1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Seaprodex - Sài Gòn

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Seaprodex - Sài Gòn
Tác giả Trần Hoài Thanh
Người hướng dẫn Phạm Thanh Bình
Trường học Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế nông lâm
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 34,43 MB

Nội dung

Từ phân tích các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các mặt hang sản xuất chế biến chủ yếu, tác giả đã phân tich tinh hình xuất nhập khẩu của công ty, kim ngạch xuất nhập khẩu và cơ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỖ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

+

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘN G SAN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

TẠI CÔNG TY SEAPRODEX_SAI GON

TRAN HOAI THANH

Trang 2

LOI CAMTA

Con xin chân thành tỏ lòng biét on sâu sắc đến Cha, Me Người đã yéu

thuong, nuôi nang, day db cơn nén ngubi.

Téi xin chân thành tô long cám on đến quai Thay Cô trường Dai học Nong

Lim TPHCM, đặc Biệt là qui Thdy Cô Khoa Kink tế Néng Lâm đã tận tinh truyền dat cho tôi uốn Kiến thức quij báu trong suốt nhitng năm dai học

vite qua

Tôi xin chân thành: cám on các Cô, Chil, Anh, Chi tai cong ty Seaprodex Sai

Gòn đã giúp đỡ, tạo điều Kiện thuận lợi trong suốt thời giam tôi thực tập tại

Trang 3

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh tế, trường

- Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Phân tích hoạt động sản

h xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công xuất nhập khẩu thủy hải sản

° Seaprodex_Sai Gòn”, tác giả TRAN HOÀI THANH, sinh viên khóa 26, đã bảo

vệ thành công trước hội đồng vào ngày Abo tháng ( năm 2004 tổ chức tại hội

đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ ChíMinh.

PHAM THANH BÌNHGiáo viên hướng dẫn

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

~

"m SỬ” al Lan 4 Marke Acie đu Oma, fy 2s

a)

_—_ 1 ” Gah Maen Chart

hap _ haa At shud "_ Wel Me

Aidan kiảa Vắc n phic hug Arent bar sap bien.

teu, ire AC x a aa te _ đại.

Aon, Adk tat SS

AF tháng 5 năm 2004

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tên dé tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại

công ty xuất nhập khẩu thủy bải sản Seaprodex_Sai Gòn.

Sinh viên thực hiện: Trần Hoài Thanh Lớp: Kinh tế 26A.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc thường xuyên, hàng

năm của công ty kinh doanh Để tài có hướng nghiên cứu phù hợp với yêu cầu

thực tế của công ty Seaprodex_ Sài Gòn

Tác giả đã nghiên cứu khá toàn điện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Từ phân tích các kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh, các mặt hang sản xuất chế biến chủ yếu, tác giả đã phân tich tinh

hình xuất nhập khẩu của công ty, kim ngạch xuất nhập khẩu và cơ cấu mặt hàng

theo các thị trường khác nhau, kim ngạch xuất nhập khẩu theo nhóm hàng v.v

Đề tài cũng phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất và hoạt động tài chính của công ty Phân tích đã đánh giá được những mặt tích cực và tổn tại

cần phải giải quyết

Tuy nhiên, phần giải pháp mới chỉ đừng lại ở những định hướng mà chưa

cụ thể hóa được

Nhìn chung, dé tài có cách tiếp cận phù hợp, phân tích khá chi tiết, nội

dung nghiên cứu sát với những mục tiêu đã đặt ra Đề tai đạt yêu cầu tiêu chuẩn

quy định của ban luận văn tốt nghiệp.

Ngày 27 tháng 05 năm 2004

_

Phạm Thanh Bình

Trang 6

NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Đề tài: “ Phân tích hoạt động sắn xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Seaprodex

Sài Gòn”, do sinh viên TRẦN HOÀI THANH thực hiện được nhận xét như sau:

1 Về hình thức :

- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp

- Bang biểu theo đúng qui định, gồm 26 bang và 3 hình

2 Về phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pie | mô tả qua số liệu thứ cấp và kết hợp với phân tích so sánh

tuyệt đối, tỷ lệ qua các năm để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại

công ty Seaprodex Sài Gòn.

3 Về nội dung

- Để có nhận xét, kết luận về tình hình sẩn xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của

công ty, Tác giả đã thực hiện đánh giá thông qua các nội dung bao gồm:

© Phân tích tình hình hoạt động sẩn xuất kinh doanh của công ty Seaprodex qua 3

năm 2001 — 2003.

© Phân tích tình hình xuất nhập khẩu thể hiện qua các khía cạnh về cơ cấu mặt

hàng xuất nhập khẩu, thị trường và kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.

e Phan tích tinh hình giá thành sẩn phẩm

e Phan tích nguồn lực lao động

e Phan tích tình hình biến động tài sẩn và vốn của công ty

- _ Trên cơ sở đánh giá các nhân tố liên quan đến sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

của công ty, tác giả đã đề xuất thành lập phòng marketing và nâng cao chất lượng sản

phẩm xuất khẩu của công ty seaprodex Sài Gòn

4, Đánh giá chung:

- - Về phương pháp, tác giả sử dụng phương pháp mô tả để phân tích hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty là thích hợp

- _ Về nội dụng, qua phân tích của mình, Tác giả đã cho thấy hoạt động sản xuất kinh

doanh xuất nhập khẩu của công ty trong năm 2003 khá lạc quan và đạt kết quả tốt

hơn so với các năm trước đó.

- Tuy nhiên, đây là công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng tác giả chưa chú trọng

phân tích tình hình cung ứng và khả năng đảm bảo nguồn liệu liệu đầu vào nhằm

phản ánh rõ lợi thế của công ty Mặt khác, trong phân tích các nguồn lực của công ty

nhưng tác giả chưa để cập đến khả năng cạnh tranh của công ty so với các doanh

nghiệp cùng chức năng với Seaprodex Sài Gòn Vì vậy các nhận xét của tác giả chưa

thật sự thuyết phục

- Để tài đạt yêu cầu

GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN

NGUYÊN VĂN NĂM

Trang 7

PHAN TÍCH HOAT DONG SAN XUẤT KINH ĐOANH

XUAT NHAP KHAU TAI CONG TY SEAPRODEX SAI GON

ANALYSIS THE SIFUATION OF PRODUCTION EXPORT

-IMPORT BUSINESS AT -IMPORT- EXPORT SEAFOOD

COMPANY SEAPRODEX SAI GON

NỘI DUNG TOM TAT

ĐỀ tài Phân tích hoạt động sắn xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty

Seaprodex Sài Gòn với mục dich thông qua việc đánh giá thực trạng, kết quả và

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đựa vào tình hình sử dụng

các nguồn lực của công ty để xác định những nguyên nhân tích cực và tiêu cực

ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả này Từ đó, ta có thể dé ra các giải pháp để

khắc phục các mặt tổn tại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

đoanh.

Từ quá trình thực tập, nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu, chúng tôi nhận

thấy rằng: Công ty Seaprodex Sài Gòn là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động

với nguồn vốn chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước cấp và Nguồn vốn vay Vì thế,

công ty luôn thiếu vốn và luôn đối mặt với các khoản nợ phải trả Tuy vậy nhưng

nhìn chung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong năm 2003

vẫn có hiệu qua Doanh thu, lợi nhuận, sản lượng chế biến, kim ngạch xuất nhập

khẩu của công ty trong năm 2003 tăng so với năm 2002.

Trang 8

Qua nghiên cứu thực tế, chúng tôi nhận thấy nổi bật lên một số vấn đề làm

ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh đoanh xuất nhập khẩu của

công ty Từ đó, đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục, nâng cao hiệu quả hoạt

động cho công ty.

Trang 9

1.3 Pham vi nghiên cứu

1.4 Cấu trúc luận văn

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.4 Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1 Nội dung phân tích

2.2.1.1 Phân tích tình hình xuất nhập khẩu

2.2.1.2 Phân tích giá thành

2.2.1.3 Phân tích các yếu tố sản xuất

2.2.1.4 Phân tích tình hình tài chính

2.2.2 Yêu cầu của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.3 Nguồn tài liệu phân tích

2.2.4 Phương pháp nghiên cứu

Chương 3 TONG QUAN

Trang 10

3.1.Giới thiệu về công ty Seaprodex Saigon

3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nguyên tắc hoạt động của công ty

3.3.2 Các mặt hàng kinh doanh của công ty

3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

3.5.Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong năm 2003

3.5.1 Thuận lợi

3.5.2 Khó khăn

Chương 4 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Phân tích tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập

khẩu

4.1.1 Phân tích kết quả và hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

4.1.2 Phân tích tình hình sản xuất chung

4.1.2.1 Phân tích sản lượng sản xuất chủ yếu của công ty

4.1.2.2 Phân tích sản lượng sản xuất chủ yếu của công ty

4.2 Phân tích tình hình xuất nhập khẩu:

4.2.1.Phân tích tình hình xuất nhập khẩu

4.2.1.1 Tình hình chung

4.2.1.2 Phương thức hoạt động xuất nhập khẩu

4.2.2 Phân tích thị trường xuất khẩu

20

28

28 28

Trang 11

4.2.2.1 Quy trình tiến hành kinh doanh xuất khẩu

4.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

4.2.2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại từng thị trường

4.2.2.4 Kim ngạch xuất khẩu của từng nhóm hàng

4.2.3 Tình hình nhập khẩu

4.2.3.1 Quy trình tiến hành kinh doanh nhập khẩu

4.2.3.2 Kim ngạch nhập khẩu theo từng thị trường

4.3 Phân tích tình hình giá thành sản phẩm

4.4 Phân tích các yếu tố sản xuất

4.4.1 Phân tích tình hình lao động

4.4.1.1 Tình hình tăng giảm công nhân viên

4.4.1.2 Phân tích tình hình thu nhập của công nhân viên

4.4.1.3 Tình hình thực hiện năng suất lao động

4.4.2 Tình hình trang thiết bị và tài sản cố định

4.4.2.1 Tình hình biến động cơ cấu tài sản cố định

4.4.2.2 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật

4.4.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

4.4.3 Phân tích tình hình nguyên vật liệu

4.4.3.1 Đặc điểm nguyên vật liệu dùng trong sản xuất

4.4.3.2 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu

4.5 Đánh giá tình hình biến động tài sản và vốn

4.5.1.Phân tích tình hình biến động tài sản

4.5.2 Phân tích tình hình biến động vốn

4.5.3 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

4.5.4 Tốc độ luân chuyển toàn bộ tài sản

4.5.5 Vòng quay hàng tôn kho

39

46

a1 51

Trang 12

4.5.6 Phân tích các chỉ tiêu tài chính 76

4.6 ĐÁNH GIA TONG HỢP TINH HÌNH HOAT DONG SAN XUẤT KINH

DOANH TẠI CÔNG TY SEAPRODEX_SAI GON 78

4.6.1 Đánh giá tình hình chug hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 78

4.6.2 Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 79

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83

Trang 13

Công nhân san xuất

Công nhân trực tiếp sản xuất

Công nhân trực tiếp sản xúât bình quân

Công nhân viên chức

Chi phí nguyên vật liệu Chi phí xây dựng cơ bản

Doanhnghiệp

Doanh thu

Đầu tr đài hạn

Đầu tư ngắn hạn

Đầu tư tái chính dài hạn

Hoạt động kinh doanh

Trang 14

Nhân viên quản lý

Trang 15

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 1 Tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30

Bảng 2 Sản lượng các mặt hàng sản xuất chế biến 5-©cs+ecserree 33

Bang 9 Kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng - :-7+©c+cccstserrerrrer 49

Bảng 10 Kim Ngạch Nhập Khẩu theo thị trường -s-ccsrsererreer 53 Bang 11 Tình hình giá thành các mặt hàng chế biến xuất - 55

Bảng 13 Tình hình thu nhập của công nhân viÊn -cecereerrrrree 57

Beane 1A Tình hình năng suốt LA AG wscncssnennennencensedinancotacwsnnnncanwiabarabeevevessceueue 59

Bảng 15 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu - 62 Bảng 16 Biến động cơ cấu tài sản cố định -+ceverererrrrerirrerrrreer 63 Bang 17 Các hệ số tài sản cố định s.cexrsseneeEesAeersere 64 Bảng 18 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định -cc+cseseeirrerrrrrrrrrrre 65 Bảng 19 Mức độ ảnh hưởng của TSCĐ đến DT - 5< seneeerrsreeree 66 Bang 20 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu "=5 67 Bang 21 Tình hình biển động tải sẴH S.-iseseserhsrerrliA46631506400.088e 69 Bảng 22 Tình hình biến động vốn - - 2-72 Ss+treerrrrterrrerrrkererrrrrrree 72

Bảng 23 Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động -. . -c+eczerreee 74

KV

Trang 16

Bảng 24 Tốc độ luân chuyển toàn bộ tài sẳn -ccssnieerirrrrerrrrrreree

Bảng 25 Vòng quay hàng tổn kho

Bảng 26 Các chỉ tiêu tài chính

TH 6 /./4/4//// rr iit ir re oan ao loooaoaaannnnoninaaaaannnik

XV1

Trang 17

DANH MỤC CÁC HÌNH

Sơ đồ 1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Sơ đỗ 2 Quy trình tiến hành kinh doanh xuất khẩu

Sơ đồ 3 Quy trình tiến hành nhập khẩu

Vil

22

51

Trang 18

Chương 1

^

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Vùng biển thuộc đặc quyển kinh tế nước ta có nguồn lợi hải sản phong

phú, đa dạng với tổng trữ lượng khai thác lớn Biển Việt Nam còn có những hải

lưu và những dòng sông lớn từ các vùng sâu rộng trong nội địa chảy ra đem theo

nhiễu sinh vật làm mỗi cho cá và các loại hải sin khác Ngoài các loại quý có giá

trị cao như Cá Thu, Cá Nuc, Cá Mòi còn có những hải sản như Tôm, Cua, Mực,

Đổi Môi, Hải Sâm Ngọc Trai Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành

nghề chế biến thủy hải sản xuất khẩu

Với những thuận lợi đó, ngành chế biến thủy hải sản xuất khẩu đã sớm trởthành ngành hàng đóng vai trò chủ lực đối với sự phát triển kinh tế đất nước

Rút từ sự thất bại của các quốc gia thực hiện nền kinh tế khép kín, Việt

Nam chúng ta đã sớm mở cửa đón nhận sự đầu tư nước ngoài và mở rộng giao

thương với hầu hết các nước trên thế giới

Trong cơ chế thị trường hiện nay, chính sách mở cửa kinh tế đã giúp cho

các đơn vị trong nước có điều kiện mở rộng buôn bán với nước ngoài Hoạt động

xuất nhập khẩu được Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

đẩy mạnh và nhập khẩu máy móc thiết bi, công nghệ và khuyến khích sin xuất,

xuất khẩu những mặt hàng trong nước

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thị trường, nhiều đơn vị kinhdoanh đã gặp phải những khó khăn trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của mình Dé khẳng định mình thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

xuất nhập khẩu là vấn dé bức xúc của các doanh nghiệp Do đó để tổn tại và phát

Trang 19

triển các công ty bắt buộc phải hoạt động sao cho có hiệu quả nhất trong điều

kiện cạnh tranh về các nhân tố đầu vào và đầu ra Dé làm được diéu này cácdoanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích những hoạt động kinh doanh

và dé ra những chiến lược kinh doanh của minh Từ đó có những giải pháp phù

hợp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và đồng thời khắc phục những khó khăn tổn

đọng.

Xuất phát từ những nhận định trên, trong quá trình thực tập tại Công Ty

Xuất Nhập Khẩu Thủy Hải Sản Seaprodex_Sai Gòn, tôi chọn dé tài: “Phân Tích

Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Tại Công Ty Xuất Nhập

Khẩu Thủy Hải Seaprodex Sài Gòn”

Với thời gian thực tập và hiểu biết có hạn nên để tài không tránh khỏi

những thiếu sót nhất định, tôi rất mong sự đóng góp của quý thầy cô, các anh chị,

cô chú trong công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản Seprodex_Sai Gòn va các bạn

sinh viên để dé tài được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn Tôi chân thành

cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu đó

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Với mục đích thông qua việc đánh giá thực trạng, kết quả và hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh đoanh của công ty, dựa vào tình hình sử dụng các nguồn lực

của công ty để xác định những nguyên nhân tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến

kết quả và hiệu quả này Từ đó, ta có thể dé ra các giải pháp để khắc phục các

mặt tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 20

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và xử lý số liệu về hoạt động kinh doanh

trong thời gian 3 năm 2001, 2002, 2003.

1.4 Cấu trúc luận văn

Luận văn gồm 5 chương:

Chương 1: Đặt vấn đề

Nêu lý do chọn dé tài, mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và giới

thiệu cấu trúc cơ bản của luận văn

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Nêu lên ý nghĩa và sự cần thiết phải phân tích hoạt động sản xuất kinh

doanh, nội dung phân tích và các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích đánh giá

hoạt động sản xuất kinh doanh

Chương 3: Tổng quan

Giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành công ty, chức năng, nhiêm vụ, cơ

cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty; thuận lợi và khó khăn của công ty

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Nêu lên những kết quả chủ yếu của việc phân tích đánh giá trong quá trình

thu thập số liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty và những mặt hạn chế khó khăn chưa giải quyết được

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Kết luận được những gi đã nghiên cứu được từ thực tế của công ty va dua

ra những kiến nghị đối với công ty

Trang 21

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận hợp thành

Trong đó có các doanh nghiệp Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất cơ bản, là tế bào

của nên kinh tế, nơi trực tiếp thu hút, sử dụng yếu tố đầu vào để tạo các sản phẩm,

địch vụ đầu ra nhằm thỏa mãn nhu cầu san xuất, tiêu ding của xã hội

Doanh nghiệp có vai trò fs lớn trong quá trình phát triển của nền kinh tế, đượcthể hiện như sau:

_ Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội (hàng hóa, dịch

vu, tiện nghi xã hội), đáp ứng nhu cầu của con người trong xã hội, phục vụ các hoạt

động đối ngoại

_ Doanh nghiệp góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội như: việc làm,

thu nhập cá nhân, xã hội, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái trong quá trình phát tirển

Để thực hiện vai trò trên, hoạt động của doanh nghiệp phẩi đạt mức hiệu quả

kinh tế nhất định, theo yêu cầu các nội dung tổ chức quản lý doanh nghiệp đặt ra

qua các thời kỳ.

Hiệu quả kinh tế là vấn dé trọng tâm, cốt yếu mà các nhà quản lý doanh

nghiệp phải quan tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trước hết,

hiệu quả kinh tế là cơ sở dim bảo khả năng tiêu vốn, tự tích lũy để mở rộng đầu tư,

mở rộng quy mô hoạt động va do vậy, hiệu quả trở thành mục tiêu hoạt động doanh

nghiệp trong kinh tế thị trường

Trang 22

Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế tổng hợp, đượ c xem xét và đánh giá

ở cả nội dung đầu vào, đầu ra trong hoạt động của đoanh nghiệp Như vậy, để đạtđược hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phảixác định phương hướng và mục tiêu trong đầu tr, biện pháp sử dụng các điềukiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắmđược các nhân tố về mức độ ảnh hưởng và xu hướng tác động của từng nhân tố

đến kết quả kinh doanh Diéu này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.1 Khái niệm của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một quá trình nghiên cứu, chia

nhỏ các sự vật, hiện tượng để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động

sản xuất và kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm rút ra tính quy luật, từ đó làm rõ

chất lượng hoạt động sẵn xuất kinh doanh và các nguồn tiém năng cần được khaithác cũng như những khó khăn tổn đọng cần được giải quyết nhằm dé ra nhữngbiện pháp nâng cao hiệu hoạt động sắn xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

2.1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu mọi hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp trong từng thời kỳ kinh doanh Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinhdoanh hay thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm nay cao hơn năm trước là

lỳ do tổn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thương trường

Hoàn thành vượt mức kế hoạch hay không đều phải xem xét, đánh giá ,

nhằm tim ra các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Một kế hoạch sản xuất kinh doanh dù có khoa học hay

chặt chẽ đi chăng nữa so với thực tế đã và đang diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến.

Trang 23

Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm sẽ có nhiều điều cần bổ sung hoàn chỉnh, phântích kết quả kinh doanh giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp có những thông tin

cần thiết để dé ra những quyết định sửa chữa, điều chỉnh kịp thời nhằm đạt đựơc

những mục tiêu mong mnuốn

2.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thu thập các số liệu đủ và đang điễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ các bộ phận thốngkê, kế toán, các

phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu phản ánh kết quả sẵn xuất kinh

doanh bằng những công cụ phân tích cụ thể.

Phân tích những nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực

đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình

hình kinh doanh sắp đến, các kiến nghị, biện pháp theo trách nhiệm chuyên môn

đến ban lãnh đạo và các bộ phận quản lý kinh doanh của đoanh nghiệp

2.1.4 Nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phù hợp với từng đối tượng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích

kinh doanh là chỉ tiêu kết quả kinh doanh: doanh số bán ra, sản lượng hàng hóa,

giá thành, lợi nhuận Tuy nhiên, các chỉ tiêu kết quả luôn được phân tích trong

quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao

động, vốn Để thực hiện nội dung trên, khi phân tích các hoạt động sản xuất kinh

doanh can xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trìnhkinh doanh (số lượng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ ) Nhằm xác định xu hướng phát

triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình

Trang 24

kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh

doanh với điều kiện sản xuất kinh đoanh.

2.2 Phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Nội dung phân tích.

2.2.1.1 Phân tích tình hình xuất nhập khẩu.

Đây là khâu cuối cùng và quan trọng nhất trong suốt quá trình hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản.

Hoạt động xuất nhập khẩu gồm có hai hình thức: Xuất nhập khẩu tự doanh

và xuất nập khẩu ủy thác

_ Hình thức xuất nhập khẩu tự doanh: là hình thức công ty ký kết hợp đồng

xuất nhập khẩu và bằng vốn của mình để tổ chức tực hiện hợp đồng đã ký

_ Hình thức xuất nhập khẩu ủy thác là hình thức các công ty có chức năngkinh doanh xuất nhập khẩu nhận làm dịch vụ xuất khẩu các sản phẩm của các

đơn vị không có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp (hoặc có chức năng xuất

khẩu trực tiếp nhưng không đúng ngành hàng mà họ được phép kinh doanh) để

được hưởng huê hồng địch vụ ủy thác xuất nhập khẩu

Phân tích tình hình xuất khẩu theo nhóm hàng nhằm mục đích đánh giá

tình hình thực hiện xuất nhập khẩu theo các mặt hàng kinh doanh nhằm đưa ra

các kết luận công ty thực hiện xuất nhập khẩu ở mức độ thế nào đối với từng loại

mặt hàng.

Phân tích tình hình xuất nhập khẩu theo thị trường nhằm xem xét việc lựa

chọn thị trường xuất nhập khẩu ảnh hưởng lớn đế hiệu quả của quá trình kinh

doanh xuất nhập khẩu

Trang 25

2.2.1.2 Phân tích giá thành.

Giá thành là chỉ tiêu thực hiện bằng tiền những chỉ phí có liên quan đến

quá trình sản xuất Giá thành là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng,

nó phản ánh toàn bộ mọi kết quả của quá trình sản xuất Những mặt tốt cũng như

những mặt chưa tốt trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu, sử dụng lao động,

vật tư, tài sản cố định, trình độ ứng dụng các thành tựu khoa học đều tổng hợp

vào giá thành.

Vi vậy giá thành có ý nghĩa rất quan trọng, cần phải thường xuyên kiểm

tra, đánh giá công tác quản lý giá thành nhằm để ra những biện pháp hữu hiệu hạ

giá thành, dé ra phương hướng cải tiến công tác quản lý giá thành

Giá thành được tính bằng công thức sau:

>Zpv (USD/tấn)=

Trong đó, Zpy (USD/tấn): Giá thành đơn vị của một loại sản phẩm.

3Zpx (USD) : Giá thành phân xưởng của một loại sản phẩm.

SSL(tấn) : Tổng sản lượng của một loại sản phẩm

2.2.1.3 Phân tích các yếu tố sản xuất.

Để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và có

hiệu quả, doanh nghiệp phải biết sử dụng và khai thác các nguồn lực sẵn có của

mình Vì vậy việc đánh giá thường xuyên các yếu tố sản xuất là rất quan trọng và

cần thiết

Trang 26

+ Các chỉ tiêu đánh giá tình hình Năng suất lao động.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động phan ánh thông qua các chỉ tiêu

năng suất lao động của con người trong quá trình san xuất, nó còn được do bằng khối lượng sản phẩm làm ra trong thời gian hao phí hay lượng thời gian để sản

xuất ra một đơn vị sin phẩm

« NSLDRO

doanh thu (V)

Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa một giờ làm việc của công nhân sản xuất trực

tiếp trung bình mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

Tổng doanh thu (V)Tổng số ngày làm việc (T)

* NSLDBQ theo ngày (W) =

Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa một ngày làm việc của công nhân sản xuất trực

tiếp mang lại trung bình bao nhiêu đồng doanh thu

Tổng doanh thu (V)

Số công nhân sản xuất bình quân (T)

* NSLDBQ theo năm (W) =

Đây là chi tiêu có ý nghĩa mỗi năm làm việc của công nhân sản xuất trực

tiếp mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

© Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định:

Trình độ sử dụng tài sin cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng đòi hỏi phải đi đôi với việc đầu tr xây dựng mua sắm tài sản cố định, phải thường

xuyên cải tiến tình hình sử dụng tài sản cố định, cố gắng tận dụng hết công suất

thiết kế, làm cho tài sản cố định phát huy đến mức tối đa.

Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định là điều kiện cơ bản để tiết

kiệm vốn, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh đoanh, là

Trang 27

nhân tố quan trọng để tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động vào cho ngaybản thân vốn cố định.

Để phan ánh hiệu quả sử dung vốn cố định trong ôcng ty người ta thường

dùng chỉ tiêu sau:

* Hệ số trang bị chung = oS

6 CNSX

Chi tiêu này thể hiện lượng giá trị tài sản cố định mà một công nhân sản

xuất được trang bị.

s sổ _ Giá trị TSCD của phương tiện kỹ thuật

* Hệ số trang bị kỹ thuật = SốCNSX

Phương tiện kỹ thuật ở đây bao gồm: Máy móc thiết bi, Phương tiện truyền

dẫn và Thiết bị dựng cụ quần lý Chỉ tiêu trên thể hiện lượng giá trị tài sản cố

định mà một công nhân sản xuất được trang bị.

Giá trị hao mòn của TSCD

Nguyên giá của TSCĐ

* Hệ số hao mòn =

Hệ số hao mòn càng gan 1 thì tài sản cố định càng cũ, lạc hậu

¬ Doanh thu thuần

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCD

Chỉ số này cho thấy một đồng tài sản lưu động đã tham gia tạo ra baonhiêu đồng doanh thu

+ Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu:

Doanh thu Chì phí nguyên vật hệu

Hiệu suất sử dung nguyên vật liệu =

10

Trang 28

2.2.1.4 Phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tài chính.

Phân tich tài chính có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh

doanh và hoạt động quản lý của công ty Nó có quan hệ trực tiếp đối với hoạt

động sản xuất kinh doanh Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng

đến hoạt động tài chính Ngược lại, công tác tài chính được thực hiện tốt hay xấu

sẽ tác động thúc đẩy hoặc kim hãm đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng

hóa.

@ Các chỉ tiêu tài chính:

Số vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện trong mỗi chu kỳ kinh doanh toàn bộ vốn của công ty

đầu tư vào tài sản cố định quay được bao nhiêu vòng Tốc độ luân chuyển vốn lưu

động càng chậm càng thể hiện tình hình cung cấp, tiê thụ san phẩm của công ty

chưa hợp lý.

iit Sa we Doanh thu thuần

* SO vòng quay tài sản cố định = TsC.sÐTDH

Chỉ tiêu trên thể hiện một đồng tài sản cố định và đầu tr ngắn han được sử

dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

thuần

Tiền và các khoản quy đổi thành tiền

Nợ ngắn hạn

* Khả năng thanh toán nhanh =

Khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu nhằm xác định khả năng thanh toán công nợ bằng tién mặt của công ty Nó phản ánh khả năng ứng phó kịp thời số

tiền mặt của doanh nghiệp khi xảy ra trường hợp cấp bách Khi tién mặt ít sẽ ảnh

hưởng đến khả năng thanh toán Tuy nhiên nếu tỷ số này thấp thì cũng có thểkhông phải là biểu hiện xấu đối với doanh nghiệp vì lượng tiên mặt đưa vào sản

11

Trang 29

xuất kinh doanh, tạo ra khd năng sinh lợi nên không đáp ứng kịp thời là điều

ngoài ý muốn, ngoài ra doanh nghiệp còn có thể có các khoản phải thu khác (các

khoản bị chiếm dụng) Ngược lại, nếu tỷ số này quá cao (khi lượng tiền mặt

nhiễu) có nghĩa tiền không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nên xét cả

quá trình thì sẽ không tốt đối với doanh nghiệp.

* Khả năng thanh toán hiện hành = đông han

Nợ phải trả

Tương tự, khả năng thanh toán hiện hành thể hiện khả năng dim bảo các

khoản nợ của công ty, cứ một đồng nợ phải trả được thanh toán bằng bao nhiêu

đồng trong toàn bộ tài sản của công ty

TSLD và DTNH

Nợ ngắn han

* Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng nợ ngắn hạn và nợ đến hạn thi dim bảo

bằng bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Chỉ tiêu này là thước đo khả năng trả nợ của doanh nghiệp, nó cho thấy

phạm vi mà các tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong khoảng thời gian phù hợp với thời gian trả nợ.

Nếu tỷ lệ này tăng cao biểu hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

được cải thiện tốt Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá cao cũng không tốt vì doanh

nghiệp dành số tiền quá lớn để thanh toán nợ, làm cho việc sử dụng đồng tiềnvào sản xuất kinh doanh kém

Ẫ ` Doanh thu thuần

* Số vòng quay hàng tổn kho = Hàng tôn kho bình quân

Chỉ số trên cho thấy trong năm hàng tổn kho của doanh nghiệp luân

chuyển bao nhiêu vòng Cứ một đồng hàng tổn kho bình quân mang lại bao nhiêuđồng doanh thu thuần

12

Trang 30

ere x, Lợi nhuận sau thuế

Ty suất Doanh thu cho thấy một đồng doanh thu đã tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận rồng trong hoạt động sdn xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.

Lợi nhuận ròng (Lợi nhuận sau thuế) là phần lợi nhuận còn lại sau cùng

khi doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã khấu trừ các khoản chi phí và

thuế thu nhập

Loi nhuận sau thuế

Tổng tài sản

* TY suất cho thấy một đồng tài sản tham gia hoạt

động sản xuất kinh doanh đã tao ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế

Tính chính xác của công việc phân tích phụ thuộc rất nhiều vào tính chính

xác về nguồn số liệu khai thác, phụ thuộc vào sự chính xác lựa chọn phương pháp

phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích

13

Trang 31

2.2.3 Nguồn tài liệu phân tích.

_ Báo cáo tài chính.

_ Báo cáo Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh

_ Báo cáo Xuất khẩu

_ Báo cáo Nhập khẩu

_ Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch.

2.2.4 Phương pháp nghiên cứu.

_ Điều tra, thu thập số liệu thứ cấp từ các loại sổ sách, báo cáo của công ty

_ Phỏng vấn các thành viên trong công ty nhằm thu thập số liệu sơ cấp, thông tin

về tình hình hoạt động, những thuận lợi và khó khăn của công ty Từ đó đưa ra

các dé xuất phù hợp với thực tế

_ Sử dung phương pháp thống kê, các phương pháp phân tích nhằm hỗ trợ và xử

lý số liệu, thông tin thu thập được

14

Trang 32

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1.Giới thiệu về công ty Seaprodex Saigon :

Công ty xuất nhập khẩu thủy sản thành phố Hồ Chí Minh là một doanh

nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu Việt Nam và Bộ Thủy Sản Seaprodex Sài Gòn được thành lập năm 1993 theo quyết định của Bộ Thủy

Sản trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại 3 đơn vị :

_ Trung tâm thương mại xuất nhập khẩu Seaprodex.

_ Công ty kho vận.

_ Công ty vận tải biển và xuất nhập khẩu Seaprodex

Công ty Seaprodex là một đơn vị kinh tế quốc doanh có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được quyền vay vốn và mở tài

khoản ngân hàng kể cả tài khoản ngoại tệ theo qui định hiện hành của nhà nước.Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Seaprodex Sài Gòn tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh và xuất nhập khẩu trên cơ sở pháp luật hiện hành của nhà nước,

có hiệp ước của Việt Nam và nước ngoài theo bản diéu lệ chung Trong phạm vi

hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu công ty chịu trách nhiệm về mặt vật chất những cam kết của mình đối với khách hàng mà mình đã ký kết Bộ

Thủy sản và Tổng Công ty Thủy sản Việt Nam là cơ quan quan lý cấp trên củacông ty xuất nhập khẩu thủy sản Sài Gòn không chịu trách nhiệm về mặt vật chất

và những cam kết của của công ty

Hiện nay công ty Seaprodex Sài Gòn được xem là một trong những công

ty xuất nhập khẩu thủy sản hàng đầu của tổng công ty xuất nhập khẩu thủy sản

Việt Nam ở khu vực phía Nam Trong những năm qua với chủ trương và biện

Trang 33

—————= c.a “mm 2 a ae ei SS —

pháp đúng dan, cùng với đội ngũ cán bộ tốt có năng lực, công ty Seaprodex Sài

Gon đã không ngừng phát huy năng lực của minh, cùng với tổng công ty xuất

nhập khẩu thủy sản Việt Nam tạo thế đứng vững chắc ở thị trường trong nước

cũng như ngoài nước.

3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nguyên tắc hoạt động của công ty :

3.2.1 Mục đích:

_ Đẩy mạnh và phát triển sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản,

qua đó phục vụ và hỗ trợ ngày càng tốt hơn cho ngành thủy sản Việt Nam và các

ngành kinh tế khác

_ Đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết hợp tác đầu tư với các đơn vị

đầu tử trong và ngoài ngành thủy sản, trong và ngoài nước trong các thành phần

kinh tế để tạo ra nguồn vật tư, nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong

nước và tạo ra nhiều hàng hóa xuất nhập khẩu phù hợp với chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu của nhà nước ta, dim bảo yêu cầu xuất khẩu về số lượng,

chủng loại và chất lượng các mặt hàng nông lâm thủy sản.

_ Nhập khẩu các thiết bị, vật tư ngư lưới dụng cụ, nguyên nhiên liệu và các mặt hàng tiêu dùng phục vụ cho sản xuất, đời sống của ngư dân, của các ngành kinh tế khác Từ đó làm gia tăng ngoại tệ cho ngành và Ngân sách Nhà nước.

Trang 34

Tổ chức quan lý sử dung các kho bãi, bảo quản hàng, các xe vận chuyển

hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty, dich vụ hàng hóa vận chuyển hàng hóa cho

các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước

_ Bảo tổn và phát triển vốn được giao và được vay vốn ngân hàng, được

quyền huy động vốn trong và ngoài nước nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh

Chấp hành đây đủ đúng qui định, các chính sách chế độ, quản lý hành chánh của

Nhà nước.

3.2.3 Nhiệm vụ:

_ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập

khẩu

_ Tự tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng, mở rộng phát triển qui mô sản xuất,

tự bù đắp chỉ phí, tự cân đối tài chính, nộp Ngân sách nhà nước theo chỉ tiêu của

Bộ thủy sản dé ra

_ Quan lý sử dụng các nguồn vốn thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể

để thực hiện có hiệu quả đấm bảo nộp ngân sách Nhà nước, tăng quỹ phúc lợi

cho tập thể công ty, quỹ phát triển sản xuất

_ Chấp hành các chế độ quản lý kinh tế hiện hành qui định về kinh tế đối

ngoại, được dé xuất với Bộ, các ngành chức năng có liên quan giải quyết, tháo gỡ

các trở ngại, vướng mắc trong quá trình hoạt động san xuất kinh doanh xuất nhập

khẩu của công ty

_ Thực hiện chính sách lao động, chế độ quản lý tài sdn của công ty, thực

hiện phân phối lợi tức theo lao động kết hợp với lợi ích của Nhà nước và lợi ích

của tập thé, đào tạo béi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật để nâng cao năng lực cho cán

i =

bộ, công nhân viên toàn công ty | THàNHPED V0 CHÍ MiNh

17

Trang 35

_ Có quyển tự chủ về tai chính gồm tạo vốn lưu động và sử dụng vốn cố

định trong sản xuất kinh doanh

_ Có quyển lên kết với mọi hình thức sở hữu va lựa chọn khách hàng để

trao đối mua bán, xuất nhập khẩu những nguyên liệu cần thiết cho hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình.

_ Quyển tự do tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở thuận mua vừa bán thoả thuận

tự nguyện đối với khách hàng

_ Quyền xác định quỹ lương, các hình thức trả lương theo hiệu quả lao

động của cán bộ công nhân viên.

_ Quyền sắp xếp, tuyển chọn cán bộ công nhân viên và sa thai những cán

bộ công nhân viên vi phạm kỷ luật Nhà nước, cơ quan hoặc không đủ tiêu chuẩn

lao động do công ty đề ra

3.2.5 Nguyên tắc hoạt động:

_ Tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh gồm cả đầu tư trong nước và

ngoai nước.

_ Thực hiện phương pháp quản lý chủ trương kết hợp với việc phát huy

dân chủ tập thể của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toần công ty

18

Trang 36

_ Thực hiện chế độ ủy quyển, giao phân cấp quản lý và chế độ trách

nhiệm vat chất g1ữa công ty với các đơn vị trực thuộc

_ Phân phối kết quả lợi ích của công ty thao kết quả lao động và hiệu quả

kinh tế, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước gắn liền với lợi ích tập

thể của người lao động, trong đó lấy lợi ích tập thể của người lao động là động lực thúc đẩy công ty phát triển.

_ Đẩy mạnh và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu

thủy sản, đẩy mạnh công tác liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với các đơn vị trong và ngoài ngành thủy sản, trong và ngoài nước, các thành phần kinh tế khác

để tạo nguồn vật tu, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, tạo ra nhiều

hàng hóa xuất nhập khẩu để tăng thêm thu nhập cho ngành và ngân sách nhà

nước.

3.3.Pham vi, lĩnh vực và các mặt hàng kinh doanh của công ty:

3.3.1 Phạm vị, lĩnh vực:

Theo giấy phép đăng ký thành lập, Seaprodex Saigon được phép tiến hành

ngoại thương và cung ứng vật tư cho ngành thủy sản bao gồm:

_ Thu mua thủy hải sản, vận tải đường bộ, đường biển.

_ Hoạt động công nghiệp chế biến cá và các loại thủy sản khác

Thích ứng với nhu cầu kinh tế ngày càng phát triển với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, công ty không ngừng nỗ lực phấn đấu phát triển các loại hình sảnphẩm kinh doanh:

_ Kinh đoanh vải sợi, hàng thực phẩm chế biến.

_ Kinh doanh làm đại lý vận tải biển và làm dich vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu.

19

Trang 37

_ Kinh doanh nông sản thực phẩm, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vậtliệu, sản phẩm hóa học, phương tiện vận tải và các mặt hàng tiêu dùng khác, thức

ăn gia súc phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty

_ Nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, phân bón vi lượng các loại, vật tư nông

nghiép

3.3.2 Các mặt hàng kinh doanh của công ty:

_ Xuất khẩu: thủy sản tươi sống, đông lạnh, chế biến, khô, đóng hộp

_ Nhập khẩu: máy móc,thiết bị, phụ tùng nông ngư cơ, sắt, thép, kim loại

đen và màu, các sản phẩm hóa học, vật tư nguyên liệu, hàng tiêu dùng phục vụ

sản xuất kinh doanh của công ty cũng như nhu cầu trong nước

_ Các loại thức ăn cho nuôi trồng thủy san

_ Các loại dịch vụ:

+Kho đông lạnh trữ lượng trên 2000 tấn thời gian từ 6 tháng ->1 năm, nhiệt

độ từ -18°C đến —25°C phục vụ cho các sản phẩm xuất khẩu của công ty các

hàng hóa khách gửi.

+Vận tải hàng thủy sản bằng đường bộ gồm đội vận chuyển 20 xe vận tải

vơpí sức chứa tối đa 20 tấn và các container đành cho sản phẩm thủy sản xuất

khẩu tiên dùng nội địa |

+Liên doanh liên kết với các đơn vị trong các lĩnh vực: nhà hàng, khách

sạn Tham gia góp vốn với ngân hàng và tổ chức tín dụng, liên doanh với các

đơn vị chế biến thủy sản xuất khẩu

3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý đóng vai trò quan

trọng Cùng một quy mô sản xuất, cùng một số vốn bỏ ra nhưng nếu đơn vị nào tổ

20

Trang 38

chức quản lý tốt thì hiệu quả sẽ tăng lên rất nhiều so với những đơn vị có cơ cấu

tổ chức kém

Công ty Seaprodex Sài Gòn tổ chức bộ máy quản lý theo phương pháp một

thủ trưởng kết hợp với việc phát huy đân chủ đội ngũ các cán bộ công nhân viên

trong công ty, thực hiện chế độ ủy quyển, phân cấp quan lý và trách nhiệm vật

chất giữa công ty với các đơn vị trực thuộc Do mạng lưới hoạt động và mức độ

quan trọng của công việc đòi hỏi việc hình thành các phòng ban phải đáp ứng yêu

cầu sản xuất kinh doanh của công ty

21

Trang 39

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng PhòngHành Tổ Kế Kế Xuất Nhập chánh chức hoạch toán và khẩu khẩuquản trị || cán bộ đầu tư | tài vụ

Là người đứng đầu công ty do Bộ thủy Sản bổ nhiệm, là người chịu trách

nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có những quyền hạn

và trách nhiệm:

_ Quyền quyết định phương hướng, kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh và

các chủ trương của công ty

a - Quyết định các vấn dé liên kết liên doanh tổ chức của công ty

22

Trang 40

_ Quyết định thành lập đơn vị mới, sát nhập và giải thể các đơn vị sản xuất

kinh doanh, phòng nghiệp vụ không có hiệu quả.

_ Được để cử phó giám đốc, kế toán trưởng, phó phòng công ty và các

chức danh lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc công ty.

_ Quyết định kế hoạch đào tạo cần bộ, cử cán bộ đi nước ngoài

_ Tổ chức thanh tra và xử lý các vụ vi phạm của cán bộ công nhân viên

trong các nội quy qui định của công ty.

_ Quyết định sự phân phối lợi nhuận, những thành quả của công nhân viên

làm ra theo đúng pháp luật và chính sách của Dang và Nhà nước.

_ Phê chuẩn quyết toán của các đơn vị trực thuộc và duyệt tổng quyết toán

của công ty.

° Phó giám đốc: ˆ

Các phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc ủy

quyền hay ủy nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm

trước giám đốc và những công việc được giao.

_ Phó giám đốc nội chính : chịu trách nhiệm về việc tổ chức các công việc

điều hành hoạt động và các công việc phụ trợ cho các hoạt động chính của công

ty như tổ chức cán bộ, quản trị hành chính, chăm lo đời sống cán bộ công nhân

viên

_ Phó giám đốc xuất khẩu: chịu trách nhiệm về việc chuẩn bị, thu mua, chế

biến và xuất khẩu hàng hóa, đôn đốc, giám sát và báo cáo tình hình xuất khẩu

của công ty.

_ Phó giám đốc nhập khẩu: lập kế hoạch nhập khẩu hàng hóa sao cho hiệu

quả nhất phù hợp với tình hình bán hàng, đôn đốc, giám sát và báo cáo tình hình

nhập khẩu của công ty

® Phòng tổ chức cán bộ :

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN