Bang 4.16: Chi Phí Đầu Tư, Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Của 1 Ha Nhãn
7. Khấu hao máy móc đồng/năm 1.000.000
8. Thuế nông nghiệp (năm
2002) đông/ha 3.000 500.000
9. Kết quả và hiệu quả kinh tế
Sản lượng Kg 10.000 30.000.000 Lợi nhuận đồng 13.456.306,5 Thu nhập đồng 14.696.306,5
Lợi nhuận/tổng chỉ phí Lần 0,8
Thu nhập/tổng chi phí Lần 0,9 Nguồn tin: Điều Tra và Tính Toán Tổng Hợp.
61
Qua bảng trên ta thấy rằng: nhãn là cây công nghiệp lâu năm có thời giai kiến thiết cơ bản là 3 năm với số tién là 10.826.780 đồng, số năm dự kiến cho thu hoạch là 8 năm va năng suất nhãn đạt sản lượng cao nhất là từ năm khai thác từ năm thứ 4 và năng suất có chiều hướng giảm dan đến năm thứ 8. Qua bang kết quả và hiệu quả của 1 ha nhãn thời kỳ khai thác trong một năm là 16.543.693,5 đồng trong đó chi phí xây dựng cơ bản phân bổ cho từng năm là 1.353.347,5 đồng, chi phí lao động là 4.920.000 đồng trong đó chi phí lao động nhà là 1.240.000 đồng và chi phí lao động thuê là 3.680.000 đồng. Chi phí vật chất là 7.892.346 đồng trong đó đầu tư phân bón là 4.389.386 đồng và tién đầu
tư cho thuốc trừ sâu là 386.560 đồng và cho thuốc dưỡng là 876.400 đồng. Chi
phí vận chuyển của 1 ha nhãn là 350.000 đồng. Trong 1 tháng tưới 4 lần và chỉ phí xăng dầu cho tưới 1 ha nhãn trong 1 năm là 120 lít dầu với giá xăng dâu thực tế là 4.400 déng/lit. Vì vậy tổng số tién đâu tư là 528.000 đồng/năm. Do tính toán chi phí nhãn vào thời điểm năm 2002 nên lúc này thuế đất nông nghiệp cho 1 ha cây công nghiệp lâu năm là 500.000 đồng/năm. Sau 1 vụ mùa dau tư sản lượng nhãn thu được là 10 tấn với đơn giá bình quân là 3.000 đồng/kg, doanh thu của 1 ha nhãn là 30.000.000 đồng, lợi nhuận thu được là 13.456.306,5 đồng/1 ha.
Thu nhập của người dân cuối cùng trong 1 vụ trồng nhãn là 14.696.306,5 đồng.
Từ các chỉ tiêu kinh tế cho ta thấy:
TY suất lợi nhuận/ tổng chi phí là 0,81 lần điều này có nghĩa là cứ 1 đổng
đầu tư trên 1 ha nhãn ta thu được 0,81 đồng lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhập/ tổng chi phí là 0,89 lần có nghĩa là cứ 1 déng vốn đầu tư 1 ha nhãn ta thu lại được 0,89 đẳng thu nhập.
Qua 2 chỉ tiêu trên ta thấy tỷ lệ trên rất cao từ đó ta thấy được canh tác nhãn của người dân sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây hàng năm sang
62
cây công nghiệp lâu năm cụ thể là cây nhãn đem lại hiệu qua rất cao. Bên cạnh đó, ngoài ra mùa vụ làm nhãn người dân còn có thể xen canh cây hàng năm vào vườn nhãn nhằm tăng thu nhập cho gia đình và giảm bớt thời gian nhàn rỗi cho
nông hộ. |
4.8 So Sánh Kết Quả Đạt Được Sau Khi Thực Hiện Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trông Từ Cây Hàng Năm Sang Cây Lâu Năm Địa Bàn Huyện Tân Phú.
Bảng 4.17: So Sanh Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Nhãn và Bap Sau 1 Vu Mùa.
Danh mục chỉ phí DVT Câynhãn Cây bắp SH
+A % Téng Chi Phi đồng 16.543.693,50 5.199.000 11.344.693,50 318,21
Chi phí vậtchất đồng 7.892.346 3.541.500 4.350.846,00 222,85 Chi phí laođộng đồng 4.920.000 957.500 3.962.500,00 513,84 KÓ va HỘ kinh tế
Doanh thu đồng 30.000.000 5.500.000 24.500.000,00 545,45 Lợi nhuận đổng 13.45630650 301.000 13.155.306,50 4.470,53 Thu nhập déng 14.69630650 643.500 14.052.806,50 2.283,81 LN/ tổng CP lần 0,81 0,06 0,75 1.350,00 TN/ tổng CP lần 0,89 0,12 0/77 741,67
Nguồn tin: Tổng Hợp Điều Tra và Tính Toán.
Qua bảng trên ta thấy, tổng chi phí đầu tư vườn nhãn trong một vụ mùa sản xuất cao gấp 318,21% so với đầu tư bắp trong đó chỉ phí vật chất cao gấp 222,85% và phi phí lao động cao 513,84%. Nhưng kết quả cuối cùng thì doanh thu của nhãn hơn doanh thu của bắp là 545,45%, và lợi nhuận mà người dân thu được cao hơn bắp sau một mùa vụ sản xuất là 4470,53%, thu nhập của người dân giữa sản xuất bắp và nhãn thì nhãn cao hơn 2283,81%.
63
Qua các chỉ tiêu kinh tế ta thấy: Lợi nhuận/ tổng chỉ phí của nhãn cao hơn bắp là 1350% và thu nhập/ tổng chi phí cao hơn 741,67%.
Bảng 24: So Sánh Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Nhãn và Đậu Nành Sau Một Vụ Sản Xuất.
Danh mục chỉ phí DVT Cây nhãn a pagan
nành +A %
Téng chi phi déng 16.543.694 3.225.266 13.318.428 512,94 Chiphivatchét déng 7.892.346 1.600.266 ‘6.292.080 493,19 Chi phílaođộng déng 4.920.000 1.175.000 3.745.000 418,72 KQ va HQ kinh tế
Doanh thu déng 30.000.000 3.850.000 26.150.000 779,22 Lợi nhuận đồng 13.456.307 624.734 12.831.573 2.153,93 Thu nhập đồng 14.696.307 1.084.734 13.611.573 1.354,83 LN/tổng CP lần 0,81 0,19 0,62 426,32 TN/tổng CP lần 0,89 0,34 055 261,76 Nguồn tin: Tổng Hợp Điều Tra và Tính Toán.
Qua bảng so sánh chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế giữa sản xuất đậu nành và cây chuyển đổi cơ cấu cây trồng cụ thể là cây nhãn ta thấy: chi phí đầu tư của cây nhãn cao gấp 512,94% chỉ phí đầu tư đậu nành. Nhưng chỉ phí đầu tư cho nhãn là đầu tư dài hạn phân bổ đều trong một vụ mùa khai thác nên người
dân có thể phân bổ đều một vài hộ có thể chủ động được nguồn vốn (vốn tự có
hay là vay mượn người thân hoặc ngân hàng với lãi suất ưu đãi theo diện thế
chấp). Nhưng kết quả sau một vụ mùa kinh doanh thì lợi nhuận mà cây nhãn đem lại cao gấp 741,67 lần so với canh tác cây đậu nành . Vì vậy hiện nay, rất
nhiều nhà nông trên địa bàn Huyện Tân Phú trong giai đoạn 1998 — 2003 chuyển sang trồng cây nhãn vì vậy một số cuộc sống người dân được cải thiện.
Bên cạnh việc canh tác nhãn người dân còn kết hợp trồng dim thêm một vài loại cây hàng năm phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi với qui mô nhỏ tại gia đình
64
nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình. Từ đó, thời gian nhàn rỗi của nông hộ được giảm đi đáng kể.
4.9 Định Hướng Phát Triển Nông Nghiệp trên Địa Bàn Huyện Tân Phú đến
Năm 2005 và 2010.
4.9.1 Định Hướng Phát Triển Nông - Lâm - Thủy Sản trên Địa Bàn Huyện Tân Phú đến Năm 2005 và 2010.
Trong những năm tới sẽ có sự thay đổi tỷ trọng trong ngành nông nghiệp, theo chủ trương của huyện thì giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ
trọng ngành lâm nghiệp và thủy sản.
Bảng 4.19: Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2005 và 2010 của
Huyện Tân Phú.
DVT: %
Nam 2005 Nam 2010 Năm 2010/2005 1. Nông nghiệp 83 75 -8
Trồng trọt óc 65 -10 Chăn nuôi 25 35 10 2. Thủy sản 95 5 5,5 3, Lam nghiép 7,5 10 ở 25
Téng 100 100
Nguồn tin: Quy hoạch kinh tế — xã hội đến năm 2010.
Định hướng của huyện trong năm 2005 và 2010 vẫn là phát triển kinh tế theo hướng nông lâm nghiệp — thương mại và dịch vụ. Qua bảng 23 ta thấy đến năm 2005, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn khoảng 83%, trong nông nghiệp thì chăn nuôi chiến phần lớn với 75%, còn chăn nuôi chỉ chiếm 25%. Thủy sản chỉ chiếm 9,5%, còn lâm nghiệp là 7,5%.
65
Đến năm 2010, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống còn 75%, còn thủy sản tăng lên 15% và lâm nghiệp là 10%. Trong nông nghiệp thì cũng có sự thay đổi giữa trồng trọt và chăn nuôi, tỷ trọng của ngành trồng trọt giảm xuống còn 65%, còn chăn nuôi tăng lên 35% tổng cơ cấu của ngành nông nghiệp.
4.9.2 Định Hướng Phát Triển Ngành Trồng Trot Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú đến Năm 2005 và 2010.
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao hơn ngành chăn nuôi, thực tế này chứng tỏ trên địa bàn Huyện Tân Phú ngành trồng trọt có điều kiện và ưu thế phát triển hơn ngành chăn nuôi. Trong nội bộ ngành trồng trọt cũng cần có sự điều chỉnh cho hợp lý hơn để tận dụng tối đa lợi thế của từng loại cây.
Bảng 4.20: Định Hướng Phát Triển Ngành Trồng Trọt trên Địa Bàn Huyện Tân Phú Đến Năm 2005 và Năm 2010.
Hạng mục DVT Năm2000 Năm2005 Năm 2010 1. Cây lương thực ha 20.200 19.800 20.000 2. Cây lâu năm ha 7.800 — 9.000 10.500
+ Tiêu
Diện tích ha 450 800 1.000
Nang suat tấn/ha 2,00 2,20 2,20 Sản lượng tấn 300 1.400 2.000 + Điều
Diện tích ha 1.250 1.000 1.000
Năng suất tấn/ha 0,40 1,20 1,20 Sản lượng tấn 660 1.200 1.200
+ Diện tích cây ăn quả ha 3.900 5.000 6.000
Nguồn tin: Quy hoạch phát triển kinh tế — xã hội đến năm 2010.
Theo định hướng của huyện thì đến năm 2010 diện tích cây lương thực không thay đổi nhiều chỉ ở khoảng 20.000 ha. Còn đối với cây lâu năm thì tăng
66
dân từ 7.800 ha lên 9.000 ha năm 2005 và 10.500 ha năm 2010. Chứng tổ cây lâu năm có nhiều ưu tiên phát triển, mở rộng diện tích. Trong những cây lâu năm thì tiêu biểu là cây tiêu và điều. Đối với cây tiêu thì theo định hướng của huyện thì diện tích đến năm 2010 sẽ đạt khoảng 1.000 ha và năng suất phấn đấu đạt khoảng 2,2 tấn/ha. Đối với cây điều thì đến năm 2005 và 2010 thì điện tích giảm chỉ còn 1.000 ha so với năm 2000 là 1.250 ha. Diện tích điều là cây công
nghiệp lâu năm nhưng lại định hướng giảm hơn so với các năm trước đó bởi vì:
từ trước đến nay điều được xem là cây công nghiệp nhẹ vốn đầu tư nhất hoặc có thể là không cần đầu tư và đặc biệt một điều là diéu được chủ yếu là trồng trên những vùng đất có chất lượng xấu nên trồng điều nhằm giữ đất và tạo thu nhập cho gia đình vì đất chủ yếu là đất đã bạc màu thoái không còn trồng được cây
nào nữa.
Bảng 4.21: Khả Năng Thích Hợp của Các Loại Cây Đối với Đất Đai trên Địa
Bàn Huyện Tân Phú.
Phân cấp thích nghỉ STT Các loại hình sử dụng đất
li S2 S3 N 1 Lúa 2-3 vụ 12.358 515 61.114 2 Lúa mau 9386 31.558 5.322. 28.197 2 Cây ăn qua 3.961 22.719 26.123 21.661 4 Cây điều 16.171 19656 38.636
5 Cây cà phê, cây tiêu 3.961 9.778 15.700 45.024
6 Cây công nghiệp ngắn ngày 12.105 18.509 22.093 21757
7 Chuyén rau 12.835 26.786 7.080 27.763
Nguồn tin: Quy hoạch đất đai Huyện Tân Phú giai đoạn 1998 — 2010.
G7
Trong đó:
S1: rất thích nghĩ.
Š2: thích nghi trung bình.
$3: kém thích nghi.
N: không thích nghi.
Trong khi đó, qua bảng trên ta thấy đất đai ở Huyện Tân Phú hầu hết là
thích hợp với cây công nghiệp lâu năm là cây ăn quả, cây tiêu nên định hướng
của huyện đến năm 2005 và 2010 của Huyện Tân Phú đầu tư tăng diện tích cây ăn quả cụ thể là: điện tích cây ăn quả năm 2000 là 3.900 ha đến năm 2005 diện tích cây ăn quả là 5.000 ha tăng 1.100 ha và định hướng đến năm 2010 diện tích
cây ăn quả là 6.000 ha.
Theo quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tiến tới năm 2010, thì đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Tân Phú được chia làm 3 tiểu vùng chính với cơ cấu được bố trí như sau:
Tiểu vùng 1: có diện tích là 4.675,95 ha chiếm 5,3% tổng diện đất toàn huyện và 19,5% tổng diện tích đất nông nghiệp trong vùng. Được phân bố chủ yếu ở các xã: Phú Bình, Phú Dién, Phú Thanh, đất chủ yếu ở đây là đất có mặt bằng phẳng, chất lượng tốt. Nên phương hướng sử dụng đất đến năm 2010 của các xã thuộc tiểu vùng 1 là đầu tư thủy lợi, thâm canh tăng vụ trồng lúa từ 2 — 3
vụ.
Tiểu vùng 2: tiểu vùng này có diện tích đất là 3.761,51 ha, chiếm 0,5%
diện tích toàn huyện và chiếm 20,5% tổng diện tích đất nông nghiệp trong vùng.
Phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã: Phú Sơn, Phú Trung, Phú Xuân, Thanh Sơn, Phú Lâm, Phú Thanh. Các loại đất trong tiểu vùng này chủ yếu là đất nâu
68
a | thẫm , đất xám vàng xen kẽ giữa đại hình lượn sóng nên hướng sử dụng của vùng đất này đến năm 2010 là nếu chủ động được nguồn nước tưới thì nâng mùa vụ trồng lúa, rau màu lên 2 — 3 vụ, đồng thời nếu không chủ động được nguồn tưới tiêu nước thì trồng cây công nghiệp dài ngày cụ thể là trồng điều trên các đổi cao, đất có chất lương xấu, không có nước tưới, kết hợp với cải tạo đất trồng
trên toàn khu vực.
Tiểu vùng 3: có diện tích 12.748,26 ha chiếm 16,40% diện tích đất toàn
huyện và 61% tổng diện tích đất trong vùng. Phân bố ở các xã: Phú Lập, Tà Lài, Phú Lộc, Phú Thịnh, Trà Cổ, Phú Điển, Núi Tượng. Trong tiểu vùng này đất chủ
yếu là đất nâu xẫm, đất xám vàng và đất phù sa mùn, có đại hình lượn sóng.
Hướng sử dụng của đất này hướng đến năm 2010 là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả kinh tế cao và chất lượng tốt.
Ngoài ra, hiện nay trên địa bàn Huyện Tân Phú có nhiều sự chuyển đổi liên tục đó là sự phát triển ram rộ của các loại cây ăn quả có múi như: bưởi 5 Roi, bưởi Da Xanh và cam quýt trong năm 2003 điện tích các loại cây này tăng lên rất nhanh.
Bảng 28: Tình Hình Phát Triển Các Cây Thuộc Họ Cam Quýt của Huyện Tân Phú Đến Năm 2003.
Cây họ cam quýt DVT Năm2002 Năm2003 Năm 2003/2002
Tổng diện tích ha 201 1.000 799
Diện tích cho san phdm ha 48 100 52 Năng suất tạ/ha 46,75 60 13,25 Sản lượng tấn 224 600 376
Nguồn tin: Phòng Nông Nghiệp Huyện Tân Phú.
69
Qua bảng ta thấy năm 2001, diện tích cây họ cam quýt chỉ có 201 ha trong đó điện tích cho sản phẩm là 48 ha và năng suất bình quân trên 1 ha là 46,75 tạ/ha, nhưng đến năm 2003 diện tích cây thuộc họ cây cam quýt tăng lên một
cách nhanh chóng là 1.000 ha tăng 799 ha, diện tích cây cho sản phẩm tăng 52 ha và năng suất cũng tăng 13,25 ta/ha. Vì vậy, qua bảng trên ta thấy cam quýt là
cây triển vọng trong tương lai trên đại bàn Huyện Tân Phú và hiện nay (năm
2004) xu hướng pgưới dân đang có xu hướng chuyển dẫn sang trồng cây thuộc
họ cam quýt nhưng trồng loại cây công nghiệp này tỷ lệ rủi ro rất cao vì giai đoạn đầu tư ban đầu rất tốn vốn và trong giai đoạn khai thác sản phẩm thì cây dể
mắc nhiều loại bệnh. Nhưng nhìn chung thì cây thuộc họ cam quýt này sẽ là cây triển vọng trong tương lai ban toàn huyện.
4.10 Thuận Lợi Và Khó Khăn Chính của Người Dân Trong Quá Trình Canh
Tác Cây Công Nghiệp Lâu Năm Sau Khi Chuyển Đổi Cô Cấu Cây Trồng.
Qua điều tra 60 hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây hoa màu sang cây
công nghiệp lâu năm mà chủ yếu là cây nhãn trên địa bàn một vài xã chuyển đổi mạnh nhất của Huyện Tân Phú. Hầu hết, tôi thấy đa số người dân chuyển
sang trồng cây công nghiệp lâu năm là do các nguyên nhân sau:
- Trồng theo tâm lý người dân
- Trồng cây công nghiệp lâu năm có thu nhập cao hơn là trồng cây hoa
- Cây công nghiệp, đặc biệt là cây ăn quả thì rất thích hợp với các lọai đất và cây công nghiệp người dân xác định là cây lâu đời của gia đình được.
Trong quá trình canh tác cây công nghiệp lâu năm người dân gặp khó
khăn về kỹ thuật chủ yếu là tự giải quyết chiếm ty lệ lởn nhất, giải quyết qua nghe đài, đọc sách, hay chủ yếu tham khảo ý kiến của người dân. Nên qua thực
”1%0
tế tôi thấy đa phần người dân có những thuận lợi và khó khăn trong quá trình
canh tác cây công nghiệp lâu năm đặc biệt là cây ăn quả như sau:
Thuận lợi:
- KY thuật chăm sóc nhìn chung là đơn giản.
- _ Hiện nay một đa số là đã có giếng khoan nên chủ động được nguồn nước tưới tiêu từ đó làm cho năng suất cây công nghiệp lâu năm tăng mạnh.
- _ Trồng cây công nghiệp lâu năm thu hoạch làm nhiều đợt nhưng chủ yếu là tập trung trong một ngày nên không tốn lực lượng lao động nhiéu trong thu hoạch có thể tận dụng lao động nhà.
- Đầu tư phân bón (rong nhiều đợt, người dân được vay vốn sản xuất nên người dân có thể chủ động được nguồn vốn đầu tư trong sắn xuất.
Khó khăn:
- Một vai nơi sản xuất trong vùng sâu không chủ động được nguồn nước tưới tiêu.
-~ Giá cả thị trường không ổn định, luôn luôn biến động bấp bênh thường thì giá cả cao vào đầu mùa vụ hay là cuối mùa vụ còn vào thời gian thu hoạch rộ thì giá thường thấp hơn kỳ đầu và kỳ cuối.
- _ Trong một vài năm qua đặc biệt là năm 2003, giá cả phân bón thuốc trừ sâu tăng quá mạnh nên một vài hộ nghèo không đủ tién đầu tư vào mua làm
trái dẫn đến năng suất cây trồng kém.
- Dac biệt hiện nay 100% các hộ canh tác nhãn theo điều tra đều gặp khó khăn là hiện nay vào thời điểm thu hoạch nhãn cao nhất thì cây nhẫn trong vườn đều bị hiện tượng cây trồng ra đọt chùm (nếy cây nào bị hiện tượng như vậy đa phần là đều phần đều phải chặt bổ nếu có để lại thì cây không ra trái nữa hoặc nếu có trái cũng khó đậu và năng suất cực kỳ thấp) và cây nhãn trông bị
T1
chết hàng loạt khi bổ đôi cây ra để coi thì trong cây đều có hiện tượng chạy chỉ
như là chỉ củ mỳ. Vì vậy, trong vài năm nay năng suất va sản lượng cây nhãn bi giảm xuống trầm trọng, đây là điểu cần phải được quan tâm của các cấp chính quyền địa phương có liên quan.
4.11 Một Số Biện Pháp Hỗ Trợ Cho Người Dân Trong Quá Trình Canh Tác
Cây Công Nghiệp Lâu Năm Trên Địa Bàn Huyện Tân Phú.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tôi thấy cần có những biện pháp nhằm hỗ trợ cho người dân hiện nay được thể hiện ở hai mặt là kinh tế và kỹ thuật. Cụ thể
như sau:
4.11.1 Biện Pháp Về Kinh Tế.
Cần có định hướng xây dựng và mở rộng thị trường thu mua nông sản qua
các đại lý, trạm thu mua xuống tận các vùng sâu vùng xa ổn định về giá cả, đầu
vào, đâu ra cho các mặt hàng nông sản nói chung, đặt biét là các mặt hàng cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm như tiêu, điều, cà phê và hạn chế tuyệt đối tình trạng tư thương ép giá các sản phẩm của người dân trong các vùng sâu. Bên cạnh đó chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tao thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường trong nước nói riêng và thị trường quốc tế nói chung.
Ngoài ra, cần chú trong phát triển ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến các mặt hàng của cây ăn quả và hàng nông sản nhằm khai thác một cách hợp lý nguồn nguyên liệu hiện có và nguồn lao động dổi dào tại địa
phương. Đặc biệt, bắt đầu từ năm 2003 thì thuế đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện được miễn hoàn toàn nên người dân không phải chịu khoản chỉ thuế đất cây hàng năm là 300.000 đồng và thuế đất cây công nghiệp lâu năm 1a 500.000 đồng nên thu nhập người dân phần nào có thu nhập tốt. Vì vậy, đối với thị trường
72