Ảnh hưởng của hoạt động khai thác gỗ đến cấu trúc và đa dạng loài cây rừng tại lâm trường trường sơn, tỉnh quảng bình

65 3 0
Ảnh hưởng của hoạt động khai thác gỗ đến cấu trúc và đa dạng loài cây rừng tại lâm trường trường sơn, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014 – 2018 trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm học giảng viên hƣớng dẫn Tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận : “Ảnh hƣởng củ hoạt đ ng kh i th c g đến cấu tr c đ dạng loài c y rừng l m trƣờng Trƣờng Sơn, t nh Quảng ình” Sau m t thời gian từ hình thành ý tƣởng nghiên cứu, lập đề cƣơng, triển kh i đề tài, xử lý n i nghiệp viết b o c o đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn s u sắc tới thầy giáo Nguyễn Hồng Hải ngƣời tận tình ch bảo, gi p đỡ, hƣớng dẫn, đ ng viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin đƣợc gửi tới thầy cô giáo khoa Lâm học, quý thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời bồi dƣỡng kiến thức, gi p đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tr n trọng tới tập thể lãnh đạo, cán b công nh n viên L m trƣờng Trƣờng Sơn – T nh Quảng ình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp Xin đƣợc gửi tới bạn bè đồng khó khuyến khích, gi p đỡ, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Cuối tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn s u sắc đến gi đình tạo điều kiện thời gian, vật chất đ ng viên tinh thần để tơi hồn thành khóa học thực khóa luận i Trong q trình hồn thành khóa luận, th n có nhiều cố gắng nhƣng trình đ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi có khiếm khuyết định Tôi mong nhận đƣợc ch bảo thầy giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,… tháng… năm 2018 Sinh viên ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Trên giới 1.1.1.Nghiên cứu tính đ dạng 1.1.2.Về nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.Ở Việt Nam 1.2.1.Nghiên cứu tính đ dạng QXTV: 1.2.2.Nghiên cứu cấu trúc rừng CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI , NỘI DUNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 N i dung nghiên cứu 2.2.1 Đặc trƣng cấu trúc tầng cao 2.2.2 Đặc trƣng tính đ dạng loài 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng ph p luận 10 2.4.2 Phƣơng ph p điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Phƣơng ph p điều tra n i nghiệp 11 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa hình, khí hậu, thủy văn thổ nhƣỡng 19 3.1.1 Đặc điểm địa hình Lấy đồ l m trƣờng cho vào đ y 19 3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 19 3.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Nhận xét, đ nh gi 21 3.2 Đ dạng sinh học chi nh nh l m trƣờng trƣờng sơn 21 3.2.1 Đ dạng thực vật rừng 21 3.2.2 Đ dạng đ ng vật 23 iii 3.4 Giao thông lâm phận chi nhánh lâm trƣờng trƣờng sơn 25 3.4.1 Hệ thống giao thông 25 3.4.2 Nhận xét, đ nh gi 26 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc trƣng cấu trúc tầng cao 27 4.1.1 Cấu trúc tổ thành loài 27 4.1.2 Quy luật phân bố 30 4.2 Kết nghiên cứu đ dạng loài 39 4.1.3 Mức đ phong phú loài 40 4.2.1 Mức đ phong phú loài 41 4.3 Đặc trƣng cấu trúc tầng tái sinh 44 4.4 Đề xuất đƣợc m t số giải pháp nhằm phục hồi phát triển tài nguyên rừng bền vững L m trƣờng Trƣờng Sơn 46 4.4.1 Khai thác rừng tự nhiên đị bàn L m trƣờng: 46 4.4.2 Bảo vệ rừng 47 4.4.3 Khoanh nuôi tái sinh làm giàu rừng 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Cấu trúc tổ thành 51 5.1.2 Quy luật phân bố 51 5.1.3 Kết nghiên cứu đ dạng loài 52 5.1.4 Đặc trƣng cấu trúc tầng tái sinh 52 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 2: Thống kê thực vật khảo s t đƣợc L m trƣờng Trƣờng Sơn 22 Biểu 1: Công thức tổ thành theo tỷ lệ số 28 Biểu 2: Công thức tổ thành theo IV% 29 Biểu 3: Thống kê đặc trƣng mẫu cho đƣờng kính D1.3 31 Biểu 4: Mô phân bố N – D1.3 hàm phân bố 32 Biểu 5: Kết tính to n c c đặc trƣng mẫu Hvn 35 Biểu 6: Mô phân bố N – Hvn hàm Weibull 36 Biểu 7: Kết nghiên cứu tƣơng qu n Hvn – D1.3 38 Biểu 9; Kết tính tốn ch số đ dạng sinh học Shannon – Wiener 41 Biểu 10: Tổng hợp kết tính tốn ch số Simpson 42 Biểu 11: Tổng hợp kết tính tốn ch số hợp lý 43 iểu 4.12: : Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 45 Hình 1: Phân bố N – D1.3 hai trạng thái rừng 34 Hình 2: Phân bố N – Hvn hai trạng thái Rừng 37 Hình 3: Biểu đồ ph n tích tƣơng qu n Hvn – D1.3 39 Hình 4: Biểu đồ mức đ phong phú loài 40 Hình 5: Biểu đồ Ch số đ dạng sinh học Shannon – Wiener 41 Hình 6: Biểu đồ Ch số Simpson cho tầng cao 42 Hình 7: Biểu đồ Ch số hợp lý cho tầng cao 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ĐDSH : Đ dạng sinh học OTC : Ô tiêu chuẩn TT : Thứ tự Dt : Đƣờng kính tán TTR : Trạng thái rừng D1.3 : Đƣờng kính vị trí 1,3m Hdc :Chiều c o dƣới cành vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng cịn có vai trị to lớn việc bảo vệ đất,nƣớc, khơng khí tạo nên cân sinh thái phát triển bên vững tr i đất đặc biệt năm gần đ y kinh tế cơng nghiệp hóa – đại hó đƣợc đặt nên h ng đầu Tính đến hết ngày 31/12/2015, Diện tích rừng để tính đ che phủ toàn quốc 13,520,984 với đ che phủ 40,84% Gần đạt tới trạng b n đầu so với năm 1945 (tổng diện tích 14,3 triệu h ; đ che phủ 43%) Nhƣng điểm đ ng ch ý đ y th y đổi cấu trúc rừng suy tho i đ dạng sinh học Rừng tự nhiên, tuyệt chủng loài gen quý hiếm, Rừng g lớn gần nhƣ khơng cịn th y vào Rừng Non, Rừng sào từ dẫn đến việc cân sinh thái, suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu tồn cầu Trƣớc tình hình Nhà nƣớc t thành lập Khu bào tồn thiên nhiên, Vƣờn quốc gi , L m Trƣờng, Công ty lâm nghiệp cơng tác quản lý rừng Trong L m trƣờng Trƣờng Sơn t nh Quảng Bình với tổng điện tích 35.000 rừng thu c địa phận xã có vai trị quan trọng trong: Bảo vệ ni dƣỡng, tái sinh phục hồi, khai thác - lợi dụng chế biến lâm sản gắn với thị trƣờng tiêu thụ, sản xuất kinh doanh tổng hợp tài nguyên rừng Cũng nhƣ c c L m trƣờng khác Việt N m L m trƣờng Trƣờng Sơn đ ng phải đối mặt với suy giảm nghiệm trọng ĐDSH, cấu trúc rừng bị th y đổi nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Mặc dù vậy, n y L m Trƣờng chƣ có biện pháp thật hữu hiệu để quản lý, bảo vệ m t cách có hiệu hệ thực vật để kinh doanh rừng bền vững Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Ảnh hƣởng củ hoạt đ ng kh i th c g đến cấu tr c đ dạng loài c y rừng l m trƣờng Trƣờng Sơn, t nh Quảng ình” nhằm bổ sung thêm lý thuyết sinh thái học rừng tự nhiên đề xuất m t số giải pháp tác đ ng nhằm phục hồi phát triển tài nguyên rừng L m trƣờng m t cách bền vững CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tính đa dạng Vấn đề đ dạng sinh học bảo tồn trở thành m t chiến lƣợc toàn cầu, nhiều tổ chức r đời để gi p đỡ, hƣớng dẫn tổ chức việc đ nh gi , bảo tồn, phát triển đ dạng sinh học phạm vi toàn giới: Hiệp h i tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Quỹ bảo tồn bảo vệ thiên nhiên (WWF)…Nhu cầu sống phụ thu c vào tài nguyên củ Tr i đất, nguồn tài nguyên giảm sút cu c sống cháu bị đe dọ Để tránh hiểm họ ch ng t phải tơn trọng Tr i đất sống m t cách bền vững, dù mu n cịn khơng cịn ý, H i nghị thƣợng đ nh bàn vấn đề môi trƣờng đ dạng sinh học tổ chức Rio de J neiri ( r zil) th ng 06 năm 1992, 150 nƣớc kí cơng ƣớc đ dạng bảo vệ ch ng Năm 1990 WWF xuất sách nói tầm quan trọng củ đ dạng sinh học hay IUCN, UNEP WWF đƣ r chiến lƣợc bảo tồn giới …tất s ch nhằm hƣớng dẫn đề r c c phƣơng ph p để bảo tồn đ dạng sinh học, làm tảng cho công tác bảo tồn tảng tƣơng l i (dẫn theo Nguyễn Nghĩ Thìn) [6] Theo WWF (1989), định nghĩ ĐDSH: “Đ dạng sinh học phồn thịnh sống Tr i đất, hàng triệu loài thực vật, đ ng vật vi sinh vật, gen đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trƣờng” Qu n điểm giúp có nhìn tồn diện có cách tiếp cận rõ ràng ĐDSH Việc nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật giới với nhiều b thực vật chí nƣớc hồn thành, cơng trình nghiên cứu có giá trị xuất vào đầu kỷ XIX – XX nhƣ: Thực vật chí Hồng Kơng (1986), Thực vật chí Australia (1966), Thực vật chí Ấn Đ (7 tập, 1872 – 1879), Thực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malayxia (1892 – 1925)… Đ y đóng góp qu n trọng để đ nh gi tính đ dạng sinh học hệ thực vật giới [9], [10] TheoTolm chop.L: “Ch cần điều tra m t diện tích đủ lớn để b o trùm đƣợc phong phú sống nhƣng khơng có phân hóa mặt đị lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể Ơng đƣ r nhận định số loài m t hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng là: 1500 – 2000 lồi [9] Bên cạnh có nhiều cơng trình khoa học kh c nh u r đời hàng ngàn cu c h i thảo đƣợc tổ chức nhằm thảo luận qu n điểm, phƣơng ph p luận thông báo kết đạt đƣợc khắp nơi toàn Thế giới Nhiều tổ chức quốc tế khu vực đƣợc nhóm tạo thành mạng lƣới phục vụ cho việc đ nh giá bảo tồn phát triển đ dạng sinh học [5], [6] 1.1.2 Về nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2.1 Mô tả hình thái cấu trúc rừng Về cấu trúc rừng biểu bên mối quan hệ bên thực vật rừng với nhau, chúng với môi trƣờng sống Đặc biệt rừng mƣ nhiệt đới với đ dạng phong phú củ hút nhiều nhà khoa học với kiến thức sâu r ng nhƣ: Kr ft (1984) tiến hành phân chia rừng m t lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trƣởng, kích thƣớc chất lƣợng rừng Phân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hóa rừng tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng nhƣng ch phù hợp với rừng loài nhiều tuổi Rich ds P.M (1952) s u nghiên cứu cấu trúc rừng mƣ nhiệt đới Về mặt hình thái, theo tác giả, đặc điểm bật rừng mƣ nhiệt đới tuyệt đại b phận thực vật thu c thân g có nhiều tầng ur G.N (1964) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣ nói riêng, s u nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý lâm sinh áp dụng cho rừng mƣ Odum E.P (1971) hoàn ch nh học thuyết hệ sinh th i sở thuật ngữ hệ sinh th i đƣợc làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng qu n điểm sinh thái học 1.1.2.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng Khi chuyển đổi từ định tính s ng định lƣợng nhiều tác giả dùng hàm tốn học để mơ hình hóa cấu trúc rừng nhƣ: - Nghiên cứu phân bố số theo cỡ đường kính (N/D 1.3) Phân bố số theo cỡ đƣờng kính quy luật xếp, tổ hợp thành phần cấu tạo lên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gi n Đ y quy luật kết cấu kết cấu lâm phần Khi mô quy luật phân bố tác giả phần lớn sử dụng hàm toán học M t số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Meyer (1934) miêu tả phân bố N/D1.3 phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng cong giảm liên tục đƣợc gọi phƣơng trình Meyer hay hàm Meyer: Ni = ke-di ( 1.1) Trong Ni, di trị số số cỡ đƣờng kính thứ i; k tham số Pod n P t tsc se (1964), ill kem K.A (1964) biểu thị phân số N/D phƣơng trình logarit Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hóa cấu tr c đƣờng kính lồi Thơng theo mơ hình Schumacher Coile Loestchau (1973) dùng hàm êt để nắn phân bố thực nghiệm Ngoài m t số tác giả dùng hàm Hyperbol, Poisson… để mô quy luật phân bố số c y theo đƣờng kính ngang ngực - Về phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phƣơng