Trên cơ sở đó để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại địa phương, để nó thực sự đi vào người nông dân là một công 7 hữu hiệu trong sự nghiệp CNH - HĐ
Trang 1THỰC TRANG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG CỦA HUYỆN
HÀM THUẬN BẮC TỈNH BÌNH THUẬN
NGUYỄN VĂN VINH
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PTNT & KN
Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2004
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh tế, trường
đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “THUC TRANG VA MOT SO DE XUAT NHAM NANG CAO HIEU QUÁ HOẠT
THUẬN”, tác giả NGUYEN VĂN VINH, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành
công trước hội đồng vào ngày -. - LỆ Elifb THÍ: coscannnannenekoreesesssiidaii
Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
LÊ VĂN LANG
GV hướng dẫn
(Ký tên, ngày |Ệ tháng Ú Í năm 2004)
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
(Ký tên, ngày | ? tháng Of nim 2004) (Ky tén, ngay /: ƒ tháng ip nim 2004)
Trang 3
Nhận Xét Luận Văn Tốt Nghiệp
Tên đề tài: “Tực trang va mot số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyễn
nông của huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận ”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Vinh, Lớp PTNT & KN 26
1 Hình thức: Luận văn trình bày đúng theo những yêu cầu về hình thức của luận
văn tốt nghiệp
2 Nội dung:
- Tác giả tiến hành phân tích hệ thông khuyến nông của huyện Hàm Thuận
Bắc thông qua các chương trình khuyến nông đang được thực hiện từ
trung tâm khuyến nông
- Để phản ánh hiệu quả của chương trình khuyến nông, tác giả đã tiễn hành điều tra nông hộ trên cơ sở phân tổ theo nhóm tham gia khuyên nông và không khuyến nông Cách tiếp cận này phân nào làm nỗi bật vai trò của khuyến nông trong sản xuất của nông hộ
- Tác giả cũng đưa ra những biện pháp nhằm củng cố về mặt tổ chức và
hiệu quả của hoạt động khuyến nông xuống tận các thôn xã
3 Nhận xét chung: Luận văn có giá tri về phương pháp và thực tiễn nhất định Tác
giả đã có những cố gắng để hoàn thành luận văn của mình theo đúng kế hoạch đề
ra Tuy nhiên, do nội dung nhiều nên việc ổi sâu phân tích những nội dung chính
còn có phần hạn chế Tôi đồng ý cho SV Nguyễn Văn Vinh được bảo vệ luận văn
Trang 4NHÂN XÉT CỦA GIAO VIÊN
99666964666696686969496696966990666986009906690066000000940900964000009090000000000900000900609000000000000600000090008000669
969999699996669498660999960990000049999696066009000059000000000000000009009090060090090900000009000900000000090090006600080886 S4 9696666969646089696669666698666606006090000066606694460009009900000000000094000000000090000000000049000099000086000600060000 9699996999966960604999999906999909940999990909000096000090090040000000005500090909940009909090090909090900900000009090909990000006000.680
9646696406466066660666466605966600999904006666696600004900000900000000004999000006094909000000000004000000009000000000090 S699996699099666606606099466960099696664690999606060660000000000006000000000000006000000000000000099000000009909009609008090860060 ss06666646466966608966904669660504666999600004666090000900909009000000000006000400900009600999000060900000040000006690008000066606% S99699960666995069698846000869669965966609096960009090909000000002090400000000000900006940000900000000900000900000909000996900600806eee
696996666966044669690569960646066069666600069000096606066004000600000002090000006060000900000900000000000909000000060000866000805000
99596988698866666996669586869986666968666969999985000990004440009940009050000090000000000000000000000900900009000009998 66666666660999660099996064666006666049900009006996900000060609000000090000900604000909000090000000000000000006960606060080600608e S996669496660996969966406009440660099060644066060000000099000000606004094060000090090000000006000090000009900009000909090008086000088
669966969696604066066660966466660696666060059000600090000099060000000090900000000040000000900006900000990000900096690060
098008889
S990066949699666560054446696006466650090996666000069406660640009409099600440409009000004090000900000990900400990000069000000090966.69 S686096669696606068800609066690060066666090000090000069900009900000000099000000000009990000000090900090000000066009090909096000% VA466966664669989680998990029866060999909099906069900960900999000000009900900000090909090009900009000000000000000690909064090909090
99696999969696600066606649069604466000090060000990000000000000000000000040600000000000000000000009009000090000990909006080006006 69A6666964649669694960649460959999060999600099006004000909099000909900000909000464000000990900996009000000009990090800490
8e e9
Trang 5CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
Bre VX Gro
GIẤY XÁC NHẬN
sinh viên Nguyễn Văn Vinh là sinh viên Khoa Kinh Tế lớp PTNT26GB trường
số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quá hoạt động khuyến nông huyện” Thời
gian thực tập từ ngầy 15/2 đến ngày 30/4/2004
Trong quá trình thực tập sinh viên đã tích cực bám sát địa bàn thu thập số
liệu có mối quan hệ tốt với nông dân địa phương và frao đổi những thông tin
cần thiết với nhân viên khuyến nông trong trạm
nông dân ốịa phương |
Rất mong quý thầy cô Khoa Kinh Tế tận tình giúp đỡ để đề tài được báo
cáo tốt nghiệp tại trường
NGUYEN TAM
Trang 6LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian học tập rèn luyện cùng với sự phấn đấu và nỗ lực để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, đánh dấu một thời điểm quan trọng của quãng đời
sinh viên Trước khi ra trường, ai cũng trang bị cho mình thật nhiều kiến thức từ
mái trường thần yêu cũng như ngoài xã hội để làm hành trang bước vào một
cuộc sống đầy thử thách Và luận văn tốt nghiệp nầy có thể nói lên được điều
đó, tôi lại được trang bị những kiến thức quí báu ấy từ quí thầy cô trong nhà trường, đặc biệt là quí thầy cô khoa kinh tế trường ĐH Nông Lâm TPHCM Bằng tất cả tấm lòng tôi xin chân thành cắm ơn:
Xin kính gởi đến Cha Mẹ lòng biết ơn sâu sắc đã nuôi nang va day dé con
nên người Cùng với anh chị em trong g1a đình đã động viên và giúp đỡ
Xin chân thành cẩm ta thầy Lê Văn Lạng đã tận tình dìu dắt và hướng
dẫn tôi hoàn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Hàm Thuận Bắc, Trạm Khuyến
Nông Huyện, Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh đã tận tình giúp đỡ cho tôi thu thập
những số liệu cần thiết để phục vụ cho để tài cùng với những ý kiến đóng góp
có giá trị cho đề tài của tôi
Cuối cùng, tôi xin cầm ơn đến tất cả các bạn đã giúp đỡ và khuyến khích
tôi trong suốt quá trình học tập
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 05/ 2004
Sinh viên: Nguyễn Văn Vinh.
Trang 7NỘI DUNG TÓM TẮT
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT DONG KHUYẾN NÔNG
HUYỆN HÀM THUẬN BẮC - TỈNH BÌNH THUẬN
THE REAL SITUATION AND SOME SUGGESTS TO RAISE THE
EFFICIENCY FOR ACTIVE OF THE EXTENSION IN HAM THUAN BAC
DISTRICT, BINH THUAN PROVINE
Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Một tổ chức không thể
thiếu trên bước đồng hành cùng nông dân gia tăng sản xuất, gia tăng sản lượng,
nâng cao cuộc sống cho người nông dân Đó là tổ chức khuyến nông và để tìm
hiểu về hoat động này nó đã mang lại lợi ích cho người nông dân như thế nào
Tôi đã tiến hành nghiên cứu để tài “Thực Trạng Và Một Số Đề Xuất Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Khuyến Nông Huyện Hàm Thuận Bắc - Tỉnh
Bình Thuận”, qua đó biết được những kết quả về hoạt động khuyến nông cũng như những gì mà hoạt động khuyến nông còn hạn chế Đồng thời kết hợp điều
tra thực tế về những nhu cầu và nguyện vọng của người nông dân tại địa phương
về hoạt động khuyến nông Trên cơ sở đó để xuất một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại địa phương, để nó thực sự đi vào người nông dân là một công 7 hữu hiệu trong sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.
Trang 8MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt vì
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU
2.1 Cơ sở lý luận - 4
21.2 Vai trò và chức năng của khuyến nông trong phát tiền nông nghiệp,
2.1.3.3 Không cho không 8
1X
Trang 92.1.3.5 Không hoạt động độc lập
2.1.4 Một số nội dung trong đánh giá khuyến nông
2.1.4.1 Đánh giá thành phần
2.1.4.2 Đánh giá đối tượng
2.1.4.3 Các tiêu chuẩn đánh giá
2.1.4.3.1 Dựa vào tiêu chuẩn giá tị
2.1.4.3.2 Dựa vào tiêu chuẩn thái độ
2.1.4.3.3 Dựa vào trắc nghiệm
2.1.4.3.4 Dựa vào kinh nghiệm của nông dân
2.1.5 Phương pháp tiếp cận nông dân cơ sở
2.1.5.8 Tiếp xúc nông dân tại cơ quan khuyến nông
2.1.6 Tiếp cận khuyến nông theo mô hình chuyển giao
2.1.7 Tiếp cận theo khuyến nông lan rộng
2.2_ Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trang 103.1.5 Tài nguyên nước 2
3.2.2 Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2001-2002 15
3.2.4.1 Cây lương thực 29
3.2.4.4 Cây công nghiệp lâu năm 30
XI
Trang 113.3.1 Tiểm năng và lợi thé 31
33.12 Lợi thé 31
3322 Tài chính tiền tệ vẫn còn nhiều khó khăn 32
3.3.2.3 Các mặt văn hóa - xã hội còn nhiều bức xúc 33
3.3.2.4 Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kimh tế - xã hội của
4.1.2.1 Hộ có tham gia chương trình khuyến nông 35
4.1.2.1.2_ Quy mô điện tích aT
4.1.2.1.5 Kinh nghiệm canh tác 40
4.1.2.2 H6 không tham gia chương trình khuyến nông 41
412.21 Tuổi của 31 hộ không tham gia khuyến nông _ 41
4.1.2.2.2_ Quy mô diện tích 42
xu
Trang 12
4.1.2.2.4 Trinh d6 hoc van
4.1.2.2.5 Kinh nghiém canh tac
4.2 Khái quát về hoạt động khuyến nông
4.2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống khuyến nông tỉnh Bình Thuận
4.2.2 Hệ thống khuyến nông huyện Hàm Thuận Bắc
4.2.3 Cơ cấu nhân sự từ Trung tâm đến trạm
4.2.4 Phương thức hoạt động
4.2.4.1 Nhiệm vụ của Trung tâm khuyến nông
4.2.4.2 Nhiệm vụ của trạm khuyến nông huyện
4.2.4.3 Nhiệm vụ khuyến nông cơ sở
4.2.5 Hình thức hoạt động khuyến nông tại huyện
4.2.5.1 Tổ chức điểm trình diễn giống lúa mới
4.2.5.2 Tổ chức hội thảo, tập huấn
4.2.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật của trạm
4.3 Tình hình hoạt động khuyến nông của huyện năm 1998 — 2002
4.3.1 Chương trình khuyến nông về cây trồng
4.3.1.1 Chương trình khuyến nông cây lúa
4.3.1.2 Cbương trình khuyến nông cây bắp lai
4.3.1.3 Chương trình khuyến nông cây mía,
4.3.1.4 Chương trình khuyến nông cây đậu phọng
4.3.2 Chương trình khuyến nông về chăn muôi
4.3.2.2.1 Chương trình khuyến nông gà thả vườn
4.3.2.2 Chương trình khuyến nông heo nạc
4.3.2.3 Dự án khuyến nông chăn nuôi cải tạo đần bò vàng địa phương
Trang 134.5 Hiệu quả của hoạt động khuyến nông huyện 64
4.5.1 So sánh kết quả sắn xuất giữa hộ có tham gia khuyến nông với hộ
4.5.2 So sánh chỉ phí sản xuất cho lha ruộng canh tác giữa hộ có tham
khuyến nông với hộ không có tham gia khuyến nông vụ đông xuân năm 2002 65 4.5.3 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hộ có tham gia khuyến nông với hộ không
4.5.4 So sánh hiệu quả kinh tế cây mía giữa hộ tham gia khuyến nông
4.5.5 So sánh hiệu quả kinh tế nuôi heo thịt giữa hộ tham gia khuyến nông
4.5.6 So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa giữa hộ tham gia khuyến
4.5.7 Sư hưởng lợi của những hộ nông dân khi tham g1a chương trình
Trang 144.6 Một số nguyên nhân khuyến nông dân không thực hiện đúng chương
trình khuyến nông
4.7 Hiệu quả về mặt xã hội khi áp dụng chương trình khuyến nông
4.8 Một số biện pháp đề xuất cho hoạt động khuyến nông tại huyện
4.8.1 Nâng cao lực cán bộ khuyến nông
4.8.2 Xây dựng kế hoạch khuyến nông phải có sự tham gia cuả nông dân
48.3 Tổ chức mạng lưới khuyến nông cơ sở CLB khuyến nông
4.8.3.2 Nội dung hoạt động của CLB
4.8.3.2.1 Học tập tiếp thu các TBKT mới
4.8.3.2.2 Tổ chức trình diễn phương pháp, tổ chức thực nghiệm
4.8.3.2.3 Tổ chức báo cáo chuyên đề
4.8.3.2.4 Tổ chức đọc sách báo, xem video
4.8.3.2.5 Tập luyện biểu diễn văn nghệ, thể dục thể thao
4.8.4 Công tác quản lý trong khuyến nông
4.8.4.1 Quản lý cán bộ khuyến nông
4.8.4.2 Quản lý chương trình, dự án khuyến nông
4.8.4.3 Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính trong khuyến nông
4.8.5 Phối hợp các đoàn thể chức năng
Trang 154.8.6 Chính sách nhà nước
4.8.6,1 Đào tạo nguồn nhân lực
4.8.6.2 Công tác dân số
4.8.6.3 Cải thiện tiền lương
r= ees wee Go." —————= Oo
48.7 Tổ chức liên kết, hợp tác tiêu thụ sản phẩm
4.8.8 Hiệu quả của công tác khuyến nông sau khi áp dụng các biện pháp đề
xuất trên
4.8.7.1 Hiệu quả áp dụng các biện pháp kỹ thuật
4.8.7.2 Hiệu quả của công tác tổ chức
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 16DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
PTNT: Phát Triển Nông Thôn
XĐGN: xóa đói giảm nghèo
Trang 17DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tình Hình Sử Dựng Đất Nông Nghiệp Của Huyện Năm 2001-2002
Bảng 2: Cơ Cấu Dân Số Và Lao Động Của Huyện Năm 2001-2002
Bang 3: Trinh D6 Dan Trí Của Huyện Năm 2002
Bảng 4: Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp Của Huyện 2001-2002
Bảng 5: Tổng Quan Về Tuổi Của 60 Hộ Có Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 6 : Quy Mô Diện Tích Của Những Hộ Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 7 : Cơ Cấu Nhân Khẩu Của Những Hộ Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 8 : Trinh D6 Van Hoá Của Những Hộ Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 9 : Số Năm Làm Nông Của Những Hộ Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 10: Tổng Quan Về Tuổi Của 31 Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 11: Quy Mô Diện Tích Của Những Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 12 : Cơ Cấu Nhân Khẩu Của Những Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 13 : Trình Độ Văn Hóa Của Những Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 14 : Số Năm Làm Nông Của Những Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 15 : Cơ Cấu Nhân Sự Khuyến Nông Cấp Trung Tâm Và Trạm Năm 2004
Bảng 16 : Tình Hình Tổ Chức Các Điểm Trình Diễn Ø Huyện Năm 2002
Bắng 17 : Tình Hình Hội Thảo, Tập Huấn Tại Huyện Năm 2001-2002
Bảng 18: Kết Quả Thực Hiện Các Mô Hình Khuyến Nông Năm 1998-2002
Bảng 19 : So Sánh Kết Quả Sản Xuất Của Hộ Có Tham Gia Khuyến Nông Với Hộ
Không Có Tham Gia Khuyến Nông, Ở Vụ Đông Xuân 2002 64
Bảng 20: So Sánh CPSX Cho lha Ruộng Canh Tác Giữa Hộ Có Tham Gia Khuyến
Vil
Trang 18Nông Với Hộ Không Có Tham Ga Khuyến Nông Vụ Đông Xuân Năm 200Z 65 Bảng 21: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Cây Lúa Giữa Hộ Có Tham Gia Khuyến Nông
Bang 22: So S4nh Hiệu Quả Kinh Tế Cây Mia Gitta Ho Tham Gia Khuyến Nông
Với Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông (Cho 1ha Trong Một Vu) 68 Bảng 23: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Nuôi Heo Thịt Giữa Hộ Tham Gia Khuyến
Nông Với Hộ Không Tham Khuyến Nông( Tính Cho Một Con Thịt Nuôi 3,5 Tháng)
69
Bảng 24: So Sánh Hiệu Quả Kính Tế Chăn Nuôi Bồ Sữa Giữa Hộ Có Tham Gia
Bảng 25: Những Kỳ Vọng Của Nông Hộ Về Hoạt Động Khuyến Nông Huyện 72
Bảng 26: Kế Hoạch Tổ Chức Đi Học Tập Cho Cán Bộ Khuyến Nông Tại Địa
Bang 27: Du Kién Lich Sinh Hoat CLB Khuyến Nông 83
Vili
Trang 19DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ Đồ Thể Hiện Các Phương Pháp Tiếp Cận Nông Dân Cơ Sở 14
Sơ Đề Thể Hiện Sự Liên Kết Giữa Nông Dân Với Các Thành Phần Kinh Tế 89
Sơ Đô Thể Hiện Sự Hợp Tác Giữa Nông Dân Với Các Thanh Phần
Biểu Đề 1: Thể Hiện Cơ Cấu Tuổi Của 60 Hộ Tham Gia Khuyến Nông 36
Biểu Đồ 2: Cơ Cấu Về Độ Tuổi Của Những Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông 42
Vill
Trang 20Chương 1
^
ĐẶT VẤN DE
1.1 Lý do chọn đề tài
Việt nam, một đất nước với hơn 80% dân số làm nông nghiệp, trong quá trình
phát triển kinh tế nhiều thế kỷ qua nông nghiệp vẫn luôn giữ một vị trí quan trọng
trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Hiện nay, sản xuất nông
nghiệp đã góp phần quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, và điều đó ta có thể
thấy trong những năm gần đây nông nghiệp nước ta đã có những bước tăng trưởng
vượt bật kể cả cây trồng và vật nuôi về số lượng lẫn chất lượng sẩn phẩm Từ một
nước thiếu lương thực thường xuyên đến nay không những đủ lương thực để cung
cấp cho cả nước, có lương thực để dự trữ mà còn có lương thực để xuất khẩu, riêng
về xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới
Sở đã đạt được những thành tựu to lớn như vậy là nhờ sự mạnh dạn đổi mới về
cơ cấu quản lý chính sách trong nông nghiệp Người nông dân được làm chủ ruộng
vườn, nương rẫy được giao, họ tự giác đầu tư công sức lao động, tiền của, vật tư như
là: thức ăn, giống, phân bón, thuốc trừ sâu bên cạnh đó một số nông dân có chí
làm giàu đã tự tìm tồi học hỏi và mạnh đạng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, những kiến thức mới vào trong sản xuất nông nghiệp của mình Và cuối cùng những khát
vọng về sự học hỏi đó của người nông dân đã được đền đáp bằng những kết quả về
năng suất và sản lượng cây trồng và vật nuội tăng lên đáng kể, mang lại lợi nhuận
Trang 21ngày càng nhiều cho người nông đân từ đó từng bước cải thiện cuộc sống của họ,
góp phần làm thây đổi bộ mặt nông thôn
Để làm được điều này nó đòi hỏi phải có sự áp dụng đồng bộ, làm sao phải
phổ biến được hầu hết người nông dân cùng nhau ấp dụng những tiến bộ kỹ thuật
mới, những kiến thức mới vào trong sản xuất sinh hoạt của họ Đứng trước yêu cầu
đặc ra Thủ Tướng Chính Phủ đã ra nghị định 13/CP ban hành về công tác khuyến
nông và sau đó hàng loạt tổ chức khuyến nông các cấp ra đời để đảm nhận giúp đỡ
người nông dân làm ăn có hiệu quả dựa trên khả năng của người nông đân và nguồn
lực sẵn có ở địa phương, bằng cách chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật từ nhà
nguyên cứu đến với nông dân, làm cho họ thấy được lợi ích của những tiến bộ kỹ
thuật mới đó thông qua các mô hình trình diễn kết quả, trình điễn phương pháp
thiết phục họ làm theo bằng hiệu quả ols những tiến bộ mới và khi đó mô hình
khuyến nông sẽ được nhân rộng, từng bước cải thiện thu nhập cho người dân nông
thôn, đẩy lùi dần những định kiến, những phương thức canh tác lạc hậu, kém hiệu : quả Chính vì vậy mà tôi đã quyết định chọn đề tài:?”THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ
ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOAT DONG KHUYEN NONG
TẠI HUYỆN HÀM THUẬN BẮC - BÌNH THUẬN”
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài “ Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tạ1 huyện Hàm huận Bắc tỉnh Bình Thuận” mục đích: |
+ Tìm hiểu hoạt động khuyến nông ở tại địa phương, cũng như những những
thành tích mà huyện đã đạt được trong công tác khuyến nông thời gian qua
+ Xác định những hạn chế trong công tác khuyến nông cùng với những
nguyên nhân của những hạn chế
Trang 22—————
+ Xác định nhu câu và nhận thức của nông dân ở địa phương về hoạt động
khuyến nông trên địa bàn huyện
+ Xác định một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
nông tại địa phương
1⁄3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài thực hiện tầm hiểu thực trạng khuyến nông ở địa phương trên cơ SỞ
những kết quả đạt được cũng như những tổn tại trong công tác khuyến nông, cùng với việc xác định nhu cầu của nông dân địa phương như thế nào, nguồn lực địa phương ra sao Trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp nhằm thích hợp nhằm phát
huy những kết quả đạt được đồng thời khắt phục những hạn chế tồn tại trong công tác khuyến nông tại địa phương, (ạo điêu kiên cho khuyến nông thực hiện tốt vai trò
và chức năng của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiép,
nông thôn
“Thời gian nghiên cứu từ ngày 15/2/2004 đế ngày 30/5/2004
Không gian nghiên cứu tại các xã và thị trấn Ma Lâm trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc
1.4 Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có: 5 chương
Chương 1: Đặt vấn để
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Tổng quan
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 23Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về công tác khuyến nông
Hiện nay, hầu hết các quốc gia tiên tiến trên thế giới điều áp dụng chính sách khuyến nông Dat | biệt ở một số nước đã sớm hình thành các chuyên ngành
khuyến nông và sites day môn học này trong các trường đại học Nông Nghiệp như
Mỹ, Thailand, Philipines hơn thế nữa, chính phủ 6 nhiều nước trên thế giới đã
thiết lập các cơ quan khuyến nông theo mạng lưới từ trung ương đến các cơ sở, có
nhân viên, ngân sách và mục tiêu cụ thể Nội dung hình thức hoạt động và điều kiện thực hiện công tác khuyến nông gắn liền với yêu cầu tình huống và chủ trương
của từng nước, chỉ có nguyên tắc và phương pháp khuyến nông được các nước
thống nhất và áp dụng
Khái niệm về khuyến nông đã và đang được tranh luận sổi nổi bởi các
chuyên gia nông nghiệp trên thế giới Nó được trình bày dưới nhiều góc độ khác
nhau của những nhà chuyên môn, nhưng cuối cùng họ điều thống nhất với nhau về
mục tiêu của khuyến nông Vì vậy chúng ta có thể hiểu khuyến nông như sau :”`
khuyến nông là câu nối giữ nhà nguyên cứu với nhà sản xuất, là kênh chuyển tải tốt nhất những tiến bộ khoa họ kỹ thuật đến với người nông dân Giúp họ phát triển
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng và phát triển nông thôn” Nhằm mụch đích
Trang 24cuối cùng đó là tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống vật chất và tỉnh thần cho người
nông đân, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
2.1.2 Vai trò và chức năng của khuyến nông trong phát tiến nông nghiệp, nông
thôn
2.1.2.1 Vai tro
Khuyến nông là cầu nối, giữa nông dân với nhà nước, nhà nghiên cứu, với
môi trường, thị trường, nông dân với nông dân
Là kênh chuyển tải thông tin tốt nhất từ nhà nghiên cứu, nhà nước, môi
trường, thị trường, các Ban ngành có liên quan, đến với người nông dân Đưa
những tiến bộ kỹ thuật mới từ nhà nghiên cứu đến với nông dân, hướng dẫn giúp đỡ
họ áp đụng vào trong sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi Bên cạnh
đó phổ biến những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước trong sản xuất nông
nghiệp đến với nông dân và vận động họ sản xuất theo những định hướng đó Liên
hệ thị trường tìm đầu ra cho sẩn phẩm nông nghiệp cho người nông dân
Rèn luyện cho họ một năng lực tự giải quyết các vấn để ở nông thôn cũng
như trong sản xuất sinh hoạt của họ Tạo điều kiện cho nông dân trao đổi kinh
nghiệm sản xuất với nhau thông các chương trình tham quan, hội thảo đầu bờ
+ Vai trò khuyến nông trong việc sử dụng vốn tín dụng để phát triển nông
nghiệp nông thôn:
khi hoạt động tín đụng có khuyến nông thì lúc này người cho vay vốn là ngân
hàng và khuyến nông, họ là hai người bạn đời của nông dân, cùng giúp đỡ nông dân
phát triển sản xuất: ngân hàng cho nông dân vay vốn còn khuyến nông giúp đỡ nông
dân sản xuất, hướng dẫn họ sử đụng nguồn vốn vay sao cho có hiệu quả và khi ấy
nguồn vốn vay được bảo đảm, đời sống của người nông dân ngày càng no du hon
Trang 25— ——— = —=- oO ee
-Từ thực tế sản xuất cho thấy vai trò của khuyến nông trong việc sử dụng vốn
tín dụng để phát triển nông nghiệp, nông thôn như sau : |
-Khuyến nông là người gần gủi với nông dân, biết rõ những tâm tư nguyện
vọng của nông dân cho nên khuyến nông có thể nêu cho ngân hàng biết nhu cầu vay
vốn của nông dân trong địa ban do
-Là người hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao những tiến bộ mới vào trong sản
xuất làm cho vốn vay được sử dụng có hiệu quả hơn
-Khuyến nông là tổ chức đảm bảo cho vốn vay được bảo toần và phát triển
một cách chắt chắn nhất
Từ vai trò chủ yếu của khuyến nông trong việc sử dụng vốn tín dụng như đã
nêu ở trên, ta thấy sự phối hợp giữa tín dụng với khuyến nông là cần thiết và ngược
lại khuyến nông cũng có vốn tín dụng để khẳng định vị trí quan trọng của mình
trong việc giúp đỡ nông dân phát triển sản xuất, cải thiện cuộc, sống thực hiện tốt
chương trình xóa đói giảm nghèo trong nông thôn
2.1.2.2 Chức năng
Mắn bắt nhu cầu nguyện vọng của nông dân về sản xuất và kỹ thuật Để từ
đó để ra những mục tiêu, những định hướng sản xuất, chế biến bảo quản, kỹ thuật
thâm canh cây trồng vật nuôi đến với người nông dân
Tìm hiểu những nhu cầu nguyện vọng của nông dân để có những phương án
giúp đỡ cụ thể thiết thực hợp với thực tế Đây là vấn để mang tính khởi điểm và có
ý nghĩa quan trọng trong công tác khuyến nông Bởi chỉ khi hiểu được những người
san xuất họ có những thuận lợi gì, những khó khăn gì họ thường hay gặp phải trong
sản xuất sinh hoạt của họ thì chứng ta mới có thể cố vấn và chữa đúng Từ đó mới
tạo được lòng tin và tín nhiệm của nông dân đối với khuyến nông
Trang 26Quảng bá những tiến bộ kỹ thuật thâm canh cây trồng, vật nuôi, công nghệ
chế biến, bào quản sản phẩm nông sản, đặc biệt là quảng những kỹ thuật canh tác
có ưu điểm, nhưng mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao, vật cùng với phổ biến những
kinh nghiệm sản xuất điển hình bằng người thật, vật that đến cho người nông dân học tập thay đổi nhận thức và làm theo Thông tin về giá cả thị trường
Bồi dưỡng và huấn luyện kỹ năng kiến thức quản lý kỹ thuật, kinh tế cho hộ
nông dân thông qua các lớp tập huấn, hột thảo để từ đó họ có thể lưa chọn, bố trí san xuất cho phù hợp nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, thực hiện kinh
doanh có lãi, hướng dẫn họ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu và lợi
ích của người nông dân
Chủ động phối hợp với các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nến, kể cả
việc hợp tác và thu hút sự đầu tư của nước ngoài để các chương trình khuyến nông đạt hiệu quả về nhiều mặt
2.1.3 Các nguyên tắc khuyến nông
2.1.3.1 Không áp đặt mệnh lệnh
Mỗi hô nông đân là một đơn vị kinh tế độc tế độc lập, đời sống của họ là do
họ quyết định Vì vậy nhiệm vụ của khuyến nông là phải tìm hiểu cặn kế những
yêu cầu, tâm tư nguyện vọng của họ trong sản xuất nông nghiệp, từ đó chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật cho phù hợp và để họ tự cân nhắt, lựa chọn Có thể mô hình
khuyến nông vụ này họ chưa áp dụng vì họ thấy chưa đủ điều kiện hoặc chưa thật
sự tin tưởng về những kỹ thuật mới đó nhưng qua một số hộ nông dân khác đã áp
dụng và đạt được hiệu quả cao trong sản xuất khi đó họ thật sự tin tưởng và làm theo
2.1.3.2 Không làm thay.
Trang 27Cán bô khuyến nông giúp đỡ nông dân thông qua việc trình diễn kết quả,
trình diễn phương pháp để nông dân tai nghe, mắt thấy từ đó họ sẽ tự làm và giúp
đỡ những nông dân khác cùng làm theo
21.3.3 Không cho không
Khuyến nông chỉ hộ trợ những khâu khó khăn ban đâu cho nông dân: về kỹ
thuật, con giống, vốn mà từng hộ nông dân không thể đầu tư áp dụng những tiến
bộ kỹ thuật mới của khuyến nông phổ biến
2.1.3.4 Nhịp câu thông tin hai chiều
Khuyến nông là nhịp cầu thông tin hai chiều giữa nông dân với các mối quan
hệ nông dân với nhà nước, nhà nguyên cứu, doanh nghiệp, thị trường phổ biến
những chính sách của nhà nước đến với nông dân, thông tin về giá cả thị
trường đông thời tiếp thu những ý kiến phản hồi của nông dân về những vấn để
chưa phù hợp với thực tế để từ đó có những giải pháp phù hợp hơn
2.1.3.5 Không hoạt động độc lập
Khuyến nông không hoạt động độc lập mà phải phối hợp chặt chế với các tổ
chức phát triển nông thôn khác, các viện, trường, trung tâm khoa học nông nghiệp, các đoàn thể để đẩy mạnh hoạt động khuyến nông
2.1.4 Một số nội dung trong đánh giá khuyến nông
2.1.4.1 Đánh giá thành phần
Việc chuyển giao hướng dẫn các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới cho người
nông dân áp dụng, điểu này cả nhà nguyên cứu, khuyến nông và nông dân a1 cũng
mọng muốn rằng nó sẽ mạng lại một hiệu quả cao hơn so với cái củ Do đó việc áp đụng những tiến bộ kỹ thuật mới phai được tính toán và xác định thật kỷ sao cho
tr” ——- EET ee
Trang 28phù hợp với từng vùng, từng địa phương Điều đó nó đổi hỏi cán bộ khuyến nông
phải có một năng lực chuyên môn nhất định để có thể đáp ứng nhu cầu đặt Ta
Đa số những người tham gia khuyến là những người nông dân có mức thu
nhập tương đối, có đủ điều kiện để thực hiện các chương trình khuyến nông như ruộng, vườn, đất đai còn những hộ nghèo, có mức thu nhập thấp, không có điều kiện thì khuyến nông chưa thể đến được Bởi những hộ này đều thiếu vốn sản xuất, thiếu phương tiện để phục vụ cho sản xuất như đất đai, máy móc đời sống của họ
hết sức khó khăn quanh năm họ luôn lo lắng sợ nghèo đói Chính vì vậy mà họ
không có thời gian để tham gia các chương trình khuyến nông để tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật mới, những kiến thức mới và điểu đó họ sẽ không thấy được những
lợi ích của những tiến bộ kỹ thuật mang lại cho họ như thế nào, dần dan lam cho ho
càng xa rời khuyến nông hơn
Do đó khi tập huấn, trình điễn kết quả chuyển giao kỹ thuật phải lầm sao
cho dễ hiểu, đễ thực hiện, không cầu kỳ phức tạp, hợp với thực tế để người dân có
thể áp dụng được dễ dàng và yên tâm hơn khi áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới
vào trong sản xuất của họ Có như vậy mới kích thích được đa số nông dân mạnh dạng tham gia vào các chương trình khuyến nông, bên cạnh đó nhà nước cần phải
có những chính sách hợp lý như cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đã: cùng với
việc tạo thị trường cho sản phẩm nông đân làm ra Để người nông dân có vốn để sản xuất và yên tâm hơn cho sản phẩm đầu ra của mình
2.1.4.2 Đánh giá đối tượng
Đối tượng của khuyến nông là nông dân và các hoạt động khuyến nông lên quan đến hoạt động sản xuất của họ là yêu cầu cần thiết trong hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tùy theo tính chất sở hữu tài sản của nông dân mà phân
Trang 29— + S v+t -—_—— ————_— _——————m —S
loại các đối tượng liên quan đến sản xuất nông nghiệp, để từ đó có những nội dung
và phương pháp khuyến nô nơ lịch hợp
Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, sản xuất nông nghiệp hàng hóa
nhiễu thành phân có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, chính vì điều đó nó đặt ra cho công tác khuyến đóng vai trò một nhiệm vụ không thể thiếu
đối với các loại hình kinh tế đó là nhiệm vụ cầu nối giữa người nông sản xuất với
nhà nước, doanh nghiệp, kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác xã
Trong thành phần kinh tế quốc doanh ( nông trường, các trang trại ) thường
có sự chỉ đạo của ngành chủ quan, đây là thành phân kinh tế chỉ đạo có đầy đủ
năng lực trong việc thực nghiệm ấp đụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp Nhờ vậy mà công tác khuyến nông thực hiện
tốt và có hiệu quả nhất trong các thành phần kinh tế này, nhưng các hoạt động kinh
tế này thường không nhiều
Đối với kinh tế tập thể ( hợp tác xã, tập đoàn sản xuất ) Công tác khuyến
nông ở lĩnh vực này đã được tổ chức là cơ sỞ để tác động đến hộ kinh tế gia đình
các xã viên, tao động lực để thúc đẩy gia tăng sản xuất, tăng năng suất cây trồng và
vật nuôi
Khu vực kinh tế hộ gia đình, đây là đối tượng phổ biến và chiếm đông đảo nhất trong sản xuất mà công tác khuyến nông phải tổ chức, quản lý để chuyển giao những phương pháp pháp của quy trình khuyến nông trong thâm canh cây trồng và
vật nuôi
21.43 Các tiêu chuẩn đánh giá
Đánh giá là nhận xét theo định kỳ tắc động của các hoạt động dự án trên cơ
sở so sánh một số chỉ tiêu đã lập trước Hay đánh giá là một quá trình xem xét một
1Ô
Trang 30cách có hệ thống và khách quan nhằm cố gắn xác định tính phù hợp hiệu quả và tác
động của các hoạt động ứng với các mục tiêu đã vạch ra
2.1.4.3.1 Dựa vào tiêu chuẩn giá trị
Đó là những kết quả, hiệu quả đạt được khi người nông dân áp dụng và làm theo từ những chương trình khuyến nông Từ những kết quả đó họ tự nhận xét, đánh giá và phê bình những giá trị đạt được cũng như những hạn chế của nó khi áp dụng những tiến bộ mới, những phương pháp mới trong sản xuất sinh hoạt của nông dân
Từ những nhận định đó giúp người nông dân kết luận một cách chính xác về hoạt
động khuyến nông nào có hiệu quả đem lại lợi ích cho cuộc sống của họ
2.1.4.3.2 Dựa vào tiêu chuẩn thái độ
Trong mọi hoạt động hay kế hoạch thực hiện dự án thì việc đánh giá không
những chỉ dừng lại ở tiêu chuẩn giá trị mà nó cần phải xét đến thái độ của mọi
người trong hoạt động cũng như trong thực hiện dự án và ngay cả những người xung
quanh để thấy được sự phản ứng của họ như thế nào đối với hoạt động đó Và trong
hoạt động khuyến nông cũng vậy ngoài việc đo lường bằng giá trị thì cần phải dựa vào thái độ phản ứng của người nông dân, bởi tất cả các hoạt động khuyến nông
điều nhằm mục đích đem lại ích cho người nông dân và cũng chính họ là những
người tham gia trực tiếp vào các chương trình này Chính vì vậy mà việc đánh giá
đựa vào thái độ của nông dân là việc hết sức cần thiết, để từ đó giúp cho những nhà
lập kế hoạch khuyến nông hiểu biết những công tác, những chương trình, dự án khuyến nông nào được người nông dân hướng ứng tán thành và ngược lại những
chương trình khuyến nông nào người dân nông dân chưa tích cực tham gia, không hợp với thực tế Trên cơ sở đó phát huy những cái đạt được đồng thời khắt phục sửa chữa những gì chưa được người nông dan hưởng ứng, chưa hợp lòng dân
“Ail
Trang 31Tuy nhên việc đánh giá dựa vào thái độ của nông dân đối với từng hoạt động
khuyến nông ở địa phương nó có một số hạn chế nhất định như : do thành kiến cá
nhân, cảm nhận về sự vật hiện tượng ở những khía cạnh thiếu chính xác không đây
đủ và điều đó sẽ dẫn tới nhận thức sai lầm và đánh giá thiếu trung thực khách quan
không phản ánh đúng tâm trạng của họ
2.1.4.3.3 Dựa vào trắc nghiệm
Đây là phương pháp đánh giá mà chúng ta chủ yếu dựa vào các bảng hỏi
được thiết lập bởi các câu hỏi trả lời ngắn Với nội dung để hiểu chủ yếu dưới dạng
trắc nghiệm, để có thể giúp đa số nông dân có thể trả lời, phát biểu, trình bầy ý
kiến của mình cũng như sự đóng góp ý kiến của họ vào các chương trình khuyến
nông
Nội dung của bảng hỏi trắc nghiệm chủ yếu được trình bày với những câu
hỏi trả lời ngắn gọn như có hoăc không hoặc bỏ trống không ý kiến Để nông đân
đễ dàng đưa ra những nhận xét của mình về những tiến bộ mới, những phương pháp
mới đã được ứng dụng vào trong sản xuất hoặc sẽ đưa vào ứng dụng trong thời gian
tới Những bảng hỏi này sẽ được phát ra và được nông dân trả lời, sau đó thu thập
lại để tổng kết những vấn để, những hoạt động khuyến nông nào mà người nông
dân quan tâm và cần thiết cho hoạt động sản xuất củ họ Để từ đó giúp cho nhà lập
kế hoạch khuyến nông có những phương hướng và giải pháp phù hợp giúp đỡ người
nông dân làm giàu cho cuộc sống
Tuy nhiên phương pháp này nó còn có hạn chế đó là trong quá trình xây
dựng bảng hỏi không xác với thực tế, chưa phản ánh đúng thực trạng địa phương
Chính vì vậy mà chúng ta cần phải lựa chon những người có nhiều kinh nghiệm, am
hiểu về thực tế địa phương để thực hiện xây dựng bảng câu hỏi cho phù hợp
12
Trang 322.1.4.3.4 Dựa vào kinh nghiệm của nông dân
Với phương pháp này chúng ta chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nông dân,
những kinh nghiệm mà họ đã đút kết được qua nhiều năm lao động san xuất nông
nghiệp Đây là phương pháp đi từ cụ thể đến tổng quát của vấn để và điều cần chú
ý rằng trong hoạt động khuyến nông việc dựa vào kinh nghiệm của nông dân cần
phải chú ý đến hoàn cảnh cụ thể của quá trình tổng hợp những kinh nghiệm thật có
ý nghĩa và có giá trị với thực tiền để từ đó có thể nhân rộng
2.1.5 Phương pháp tiếp cận nông dân cơ sở
Sơ đô thể hiện các phương pháp tiếp cận nông dan co SỞ
Trang 33
2.1.5.1 Trình diễn
Việc trình diễn là để chứng minh qua một bằng chứng một kết quả cụ thể ở địa phương về lợi ích của một tiến bộ kỹ thuật mới hoặc trình bày từng bước áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới đó Kỹ thuật mới có thể xuất phát từ nghiên cứu,
phát hiện, thử nghiệm từ các cơ quan nghiên cứu triển kha1 hoạc do nông dân vùng
nầy hay vùng khác tìm ra
2.1.5.2 Hội thảo đầu bờ
Qua hội thảo để phổ biến cho nông dân về một cách lầm ăn mới hoặc những
kết quả của một mô hình trình diễn cho nông dân biết và làm theo
Hội thảo đầu bờ nên tổ chức ngay tại điểm trình điễn ruộng vườn, chuồng
trại của nông dân, do chính nông dân đó giới thiệu quá tiến hành làm còn những
nông dân khác được xem và phát biểu ý kiến, nhận xét đánh giá, tranh luận cùng rút ra quan điểm thống nhất
Trang 34Sơ đồ mô tả các bước trong tập huấn nông dân
Tham quan sẽ giúp cho nhóm nông dân tiếp xúc với môi trường bên ngoài
của gia đình họ, nhìn thấy những tiến bộ mới được áp dụng như thế nào, hiệu quả
của nó ra sao, trao đổi kinh nghiệm với nhau trong sẩn xuất, tiếp cận với những
thông tin thay đổi Điều đó sẽ giúp cho nông dân thầy đổi nhận thức về những tiến
bộ mới
15
Trang 352.1.5.5 Tọa đàm
Đây là một trong những phương pháp tiếp cận nông dân, nó điễn ra trong
một phạm vi hẹp của một nhóm nhỏ từ 10-15 người Nhằm giải đáp và thảo luận về
những lớp tập huấn, hội thảo, hay về những kỹ thuật nào đó, những vấn đề thiết
thực trong sản xuất của nông đân
2.1.5.6 Thăm viếng nơi canh tác cư ngụ của nông dan
Việc thăm viếng sẽ giúp tạo mối quan hện gần gủi, rút ngắn khoảng cách về nhận
thức giữa nhà khoa học với nông dân, từng bước xóa bỏ mặt cảm, tự ty của nông
đân, tạo mối quan hệ tốt giữa khuyến nông với nông đân
21.57 Thông tỉn liên lạc
Với phương pháp này chúng ta có giải đáp những vấn để khó khăn trong sản xuất
của của nông dân cũng như hướng dẫn những kỹ thuật trong canh tác thông qua thư
từ buư điện, thư điện tử, điện thoại đối với những nông dân có điều kiện
2.1.5.8 Tiếp xúc nông dân tại cơ quan khuyến nông
Khi người nông dân đến trụ sở khuyến nông, điều đó chứng tổ họ rất quan tâm đến
những tiến bộ mới trong sản xuất, cũng như họ đã có lòng tin về hoạt động khuyến
nông, xóa bỏ được những mặt cảm
16
Trang 362.1.6 Tiếp cận khuyến nông theo mô hình chuyển giao
khuyến lâm công nghệ, kỹ thuật mới
2.1.7 Tiếp cận theo khuyến nông lan rộng
Đây là cách tiếp cận dựa trên nguyên tắc từ nông dân đến nông dân dựa vào
việc huy động nông dân và các tổ chức địa phương tham gia vào việc mở rộng công
tác khuyến cáo và dich vu hổ trợ sản xuất nông nghiệp thông qua mạng lưới hoạt
động khuyến nông ở địa phương
———— RN a Be A al
TRƯỜNG B2 GC RINE) AM RBITE P|
] & ¡kì 4 'Ô ^lJ\ ÁA VỊ
THU VIEN |
| RD het } ]
17
Trang 372.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện việc nghiên cứu để tài tôi đã tiến hành sử dụng các phương
pháp nghiên cứu như sau:
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Được tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp, sơ cấp về tình hình thực tế sản
xuất nông nghiệp cũng như tình hình hoạt động khuyến nông ở địa phương
+Thu thập những số liệu thứ cấp từ các báo cáo tổng kết, niên giám thống kê
của UBND huyện, trạm khuyến nông, trung tâm khuyến nông tỉnh
+Thu những số liệu sơ cấp từ điều tra phỏng vấn trực tiếp nông hộ với số
mẫu điều tra là 91hd
+Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, người được phỏng vấn không
được cho biết trước
+Tiến hành phân tổ giữa hộ có tham gia khuyến nông với hộ không tham gia
khuyến nông dựa trên các tiêu chí: cơ cấu tuổi, diện tích đất canh tác, trình độ học
vấn, kinh nghiệm làm nông
18
Trang 382.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu
Đây là phương tiến hành điều tra về tình hình thực tế ở địa phương với số
mẫu đã được chuẩn bị trước bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ, những hộ được
phỏng vấn không được cho biết trước, và được thực hiện từ những bảng câu hỏi trả
lời ngắn, có hoặc không hoặc bỏ trống Phương pháp này nó có những ưu và nhược
điểm sau:
Ưu điểm: phản ánh được những thông tin chính xác, đúng thực tế ít sai lệch,
người được phỏng vấn sẽ được hướng dẫn cách trả lời theo yêu cầu của vấn đề cần
nghiên cứu
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian để phỏng vấn, gây cảm giác khó chịu cho
người được phỏng khi bị hỏi quá nhiều, đo không được chuẩn bị trước cho nên người
được phỏng vấn bị bở ngỡ do đó thông tin thu được sẽ bị hạn chế
2.2.3 Phương pháp mô tả
Tường thuật lại thứ tự thời gian tình hình thực trạng hoạt động khuyến nông Ở
địa phương, tình sản xuất nông nghiệp của huyện bàng việc quan sát thăm đò thực
tế địa bàn nghiên cứu Phương pháp này nó có những hạn chế sau:
Ưu điểm: mô tả một cách tổng quát về không gian nơi nghiên cứu, cho người
nghiên hình dung được về cảnh quan ở nơi nghiên cứu
Nhược điểm: thiếu chi tiết về thực trạng cảnh quan, tốn nhiều thời gian, chỉ
phí để đi quan sát, các công cụ máy ảnh, băng ghi hình
2.2.4 Phương pháp phân tích
Từ những số liệu thu thập được tiến hành so sánh giữa hộ tham gia khuyến
nông với hô không tham gia khuyến nông dựa vào các chỉ tiêu: tuổi, diện tích, trình
19
Trang 39độ học vấn, kinh nghiệm canh tác từ đó để thấy được hiệu quả của việc áp dụng các chương trình khuyến nông như thế nào
Thời gian tính các khoảng chi phí là một vụ, từ đầu vụ cho đến cuối vụ, đối
với bò thời gian tính là một năm theo chu kỳ cho sữa của bò
22.5 Các khoản chỉ phí
Các khoản chỉ phí được tính bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc phòng từ
sâu bênh, thuốc từ cỏ, thuốc phòng chống bệnh cho gia súc, công chăm sóc (lao động nhà), chi phí cho thức ăn, thuế nông nghiệp, thuế thủy lợi và các chí phí khác
Các khoản chi phí này được tính theo từng vụ, đối với bò tính theo chu kỳ cho sữa
của bò
226 Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
Doanh thu: đây là phân giá trị của phẩm làm ra sau một thời hoạt động sản xuất kinh doanh nó được tính dựa trên giá sản phẩm và số lượng sản phẩm lầm ra
+Doanh thu = số lượng sắn phẩm * đơn giá sản phẩm
+Tổng chỉ phí = Chi phí cố định + Chỉ phí biến đổi
Tỷ suất lợi nhuận/ chi phí = Lợi nhuận/Chì phí
Cho biết một đồng chỉ phí bổ ra đầu tư sản xuất, kinh doanh ta sẽ thu được
bao nhiêu lợi nhuận
+Tỷ suất lợi nhuận/CFLĐ = Lợi nhuận/LÐ
+ Tỷ suất thu nhập/Chi phí = Thunhập/Chi phí
Cho biết một đồng chỉ phí cho đầu tư sản xuất, kinh donh ta thu được bao nhiều đồng thu nhập
Tỷ suất thu nhập/CFLĐ = Thu nhập/CFLĐ
Cho biết một chỉ phí lao động ta thu được bao nhiều thu nhập
20
Trang 40Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vi tri dia Ii
Huyện Hàm Thuận Bắc nằm ở trung tâm tỉnh Bình Thuận, có diện tích tự
nhiện là 1282.47kmZ là vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm của tỉnh Có quốc lộ
1A chạy suốt chiều đài huyện, có quốc lộ 28, đường An Lâm - Đông Gian nối với
các tỉnh Tây Nguyên Có tọa độ địa lí 112 12? 40”' đến 11° 39’ 32’’vi dd Bắc và 107° 50’ 00”? dén 108? 10' 58'' kinh Đông Phía Bắc giáp cao nguyên Di Linh, phía
Nam giáp thành phố Phan Thiết, phía Đông giáp huyện Bắc Bình và phía Tây giáp
huyện Hàm Tân và huyện Tanh Linh
3.1.2 Khí hậu, thời tiết
Huyện Hàm Thuận Bắc có khí hậu nắng nóng, lượng mưa trong năm thuộc
diện thấp so với bình quân quốc gia Nhiệt độ trung bình 26,7°C, nhiệt độ cao nhất
là 40°C và thấp nhất là 14°C
Lượng mưa trung bình : 1.300mm, cao nhất là 1.500mm và thấp nhất là
800mm Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau