Hé Chí Minh xác nhận luận văn “HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HỢP TÁC “+ XÃ TREN DIA BAN HUYỆN THỐNG NHẤT - TINH ĐỒNG NAL”, tác gid New vực Phú, sinh so khoá 27, đã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
NGUYEN VĨNH PHU
LUAN VAN CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG
Tp Hồ Chí Minh
Trang 2Bảng hỏi
DANH MỤC PHỤ LỤC
XVii
Trang 3Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, Khoa Kinh Tế,
Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hé Chí Minh xác nhận luận văn “HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN HỢP TÁC
“+ XÃ TREN DIA BAN HUYỆN THỐNG NHẤT - TINH ĐỒNG NAL”, tác gid
New vực Phú, sinh so khoá 27, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày tổ chức tại.Ê/4@5¿%: Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, TrườngĐại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
NGUYỄN VĂN NĂM
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên, ngày tháng năm 2005)
Hội Đồng Chủ Tịch Chấm Thi Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi
1£ pu«76y (ý Thin Te sgl Yond Gain.
tháng
(Ký tên, ngày!ztháng năm 2005) (Ký tên, ngày tháng năm 2005)
l2
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Trước tiên tôi xin chân thành cdm ơn đấng sinh thành ra tôi Nhất là ba,
mẹ những đã không quần ngại khó khăn vất vả lo lắng, dìu dắt, nuôi nang và
dạy dỗ tôi từ lúc ấu thơ cho đến lúc trưởng thành
Cảm ơn tất cả người thân trong gia đình tôi tạo điều kiện thuận lợi, là niềm cỗ vũ lớn lao về mặt tinh thần, là điểm tựa cho tôi trong suốt quá trình học
tập.
Xin chân thành cảm ơn:
Thầy: Ths Nguyễn Văn Năm, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện,
truyén đạt những kiến thức quý báu trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận
văn tốt nghiệp
Quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nói
chung và Khoa Kinh Tế nói riêng đã trau dồi kiến thức, tạo điều kiện cho tôi
cũng như gom góp những kiến thức bổ ích làm hành trang cho tôi bước vào đời
Các cô chú, anh chị trong Phòng Kinh Tế huyện Thống Nhất — Tỉnh Đồng
Nai, nơi tôi thực hiện để tài nghiên cứu và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
nghiên cứu, thu thập số liệu và hướng dẫn tận tình giúp tôi hoàn thiện để tài.
Các bạn cùng lớp đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong 4 năm học tạitrường và khi làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi các bạn lời cảm ơn chân thành
nhất.
Xin ghỉ lòng tạc dạ công ơn!
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng 6 năm 2005
Nguyễn Vĩnh Phú
mượn — - — AS EES
Trang 5DANH MUC CHU VIET TAT
ASEAN : Association South Earth North Asia
Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam A
WTO : World Trade Organization
Tổ Chức Mậu Dịch Quốc Tế
ICAI : International Cooperative Alliance — Ica
Liên Minh Hợp Tác Xã Quốc TếGDP : Gross Domestic Product
Tổng Sản Lượng Nội DiaHTX : Hợp Tác Xã
BQL : Ban Quản Lý
BGĐ 3 Ban Giám Đốc
QTDND : Quỹ Tín Dung Nhân Dan
UBND : Uy Ban Nhân Dân
XDCB : Xây Dung Cơ Bản
TTCN : Tiểu Thủ Công Nghiệp
THCS: : Trung Học Cơ Sở
DH, CD : Dai Hoc, Cao Dang
THPT : Trung Học Phổ Thông
XHCN ; Xa H6i Chi Nghia
NQ/TW : Nghị Quyết/ Trung Ương
NTTS h Nuôi Trồng Thuỷ Sản
NNvaPTNT : Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
XV : Xã Viên
Trang 6MỤC LỤC
TrangTĩnh Mie Chữ VIỆT TẾ Esssasusandtfssosaroaognssasoskisososssassseliereoorran4g5i2855g068 xilDanh Mie ĐĂNG can aaneeiresniiseeiraeesaiornoasasmeesrsinnerraieeiisgigaisoilSidig0g4181088100188 XIVDanh Me Các Biểu DG, BS THỊ eesisseesnnisiissesseaaOg1066186447514839968501908001n00% xviDanh Mie Phụ [UE:.‹ ccscccvicciicci0A5665264441161586155038415A868586199814684551440448 005809244 Xxvi
MG Hs gu ng Hš GHI 0A 0534831048103003558g35155S39EiBISBEAXENGASNSESTSEESSEEKENGOTEMIASESES.E58 3800788 5E XvII
Chương 1: Đặt Vấn Đề
LỊ Sự dầu BIẾI pủu ĐỂ ee nr 1
l2 Mye dichwighi€n Git ‹ ¡.siisvseaaonoskesendinnnaesieosdifsbousMEHXGEWSSSĐ3651880051138:33 2
1.3 Pham vi nghiÊn ctu ececcsssssceneeseeseresnessensseesneetatersenersesesressssnessesseensess 3LBA, Ehem vĩ về KHÔNH BÌBHiassuassiantitiigtidipddtiosli62i1000948,00010008ï00010001550884864011408 31.3.2 Phạm vì thời Giat cssisssssrierssionnsrerscisncstssreasersessevsensnencensenranronerasnencdeesiindnavaiins 3L4 f6 rữn lHận VỀ ee eee 86 5
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận và Phương Pháp Nghiên Cứu
2.1 CO SB 1G 8n 53,1,1 Quan điểm về kinh tế hợp tA -eernnnnseenineasaseccasnsunemmanoanvnnnuneanianernetets 52.1.2 Một số khái niệm về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp -. - 6
2.1.2.1 Khái niệm về hợp tác - -©c++2crvtE kt2.Erttrtrrrrrrrrrrrrrrrrrire 6
2.1.9.2 Khái niệm về kiiLFẾ hợp the vncpsucccncarerarevsrnevernriurscevenennennnenensnsnnansnnenneniant 6
2.1.3 Đặc thù của kinh tế hợp tácC 2s cseseerierieeerrrerieeie40071E 72.1.4 Các hình thức kinh tế hợp tÁC e-.ce-<«ese-eeeeeceii SE G2100/0112531188181/1 83.1.3.1, Kinh tế Hợp tác pity đƠH osagbibaddtintE00406100131406609/6110810ng0n ninh 8
2141.1, TỔ, hội nghề WEY saaaaanauesrenndennagnssonuaensronssorrontnrrresrorrrensirerrrrmne §
2.1.4.1.2 Tổ, nhóm hợp Ác hen r081181m.0ln 0100E 9
Vili
Trang 7Bang 3: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Thống NHẤT cai 9)
Bảng 4: Cơ Cấu Nguồn Lao Động Năm 2003 - :-5+S++zesrerieerrrrrrre 25
Bảng 5: Một Số Chi Tiêu về Y Tế Trên Dia Ban Huyện - 29
Bang 6: Một Số Chỉ Tiêu về Thu Nhập và Mức Sống Dân Cư - - 30
Bang 7: Số Lưng THành Viên rung BỘ sevemeserrenevessnsrsncincnsomsssuninanananenannanine SSBang B: Trinh Bồ của BOL ( hay BG) eeeeeeiesesnnecseeseioesdiidldgiAGI45301861/001s58 37Bang 9: Tình Hình Cơ Bản của Các HTX, QTDND trong Năm 2004 40Bảng 10: Nguồn Vốn của Các HTX, QTDND Năm 2004 - - 43Bảng 11: Tình Hình Vốn Lưu Động của Các HTX, QTDND
trong 2 Năm 2003 — 20ÓÁ - c2 2 chàng 01911100110 46Bang 12: Tình Hình Góp Vốn các HTX, QTDND - -<c-<cs<s«« 47
Bảng 13: So Sanh Quyển Lợi của Hộ Xã Viên với Hộ Ngoài Xã Viên 50Bảng 14: Tinh Hình Vay Vốn của HTX, Quỹ Tin Dung Nhân Dân
Trong Hai Năm 2003 — 2004 Ăn 51
Bang 15: Tink Binh Tiếu Thự San Fhẩm của HTX sssscisscessssnesasssnccesivennersenennsene 55
Bang 16: Doanh Thu và Chi Phi Các Hoạt Động Dịch VW qu seseeseeesteer sense 55Bang 17: Doanh Thu và Lợi Nhuận của Xã ViEN ccsesccescseneoneretseretenenatens 56Bang 18: Tình Hình Hoạt Động của HTX Quang Trung -‹ -‹ 58
Bảng 19: Chi Tiết Doanh Thu - Chi Phí - Thu Nhập tại Quỹ Tín Dụng
Nhân Dân Gia Tân trong Năm 2004 - Ăn nhìn Hà HH ng hat tia 59
Bane 20: Tình Hình Thuế tại QUỸ micsiincasistiarwncesnnesnasitiosnaneeenwsemanmnecnweeerenemnens 60
Trang 83.1.7 Tài nguyên rừng -csceeseerieierreriiieiei111011n1nnn100 24 3.2 Điều kiện kinh tế — xã hội -+sstettntettttetrrritrtrrrtrieririirirrttrrrree 24 3.2.1 Cơ cấu dân số và lao động -.-.ceseeeseieiiirirriiirre 24 FDA, DG 66 8 11 24 3.2.1.2, Lao động -ccsessssssesnsseevanansnsserreneraeccereresnsonssnenparnsnsssenaintsnsnrsnenetirenannnneess 24 3.2.1.3 Dân tộc và tÔn giáo -c-«cs«cnsxrnherrirrrrresrrierrrrrrirrrirerrerrrierre 25 3.2.1.3.1 Dân LỘC - cuc Sàn ng ng 2h tr 7111101010111 1719 25
3.2.1.3.2 Tôn giÁO - sec heHHn HH 13201111811111.11111n1nnAnneHre 25
3.2-2 Cơ SỐ DB tẪHE c e-csScissneLL28216000860305000301850001090105205198 1 c.rrmttasrrasemnsaer 26
3.2.2.1 Giao thông - .« -+cs sen HH 10 11101111101 11-90011110 26 3.2.2.2 Cung cấp điện .cccriecerieeiiieieiiieiiiienr10112210010111P 27 3.2.2.3 Trường hỌc esin nhe 101144513801061040100400484700111011800019 27 km 28
3.2.3 Thu nhập và phân phối thu nhập - -. - + sstetnhetetttrrrerrrrrre 29
3.2.3.1, Thủ ABAD ssccssnsnnsenncensanenninayeravaneeociepncesavenenssniorinstnonnrassenonmomnvossanunsnonnansinnts 29
3.2.3.2 Phân phối thu nhập -+-5-5s°csrertrrererrrtririeiierrrrrrrrrrrrriir 30 3.2.4 Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện -rterrse 30
Chương 4: Kết Quả Nghiên Cứu và Thảo Luận
4.1 Cơ cấu tổ chức và trình độ năng lực của ban quản lý HTX, GIDNB 33
4.1.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các HTX, QTDND - 33
4.1.2 Trinh độ năng lực của BQL ( hay BGĐ) -cseirerrrrrrrerre 35
4.2 Thực trạng hoạt động phát triển của Hợp Tác Xã của huyện - 38 4.2.1 Lich sử phát triển Hợp Tác Xã của huyện -crerrerrrrerrerrree 38 4.2.2 Hiện trạng hoạt động của Hợp Tác Xã, Quỹ Tín Dụng Nhân DAL ;„: ::„ 40 4.2.2.1 Tình hình cơ bản của các Hợp Tác Xã, Quỹ Tin Dụng Nhân Dân 40
4.2.2.2 Nguồn Vốn của Các Hợp Tác Xã, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân 43
Trang 94 Đánh giá chung:
- Về phương pháp nghiên cứu: tác giả dùng phương pháp điều tra thực tế để
thu thập số liệu sơ cấp và phương pháp mô tả qua số liệu thứ cấp là phù hợp với
nghiên cứu phân tích đánh giá
- Về nội dung: nghiên cứu về hoạt động và xây dựng giải pháp phát triển Hợp Tác Xã là một lĩnh vực rất cần thiết nhưng cũng rất nhiều khó khăn Tuy nhiên tác giả đã mạnh dạn tìm hiểu đối với loại hình này là điều đáng khích lệ.
Thông qua phân tích của mình, tác giả đã cho thấy những bất cập hiện nay đối với loại hình Hợp Tác Xã chính là sự tin tưởng của xã viên thông qua kết quả và
hiệu quả hoạt động giữa loại hình này Nội dung phân tích đã gắn liền với từng
Hợp Tác Xã cụ thể đã cho thấy khả năng hoạt động của từng loại hình Các dé xuất tác gid dựa trên thực tiễn đánh giá song mức độ của các giải pháp con
chung chung nên tính thuyết phục chưa cao.
- Nhận xét chung: đề tài đạt yêu cầu
Trang 10NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đề tài: “HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH
DONG NAI” do sinh viên Nguyễn Vĩnh Phú thực hiện được nhận xét như sau:
1 Về hình thức:
Trình bày rõ ràng, dễ hiểu, hình thức đáp ứng yêu cầu format qui định.
Số liệu với 21 bang và 5 hình.
2 Về phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn các Hợp Tác Xã và các hộ xãviên ( 121 hộ) và tiếp cận số liệu thứ cấp của địa phương về Hợp Tác Xã.
3 Về nội dưng:
- Tình hình tiếp cận thực tế các Hợp Tác Xã và các Quỹ Tín Dụng Nhân Dântrên địa bàn huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai, tác gid đã khái quát được thực
trạng chung nhất về hoạt động của các Hợp Tác Xã được thể hiện qua các mặt:
« Nguồn vốn hoạt động của các Hợp Tác Xã, Quỹ Tín Dụng Nhân Dân.
= Tình hình hoạt động của các Hợp Tác Xã, Quỹ Tín Dụng trong năm2004.
" Những khó khăn và trổ ngại của Hợp Tác Xã trong thực tế hiện nay
(nhận thức xã viên còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh Hợp Tác Xã chưa cao)
- Từ phân tích đánh giá trên, tác gid xây đựng định hướng và để xuất các
giải pháp nhằm tăng cường năng lực cho các Hợp Tác Xã thông qua sử dụng ma
trận SWOC.
Trang 11a
-NOI DUNG TOM TAT
HIEN TRANG HOAT DONG VA MOT SO GIAI PHAP
PHAT TRIỂN HỢP TÁC XA TREN DJA BAN HUYỆN
THONG NHAT - TINH DONG NAI
The Actual Operation and Development Solution for Cooperatives
in Thong Nhat District, Dong Nai ProvinceTrong xu thế hiện nay, Việt Nam chuẩn bị gia nhập vào các tổ chức kinh tế lớntrên toàn cầu như: WTO, đặc biệt là thị trường ASEAN nên nên kinh tế Việt
Nam đang đứng trước một cơ hội phát triển mới Với xu hướng chung đó, nền
kinh tế của huyện Thống Nhất đang đứng trước một thử thách và cơ hội mới Với
những chủ trương chính sách khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế hợp
tác trong đó chú trọng đến xây dựng và phát triển mô hình Hợp Tác Xã là điều kiện tất yếu để góp phân thay đổi bộ mặt kinh tế trên địa bàn Déng thời để biết
thêm về tình trạng hoạt động kinh tế của huyện nói chung và kinh tế Hợp Tác
Xã nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tài “HIỆN TRẠNG HOẠT
ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG NAI” Thông qua điều tra các
Hợp Tác Xã và Quỹ Tín Dụng Nhân Dân có trên địa bàn huyện đã phần nào tìm
hiểu được những vấn dé sau:
- Tinh hình vay vốn và sử dụng vốn tại các Hợp Tác Xã
- Két quả sản xuất trong năm 2004
- _ Đưa ra những giải pháp phát triển trong thời gian tới của các Hợp Tác Xã
Trang 125 1.4.1.3 TẾ Kinh HỆ hữu D6 cácessseessaeaseeenliikiogiBilideitifctiđ0i/005ghi4/0i804g80101001u0đ18008 9
2.1.4.2 Hợp Tác Xã ch ng HH HH HH 001107110142 401811114 10
3.1.4.5 Hid tác đã agin, da thank phu KHÍI TẾ saueaaneearnstiiiiindidasoseese 11
2.1.4.3.1 Hợp tác gián tiếp thông qua trao đổi trên thị trường 11
2.1.4.3.2 Quan hệ hợp tác trực tiếp dựa trên cơ sở hợp đổng 1
2.1.5 Nhận thức cơ bản về mô hình Hợp Tác Xã kiểu mới - 11
2.1.6 Sự khác biệt giữa Hợp Tác Xã kiểu mới và Hợp Tác Xã kiểu cũ 12
2.2 Giới thiệu chung về luật Hợp Tác XXẩ 6-52 Ÿga ong 01190 13 2.3 Phương pháp nghiên cỨU -16444241456503344181901814538878014G411514411081158 16 3.3.1 Phường phẩp mỖ Lỗ cáaseuaeknnniinndbobibssbssislesill0G1850100808815580007481407%0090a59856 16 2.3.2 Phương pháp điểu tra chọn mẫu 5s tettrtetrrrrxrrirrrrrerrer 16 2.3.2.1 Thu thập số liệu Hi CAP .ccccssscscereoserveernerecconsoeseosaseneensnnanenenentansenarnenasibsta 16 2.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra tại địa phương 17 3.3.2.3 Phương pháp phần tích tổng hợp số HỆN «ososnnoneainennsianinaee 17 Chương 3: Tổng Quan
9.1 Dieu kiện te HHÌẾH cc.siibebosisdeokaiesokotixE Niucisgi4840006164810/2001340/618010 0001800180000 18
Bed VỊ teh ie HỆ kia 8 kkGix1aBIEBE48480451388480109000594.0E0445E1809//0403124000 00/0740 18 3,1,2 Địa: Wi s.iscsessccccicpsi GỖ khang gia x34 33858g8Et E8516005140393515185098801314945 35100 0882.9008 8008 18
BAA THểế nữ Bổ caeasnasiiddaeiaasiadtnsdassavtergslsnagd83exssfcrel)VSISAGDSESS2g0429401/000800.8 20
3.141 Fhôn loi Bể đuueeeseesanatidiirdiavotlioicliagfAESNGSEND/880kssecGiieiE6-88ln3060801030001nggiedi 20 3.1.4.5 Hiện trang sỹ đụng BIẾT casaveanabnruedndiiBLktdididbsgtisgsgseotstatassni.ih0GING0058000800 eal 3.1.5 TH? VỖ TH ncwseirennreeteeersecerausntinenctnnestaenessmnnimananainnennaminsaaniaa 22
CS et 23 3.1.6 "Tài nguyễn KhoöẢHG BẰNG sau daegahdtnalliiiidaaepol4009039109165161800183.0406510 000 Apesee 23
1X
Trang 134.2.2.2.1 Vốn lưu động của các HTX, QTDND - -«-ceeeneeererrre 45435.33 Vấn cổ định của các HT « eeessese-ee-rinnnesoieasstsososiisiell441431066:8067 544.2 3 Tình hình hoạt động của các HTX, QTDND trong năm 2004 544.2.3.1 Hợp Tác Xã Nuôi Trồng Thuy Sản Trường Giang - - 544.2.3.2 Tình hình hoạt động tai HTX Quang Trung -.- «5c nneeree 574.2.3.3 Tình hình hoạt động tại QTDND Gia Tn ccceecceeseneseeteeeeneseetesseees 594.2.3.4 Tình Hình Hoạt Động tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Gia Kiệm 61 4.3 Dinh hướng va những giải pháp phát REDE Lennala ER aOR 63 4.3.1 Ma Tran (99 63 4.3.2 Sự thích nghỉ tổn tai và nguyên do giải thé của các Hợp Tác Xã 67 4.3.2.1, Sự thích nghỉ và 0610 tal ssccesccsscoussescsnarvevenereoransberseanneensensseertmanscenesvom 67Ä.3;3.5 Nguyễn do giỗi the nasssasaesernnsososegorrsratttrtntoexnerekreereheerrsertereeemsimrSHSEE 684.4 Các giải pháp phát triển cho Hợp Tác Xã trong thời gian tới - 68
4.5 Mối quan hệ giữa xã viên — ban chủ nhiệm Hợp Tác Xã - và các tổ chức
CÓ liên QUAD ca cn 2 2 920314816102160111 81 111030178.171007170000127010110000110 70
Chương Năm: Kết Luận và Kiến Nghị
5,1 KẾT WED sees sess scasnessusancaviveccsveveecconnvossansnnanisntnnanatvastasinteaanseanesssusniesseiannnsenreyees 74 5,3 KiỂn HgÌ e -ccesee eeSeoeeeeeesS13825.66e46668i000155980105514338158.1sg8jmgkfcts11-sesaEiee 75 5.2 1 Đối với tĨnh csccscsessssescecssiS43 43 Lá S85 SágH©kSE000113045 155 SE0090090004040/98/48): 260i Ki) 5.2.7, ĐẾT với Wy GU caacoaesiieegiseeiisaideneendEiseiarSeisseensnamrirasranisassuiJS4545881 73
Trang 14Chi PhiSản Xuất - Kinh DoanhĐơn Vi Tính
Trang 15Bảng 21: Bảng Cân Đối Tài Khoản tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Trang 16Chương 1
^ĐẶT VẤN DE
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, nên kinh tế nước ta đa số nhân dân vẫn sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, chiếm khoảng 75% Để nâng cao hiệu quả sản xuất, các hộ sản xuất nông nghiệp và các hộ tham gia kinh doanh cùng liên kết với nhau
trong sản xuất, lưu thông tiêu thụ sản phẩm là một tất yếu mang tính khách quan
và đòi hỏi các ngành nghề khác nhau phai có xu hướng hợp tác lại với nhau
trong nền kinh tế thị trường hiện nay Đã có nhiều mô hình Hợp Tác Xã ra đời
và hoạt động, trong đó có HTX hoạt động đạt hiệu quả cao, và cũng không it
Hợp Tác Xã hoạt động kém hiệu quả lâm vào tình trạng nợ nan hoặc phải giải thể Như vậy, trong giai đoạn hiện nay khái niệm về Hợp Tác Xã là một vấn đề
cũ nhưng thực chất là một vấn để mới và quan trọng cần phải giải quyết trong
thời gian sắp đến
Trước đây, sau năm 1954 mién Bắc đã được độc lập, nền kinh tế đã dân
đi vào ổn định Từ đó nên nông nghiệp cũng trên đà phát triển đã dẫn xuất hiện nhiều tổ sản xuất giỏi và từ đó cũng dẫn xuất hiện nhiều tổ hợp tác trong quá trình sản xuất nông nghiệp Với việc xuất hiện nhiều tổ sản xuất giỏi như vậy
đã tạo cho nhiều hộ nông dân có xu hướng liên kết, hợp tác lại với nhau để hình
thành nhiều Hợp Tác Xã sản xuất nông nghiệp Một mặt các Hợp Tác Xã này
đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho nhân dân miền Bắc, một mặt chỉ viện sức
người, sức của cho quân dân tiền tuyến miễn Nam kháng chiến chống Mỹ Song
dẫn dân các Hợp Tác Xã trên với cơ chế quản lí và hoạt động không hợp lý đã
Trang 171.2 Mục đích nghiên cứu
- Nhằm đánh giá hiện trạng phát triển Hợp Tác Xã trên địa bàn huyện
Thống Nhất trong năm 2004 từ đó định hướng và đưa ra giải pháp phát triển
trong thời gian sắp tới
- Tim hiểu những việc còn tổn dong trong cơ chế quan lí và hoạt động
để đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của những mô hình Hợp Tác Xãtrên địa bàn huyện Thống Nhất nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung.
- Tim hiểu mối quan hệ giữa nông dân — Hợp Tác Xã
Số liệu được thu thập qua các năm 2003 và 2004
1.4 Cấu trúc của luận văn:
Nội dung và cấu trúc luận văn nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương 1: Đặt Vấn Đề:
Giới thiệu chung về lý do và mục đích chọn nghiên cứu để tài, địa bàn
nghiên cứu, thời gian nghiên cứu.
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận và Phương Pháp Nghiên Cứu
Nêu lên cơ sở lý luận chính yếu của các nội dung thực hiện trong để tài.
Đồng thời nêu rõ phương pháp chính của việc thực hiện dé tài.
Chương 3: Tổng Quan
Trang 18~ TM
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Quan điểm về kinh tế hợp tác
Theo Lê-nin, những người sản xuất nhỏ muốn đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội
phải đi qua con đường hợp tác, phải kiên trì thực hiện chế độ kinh tế hợp tác.Lênin cho rằng “ chế độ ấy có một ý nghĩa đặc biệt trước hết là về phương diện nguyên tắc, sau hơn nữa là về phương diện bước quá độ sang một chế độ mớibằng con đường đơn giản nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nông dân”
Lênin lại cho rằng: thành phần kinh tế mới hình thành trong thời kỳ quá
độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội là thành phần kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa bao gồm hai
phương thức là: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể mà nòng cốt là Hợp Tác
Xã Sau đó người đưa ra tính chất xã hội chủ nghĩa của kinh tế tập thể là:
% Thứ nhất: các thành viên tham gia HTX tự giác mang tư liệu sản xuất
thuộc quyển sở hữu của mình góp vào và sử dung chung vi lợi ích của tất cả cácthành viên tham gia chứ không phục vụ lợi ích riêng của một cá nhân nào
* Thứ hai: chủ thể của quan hệ hợp tác là tất cả các thành viên tham gia đơn
vị kinh tế tập thể Họ cùng lao động, cùng làm việc và quyết định vấn để phân
phối những thành quả lao động của các tổ chức đó Người lao động vừa là chủ tưliệu sản xuất vừa trực tiếp tham gia lao động và quản lý Vì vậy trong quan hệ
hợp tác không có tổn tại quan hệ bóc lột
Trang 19trở nên lạc hậu, không còn phù hợp và đáp ứng điều kiện mà nền kinh tế lúc bây
giờ Đến giai đoạn nửa cuối thập kỷ 80, tình hình sản xuất các Hợp Tác Xã đãlâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, hoạt động kém hiệu quả Đồng thời với
tình trạng bao cấp trong hoạt động sản xuất của Hợp Tác Xã đã làm cho niềm tincủa nông dan vào việc tham gia Hợp Tác Xã ngày càng giảm sút Khi nói đến
tham gia Hợp Tác Xã là họ né tránh, không mặn mà lắm đến việc này Đây làmột vấn để quan trọng trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường như hiện
nay cần phải định hướng lại vì nó ảnh hưởng vào suy nghĩ điều trên đã in sâuvào quan điểm của nông dân nên rất khó mà thay đổi được cách nhìn của họ
Trong tình hình kinh tế hiện nay, nền kinh tế trị trường dân đang đóng vaitrò quan trọng thì việc hợp tác sản xuất, kinh doanh là tất yếu vì có hợp tác thì
nông dân mới có cơ hội nhiều hơn trong san xuất và tránh những rủi ro không
cần thiết Với nhiều chính sách của Chính phủ tạo điều kiện cho việc tái hoạtđộng, khôi phục và thành lập nhiều mô hình Hợp Tác Xã kiểu mới trong thờigian gần đây đã mang lại những giá trị to lốn và dần xoá được nhận thức của
nông dân về Hợp Tác Xã và làm cho những mô hình Hợp Tác Xã này ngày càngphát triển
Vì vậy để làm rõ hơn về Hợp Tác Xã nói chung, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Hiện trạng hoạt động và một số giải pháp phát triển Hợp
Tác Xã trên địa bàn huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai.” nhằm đánh giáđược tình hình phát triển Hợp Tác Xã trên địa bàn Và tìm hiểu những việc còntổn đọng trong cơ chế quản lí và hoạt động để đưa ra giải pháp nâng cao hiệuqua sản xuất của những mô hình Hợp Tác Xã trên địa bàn huyện Thống Nhấtnói riêng và xa hơn nữa là tỉnh Đồng Nai nói chung
Trang 20Đưa ra được tình hình chung địa bàn đang điều tra nghiên cứu về ranh giới, vị trí địa lý cho đến tình hình kinh tế — xã hội giúp người đọc nắm tình
hình chung về địa bàn nghiên cứu
Chương 4: Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận
Đây là phần chính của để tài, vận dụng các cơ sở lý luận để tiến hành phân tích, tổng hợp theo những nội dung đề tài đặt ra, những giải pháp cụ thể để
hoần thiện mục tiêu nghiên cứu
Chương 5: Kết Luận và Kiến Nghị
Sau khi nghiên cứu được kết quả thì tổng kết lại rút ra những kết luận có
liên quan và vạch ra những kiến nghị đối với các cấp có liên quan.
Trang 21s* Thứ ba là: khác với kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác chủ yếu hình thành
bằng con đường hợp tác tự nguyện của các thành viên với tư cách là nhữngngười chủ sở hữu nhằm mục đích thực hiện lợi ích kinh tế của mình.
2.1.2 Một số khái niệm về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm về hợp tác
Hợp tác là sự kết hợp sức lực của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo sức
mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạtđộng riêng lẻ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thực hiện được, hoặc thực hiện
không có hiệu quả so với hợp tác.
Hợp tác là hình thức tất yếu trong lao động sản xuất và hoạt động kinh tế
của con người Hợp tác bắt nguồn từ tính chất xã hội của hoạt động nói chung,của lao động sản xuất và hoạt động kinh tế nói riêng của con người nên sự pháttriển của hợp tác gắn lién và bị qui định bởi tiến trình nâng cao trình độ xã hộihóa sản xuất và hoạt động kinh tế
Trong lao động sản xuất, hợp tác có tác dụng làm tăng năng suất lao động
và tác dụng thúc đẩy kinh tế Cùng với tiến trình phát triển của xã hội, phân
công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng phát triển do đónhu cầu về hợp tác lao động ngày càng tăng, mối quan hệ hợp tác ngày càngchặt chế và được mở rộng, nó không còn bị ràng buộc trong phạm vi từng đơn vị,
từng ngành, địa phương, quốc gia mà còn mở rộng trên phạm vi quốc tế.
Hợp tác có nhiều hình thức với các tính chất, đặc điểm và trình độ khác
nhau: hợp tác ngẫu nhiên, nhất thời; hợp tác thường xuyên, ổn định; hợp tác lao
động; hợp tác giữa các đơn vị, ngành;v.v
Trang 222.1.2.2 Khái niệm về kinh tế hợp tác:
- Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối
hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành viên với ưu thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn nhữngvấn để của sản xuất — kinh doanh va đời sống kinh tế nhằm nâng cao hiệu qua
hoạt động và lợi ích mỗi thành viên
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ thì kinh tế hợp tác là một hình thức kinh tế mà từ đó các chú thể kinh tế tự chủ
có diéu kiện phát triển Quan hệ kinh tế hợp tác phải xây dựng trên nguyên tắc
tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và tính tự chủ độc lập của các thành viên tham
gia.
- Quá trình hợp tác được thực hiện bằng nhiều hình thức từ giản đơn đếnphức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành Trình độ xã hội hoá sản xuất ngay càngcao, càng phát triển thì nhu cầu hợp tác ngày càng tăng, mối quan hệ hợp tácngày càng sâu rộng, do đó tất yếu hình thành và ngầy càng phát triển các hình
thức kinh tế hợp tác ở trình độ cao hơn.
2.1.3 Đặc thù của kinh tế hợp tác
- Nông nghiệp là ngành sản xuất gắn liền với sự phát triển của loài người,
có nghĩa là ngay từ khi con người xuất hiện thì chính sản xuất nông nghiệp mang
lại sự sống cho họ Vì thế hợp tác lao động trong nông nghiệp là hình thức hợp
tác lao động đầu tiên của loài người Sản xuất ngày càng phát triển thì sự phâncông lao động ngày càng sâu sắc nên xuất hiện nhiều hình thức hợp tác lao động
trong các ngành nghề khác nhau.
Trang 23- Đặc thù hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau thì không hoàn toàn giống
nhau, nó tùy thuộc vào quy định của từng ngành sản xuất Bao gồm những đặc
thù sau:
Một là: sản xuất nông nghiệp gắn lién với cơ thể sống mà sự tổn tại và
phát triển của nó tuân theo các qui luật sinh học Trong quá trình sản xuất nông
nghiệp phẩi được phân chia thành nhiều khâu, trong đó những khâu cần thiết
phải có sự hợp tác lao động Song cũng có những khâu từng người làm riêng biệt
sẽ có hiệu quả hơn Vì vậy hợp tác trong nông nghiệp phải hợp tác từng khâu,
từng công việc cụ thể
Hai là: sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, lúc thời vụ khẩn trương
thì hợp tác, hợp lực với nhau để sản xuất, lúc nông nhàn thì phát huy tính can cù
của từng cá nhân riêng biệt.
Ba là: do sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
nên hợp tác lao động tuỳ thuộc vào tình hình thời tiết Sản xuất nông nghiệp
dién ra ngoài trời nên không gian làm việc rộng lớn, lao động va tư liệu sản xuất
luôn đi động và thay đổi theo thời gian, không gian Vì vậy hợp tác nông nghiệp
nông thôn cần tổ chức cho thích hợp với sự di chuyển của các yếu tố san xuất
2.1.4 Các hình thức kinh tế hợp tác
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay tổn tại nhiều loại hình kinh tế hợp tác
Mỗi loại hình phan ảnh đặc điểm trình độ phát triển của lực lượng san xuất và
hình thức phân công lao động tương ứng Thường bao gồm các loại hình thức
sau:
Trang 242.1.4.1 Kinh tế hợp tác giản đơn:
2.1.4.1.1 Tổ, hội nghề nghiệp:
Được hình thành trên cơ sở tự nguyện của các chủ thể kinh tế độc lập cóhình thức và mục đích hoạt động kinh doanh giống nhau, nhằm cộng tác trao đổi
kinh nghiệm, giúp đổ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản
phẩm vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mỗi thành viên
Tổ nghề nghiệp thường gồm từ 5 — 30 thành viên tự nguyện gia nhập hoặc
rút khỏi tổ và có thể xây dựng quỹ hội do các thành viên tự thỏa thuận Tổ, hội
nghề nghiệp hoạt động không có điều lệ, không có tư cách pháp nhân Quan hệrang buộc giữa các thành viên chủ yếu được xây dựng trên quan hệ tình cảm, tậpquán, truyền thống cộng đồng, không mang tính pháp lý Nội dung hoạt động
chủ yếu mang tính khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm: giúp nhau trao đổikinh nghiệm trong hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm hạn chế mức rủi ro cho
người sản xuất, góp phần tích lũy kinh nghiệm, tăng năng suất lao động, phát
triển sản xuất và tăng tỷ suất lợi nhuận cho các thành viên
2.1.4.1.2 Tổ, nhóm hợp tác
Được hình thành do nhu cầu các thành viên, và thường tôn tại dưới nhiều
tên gọi khác nhau như:
* Tổ nhóm hợp tác “đơn mục đích” : là loại tổ nhóm hợp tác của các chủthể hoạt động kinh doanh giống nhau như tổ trồng rừng, tổ nuôi cá lổng
% Tổ nhóm hợp tác “ đa mục đích” : là loại tổ nhóm hợp tác của các chủthể hoạt động sản xuất - kinh doanh tổng hợp như trồng trọt kết hợp chăn nuôi,
chế biến, làm dịch vụ
Trang 25% Tổ nhóm hợp tác có quy mô nhỏ ( từ 5 - 10 thành viên): quan hệ hợp tác
không mang tính ổn định thường xuyên, không xây dựng quy chế hoạt độngthành văn bản, không mang tính pháp lý, không có tư cách pháp nhân.
2.1.4.1.3 Tổ kinh tế hợp tác
Thường được gọi tắt là “tổ hợp tác”, có quy mô từ 5 - 30 hộ thành viên.Quan hệ hợp tác thường mang tính ổn định, thường xuyên, có cơ cấu tổ chứclãnh đạo và bộ máy lãnh đạo Nhưng không có điểu lệ và không có tư cách
pháp nhân.
2.1.4.2 Hợp Tác Xã
Nhiều nước trên thế giới, HTX đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn
100 năm Liên minh HTX quốc tế ICAI ( International Cooperative Alliance —
Ica) được thành lập tháng 8 năm 1895 tại London, Vương quốc Anh đã định
nghĩa HTX như sau: “HTX là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên
hiệp lại để đáp ứng những nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã
hội và văn hóa thông qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lí dân chu”
Các loại hình Hợp Tác Xã:
Hợp Tác Xã dịch vụ: gồm 3 loại: HTX dich vụ từng khâu; HTX dịch vụ
tổng hợp đa chức năng; HTX dịch vụ “ đơn mục đích” hay HTX “chuyên
ngành”.
s* Hop Tác Xã sản xuất kết hợp với dich vụ: tức là nội dung sản xuất là
chủ yếu, dịch vụ là kết hợp Mô hình này phù hợp trong các ngành tiểu thủ công
nghiệp, xây dựng, nghề cá, nghề muối (trừ trồng trọt và chăn nuôi)
Trang 26s* Hợp Tác Xã sản xuất - kinh doanh:
« Cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động, bộ máy quan lý và chế độ hoạch toán, kiểm kê, kiểm soát, phân phối theo nguyên tắc của HTX kiểu mới
ae và tương tự như một “ doanh nghiệp tập thể ”.
© Sở hữu tài sắn trong HTX gồm 2 phần: sở hữu tập thể và sở hữu cổphần.
e HTX sản xuất — kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận nhằm phát triển
kinh tế HTX và đem lại lợi ích cho xã viên
e HTX loại này thích hợp cho lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xâydựng, khai thác, sản xuất vật liệu, nuôi trồng thủy sắn
2.1.4.3 Hợp tác đa ngành, đa thành phần kinh tế
if? 2.1.4.3.1 Hợp tác gián tiếp thông qua trao đổi trên thị trường
Đó là mối quan hệ giữa cơ sở chế biến và người sản xuất nông nghiệp được thực hiện thông qua thị trường Được thể hiện qua sơ đổ sau:
Hình 1: Sơ Đồ Thể Hiện Mối Quan Hệ Giữa Cơ Sở Chế Biến và Người Sản
Xuất Nông Nghiệp thông qua Thị Trường
—— Sản phẩm nông nghiệp ¬
Người sản ` Cơ sở xuất nông nghiệp Thị trường chế biến
h Tiền
11
Trang 272.1.4.3.2 Quan hệ hợp tác trực tiếp diva trên cơ sở hợp đồng
Người sản xuất bán trực tiếp nông sản cho cơ sở chế biến thông qua hợp
đồng kinh tế giữa hai bên ( người mua và người bán) Trong nội dung của hợp
đồng có sự cam kết đảm bảo thị trường nông sản cho người bán về giá cả, thời
hạn, phương thức thu mua, thanh toán, số lượng, chất lượng ( liên quan đến kỹ
thuật canh tác ) nông sắn bán cho cơ sở chế biến, về trách nhiệm của cơ sở chế
biến đối voi các khoản vốn vật tư ứng trước cũng như trách nhiệm về giúp đỡ kỹ
thuật, về mức độ rủi ro giữa hai bên
2.1.5 Nhận thức cơ bản về mô hình Hợp Tác Xã kiểu mới
- Hợp Tác Xã kiểu mới ở Việt Nam ra đời và phát triển từ sự chuyển đổi
HTX kiểu cũ sang HTX kiểu mới hoặc từ xây dựng mới ( bao gồm cả từ các hình
thức tổ hợp tác phát triển lên) HTX chuyển đổi và HTX mới xây dựng được
hình thành và hoạt động theo luật HTX 2003 (ngày 26/11/2003)
- HTX kiểu mới lấy kinh tế nông hộ, trang trại gia đình — những đơn vị
kinh tế tự chú ở nông thôn làm cơ sở tổn tại và phát triển Do đó vấn để cơ bản
của sự phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại nói riêng và nông dân, nông
nghiệp nông thôn nói chung có mối liên hệ hết sức mật thiết với vấn để của sự
phát triển HTX và cũng có nhiều vấn dé của kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại
cũng là vấn dé của HTX ( thể chế, chính sách đối với nông dân, nhà nước, nông
thôn)
- Bên cạnh sự gắn kết cho được với kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại,
HTX phái xây dựng các liên kết kinh tế với các doanh nghiệp nhà nước và tư
nhân trong nông nghiệp, với các tổ chức dịch vụ, chuyển giao khoa học công
nghệ và đào tạo, để gia tăng nguồn lực vé vốn, khoa học công nghệ và thị
trường.
_- ”—— Se a ————eo«X“<—«,_
Trang 28- Tăng cường đào tạo, béi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý HTX từ sự hỗ trợ
của nhà nước, của tổ chức quốc tế và của kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại.
Việc đào tạo và bổi dưỡng về quan lý HTX không nên hiểu hạn hep chỉ dành
riêng cho cán bộ của HTX mà còn cho cả cán bộ quản lý nhà nước và của các
nhà kinh doanh của kinh tế hộ và trang trại có liên quan đến quan lý HTX và
liên kết hợp tác với HTX.
2.1.6 Sự khác biệt giữa Hợp Tác Xã kiểu mới và Hợp Tác Xã kiểu cũ
- HTX kiểu cũ ỷ lại trông chờ vào việc nhận chỉ tiêu do nhà nước giao và
giao lại sản phẩn cho nông dân ( cơ chế bao cấp) Trong khi đó HTX kiểu mới tự
chủ hoạt động và thay đổi tuỳ thuộc vào diễn biến thị trường và tự chịu trách
nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh
- HTX kiểu cũ không có quyển quyết định cơ cấu tổ chức, xuất nhập khẩu
và liên kết kinh doanh, vay vốn và huy động vốn còn phải dựa vào UBND,
Đảng uỷ và chính quyển địa phương Trong khi đó HTX kiểu mới có quyềnquyết định cơ cấu tổ chức và vận mệnh của HTX Nhà nước giữ vai trò tạo ramôi trường chính trị — xã hội, cơ sở thể chế chính sách cần thiết nhằm khuyếnkhích tạo diéu kiện cho HTX phát triển
- HTX kiểu cũ ra đời và hoạt động trong môi trường không có kinh tế nông
hộ HTX mới lấy kinh tế nông hộ và trang trại của gia đình làm cơ sở tồn tại và phát triển Chủ hộ, chủ trang trại có nhu cầu hợp tác và tự nguyện góp nguồn lựcxây dựng HTX.
- HTX kiểu cũ vận động nhân dân bằng biện pháp gò ép hành chính xuấtphát từ việc đắm bảo chỉ tiêu phát triển về HTX Trong khi đó HTX kiểu mới vận động nhân dân trên tinh thần và nguyên tắc tự chủ, bình đẳng Trong khi đó
13
Trang 29HTX kiểu mới đồi hỏi phát huy sức mạnh tập thể, từng xã viên tham gia sản
ao Laer x ig s "A 2 a
xuất để tăng cao năng suất va đạt hiệu quả trong lao động
2.2 Giới thiệu chung về luật Hợp Tác Xã
Theo số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
Luật mới của HTX theo số 18/2003/QH11 ra ngày 26/11/2003 thì bao gồm 9
chương và 50 điều Sau đây xin giới thiệu chung vài nét chung về luật HTX mới.Chương một :Những quy định chung :
Điều 1: Hợp Tác Xã:
Là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân ( sauđây gọi chung là xã viên ) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyên góp vốn, góp sức
lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên
tham gia Hợp Tác Xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản
xuất, inh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh than, góp phần phat triển
kinh tế — xã hội của đất nước
Hợp Tác Xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp
nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn
điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của Hợp Tác Xã theo quy định của
pháp luật.
Điều 5: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Hợp Tác Xã
Hợp Tác Xã tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc sau:
1 Tự nguyện: mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có di điều kiện theo luật
này, tán thành điều lệ Hợp Tác Xã đều có quyền gia nhập Hợp Tác Xã; xãviên có quyển ra khỏi Hợp Tác Xã theo quy định của điều lệ Hợp Tác Xã;
Trang 307 Quyết định khen thưởng những xã viên có nhiều thành tích trong việc
xây dựng và phát triển Hợp Tác Xã; thi hành kỷ luật những xã viên vi phạm điều lệ Hợp Tác Xã; quyết định việc xã viên phải bồi thường các thiệt hại đã
gây ra cho Hợp Tác Xã;
8 Vay vốn của tổ chức tín dụng và huy động các nguồn vốn khác; tổ chức
tín dụng nội bộ theo quy định của pháp luật;
9 Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật;
10 Từ chối yêu cầu của tổ chức, cá nhân trái với theo quy định của phápluật;
11 Khiếu nại các hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của Hợp Tác
Xã;
12 Các quyển khác theo theo quy định của pháp luật
Điều 7: Nghĩa vụ của Hợp Tác Xã:
1 Sản xuất, kinh doanh đúng ngành, nghề, mặt hàng đã đăng ký;
2 Thực hiện đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và kiểm
toán;
3 Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp Iuật;
4, Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của Hợp Tác Xã; quản lý và sử
dụng đất được nhà nước giao theo quy định của pháp luật;
5 Chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ
16
Trang 312.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp mô tả
Mô tả chung về địa bàn đang nghiên cứu, mô tả chung về tình hình kinh tế —
xã hội, diéu kiện tự nhiên, những thuận lợi và khó khăn trên địa bàn Từ đó tiếnhành điều tra để làm rõ nội dung cần nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu
2.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp liên quan dé tài tại các phòng ban trong huyện như:
- Phòng tổng hợp UBND huyện Thống Nhất
- Phòng Kinh Tế huyện Thống Nhất
- Phòng ban các xã trong huyện có HTX hoạt động là Xuân Thiện, Gia Tân
1, Gia Kiệm, Quang Trung và Hưng Lộc
2.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra tại địa phương.
Điểu tra khoảng 121 phiếu diéu tra về tình hình thu nhập của xã viên một
cách ngẫu nhiên va ban chủ nhiệm các HTX
3.323 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu
Dùng phần mém Excel để phân tích chung
Trang 32- Phia Bắc giáp huyện Dinh Quán
- Phía Đông giáp Thị Xã Long Khánh
- _ Phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ và Long Thành
- Phia Tây giáp huyện Trảng Bom Huyện có 10 đơn vị hành chính cấp xã là: Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân
3, Gia Kiệm, Quang Trung, Bàu Hàm 2, Xã Lộ 25, Hưng Lộc ( tách từ huyện
Thông Nhất cũ), Xuân Thiện, Xuân Thạnh ( tách từ huyện Long Khánh cũ).
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 247,19 km” và tổng dân số là148.955 người.
3.1.2 Địa hình
Toàn bộ huyện Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đổi núi thấp xen ké
với các trang bằng, thoải và lượn sóng, hướng dốc chính nghiêng dan từ Bac
xuống Nam Diện tích tự nhiên của huyện phân theo cấp độ dốc như sau:
Trang 33Nguôn: Thống Kê Đất Đai 2003- 2004 Huyện
Từ kết quả bảng 1 cho thấy: so với toàn tỉnh, địa hình của huyện bị chia
cắt mạnh hơn, trong đó: diện tích đất có độ dốc từ 0 — 8° chiếm 61,2%, thấp hơn mức bình quân của toàn tỉnh (77,8%); diện tích đất có độ dốc từ § — 15° chiếm
24,2% cao hơn gấp 2 lần so với mức bình quân của toàn tỉnh ( 10,5%), và diện
tích đất có độ dốc trên 15° chiếm 10,1% cao hơn mức bình quân chung của toàn
tỉnh ( 8,7%).
3.1.3 Thời tiết - khí hậu
Huyện Thống Nhất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xíchđạo với những đặc trưng chính như sau:
- Nắng nhiễu ( trung bình 2600 - 2700 giờ/năm), nhiệt độ a0 déu trong
năm ( trung bình 25°C — 26°C ), rất thuận lợi cho thâm canh tăng năng suất va
tăng vụ cũng như nâng cao chất lượng nông sản hàng hoá
- Lượng mưa lớn ( 2139 mm/năm), nhưng tập trung theo mùa, trong đómùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa chiếm từ 85% - 90% tổng lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm
10— 15% tổng lượng mưa cả năm
Trang 343.1.4 Thổ nhưỡng3.1.4.1 Phân loại đất
Toàn bộ đất đai đều có nguồn gốc từ đá mẹ bazan và phân thành 4 nhóm
đất chính sau:
Bảng 2: Thống Kê Các Loại Đất Huyện Thống Nhất:
Tên đất Ký hiệu Quy mộ
Diện tích 12.050,93 ha chiếm 48,75% điện tích tự nhiên toàn huyện, phân
bố chủ yếu trên địa hình đổi thấp và lượn sóng của xã Xuân Thiện và Xuân
Thạnh.
- Nhóm đất tầng mỏng:
Diện tích 170 ha chiếm 0,69% diện tích tự nhiên toàn huyện phân bố tập
trung ở đỉnh núi Soclu.
- Nhóm đất đen:
Diện tích 11.321,31 ha chiếm 45,8% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân
bố tập trung tại khu vực quanh các núi lửa thuộc xã Gia Kiệm, Quang Trung và
20
Trang 35một phan ở Hưng Lộc và Xã Lộ 25 Khả năng sử dụng phụ thuộc vào địa hình và
khả năng thoát nước Trong đó: trên địa hình cao chủ yếu đang trồng chuối, mộtphần diện tích trồng các cây trồng cạn như: thuốc lá, bắp, bông vải và trên địa
hình bằng thấp có thể sử dụng cho trồng lúa nước hoặc canh tác lúa — màu
3.1.4.2 Hiện trạng sử dụng đất:
Quỹ đất của huyện đang được khai thác sử dụng cho các mục dich phát
triển kinh tế — xã hội ( chiếm 97,4% tổng diện tích tự nhiên) và đất chưa sử dụngcòn lại không đáng kể ( chỉ chiếm 2,6% và hầu hết là đất sông, suối).
Cơ cấu sử dụng đất của huyện tương đối chậm, nặng về sản xuất nôngnghiệp (tỷ lệ đất nông nghiệp trong tổng diện tích tự nhiên hiện chiếm 85,9% ), cao hơn nhiễu so với mức bình quân của tỉnh ( 51,4%), trong khi đất lâm nghiệp
và đất chuyên dùng chiếm tỷ lệ nhỏ ( các tỷ lệ này của huyện là 1,3% và 7,1%,
tương ứng của tỉnh là 30,5%và 11,5%).
- Trong đất nông nghiệp, có sự chuyển đổi mạnh từ đất trồng cây hàng nămsang lâu năm, chủ yếu chuyển sang trồng cây ăn trái
Theo số liệu thống kê hiện trạng 2003 của phòng tài nguyên môi trường
cơ cấu sử dụng đất của huyện như sau:
Trang 36Bảng 3: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Thống Nhất:
Nguồn nước mặt trên địa bàn huyện được cung cấp từ 3 nguồn chính là:
nước mưa, nước sông suối và hỗ đập
22
Trang 37Nguồn nước sông suối:
Mạng lưới sông, suối trong phạm vi huyện có mật độ khá dày và phân bố
tương đối đều, nhưng đa phần là đốc và ngắn, trong đó có hệ thống sông suối lớnnhư: sông Nhạn, phân bố ở khu vực phía Nam huyện ( Xã Lộ 25), suối Gia Rung
phân bố khu vực phía đông các xã Gia Tân 1, 2, 3 và suối Gia Đức phân bố khu
vực xã Quang Trung có lưu lượng dòng chảy chênh lệch rất lớn giữa mùa lũ và
mùa kiệt ( trung bình vào mùa lũ có thể đạt từ 20 — 35 I/s/km, nhưng mùa kiệtchỉ còn 10 — 12 1⁄s/km), còn các nhánh suối khác thường cạn kiệt về mùa khô
Nguôn nước hồ dap:
Ngoài hé Trị An phục vụ cho thủy điện thì trên địa ban còn 5 hồ chứa nhỏ
và 9 đập dâng, khả năng tưới khoảng 500 — 600 ha đất nông nghiệp
3.1.5.2 Nước ngầm
Nước ngầm trên địa bàn huyện khá hạn chế, đặc biệt là khu vực phía
Nam huyện ( Xã Lộ 25 ), lưu lượng khai thác nhỏ nhưng chất lượng nước tốt.Nước ngầm tang sâu ( > 100m) có lưu lượng khá hơn nhưng việc khai thác bằng
khoan rất khó khăn do nhiều khu vực có đá phiến tầng nông Hiện nay, đa số
người dân trong huyện đang khai thác nguồn nước ngâm để phục vụ cho sinh
hoạt, việc sử dung nước ngầm tang mặt để phục vụ sản xuất còn rất hạn chế
3.1.6 Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản trên địa ban tuy không phong phú về chủng loại, chỉ có đá và đất
sdéi làm nguyên, vật liệu cho xây dựng, giao thông và san lấp mặt bằng, nhưng
trữ lượng khá lớn và có thể xem là một trong những lợi thế của huyện Trong đó
đáng chú ý là đá ở khu vực núi Sóc Lu có tổng trữ lượng khoảng 133 triệu mét
Trang 38khối, chất lượng đá vào loại trung bình, hiện đang được khai thác để phục vụ nhu
cầu trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
3.1.7 Tài nguyên rừng
Kể cả diện tích và trữ lượng rừng trong những năm qua có xu hướng giảmdần, phân bố chủ yếu ở Gia Tân 1 Khu vực núi cao hầu như không có rừng, thayvào đó là các loại cây như: chuối, điều và một số cây lâu năm khác
3.2 Điều kiện kinh tế — xã hội
3.2.1 Cơ cấu dân số và lao động
3.2.1.1 Dân số
Dân số trung bình năm 2003 của huyện là 148.955 người, trong đó nông
thôn chiếm 100%, nam chiếm 49,85% và nữ chiếm 50,15% Mật độ dân số trung
bình là 603 người/ km”, đông vào hàng thứ hai so với các huyện thị, thành phố
trong tỉnh ( chỉ sau TP Biên hoà 3,372 người/km”) và đặc biệt phân bố khôngđều giữa các xã, trong đó xã có mật độ cao nhất là Gia Tân 3 (1.120 người/km?).
Và xã có mật độ dân số thấp nhất là Hưng Lộc, Xuân Thạnh, Xuân Thiện
(305 — 442 người/km”)
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện giảm từ 1,6% năm 2000 xuống còn
1,45% năm 2003 ( toàn tỉnh giảm từ 1,43% xuống còn 1,24%) và tỉ lệ tăng cơ
học trong những năm gần đây có xu thế âm ( 2002 là - 0,12% và năm 2003 là
— 0,13%), là do thời gian qua có một lực lượng trẻ của huyện đã di chuyển đến
làm việc cho các khu công nghiệp trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
3.2.1.2 Lao động
Về nguồn lao động: tổng nguồn lao động của huyện năm 2003 là 79.097
người, trong đó trong độ tuổi có khả năng làm việc là 77.127 người và lao động
ngoài tuổi lao động là 1.970 người
24
Trang 39Bảng 4: Cơ Cấu Nguồn Lao Động Năm 2003.
: Huyện Thống Nhất
-Số lượng ( người) Cơ cấu (%) Lao động làm việc trong nên kinh tế 62.104 78,5
= Lao động nội trợ chưa có việc làm 12.483 15,8
Lao động đang đi học 4.510 5,7
Tổng nguồn lao động 79.097 100,0
Nguồn: Phòng Kinh Tế Huyện Thống Nhất
3.2.1.3 Dân tộc và tôn giáo
3.2.1.3.1 Dân tộc:
Toàn huyện Thống Nhất có tới 18 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm
95,8% và các dân tộc khác chỉ chiếm 4,2% dân số Đông nhất là người Hoa
(1.724 người), kế đến là người Nùng (1.701 người), người Chơ-ro (1.331 người), người Tay ( 694 người) và các dân tộc còn lại có từ 1 — 116 người Các hộ đồng
bao dân tộc tuy không lớn nhưng phân bố rãi rác ở tất cả các xã và đặc biệt là
thời gian qua, nhà nước đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ các đối tượng này, song đến nay da phần các dân tộc vẫn trong diện hộ nghèo, khó khăn.
3.2.1.3.2 Tôn giáo:
Thống Nhất là một trong những huyện có tỷ lệ đồng bào Thiên chúa giáo
cao nhất cả nước ( chiếm gần 73% dân số), Phật giáo chỉ chiếm 13,7% và các đạo khác chiếm 0,7% và không tôn giáo chiếm 12,6% Trong thời gian qua, ngoài việc thực hiện tốt các chính sách của Đảng và nhà nước, Giáo dân trong
huyện còn phát huy tốt các nguồn nội lực, tính cộng đồng trong việc phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng và nếp sống văn minh làng xã.
25
Trang 403.2.2 Cơ sở hạ tầng3.2.2.1 Giao thông:
Giao thông chính trên địa bàn huyện hiện nay là đường bộ và đường sắt.
Trong đó đường sắt chạy song song vơi Quốc lộ 1A, đoạn nằm trên địa ban
huyện có chiều đài khoảng 10 km, với khổ đường khoảng 1.200 mm, có Ga Dầu
Giây phục vụ vận chuyển hàng hoá và hành khách nội vùng nhưng lưu lượng
hàng hoá và hành khách không đáng kể.
Hệ thống đường bộ trên địa bàn huyện khá phát triển Theo thống kê năm
2003 toàn huyện có 456,4 km đường bộ các loại Bao gồm: hai tuyến Quốc lộ là
Quốc lộ 1A ( TP.HCM - Hà Nội) và Quốc Lộ 20 ( TP.HCM - Đà Lạt) với tổng
chiéu dai khoảng 30 km va 100% tráng nhựa Và 3 tuyến tinh lộ với tổng chiều
đài 27,4 km, trong đó có 10,4 km đã tráng nhựa ( chiếm 37,9%) và 17 km cấp phối sỏi đổ ( chiếm 62,1%); 14 tuyến đường huyện với tống chiéu dai là 90,6
km, trong đó 35,2 km đã tráng nhựa còn lại 55,4 km mặt sỏi dé Đường nông
thôn 311,9 km trong đó có khoảng 20% mặt đã tráng nhựa hoặc bê tông, còn lại
là đường sỏi dé hoặc đất.
Nhìn chung, mật độ đường bộ chính ( từ đường huyện trở lên ) không day
khoảng 0,43 km/km” so với mật độ trên toàn quốc ( 0,58 km/km? ) và toàn tinh
là (0,57 km/ km” ) nhưng phân bố tương đối déu, phục vụ ngày càng tốt hơn nhucầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân Tuy nhiên, chất lượng đường
của huyện còn thấp, tỷ lệ đường huyện và đường nông thôn có mặt sỏi đỏ và đất còn chiếm một tỷ lệ khá cao ( 61 — 62%) và hầu hết các loại đường đều hep ( trừ
QL 1A); thiếu hệ thống thoát nước và hành lang bảo vệ bị lấn chiếm Mặt khác việc chấp hành luật lệ giao thông của người dân trong quá trình lưu thông còn chưa tốt.
26