Làm thế nào để vừa phát triển bền vững ngành du lịch vừa tạo việc làm tại chỗ cho người dân các xã vùng đệm cụ thể là xã Sơn Trạch là điều mà chúng ta cần quan tâm.. Xuất phát từ thực tế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
CHUYEN DOI VIỆC LAM DO TÁC ĐỘNG CUA NGÀNH
DU LỊCH TẠI XÃ SƠN TRẠCH HUYỆN BÓ TRẠCH
TINH QUANG BÌNH
HOANG THI XUAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN BANG CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON
Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 /2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp Dai học, khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: CHUYỂN DOI VIỆC
LAM DO TÁC DONG CUA NGÀNH DU LICH TẠI XÃ SƠN TRẠCH HUYỆN BO
TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH”, do HOÀNG THỊ XUÂN, sinh viên khoá 2003,
ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng
ngày Leff Low
TRAN DAC DAN
Người hướng dan,
Ngày Kv thang Z năm 200 9~
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
bE Fe Thi, Dae Yam [gages eA ~ ee
Ngày /¢ tháng ÿ năm 72 Ngày tháng Jaan 07
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn:
Thay Trần Đắc Dân - giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thành Phó Hồ Chí
Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn này.
Cùng quý Thầy, Cô khoa Kinh tế đã giang dạy và truyền thụ kiến thức cho em
trong suốt thời gian học tập, thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn:
Các chú, các bác cùng các anh chị trong UBND xã Sơn Trạch, Ban Giám Đốc
Trung Tâm Du Lịch Văn Hoá và Sinh Thái, Anh: Nguyễn Đức Bình - phòng Hành
Chính- Tổng Hợp UBND xã Sơn Trạch đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho bản thân
trong việc học tập và thực tập luận văn tốt nghiệp tại đơn vị
Các Bạn học đã hỗ trợ lẫn nhau trong học tập cũng như trong thời gian làm luận
văn tốt nghiệp.
Sau cùng là lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ người đã sinh thành, dưỡng dục, lo
lắng, động viên tôi trong mọi lĩnh vực.
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
HOÀNG THỊ XUAN Thang 7 năm 2007 “Chuyển Đổi Việc Làm Do Tác Động của Ngành Du Lịch tại Xã Sơn Trạch, Huyện Bồ Trạch, Tỉnh Quảng Bình”.
HOANG THI XUAN July 2007 “The impact of tourism to the job change in Son
Trach commune, Bo Trach district, Quang Binh province”.
Việc làm là vấn đề quan trọng đối với mỗi con người vì day là cách thức để kiếm sống, để khẳng định vị trí của mình trong xã hội cũng như mở rộng các mối giao lưu Tuy nhiên ở nông thôn, cơ hội nghề nghiệp còn rất hạn chế, cần phải có một nền kinh
tế phi nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là xu
hướng tất yếu của quá trình phát triển Do đó vai trò của ngành du lịch càng trở nên
dân có phần hạn chế Tầng lớp thanh niên, chủ yếu là nam giới con đường lâm tặc vẫn
là nguồn thu nhập chính Làm thế nào để vừa phát triển bền vững ngành du lịch vừa
tạo việc làm tại chỗ cho người dân các xã vùng đệm cụ thể là xã Sơn Trạch là điều mà
chúng ta cần quan tâm.
Đề tài được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2007 chủ yếu tập trung nghiên cứu sự biến đổi về cơ cấu lao động trong quá trình phat triển du lịch Từ đó xác định
nguyên nhân, xu hướng và đề ra các giải pháp thích hợp nhằm tạo nên sự gắn kết giữa
phát triển du lịch và tạo việc làm cho ngườidân.
Phương pháp nghiên cứu: Phuong pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp tại các phòng ban liên quan kết hợp với các phương pháp phân tích số liệu bằng excel, access,
mô ta, so sanh, để đưa ra những nhận định, đánh giá chính xác, phù hợp
Trang 5CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.2.7 Khái quát về kinh tế
CHƯƠNG 3 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung
3.1.1 Du lịch
3.1.2 Tính tất yếu phải có một nền kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn
3.1.3 Khái niệm về việc làm và thất nghiệp
3.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm trong xã hội
3.1.5 Mỗi quan hệ giữa thị trường sức lao động, việc làm và
Trang
viii
xu Xili
¬ © Ẳœ wmwNWQANH DUA wf FP PW WN YK
13 13
13 20 21
23
26
Trang 6tăng trưởng kinh tế
3.2 Phương pháp nghiên cứu 27
CHƯƠNG 4 KET QUA VA THAOLUAN 304.1 Thực trạng kinh tế, lao động và việc làm ở Xã Sơn Trạch Huyện Bố Trạch 3041.1.Tình hình sản xuất nông nghiệp và chuyền dịch cơ cấu Nông Nghiệp 30
4.2.2 Công việc chính hiện nay 46
4.2.3 So sánh đời sống người đân sau khi chuyển đổi 47
4.3 Loại hình nghề nghiệp mong muốn khi tham gia du lịch của người dân 48 4.3.1 Trinh độ học van của người lao động 48 4.3.2 Loại hình nghề nghiệp mong muốn khi tham gia du lich 48
4.4 Mức sống dan cư 49 4.5 Thuận lợi và khó khăn của người dân khi tham gia hoạt động du lịch 51 4.5.1 Thuận lợi 51 4.5.2 Khó khăn 52
4.6 Khái quát tinh hình phát triển du lịch và vai trò tao việc làm cho lao 53
động nông thôn
4.6.1 Tình hình phát triển 53 4.6.2 Tạo việc làm 57 4.7 Cac nguyén nhan di cu 59 4.8 Van đề giải quyết việc làm tại địa phương 60 4.9 Ma trận SWOT 63 4.10 Các giải pháp GQVL 64
4.10.1 Lồng ghép các chương trình, dự án phát triển KT-XH với cácchươngtrình giải quyết việc làm, phát triển du lịch ở Huyện Bố Trạch dé hạn
vì
Trang 7chế đến mức tối thiểu sức ép về rừng đối với các xã vùng đệm khi du lịch
phát triển cắt đi một nguồn sóng lớn của họ mà cụ thé là tại xã Sơn Trạch
4.10.2 Các chính sách khuyến khích đầu tư mở mang ngành nghề
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2.1 Đối với UBND Tỉnh
5.2.2 Đối với cơ quan quan lý du lịch
5.2.3 Đối với UBND Xã Sơn Trạch
5.2.4 Đối với người dan Xã Sơn Trach
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8Cụm Công Nghiệp
Các Dịch Vụ Bồ Trợ Chuyển Giao Khoa Học Kỹ Thuật
Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá
Giá Trị Sản Xuất
Hướng Dẫn Viên Hướng Dẫn Viên Du Lịch
Hợp Tác Xã
Kinh Doanh Dịch Vụ
Kinh Tế- Xã Hội
Kiểm vé Bố Trí Thuyền Niên Giám Thống Kê
Nông Lâm Thuỷ Sản
Phó Giám Đốc
Quản Lý Nhà Nước
Trang 10DANH MỤC CAC BANG
Trang Bảng 2.1 Mạng Lưới Giao Thông Đường Bộ qua các Năm từ 2001-2005 10
Bảng 4.1 Cơ Cầu GTSX Trên Địa Bàn Xã Phân Theo Ngành Kinh Tế 30
Bảng 4.2 Cơ Câu GTSX Ngành NLTS Năm 2004-2006 Si
Bảng 4.3 Cơ Cấu Diện Tích Gieo Trồng Một Số Nhóm Cây Chính 32 Bảng 4.4 Tốc Độ Phát Triển Quy Mô Đàn Heo va Đàn Trâu Năm 2002-2006 33
Bảng 4.5 Số Cơ Sở và Lao Động Công Nghiệp Cá Thể qua các Năm 37Bang 4.6 Một Số Chi Tiêu Đánh Giá Hiện Trang Dân Số của Xã Sơn 38Trạch qua 5 năm
Bảng 4.7 Số Lao Động từ 15 Tuổi Trở Lên Hoạt Động Kinh Tế và Không 40
Hoạt Động Kinh Tế (Có Đến 0110706)
Bảng 4.8 Lao Động Có Việc Làm Có Đến 1\7\06 Phân Loại Hình Kinh Tế 41của Huyện Bồ Trạch
Bảng 4.9 Cơ Cấu Trình Độ Chuyên Môn Kỹ Thuật của Lực Lượng Lao 42
Động Xã Sơn Trạch qua các Năm
Bảng 4.10 Hiện Trạng Công Việc của Lực Lượng Lao Động trong Độ Tuổi 43Lao Động từ 15-30 của Mẫu Điều Tra 52 Hộ
Bảng 4.11 Số Lượng và Tý Lệ Thay Đổi Nghề Nghiệp của các Hộ Phỏng Vấn 44 Bảng 4.12 Hiện Trạng Việc Làm của Lực Lượng Vũ Trang Xuất Ngủ 45
Trong Mẫu Điều Tra
Bảng 4.17 Trình Độ Học Vấn của Người Lao Động Được Điều Tra 48
Bảng 4.18 Loại Hình Nghề Nghiệp Mong Muốn Khi Tham Gia Du Lịch 49của Người Dân Được Phỏng Vấn
Bảng 4.19 Mức Sống Dân Cư của Xã Sơn Trạch Thể Hiện qua Một Số 50
Điều Kiện Sinh Hoạt của Nông Hộ Nông Thôn
Trang 11Bảng 4.20 Danh Sách Hộ Nghèo - Tái Nghèo, Nghèo Mới Năm 2007
Bảng 4.21 Kết Quả Thăm Dò Du Khách về Chất Lượng Phục Vụ
Tuyến Phong Nha — Tiên Sơn
Bảng 4.22 Kết Quả Thăm Dò Ý Kiến Nâng Cao Chất Lượng Phục Vụ
Bảng 4.23 Các Loại Hình Ngành Nghề của Người Di Cư
Bang 4.24 Các Nguyên Nhân Di Cư
Bảng 4.25 Quê Quán của Người DI Cư
Bảng 4.26 Kết Quả Thực Hiện Lao Động Việc Làm 9 Tháng Đầu
Năm 2006 của Huyện
Bảng 4.27 Phân Tích Ma Trận SWOT
51
SỐ
56 58 59
60
63
64
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Biểu Đồ Thể Hiện Năng Suất Nuôi Trồng Thủy Sản qua các Năm
Hình 4.2 Biểu Đồ Thể Hiện Giá Trị Công Nghiệp — Tiểu Thủ Công Nghiệp
Hình 4.3 Động Thái Biến Động Dân Số của Xã Sơn Trạch trong 5 Năm
Hình 4.4 Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Thu Nhập của các Hộ Nông Nghiệp Xã
41
54
55
Trang 13DANH MỤC PHU LUC
Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Phỏng Van Hộ
Phụ lục 2 Phiếu Nhận Xét Chất Lượng Phục Vụ của Du Khách
Trang 14CHƯƠNG 1
MỞ DAU
1.1 Đặt vấn đề
“Giấu mình trong núi đá vôi được che chở bởi những cánh rừng nhiệt đới Phong
Nha giờ đây đã trở nên nôi tiếng bởi sự hào phóng của tạo hoá đã ban tặng cho vùng đất này một hệ thống hang động thật lộng lẫy với con sông ngầm được xác định là dài nhất
thế giới.” ( Nguyễn Văn Hà, 2003).
Du lịch là một ngành kinh tế tông hợp, nội dung hàm chứa tính nhân văn sâu sắc, có
tính liên ngành, liên vùng và tính xã hội cao, đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng góp phan nâng cao dan trí, giải quyết việc làm và phát triển kinh tế xã hội Du lịchcòn như một cửa mở nhằm giới thiệu quê hương, con người và cao hơn là giới thiệu quá
trình lịch sử và bản sắc văn hoá của một quốc gia, một địa phương, một vùng quê với thế giới bên ngoài Như vậy, phát triển du lịch vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có tính nhân văn sâu sắc, cả hai nội đung trên được gắn kết chặt chẻ với nhau, bồ sung hỗ trợ cho nhau.
Xuất phát từ thực tế đó, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều chính sách, hỗ trợ phát triển du
lịch để khai thác thế mạnh của tỉnh nhà, đặc biệt từ khi Phong Nha - Kẻ Bàng được công
nhận là đi sản văn hoá thế giới (5/7/2003) trở thành tiềm lực góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ trọng các ngành DV-CN-NN đặc biệt đối với
người đân xã Sơn Trạch huyện Bố Trạch xoá bỏ tình trạng chuyên canh cây lương thực,
hoa màu, khai thác rừng để bắt kịp với cả nước trong quá trình CNH-HĐH đất nước Du
lịch phát triển đã làm thay đổi rất lớn điện mạo của Xã nhà và ảnh hưởng đến đời sống
tâm lý người dân Một yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có đội ngủ lao động năng động, đồi
dào về số lượng, mạnh về chất lượng, có khả năng thích ứng nhanh với yêu cầu ngày một
cao của phát triển kinh tế Tại hội nghị VII, BCH TW Đảng khoá VII xác định: Vai trò
Trang 15quyết định của nguồn lực con người đối với quá trình CNH-HĐH đựoc xem là nguồn quý
báu nhật, co vai tro quyét dinh dac biét đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp Như vậy phải tạo nên mỗi tương quan chặt chẽ giữa phat triển
kinh tế và đào tạo nhân lực góp phần giải quyết việc làm đặc biệt trong quá trình phát
triển du lịch, một ngành đòi hỏi chất lượng lao động về nhiều mặt.
Trong qua trình phát triển đó, đất nông nghiệp sẽ thu hẹp dần, phải bố trí lại sản xuất nông nghiệp để có hướng đầu tư lâu dài cho những vùng nông nghiệp én định, quy hoạch
lại các khu dan cư để chấm dứt tình trạng tự phát Đồng thời có hướng bố trí đất đai cho các ngành sản xuất công nghiệp và địch vụ phát triển nhằm thúc đây sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tiến bộ Đạt được điều đó phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa ngành du lịch và các ban ngành liên quan nhằm đưa ra những đường lối, chính sách, phủ
hợp kịp thời, sử dụng lao động doi dao, tăng thu nhập và nâng cao mức sống dân cư, phát
triển bền vững ngành du lịch, tạo việc làm cho người dân tại chỗ.
Thực trạng lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung và xã Sơn Trạch nói
riêng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần đầu tư nghiên cứu giải quyết và những giải pháp thực hiện Vấn đề cết lõi là làm sao có thể gắn kết chặt chẽ và lâu dài giữa phát triển du
lịch và tạo việc làm cho người dân, giải quyết một nguồn lực lao động lớn đồng thời xứng
đáng với tiềm năng của Xã nhà Từ thực tế đó em đã lựa chọn đề tài: “Chuyên đổi việc làm do tác động của ngành du lich tại xã Sơn Trạch, huyện Bế Trạch, tỉnh Quảng Bình”.
Do thời gian và khả năng còn hạn hẹp đề tài không tránh khỏi những hạn chế rất mong sự
góp ý của quý thầy, cô.
1.2 Mục tiêu đề tài
-Tim hiểu thực trang đời sống người dân
- Tìm hiểu thực trạng phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Bình
- Tìm hiểu sự biến đổi về cơ cấu lao động trong quá trình phat triển Du lịch cụ thể
sự tương quan giữa phát triển du lich và tạo việc làm cho người dan tai chỗ.
- Tìm hiểu sự biến đổi về cơ cấu kinh tế của Xã Sơn Trạch trong quá trình phát triển
Du lịch.
-Tim hiểu thực trạng xã hội tại Xã Sơn Trach.
2
Trang 16- Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững, tạo việc làm gắn kết với phát
Nêu lên sự cần thiết, mục tiêu và ý nghĩa của đề tài
Chương 2: Tông quan
Giới thiệu chỉ tiết về địa điểm, các thông tin liên quan đến nội dung cần nghiên cứu.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Những cơ sở lý thuyết được tham khảo và những phương pháp tiến hành nghiên
Chương 4: Kết quả và thảo luận.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài để đưa ra những nhận xét, đánh giá và kết quả phân
Chương 5: Kết luận - kiến nghị.
Đưa ra những đánh giá khái quát về nội dung nghiên cứu, từ đó đưa ra những đề
xuất cho việc nghiên cứu.
Trang 17CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Khái quát
Sơn Trạch là xã miền núi cách trung tâm huyện ly Bồ Trạch 32 km về phía Tây,
nam bên bờ sông Son thơ mộng có điện tích tự nhiên 10.120 ha, với toạ độ địa lý
- 17922 đến 17°50’ vĩ độ Bắc
- 105°45 đến 106°24 độ kinh Đông
Vi trí hành chỉnh của xã:
- Phía Bắc giáp xã Phúc Trạch
- Phía Nam giáp xã Tân Trạch
- Phía Tây giáp xã Thượng Trạch và xã Phúc Trạch
- Phía Đông giáp xã Hưng Trạch
Sơn Trạch là địa đanh gắn liền với nhiều di tích lịch sử qua các giai đoạn chống ngoại xâm của dân tộc, là điểm đầu xuất phát của tuyến đường 20 quyết thắng, là nơi
thế giới và cả nước biết đến với hệ thông hang động thiên nhiên kỳ vỹ và rừng nguyên
sinh phong phú đa dạng và những kỳ tích oai hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước như: Phà Xuân Sơn, phà Nguyễn Văn Trỗi, đường mòn HCM, Hang Tám
Cô, cơ sở chỉ huy đoàn 559 Sơn Trạch hiện nay là một điểm đến hấp dẫn đối với du
khách tham quan trong và ngoài nước Đặc biệt khi được UNESCO công nhận Phong
Nha - Kẻ Bàng là di sản văn hóa thé giới thi Sơn Trạch đã trở thành vùng kinh tế phát
triển khá năng động và vượt xa so với một số vùng trong Huyện.
Nằm trong điều kiện kinh tế- xã hội và tự nhiêu của huyện Bố Trạch, Sơn Trạch
có đủ các yếu tố thuận lợi như: Có hai tuyến đường HCM, có hệ thống đường bộ, đường thuỷ nối liền thông suốt với các đầu mối kinh tế trọng điểm của huyện như: Cảng Danh, bãi tắm Đá Nhảy, cửa khẩu Quốc gia Cà Roòng-Noọng Ma, trung tâm
Trang 18huyện ly (Thị tran Hoàn Lão), các cụm kinh tế tiểu vùng: Troóc (Phúc Trạch), Khương
Hà (Hưng Trạch), Thọ Lộc (Vạn Trạch), Thanh Khê (Thanh Trạch), thị trấn nông trường Việt Trung, nằm trong quần thé du lịch sinh thái, du lịch tham quan thắng cảnh, đi tích lịch sử, các khu nghỉ đưỡng, các bãi tắm trong huyện, là điều kiện thuận
lợi để thực hiện các tua du lịch xuống thành phố Đồng Hới, lên các huyện Tuyên Hoá,Minh Hoá và sang các nước bạn Lào Sơn Trạch có quan hệ lịch sử chính trị và phong
tục tập quán tiều biểu, đại diện về tính chất và văn hoá của cả mot vùng gồm các xã miền núi phía Tây Bố Trạch Vì vậy xã Sơn Trạch phát triển toàn điện về kinh tế- xã
hội sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đây sự phát triển KT-XH của vùng nói riêng và toàn
huyện Bồ Trạch nói chung, đồng thời góp phần vào công tác bảo tồn và phát huy giá
trị to lớn của đi sản thiên nhiên thế giới
2.1.2 Địa hình
Sơn Trạch có địa hình miền núi thuộc thượng lưu Sông Son, hạ lưu Sông Chay
Nét nổi bật nhất trong cấu tao địa hình của xã là vùng địa hình Kast rất rộng lớn
thường được gọi là vùng đá vôi Kẻ Bàng- Khe Ngang tạo thành những thung lũng đẹp
và yên tĩnh Mỗi khi có lũ về kéo theo phù sa màu mỡ bồi đắp thêm 2 bờ sông Son tạo
thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt
2.1.3 Diễn biến khí hau và thời tiết
Mang đặc điểm chung của cả tỉnh Quảng Bình đó là vùng nhiệt đới gió mùa bị
ảnh hưởng của gió Lào nên có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa.
Luong mua phan bố không đồng đều trong năm, từ tháng 4 đến tháng 8 là hạn
hán, tháng 9 đến tháng 10 là mưa lũ các tháng còn lại thời tiết hanh khô gây bat lợi cho
hoạt động nông nghiệp cũng như hoạt động du lịch.
Gió
Huong gió Tây Nam (gió Tây Nam khô nóng) thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 8
trong năm.
Trang 19Hướng Tây Bắc (gió mùa Đông Bắc rét lạnh) thịnh hành từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân trên địa bàn đặc biệt thể hiện rất rõ tính thời vụ của hoạt động du lịch ảnh hưởng không
nhỏ đến doanh thu của ngành.
quan trọng, chiếm ưu thế của xã Sơn Trạch Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã được nâng lên, thu nhập bình quân đầu người đạt 5.440.000 đồng (2006) tăng
243 lần so với năm 2000, không còn hộ nhà tranh, lương thực đủ ăn cả 12 tháng trong
năm, không còn hộ đói tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống một cách nhanh chóng, sóng truyền
thanh, truyền hình đã được phủ kín, toàn xã có trên §0% có xe máy, 75% hộ dùng nước sạch, 99% hộ dùng điện, 15% hộ có máy điện thoại Rác thải khu trung tâm được thu gom và xử lý, môi trường cảnh quan được bảo vệ, các tệ nạn xã hội được kiểm soát
một cách chặt chẽ và hạn chế đến mức thấp nhất.
Theo niên giám thống kê của Cục thống kê Tỉnh Quảng Bình, dân số trung bình
xã Sơn Trạch năm 2006 là 9.871 người trong đó nam 4.881 người chiếm 49,87%, nữ 4.990 người chiếm 50,13%, với 5.043 người trong độ tuổi lao động Trong đó lao động nông lâm nghiệp chiếm 57,8%, lao động công nghiệp xây dựng chiếm 8,2%, lao động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 34% (còn lại nội trợ, đang đi học, tàn tật mất sức) Mật
độ 97,5 người/km” Nhìn chung ở đây có kết cấu dân số trẻ, tốc độ tăng dân số hàng
năm nhanh giai đoạn 2002-2006 là 1,11% cho nên phải có nhiều chính sách ưu tiên
đầu tư phát triển nguồn nhân lực tại chổ dé hạn chế thất nghiệp trong những năm tới là
vấn đề đáng được quan tâm.
Do địa bàn miền núi trình độ người dân còn thấp, xa trung tâm cơ câu kinh tế còn
đơn điệu nên tỷ lệ thất nghiệp còn cao (10%) năm 2005 Theo số liệu của ngành Lao
động- Thương binh và Xã hội Tỉnh thì trong những năm 2004- 2005 đến nay có
Trang 20khoảng trên dưới cả 1000 lao động còn thiếu, mất việc làm hoặc không có khả năng
làm việc.
Hiện nay cùng với sự phát triển của ngành Du lịch đã tạo ra hàng loạt các dịch vụ
ăn theo đã giải quyết một phan không nhỏ lực luợng lao động đang thiếu việc làm Tuy
nhiên do trình độ còn thấp, người dân ở đây vốn chỉ quen với sản xuất nông nghiệp
nên sự tham gia của họ vào các hoạt động du lịch còn rất hạn chế, đơn điệu, du lịch lại
là ngành mang tính thời vụ cho nên của sống người dân vẫn còn bap bênh Đây cũng
chính là một trong số những bức xúc nhất của người dân địa phương nơi đây cần được
sự quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp liên quan.
2.2.2 Tình hình Văn hoá-GD
Là ngành không kém quan trọng trong vị trí phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Với tỉnh thần đó lãnh đạo xã Sơn Trạch rất quan tâm tới công tác giáo dục đào tao, trong thời gian qua không ngừng xây dựng nâng cấp đầu tư phương điện cơ sở vật chất, ngân sách đầu tư cho giáo dục ngày càng tăng thêm Năm 2006 đã xây dựng
thêm 05 phòng học cho trường THCS trị giá 450 triệu đồng đầu tư khuôn viên trường Tiểu học số 2 trên 50 triệu đồng, xây dựng 2 nhà mẫu giáo 02 tang với 06 phòng học
trị giá trên 1 tỷ đồng, xây dựng nhà mẫu giáo tại 02 thôn Cu Lạc trị giá 150 triệu đồng
và đang tiễn hành xây dựng trường 2 tầng với 06 phòng học tại trường Tiểu học số 3.
Được sự quan tâm của các ngành các cấp, sự nghiệp giáo dục của xã nhà đã có
nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục phát triển cả quy mô và chất lượng, tỷ lệ huy
động học sinh vào mẫu giáo đạt 95%, tổng số trẻ vào mẫu giáo là 215 cháu, số vào lớp
1 là 215 đạt tỷ lệ 100%, số học sinh vào cấp III 519 đạt ty lệ 85% (báo cáo tổng kết
cấp nguồn lao động tại chổ có đủ chất và lượng khi ngành du lịch của xã có nhiều triểnvọng phát triển.
Trang 212.2.3 Y tế
Trong năm vừa qua xã Sơn Trạch đã nâng cấp trạm y tế lên 2 tang có 10 giườngvới 15 cán bộ y, bác sỹ phục vụ với các trang thiết bị máy móc tương đối đầy đủ đáp
ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân: Máy siêu âm, máy chụp X quang, với
trang thiết bị trên, những năm qua ngành không chỉ làm nhiệm vụ sơ cấp cứu ban đầu
ma còn phục vu và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho người dân trong xã rất tốt
Ngoài ra, Xã còn triển khai và thực hiện tốt các chương trình sau: Công tác tuyên
truyền kế hoạch hoá gia đình với nhiều hình thức phong phú, đa đạng có hiệu quả,chương trình phòng chống dịch bệnh (tiêm chủng mở rộng cho 350 người), đời sốngngười dân miền sơn cước này đã có nhiều thay đổi vượt bậc.
2.2.4 Vệ sinh môi trường
Là một xã miền núi, nên thói quen sinh hoạt còn mang những sắc thái của vùng
quê.
Vấn đề 6 nhiễm do sản xuất nông nghiệp: Hau hết các hộ chưa thực hiện tốt việcxây dựng chuồng trại và xử lý phân, nước thải, gây ô nhiễm nguồn nước và khôngkhí, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường xung quanh, có hại đến sức khoẻ dân cư Việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đôi khi chưa được bà con dùng đúng liều lượng và
phương cách, nên cũng gây hại cho đất, không khí và sản phẩm nông nghiệp
Rác thải trong dân cư chủ yếu tự chôn lấp hoặc đốt Các khu trung tâm rác thảiđược thu gom và vận chuyên đến bãi rác tỉnh (km 4 củ đường 20) gây khó khăn cho
công tác giữ gìn vệ sinh môi trường Đặc biệt với sự tăng lên của số lượng nhà hàng,khách sạn đồng nghĩa với việc gia tăng gây ô nhiễm môi trường khi ý thức của ngườidan còn hạn chế Dọc theo bờ sông Son đặc biệt là vào những ngày cao điểm, rác thảicòn xuất hiện nhiều làm mat vẻ đẹp cảnh quan đồng thời ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người dân vì một phần ngươi dan ở đây còn có thói quen dùng nguồn nướcsông Son dé sinh hoạt (tắm, giặt).
2.2.5 Thực trạng kết cấu hạ tầng
a) Giao thông vận tải
Cùng với thuỷ lợi, giao thông là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng hàng đầu đểphát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Trang 22Nhìn chung, mạng lưới giao thông của xã ngày càng được nâng cấp, cải tiến sovới trước đây Về giao thông đối nội, đường liên thôn chủ yếu là đường cấp phối đồi,
có một số đường nhựa Hầu hết các công trình đang trong tiền độ thi công do Cty XâyDựng Tổng Hợp Trường Thịnh chịu trách nhiệm Về giao thông đối ngoại: Hệ thốnggiao thông chính như Cầu Xuân Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua đã hoàn thành
và đưa vào sử dụng, đường 20 đi cửa khâu Quốc tế Cà Roòng, tỉnh lộ 4B nối đường
15A, đã giải quyết một phần nào nhu cầu đi lại giao lưu buôn bán với các vùng khác
đặc biệt đối với các hoạt động du lịch.
Tuy nhiên do trung tâm du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng đang trong thời kỳ quy
hoạch, xây dựng, mé rộng cho nên hệ thống giao thông trong vùng còn một số bất cậpchưa tương xứng với tiềm năng du lịch của vùng Ngoài ra do đặc điểm địa hình của
xã có một số khu đất còn tring thường ngập lụt vào mùa mưa Hàng năm khu vực Bắc
và Nam cầu Xuân Son thường bị ngập lũ khi có lũ lớn Điều này không chi gây khókhăn cho đời sống người dân, hoạt động của một số ngành sản xuất kinh doanh trênđịa bàn mà còn ảnh hưởng đến chất lượng các công trình đã và đang thi công và tiền
độ của một số dự án đang triển khai trên địa bàn đặc biệt một số khu nhà ở hiện cóchưa được quy hoạch hợp lý, khi quy hoạch cần được đền bù giải tod Trong vùng mồ
mã nằm rải rác khắp trong các khu dân cư cho nên việc quy hoạch mở rộng trung tâmVH-DL& ST còn khó khăn, có rất nhiều khu (lăng, mồ mã) trong khu vực quy hoạchchưa được giải phóng đã tác động tiêu cực đến việc phát triển, xây đựng và ảnh hưởng
đến cảnh quan khu vực cũng như công tác vệ sinh môi trường.
Bảng 2.1 Mạng Lưới Giao Thông Đường Bộ qua các Nam từ 2001-2006
Trang 23Chất lượng của mạng lưới giao thông đường bộ chưa cao, mức độ đầu tư chogiao thông chưa thoả đáng, số lượng tăng lên của cau, céng còn han chế Riêng năm
2004 nhân dân Quảng Bình tự hào đón nhận di sản văn hoá thế giới Vườn Quốc GiaPhong Nha-Kẻ Bàng nên đã được sự quan tâm, đầu tư của tỉnh về cơ sở hạ tầng.Tuynhiên để tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch, nâng cao đời sống người dân yêucầu cần phải có sự đầu tư đúng mức hơn nữa của các ban ngành liên quan mới có thê
cải thiện một phan cơ sở hạ tang còn thiếu thốn ở đây.
Giao thông đường thủy ở Phong Nha đóng vai trò quan trọng trong việc đi lại của
nhân dan, phục vụ khách du lịch tham quan Các hoạt động đường thuy ở day được nỗiliền với nhiều xã ở huyện Bố Trạch và huyện Quảng Trạch, nối liền với cảng Gianh làkhu trung tâm buôn bán lớn ở Thanh Trạch Khách đến Phong Nha có thể đi đượcbằng đường thuỷ một cách thuận lợi và thưởng thức nhiều cảnh đẹp của làng mạc, núi
rừng 2 bên bờ sông Son.
b) Điện
Mạng lưới điện của xã thuộc mạng lưới của toàn huyện, đặc biệt trong Xã có
HTX dich vụ Điện chuyên phân phối, cung cấp điện cho sản xuất nông nghiệp và cácngành sản xuất khác chiếm khoảng 70%, riêng phần điện phục vụ sinh hoạt khoảng95% hộ dân toàn xã Mạng lưới điện bố trí dọc theo các trục lộ chính và các khu dân
cư trọng điểm.
Hiện nay để giải quyết tình trạng quá tải điện do hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt trong mùa khô nóng UBND xã đã đầu tư nâng cấp số lượng trạm biến thế lên
12 trạm,với tổng công suất 1.360 KVA, phối hợp với xã Hưng Trạch kéo tuyến điện
22 KV về Dân cư trong xã đã có điện sinh hoạt, riêng bản Rào Con (bản của dân tộcVân Kiều) là chưa có điện sinh hoạt do điều kiện địa hình hiểm trở lại nằm sâu trong
rừng.
c) Hiện trạng kiến trúc
Trong sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, được sự giúp đỡ của các
ban ngành lãnh đạo, sự cố gang nỗ lực của người dân địa phương, cơ sở hạ tầng trong
vùng đã có sự thay đổi vượt bậc Số lượng các công trình được xây dựng và đưa vào
sử dụng ngày càng tang lên về số lượng và chất lượng Trường THCS: Nhà 2 tầng,
trường tiểu học có 2 trường đang xây dựng: 2 tầng, hai trường tiểu học còn lại: Nhà
Trang 24cấp 4, chợ Sơn Trạch: Itầng, khu nhà khách Phong Nha: Phục vụ việc nghỉ ngơi và
đón tiếp, bưu điện: Nhà 2 tang, trụ sở UBND xã Sơn Trạch: Nhà 2 tang, ban quản lýkhu di tích Phong Nha, công an: Nhà 2 Tầng, phòng khám đa khoa: Nhà 2 tầng, các cơ
sở hạ tầng khu vực chợ Sơn Trạch (bao gồm: Sân đường, kè chắn đất, cấp nước, cấp
điện).
d) Thông tin liên lạc
Hai năm gần đây, hệ thống bưu điện xã Sơn Trạch đã có sự đầu tư vào cơ sở hạtầng và kỹ thuật, góp phần vào việc đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt từ thành phố
đến huyện, xã giúp cho các hoạt động hành chính, sản xuât kinh doanh của các nhà
đầu tư một cách nhanh chóng và hiệu quả xoá bỏ khoảng cách giữa vùng miền núi vớiđồng bằng Tại xã hệ thống điện thoại di động đã được phủ kín đáp ứng nhu cầu làm
ăn sinh sống của người dân trong xã và người nhập cư đặc biệt đối với khách thamquan du lịch.
Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông được thể hiện qua tốc độ tăngtrưởng của hệ thông bưu điện và điện thoại của Xã Sơn Trạch trong những năm qua.Mức độ tăng trưởng về số lượng điện thoại trong những năm gần đây vào khoang18-21%, Đây là tốc độ phát triển tương đối cao đối với xã miền núi trong quá trình hộinhập kinh tế tạo những tiền đề cơ bản cho phát triển du lịch
2.2.6 Tình hình sử dụng đất đai
Diện tích sản xuất Nông nghiệp năm 2005 có 685,19 ha chiếm 6,77% diện tích tựnhiên của xã, trong đó diện tích trồng cây hàng năm 565,21 ha chủ yếu dùng vào trồng
Lúa, Ngô, Lạc, Sắn, năm tập trung 2 bờ sông Son hàng năm được phù sa bồi đắp
thuận lợi cho việc trồng cây ngắn ngày và có khả năng phát triển thực pham vùng venphục vụ rau xanh cho cư dân cá xã và một số xã lân cận
Diện tích đất Lâm nghiệp: 6.935,7 ha chiếm 68,53% diện tích tự nhiên, nam gọn
trong khu vực Vườn Quốc Gia Phong Nha -Kẻ Bàng, với nhiều loại động thực vật quýhiếm được ghi vào sách đỏ thế giới Hiện nay toàn bộ diện tích rừng đã được giao cho
các đơn vị và cá nhân bảo vê, chăm sóc.
1]
Trang 25Đất phi nông nghiệp có 619,52 ha chiếm 6,12% chủ yếu tập trung phát triển cơ
sở hạ tang giao thông, thuỷ lợi, trụ sở các cơ quan đơn vị, trường học trên địa bàn.
Đất chưa sứ dụng:1.879,59 ha chiếm 18,57% chủ yếu đất đồi núi chưa đưa vàophục vụ trồng cây Lâm nghiệp, các núi đá không cây và gần 450 ha đất bằng còn chưa
được khai thác, đầu tư, xây dựng.
2.2.7 Khái quát về kinh tế
Tốc độ phát triển kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2001-2005 là 9,5% (cao
hơn 3,2% mức tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000).
Trong đó: - Nông nghiệp tăng 3,42%
- Công nghiệp tăng 15,2%
- Dịch vụ tăng 22,6%
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ, giảm dan tỷ trọng nhưng vẫn duy trì én định quy mô tăng trưởng về giá trị củangành nông nghiệp Năm 2005 cơ cầu của các ngành như sau:
- Nông nghiệp chiếm 42% giảm 28% so với năm 2000
- Công nghiệp chiếm 19% tăng 7% so với năm 2000
- Dịch vụ chiếm 39% tăng 21% so với năm 2000Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 đạt 5.440.000 đồng tăng 2,3 lần so với năm 2000 (thu nhập bình quân đầu người năm 2000 đạt 2.365.000 đồng).
Trang 26Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch.
Theo Liên Hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (international Union of
Official of Official Travel Orgnization): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải là dé ăn, tức
không phải để làm một nghề hay việc kiếm tiền sinh sống
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc tế về du lịch họp tại Roma-Italia(21/8-5/9/1963), cácchuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng
và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập
thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưư trú
không phải là nơi làm việc của họ.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: Hoạt động du lịch là tong hoa hang loạt quan
hệ và hiện tượng lấy sự tồn tai và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ
thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của khách du lịch: Du lịch là một trongnhững hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nướcnày sang nước khác mà không thay đôi nơi cư trú hay nơi làm việc
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ
nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa
bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Trang 27b) Khái niệm về tính thời vụ của du lịch
Thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung vàcầu các dịch vụ và hàng hoá du lịch đưới tác động của một số nhân tố
c) Định nghĩa về tính quy luật thời vụ du lịch
Lượng du khách không đều giữa các tháng trong năm mà biến động thay đổi mạnhtheo mùa, sự biến thiên này điễn ra không hỗn độn và theo trật tự phô biến và tương đối
ôn định được gọi là quy luật thời vụ.
Thời vụ du lịch ở một quốc gia hoặc một vùng là một tập hợp của sự tương tác theo
mùa của đại lượng cung và cau trong tiêu ding du lịch.
d) Ý nghĩa của quy luật thời vụ
Quy luật thời vụ du lịch có vai trò quan trọng đối với việc lập kế hoạch phục vụ
cung ứng vật tư, hàng hoá du lịch, bố trí lực lượng lao động, kế hoạch đầu tư xây dung
mới, sữa chữa, nâng cấp hạ tầng, cơ sở vật chất -kỹ thuật du lịch của các tổ chức và doanhnghiệp du lịch.
e) Khái niệm về kinh doanh du lịch
Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hoà mối quan hệ giữa các hiệntượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủsản phẩm hàng hoá du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hoá du lịch trên thị
trường.
f) Khái niệm về phát triển bền vững và phát triển bền vững du lịch
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hôm nay mà không làm giảmbớt khả năng đáp ứng nhu cầu của các thé hệ tương lai
Du lịch bền vững là quá trình điều hành quản lý các hoạt động du lịch với mục đích
xác định và tăng cường các nguồn hấp dẫn du khách tới các vùng và các quốc qia du lịch.Quá trình quản lý này luôn hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt dé đạt được lợi ích
lâu đài do các hoạt động du lịch đưa lại.
i) Ban chat du lịch
Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách.
14
Trang 28Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế -xã hội của loài người đến
một giai đoạn phát triển nhất định Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ khoa học -công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ
ngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn dé tham nhan những giá tri vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao.
Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch.
Dựa trên nền tảng của Tài Nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài han, lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc
trưng từ nguồn nguyên liệu trên đồng thời xác định phương hướng quy hoạch xây dựng
cơ sở vật chất- kỹ thuật và cơ sở hạ tang dich vụ du lich tương ứng.
Xét từ góc độ sản phẩm du lịch.
Sản phẩm đặc trưng của du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó
là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếngcùng với cơ sở vật chất-kỹ thuật như cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyền
Xét từ góc độ thị trường du lịch.
Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị du lịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm
kiếm nhu cầu của du khách dé “mua chương trình du lịch.”
k) Tác động của du lịch đến các lĩnh vực kinh tế- xã hội và môi trường
Hoạt động du lịch là hoạt động nghĩ ngơi tích cực của con người.
Hoạt động du lịch góp phần vào tái sản xuất sức lao động, phục hồi sức khỏe cho
con người.
Nền sản xuất của xã hội loài người ngày càng phát triển và hiện đại, đòi hỏi cường
độ lao động, nhịp điệu sinh hoạt của con người ngày càng trở nên khẩn trương, căngthẳng, thêm vào đó là môi trường công nghiệp hoá, đô thị hoá làm cho ô nhiễm không
khí, nước, tiếng ồn gia tăng bắt buộc con người phải được nghỉ ngơi, thư giản và khôi phục thể lực, trí lực Chính vì vậy mà hoạt động du lịch giải trí, chữa bệnh và nghỉ ngơi
đáp ứng yêu câu giải trí, giảm sự mệt mỏi, tăng cường sức khoẻ, nâng cao tuôi thọ.
15
Trang 29Hoạt động du lịch là họat động nhằm nâng cao và làm phong phú hoá kiến thức con
người.
Hoạt động du lịch là một bộ phận trong hoạt động văn hoá của loài người và cũng là
một hình thức học tập đặc biệt, nó lây xã hội và giới tự nhiên rộng lớn làm trường học, lay
tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn va xã hội làm sách giáo khoa Thông qua việc
thưởng ngoạn du lịch, khảo sát, phỏng vấn làm phương pháp học tập, du khách sẽ thu
thập được nhiều kiến thức bổ ích về các lĩnh vực khoa học như địa chất, địa lý, thiên khí tượng, sinh học, y học, lịch sử, khảo cổ, văn hoá, nghệ thuật,
văn-Có người cho rằng: Du lịch như buổi học văn, sử rộng lớn, lại giống như một cuộcchơi thú vi.
Hoạt động du lịch là hoạt động rèn luyện đạo đức tính than của con người
Thông qua hoạt động du lịch làm tăng thêm lòng yêu đất nước, quê hương và lòng
yêu đời, yêu cuộc sống cho du khách Trong quá trình du lịch, du khách tận mat chiêm
ngưỡng những danh lam thang cảnh tuyệt đẹp, những tinh hoa văn hoá dan tộc, sự nghiệpcủa thế giới đi trước và thành tựu xây dựng vĩ đại của thời hiện đại, từ đó làm tăng niềm
tự hào về tổ quốc, về con người và tình cảm đối với cuộc sông
Thông qua các tour du lịch ra nước ngoài, du khách cũng có thể thông qua việc tham
khảo, phỏng vấn, thể nghiệm văn hoá truyền thống của các dân tộc khác, quốc gia khác để
từ đó so sánh và làm nổi bật được nét đặc sắc độc đáo của nền văn hoá đầy bản sắc củaquốc gia mình, làm cho du khách có chí hướng giữ gìn, phát triển, làm vẽ vang, rạng rỡ
cho tổ quốc.
1) Đặc điểm của lao động du lịch
Du lịch Việt Nam vẫn còn là một ngành rat trẻ và đang có xu hướng phát triển mạnh
và mục tiêu là trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, điều đó đòi hỏi rất lớn
về lượng và chất của đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch Nó có những đặc điểm chung như
Trang 30triển của ngành du lịch và nó quyết định bởi số lượng và tố chất của cán bộ nhân viên du
lịch.
Về sản xuất và tiêu thụ, sản xuất du lịch có tính đồng bộ từ quá trình nhân viên du lịch cung cấp dịch vụ được tiến hành cùng lúc với quá trình đu khách tiêu thụ loại dich vụ
này, dich vụ du lịch là loại dịch vụ mặt đối mặt, điều này càng yêu cầu cao hơn đối với tố
chất của nhân viên du lịch.
Du khách - đối tượng của địch vụ du lịch tới từ các nước khác nhau, động cơ du lịch
từ các nước khác nhau, động cơ du lịch, yêu cầu và tập quán của họ cũng khác nhau, vì vậy đòi hỏi nhân viên du lịch phải có sự am hiểu rộng, sâu và khả năng thích ứng cao.
Mức độ chuyên môn hoá của lao động du lịch cao do vậy cũng đòi hỏi trình độ kỹ
thuật và nghiệp vụ cao của cán bộ nhân viên du lịch.
Thời gian lao động phụ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng, ở một số lĩnh vực như khách sạn, hoạt động liên tục 24/24 giờ, còn ở một số lĩnh vực khác thời gian làm việc bị gián đoạn, phụ thuộc vào thời điểm đến và đi của du khách Đặc điểm này gây khó khăn cho
việc tổ chức lao động hợp lý và ảnh hưởng đến cuộc sống của họ.
Cường độ lao động trong du lịch không cao nhưng phải chịu đựng tâm lý và môi
trường lao động phức tạp.
m) Tiềm năng du lịch của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng
- Giới thiệu chung
VQG Phong Nha- Kẻ Bàng có tổng diện tích 85.754 ha, là nơi có rừng nguyên sinh
trên núi đá vôi lớn nhất Việt Nam, nơi hội tụ của nhiều loại động - thực - vật của 3 miềnBắc- Trung- Nam, nơi tập trung nhiều cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng của đất nước, nơi
đây vừa mang dang đấp danh thắng tuyệt mỹ Vịnh Hạ Long, hình ảnh hùng vĩ của VQG
Cúc Phương, lại vừa tiềm chứa nhiều sự kỳ bí và huyền diệu của thiên nhiên nằm trong hệ
thống hang động muôn màu, muôn vẻ,
VQG Phong Nha-Kẻ Bàng có núi đá vôi chiếm gần hết diện tích, độ cao từ
300-1.100m, nằm ở phía Tây Bac Quảng Binh , tạo thành một dai dài khoảng 100 km đọc biên
giới Việt Lao, cách quốc lộ 1A 26 km, cách Thành phố Đồng Hới 40 km về phía Tây Bắc,
cách thủ đô Hà Nội 450 km về phía Nam.
17
Trang 31Tọa độ địalý: 17°21 —17°39 44 N
105°57 35” — 106°24 19 E
VQG Phong Nha- Kẻ Bang nam trén dia phận 5 xã thuộc huyện Bố Trạch: Xuân
Trạch, Thượng Trạch, Tân Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch, trong đó xã Sơn Trạch chịu tác
động của du lịch mạnh nhất; các xã giáp ranh giới gồm Thượng Hóa (Minh Hóa), xã
Hưng Trạch, xã Phú Định (Huyện Bố Trạch), xã Trường Sơn (Huyện Quảng Ninh).
Ngày 5/7/2003, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng vinh dự được UNESCO công nhận là di
sản văn hóa thế giới (nằm trong danh mục 149 di sản thiên nhiên thế giới) Tỉnh QuảngBình làm lễ đón nhận bằng DSTNTG vào ngày 14-16/04/06, đã đánh dấu mốc lịch sử trên
con đường phát triển của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng.
- Tiềm năng du lịch cia VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
Trước hết, nói đến Phong Nha- Kẻ Bang là nói đến địa chất dia mạo đa dang và cổ
sơ nhất Theo các tài liệu khoa học của các nhà khoa học địa chất, Phong Nha- Kẻ Bàng làvùng Kast có gia tri và ý nghĩa cao nhất không chỉ ở Đông Nam Á mà trên cả thế giới,
vùng có cấu trúc địa lý phức tạp được hình thành vào giai đoạn tạo lập cau trúc của vô trái
đất, cách nay trên 400 triệu năm Vùng Karst VQG Phong Nha-Kẻ Bàng có đặc trưng là
vùng Karst nhiệt đới cổ chiếm 2/3 khu vực và hình thành nên một hệ thống khối núi đávôi rộng lớn nhất trên thế giới Quá trình địa chất sinh trong và sinh ngoài xuất hiện từ kỷ
Triasic đến nay cũng đã tạo ra vùng địa mao phi Kasrt có giá trị nổi bật là các đỉnh núithấp, có tham thực vật ở bề mặt, các thềm được tao ra qua quá trình mài mòn dọc theo các
thung lũng của sông Son và sông Chày Vùng địa mạo chuyển tiếp, có sự xen lẫn phức tạp
giữa các khối núi đá vôi và các địa hình khác Quá trình chuyên biến này đã tạo ra tính đadạng, phức tạp về cấu trúc địa lý và hình thành nhiều loại đá khác nhau như: Đá vôi, đávôi chứa silic, đá thạch anh, phiến thach, Tắt cả đó tạo nên sự đặc biệt duy nhất của
VQG Phong Nha- Kẻ Bàng về da dạng địa hình, dia chất trên thế giới Chính vì vậy, khi
xem xét để công nhận di sản văn hóa thế giới cả 21 nước thành viên đều đồng thuận bỏ
phiếu công nhận di sản văn hóa thế giới của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng vì có tiêu chí
này.
18
Trang 32Đa đạng sinh học cũng là đặc điểm nổi bật của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Nơi
đây, hiện có diện tích rất lớn rừng nguyên sinh trên núi đá vôi và đất (khoảng 65.000 ha)
với mức độ che phủ rất cao, chiếm 96,2% và giữa đại ngàn rừng nguyên sinh an chứa rat nhiều điều kỳ thú về sự đa dang sinh học của rừng nhiệt đới trên núi đá vôi Về thực vật,
đã xác định được 140 họ, 427 chi và có 2.400 loài thực vật bậc cao Trong đó, có 25%loài đặc hữu hẹp, có 39 loài đặc hữu Trung bộ Xét về các yếu tố địa lý, có 21 loài mang yếu tố địa lý ôn đới, 327 loài nhiệt đới 16 loài toàn cầu, 32 loài mang yếu tố Đông Dương.Đáng lưu ý là có 18 loài chưa xác định được yếu tổ địa lý Thực vật Phong Nha- Kẻ Bang
có quan hệ lớn nhất với vùng địa lý An Độ, tiếp đến là Nam Trung Quốc- Hymalaya và Đông Dương Về động vật, hiện đã xác định được khoảng 32 bộ, 98 họ, 257 giống và
1081 loài của 4 lớp động vật có xương sống ở cạn Trong khoảng 140 loài thú lớn đã đượcxác đinh, có 36 loài được xác định trong sách đỏ Việt Nam và 23 loài được coi là ưu tiênbảo vệ toàn cầu như: Hé, Cha vá chân nâu, Voọc Hà Tĩnh, Khi đuôi lợn, Trĩ sao, ở đâycũng đã xác định được 103 loài bò sát và lưỡng cư trong đó:18 loài được liệt trong danhsách đỏ Việt Nam Đáng lưu ý là ở VQG Phong Nha- Kẻ Bàng có tới 356 loài chim, 270
loài bướm, hiện tại xác định được 162 loài cá trong đó có 38 loài đặc hữu đối với Quảng
Bình (hiện đã đặt tên được cho 10 loài còn 28 loài chưa được xác định) Đặc biệt, có 10loài thuộc bộ linh trưởng chiếm 50% tổng loài thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam, 7 loàithuộc bộ linh trưởng được ghi trong sách đỏ Việt Nam và 3 loài phụ có tính đặc hữu ởViệt Nam.
Danh thắng và di tích lịch sử: Phong Nha- Kẻ Bang còn là danh thắng nổi tiếng với
đa dạng hệ thống hang động và cảnh quan Do quá trình sinh trong và sinh ngoài của ổịa
chất tạo ra tính đa dạng địa hình, địa mạo đã để lại các con sông ngầm, các động khô,
động nước, động treo, tạo nên sự kỳ vĩ ở đây Hiện nay, có 2 hang động đã được khảo
sát Trong đó, có những hang động với vẻ đẹp kỳ vĩ, huyền ảo và quyến rũ đã được mọi
người biết đến là Hang Tiên Sơn, hang Tối, Trong đó hang Tiên Sơn được mệnh danh
là Đông Dương đệ nhất động, hang Vòm được xác định là dài nhất Châu Á (15.050 m).
Những ai đã đến đây thưởng ngoạn một lần rồi thì không thể nào quên được Rừngnguyên sinh ít bị tác động với các điểm có thể quan sát động vật hoang dã, những thung
19
Trang 33lũng như thung lũng sinh tồn với thảm thực vật thuộc vùng địa mạo chuyển tiếp rộng, nên
thơ như một bức tranh và những thảm thực vật rừng nguyên sinh trên núi đá vôi tuyệt đẹp
như Trộ Mòng, Lèn Đá Bạc, Bản Đoòng, là những tặng vật kỳ điệu, độc đáo của tự
nhiên say đắm lòng người Ngoài ra, nơi đây còn nhiều di tích lịch sử in dấu một thời kỳ
oanh liệt và vô cùng hào hùng của dân tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ như Bến phaXuân Sơn, Hang tám cô, Đài tưởng niệm thanh niên xung phong, góp phan tăng thêm
sự hấp dan của vùng Phong Nha- Kẻ Bàng.
Văn hóa dân tộc thiểu số cư trú trong vùng cũng là nét độc đáo của VQG Phong-Kẻ
Bàng Các dân tộc Arem và Rục sống ở rừng núi PN-KB là nhóm dân tộc thiểu số nhỏnhất Việt Nam, có những phong tục tập quán lạc hậu và đặc điểm văn hóa gần với thời
tiền sử loài người Thực sự, đó là đề tài hấp dẫn đối với việc nghiên cứu dân tộc học và
tìm hiểu văn hóa dân tộc.
Đây là những điều kiện dé đa dang các loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, mao
hiểm, leo núi, tìm hiểu đời sống người dân tộc thiểu số,
3.1.2 Tính tất yếu phải có một nền kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn
Những nghiên cứu gần đây về kinh tế hộ nông dân cho thấy thu nhập phi nôngnghiệp giữ một vai trò quan trọng trong kinh tế hộ nông dân Thu nhập của nông dân từngành nghề phi nông nghiệp không phải chỉ bao gồm thu nhập từ công nghiệp và xâydựng nông thôn mà cả từ dịch vụ nông thôn bao gồm buôn bán, vận tải, tài chính, dulich, Ngoài ra còn có thu nhập từ việc bán trực tiếp nông sản, làm thuê trong vùng hay
ở đô thi, làm thuê ở nước ngoài, tiền do người di cư gửi về, phúc lợi, lương hưu, Tat cảcác hoạt động này làm thành một khu vực kinh tế gọi là: Khu vực kinh tế phi nông nghiệp
ở nông thôn (rural non farm economy).
Kinh nghiệm của các nước dang phat triển thời gian qua cho thấy trong quá trìnhphát triển việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập của nông dân là một thách thức lớn, vìtốc độ tăng dân số của các nước đang phát triển cao hơn gấp đôi các nước đã công nghiệphoá sớm hơn Do vậy, việc đô thị hoá, di dân và phát triển công nghiệp và dịch vụ ở đô thịkhông thu hút được hết lao động nông thôn tăng lên hàng năm Nếu không rút được lao
20
Trang 34động ra khỏi nông nghiệp, chỉ tiêu quan trọng nhất của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thì
không thé tăng năng suất lao động nông nghiệp và tăng thu nhập/ người của nông dân.
Muốn thực hiện chuyền đổi cơ cấu kinh tế phải thực hiện các biện pháp sau:
- Phát triển thị trường nông thôn, chuyển đổi các hộ nông dân từ tình trạng tự cấpsang sản xuất hàng hoá, xây dựng các thể chế thị trường và tăng hiệu quả của sản xuất và
lưu thông nông sản.
- Phát triển công nghiệp và xây dựng nông thôn, chuyển một phần các làng nghề
truyền thống sang công nghiệp hiện đại.
- Phát triển cơ sở hạ tầng và các đô thị nhỏ trong nông thôn là các trung tâm thúc
đây việc phát triên hoạt động phi nông nghiệp trong đó có các dịch vụ ở nông thôn.
Ở Việt Nam trong cải cách Nhà nước vẫn chủ trương đây mạnh công nghiệp quốcđoanh, không có các xí nghiệp do chính quyền xã, thị trấn quản lý Do lạm phát cao lúc
bắt đầu đổi mới và xoá bỏ bao cấp, số XNQD giảm một nửa (từ 1.200 xuống còn 6000)
Số lớn xí nghiệp công nghiệp địa phương bị phá sản Trong đổi mới xí nghiệp công
nghiệp tư nhân tăng nhanh, từ 1.987 đến 1.994 xí nghiệp tư nhân và công ty cổ phan tăng
10 lần lên 4.900 Sản lượng của khu vực tư nhân và HTX chiếm 1/5 Lao động của khuvực ngoài quốc doanh chiếm 80% lao động công nghiệp.Nhưng khu vực này chưa đượcnhà nước đếi xử công bằng so với các xí nghiệp quốc doanh
Một đặc điểm của Việt Nam là có một khu vực làng nghề tương đối phát triển từ
xưa Hiện nay các làng nghề đang có gắng dé phát triển dé tham gia vào khu vực phi nôngnghiệp ở nông thôn, nhưng đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu sự hỗ trợ của nhà nước Một
số địa phương ở Bắc Ninh đã xuất hiện các mô hình “cụm công nghiệp” ở các làng nghề
để phát triển từ làng nghề thủ công nghiệp sang công nghiệp hiện đại CCN là sự tập
trung về ngành nghề và địa lý của các xí nghiệp sản xuất và bán các sản phẩm có liên
quan với nhau hoặc bé sung nhau, do đây có cùng thách thức và cơ hội.
21
Trang 353.1.3 Những van đề về lao động, việc làm, thất nghiệp, nguồn lực cơ bản cho sự
phát triển
a) Khái niệm về việc làm
Theo từ điển “Kinh tế khoa học xã hội” xuất bản tại Pari năm 1996 khái niệm vềviệc làm được định nghĩa như sau: “Công việc mà người lao động tiến hành nhằm có thu
nhập bằng tiền hoặc hiện vật”.
Theo “Đại từ điển kinh tế thị trường” của Trung Quốc (Viện nghiên cứu và phô biếnkiến thức bách khoa Hà Nội biên dịch và xuất bản năm1998) việc làm được hiểu là:
“Hành vi của con người có năng lực lao động, thông qua các hình thức nhất định kết hợp
với tư liệu sản xuất, để được thù lao hoặc thu nhập.”
Khái niệm về việc làm có thể hiểu ở hai trạng thái “tĩnh” và “động” Ở trạng thái
“tĩnh” việc làm chỉ nhu cầu sử dụng sức lao động và các yếu tố vật chất kỹ thuật khác,mục đích tạo ra thu nhập và kết quả có ích cho cá nhân, cộng đồng Vì vậy, việc làm làkhả năng làm tăng của cải cho xã hội, tăng lợi ích cho dân cư và cộng đồng, là khả năng
sử dụng nguồn nhân lực và là các hoạt động lao động có ích.
Ở trạng thái “động”: Việc làm là hình thức vận dụng sức lao động, là hoạt động có
chủ đích của con người, được tiên hành trong một không gian nhất định với sự kết hợp
các yếu tố vat chất kỹ thuật khác, trong khuôn khổ pháp luật cho phép
Do đó, việc làm là tác động qua lại giữa hành động của con người với những điều kiện vật chất kỹ thuật và môi trường tự nhiên, tạo ra giá trị vật chất và tinh than mới cho ban thân và xã hội, đồng thời những hoạt động lao động phải trong khuôn khổ xã hội cho phép Nói cách khác, việc làm là tổng thể các hoạt động kinh tế có liên quan đến đời sông
và thu nhập của dân cư Việc làm là hoạt động kinh tế xã hội rộng lớn và đa dạng Cónhiều tiêu thức khác nhau xác định hoạt động nào là việc làm và mức thu nhập có hiệu
quả kinh tế xã hội, tác gia Đặng Xuân Thao trong cuốn sách” Mối quan hệ giữa dân số
và việc làm” đã định nghĩa việc làm như sau: “Việc làm là hoạt động có ich, không bịpháp luật ngăn cắm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người thân,gia đình, cộng đồng”
22
Trang 36Liên quan chặt chẽ tới khái niệm việc làm, hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng và Trần
Hữu Trung trong cuốn sách: “Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam” đã đưa khái
niệm người có việc làm ở Việt Nam như sau: “Người có việc làm là người đang làm việc
trong lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật nghiêm cấm, đemlại thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình, đồng thời góp một phần cho xã hội.”
Khái niệm này phù hợp với quan niệm của tổ chức Lao động quốc tế( ILO) về người
có việc làm: “Người có việc làm là những người đang làm việc gì đó được trả tiền công,hoặc người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự thoả mãn mang lại lợi ích thay
thế thu nhập của gia đình.”
Khái niệm người có việc làm được áp dụng ở nhiều nước trong các cuộc điều trathống kê về lao động và việc làm, cụ thể hoá bằng một số tiêu thức khác nhau tuỳ thuộcvào mỗi nước đặt ra Các nước thường phân thành hai nhóm trong độ tuổi lao động xét
trong mối quan hệ việc làm.
- Nhóm thứ nhất: Nhóm lao động có việc làm và đang làm việc bất kể công việc gì
được trả công hoặc mang lại lợi ích vật chất và tinh thần cho bản thân và gia đình
- Nhóm thứ hai: Người có việc làm nhưng tại thời điểm nhất định nào đó lại không
làm việc, tạm thời nghỉ việc.
b) Khái niệm về thất nghiệp
Với quan niệm về việc làm và các điều kiện có việc làm thì thị trường lao động có
nhu cầu việc làm rất rộng lớn, nội dung việc làm và khả năng tạo việc làm nhằm giải phóng cho người lao động khỏi thất nghiệp rất cao Do đó việc làm và thất nghiệp là hai mặt của vấn đề xã hội Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội của một quốc gia Theo C.Mac: Thất nghiệp đồng hành với CNTB, với kinh tế thị trường Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế( ILO): “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người
trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không tìm được việc làm ở mức lương
Trang 37xét để biết một người có thất nghiệp hay không là phải biết được người ấy có muốn đi
làm hay không, vì trên thực tế nhiều người lao động có sức khoẻ, có nghề nghiệp được
sáng tạo song họ không có nhu cầu làm việc, hoặc là do họ được đào tạo nghề nghiệp
nhưng họ không tham gia làm việc và mức lương mà họ nhận được không tương xứng với
lao động của họ, hoặc thấp hơn sự thoả mãn với mức lương hiện hành.
Tiêu chí dé phân loại thất nghiệp có nhiều, nhưng chung quy lại, thất nghiệp được phân chia ra các loại: Thất nghiệp dai dang, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp tự nguyện
và không tự nguyện, thất nghiệp trá hình, thất nghiệp theo độ tuổi Ngoài ra, thất nghiệp còn được phân theo khu vực, đặc biệt là ở thành thị và nông thôn Trên thực tế cho thấy
lực lượng lao động ở thành thị thất nghiệp lớn hơn ở nông thôn rất nhiều Nhưng ngược
lại ở nông thôn thì tình trạng thiếu việc làm lại xảy ra phổ biến và cao hơn ở thành thị Ở
nông thôn, lực lượng lao động mới chỉ sử dụng 2/3 thời gian còn 1/3 quỹ thời gian đang
bị lãng phí Do vậy làm giảm được tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm xuống không những
sẽ làm tăng thu nhập cho cá nhân người lao động mà sẽ làm tăng trưởng kinh tế, 6n định
chính trị, giảm các tệ nạn xã hội.
3.1.4 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm trong xã hội
a) Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
pat đai cùng tài nguyên sinh vật trên trái đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất
đặc biệt, cái mà con người có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp nó nhằm tạo ra của cải
vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển của xã hội
Khả năng phát triển và tạo ra nhiều cơ hội việc làm phần lớn phụ thuộc vào lượng,hiện có các nguồn tai nguyên thiên nhiên: Đất đai, khí hậu, con người, các chính sách xã
hội, chính sách đầu tư, phát triển, cùng với nó là năng suất và thu nhập của người lao
động.
Tuy nhiên, diện tích đất đai của mỗi quốc gia là đại lượng hữu hạn và đang có xu
hướng bị co hẹp do sự xâm lấn bằng nhiều hình thức của các ngành kinh tế khác nhau Tài
nguyên NLTS bị suy giảm nghiêm trọng do sự khai thác quá mức của con người Vì vậy,
vấn đề tạo việc làm đang trở nên khó khăn và phức tạp khi lao động xã hội ngày một tang
lên nhất là khu vực nông thôn.
24
Trang 38Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm đường giao thông, thuỷ lợi, điện thông tin liên lạc,
là các yếu tố gián tiếp tạo ra việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm Việc phát triển cơ sở
hạ tầng kỹ thuật ở các cộng đồng dân cư sẽ tạo ra khả năng thu hút nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp tạo môi trường phát triển việc làm trong từng cộng đồng.
b) Dân số- nguồn lao động
Dân số và việc làm có mối quan hệ tương tác lẫn nhau Quy mô dân số lớn, và tăng
nhanh sẽ làm tăng nguồn lao động, đồng nghĩa với sự gia tăng sức ép giải quyết việc làm
với mỗi thành viên và cộng đồng, gây ra tình trạng thất nghiệp trong xã hội ngày càngtăng Giải quyết mỗi quan hệ giữa dân số và việc làm là vẫn đề nan giải của mỗi quốc gia.
Chính phủ phải luôn đối phó với xu hướng gia tăng số lượng lao động với quy mô lớn hơn
tốc độ gia tăng số nơi làm việc Do đó, bên cạnh việc kiểm soát tốc độ phát triển về dân số
và số lượng lao động, phải nâng cao chất lượng nguồn lao động Đây là một yếu tố quan
trọng tác động trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm trong xã hội
c) Chính sách lao động và việc làm trong xã hội
Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhằm góp phần
dam bảo an toàn, ôn định và phát triển xã hội Chính sách việc làm có vai trò quan trọng
đối với toàn bộ quá trình phát triển việc làm trong mỗi quốc gia Tại hội nghị thượng đỉnh
diễn ra ở Copenhagen tháng 3\1995 đã coi trọng mở rộng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của các nước trên thé giới từ nay đến năm 2010 là tập trung giải quyết việc làm cho
lao động xã hội, trong đó có lao động nông nghiệp- nông thôn Chính sách giải quyết việc
làm thực chất là một hệ thống các biện pháp giải quyết nguồn lao động trong các lĩnh vực:
Công nghiệp, nông nghiệp- nông thôn, thương mai và dịch vu, Mặt khác chính sách việc làm là một hệ thống các biện pháp có tác dụng mở rộng cơ hội cho lực lượng lao
động của toàn xã hội tiếp cận, trong đó có chính sách cho các loại đối tượng đặc biệt (người tàn tật, đối tượng tệ nan xã hdi, ) có cơ hội và điều kiện được làm việc.
Các chính sách việc làm có thê phân thành các loại như sau:
- Các chính sách ở tầm vĩ mô: Chính sách tin dung, đất đai, thuế, công nghệ vớimục đích mở rộng và phát triển việc làm cho lao động toàn xã hội nói chung, cho lao
động nông thôn nói riêng.
29
Trang 39- Các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề có khả năng thu hút được
nhiều lao động như: Chính sách phát triển doang nghiệp vừa và nhỏ, chính sách phát triển khu vực kinh tế phi hình thức, chính sách di dan và phát triển vùng kinh tẾ mới, chính sách tự do đi chuyên lao động và ngành nghé, 8
-Chinh sách việc làm cho các đối tượng đặc biệt (việc làm cho người tàn tật, đối
tượng tệ nạn xã hội, )
Trong quá trình chuyên sang cơ chế thị trường, tình trạng thất nghiệp xảy ra phố
biến Để hạn chế thất nghiệp, Nhà nước, các cơ quan đoàn thé và các doanh nghiệp phải tạo ra việc làm mới và tránh cho người lao động đang có việc làm lâm vào tình trạng
thất nghiệp Thêm vào đó phải có hệ thống bảo hiểm cho người lao động khi họ thất
nghiỆp.
Chính sách việc làm có mối quan hệ biện chứng với chính sách xã hội và chính sáchkinh tế Thực hiện tốt chính sách việc làm, nguồn lao động được sử dụng có hiệu quả thì
hiện tượng thất nghiệp sẽ giảm đi, giảm được chi phí trợ cấp thất nghiệp.
Một nguyên tắc cơ bản trong chính sách giải quyết việc làm cần phải được lưu ý là
đảm bảo cho mọi người được tiếp cận với cơ hội việc làm, nhà nước tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho mọi người có cơ hội chủ động tìm kiếm việc làm, chống tư tưởng ÿ lại
vào nhà nước, tránh thực hiện chủ nghĩa bình quân, chia đều việc làm Đồng thời cũng
chống việc coi nhẹ trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, khiến
cho việc làm trở thành vấn đề xã hội gay cấn Cần gắn tiêu chuẩn về mức thu hút lao động
của doanh nghiệp trong chính sách khuyến khích hoặc hỗ trợ doanh nghiệp.
3.1.5 Mối quan hệ giữa thị trường sức lao động, việc làm và tăng trưởng kinh tế
Để phát triển thị trường sức lao động nước ta, phải có sự tác động mạnh của Nhànước vào cả cung và cầu Nhà nước có thể giảm sức ép của cung lao động thông qua
chính sách dân số Tuy nhiên, đây chỉ là một trong nhiều giải pháp và có tính lâu dài Nhà nước cũng có thể thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh để mở rộng cầu lao động, tạo
công ăn việc làm Qúa trình đó cũng chính là quá trình tăng trưởng kinh té.
Tang truong kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó cho nên tăng trưởng làm tăng tích luỹ và mở rộng đầu tư, góp
26
Trang 40phần tạo thêm việc làm Nhịp độ tăng trưởng kinh tế thể hiện ở nhịp độ tăng tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân Điều đó chỉ có thể làm được khi tăng cầu, mở rộngkhả năng kinh tế dé san xuất và tái sản xuất.
Xét ở tầm vĩ mô, để giải quyết van dé này trước hết phải chọn được mô hình kinh tế phù hợp với phát triển tăng trưởng kinh tế Từ Đại hội của Đảng, Việt Nam chuyên sang
cơ chế thị trường có điều tiết của nhà nước Sự chuyển đổi ấy kéo theo việc thừa nhận
quyền tự đo lựa chọn nơi làm việc, tự do tuyển chọn lao động theo yêu cầu của sản xuất
kinh doanh, theo quy định của pháp luật Những hạn chế trong việc đi chuyển sức lao
động, đần dần được giảm bớt, các tổ chức nhà nước, đoàn thể được sắp xếp lại, Mặt
khác do nhiều doanh nghiêp nhà nước kém hiệu quả, quỹ lương thấp, người lao động đãdứt bỏ lao động cũ để gia nhập đội quân tìm việc làm Quá trình đó cũng chính là quá
trình hiện hình của tình trạng thất nghiệp
Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, tự do mở rộng sản xuất kinh doanh, nền kinh tế hàng hoá nước ta đang hình thành, còn bộc lộ nhiều yếu kém cho nên
thị trường sức lao động cũng còn sơ khai: Cung lớn hơn cầu, giá cả lao động thấp, chất
lượng lao động chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hoá, thị trường sức lao động còn bị chia cắt bị chế độ quản lý hành chính, hạn chế không nhỏ
việc di chuyển giữu các dòng lao động trong xã hội.
Với hoàn cảnh nước ta, mô hình tăng trưởng kinh tế hiện nay là: “Đầu tư tăng trưởng kinh tế kết hợp phát triển công nghiệp hướng ngoạÏ” Về lý thuyết, lựa chọn mô hình này là đúng đắn Vấn đề là muốn tăng trưởng kinh tế thì phải có vốn đầu tư mở rộng
sản xuất Tuy nhiên, Việt Nam đang gặp khó khăn lớn về vấn đề này do tích luỹ từ thunhập quốc dan còn thấp
Mô hình đầu tư tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển kinh tế hướng ngoại sẽ tạo
mở được nhiều công ăn việc làm, do mối liên hệ chặt chẽ giữa vốn và lao động Tốc độ và quy mô của vốn đầu tư sẽ thúc đây trực tiếp tốc độ và quy mô của việc thu hút nguồn vốn lao động vào hoạt động kinh tế Vì vậy tăng trưởng kinh tế giúp cho cán cân cung cầu về
lao động trong thị trường sức lao động thăng bằng , ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm và
đời sống của dân cư.
2]