Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển mô nình chă
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI BÒ TẠI XÃ TRƯỜNG TÂY,
HUYỆN HÒA THÀNH, TỈNH TÂY NINH
NGUYEN THỊ DIEN LINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích thực trạng và
giải pháp phát triển mô nình chăn nuôi bò tại xã Trường Tây, huyện Hòa Thành, tỉnh
Tây Ninh” do Nguyễn Thị Điền Linh, sinh viên khóa 29, ngành KN — PTNT, đã bao
vệ thành công trước hội đồng vào ngày
Phạm Thị Nhiên
Người hướng dẫn,
Ngày tháng năm 2007
Chú tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007
Trang 3LOI CAM TA
Trong suốt thời gian học tại Trung Tam GDTX tinh Tây Ninh, được trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh liên kết đào tạo Tôi xin chân thành biết ơn
toàn thể các thầy, các cô ở các khoa, đặc biệt là Khoa Kinh Té, đã tận tình giảng dạy
và truyền đạt những kiến thức rất hữu ích cho tôi về sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô Phạm Thị Nhiên đã hết lòng hướng
dẫn cho tôi để ngày hôm nay tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị ở Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Tây Ninh, Phòng Thống Kê Huyện Hoà Thành và các hộ gia đình ở các ấp thuộc xã
Trường Tây, Huyện Hoà Thành, đã nhiệt tình tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
thực tập tại địa phương.
Cuối cùng xin tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những người thân bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYEN THỊ DIEN LINH Tháng 10 năm 2007 “Phân Tích Thực Trạng và
Giải Pháp Phát Triển Mô Hình Chăn Nuôi Bò Tại Xã Trường Tây, Huyện Hoà
Thành, Tinh Tay Ninh”.
NGUYEN THI DIEN LINH October 2007 “Analysis of Situation and
Development Solutions to Cow Farming in Truong Tay commune, Hoa Thanh
District, Tay Ninh Province”.
Đề tài được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá hiện trang chăn nuôi bò trên dia
bàn xã Trường Tây, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh qua các năm Đánh giá hiệu quả
chăn nuôi của người dân theo từng lĩnh vực và qui mô khác nhau Từ đó đưa ra một số
giải pháp phát triển phù hợp với điều kiện của địa phương
Đề tài vận dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thu thập số liệu, để
đánh giá kết quả chăn nuôi bò trên cơ sở điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 40 hộ chăn
nuôi bò ở các ấp như: Trường Lộc, Trường an và Trường Huệ thuộc xã Trường Tây,
huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi bò đã có từ lâu Chăn nuôi bò lai hiệu
quả hơn chăn nuôi bò ta vàng, chăn nuôi bò mang lại hiệu quả hơn so với chăn nuôi
các vật khác và chăn nuôi bò ở quy mô từ 4 đến 9 con thì mang lại hiệu quả hơn chăn
nuôi bò ở quy mô từ 1 đến 3 con Người dân đã có những nhận thức đúng đắn về việc tận dụng nguồn phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp để chăn nuôi bò Đây là dấu hiệu
tích cực trong định hướng phát triển chăn nuôi và tăng trưởng đàn bò của xã Trường
Tây, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh.
Trang 51.4 Cấu trúc của đề tài
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình
2.3.3 Giáo dục — y tế - văn hóa
2.4 Cơ cầu kinh tế
2.4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp
2.4.2 Tình hình thu nhập
2.4.3 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
`;
Trang ix
Š.
= xã sổ li c HS tấu tổ SH BÍ eke S BÍ BH 3S ee R
mềm —¬ mm Ww WN mm = `C
Trang 62.4.4 Thương mại và dịch vụ 14
2.5 Các hoạt động chuyên giao kỹ thuật : 14
2.5.1 Công tác khuyến nông | 14 2.5.2 Chương trình hỗ trợ phát triển đồng cỏ chăn nuôi bò
trên địa bàn xã 14
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
3.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông dân 15
3.1.2 Vị trí của ngành chăn nuôi bò thịt trong sự phát triển kinh tế hộ16
3.1.3 Tầm quan trọng của chăn nuôi bò đối với địa phương 173.1.4 Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích 183.2 Phương pháp nghiên cứu 19
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 193.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 193.2.3 Phương pháp phân tích 193.2.4 Phương pháp xử lý 20
CHƯƠNG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 21
4.1 Hiện trạng ngành chăn nuôi bò trên địa bàn xã 21
4.1.1 Tình hình phát triển đàn bò qua các năm Z14.1.2 Phân bố 22
4.2 Hiện trạng chăn nuôi bò tại các nông hộ 23
4.2.1 Quy mô đàn và cơ cấu giống 23
4.2.2 Các phương thức chăn nuôi 254.2.3 Phương thức phối giống cho bò 26
4.2.4 Nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò 26
4.2.5 Công tác vệ sinh phòng dịch E244
4.3 Đặc điểm chăn nuôi trong hộ điều tra mẫu 27
4.3.1 Lao động 21
4.3.2 Dat dai 29 4.3.3 Nguồn vốn sử dụng cho chăn nuôi 29 4.3.4 Tham gia các hoạt động khuyến nông 30
vi
Trang 74.3.5 Thu nhập
4.4 Phân tích kết quả - hiệu quả chăn nuôi bò
4.4.1 Chi phí đầu tư chăn nuôi bò
4.4.2 Kết quả - hiệu quả chăn nuôi bò theo giống4.4.3 Kết quả - hiệu quả trên 1 con bò đối với
quy mô từ 1 đến 3 con
4.4.4 Kết quả - hiệu quả trên 1 con bò đối với
quy mô từ 4 đến 9 con
4.4.5 So sánh chăn nuôi bò với chăn nuôi các vật khác
4.4.6 Tình tinh tiêu thụ thịt bò
4.5 Những thuận lợi và khó khăn của chăn nuôi bò ở xã Trường Tây
4.5.1 Thuận lợi
4.5.2 Khó khăn
4.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng quy mô đàn
4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính năng sản xuất thịt
4.7.1 Giống bò 4.7.2 Tuổi của bò
4.7.3 Bò đực hay bò cái
4.7.4 Dinh dưỡng
4.7.5 Phương thức võ béo
4.8 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò ở xã Trường Tây
4.8.1 Giải pháp về con giống4.8.2 Giải pháp về thức ăn 4.8.3 Giải pháp về công tác thú y 4.8.4 Giải pháp về kỹ thuật chăn nuôi bò4.8.5 Giải pháp về môi trường
38
39 41 42 43 43
45 46 46 47 47 47 47 47 47 48 49 49 49 49
51
51 52
52
Trang 85.2.2 Đối với hộ chăn nuôi
5.2.3 Đối với nhà nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
3 S3 54
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Cao dang - dai hocCông nghiệp xây dựng
Đơn vị tính
Học sinh Loi nhuận
Trình độ văn hoá
Trung học cơ so
Trung học phé thông
Ty suất doanh thu trên chi phi
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phi
Tỷ suất thu nhập trên chỉ phí
Thành tiền
Uy ban nhân dân
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1 Cơ Cầu Dân Số của Xã Trường Tây Năm 2006
Bảng 2.2: Tình Hình Giáo Dục Xã Trường Tây Năm 2006
Bang 2.3 Hiện Trang Sử Dụng Dat ở Xã Trường Tây Năm 2006
Bảng 2.4 Diện Tích, Sản Lượng 1 Số Loại Cây Trồng Trên Địa Bàn Xã Trường
Tây Năm 2006
Bang 2.5 Tổng Dan Gia Sic — Gia Cam của Xã Từ Năm 2003 — 2006
Bảng 4.1 Tình Hình Tăng Trưởng Đàn Bò Qua Các Năm
Bảng 4.2 Tình Hình Phân Bố Đàn Bo của Xã Trường Tây Năm 2005 - Đến
Năm 2006
Báng 4.3 Quy Mô Đàn Bò Tại Các Nông Hộ
Bảng 4.4 Cơ Cầu Đàn Bò
Bảng 4.5 Cơ Câu Giống Bò
Bảng 4.6 Cơ Cầu Đàn Theo Giống
Bảng 4.7 Hình Thức Chăn Nuôi Bò của Các Nông Hộ Điều Tra
Bảng 4.8 Mục Dich Sử Dụng Đàn Bò
Bang 4.9 Trình Độ Văn Hóa của Chủ Hộ
Bảng 4.10 Số Lao Động Tham Gia Vào Hoạt Động Chăn Nuôi
Bảng 4.11 Kinh Nghiệm Chăn Nuôi của Chủ Hộ
Bang 4.12 Tình Hình Vay Vốn của Nông Hộ Năm 2006
Bảng 4.13 Tham Gia Các Hoạt Động Khuyến Nông của Nông Hộ
Bảng 4.14 Tình Hình Tiếp Cận Thông Tin Kỹ Thuật Chăn Nuôi
Bảng 4.15 Chi Phí Đầu Tư Theo Giống Cho 1 Bò Sinh Sản trong Năm
Bảng 4.16 So Sánh Các Khoản Chỉ Phí Đầu Tư giữa 2 Giống Bò Ta Vang
và Bò Lai
Bảng 4.17 Các Khoản Thu Từ 1 Bò Cái Sinh San trong Nam
Bang 4.18 So Sanh Các Khoản Thu giữa 2 Giống Bò Ta Vàng và Bò Lai
Bảng 4.19 Kết Quả - Hiệu Quả Từ Chăn Nuôi 1 Bò Sinh Sản trong Năm
Trang
11
12 13 21
Ze 23 24 24 25 25 26 27 28 28 29 30 3] 34
35 36
36
37
Trang 11Bang 4.20 Tổng Hợp Các Khoản Chi Phí Trên 1 Con Bo Với Quy Mô
Chăn Nuôi Từ 1 Đến 3 Con trong 1 Năm:
Bảng 4.21 Kết Quả - Hiệu Quả Trên 1 Con Bò Quy Mô Chan Nuôi từ 1 Đến
3 Con Sau 1 Năm Chăn Nuôi
Bảng 4.22 Tổng Hop Các Khoản Chi Phí Trên 1 Con Bo Với Quy Mô
Chăn Nuôi Từ 4 Đến 9 Con trong 1 Năm
Bảng 4.23 Kết Qua - Hiệu Quả Trên 1 Con Bò Quy Mô Chăn Nuôi Từ 4 Đến
9 Con Sau 1 Năm Chan Nuôi
Bảng 4.24 So Sanh Hiệu Quả Đầu Tư Theo Hộ Chăn Nuôi Trên Từng Quy Mô
Bảng 4.25 Kết Quả - Hiệu Quả Chăn Nuôi Bò Với Một Số Vật Nuôi
Báng 4.26 Tỉnh Hình Tiêu Thụ Thịt Bò trong Các Hộ Điều Tra
Bảng 4.27 Giá Cả Thịt Bò Qua Các Năm
Bảng 4.28 Diện Tích Dat Trồng Cỏ trong Nông Hộ
Bảng 4.29 Diện Tích Dự Tính Trồng Thêm Cỏ Chăn Nuôi Bò
38
38
oo
40 40 41 42 43 45 46
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
TrangHình 4.1 Tình Hinh Phát Triển Dan Bò của Xã Từ Năm 2003 22Hình 4.2 Cơ Cầu Sử Dung Dat trong Nông Hộ 29Hình 4.3 Cơ Cấu Thu Nhập của Nông Hộ 31Hình 4.4 Sơ Đồ Các Kênh Tiêu Thụ Thịt Bò 42
Trang 13DANH MUC PHU LUC
Phu luc 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
xiii
Trang 14CHƯƠNG 1
MỞ DAU
1.1 Đặt van đề
Nhu cầu sống hằng ngày phụ thuộc vào 2 nguồn thức ăn chính là năng lượng va
đạm Nguồn năng lượng lấy từ các loại ngũ cốc, còn đạm dồi đào nhất lấy từ các sản
phẩm chăn nuôi như (thịt, sữa, trứng, cá) Vì vậy, chăn nuôi là một ngành quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp.
Việc phát triển ngành chăn nuôi không những đáp ứng như cầu xã hội, góp phần tăng thu nhập cho người dân, mà còn làm chuyển đổi cơ cấu bữa ăn trong từng
hộ gia đình, nâng cao sức khỏe, nâng cao dan trí và văn minh xã hội Chăn nuôi gop
phần vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tạo ra nhiều công
ăn việc làm giảm di dân và giảm áp lực đô thị hóa trong quá trình phát triển kinh tế.
Ở Việt Nam, người dân đã chăn nuôi bò thịt từ lâu đời Tuy nhiên, trước đây
người dân nuôi với mục đích sử dụng ban đầu là ding sức kéo, con nào phế thải mới
loại bỏ để giết thịt Thời gian gần đây, do trình độ cơ giới hóa nông nghiệp phát triển
và nhu cầu tiêu thụ thịt bò của người tiêu dùng ngày càng tăng, trong khi đó sản lượngthịt bò cung cấp cho thị trường trong nước chưa cao Vì lẽ đó nên nhà nước ta đã có
những chủ trương chính sách để phát triển ngành chăn nuôi bò và quan trọng hơn là
chú trong đến chất lượng của đàn bò Đây là điều kiện lý tưởng cho các nông hộ tăng
quy mô sản xuất bò thịt Ngoài cung cấp thịt, sản phẩm chăn nuôi bò còn cung cấp các sản phẩm phụ như phân bón cho cây trồng, da cho công cụ sản xuất các đồ dùng bằng
đa và vật dụng khác
Do có được sự định hướng và chỉ đạo của huyện và ngành trong việc chuyên
đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phong trào chăn nuôi bò ở xã Trường lây, huyện Hòa
Thành phát triển nhanh chóng tạo nguồn thu quan trọng cho phần lớn người dân Hơn
nữa, việc phát triển đàn bò nâng cao chất lượng thịt luôn được người dân nơi đây quan
tâm.
Trang 15Do đó, để tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng chăn nuôi bò trên địa bàn xã
Trường Tây, huyện Hòa Thành trong thời gian qua và nhất là trong giai đoạn hiện nay,
nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò ở nông hộ, góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị của ngành chăn nuôi trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Được sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh, được sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Nhiên, tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài “ Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển mô hình chăn nuôi bò tại xã
Trường Tây, huyện Hòa Thanh, tinh Tay Ninh ” Mong muốn dé tài sẽ góp được
phần nào đó cho việc phát triển ngành chăn nuôi bò của tỉnh Tây Ninh nói chung và
của xã Trường Tây nói riêng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện những mục tiêu sau đây:
Tim hiểu thực trang chăn nuôi bò trong nông hộ trên địa bàn xã Trường
Tây
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi bò
Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến mô hình chăn nuôi bò
Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình chăn nuôi bò trên địa bàn
xa.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ 16/07/2007 đến 16/10/2007
Không gian: Đề tài được nghiên cứu tại xã Trường Tây, huyện Hòa Thành, tính
Tây Ninh
Trang 161.4 Cấu trúc của đề tài
Các chỉ tiêu tính toán kết quả, hiệu quả và chỉ tiêu phân tích có liên quan
đến đề tài nghiên cứu
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Phân tích thực trạng sản xuất cũng như hiệu quả sản xuất của ngành chăn
nuôi bò trong những năm qua
Chương 5: Kết luận và kiến nghịNêu những kết luận cụ thể trong quá trình nghiên cứu
Trình bày một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả của ngành chăn
nuôi bò trong nông hộ.
Trang 17CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Xã Trường Tây nằm về phía Nam của tỉnh Tây Ninh, cách thị trần Hòa Thành 3
km về phía Đông, có tổng diện tích đất tự nhiên là 780,72 ha Xã gồm 5 ấp: Ấp
Trường Lộc, ấp Trường An, ấp Trường Phước, ấp Long Hải, ấp Trường Huệ.
Ranh giới hành chính được xác định như sau:
Phía Đông giáp xã Trường Hoà
Phía Tây giáp xã Long Thành Trung Phía Nam giáp Sông Vàm Cỏ Đông
Phía Bắc giáp xã Long Thành Bắc
Xã Trường Tây có 4 tuyến đường nhựa gồm quốc lộ 22B, đường Nguyễn Văn
Linh (lộ Trung Hoa cũ), đường Ngô Quyền nối chợ Long Hải qua trụ sở UBND xã và
đường Bau Ech, tạo điều kiện thuận lợi dé giao lưu và trao đổi hàng hóa với các ving
lân cận.
2.1.2 Địa hình
Xã Trường Tây có địa hình tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông,
có độ cao trung bình từ 15 m — 20 m so với mặt nước biển Địa hình có hình cong như chữ S ngược, độ dốc không lớn, địa hình nhìn chung thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây
Nam.
Địa hình ít phức tạp chủ yếu là dạng địa hình đồi dốc thoải, rất thuận tiện cho
việc trao đổi ngành nghề để phát triển nền kinh tế cho xã và cho từng hộ gia đình.
Trang 182.1.3 Thé nhưỡng
Xã Trường Tây cũng như các xã lân cận có nhóm đất chính chủ yếu là đất xám
phát triển trên phù sa cổ, lớp phú thô nhưỡng tuy không đa dạng, dễ thoát nước, thành phan cơ giới nhẹ nhưng là cơ sở ổn định dé phát triển sản xuất cây lương thực, cây hoa
màu, cây công nghiệp đáp ứng cho nhu cầu của địa phương.
Ngoài ra còn có nhóm đất đen vàng, phận, lớp trên khoảng 4 cm là đất đen phần
biên vật liệu xây dựng (nhât là gạch
còn lại là đất sét được dùng để khai thác :
ngói) Nhóm đất này được phân bố ở ấp Ti 1
Thành, tỉnh Tây Ninh 1
2.1.4 Khí hậu — thủy văn
a) Khí hậu
Xã Trường Tây có những nét đặc trưng so với các vùng khác, chịu ảnh hướng
8 Huệ thuộc phía Nam của huyện Hòa
mi
của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thé hiện rõ tính chất cận xích dao, phân làm 2 mùa rõ
rệt: —
Mùa mưa đến sớm từ đầu tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa lớn nhất từ tháng 7
đến tháng 8, có khi kéo đài đến tháng 9
-Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Thời kỳ này ít mưa, tốc độ
gió lớn, quá trình bốc hơi diễn ra mạnh
-Nhiệt độ trung bình cả năm khá cao khoảng 27°C
Độ ẩm tương đối khoảng 78,4%
Lượng mưa bình quân hàng năm là 1200 mm Số ngày mưa bình quân cả năm
là 116 ngày
Có 2 hướng gió chính là Nam — Đông Nam và Bắc - Đông Bắc.
Hướng gió Nam - Đông Nam: Thôi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Hướng gió Bắc — Đông Bắc: Théi từ tháng 5 đến tháng 10.
Với sự ưu đãi về khí hậu và thời tiết như trên đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây trồng năng suất cao Đồng Thi người dân cần nắm bắt được các quy
luật của thời tiết để có cơ cầu cây trồng ain phan nâng cao hiệu quả kinh tế của
vùng.
Trang 19b) Thuỷ văn
Chế độ thuỷ văn của xã Trường Tây, huyện Hoà Thành, phụ thuộc chủ yếu vào
lưu lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, rạch Tây Ninh và hệ thống thuỷ lợi kênh Tây là
nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt
Cụ thể: Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, chảy theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, đoạn chảy qua huyện Hoà Thành dài khoảng 12 km, chiều rộng bình
quân 200 m, sâu 15 m Độ dốc dòng sông nhỏ (0,21 %), lưu lượng nước trung bìnhkhoảng 96 m’/s.
Rạch Rẻ: Chay theo hướng Đông Tay, chiều đài L5 km, rộng 8 - 10 m, sâu 3 - 4
Xã Trường Tây có hệ thống mặt nước khá phong phú, toàn xã có 1 đoạn sông
Vam Cỏ di qua khoảng 2 km và 1 con suối cầu Ông Hỗ dài 3 km Day là nguồn nước
rất quan trọng trong sinh hoạt của con người và trong sản xuất nông nghiệp nhất là vào
2.2.1 Mạng lưới giao thông
Địa bàn xã có hệ thống giao thông nông thôn được phân bổ theo hình bàn cờ, cótổng chiều dài khoảng 55 km Những năm qua, mạng lưới giao thông trên địa bàn xãliên tục được xây dựng và nâng cấp sữa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu di lại của người
dân Xã đã thi công được 20.370 m đường giao thông, một số tuyến trọng điểm được
trải nhựa, có 5.300 km đường sỏi đá.
Vì là một xã vùng nông thôn, các tuyến trọng điểm đến thị trấn đa số là đường đất nên việc vận chuyển hàng hoá ra thị trường còn gặp nhiều khó khăn nhất là vào
mùa mưa
2.2.2 Hệ thống thuỷ lợi
Các ấp trong xã đều có các hồ chứa nước đáp ứng nhu cau tưới tiêu của người
dân trong việc sản xuất nông nghiệp.
Trang 202.2.3 Điện - nước
Hệ thống điện đã được đưa về tất cả 5 ấp trong toàn xã Tỷ lệ hộ sử dụng điện là
99%.
Nước sinh hoạt : Việc sử dung nguồn nước trong sinh hoạt chủ yếu là các giếng
khoan (95%) Số còn lại sử dụng các giếng đào bằng tay.
2.2.4 Hệ thong thông tin liên lạc
Hiện nay, đài truyền thanh xã đã được quan tâm sửa chữa nâng cáp, có 3/5 ấp
có trạm truyền thanh, kịp thời phố biến các chương trình chính sách của Đảng, cungcấp thông tin thời sự kịp thời đến nhân dân Các điểm bưu điện văn hoá xã được xây
dựng đáp ứng phần nào nhu cầu nghe nhìn của người dân trong xã
2.3 Đặc điểm xã hội
2.3.1 Dân số
Bảng 2.1 Cơ Cấu Dân Số của Xã Trường Tây Năm 2006
Năm Nam So sanh
3 Mật độ dan số Người/km? 28,6 30,8 107,69
4.Tý lệ tăng dan số bình quân % 1,3 1,26 96,92
hang nam
5 Tổng số hộ toàn xã Hộ 4539 — 4092 90,15
6 Số nhân khâu bình quân/ hộ Người/hộ 4,91 4,92 100,20
Nguồn tin: Ban Thống Kê Xã Trường Tây Năm 2007
Trang 21Theo số liệu thống kê của ban thống kê xã Trường Tây năm 2007, toàn xã có
tổng dân số là 24.064 người trong đó nam là 12.919 ngươời (chiếm 53,6%) tổng dân
số toàn xã Tốc độ tăng dân số tự nhiên là 1,26%
Mật độ dân số là 30,8 người /kmẺ Dân cư phân bố không đều chủ yếu tập trung
ở khu vực nông nghiệp.
+ Thanh phan dân tộc - tôn giáo
_ Thành phần dân tộc sinh sống trên địa bàn xã khá đa dang, đa số là dan tộc kinh (chiếm 95%), số còn lại là dân tộc Khơme, một số ít là người Việt gốc Hoa.
Thành phan tôn giáo ở đây cũng phong phú như: Cao Dai, Phật Giáo va Thiên_ eee nner
Chúa Giáo.
2.3.2 Lao động
Năm 2006, toàn xã có 11.031 người trong độ tuổi lao động, chiếm 45,84% dân
số toàn xã Trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 6.929 người chiếm 62,81% tổng số người trong độ tuổi lao động Qua đó ta thấy lao động chủ yếu nằm trong lĩnh vự sản xuất nông nghiệp, cho nên đời sống của người dân nơi đây vẫn phụ
thuộc vào nông ngiép.
Trang 222.3.3 Giáo dục — y tế - văn hóa
a) Giáo dục
Bảng 2.2 Tình Hình Giáo Dục Xã Trường Tây Năm 2006
Năm Năm So sánh Các chí tiêu DVT
2005 2006 2006/2005(%)
-Téng sô trường Trường 11 12 109,09
+Mẫu giáo Trường 4 5 125
-Tổng số học sinh Hoc sinh 3063 3245 105
+Hs mẫu giáo Học sinh 192 240 125
+Hs tiểu học Học sinh 411 450 109
+Hs THCS Hocsinh 1320 1301 98,56
+Hs THPT Hocsinh 1140 1254 110
Tý lệ trường chuẩn quốc gia % 9,09 16,67 183,39
Nguồn tin: Ban Thống Kê Xã Trường Tây
Năm học 2005 — 2006, trên toàn xã có tổng số trường là 12 trường, trong đó có
1 trường THPT, 1 trường THCS, 5 trường tiểu học và 5 trường mẫu giáo với tổng số
lớp là 3.245 Cơ sở vật chất của các trường học cũng được xây dựng ngày một khang
trang hơn.
Do sự phát triển nhanh chóng về trường lớp nên đội ngũ cán bộ giáo viên càng
ngày càng đông đảo Năm học 2005 — 2006 toàn xã có 254 giáo viên, cán bộ côngnhân viên ở các cấp học và ngành học Trình độ chuyên môn đạt chuân và trên chuân
Trang 23b) Y tế
Trên địa ban xã có 2 trạm y tế và 1 16 chấn trị y học dân tộc để phục vụ nhu cầu
khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người dân Trong những năm qua, công tác y
tế đã có nhiều cố gắng, thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thực
hiện vệ sinh phòng bệnh, tổ chức tiêm chủng mở rộng và uống thuốc phòng bệnh cho
c) Văn hóa
Hoạt động văn hóa thông tin được tăng cường, nội dung tuyên truyền tập trung
phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, vận động “Toàn
dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” Hiện nay, toàn xã đã đăng ký xong 5 ấp
được công nhận là ấp văn hóa Toàn xã có: _
2 Câu lạc bộ hát với nhau, 1 khu trung tâm văn hóa xã
Di tích lịch sử (tỉnh công nhận): Đình Trường Huệ
Các cơ sở tôn giáo:
1 Thánh thất, 1 khu thờ Phật Mẫu thuộc ấp Long Hải
1 Thánh thất, 1 khu thờ Phật Mẫu thuộc ấp Trường Phước
10
Trang 242.4 Cơ cấu kinh tế
2.4.1 Tình hình san xuất nông nghiệp
a) Tình hình sứ dụng đất đai
Bảng 2.3 Hiện Trạng Sử Dụng Dat ở Xã Trường Tây Nam 2006
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cau (%)
Téng dién tich 780,72 100,00
I Đất nông nghiệp 423,47 54,24
1 Dat trồng cây hang năm 124,34 15,93
a/ Dat ruộng lúa 101,97 13,06
b/ Đất trồng cây hàng năm khác 22,37 2,87
2 Dat vườn tạp 189,04 24,21
3 Đất trồng cây lâu năm 108,76 13,93
4 Đất có maf nước nuôi thủy sản 1,32 0,17
IL Dat chuyén ding 180,58 23,13
Nguôn tin: Ban Địa Chính Xã
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 780,72 ha Trong đó:
+ Đất nông nghiệp của xã là 423,47 ha chiếm 54,24% diện tích tự nhiên
+ Đất chuyên dùng 180,58ha chiếm 23,13% tổng diện tích tự nhiên
+ Đất ở 149,23ha chiếm 19,11% tổng diện tích tự nhiên
+ Đất có mặt bằng chưa sử dụng là 3,75ha chiếm 0,48% diện tích
11
Trang 25b) Trồng trọt
Với đặc điểm khí hậu, đất đai đặc trưng của vùng, xã đã tiến hành trồng các loại cây phù hợp với điều kiện của mình, nhằm mang lại hiệu quả trong sản xuất nông
nghiệp Nhờ định hướng của ban chấp hành Đảng bộ xã và sự chỉ đạo chặt chế của
UBND mà ngành nông nghiệp của xã phát triển mạnh mẽ không chí về số lượng mà cả
Mi 15 300 20,00
Đậu phông 20 55 2,15
Các loại cây ăn quả 28 2.084 74,45
Nguồn tin: Ban Thống Kê Xã Trường Tây
Các loại cây lương thực chính của xã bao gồm: Lúa, mì, đậu phộng
Với điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cùng với lực lượng lao động trong nôngnghiệp dồi dào là điều kiện thuận lợi cho ngành trồng trọt phát triển Đây cũng là điều kiện quan trọng cho ngành chăn nuôi trên địa bàn xã phát triển theo.
Trang 26Bang 2.5 Tổng Dan Gia Suc — Gia Cầm của Xã Từ Năm 2003 — 2006
DVT: Con
Nam Nam Nam Nam So sanh
Loại vat nuéi 2003 2004 2005 2006 iA %
@) aD (1-D
d-Trâu 21 32 47 39 18 85,71
Bò 507 632 704 992 485 95,66Heo 1936 2208 2583 2947 1011 52,22
Dê 235 318 362 403 168 71,49Gia cầm 8834 9021 9416 10073 1239 14,03
Nguồn tin: Ban Thống Kê Xã Trường Tây
Qua số liệu ta thấy tổng đàn gia cầm phát triển mạnh về số lượng Các loại gia
súc đều tăng, đặc biệt là đàn heo Tuy số lượng thấp nhưng tổng đàn gia súc đều tăng
mạnh.
Chăn nuôi heo và gia cam có ty lệ tăng đàn cao là đo vốn đầu tư ít, không cần điện tích chăn thả và thời gian hoàn vốn nhanh Chăn nuôi bò cũng có chiều hướng phát triển đặc biệt là đàn bò năm 2005 có 704 con nhưng đến năm 2006 là 992 con
tăng 95,66%
Chăn nuôi dê cũng có chiều hướng gia tăng trên địa bàn xã So với năm 2003
đàn dé đã tăng 71,49%.
2.4.2 Tình hình thu nhập
Là một xã chủ yếu là nông nghiệp nên thu nhập chủ yếu của người dân nơi đây
phụ thuộc rất lớn vào trồng trọt và chăn nuôi Đặc biệt là các loại cây ăn quá sầu riêng,
chôm chém các loại cây ngắn ngày như: Lúa, đậu, bắp Tuy nhiên, trong những nămgần đây, với cơ chế chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đã đem lại cho người dân có
thu nhập nhiều hơn.
2.4.3 Công nghiệp - tiếu thủ công nghiệp
Các ngành nghề tiêu thủ công nghiệp truyền thống như bánh phồng, bánh tráng,
đan đát vẫn được xem là thế mạnh của địa phương Xã có 36 cơ sở chế biến và gia
công hàng nông sản Việc phát triển các cơ sở chê biên này đã khuyên khích các thành
13
Trang 27phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ.
Đặc biệt xã có 2 cơ sở gia công bóc vỏ lụa hạt điều ở 2 ấp Trường Phước và ấp LongHải đã giải quyết việc làm cho hơn 400 lao động tại địa phương.
2.4.4 Thương mại và dịch vụ
Với thế mạnh là vùng trung tâm, dân cư sống tập trung và đã được huyện đầu tư
cải tạo, xây dựng lại chợ Long Hải thu hút các cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng hình
thành khu phố thương mại xung quanh chợ Chợ hiện có 488 sap và các cửa hàng trênkhu phế thương mại đã đi vào sử dụng có hiệu quả
Các ngành hàng và dịch vụ có bước phát triển khá, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu
về sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống dân cư và góp phần đẩy mạnh tốc độ phát
triển kinh tế.
2.5 Các hoạt động chuyển giao kỹ thuật
2.5.1 Công tác khuyến nông
Được sự quan tâm và chỉ đạo của huyện, hội Nông Dân xã đã tập trung chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật các loại cây trồng vật nuôi trọng điểm cho bà con nông
dân với nội dung là tăng sản lượng lúa, chương trình bò lai Ngoài ra, hội còn chuyên
giao kỹ thuật nuôi gà thả vườn và khuyến cáo nông dân ứng dụng công nghệ hầm Biogas xử lý chất thải tiên tiến đảm bảo vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, tạo nguồn
phân bón chất lượng cho cây trồng |
Công tác thú y, công tác bảo vệ thực vật trên địa bàn xã được thực hiện khá chặtchẽ và đồng bộ, kịp thời ngăn chặn sâu bệnh dịch hại phát sinh trên địa bàn.
2.5.2 Chương trình hỗ trợ phát triển đồng cỏ chăn nuôi bò trên địa bàn xã
Từ năm 2005, tốc độ phát triển đàn bò của xã tăng nhanh trong khi đồng cỏ tự.
nhiên bị thu hẹp dần, chất lượng thấp không đáp ứng được nguồn thức ăn cho đàn bònhất là vào mùa khô Vì vậy, để giải quyết nguồn thức ăn trong chăn nuôi bò Xã đã
triển khai chương trình hỗ trợ phát triển đồng có có năng suất chất lượng cao Lúc đầu
còn gặp nhiều khó khăn nhưng dần dần bà con nông dân đã xem việc chăn nuôi bò là
phải gan liên với việc trông cỏ.
14
Trang 28CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông dân
a) Khái niệm nông hộ
Nông hộ là đối tượng nghiên cứu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu
được thực hiện qua hoạt động của nông hộ.
Nông hộ được định nghĩa là các hộ sử dụng lao động gia đình là chủ yếu trongsản xuất nông nghiệp, họ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất và tham gia mộtphan trong thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao.
b) Đặc điểm kinh tế hộ
Nông hộ là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa đóng vai trò đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị
tiêu dùng Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ tự
cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn Trình độ này quyết định quan hệ giữa
nông dân và thị trường.
Nông hộ là đơn vị tiêu đùng Các hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi củanông hộ nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của chính gia đình họ
Nông dân có những nổ lực trong đầu tư thâm canh để tối ưu hóa sản lượng đáp ứng
nhu cầu hàng hóa nông sản cho xã hội và tối ưu hóa lợi nhuận trong sản xuất kinh
doanh nhằm tái sản xuất mở rộng.
Nông hộ là đơn vị sản xuất quy mô nhỏ Quy mô nhỏ không chỉ ở đất đai, vốn
mà ngay cả trình độ sử dụng tiền bộ kỹ thuật và trang thiết bị cho sản xuất Điều này
sẽ làm giảm hiệu qua trong san xuất của nông hộ
Nông hộ thường đầu tư sản xuất thấp Đặc điểm này xuất phát từ chỗ người tiểu nông thiếu vốn và luôn tránh rủi ro Đó cũng là lý do cắt nghĩa tại sao đa số người tiểu
nông thường không muốn áp dụng kỹ thuật mới.
Trang 29Một đặc điểm co bản trong kinh tế hộ là sản xuất ở nông hộ thường có hiệu qua
kinh tế thấp Bởi vì tính đa dạng là cốt lõi của kinh tế tiểu nông Họ hiểu rằng đa dang hóa sản xuất, sử dụng tài nguyên có sẵn để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm là hoạt
động đưa lại lợi ích và bền vững Sản xuất nông nghiệp được xem là hoạt động chính
c) Vai trò của kinh tế hộ nông dân
Đặc trưng bao trùm của kinh tế hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một
cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình Kinh tế nông
hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tư cấp, tự túc hoặc có sản xuất hàng hóa với năng
suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp
Các nông hộ với sức lao động, kinh nghiệm, vốn liếng của mình và ruộng đất được chia đã tạo ra bước ngoặc trong quá trình phát triển nông nghiệp và vẫn đề lương
thực ở nước ta Ngoài vấn đề lương thực còn phải kê đến vấn đề việc làm
Kinh tế hộ là một tổ chức kinh tế nông nghiệp, trong đó các thành viên có quan’
hệ huyết thống hoặc hôn nhân với nhau Kinh tế hộ là rốt đơn vị kinh tế tự chủ tực hiện hoàn toàn các khâu của quá trình kinh doanh thích hợp, tự lựa chọn đầu vào lẫn
đầu ra Mỗi gia đình dan tìm thấy một phương hướng kinh doanh phù hợp với điều
kiện và khả năng của họ cũng như phù hợp với nhu cầu thị hiếu của xã hội
Kinh tế hộ còn đóng vai trò trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ, là cầu nói
hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn đối với người tiêu dùng Kinh tế hộ là
cơ sở và là tiền đề cho các loại hình tổ chức sản xuất tư nhân khác ra đời và phát triển.
Vi vậy, có thể nói rằng một khi kinh tế nông hộ phát triển bộ mặt nông thôn sẽ thay
đối dẫn đến việc thúc day các ngành kinh tế khác và đưa nền kinh tế đi lên
3.1.2 Vị trí của ngành chăn nuôi bò trong sự phát triển kinh tế hộ
Để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng bền vững thì ngành
nông nghiệp không chỉ đi theo hướng trồng trọt mà phải phát triển đồng bộ cả hai
ngành trồng trọt và chăn nuôi Trồng trọt và chăn nuôi là 2 lĩnh vực có quan hệ qua lại
với nhau Sản phẩm của ngành này có thể phục vụ cho ngành kia, hỗ trợ cho nhau.
Trước đây, do chưa nắm bắt được mối quan hệ qua lại giữa trồng trọt và chăn
nuôi nên người dân chỉ chú trọng các loại cây trồng mà bổ quả các loại vật nuôi, chỉ
š | ‘
xem nó nhu một ngành phụ và là nguôn thu nhập phụ bên cạnh ngành trông trọt Ngày
16
Trang 30nay, khi nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển, đời sống của người dân được cải 9
thiện, nhu cầu dinh đưỡng ngày càng được nâng cao `
Thịt bò là loại thực phẩm có giá trị, vì vậy người dân ngày càng nuôi bò phục
vụ cho mục đích giết thịt vì thế ngành chăn nuôi bò trên địa bàn xã Trường Tây đã có
những bước phát triển Tuy nhiên, sự phát triển về quy mô vẫn còn nhiều yếu kém.
Chăn nuôi trong gia đình còn có nhiều mục đích như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm ở
nông hộ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa và cả giải trí
Chăn nuôi góp phần làm tăng thu nhập trong nông hộ, chăn nuôi cũng giảiquyết một phan lao động nông thôn nhất là việc sử dụng các lao động phụ và sử dụng
hợp lý thời gian nhàn rỗi.
3.1.3 Tầm quan trọng của chăn nuôi bò đối với địa phương
a)Về mặt kinh tế
Xã Trường Tây là nơi có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn
nuôi bò, với điện tích đất chủ yếu là đất nông nghiệp phục vụ cho trồng trọt Vì vậy,nếu người dân địa phương biết kết hợp giữa đồng cỏ tự nhiên với trồng cỏ chăn nuôi
bò sẽ giúp cho việc phát triển đàn bò trên địa bàn xã, giúp tăng thu nhập và cải thiện
đời sống của người dân.
b) Về mặt dinh dưỡng
Ngày nay, khi đời sống kinh tế khá giả hon thì người dan đã dần chú ý hơn đến
thực phẩm sử dụng trong gia đình, các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, khẩu
vi ngon ngày càng được sử dụng nhiều hơn
Thịt bò là loại thực phẩm có khẩu vị được yêu thích bởi khẩu vị thơm ngon, giá
trị đinh dưỡng cao, tuy nhiên khối lượng thịt bò được sử dụng trong bữa ăn của người
dân cả nước nói chung và trên địa bàn xã nói riêng vẫn còn thấp, chưa đáp ứng nhu
cầu đỉnh dưỡng của người dân Việc phát triển đàn bò trên địa bàn xã sẽ góp phần
nâng cao định dưỡng cho người dân cả nước cũng như người dân trên dia bàn xã.
c) Về mặt giải quyết việc làm
Xã Trường Tây có 62,8% dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Chính vì
vậy việc phát triển đàn bò trên địa bàn xã sẽ góp phần giải quyết việc làm cho người
dân nông thôn, góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.
s 0459
Trang 313.1.4 Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích
a) Các chỉ tiêu kết quả sản xuất
Doanh thu: Là chi tiêu cho biết tổng số tiền thu được tương ứng với số lượng và
mức bán ra của sản phẩm
Doanh thu = Sản lượng * đơn giá bán
Chi phí sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí đầu tư vào quá trình sản
xuất Chỉ phí cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô canh tác và mức độ đầu tư của nông
hộ
CPSX = CPVC + CPLĐ
Trong dd:
CPVC: Chỉ phí vật chất trong sản xuất là khoản khấu hao từ tài sản cố định và
các công cụ lao động trong quá trính chăn nuôi.
CPLĐ: Là chỉ phí mà người sản xuất bỏ ra để trả công cho người lao động
CPLĐ = CPLĐ nhà + CPLĐ thuê
Lợi nhuận: Là phần lời thu được sau khi trừ đi các khoản chỉ phí sản xuất.
Lợi nhuận = tổng doanh thu - tổng chỉ phí
Thu nhập: Là phần tiền thu được sau khi trừ đi chỉ phí sản xuất nhưng tính cộng
thêm chỉ phí lao động nhà đóng góp.
Thu nhập = Lợi nhuận + lao động gia đình
b) Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù được xác định qua việc so sánh kết quả đạt
được và chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ quản lý và mức độ sử dụng
các nguồn lực doanh nghiệp hay ngành sản xuất Hiệu quả kinh tế càng cao, sản phẩm
xã hội càng nhiều thì mức sống của người dân ngày càng được nâng cao
Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là hiệu quả tổng hợp các hao phí lao động
và số lao động vật hóa để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp Khi xác định hiệu
quả sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, các nguồn dự trữ về vật chất, về lao động trong nông nghiệp, tức là phải tính đến các tiềm năng trong sản xuấtndéng nghiệp.
Hiệu quả kinh tế đối với sản xuất nông hộ: Trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông hộ là một bộ phận của kinh tế nông nghiệp Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nông hộ
1ã
Trang 32ee ee áo
?
f
nhằm đánh giá kết quả sản xuất kinh danh của các nông hộ so với khoản chỉ phí mà
họ bỏ ra để đầu tư cho sản xuất Hiệu quả kinh tế nông hộ là việc sử dụng đầy đủ hợp
ly các yếu tố đất đai, lao động, vốn nhằm mang lại thu nhập cao cho nông hộ.
Lợi nhuận / tổng chi phí: Cho biết 1 đồng chỉ phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu
Do hạn chê về thời gian, phương tiện và kinh phí mà được nuôi ở hầu hết các ấp
trên địa bàn xã, nên tôi không thê tiên hành điêu tra toàn bộ các ap trên địa bàn xã mà
chỉ tập trung điều tra ở một số 4p có chăn nuôi bò phát triển.
Phương pháp điều tra chọn mẫu là không toàn bộ, chỉ điều tra một bộ phận
được chọn ngẫu nhiên trong đối tượng điều tra
Tiến hành điều tra phỏng vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đối vớicác hộ chăn nuôi tại các ấp như: Trường Lộc, Trường An và Trường Huệ
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp tại các nông hộ theo phương
pháp phỏng van, điều tra Trong phỏng vấn các vấn đề nghiên cứu được xác định một
cách rõ ràng và đầy đủ, sử dụng một bản hỏi sơ thảo chưa hoàn chỉnh ?
Thu thập số liệu thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp này bao gồm các văn bản, các
công văn có liên quan Nguồn cung cấp gồm các báo cáo tổng kết cuối năm của xã,
Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Tây Ninh, Niên Giám Thống Kê Huyện Hoà Thànhnăm 2007.
3.2.3 Phương pháp phân tích
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp phân tích sau:
a) Phương pháp thống kê mô tả
Đây là phương pháp khá phổ biến và thông dụng, là cách thức thu thập các
thông tin số liệu để kiểm chứng những giả thiết hoặc để giải quyết những van đề có
liên quan đến tình hình hiện tại của nông hộ.
19
Trang 33Phương pháp này nhằm phân tích đánh giá tình hình hoạt động chăn nuôi bò
của nông hộ ở xã Trường Tây.
b) Phương pháp nghiên cứu lich sir
Phương nghiên cứu lịch sử là quá trình thu thập có hệ thống và đánh giá các số liệu của những hiện tượng xảy ra trước đó nhằm mục đích kiểm tra những giả thiết có
liên quan đến các nguyên nhân có ảnh hưởng hay tác động đến xu hướng phát triển của
sự vật, hiện tượng trong quá khứ, làm cơ sở vững chắc chỉ việc dự báo xu hướng trong
Trang 34CHƯƠNG 4
KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện trạng ngành chăn muôi bò trên địa bàn xã
4.1.1 Tình hình phát triển đàn bò qua các năm
Xã Trường Tây có nhiều lợi thế về phát triển nông nghiệp Ngoài phát triển
trồng trọt người dân còn chú trọng phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi bò cho
nông hộ Tuy nhiên, quá trình phát triển đàn bò của xã trải qua nhiều biến động qua nhiều thời kì, điều này là do các yếu tố như thị trường tiêu thụ, dịch bệnh, nhu cầu sức
kéo sự tác động này đã ảnh hưởng đến số lượng đàn bò kể từ năm 2003 đến nay.
Bang 4.1 Tình Hình Tăng Trưởng Dan Bò Qua Các Nam
Năm Số con Biến đôi hàng năm Tỷ lệ (%)
nay của xã So với năm 2005 tổng đàn đã tăng 1,4 lần
Năm 2004 đến năm 2005 đàn bò có tăng nhưng không đáng kể Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh lỡ mồm lông móng, tụ huyết trùng nhưng đến năm 2006 trở
lại đây, sức kéo trâu bò được thay thế bởi máy móc niên nhiều hộ đã quyết định chuyển sang nuôi vỗ béo bò kay kéo loại thải để bán thịt Từ đó ty lệ đàn bò tăng mạnh điều
này được thê hiện qua hình 4.1
Trang 35Hình 4.1 Tình Hình Phát Triển Đàn Bò của Xã Từ Năm 2003
Số con
Số lượng bò qua các năm
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
4.1.2 Phân bố
Nguồn tin: Ban Thống Kê Xã Trường Tây
Từ năm 2005 đến năm 2006 các hộ trong xã đều có xu hướng phát triển chănnuôi bò Địa hình là yếu tố quyết định đến sự phân bố của đàn bò trong xã Qua các
năm, những vùng có diện tích đồng cỏ tự nhiên lớn thì có lượng bò phát triển nhiều
Cụ thể từng địa phương trong xã thì số lượng bò được phân bố như sau:
Bảng 4.2 Tình Hình Phân Bồ Dan Bò của Xã Trường Tây Năm 2005 - Đến Năm