ph p đƣợc nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng mà điển hình cơng trình tác giả P.W Richards (1952), Rollet (1979) Đ y quy luật kết cấu lâm phần theo chiều thẳng đứng, phản ánh phân tầng lâm phần theo chiều cao - Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Chiều cao vút đƣờng kính ngang ngực lâm phần tồn mối quan hệ chặt Với m i lồi mối quan hệ phụ thu c vào tuổi cấp đất Các tác giả sử dụng hàm toán học khác t đ nh gi đƣợc tiềm xu hƣớng phát triển rừng tƣơng l i Kết nghiên cứu tái sinh khu vực đƣợc ghi biểu dƣới đ y iểu 4.12 Trạng th i S ết nghiên cứu tổ thành tái sinh N/OTC T c đ ng thƣờng 39 623 T c đ ng thấp 36 435 CTTT 1.61 Ba Soi + 1.22 Nhọc Đen + 1.14 Huỳnh + 0.75 Chu Luỹ + 0.74 ời Lời Nhớt + 0.56 Chủ + 0.48 Trƣờng Mật + 0.45 Tr m Trắng + 0.26 Ràng Ràng Mít + 0.26 Khổng + 2.54 LK 1.49 Huỳnh + 1.06 Bời Lời Nhớt + 0.92 Chu Lũy + 0.9 Trƣờng Mật + 0.83 NhọC + 0.78 Soi + 0.67 Re ầu + 0.6 Chủ + 0.37 Dung Giấy + 2.39 LK Qua bảng 4.12 cho ta thấy: Về mật đ tái sinh: trạng thái rừng khác nhau, có khác mật đ tái sinh, m t trạng th i có kh c nh u đ ng kể Trạng th i kh i th c t c đ ng thƣờng có mật đồ từ 623 cây/ha, trạng thái kh i th c t c đ ng thấp có mật đ 435 cây/ha Do trạng thái rừng khai thác tác đ ng thƣờng rừng qua khai thác chọn kiệt nên mật đ đ tàn che rừng nhỏ dẫn đến mật đ c y t i sinh c o so với trạng thái khai thác t c đ ng thấp Ngồi ra, cịn th y đổi yếu tố khí hậu, thời tiết, điều kiện ngoại cảnh khác yếu tố nhƣ: Đ c o, đ dốc, bụi, thảm tƣơi Về tổ thành tái sinh: trạng thái rừng t c đ ng thƣờng với loài c y ƣu thế: Ba soi, Nhọc đen, Huỳnh, ; trạng th i t c đ ng thấp lồi c y t i sinh ƣu Huỳnh, Bời lời nhớt, Chu lũy,… Các lồi tham gia vào cơng thức tổ thành trạng thái rừng tƣơng đối giống lồi có giá trị lồi ƣ s ng mạnh, khơng chịu bóng, tái sinh từ l trống rừng Tổ thành tái sinh không giống với tổ thành tầng cao, nguyên nhân rừng bị khai thác nên tầng mẹ gieo giống Do vậy, với vai trò chủ yếu rừng kinh tế nên việc trồng bổ sung lồi có giá trị kinh tế phòng h cần thiết để tƣơng l i tạo m t lâm phần 45 có kết cấu ổn định, đ dạng thành phần loài, đ p ứng mục tiêu phòng h lâu dài 4.4 Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm phục hồi phát triển tài nguyên rừng bền vững Lâm trƣờng Trƣờng Sơn Qua nghiên cứu cấu trúc tổ thành có lồi g q có mặt cơng thức tổ thành, quy luật phân bố N-D1.3, N-Hvn phức tạp, ta thấy rừng phân khu phục hồi sinh th i bị t c đ ng làm cho cấu tr c chƣ ổn định Do đó, để khôi phục lại cấu trúc ổn định nâng cao giá trị sử dụng rừng ta phải tiến hành biện pháp sau: 4.4.1 Khai thác rừng tự nhiên địa bàn Lâm trường: + X c định khối lƣợng kh i th c: Căn trạng tài nguyên rừng, đối tƣợng rừng quy hoạch cho khai thác g rừng tự nhiên củ Phƣơng n trạng thái rừng giàu rừng trung bình thu c chức rừng sản xuất Việc lựa chọn đối tƣợng khai thác dựa kết điều tra với yếu tố kỹ thuật + Đị điểm khai thác: Chi tiết đến Lơ – Khoảnh – Tiểu khu + Diện tích kh i th c: Định lƣợng rõ gi i đoạn, chu kỳ phân bổ theo năm với tiến đ cụ thể Xác định sản lƣợng h ng năm theo Thông tƣ số 38/2014/TT- NNPTNT hƣớng dẫn Phƣơng n quản lý rừng bền vững + X c định lồi cấm khai thác :Trong q trình thực thiết kế khai thác cần tu n theo c c quy định quy chế khai thác g lâm sản Cấm khai th c c c loài có nguy tuỵêt chủng, lồi có giá trị bảo tồn c o,… c c loài đƣợc ghi s ch đỏ Việt N m Ch ý đến c y để lại làm giống, bảo vệ, phân khu sản xuất g hạn chế phải áp dụng biện pháp hạn chế t c đ ng nhƣ lồi: Trầm gió (Aquilaria crassna Pierre et Lec), Khơi tía (Ardisia silvestris Pit), Củ gió ( l nophor l xiflor Hemsley)… + Dự báo hoàn cảnh rừng sau khai thác: Khai thác rừng tự nhiên đƣợc áp dụng theo phƣơng ph p kh i th c t c đ ng thấp, có để lại gieo giống, bảo vệ, triển vọng, rừng s u kh i th c đƣợc dọn vệ sinh tiến hành 46 biện pháp kỹ thuật nuôi dƣỡng rừng, quản lý bảo vệ để đảm bảo chất lƣợng trữ lƣợng rừng khai thác cho luân kỳ + Cơng cụ, cơng nghệ quy trình khai thác: Quá trình khai thác phải tuân theo c c quy định hành Khai thác phải đ ng hồ sơ thiết kế đƣợc duyệt, đảm bảo quy trình, quy phạm Khai thác biện pháp lâm sinh, kh i th c đến đ u vệ sinh rừng đến để tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh rừng tận thu lâm sản Khai thác hết lô đƣợc chuyển sang lô khác Lựa chọn, áp dụng phƣơng thức kh i th c t c đ ng thấp nhằm giảm đ ng kể thiệt hại đến rừng + Tổ chức khai thác tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu kinh phí: x c định rõ đơn vị khai thác, tiêu thụ nhƣ c c công việc sau khai thác với lƣợng chi phí cụ thể 4.4.2 Bảo vệ rừng X c định rõ đối tƣợng, đị bàn, điện tích tồn b diện tích rừng L m Trƣờng với biên pháp sau: a) Bảo vệ phân khu không sản xuất, thực biện pháp: - Phối hợp với c c qu n nghiên cứu khoa học tiến hành điều tra chi tiết để đ nh gi đ dạng sinh học làm sở cho việc nghiên cứu bảo tồn hệ sinh thái - Hợp tác chặt chẽ với c c qu n nghiên cứu bảo tồn đ ng vật hoang dã nƣớc để n ng c o lực cho cán b trực tiếp làm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng để bảo tồn c c loài đ ng thực vật quý đ ng có nguy bị tuyệt chủng - Nghiêm cấm hoạt đ ng săn, bắn, bẩy, bắt loại đ ng vật rừng danh mục qúy có xuất khu vực loại trừ nhƣ Vƣợn, kh Mặt đỏ, kh Đuôi lợn, Mang lớn m t số loài chim quý theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ - Khơng khai thác, sử dụng đ ng vật hoang dã cho mục đích thƣơng mại Trong khu vực ch khai thác lâm sản ngồi g vv nhƣng khơng thực 47 hoạt đ ng mùa giao phối sinh sản củ đ ng vật hoang dã Bảo vệ môi trƣờng sống nguồn thức ăn củ đ ng vật có đ y - Cấm khai thác 27 loại thực vật quý đƣợc x c định khu vực Lâm trƣờng Trƣờng Sơn nhƣ: Trầm gió (Aquilaria crassna Pierre et Lec), Khơi tía (Ardisia silvestris Pit), Củ gió (Balanophora laxiflora Hemsley) - Khơng xây dựng đƣờng, khơng sử dụng hố chất khu vực - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng h đầu nguồn, tăng đ che phủ rừng để đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc cho hồ chứa b) Bảo vệ khu sản xuất kinh doanh, thực biện pháp: * Phòng chống cháy rừng - Phối hợp chặt chẽ với quyền đị phƣơng c c qu n chức hai huyện Quảng Ninh Bố Trạch xây dựng Phƣơng n phòng ch y chữa cháy rừng theo Quyết định 127/2000/ QĐ-BNN-KL B NN&PTNT - Để thực nhiệm vụ này, L m trƣờng cố, nâng c o lực trạm QLBVR PCCCR Trạm có nhiệm vụ phối hợp với quyền xã, thôn để kiểm tra giám sát việc thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng quy phạm pháp luật liên qu n đến công tác quản lý bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng - Hàng năm L m trƣờng tổ chức xây dựng Phƣơng n kế hoạch phịng cháy chữa cháy rừng cần x c định: + Khu vực trọng điểm cháy + Khối lƣợng cơng trình chống ch y: Đƣờng băng cản lửa, biển báo + Tổ chức tuyên truyền c c văn pháp luật công tác bảo vệ rừng Thống kê nƣơng rẫy ven rừng ký cam kết với h có nƣơng rẫy ven rừng công tác QLBVR - PCCCR 48 + Lực lƣợng tuần tra canh gác chữa cháy rừng: Gồm cán b L m trƣờng, già làng, thôn trƣởng, cán b xã, h nhận khoán quản lý bảo vệ rừng lực lƣợng vũ tr ng, nh n d n c c xã địa bàn * Bảo vệ, chống chặt phá xâm lấn rừng - L m trƣờng tổ chức giao khoán rừng đến tiểu khu rừng cho cán b bảo vệ rừng trạm h d n đị phƣơng để bảo vệ - Tập trung bảo vệ khu rừng có tính nhạy cảm c o nhƣ c c diện tích rừng giàu, khu rừng có nhiều lồi g q hiếm, khu tiếp giáp với dân cƣ, khu vực giáp ranh - Tổ chức c c đợt tuyên truyền giáo dục với n i dung đơn giản, dễ hiểu nhằm phổ biến hiểu biết tầm quan trọng rừng cho trƣởng thôn, già làng cán b xã Đồng thời có hình thức tun truyền phù hợp nhƣ lồng ghép cu c họp thôn, làng để nâng cao nhận thức củ ngƣời dân quy định, c c văn có liên qu n đến bảo vệ tài nguyên rừng, nghị định Chính phủ nghiêm cấm khai thác sử dụng c c loài đ ng vật hoang dã quý - Phối hợp với quyền đị phƣơng, c c qu n chức địa bàn kiểm tra giám sát xử lý vi phạm - Thƣờng xuyên tổ chức tuần tra canh gác c c điểm nóng, ngăn chặn hành vi khai thác lâm sản săn bắt, vận chuyển đ ng vật hoang dã bất hợp pháp, xử lý kịp thời c c trƣờng hợp xâm phạm trái phép tài nguyên rừng - Củng cố trạm bảo vệ rừng có, tăng cƣờng lực lƣợng trang thiết bị đảm bảo thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng 4.4.3 Khoanh nuôi tái sinh làm giàu rừng - Biện pháp khoanh ni tái sinh rừng: +Lập hồ sơ, đóng mốc bảng ph n định ranh giới rõ ràng, giao cho chủ cụ thể để quản lý bảo vệ có hiệu 49 +Trong trƣờng hợp cần thiết, phải xây dựng chòi c nh, đƣờng băng cản lửa xanh trắng h y hàng rào, hào ngăn chặn nạn chăn thả hoang dã Tổ chức tốt việc tuần tra canh gác +Đến năm 2020 tiến hành đ nh gi chất lƣợng rừng, rừng phục hồi khép t n, đƣợc phép chuyển sang áp dụng giải ph p nuôi dƣỡng làm giàu Nếu đến thời hạn x c định mà rừng chƣ phục hồi có điều kiện đƣợc phép chuyển sang áp dụng giải pháp trồng rừng - Phương thức làm giàu: Làm giàu rừng theo rạch sau: + Tạo rạch trồng Rạch trồng phải bố trí c ch đều, chiều r ng rạch từ - m Phải vào tính chịu bóng trồng chiều cao củ băng chừa sau xử lý để x c định chiều r ng rạch.Phải chặt sạnh rạch, nhƣng chừa lại tồn b có giá trị kinh doanh cao.Sau tận dụng g củi phải thu dọn để làm đất + Xử lý băng chừa Chiều r ng băng chừa từ - 12 m ăng chừa phải đƣợc xử lý đồng thời với tạo rạch trồng theo n i dung sau: Lu ng dây leo có hại; chặt loại bỏ phi mục đích, giữ lại tồn b có giá trị kinh doanh + Mật đ trồng: M i rạch trồng hàng Cự ly hàng 1/3 đến 1/2 lần đƣờng kính bình qn tán tuổi khai thác + Tiêu chuẩn trồng Cây trồng phải đƣợc tuyển chọn kỹ, phải loại bỏ c y không đạt tiêu chuẩn Cây trồng phải đạt chiều cao 0,8 - 1,0 m trở lên Đƣợc phép gieo thẳng trồng có chiều cao nhỏ với điều kiện s u năm tăng trƣởng chiều cao bình quân phải đạt 1m Đƣợc phép trồng bầu rễ trần hay thân cụt tuỳ theo loài điều kiện cụ thể + Kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, trồng, chăm sóc, thời vụ trồng theo quy định trồng rừng, nhƣng kích thƣớc hố trồng nhỏ 40 x 40 x 40cm + Thời gi n chăm sóc: lần/ năm thời gi n năm 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Với mục tiêu đề tài góp phần bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc đ dạng loài rừng đề xuất m t số giải ph p t c đ ng nhằm phục hồi phát triển tài nguyên rừng bền vững L m trƣờng Từ kết nghiên cứu đƣợc ta rút kết luận sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Cấu trúc tổ thành  Công thức tổ thành theo số - Với trạng thái rừng Kh i th c t c đ ng thấp: Do trình khai thác hợp lý nên tỷ loài c y th m CTTT đ dạng có tới 15 lồi tổng số 40 lồi, nhiều thành phần g lớn có hiệu kinh tế cao, chiếm tỷ lệ cao lịai Re Bầu, Vạng Trứng, Ràng Mít, Dung giấy, Tr m tr ng, Trƣờng mật… - Với trạng thái rừng Kh i th c t c đ ng thƣờng: với 12 loài tham gia CTTT tổng số 38 loài, g có giá trị kinh tế đƣợc kh i th c th y vào c c loài ƣu s ng mọc nhanh, khả sinh trƣởng tốt nhƣ: Chủ , Chu lũy, Ràng r ng mít…  Cơng thức tổ thành theo IV% - Trạng thái rừng kh i th c t c đ ng thƣờng với chủ yếu thành phần ƣu s ng mọc nhanh, có giá trị kinh tế thấp nhƣ c c lồi có trữ lƣợng c o nhƣ: Ràng rang mít, Chủ , Chu lũy… - Trạng thái rừng kh i t c đ ng thấp: thành phần g lớn chiếm tỷ cao nhƣ Vạng trứng, Re bầu m t số loài g giá trị cao chiếm tỷ lệ thấp nhƣ T u Mặt Quỷ, Sến Mật, Lim Xanh, Trâm 5.1.2 Quy luật phân bố  Phân bố số theo cỡ kính (N – D1.3) Trạng thái rừng kh i th c t c đ ng thƣờng đạt đƣờng kính trung bình 14,76 cm, với trữ lƣợng đạt 61.40109 m3/ha với mật đ đạt 366 cây/ha thấp trạng thái rừng 51 kh i th c t c đ ng thấp: đƣờng kính trung bình 15,94cm , với trữ lƣợng đạt 131.0628 m3/h mật đ đạt 519 c y/h  Phân bố số theo chiều cao (N –Hvn) Hệ số biến đ ng tƣơng đối lớn Trong trạng thái rừng kh i th c t c đ ng thƣờng có hệ số đạt 44.23% với đƣờng kính trung bình 11.08m Trạng th i rừng t c đ ng thấp có biến đ ng c o đạt 46.41% với chiều c o trung bình 12.05m 5.1.3 Kết nghiên cứu đa dạng loài  Mức đ phong phú loài Trạng thái rừng kh i th c t c đ ng thấp có ch số lồi số lƣợng lồi tầng cao ( R = 12.98 ; số loài 40) phong ph tầng cao (R = 9.63; số loài 38) trạng thái rừng kh i th c t c đ ng thƣờng  Mức đ phong phú loài Mức đ phong ph nhƣ mức đ đ dạng loài rừng địa bàn củ L m trƣờng tƣơng đối c o Khi xét đị điểm mức đ phong phú mức đ đ dạng lồi có xu hƣớng giảm dần theo mức đ khai thác Mặc dù, khu vực nơi sinh sống củ ngƣời dân địa dẫn tới t c đ ng rừng thƣờng điều tránh khỏi Nhƣng từ trạng rừng cho thấy: L m trƣờng kh i th c c c loài c y g quý hiếm, có giá trị kinh tế cao nguồn thuốc chủ yếu Quá trình khai thác diễn từ – 10 năm trƣớc đƣợc tiến hành từ dƣới ch n đ nh núi, nên tình trạng lồi q diễn r kh đồng trạng thái Bởi vậy, qu trình điều tra cho thấy: Tỷ lệ quý hiếm, có giá trị cao cịn lại ít, g cịn lại có giá trị thấp 5.1.4 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh Về mật đ tái sinh: trạng thái rừng khác nhau, có khác mật đ tái sinh, m t trạng th i có kh c nh u đ ng kể Trạng th i kh i th c t c đ ng thƣờng có mật đồ từ 623 cây/ha, trạng thái kh i th c t c đ ng thấp có mật đ 435 cây/ha 52 Về tổ thành tái sinh: Các loài tham gia vào công thức tổ thành trạng thái rừng tƣơng đối giống loài có giá trị lồi ƣ sáng mạnh, khơng chịu bóng, tái sinh từ l trống rừng 5.2 Tồn Đề tài đạt đƣợc kết nhƣ song tồn m t số vấn đề s u đ y: - Đề tài ch nghiên cứu hai trạng thái rừng kh i th c t c đ ng thấp kh i th c t c đ ng thƣờng rừng tự nhiên địa bàn L m trƣờng Trƣờng Sơn, m t số trạng thái khác với nhiều đặc điểm cấu trúc khác chƣ đƣợc nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu r ng lớn, phức tạp nhƣng việc nghiên cứu ch tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên đ x c chƣ cao - Các quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đ dạng, phong ph nhƣng khó luận ch tập trung nghiên cứu quy luật điển hình - Việc đề xuất giải pháp lâm sinh ch dựa vào phân tích kết nghiên cứu nên khơng tránh khỏi hạn chế mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị - Mở r ng phạm vi nghiên cứu trạng th i đị bàn, tăng dung lƣợng mẫu quan sát tồn b diện tích để n ng c o đ xác kết điều tra - Khai thác rừng tự nhiên đị bàn L m trƣờng m t cách hợp lý - Nghiêm cấm hoạt đ ng săn, bắn, bẩy, bắt loại đ ng vật rừng danh mục qúy có xuất khu vực - Khơng xây dựng đƣờng, khơng sử dụng hố chất khu vực - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng h đầu nguồn, tăng đ che phủ rừng để đảm bảo cung cấp nguồn nƣớc cho hồ chứa 53 - Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời tác đ ng xấu đến rừng tự nhiên nhƣ ch y rừng, chặt phá, xâm lấn rừng - Các cấp quyền, c c qu n quản lý cần thực nghiêm túc luật ph p lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đ dạng sinh học - Cần điều tra tỷ m hệ thực vật địa bàn L m Trƣờng hồi nói chung tồn b diện tích rừng Huyện Qu ng ình nói chung để từ đ nh gi đƣợc mức đ đ dạng lồi với đ x c c o 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà N i B khoa học, công nghệ Môi Trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật) – NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà N i Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lắc - Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học Lâm nghiệp, VKHLNVN Lê M ng Châu, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà N i Dự án SFNC Nghệ An (2001), Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam, nxb L o đ ng Xã h i Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông Bắc, Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học 1900 1994, NXB Hà N i Vũ Đình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Nông lâm nghiệp Phạm Xu n Hoàng, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà N i Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp Hà N i 10 Vũ Đình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Nông lâm nghiệp 11 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất(2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà N i 12 Loetschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái rừng vùng rừng hỗn giao thường xanh rộng nhiệt đới Tổng cục Lâm Nghiệp, Hà N i 13 Odum - EP (1971), Cơ sở sinh thái học (tập 1,2), NX Đại học THCN Hà N i 14 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, NXb Khoa học kỹ thuật 15 Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp Hà N i 16 Th i Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KH - KT Hà N i 17 Nguyễn Nghĩ Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp, Hà N i DANH MỤC TÊN KHOA HỌC STT Tên phổ thông Tên La tinh STT Tên phổ thông Huỳnh Re gừng (bầu) ời lời nhớt Chu lũy Nhọc đen Trƣờng mật Chủ Ràng ràng mít Tr m trắng Tarrietia javanica Cinnamomun bejolghota Litsea glutinosa Bursera tonkinensis Polyalthia cerasoides Paviesia annamensis Garuga pierrei Ormosia balansae Canarium album 30 31 32 33 34 35 36 37 38 10 Dung giấy Symplocos laurina 39 11 12 13 14 15 Ng t vàng Ba soi G i đen Du moóc Vạng trứng Gironniera Subaequalis Mallotus paniculatus Amoora gigantea Cassine glauca Endosperrmun sinensis 40 41 42 43 44 Ph n mã Giổi x nh Trăm Tr m đỏ Dền Trƣờng chơm Mít nài Đẻn b l Nhọ nồi Vàng (b p vàng) Ch y l bé lọng bàng Côm tầng Gốc Lim x nh Xƣơng c 16 Tr m trắng Syzygium wightianum 45 Chu khét 17 18 19 20 21 Khổng ời lời vàng ứ Chẹo tí Nang Koilodepas longifolium Litsea pierrei Garcinia oblongifolia Engelhardtia roxburghiana Alangium ridleyi 46 47 48 49 50 gốc huỳnh Gốc chủ Gốc Gụ mật Nổ (h t) b bét Tên La tinh Achidendron balansae Michelia mediocris Syzygium zeylanicum Xylopia vielana Nephelium melliferum Artocarpus rigidus ssp Vitex trifolia Diospyros apiculata Actinodaphne pinosa Artocarpus styracifolius Dillenia turbinata Eleocarpus dubius Erythrophfloeum fordii Canthium dicoccum Chukrasia tabulais var velutina Tarrietia javanica Garuga pierrei Sindora cochinchinensis Barringtonia fusicarpa Mallotus paniculatus 22 T u mật (mặt quỷ) Vatica odorata subsp odorata 51 23 Săng m y Antheroporum pierrei 52 24 25 26 M u chó l lớn Knema pierrei Lim xanh Erythrophfloeum fordii Gụ mật Sindora cochinchinensis Polyalthia thorelii Lèo heo (Pierre) Fin & Gagnep Sến mật Madhuca pasquieri Chân chim Schefflera heptaphilla 27 28 29 53 54 55 Gốc ời lời nhớt Gốc Ràng ràng mít Lim xẹt M nđ me 56 Quao Stereospermum colais 57 58 Sòi tí Xồi Balakata baccata Mangifera indica Litsea glutinosa Ormosia balansae Peltophorum tonkinense Archidendron clypearia Grewia paniculata PHỤ LỤC

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan