Được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn thực tập tốt nghiệp và sự giúp đỡ của lãnh đạo cơ quan Phòng Nông nghiệp & PTNT Huyện Tân phú tạo điểu kiện cho chúng tôi thu thập số liệu nghiên c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CO CẤU CÂY TRÔNG GIAI ĐOẠN 1998 - 2003 VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN
MỘT VÀI CÂY LẦU NĂM CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học cử nhân, Khoa Kinh Tế, Trường Đại
Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ THỰC TRẠNG CHUYỂN
ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN 1998 - 2003 VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
TAN PHU TINH ĐỒNG NAT’, tác giả BÙI THỊ THAM, sinh viên khoá 26, đã
bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày naia-aa
Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Dai Học Nông Lâm TP HồChí Minh.
TRAN ĐÌNH LÝ
Người hướng dẫn
( Kí tên, ngày tháng năm )
Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Thi Thư Ký Hội Đông Chấm Thi
lý
( Kí tên, ngày |Ê thing năm lA}
Trang 3LỜI CẢM TA
Sau thời gian phấn đấu và nổ lực hoàn thành luận văn tốt nghiệp, đánh dấu
một thời điểm quan trọng của quãng đời sinh viên khi bước vào một bước ngoặc đầu
gian nan và thử thách Trước khi hoà nhập vào cuộc sống mới, ai cũng can phải
trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức từ những vấn đề căn bân đến những vấn đề
phúc tạp Luận văn tốt nghiệp này chứa đựng một trong những kiến thức đó Trong
thời giam 4 năm học tập tại trường, tôi được trang bị đây đả nhiing kiến thức quý báu
đó nhờ đến công ơn truyền đạt của tất cd thầy cô trong trường Đặc biệt là công ơn
của thây cô trong khoa kinh tế của Trường Đại học Nông Lâm TPHCM Bằng tất cảtấm lòng tôi xin chân thành cẳm ơn:
> Con xin kính gửi đến ba má lòng biết ơn sâu sắc vì đã nuôi dạy và đầu
dắt con đến ngày hôm nay
> Xin chân thành cam ta và biết ơn thầy Trần Dinh Lý đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
> Xin chân thành cẩm ta Ban Giám Hiệu và toàn thể các thầy cô đặc biệt
là thầy cô trong khoa kinh tế Trường Đại học Nông Lâm TPHCM da truyền đạt kiến
thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường
> Xin chân thành cẩm ơn đến Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Huyện Tân Phú, đặc biệt là anh Đỗ Văn Thỏa đã tận tình giúp đỗ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.
> Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến chị các em và tất cả bạn
bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Sinh viên
Bùi Thị Thắm
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
DON XIN XÁC NHẬN
V/V : Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học
Kính gởi: Lãnh đạo Phòng Nông Nghiệp và Phát Triễn Nông Thôn
Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai.
Tôi tên là: Bùi Thị Thắm.
Sinh năm : 1982
Sinh viên: Lớp PTNT & KN khóa 26A — Khoa Kinh tế trường Đại Học Nông
Lâm TP HỒ CHÍ MINH.
Được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn thực tập tốt nghiệp và sự giúp đỡ
của lãnh đạo cơ quan Phòng Nông nghiệp & PTNT Huyện Tân phú tạo điểu kiện cho chúng tôi thu thập số liệu nghiên cứu Đề tài tốt nghiệp: ” Tim hiểu thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 1998-2003 và khả năng phát triển một vai cây
»
công nghiệp chính trên địa bàn huyện Tân Phú tinh Đông Nai ”.
Trong thời gian thực tập từ ngày 01 tháng 02 năm 2004 đến ngày 30 tháng 4
năm 2004 chúng tôi đã chấp hành tốt mọi quy định của cơ quan cũng như việc thu
thập số liệu Đến nay Đề tài của chúng tôi đã hoàn tất Kính mong lãnh đạo cơ quan
xác nhận Đề tài thực tập của chúng tôi
Trang 5THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1998 —
2003 VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY LÂU NĂM TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI.
THE CURRENT SITUA TION OF CROPPING PATTERN CHANGE
IN THE PERIOD OF 1998 - 2003 AND THE POTENTRAL DEVELOPMENT
OF SOME PERENNAL CROPS IN TAN PHU DISTRICT, DONG NAI
PROVINCE
NOIDUNG TOM TAT
Đề tài:” Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trông giai đoạn 1998 — 2003 và
khả năng phát triển một số cây lâu năm trên địa bèn Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai” Được thực hiện nhằm tìm hiểu về hiệu quả của chuyển đổi cơ cấu cây trồng
từ cây hàng năm có năng suất thấp, giá trị kém sang cây lâu có năng suất cao và giá trị tốt ở Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai.
Bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân,
dé tài tiến hành bằng cách điều tra 60 nông hộ sản xuất nông nghiệp và kết hop với
số liệu thứ cấp thu được từ Phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Phòng
Địa Chính Huyện Tân Phú, thông qua tính toán và phân tích kết quả như sau:
Lợi nhuận từ sản xuất cây hoa màu rất thấp Lợi nhuận sau một vụ sản xuất hoa
màu cụ thể là: bắp 301.000 déng/ năm/ ha, đậu: nếu gặp thu hoạch thời tiết thuận
lợi thì sau một vụ người dân thu được lợi nhuận là 624.734 đồng/ năm/ vụ Qua thực
tế điều tra cho thấy sau khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì sau một mùa
vụ canh tác cây công nghiệp lâu năm mà cụ thể là cây nhãn la 13.456.306,5 đồng/
vụ/ ha.
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên để tài:
THUC TRANG CHUYEN Đổi co cAU CAY TRONG BIAI DOAN 1998-2003
VA KHA NANG PHAT TRIEN MOT Số CAY LAU NĂM CHINH
TREN SIA BAN HUYỆN TAN PHU, TỈNH BONG NAI
Sinh vién thực hiện: BÙI THỊ THAM
« Hình thức:
Đ
9
©
Dé tài được trình bay sạch đẹp, rõ rang, hành van luu loát, số
liệu thông tin phong phú va đúng trọng tam
Luận van trình bàu đúng theo quy định “chuẩn” của Khoa Kinh
tế, bảng biểu đúng nguuên tắc thống kê va theo quy định
Đề tài còn các lỗi uề ky thuật vi tinh, van phạm.
._ Nội dung:
© Tác giả có nhiều cố gắng để nghiên cứu, phân tích thực trạng
chuyen đổi cơ cấu câu trồng va khuyén cáo khả năng phát
triển một số cau lâu năm trên địa ban Do là muc tiêu quan trong cho các ving sản xuất nông nghiệp nói chung va dia banHuyén Tan Phu, Tinh Đồng Nai nói riêng
Với 60 mẫu điều tra là các hộ sản xuất nông nghiệp va nguồrt
số liệu thông tin khá phong phú, tác giả đã có sự phán tích va
khuuến cáo hợp lú để phát triển một số câu lâu năm, đặc biệt
là câu nhan.
Tac giả cũng khuuến cáo, để phát triển nông nghiệp nông thôn
huuện nhà, cân phải quan tâm đến viéc ddy mạnh công tác tiêu thụ sắn phdm va quan tam nhiều đến khâu chế biến, bảo quản — mot khâu rất quan trọng va thiết thiic đối uới người sắn
xuốt nông nghiệp.
Trang 7Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái Niệm Và Ý Nghĩa Về Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng
2.1.1 Khái Niệm.
2.1.2 Ý nghĩa
2.2 Những Cơ Sở Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng
2.2.1 Căn Cứ Vào Nhu Cầu Thị Trường
2.2.4 Căn Cứ Vào Điều Kiện Tự Nhiên
2.2.5 Căn Cứ Vào Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội
Vili
wo Oo DO B&W
Trang 82.2.6 Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Phải Đi Đôi Với Bảo Vệ Môi Trường.
2.3 Sự Cần Thiết Của Việc Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
2.4 Thực Tiễn Của Viêc Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Của Huyện Tân Phú TỉnhĐồng Nai.
17
19 19 19 21 21
21
Trang 93.4 Kinh Tế — Xã Hội 223.4.1 Tổ Chức Hành Chính 22
3.4.2 Dân Số- Lao Đông Trong Nông Nghiệp 22
3.6 Cơ Cấu Kinh Tế 27
Chương 4:KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Của Huyện Tân Phú 29
4.1.1 Cơ Cấu Sử Dụng Đất Đai 29
4.1.2 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú 30
4.2 Đáng Giá Tổng Quan về Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Huyện
Tân Phú Tỉnh Đồng Nai 314.3 Thực Tiễn Của Sản Xuất Cây Trồng Trước Năm 1998 Của Huyện Tân Phú ga
4.4 Tình Hình Sản Xuất và Biến Động Cây Trồng Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú
Qua Hai Giai Đoạn Trước Năm 1998 ( Năm 1996 — 1998) và Sau Nam 1998
( Nam 1998 — 2003) 33
Trang 104.4.1 Tình Hình Biến Động Cây Hàng Năm Giai Doan 1996 — 2003 Trên Dia Bàn
Tân Phú Giai Đoạn 1998 - 2003 50
4.6 Kết Quả Và Hiệu Quả Của Cây Hàng Năm Chính Trên Địa Bàn Huyện Tân
Phú 51
4.6.1 Kết Quả Và Hiệu Quả Của Sản Xuất Cây Bap 51
4.6.2 Kết Quả Và Hiệu Quả Của Sản Xuất 1 Ha Đậu Nành 54
Xl
Trang 114.7 Kết Quả Và Hiệu Quả Của Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Hàng Năm Sang Cây Lâu
Năm Chính Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú
4.8 So Sánh Kết Quá Đạt Được Sau Khi Thực Hiện Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng
Từ Cây Hàng Năm Sang Cây Lâu Năm Địa Bàn Huyện Tân Phú
4.9 Định Hướng Phát Triển Nông Nghiệp trên Địa Bàn Huyện Tân Phú đến Năm
4.10 Thuận Lợi Và Khó Khăn Chính của Người Dân Trong Quá Trình Canh Tác
Cây Công Nghiệp Lâu Năm Sau Khi Chuyển Đổi Cô Cấu Cây Trồng.
4.11 Một Số Biện Pháp Hỗ Trợ Cho Người Dân Trong Quá Trình Canh Tác Cây
Công Nghiệp Lâu Năm Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú.
Trang 12DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh.
HĐND: Hội Đông Nhân Dân.
UNESCO:United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ ChứcGiáo Dục Văn Hoá Khoa Hoc Liên Hiệp Quốc
UBND: Uỷ Ban Nhân Dân.
GTSX: Giá Trị Sản Xuất
DT: Diện Tích.
LN/ Tổng chỉ phí: Lợi nhuận/ Tổng chỉ phí.
CP: Chi Phí.
CPXDCB: Chi Phi Xây Dựng Cơ Ban.
CPVC: Chi Phi Vat Chat
CPLĐ: Chi Phi Lao Động.
KQ: Kết Qúa.
HQ: Hiệu Quả.
xIH
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 3.1: Thống kê DT các nhóm đất chính
Bảng 3.2: Lao động trong các ngành nghề kinh tế
Bang3.3: Giao thông huyện Tân Phú.
Bảng 3.4: Hiện trạng y tế tại huyện Tân Phú
Bảng 3.5: Hiện trạng side duc huyện Tan Phú
Bang 3.6: Co cấu GDP theo ngành và theo thành phần kinh tế
Bảng 4.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Tân Phú
Bang 4.2: Tình bình sử dụng đất nông nghiệp.
Bảng 4.3: Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Tân Phú
Bắng 4.4: Tình hình DT cây trồng giai đoạn 1996 — 1997
Bảng 4.5: Tình hình DT cây hàng năm của huyện giai đoạn 1996 - 2003
Bảng 4.6: Tình hình NS cây hàng năm của huyện giai đoạn
Bảng 4.7: Tình hình SL cây hàng năm của huyện giai đoạn 1996 — 2003
Bảng 4.8: Tình hình DT cây lâu năm của huyện giai đoạn 1998 — 2003
Bảng 4.9: Tình hình NS cây lâu năm của huyện giai đoạn 1996 — 2003
Bảng 4.10: Tình hình SL cây lâu năm huyện giai đoạn 1996 — 2003
Bảng 4.11: Tình hình DT cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tăng lên qua các
năm trong giai đoạn 1998 — 2003.
Bang 4.12: Kết qủa và hiệu quả s4n xuất I ha bắp (năm 2002)
XỈV
17 23
24 25
26 27 29 30 eal 32
34
36
38
41 43
46
50 a2
Trang 14Hiệu quả và kết quả kinh tế trên 1 ha đậu nành
Kết quả và hiệu quả kinh tế trên 1ha đậu nành
Chi phí đầu tư nhãn thời kỳ xây dựng cơ ban
Chi phí đầu tư, kết quả và hiệu qua kinh tế của 1 ha nhãn
So sánh kết quả và hiệu qua kinh tế giữa nhãn và bắp
So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa nhãn và đậu nành
Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2005 và 2010
Định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện đến năm 2005 và năm
Kha Năng Thích Hợp của Các Loại Cây Đối với Dat Đai
Tình Hình Phát Triển Các Cây Thuộc Ho Cam Quit
Trang 15DANH MỤC BIEU ĐỒ
Biểu đổ 1: Cơ Cấu Đất Nông Nghiệp Huyện Tân Phú
Biểu dé 2: Tình hình biến động DT cây hàng năm trên địa bàn Huyện Tân Phú giai
đoạn 1996 — 2003.
Biểu đồ 3: Tình Hình Năng Suất Cây Hang Năm trên Dia Ban Huyện Tân Phú Giai
Đoạn 1996 — 2003.
Biểu đồ 4: Tình Hình Biến Động Sản Lượng Cây Hàng Năm trên Địa Bàn Huyện
Tân Phú Giai Doan 1996 — 2003.
Biểu đồ 5: Tình Hình Biến Động DT Cây Lâu Năm trên Địa Bàn Huyện Tân Phú
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Bảng hỏi điều tra tình hình sản xuất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng của nông hộ
trên địa bàn Huyện Tân.Phú Tỉnh Đồng Nai
XVI
Trang 17Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt Vấn Đề
Việt Nam là nước có truyền thống gắn với nền nông nghiệp hơn 75% dân
số sống ở nông thôn Vì thế, Đảng và Nhà Nước ta đã có nhiều sự quan tâm đầu
tư nhằm đưa nền kinh tế phát triển Đặc biệt, trong nhiều năm qua nhà nước đã
thật sự xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu của nền kinh tế và có nhiều ưu
đãi trong nông nghiệp như: cho nông dân vay vốn trong nông nghiệp với lãi suất
thấp, miễn thuế nông nghiệp (năm 2003) Diéu này đã góp phần làm cho nền
kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và đúng hướng, đưa nước ta lập một kỳ
tích từ một nước thiếu lương thực, thực phẩm vào thập niên 80 thành một nước
xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới Hiện nay, diện tích cây trồng và vật nuôi
liên tục phát triển nhanh, nhiều nông sản đạt giá trị xuất khẩu, chiếm tỷ trọng
lớn trong nguồn ngoại tệ thu về cho tổ quốc Vì vậy đã đưa đời sống của đại bộ
phận nông dân tiến lên một cách rõ nét, bộ mặt nông thôn được cải thiện theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tuy nhiên, những kết quả đạt được trong những năm qua chỉ là bước đầu,
nhìn chung nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, chậm phát triển so với tốc độ
phát triển của thế giới nói chung và của khu vực Đông Nam Á nói riêng Một bộ
phận nông thôn nước ta còn sản xuất theo lối truyén thống, trồng trọt và chăn
nuôi phát triển theo hướng tự túc là chính Sản xuất hàng hóa còn chậm phát
triển, các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất còn hạn chế, tốc độ phát triển kinh tế ở những vùng khác nhau thì chênh lệch nhau rất nhiều Đặc biệt là
Trang 18miễn núi và trung du còn nhiều khó khăn, thiếu thốn như: ở những vùng đồng
bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, hạ tầng cơ sở còn nhiều yếu kém, một vài nơi cuộc sống của người dan còn sống theo lối du canh, du cư, sống dựa vào
rừng là chủ yếu, khai thác tài nguyên khoáng sản trong rừng làm cho môi trường
sinh thái và rừng bị xâm phạm nghiêm trọng dẫn tới thiên tai thường xuyên xảy
ra gây thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người và sản xuất, đất đai ngày càng
bị rửa trôi và xói mòn làm cho năng suất cây trồng ngày càng giảm Do vậy, một
bộ phận nông dân còn gặp nhiễu khó khăn trong đời sống và sản xuất nhất là
trong thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Thật vậy, tình hình chung của cả nước là như thế, Huyện Tân Phú Tỉnh
Đồng Nai cũng nằm trong tình trạng như trên Tân Phú là huyện nằm ở phía
Đông Bắc Tỉnh Đồng Nai với 18 thành phần dân tộc Tuy có thuận lợi về vị trí
dia lý dé dang giao lưu với các tỉnh trong khu vực Đông Nam Bộ, các tỉnh Miền
Trung và Miễn Tây, nhưng trong những năm gần đây, thời tiết khắc nghiệt, tình
hình nông sản liên tục biến động, giá cả không ổn định liên tục rớt giá làm cho
đời sống của người dân đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn Bên cạnh đó, đất đai canh tác hoa mầu ngày càng bị rửa trôi, bạc màu, dịch bệnh sâu hại ngầy càng gia tăng, sản xuất còn phụ thuộc nhiễu vào thiên nhiên nên năng suất của
cây trồng ngày càng thấp Trước tình hình đó, để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế
- xã hội và nâng cao đời sống của người dân, công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội nông thôn, trong Đại Hội Đảng Bộ lần thứ 3 của Huyện Tân Phú đã khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ những giống cây có năng suất thấp thành những cây có năng suất cao và chất lượng tốt nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường hiện nay, cải tạo đất nông nghiệp Sự khuyến khích chuyển dịch
cơ cấu cây trồng hiện nay trên địa bàn Huyện Tân Phú có tác đụng đưa nền kinh
tế trong huyện phát triển Từ thực tiễn và nhận thức trên cùng với tiém năng sẵn
Trang 19có của huyện về điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội mà tôi đã chon để tài:
”Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 1998 — 2003 và kha năng
phát triển một số cây lâu năm trên địa bàn Huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai”
nhằm góp phần đưa nén kinh tế Huyện Tân Phú phát triển nhanh chóng và đúng
hướng Do diéu kiện thời gian nghiên cứu có phần hạn chế, để tài có phần khái quát rộng, trong điều kiện hoàn cảnh kinh tế có phần biến đổi liên tục nên chắc
chắn rằng nội dung trình bày trong luận văn không thể tránh khỏi sai sót Tôi kính mong sự giúp đỡ ý kiến và đóng góp của quý thây cô khác trong khoa kinh
tế của trường Đại Học Nông Lâm TPHCM để bổ sung kiến thức và áp dụng vào
điều kiện thực tiễn trong quá trình thực biện để tài cũng như hiểu biết sâu hơn,
góp chút công sức vào sự nghiệp phát triển nền nông nghiệp của huyện nhà.
1.2 Mục Dich, Ý Nghĩa, Nội Dung Nghiên Cứu.
1.2.1 Mục Đích.
Thông qua tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp Huyện Tân Phú Tỉnh
Đồng Nai, với tiểm năng đất đai phong phú, điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận
lợi với cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả Nhưng trong thực tế nguồn tiềm
năng này vẫn chưa được khai thác triệt để Vì vậy, tôi thực hiện để tài này nhằm
mục đích:
- Giúp cho địa phương thấy được tầm quan trọng của việc chuyển đối
cơ cấu cây trồng với đời sống và sản xuất của người dân.
- Xác định tiểm năng và hạn chế trong quá trình sử dụng đất.
- Đáng giá sự thích nghi và khả năng phát triển một số cây lâu năm
trên địa bàn huyện.
Trang 201.2.2 Ý Nghĩa.
Kết quả nghiên cứu nhằm góp phần tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử
dụng đất để phát triển bển vững ngành trồng cây công nghiệp nói chung và đặc
biệt là cây ăn quả trên nói riêng địa bàn Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai.
1.2.3 Nội Dung Nghiên Cứu
- Bố cục của để tài bao gồm 5 chương:
Chương 1: Mở đầu
Khái quát về lý do chọn dé tài, mục đích, ý nghĩa, nội dung và phạm vi
nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trình bày những khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài như:
- Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Ýnghĩa của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Thực tiễn và sự cần thiết của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai.
- Trình bày những phương pháp đã sử dụng trong đề tài:
> _ Phương pháp thu thập số liệu: tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ
Phòng Nông Nghiệp, Phòng Thống Kê, HĐND Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tân
Phú và thu thập điều tra 60 nông hộ sản xuất cây trồng ở một vài xã điển hình
chuyển đổi cơ cấu từ hoa màu sang cây công nghiệp lâu năm trong đó đặc biệt
là cây ăn trái (cây nhấn).
> _ Phương pháp xử lý số liệu: phương pháp sử dụng chủ yếu là phương
pháp phân tích và so sánh các số liệu thống kê tổng hợp của Phòng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn của Huyện Tân Phú Sử dụng phần mềm
Excel trong quá trình thống kê, so sánh và tính toán kết quả và hiệu quả kinh tế
của cây hàng năm và cây lâu năm.
Trang 21Chương 3: Tổng quan.
Mô tả tổng quan, điều kiện kinh tế — xã hội, đánh giá chung cũng như là thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc canh tác cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả trên địa bàn Huyện Tân Phú Tỉnh Déng Nai.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Mô tả tình hình sử dụng đất đai và đất nông nghiệp trên địa bànHuyện Tân Phú.
- Đánh giá tổng quan về tình hình phát triển nông nghiệp huyện va
tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm và cây hàng năm trên địa bàn
Huyện Tân Phú giai đoạn 1996 — 2003
- Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của canh tác cây hàng năm (cây
bắp và cây đậu nành và cây lâu năm (cây nhãn) theo kết quả điều tra nông hộ
vào cùng một thời điểm là năm 2002 Qua đó, tiến hành so sánh kết quả lợi
nhuận và thu nhập của người dân qua 1 mùa sản xuất cây hàng năm và cây lâu
năm.
- Định hướng và phất triển một số diện tích cây công nghiệp lâu năm trên
địa bàn Huyện Tân Phú vào giai đoạn những năm sắp tới (2005 — 2010).
- Thuận lợi và khó khăn của người dân trong việc canh tác cây lâu năm trên địa bàn huyện qua kết quả điều tra.
- Một số biện pháp hỗ trợ cho người dân trong quá trình canh tác cây công
nghiệp lâu năm của Huyện Tân Phú
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Qua 5 chương trên nội dung nghiên cứu trong để tài chủ yếu là 2 phần:
Nghiên cứu tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội của Huyện
Tân Phú Tỉnh Đồng Nai
Trang 22Phân tích sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xác định hiệu quả kinh tế xã
hội của một công nghiệp ăn quả sau khi chuyển đổi và cây hàng năm sản xuất
chính của nông dân trước đây sau đó tiến hành so sánh kết quả cũng như là lợi nhuận và thu nhập mà người nông dân sau một vụ mùa thu hoạch cây ăn quả.
Một số dé xuất của bản thân từ thực tiến của việc canh tác nông nghiệp.
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu
Đề tài này được thực hiện trên địa bàn Huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai từ
ngày 01 / 02 / 2004 đến ngày 30 / 04 / 2004.
Tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ năm 1996 — 2003 từ Phòng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn để phân tích để biết được diện tích, năng suất,
sản lượng cũng như giá trị sản lượng cây trồng chính qua cốc năm 1996 — 2003.
Điều tra 60 nông hộ để biết được đầu tư trên 1 diện tích cây hoa mau,
cây ăn quả mà chiếm tỷ trọng chuyển đổi cao nhất của một vài xã điển hình
thuộc địa bàn Huyện Tân Phú
Trang 23Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái Niệm Và Ý Nghĩa Về Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
2.1.1 Khái Niệm.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là quá trình sắp xếp, bố trí lại hệ sinh thái với một cơ cấu cây trồng hợp lý, khi đó lợi dụng được đặc tính sinh học của cây
trồng chống lại được sâu bệnh và cỏ dại nhằm mục đích đạt sản lượng cao, chất
lượng tốt, đổng thời phải phát triển được các ngành nghề phụ khác trong nông
nghiệp Với quan niệm trên, việc bố trí cây trồng chỉ thiên về nguồn lực, sinh
thái hay nói đúng hơn là thiên về sản xuất ra cái gì mà trong khả năng ta có thể
làm Hiện nay, trong nền kinh tế được diéu tiết bởi cơ chế thị trường buộc sản
xuất ra cái gì mà thị trường cần, dĩ nhiên phẩi nằm trong khả năng của da số gia đình người dân trên địa bàn Huyện Tân Phú Vì vậy, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp là vừa phẩi phát huy thế mạnh tự nhiên, kinh té — xã hội, tiềm năng và nguồn lực của địa phương nhưng phải đáp ứng được nhu cầu
mà địa phương đòi hỏi
2.1.2 Ý nghĩa.
Nếu như trước đây, thủy lợi chưa phát triển đầy đủ, khoa học kỹ thuật
chưa phát triển mạnh, người dân san xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào thiên nhiên và kinh nghiệm nên việc bố trí cây trồng còn manh mún rời rạc, khai thác
đất đai không bợp lý dẫn đến đất đai bị bạc màu, xói mòn rửa trôi từ đó dẫn đến
năng suất cây trồng thấp Vì thế, việc xác định lại cây trồng hợp lý có ý nghĩa
Trang 24rất lớn đối với việc sản xuất nông nghiệp, nó góp phần định hướng cho phát
triển nông nghiệp theo hướng sản xuất ra cái gì mà xã hội và thị trường cần,
hoàn thiện cơ cấu cây trồng của địa phương, đa dạng hóa san phẩm nông nghiệp
gắn lién với phát triển công nghệ chế biến tạo ra một cơ cấu kinh tế mới, phá vỡ
thế độc canh chuyển từ nén sản xuất nhỏ, đơn giản, năng suất thấp sang nền
kinh tế hàng hóa, đa dạng nhằm tăng mức sống của người dân và khắc phục
những trở ngại về đầu vào cũng như đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vừa có ý nghĩa bố trí cây trồng phù hợp với nguồn lực hiện có của mỗi gia đình và điểu kiện của địa phương Bên cạnh đó, giúp người dân sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Ngoài ra, người dân còn có
thể xen canh hay luân canh một số cây loại ngắn ngày khác nhằm khai thác triệt
để tài nguyên thiên nhiên và tăng thu nhập cho gia đình cải thiện cuộc sống,
giảm thời gian nhàn rỗi cho nông hộ.
2.2 Những Cơ Sở Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
2.2.1 Căn Cứ Vào Nhu Cầu Thị Trường.
Hiện nay, nền kinh tế hầu hết chỉ sản xuất ra cái gì mà xã hội cần, trong sin xuất nông nghiệp cũng vậy, khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì phải xác định hiện nay xã hội đang cần cái gì, thiếu cái gì ? Thị trường là yếu tố cơ sở
của việc xác định phương hướng sản xuất Vì vậy, chuyển đổi cơ cấu cây trồng
là phải xác định sản xuất cái gì mà thị trường có nhu cầu lớn, hàng hoá đó phải
có giá trị kinh tế cao, ổn định cả đầu vào và đầu ra Bên cạnh đó, thị trường là
yếu tố quyết định cho chúng ta sản xuất ra cái gì ? sản xuất cho ai ? Sản xuất
như thế nào ? Đây chính là yếu tố cơ bản của người sản xuất trong cơ chế thị
trường cân phải giải quyết khi bắt tay vào sản xuất.
2.2.2 Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trông Phải Đạt Được Hiệu Quả Tổng Hợp
Cao Nhất
Trang 25Hiệu quả của chuyển đổi cơ cấu cây trông thể hiện ở hai mặt:
Hiệu quả kinh tế: xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đạt được
hiệu quá cao nhất trên một đơn vị diện tích đầu tư cao nhất, một đơn vị đồng vốn
đầu tư phải thu được lãi suất cao nhất, đạt được thu nhập cao nhất trên một đơn
vị lao động
Hiệu quả xã hội: ngoài hiệu quả kinh tế ra thì chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đạt được hiệu quả xã hội đó là chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải thúc
đẩy ngành nghề phi nông nghiệp khác phát triển, giải quyết được công ăn việc
làm tại địa phương, giảm tệ nạn xã hội nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho người dân.
2.2.3 Sử Dụng Tốt Đất Đai, Lao Động Và Vốn.
Sử dụng tốt đất đai, lao động, vốn thể hiện ở chổ đất đai phải được khai
thác sử dụng hợp lý, lao động được nâng cao tay nghề, trình độ tay nghề và hiểu
biết ngày càng cao, vốn phải được sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý, có hiệu
quả và ngày càng được mở rộng, bảo đảm đủ sức lực mở rộng quy mô sản xuất.
2.2.4 Căn Cứ Vào Điều Kiện Tự Nhiên.
Trước khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải xem xét là cây trồng đó có phù hợp với diéu kiện tự nhiên của huyện hay không? cây trồng có sinh trưởng
tốt hay không? Điều kiện tự nhiên bao gồm: đất đai, khí hậu và các vấn dé trên
là cần phải giải quyết trước khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
2.2.5 Căn Cứ Vào Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội.
Điều kiện kinh tế — xã hội bao gdm: nhân lực, vốn và lao động đây là
căn cứ quan trọng cho việc xác định sản xuất ra sản phẩm gì để thỏa mãn nhu
cầu của địa phương và thị trường Và như thế, ngược lại cũng phải coi nguồn
vốn, trình độ lao động và tập quán canh tác của địa phương có phù hợp với cây
trồng đó hay không ?
Trang 26Trước khi bố trí cây trồng phải thuận lợi cho việc canh tác, quản lý, chăm
sóc và phải có lợi cho việc điều hòa nhân lực, vốn và phương tiện sản xuất.
2.2.6 Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Phải Đi Đôi Với Bảo Vệ Môi Trường.
Phát triển sản xuất kinh tế là phẩi xác định đi đôi với chuyển đổi cơ cấu
| cây trồng Khi chuyển đối cơ cấu cây trồng đòi hỏi là phải không được khai thác
quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, không được sử dụng hóa chất qua nhiều
làm cho môi trường sống và môi trường canh tác bị ô nhiễm, khuyến khích
phòng trừ sâu bệnh bằng phương pháp sinh học, tránh làm cạn kiệt nguồn nước
Tóm lại, khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng để phát triển sản xuất trong
nông nghiệp thì những yếu tố trên chính là nền tang cơ sở giúp cho chuyển đổi
hợp lý và thành công trong việc nâng cao hiệu quả của ngành sản xuất nông
nghiệp.
2.3 Sự Cần Thiết Của Việc Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
Sản xuất nông nghiệp là ngành quan trọng trong việc tạo ra của cải vật
chất và nguyên liệu cho nền kinh tế của các nước đang phát triển Cơ cấu trong
nông nghiệp gồm có: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sẩn, ở nước ta trồng trọt chiếm
hơn 70% trong cơ cấu nông nghiệp và giữ một vị tri quan trọng trong san xuất
nông nghiệp Nền nông nghiệp phát triển sé làm cho đời sống người dân ngày
càng nâng cao.
Địa bàn san xuất của nông nghiệp là nông thôn, còn lực lượng sản xuất
là nông dân, nhưng hiện nay trong nông thôn còn nhiều vấn để đang cần được giải quyết Tiém năng trong nông nghiệp ở nông thôn hiện nay là: nhân lực, vốn,
hệ sinh thái cũng như cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng chưa được sử dụng có hiệu
quả Trong sản xuất, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa còn hạn chế, ở
nông thôn vẫn còn áp dụng những phương thức canh tác cũ, kỹ thuật cũ, tập
10
Trang 27quán canh tác chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm và thiên nhiên dẫn đến năng suất
nông sản thấp và kém chất lượng.
Đời sống người dân ở nông thôn vẫn còn gặp nhiều khó khăn như thiên
tai, dịch bệnh, mức sống vật chất, tinh thần và trình độ dân trí còn thấp, vấn để
lao động đang là vấn để nóng bỏng nhất trong nông thôn hiện nay, tầng lớp trẻ
hiện nay đang có xu hướng tập trung về lao động ở các khu công nghiệp, thành
phố lớn và thực tế lực lượng lao động không đủ vào mùa vụ nhưng lại đa số thấtnghiệp khi xong mùa vụ.
Một số nơi trong huyện (Xã Tà Lai, Xã Phú Lap ) phat triển nông
nghiệp chủ yếu là tự phát, bất hợp lý nên đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hệ sinh thái môi trường và tài nguyên rừng
Trong sản xuất, người dan thường gặp khó khăn về đầu vào và đầu ra
như:
Đâu vào: thiếu vốn trong đầu tư sản xuất, trình độ quần lý kém, thiếu lao
động có tay nghề và trình độ cao
Đầu ra: thiếu thị trường tiêu thụ, tác động yếu của nông nghiệp vào khâu
sau thu hoạch để nâng cao chất lượng của nông sản lên.
Vì vậy, để khắc phục những tổn tại và ổn định đời sống của nông thôn,
Đảng và nhà nước cần có chính sách đầu tư thích hợp vào trong sản xuất nông
nghiệp, đồng thời cần phải đổi mới, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng
hiện đại hóa Sản xuất nông nghiệp phải gắn lién với dịch vụ và thị trường, ứng
dụng những thành tựu khoa hoc kỹ thuật vào công nghiệp hóa nông nghiệp Cơ
cấu kinh tế.nông nghiệp phải thực hiên tăng dan tỷ trọng của các ngành công
nghiệp chế biến, bảo quan và dich vụ nhằm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phan, phân công lại lao động, xã hội hóa nén sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm nhằm ổn định và nâng cao đời sống người dân.
lãi
Trang 28Trong những năm qua, kết quả chuyển đổi đời sống người dân được cải thiện rõ rệt Ngoài ra, người dân còn được cấp sổ đỏ vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp, trong chương trình đổi mới của Huyện Tân Phú là một trong những
huyện được nhà nước quan tâm nhất và huyện đã xác định chuyển đổi những cây
có năng suất thấp, chất lượng kém thành những cây có chất lượng cao, năng suất lớn, gía trị kinh tế tốt Và từ đó, Huyện đã khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây
tiếp cận khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất trong quá trình sản xuất Đặc
biệt, trong vài năm gần đây, nền nông nghiệp của huyện nhà đang gặp nhiều
khó khăn do nhiều yếu tố tác động như: thời tiết khắc nghiệt (nắng nhiều vào
mùa tỉa hạt dẫn đến năng suất hạt nẩy mầm thấp, cây sinh trưởng kém, còi cọc,
nhưng lại mưa nhiều vào mùa thu hoạch dẫn đến không có nắng để mà phơi
nông sản bảo quản làm cho nông sản da phần đều bi hư hỏng, chất lượng nông
sản kém ) giá cả thị trường bap bênh không ổn định làm cho nông sản của người
nông dân làm ra không có thị trường tiêu thụ hoặc có người thu mua thì giá nông sin vô cùng thấp làm cho đa số đại bộ phận nông dân san xuất bị thua lỗ đời
sống nông dân không được cải thiện, đã nghèo nay lại càng nghèo thêm Ngoài
ra, trong những xã nằm gần sông Đồng Nai thường xuyên bị mất trắng do thường
bị lúc thì thiên tai lũ lụt vào mùa mưa hay là hạn hán vào mùa nắng đe doạ Vì
vậy, trong những năm gan đây diện tích một số hoa màu chính như: bắp, đậu
nành, thuốc lá, đậu các loại, rau các loại, lúa, bông vải trong những năm gần đây
12
Trang 29liên tục giảm mạnh do năng suất giảm, chất lượng kém Còn một vài hộ canh tác
chủ yếu là trồng xen canh trong các vườn cây công nghiệp còn nhỏ hay là trồng
một vài công đất chủ yếu là nhằm phục vụ chăn nuôi trong nhà
Đứng trước thực tiễn của địa phương, Đảng Bộ, Hội Đồng Nhân Dân, Uy
Ban Nhân Dân đã định hướng chỉ đạo chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ
cây có năng suất thấp, chất lượng kém sang những cây có năng suất cao, chất
lượng tốt và bên cạnh đó, chuyển đổi như vậy cũng nhằm vào mục đích là cải
tạo lại diện tích đất bị xói mòn, bạc mau do canh tác cây hoa màu Và trong xu
thế chuyển đổi thì cây công nghiệp lâu năm là cây chủ đạo trong suốt quá trình
chuyển đổi trong đó cây ăn qua là cây chuyển đổi mạnh nhất Trong giai đoạn
1998 — 2003 thì Huyện Tân Phú thực hiện chuyển đổi dan những cây có năng
suất thấp sang những cây có năng suất cao, đặc biệt là chuyển dân từ canh tác
hoa mau do đất dai đã bi bạc mau và rửa trôi sang những cây công nghiệp lâu
năm có khả năng thích hợp với các loại đất đó và có khả năng cải tạo đất nông
nghiệp nhằm nâng cao năng suất và cải thiện đời sống người dân ở nông thôn.
13
Trang 30Chương 3
TỔNG QUAN
3.1 Đặc Điểm Tự Nhiên, Kinh Tế - Xã Hội Anh Hưởng Đến Việc Chuyển
Đổi Cơ Cấu Cây Trồng.
3.1.1 Vị Trí Địa Lý
Huyện Tân Phú được tách ra từ Huyện Tân Phú cũ, là huyện miền núi ở |
phía Đông Bắc Tỉnh Déng Nai, thuộc vùng trung đu miền Đông Nam Bộ, nằm
trên quốc lộ 20 từ km 123 đến km 142 Toàn bộ huyện có 17 xã và 1 thị trấn.
Diện tích tự nhiên của huyện là 77.587,31 ha chiếm 13,23% diện tích toàn tinh.
Huyện có ranh giới tiếp giáp với:
- Phía Đông bắc: tiếp giáp Tỉnh Lâm Đồng.
- Phía Tây bắc: giáp Tỉnh Bình Phước
- Phía Nam: tiếp giáp Huyện Định Quán Tỉnh Đồng Nai.
- Phía Tây nam: giáp Tỉnh Bình Thuận
- Phía Tây: giáp Huyện Vĩnh Cửu Tỉnh Đồng Nai.
- Phía Đông: giáp Huyện Đức Linh Tỉnh Bình Thuận
Trung tâm huyện cách thành phố Biên Hòa 90 km và thành phố Hồ Chí
Minh 123 km, trên địa bàn huyện có quốc lộ 20 nối với quốc lộ 1 (Hà Nội
-TPHCM) với thành phố Đà Lạt, là huyện giáp ranh vùng trọng điểm kinh tế phía
nam có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế — xã hội trong những năm
sắp tới
Trang 313.1.2 Thời Tiét, Khí Hậu.
3.1.2.1 Nhiệt Độ.
Nhiệt độ trung bình trong năm: 25°C,
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 3: 33,4°C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1: 18,5°C
Biên độ ngày và đêm khá cao trung bình từ 3 — 5 °C rất có lợi cho việc
tích lũy chất dinh dưỡng của cây trồng.
3.1.2.2 Ẩm Độ.
Độ ẩm trung bình trong năm là: 79%
Độ ẩm trung bình cao nhất vào tháng 7: 90%
Độ ẩm trung bình thấp nhất vào tháng 3: 75,2%
3.1.2.3 Lượng Mưa.
Tổng lượng mưa trung bình cả năm là: 2906 mm
Lượng mưa cao nhất vào tháng 7: 409 mm
Lương mưa thấp nhất vào tháng 1: 22,6 mm
3.1.2.4 Số Giờ Nắng
Tổng số giờ nắng cả năm là: 2682 giờ
Số giờ nắng trung bình là: 8,6 giờ/ngày
3.1.2.5 Lượng Bốc Hơi
Tổng lượng bốc hơi cả năm là: 977 mm
Lượng bốc hơi cao nhất vào tháng 3: 147 mm
Lượng bốc hơi thấp nhất vào tháng 6: 42 mm
3.1.2.6 Gió.
Hướng gió thông thường hình thành theo 2 hướng Đông và Đông Nam
Tốc độ gió trung bình 2,4 — 3,3 m/s, tốc độ mạnh nhất là 12 — 25 m/s.
15
Trang 323.1.3 Địa Hình và Thổ Nhưỡng.
3.1.3.1 Địa Hình.
Huyện Tân Phú có địa hình bán sơn địa, đây là vùng chuyển tiếp giữa
đồng bằng sông Cửu Long và vùng cao nguyên miền Nam Trung Bộ Độ cao
phân bố không đồng đều 150 — 300 m so với mặt nước biển, nơi cao nhất lên đến
500 m và có xu hướng giảm dân từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ dốc phổ biến
nhỏ hơn 15%.
Có 4 dạng địa hình:
Địa hình đổi núi thấp: phân bố rải rát ở phía Bắc, Đông Bắc và Tây Bắc
có độ cao từ 200 — 300 m, nơi cao nhất là 420 m, độ đốc từ 8° trở lên, chủ yếu là
đất lâm nghiệp, khả năng thích hợp cho đất nông nghiệp là rất hạn chế.
Địa hình đổi thoải lượn sóng: dạng địa hình này rất phổ biến trên địa bàn
Huyện Tân Phú, độ dốc khoảng 3 - 8°, rất thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp Nhưng đi đôi với việc khai thác sử dụng phải có biện pháp cải tạo và bồidưỡng đất
Địa hình trũng: là sản phẩm dốc tụ của địa hình đổi núi, có nền móng
thích hợp phát triển cây lúa nước và nuôi thả cá.
Địa hình bằng: có độ đốc từ 0 — 3° Phân bố dọc theo sông Đồng Nai và
sông La Ngà Đất đai ở dạng địa hình này có độ phì cao và thích hợp cho các
loại cây trồng (cây ăn qua, cây công nghiệp dai ngày, cây công nghiệp ngắn
ngày), nhưng nếu có điểu kiện nước tưới tốt thì đây là nơi lý tưởng cho trồng lúa
2 và 3 vụ.
16
Trang 333.1.3.2 Thổ nhưỡng.
Bảng 3.1: Thống Kê Diện Tích các Nhóm Đất Chính.
Phân loại đất Diện tích Tỷ lệ
STT Kíhiệu FAO/UNESCO Việt Nam (ha) (%)
Nguồn : Quy hoạch sử dụng đất Huyện Tân Phú 1998 — 2010
Trên cơ sở đất đai Tỉnh Đồng Nai 1/50.000 (xây dựng năm 1995 và theo
phương pháp của FAO), tiến hành chỉnh lý, bổ sung và xây dựng bản dé đất
Huyện Tân Phú theo tỷ lệ 1/25.000 Qua kết quả thống kê thì trên dia ban
Huyện Tân Phú bao gồm 6 nhóm đất chính và chia làm 17 loại đất khác nhau.
Đất phù sa: diện tích 1.092 ha chiếm 1,47% diện tích đất toàn huyện.
Tập trung chủ yếu ở các xã: Nam Cát Tiên, Phú Lập, Phú Thịnh, Thanh sơn,
Phú Điển, Phú Bình nhưng nhiéu nhất là ở hai xã Phú Điển và Phú Bình Đất này thích hợp cho việc trồng lúa và cây hoa màu, cây ăn trái Do gần các nguồn
nước, có nước quanh năm nên có khả năng thâm canh tăng vụ lớn
Nhóm đất xám: diện tích 27.185 ha chiếm 36,51% diện tích đất toàn
huyện Đất này tập trung hầu hết ở các xã ngoại trừ xã Phú Bình, Nam Cát Tiên
và thị trấn Tân Phú Đất này có chất dinh dưỡng tương đối nghèo nhưng nó thích
hợp với nhiều mục đích sử dụng kể cả nông lâm nghiệp và xây dựng Trong
nông nghiệp đất xám thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả Tuy
nhiên, cần chú trọng các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi và bổ sung chất dinh
dưỡng hàng năm.
Trang 34Nhóm đất den: diện tích 23.678 ha chiếm 31,8% tổng diện tích đất toàn
huyện Đất đen có chất lượng cao hơn các đất khác, rất thích hợp cho cây hang
năm như đậu nành, thuốc lá, bắp và các cây ăn trái như chôm chôm, mang cầu.
Loại đất này tập trung ở các xã Tà Lài, Núi Tượng, Phú Thịnh, Phú Thanh, Phú
Bình, Phú Lộc, Phú Trung, Thị trấn Tân Phú.
Nhóm đất đỏ: diện tích 10.435 ha chiếm 14,01% diện tích đất toàn
huyện Đây là đất có gía trị sử dụng vào loại nhất trong nông nghiệp so với các
đất khác ở nước ta Nhóm đất này thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày có
giá trị cao như: tiêu, cà phê và các loại cây ăn trái khác như: chôm chôm, sầu
riêng Hầu hết các loại đất này trong khu vườn quốc gia Nam Cát Tiên.
Nhóm đất gley: diện tích 11.929 ha chiếm 16,02% diện tích đất toàn
huyện Nhóm đất này chủ yếu là trồng lúa Loại đất nằm rải rác 6 các xã ven sông Đồng Nai và một phần xã Phú An.
Nhóm đất đá bọt: điện tích 144 ha chiếm 0,19% diện tích đất toàn huyện.
Nhóm đất này phân bố chủ yếu ở rừng quốc gia Nam Cát Tiên.
Nhìn chung, đất đai trên địa bàn Huyện Tân Phú nằm trên nhiều địa hình
khác nhau và khá phức tạp, đa phần là đất có chất lượng xấu, tỷ lệ đá lẫn đá lộ
đầu chiếm tỷ lệ lớn Đất có chất lượng cao chủ yếu tập trung ở Vườn Quốc Gia
Nam Cát Tiên, diện tích còn lại phan bố không đều nên khó tập trung hình thành vùng chuyên canh sản xuất cây trồng với qui mô lớn và khó khăn trong vận động
cơ giới hóa nông nghiệp.
18
Trang 353.2 Tình Hình Tài Nguyên Nước.
3.2.1 Nguồn Nước Mặt
Nhìn chung Huyện Tân Phú có nguồn tài nguyên nước rất phong phú.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ day núi cao Trường Sơn Nam chảy qua địa
bàn Huyện Tân Phú, bắt đầu từ ranh giới Tỉnh Lâm Đồng qua vùng đất phía Bắc
và Tây Bắc ranh giới Huyện Định Quán với chiều dai của sông là 68km.
Suối Đaguoay: từ ranh giới tỉnh Lâm Đồng chảy qua hai xã Phú An và
Nam Cát Tiên đổ ra sông Đồng Nai dài 20 km.
Sông La Nga: dài 23,5km chảy qua các xã: Phú Bình, Phú Thanh, Phú
Điền đến ranh giới huyện Định Quán
Hồ Đa Tôn: thuộc xã Thanh Sơn với diện tích 387,74 ha có thể tưới được
1400 ha lúa.
Đập Đồng Hiệp: nằm trên dia bàn xã Phú Điển với diện tích 24,9 ha có
thể tưới khoảng 600 ha lúa
Đập Vàm Hồ: nằm trên địa bàn xã Tà Lài với diện tích 11,76 ha có thể
tưới được 50 ha lúa.
Lượng mưa hàng năm khá lớn nhưng lại phân bố tập trung vào mùa mưa.
Do đó có tình trạng han hán vào mùa khô, If lụt vào mùa mưa là điều không thể
tránh khỏi, gây ánh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của ngườidân.
3.2.2 Nguồn Nước Ngầm.
Theo tài liệu thủy văn của đoàn địa chất 707 thì nguồn nước ngầm của
Huyện Tân Phú khá phong phú, phân bố đều và chất lượng tốt.
Ở khu vực thị trấn Tân Phú có thể khai thác ở độ sâu 60 m với lưu lượng
bơm 1 giếng từ 20 — 30 m”/1h nơi đạt tới 40 — 50 m/1h đảm bảo cung cấp nước
cho khu vực thị trấn và khu công nghiệp
19
Trang 36Các khu vực khác trên địa bàn huyện đều có mực nước ngầm ở độ sâu từ
dưới 40 m, đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt và sẩn xuất Tuy nhiên, việc cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên khu vực Tân Phú có những thuận lợi và khó
khăn như sau:
Thuận lợi:
Có vị trí địa lý thuận lợi, nằm giáp ranh vùng kinh tế trọng điểm phía nam, và là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho vùng kinh tế
này.
Giao thông có quốc lộ 20 là tuyến giữa nối các trung tâm kinh tế và du
lịch nổi tiếng như: TPHCM, Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế huyện
Có khí hậu ôn hòa với lượng mưa khá lớn, không có mùa đông thích hợp
cho các cây công nghiệp dài ngày phát triển.
Nguồn nước mặt tương đối phong phú có khả năng phục vụ tốt cho sản
xuất nông nghiệp
Hạn chế :
Có địa hình phức tạp bị chia cắt gây khó khăn cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng và bố trí sản xuất
Đất da phần bị Gley hóa, nghèo chất dinh dưỡng; gây khó khăn cho sản
xuất nông nghiệp nhất là trong trồng trọt
Giao thông có chất lượng thấp, gây khó khăn cho đi lại cũng như vận
chuyển vật tư nông nghiệp phục vụ cho phát triển nông nghiệp ở những vùng
sâu.
20
Trang 37Chưa khai thác tim năng nguồn nước mặt triệt để, hạn chế sự phát triển
của cây trồng
3.3 Tài Nguyên Và Khoáng Sản
3.3.1 Tài Nguyên Rừng.
Huyện Tân Phú có diện tích rừng tự nhiên khá lớn 43.412,96 ha chiếm
60,38% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện và chiếm 29,71% diện tích
đất lâm nghiệp toàn tỉnh Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên còn 40.347,76 ha,
ước tính trữ lượng gỗ có khoảng 1,3 triệu mỶ Khu vực Vườn Quốc Gia Nam Cát
Tiên đã được nhà nước qui định và tổ chức MAB của UNESCO công nhận là khu
bảo tổn thiên nhiên với diện tích 38.678,40 ha, đây là nét đặt trưng đồng thời là
nguồn tài nguyên quí giá của Huyện Tân Phú nói riêng và toàn khu vực nói
chung, vừa là nơi tập trung nhiều động, thực vật quý hiếm như: tại đây có 185
loài thực vật, trong đó có 54 loại gỗ quý, 24 loại cây thuốc, 11 loại cây cho dầu,
8 loại cây chứa vitamin, 62 loại thú rừng thuộc 25 họ và 121 loài chim thuộc 45
ho và khu rừng này vừa có tác dụng phòng hộ đầu nguồn diéu hoa nước cho công trình thủy điện Trị An vừa tao cân bằng sinh thái cho toàn vùng.
3.3.2 Khoáng Sản
Trên địa bàn Huyện Tân Phú nguồn tài nguyên khoáng sản rất dổi dào và
phong phú nhưng chủ yếu có các loại khoáng sản sau đây:
- Đất sét: có ở nhiều nơi, có những loại khai thác tốt cho công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng
- Than bùn: tập trung ở xã Phú Sơn, trong những năm qua đã có khai thác
phục vụ cho công nghiệp sản xuất phân bón.
- Cát và đá xây dựng: có rải rác ở nhiều nơi, riêng cát xây dựng chủ yếu
tập trung chủ yếu tập trung ở ven sông La Nga và ven sông Đồng Nai.
21
Trang 38- Ngoài những tài nguyên chủ yếu được kể trên thì trên địa bàn Huyện Tân
Phú còn có các loại khoáng sản sau đây: như vàng, đá vôi, nước khoáng.
3.4 Kinh Tế —- Xã Hội
3.4.1 Tổ Chức Hành Chính.
Huyện Tân Phú được tổ chức thành 17 xã và 1 thi trấn với tổng diện tích
tự nhiên là 773,7 km”, dân số có 160.830 người và 32.100 hộ.
Mật độ dân số bình quân chung của toàn Huyện Tân Phú là: 208 người/km?.
Quy mô diện tích bình quân một xã, thị trấn là: 4.298,5 ha.
Huyện Tân Phú là huyện có quy mô diện tích, dân số khá lớn của Tỉnh Đồng
Nai nhưng kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và dịch vụ, công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp không đáng kể.
3.4.2 Dân Số- Lao Đông Trong Nông Nghiệp
3.4.2.1 Dân Số
Dân số toàn huyện năm 2002 là 160.830 người bao gồm 18 dân tộc anh
em sinh sống trong đó dan tộc kinh chiếm 91,3% còn lại là các dân tộc ít người.
Dân tộc thiểu số là người đa số có trình độ dân trí thấp, đời sống lạc hậu và mêtin di đoan.
Huyện Tân Phú là huyện có nhiều déng bào dân tộc ít người, mức sống còn rất thấp, trình độ văn hóa chưa cao Tuy nhiên, công tác dân s6 đạt nhiều kết qủa tốt: giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 2,98% năm 1991 xuống còn
1,85% năm 2000 và 1,5% năm 2002, góp phần nâng cao mức sống cho xã hội.
22
Trang 392 Công nghiệp và xây dựng 3.705 5,31 3.830 4,75 103,4 Công nghiệp 2.823 4,05 2.918 3,62 103,4
Xây dựng 882 1,27 912 1,13 107,8
3 Dịch vụ 10302 1478 11.101 13,76 100,2
Nguồn Tin: Phòng Thống Kê Huyện Tân Phú
Tính đến cuối năm 2000, dân số toàn Huyện Tân Phú là 159.226 người,
bao gồm 18 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc kinh chiếm 91,3% dân số Ty lệ tăng dân số tự nhiên toàn huyện là 1,85%, mật độ dân số trung bình 205 người/km” Tình hình phân bố dân cư không đồng đều, dân cư tập trung nhiều ở khu vực thuận lợi về giao thông, chợ, đặc biệt là tập trung rất đông khu vực thị trấn Tân Phú, và khá thưa thớt ở các vùng sâu, vùng xa và khu vực đồng bào dân tộc ít người Vì vậy, gây khó khăn trở ngại lớn cho việc tổ chức quy hoạch khu
sản xuất và tổ chức phát triển các dịch vụ xã hội, và công tác quản lý địa bàn.
Về lao động: dân số của huyện da phần là dân số trẻ chiếm 55% tổng
dân số Qua bảng thống kê, ta thấy năm 2001, số người lao động trong lĩnh vực
nông nghiệp là 79,91% số người lao động trong các lĩnh vực kinh tế, nhưng năm
2002 thì số người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 81,5% tăng 1,6% trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp tăng 1,34% so với số người lao
23
Trang 40động trong nông nghiệp năm 2001 Do tính chất lao động thời vu, nên vào lúc
thời vụ lao động thiếu nhiều nhưng lại đa phần thất nghiệp khi xong mùa Trong
khi đó, ngành nghề lao động phi nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp chưa phát triển làm cho năng suất lao động người dân thấp và đời sống
đại bộ phận nông thôn chậm cải thiện
3.5 Cơ Sở Hạ Tầng
3.5.1 Giao Thông.
Bảng3.3: Giao Thông Huyện Tân Phú
STT Tên đường Chiều dài (km)
Nguồn: Quy Hoạch Sử Dụng Đất Huyện Tân Phú Giai Doan 1998 — 2010
Mạng lưới giao thông nông thôn của huyện có tổng chiều dài 493 km.
trong đó, có 10 tuyến đường chính với tổng chiều dài là 91,7 km đã được nhựa
hoá và bê tông hoá, các tuyến đường nội xã tổng cộng dài 401,3 km đã được bê
tông hoá 30 km, số còn lại đều đã được nâng cấp thành đường đá và đường cấp
phối sỏi đồ 100% xã, thị trấn có đường ôtô trải nhựa đến trụ sở UBND.
Đường quốc lộ 20 dài 19 km, từ đây các đường liên xã đan xen nhau tạo
thành mạch lưới giao thông dạng xương cá khá hợp lý.
Nhìn chung, hệ thống giao thông nội bộ phát triển đều, nhưng chất lượng thấp Hầu hết các loại đường không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, các tuyến
đường đa phần được chỉnh trang từ đường mòn lại được không được duy tu