1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn xóa đói giảm nghèo tại xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Xóa Đói Giảm Nghèo Tại Xã Cầu Khởi, Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Văn Ảnh
Người hướng dẫn Thầy Trần Anh Kiệt
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Khuyến nông và phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 18,58 MB

Nội dung

“Phân Tích Hiệu Qua Sử Dụng Vốn Xóa Đói Giảm Nghèo tại Xã Cầu Khởi, Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh” Đề tài “Phân tích hoạt động của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội đối với chương | trì

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HO CHÍ MINH

|

PHAN TICH HIEU QUA SỬ DỤNG VÓN XÓA ĐÓI

GIẢM NGHÈO TẠI XÃ CAU KHOI,

HUYEN DƯƠNG G MINH CHAU,

TINH TAY NIN

NGUYEN VAN ANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHAN

Trang 2

2/11/1111 — san

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại học

Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Quả Sử

Dụng Vốn Xóa Déi Giảm Nghèo tại Xã Cầu Khởi, Huyện Duong Minh Châu, TỉnhTây Ninh” do sinh viên Nguyễn Văn Ảnh, sinh viên khóa 2003-2008, ngành khuyến

nông và phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Người hướng dẫn

VW

dy fn CidNgày thang năm 200

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

er ae €

ý 2% 2 VYW Vila Ặ

Ngày (ƒ tháng // năm 200 Ngày /7 tháng y năm #

re

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN

Trang 5

LỜI CÁM TẠ

Xin chân thành cảm ơn !

Quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tìnhgiảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tại trường

Đặc biệt gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Anh Kiệt, người tận tình hướng

dẫn, chỉ bảo tôi thực hiện dé tài này

Ủy Ban Nhân Dân xã Cầu Khới đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập Và Ngân

hàng chính sách xã hội huyện Dương Minh Châu đã nhiệt tình cung cấp số liệu đầy đủcho tôi.

Các bạn đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian học và thực tập đề tài

Và cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em và gia đình tôi đã động viên

và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập để cuối cùng có ngày hôm nay

Đại Học Nông Lâm, ngày 24 tháng 10 năm 2007

Sinh viên : Nguyễn Văn Ảnh

Trang 6

NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYEN VĂN ANH Tháng 9 năm 2007 “Phân Tích Hiệu Qua Sử Dụng Vốn

Xóa Đói Giảm Nghèo tại Xã Cầu Khởi, Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh”

Đề tài “Phân tích hoạt động của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội đối với chương |

trình xóa đói giảm nghèo thực hiện trên địa bàn xã Cầu Khởi” bằng phương pháp |

phỏng vấn 40 hộ điều tra có vay vốn để nghiên cứu tình hình vay vốn và hiệu quả sử

dụng vốn vay của các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ trên địa bàn, mức độ tác động

của chương trình cũng như ý kiến của nhiều hộ vay vốn tùy theo thành phần ngànhnghề và điều kiện kinh tế Từ đó đưa ra những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa

công tác cho vay, khả năng sử dụng vốn có hiệu quả để nâng cao hoạt động tín dụng

Qua 3 năm hoạt động chương trình đã đạt được thành công, góp phần đáng kể

trong việc giảm nghèo, không chi cải thiện thu nhập của người dân thiếu vốn mà còn

nâng cao năng lực của người nghèo trong việc ra quyết định đầu tư Thông qua hoạt động cho vay và tiết kiệm, chương trình đã giải quyết một phần khó khăn về vốn trong

sản xuất của người dân nông thôn góp phần day mạnh phát triển kinh tế trên địa bàn

Trang 7

1.5 Cau trúc luận văn

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Địa hình.

2.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng

2.1.5 Tài nguyên khoáng sản

2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội.

2.2.1 Dân Cư, Lao Động.

2.2.2 Cơ sở hạ tầng

2.2.3 Hoạt động tín dụng

2.2.4 Y tế- giáo đục

2.3 Chính sách nông nghiệp nông thôn

2.4 Đánh giá chung về tình hình cơ bản

2.4.1 Những lợi thế và cơ hội phát triển

2.4.2 Những hạn chế và thách thức

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1, Cơ sở lí luận

3.1.1 Vai trò của các hoạt động tài chính của NHCS đối với phát triển nông

Oo 4© œ Ow OHO HANH ArH WD WD NY NY KF eB

"mm ee a % Re WH —| mm = ©

— G3 nghiệp nông thôn và chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Trang 8

3.1.2 Khái niệm

3.1.3 Sự ra đời và chức năng của tin dụng

3.1.4 Vai trò của tín dụng và phân loại tín dụng

3.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2 Thủ tục và kĩ thuật xử lí số liệu

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tổng quan về tình hình tín dụng

4.1.1 Tình hình dư nợ tín dụng của Ngân hàng qua các năm

4.1.2 Tình hình cho vay hộ nông dân

4.2 Tìm hiểu công tác quản lý vốn của ngân hàng CSXH

4.2.1 Tìm hiểu phương thức cho vay và công tác thâm định của NHCSXH

4.2.2 Tổ chức họat động chương trình xóa đói giảm nghèo xã Cầu Khởi :

4.3 Tìm hiểu kết qua chi phí, hiệu quả của mô hình chăn nuôi bò sinh sản:

4.3.1-Chỉ phí, kết quả, hiệu quả bình quân đầu tư nuôi 01 con bò sinh sản Giai

4.4.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra

4.5 Tìm hiểu quy mô vốn vay, thời hạn cho vay của các mô hình

4.5.1 Kết quả, hiệu quả SX bình quân 1ha lúa vụ Đông Xuân

4.5.2 Tìm hiểu chỉ phí bình quân của mô hình nuôi heo

4.5.3 Tìm hiểu mức cho vay bình quân và thời hạn cho vay của NHCSXH

4.5.4 So sánh quy mô vốn vay, thời hạn vay của NHCSXH, nhận xét đánh giá

46

47

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

TW 5: Trung ương năm

XĐGN: Xóa đói giảm nghèo

NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội

NHNN & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND: Ủy Ban Nhân Dân

LDTB - XH : Lao động thương binh — xã hội

NN & PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG

Bang 2.1 Phân Loại Dat và Diện Tích Các Loại Dat của Xã Cầu Khởi Năm 2006 6Bảng 2.2 Cơ Cấu Sử Dung Dat Nông Nghiệp Năm 2003 Của Xã Cầu Khởi 6

Bảng 2.3 Tổng Số Hộ Dân Tham Gia Sản Xuất trên Địa Bàn Xã §Bảng 4.1 Tổng Dư Nợ Cho Vay của NHCSXH tại Xã Cầu Khởi 24

Bảng 4.3 Cơ Cấu Dư Nợ Quá Hạn Cho Vay Hộ Nông Dân theo Ngành Kinh Tế 27

Bảng 4.4 Cơ Cấu Lao Động của Nhóm Hộ Điều Tra Năm 2007 37

Bang 4.5 Cơ Cấu Trình Độ Học Van của Nhóm Hộ Điều Tra 38

Bảng 4.6 Chỉ Phí, Kết Quả, Hiệu Quả SX Bình Quân 1Ha Lúa Vụ Đông Xuân 39 Bảng 4.7 Kết Qua, chi phí Chăn Nuôi Binh Quân 10 Con Heo Thịt 40 Bảng 4.8 Kết qua chỉ phí chăn nuôi bình quân 01 con heo nái 41

Bang 4.9 Mức Cho Vay Bình Quân của NHCSXH Đối Với Các Mô Hình Sản Xuất 42

Bảng 4.10 Thời Hạn Cho Vay Các Mô Hình của Ngân Hàng Chính sách Xã hội Đối Với

Bảng 4.11 Bảng so sánh qui mô vốn vay và thời hạn vay giữa Ngân Hàng Chính sách đối

với hộ vay 43

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 Biểu Đồ Thẻ hiện Tình Hình Cho Vay Các Mô Hình Sản Xuất

Hình 4.2 Sơ Đồ Tổ Chức Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo Xã Cầu Khởi.

Hình 4.3 Sơ Đồ Tổ Chức Cho Vay của Ngân Hàng Chính sách Xã Hội Huyện Dương

Minh Châu.

Hình 4.4 Biểu Đồ Thế Hiện Mức Cho Vay So Với Nhu Cầu Thực Tế

26 30

33

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ luc 1 : Bang câu hỏi điều tra nông hộ

xii

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt van đề

Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng

nhanh, đời sống của đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt Tuy vậy,một bộ phận không nhỏ dân cư đang chịu cảnh thiếu thốn, chưa dam bảo được điều

kiện tối thiểu của cuộc sống, thực trạng này làm cho sự phân hóa giàu nghèo đã và đang diễn ra mạnh mẽ, là vấn dé xã hội cần quan tâm.

Từ thực tiễn phong trào xóa đói giảm nghèo, Nghị quyết TW5 (khóa VII) đã nêu

một nhiệm vụ rất có ý nghĩa về kinh tế chính trị xã hội to lớn đó là: “Tăng thêm diện

giàu và đủ ăn, xóa đói giảm nghèo nhất là ở vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,

vùng sâu, vùng trước đây là căn cứ cách mạng” Thực hiện các chủ trương của Đảng

và Chính phủ, các phong trào XDGN đang trở thành cuộc vận động lớn có tác dụng

thiết thực làm giảm đáng kế một số hộ nghèo đói, giúp cho các hộ nghèo đói giảm

được khó khăn Quá trình hội nhập kinh tế thị trường, nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp gia tăng Thực tế, không phải nông hộ nào cũng có khả năng về vốn đầu

tư từ nguồn vốn sẵn có của mình Vì thé, tín dụng nông thôn rat cần thiết Đối với các

nông hộ nghèo, vai trò tín dụng của NHCSXH lại càng quan trọng Phát triển sản xuất

nông nghiệp và kinh tế nông thôn rất cần có sự hỗ trợ về nguồn vốn của các tổ chức tín

dụng Đó cũng là thực trạng ở xã Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

Các tổ chức tín dụng hoạt động có nguồn vốn và qui mô, phương thức hoạt động

khác nhau như Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (NHNN&PTNT),

Ngân hàng Chính Sách Xã Hội(NHCSXH) đóng vai trò quan trọng frong công tác

XDGN, giải quyết những vấn đề mang tính xã hội đối với bộ phận dân nghèo, thiếuvốn Các chương trình tín dụng quy mô nhỏ, cụ thể dành cho phần lớn người nghẻo là

Trang 14

một trong những sinh kế chính để cải thiện cuộc sống của họ mà không tạo ra sự lệ

thuộc và đã thực sự khuyến khích họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.

Hoạt động của NHCSXH trong thời gian qua đã đem lại nhiều kết quả khả quan.

Nhiều hộ dân đã được vay vốn của chương trình và đã thoát khỏi đói nghèo, tự chủ

trong sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cùng với nhiều lợi ích khác Điều này

đang diễn ra khá mạnh mẽ tại các ấp Khởi Nghĩa, Khởi Trung, Khởi An, Khởi Hà xã

Cầu Khởi, huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh Thực tế này tạo nên nhu cầu

nghiên cứu đầy đủ về ảnh hướng của chương trình, đánh giá hiệu quả của chương trình

theo những góc độ khác nhau của người đi vay, thay vì theo ý kiến chủ quan của người

cung cấp tín dụng.

Đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Xóa đói giảm nghèo tại xã Cầu Khởihuyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh” được thực hiện nhằm đánh giá hoạt độngtin dung của NHCSXH hé trợ người nghèo trong hoạt động sản xuất của các hộ vay

vốn trên địa bàn Từ kết quả nghiên cứu này, các kết luận và kiến nghị được đưa ra

nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác cho vay của NHCSXH và tăng hiệu quả vay vốncủa các hộ vay Phạm vi nghiên cứu trong xã Cầu Khởi và hoạt động tín đụng tập

trung vào chỉ nhánh NHCSXH huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của chương trình tín dụng do NHCSXH tiếnhành, cũng như những ý kiến của nhiều đối tượng vay vốn khác nhau, dựa theo thànhphần ngành nghề và điều kiện kinh tế Mục tiêu cụ thể là nghiên cứu phân tích hoạtđộng của NHCSXH, phân tích sự hợp lý giữa quy mô vốn vay, thời gian vay cho các

mô hình, hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nông dân trên địa bàn Qua đó đề xuất với chính quyền địa phương cũng như tổ chức cho vay một số giải pháp cần thiết đểđáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân và việc sử dụng đồng vốn vay có hiệu

quả.

1.3 Nội dung cần nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

1-Phân tích hoạt động của ngân hàng CSXH :

Trang 15

- Hệ thống các chương trình hay hoạt động cla NHCSXH va hệ thống tín dụng

tại địa phương, đặc điểm, phân bố, phương thức, quy mô, đối tượng tham gia, vai trò

của nhà nước và phân tích kết quả hoạt động của chương trình tín dụng do NHCSXHquản lý, sơ lược một số chương trình đang hoạt động trên địa bàn

2-Phân tích tính hợp quy mô vốn vay, thời hạn vay các mô hình

- Xác định nhu cầu vốn của nông hộ ở địa phương.

-Mức cho vay thực tế của ngân hàng CSXH

- Phân tích tác động của chương trình, thể hiện qua hiệu quả sản xuất, thu nhập

và mức sống, cải thiện về sinh kế, năng lực xã hội của hộ tham gia, phối hợp giữa nhà

nước, đoàn thể, cộng đồng và nông hộ, hệ thống và trình bày các ý kiến đánh giá của

hộ vay tín dụng.

3- Đề xuất giải pháp để nâng cao thêm hiệu quả của các chương trình do

NHCSXH thực hiện.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Từ 09/07/2007 đến 10/10/2007 Số liệu được lấy từ

chương trình tín dụng sử dụng trong khoảng thời gian 2004-2007.

Không gian nghiên cứu: xã Cầu Khới, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

1.5 Cấu trúc luận văn

Cấu trúc luận văn gồm 5 chương với các nội dung như sau:

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trình bày khái niệm và phương pháp chủ yếu sử dụng trong đề tài

3

Trang 16

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày ảnh hướng đến đời sống, hoạt động sản xuất của người dân, phân tíchmức độ ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động của chương trình

tín dụng hiện nay.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Đánh giá hiệu quả của chương trình tín dụng và mức độ ảnh hưởng của chương

trình đến đời sống cũng như hoạt động sản xuất của người dân khi được vay vốn Từ

đó đưa ra kiến nghị để tạo điều kiện cho chương trình hoạt động có hiệu quả hơn nhằm

đáp ứng được nhu cầu thực tế cho người dân tại địa phương

Trang 17

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Diéu kién ty nhién

2.1.1 Vi tri dia ly

Xa Cầu Khởi nằm doc trục lộ 784 cách Thi trấn Dương Minh Châu hon 20 km có

diện tích đất tự nhiên 3.250 ha Được giới hạn bởi ranh giới hành chính như sau:

- Phía Bắc giáp: xã Chà Là và một phần xã Phước Minh

- Phía Tây giáp: Huyện Gò Dầu và một phần xã Chà Là

- Phía Đông giáp: xã Truông Mit và Lộc Ninh.

- Phía Tây Nam giáp: Huyện Gò Dầu

Toàn xã có 4 ấp, có tỉnh lộ 784 đi qua trung tâm xã nối liền với huyện Gò Dầu và

đây là lợi thế trong quan hệ phát triển kinh tế- xã hội trong tương lai của xã

2.1.2 Địa hình.

Theo bản đồ địa hình tý lệ 1/10.000 và kết quả điều tra thực địa được chia thành

2 dạng địa hình chính với những đặc điểm riêng biệt như:

- Dạng địa hình cao- triền:

Diện tích 1485 ha chiếm 49,62% diện tích tự nhiên toàn xã.

-Dạng địa hình trung bình:

Diện tích 1.503 ha, chiếm 50,38% điện tích của xã.

Nhìn chung, xã Cầu Khởi có địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất

nông nghiệp.

2.1.3 Đất đai, thd nhưỡng

Trang 18

Bảng 2.1 Phân Loại Đất và Diện Tích Các Loại Đất của Xã Cầu Khởi Năm 2006

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cầu %

Nhóm đất phèn 452 13,91

Nhóm đất than bùn 160 12,83

Nhóm đất xám 2.381 73,26

Tổng 2.993 100

Nguồn: Phòng Địa chính huyện.

Đất đai của xã theo bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/25.000 Phân Viện Quy hoạch và

Thiết kế nông nghiệp xây dựng và chỉnh lý bé sung toàn xã có 3 nhóm đất chính:

- Nhóm đất phèn: Diện tích 452 ha, chiếm 13,91% tổng diện tích toàn xã, thích

hợp trồng các loại hoa màu.

- Nhóm đất than bùn: Chi có một loại đất than bùn có điện tích 160 ha.

- Nhóm đất xám: Diện tích 2381 ha, chiếm 73,26% tổng diện tích của toàn xã

phân bố khắp xã Đất xám tuy có độ phì không cao nhưng nó thích hợp với nhiều loại

hình sử dung đất, kế cả đất xây dựng, nông nghiệp Nông nghiệp thì thích hợp với các

loại cây dài ngày (tiêu, điêu, cao su ), cây ăn quả và nhiều loại cây hàng năm khác

Bang 2.2 Cơ Cầu Sử Dung Dat Nông Nghiệp Năm 2003 Của Xã Cầu Khởi

Đơn vị tính: ha

Loại đất Tong diện tích Tỷ lệ %

I-Đât nông nghiệp 2993.00 92.09

1 Dat trồng cây hàng năm 1329.00 44.40

Trang 19

Qua bảng trên cho thấy đất nông nghiệp chiếm đa so, chỉ còn một số ít đất ao hồ

và đất hoang Riêng đất sản xuất nông nghiệp thì diện tích lúa là cao nhất, chiếm 1119

ha (84,20%), kế đến là cây lâu năm, điện tích chiếm 1506 ha (43,34%)

2.1.4 Khí hậu, thủy văn

a) Khí hậu

Xã Cầu Khởi nằm trong vùng khí hậu thời tiết gió mùa có đặc điểm nóng 4mnhiệt độ cao và mưa theo mùa, ít có gío bão, không có mùa đông lạnh giá Vì thế thuận

lợi cho phát triển kinh tế, nhất là về sản xuất nông nghiệp

Nhiệt độ không khí trung bình trong năm là 26°C, có bức xạ mặt trời cao thuận

lợi cho cây trồng phát triển quanh năm Nhiệt độ cao và khá én định, nhiệt độ bình

quân cao nhất không quá 34°C thấp nhất không dưới 20°C.

Xã có lượng mưa tương đối cao và chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ

tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dai từ thang 5 đến tháng 11 Lượng mưa

phân hóa theo mùa đã chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp Mùa mưa cây cối

xanh tốt và làm mùa sản xuất chính; ngược lại, mùa khô cây cối khô căn kém phát

triển.

b) Thủy văn

Nguồn nước mặt chủ yếu cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt Hệ thống nướccung cấp cho tưới tiêu chủ yếu dựa vào nguồn nước cung cấp của Hồ Dầu Tiếng chỉ

qua Hệ thống ao hồ, suối xã Cầu Khởi ít và hẹp vì vậy nó ít có khả năng bù đấp phù

sa, hạn chế cung cấp nguồn nước cho sản xuất cần có những đầu tư hơn nữa vào các

công trình thủy lợi.

2.1.5 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của xã khá nghèo nan bao gồm: sét gạch ngói và vừa phát

hiện mỏ đất cao lanh ở Áp Khởi Trung chưa đưa vào khai thác còn nhiều bước thủ tục

vì đây là vùng quy hoạch khai thác khoáng sản của huyện.

Trang 20

2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội.

2.2.1 Dân Cư, Lao Động.

Bang 2.3 Tổng Số Hộ Dân Tham Gia Sản Xuất trên Địa Bàn Xã

Lĩnh vực Số hộ Tý lệ %

Nông nghiệp 1.716 98

Dich vu khac 35 2

Tổng cộng 1.751 100

Nguồn tin: Phòng thống kê huyện DMC

Xã Cầu Khởi có mật độ dân số chưa cao, theo thống kê của Phòng Thống kê Huyện Dương Minh Châu năm 2003 toàn xã có 1940 hộ với 8531 nhân khẩu, mật độdân số bình quân 240 người/Km” Trong tổng số hộ dân của xã có 189 hộ làm công

nhân nông trường Cao Su chiếm 8,9% Số hộ nông dân 1751 hộ với 7775 nhân khẩu,

chiếm 91,1% dân số Số hộ sản xuất nông nghiệp là 1716, chiếm 98%, hoạt động dich

vụ khác 35 hộ chiếm 2%.

Về thành phan dan tộc: xã Cầu Khởi chỉ có dân tộc Kinh.

Về tôn giáo: xã Cầu Khởi đa số là tôn giáo Cao Đài chiếm 90%, các tôn giáo

khác chiếm 10%.

Về lực lượng lao động: Số người trong độ tuổi lao động là 5025 người, chiếm

58,9% dân số Trong đó lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 88,4%, lao động

Trang 21

Mạng lưới giao thông liên xã đã và đang được nâng cấp, sửa chữa phục vụ nhu

cầu đi lại và mua bán của nhân dân Các tuyến đường giao thông liên ấp trong xã cũng

được nâng cấp rải đá phún.

b) Thông tin liên lạc

Mang lưới thông tin liên lạc đã đều khắp xã, các ấp trong xã đều có điện thoại, đại lý bưu điện, đại lý điện thoại công cộng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu liên lạc của

nhân dân Mật độ thuê bao bình quân đạt 6 may/100 dân.

c) Điện và cấp thoát nước

Trong những năm qua Tỉnh và huyện đã huy động và đầu tư phát triển mạng lưới

điện cho xã Đến nay 100% ấp có điện lưới quốc gia với 99% số hộ sử dụng điện.

Về cấp nước: Da số người dân trong xã sử dung nước tir giếng khoan nhằm phục

vụ cho sinh hoạt, nhìn chung chất lượng nước khá tốt Hệ thống nước tưới chủ yếu nhờ

vào nguồn nước từ lòng Hồ Dầu Tiếng Hệ thống thoát nước chủ yếu đặt ở chợ phục

vụ cho việc thoát nước vào mùa mưa.

d) Đời sống dân cư

Do thực hiện tốt các chính sách xã hội, ưu tiên phát triển kinh tế cơ sở hạ tầng

nên đã tạo ra những chuyển biến về sản xuất và đời sống Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuốngcòn 1,04%.

2.2.3 Hoạt động tín dụng

Tổng doanh số cho vay của ngân hàng tăng khá nhanh Năm 2003 doanh số cho vay là 16.336.923.000 đồng Hoạt động thu nợ của xã thực hiện khá tốt, đạt 85% tổng

số cho vay trung và dài hạn Dư nợ tín dụng tăng khá Xã Cầu Khoi thuận lợi là do

ngân hàng Nông Nghiệp huyện đặt chỉ nhánh tại địa phương thuận tiện cho việc đi lại

và vay vốn của nhân dân.

2.2.4 Y tế- giáo dục

a) Giáo dục

Toàn xã có 6 trường học, trong đó có 1 trường Trung học cơ sở, 4 trường tiêu

học và 1 trường Mẫu giáo giúp cho các em đi học dễ dang và thuận tiện Hệ thống

9

Trang 22

trường lớp phân bố khá đều không có lớp học 3 ca và có trường tiểu học đạt chuẩn

quốc gia Tổng số giáo viên hiện có 83 người, trong đó giáo viên trung học cơ sở là 20

giáo viên, tiểu học: 38 giáo viên, mẫu giáo: 25 giáo viên

b) Y tế

Trạm Y tế xã có diện tích 0,19 ha đã được đầu tư trang thiết bị đầy đủ, đáp ứngđược yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân và đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia.

Trạm y tế xã có 1 bác sĩ, 2 y sĩ, 1 được tá, 1 lương y và 1 nữ hộ sinh Ngoài ra còn có

mang lưới tổ y tế các ấp và 3 cửa hàng bán thuốc tư nhân đáp ứng cơ bản nhu cầu điều

trị bệnh cho người dân.

2.3 Chính sách nông nghiệp nông thôn

Chỉ thị 333-CT/TW, ngày 25/11/1999 của Bộ Chính trị về việc xây dung chiến

lược kinh tế- xã hội (2001-2010).

Chỉ thị số 63-CT/TW của Bộ Chính trị về day mạnh phát triển ứng dụng khoahọc công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp nông thôn.

Để thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ đã ban hành một số Chỉ thị, Nghị

quyết, Quyết định có liên quan đến công tác quy hoạch nông nghiệp như sau:

- Chỉ thị 32/1998/CT-TTg ngày 23/9/1998 về việc điều chỉnh quy hoạch

tổng thể kinh tế- xã hội (2000-2010) cũng như quy hoạch ngành, trong đó quy hoạch sản xuất nông nghiệp từ tỉnh, vùng và cả nước.

- Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 đã nêu lên biện pháp hàng đầu là “điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung

hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến”

- Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tướng Chính

phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010.

- Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt chương trình mục tiếu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn

2006-2010.

10

Trang 23

- Quyết định số 309/QĐ-UBND ngày 31/12/2006 của UBND tỉnh Tây Ninh ban hành kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 của tỉnh Tây Ninh.

2.4 Đánh giá chung về tình hình cơ bản

2.4.1 Những lợi thế và cơ hội phát triển

Điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển nông nghiệp, nhất là chăn nuôi gia súc, gia cầm và phát triển cây lâu năm có ưu thế xuất khẩu như: cao su, chôm chôm,

nhãn Cây hàng năm như: mía, mì, bắp, đậu phộng.

Nguồn tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác như mỏ đất cao lanh.

Nguồn lao động dồi đào 5025 người trong độ tuổi lao động.

Hệ thống các tuyến đường đường giao thông nông thôn được nâng cấp, số hộ sử dụng điện đạt 99%, bưu chính viễn thông phát triển rộng khắp, tỷ lệ sử dụng điện thoại

đạt 6 máy/100 dân.

Hoạt động tín dụng, ngân hàng đảm bảo nhu cầu cho vay kịp thời vụ sản xuất

nông nghiệp.

Xã Cầu Khởi nằm trên tuyến đường 784 là tuyến đường thông thương giữa Tây

Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh đây là lợi thế trong tương lai của xã về các điều kiện

đầu tư phát triển.

2.4.2 Những hạn chế và thách thức

Cơ cấu kinh tế tuy có chuyển dịch đúng hướng nhưng còn chậm.

Dịch cúm gia cầm tuy chưa xảy ra trên địa bàn nhưng cũng ảnh hưởng đến người

Trang 24

Việc ứng dụng những thành tựu công nghệ sinh học chưa được phát triển mạnh

do điều kiện xã là vùng nông thôn sâu, thiếu vốn đầu tư cho nghiên cứu, thiếu cơ sở

vật chất kế cả đội ngũ cán bộ khoa học kỷ thuật, các hoạt động ứng dụng vào tinh hình

thực tiễn chưa có kế hoạch hướng dẫn cụ thể

Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, lao động giản đơn là chính, thiếu lao động

có kỹ thuật, các chủ trang trại, nhà doanh nghiệp giỏi Nền kinh tề của xã chủ yếu là

nông nghiệp Thương mại, dịch vụ, công nghiệp chưa phát triển Sản phẩm hàng hóa

kém sức cạnh tranh, chất lượng thấp, nông sản phần lớn bán ở dạng thô chưa qua chếbiến công nghiệp.

12

Trang 25

000 09/1 YT AL

_ mm

—= mmươa : 1 woue-otarn prongs

9002 WYN LG ONNG NS ĐNVML NZIH OG Ny8

fìYH2 HNIW ONONC NYANH

Trang 26

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lí luận

3.1.1 Vai trò của các hoạt động tài chính của NHCS đối với phát triển nông

nghiệp nông thôn và chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng nghèo đói ở Việt Nam

là sự hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn lực, trong đó có nguồn vốn tài chính Tàichính vi mô là một phần cơ bản của nguồn lực nói trên, cho phép người nghèo lựachọn và gây dựng một cuộc sống tốt hơn Hơn nữa, khả năng tiếp cận tốt các nguồn

tiết kiệm giúp người nghèo tích lũy để đầu tư trong tương lai và dự phòng trong những

mùa vụ khó khăn hay những rủi ro bất thường xảy ra.

Hiện nay các chương trình tín dụng của NHCSXH đang được triển khai ở nhiềuđịa phương của Việt Nam Địa bàn hoạt động chủ yếu ma các chương trình này lực

chọn là các vùng nông thôn nghèo, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi mà tỷ lệ người

nghèo đới là khá phố biến, cơ sở hạ ting kinh tế xã hội hết sức khó khăn và hầu như

người dân chưa có khả năng tiếp cận tới các dịch vụ tín dụng từ các tổ chức tài chínhchính thức Dân cư ở đây có trình độ văn hóa thấp, phân bố rải rác ở các thôn bản nênnhu cầu về các dich vụ tài chính chính thức thường không được đáp ứng (do yếu tố chỉ

phí khá cao xét từ phía ngân hàng và sự phiền hà xét từ phía người vay) Vì vậy, xét từ

khía cạnh này có thể nhận thấy rằng các hoạt động tín dụng vi mô tại từng địa bàn xã,

từng thôn bản mà NHCSXH đang triển khai là hữu ích, tương đối phù hợp và được

người nghèo tích cực tham gia.

Người nghèo không những khó tiếp cận được nguồn vốn mà còn thiếu kỹ năng

sử dụng vốn nên hầu hết các chương trình tín dụng vi mô được triển khai đều lồng

Trang 27

ghép với các hoạt động phát triển nông thôn khác như phát triển năng lực, nâng cao

dân trí, giáo dục.

Mục tiêu phục vụ chính của các hoạt động tín dụng của NHCSXH là nhằm phục

vụ cho những người nghèo nhất tại các vùng nghèo đói Sau thời gian, hoạt động tín

dụng tại các vùng của chương trình XĐGN, số hộ nghèo đói đã giảm, thu nhập tăng

lên, cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao.

3.1.2 Khái niệm

Hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa người

đi vay và người cho vay Mối quan hệ kinh tế đó nây sinh do người đi vay sử đụng một

lượng giá trị (tiền tệ hay hàng hóa) nhất định của người cho vay và phải trả cả vốn lẫn lãi sau một kỳ hạn nhất định mà hai bên đã thỏa thuận Khái niệm kinh tế này gắn với sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, vì ở đâu có sản xuất hàng hóa và trao đối

hàng hóa thì ở đó có tín dụng tồn tại, hoạt động và phát triển

- Tín dung ngắn han: tín dung này có thời hạn sử dung vốn vay trong vòng l năm

như tín dụng theo tháng (0 - 3 tháng), theo vụ (3 tháng - 9 tháng) Tín dụng này dùng

để bé sung cho vốn lưu động, chi phí sản xuất Thời hạn cho vay theo chu kỳ sản xuất,

lưu thông dịch vụ.

- Tín dụng trung hạn: Có thời hạn sử dụng vốn vay từ 1 - 5 năm, thường là những

khoản vay để nuôi đại gia súc, trồng cây lúa, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

3.1.3 Sự ra đời và chức năng của tín dụng

a) Sự ra đời của tín dụng

Vào thời tan rã của chế độ Công Xã Nguyên Thủy, khi chế độ tư hữu về tư liệu

sản xuất ra đời thì trong nội bộ từng Công Xã đã phân hóa thành kẻ giàu và người

nghèo Trong điều kiện đó, việc điều hòa sản phẩm dư thừa giữa người giàu và người

nghèo chủ yếu được thực hiện bằng cách vay mượn Việc đi vay và cho vay lúc đầuchỉ mang tính chất giúp đỡ lẫn nhau nhưng dần dần người vay mượn đã tự giác trã lãi

với nhiều hình thức khác nhau như: chịu sự sai khiến của người giàu, làm công cho

người giàu hoặc bằng một sự cám ơn nào đó.

14

Trang 28

Theo thời gian, việc cho vay đã trở thành một nghề kinh doanh của những người

giàu có và đã được mở rộng trên phạm vi toàn xã hội Việc vay mượn đã trở nên phô

biến, người vay còn gọi là “con nợ” phải trả một khoản lãi nhất định cho người cho

vay hay còn gọi là “chủ nợ” Từ đó quan hệ vay mượn gọi là quan hệ tín dụng.

Bên cạnh tác động tích cực, tín dụng cũng có thể mang đến những hậu quả tiêu

cực hoặc rất bất lợi cho người vay Ví dụ, khi lãi suất cho vay quá cao và nhu cầu tín

dụng xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng đột biến, tác động tiêu cực của hoạt động tín dụng

càng có ảnh hưởng nặng nề đối vối người đi vay và Hoạt động tín dụng như thế

thường kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa

b) Chức năng của tin dung

- Tín dụng tập trung và phân phối lại nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế thông

qua quá trình cho vay và đi vay Ngân hàng và các tổ chức tín đụng đóng vai trò trung

gian cho quá trình vay mượn Đây là chức năng cơ bản của tín dụng, thé hiện qua việcTập trung vốn bằng cách huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; Phân

phối vốn bang cách đáp ứng các nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các cá nhân có

nhu cầu vay vốn và cho cả ngân sách; và Trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn

tạm thời từ các cá nhân, các tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho những doanhnghiệp hoặc các cá nhân đang gặp thiếu hụt về von

- Tín dụng có chức năng tiết kiệm chỉ phí lưu thông vì nó làm giảm bớt lượng

tiền mặt cần thiết và giảm chỉ phí lưu thông.

- Sau cùng, tín dung phan ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế Thông qua quátrình tập trung và phân phối vốn, tín dụng góp phần phản ánh mức độ phát triển của

nền kinh tế về các mặt như khối lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn trongtừng thời kỳ Từ đó cho thấy được những quan hệ cân đối trong nền kinh tế, đặc biệt làquan hệ tiêu dùng và tích lũy, như trong tổng nguồn vốn tích lũy thì kết cấu gồmnhững khoản nào, được huy động từ những thành phần nào và đối tượng nảo, khối

lượng và những biến động qua từng thời kỳ là bao nhiêu hoặc nguồn vốn đành cho tiêu

dùng thì bao nhiêu cho tiêu dùng công cộng và bao nhiêu cho tiêu dùng cá nhân.

15

Trang 29

3.1.4 Vai trò của tín dung va phân loại tin dụng

Tín dụng hình thành trên ba cơ sở:

- Người cho vay chuyển quyền cho người đi vay một lượng giá trị Giá trị này có

thể là tiền, hàng hóa, máy móc.

- Người đi vay được quyền sử dựng tạm thời giá trị mà người cho vay giao trong

một thời gian nhất định và hoàn trả lại cho người cho vay, dựa trên cơ sở sự tin nhiệm lẫn nhau.

- Giá trị hoàn trả: Giá trị này phải cao hơn giá trị cho vay ban đầu, do có tính

thêm vào phần lợi tức (lãi).

a) Vai trò của tín dụng

Trong sản xuất, vốn là một trong các yếu tố cơ bản Thực tế, thiếu vốn là vấn đề

phổ biến ở nông thôn Việt Nam Vì vậy, hoạt động tín dụng rất cần thiết cho mọi hoạt

động sản xuất, giúp cho nông dân có thể đầu tư cho sản xuất Sự tăng cường vốn đầu

tư từ tín dụng giúp nông dân khai thác tốt tiềm năng đất đai, nguồn nhân lực của mình

Mục tiêu của tín dụng là phục vụ cho nhu cầu vốn trong sản xuất nông nghiệp

Khi đó vai trò tích cực của tín dụng trong sản xuất là giúp nông dân khắc phục tìnhtrạng thiếu vốn đầu tư, giúp nông dan có điều kiện sản xuất hoặc thay đổi kỹ thuật

cũng như mở rộng quy mô sản xuất nếu cần thiết Tuy nhiên tín dụng cũng có thể tạo

ra những ảnh hưởng không mong đợi đối với nông hộ cũng như của cộng đồng Đó làkhi hoạt động tín dụng kém hiệu quả, vốn cho vay hạn chế, thủ tục không thích hợp,

chỉ phí giao dịch lớn, hoặc lãi suất cao.

b) Phân loại tín dụng

Hệ thống tài chính phục vụ nông thôn ở Việt Nam được chia làm ba loại:

~ Khu vực tài chính chính thức

Là các hình thức tín dụng được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Khu vực này với

hai định chế thuộc chính phủ là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân

hàng phục vụ người nghèo, các quỹ tín dụng nhân dân chịu sự giám soát của Ngân

hàng nhà nước, va các ngân hàng cỗ phan tư nhân.

16

Trang 30

- Khu vực tài chính phi chính thức

Mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc cung cấp tín dụng, các định chế tài chính

chính thức không thể đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng của hộ gia đình tạo nên một thị

trường ngỏ cho các dịch vụ tài chính không chính thức ở nông thôn Dịch vụ tài chính

không chính thức khá phổ biến trong thị trường tài chính nông thôn, thể hiện qua các

loại hình hoạt động như “cho vay nóng”, chơi hụi, hợp đồng “mua bán lúa non” Đặc

điểm của dịch vụ không chính thức là cung cấp kịp thời các khoản vay trong trường

hợp khẩn cấp, thủ tục vay đơn giản, không cần tài sản thế chấp, dễ tiếp cận nhưng lãi

suât thì rât cao.

Khu vực tài chính không chính thức chủ yếu bao gồm: Vay bạn bè hoặc người

thân, Cho vay nặng lãi của tư nhân, và Họ, phường, hụi.

- Khu vực tài chính bán chính thức

Đây là khu vực có sự tham gia của các tổ chức quần chúng và các tô chức phi

chính phủ.

Khu vực này chủ yếu bao gồm: Các chương trình tín dụng của Hội phụ nữ, Các

chương trình cung cấp tín dụng cho người nghèo của các tổ chức phi chính phủ quốc tế

(NGOs).

Cá hai khu vực tai chính chính thức va bán chính thức phan lớn chỉ cho vay trongcác hoạt động kinh tế và do vậy tiêu dùng trong nhiều trường hợp phải dựa vào khu

vực phi chính thức mà đặc biệt là khu vực tư nhân Đây là lý do tại sao nhiều hộ nghéo

chấp nhận vay nặng lãi, chủ yếu họ thường vay để chỉ tiêu trong thời gian giáp hạt và

phải chịu lãi suất cao hoặc “bán lúa non” Mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc cung cấp

tín dụng cho hộ nông dân nhưng khu vực tài chính chính thức không thể đáp ứng hết

nhu cầu về vốn của họ, tạo ra một thị trường rộng cho khu vực tài chính phi chính thức

hoạt động ở nông thôn, vì thế nhóm cho vay tư nhân dường như vẫn chiếm lĩnh thịtrường ở nông thôn với lãi suất cho vay lớn hơn rất nhiều so với lãi suất của các tổ

chức chính thức.

THU VIEN DATHOC NỘNG LAM

is

LV

Trang 31

c) Giới thiệu về ngân hàng chính sách xã hội:

- Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) là một định chế tài chính của Nhà

nước, được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 131/2002/QĐ-TTg, ngày 01/10/2002

về việc thành lập NHCSXH.

- NHCSXH hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước cấp vốnđiều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng và cấp bé sung hàng năm phù hợp với quy mô hoạt

động, được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, không phải dự trữ bắt buộc và

không phải nộp thuế cho ngân sách Nhà nước

- Quản trị NHCSXH là Hội đồng quản trị với 12 thành viên, trong đó có 09

thành viên kiêm nhiệm là đại diện có thẩm quyền của Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài

chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ngân hang Nhà nước, Bộ LDTB& XH, Bộ NN&PTNT,

Ủy ban dân tộc, Hội Nông dân Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh được thành lập Ban đại diện Hội đồng quản trị do Chủ tịch hoặc Phó Chủtịch UBND cùng cấp làm trưởng ban và các thành viên là đại diện có thẩm quyền của

các ngành, tổ chức như HĐQT nêu trên do Chủ tịch UBND cùng cấp quyết định.

- Nhiệm vụ của NHCSXH là sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy

động để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu

quốc gia về xóa đói giảm nghèo, én định xã hội

- Hoạt động của NHCSXH bao gồm:

+ Huy động vốn theo kế hoạch hàng năm được Chính phủ phê duyệt để tạo lập

nguồn vốn cho vay.

+ Nhận vốn ủy thác của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi

chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước để cho vay vốn đối với hộ nghèo và các

đối tượng chính sách khác.

+ Cho vay vốn đối với hộ nghèo va các đối tượng chính sách khác theo quy định

của Chính Phủ.

18

Trang 32

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

- Hiện nay các đối tượng được vay vốn của NHCSXH bao gồm:

+ Hộ nghèo

+ Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường Đại học,Cao đẳng, THCN và dạy nghề

+ Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo NQ số 120/HĐBT, ngày

11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (Nay là Chính phủ).

+ Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.

+ Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II,

II, miền núi và thuộc chương trình phát triển kinh tế xã hội, các xã đặc biệt khó khăn

miễn núi, vùng sâu vùng xa (gọi tắt là chương trình 135)

+ Cho vay chương trình nhà ở cho các hộ dân vùng ngập lũ đông bằng sông Cửu

Long

+ Cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn theo Quyết

định số 62/2004/QD/TTg, ngày 16/4/2004 của Thủ Tướng Chính phủ.

+ Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa từ nguồn vốn KFW (Ngân hang Tái thiếtĐức).

+ Cho vay dự án trồng rừng thương mại tại 4 tỉnh Miền Trung là : Thừa Thiên

Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.

+ Cho vay một số đối tượng chính sách khác cho các chính sách phát triển nôngnghiệp, nông thôn theo chỉ định của Chính phủ và các chương trình tín dụng chính

sách ủy thác từ các tô chức các nhân trong và ngoài nước.

- Mạng lưới hoạt động của NHCSXH gồm:

+ Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội.

+ Có 64 chỉ nhánh đặt tại 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và có Sở giao

dịch đặt tại Hà Nội.

19

Trang 33

+ Có gần 600 đơn vị NHCSXH cắp huyện đặt tại các đơn vị cấp huyện thuộc 64tỉnh, thành phố trong cả nước.

+ Có hơn 8.000 điểm giao dịch của NHCSXH đặt tại UBND cấp xã trên phạm vi

toàn quốc.

- Các chính sách tín dụng ưu đãi khi cho vay đối với hộ nghèo và các đối

tượng chính sách khác:

+ Ưu đãi về điều kiện vay vốn: Đối với hô gia đình vay vốn không phải thế

chấp, cầm cố tài sản; người vay được tự quyền quyết định sử dụng vốn

vay vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ mà pháp luật không

+ Đơn giản về thủ tục cho vay và cách tiếp cận với vốn vay

- Ưu đãi về lãi xuất cho vay:

+ NHCSXH cho vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất của các ngân hàng thương

mại và tổ chức tín dụng khác được Chính phú công bố từng thời kỳ

+ NHCSXH áp dụng cùng một mức lãi suất cho tất cả các loại vay ngắn hạn,

trung hạn và dài hạn.

+ Kể từ ngày 01/01/2006 lãi suất cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng

chính sách là 0,65%/tháng Trong đó có một số đối tượng chính sách được vay với

mức lãi suất thấp hơn gồm: người nghèo ở vùng III và các xã đặt biệt là 0,6%/tháng.Người tàn tật vay từ quỹ quốc gia về việc làm là 0,5%/tháng Cho vay nhà ở các hộvùng ngập lụt thuộc khu vực ĐBSCL là 0,25%/tháng.

Ngoài tiền lãi vay người vay không phải trả thêm bất kỳ một khoản nào

+ Chính sách xử lý rủi ro: Nhà nước có chính sách xử lý bị rủi ro để hỗ trợ hộ

nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn NHCSXH gặp rủi ro bất khả khángnhư: thiên tai, địch họa, dịch bệnh gây thiệt đến vốn và tài sản của người vay Nhữngtrường hợp rủi ro này dù xãy ra trên diện rộng hay diện hẹp dù khoản vay đến hạn hay

chưa đến hạn hoặc quá hạn đều được NHCSXH xem xét xử lý tuỳ theo mức độ thiệt

hại.

20

Ngày đăng: 19/12/2024, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN