Thực Tién Của Sản Xuất Cây Trồng Trước Năm 1998 Của Huyện Tân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng chuyển đối cơ cấu cây trồng giai đoạn 1998 - 2003 và khả năng phát triển một vài cây lâu năm chính trên địa bàn Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 48 - 59)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Thực Tién Của Sản Xuất Cây Trồng Trước Năm 1998 Của Huyện Tân

Phú.

Bảng 4.4: Tình Hình Diện Tích Cây Trồng Giai Doan 1996 — 1997.

š + 5 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998

Các loại cây

Dt(ha) Tỷ trọng(%) Dt(ha) Tỷ trong(%) Dt(ha) Tỷ trong(%) Tổng diện tích 32.986 100,00 31.256 100,00 32.547 100,00 Cây hàng năm 26.176 79,35 24.395 78,05 23.460 72,08 Cây lâunăm 4.256 12,60 4.413 1420 5.714 17,56 Cây ăn quả 2.654 8,05 2.448 1,19) 3.313 10,36 Nguồn tin: Quy hoạch kinh tế — xã hội đến năm 2010 của Huyện Tân Phú.

Qua bảng thấy được tình hình sản xuất cây trồng trên đại bàn Huyện Tân

Phú trước năm 1998. Cụ thể như sau, năm 1996, diện tích cây hàng năm chiếm 79,35% trong tổng diện tích cây trồng trên địa bàn Huyện Tân Phú, đến năm 1997 thì điện tích cây hàng năm còn 24.395 ha chiếm 75,05% giảm 1,3% diện tích so với năm 1996. Năm 1998 diện tích cây hàng năm còn 23.460 ha giảm 71,27% so với năm 1996 và giảm 5,97% so với năm 1997. Tình hình cây hàng

năm là như thế nhưng tình hình của cây lâu năm và cây ăn quả có xu thế tăng dần và hoàn toàn ngược lại so với cây hàng năm. Năm 1996, tổng diện tích cây lâu năm chiếm 12,6%, năm 1997 tổng diện tích cây lâu năm tăng 1,6% nhưng

đến năm 1998 thì tổng diện tích cây lâu năm tăng rất mạnh tăng 4,96% so với năm 1996 và 3,36% so với diện tích cây lâu năm năm 1997. Bên cạnh đó tình hình canh tác cây ăn quả biến động rất mạnh, năm 1996, tổng diện tích cây ăn quả trên địa bàn Huyện Tân Phú chiếm 8,05% trong tổng diện tích trên địa bàn

32

huyện. Năm 1997, điện tích cây ăn quả do tình hình giá không ổn định nên diện tích cây ăn quả trong năm 1997 giảm 206 ha, nhưng vào năm 1998 thì diện tích cây ăn quả tăng mạnh (diện tích cây ăn quả tăng mạnh là do diện tích cây nhãn trong năm 1998 tăng lên rất mạnh) tăng 925 ha tương đương 2,61% so với năm

1997.

Nhìn chung, trước năm 1998 thì tình hình cây trồng trên địa bàn Huyện Tân Phú có sự biến động theo 2 chiều hướng:

Thứ nhất là sự giảm dần của diện tích cây hàng năm.

Thứ hai là sau Đại Hội Đảng Bộ lần II của Huyện Tân Phú chuyển đổi cơ cấu cây trồng khuyến khích chuyển dân những cây có chất lượng kém, năng suất thấp sang những cây có năng suất cao, chất lượng tốt mà thực tiễn là chuyển dan từ canh tác cây hoa màu có chất lượng kém sang những giống hoa mau có chất lượng cao, hay là chuyển sang canh tác những cây công nghiệp lâu

năm hay là canh tác cây ăn quả với những giống cây mới cho năng suất cao và

chất lượng tốt có thị trường tiêu thụ ổn định. Nên vào năm 1999 thì điện tích cây hàng năm giảm rất mạnh (giảm 7,27% so với năm 1996 và 5,97% so với năm 1997), ngược lại thì diện (ích cây công nghiệp lâu năm tăng sau 2 năm tăng từ 3

—5 % so với năm 1996 và diện tích cây ăn quả tăng 2,61% so với hai năm trước đó.

4.4 Tình Hình Sản Xuất và Biến Động Cây Trồng Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú Qua Hai Giai Đoạn Trước Năm 1998 ( Năm 1996 — 1998) và Sau Năm 1998

( Năm 1998 — 2003).

4.4.1 Tình Hình Biến Động Cây Hàng Năm Giai Doan 1996 — 2003 Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú.

33

4.4.1.1 Tình Hình Biến Động Diện Tích Cây Hàng Năm Trên Địa Bàn Huyện

Tân Phú Giai Doan 1996 — 2003.

Bảng 4.5: Tình Hình Diện Tích Cây Hàng Năm trên Địa Bàn Huyện Tân Phú Giai Đoạn 1996 — 2003.

DVT: ha

Năm

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Loai cay

Cây bắp 14.790 12.540 10.114 10.641 10.966 9.498 7.276 7.107 Đậu nành 113 3.021 2.614 1.743 704 702 634 430

Thuốc lá 4.170 4.398 4.874 5.131 2.568 768 1.042 635

Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Phú.

Biểu đồ 2: Tình hình biến động diện tích cây hàng năm trên địa bàn Huyện

Tân Phú giai đoạn 1996 — 2003.

16.000 = 14.000 + - 12.000

10.000 8.000 6.000 4.000 | 2.000

0

—®— cây bắp

—m— đậu nành

~*~ thuốc lá

96T L661 866T 6661 0002 T100 00% £007

° Biến động diện tích cây hàng năm giai đoạn 1996 — 1998.

34

Qua bang và biểu dé ta thấy:

- Với cây bắp: năm 1996 diện tích cây bắp của huyện là 14.790 ha năm 1997 là 12.540 ha giảm 2.250 ha so với năm 1997 nhưng năm 1998 thì diện tích

cây bắp giảm 2.426 ha so với năm 1997 và 4.676 ha so với năm 1996.

- Với cây đậu nành: khác với tình hình của cấy bắp, trong giai đoạn 1996

— 1998 thì diện tích cây đậu nành có chiều hướng biến động mạnh. Năm 1997

diện tích đậu nành của toàn huyện là 3.021 ha tăng 2.248 ha so với năm 1996 và diện tích đậu nành năm 1998 là 2.614 ha giảm 407 ha so với năm 1997.

- Đối với cây thuốc lá: trong giai đoạn qua tình hình diện tích cây thuốc lá có chiéu hướng gia tăng trong giai đoạn 1996 — 1998. Năm 1997, diện tích cây thuốc lá của toàn huyện là 4.398 ha tăng 228 ha so với năm 1996 và diện tích cây thuốc lá năm 1998 là 4.874 ha tăng 476 ha so với năm 1997 và tăng 704 ha

so với năm 1996.

o Tình hình biến động diện tích cây hàng năm giai đoạn 1998 — 2003.

Qua biểu đồ tình hình biến động diện tích cây hàng năm giai đoạn 1996 — 2003, cho thấy diện tích các loại cây hàng năm biến động như sau:

> Cay bắp: qua biểu đổ ta thấy tình hình cây bắp trong giai đoạn 1998 — 2003 biến động rất mạnh. Năm 1998, diện tích cây bắp giảm 4.676 ha đến năm 2000 diện tích cây bắp tăng nhẹ là 852 ha, sau đó diện tích cây bắp giảm mạnh đến năm 2003, diện tích cây bắp giảm 3.854 ha so với năm 2000.

> Cây đậu nành: tính từ thời gian năm 1998 thì diện tích cây đậu nành giảm dần từ năm 1998 đến năm 2003. Tính đến năm 2003 thì diện tích cây đậu nành giảm 343 ha so với năm 1996 và giảm 2.171 ha so với năm 1998.

35

> Cây thuốc lá: khác với các cây hàng năm khác thì diện tích cây hàng năm khác, diện tích cây thuốc lá giảm mạnh, diện tích thuốc lá thực tế năm 2003 giảm 4.496 ha so với năm 1999.

4.4.1.2 Tình Hình Biến Động Năng Suất Cây Hàng Năm Trên Địa Ban

Huyện Tân Phú Giai Đoạn 1996 — 2003.

Bảng 4.6: Tình Hình Năng Suất Cây Hàng Năm trên Địa Bàn Huyện Tân Phú Giai Doan 1996 — 2003.

DVT: tạ/ha

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Loại cây

Cây bắp 26,0 243 252 27,7 30,5 265 31,0 349

Đậu nành 63 62 54 54 49 55 55 5,7

Thuốc lá 77 68 49 44 33 #41 #240 49 Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện Tan Phú . Biểu dé 3: Tình Hình Năng Suất Cây Hàng Năm trên Dia Bàn Huyện Tân

Phú Giai Doan 1996 — 2003.

40,0

| 35,0 30,0

25,0 —®— cây bắp

20,0 —m— đậu

15,0 etna

10,0 5,0 0,0

36

o Biến động năng suất cây hàng năm giai đoạn 1996 — 1998

- Đối với cây bắp: qua bang va biểu dé ta thấy bình quân năng suất bắp giai đoạn 1996 — 1998 tương đối thấp và có nhiều biến động trong cả giai đoạn. Năm 1997 năng suất bắp bình quân là 24,3 tạ/ha giảm 1,7 tạ/ha so với năm 1996, nhưng năng suất bắp vào năm 1998 thì có chiểu hướng biến động tăng 0,9 tạ/ha so với năm 1997 nhưng lại thấp hơn 0,8 tạ/ ha so với năm 1996.

- Đối với cây đậu nành: năng suất đậu nành trong giai đoạn 1996 — 1998 nhìn chung là có chiéu hướng giảm. Năm 1997, năng suất đậu nành là 6,2 tạ/ha giảm di 0,1 tạ/ ha so với năm 1996 nhưng đến năm 1998 thì năng suất đậu nành là 5,4 tạ/ha giảm 0,8 tạ/ha so với năm 1997 và 0,9 tạ/ha so với năm 1996.

- Đối với cây thuốc lá: năng suất thuốc lá trong giai đoạn 1996 — 1998 nhìn chung là có chiéu hướng giảm mạnh. Năm 1996, năng suất thuốc lá

trên dia bàn huyện là 7,7 tạ/ha, năm 1997 năng suất thuốc lá còn 6,8 tạ/ha giảm 0,9 tạ/ha đến năm 1998 thì năng suất thuốc lá còn 4,9 tạ/ha giảm 1,9 ta/ha so với năm 1997 và giảm 2,8 tạ/ha so với năm 1996.

o Tình hình biến động năng suất cây hàng năm giai đoạn 1998 — 2003.

Qua biểu đồ biến động năng suất cây hàng năm trên địa bàn Huyện Tân Phú giai đoạn 1998 — 2003 ta thấy năng suất cây hàng năm trong giai đoạn này thấp:

> _ Đối với cây bắp: qua biểu đồ ta thấy năng suất bắp trong gia đoạn 1998 — 2000 có chiéu hướng gia tăng. Năm 2000 năng suất bắp là 30,5 tạ/ha tăng 5,3 ta/ha so với năm 1998. Năm 2001 năng suất bắp gidm 4 tạ/ha so với năm 2001. Nhưng vào giai đoạn sau thì năng suất bắp tăng lên dần cho đến năm 2003 là 34 tạ/ha. Nhưng nhìn chung là năng suất bắp còn rất thấp so với năng

suất bình quân chung của cd nước ( từ § — 10 tấn/ha).

37

> Đối với cây đậu nành: năng suất đậu nành bình quân chung của cả nước giai đoạn 1998 — 2003 là 5,4 ta/ha. Trong đó, năng suất đậu nành thấp nhất là vào năm 2000, năng suất đậu chỉ đạt 4,9 tạ/ha và năng suất đậu cao nhất là vào năm 2003 năng suất đậu đạt 5,7 tạ/ha. Nhìn chung, năng suất đậu nành tại Huyện Tân Phú vào giai đọan này tương đối ổn định và có xu hướng tăng dần

vào những năm của giai đoạn sau này.

> Đối với cây thuốc lá: năng suất thuốc lá của Huyện Tân Phú trong giai đoạn 1998 — 2003 còn tương đối thấp. Năng suất thuốc lá bình quân trong giai đoạn này là 4,3 tạ/ha. Nhìn chung, năng suất thuốc lá có chiều hướng giảm dẫn ở giai đoạn giữa và có xu hướng cao nhất là ở thời điểm 1998 và năm 2003.

Năng suất thuốc lá thấp nhất vào năm 2000 là 3,3 tạ/ha và có năng suất cao nhất vào năm 1998 và năm 2003 năng suất thuốc lá đạt 4,9 tạ/ha.

4.4.1.3 Tình Hình Biến Động Sản Lượng Cây Hàng Năm Trên Địa Bàn

Huyện Tân Phú Giai Đoạn 1996 — 2003.

Bảng 4.7: Tình Hình Sản Lượng Cây Hàng Năm trên Địa Bàn Huyện Tân

Phú Giai Doan 1996 — 2003. DVT: Tấn

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Cây bắp 38.850 30.465 22.821 29.432 32.770 24.509 23.750 25.421 Daunanh 38.380 30.447 11.027 10.109 3.361 3.995 3.616 2517 Thuốc lá 26.030 29.950 23.896 22.627 8.577 3.140 5.608 2.695

Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Phú.

38

Biểu đồ 4: Tình Hình Biến Động Sản Lượng Cây Hàng Năm trên Địa Bàn

Huyện Tân Phú Giai Doan 1996 — 2003.

45.000 -r 40.000 +=

35.000 30.000 25.000 + 20.000

15.000 10.000 +

5.000 0

—®— cây bắp

—m— đậu nành

—w- thuốc lá

966T L661 8661 6661 0002 100đ ¿002 c00¿

o Biến động sản lượng cây hàng năm giai đoạn 1996 — 1998.

- Đối với cây bắp: qua bảng và biểu đổ về tình hình sản lượng cây hàng năm giai đoạn 1996 — 2003 ta thấy sản lượng bắp trong giai đoạn này có chiều hướng giảm. Năm 1997, sản lượng bắp là 30.465 tấn giảm 8.385 tấn so với năm 1996. Năm 1998, sản lượng bắp trên toàn huyện là 22.821 tấn giảm 7.644 tấn so với năm 1997 và giảm 16.029 tấn so với năm 1996.

- Đối với cây đậu nành: qua biểu dé ta thấy sản lượng đậu nành trong giai đoạn 1996 — 1998 có chiều hướng giảm mạnh. Năm 1996, sản lượng đậu nành trên toàn huyện là 38.380 tấn, năm 1997 sản lượng đậu nành còn 30.447 tấn. Như vậy, sản lượng đậu nành năm 1997 giảm 7.933 tấn so với năm 1996. Năm 1998, sản lượng đậu nành trên toàn huyện là 11.027 tấn, giảm 19.420 tấn so với năm 1997 và giảm 27.353 tấn so với năm 1996.

- Đối với cây thuốc lá: nhìn chung trong giai đoạn này sản lượng thuốc lá có nhiễu biến động mạnh. Năm 1997, sản lương thuốc lá của huyện là

39

29.950 tấn tăng 3.920 tấn so với năm 1996. Năm 1998, sản lượng thuốc lá giảm 5.964 tấn so với năm 1997.

o Tình hình biến động năng suất cây hang năm trên địa bàn Huyện Tân Phú

giai đoạn 1998 — 2003.

Nhìn chung, qua các giai đoạn năng suất cây hàng năm tương đối ổn định

và tăng nhẹ nhưng do diện tích cây hàng năm có chiéu hướng giảm mạnh, nên

qua biểu đồ tình hình biến động sản lượng cây hàng năm trên địa bàn Huyện Tân Phú giai đoạn 1996 — 2003 ta thấy tình hình sản lượng cây hàng năm cũng có chiều hướng giảm mạnh do ảnh hưởng của diện tích.

> _ Đối với cây bắp: qua biểu để ta thấy sản lượng cây bắp trên địa huyện trong giai đoạn qua có chiều hướng tăng dần ở giai đoạn 1998 — 2000 sản lượng bắp tăng 9.949 tấn. Sau đó đến giai đoạn 2000 — 2003 thì sản lương bắp giảm mạnh vào năm 2001 là 8.261 tấn, riêng các năm khác thì tình hình sản lượng của bắp tương đối là ổn định.

> Đối với cây đậu nành: qua biểu dé 11 cho thấy sản lượng đậu nành giảm mạnh vào năm 1998 giảm 19.423 tấn so với năm 1997. Sau đó, sản lượng đậu nành tiếp tục giảm nhẹ cho đến năm 2000 và sản lượng tương đối ổn định

cho đến năm 2003.

> Cây thuốc lá: qua biểu dé 11 cho thấy tình hình sản lượng thuốc lá trong giai đoạn qua có chiều hướng giảm mạnh. Trong giai đoạn 1998 — 2003 sản lượng thuốc lá bình quân là 21.201 tấn.

4.4.2 Tình Hình Biến Động Cây Lâu Năm Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú Giai Doan 1996 — 2003.

4.4.2.1 Tình hình biến động diện tích cây lâu năm trên địa bàn Huyện Tân Phú giai đoạn 1996 — 2003.

40

Bảng 4.8: Tình hình diện tích cây lâu năm trên địa bàn Huyện Tân Phú giai

đoạn 1998 — 2003.

DVT: ha

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Loai cay

Tiéu 86 100 158 213 587 687 827 921

Điều 1.610 1.075 1.335 1.292 1370 1.237 1303 1.807

Chôm chôm 62 76 96 133 134 136 172 736

Nhãn 165 294 431 674 1.241 1.512 1813 1.838 Nguén tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Phú.

Biểu dé 5: Tình Hình Biến Động Diện Tích Cây Lâu Năm trên Địa Bàn

Huyện Tân Phú Giai Doan 1996 — 2003.

2000 1800 1600

1200 i a

1000 tiềm

800 — chôm chôm 600 —*— nhãn

400 +

200 == ơ

0

—_ i — _ lo) N N N ow bw © © © © &

owwewe bw © 8&8 & 6

| A XY ở 6 6 = DP GB

o Biến động diện tích cây lâu năm giai đoạn 1996 — 1998.

- Đối với cây tiêu: trong giai đoạn 1996 — 1998, diện tích cây tiêu có chiều hướng tăng dần qua các năm. Năm 1997, diện tích cây tiêu hiện có của

41

huyện là 100 ha tăng 14 ha so với năm 1996. Năm 1998, diện tích cây tiêu là 158 ha tăng 58 ha so với năm 1997 và 72 ha so với năm 1996.

- Đối với cây điều: qua bảng và biểu đồ ta thấy diện tích cây điều có

chiéu hướng biến động mạnh. Diện tích điều năm 1997 14 1.075 ha giảm 535 ha so với năm 1996 nhưng vào năm 1998 diện tích cây điều trên địa ban huyện là

1.335 ha tăng 260 ha so với năm 1997.

- Đối với cây chôm chôm: nhìn chung qua biểu đồ ta thấy diện tích cây chôm chôm trong giai đoạn 1996 — 1998 có chiều hướng biến động giai tăng.

Cụ thể, năm 1998 diện tích cây chôm chôm tăng 20 ha so với năm 1997 và tăng

34 ha so với năm 1996.

- Đối với cây nhãn: cũng giống như trường hợp cây chôm chôm, trong giai đoạn này thì diện tích cây nhãn gia tăng nhưng diện tích nhăn năm 1998 tăng rất mạnh. Năm 1998, diện tích cây nhãn tăng 137 ha so với năm 1997

và tăng 266 ha so với năm 1996.

o Tình hình biến động diện tích cây lâu năm trên địa bàn Huyện Tân Phú giai

đoạn 1998 — 2003.

Qua biểu đổ biến động diện tích cây lâu năm trên dia bàn Huyện Tân Phú giai đoạn 1996 — 2003, cho thấy vào năm 1998 thì hầu hết diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tăng rất nhanh. Năm 1998, diện tích cây tiêu tăng 58 ha, diện tích cây điều tăng 260 ha, diện tích cây chôm chôm tăng 20 ba, và nhãn tăng 137 ha. Nhưng so với năm 1998 thì năm 2003 thì diện tích các loại cây tăng cao nhất: diện tích tiêu tăng 763 ha, điều tăng 472 ha, chôm chôm tăng

640 ha, nhãn tăng 1.407 ha.

42

4.4.2.2 Tình Hình Biến Động Năng Suất Cây Lâu Năm Trên Địa Bàn

Huyện Tân Phú Giai Doan 1996 - 2003.

Bảng 4.9: Tình Hình Năng Suất Cây Lâu Năm trên Địa Bàn Huyện Tân Phú

Giai Đoạn 1996 — 2003.

DVT: tạ/ha

` NĂM 1996 10g97 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Loại cây

Tiêu 721 10,70 13,97 18,37 16,26 15,94 11,94 14,00 Diéu 5.53 713 5,40 3,92 4,99 5,63 all 8,50 Chômchôm 20,50 15,90 24,31 45,88 43,56 48,00 42,00 50,00 Nhan 520 13,20 46,19 45,88 46,19 34,00 41,00 34.00

Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Phú.

Biểu dé 6: Tình hình biến động năng suất cây lâu năm trên dia bàn Huyện

Tân Phú giai đoạn 1996 — 2003.

60

50

40 —®—tiêu

30 —“=— điều2k

~ = chôm chôm

20 —>* nhấn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng chuyển đối cơ cấu cây trồng giai đoạn 1998 - 2003 và khả năng phát triển một vài cây lâu năm chính trên địa bàn Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)