1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại xã Phước Lưu, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Khuyến Nông Tại Xã Phước Lưu, Huyện Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Huỳnh Xuân Thảo
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 24,99 MB

Nội dung

Phương Pháp Nghiên Cứu: Tác giả sử dụng phương pháp mô tả và điều tra thực tế 60 hộ nông dân để phần ánh thực trạng và giải pháp tăng cường công tác hoạt động khuyến nông trên địa bàn ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỘNG KHUYEN NÔNG TẠI XÃ

PHƯỚC LƯU - HUYỆN TRANG BANG - TINH TAY NINH

GVHD: NGUYỄN VĂN NĂM HUỲNH XUÂN THẢO

LỚP PTNT&KN 26

MSSV: 00121080

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 05/2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh tế,

trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ Thực Trạng

và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Khuyến Nông tại Xã Phước

- Luu - Huyện Trảng Bàng - Tinh Tây Ninh” tác giả HUYNH XUAN THẢO,

5 sinh viên khóa 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tổ

chức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại

học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

Xa” HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tôi tên HUYNH XUAN THẢO sinh viên

thuộc Khoa Kinh Tế trường ĐH Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh.

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp với luận văn “ Đáng giá thực

ải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mạng lưới

- huyện Trang Bang ~ tỉnh Tây Ninh

a

trang va gi

tu

khuyến nông tại xã Phước

tôi đã đến các phòng ban tại ï

phương để thu: thập thông tin can thiết Nhận được sự guíp

án bộ xã hiện nay tôi đã hoàn tất luận văn tốt nghiệp,

Trang 4

NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT

ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ PHƯỚC LƯU, HUYỆN TRANG BANG,

TỈNH TÂY NINH” do sinh viên Huỳnh Xuân Thảo thực hiện được đánh giá

như sau:

1 Về Hình Thức:

-Trình bày sạch gọn, rõ ràng.

- Bảng biểu theo quy định với 35 bang va 5 hình.

- Bố cục các chương đáp ứng được mục đích nghiên cứu

2 Phương Pháp Nghiên Cứu:

Tác giả sử dụng phương pháp mô tả và điều tra thực tế 60 hộ nông dân để

phần ánh thực trạng và giải pháp tăng cường công tác hoạt động khuyến nông

trên địa bàn nghiên cứu.

3 Nội Dung Nghiên Cứu:

Tác giả đã tiếp cận nguồn thông tin thứ cấp từ trạm khuyến nông huyện Trảng Bàng để phản ảnh hiện trạng hoạt động khuyến nông của xã Phước Lưu'qua các mặt:

+ Loại hình hoạt động.

+ Các chương trình khuyến nông của tỉnh, cục, khuyến ngư

Thông qua số liệu sơ cấp tác giả cho thấy đặc điểm về nguồn nhân lực, loại hình hoạt động, các chương trình hoạt động khuyến nông đã được thực hiện

ở địa bàn nghiên cứu và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống của người dân thông qua các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả trong chuyển giao các giống lúa,

trong việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mô hình canh tác Đặc biệt

là mô hình nuôi cá.

Mặt khác, tác giả cũng đã phan ảnh rõ nhu cầu của người dân đối vớicông tác khuyến nông và phản ảnh về mức độ hài lòng của người dân đối vớicác chương trình khuyến nông ở địa phương trong các lĩnh vực: phương phápthông tin, phương pháp tập huấn, phương pháp trình diễn

Trên cơ sở những thuận lợi và trở ngại của hoạt động khuyến nông từđáng giá hiện trạng, tác giả đã để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường năng

lực trong công tác khuyến nông của địa phương để đáp ứng nhu cầu của người

dân trong sản xuất nồng nghiệp

Trang 5

4 Đánh Giá Chung:

Về phương pháp: tác giả sử dụng phương pháp diéu tra phù hợp hướng

nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp.

Về nội dung: tác giả có nhiều cố gắn để bám sát mục đích nghiên cứu và

chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác khuyến nông của địa phương.

Đồng thời qua số liệu diéu tra tác giả đã phản ánh được nhu cầu của người dan

trong công tác khuyến nông Lầm cơ sở giúp tổ chức khuyến nông bám sát nhu

cầu để đưa ra các nhu cầu hoạt động thích hợp nhằm mang lại lợi ích cho nông

dân Tuy nhiên tuy nhiên phạm vi nghiên cứu khuyến nông han hẹp trọng | xã

nên không thấy được hết các hoạt động các hoạt khuyến nông qui mô lớn Đồng

thời do nhân lực khuyến nông cơ sở còn hạn chế và không chủ động trong việc

xây dựng để án khuyến nông mà phụ thuộc vào trạm khuyến nông, nên không

thể hiện rõ tác động của nó đối với người dân.

Đề tài đạt yêu cầu dé nghị được bảo vệ.

Trang 6

NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Klaas: 2M K10 70004

an TS lal ny idan dln dag liad tn 006 nÌ

dáng Ady dileal drains dattg ob Leg Hưng kẹp

dale Xu Mbisinbe hte adirg dena gui Iihedtig taller

bibs tbl, sha Ming deg tnd Na dc dled, „Áp

Llactate ta inl i, ph Sieg 1623,

KT dnt tent uy ng tithe tse

woh 5# lt ` tmernan rhe Gil ae: sạc tàu Xa dria ten AE ih St hậu Sa,

the, tee geil hs kt Mihi Arif ald inkeccbedi eng tad

Trang 7

LỜI CẢM TẠ

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến trường ĐH Nông Lâm, Khoa

Kinh tế trường ĐH Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi

và truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá trình hoc tập tại trường

Em xin thể hiện lòng biết ơn sâu sắc với thầy NGUYEN VAN NĂM,người thay đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian làm dé tài để em hoànthành tốt luận văn tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các thay, cô Khoa Kinh tế, các bạn sinh viên cùng lớp và các cô chú cán bộ UBND xã Phước Lưu huyện Trắng Bàng tỉnh

Tây Ninh đã hỗ trợ em trong thời gian qua

Và con kính dâng lòng thành kính và biết ơn vô hạn đến ba, mẹ — người

đã nuôi nang, lo lắng, chăm sóc, dạy dỗ, luôn động viên và tạo diéu kiện tốtnhất cho con trong suốt những năm đi học, để con có được thành quả hôm nay

Sinh viên

HUỲNH XUÂN THẢO

Trang 8

> &

NỘI DUNG TÓM TAT

Dé tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOAT ĐỘNG KHUYEN

NONG TẠI XÃ PHƯỚC LƯU - HUYỆN TRẮNG - TỈNH TÂY NINH

REAL SITUATION AND SOLUTION TO INCREASE EFFECTINESS OF

EXTENTION ACTIVITY AT PHUOC LUU COMMUNE, TRANG BANG

DISTRICT , TAY NINH PROVINCE

Từ tinh hình thực tế về hoạt dong khuyến nông của xã, để tai “ Thực trang

và giải pháp nâng cao hoạt động khuyến nông tại xã Phước Lưu — huyện Trắng

Bàng - tỉnh Tây Ninh” được tiến hành từ ngày 16/2/2004 đến 31/5/2004.

Để thực hiện để tài chúng tôi tiến hành thu thập các số liệu liên quan, thu

thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp nông hộ Dé tài mong muốn tim hiểu sự

đóng góp của hoạt khuyến nông đối với địa phương và đáng giá của người dân về

hoạt động khuyến nông

Đồng thời, thông qua những kết quả nghiên cứu chúng tôi để xuất một số

giải pháp nh nồng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông góp phần cải thiện '

đời sống vật chất tinh thần của người dân

Phương pháp nghiên cứu được sử đụng trong để tài là tiến hành phỏng vấn ' trực tiếp nông hộ kết hợp phương pháp phân tích, mô tả nhằm thể hiện rổ nội dung

nghiên cứu.

Trang 9

MỤC LỤC

Trang

Danh mục chữ viết tắt xiii

Danh mục các bang xiv

Danh mục các hình XVi Danh muc phu luc XVil

Chương 1:DAT VẤN DE 1

1.1Lời mở đầu 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.2.1 Mục đích chung 21.2.2 Muc dich cu thé 3

_1.3 Pham vi và nội dung nghiên cứu 3

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 3

1.3.2 Nội dung nghiên cứu 3

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1 Tầm quan trọng của ngành nông nghiệp « 52.2 Tâm quan trọng của công tác khuyến nông x 52.2.1 Khái niệm về công tác khuyến nông 62.2.2 Vai trò của cán bộ khuyến nông 6

2.2.3 Các phương pháp khuyến nông 7 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá 7

2.3.1 Những chi tiêu phản ánh những mức độ chung của khuyến nông 9

2.3.2 Những chỉ tiêu phan ánh sự thay đối chung của nông thôn 9

2.3.3 Những chỉ tiêu phan ánh về kết quả, hiệu quả của từng hoạt động khuyến

nông

ở địa phương 9

Trang 10

1X-2.4 Các chỉ tiêu tính toán trong phân tích

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Khí hậu thời tiết

3.2.1.2 Sản xuất nông nghiệp

3.2.1.3 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

3.2.1.4 Thương mại dịch vụ

3.2.2 Về xã hội

3.2.2.1 Dân số và lao động

3.2.2.2 Phân bố dân cư và mức sống

3.2.2.3 Nhà ở của dân cư

1] 11 15 13 13

24

24 25 25

Trang 11

3.2.6.2 Thủy lợi 26 3.2.6.3 Điện nước 27 3.3 Đánh giá chung về tổng quan 27

3.3.1 Thuận lợi 27

3.3.2 Khó khăn 28

Chương 4:KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29

4.1 Những thuận lợi, khó khăn của địa phương trong sản xuất 29

4.1.1 Thuận lợi 294.1.2 Khó khăn 294.2 Tình hình chung của hoạt động khuyến nông trên địa bàn xã 30

4.2.1 Sơ dé tổ chức của trạm khuyến nông huyện trang Bàng 30

4.2.2 Cơ cấu nhân sự của trạm 334.2.3 Cơ sở vật chất của trạm 34

4.2.4 Kết quả mở lớp khuyến nông của huyện năm 2002 — 2003 35

4.3 Cách thức hoạt động khuyến nông trên địa bàn xã 36

4.4 Các chương trình khuyến nông năm 2003 =?

4.4.1 Chương trình khuyến nông cây lúa 39

4.4.2 Chương trình khuyến nông chuyển đổi cơ cấu cây trồng 40 4.4.3 Chương trình khuyến nông bò hướng sữa, bò lai sind hướng thịt 40

4.4.4 Chương trình khuyến nông thủy sản 41

4.5 Mức phân bổ kinh phí hoạt động khuyến nông cho xã năm 2003 41 4.6 Kế hoạch thực hiện chương trình khuyến nông trên địa bàn xã năm 2004 43 4.7 Hoạt động tín dụng hổ trợ trong sản xuất 44

4.8 Tình hình tiêu thụ một số nông sản chính trên địa bàn xã 45

4.8.1 Kênh tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn xã 45

4.8.2 Kênh tiêu thụ cá trên địa bàn xã 46

xi

Trang 12

4.9 Phân tích kết quả một số chương trình khuyến nông trong xã bằng phỏng

4.9.3 Chương trình khuyến nông cây lúa

4.9.4 Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng đất gò của xã

4.9.5 Chương trình khuyến nông về chăn nuôi

4.9.6 Chương trình khuyến nông thủy sản

4.10 Cơ hội tiếp cận thông tin

4.11 Nhu cầu và mức đánh giá của người dân về công tác khuyến nông

4.11.1 Đánh giá của người dân về phương pháp tập huấn trên địa bàn xã

4.11.2 Đánh giá của người dân về phương pháp trình dién

4.12 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

4.12.1 Đánh giá chung về hoạt độngsản xuất và hoạt động khuyến nông

48

48

51

52 53 56

58 60 62 63

63

64

64 66 67 68 69

69

70

72

Trang 13

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH - HĐH : công nghiệp hoá — hiện đại hoá

UBND : ủy ban nhân dân

Trang 14

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

Bang 1: Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hoạt Động Khuyến Nông 8Bang 2: Phân Bố Đất Dai Theo Địa Hình ở Xã 15

Bang 3: Diễn Biến Sử Dụng Đất Năm 1996-2003 iF

Bang 4: Co Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Năm 1996-2003 18

Bảng 5: Tình Hình Gieo Trồng các Loại Cây trồng qua 2 năm 19 Bang 6: Tình Hình Cơ Cấu Dan Năm 2002 — 2003 20 Bảng 7: Tình Hình Nhân Khẩu và Lao Động trên Địa Bàn Xã ye)

Bang 8: Phan Loai Nha G trén Dia Ban Xã 23

Bảng 10: Tình Hình Y Tế của Trạm Y Tế Xã 24

Bang 12: Tinh Hình Sử Dung Điện Nước trong Xã 27 Bang 13: Cơ Cấu Nhân Sự của Trạm Khuyến Nông Huyện 34

Bảng 14: Kết Quả Mở Lớp các Chương Trình Khuyến Nông của Huyện trong Những

Năm Qua 2001 - 2003 35

Bang 15: Các Chương Trinh Khuyến Nông Năm 2003 38

Bang 16: Két Qua Trinh Dién Giống Lúa OM 1490 tại ấp Phước Lợi 39

Bang 17: Số Hộ Tham Gia Ung Dụng Nuôi Cá Ao Năm 2003 41Bang 18: Mức Hổ Trợ Kinh Phí của Trung Tam Khuyến Nông cho

Bảng 19: Kế Hoạch Thực Hiện Chương Trình Khuyến Nông Năm 2004 43

Bảng 20: Tình Hình Vay Vốn của Nông Hộ Năm 2003 44

Trang 15

Bảng 21: Tình Hình Chung về Phiếu Phỏng Vấn 47

Bảng 22: Kết Quả Trả Lời Phỏng Vấn của Người Dân 48 Bảng 23: Tình Hình Chung về Thu Nhập của Nộng Hộ 48

Bảng 24: Tình Hình Sử Dụng giống trong Canh Tác 49

Bảng 25: So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế giữa Ruộng Giống OM 1490

Bang 32: Đánh Giá của Người Nông dân về Công Tác Khuyến nông của Xã s59

Bang 33: Nhận Định của Người Dân về Tập Huấn Cây Lúa 61

Bang 34: Đánh Giá Chung của Người Dân về Công Tác Tập Huấn 61

Bảng 35: Đánh Giá của Người Dân về Phương Pháp Trình Diễn ở Địa Phương 62

Trang 16

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Sơ Đồ Hệ Thống Trạm Khuyến Nông Huyện Trảng Bàng

Hình 2: Cách Thức Hoạt Động của Khuyến Nông trên Địa Bàn Xã

Hình 3: Kênh Tiêu Thụ Lúa Gạo trên Địa Bàn Xã

Hình 4: Kênh Tiêu Thụ Cá ở Địa Phương

Hình 5: Tổ chức mạng lưới khuyến nông cơ sở

XVi

Trang 31

36

45

46

65

Trang 17

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Bảng hồi nông hộ

XVil

Trang 18

biến và thị trường trong nước cũng như xuất khẩu Trước tình hình đó việc tiếnhành nghiên cứu nắm bắt rõ hiện trạng nông nghiệp ở địa phương là vô cùngquan trọng, nhằm sử dụng tốt các nguồn lực hiện có cho sắn xuất có hiệu qua,tránh rủi ro, tăng thu nhập của người dân và giải quyết công ăn việc làm đểthúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội nông thôn.

Trong bối cảnh đó hoạt động khuyến nông là một bộ phận quan trọngkhông thể thiếu được trong tiến trình phát triển nén sản xuất nông nghiệp

Khuyến nông đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến đến với người nông dân nhằm phát

triển nông nghiệp, nông thôn với mục đích phát triển sản lượng, chất lượng cây trồng - vật nuôi Ngoài ra khuyến nông còn quan tâm đào tạo, hướng dẫn, tổ

chức cho nông dân để họ trở thành người có năng lực giải quyết những nhu cầucủa chính cộng đồng nơi họ sinh sống Khuyến nông còn quan tâm cải thiện sinhhoạt cá nhân, sinh hoạt cộng đồng, đóng góp để hình thành và thực thi các chính

sách nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Xã Phước Lưu là một trong ba xã trọng điểm về sản xuất nông nghiệp của

Trang 19

huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Do đó, tìm hiểu hiện trang sản xuất nôngnghiệp và tình hình hoạt động khuyến nông cơ sở của xã là vô cùng cần thiếtgiúp việc thiết lập lại mạng lưới khuyến nông cơ sở, đưa ra những giải phápnhằm giúp mạng lưới này hoạt động có hiệu quả hơn, góp phân nâng cao kếtquả - hiệu quả trong hoạt động sản xuất, nâng cao năng lực cải thiện dân sinh -

dân trí cho địa phương, đưa xã thoát nghèo vào những năm tới là vô cùng quan

trọng.

Xuất phát từ những nhận định trên đồng thời được sự đồng ý của khoaKinh tế, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, sự chấp thuận của các ngành chức

năng huyện Trang Bàng, Dang ủy, UBND xã Phước Lưu và theo sự hướng dẫn

của thầy Nguyễn Văn Năm, tôi thực hiện nghiên cứu để tài: “Thực trạng và

giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông của xã Phước Lut huyện Trảng Bàng- tỉnh Tây Ninh”

-Trong quá trình thực hiện dé tài không tránh khỏi những thiếu sót, mongquí thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để dé tài được hoàn thiện hơn

1.2 Mục Đích Nghiên Cứu

1.2.1 Mục Dich Chung |

Mục đích chung của đề tài là đánh giá hiện trạng hoạt động khuyến nôngcủa xã nhằm đưa ra những để xuất giúp mạng lưới khuyến nông cơ sở phát triểnđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương và cải thiện đời sốngvật chất tinh thần của người dân trong xã

Trang 20

1.2.2 Mục Đích Cụ Thể

Nghiên cứu các hoạt động khuyến nông tại xã trong hệ thống khuyến

nông của huyện.

Cách thức hoạt động khuyến nông hiện có của xã.

Những ảnh hưởng của các hoạt động khuyến nông về hiệu quả sản xuất

và nhận thức của người dân trên địa bàn xã.

Đề xuất ý kiến và phương hướng phát triển mạng lưới khuyến nông nhằmphát triển cây trồng - vật nuôi phù hợp với xu thế phát triển CNH - HĐH nông

nghiệp nồng thôn.

1.3 Phạm Vi và Nội Dung Nghiên Cứu

1.3.1 Phạm Vi Nghiên Cứu

Không gian: Tiến hành nghiên cứu trên phạm vi địa bàn toàn xã Phước

Lưu, huyện Trắng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

Thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ ngày 15 tháng 2 năm 2004 đến ngày

30 tháng 5 năm 2004 Số liệu sử dụng trong giai đoạn 2002 — 2003.

1.3.2 Nội Dung Nghiên Cứu

Nội dung nghiên cứu của để tài: Thông qua kết quả diéu tra và kết quả

thu thập số liệu vé tình hình sdn xuất nông nghiệp và tình hình hoạt độngkhuyến nông năm 2002 - 2003, qua đó định hướng hoạt động khuyến nông tại

xa.

Trang 21

Bố cục dé tai: gồm 5 chương

Chương 1: Đặt vấn đề

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Tổng quan

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 22

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Tam Quan Trọng của Ngành Nông Nghiệp

Nước ta là một nước nông nghiệp từ lâu đời, sản xuất nông nghiệp là nền

tang, là cơ sở để phát triển kinh tế, thực hiện CNH - HĐH đất nước trên cơ sở

CNH — HĐH nông nghiệp nông thôn.

Nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm nhằm đáp ứng nhu câu ngàycàng tăng về lương thực thực phẩm của con người Bên cạnh đó sản phẩm nôngnghiệp còn cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp, đặc biệt làngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, thúc đẩy Công nghiệp vàDich vụ phát triển góp phan phát triển kinh tế đất nước

Nông nghiệp phát triển giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, đời

sống về mọi mặt ở nông thôn được cải thiện góp phần thực hiện công bằng xãhội, gia tăng mức tiêu dùng sản phẩm Công nghiệp va Dich vụ Tạo tiền dé thựchiện CNH - HĐH đất nước, tạo điều kiện tích lãy vốn và ngoại tệ cho đất nướcthông qua xuất khẩu nông san

Phát triển nông nghiệp bển vững sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng tàinguyên, giữ vững cân bằng môi trường sinh thái

2.2 Tầm Quan Trọng của Công Tác Khuyến Nông

Từ những định hướng phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, qui hoạchvùng chuyên canh nhằm nâng cao số lượng và chất lượng hàng hoá nông sản,tăng tính cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu Để đáp ứng được

Trang 23

yêu cầu trên, năm 1993 Thủ tướng chính phủ ban hành nghị định số 13/CP ngày

2 tháng 3 năm 1993 ban hành "Bảng qui định về công tác khuyến nông” nhằm

đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nông dân mở rộng, nâng cao hiệu quả nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

2.2.1 Khái Niệm về Công Tác Khuyến Nông

Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và là kênh chuyển tải tốt nhấttiến bộ kỹ thuật đến nông dân, đồng thời cũng là biện pháp hữu hiệu của nhànước giúp nông dân phát triển , kinh doanh dịch vụ, xây đựng và phát triển nôngthôn nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nông đân

Như vậy khuyến nông không chỉ nhằm phát triển nông nghiệp thuần tuý

với mục đích chính là tăng sản lượng nông nghiệp mà còn mang tính toàn diện

hơn nhằm giúp nông dân trở thành những người có năng lực trong việc giảiquyết những nhu cầu của bản thân, của chính cộng đồng nơi họ sinh sống

2.2.2 Vai Trò của Cán Bộ Khuyến Nông

Trong hoạt động khuyến nông nhân sự là thành phần rất quan trọng, nó

góp phần thành công trong hoạt động khuyến nông Cán bộ khuyến nông không

chỉ là người cung cấp thông tin cho người dân tham khảo nâng cao hiểu biết mà

còn phai chuyển giao kỹ thuật kiến thức cho người dân áp dụng vào Cán bộ

khuyến nông phải phân tích hoàn cảnh của nông dân trước khi quyết định cách

tốt nhất để giúp đỡ họ, những hoạt động khuyến nông phải dựa vào chính sáchchung của nhà nước

Trang 24

2.2.3 Các Phương Pháp Khuyến Nông

Hiện nay những nước trên thế giới đã áp dụng những phương pháp đặc thù

để giáo dục khuyến nông Các phương pháp này có phạm vi áp dụng khá rộngrãi: cho từng cá nhân, cho một nhóm nào đó hay quảng bá rộng tuỳ thuộc vào

từng trường hợp cụ thể của từng địa phương

Một số phương pháp khuyến nông thường được áp dụng ở nhiều nước trênthế giới để tiếp cận và thực hiện chương trình khuyến nông gồm:

Đây là các chỉ tiêu cần thiết được sử dụng để phan ánh kết quả, hiệu quả

đạt được của hoạt động khuyến nông địa phương Theo C.F Bennett, 1977,Washington, Extension Service, U.S bao gồm các chỉ tiêu sau:

Trang 25

Bảng 1: Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hoạt Động Khuyến Nông

LOẠI TIÊU CHUAN Ví Dụ: KIỂU CHỨNG CỨ

Số lượng các hoạt động, chương trình

khuyến nông, các lần tập huấn, trình diễn

1 Các yếu tố đầu vào kết quả, trình diễn phương pháp, tổ chức hội

thảo, tọa đàm, số lượng tài liệu in ấn đã

thực hiện.

Xây dựng môi trường học tập, chủ đề,

2 Hoạt động nội dung giáo dục khuyến nông áp dụng như

thế nào? công tác nào đã thực hiện và thực

hiện ở mức độ nào?

Số lượng người tham dự các hoạt động

khuyến nông kể các hoạt động huấn luyện,

3 Người tham dự trình diễn và áp dụng Tính toán phần trăm

về người tham gia đối với các hoạt động

khuyến nông

4 Những phản ứng Số lượng người tán thành lợi ích của hoạt

động khuyến nông _

Thay đổi về kiến thức, thái độ, kỹ năng

5 Những thay đội về KASA và mong muốn của nông dân do hoạt động

khuyến nông mang lại

Số lượng nông dân áp dụng, làm theo

6 Những thay đổi trong thực | những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất hành và sinh hoạt do khuyến nông cung cấp.

Những thay đổi về chất lượng cuộc sống

7 Kết quả cuối cùng cũng như tiêu chuẩn sống của nhân dân

được nâng lên, sự thỏa mãn của nông dân về các hoạt động khuyến nông mà họ đã ápdụng.

KASA: Knowledge, Attitudes, Skills, Aspirations

Từ những tiêu chuẩn và chứng cớ sử dung trong đánh giá đã trình bày 6 trên, người ta có thể liên hệ những chỉ tiêu được sử dụng trong đánh giá công tác khuyến nông bao gồm các khía cạnh sau đây:

Trang 26

2.3.1 Những Chi Tiêu Phan Ánh những Mức Độ Chung của Khuyến Nông

Số lượng những tiến bộ mới được cung cấp cho nông dân

Số lượng nông dân tham gia tập huấn tiến bộ mới

Số lượng nông dân tham gia áp dụng tiến bộ mới đạt kết quả

Số lượng nông dân tham gia cộng sự viên

Số lượng tài liệu đã được in ấn và phát hành tới nông dân

2.3.2 Những Chỉ Tiêu Phản Ánh Sự Thay Đổi Chung của Nông Thôn

Đọc

Đời sống vật chất, tinh thần của nông dân tăng lên do áp dụng tiến bộ

mới.

Trình độ dân trí của nông dân được nâng cao qua giáo dục khuyến nông.

Những lợi ích về mặt xã hội ở nông thôn do tiến bộ mới được áp dụng nhưnhững thay đổi về cơ sở vật chất, phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cư

nông thôn.

Những thay đổi về thái độ của nông dân đối với hoạt động khuyến nông

Những Chỉ Tiêu Phan Ánh về Kết Quả, Hiệu Quả của Từng HoạtĐộng Khuyến Nông ở Địa Phương

Năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi do áp dụng tiến bộ mới

Diện tích canh tác theo phương pháp mới được tăng lên.

Tốc độ gia tăng về diện tích áp dụng tiến bộ mới trong kỳ

Chi phí tiết kiệm được do áp dụng tiến bộ mới trong canh tác

Tình trạng suy dinh dưỡng, giảm dần sau khi áp dụng những kiến thức mới trong sinh hoạt gia chánh

Khả năng cạnh tranh trên thị trường của những sản phẩm do ap dụng

những tiến bộ mới

Trang 27

Lợi nhuận cao hơn của kỹ thuật mới so với kỹ thuật cổ truyền của nông

dân.

Giải quyết việc làm cho nông dân khi áp dụng tiến bộ mới.

Tăng thu nhập cho hộ nông dân khi áp dụng tiến bộ mới.

Các tỷ suất đo lường kết quả đạt được với chi phí đã bỏ ra khi áp dụng tiến bộ mới so với cách làm truyền thống của nông dân.

2.4 Các Chỉ Tiêu Tính Toán trong Phân Tích

thuê.

CPSX = CPVC+ CPLD

CPVC gồm: giống, phân bón, thuốc, thuỷ lợi phí.

CPLĐ gồm: làm đất, công gieo trồng, vận chuyển, thu hoạch, phơi.

Giá trị tổng sản lượng = Tổng sản lượng x Đơn giá sản phẩm.

Lợi nhuận = Giá trị tổng sản lượng — Chi phí

Thu nhập = Giá trị tổng sản lượng — Chi phí vật chất - Chi phí lao động

Thu nhập / Chi phí sản xuất: Phan ánh một đồng chi phí bỏ ra thì tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập cho nông dân.

Lợi nhuận / Chi phí sắn xuất: Phan ánh một đồng chi phí bồ ra thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho nông dân.

2.5 Mức Độ Đánh Giá

2.5.1 Về Kinh Tế

Đánh giá công tác khuyến nông ở diện rộng trong sản xuất nông nghiệp

về các khía cạnh đo lường, định lượng như:

+ Tăng năng suất từ công tác khuyến nông đem lại

10

Trang 28

+ Tăng thu nhập từ công tác khuyến nông so với trước khi áp dụng

công tác khuyến nông

+ Lợi nhuận thu được cải thiện hơn so với trước.

Từ các yếu tố trên đo lường tác động đến kinh tế nông hộ nông thôn, đời

sống vật chất của nông dân.

2.5.2 Vé Xã Hội

Hoạt động khuyến nông đã tác động đến nhận thức của người nông dân

như: trình độ am hiểu về kỹ thuật, vận dụng hiểu biết đó để nâng cao kiến thức,

nếp sống lành mạnh và sáng tao hơn Tạo cho nông dân nên tang kiến thức để

nhận thức đúng về nhiệm vụ phát triển nông thôn, phát triển con người.

Tạo cho nông dân học hỏi công tác khuyến nông, về hợp tác với nhân

viên khuyến nông, vận động mọi người thực hiện các dự án khuyến nông, công

tác khuyến nông của địa phương, cùng nhau làm giàu bằng chính sức lao động

của mình

Am hiểu về pháp luật, về nghĩa vụ của người công dân, để người dân tự

hoàn thiện bản thân

Giải quyết việc làm, nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh.

2.6 Phương Pháp Nghiên Cứu

Thu thập thông tin từ các cơ quan nhà nước liên quan: Phòng kinh tế - hạ

tầng nông thôn huyện Trảng Bàng, trạm khuyến nông huyện Trắng Bàng, UBND xã Phước Lưu Tập trung vào các báo cáo từng kỳ, từng năm của tình hình sản xuất nông nghiệp và hoạt động khuyến nông, kế hoạch, định hướng phát triển nông nghiệp và mạng lưới khuyến nông.

il

Trang 29

Điều tra thực tế trực tiếp hộ nông dân và trao đổi với cán bộ có thẩm

quyền.

Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft EXCEL.

Sử dụng phương pháp mô tả, phân tích, giải thích nhằm nhận định rõ

vấn dé nghiên cứu

12

Trang 30

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên

Xã Phước Lưu là một trong ba xã cánh Tây của huyện Trảng Bàng trên

đường hương lộ 8 đi Long An, cách thị trấn Trảng Bàng 20 km và cách đường

Xuyên A (trục đường chính nối với TP.HCM và các tỉnh mién Đông) 3 km theohướng Bắc

Ranh giới hành chính:

o Bắc giáp rạch Gò Suối thuộc xã An Thạnh, huyện Bến Cầu.

o Nam giáp xã Phước Chi

o Tây giáp xã Bình Thanh.

o Đông giáp sông Vàm Co Đông

Xã Phước Lưu có 5 ấp là: Phước Tân, Phước Thành, Phước Lợi, Phước

Giang và Gò Ngãi Tổng diện tích tự nhiên 1.271ha, dân số 6.320 người, chiếm 3,8% về diện tích và chiếm 4,4% về dân số của toàn huyện, mật độ dân số là

479 người/km”.

3.1.1 Khí Hậu Thời Tiết

Xã Phước Lưu nói riêng và huyện Trảng Bàng nói chung nằm trong vùng

khí hậu nhiệt đới xích đạo nhưng do nằm sâu trong nội địa nên khí hậu có những

đặc trưng chính sau:

Chế độ bức xạ: Tổng lượng bức xạ déi dào (khoảng 136Kcalo/cm ”/năm) Lượng bức xạ cao nhất là tháng 3 với 16Kcalo/em’, tháng 1 là tháng thấp nhất

Trang 31

với 9Kcalo/cm’ Đặc trưng của chế độ nhiệt độ cao, ổn định và biên độ nhiệt lớn

là yếu tố thuận lợi cho phát triển cây trồng và các hoạt động kinh tế khác

&Độ ẩm khí hậu trung bình tương đối cao, khoảng 78%, cao nhất là 100%

và thấp nhất là 26% Mùa ẩm trùng với mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) với

độ ẩm trung bình là 78% - 87%, mùa khô độ ẩm đạt 71% - 73%

Về bốc hơi: Các tháng mùa khô có lượng bốc hơi lớn, trung bình là130mm, lớn nhất là vào tháng 3, tháng 4 (160mm) Những tháng có lượng bốchơi thấp nhất là những tháng mùa mưa, trung bình là khoảng 75mm, thấp nhất là

tháng 9, 10 (57mm — 60mm) Với chế độ bốc hơi như trên đã gây khó khăn đối với công tác tưới tiêu cho cây trồng vào mùa khô và khó khăn trong việc bảo quản nông sản vào mùa mưa.

Về gió bão: Có 2 loại gió mùa chính là gió mùa Đông Bắc từ tháng 11

đến tháng 3 (mùa khô) và gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùamưa) Vào mùa khô gió thổi khá mạnh, tốc độ trung bình khoảng 1,7 m⁄s làmtăng nhanh quá trình bốc hơi trong đất Trong vùng không chịu ảnh hưởng trựctiếp của bão mà chỉ chịu tác động gián tiếp gây ra mưa lớn, ngập úng cục bộ ở

ấp Phước Giang gần sông Vàm Cỏ cao điểm vào tháng 8, 9 hàng năm

» Nắng: Nắng khá dổi dào, trung bình số giờ nắng khoảng 2.700 — 2.800

giờ/năm Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng mùa khô, trung bình khoảng 240 —

280 giờ/tháng, bình quân mỗi ngày có từ 8 -9 giờ nắng Mùa mưa ít nắng hơn,

trung bình khoảng 174 — 200 giờ/tháng, trung bình mỗi ngày có 6-7 giờ nắng.

» Mưa: Lượng mưa khá lớn (trung bình 1.800 đến 2.200mm/năm) và phân

bố không đều trong năm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm gần 90% tổng

lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 với lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm Lượng mưa trong các tháng mùa mưa chênh

lệch không nhiều, bình quân từ 200 đến 300mm Thời gian bắt đầu và kết thúc

14

Trang 32

mùa mưa không ổn định, gây khó khăn cho việc gieo trong Nhìn chung do địahình thấp nên chỉ vài cơn mưa lớn cũng có thể gây ngập úng vùng chuyên canh

lúa của xã.

3.1.2 Địa Hình

Địa hình xã Phước Lưu bằng, thoải từ cao trung bình đến thấp.

Bảng 2: Phân Bố Đất Đai Theo Địa Hình ở Xã

STT Loại Địa Hình Số Lượng (ha) Cơ Cấu (%)

| Tổng diện tích tự nhiên 1.271 100,00

2 Địa hình văn cao 208,3 16,39

3 Địa hình văn thấp 1.062,7 83,61

Nguồn: Ban địa chính xã

Địa hình văn cao với diện tích 208,3ha, chiếm 16,39% diện tích tự nhiên,

phân bố tập trung ở ấp Gò Ngãi, ấp Phước Tân, ấp Phước Thành là những nơi

tập trung khu dân cư nông thôn và đất xây dựng cơ sở hạ tầng của xã Về sản

xuất, đây là khu vực thiếu nước tưới vào mùa khô, cây trồng chủ yếu là lúa vàmột số cây trồng cạn như thuốc lá, hoa màu

Địa hình văn trung bình, văn thấp ven sông rạch có diện tích là 1.062,7ha

chiếm ti lệ 83,61% diện tích đất tự nhiên, phân bố tập trung ở ấp Phước Giang,

ấp Phước Lợi và một phan ấp Phước Tân là vùng trững quanh năm có nước từ

sông Vàm Có Đông chỉ sản xuất độc canh cây lúa.

3.1.3 Thổ Nhưởng ~ Nông hóa

Toàn xã có hai nhóm đất chính đó là:

Đất xám trên phù sa cổ với diện tích là 231,9 ha chiếm 18,26% diện tíchđất tự nhiên Đặc điểm địa hình cao, thoát nước tốt, thường thiếu nước trong mùa

15

Trang 33

khô, có tầng đáy dày hơn 100cm, cơ giới thịt nhẹ đến trung bình.

Phân bố ở các ấp Gò Ngãi, Phước Thành, Phước Lợi

Hiện trạng sử dụng của nhóm đất này chủ yếu trồng lúa, hoa màu,cây nông nghiệp ngắn ngày và đất thổ cư.

Đất phù sa với diện tích là 994,1ha chiếm 76,33% diện tích tự nhiên.Nhóm này có đặc điểm: thường bị ngập nước, tầng đáy dày hơn 100cm, thànhphần cơ giới thịt từ trung bình đến nặng và phân bố tập trung ở ấp Phước Giang,Phước Tân và một phần ấp Phước Thành Đất có địa hình bằng thấp, giàu nguồnnước, giàu chất dinh đưỡng Là vùng đất lý tưởng cho sản xuất 3 vụ lúa trong

Tầng nước ngầm sâu 50 — 60 m so với mặt đất và được khai thác bằng

giếng đào, giếng khoan Chất lượng nước tốt đáp ứng nhu câu sinh hoạt, tiêu

[ontng của dân cư.

Tuy nhiên nguồn nước tại khu vực ấp Phước Giang chất lượng kém, bịnhiễm phèn, hầu hết dân cư phải sử dụng nước mưa và nước sạch vận chuyển từ

16

Trang 34

nơi khác đến.

3.1.5 Khoáng Sản

Xã Phước Lưu chưa phát hiện khoáng sản có giá trị, rãi rác theo sông Vàm

Có Đông là sét hiện đại, tuy nhiên diện tích và chiều dày không lớn

3.2 Hiện Trạng Kinh Tế - Xã Hội

3.Đất chuyên dùng 17,67 1,39 26,22 2,06 8,55 48,394.Đất khu dân cư 52 4,09 106,2 8,35 54,2 104,23+ Đất ở 42

Nguồn: Ban thống kê xã

Diện tích đất nông nghiệp năm 1996 là 1.146ha chiếm 90,16% diện tích tựnhiên của xã Năm 2003 diện tích đất nông nghiệp là 1.090ha chiếm 85,76%

diện tích tự nhiên của xã Như vây năm 2003 diện tích đất nông nghiệp giảm di

56ha so với năm 1996, Đất nông nghiệp giảm do nhu cầu về nhà ở tăng khi dan

ae

17

Trang 35

số tăng và xây dựng cơ sở hạ tầng.

Đất chuyên dùng: Diện tích đất chuyên dùng năm 1996 là 17,67ha chiếm

1,39% diện tích tự nhiên của xã Đến năm 2003 đất chuyên dùng là 26,22ha

chiếm 2,06% diện tích tự nhiên Diện tích chuyên dùng tăng lên 8,55ha so vớinăm 1996 do nhu cầu xây dựng các công trình thủy lợi, giao thông, trường học,bưu điện, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn xã

Đất khu dân cư: Do dân số ngày càng tăng, nên nhu cầu về đất dành chokhu dân cư là rất lớn để đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân Theo tập quán

mô hình nhà - vườn Đến năm 2003 đất khu dân cư là 106,2 ha, tăng thêm

54,2ha so với năm 1996 (52ha) Tương ứng mức tăng 104,23% so với năm 1996.

Về đất chưa sử dụng: Bao gồm mặt nước chuyên dụng (sông, suối) và đấtbằng chưa sử dụng, đất bằng chưa sử dụng tương đối ít và được phân bố rải rác 3

ấp Phước Giang thuộc vùng thấp khó sản xuất Năm 1996 chiếm 4,32% đến năm

2003 chiếm 3,82% diện tích tự nhiên do được cải tạo đưa vào sản xuất Điều

này chứng tỏ việc sử dụng và khai thác đất có khả năng canh tác nông nghiệp ở

đây rất được chú trọng

3.2.1.2 Sản Xuất Nông Nghiệp

Về trồng trọt

Bảng 4: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Năm 1996-2003

Loại Đất Năm 1996 (ha) Năm 2003 (ha)Đất nông nghiệp 1.146 1.090

1- Đất trông cây hàng năm 1.145 1.088

+ Lúa, lúa màu 1.134 1.086

+ Cây hàng năm khác 11 2

2- Mặt nước nuôi trồng thủy sản 1 2

Nguồn: Báo cáo năm của xã

18

Trang 36

Trong cơ cấu đất nông nghiệp hầu hết là đất cây hàng năm, có diện tích

nuôi trồng thủy sản 1 - 2 ha Phước Lưu gần như độc canh cây lúa, năng suấtbình quân 4 — 5 tấn/ha Gan đây trên vùng đất gò cao đã phát triển trồng câythuốc lá vàng, tuy với diện tích nhỏ nhưng bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế,

cải thiện thu nhập nông hộ Ngoài cây thuốc lá còn có một ít điện tích trồng cây

khác như: bắp, đậu phộng, rau đậu được gieo trồng theo khả năng tưới qui mô

2002, chiếm 2,43% tương đương 56,7ha

Các loại cây có xu hướng tăng giảm do nông dân lựa chọn cây trồng có

giá trị kinh tế để sản xuất Trong đó cây thuốc lá vàng tăng 21,4% tương ứng 30

ha do cây thuốc lá vàng có giá trị kinh tế cao hơn, đâu ra của sản phẩm và giá cảtương đối ổn định

Cây đậu phộng tang 150%, tương ứng 18 ha.

Cây bắp lai có xu hướng giảm mạnh khoảng 60%, tương ứng 15 ha dobước đầu cây bắp lai chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao, việc thu mua chưa đápứng nhu cầu thực tế của địa phương

19

Trang 37

Về chăn nuôi

Xã có một số loại vật nuôi chính như: trâu, bò, vịt đàn, gà, cá nước ngọt.Những năm gần đây phát triển chăn nuôi bò thịt, gà thả vườn ở vùng cao, cánước ngọt (Diêu Hồng, Rô phi dòng GIFT), vịt đàn ở vùng thấp Tuy nhiên phát

triển chăn nuôi còn ở qui mô nhỏ, gắn liễn với kinh tế hộ gia đình.

Bang 6: Tình Hình Đàn Vật Nuôi Năm 2002 - 2003

Cá 32.000 32.000 0 0

Tôm càng xanh 15.000 15.000 100

Nguồn: Báo cáo năm —- TTTH

Qua bảng 6 cho biết trâu bò của xã có xu hướng giảm, cụ thé giấm 40

con trong năm 2003 so với năm 2002, sở dĩ là do quá trình cơ giới hoá trong san

xuất đã thay thế Tuy nhiên, địa phương đang triển khai dự án chăn nuôi bò sữa,

bò thịt nên đàn bò của xã sẽ tăng lên đáng kể trong những năm tới

Đàn heo giảm 60% dan do việc tăng giá thức ăn và giá đầu ra thấp.

3.2.1.3 Sản Xuất Công Nghiệp - Tiểu Thủ Công Nghiệp

Ở xã có các cơ sở tiểu thủ công nghiệp qui mô nhỏ đáp ứng nhu cầu thiết

yếu của dân cư, tập trung các ngành công nghiệp lương thực thực phẩm, vật liệu

xây dựng và cơ khí sửa chữa nhỏ Cơ sở công nghiệp góp phần giải quyết cho

khoảng 180 lao động tại chỗ

20

Trang 38

Đến cuối 2003 toàn xã có 69 cơ sở dịch vụ, cụ thể như sau:

+ Cơsởxay xát: 13+ Cơsởhànxì: 14+ Cơ sở hàn tiện: 1

+ Lò bánh mi: 1 + Lò gạch: 1

+ Cơsở xay bột làm bún: 1

+ Cơsở lò sấy thuốc lá vàng: 35

+ _ Cơsở mộc: 1 + Cơsở phân bón: 3

+ Hộ kinh doanh dich vu nhỏ lẻ: 175

3.22 Về Xã Hội

3.2.2.1 Dan Số và Lao Động

Theo số liệu của xã, tính đến tháng 4 năm 2003 dân số trung bình toàn xã là

21

Trang 39

6.320 người, mật độ trung bình hiện nay là 497người/km? , bình quân diện tích

canh tác là 0,89ha/hộ Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 0,73%

Bảng 7: Tình Hình Nhân Khẩu và Lao Động trên Địa Bàn Xã

Binh quân số người trong hộ người 5

Nguồn: Ban thống kê xãQua bảng 7 cho thấy, toàn xã có 1.298 hộ với 6.320 nhân khẩu Trong đó

có 3.316 nam chiếm 52,5% và 3.004 nữ chiếm 47,5% tổng số dân

Số người trong độ tuổi lao động là 3.621 người chiếm 57,3% tổng số nhân

khẩu, đây là nguồn lao động déi dào nên có khả năng phát triển trong sản xuất

nông nghiệp Trong xã, lao động nông nghiệp là chủ yếu chiếm 93% tổng số laođộng tham gia các hoạt động kinh tế, lao động phi nông nghiệp chiếm 7%

3.2.2.2 Phân Bố Dân Cư và Mức Sống

Dân cư tập trung ở ấp Phước Tân và Gò Ngãi, Phước Thành Đối với GòNgãi, Phước Tân phần lớn dân cư tập trung ven trục đường An Thạnh - Trà Cao,trong khi ở ấp Phước Thành thì dân cư tập trung quanh ruộng vườn

Ở ấp Phước Lợi, Phước Giang dân cư tập trung thưa thớt và rải rác.

Qua số liệu điều tra của Ban thống kê xã chỉ rỏ, thu nhập trong phạm vitoàn xã vào khoảng 22,32 tỉ đồng, tăng 11 tỉ déng so với năm 1996 (11 tỉ đồng),tốc độ tăng bình quân là 14,7% Mức thu nhập bình quân trên đầu người vàokhoảng 3.532.000 đồng /năm

22

Trang 40

3.2.2.3 Nhà Ở của Dân Cư

Theo số liệu thống kê dân số và nhà ở của Ban thống kê xã, toàn xã có

1.298 căn hộ và được phân loại như sau:

Bang 8: Phân Loại Nhà Ở trên Địa Bàn Xã

Nguồn: Ban thống kê xã

Qua bảng cho thấy lượng nhà kiên cố chiếm tỉ trọng nhỏ, so với tổng số

hộ chỉ chiếm 27,1% Trong khi đó nhà bán kiên cố, nhà tạm còn chiếm tỉ trọngkhá cao, chiếm 72,9% so với tổng số hộ Đây cũng là vấn để cần quan tâm hơn

nữa để có thể thay đổi bộ mặt nông thôn của xã

3.2.3 Giáo dục

Bảng 9: Tình Hình Văn Hoá - Giáo Dục

STT Chỉ tiêu DVT Số lượng

1 Số học sinh hoc mẫu giáo Người 140

2 Số học sinh tiểu học Người 700

3 Số hoc sinh Trung học cơ sở Người 465

xã Bình Thạnh cách trung tâm xã 6 km nhưng không gây khó khăn cho học sinh

đến lớp Tổng số học sinh đến lớp là 1.305 học sinh chiếm 20,6% tổng số dân

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN