1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiện trạng và định hướng phát triển bền vững nghề nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 31,12 MB

Nội dung

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN- VỮNG NGHỀ NUÔI TRONG THUY SAN TẠI HUYỆN PHU VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ STATUS AND ORIENTATION FOR THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF AQUACULTURE IN PHU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

es

HIỆN TRANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN BEN

VỮNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI HUYỆN PHÚ

VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Trang 2

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế, Trường

Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “HIỆN TRANG VÀ

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SAN TẠI HUYỆN PHU VANG TINH THỪA THIEN HUE”, tác giả TRẦN

SẮC PHONG sinh viên khóa 27 đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

` tổ chức tại hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh

Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn

75 7z ORE Darn

(Ký tên, Naty?) tháng 6 năm 2005)

Chủ tịch hội đồng chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi

278232702 enya

(Ký tên, Ngày (tháng / sam 2005) (Ký tên, Ngày 2}tháng ›xñấm 2005)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn đến:

Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh,

Ban chủ nhiệm khoa kinh tế cùng các thay cô trong và ngoài khoa đã nhiệt

tình cung cấp cho em những kiến thức quí báu để em hoàn thành dé tàinghiên cứu này

Thay Trần Đắc Dân đã tận tình giúp đỡ cho em trong suốt quá trình

tìm hiểu cũng như thời gian hoàn thành đề tài

Đồng cám ơn các cô chú :

- Văn Phòng Đại Diện Bộ Thuỷ Sản tại Tp.HCM

_ - Sở Thuỷ Sản Tỉnh Thừa Thiên Huế,

- UBND huyện Phú Vang,

- Phòng Nông Nghiệp huyện Phú Vang,

- Các Trạm Khuyến Ngư của các xã thuộc huyện Phú Vang,

Đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập

Chân thành cám ơn!

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do — Hạnh Phúc

& HAs

DON XIN XAC NHAN

Kính gửi: Giám Đốc Van Phòng Dai Diện Bộ Thuy Sản Tại Tp Hồ Chí

Minh.

Tôi tên là: Trần Sắc Phong, biện là sinh viên khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Được sự cho phép của văn phòng tôi về tiến hành thực hiện để tài tốt

nghiệp: “HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

NGHỀ NUÔI TRONG THUY SAN VUNG DAM PHA VEN BIỂN HUYỆN

PHU VANG TINH THUA THIEN HUE “.

Thời gian thực tập: 04 — 04 -2005 đến 10 — 05 - 2005

Trong thời gian thực tập tôi luôn chấp hằnh đúng nội qui làm việc của cơ

quan, thu thập số liệu tại dia ban một cách trung thực có tham khâu ý kiến, góp

ý của cán bộ dia phương.

Vậy nay tôi làm đơn này kính mong Giám đốc văn phòng xác nhận cho

tôi đã về thực tập tại quý cơ quan Tôi xin chân thành cám ơn !

TP HCM,ngày20tháng2ánăm 2005 _ & N oo

> 1) tia 7

\ ' x3 MNỦY ede Af Sinh viên Trần Sắc Phong

Trang 5

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN

- VỮNG NGHỀ NUÔI TRONG THUY SAN TẠI HUYỆN PHU

VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

STATUS AND ORIENTATION FOR THE SUSTAINABLE

DEVELOPMENT OF AQUACULTURE IN PHU VANG DISTRICT,

THUA THIEN HUE PROVINCE

NOI DUNG TOM TAT

Phú Vang là một trong 5 huyện vùng đầm phá ven biển của tỉnh Thừa

Thiên Huế Ngoài diện tích đất nông nghiệp là 5586 ha, Phú Vang còn có hơn

6800 ha mặt nước, chiếm 32% diện tích đầm phá toàn tỉnh Đây là vùng hợp lưu

giữa các con sông chính ở tỉnh Thừa Thiên Huế và cửa biển Thuận An, tạo thành

hệ sinh thái nước mặn lợ đặc biệt, thuận lợi cho sự sinh trưởng các loại thuỷ sản

có giá tri cao.

Nhờ những thuận lợi sẵn có của đầm phá, nghề nuôi trồng thuỷ sản nước

lợ mà chủ yếu là nuôi tôm sú ở huyện Phú Vang sớm xuất hiện và phát triển

nhanh trong những năm gần đây

Phát triển nuôi trồng thuỷ san đã tạo công ăn việc làm cho người lao động

và tăng thu nhập cho người dan ven đầm phá Nghé nuôi trồng thuỷ sản ở đầm

phá đã tao ra hướng làm ăn mới có triển vọng, thu hút nhiều người, nhiễu gia

đình, nhiều địa phương tham gia

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, phát triển nuôi trồng thuỷ sản những năm qua ở các địa phương đều mang tính tự phát do đó đã làm xuất hiện các vấn

Trang 6

dé như ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ách tắc luéng lach, can trở giao thông,

hạn chế thoát lũ,

Đề tài nghiên cứu tiến hành tổng hợp số liệu và phân tích, so sánh,

đánh giá hiện trạng, tiểm năng, các yếu tố tác động đến việc phát triển nghề

nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Phú Vang và từ đó đưa ra những định hướng nhằm

phát triển bén vững nghề nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa

Thiên Huế.

Trang 7

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bang

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1- Sự cần thiết của dé tài

1.2- Muc dich nghiên cứu

1.3- Phạmvi nghiên cứu

_ 1.⁄4- Nội dung để tài

2.1.1.4- Tiếp cận phát triển bền vững đối với ngành thuỷ sản

2.1.2- Định nghĩa cơ sở phát triển nuôi trồng thuỷ sản

2.1.2.1- Định nghĩa nuôi trồng thuỷ sản

2.1.2.2- Cơ sở phát triển nuôi trồng thuỷ sản

2.1.3- Vị trí, vai trò của ngành nuôi trồng thuỷ sản

2.2- Phuong pháp nghiên cứu

2.2.1- Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2- Phương pháp phân tích

2.2.2.1- Phương pháp thống kê mô tả

2.2.2.2- Các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả sản xuất

Trang 8

'2.2.2.3- Phương pháp xử lý số liệu

Chương 3: TONG QUAN

3.1- Điều kiện tự nhiên vùng đầm phá và ven biển huyện Phú Vang

liên quan đến nuôi trồng thuỷ san

3.1.3.3- Chế độ chảy của dong sông đổ vào đầm phá

3.1.4- Đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoá nước đầm phá

3.1.5- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển

nuôi trồng thuỷ sản trên vùng đầm phá Phú Vang

3.2- Pac diém kinh tế xã hội

Trang 9

3.2.3- Đặc điểmxãhội _ 34.3.2.3.1- Về tinh hình xã hội 343.2.3.2- Vé van hod gido duc 343.2.3.3- Về y tế 35

3.2.3.4- Về tôn giáo 35

3.2.3.5- Tình hình dân thuỷ cư 36

3.2.4- Đặc điểm về cơ sở hạ tang 36

3.2.4.1- Hệ thống giao thông 36

3.2.4.2- Hệ thống thuỷ lợi , 37

3.2.4.3- Hệ thống điện nước sinh hoạt 37

3.3- Tinh hình sử dung đất đai 38

3.3.1- Tiểm năng và hiện trạng sử dụng đất đai ở các xã đầm phá ven

biển 38

3.3.2- Diện tích đất có khả năng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản 42

3.3.2.1- Đất nông nghiệp ven phá 42

3.3.2.2- Đất cát ven biển 433.3.2.3- Mặt nước đầm phá 443.4- _ Hiện trạng phat triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển

huyện Phú Vang Ko 44 3.4.1- Nuôi tôm sú 44 3.4.1.1- Diện tích 44

3.4.1.2- Trình độ thâm canh 46

3.4.1.3- Năng suất và sản lượng 47

3.4.1.4- Hiệu qua kinh tế xã hội 48

3.4.2- Nuôi trồng các đối tượng thuỷ sản khác 49

3.4.2.1- Trồng rong câu 49

Trang 10

3.4.2.2- Nuôi cua - 50

3.4.2.3- Các đối tượng khác ‘ 503.4.2.4- Nuôi cá nước ngọt 503.4.3- Đánh giá chung 51

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1- Quan điểm, định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh

Thừa Thiên Huế 524.1.1- Quan điểm 524.1.1.1- Quan điểmhiệu quả ` 52

4.1.1.2- Quan điểm phát triển bén vững 524.1.1.3- Quan điểm phát triển thống nhất đa ngành 53

4.1.2- Định hướng 53

4.2- Các nguyên tắc lựa chọn vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản 54

4.2.1- Nguyên tắc chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản 54-_4.2.2- Nguyên tắc chuyển đổi đất cát ven biển sang nuôi trồng thuỷ sản 55

4.2.3- Nguyên tắc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở mặt nước ven đầm

Trang 11

4.3.2.2- Về thức ăn nudéi-thuy sản

4.3.2.3- Các chế phẩm sinh học trong xử lý ao nuôi

4.3.2.4- Kỹ thuật phòng trị bệnh

4.3.2.5- Các quy trình nuôi thuỷ sản

4.3.2.6- Về công nghệ chế biến thuỷ sản

44- _ Định hướng phát triển nuôi trông thuỷ sản tại huyện Phú Vang

4.4.1- Nhiệm vụ

4.4.2- Định hưởng chỉ tiết

4.4.3- Định hướng các loại hình nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu

4.4.3,1- Nuôi thuỷ sản nước lợ bán thâm canh

4.4.3.2- Nuôi thuỷ sản mặn lợ thâm canh tập trung

4.4.3.3- Nuôi thuỷ sản nước lợ quảng canh cải tiến

4.4.3.4- Nuôi léng bè

4.5- Dinh hướng phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ vùng nuôi trồng

thuỷ sản

4.5.1- Cơ sở hạ tang

4.5.2- Giao thông và hệ thống điện vùng nuôi

4.5.3- Vùng sản xuất giống thuỷ sản

4.5.4- Vùng sản xuất thức ăn thuỷ sản

4.5.5- Các trung tâm dịch vụ kỹ thuật nuôi trồng thuỷ san

4.6- _ Xác định phương thức, đối tượng và mùa vụ nuôi trồng thuỷ sản

4.6.1- Phương thức nuôi trồng thuỷ san

4.6.2- Xác định đối tượng nuôi trồng

4.6.3- Xác định mùa vụ nuôi

4.7- Can đối các yếu tố sản xuất và dự kiến hiệu quả kinh tế

4.7.1- Cân đối các yếu tố sản xuất

Trang 12

4.7.1.1- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

4.7.1.2- Vốn đầu tư sản xuất

4.7.1.3- Cân đối nhu cầu về giống, thức ăn nuôi trồng thuỷ sản

4.7.1.4- Cân đối lao động nuôi trồng thuỷ san

4.7.2- Dự kiến hiệu quả kinh tế

4.7.2.1- Sản lượng

4.7.2.2- Giá trị sản lượng thuỷ sản nuôi trồng

4.7.2.3- Lợi nhuận

4.8- Đánh giá tác động cửa môi trường

4.8.1- Anh hưởng của phát triển điện tích nuôi trồng thuỷ sản trên đầm

4.9.2- Chính sách giao khoán điện tích mặt nước

4.9.3- Chính sách khuyến nông — khuyến ngư

4.9.4- Chính sách dân số, lao động và việc làm

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 13

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DVT Don vi tinh

Tr.đồng Triệu đồng

XDCB Xây dựng cơ bảnUBND Uỷ ban nhân dân

Trang 14

pH Do Được Vùng Đầm Phá Huyện Phú Vang Năm 2003.

Diễn Biến Độ Mặn Một Số Vùng Đầm Phá Phú Vang Trong Năm

2003

Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Quan Trắc từ Tháng 1 đến

Tháng 5/2004 Tại Các Thủy Vực Ven Đầm Phá Xã Phú Đa và Thị

Trấn Thuan An _

Tình Hình Dân Số và Lao Động Huyện Phú Vang Năm 2003

Dân Số và Lao Động Trung Bình (2003) Phân Theo Đơn Vị Xã.

Giá Trị Sản Xuất Chủ Yếu Trong 5 Năm 1999-2003.

Chuyển Tinh Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Phú Vang từ 1999-2003

Sản Lượng Khai Thác Thủy Sản từ 1999-2003

Phân Bố Dân Thuỷ Cư Huyện Phú Vang Năm 2003

Diện Tích Đất Nông Nghiệp Của Các Xã Ven Đầm Phá và Số

Diện Tích Bỏ Hoang Vụ Hè Thu.

Cơ Cấu Nuôi Tôm Năm 2004 Cia Huyện Phú Vang Theo Loại

Đất Đai Mặt Nước.

Sản Lượng và Cơ Cấu Sản Phẩm Thủy Sản Nuôi Trồng Nước Lợ

2001-2004.

Diễn Biến Về Diện Tích Bình Quân 1 Hộ Nuôi Tôm Sú 2001-2004

Diện Tích, Sản Lượng Nuôi Cá Nước Ngọt Các Xã Đầm Phá

Trang 15

Vốn Đầu Tư XDCB Bình Quân Cho Mỗi Loại Hình Nuôi

Dự Báo Nhu Cầu Vốn Sản Xuất Nuôi Trồng Thuỷ Sản

(2005-2010)

Dự Báo Nhu Cầu Giống Thuỷ Sản (2005-2010) |

Dự Báo Nhu Cầu Thức An Cho Nuôi Trồng Thuy Sản (2005-2010)

Dự Báo Sản Lượng Sản Phẩm Nuôi Trồng Thuỷ Sản 2005-2010

Giá Trị Sản Lượng Từng Loại Sản Phẩm Thuỷ Sản

Lợi Nhuận Từng Loại Sản Phẩm Trong Giai Đoạn 2005-2010

Tóm Tắt Biện Pháp Xử Lý Với Các Ao Nuôi Tôm

Trang 16

Chương 1ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1- Sự Cần Thiết Của Đề Tài

Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc duyên hải miễn Trung, toàn tỉnh có hơn

22000 ha mặt nước đầm phá, chiếm khoảng 1/5 diện tích đầm phá của cả nước.Đây là vùng đầm phá nước lợ có tiểm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nói

chung và nuôi tôm nói riêng Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên Huế

lần thứ XI đã xác định: Nuôi trồng thủy san là một trong những ngành kinh tếmili nhọn của Thừa Thiên Huế, nuôi trồng thủy sắn là một trong những hướng

chủ lực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng đầm phá ven biển

Phú Vang là một trong 5 huyện vùng đầm phá ven biển của tỉnh Thừa ThiênHuế Ngoài diện tích đất nông nghiệp 5586 ha, Phú Vang còn cố hơn 6800 ha mặt

nước đầm phá, chiếm 32% diện tích đầm phá toàn tỉnh Đây là vùng hợp lưu của

các con sông chính như sông Hương, sông Bồ và cửa biển Thuận An, tạo thành hệ

sinh thái nước mặn lợ đặc biệt, thuận lợi cho sự sinh trưởng các loại thủy sản có

giá trị cao Đặc điểm đó tạo cho vùng đầm phá huyện Phú Vang có tiểm nănglớn để phát triển nuôi trồng thủy sản

Nhờ những thuận lợi sẵn có của đầm phá, nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ mà

chủ yếu là nuôi tôm sti ở huyện Phú Vang sớm xuất hiện va phát triển nhanh:

những năm gần đây Tính đến cuối năm 2001, vùng đầm phá ven biển của huyện

đã có 1457 ha nuôi tôm sú và các loại thủy sản khác, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 50%điện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh.

Phát triển nuôi trồng thủy sản đã tao ra công ăn việc làm cho người lao động

và tăng thu nhập cho người dân ven đầm phá Nhiều gia đình đã thoát nghèo và

Trang 17

trở nên khá nhờ nghề nuôi trồng thủy sản Nghề nuôi trồng thủy sản ở đầm phá

đã thực sự tạo ra hướng làm ăn mới có triển vọng và thu hút nhiều người, nhiều

gia đình, địa phương trong toàn huyện tham gia ngày càng đông.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong những năm qua phát triển nuôi trồng

thủy sản ở các địa phương đều mang tính tự phát Do đó việc phát triển nuôitrồng thủy sản trên đầm phá đã bắt đầu xuất hiện các vấn dé như ô nhiễm môi

trường, dịch bệnh đối với các loại thủy sắn nuôi trồng, ách tắc luồng lạch, can trở

giao thông, hạn chế thoát lũ

12- Mục Dich Nghiên Cứu

- _ Hiện trạng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển

huyện Phú Vang như thế nào?

- Tiém năng phát triển nuôi trồng thủy sin vùng đầm phá ven biển

huyện Phú Vang ra sao?

- Đưa ra định hướng để phát triển bển vững nghề nuôi trồng thủy sản

vùng đầm phá ven biển huyện Phú Vang

1.3- Phạm Vi Nghiên Cứu

Phạm vi không gian: vấn để nghiên cứu có thể dược xem xét từ nhiều góc độ

và các phạm vi khác nhau Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của dé tài chỉ giới han

vào những khía cạnh sau:

- _ Đối tượng nghiên cứu là các hộ nuôi trồng thủy sản

- _ Nội dung nghiên cứu là hiện trạng và tiém năng phát triển nuôi trồng

thúy sản.

- Địa bàn nghiên cứu: các xã ở vùng đầm phá ven biển của huyện Phú

Vang tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 18

Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu và đánh giá là khoảng thời gian từ

năm 1999 đến năm 2004 |

1.4- Nội Dung Dé Tài : Dé tài được bố cục thành 5 chương

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phần này chủ yếu iên lên lý do chọn

dé tài và xác định các mục tiêu cần đạt đến trong để tài.

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Dé tài nêu ra những cơ sở phương pháp luận để tiến hành nghiên cứu.

Các chỉ tiêu sử dụng tính toán trong nghiên cứu.

Chương 3: TỔNG QUAN Giới thiệu tình hình điều kiện tự nhiên, kinh

tế xã hội của địa phương.

Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đưa ra những định hướng chỉ tiết nhằm phát triển bến vững nghề nuôi trồng thuỷsản tại địa phương.

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ những vấn để đã nghiên

cứu rút ra những kết luận chung đồng thời đưa ra những kiến nghị chocác cấp, các ngành có liên quan

Trang 19

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1- Cơ Sở Lý Luận

2.1.1- Nguyên Lý Của Sự Phát Triển Nông Thôn

Phát triển nông thôn là một tiến trình con người gia tăng hiệu quả sản xuất để

có nhiều sản phẩm và dịch vụ mong muốn, từ đó gia tăng mức sống cá nhân và

phúc lợi cộng đổng nhưng không làm ảnh hưởng môi trường theo chiều hướng

xấu ở nông thôn Phát triển nông thôn không thể tách rời nguyên lý chung của sự

phát triển, bên cạnh đó còn quan tâm đến tăng cường kết hợp kỹ năng sáng tạo

của con người và năng lực của cộng đồng để phát triển nông thôn.

Phát triển nông thôn hướng vào 3 thành phần cơ bản là: phát triển kinh tế, phát

triển xã hội và phát triển bén vững

2.1.1.1- Phát Triển Kinh Tế

Phát triển kinh tế: là sự gia tăng của cải cho xã hội và đảm bảo hiệu quả lâudài cho vùng, lãnh thổ, quốc gia, thể hiện qua tổng sản phẩm kinh tế quốc dân

(GDP) gắn liền với sự thay đối cơ cấu kinh tế, chuyển dich cơ cấu lao động, nâng

cao đời sống xã hội Do vậy, phát triển kinh tế một vùng, lãnh thổ, một quốc gia

đòi hỏi phải diễn ra trong thời gian dài, tác động đến hầu hết các thành phần kinh

tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Phát triển nông thôn phải chú ý đến các thành phần kinh tế, chú ý đến nhiều

khâu của quá trình san xuất, đồng thời cải tiến sản xuất các ngành nghề, mở rộngthị trường tiêu thụ.

Trang 20

Tuy nhiên, một vùng lãnh thổ hay một quốc gia muốn phát triển thì phát triển

về mặt kinh tế vẫn chưa đủ Bằng chứng là các nước đang phát triển ở Châu Á

vào những năm 1960, tuy rằng kinh tế phát triển nhưng xã hội vẫn còn những

người nghèo, đói, không nhà, khoảng cách giữa hai thái cực giàu và nghèo càng

lúc càng xa hơn, tình trạng an sinh xã hội không được chú trọng, nhất là đời sống của những người nghèo khổ không được quan tâm phát triển, nhiều lúc cồn bị

ngược đãi Vì thế, việc phát triển kinh tế nhất định phải đi đôi với phát triển xã

hội

2.1.1.2- Phát Triển Xã Hội

Phát triển xã hội: là tạo ra nhiều phúc lợi cho cá nhân, cộng đồng trong chăm

sóc sức khỏe, giáo dục y tế, đời sống tinh thần, vật chất cho xã hội Ngoài ra,phát triển xã hội cũng nhằm tăng phúc lợi cho cá nhân nông thôn ngang bằng với

phúc lợi cá nhân thành thị nhưng không làm ảnh hưởng đến phúc lợi cộng đồng.

Đồng thời tạo ra sự bình đẳng giữa các cá nhân, cộng đồng, tạo ra sự bình đẳng

giữa các thế hệ ở hiện tại và tương lai Muốn phát triển xã hội, nhất thiết phải

giải quyết việc làm cho người dân nông thôn trên cơ sở ngày càng có nhiều

ngành nghề mở ra ở nông thôn, các ngành nghề nông lâm ngư nghiệp làm thế

mạnh cho phát triển Các ngành nghệ khác và địch vụ cần đa đạng, hợp lý trong

cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương và cơ cấu kinh tế chung của cả nước

Vấn để quy hoạch dân cư là vấn để khá phức tạp, nó liên quan đến nhiều lĩnh

vực khác nhau ở nông thôn Sự phân bố dân cư tan mạn sé khó khăn trong quátrình quy hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và gây lãng phí không cần

thiết Quy hoạch dân cư nhằm hướng đến giải pháp tối ưu về bố trí sản xuất theo

hướng chuyên môn hóa và tạo diéu kiện hình thành khu dân cư tiêu chuẩn mới,

đảm bảo nhu cầu vệ sinh và thực hiện văn minh nông thôn

Trang 21

Một vấn để khác của phát triển xã hội là cần tăng cường giáo dục, y tế, nước

sạch và chăm sóc sức khỏe cho người dân nông thôn Tuy nhiên, đây là lĩnh vực

rất cần có sự đâu tư của Nhà nước nhằm tạo điều kiện phát triển nông thôn về

mặt phú lợi xã hội.

Sơ đồ 1: Sơ Đồ Phát Triển Nông Thôn Về Mặt Xã Hội

Phát triển về mặt xã hội ở nông

thôn

Giải Tăng Quy Tăng Tạo sự Các

quyết thu hoạch cường bình phúc

công nhập dân cư giáo dang lợi xã

ăn việc ons nông dục, y hien hội

làm la thôn tế HẸP Điệp

dân

Nguồn tin: Nguyễn Văn Năm-1997-Giáo trình KTPTNT

2.1.1.3- Phát Triển Bén Vững

Khái niệm phát triển bền vững ra đời rất muộn màng,lần đầu tiên xuất hiện

vào năm 1987 trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Ủy Ban Môi Trường

và Phát Triển của Ngân Hàng Thế Giới

Việc phát triển kinh tế-xã hội mà không gắn liễn với môi trường sinh thái vàphát triển bền vững thì không gọi đó là sự phát triển

G Việt Nam quan niệm phát triển bén vững lần đầu tiên được ghi nhận trong

bản kế hoạch Quốc gia về Môi Trường và Phát Triển Bền Vững do Hội Đồng Bộ

Trưởng ban hành ngày 12/06/1991.

Trang 22

Phát triển bén vững được định nghĩa là sự gia tăng của cải cho xã hội trên cơ

sở sử dụng, khai thác các nguồn lực có giới hạn phục vụ cho cuộc sống, nhu cầu hiện tại của con người nhưng không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu của

thế hệ tương lai Hay phát triển bén vững là phát triển kinh tế gắn liền với việc

phát triển xã hội, phát triển con người trong điều kiện bảo tổn tài nguyên, môi

như cơ sở của sự phát triển, cách tiếp cận và các chỉ tiêu đánh giá mức độ bén

vững, con đường phát triển bén vững phải làm gì và làm như thế nào để đạt được

nó trong một lãnh thổ, một quốc gia và trên toàn thế giới Những vấn dé như vậy

đã và đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu để tìm lời giải đáp Các nhà

Trang 23

kinh tế hiện đại nhấn mạnh đến mối tương quan giữa dân số, hoạt động kinh tế

nào để cải thiện môi trường nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu phát triển cho con

người ở nông thôn? Đây là bài toán khó đối với các quốc gia đã và đang pháttriển hiện nay Song cũng thừa nhận rằng những thành tựu công nghệ mới đã gópphần tháo gỡ phần nào những khó khăn đó Ngoài ra còn phải xem xét góc độ

giữa gia tăng dân số và phát triển nhằm giảm thiểu sự khai thác quá mức của cácnguồn tài nguyên Tạo ra những sản phẩm, những nguyên liệu thay thế mới đểgiảm dẫn sức ép đối với một số tài nguyên tái sinh và không thể tái sinh được

Cần áp dụng những phương pháp canh tác mới, những quy trình kỹ thuật mớinhằm đáp ứng nhu câu phát triển kinh tế, giải quyết nhu cầu xã hội và cải thiện

môi trường, đầm bảo tài nguyên vẫn tổn tại cho các thế hệ mai sau

2.1.1.4- Tiếp Cận Phát Triển Bén Vững Đối Với Ngành Thủy Sản

Trên cơ sở tiếp cận khái niệm phát triển bén vững, từ góc nhìn của ngành thủysản, có thể hiểu khái niệm phát triển bén vững theo các khái niệm:

e Phát triển một ngành kinh tế thủy sản hiệu quả dam bảo lợi ích lâu đài

Trang 24

e Duy trì chất lượng môi trường và bảo toàn chức năng của hệ thống tài nguyên thủy sản như các hệ sinh thái thủy vực, các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ.

e Bảo dim quyền lợi của cộng đồng dân cư hưởng dụng nguồn tài nguyên thủy

sản, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đân cử, cân bằng hưởng dụng nguồn

lợi giữa các thế hệ

e Chấp nhận phát triển đa ngành ở vùng ven biển, tối ưu hóa việc sử dụng đa

mục tiêu các hệ thống tài nguyên liên quan đến nguồn lợi thủy sdn, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích và tác động của các ngành khác đến tính bén vữngcủa nguồn lợi thủy sản

Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện mục tiêu phát triển bén vững vùng ven

biển và vùng thủy sản nói trên có thể tóm tắt như sau:

e Bảo đảm cân bằng sử dụng hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đốivới phát triển ngành kinh tế thủy sản Coi trọng phục hồi và bảo tồn nguồn lợithủy sản Đảm bảo vệ sinh môi trường trong tất cả các khâu của quy trình san

xuất thủy sản

e Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu qua và bén vững ngành Long ghép các cân nhắc môi trường vào trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành Các chính sách quan trọng và những hoạt động cần thiết để đảmbảo phát triển ngành thủy sản bén vững ở Việt Nam là:

e Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển ngành, vùng và long ghép các

cân nhắc môi trường vào từng bước của quá trình quy hoạch thủy sản

Tăng cường chính sách hỗ trợ các cộng đồng dân cư nghèo, hoàn thiệnchính sách về giao quyền sử dung và khai thác nguồn lợi thủy sản Thựchiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển dựa trên cơ sở các chính

sách liên ngành, điều chỉnh và kết nối hoạt động của các ngành trén cùng

địa bàn.

Trang 25

© Quan lý nguồn lợi thủy sản có sự tham gia của cộng đồng Đẩy mạnh việc

thiết lập và quản lý có hiệu quả các khu bảo tổn biển Hạn chế mở rộng

nuôi trồng thủy sản ven biển, tăng cường và khuyến khích nuôi trồng hải

sản trên các vùng biển ven bờ thích hợp Triển khai các tiến bộ kỹ thuật

để tăng năng suất nuôi trồng, áp dụng các tiêu chuẩn môi trường ngành.

Thiết lập hệ thống quan trắc môi trường ở tất cả các khâu của quá trình

phát triển dựa trên đặc thù ngành

2.1.2- Dinh Nghia, Cơ Sở Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản

2.1.2.1- Dinh Nghĩa Nuôi Trồng Thủy Sản

Theo FAO (Tổ Chức Lương — Nông Thế giới): nuôi trồng thủy sản là nuôi các

thủy sinh vật bao gồm cá, nhuyễn thể, giáp xác và thủy sinh vật Nuôi thủy sảnhàm ý một số hình thức can thiệp trong quá trình nuôi để thúc đẩy sản xuất như: thả giống đều đặn, cho ăn,bảo vệ khỏi địch hại Về mặt sở hữu cũng bao gầm

cá thể và tập thể đối với các đối tượng nuôi

Nuôi trồng thủy sản là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can

thiệp vào chu kỳ sống tự nhiên của một loài thủy sinh vật.

2.1.2.2- Co Sở Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản

- _ Cơ sở văn hóa và kinh tế xã hội

Sản phẩm thủy sản là nguồn thực phẩm quan trọng đối với người dân của

nhiều nước, đặt biệt là ở các nước châu A.

Nguồn lợi thủy sản đang bị giảm sút do lạm thác, suy thoái môi trường và mộtphần do chưa khai thác xa bờ được

Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong và ngoài nước đối với sản phẩm

thủy sản có giá trị.

10

Trang 26

- Cơ sở sinh học về thủy sản.

Nuôi trồng thủy sản là phương pháp hiệu qua để sản xuất protein động vật, có

ưu thế so với gia súc, gia cầm nếu biết chọn lựa đối tượng và kỹ thuật nuôi thích

hợp |

Động vật thủy sản là động vật biến nhiệt nên có nhu cầu năng lượng thấp để

duy trì thân nhiệt và vận động nên có tốc độ sinh trưởng cao hơn, tận dụng được

không gian ba chiều của thủy vực nên có năng suất cao hơn

Nhiều loài động thực vật thủy sản ở bậc dinh dưỡng thấp của chuỗi thức ăn

nên có thể nuôi với chỉ phí thấp

Protein không được sử dung bởi con người có thể nâng cấp thành protein có

giá trị thông qua nuôi trồng thủy sản Vi dụ như: chế phẩm của nhà máy chế

biến, phụ phẩm nông nghiệp, chăn nuôi

2.1.3- Vị Trí, Vai Trò Của Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản

Động thực vật thủy sân là loại thực phẩm có giá trị đinh dưỡng cao và có thị

trường tiêu thụ rộng lớn Điểu này được lý giải bằng kết luận của nhiều công

trình nghiên cứu khoa học ở Mỹ, Nhật và EU:” Dùng thủy sản thường xuyên ( 3 đến 4 lần / tuần) có lợi cho sức khỏe Bằng chứng: một trong những nguyên nhân

tuổi thọ bình quân của người Nhật vượt quá con số 80 năm là do sử dụng nhiềuthủy sản” Mức tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng cao và đã vượt quá khả

năng cung cấp hiện tại, sự mất cân bằng trong quan hệ cung cầu đã đẩy giá hàngthủy sản lên cao và kích thích việc tìm kiếm các giải pháp để làm tăng sản lượngthủy sản Một biện pháp được nhiều quốc gia sử dụng là đẩy mạnh hơn nữa hoạtđộng khai thác thủy sin biển bằng cách trang bị thêm những đội tàu đánh bắtthủy sản hiện đại, đồng thời tăng cường thăm dd để phát hiện những loại thủy

sản mới Biện pháp này đòi hỏi vốn dau tư lớn và lại bị hạn chế về kha năng tăng

Trang 27

sản lượng thủy sản khai thác tự nhiên, khó đáp ứng theo ý muốn của con người.Mặt khác, với các trang thiết bị hiện đại thì nguy cơ đánh bắt quá mức sẽ xảy ra,nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị cạn kiệt khó phục hồi Bởi vậy, biện pháp thứ haiđược người ta nghiên cứu và đã được áp dụng là nuôi trồng thủy sẵn Biện pháp

này không những cung cấp được các loại thủy sản được ưa chuộng trên thị trường

mà còn có thể chủ động trong việc cung cấp, có thể điều chỉnh được thời gian,

kích cỡ, sản lượng thu hoạch sao cho phù hợp với tình hình tiêu thụ và giá cả thị

trường Ngoài ra nó còn góp phần vào việc sử đụng hợp lý và bảo vệ nguồn lợi

thay sản tự nhiên.

Động thực vật thủy sản có thể nuôi khắp nơi trên thế giới, nhưng thích hợp

nhất là ở vùng ven biển nhiệt đới và xích đạo Việt Nam là nước nằm trong khu

vực khí hậu nhiệt đới, có bờ biển đài 3.200 km với hàng nghìn con sông lớn nhỏ

cùng nhiều quần đảo, eo, vịnh, đầm phá tạo cho bờ biển nước ta có vùng bãi triều

và đầm phá rộng lớn, rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của nhiều

loại thủy sản có giá trị kinh tế cao

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ thúy sản trên thị trường thế giới là rất lớn, ngày 13tháng 7 năm 2002 Hiệp định về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳđược ký kết; hàng loạt các hàng rào thuế quan cũng được xem xét lại Đây là cơ

hội thuận lợi cho chúng ta tăng lượng hàng thủy sản xuất khẩu để tăng nguồn thungoại tệ về cho đất nước Muốn vậy, chúng ta chỉ có thể tiến hành bằng hai con

Trang 28

cho ngành khai thác cồn quá nghèo nàn và lạc hậu Như vậy, chúng ta phải tận

dụng mọi tiểm năng để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản.

2.2- Phuong Pháp Nghiên Cứu

Đề tài dùng phương pháp nghiên cứu mô tả trình bày lại việc tìm hiểu hiện

trang và việc quan lý, phát triển nghề nuôi trồng thủy sản tại địa phương thông

qua việc thu thập và xử lý số liệu tại các trạm Khuyến ngư của địa phương Từ đó

rút ra những kiến nghị nhằm giúp người dân khắc phục những hạn chế đồng thời

đưa ra những định hướng nhằm phát triển bển vững nghề nuôi trồng thủy sản tạiđịa phương.

2.2.1- Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

Thu thập thông tin là một khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình nghiên cứu,

các dữ liệu thu thập được sẽ làm cơ sở cho các dự báo về hiện trạng và các

hướng phát triển nuôi trồng thủy sản tại nơi điều tra

Đề tài sử dụng loại số liệu thứ cấp

- Số liệu thứ cấp: kết hợp thu thập các số liệu từ Sở Thủy Sản, Phòng Thống

Kê thuộc Trung Tâm Khuyến Ngư, các trạm Khuyến ngư tại địa phương Ngoài

ra còn thu thập trong sách, báo, luận văn tốt nghiệp từ các khoa Kinh tế và ThủySản các khóa trước

Trang 29

2.2.2- Phương Pháp Phân Tích

2.2.2.1- Phuong Pháp Thống Kê Mô Tả

- Phuong pháp số bình quân.

Để đánh a tổng quát đặc trưng về một mặt nào đó của tổng thể nghiên cứu,

thống kê phải tìm một mức độ có tính đại biểu, có khả năng khái quát đặc điểm

chung của hiện tượng nghiên cứu Mức độ chung điển hình chính là số bình quân.

- Phương pháp số tuyệt đối.

Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ cơ sở

- Phuong pháp số tương đối

Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện

mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc đểnói lên tốc độ tăng trưởng

2.2.2.2- Cac Chỉ Tiêu Do Lường Kết Qua Và Hiệu Quả Sản Xuất a

- Chi tiêu xác định kết quả san xuất.

Chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu để phan ánh kết quả sắn xuất sau:

- ©_ Tổng chi phí = chỉ phí vật chất + chi phí lao động

e Chi phí lao động = chi phí lao động thuê + chi phí lao động nhà.

e Doanh thu = san lượng * đơn giá.

e Loi nhuận = doanh thu — tổng chi phí

e Thu nhập = lợi nhuận + chi phí lao động nhà.

- Chi tiêu xác định hiệu quả kinh tế

Hiệu quả sắn xuất kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp được xác định

bằng cách so sánh giữa kết quả thu được với chi phí đầu tư cho quá trình san xuấtkinh doanh Có thể sử dụng 4 chỉ tiêu cơ ban sau

e Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

14

Trang 30

Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận / chi phí : Typ = ˆ Tổng chi phí

Công thức chỉ ra rằng cứ một đồng chỉ phí sản xuất bỏ ra thì sẽ thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận

e Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập theo chi phí

Thu Nhậ

Tỷ suất thu nhập / chỉ phi Trw/cp = aia

Công thức chi ra rằng cứ một đồng chi phí bỏ ra bao nhiêu đồng thu nhập

_® Chi tiéu chỉ suất lợi nhuận doanh thu.

"xì" Hay _ Lợi nhuận

Tỷ suất Gi nhuận /doa: H 1LN/DT = Doanh thu

Công thức cho biết một đồng doanh thu đạt được thì có được bao nhiêu đồng

lợi nhuận.

e Chỉ tiêu suất thu nhập theo doanh thu.

Thu nhập

Tỷ suất thu nhập/doanh thu Trw/pr = Doanh thu

Công thức cho chúng ta thấy được số đồng thu nhập có khi thu được một đồng

doanh thu.

2.2.2.3- Phuong Pháp Xử Lý Số Liệu

Chúng tôi sử dụng phần mềm chính là Excel, Word

Trang 31

Chương 3:

TỔNG QUAN

3.1- Điều Kiện Tự Nhiên Vùng Đầm Phá Và Ven Biển Huyện Phú Vang

Liên Quan Đến Nuôi Trông Thủy Sản

3.11- Vị Trí Địa Lý Và Địa Hình

Huyện Phú Vang là huyện trọng điểm của vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa

Thiên Huế, nằm về phía Đông Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế Đông giáp biển

Đông, Nam giáp Phú Lộc và huyện Hương Thủy, Tây giáp thành phố Huế, Bắc

giáp huyện Hương Trà, với diện tích tự nhiên 28.031,8 ha Huyện ly Phú Vang

cách thành phố Huế 12 km về phía Đông Bắc |

Phú Vang có lợi thế về biển và đầm phá Bờ biển dai 40km ( chiếm 1/3 chiều

dài bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ) kéo đài từ cửa Thuận An đến giáp xã Vinh

Hưng (Phú Lộc) Phú Vang còn có 6819 ha mặt nước đầm phá gồm đầm Sam —

Chuéng, Hà Trung —- Thủy Tú và một phần đầm Cầu Hai, trai dai 40km chạy

song song với bờ biển từ cửa Sông Hương — cửa Thuận An đến giáp đầm CầuHai.

Dựa vào đặc điểm địa hình tự nhiên và đặc điểm vùng sản xuất nông nghiệp —

thủy sản có thể phân huyện Phú Vang thành 3 vùng:

e Ving 1: Vùng ven biển (phía Đông phá) gồm thị trấn Thuận An và 6 xã

: Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh Thanh, Vĩnh An;

e Vùng 2: Vùng ven đầm phá (phía Tây phá) gồm 7 xã: Phú Thanh, Phú

An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Phú Da, Vinh Phú, Vinh Hà;

e Vùng 3: Vùng nội đồng gồm 6 xã Phú Mậu, Phú Dương, Phú Thượng,Phú Hồ, Phú Lương, Vinh Thái

Trang 32

Vùng 1 và 2 tạo thành vùng đầm phá ven biển của huyện, là phạm vi nghiêncứu của để tài, bao gồm 14/20 xã thị trấn của toàn huyện, với diện tích tự nhiên rộng 21.406ha, chiếm gần 3/4 diện tích toàn huyện Tuy nhiên, phần lớn đất đai

nằm đọc ven phá không chủ động được nguồn nước ngọt, quanh năm nhiễm mặn |

phải bỏ hoang hoặc cấy lúa 1 vụ năng suất thấp

Vùng đầm phá ven biển huyện Phú Vang có vị trí địa lý như sau:

- _ Phía Bắc và Đông Bắc giáp biển Đông

- _ Phía Tây giáp sông Hương và cửa Thuận An.

- Phía Nam và Đông Nam giáp các xã nội đồng huyện Phú Vang

- _ Phía Đông giáp đầm Cầu Hai và xã Vinh Hưng (huyện Phú Lộc)

3.1.2- Khí Hậu Thời Tiết

Khí hậu vùng huyện Phú Vang là nơi tiếp giấp giữa hai vùng khí hậu Nam Bắc

nên chịu ảnh hưởng của hai miễn, có cùng đặc điểm chung của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng cũng có đặc điểm riêng của vùng tiểu khí hậu ven biển,một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau, mùa nắng

từ tháng 3 đến tháng 7.

- Nhiệt độ :

Nhiệt độ trung bình năm: 25,4°C .

Vào mùa khô nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7): 29,2°C Vào mùa

` mưa nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng12): 17,8°C

Trang 33

Gió mùa mùa đông thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, hướng thịnh hành là

Tây Bắc, Tây và Đông Bắc Tốc độ trung bình cao hơn so với mùa ha, đạt 1,6 —

1,9 m/s Khi có không khí lạnh tràn về, tốc độ gió đạt 17 -18m/s, tối đa đạt 20m/s.

Lượng mưa trung bình năm là 2550 mm/năm cao nhất (1999) là 5600 mm, thấp _

nhất (1989) 1750.9 mm Lượng mưa trên toàn lưu vực các sông đổ về hệ đầm phá

Tam Giang — Câu Hai lớn nhưng phân bố không đều theo mùa Mùa mưa từ tháng

9 đến tháng 1 năm sau chiếm 78% lượng mưa cả năm Hai tháng có lượng mưa

lớn nhất là tháng 10 và 11, trung bình 20,7 - 21,6 ngày có mưa, với lượng mưa

trung bình 580,6 - 795,6 mm/tháng Đây cũng chính là mùa lũ lụt ở vùng đầm

phá.

- Bão lụt:

Hàng năm có 5 — 7 đợt lũ lụt tập trung vào các tháng 9, 10 va 11 Ngoài tác hại

do sức gió lớn, bão thường mang theo lượng mưa lớn và tập trung trong một thờigian ngắn, khi bão đố bộ gặp thời điểm nước biển dang cao sẽ gây hiện tượng lũ.

lụt, sóng thần rất nguy hiểm |

Đặc biệt, hàng năm có lụt tiểu mãn vào tháng 5 gây thiệt hại lớn cho sắn xuất

nông nghiệp và thủy sản Tiểu mãn sẽ làm cho ngọt hóa đột ngột và kéo dài,

những năm lũ tiểu mãn lớn sẽ gây thiệt hại nặng nề cho nghề nuôi trồng thủy

sản.

18

Trang 34

- Nắng:

Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.893,6 giờ Các tháng có nhiều nắng nhất

là tháng 7 (258,3 giờ), tháng 5 (248,8 giờ) Các tháng có ít giờ nắng nhất là tháng

12 (75 giờ), tháng 2 (77,5 giờ), thời kỳ nắng nhiễu từ tháng 4 đến tháng 9 Kỳ

nắng nóng (tháng 7-8) cũng là lúc tôm chính vụ đang kỳ sinh trưởng và sắp thuhoạch, lượng nước ao nuôi bốc hơi mạnh, độ mặn tăng cao, nước nóng

- Độ ẩm:

Độ ẩm tương đối trung bình năm 88% Các tháng có độ ẩm tương đối trung

bình cao trên 90% từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau Độ ẩm tương đối thấp nhất

trung bình là 65% ở các tháng còn lại.

- Lượng bốc hơi:

Lượng bốc hơi bình quân năm 997 mm Các tháng có lượng bốc hơi lớn là từ

tháng 5 đến tháng 8, riêng tháng 7 cao nhất là 138mm Các tháng có lượng bốchơi nhỏ là 12, 1 và 2 (40,1-43,2mm) Hàng năm thường có 14,8 ngày có sương mù

tập trung vào các tháng 1, 2, 3 và 12.

3.13- Chế Độ Thủy Van

3.1.3.1- Hệ Đầm Phá

- Đầm Sam, dam Mỹ Lam, đầm Chuông (đầm An Truyền) gọi chung là đầm

Sam Chuồng, có diện tích khoảng 1350 ha, là phan mặt nước đầm phá giới hanbởi phần các doi đất thuộc các xã Phú Xuân, Phú Mỹ, Phú An, Phú Tân (ci)

Vùng này có hình dáng như vịnh kín, khá nông, độ sâu trung bình 1,6 m.

Đầm Hà Trung - Thủy Tú là phần mặt nước đầm phá từ của Thuận An đếncửa vào đầm Cầu Hai, dài 31 km, rộng trung bình trên 1 km, diện tích vào khoảng

3.800 ha, có dạng như lòng sông sâu như một dòng sông có độ sâu trung bình 2m,

sâu đần về phía đâm Cầu Hai, đạt tới 4m ở Hà Trung

Trang 35

Cửa Thuận An hình thành năm 1467 sau một cơn lũ Đầu năm 1883 cửa còn

nằm ở thôn Hòa Duân, Phú Thuận, năm 1897 mới mở ở làng Thái Dương hạ vàđến năm 1904 cửa cũ bị lấp hẳn Sau cơn lũ lịch sử 11/1999 cửa được mở lại ở vị

trí của thôn Hòa Duân Nhưng sau đó (năm 2000) Nhà nước xây đập kiên cố lấplại Cửa hiện tại ở Thái Dương hạ rộng 350m, sâu 6m, tốc độ nước chảy 4-5m/s

Vùng phía bắc của cửa Thuận An hiện bị xâm thực mạnh, cửa đang có xu hướng

dịch chuyển lên phía Bắc

3.1.3.2- Thủy Triéu |

Vùng đầm phá Phú Vang chịu ảnh hưởng của thủy triều thông qua cửa Thuận

An Vùng cửa Thuận An có chế độ bán nhật triều đều, biên độ dao động nhỏ và

ít thay đổi trong năm Dao động của mức nước đỉnh chân bình quân khoảng 50cm

Biên độ triều lớn nhất vào mùa kiệt, bé nhất vào mùa lũ Biên độ triều lớn nhất

cũng chi ở mức 60-80 cm, bình quân các tháng trong năm khoảng 45 cm.

Mực nước biến động rất phức tạp theo thời gian, không gian và những nhân tốchỉ phối chủ yếu gồm : mực nước biển, nước sông và đặc biệt lũ trên các hệ

triệu m? nước Về mùa mưa, lượng nước chảy ra gần như chiếm ưu thế hoàn toàn

do thời gian và tốc độ chảy ra lớn

20

Trang 36

3.1.3.3- Chế Độ Chay Của Các Dòng Sông Đổ Vào Dam Phá

Vùng đầm phá huyện Phú Vang nhận nước từ các con sông chính là sông

Hương, sông Đại Giang và các nhánh sông rẽ là sông Như Ý, sông La Y - Chợ

No.

Sông Hương: là hợp lưu của sông Hữu trach, Tả trach, bắt nguồn từ sườn phía đông dãy Trường Sơn ở cao độ 1000m Sông Hương bắt đầu

từ ngã ba Tuần đến cửa sông đổ ra phá Tam Giang dài 32,5 km Tính từ

nguồn Tả trạch đến cửa sông là 72 km Diện tích lưu vực là 3.279 km’.

Sông Bồ đổ vào sông Hương tại ngã ba Sinh Sông Hương đổ nước vào phá Tam Giang và chảy ra biến qua cửa Thuận An, một phần nước qua

đầm Hà Trung — Thủy Tú đổ về đầm Cầu Hai Lượng nước đổ vào đầm

phá trung bình hàng năm là 5,4x10° m” Ham lượng phù sa 150 g/m’

nước Tổng lượng phù sa hằng năm là 4,5x10° mử.

Sông Lợi Nông Đại Giang: sông chảy trong vùng đồng bằng phù sa bồi

tụ của huyện Hương Thủy và huyện Phú Vang dài 27 km, lấy nước qua

cống Phú Cam Hàng năm đổ vào đâm Cầu Hai khoảng 500x 106 mỉ

nước Hàm lượng phù sa 70g/m”, tổng lượng phù sa ước tính 35.000 tấn.

Sông Như Ý: đài 12 km, là một nhánh rẽ lấy nước của sông Lợi Nôngđưa về vùng Phú Dương, Phú Thanh, Phú Mậu, Phú Tân.

Sông La Ý _ Chợ No: là một nhánh rẽ lớn lấy nước sông Hương dai 4,5

km đưa nước ngọt về các xã Phú Mậu, Phú Dương

3.1.4- Đặc Điểm Thủy Lý Thủy Hóa Nước Đầm Phá

3.1.4.1- Dòng Chay

Hệ thống dòng chảy trong đầm phá rất phức tạp do sự tương tác của dòng

triéu, dòng nước chảy sông, dòng chảy gió, địa hình đáy và hình dạng đường bờ

Trang 37

Theo nghiên cứu dòng ghấy cả hai tầng tại cửa Thuận An đều đồng hướng trong

từng pha triều Các dòng chay định hướng theo luồng cửa: khi pha triều lên đồng chay hướng chủ đạo là Đông Nam ( tần suất 37,6 % tầng mặt; 45,9 % tầng đáy)

và khi pha triéu xuống dòng chảy có hướng chủ đạo là hướng Tây Bắc ( tần suất

50% tầng mặt; 41,7% tang đáy) Tốc độ dòng chảy trên tang mặt đều lớn hon

tầng đáy trong cả hai pha triều lên và xuống Như vậy đầm phá huyện Phú Vangnằm giữa hai cửa biển Thuận An và Tư Hiển nên dong chảy tương đối lớn so vớicác vùng khác trong hệ thống đầm phá Tam Giang — Cầu Hai Do môi trường ở

đây thông thoáng và có sự trao đổi mạnh giữa hai nguồn nước biển và luc dia

(ngoại trừ khu vực Sam Chuồng)

3.1.4.2- Nhiệt Độ

Nhiệt độ nước ở đầm phá chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu thời tiết Nhiệt độtrung bình của nước ở đầm phá dao động từ 29,6 — 30,3°C và ít chênh lệch giữacác vùng Sự phân tầng nhiệt độ nhìn chung là không đáng kể (1°C) Nhiệt độ

nước thấp vào các tháng mùa lạnh, trung bình 24,9°C Nhiệt độ thấp nhất đạt

12°C vào những tháng trước tết Mùa nắng nhiệt độ nước tăng cao, trung bình31,3°C, trị số cực đại ở tháng 7, đạt 32,1°C Lúc này lượng bốc hơi nước lớn nêntrong ao nuôi trồng thủy sản thường phải có biện pháp kỹ thuật để chống nóng

cho ao nuôi như bơm thêm nước hàng ngày, nâng cao mức nước trong ao nuôi.

3.1.43- Độ pH

Độ pH trong đầm phá dao động từ 6,0 — 7,5 và có sự biến động theo mùa Vàomùa mưa pH dao động từ 7,0 — 7,5 Vào mùa nắng pH dao động từ 7,8 - 8,5,

còn pH của đất đáy dao động từ 5,5-6,5 Thường những vùng nào đất đáy có tỷ

lệ cát cao thi pH cao hơn.

22

Trang 38

Bảng 1: pH Đo Được Vùng Đầm Phá Huyện Phú Vang Năm 2003.

Thời gian Địa điểm khảo sát =

khảo sát Đầm Đầm Mỹ ĐầmHà VinhXuân Phú Thuận

Chuồng Lam trung_

2/2003 7,15 7,05 7,24 7,32 7,42

4/2003 7,46 7,35 7,51 4,57 7,61

6/2003 7,91 8,01 7,85 8,10 8,25

Nguồn : Phong Thống Kê Sở Thủy Sản Tinh Thừa Thiên Huế

pH của vùng đâm phá có sự thay đổi giữa mùa mưa và mùa khô Về mùa mưa

do nước đổ về nhiều nên pH giảm xuống đưới 7 (6,21-6,75), về cuối mùa khô pH

tăng dần, nước đầm phá giảm được áp lực nước sông đổ về Do vậy từ cuối mùa

mưa và đầu mùa khô nên pH của đầm phá dao động từ 7-8,28 là khoảng pH

thích hợp cho tôm, cua, cá sinh trưởng và phát triển.

3.1.4.4- Độ Man

_ Độ mặn của nước là chỉ số quan trong trong quy trình kỹ thuật nuôi thủy san,

nhất là đối với tôm sú Độ mặn vùng phá Phú Vang biến đổi theo mùa trên toan đầm phá Đặc biệt do chịu ảnh hưởng trực tiếp của cửa Thuận An nên vùng đầm

phá Phú Vang có độ mặn tương đối cao và kéo dài nhiều tháng trong năm.

Vào mùa mưa lũ chính hàng năm, đặc biệt các tháng 10, 11 độ mặn có lúc

xuống đến 0 Từ tháng 12 đến tháng 2 độ mặn tăng dân đạt 4-8 Từ tháng 3

đến tháng 9 vùng này độ mặn tăng dần đến 24-32”“, sau đó qua mùa mưa độ mặn

giảm dan Do ảnh hưởng trực tiếp của lượng nước từ các sông đổ vào đầm phá

nên vùng này thường bị ngọt hóa đột ngột, nhất là trong tháng 5 có lụt tiểu mãn.

Ngoài ra, do đặc điểm dòng nước, trao đổi nước, nước vùng phá Đông có độmặn có sớm hơn so với các xã giáp đầm phá phiá Nam từ Phú Tân (cũ) đến Vinh

Hà.

Trang 39

Bang 2: Diễn Biến Độ Man Một Số Vùng Đầm Phá Phú Vang Trong Năm 2003

DVT : %o

Thời gian Địa điểm khảo sát

khảo sát Đâm ĐâmMỹ ĐâmHà Vinh Xuan Phú Thuận

Chuồng Lam trung2/2003 12 10 8 15 9

4/2003 15 14 10 20 18

6/2003 18 17 15 22 20

Nguồn : Phòng Thống Kê Sở Thủy Sản Tinh Thừa Thiên Huế

3.1.4.5- Ham Lượng Oxy Hòa Tan

Hàm lượng oxy hòa tan trong nước khu vực Hà Trung — Thủy Tú mùa mưa là

7,52 mg/l, mùa khô là 6,29 mg/l Về mùa mưa hàm lượng oxy hòa tan trong nước

đều cao hơn mùa khô

Như vậy hàm lượng oxy hòa tan trong nước của hệ thống đầm phá cao hơn rất

nhiều so với hàm lượng oxy cần thiết cho nuôi trồng thủy sản (hàm lượng oxy

hòa tan trong nước đối với nuôi cá lớn hơn hoặc bằng 3 mg/l, hàm lượng oxy hoa

tan trong nước đối với nuôi tôm lớn hơn hoặc bằng 5 mg/])

24

Trang 40

Bảng 3: Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Quan Trắc từ Tháng 1 đến Tháng

5/2004 Tại Các Thủy Vực Ven Đầm Phá Xã Phú Da và Thị Trấn Thuận An

Địa điểm Chỉ tiêu

Nhiệt độ Độ DOmặt Độ trong

Thuy dao Lobana 23-326 5,0-9,0 5-25 2,17-2,9§ 25-45

Cầu Diên Trường 23,1-33 6,6-8,9 6-29 2,81-3,12 25-70

triều lên xuống Ngoài ra phan lớn điện tích nuôi ở dang quảng canh cải tiến va

điện tích để đưa vào sử dụng nuôi còn thấp trên tổng điện tích mặt nước đầm phánên nhìn chung mức độ ô nhiễm không đáng kể

Tuy nhiên một số vùng đã xuất hiện ô nhiễm mang tính cục bộ, nhất là vùng

đầm Sam Chuéng nơi có diện tích nuôi chắn sáo dày đặc Kết quả quan trắc gần

'đây cho thấy môi trường nước đầm phá vùng này rất nhạy cảm, từ tháng 4 trở đi,thời tiết nắng nóng, nhiệt độ không khí cao (có ngày lên đến 37C), điện tích nuôichắn sáo làm ngăn can dòng chảy, làm tích tụ một lượng lớn chất dinh dưỡng ởđáy và gây ra hiện tượng phù dưỡng trên đầm phá

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN