1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá tình hình sản xuất rau và thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tình Hình Sản Xuất Rau Và Thực Trạng Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trên Rau Tại Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Văn Minh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 21,56 MB

Nội dung

Se Ce ——— —-- = “ AI s—Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU

Trang 1

——— =

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

“ pANH GIA TINH HiNH SAN XUẤT RAU VA THUC TRANG

SU’ DỤNG THUOC BẢO VE THUC VAT TREN RAU TẠI HUYEN DUONG MINH CHAU, TINH TAY NINH

Fr *

|

| x v

Ị NGUYEN VAN MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHAN

CHUYÊN NGÀNH PHAT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NÔNG

THU VIỆN ĐẠI HOC NONG LAM

LV 000465

k Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Se Ce ——— — = “ AI s—

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH

SẢN XUẤT RAU VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỰNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

TRÊN RAU TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH” do Nguyễn Văn

Minh, sinh viên khóa TC03 PTNT - KN, ngành Kinh Tế Nông Lâm, chuyên ngành Phát

Triển Nông Thôn và Khuyến Nông đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Ths: Nguyễn Văn Năm

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Trước hết tôi xin gửi lời cam ơn đến công lao trời biển của ba mẹ tôi, những người

đã dày công sinh thành, nuôi đưỡng và dạy dé tôi từ khi sinh ra cho tới ngày hôm nay cùng với những người thân khác trong gia đình và những đồng nghiệp trong cơ quan đã

động viên, tận tình giúp đỡ tôi

Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến qúi thầy cô bộ môn PTNT & Khuyến

Nông, qui thầy cô khoa Kinh Tế và các thầy cô khác của trường, Trung tam Giáo dục

thường xuyên tỉnh Tây Ninh đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức qúi báu

cho chúng tôi trong quá trình học tập tại trường Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Văn Năm, người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong

quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trạm Bảo vệ thực vật huyện Dương

Minh Châu tỉnh Tây Ninh, chính quyền xã Chả Là, Bàu Năng và bà con nông dân trồng

rau của hai xã Chà Là, Bàu Năng cùng các phòng ban huyện Dương Minh Châu đã giúp

đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến các bạn học cùng khoá, những người đã cùng tôi học

tập, giúp đỡ, khuyến khích, động viên và chia sẽ những khó khăn cùng tôi trong thời gian

học tập.

Một lần nữa tôi xin cảm ơn

NGUYÊN VĂN MINH

Trang 4

j1 111111 aẽaaaauuaaxn ——

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYEN VAN MINH Tháng 10 năm 2007 “ Đánh Giá Tình Hình San Xuất Rau và Thực Trạng Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật trên Rau Tại Huyện Dương

Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh”

NGUYEN VAN MINH October 2007 “Evaluating The Vegetable Production

Situation and using The Pesticide in Vegetable Production at Duong Minh Chau

District, Tay Ninh Province”

Đề tai nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình sản xuất và thực trạng sử dụng thuốc

bảo vệ thực vật trên rau của các hộ nông dân huyện Dương Minh Châu thông qua các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban và các tài liệu có liên quan,

phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp 60 hộ, phương pháp tính toán tổng hợp Qua kết

quả nghiên cứu cho thấy nhiều vấn đề còn tồn tại trong quá trình sản xuất rau và sử dụng

thuốc BVTV trên rau như: Quá trình sản xuất còn gặp nhiều khó khăn về giống, kỹ thuật

sản xuất, diễn biến sâu bệnh phức tạp, phương thức sản xuất đơn giản, phun thuốc cận

ngày thu hoạch, sử dung thuốc quá nhiều lần, dw lượng còn tồn tại trên nông sản sau khi

thu hoạch, giá cả không ôn định đã làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển sản xuất của

địa phương Kết quả cũng cho thấy việc sản xuất rau đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp

phần tăng thu nhập nâng cao đời sống của người dân nơi đây.

Trên cơ sở đó một số giải pháp được đề xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất và hạn

chế sử dụng thuốc BVTV trên rau của bà con nông dân:

-_ Giải pháp chọn giống mới có năng suất và chất lượng cao, ít nhiễm sâu bệnh, phù

hợp với điều kiện của địa phương.

- _ Cung cấp qui trình kỹ thuật canh tác rau an toàn thông qua các lớp tập huấn, trình

diễn, hội thảo và thông tin đại chúng

- Tyuyén truyền về tình hình ngộ độc thuốc BVTV của người tiêu dùng khi sử dụng

rau nhằm giúp người tiêu đùng quan tâm đến chất lượng rau.

- _ Mở rộng mang lưới tiêu thụ rau an toàn và các chính sách ưu đãi.

Trang 5

CHƯƠNG 1 MỞ DAU

1.1 Đặt vấn đề

1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.3 Pham vi nghiên cứu của đề tài N NY FP =

1.3.1 Giới hạn về nội dung

1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian

1.3.4 Cấu trúc của luận vănCHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Vị trí địa lí

2.2.2 Địa hình - thổ nhưỡng2.2.3 Khí hậu, thời tiết

2.2.4 Tài nguyên đất

2.2.5 Tài nguyên nước

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1 Tình hình đân số và lao động2.3.2 Tình hình kinh tế văn hoá xã hội

2.3.3 Văn hóa — xã hội |Ke © OOO DW AD ITM NA AN WD WwW WwW WN

Trang 6

2.3.4 Lao động thương binh và bảo hiểm xã hội

2.3.5 Văn hóa thông tin - thé duc thé thao

2.3.6 Dân số gia đình va trẻ em2.4 Cơ sở hạ tầng của huyện Dương Minh Châu

2.4.1 Giao thông

ˆ 2.4.2 Thuỷ lợi

2.4.3 Điện 2.4.5 Trường học

2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc PTNT huyện DMC

2.5.1 Thuận lợi 2.5.2 Khó khăn

CHƯƠNG 3 NỘi DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Các khái niệm, định nghĩa có liên quan

3.2.1 Định nghĩa

3.2.2 Đặc điểm của ngành trồng rau

3.2.3 Tầm quan trọng của cây rau

3.2.4 Nhiệm vụ của ngành trồng rau ở Việt Nam

3.3 Qui trình sản xuất của 2 loại rau chính

3.3.1 Qui trình sản xuất cây đưa leo 3.3.2 Qui trình sản xuất cây khổ qua

vi

12

13

13 13 13 13 14 14 14 14 15 16 16 16

16

16 17 17 17 17 17 18 19 19 20 20 22

Trang 7

— BS su

3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu

3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá về tình trạng sử đụng thuốc 3.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế sản xuất NN

3.5 Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu

b 3.5.2 Phương pháp mô tả

3.5.3 Phương pháp so sánh

3.6 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1 Mô tả về các mẫu điều tra

4.1.1 Tỷ lệ nam nữ của người được phỏng vấn

4.1.2 Tổng số mẫu điều tra - Địa bàn phân bố

4.1.3 Phương tiện sinh hoạt

4.1.4 Phương tiện sản xuất

~ 4.2 Đánh giá thực trang sản xuất rau từ kết quả điều tra năm 2007

4.2.1 Phân loại rau theo diện tích

4.2.2 Kỹ thuật sản xuất 4.2.3 Tình hình đầu tư trên từng loại rau(2 loại rau chính) 4.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của 2 loại rau

4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất rau

4.4.1 Thuận lợi 4.4.2 Khó khăn

4.5 Tình hình tiêu thụ

4.5.1 Giá bán của 2 loại rau

4.5.2 Phương tiện vận chuyển

4.5.3 Kênh phân phối4.5.4 Những thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ rau màu

a 4.6 Qui trình sản xuất và sử dung thuốc BVTV trên 2 loại rau chính

4.6.1 Qui trình sản xuất dưa leo

vii

24

24

24 24 24

25

25 25 26 26 26 27 27 sỹ 28 28 29 32 37 41

4

41 42 42 43 43 45 46 46

Trang 8

4.6.2 Qui trình sản xuất khổ qua4.7 Đề xuất- Giải pháp cụ thể trong sản xuất rau theo hướng an toàn

CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BVTV Bảo Vệ Thực Vật

KN Khuyến Nông

TTKN Trung tâm Khuyến Nông

IPM Quản lý dịch hại tổng hợp

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1 Tình Hình Sử dụng Đất của Huyện Dương Minh Châu Năm 2006

Bảng 2.2 Cơ Cấu Lao Động Huyện Dương Minh Châu

Bảng 4.1 Địa Bàn Phân Bố Mẫu Điều Tra

Bảng 4.2 Tình Hình Sản Xuất Rau của Các Mẫu Điều Tra

Bảng 4.3 Qui Mô Diện Tích Trồng Rau trên 1 Hộ

Bảng 4.4 Kỹ Thuật Làm Dat

Bảng 4.5 Kỹ Thuật Sản Xuất của các Hộ Điều Tra

Bảng 4.6 Kỹ Thuật Bón Phân

Bảng 4.7 Kỹ Thuật Phun Thuốc

Bảng 4.8 Kỹ Thuật Thu Hoạch

Bảng 4.9 Kỹ Thuật Bảo Quản

Bang 4.10 Giống cho 2 Loại Rau trên 1000m”

Bảng 4.11 Phân Bón cho 2 Loại rau trên 1000m”

Bảng 4.12 Thuốc Trừ Cỏ cho 2 Loại Rau trên 1000mŸ

Bảng 4.13 Thuốc Trừ Sâu cho 2 Loại Rau trên 1000m”

Bảng 4.14 Thuốc Trừ Bệnh cho 2 Loại Rau trên 1000m?

Bang 4.15 Sử Dụng Mang Phủ Nông Nghiệp cho 2 Loại Rau trên 1 vụ

Bảng 4.16 Sử Dụng Lao Động của 2 Loại Rau trên 1000m7

Bảng 4.17 Chi Phí Tưới Tiêu cho 2 Loại Rau trên 1000m2

Bảng 4.18 Năng Suất cho 2 Loại Rau trên 1000m”

Bảng 4.19 Giá Bán của 2 Loại Rau

Bảng 4.20 Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh của Dưa Leo

Bảng 4.21 Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh của Khô Qua

Bảng 4.22 Thuận Lợi trong Sản Xuất Rau của các Hộ Điều Tra

Bảng 4.23 Khó Khăn trong Sản Xuất Rau của các Hộ Điều Tra

Trang

27

28 28 29 29 30 30 31 31 32 32 33 34 35

36 36

37 37 38 39 40 41 42

Trang 11

Bảng 4.24 Sự Chênh Lệch Giữa Giá Bán của Nông Dân và Thương Lái

Bảng 4.25 Phương Tiện Vận Chuyển của Thương Lái

Bảng 4.26 Thuận Lợi của các Thương Lái trong Tiêu Thụ

Bảng 4.27 Khó Khăn của các Thương Lái trong Tiêu Thụ

Bảng 4.28 Lượng Phân Bón và Kỹ Thuật Bón Phân cho Dưa Leo trên 1000m”

Bang 4.29 Cách Sử Dụng các Loại Thuốc BVTV cho Dưa Leo trên 1000m*

Bảng 4.30 Dư Lượng còn lại trên Dưa Leo

Bảng 4.31 Lượng Phân Bón và Kỹ Thuật Bón Phân cho Khô Qua trên 1000m?

Bảng 4.32 Cách Sử Dung các Loại Thuốc BVTV cho Khổ Qua trên 1000m”

Bảng 4.33 Dư Lượng còn lại trên Khổ Qua

42 43 45 45 47 47 48

50

31

Trang 12

DANH MỤC CÁC HINH

Trang

Hình 4.1 Tỷ Lệ Nam Nữ của Người được Phỏng Vấn 26

Hình 4.2 Sơ Dd Kênh Phân Phối của San Phẩm Rau Màu 44

Hình 4.3 Kỹ Thuật Sản Xuất Dưa Leo 46Hình 4.4 Kỹ Thuật Sản Xuất Khổ Qua 49

xi

Trang 13

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2 Bản Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

Phụ lục 3 Phiếu Thăm Dò Tình Hình Tiêu Thụ Rau

Trang 14

CHƯƠNG 1

MỞ DAU

1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay đất nước ta đang trên đường đổi mới và hội nhập chung với nền kinh tế

toàn cầu Cuộc sống của người dân giờ đây đã được khá hơn, họ không còn phải lo ăn no

mặc ấm mà là ăn ngon mặc đẹp Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương chính sách nhằm để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dan Một trong những chương

trình thiết thực đã và đang được Nhà nước triển khai thực hiên đó là chiến lược quốc gia

về dinh đưỡng Mục tiêu của chiến lược này nêu rõ: “Đảm bảo đến năm 2010 tình trạng

dinh đưỡng của nhân dân được đảm bao rõ rệt, bữa ăn của người dân ở tất cả các vùng đủ

hơn về số lượng, cải thiện hơn về chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm”.

Rau chứa nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất và chất xơ rất cần thiết cho cơ thé.

Vì vậy, rau là nhu cầu không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con người.

Lượng rau cần có dé đáp ứng cho nhu cầu của cơ thể con người bình quân từ 200-300

gram/ngày Cùng với sự phát triển của xã hội, đòi hỏi nhu cầu rau không những ngày

càng tăng về số lượng mà còn đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng, an toàn Rau cũng là đối

tượng chịu nhiều tác động của quá trình thâm canh như phân bón, nước tưới, thuốc bảo vệ

thực vật, thậm chí có thể gây ngộ độc cho người tiêu dùng nếu như không tuân thủ các

nguyên tắc trong qui trình canh tác

Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng trong nông

sản thực phẩm ngày càng trở nên nghiêm trọng, khả năng gây ngộ độc cấp tính đo thuốc

trừ sâu có thể xảy ra bất cứ lúc nào Đồng thời gây ngộ độc mãn tính tạo ra các bệnh hiểm

nghèo về lâu dài như là một điều chắc chắn với tỉ lệ mắc bệnh rất cao, gây ảnh hưởng đên

Trang 15

sức khỏe cộng đồng Từ thực trạng đó, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở

thành mối quan tâm của toàn xã hội

Đứng trước thực trạng đó, nhu cầu tìm hiểu, đánh giá tình hình sản xuất rau và

thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây rau được đặt ra và thông qua đó có thể

góp phần đưa những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất rau một cách có hiệu quả nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm rau cũng như chọn những giải pháp hữu hiệu trong sản xuất rau nhằm giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau, đáp ứng nhu

cầu thị trường và tăng thu nhập cho người trồng rau Trên cơ sở đó được sự giúp đỡ của Khoa Kinh tế Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh và sự hướng dẫn của thầy

Nguyễn văn Năm cùng Ban lãnh đạo Trạm Bảo vệ thực vật huyện Dương Minh Châu và

bà con nông dân đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài: “DANH GIA TINH HINH

SẢN XUẤT RAU VÀ THỰC TRANG SỬ DỤNG THUOC BẢO VỆ THỰC VAT

TRÊN RAU TẠI HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH”.

1.2.Mục tiêu ngiên cứu

‹$% Tìm hiểu đặc điểm sản xuất và hiệu quả sản xuất của hai loại rau chính đang trồng

trên địa bàn, đồng thời kết hợp tìm hiểu về thực trạng áp dụng khoa học công nghệ

vào sản xuất rau của nông hộ đang áp dụng ở 2 xã Chà Là và Bàu Năng huyện

Dương Minh Châu.

Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc BVTV đối với sản xuất rau trên dia bàn nghiên

ate* Dé xuất các giải pháp hữu hiệu trong sản xuất rau nhằm giảm dư lượng thuốc

BVTV và sản xuất rau theo hướng an toàn

1.3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1.Giới hạn về nội dung

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu về tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên

rau nhằm xem xét tình trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau thông qua phương

2

Trang 16

pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban, các tài liệu có liên quan, phương pháp

điều tra phỏng vấn, phương pháp so sánh, phương pháp mô tả Qua đó tìm hiểu về qui mô

sản xuất, tinh hình sử dung thuốc BVTV trên rau, hiểu biết của người nông dân về sử

dụng thuốc BVTV Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau hiện nay thông qua

tiếp cận các chi phí đầu vào cũng như tính toán lợi nhuận mà các nông hộ thu được từ

việc trồng rau Bên cạnh đó tìm hiểu thị trường tiêu thụ và cuối cùng đưa ra các giải pháp khắc phục tỉnh trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau quá nhiều dẫn đến dư lượng vượt mức

cho phép và nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất rau theo hướng an toàn.

1.3.2 Phạm vi không gian

Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ sản xuất rau trên địa bàn xã Chà Là, Bàu Năng

huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh.

1.3.3 Phạm vi thoi gian

Đề tài được thực hiện từ ngày 10/7/2007 cho đến khi hoàn thành 15/10/2007.

1.4 Cấu trúc của luận văn

+» Chương 1: Dat vấn dé

Chương này nêu lên sự cần thiết của đề tài cần nghiên cứu, mục đích nghiên

cứu.

4% Chương 2: Tổng quan

Trình bày về tình hình tổng quan của địa bàn nghiên cứu như điều kiên tự

nhiên, điều kiện kinh tế xã hội cũng như các chỉ tiêu đạt được.

s* Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương này trình bày cơ sở lí luận qua các khái niệm, một số chỉ tiêu tính

toán về kết quả, hiệu quả sản xuất và các phương pháp nghiên cứu.

“+ Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thao luận

Nghiên cứu tình hình sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau của

nông hộ , đưa ra kết quả sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của một số loại rau chính sản xuất trên địa bàn Từ đó tìm ra những hạn chế trong sản xuất cũng như tình hình sử dụng thuốc trên rau của nông hộ nhằm đưa ra giải pháp góp phần

Trang 17

nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất rau trên địa

bàn.

¢ Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Tổng kết những vấn đề chính trong phần nghiên cứu Từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm thúc đây sản xuất và hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau để hướng tới sản xuất

ˆ rau theo hướng an toàn.

Trang 18

CHƯƠNG 2

TỎNG QUAN

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Nhìn chung rau được trồng tự phát chưa có quy hoạch và hướng phát triển rõ ràng.Rau trồng quanh năm và tình hình dịch hại phức tạp, kỹ thuật canh tác chưa được cảithiện nhiều, cụ thể việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV chưa hợp lý dễ gây ngộ độccho người tiêu dùng Mặt khác các hoạt động kiểm tra quản lý về chất lượng rau và xử lý

vi phạm chưa thực hiện Trong khi đó người tiêu dùng đa số chưa quan tâm đúng mức đến

sự an toàn khi mua và sử dụng rau.

Trong các năm qua Chi cục BVTV tỉnh Tây Ninh đã thực hiện các chương trình

huấn luyện nông dân phòng trừ dich hại trên rau (IPM), trình diễn sử dung thuốc BVTV

theo 4 đúng trên rau, trình điễn quy trình canh tác RAT, tập trung trên cây đưa leo, khổ

qua và các loại rau khác, hướng dẫn về giống, bón phân và sử dụng thuốc BVTV Tuy nhiên các hoạt động chưa chuyên sâu, không liên tục, sự hé trợ của Nhà nước còn rất hạn

chế, nên còn nhiều nông dân sử đụng thuốc BVTV trên rau không đúng nguyên tắc làm

cho dư lượng còn lại trên rau vượt mức cho phép ảnh hưởng đến sức khoẻ con người chính vì vậy nghiên cứu này nhằm làm rõ tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau đặt ra.

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí dia li

Huyện Dương Minh Châu nằm ở phía Đông của tỉnh Tây Ninh Toàn huyện có 10

xã và 01 thị tran Vị trí của huyện như sau:

e Phía Đông giáp tỉnh Bình Phước

e Phía Tây giáp huyện Hoa Thanh

e Phía Nam giáp huyện Trang Bàng, Gò Dầu

Trang 19

e Phia Bắc giáp huyện Tân Châu

Hình 2.1 Ban Đồ Địa Giới Hành Chính Huyện Dương Minh Châu

Trang 20

2.1.2 Địa hình - thỗ nhưỡng

Địa hình huyện Dương Minh Chau tương đối bằng phẳng trên nền trầm tích phù sa

cổ, dạng địa hình co bản là đồi lượn sóng và lượn sóng nhẹ với độ dốc phan lớn là <3 độ.

Độ cao giảm din theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, độ cao trung bình từ 14-18m thấp nhất ở phía Tây Nam khoảng 14-15m và cao nhất ở Đông Bắc khoảng 21m, rất thuận lợi

cho bố trí sử dụng đất

Đất đai bằng phẳng phù hợp với trồng lúa và phát triển các cây hoa màu Thành

phần đất là đất phù sa được tạo thành từ hệ trầm tích đệ tứ có nguồn gốc sông biển Thành phần thạch học chủ yếu là cát bột, cát sét màu xám, xám đen chứa nhiều rể cây mùn, thực

vật nền đất khá én định Có 2 nhóm chính là : đất xám và đất pha sa

2.2.3 Khí hậu, thời tiết

Huyện Dương Minh Châu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độbình quân 27-28°C, không có sự chênh lệch cao giữa các tháng Trong năm có 2 mùa rõ

rệt: mùa mưa và mùa nắng Lượng mưa hằng năm khoảng 1500-2000mm, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng thường từ tháng 11 đến tháng 4 năm

sau Thiên tai lũ lụt hầu như ít xảy ra

Trang 21

2.1.4 Tài nguyên đất

Bảng 2.1: Tình Hình Sử Dụng Dat của Huyện Dương Minh Châu Năm 2006

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)Tổng số 45.310 100,00

1 Đất nông nghiệp 28.554 63,02

- Lúa 9.371 20,68

- Màu và cây công nghiệp hàng năm 9.333 20,61

- Cây lâu năm 7.223 15,95

- Trồng cỏ 31 0,07

- Đất có mặt nước dùng vào NN 191 0,42

- Cây ăn quả 2.395 5,29

2 Dat lam nghiép 329 0,73

3 Dat chuyén ding 13.724 30,29

4 Dat khu dan cư 854 1,88

5 Đất chưa sử dụng 1.849 4,08

Nguồn: Phòng Thống Kê Huyện DMC

2.1.5 Tài nguyên nước

Tài nguyên mước ở Tây Ninh gồm hệ thống kênh thủy lợi khá hoàn chỉnh và hệ

thống lòng hồ Dầu Tiếng với điện tích mặt hồ 27.000 ha, dung tích nước của hồ là 1,5 tỷ

m3 rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhất là trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1 Tình hình đân số và lao động

Dân số toàn huyện tính đến ngày 01/07/2007 là 101.041 người.Tổng số hộ là

23.469 hộ Mật độ dân số trung bình với 223 người/km2 Tuy nhiên mật độ dân cư phân

bố không đồng đều giữa các xã và thị trấn Trong đó, cao nhất là Thị Tran với mật độ

1145 người/km2, thấp nhất là xã Suối Đá với mật độ 85 người/km” Tỷ lệ nam/nữ: 49510/51534; ty lệ sinh ở mức 1,9%; tỷ lệ tử 0,35% và ty lệ tăng dân số tự nhiên là 1,56% Số người trong độ tuổi lao động là 52.966, chiếm tỷ lệ 52,42% nguồn lực lao

động Cơ cau phân bồ lao động được phản ánh qua bảng 2.2

§

Trang 22

Bảng 2.2 Cơ Cầu Lao Động Huyện Dương Minh Châu

Ngành nghề Số lao động (người) Cơ cấu (%)Tổng số đân 101.041 100,00

Số người trong độ tuổi lao động 52.966 52,42

Số lao động trong nông nghiệp va lâm nghiệp 42.781 80,77

Số lao động ngành công nghiệp chế biến 2.576 4,86

Ngành xây dựng 418 0,98 Khách sạn, nhà hàng 4.788 11,19

QLNN&ANOP; dam bảo xã hội bat buộc 175 0,41

lâm nghiệp, nhất là nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống , xã hội ở địa phương.

2.3.2 Tình hình kinh tế văn hoá xã hội

Cơ cầu kinh tế năm 2006 (tính theo GDP)

e Nông- lâm- thuỷ sản chiếm 62,16%

e Công nghiệp- xây dựng chiếm 20,07%

e Thuong nghiép-dich vụ chiếm 17,77%

a.San xuất nông- lâm —ngư nghiệp

Trong năm 2006 tong diện tích gieo trồng cây hằng năm là 31.677 ha đạt 88% so với kế hoạch, giảm 8,5% so với cùng kỳ năm 2005 Nguyên nhân do sự chuyển dịch nhanh điện tích lúa sang cây mía Một số xã cây lúa bị nhiễm dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn- lùn xoắn lá với diện tích 300 ha nhưng đã xử lý kịp thời, thiệt hại không đáng kể.

Chăn nuôi thú y: tổng đàn gia súc toàn huyện với 34.378 con (trâu 4.783, bò 932,

heo 12.663 con) giảm so với cùng kỳ năm 2005 là 5,15% Đàn gia cầm 168.000 tăng 12%

9

Trang 23

so với kế hoạch, 40% so với cùng kỳ năm 2005 Tiêm phòng gia súc được 5390 lượt trâu,

bò, tiêm phòng vaccin ngừa dich cúm gia cầm trên 83.407 con gà, vịt Nuôi trồng thuỷ sản

giảm đo cắm nuôi cá bè trong hồ Dầu Tiếng

Công tác KN-BVTV tổ chức ứng dụng khoa học kỹ thuật đã góp phan tăng năng

suất, chất lượng cây trồng , vật nuôi Trong năm đã tiến hành nhiều lớp tập huấn, hội tháo

nông dân, trình diễn kỹ thuật

Công tác thuỷ nông: thường xuyên kiểm tra , nạo vét, sửa chữa, vá đặm các hư

hỏng trên kênh mương Vận hành điều tiết đảm bảo tưới tiêu trong sản xuất, diện tích tưới trong năm là 4.650,19 ha, thu thuỷ lợi phí được 950 triệu đồng đạt105,55% kế hoạch,

tăng 5 lần so với cùng kỳ năm 2005

Lâm nghiệp: diện tích cây che phủ tự nhiên trên dia bàn huyện là 35,2% Trong

năm đã tổ chức trồng rừng và trồng cây phân tán trên dia bàn huyện được 1.600.000 cây

rừng các loại, 8000 cây điều Thường xuyên tổ chức kiểm tra, bảo vệ, phòng chống cháy

rừng, kiểm tra hoạt động của các cơ sở chế biến gỗ gia dụng.

b.Sản xuất công nghiệp và xây dựng

Giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng thực hiện 304,50 tỷ đồng đạt 92,6% so với

kế hoạch, tăng 8,5% so cùng kỳ năm 2005.Trên địa bàn huyện có 583 cơ sở công nghiệp,

tăng 28 cơ sở so với năm 2005 Trong đó ngành chế biến lương thực 245 cơ sở, chế biến

biến thực phẩm 47 cơ sở, chế biến cao su 4 cơ sở

Nhìn chung các cơ sở chế biến có công suất vừa và nhỏ, công nghệ chế biến lạc

hậu chỉ có một vài cơ sở đổi mới công nghệ Số hộ sử dụng điện lưới quốc gia là 21.512

hộ chiếm 94,15%

c.Thương nghiệp- dịch vụ

Trong năm 2006 đã tổ chức thực hiện rà soát hệ thống kinh doanh xăng dầu, cơ sở

chế biến theo qui hoạch của tỉnh Sắp xếp lại chợ nông thôn, nắm bắt dién biến giá cả thị

trường.

Giá trị sản xuất các ngành thương nghiệp dịch vụ tạo ra 142 tỷ đồng, đạt 123,5%

kế hoạch, tăng 29,1% so với cùng kỳ năm 2005 Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển

nhất là lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, đầu tư tín đụng.

10

Trang 24

d.Đầu tư- xây dựng

Ước tính đến cuối năm thực hiện khối lượng đạt 100% kế hoạch vốn, trong đó:

Vốn xây dựng cơ ban tập trung là 15,713 tỷ đồng.

Vốn kiến thiết đô thị là 0,620 tỷ đồng

Vốn sự nghiệp giao thông là 1,930 tỷ đồng.

2.3.3 Văn hoá — xã hội

a.Giáo dục

Tổng kết năm học 2005-2006 cho thấy:

Mẫu giáo,nhà trẻ: tổng số cháu đến lớp 2.428 cháu Số trẻ 5 tuổi đến lớp

1.542/1.754 cháu, chiếm tỉ lệ 88,4%, tăng 2% so cùng kỳ năm trước

Tiểu học: tổng số học sinh đầu năm 8.937/362 lớp, cuối năm học giám 131 em, trong đó: bỏ học 34 em Mở rộng các lớp học 02 buổi/ngày, có 8 trường thí điểm

môn tiếng Anh cho học sinh khối lớp 3, 4, 5 Ti lệ học sinh được xét công nhận

hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%.

Trung học cơ sở: tổng số học sinh đầu năm có 7.308, cuối năm giảm 235 học sinh,

tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 99,2%

Phổ thông trung học: trung học DMC tỉ lệ tốt nghiệp đạt 95,2% Bán công DMC

tốt nghiệp đạt 52% Trung học liên xã tỉ lệ tốt nghiệp đạt 88,1% Trung tâm GDTX

tỉ lệ tốt nghiệp đạt 80%

Phổ cập giáo dục: tiếp tục duy trì chuẩn quốc gia PCGD tiểu học đúng độ tuổi.

Thực hiện hoàn thành phổ cập giáo dục THCS 11/11 xã, thị trấn Tiếp tục vận

động và duy trì PCGD trung học phổ thông ở Thị Trấn, Bàu Năng, Bến Cui được

03 lớp với 92 học viên.

11

Trang 25

b.Y tế

Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, duy trì công nhận chuẩn quốc gia y tế

xã, bệnh viện xuất sắc toàn huyện Thực hiện tốt chương trình phòng chống sốt xuất huyết, sốt rét, tiêm chủng mở rộng Số trẻ em được tiêm, uống đủ 6 loại vaccin là 1.812 trẻ đạt 89,85% Tỉ lệ trẻ em 2 tuổi suy đinh dưỡng là 14,54%, trẻ đưới 5 tuổi suy dinh

dưỡng chiếm 21,67%

Trong năm phát hiện nhiễm HIV là 11 người, luỹ kế đến nay là §1 người Trong đó

chuyển sang AIDS 43 người, tử vong 36 người

Thực hiện công tác khám và điều trị được hơn 215 ngàn lượt người, tăng hơn 5,5

ngàn lượt người so với năm 2005.

Nâng cấp Trung tâm y tế huyện từ vốn ngân sách tỉnh, hoàn chỉnh việc phân táchphòng y tế và đã đi vào hoạt động ổn định

Hội đông y: tiếp tục sưu tầm dược liệu, khám và điều trị từ tuyến cơ sở đến tuyến

huyện cho hơn 40 ngàn lượt người, thu được hơn 235 triệu đồng Đặc biệt khám chữa

bệnh miễn phí cho 26 ngàn lượt người, trị giá miễn phí hơn 180 triệu đồng.

2.3.4 Lao động thương binh và bảo hiểm xã hội

Chỉ trả trợ cấp, thăm hỏi, tặng quà đối tượng chính sách, hộ nghèo, trẻ em có hoàn

cảnh khó khăn bằng các nguồn vốn từ Trung ương, tinh, huyện, x4, thị tran với tông trị

kỳ.

Thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buột được 5,874 tỷ đồng đạt 100% kế

hoạch Bảo hiểm y tế tự nguyện đối với học sinh đạt 99,1% kế hoạch.

12

Trang 26

2.3.5 Văn hóa thông tin - thé dục thé thao

Các hoạt động văn hoá- thể dục thể thao, đài truyền thanh tiếp tục làm tốt công tác

tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, thông tin kịp thời tình hình

kinh tế- xã hội của địa phương

Thực hiện tuyên truyền cỗ động chào mừng đại hội Dang, mừng xuân, và các ngày lễ lớn trong năm Đài truyền thanh đã phát 900 giờ tuyên truyền tình hình kinh tế xã hội của địa phương, phòng chống dịch cúm gia cầm, an toàn thực phẩm, phòng chống lụt bão khảo sát Thẩm định 32 ấp, khu phố giữ vững danh hiệu ấp, khu phố văn hoá, 85% số hộ đạt

gia đình văn hoá Thường xuyên phối hợp các ngành chức năng kiểm tra, xử phạt các cơ

sở kinh đoanh karaoke, nhà trọ, cầm đồ vi phạm pháp luật.

2.3.6 Dân số gia đình và trẻ em

Vận động kế hoạch hoá gia đình đã thực hiện đối với 6.148 trường hợp, đạt 108%

kế hoạch năm Tổ chức triển khai tháng hành động vì trẻ em và ngày lễ thiếu nhi 01/06, cấp 16 băng cassefte tuyên truyền, triển khai pháp lệnh dân số, pháp luật về quyền trẻ em.

Cấp xã tổ chức cho 16.772 em vui chơi tết trung thu, cấp 5.585 thé khám chữa bệnh cho

trẻ từ 0 đến dưới 6 tuổi được 7.296 thẻ, đạt 88% kế hoạch Các chỉ tiêu về công tác dân

số- gia đình và trẻ em trong năm qua đạt kế hoạch năm.

2.4 Cơ sở hạ tầng của huyện Dương Minh Châu

2.4.1 Giao thông

Dương Minh Châu có địa hình bằng phẳng, đất khô ráo và chắc chắn rất thuận lợi

cho giao thông, nội đồng phát triển Toàn bộ 11 xã, thị trấn trong huyện đã có đường

nhựa, đường ô tô liên xã, hệ thống giao thông rộng khắp nơi đã phục vụ tốt cho việc di lại

và vận chuyên nông sản của người dân

2.4.2 Thuỷ lợi

Huyện có 2 hệ thống kênh chính Đông và kênh chính Tây Gồm có kênh cấp I với

56 tuyến, kênh cắp II có 60 tuyến, kênh cấp III là 10 tuyến với tổng chiều đài 158.640m,

gồm 793 công trình các loại Diện tích thiết kế là 12.259 ha, phục vụ tưới tiêu được 7.366

ha, tương ứng 7.424 hệ.

13

Trang 27

2.4.3 Điện

Hiện nay 11 xã, thị trấn trong huyện đã có điện thoại và điện sinh hoạt Toàn bộ hệ

théng điện thuộc mạng lưới điện quốc gia Hệ thống điện rộng khắp nơi đã phục vụ đắc lực, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho sinh hoạt của người dân, góp phần nâng cao năng suất và tông sản lượng sản xuất nông nghiệp trong huyện.

2.4.4 Trường học

Tính đến năm 2006, toàn huyện Dương Minh Châu có:

- 11 Trường mẫu giáo với 85 lớp

- 29 Trường tiểu học với 320 phòng

- 11 Trường trung học cơ sở với 170 phòng.

- 4 Trường trung học phố thong (trong đó 2 trường công lập, 1 Trung Tâm GDTX

và Ì trường bán công) với 80 phòng.

2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển nông thôn huyện Dương

Minh châu

2.5.1 Thuận lợi

- Do đặc thù nên tính chất đất đai, thời tiết, khí hậu thích hợp cho việc sản xuất

nông nghiệp nhất là phát triển cây rau.

- Hệ thống kênh thủy lợi nội đồng được hoàn chỉnh nên rất thuận lợi cho việc tưới tiêu Nước tưới tiêu được lấy từ Lòng hồ Dầu Tiếng nên ít bị ô nhiễm.

- Đường giao thông nông thôn đã được nâng cấp, mở rộng và mở thêm nhiều tuyến

đường mới thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ.

_- Được sự quan tâm của các ban ngành như BVTV, khuyến nông nên việc áp dụng ñiữnÈ tiến bộ KHKT vào sản xuất rau được nông dân áp dụng một cách thường xuyên

nên nang suất rau ngày càng tăng cao

- Nông đân cần cù chăm chỉ lao động, chịu khó học hỏi kinh nghiệm và biết áp

dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất.

14

Trang 28

2.5.2 Khó khăn

- Nông nghiệp là nghề truyền thống có tập quán canh tác lâu đời nên không thé

thay đổi ngay ma cần phải có thời gian, do tinh bảo thủ của nông dân cho rằng kinh

nghiệm lâu đời của mình là tốt Vấn đề khó khăn lớn nhất hiện nay là giá cả đầu ra không

én định, vật tư nông nghiệp thường xuyên biến động nên ảnh hưởng đến việc sản xuấtnông nghiệp nhất là sản xuất rau

15

Trang 29

CHƯƠNG 3

NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Các khái niệm, định nghĩa có liên quan

3.1.1 Thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất có nguồn gốc từthiên nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, hạn chế sựphá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Những sinh vật gây hạichính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ đại, chuột và các tác nhân khác

3.1.2 Thời gian cách ly

Là khoảng thời gian từ khi phun thuốc lần cuối đến khi thu hoạch nông sản nhằmđảm bảo cho thuốc BVTV có đủ thời gian phân hủy đến mức không còn có thể gây ranhững tác động ảnh hưởng đến cơ thể của người và gia súc khi tiêu thụ nông sản đó

3.1.3 Dư lượng thuốc BVTV

Là lượng chất độc còn lưu lại trong nông sản hoặc môi trường sau khi phun thuốc BVTV Dư lượng được tính bằng pg (microgram) hoặc mg (miligram) lượng chất độc

trong 1kg nông sản hoặc thé tích không khí, nước đất Trường hợp dư lượng quá nhỏ,đơn vị còn được tính bằng ppm (phan triệu) hoặc ppb (phần ti)

- MRL (Maximum Residue Limit): mức dư lượng tối đa cho phép lưu tồn trongnông sản mà không ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi

- ADI (Acceptable Daily Intake): lượng chất độc chấp nhận hấp thu vào cơ thể,

không gây hại cho người hoặc vật nuôi trong 1 ngày, được tính bằng mg hay ug hợp chất

độc cho đơn vị thể trọng

Trang 30

3.1.4 Ngộ độc thuốc BVTV

- Ngộ độc cấp tính: thuốc xâm nhập vào cơ thể một lần, gây nhiễm độc tức thời

biểu hiện bằng những triệu chứng đặc trưng

- Ngộ độc mãn tính: khi thuốc xâm nhập vào cơ thể với liều lượng nhỏ, nhiều lầntrong thời gian dài, thuốc sẽ tích lũy trong cơ thể đến một lúc nào đó sẽ gây ngộ độc cho

cơ thể, có những bộ phận trong cơ thể bị tổn thương do tác động của thuốc phát huy tác

dụng.

3.1.5 Tác hại của thuốc BVTV đến con người, môi trường

- Thuốc BVTV ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe con người như gây ra một sốbệnh ung thư, tiểu đường, đột qụy và các bệnh hiểm nghèo khác do tiếp xúc trực tiếp với

thuốc BVTV, dư lượng thuốc BVTV còn lại trên nông sản vượt mức cho phép.

- Thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí do con người sửdụng quá nhiều làm anh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và làm mắt cân bằng hệ sinh tháiđồng ruộng

3.1.6 Khái niệm về hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp

Hiệu qua kinh tế trong nông nghiệp là tong hợp tất cả các chỉ phí lao động và chỉphí vật chất để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp được thể hiện bằng cách so sánh cáckết quả sản xuất được với chỉ phí lao động và chi phí vật chất bỏ ra Khi xác định hiệuqua kinh tế trong nông nghiệp phải tính đến việc sử dung đất đai, các nguồn dy trữ vậtchất lao động nông nghiệp tức là phải sử dụng đến các nguồn tiềm năng trong sản xuấtnông nghiệp Các nguồn tiềm năng này bao gồm: vốn sản xuất, lao động, đất dai trong đóyếu tô đầu tiên phải kế đến là lao động Đây là yếu tố tạo ra mọi của cải có giá trị và cũng

là yếu tổ tạo ra sản phẩm thang dư trong lí luận cũng như trong thực tiễn sản xuất

3.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của ngành trồng rau

3.2.1 Định nghĩa

Rau là những cơ quan tươi của cây được sử đụng làm thực phẩm như rễ, rễ củ, thân

củ, thân, chồi non, lá, hoa, quả Ngành trồng rau là một ngành của sản xuất nông nghiệpnghiên cứu về việc sản xuất cây rau đồng thời cũng là một khoa học về cây rau và sự canh

tác của nó Khái niệm giữa cây rau và cây trông khác rat khó phân định rõ ràng: rau

17

000465

Trang 31

muống vừa là rau ăn vừa là thức ăn gia súc; dưa hấu là rau nhưng được sử dụng như cây

ăn qua

Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, bốn mùa đều có thể trồng rau xanh, mùa nào

rau nấy, rau hằng năm có bí xanh, bí đó, đưa hấu, cà chua, đậu, đưa leo, khổ qua Vì

vậy việc phát triển rau rất quan trọng trong nên kinh tế quốc dân

3.2.2 Đặc điểm của ngành trồng rau

Ngành trồng rau tương đối khác biệt với các ngành trồng trọt khác:

- Rau có nhiều loại, nhiều giống khác nhau Mỗi loại đều có tính sinh học khác biệt

và yêu cầu điều kiện nhất định để sinh trưởng và phát triển, do đó tiến trình kĩ thuật sảnxuất cây rau rất phong phú, đa dạng Nhiều phương pháp canh tác được thực hiện trongngành trồng rau mà ít khi hay không sử dụng cho ngành trồng trọt khác, chăng hạn nhưphương pháp gieo ươm cây con ở rau họ cải, phương pháp tạo giống củ bi trên khoai tây,phương pháp ức chế sinh trưởng của cây vào mùa đông trong điều kiện bảo vệ

- Rau là loại cây thích hợp với chế độ trồng xen, trồng gối, gieo lẫn nhờ có hìnhthái, chiều cao độ phân cành và sự phân bố rễ khác nhau Trồng xen, trồng gối là biệnpháp kĩ thuật mang lại hiệu qua kinh tế cao cho nghề trồng rau

- Rau có thời gian sinh trưởng ngắn do đó một năm có thể trồng từ 2-3 vụ đến 4-5

vụ, do đó rau cần nhiều công lao động trên đơn vị điện tích và đòi hỏi chăm sóc tỉ mi,

thường xuyên.

- Yêu cầu thời vụ nghiêm ngặt, chặt chẻ: rau là loại cây trồng rat dé mẫn cảm với

sự thay đổi của điều kiện khí hậu,thời tiết như: nhiệt độ, độ am, ánh sáng, yêu cầu thời vụ rất nghiêm ngặt Thời vụ không thích hợp làm giảm năng suất và chất lượng Về nguyên

tắc cần bố tri, sắp xếp thời vụ sao cho thời kì hình thành bộ phận sử dụng gặp được nhiều

thuận lợi nhất Song do nhu cầu của người tiêu dùng đối với rau xanh là quanh năm, chính

vì vậy mà người trồng rau phải gieo trồng vào những lúc thời tiết, khí hậu không được thuận lợi Sản xuất rau trái vụ thường gặp nhiều rủi ro, năng suất và chất lượng rau kém hơn sản xuất chính vụ nhưng hiệu quả kinh tế cao nên đã kích thích tích cực của người

trồng

18

Trang 32

- Nhiều sâu bệnh: rau là loại cây trồng có chất dinh đưỡng phong phú, hàm lượng

nước trong thân lá cao, thân lá non mềm nên là môi trường rất thích hợp cho nhiều loại

sâu bệnh sinh trưởng, phát triển trên rau Sâu bệnh là một trong nhiều nguyên nhân làm giảm năng suất, chất lượng và giá trị hàng hod Một loại rau có thé bị nhiều loại sâu bệnh

hại, chúng phá hại trong suốt chu kì sống của nó Các cây thuộc họ cải trong thời gian

sinh trưởng và phát triển có thể bị nhiều loại sâu phá hại như: sâu tơ, sâu xanh da láng,

sâu xanh, sâu khoang, bọ trĩ Vì vậy người trồng rau phải thực hiện nghiêm túc công tác

quan lí dịch hại tổng hợp (IPM), cũng tức là thực hiện các biện pháp kĩ thuật liên hoàn

như: chọn dùng giống kháng bệnh, luân canh, luân phiên cây trồng, bón phân đầy đủ, cân đối, hợp lí, thời vụ thích hợp Khi phải dùng thuốc, tốt nhất nên dùng thuốc vi sinh hoặc

thuốc thảo mộc trong sản xuất rau Khi dùng thuốc BVTV cần tuân thủ những qui định của ngành BVTV, dùng thuốc trong danh mục thuốc BVTV được phép sir dụng trên rau, dùng những thuốc có tính độc hại thấp, thời gian phân giải nhanh.

3.2.3 Tầm quan trọng của cây rau

Rau có ý nghĩa quan trọng trong dinh dưỡng của con người Rau chứa một lượng

khá lớn carbohydrat, vitamin, đạm, đường, các hợp chất khoáng và acid hữu cơ Rau chứa

nhiều nước, trung bình §0-90%, có khi đến 93-97% (dưa leo, xà lách), đo đó khó bảo

quản khi tồn trữ, dé bam dap và nhiễm bệnh

Ngoài giá trị dinh đưỡng rau còn có giá trị khác như cung cấp lương thực, phục vụ xuất khẩu, nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, cây gia vị, cây thuốc.

3.2.4 Nhiệm vụ của ngành trồng rau ở Việt Nam

e Tang năng suat va pham chat rau

Nói chung nước ta còn thiếu rau ăn do đó song song với việc mở rộng diện tích, tăng

vụ trồng, ngành trồng rau còn phải phấn đấu tăng năng suất và phẩm chất rau trồng

Để đạt mục đích trên cần giải quyết các vấn đề sau đây:

- Chọn tạo và sử dụng các giống có năng suất cao phẩm chất tốt vào sản xuất Một số giống rau địa phương có năng suất thấp so với các giống ở các nước tiên tiến cần

nghiên cứu lai tạo giống tốt.

- Tăng cường áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến, thâm canh tăng năng suất.

19

Trang 33

- Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dé bảo vệ rau khỏi bị hư hại do côn trùng,

bệnh và rau không bị nhiễm độc làm hại sức khỏe người tiêu dùng

- Giảm sự thiệt hại cho rau đến mức tối thiểu trong thời gian trồng cũng như lúc

chuyên chở, dự trữ hay tiêu thụ.

e Khắc phục hiện tượng giáp vụ rau

Khí hậu nhiệt đới ở nước ta có thuận lợi cho cây trồng nhưng cũng gây ra khó khăn

nhất định Ở các tỉnh miền Nam thường có hai thời kỳ giáp vụ rau là tháng 4-5 và

tháng 9-10 đương lịch khi chuyển mùa Để khắc phục hiên tượng giáp vụ rau cần chú

y:

- Tăng cường việc chọn lựa các giống rau có khả năng thích nghỉ với điều kiện nhiệt

độ cao, chịu úng, chống chịu sâu bệnh tốt để trồng vào các tháng giáp vụ.

- Sắp xếp thời vụ gieo trồng hợp lý các loại rau theo yêu cầu sinh trưởng.

- Tăng cường biện pháp kĩ thuật như làm giàn che, bón phân, luyện tính chịu nóng,

cho cây để khắc phục điều kiện ngoại cảnh bắt lợi.

- Tăng cường công tác chế biến và bao quản rau dé kéo dài thời gian cung cấp.

3.3 Qui trình sản xuất của 2 loại rau chính

3.3.1.Qui trình san xuất cây dưa leo

+ Giống

- Hiện nay, nên trồng các loại giống mới có năng suất cao và có khả năng chống chịu bệnh: Giống F1 Prety swallow, Happy 14 hoặc Chiatai, Mỹ

xanh (SM 1001).

- Luong giống cần 250-300gram/ 1.000 THẺ.

- _ Xử lý hạt giống trước khi gieo: Aliette, Viben C, Rovral

+ Thời vụ

- _ Dưa leo trồng quanh năm nhưng thích hợp nhất là vụ Đông xuân Nên trồng

tập trung tránh trồng lai rai, những cây muộn dễ mắc bệnh sương mai.

20

Trang 34

+ Chuẩn bị đất

Dưa leo có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là thịt nhẹ nhiềumin, dé thoát nước, độ PH 5,5-6,5 Đất trồng nên phơi ải trước khi xuống

giống

Liếp lên rộng khoảng 1,2m, cao 20-25cm (mùa mưa lên cao 25-30cm) Xử

lý đất trước khi gieo trồng bằng thuốc Vimoca để tránh sâu đất và tuyếntrùng (1kg/1.000 m”).Nên dung màng phủ nông nghiệp để tránh cỏ đại vàhạn chế sâu bệnh

Cần luân canh với lúa hoặc các loại rau khác, không nên trồng độc canh dưaleo hoặc trồng liên tục với các loại cây bầu bi để tránh sâu bệnh tích lũy

Lần 1 (khi cây có 2-3 lá thật):Urêa 2kg (bón xung quanh gốc)

Lần 2 (khi cây có đâm tua): Urêa 5-6kg, KCI 5kg, 30kg NPK (20-20-15).Lần 3 (khi cây có hoa cái): Urêa 8kg, KCI 10kg, 30kg NPK (20-20-15) Cóthể phun phân bón lá hay chế phẩm vi sinh từ 6-7 ngày/lần khi đã bắt đầu

đâm tua.

+ Phòng trừ sâu bệnh

Các loại sâu bệnh chính trên cây dưa leo: Dòi đục lá, sâu xanh ăn lá, bọ trĩ,

bệnh chết cây con, bệnh vàng lá chết đây

Việc áp dụng biện pháp luân canh với cây khác họ, bón phân cân đối, lưu ýnên bón đủ lượng phân chuồng hoai mục, tạo điều kiện thong thoáng có tácdụng ngăn ngừa tốt đối với bệnh chết dây, vàng lá

Đối với ddi đục lá (sâu vẽ bùa): Phun Ofunack, Match, Silsau super

21

Trang 35

Đối với sâu xanh ăn lá: Dùng thuốc vi sinh có nguồn gốc BT như Dipel,

Biocin, Xentari, Delfin

Đối với bo tri: Ding Confidor, Tango

1 Đối với các bệnh:

Bệnh sương mai: Dùng các loại thuốc Ridomil MZ, Daconil, Dithane M-45 Bệnh chết cây con: Dùng Rovral, Ridomil MZ, Monceren, Validacin

Lưu ý: Khi dùng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc “4 đúng” và đảm bảo

thời gian cách ly.

+ Thu hoạch:

- Thu hoạch vừa theo độ tuổi (trái lớn, vỏ nhăn, phẳng gai).

3.3.2 Qui trình sản xuất cây khô qua

+ Giống

- Có 2 loại khổ qua: trái xanh và trái trắng.

- Lượng hạt giống cần cho 1.000m”: 1,2-1,5kg.

- Gieo xong rải một lớp đất mỏng lên trên.

- 7 ngày sau gieo tỉa bớt để lại một cây mập khoẻ.

22

Trang 36

+ Bón phân (tinh cho 1.000m')

Bón lót: Phân chuồng hoai mục 1,2-1,4 tấn; Super lân: 30kg; Urê: Skg.

Tắt cả trộn đều bón vào rãnh giữa liếp, lắp đất, xới đều.

Bón thúc:

Lần 1 (8-10 ngày sau gieo): Urê 5kg; 10kg NPK (20-20-15)

Lần 2 (18-20 ngày sau gieo): Phân chuồng hoai 500-600kg; Urê 6kg; KCI

5kg; 20kg NPK (20-20-15).

Lần 3 (28-30 ngày sau gieo): Urê 7kg; KCI 15kg; 20kg NPK (20-20-15).

Có thể phun thêm phân bón lá trong thời gian thu hoạch

Khi cây bắt đầu phun tua cần cắm chà cho cây bò lên giàn Giàn làm theo

kiêu mái nhà.

+ Phong trừ sau bệnh:

Sâu bệnh hại chú yếu là: Nhện đỏ, bọ trĩ, ruồi đục trái, sâu xanh, bệnh lỡ cổ

rễ, bệnh chết dây trong đó ruồi đục trái là loại sâu hại rất khó phòng trị.

Đối với nhện đỏ: phun Confidor 100SL, Comite

Đối với bo tri: Dùng thuốc như Confidor, Tango, Abamix

Đối với sâu xanh: Dùng các loại chế phẩm vi sinh như NPV,BT: Biocin,

Delfin hoặc dùng các loại thuốc khác như: Match, Pegasus

Đối với ruồi đục trái: Khi dùng thuốc pha thêm Protein có hiệu quả cao như

Regent + Protein Ngoài ra dùng bẫy pheromone có tác dụng hạn chế rudi

đục trái khổ qua tốt, hoặc là ding thuốc Jianet.

Đối với bệnh hại khổ qua: Có thê dùng các loại thuốc như: Validacin, thuốc

nhóm Mancozeb, Carbendazim

Luu y: Khi dung thuốc BVTV phải dam bảo nguyên tắc “4 đúng” và đảm bảo

thời gian cách ly.

+ Thu hoạch:

Thu hoạch trái đủ kích cỡ và có màu xanh tươi bóng.

23

Trang 37

3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu

3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá về tình trạng sử dụng thuốc

e Số lần sử dụng/ vụ

e Nong độ sử dung

e Loaithuéc sử dụng / vụ

e Thoi gian sử dung

se Du lượng còn lại trên rau

3.4.2 Các chí tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp

Năng suất = Sản lượng/ Diện tích

Hiệu qủa kinh tế = Kết quả/ Chỉ phí sản xuất

Doanh thu: Là chỉ tiêu tổng hợp va qua đó phản ánh kết quả thu được từ sản xuất.

Doanh thu = Tổng sản lượng * Đơn giá sản phẩm.

Tổng chỉ phí sản xuất = Chỉ phí vật chất + Chỉ phí lao động.

Chi phi vật chất gồm: Chi phi phân, thuốc, giống.

Chi phí lao động gồm: Chi phí làm đất, gieo trồng thu hoạch, chăm sóc, bón phân

Thu nhập = Doanh thu — (Chi phí vật chất + Chi phí lao động thuê)

Thu nhập: Là phần đôi ra giữa doanh thu và chỉ phí sản xuất, không tính công lao

động nhà.

Lợi nhuận = Thu nhập — Chi phí lao động nhà.

Lợi nhuận: Là phần lãi thu được sau khi trừ đi tất ca các chi phí.

Ti Suất Lợi nhuan/Chi phi = Lợi nhuan/Chi phi Cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra đầu

tư sản xuất, kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận

Tỉ suất Thu nhap/Chi phí = Thu nhap/Chi phí Cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra đầu tư

sản xuất, kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu thu nhập

Ti suất Lợi nhuận/Doanh thu = Lợi nhuận/Doanh thu Cho biết 1 đồng doanh thu

thu được bao nhiêu lợi nhuận.

Ti suất Thu nhập/Doanh thu = Thu nhập/Doanh thu Cho biết 1 đồng doanh thu có

bao nhiêu thu nhập.

24

Trang 38

3.5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nêu trên đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như

sau:

3.5.1 Phương pháp điều tra chon mẫu

Phương pháp này được tiến hành điều tra về tình hình thực tế của địa phương với

số mẫu được xác định (60 mẫu) bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ, những nông hộđược phỏng vấn không được cho biết trước và thực hiện thông qua những bảng câu hỏi trảlời ngắn

3.5.2 Phương pháp mô tả

Sử dụng phương pháp mô tả nhằm phản ánh thực trạng sản xuất rau của địaphương từ thu thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn các đơn vị

3.5.3 Phương pháp so sánh

e So sánh qua số liệu thứ cấp nhằm phản ánh những biến động của đối tượng theo

thời gian và không gian để nhận định chính xác biến động theo xu hướng tốt hay

25

Trang 39

CHƯƠNG 4

KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Mô ta về các mẫu điều tra

4.1.1 Tý lệ nam nữ của người được phóng vấn

Hình 4.1 Tỷ Lệ Nam Nữ của Người Được Phóng Vấn

GONG NamNguồn: Điều tra tng hợp, năm 2007.

Qua đồ thị 4.1 cho thấy tỷ lệ nam được phỏng vấn chiếm 95% trong khi đó tỷ lệ

nữ được phỏng van chỉ chiếm 5%, sở dĩ vì nam giới là thành phần chính tham gia sản xuất nông nghiệp Da số hộ được phỏng vấn sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong đó trồng

rau là chính nên thu nhập trong gia đình phụ thuộc rất lớn vào vai trò của người nam Phụ

nữ chủ yếu chăm lo công việc gia đình, chăm sóc con cái và cũng tham gia vào sản xuất

gia đình với những công việc nhẹ như: trồng cây con, nhé cô, vun xới, chăm sóc Nam

giới phải gánh vác những công việc nặng nhọc như lên luồng, bón phân, phun thuốc, tưới

nước

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w