Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Ảnh Hưởng Nguồn Vốn Vay Xóa Doi Giảm Nghèo đến
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HÒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ ANH HUONG NGUON VON VAY XÓA DOI GIAM NGHEO DEN HOAT DONG SAN XUAT NONG NGHIEP
DOI VỚI HO NGHEO TAI XÃ CƯEWL, HUYỆN
KRONGANA, TINH DAKLAK
LE NHAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON
Thanh phé Hé Chi Minh
Thang 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Ảnh Hưởng
Nguồn Vốn Vay Xóa Doi Giảm Nghèo đến Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp Đối
Với Hộ Nghèo tại Xã CưEwi, Huyện Krông Ana, Tỉnh ĐắkLắk” do Lê Nhân, sinh
viên khóa 29, ngành Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công
trước hội đồng vào ngày ⁄ g Jnr
TS TRAN DAC DANGiáo viên hướng dẫn
Ký tén, ngay % tháng f năm 2007
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thu ký hội đồng cham báo cáo
BE 2 N popes Mod Keg Tae c YAt
Ky tén, ngay 4 thang f nam 2007 Ky tén, ngay 6 thang ‘a nam 2007
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình hoc tập và nghiên cứu tại trường Dai Học Nông Lâm Tp
Hồ Chi Minh, tôi đã được sự giảng dạy của nhiều thầy cô và giúp đỡ của bạn bè.
Trong dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, tôi xin chân thành tỏ lòng biết
ơn đến:
> Con xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, là người đã sinh thành và nuôidưỡng tôi ăn học đến ngày hôm nay
> Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đắc Dân nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt
thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
> Xin chân thành gửi lời biết ơn đến Ban Giám Hiệu và toàn thể quý thầy cô
trong khoa Kinh Tế, tường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến
thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường
> Tôi chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo UBND xã CuEwi đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi thực tập tốt nghiệp
> Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến các anh chị em trong gia đình và
bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Sinh viên
LÊ NHÂN
Trang 4NỘI DUNG TÓM TÁT
LÊ NHÂN Tháng 7 năm 2007 “Đánh Giá Ảnh Hưởng Nguồn Vốn Vay Xóa
Đói Giám Nghèo đến Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp Đối Với Hộ Nghéo tại Xã
CưEwi, Huyện Krông Ana, Tính ĐắkLắk”.
LE Nhan Junly 2007 “Appraise the Influence of Min Credit Program to
Agricultural Activities of Poor Households in CuEwi Commune, KrongAnaDistrict, DakLak Province”.
Đề tai tìm hiểu về tình hình cho vay va sử dung vốn vay của các hộ nghèo đối
với nguồn vốn của chương trình xóa đói giảm nghèo tại xã CưEwi, Huyện Krông Ana,
Tỉnh DakLak Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp người nghèo vay và sử dụng
vốn có hiệu quả hơn
Đề tài tiến hành điều tra phỏng vấn 60 hộ nghèo có trong chương trình, trong đó
30 hộ có vay vốn trong chương trình và 30 hộ không vay trong chương trình XDGN,đồng thời thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban của xã
Đề tài tìm hiểu tình hình cho vay và thu hồi vốn của chương trình qua các năm
ở xã, kết quả là tình hình thu hồi vốn của chương trình đạt 99,4%, số hộ nợ quá hạn
chương trình là 2 hộ, chiếm tỷ lệ 0,6% Qua đó đề tài tập trung nghiên cứu so sánh tình
hình hoạt động sản xuất của các nhóm hộ nghèo có vay và không vay trong chương
trình, và so sánh 30 hộ trước khi và sau khi vay vốn trong chương trình XĐGN Từ đó
thấy được những kết quả là: Nhóm hộ nghèo vay từ chương trình XDGN thì họ đều sử dụng vốn vay đầu tư vào sản xuất và mang lại hiệu quả cao hơn so với nhóm hộ không
vay trong chương trình Đồng thời đề tài tính được cơ cấu thu nhập của từng hộ gia
đình trong một năm, để từ đó xác định được là 2 hộ vay từ chương trình có mức thu nhập ổn định trên 200.000 đồng/người/tháng nên đã vượt nghèo Phan cuối của dé tài
là một số kết luận và đề nghị nhằm góp phần hoàn thiện chương trình và mang lại lợi
ích cho người nghèo tại địa phương.
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tat vili
Danh muc cac bang x
Danh muc cac hinh xi
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 5
2.2 Điều kiện tự nhiên 5
2.2.1 Vi tri dia ly 52.2.2 Dia hinh 62.2.3 Dat dai, thé nhưỡng 6
2.2.4 Khí hậu va thủy văn 62.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 7
2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế 7 2.3.2 Tình hình dân số và lao động 8 2.3.3 Tinh hinh str dung dat dai 11 2.3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã 1
2.3.5 Cơ sở hạ tang 14
Trang 62.4 Những thuận lợi và khó khăn đang tồn tại trên địa bàn xã 16
2.4.1 Thuan Loi 16 2.4.2 Khó khăn 17
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1.1 Tính cần thiết của việc nghiên cứu 193.1.2 Mục đích, ý nghĩa của nguồn vốn 203.1.3 Đối tượng và phương thức vay vốn 203.1.4 Khái niệm và quan niệm về nghèo đói 213.1.5 Những nguyên nhân gây nên nghèo đói và thu nhập thấp 22
3.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 243.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 243.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá 25CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 27
4.1 Tình hình nguồn vốn cho vay của chương trình XDGN tại xã Zi
4.1.1 Sự biến động nguồn vốn của chương trình 27
4.1.2 Kết quả công tác thực hiện 294.1.3 Kết quả theo mục đích vay 30
4.1.4 Tình hình thu hồi vốn và phí 314.2 Đặc điểm chung của những hộ sản xuất nông nghiệp qua điều tra 32
không vay vốn trong chương trình XDGN 37
4.3.1 Kết quả, hiệu quả trồng cà phê giữa các nhóm hộ nghèo 37
4.3.2 Kết quả, hiệu qua trồng điều giữa các nhóm hộ nghèo 40
VI
Trang 74.3.3 Kết quả, hiệu quả trồng lúa giữa các nhóm hộ nghèo 424.3.4 kết quả, hiệu quả trồng bắp giữa các nhóm hộ nghèo 44
4.3.5 Kết quả, hiệu quả chăn nuôi heo giữa các nhóm hộ nghèo 464.3.6 Kết quả, hiệu quả chăn nuôi bò giữa các nhóm hộ nghèo 48
4.4 Phân tích so sánh kết quả, hiệu quả sản xuất của các hộ nghèo trước khi
và sau khi vay vốn từ chương trình XĐGN 49
4.4.1 Kết quả, hiệu qua trồng cà phê trước khi và sau khi vay vốn từ
CT XDGN 50
4.4.2 Kết quả, hiệu qua trồng lúa của các hộ nghèo trước khi và sau khi
vay vốn từ chương trình XĐGN 51
4.4.3 Kết quả, hiệu quả nuôi heo của các hộ nghèo trước khi và sau khi
vay von từ chương trình XÐĐGN 53
4.5 Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ nghèo
qua điều tra 55
4.5.1 Tình hình thu nhập từ trồng trọt sx
4.5.2 Tinh hinh thu nhap tir chan nudi 56 4.5.3 Tình hình thu nhập từ làm thuê 57
4.6 Cơ cầu thu nhập của các hộ nghèo qua điều tra 58
4.7 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nguồn vốn đối với sản xuất
nông nghiệp cho người nghèo trên địa bàn xã CuEwi 60
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 62
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Buôn ban- dich vu Ban chi dao
Bao vệ thực vat
Chăn nuôi trồng trotCông nhân viên chứcChi phí vật chấtChi phí xây đựng cơ bản
Chương trình
Đi học Doanh thu
Điều tra — tính toán tong hợp
Don vi tinh
Hội cựu chiến binh
Hội nông dân
Hội phụ nữ
Lao động Loi nhuận
Làm thuê nông nghiệp
Ngân hàng chính sách xã hội
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nông
Nông lâm nghiệp
Tỷ suất doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận
vill
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Khẩu của Xã Tháng 12/2006 8Bang 2.2 Tinh Hinh Dan Số của Xã Theo Độ Tuổi Lao Động 9
Bảng 2.3.Tình Hình Lao Động của Xã Phân Theo Ngành Nghề 10
Bảng 2.4 Tình Hình Sử Dung Dat Đai của Xã Năm 2004 - 2006 11
Bang 2.5: Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Cây Trồng của Xã Qua Các Năm 12
Bảng 2.6: Tình Hình Chăn Nuôi của Xã Qua Các Năm 14Bảng 2.7 Tình Hình Giáo Dục của Xã Năm 2005 - 2006 16
Bang 4.1 Biến Động Nguồn Vốn Cho Vay của Chương Trình Qua Các Năm 28
Bảng 4.2 Kết Quả Công Tác Cho Vay của Chương Trình Qua Các Năm 30
Báng 4.3 Kết Quả Theo Mục Đích Vay 31Bảng 4.4 Tình Hình Thu Hồi Vốn Qua Các Năm 31
Bảng 4.5 Cơ Cấu Nguồn Vốn Vay của Các Hộ Nghèo Qua Điều Tra 33
Bảng 4.12 Chỉ Phí và Kết Quả Một Ha Bắp giữa Các Nhóm Hộ Qua Điều Tra 45
Bang 4.13 Chi Phí va Kết Qua Của 1 Con Heo Thịt giữa Các Nhóm Hộ Nghéo 47Bảng 4.14 Chi Phí và Kết Quả Nuôi 1 Con Bò Thịt giữa Hai Nhóm Hộ Nghèo 49Bảng 4.15 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả của Một Ha Cà Phê Trước Khi và Sau KhiVay Vốn Từ Chương Trình XĐGN 50Bảng 4.16 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả của Một Ha Lúa Trước Khi và Sau Khi
Vay Vốn Từ CT XĐGN Của Các Hộ Nghèo 52Bảng 4.17 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Nuôi Một Con Heo Thịt Đối Với Hộ Nghèo Trước Khi va Sau Khi Vay Vốn Từ CT XDGN 54
X
Trang 11Bảng 4.18 Kết Quả Thu Nhập Từ Trồng Trot của Các Hộ Nghèo Qua Điều Tra 55 Bảng 4.19 Kết Quả Thu Nhập Từ Chăn Nuôi của Các Hộ Nghèo Qua Điều Tra 56 Bảng 4.20 Kết Quả Thu Nhập Từ Lam Thuê của Cac Hộ Nghéo Qua Điều Tra 5
Bảng 4.21 Phân Loại Thu Nhập Bình Quân/Người/Tháng Theo Từng Hộ Nghèo
Qua Điều Tra 59
xi
Trang 13DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
xiii
Trang 14CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay đất nước ta đã gia nhập vào nên kinh tế quốc tế là một thách thức
không nhỏ đối với nền kinh tế công nghiệp mà còn đối mặt với tình hình sản xuất
nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là nhóm hộ sản suất nông nghiệp theo quy mô nhỏ
của nông dan nghèo Đó là vấn dé nan giải mà Đảng và nhà nước luôn quan tâm để giải quyết nâng cao đời sống người dân và làm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn thấp
nhất và không còn tồn tại mãi mãi trong tương lai
Đói nghèo, thu nhập thấp là nỗi khổ bat hạnh của người dân, cộng đồng xã hội,
là tình trạng luôn tồn tại và kéo dài không chỉ trong quá khứ mà nó còn tiếp diễn đến
hiện tại và trong tương lai của xã hội chúng ta, là van đề luôn quan tâm trong mọi thời đại Trong thời chiến, ngay từ khi nước Việt nam dân chủ cộng hòa thành lập năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã coi nghèo đói là một thứ “giặc” cần phải diệt Người nói
“Nhiệm vụ của chính phủ từ trung ương đến địa phương là làm cho người nghèo đủ
ăn, người đủ ăn thì khá lên và người giàu thì giàu thêm” (Bùi Minh Đạo, Bùi Thị
Bích Lan, Nhà Xuất Bản Khoa Học 2005) Còn trong thời bình XĐGN được Đại Hội
Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đã được đưa vào chính thức của nghị quyết, khẳng định XĐGN phải được coi là nhiệm vụ bức súc và không thể chậm tré của toàn Đảng toàn dân trong giai đoạn tới “giảm tỷ lệ nghèo đói trong tổng số hộ của cả nước
từ 20-25% (1996) xuống còn 15% năm 2000 và đến năm 2005 chỉ còn 10% nhưng ở
cao nguyên, vùng sâu vẫn còn 15% (2005)” (TS Bùi Minh Đạo, nhà xuất bản hà
nội-2003).
Nhung để thực hiện được những van dé trên chúng ta cần phải vượt qua những
trở ngại lớn đối với công tác XDGN trong cả nước nói chung và xã CuEwi nói riêng,
Trang 15đó là vấn đề về vốn Yêu cầu về vốn để đầu tư sản xuất cho cây trồng vật nuôi là một yếu t6 quan trọng và sự cần thiết nhất đối vối hộ nông dân nghèo như hiện nay.
Xã Cư Ewi là một xã thuộc khu vực 3 và có hộ nghèo chiếm tỷ lệ tương đối cao (25,6%) trong toàn xã Cho nên Đảng và nhà nước đã có nhiều chủ trương và chính sách hỗ trợ để phát triển kinh tế xã hội của vùng như là đầu tư cơ sở hạ tầng, mắt điện miễn giảm cho hộ nghèo, và đặc biệt là chương trình hỗ trợ nguồn vốn vay
ưu đãi cho hộ nghèo.
Nhưng khi được sự hỗ trợ về vốn vay thì liệu họ sử dụng đồng vốn như thế nào? đầu tư vào sản xuất có hợp lý hay không? Và thu lại kết quả, hiệu quả đối với chỉ phí đồng vốn bỏ ra để đầu tư sản xuất như thế nào? Có nâng cao đời sống haykhông?.v.v
Chính vì điều đó, tôi đã quyết định tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá ảnh hưởng nguồn von vay XPGN đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đối với hộ nghèo tại xã Cư Ewi- huyện Krông Ana- tinh DakLak” Đề từ đó thay được mức độ
ảnh hưởng của nguồn vốn vay đối với người nghèo Nếu sau khi phân tích tìm hiểu
mà chương trình thực hiện thật sự tốt thì ta khuyến khích để cùng phát huy nâng cao
hơn Ngược lại, nếu nguồn vốn của chương trình đã đưa vào hoạt động nhưng chưamang lại hiệu quả đo người dân chưa sử dụng đúng đồng vốn thì chúng tôi cùng kết
hop với BCDXDGN xã tìm ra nguyên nhân dé khắc phục, đồng thời dé tài cũng là tài
liệu tham khảo cho các dự án, chính sách của các tô chức ở địa phương sau này.
Do thời gian có hạn, cũng như kiến thức còn hạn chế nên đề tài chắc không tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô và các độc giả bạn đọc đóng góp bổ sung
thêm dé dé tài hoàn thiện hơn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của người nghèo từ nguồn vốn
XDGN cho đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, để từ đó thấy được mức độ ảnh hưởng
của nguồn vốn vay trong chương trình đến thu nhập hộ nghèo thay đổi như thé nao 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu tình hình hoạt động nguồn vốn của chương trình XDGN qua các
Trang 16- Tìm hiểu những đặc trưng sản xuất nông nghiệp của các hộ nghèo qua điều
tra.
- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn vay thông qua việc so sánh kết quả và
hiệu quả trong sản xuất cây trồng, vật nuôi của 3 nhóm hộ nghèo: Có vay, không vay
và vay ngoài chương trình XDGN.
- Qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của vốn vay chương trình bằng việc so sánh từ sản xuất của 30 hộ nghèo trước khi và sau khi vay vốn chương trình XĐGN.
- Đánh giá so sánh mức độ thu nhập giữa các nhóm hộ nghèo có vay, không vay
và vay ngoài chương trình như thế nào?
1.3 Phạm vi nghiên cứu
a Về không gian nghiên cứu
Nghiên cứu các hộ thuộc diện chính sách đói nghèo trên địa ban xã CuEwi
-huyện Krông Ana - Tỉnh ĐắkLắk
b Về thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu từ ngày 26/03/2007 - 20/06/2007
1.4 Cấu trúc của luận văn
Đề tài nghiên cứu được chia làm năm chương, nội dung khái quát của mỗi
chương như sau:
Chương 1: Đặt vấn đề
Trình bày lý do, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu khái quát nội dung tài liệu nghiên cứu.
Trình bày các điều kiện tự nhiên, kinh té- xã hội cũng như những đặc điểmthuận lợi và khó khăn của xã Cư EWI.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nêu tính cần thiết sự hình thành nguồn vốn của chương trình và trình bày mục đích, ý nghĩa và đối tượng cho vay đối với nguồn vốn chương trình XDGN.
Sơ lược về quan niệm đói nghèo và trình bày các nguyên nhân tồn tại nghèo,
thu nhập thấp Phần cuối của chương là nêu lên phương pháp nghiên cứu và các chỉtiêu xác định so sánh hiệu quả đối với các cây trồng, vật nuôi dé thay được mức độ ảnh
Trang 17hưởng của đồng vốn vay từ chương trình đến hoạt động sản xuất của hộ nghèo như thế
nào.
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Tìm hiểu mục đích, hiệu quả sử dụng vốn vay của những hộ nằm trong chương
trình XDGN và thông qua phân tích so sánh những kết quả sản xuất đối với từng cây trồng, vật nuôi của các hộ điều tra để biết được tác động ảnh hưởng của vốn vay dén hoạt động sản xuất Từ đó mà ta có thể biết được vai trò của nguồn vốn cho vay đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với hộ nghèo nó có tác động như thế nào
đến công tác XDGN ở nông thôn ?
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Đưa ra kết luận trong quá trình nghiên cứu
Đề nghị lên cấp trên những vấn dé cần hỗ trợ cho người dan, nhằm giúp ho gia
tăng mức thu nhập trong sản xuất đề thoát cảnh nghèo đói
Trang 18CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Để thực hiện hoàn thành đề tài luận văn với đề tài đã chọn, chúng tôi đã tiến
hành thu thập nghiên cứu những số liệu, tài liệu có liên quan từ các phòng ban của xã,
cuốn báo cáo thống kê năm 2006 của xã CưEwi, cuốn số báo cáo và theo giỏi phụ
trách của BCD XĐGN ở xã CuEwi về tình hình cho vay và thu hồi vốn qua các năm Đồng thời nghiên cứu các cuốn sách viết liên quan về tín dụng, nguồn vốn và phát
triển kinh tế nông thôn của nhiều tác giả như: “Thực trạng đói nghèo và một số giải
pháp xóa đói giảm nghèo” của tác giả Bùi Minh Đạo do nhà xuất bản khoa học xã hội
Hà Nội 2005 Cuốn sách “Làm gi cho cho nông thôn Việt Nam?” của tác gia Phạm Đỗ
Chi- Đặng Kim Nam - Trần Nam Bình đo nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh, thời báo
kinh tế sài gòn 2003 Các giải pháp XDGN trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt
Nam nhìn từ thực tiễn TP.HCM của PGS.TS Nguyễn Thị Cành do TPHCM 2001 nhà
xuất ban lao động- xã hội Và các tài liệu giảng dạy có liên quan của thầy Nguyễn Văn
Năm, giảng viên khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm, đồng thời tham khảo các
cuốn luận văn tốt nghiệp có liên quan của các khóa trước
2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Vị trí địa lý
Xã CuEwi nằm ở phía Đông Nam của huyện Krông Ana, tỉnh DakLak Phía
Bắc giáp huyện Krông Pắc, phía Nam giáp xã Eahu, phía Tây giáp xã Ea-Ktur,
EaB’hék, phía Đông giáp huyện Krông Bông.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 5985 ha gồm 26 thôn buôn bố trí đều trên toàn
xã, trong đó 2 buôn Pukprông và buôn TacMnga là hai buôn cách xa trung tâm nhất.
Trang 192.2.2 Địa hình
Xã có địa hình tương đối bằng phẳng, có hai dạng địa hình chính là đồi núi và
đồng bằng hướng dốc chính của xã theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Dạng địa hình Cao Nguyên đất đỏ bazan phân bó theo hướng Tây Bắc là vùng
trồng cây công nghiệp lâu năm là cây chủ lực của xã với diện tích 2.445,8 ha chiếm
40,9% TDT.
Dang địa hình núi đá, sông suối phân bố theo hướng Đông Nam với diện tích
khoảng 785,8 ha chiếm 13,1% Vùng này chủ yếu là đất trống đồi núi trọc, địa hình
tương đối dốc
Nằm giữa địa hình núi đá, sông suối và Cao Nguyên đất đỏ là dai đồng bang
hẹp với diện tích khoảng 1.763,4 ha chiếm 29,5% TDT Đây là vùng thuận lợi cho việc
trồng trồng cây công ngắn ngày và trồng cây lương thực như lúa, khoai mì, bắp, đậu
Vùng trung tâm gồm đất phù sa đo các con suối bồi đắp có diện tích 1.037 ha,
phù hợp cho việc trồng cây hàng năm như: Bắp, khoai, sẵn,.V V
Vùng đổi núi trọc, đất đốc với diện tích 785,8 ha nằm ở phía Đông Nam.
2.2.4 Khí hau và thủy văn
Nhiệt độ trung bình cả năm từ 23°C — 24,7°C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 3 và
đầu tháng 4 (31,8°C), nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 (19,7°C).
6
Trang 20Độ ẩm trung bình cả năm là 79,7%, độ 4m cao nhất vào tháng 8 (90%), thấpnhất vào tháng 2 (70%).
Lượng mưa trung bình cả năm 1254 mm, cao nhất vào tháng 8 (309mm), thấp
nhất từ tháng 11 đến 2 năm sau hau như không mưa.
Lượng bốc hơi nước trung bình cả năm là 1147mm, cao nhất vào tháng 2
(133mm), thấp nhất là vào tháng § (92mm)
b) Thủy văn
Không có con sông nào chảy qua địa bàn xã nhưng vẫn có nhiều con suối và các đập chứa nước Mặc dầu vậy, nước cũng chỉ cung cấp cho phần lớn diện tích lúa
và nhất là các vùng diện tích cà phê gần đó, phần còn lại thì sử dụng nguồn nước
giếng Những năm gần đây (năm 2005) do thời tiết diễn biến phức tạp nên thường
thiếu nước tưới vào mùa khô và gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế
Xã CuEwi là xã thuộc vùng 3 của huyện, nền kinh tế còn nghèo, cơ sở hạ tầng còn thấp kém cho nên Đảng và nhà nước có rất nhiều chủ trương, chính sách đầu tư hỗ
trợ ưu đãi cho vùng như về kinh tế và xã hội Các loại thuế đất nông nghiệp ở đây
được miễn giảm trong nhiều năm qua kể cả các loại cây công nghiệp lâu năm như cà
phê, tiêu, điều Còn về đầu tư cơ sở hạ tang như điện, đường, trường, trạm, va hé trợ vốn vay ưu đãi cho hộ nghèo sản xuất nhằm thúc day phát triển kinh tế, giảm khoảng
cách chênh lệch giữa miền núi với đồng bằng, giữa nông thôn với thành thị.
Trước năm 1985 phần lớn đân cư ở đây là dân tộc Êđê đời sống thấp kém chủ yếu là đu canh, du cư phát rừng làm nương rẫy để trồng lúa, ngô, đậu Cơ sở hạ tầng
chưa phát triển, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn.
Sau năm 1985 dân di cư từ miền Bắc vào đã làm thay đổi từng phần bộ mặt
nông thôn nơi đây, chuyển đất rừng thành đất vườn, đất rẫy Thời kỳ đầu chủ yếu là
trồng lúa, bắp, đậu các loại v.v nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực cho gia đình và
chăn nuôi thô sơ là chủ yếu và cũng chỉ một phân đất được sử dụng trồng cây cà phê.
Nhưng từ năm 1995 có sự chuyển dich cơ cau trong sản xuất, người đân chuyển
từ sản xuất lương thực sang trồng cây công nghiệp dài ngày như: Cà phê, tiêu, diéu,
Có thể nói đây là vùng chuyển dich cơ cấu cây trồng tương đối trễ, đồng thời lại gặp
Trang 21giá cà phê giảm mạnh (năm 2000-2002) làm cho đời sông của người dân trên địa ban
xã gặp rất nhiều khó khăn Nhưng nhờ có sự quan tâm của nhà nước và chính quyền
địa phương như: Miễn thuế nông nghiệp, đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng (đầu tư xây
dựng hệ thống kênh muong, đập chứa nước, kéo điện đến 26/26 thôn buôn trong cả
xã, ) đồng thời có sự tăng giá cà phê trở lại trong những năm qua nhất là vào năm
2006, mặt khác đa canh trong sản xuất và chuyển dich cơ cấu từ trồng trọt sang chăn.
nuôi nên làm cho đời sống của người dân ngày càng được cải thiện
Theo số liệu thống kê của UBND xã, tổng thu nhập thực tế năm 2006 khoảng
165,49 tỷ đồng trong đó: Trồng trọt là 105,2 ty đồng, chăn nuôi 28,33 tỷ đồng, công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (sản xuất gạch ngói, chế biến hạt điều, nấu rượu) 9,52
tỷ, xây dựng cơ bản 6,95 tỷ, thương nghiệp và dịch vụ 14,35 ty, khai thác (đá, rùngnguyên liệu) 1,32 tỷ Năm 2006 tổng thu nhập thực tế của xã tăng cao hơn 40,49 tỷ so
với chi tiêu đề ra (125 tỷ) cho năm 2006, nguyên nhân là do giá nông sản đều tăng nhất
là giá thị trường cà phê năm 2006 tăng gdp đôi (20 triệu đồng/1tấn) so với những năm
2003, 2004, 2005 Cuối năm 2006 toàn xã có 1055 hộ nghèo chiếm 25,6% , 763 hộ
giàu chiếm 18,53% và 2302 hộ trung bình, khá chiếm 55,87%.
2.3.2 Tình hình dân số và lao động
a) Tình hình dân số
Tính đến ngày 1/12/2006 toàn xã có 26 thôn buôn gồm 4120 hộ có tổng nhân
khẩu là 20710 người, mật độ dân số trung bình 345 ngudi/km’, tỷ lệ tăng dan số là
1,65% Toàn xã có 13 dân tộc cùng chung sống trong đó dân tộc kinh chiếm 68%, dân
tộc Êđê 16%, dân tộc tày 8%, còn lại các dân tộc tiểu số khác chiếm 8% gồm: Nùng, Thái, Mường, Giarai, H'mông, Thổ, Hoa, Chăm, Kho, Mnông.
Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Khẩu của Xã Tháng 12/2006
Số nhân khẩu bình quân/hộ Người 5,03
Nguồn tin: Phong Thống Kê Xã
Trang 22Toàn xã nam chi chiếm 48,93% tương đương 10134 người, còn nữ chiếm đến
51,07% tương đương 10576 người Số nhân khẩu bình quân trong xã là 5,03 người/hộ.
b) Tình hình lao động
Theo số liệu điều tra của địa phương năm 2006 tổng số người lao động là 11039 người chiếm 53,3% dân số toàn xã trong đó nam chiếm 50,45%, nữ chiếm 49,55%
tổng số lao động Dưới tuổi lao động chiếm 38,57%, trên tuổi lao động chiếm 8,13%.
Bang 2.2 Tình Hình Dân Số của Xã Theo Độ Tuỗi Lao Động
Thành phần DVT Số lượng Ty lệ (%)
Dưới tuổi lao động Người 7.987 38,57
Trong tuổi lao động Người 11.039 53,30
Nam Người 5.569 50,45
Nữ Người 5.470 49,55 Trên tuổi lao động Người 1.684 8,13
Tổng số Người 20.710 100.0
Nguồn tin: Phòng Thông Kê Xã
Qua số liệu ở bang 2.2 cho thấy dan số của xã là dân số trẻ, tổng số người dưới
tuổi lao động và trong độ tuổi lao động là 19.026 người chiếm tới 91,87% trong tông
E DướitiổilLÐ WTrongtuilÐ OTrénwdiLD
Trong 11039 người ở độ tuổi lao động thì có đến 8059 người hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp chiếm 73%, buôn bán — dịch vụ chỉ có 1218 người chiếm 11%,
9
Trang 23công nhân viên chức 1169 người chiếm 10,6%, đi học 509 người chiếm 4,6%, làm
thuê trong nông nghiệp 80 người chiếm 0,8%.
Bảng 2.3.Tình Hình Lao Động của Xã Phân Theo Ngành Nghề
Ngành nghề DVT Số lượng Tỷ lệ (%)
Sản xuất nông lâm nghiệp Người 8.059 73,0
Buôn bán - dich vu Người 1.218 11,0
Công nhân - viên chức Người 1.169 10,6
Di học Người 509 4,6
Làm thuê nông nghiệp Người 84 0,8
Tổng số người lao động Người 11.039 100,0
Nguồn tin: Phòng Thống Kê Xã
Qua bảng 2.3 cho thấy lao động trong nông nghiệp chiếm đến 73%, trong khi
đó lao động làm trong các ngành nghề khác chỉ chiếm 21,6% Do đó chính quyền địa phương, cũng như các cấp lảnh đạo phải tìm cách tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp để giảm tinh trạng thất nghiệp, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống
cho người dân trên địa bàn của xã.
Hình 2.2 Biểu Đồ Tình Hình Lao Động của Xã phân Theo Ngành Nghề
Trang 242.3.3 Tình hình sử dụng đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 5985 ha bình quân mỗi hộ trên địa bàn.xã năm 2006 là 1,45 ha/hộ, 0,28 ha/một nhân khẩu và 0,53 ha/một lao động trong nông
nghiỆp.
Bảng 2.4 Tình Hình Sứ Dụng PAt Đai của Xã Năm 2004 - 2006
Năm Cơ Năm Cơ Năm CơLoại đất 2004 cấu 2005 cầu 2006 cầu
(ha) = (%) (ha) (%) (ha) (%)
Tống diện tích 5985 100 5985 100 5985 100
+ Dat nông nghiệp 4237,8 708 42560 71,1 4278,7 71,5
- Cây lâu năm 19867 33,2 207135 34,6 2445,8 40,9
- Màu 11039 — 18,4 986,0 16,5 1037,0 17,3
- Vườn tạp 462,8 7,7 315,6 5,3 69,5 1,2
- Trồng lúa 448,0 7,5 450,5 73 490,8 8,2
- Ao hé 236,0 3,9 432,4 Lên 235,6 3,9+ Đất có rừng SX 82,0 1,4 §6,6 1,4 100,6 1,7
+ Đất chuyên ding 550,4 92 597,0 9,3 570,5 95+ Đất ở 192,4 3,2 230,9 3,9 249,4 4,2+ Dat chưa sử dụng 9224 15,4 8545 143 785,8 13,1
Nguồn tin: Phong Dia Chính Xã
2.3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã
a) Trồng trọt
Xã CuEwi có điều kiện tương đỗi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là
cây cà phê vồi, hồ tiêu, điều Đồng thời sản xuất lương thực cũng là thé mạnh cũa
vùng Tuy nhiên tốc độ và quy mô điện tích cũng như mức độ phát triển phụ thuộc vào giá cả của mỗi loại sản phẩm trên thị trường.
Ngoài các loại cây công nghiệp lâu năm ra, ở xã còn canh tác các loại cây lương thực,
cây công nghiệp khác như: Đậu các loại, bông vải, mía, gừng và cây ăn quả chủ yếu
như bơ, sầu riêng, mít, nhản Nhưng đến năm 2005, 2006 thì diện tích cây trồng như
mía, gừng, bông vải lại giảm mạnh, hầu như không còn trồng Nguyên nhân là đo mối
tiêu thụ va giá cả nông sản quá thap.
NI
Trang 25Đồng thời do nguồn nước ở xã còn hạn chế vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng
4 năm sau đo đó người ta không gieo cấy được lúa vụ hai làm cho sản lượng cònkhiêm tốn chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân tại chỗ
Qua số liệu thống kê của xã, tình hình diện tích gieo trồng và sản lượng qua các năm
như sau:
Bang 2.5: Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Cây Trồng của Xã Qua Các Năm
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Điều 507 1013 2,0 515 618 1,2 714 938 13
Lia 448 2464 5,5 451 2433 5,4 49] 2650 54Bap 345 2760 8,0 268 1739 6,5 289 1943 6,7Dau 228 342 1,5 176 228 13 135 164 1,2
Nguồn tin: Phòng Thông Kê Xã
Cây cà phê là cây chủ lực của xã Trong các năm trở lại đây giá cà phê tương
đối 6n định nên người dân tận dụng những vườn đất của mình dé đầu tư gieo trồng dẫn
đến diện tích cà phê lại tăng Năm 2004 với tổng diện tích gieo trồng là 1410 ha đạt
4230 tấn nhân và đạt 3t4n/ha nhưng vào năm 2005 do cuối năm thời tiết bị khô hạn và diện tích có tăng nhưng không đáng kể (tăng 16 ha so với năm 2004) nên tổng sản
phẩm bị giảm so với năm 2004 là 94 tắn và năng suất chỉ đạt 2,9 tắn/ha Nhưng vào
năm 2006 thời tiết thuận lợi nên tổng sản lượng thu được 4365 tan, tăng 231 tấn so với
năm 2005 và năng suất đã trở lại đạt được 3 tan/ha, đồng thời giá cả năm 2006 tăng
12
Trang 26vượt bậc làm cho người dân càng gia tăng diện tích gieo trồng nhiều hơn, năm 2006với diện tích có được 1472 ha tăng 46 ha so với năm 2005.
Bên cạnh cây cà phê thì cây hồ tiêu, cây điều đang được người dân và chính
quyền xã đầu tư phát triển Năm 2004 TDT của cây điều là 507 ha đạt được 1023 tấn
và đến năm 2006 TDT đã lên 714 ha nhưng chi đạt được 938 tan kém hơn năm 2004 là
85 tấn nguyên nhân là do cuối năm 2005 thời tiết bị khô hạn đến nỗi có những lô vườn
phải đốn chặt và người dân chỉ đầu tư vào cây cà phê nên ít quan tâm đến cây điều dẫn
đến ảnh hướng năng suất của năm 2006 Còn hồ tiêu năm 2004 gồm có 35 ha và đạt
được 70 tấn, đến năm 2006 tổng diện tích lên đến 205 ha nhưng chỉ có 316 tắn, năng
suất đạt 1,5 tan/ha, do bị ảnh hưởng của hạn hán cuối năm 2005 nên năng suất của năm
2006 giảm đi so với năm 2004 nhưng cơ bản là tăng thêm 125 ha nên tổng sản lượng cao hơn so với năm 2004 là 236 tấn Theo báo cáo của xã cây điều đang được coi là cây công nghiệp chủ lực của xã sau cây cà phê trong thời gian gần đây.
Bên cạnh cây công nghiệp thì cây lúa, bắp, sẵn cũng là cây lương thực chủ lực
của xã Năm 2004 TDT cây lúa là 448 ha và thu được sản lượng là 2464 tan, năng suất đạt 5,5 tan/ha, nhưng đến năm 2005, 2006 mặc dù có sự gia tăng diện tích gieo trồng nhưng đo hạn hán thiếu nước nên năng suất đều bị giảm (năm 2005 giảm 31 tan so với năm 2004, năm 2006 tăng 217 tấn so với năm 2005 nhưng năng suất chỉ đạt 5,4 tán/ha) Còn cây bắp do hạn hán đồng thời một số diện tích được bà con chuyển sang trồng cà phê và điều nên điên tích giảm qua các năm Còn cây sẵn thì chỉ trồng tận
dụng trên những lô đất dốc, đồi núi để tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình Nhìn chung đây cũng là một điều tốt để từng bước cho việc chuyển đổi cơ câu cây trồngtrong nông nghiệp của xã.
b) Chăn nuôi
Toàn xã có những chuyên dịch mạnh trong chăn nuôi nhất là chăn nuôi đại gia cầm Còn các đàn gia súc như trâu, bò, heo đều có hướng gia tăng nhưng vẫn chưa cao,
ngoài ra chỉ có đàn dé qua các năm do giá cả thị trường giảm mạnh nên đàn dê của xã
giảm đi 1400 con của năm 2005 so với năm 2004 và tiếp tục giảm chỉ còn 220 con đến
năm 2006 Bên cạnh đó số đàn heo và bò gia tăng là do những nam trở lại đây giá cảthị trường tuong đối ốn định nên người dân luôn chú trọng Theo báo các của xã tuy
dich cúm gia cầm xây ra trên điện rộng nhưng trên địa bàn xã không bị ảnh hưởng do
13
Trang 27Z“ ET STL ——— — —-—— = ~ —
xã thuộc vùng sâu, vùng xa và quy mô nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình, đồng thời do có sựchuẩn bị chu đáo của lảnh đạo cũng như ban thú y nên việc phòng tránh bệnh dịch cúmluôn được quan tâm và chăm sóc để tránh mọi chuyện xảy ra.
Tuy nhiên nhìn chung, với một xã tương đối rộng về diện tích nhưng quy mô
các đàn gia súc, gia cầm vẫn chưa phát triển cao Cho nên xã cần có phương hướng dé
chuyển đổi va đầu tư mạnh hơn vào chăn nuôi để góp phần phát triển kinh tế cho xã
nhà
Bảng 2.6: Tình Hình Chăn Nuôi của Xã Qua Các Năm
DVT: con
năm Năm Năm Chénh lệch
Vật nuôi 2004 2005 2006 +A05/04 +A06/05
Trâu 320 350 449 30 99
Bo 3200 3315 3592 115 277
Dé 1620 220 210 - 1400 = TƯHeo 5230 5420 6950 190 1530Gia cầm 29000 32150 68298 3150 36148
Nguồn tin: Phòng Thống Kê Xã2.3.5 Cơ sở hạ tầng
a) Giao thông vận tải, thông tin liên lạc
- Giao thông vận tải: Xã đã có 7 km đường nhựa nối liên thông với các xã
EaB"Hốk, EaKTur và ra trung tâm thành phố, và xã đã có một trạm xe buýt từ trung tâm thành phố về Ủy Ban, đó là những thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, vận chuyến và đi lại của người dân ở nơi đây Toàn xã có 6 cái cây cầu trong đó có 2 cầu
được xây vào năm 2004 với giá 120 triệu đồng Hàng năm xã vận động nhân đóng góp tiền , công lao động để tu sửa, nâng cấp, làm mới đường liên thôn liên xã.
- Thông tin liên lạc: Toàn xã có 214 hộ lắp đặt máy điện thoại (chiếm 5,2%).
một bưu điện văn hóa nằm cạnh UBND xã Đại đa số các hộ đều có phương tiện
truyền thanh, truyền hình Hệ thống truyền thanh công cộng của xã được lắp đặt đến
tât cả các thôn.
14
Trang 28- Điện: Đến nay toàn xã có 26/26 thôn buôn đã có điện sinh hoạt và sản xuất.Trong đó 98,7% số hộ đã có điện còn 1,3 chưa có điện do những hộ này ở xa vùng dân
cư và không có kinh phí để bắt
- Nước sinh hoạt: 100% số hộ sử dụng nước giếng đào, nhưng có những năm dohạn hán kéo đài nên khoảng 25% số hộ thiếu nước sinh hoạt và phải di xin các hộ khác
như các năm 2001, 2005
- Nước sản xuất: Chủ yếu là các nguồn nước tự nhiên ao, hồ, suối, các đập chứa
và một số hộ phải đào giếng để phục vụ mùa khô, nhưng có những năm do thời tiết
hạn hán kéo dài làm cho các nguồn nước khô cạn nên dễ dẫn đến thiếu nước trầm
trọng Đứng trước tình hình đó xã đã đầu tư 250 triệu để tu sửa lại đập chứa, bê tông
hóa hệ thống kênh mương
b) Văn hóa, giao dục, y tế
- Văn hóa: Xã thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thểthao để chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 25/26 thôn có đội bóng đá, bóng chuyền
và xã thường xuyên tô chức các giải bóng đá, bóng chuyền liên thôn để that chặt tìnhđoàn kết của nhân dân trong xã
- Giáo duc: Năm học 2005- 2006 toàn xã có 11 trường học, tổng số có 6681 học
sinh, với 318 giáo viên, 181 phòng hoc trong đó:
Khối mẫu giáo có 03 trường với 1129 cháu, 33 phòng học, 38 giáo viên
Khối tiểu học có 05 trường, 3265 học sinh, 112 phòng học và 160 giáo viên.Khối trung học cơ sở có 03 trường, 2287 học sinh, 68 phòng học và 120 giáo
viên.
Khối trung học phổ thông có 603 học sinh, số học sinh THPT ít là do trường
THPT không nằm trên địa bàn xã, học sinh phái đi học xa, điều kiện kinh tế của nhiều
gia đình gặp khó khăn.
Kết quả năm học vừa qua: Tốt nghiệp khối trung học cơ sở đạt 78,3%, khối tiểu
học đạt 99.0%.
Ngoài ra xã còn có khoảng 356 sinh viên đang theo học tại các trường trung học
chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.
Trong tất cả các cấp bậc thì học sinh từ cấp hai trở xuống chiếm đa phần Cụthể qua số liệu thống kê của xã trong năm học qua như sau:
15
Trang 29Bảng 2.7 Tình Hình Giáo Duc của Xã Năm 2005 — 2006
Trường DVT Số lượng Tỷ lệ (%)
Mẫu giáo Người 1129 14,78Tiểu học Người 3265 42,74
Trung học cơ sở Người 2287 29.93
Trung học phổ thông Người 603 7,89Trung học chuyên nghiệp Người 143 1,87
Cao đẳng Người 85 1,11
Dai hoc Người 128 1,68
Téng Người 7640 100,00
Nguồn tin: Phòng Thông Kê Xã
- Y tế, kế hoạch hóa gia đình:
Xã có 2 trạm y tế gồm 15 giường bệnh, 12 cán bộ chuyên môn trong đó có 2bác sỹ, 6 y sỹ, 2 điều dưỡng và 2 hộ sinh
Công tác y tế năm 2004: Về phòng chống sốt rét trạm y tế đã tâm màn cho 2461
hộ với 27074 cái, điều trị sốt rét cho 75 trường hợp Về bệnh lao đã điều trị 27 ca pháthiện mới 9 ca Về tiêm chủng đã tiêm phòng viêm gan B cho trẻ 1 tuổi 3 mũi với
272/283 cháu đạt 96,11%, tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai là 142/149
trường hợp đạt 95,3%.
Về công tac khám chữa bệnh và cấp thuốc tại trạm y tế đảm bảo trực 24/24 giờ,
khám cấp thuốc miễn phí cho 14923/14895 đạt 100,19%, điều trị nội trú 387 bệnh
nhân bằng 1974 ngày đạt 173,4% công suất giường bệnh
Về dân số kế hoạch hóa gia đình: Khám phụ khoa 1974/1679 lượt chị em đạt117,57% kế hoạch, điều trị phụ khoa 1463/1524 người đạt 96,25 kế hoạch, khám thailần 1 cho 496/496 người đạt 100% kế hoạch, đặt vòng cho 157/158 người đạt 100,6%
kế hoạch, đình sản 34/34 người đạt 100%
2.4 Những thuận lợi và khó khăn đang tồn tại trên địa bàn xã
2.4.1 Thuận lợi |
Xã có điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, ) tương đối thuận lợi cho việc trồng
cây công nghiệp dai ngày, đặc biệt là cây cà phê vôi và chăn nuôi dai gia súc.
16
Trang 30Xã có hệ thống trục đường giao thông thuận lợi, nó xuyên suốt đi qua xã và tiếp
nối với các trục đường di ra trung tâm thành phố cùng các xã khác, tạo thuận lợi cho
việc giao lưu buôn bán và di lại.
Tập thể cán bộ UBND xã nhiệt tình, gương mẫu và có nhiều gương mặt trẻ trung năng động sáng tạo mới được bé về làm việc tại địa phương nên có kiến thức chuyên môn và tầm nhìn xa cho việc tổ chức phát triển xã nhà Thường xuyên phối
hợp với HĐND và UBMTTQ xã, cùng các tô chức đoàn thé, các t6 chức xã hội, các
công ty để triển khai thực biện kế hoạch của nhà nước
Về nông nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đảm bảo tương đối cả
về điện tích cũng như sản lượng
Về chăn nuôi: Tổ chức kịp thời phòng chống địch cúm gia cầm, các bệnh ở gia
súc nên không dé dịch bệnh lây lan ra diện rộng trên địa bàn xã
Chất lượng y tế, giáo dục ngày càng được nâng cao đáp ứng kịp thời cho sựphát triển kinh tế, xã hội ngày càng tốt hơn
Công tác khuyến nông được xã đang quan tâm và phối hợp với cán bộ trên huyện để tổ chức tập huấn cho bà con nông dân biết cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bón phân, thức ăn gia súc, áp dụng khoa học ky thuật vào chăn nuôi và trồng trọt,sản xuất đã và đang mang lại kinh tế cao cho bà con nông dân
2.4.2 Khó khăn
San xuất nông nghiệp còn thiếu tính định hướng, chưa chú ý xây dựng mô hình
cụ thể, hoạt động khuyến nông chưa có chiều sâu, chưa nhân rộng
Chăn nuôi chưa cân xứng, thiếu tính bền vững, chăn nuôi với quy mô nhỏ
Giao thông thủy lợi chưa được chủ ý đúng mức, chưa xây dựng được quy chế quản lý đường giao thông nông thôn, hiện tượng lan chiếm lòng lề đường còn phổbiến Nhà nước, ban lảnh đạo địa phương và người dân quan tâm chưa cao đối với việcxây dựng hệ thống thủy lợi, kênh mương và đập chứa nước dé phục vụ cho trồng trọt
vào mùa khô.
Công tác khuyến nông chưa được quan tâm chú ý đúng mức cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu Bên cạnh đó trình độ dân trí còn thấp nên khả năng áp dụng khoa học kỷ
thuật vào sản xuất là vấn đề khó khăn
Lư
Trang 31Van dé nguồn nước để phục vụ cho việc tưới tiêu các loại cây trồng vào mùakhô còn hạn chế chưa đủ để bảo đảm cho việc sản xuất.
Tỷ lệ hộ nghèo ở xã còn chiếm rất cao, van dé khó khăn là vốn và thiếu đấtcanh tác cho nhiều hộ gia đình dẫn đến sự kìm hảm trong việc đầu tư phát triển kinh tẾ,
tạo thu nhập nâng cao đời sống và phát triển xã hội đối với nhóm hộ này cũng như anh
hưởng đến toàn xã hội nông thôn
Chính quyển địa phương, người dân chưa mạnh dan trong việc chuyển đổigiông cây trông, vật nuôi mới năng suât cao.
18
Trang 32sử dụng vốn vay luôn luôn được quan tâm Chính sách cho vay vốn đối với người
nghèo tại xã CuEwi là một bộ phan trong chương trình xoá đói giảm nghèo, nhưng nó
có tính chất riêng của nó Do đó để thực hiện một cách thực sự có hiệu quả phải có sựphối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền, phải xây dựng kế hoạch mục tiêu cụ thể
cho từng thời kỳ nhất định
b) Tính chiến lược
Đây là chính sách hỗ trợ vốn cho người nghèo, nó năm trong tổng thể chươngtrình xoá đói giảm nghèo của quốc gia, là một chiến lược lâu dai của Dang và Nhànước Cho nên nghiên cứu phương án xây dựng từng bước chiến lược cho chính sách
là một phần quan trọng, góp phan thực thi những chủ trương đúng dan, phù hop lòng
dân và không ngừng nâng cao đời sống kinh tế- xã hội cho người dân, đồng thời pháthuy các ngành nghề truyền thống nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc trong tình hình hiện
Trang 33CưEwi được xem là xã tương đối thành công trong công tác thực hiện xoá đói giảm
nghèo đối với các chính sách, chương trình dự án nhằm xoá đi cái đói, giảm đi cáinghèo, cụ thể là chính sách hỗ trợ cho vay vốn đối với hộ nghèo để đầu tư vào sản
xuất
3.1.2 Mục đích, ý nghĩa của nguồn vốn
Nguồn vốn của chương trình ở xã được hình thành bởi 2 nguồn đó là vốn ngoạilực đo ngân hàng chính sách của trung ương đưa xuống để hỗ trợ hàng năm và vốn nộilực do ở địa phương huy động hang năm với tinh thần lá lành dim lá rách của ngườidân tạo nên Cho nên chúng đều có chung mục đích là hỗ trợ vốn cho người nghèohoạt động sản xuất, kinh doanh, để giải quyết việc làm, tăng nguồn thu nhập chotừng hộ gia đình tạo điều kiện thiết thực đạt được mục tiêu xóa hộ đói và nâng danmức sống từng hộ nghèo cùng với mục tiêu là giảm 25% số hộ nghèo trong mỗi năm
của xã Cũng như theo chương trình của toàn quốc để góp phần tích cực vào sự nghiệp
dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh của nhà nước ta.
3.1.3 Đối tượng và phương thức vay vốn
a) Đối tượng
Đối tượng được xét vay vốn của chương trình là hộ dân thuộc diện có chính
sách số hộ nghèo mà BCD của xã đã cấp
Từ khi thành lập chương trình đến nay do nguồn vốn hàng năm có hạn chế,
chưa đáp ứng hết nhu cầu vay vốn của người nghèo nên BCĐ chương trình chỉ xét chovay đôi với những hộ nghèo thật sự khó khăn và có chí thú làm ăn
Trang 34- Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay vốn là 2 năm và trả một lần Nếu hộ nàosau khi hoàn trả vốn nhưng có nhu cầu cần vay tiếp thì vẫn đăng ký làm đơn, sau ba
tuần sẽ nhận lại được vốn
- Lãi suất vay: Với lãi suất chung của chương trình cho vay, kể cả vốn hỗ trợ
ngân hàng chính sách trương ương và vốn nội lực đều áp dụng chung với mức lãi là0,5%/thang của số vốn vay
3.1.4 Khái niệm và quan niệm về nghèo đói
a) Khái niệm
- Doi là sự khổ tuyệt đối, sự ban cùng, là tình trạng con người không đủ lượng
dinh đưỡng cần thiết, sự đứt đoạn trong nhu cầu ăn Nói cách khác: đói là tình trạng ăn
không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để con người duy trì sự sống
hằng ngày và không đủ sức khỏe để lao động
- Một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình
quân trên đầu người hàng năm (per Capital Incomme, PCI) của quốc gia (theo địnhnghĩa của Tổ chức Y tế Thé giới)
- Nghèo là tình trạng thu nhập thực tế của người dân, hầu như chỉ dành cho là
ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn, phan tích lũy hầu như là không có Các nhu cầu tối
thiểu ngoài ăn ra còn các mặt khác như: nha ở, mặc, van hóa, giáo dục, y tế, di lại, giao
tiếp, chỉ đáp ứng một phan rất ít ỏi, không đáng kẻ, có 2 dạng nghèo:
Nghèo tuyệt đối: Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh dé sinh tồn trong các thiếu thốn tôi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mat phẩm cách vượt quá sức tưởngtượng mang dấu ấn của cánh ngộ may mắn của giới trí thức (Theo ngài RobertMcNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới)
Nghèo tương đối: Là tình trạng dan cư có mức sông dưới mức trung bình của
cộng đồng địa phương
b) Quan niệm đói nghèo ở Việt Nam
Ở Việt Nam vẫn tồn tại nhiều ý kiến liên quan khác nhau về đói nghèo Tuy nhiên, về cơ bản một số nhà khoa học Việt Nam đã thống nhất với nhau đã đưa ra một
SỐ quan niệm sau:
21
Trang 35- Nghèo đói là tình trạng không đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm chomột bộ phận dân cư và có mức thu nhập thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét
trên mọi phương diện.
- Nghèo đói thường tập trung ở những vùng có điều kiện sống khó khăn, đa sốngười nghèo sinh sống trong các vùng có nguồn tài nguyên nghèo nàn như vùng sâu
vùng xa làm cho điều kiện sản xuất và đời sống của họ càng trở nên khó khăn hơn Đa
số người nghèo ở nông thôn thường họ có trình độ văn hóa thấp, trình độ tay nghềkhông cao, ít có khả năng tiếp cận các công nghệ và trang thiết bị sản xuất tiên tiến.Những người nghèo không có tư liệu sản xuất, không có vốn, ít có điều kiện để tiếp
cận với hệ thống thông tin, khả năng thích ứng với những công việc phụ ngoài nông
nghiệp đối với họ còn hạn chế do đó cơ hội thoát nghèo rất khó
Tiêu chí xác định hộ nghèo: Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủtướng chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho
giai đoạn 2006— 2010 thi ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ
200.000 đồng/người/tháng (2.400.000đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu
vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000đồng/người/tháng (dưới
3.120.000đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo Cho nên BCD XDGN của xã
CuEwi đã bat đầu áp dụng theo tiêu chí mới của Bộ Lao Động Thương Binh - Xã Hội.3.1.5 Những nguyên nhân gây nên nghèo đói và thu nhập thấp
Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân Ở việt Nam, những nguyên nhânchính gây ra đói nghèo có thé phân theo 3 nhóm:
- Nhóm do điều kiện tự nhiên- xã hội: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, báo lụt,
hạn hán, đất đai căn cỗi, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, kinh tế chậm pháttriển, hậu quả chiến tranh đẻ lại
- Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo: Thiếu năng lực cúa chính các
hộ nghèo, thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, đông con, thiếu lao động, không có việclàm, mắt các tệ nạn xã hội hay lười lao động
- Nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách: Thiếu hoặc không đồng bộ vềchính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sáchkhuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến
22
Trang 36ngư, chính sách trong giáo dục- đào tạo, y tế, giải quyết đất đai và nguồn lực đầu tư
còn hạn ché.v.v
Những nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp và vòng luấn quan nghèo đói:
Hình 3.1 Sơ Đồ Nguyên Nhân Khó Khăn Dẫn Đến Thu Nhập Thấp
Thiếu tín dụng Thiếu khuyến nông
[ |
Thiếu vốn Thiếu kỷ thuật
Thiếu | | Thiếu Thiếu Thiếu Chưa sử Thiếu
nước vật tư phương giông dụng tôt chăm
tưới tiện mới thức ăn SÓC
{| L À i
Ad
[*\ Thủy sản Trồng trot Chăn nuôi Vốn tích
chưa phát chưa phát £——>_ chưa phát lũy thâp
trién trién triển
|
L_,} Ngành M6 hinh
nghé phu canh tac —————.
chưa phát chưa phù Chi phí tiêu dùng,
triên hợp sinh hoat cao
Trang 37Tuy nhiên đó cũng là phần chính yếu, nhưng bên cạnh vẫn còn ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố khác cũng không kém như nguồn lực con người, đất đai hoặc thời tiết, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và thu nhập của người dân, dẫn đến tình trạngthoát nghèo, nâng cao đời sống đối với hộ nghèo thật sự khó khăn Thậm chí họ không
hề nhận thức được những van dé tồn tại khó khăn để giải quyết hoặc có người nhận
thức được nguyên nhân nhưng họ lại không có cơ sở để tự vương lên trong chính
mình Cho nên nghèo đói luôn tồn tại và khó thoát đối với cuộc sống của họ trong xã
Nguồn tin: Tài liệu CT XĐGN
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban như: phòng thống kê của xã, phòng
địa chính, văn phòng của ban xóa đói giảm nghèo của xã
Thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra trực tiếp 60 hộ nghèo có chính sách,
trong đó 30 hộ có vay vốn trong chương trình và 30 hộ không vay trong chương trình
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu „ - ; ‹
Sau khi thu thu thập sô liệu điêu tra, chúng tôi tiên hành sử ly so liệu bang phan
mêm excell, word.
24
Trang 38Phương pháp tính toán, đánh giá so sánh những số liệu thông qua các đữ liệu đãđiều tra và phân tích tính toán.
3.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá
Để đảm bảo cho việc đánh gía hợp lý trong phân tích ảnh hưởng vốn vay của
chương trình vào hoạt động sản xuất nông nghiệp của người nghèo tại xã CuEwi trong
năm qua, chúng tôi dùng các chỉ tiêu sau:
a Chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất
- Năng suất cây trồng: Là chi tiêu cho biết sản lượng đạt được trên một đơn vị
diện tích.
Tổng sản lượng thu hoạchNăng suất =
Tổng diện tích
- Doanh thu: Là chỉ tiêu cho biết số tiền thu được ứng với mức sản lượng và
đơn giá tiêu thụ.
Doanh thu = sản lượng * giá bán
- Tổng chỉ phí: Là chi phí cho đơn vị cây trồng hay vật nuôi
Tổng chỉ phí = CPVC + CP lao động (lao động nhà + lao động thuê)
- Lợi nhuận: Là phần chênh lệch khi lấy tổng doanh thu trừ di tong chi phí
Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chi
- Thu nhập: Là phan giá trị còn lại của sản xuất sau khi đã trừ đi khoản chi phí
mua ngoài.
TN = DT - TC + chỉ phí lao động nhà = LN + chi phí lao đông nhà
b Chỉ tiêu xác định hiệu quả sản xuất
- Tỷ suất lợi nhuận trên tông chi phí
TSLN =LN/TC
Công thức tỷ suất lợi nhuận cho biết nghĩa là: Một đồng chi phí bỏ ra cho quátrình sản xuất thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng cao thì hiệu quảkinh tế đạt được càng cao
- Ty suất thu nhập trên tổng chi phí:
TSTN=TN/TC
25
Trang 39Công thức này cho biết một đồng chi phí bỏ ra cho quá trình sản xuất thì thu vềđược bao nhiêu đồng thu nhập.
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chỉ phí:
TSDT= DT/TC
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí bỏ ra cho quá trình sản xuất thì thu về
được bao nhiêu đồng doanh thu
ce Chỉ tiêu xác định thu nhập
Thu nhập từng nhân khẩu = Tổng thu nhập gia đình Tổng nhân khẩuTổng TN gia đình = TN từ NN + TN phi NN
d Chi tiêu so sánh tuyệt đối
+A=Y -Y : Dé phan ánh giá trị chênh lệch
Trong đó:
Y `: là số của kỳ sau
Y :là sô của kỳ trước
26
Trang 40CHƯƠNG 4
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình nguồn vốn cho vay của chương trình XDGN tại xã
4.1.1 Sự biến động nguồn vốn của chương trình
Sau khi ra đời cùng với chương trình XĐGN vào năm 1996, ngoài sự hỗ trợ
nguồn vốn có quy định tùy theo hàng năm của NHCSXH làm cho nguồn vốn của
chương trình không nhiều để đáp ứng đủ cho nhu cầu của người nghèo ở xã Cho nên
ngày 15 tháng 9 năm 2001 được sự cho phép của huyện ủy và thông qua các ban chấphành của hội đồng nhân dân ở xã cho phép ban chỉ đạo XĐGN được thành lập vốn tíndụng tiết kiệm thông qua được quản lý bởi các đoàn thé như HPN, HND, HCCB vasau này gọi là nguồn vốn nội lực, tất cả mục đích đều góp phần tăng thêm nguồn vốnnhằm phục vụ hỗ trợ cho người nghèo vay để đầu tư vào hoạt động sản xuất Cho nên
nó cùng lồng ghép với nguồn vốn của chương trình XĐGN dé phục vụ cho vay ở xã
Vi vậy mọi quy định của vốn cho vay đều thực hiện giống như trong chương trình
XDGN.
Tuy nhiên với nguồn vốn hiện có của chương trình vẫn chưa đủ đáp ứng nhucầu vay của hộ nghèo Vi vậy cần mọi sự huy động hỗ trợ của các cấp để tạo chonguồn vốn của chương trình ngày càng lớn mạnh nhằm cung ứng đủ cho nhu cầu hộ
nghèo vay.
Những năm đầu thực hiện chương trình, nguồn vốn cho vay ở xã còn hạn chế,năm 1996 kể cả nguồn vốn hỗ trợ từ NHCS của trung ương cũng chỉ được 150 triệu
đồng và vốn nội lực ban đầu hình thành cũng chỉ được 45 triệu đồng ( năm 2001) Sau
đó nguồn vốn của chương trình ngày càng tích lõy là nhờ sự gia tăng hỗ trợ của NHCS
cũng như vốn nội lực huy động từ các chỉ hội trong ban chỉ đạo của xã làm cho nguồn
vốn cho vay của chương trình có sự biến động chênh lệch nhau qua các năm