1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 1 - Đông Hoà - Quảng Trị

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Số 1 - Đông Hà - Quảng Trị
Tác giả Lê Hồng Phúc
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 25,07 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐaiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TE

“THỦ VIỆN |

THU VIÊN

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN

CHI NHANH SO 1 - ĐÔNG HÀ

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đai

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Phân Tích Hoạt Động Tín

Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Số 1 - Đông

Hà - Quảng Trị” do Lê Hồng Phúc, sinh viên khóa 28, ngành Phát Triển Nông Thôn &

Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

NGUYỄN VĂN NĂM

Người hướng dẫn,

Kitên ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Kíitên ngày tháng năm Kiiên ngày tháng năm

Trang 3

LỜI CÁM TẠ

Xin chân thành cảm ơn cha, mẹ, những người đã có công sinh thành nuôi

dưỡng và giúp đỡ tạo điều kiện cho con có được ngày hôm nay

Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường cùng toàn thể thầy cô trường Đại Học

Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh tế đã tận tình truyền

đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường

Xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình hướng dan tôi hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp

Xin cảm ơn tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập vừa qua

Sau cùng, xin cảm ơn giám đốc và toàn thé NHNN — PTNT thị xã Đông Hà,

chỉ nhánh số 1 và cùng toàn thể bà con trên địa bàn thị xã đã tận tình giúp đỡ tôi và

cung cap cho tôi những thông tin quý báu trong suột thời gian thực tập

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

LÊ HÔNG PHÚC, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ ChíMinh Tháng 7 năm 2006 Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp

và Phát Trién Nông Thôn chi nhánh số 1 — Đông Hà - Quảng Trị

Đề tài thực hiện với mục đích nghiên cứu hoạt động tín đụng của

NHNN-PTNT chỉ nhánh số 1 Tôi tiến hành phân tích hoạt động của Ngân hàng thông quacác hoạt động: huy động vốn, cho vay, thu nợ và tình hình nợ quá hạn Bên cạnh đóđiều tra nông hộ dé tìm hiểu về tìm hiểu thêm về tinh vay vốn của như hiệu quả sửdụng vốn vay của nông hộ Ngoài ra dé đánh giá thực trang vay va cho vay, tôi tiếnhành đưa vào các số liệu thông qua thu thập tại Ngân hàng, phòng thống kê thị xãĐông Hà cùng với điều tra phỏng vấn trực tiếp nông hộ, quan sát và tìm hiểu từ cáccán bộ địa phương Tôi có các nhận định sau:

Về phía Ngân hàng: Ngân hàng hoạt động khá tốt, lợi nhuận tăng đều qua các

năm, đã đáp ứng thoả mãn vốn cho nông hộ Tuy nhiên thủ tục cho vay còn khá

phức tạp, cán bộ tín dụng có sự phân biệt đối với khách, điều quan trọng là lãi suất

cho vay trung hạn cao hơn các ngân hàng khác

Về phía nông hộ: do trình độ thấp về việc tổ chức, hiệu quả sản xuất nông

nghiệp chưa cao, nên trả nợ không đúng hạn Thêm vào đó, thủ tục cho vay của ngân hàng khá phức tạp nên các nông hộ thường ngại di vay tại các Ngân hàng.

Từ những van dé trên tôi xin đưa ra một vài giải pháp sau

Về phía Ngân hàng: Đơn giản hoá các thú tục, mở rộng thị trường hoạt động

để thu hút vốn từ các đối tượng khác, từ đó tăng lượng vốn của Ngân hàng và hạ lãi

suất cho vay trung hạn

Về phía nông hộ: Cần nâng cao trình độ để mạnh đạn vay vốn với số lượnglớn để phát triển sản xuất nông nghiệp, đem lại thu nhập cho chính nông hộ

Trang 5

LE HONG PHÚC, faculty of economics, Nong Lam university - Ho Chi Minh City July 2006 Analyzing credit activities at agricultute and rural development bank, branch 1 Dong Ha town, Quang Tri province

The purpose of this thesis is to research on credit activities of the bank for agriculture and rural development, Branch 1 in Dong Ha town, Quang Tri province Base on the findings of this research, I give some solutions to improve the bank’s activities In order to to this, I have analyzed the bank’s activities including financial mobilization, loan disbursements, debt collection and bad debt situations In addition, I have conducted a farmer household survey to explorethe loan use of the farmer as well as theeffect of the loan use Besides in order to evalute the real situation of of borrowing anh lending I have use the data collected at the bank and Dong Ha office of statistics In addition to the data, I have interviewed with the farmer, obsevations, survey, data collections and analysis

For the bank: has operated quite well The profit has been increased annually The bank has met anf satisfied the loan demand of the farmer However the procedures of the loan are still quite complicated

For the farmers: due to low knowledge, organizations and arrangement of agriculture production are not suitable, leading to income agriculture is not high From the above mentioned findings, I give the folowing solution

For the bank: simplify the loan procedures, extend markets to attract finacial sources from orthers for raising the bank’s funds and decrease the interests of medium-terms loan for the farmers

For the farmer: Farmer’s knowledge should be increased so that farmers are willing to borrow the loans with large amount.

Trang 6

CHƯƠNG 1 DAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

_ 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thé 1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1 Phạm vi không gian

1.3.2 Phạm vi thời gian

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

1.4 Cầu trúc luận văn

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 Cơ sở ly luận

2.1.1 Khái niệm về tín dung

2.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng

2.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng

2.1.4 Lãi suất tín dung

2.1.5 Các nghiệp vụ huy động 2.1.6 Hộ nông dân

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích

Mi

Trang 1X

NN NY NY NY WN

aon + HL HL

10 12 12 12 12

Trang 7

CHƯƠNG 3 TONG QUAN 13

3.1 Điều kiện tự nhiên 13

3.3.1 Phân bố 18

3.3.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất 19 3.4 Đánh giá chung về nguồn lực phát triển nông nghiệp của thị xã 21 3.5 Giới thiệu sơ lược về NHNN - PTNT chi nhánh sé 1 22

3.5.1 Sự hình thành và phát triển 22

3.5.2 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản trị tại NHNN — PTNT chi nhánh

số 1 kệ)

3.5.3 Tình hình nhân sự 24 3.5.4 Vai trò của tín dụng NH đối với sự phát triển nông thôn 25 CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN 26

4.1 Tình hình nguồn vốn của NH 26

4.1.1 Vốn huy động theo đối tượng 28

4.1.2 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo kì hạn qua 2 năm

2004 — 2005 | 29

4.2 Phân tích tình hình hoạt động của NH qua 2 năm 2004 — 2005 31

4.2.1 Dư nợ 31 4.2.2 Doanh số cho vay 33 4.2.3 Tình hình thu nợ 38

vii

Trang 8

4.2.4 Tình hình nợ qua hạn 41

4.3 Kết quả và hiệu quả hoạt động của NH qua 2 năm 2004 — 2005 45

4.3.1 Kết quả hoạt động của NH qua 2 năm 2004 — 2005 46

4.3.2 Hiệu qua hoạt động tín dụng tại NH 47

4.4 Đặc điểm chung của nông hộ 48

4.4.1 Quy mô sản xuất 48 4.4.2 Tinh hình lao động 48 4.4.3 Trình độ học vấn 48 4.4.4 tình hình khuyến nông 48

4.5 Nhu cầu vay vốn và khả năng đáp ứng vốn của NHNN ~ PTNT chỉ

4.5.4 Tình hình vay vốn của nông hộ 48

4.6 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NHNN —

PTNT chi nhánh số 1 48

4.6.1 Huy động 48 4.6.2 Cho vay 48

4.6.3 Hạn chế rủi ro tín dụng 48 CHUONG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 48

5.1 Kết luận 485.2 Kiến nghị 48

5.2.1 Về phía NH 48 5.2.2 Về phía chính quyền 48

vin

Trang 9

DANH M UC CÁC CHT VIET TAT

NVDH Nguồn vốn điều hoà

NVHĐ Nguồn vốn huy động

TGTKDC tiền gửi tiết kiệm đân cư

TGTCKT Tiền gửi các tổ chức kinh tế

KKH Không ki hạn

KH Kì hạn

NH Ngắn hạn

DH Dài hạn

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DNNQD Doanh nghiép quéc doanh

SXKD Sản xuất kinh doanh

DSCVN Doanh số cho vay ngắn hạn

DSCVTH Doanh số cho vay trung hạn

CN-TTCN công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp

DSCV Doanh số cho vay

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1 Phân Bố Các Loại Dat 19

Bảng 2 Hiện Trạng Cán Bộ Công Nhân Viên của Ngân Hàng

Bảng 3 Tình Hinh Nguồn Vốn Huy Động qua Hai Năm 2004- 2005

Bảng 4 Vốn Huy Động theo Đối Tượng qua Hai Năm 2004 ~ 2005

Bảng 5: Nguồn Vốn Huy Động phân theo Kỳ Hạn qua Hai Năm 2004 — 2005

Bảng 6 Dư Nợ phân theo Kỳ Hạn qua Hai Năm 2004 — 2005

Bảng 7 Dư Nợ phân theo Nghành Kinh Tế - Thành Phần Kinh Tế qua Hai Năm

2004 — 2005

Bảng 8 Doanh Số Cho Vay phân theo Kỳ Han qua Hai Năm 2004 — 2005

17 21

23

25 26 28

29 30

Bảng 9 Doanh Số Cho Vay phân theo Ngành Kinh Tế qua Hai Năm 2004 — 2005 32

Bảng 10 Doanh Số Cho Vay phân theo Thành Phần Kinh Tế qua Hai Năm 2004 —

Bang 11 Lãi Suất Cho Vay tại Ngân Hang Nông Nghiệp va Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Số 1 qua Hai Năm 2004 — 2005

-Bảng 12 Thu Nợ phân theo Kỳ Hạn qua Hai Năm 2004 - 2005

Bảng13 Thu Nợ phân theo Ngành Kinh Tế qua Hai Năm 2004 — 2005

Bảng 14 Nợ Quá Hạn phân theo Thời Gian

Bảng 15 Nợ Quá Hạn phân theo Ngành Kinh Tế qua Hai Năm 2004 — 2005

Bảng 16 Nợ Quá Hạn của Người Dân Sản Xuất Nông Nghiệp qua Hai năm

Bảng 17 Nợ Quá Hạn phân theo Nguyên Nhân

Bảng 18 Kết Quả Hoạt Động của Ngân Hàng qua Hai năm 2004 — 2005

Bảng 19 Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng tại Ngân Hàng qua Hai Năm

2004 — 2005

Bảng 20 Quy Mô Sản Xuất

Bảng 21 Cơ Cấu Lao Động của Nhóm Hộ Điều Tra

42

43 44

Trang 11

Bảng 22 Trình Độ Học Vẫn của Nông Hộ Điều Tra 45 Bảng 23 Mức Độ Tham Gia Khuyến Nông của Nông Hộ 46

Bảng 24 Chi Phí Bình Quân để Sản Xuất Một Ha Lúa (10.000m2) _ 47

Bang 25 Chi Phí Binh Quân dé Nuôi Ba Con Heo Thịt 48

Bảng 26 Chi Phí Bình Quân để Nuôi Hai Con Bò Thịt 48

Bang 27 Kha Năng Đáp Ung Vốn của Ngân Hàng 49Bảng 28 So Sánh Kết Quả và Hiệu Quả Sản Xuất Một Ha Lúa giữa Hộ Vay và Hộ

Không Vay 50

Bảng 29 So Sánh Kết Quả và Hiệu Quả trong Chăn Nuôi Ba Con Heo giữa Nhóm

Hộ Vay và Không Vay 52

Bảng 30 So Sanh Kết Quả và Hiệu Quả trong Chan Nuôi Haicon Bò giữa Nhóm Hộ

Vay và Không Vay 53Bang 31 Ý Kiến của Nông Hộ về Lãi Suất Ngân Hàng Nông Nghiệp %4

Bảng 32 Mục Đích Vay Vốn của Nông Hộ 55

xi

Trang 12

Hình 5 Dư Nợ theo Kỳ Hạn 28

Hình 6 Doanh Số theo Kỳ Hạn 31Hình 7 Thu Nợ theo Kỳ Hạn 35

xi

Trang 13

DANH M ỤC PH Ụ L ỤC

Phụ lục 1 Bang Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

xiii

Trang 14

CHƯƠNG 1

ĐẶT VAN DE

1.1 Sự cần thiết cia dé tai

Việt Nam là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp được xem là

ngành chính với hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Nông thôn Việt Nam, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đồng vốn còn hạn hẹp vàcòn thiếu nhiều vốn Với xuất phát điểm còn thấp dé phát triển công nghiệp hoá -

hiện đại hoá đất nước dựa trên cơ sở lấy nông nghiệp làm nền tảng và đạt mục

tiêu dan giàu nước mạnh thi nhà nước và những cơ quan có liên quan cần có những chính sách phù hợp và hướng đi đúng đắn, đặc biệt là ngân hàng Với sự

cung ứng vốn, ngân hàng sẽ hỗ trợ cho người dân trong việc sản xuất, giúp cho

người dân trong việc kinh doanh thông qua hoạt động cho vay Do đó mối quan

hệ giữa ngân hàng với sự phát triển kinh tế nói chung và giữa vốn với các ngành

nghề nói riêng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc dam bảo sự phát triểnliên tục, ổn định và lâu dai cho nền kinh tế

Từ những vấn đề trên, được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học

Nông Lâm Tp.HCM, giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Năm và sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trịtôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON CHI

NHANH SO 1 THỊ XÃ ĐÔNG HÀ - TINH QUANG TRI”

1.2 Mục đích nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng từ đó đưa ra những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Phân tích tình hình hoạt động của ngân hang công tác huy động, cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn.

Trang 15

- Tìm hiểu nhu cầu vốn của nông hộ cũng như kha năng đáp ứng vốn của

ngân hàng.

- Phân tích hiệu quả việc sử dụng vốn vay của nông hộ thông qua so sánh

giữa hai nhóm hộ vay vốn và không vay vốn của ngân hàng

- Tìm hiểu tình hình vay vốn ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

thôn chỉ nhánh số 1 của nông hộ thong qua điều tra bảng hỏi

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1 Pham vi không gian

: Thu thập số liệu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉnhánh số 1 và phòng thống kê thị xã

- Số liệu sơ cấp được thu thập qua quá trình điều tra thực tế trên địa ban

huyện.

- Tài liệu tham khảo từ sách, báo, tạp chí ngân hàng, luận văn các khoá trước.

1.3.2 Pham vi thời gian

Thu thập số liệu và điều tra thực tế từ 20/03/2006 đến 20/06/2006

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Chủ yếu là hoạt động tín dụng của ngân hàng bên cạnh đó tìm hiểu tìnhhình vay vốn của nông hộ

1.4 Câu trúc luận văn

Chương 1: Đặt vấn đề

Trình bày lời mở đầu, mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lí luận và phương nháp nghiên cứu

Trình bày một số khái niệm liên quan đến bài viết, một số chhỉ tiêu sửdụng và phương pháp nghiên cứu đề tài

Chương 3: Tống quan

Trình bày khái quát sơ về đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của

thị xã, giới thiệu sơ nét về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ

nhánh số 1

Trang 16

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trình bày các kết quả đã nghiên cứu bao gồm việc phân tích, đánh giá tình

hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng và một số giải pháp để nâng cao hoạt động

tín dụng tại ngân hàng.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở chương 4 từ đó rút ra một số kết luận,kiến nghị nhằm đây mạnh hoạt động của ngân hàng ngày một đi lên

Trang 17

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm về tín dung

Tín dụng có ý nghĩa là sự vay mượn, là việc sử dung 1 tài sản có giá trị dựa trên cơ sở lòng tin Trong quan hệ tin dụng có ít nhất hai chủ thể, người cho vay và người di vay Người cho vay sẽ trao cho người di vay 1 tài sản thuộc

quyền sở hữu của mình để người đi vay sử dụng trong 1 thời gian nhất định, khihết thời hạn người đi vay phải có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản đó cho người chovay cộng thêm 1 phần giá trị vật chất gọi là lợi tức tín dụng

Hinh 1 Sơ Đồ Quan Hệ Tín Dụng

Vôn

A

Vén + Lai

2.1.2 Bản chất và chức năng của tin dung

Bản chất của tín dụng Bản chất của tín dụng được thể hiện trong quátrình hoạt động của tín dụng và mối quan hệ của nó với quá trình phát triển sản

xuất xã hội Mối quan hệ này được thực hiện thông qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn phân phối tín dung dưới hình thức cho vay: nội dung của giai

đoạn này là vốn tiền tệ hoặc vật tư hàng hóa được chuyển nhượng từ người chovay đến người đi vay thông qua hợp đồng được ký kết theo nguyên tắc thỏa mãn

2 bên, dựa trên cung cầu của vốn cho vay

- Giai đoạn sử dung vốn vay trong quá trình sản xuất kinh doanh: ở giai

đoạn này vốn vay có thể được sử đụng trực tiếp (nếu vay bằng hàng hóa) hoặc sử

dụng vào việc mua vật tư hàng hóa (nếu vay bang tiền) để thỏa mãn nhu cầu sản

xuất kinh doanh hay tiêu dùng của người đi vay

Trang 18

- Giai doan hoan tra vén tin dung: 1a giai doan két thuc 1 vòng tuần hoàn

của vốn tín dụng, đồng thời cũng là giai đoạn hoàn thành 1 chu kỳ hoạt động sảnxuất kinh doanh để trở về hỉnh thái tiền tệ vốn tín dụng ban đầu của nó mà đượcngười đi vay hoàn trả cho người cho vay Sự hoàn trả này không chỉ luôn phảibảo tồn về mặt giá trị, mà còn có phần tăng thêm đưới hình thức lãi suất

Tóm lại, bản chất tín dụng được thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ

trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn tra nhằm thúc đây sản xuất kinh doanh phát

trién, tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dan chúng

Chức năng tín dụng Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệtheo nguyên tắc có hoàn trả Thực hiện chức năng này, tín dụng thu hút đại bộphận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối vốn đó đưới hình thức chovay dé bé sung vốn cho xí nghiệp, cá nhân có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ chosản xuất kinh doanh và tín dung trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế Phân phối lại

vốn tiền tệ đưới hình thức tín dụng được thực hiện bằng hai cách: phân phối trực

tiếp và phân phối gián tiếp

- Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chú thể có vốn tạm thời chưa

sử dụng sang chủ thé trực tiếp sử đụng vốn đó cho sản xuất kinh doanh và tiêu

dùng.

5 Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổchức tài chính trưng gian như: ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài

- Chức năng tiết kiệm tiền mặt:

Thoạt tiên, tiền tệ lưu thông là hóa tệ nhưng khi các quan hệ tín dụng phát triển

đã làm việc xuất hiện việc lưu thông các dấu hiệu giá trị

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng vàphát triển đa dạng, từ đó nó đã thúc đây việc mở rộng thanh toán không dùngtiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế Điều này sẽ làm được khốilượng giấy bạc trong lưu thông, làm giảm được chi phí lưu thông giấy bạc ngânhàng, đồng thời cho phép Nhà nước điều tiết 1 cách linh hoạt khối lượng tiền tệ

Trang 19

nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa phát

triển

- Chức năng phản ánh một cách tong hợp và kiểm soát quá trình hoạt động

của nên kinh tế: trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối vốn tiền

tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín đụng có kha năng phản ánh | cách tổnghợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế do đó, tín dụng còn đượccoi là 1 trong những công cụ quan trọng của Nhà nước để kiểm soát, thúc dayquá trình thực hiện các hoạch định phát triển kinh tế

2.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng

Căn cứ vào thoi han tín dụng Tin dụng được chia làm ba loại như sau:

- Tin dung ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn đưới một năm,

nhằm tai trợ cho các hoạt đông sản xuất hoặc kinh đoanh để đầu tư tài sản lưu

động như nguyên liệu, công cụ, dụng cụ.

- Tin dụng trung hạn: là các khoản tin dung có thời hạn từ 1 đến 5 năm

nhằm phục vụ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,

mớ rộng và xây dựng các chương trình nhỏ có thời han thu hồi vốn nhanh

- Tin dung dài hạn: có thời han trên 5 năm, nhằm cung cấp vốn cho xâydựng cơ bản cải tiến và mở rộng san xuất có qui mô lớn

Căn cứ vào tính chất pháp lý Tín dụng được chia làm 2 loại:

- Tín dụng chính thức: là các giao dich mà được pháp luật công nhận và 'bao vệ gồm:

Tín dụng kính doanh: là các họat động hướng về mục tiêu sinh lợi như:tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng thuê mua

Tín dụng hỗ trợ: là những hoạt động của chính phủ hoặc các tổ chức phi

chính phủ nhằm hỗ trợ cho 1 số đối tượng trong chương trình, mục tiêu của tổ

chức này Đặc trưng của loại hình tín dụng này là không vì mục tiêu sinh lợi.

- Tín dụng phi chính thức: là những giao dịch tín dụng không được phápluật công nhận và bảo vệ Đây là những hoạt động tín dung khá phổ biến trong

cộng đồng dân cư như: vay nóng, vay trả góp, chơi hụi, cầm dé

Trang 20

Căn cứ vào mục đích sử dung vốn Tín dụng được chia làm hai loại nhưsau:

- Tin dung tài trợ cho sản xuất hoặc kinh doanh: là loại tín dung hỗ trợ chocác doanh nghiệp hoặc sản xuất cá thể, những hộ tiểu thương nhằm hỗ trợ vốn để

mở rộng quy mô hoặc đầu tư theo chiều sâu

= Tin dung tài trợ cho tiêu ding: nhằm dé hỗ trợ cho người tiêu dùng có thé

thõa mãn trước nhu cầu tiêu dùng so với thu nhập của minh

Căn cứ vào chú thé của tín dung Tin dụng chia làm 3 loại:

- Tin dụng ngân hang: là các giao dich tín dụng thông qua ngân hàng

thương mại với đặc trưng cơ bản ngân hàng đóng vai trò là 1 tổ chức trung gian

với tư cách vừa là người đi vay vừa là người cho vay.

= Tín dụng thương mại: đây là giao dịch tín dụng gắn liền với giao dịch

thương mại, nó chi phát sinh khi có hành vi buôn bán xảy ra.

- Tin dụng Nha nước: là tất cá những hoạt động tin dung mà nhà nước giữ

vai trò trung tâm Nhà nước vừa giữ tư cách là người cho vay vừa với tư cách người di vay.

Đi vay: khi thâm hụt ngân sách tạm thời hoặc dai hạn hoặc dé thực hiện 1

Vấn /Thời gian

“ Lãi suất tính trên 1 đơn vị tiền lãi trên vốn vay trong 1 đơn vị thời gian

Trang 21

Phân loại lãi suất Tuy thuộc vào căn cứ các giai đoạn tín dung của ngân

hàng, thời gian cho vay hay căn cứ vào phương pháp tính lãi mà lãi suất được

chia làm các loại sau:

- Nếu căn cứ vào các giai đoạn tin dụng của ngân hàng thi lãi suất được

chia làm hai loại: lãi suất huy động và lãi suất cho vay

Lãi suất huy động: là lãi suất mà ngân hàng phải trả cho người ký thác

Lãi suất cho vay: là lãi suất mà ngân hàng thu được khi cho vay Lãi suấtcho vay luôn lớn hơn lãi suất huy động và phần chênh lệch phan lãi này trang

trải cho chi phí hoạt động của ngân hàng thương mại và mục tiêu sinh lợi của ngân hàng thương mại.

- Căn cứ vào thời hạn cho vay: lãi suất được chia làm 2 loại:

Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất áp dụng cho những khoản tin dụng có thờihạn trong vòng 1 năm.

Lãi suất dài hạn: là lãi suất áp đụng cho những khoản tín dụng có thời hạntrên 1 năm.

- Căn cứ vào phương pháp tinh lãi: chia lam 2 loại:

Lãi đơn: là cách tính lãi không ghép lãi của kỳ hạn trước vào vốn gốc để

tính tiền lãi của kỳ hạn sau và thường gọi là không ghép lãi vào vốn

Tiền lãi = Số vốn gốc (ban đầu) * lãi suất (không phân biệt bất kỳ kỳ hạn nào)

Lãi tích hợp: là phương pháp tính lãi bằng cách ghép lãi vào vốn Tính lãi

theo đó tiền lãi ở 1 kỳ hạn nhất định nào đó

Trong đó: dư nợ đầu kỳ= dư nợ đầu kỳ trước + tiền lãi phát sinh của kỳ trước.2.1.5 Các nghiệp vu huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn Nguồn vốn của ngân hàng là những phươngtiện tiền tệ mà ngân hàng đã động viên, thu hút, quản lý và sử dụng để cho vayđồng thời thực hiện các nghiệp vụ khác của ngân hàng Nguồn vốn của ngân

hàng thương mại gồm có:

“ Vốn tự có hay còn gọi là vốn chủ sé hữu: gồm có vốn điều lệ,lợi nhuận

chưa phân phối, các quỹ sở hữu thuộc quyền sở hữu của ngân hàng

Trang 22

- Nguồn vốn huy động: chính là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau mà

ngân hàng đã động viên được quyền sử dụng vốn, trách nhiệm hoàn trả cả vốn

lẫn lãi đúng hạn bao gồm:

Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn

Vốn trong thanh toán và kết dư tài sản vãng lai

Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

- Nguồn vốn đi vay:

Vay trong nước.

Vay trực tiếp tại ngân hàng trung ương

Vay tại ngân hàng trung ương đưới hình thức chiết khấu.

Vay các tổ chức tín dụng ngoài nước thường được sự bảo lãnh của ngân

hàng trung ương, tuy vậy không phải ngân hàng nào cung được ngân hàng trung ương bảo lãnh.

- Nguồn vốn nhận ủy thác trong va ngoài nước.

Nghiệp vụ cho vay Bao gồm hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư của

ngân hàng và quỹ dự trữ bắt buộc

- Hoạt động cho vay: đây là hoạt động sử dung vốn chiếm ty trọng lớn nhất

trong tổng số hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Xét về loại hình cho vay thì

hoạt động cho vay của ngân hàng gồm: nếu căn cứ vào tính chất đảm bảo thìngân hàng có thể cho vay cầm cố, cho vay thế chấp tài sản, nếu căn cứ vào thờigian vay ngân hàng có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn

Nghiệp vụ cho vay cầm cố: ngân hàng có thể cho vay khi người đi vay có

tài sản cầm cố tại ngân hàng dưới các hình thức như: vật tư, hàng hóa và cácchứng từ có giá Ngân hàng khi cho vay không vượt quá 50% giá trị tài sản cầm

cố Ngân hàng phải quản lý tài sản cầm cố trong suốt thời hạn nợ và chỉ hoàn trả

khi thu đủ gốc và lãi Trường hợp người đi vay không đủ kha năng thanh toán thìngân hàng có quyền lập hồ sơ xin phát mãi tài sản dé thu hồi nợ

Nghiệp vụ cho vay thế chấp: ngân hàng sẽ cho vay nếu người đi

vay có giấy tờ chứng thực quyền sở hữu hợp pháp về bất động sản thế

chấp Nghiệp vụ này cũng tương tự nhu cho vay cầm cố nhưng khác ở chỗ

Trang 23

là trong hạn nợ người đi vay vẫn được phép sử đụng tài sản thế chấp và

ngân hàng chỉ được phép năm giữ hồ sơ gốc của tài sản

- Hoạt động đầu tư của ngân hàng: các ngân hàng có thé sử dụng vốn tự có

nhàn rỗi của mình để góp vốn liên doanh mua cổ phiéu,cé phần của công ty, xí

nghiệp Tuy nhiên, cũng cần tuân thủ nguyên tắc khống chế quy mô, khối lượngvốn tham gia

- Quỹ dự trữ bắt buộc: đây lả quỹ dự trữ nhằm thực hiện động cơ dự phòng

nghĩa là sử dụng trong trường hợp đặc biệt, các trường hợp khủng hoảng trong

hệ thống ngân hàng

2.1.6 Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng

2.1.7 Hộ nông dân

Khái niêm về hô nông dân Hộ nông dân là gia đình chuyên sản xuất

trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) là nhân tố chủ yếu đưa đến sự

tăng trưởng trong nông nghiệp Mặt khác, hộ nông dân còn là nhân tố chính

trong việc chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp, cơ cấu nghành nghề lao động ở nông

thôn (theo GV.VS Đào Thế Tuấn - kinh tế gia đình nông dân - lý luận và thực

tiễn)

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp tại ngân hàng, phòng thống kê huyện, từ tài liệu

tham khảo thu thập số liệu sơ cấp thông qua việc điều tra chọn mẫu ngẫu

nhiên gdm 60 hộ trên địa bàn (gồm 5 phường: phường Đông Giang, phường

Đông Thanh, phường Đông Lương, phường Đông Lễ, phường 2).

2.2.2 Phương pháp phân tích

Xử lí số liệu đối với hộ điều tra

Tiến hành phân tích, nhận xét và đánh giá vấn đề

10

Trang 24

Ranh giới của Thi xã Đông Hà :

Phía Bắc giáp Huyện Gio Linh

Phía Nam giáp Huyện Triệu Phong.

Phía Đông giáp Huyện Thạch Hãn và Huyện Triệu Phong.

Phía Tây giáp Huyện Cam Lộ

Có tọa độ địa lý 16°52 22 Vĩ Bắc, 10720424” Kinh Độ Đông Trên địa bàn cóquốc lộ 1A là tuyến đường xuyên việt, quốc lộ chính là tuyến đường xuyên A,

đường Hồ Chí Minh, tuyến đường sắt Bắc Nam và cảng Đông Hà ra biển cửaViệt, đã tạo cho thị xã một vị trí hết sức thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế

xã hội và có vị trí quan trọng trong chiến lược quân sự, bảo vệ an ninh, quốcphòng khu vực miền trung

3.1.2 Địa hình

Địa hình gò đổi bát úp ở phía Tây — Tây Nam chiếm 44,1% diện tích với 319,1

ha có độ cao trung bình 10m so với mặt nước biển, nghiêng dần về phía đông,

với độ đốc trung bình 5 đến 10°

Địa hình đồng bằng có độ cao trung bình 3m so với mực nước biên, chiếm 55,9%

điện tích tự nhiên, được phủ lên trên mặt là lớp phù sa thuận lợi cho phát triển

nông nghiệp nhưng hay bị ngập lụt Tập trung ở các phường II, phường II,

phường Đông Thanh, phường Đông Giang, phường Đông Lễ và phường Đông

Lương.

3.1.3 Đặc điểm kbí hậu

Trang 25

Thị xã Đông Hà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng lại chịu ảnh

hưởng của gió Tây - Tây Nam nên tạo thành một tiểu vùng khí hậu khô, nóng,

chế độ khí hậu chia làm 2 vùng rõ rệt: mùa mưa và mùa khô nóng

Mùa khô hồng Kéo đài từ tháng 3 đến tháng § gần như liên tục nắng

nóng kèm theo gió khô Tây — Tây Nam Do hiện tượng “Phơn” (fonth) trong địa

lý học nên có những ngày gió Tây — Tây Nam thổi rất mạnh, sức gió đến cấp 6,

cấp 7 Do cau tạo địa hình của phía triền dốc Đông Trường Sơn nên gió Tây —Tây Nam khi qua đèo Lao Bảo và Đông Hà tạo thành những cơn bão nhỏ có chu

kỳ kéo dài trong nhiều tháng làm thời tiết thêm oi bức

Mùa mưa Tập trung vào các tháng 7,8,9 và kéo dài đến tháng 3 năm sau,

mùa mưa trùng vào mùa gió mùa Đông Bắc nên kèm theo rét lạnh kéc dai, độ 4m

không khí rất cao Lượng mưa bình quân năm 2.700 mm/năm nhưng phân bố

không đều, mưa tập trung vào tháng 9,10,11 cao nhất là tháng 9 nên thường gây

lũ lụt Nước lũ từ sông tràn ra các xóm làng, đồng ruộng tạo nên lớp phù sa mớinuôi dưỡng độ phì nhiêu của đất nhưng cũng gây ra nhiều thiệt hại về người vàcủa Trong những tháng mùa mưa thường kèm theo những cơn bão mạnh xuất

phát từ biển Đông Bão thường kèm theo mưa lũ nên càng làm tăng thêm sự tốn

thất cho cuộc sống của người dan, nhất là bà con nông dan

Nhiệt đô Nhiệt độ trung bình năm là 24,4°C trong đó nhiệt độ tối thấp

11°C, nhiệt độ tối cao 42°C Độ bốc hơi lớn gây khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuấtnông nghiệp và đời sống

Đô 4m Độ âm trung bình năm đạt 84%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất 94%

Trang 26

Khu vực hạ lưu sông Hiếu chịu sự chỉ phối đồng thời của đòng chảy từ thượng

lưu về và thủy triều từ biển vào thông qua cửa Việt nên có chế độ dòng chảy kháphức tạp, về mùa khô đòng chảy ở thượng lưu nhỏ và mặn xâm nhập sâu nênbiên độ mặn đều lớn Ngược lại về mùa lũ nhất là những lúc có lũ thì đạng triềuthường bị mờ nhưng không bị phá vỡ hoàn toàn.

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1 Thực trang phát triển các ngành kinh tế

Ngành nông nghiệp Bao gồm trồng trọt và chăn nuôi

- Trồng trot: trong năm 2003 tổng diện tích đất nông nghiệp của thị xã

Đông Hà là 4.064,71 ha, tập trung chủ yếu ở các phường 3, phường Đồng Lương, phường Đông Lễ Vụ Đông Xuân nhờ có nguồn nước tưới nên diện tích trồng lúa

là 1.120 ha còn vụ Hè Thu do nguồn nước khan hiếm không có khả năng cung

cấp nên diện tích gieo cấy chỉ đạt 839,6 ha Tổng sản lượng 2003 dat 8.327 tấn

lương thực Trong những năm qua thị xã đã thực hiện các biện pháp thâm canh,

áp dụng công nghệ mạ nén, sạ bằng máy, hoàn chỉnh đưa các giống lúa có năng

suất cao, chất lượng tốt, giá trị kinh tế cao vào sản xuất nên năng suất trung bình

đạt 43 tạ/ha Ngoài điện tích trồng lúa, điện tích đất trồng cây thực phẩm khác

được đầu tư chuyên canh sản xuất rau, hoa, cây cảnh phục vụ nhu cầu đô thị đạt

205 - 300 ha, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,3% Ngành

trồng trọt đã tạo ra khối lượng lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu đùng và nguyênliệu cho san xuất

- Chăn nuôi: thực hiện việc thay đổi tập quán chăn nuôi cũ, khuyến khíchphát triển các hình thức chăn nuôi hộ gia đình, trang trại và đưa công nghệ tiêntiến vào việc chăn nuôi Số lượng dan gia súc gia cầm tăng nhanh một phần nhờ

thực hiện chương trình hỗ trợ đầu tư cho chăn nuôi thông qua chương trình phục

hồi đàn lợn móng cái và chương trình nạc hóa đàn lợn được duy trì Đối với dantrâu bò, én định về số lượng tiếp tục cải tạo và nâng cao chất lượng đàn gia súc

Năm 2005 thì số lượng đàn trâu là 1171 con, dan bò 1244, lợn 10148con, gia

cằm 74.000 con, dịch cúm gia cầm (năm 2003:174000)

13

Trang 27

Nghành thủy sản Thị xã Đông Hà đã tập trung chỉ đạo các phường tận

dụng khai thác các mặt nước ao hồ, sông, suối hiện có và đào mới một số điện

tích ao hồ dé phát triển nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích 185,51 ha trong đó

điện tích mặt nước nuôi tôm là 63,65 ha Diện tích nuôi trồng cá nước ngọt

121,86 ha.

Nghành lâm nghiệp Hiện nay điện tích đất dành cho lâm nghiệp tậptrung chủ yếu ở phường 3, phường Đông Lương, thị xã có chủ trương tiếp tụctrồng rừng và chăm sóc báo vệ tài nguyên rừng

Nghành công nghiệp Hiện nay số cơ sở sản xuất công nghiệp — tiểu thủ

công nghiệp là 1.129 cơ sở trong đó số lượng công ty trách nhiệm hữu hạn và các

doanh nghiệp tư nhân là 58 cơ sở số lượng hộ sản xuất đưới dạng cơ khí sửa chữa

mỹ nghệ, may mặc, chế biến nhỏ là 1.071 hộ tong giá trị sản xuất công nghiệp

-tiểu thủ công nghiệp năm 2005 là 431.138 triệu đồng Trong năm 2005 thị xã đã

hoàn thành hai cụm công nghiệp và đang xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thu hút

đầu tư trong và ngoài thị xã Từng bước sắp xếp lại các khu vực ngành nghề ở

khu vực trung tâm tập trung cho các ngành dịch vụ ít ảnh hưởng đến môi trường

chuyền dan các ngành cơ khí vừa và nhỏ vào khu công nghiệp tap trung để cóđiều kiện xử lý những anh hưởng tới môi trường Cơ sở trong giai đoạn 2001-

2005 một số công nghiệp mới đã được các doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dung

nhà máy xí nghiệp nhỏ như: công ty trách nhiệm hữu hạn nhựa Cotico trên

phường 3, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp doanh nghiệp tư nhân Hiền Minh, sản

xuất bao bì túi nilon của đoanh nghiệp Thăng Long nhờ đó tạo công ăn việc làmcho nhiều người

Ngành Thương Mại — Dịch vụ Ngành Thuong Mại — Dịch Vụ ở thị xã

Đông Hà là một trong những ngành nghề chính đáng góp phần lớn vào tổng GDPcủa thị xã Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng nhanh với tốc độ bình quân hàng

năm 11% / năm Trong cơ cấu kinh tế thị xã thì ngành thương mại dịch vụ chiếm

tỷ trọng cao nhất chiếm 62,3% trong tổng cơ cấu GDP của thị xã Trên địa bàn có

13 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh theo hướng tổng hợp kinh doanh nhiều

nghành kết hợp kinh doanh nội địa và kinh doanh xuất nhập khâu cùng với doanh

14

Trang 28

nghiệp nhà nước là hệ thống các doanh nghiệp tư nhân và các công ty trách

nhiệm hữu hạn Năm 2005 trên địa bàn thị xã có 58 doanh nghiệp tư nhân công

ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thương mại thu hút trên 450 lao động

3.2.2.Tình hình dân cư và lao động.

Dân số Theo số lượng của phòng thống kê, dân số toàn thị xã Đông Hà

năm 2005 là 82 046 người với 16.758 hộ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 là

1,34% Dân cư toàn bộ là dân tộc Kinh, phân bố không đồng điều ở các phường

có dân số đông nhất là phường I có 22.481 người và thấp nhất là phường Đông

Thái có 4.161 người Mật độ dân số trung bình toàn thi xã 1.125 người/km2

Lao Đông — Việc Làm Nguồn lao động thị xã đến năm 2005 có 43.886trong độ tuổi lao động, chiếm 53,51% tổng dân số có thé nói nguồn lao động thi

xã khá đồi dào, song tình trang không hoặc thiếu việc làm nhất là đối với thanh

niên, học sinh mới ra trường cũng như lực lượng lao động là nông dan còn bứcxúc cần được tập trung giải quyết, tuy nhiên hiện hay khi sự chuyển dịch cơ cấu

kinh tế giữa các ngành đang diễn ra mạnh theo hướng tăng trướng ty trọng côngnghiệp, dịch vụ là điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nhân lực đồi đào này

Thu nhập và mức sống Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, thì thunhập và mức sống của người dân được cải thiện đáng kẻ tính đến năm 2003 thì sốlượng hộ nghèo còn 1,483 hộ, chiếm 9,4% giảm 9% so với năm 2000 năm 2005bình quân thu nhập đầu người đạt 6,62 triệu đồng/người Đời sống dan cư làm

việc trong ngành thương nghiệp, xây dựng công nghiệp Giao thông vận tải nhìn

chung có mức thu nhập én định, riêng đời sống dân cư ngành nông nghiệp -lâm

nghiệp mặc dù trong những năm gan đây đã có bước phát triển lớn nhưng vẫn

còn nhiều khó khăn, đặc biệt là dân cư sống ở vùng ven trung tâm thị xã.

3.3 Tình hình phân bố và sử dụng các loại đất

3.3.1 Phân bố

15

Trang 29

Bang 1 Phân Bố Các Loại Dat

2005 Chỉ tiêu

Phường Đông Lương 19,9281 410

Nguồn tin: Phòng thông kê

3.3.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất 2005

Đất nông nghiệp Diện tích đất đang sử dụng vào nông nghiệp là

4.064,71 ha chiếm 55,71% diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông nghiệp

là 1.586,98 ha chiếm 39,04% diện tích đất nông nghiệp, bình quân đất sản xuấtnông nghiệp theo tổng nhân khẩu là 238m” /người

- Co cau đất sản xuất nông nghiệp như sau:

Đắt trồng hàng năm: 1411,81 ha, chiếm 88,96% điện tích đất sản xuấtnông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất nông nghiệp Trong đó đất lúa, lúa

màu là 1146,26 chiếm 81,19% đất trồng cây hàng năm, phân bố với điện tích lớn

và tập trung ở các phường Đông Giang, phường Đông Thanh, phường ĐôngLương, phường Đông Lễ Tuy nhiên do thé nhưỡng, kênh mương phục vụ tưới

tiêu chưa hoàn chỉnh nên diện tích canh tác được 2 vụ trong năm chỉ có

16

Trang 30

797,33ha, còn lại là ruộng 1 vụ Diện tích trồng cây hàng năm còn lại là 265,5 hachiếm 18,81% dat trồng cây hàng năm phân bố ở hầu hết các phường, với cácloại cây trồng như: đậu, đỗ, rau, ớt

Dat trồng cây lâu năm: 175,17 ha chiếm 11,04% diện tích đất sản xuất

nông nghiệp trong đó bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, những vườn

cây của các hộ gia đình nằm kề với đất ở, phân bố tập trung ở phường Đông

Lương là chi yéu ˆ

- Dat lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp của thi xã năm 2005 là 2280,89

ha chiếm 31,26% diện tích tự nhiên, chủ yếu là rừng trồng sản xuất được tập

trung nhiều ở phường 3, phường 4 và phường Đông Luong, phường Đông Lễ

- Dat nuôi trồng thủy sản: Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản có điện tích185,5 ha chiếm 4,56% điện tích đất nông nghiệp chủ yếu là các hồ, đầm nuôi cátôm Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản phân bố tập trung ở phường 3, phường

Đông Lương, phường Đông Lễ.

z Dat nông nghiệp khác: Diện tích là 11,34 ha chiếm 0,28% diện tích đấtsản xuất Day là toàn bộ diện tích đất dành cho cây giống tập trung chủ yếu ở

phường Đông Lễ với 11,23 ha còn lại ở Đông Thanh có diện tích 0,1 13%

Đất phi nông nghiệp Với diện tích 2395,01 ha chiếm 32,83% diện tích

tự nhiên, trong đó đất ở 759,7 ha Toàn bộ điện tích đất ở của thị xã là đất ở đôthị, không có diện tích đất ở nông thôn, còn lại là đất chuyên dùng, đất tôn giáotín ngưỡng, đất sông suối và đất chưa sử dụng

3.4 Đánh giá chung về nguồn lực phát triển nông nghiệp của thị xã

3.4.1 Những thuận lợi

Dat trồng trọt và nuôi trồng thủy sản ở thị xã phân bố thành các vùng tập trung

có địa hình bằng phẳng ven hạ lưu sông Thạch Hãn, sông Hiếu, sông Vĩnh

Phước lại được phù sa bồi đắp hàng năm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây

dựng các vùng chuyên canh, cải tạo đồng ruộng, tập trung thâm canh dồn điền

đổi thửa thực hiện cơ giới hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế

Hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn có 3 hồ đập (hồ

Trung Chỉ, hồ Khe Mây và hồ Km6) và 10 trạm bơm điện đã được đầu tư nâng

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM.

Trang 31

cấp đảm bảo phục vụ tưới cho 9002000 ha lúa (1150 ha vụ Đông Xuân và 750

-850 ha vụ Hè Thu) Mạng lưới kênh mương có chiều dài gần 100km Tuy nhiên

nhìn chung hệ thống thủy lợi vẫn chưa đảm bảo chủ động tưới cho 1120 ha lúa

cho 2 vụ vào những thời điểm khô hạn nặng, việc thiếu nước vẫn thường xảy ra

ở 1 số vùng

Hệ thống giao thông đã được quy hoạch đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ bản đápứng nhu cầu đi lại và phục vụ san xuất của nhân dân

Hệ thống lưới điện cơ bản phủ khắp trên địa bàn Những năm gần đây, thị xã tập

trung đầu tư thêm tuyến điện phục vụ sản xuất các vùng chuyển đổi rau hoa tậptrung, nuôi tôm sú

Về cơ sở dịch vụ khuyến nông, kỹ thuật có những thuận lợi cơ bản đó là

các cơ quan địch vụ nông nghiệp, khuyến nông của tỉnh và Trung ương đóng

trên địa bàn tao điều kiện hỗ trợ về chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xâydựng các mô hình cây con mới, cung cấp các dịch vụ về sản xuất, các chươngtrình khuyến nông khuyến ngư Đồng thời những chủ trương chính sách của

Tỉnh nhà như Nghị quyết 05/BCH của Thị ủy khóa VI về chuyển đối cơ cấu sảnxuất nông nghiệp ven đô, chương trình hành động của Thị ủy khóa D thực hiện

Nghị quyết đại hội Đảng bộ các cấp (2000-2005) đã tập trung chỉ đạo và dé ra

các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp trong thời kỳ côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp pháttriển Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó thì vẫn còn nhiều khó khăn Có thểnói thời tiết khí hậu là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sản xuất nôngnghiệp Tuy nhiên thời tiết khí hậu ở thị xã Đông Hà nói riêng và tỉnh Quảng Trịnói chung thì lại không thuận lợi về mùa hè vì nhiệt độ khá cao (năng khô và

nóng) là nguyên nhân gây ra hạn sinh lý với cây trồng Về mùa đông thì thường

có rét kéo theo khô hanh, hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng Mặt khác trong

tháng 9 - 11 thường hay có bão, đi kèm mưa lớn gây ra lũ lụt, có nguy cơ gây

thiệt hại đến thu hoạch nông sản hè thu Nhìn chung Quảng Trị không được thiên

nhiên ưu đãi.

18

Trang 32

3.5 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

của thị xã Các phường này năm ven 2 con sông là sông Hiếu và sông Vĩnh

Phước Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh số 1 nằm ởtrung tâm của 5 phường này đây là một điều kiện thuận lợi trong phục vụ khách

hàng là bà con nông dân giúp họ có khả năng phát triển kinh tế hộ tốt hơn.

3.5.2 Cơ cấu tô chức Bộ máy quan trị tại chỉ nhánh Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn số 1 của thị xã Đông Hà

Hình 2 Sơ Đồ Té Chức Bộ Máy Quan Trị tại Ngân Hàng Nông

Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Số 1

Trang 33

Ban giám đốc Gồm có 2 người: 1 giám đốc va 1 phó giám đốc chiếm18,18% trong tổng số cán bộ, có chức năng trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt

động của ngân hàng, tiếp nhận các chi thị nghị quyết của cấp trên và phổ biến

cho toàn bộ các phòng ban, nhân viên trong ngân hàng.

Phòng tín dung Gồm 4 người chiếm 36,6% trong tổng số cán bộ Phòngtín dụng có nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với đối tượng vay v6n,tiép nhận hồ sơvay vốn, xét duyệt cho vay, đôn đốc việc trả lãi định kỳ và thu lãi

Phòng kế toán ngân quỹ Gồm 3 người chiếm 27,27% trong tổng số cán

bộ, có nhiệm vụ hạch toán, quan lý việc thu chi của ngân hang và lưu trữ các hồ

sơ tài liệu kế toán

Phòng tô chức hành chính nhân sự Gồm 2 người chiếm 18,18% tổng

số cán bộ, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động nội bộ trong ngân hàng sắp

xếp bố trí lao động, tiền lương cho cán bộ công nhân viên, văn phòng phẩm muasắm các thiết bị phục vụ ngân hàng

3.5.3 Tình hình nhân sự

Bắt kỳ tổ chức nào muốn hoạt động hiệu quả thì đòi hỏi cán bộ công nhân phải

có 1 trình độ kỹ năng nhất định, đồng thời sự phân bé cũng phải hợp lý

Bảng 2 Hiện Trạng Cán Bộ Công Nhân Viên của Ngân Hàng

- Chưa qua đào tạo 1 9,09

Nguôn tin: Phòng tín dụng ngân hàng

20

Trang 34

Qua bảng 2 cho thấy cán bộ của ngân hàng là 22 người Nếu phân theo giới thì nam 4 người chiếm 36,36%, nữ gồm 7 người chiếm 63,64% trong tổng số cán bộ ngân hàng Nếu phân theo trình độ học van thì Dai học chiếm 45,45%; Cao dang

chiếm 27,27%; Trung cấp chiếm 18,19%, chưa qua dao tạo 1 người chiếm 9,09 %(bảo vệ) Qua đây cho thấy cán bộ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

có trình độ khá cao được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khá tốt

3.5.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển nông thôn

Đáp ứng vốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hóa nông sản.Đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệp - nông

Trang 35

CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Tình hình nguồn vốn của ngân hàng

Đối với một ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng,

dé hoạt động có hiệu quả thì trước hết ngân hàng phải có nguồn vốn đủ lớn và

luôn chủ động có như vậy thì mới có thể đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời

khi người vay cần đến Tình hình nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn chỉ nhánh số 1 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3 Tình Hình Nguồn Vốn Huy Động qua Hai Năm 2004- 2005

PVT: Triệu đồng

2004 2005 So sánh Chỉ tiêu

ST TT(%) ST TT(%) +A %

I.NVĐH 61.382 91,73 59625 90,72 -1.757 -2,86 2.NVHĐ 5536 827 6.099 9,28 563 10,17

Tổng nguồn vốn 66.918 100 65.724 100 -1.194 -1,78

Nguôn Tin: Phòng Tín dụng

Trang 36

Hình 3 Tình Hình Nguồn Vốn của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Qua bang 3 va hinh 3 cho thay:

Nguồn vốn điều hòa (NVĐH): năm 2004 nguồn vốn điều hoà là 61.382triệu chiếm 91,73% trong tổng nguồn vốn, năm 2005 nguồn vốn điều hoà là59.625 triệu chiếm 92,72% tổng nguồn vốn

- Nguồn vốn huy động (NVHĐ): năm 2004 là 5536 triệu chiếm 8,27% tổngnguồn vốn năm 2005 là 6.099 triệu chiếm 9,27% tổng nguồn vốn

Như vậy qua bảng 3 và biểu đồ 1 thấy rằng nguồn vốn điều hoà chiếm một

tỉ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn mặc đù năm 2005 nguồn vốn điều hoà cógiảm nhưng không lớn lắm so với tổng nguồn vốn cụ thể là giảm 1.757 triệu ứng

với tỉ lệ giảm là 2,86% trong khi đó nguồn vốn huy động của năm 2005 lại tăng

so với 2004 là 563 triệu với tỉ lệ tăng là 10,17% Điều này thể phần nào sự nỗ lực

của cán bộ công nhân viên ngân hàng trong công tác huy động cũng như hiệu quả

kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt

hiệu qua tốt thì ngân hàng phải tim cách nâng cao ty trọng vốn huy động hơn nữa

trong tổng nguồn vén và đồng thời giảm dần vốn điều hoà vì đây là loại vốn có

lãi suất cao và không chủ động do ngân hàng phải đi vay

23

Trang 37

4.1.1.Vốn huy động phân theo đối tượng

Bang 4 Vốn Huy Động theo Đối Tượng qua Hai Năm 2004 — 2005

PVT: Triệu đồng

2004 2005 So sánh Chí tiêu

là 20 triệu với tỉ lệ tăng là 36,36% tuy nhiên vẫn chiếm một tỉ trọng không lớn

trong tổng nguồn vốn huy động Sỡ dĩ là do ngân hàng thường phát hành kỳphiếu khi nguồn vốn của ngân hàng bị thiếu hụt mục đích chỉ bù đắp tạm thời

nguồn vốn hoạt động của ngân hàng do hình thức huy động này lãi suất thường

cao và nguồn vốn không ổn định nên ngân hàng ít chú trọng đến khi không cần

thiết

Tiền gửi các tổ chức kinh tế Năm 2004 số tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 15

triệu chiếm 0,27% năm 2005 là 66 triệu chiếm 1,08%; như vậy năm 2005 số tiền

này có tang 51 triệu với tỉ lệ tăng là 340% mặc dù tốc độ tăng cao những nó vẫn

chiếm tỉ trong nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động

Tiền gửi tiết kiêm Có thể nói tiền gửi tiết kiệm chiếm ti trọng cao nhất trong

tổng nguồn vốn và đó cũng là nguồn vốn quan trọng và cơ bản nhất của ngânhàng Đây là những khoản tiền nhàn rỗi, tiền tiết kiệm đo người dân làm ăn cóhiệu quả có thu nhập cao Đồng thời do yêu cầu của cuộc sống nên ngoài số tiền

chỉ tiêu thường xuyên ho còn để dành một số tiền để phòng bat trắc hoặc để lo

tuổi già số tiền dành dụm của từng cá nhân tuy là nhỏ nhưng nếu tập hợp lại sẽ

thành một khối tiền lớn, đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của ngân hàng

24

Trang 38

Tiền gửi dân cư Qua 2 năm thì số tiền gửi của dan cư tăng 492 triệu với tỉ lệ

tăng là 9,00% cụ thể năm 2004 là 5.566 triệu chiếm 98,74% và năm 2005 là

5.958 triệu chiếm 97,69% Qua đây cũng đã phần nào cho thấy được đời sống

của dân cư trên địa bàn ngày một nâng lên đồng thời nó cũng thể hiện được khảnăng huy động vốn của ngân hàng ngày càng hiệu quả

4.1.2.Tình hình nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn qua 2 năm 2004

-2005

Bang 5: Nguồn Vốn Huy Động phân theo Kỳ Hạn qua Hai Năm 2004 — 2005

PVT: Triệu đồng

2004 2005 So sánh Chỉ tiêu

ST TI(%) st TT(%) +A TT(%) 1.Loai KKH 142 2,97 128 2,10 ~14 -9,56 2.Loai c6 KH 5.394 97,43 5.971 97,90 S77 10,70

KH 3 thang 29 0,52 83 1,36 54 186,21

KH 6 thang 183 353.1 315 5,16 132 72,43

KH 9 thang 17 0,49 51 0,84 24 88,89 KH> 12thang 53.155 93,11 5.5226 90,54 367 7,12

Tổng NVHĐ 5.536 100 6.099 100 563 10,17

Nguồn Tin: Phòng tín dụng

25

Trang 39

Qua bang 5 va hinh 4 cho thay:

Loại tiền gửi không kỳ han Nam 2005 là 128 triệu giảm so với năm

2004 là 14 triệu với tỉ lệ giảm là 9,86% đây là loại tiền gởi có lãi suất thấp tuy

nhiên nhược điểm là không chủ động do người gửi có thể rút ra bat cứ lúc nao

Loại tiền gửi có kỳ han Đây là loại tiền gửi có tỉ trong cao nhất trong tat

cả các loại tiền gởi và đều tăng qua các năm, năm 2004 số tiền gửi là 5.394 triệu

chiếm 94,43% và năm 2005 là 5.971 triệu chiếm 97,9% tăng 577 triệu ứng với tỉ

lệ tăng là 10,7% trong đó loại tiền gởi có kỳ hạn 6 tháng và kỳ hạn 12 tháng trở

lên chiếm tỉ trọng lớn trong tat các loại tiền gởi hai loại này cũng tăng mạnh qua

hai năm cụ thể là:

- Năm 2005 loại tiền gởi 6 tháng tang 132 triệu với ti lệ tăng là 72,13% (sovới 2004) phan lớn sé tiền gởi này là của người nông dân sau khi kết thúc một

mùa vụ thì họ thường gởi vào ngân hàng để có tiền lãi trong thời gian chờ đợi

cho mùa vụ sau Đây chính là nguyên nhân làm cho loại tiền gởi này luôn lớnhơn các loại tiền gởi khác (trong loại tiền gởi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng) Bêncạnh đó thì loại tiền gởi 12 tháng năm 2005 cũng tăng 367 triệu với tỉ lệ tăng là7,12% Đây cũng là điều kiện tốt đảm bảo tính ổn định cho nguồn vốn kinh

doanh của ngân hàng Vì vậy ngân hàng cần phải chú trọng huy động nguồn vốn

26

Trang 40

nay tang cao hơn nữa do với nguồn vốn này có thể giúp cho ngân hàng có thé

hoạch định những kế hoạch cho vay với thời gian dài hơn

4.2.Phân tích tình hình hoat động của ngân hàng qua hai năm 2004-2005

Dư nợ phân theo kỳ hạn.

Bảng 6 Dư Nợ phân theo Kỳ Hạn qua Hai Năm 2004 - 2005

DVT: Triệu đồng

2004 2005 So sánh Chỉ tiêu

ST TT(%) ST TT(%) +A TT(%) 1.Dư nợ NH 16.412 25,86 21.341 33,43 -4.568 -9,7] 2.Du ng TH 47.056 74,14 42.488 66,57 4.929 30,03

Téng Du ng 63.468 100 63.829 100 361 0,57

Nguôn Tin:Phong tin dụng

Hình 5 Dư Nợ theo Kỳ Han

Qua bảng 6 và hình 5 thấy: qua hai năm thì dư nợ ngắn hạn tăng cụ thể là năm

2004 số dư nợ là 16.412 triệu, qua năm 2005 thì dư nợ là 21.341 triệu tăng 361

triệu với tỉ lệ tăng là 0,57% trong khi đó du nợ trung hạn năm 2005 giảm 4.929

triệu (so với 2004) với tỉ lệ là 30,03% Do đó tổng dư nợ năm 2005 tăng thấp chỉ

đạt 361 triệu tỉ lệ tăng 0,57% nguyên nhân do ngân hàng đây mạnh cho vay ngắn

hạn giảm cho vay trung hạn nhằm tăng khả năng quay vòng của nguồn vốn tín

dụng điều này được thể hiện rõ qua bảng 6

21

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN