BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC
DANG THANH DANG
DANH GIA TIEM NANG VA KHA NANG
TU BAO VE CUA NUOC DUOI DAT DONG
BANG VEN BIEN LE THUY - QUANG NINH, TINH QUANG BINH
CHUYEN NGANH: DIA CHAT HOC
MA SO: 60440201
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC DINH HUONG NGHIEN CUU
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS NGUYEN DINH TIEN
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác, nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thì đều có
trích dẫn cụ thể, ro rang
Tac gia Luan van
Trang 3Đồng
Hới 59.8| 44.1 |52.7| 72.3 |126.3|188.4|197.7|155.1| 86.1 |79.1177.2{73.7|1212.4
1.1.3.3 Độ ẩm không khí: Độ âm không khí ở khu vực nghiên cứu khá cao và biến động khá mạnh trong năm Độ âm không khí tương đối trung bình năm đạt
83 - 84% Thời kỳ có độ âm thấp nhất là các tháng đầu và giữa mùa hè (VI-VIT) do ảnh hưởng thời tiết khô nóng, vào thời kỳ này độ ẩm trung bình đao động trong khoảng 70 - 75% Còn độ âm cao nhất là các tháng đầu và giữa mùa xuân (-III) do
ảnh hưởng của mưa phùn, vào thời kỳ này độ ẩm trung bình dao động trong khoảng 88 - 90% (Bang 1.3) Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tại trạm Đông Hới (%) [9] Tram do | I II | Wr | IV | V | Vi | Vit | Vig | IX X | XI | XH | Năm Đồng ty 88 | 90 | 89 | 87 | 80 | 72) 70 | 75 | 84 | 87 | 8 | 86 83 ới
1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn
1.1.4.1 Hệ thống sông: Khu vực nghiên cứu tồn tại 2 nhánh sông chính là sông Kiến Giang và Long Đại
- Sông Kiến Giang: Là hợp lưu của nhiều nguồn sông suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây Nam huyện Lệ Thuỷ đồ về Luật Sơn (xã Trường Thuỷ, Lệ Thuỷ) chảy theo hướng Nam - Bắc Từ đây, sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, về đến ngã ba Thượng Phong, sông chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, đến đoạn ngã ba Phú Thọ (xã An Thuỷ, Lệ Thuỷ), sông đón nhận thêm nước của sông Cẩm Ly (chảy từ hướng Tây đồ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng trũng huyện Lệ Thuỷ (đoạn này sông rất hẹp) sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thuỷ để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sông được mở rộng và chảy băng qua
phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2 km) về đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), sông tiếp
Trang 4MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt MODAL nssaneoorononisidtonsinrgtoi0i1003001000100/0001003N09108/0003100G0001003H0010380030012402823088 II 1 Tính cấp thiết của để tài -c¿25c 7k2 22k2 2212212111111 2 1
2 Mục tiêu nghiên CUU L.A eee cece ceecseeseceseesecsscssessecsecsseesessecsseeseseseseeseseeeeseeaeenees 2 3 Déi tuong va pham vi nghi6n COUW ccccscsssessssssssssssssssessseesseessecssscssecsssesseesseesseesseens 2 4 Nội dung nghiÊn CỨU - 6 + E411 1 E11 11 1 E1 1h nh TH HT HH 3 5 Phương pháp nghiÊn CỨU - - «6 << E111 1* 11T TH HT HH tt 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài -5¿22cc2cxc2cxSExrsrkrsrkrsrkrsrxee 3
7 Cơ sở tài liệu của luận văn
Chương1 TỎNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU -:-©55s: 6 1.1 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA LÝ - TỰ NHIÊN . -:2-©22222xcc2EkceEkxrerkrrrrkrree 6 1.1.1 Vị trí địa lý - 2c 2tr2 HH 2 re 6 1.1.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo -2-©25++22++v2EEveEvEverxrrerrrrrrrrree 7
1.1.3 Đặc điểm khí hậu 2-22-©2++222Et2E2E222ESEEESEEEEEEErrrkrrrrkrrrrkrree 7 In nan henaẶẴẲỪẲÀỪ ŨŨ ,.,, 10 1.2 ĐẶC ĐIÊM KINH TẺ - XÃ HỌI . -2¿©2¿2c++2cx++zxrtrxrrrxerreee 11
1/2.1: Dân cư vã lao GON ca iecosstc16566666353405610131361GE540391396106913904053543380145840386 11
Trang 51.2.3 Văn hoá - xã hội ¿+52 x S121 91191 311 12 tr Hy he 13 1.2.4 Mang lưới giao tHÔT casscss6sx66660666021121465556141534651165665v14511461456531851449 16% 14
1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤTT -2: 25: ©2S2 22x 22122212221221 11121111121 ctxxe2 14
n2 nh 14
1.3.2 Hệ thống đứt gãy kiến tạo 52-25222222 k2 E212 22 Chương 2 DANH GIA TIEM NANG NUOC DUOI DAT KHU VUC DONG BANG VEN BIEN LE THUY - QUANG NINH 0.0 cssccsscssssssssssssssssessseesscesseessecs 23 2.1 DAC DIEM DIA CHAT THUỶ VĂN .5-©5cc2cccckeerrrerrrerrreee 23 2.1.1 Phân tầng Địa chất thuy van va ban dé địa chất thuỷ văn 23
2.1.2 Mức độ chứa nước của đất đá -¿-c- :+c+St+kvEt2EvEESEEEEEEEEkSkerkskrree 24
2.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn của các tầng chứa nước 24 2.1.4 Các thành tạo rất nghèo nước hoặc không chứa nước .- 35
2.2 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIÈM NĂNG NƯỚC DƯỚI v0 36
2.2.1 Phương pháp tính - - ¿+ +11 vn TY TH ng nh TH nh nh tr 36 2.2.2 Tính toán trữ lượng khai thác tiểm năng .- : -¿-5¿©cxcccxcccev 39
Chuong 3 DANH GIA KHA NANG TU BAO VE VA DINH HUONG QUAN LY KHAI THAC, BAO VE NUOC DUGOI DAT DONG BANG VEN BIEN LE THUY - QUANG NINH
3.1 DANH GIA KHA NANG TU BAO VE CUA NUOC DUOI DAT 49
3.1.1 Téng quan cdc phwrong php damh gid ceecccccccscscssesseessteesteesteesteesteeseees 49
3.1.2 Phương pháp đánh giá khả năng tự bảo vệ của nước dưới đất theo sơ đồ
DRAS T] kocscsecttniexi5052X055018X153130X5301501XE3NGXVESSSENEESDSIGESIGIGE01i0G)1001901/G133:3iilA56isl 51
3.1.3 Đánh giá khả năng tự bảo vệ của nước đưới đất khu vực đồng bằng ven
Trang 63.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO VỆ NƯỚC DƯỚI ĐẮT KHU VỰC ĐÒNG BẰNG VEN BIÊN LỆ THỦY - QUẢNG NINH 72
3.2.1 Định hướng quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trước Khai tha :cccsszscsccosssssscoesrsiiuseseiiadgsncS0001111300313650001114896536018068567180685520800E75815.01E0GE3.05006 08 72
3.2.2 Định hướng quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trong
h0 8¡§ 04: ) 0 ẻằ - 74
Trang 7để đánh giá khả năng tự bảo vệ của nước dưới đất cho các khu vực khác nhau và
được công bố trên nhiều tạp chí, cụ thể:
- Donna L Moulton ( 1992), DRASTIC Analysis of the Potential for
Groundwater Pollution in Pinal County, Arizona, Arizona Department of
Environmental Quality and Advanced Resource Technology Program, University of
Arizona
- Juliana Gabriela Breaban, Madalina Paiu (2012), Application of DRASTIC
model and GIS for Evaluation of aquifer VULNERABILITY: Study case BARLAD city area, Water resources and wetlands, Conference Proceedings, 14-16 September
2012, Tulcea — Romania
- GK.Anornu (2013), Evaluation of AVI and DRASTIC Methods for
Groundwater Vulnerability, Journal of Environment and Ecology,Vol.4, No.2
- Kamlesh Prasad and J P Shukla (2014), Assessment of groundwater vulnerability using GIS-based DRASTIC technology for the basaltic aquifer of
Burhner watershed, Mohgaon block, Mandla (India), Current science, Vol.107,
No.10
- M H Ghobadi, F Naseri, H Osmanpour & M Firoozi (2014), Assessment
of ground water vulnerability using the DRASTIC method (Case study from arid regions of Kermanshah and Ilam, west of Iran), Journal of Geotechnical Geology,
Vol.9, No.4
- Neha Gupta (2014), Groundwater Vulnerability Assessment using DRASTIC Method in Jabalpur District of Madhya Pradesh, International Journal of Recent Technology and Engineering (IJRTE), Volume-3 Issue-3, July 2014
- Akhtar Malik Muhammad, Tang Zhonghua, Ammar Salman Dawood and Bailey Earl (2015), Evaluation of local groundwater vulnerability based on
DRASTIC index method in Lahore, Pakistan, Geofisica Internacianal (2015) 54-1:
Trang 83.1.2.4 Thanh phan dat đá lớp phú (S - Soil): Thanh phần đất đá lớp phủ sẽ quyết định lượng nước ngắm cung cấp cho nước ngầm, chính vì vậy nó cũng phần nào quyết định khả năng xâm nhập của chất bân từ bề mặt qua đới thông khí vào
nước dưới đất Khi lớp phủ được cấu tạo bởi đất đá thấm nước kém sẽ hạn chế quá
trình nhiễm bẩn, trường hợp này được chấm điểm số thấp và ngược lại lớp phủ được cấu tạo bởi đất đá thấm nước tốt chất bân dễ đi chuyên vào tầng chứa nước
chúng tôi đánh giá điểm số cao Qua đặc điểm địa chất và tài liệu của các lỗ khoan
nghiên cứu địa chất thuỷ văn và địa chất công trình trong khu vực, chúng tôi chia
thành 5 vùng để đánh giá điểm số (hình 3.4, bang 3.5), cu thé:
Bảng 3.5: Thang điểm đánh giá điển số thành phân đất đá lớp phú Vùng Tram tích Thành phần thạch học tầng | Điểm số chứa nước I mvQ;Ÿ, mQ;'? Cát thạch anh hạt nhỏ đến trung, 10 đôi nơi có lân ít sạn I mQ;> Cát lẫn bột, cát hạt nhỏ đến trung 8
II amQ,°, amQ,'”, ed,apQ Cát, bột, sét lẫn ít sạn 6
IV | Dạ¿cb, Dytl, S>dg, O\-S\ld | Lớp phong hoá đá cát kết, phiến 4
sét
Vv ambQ,7? Bột, sét lẫn cát, vật chất hữu cơ 3
và than bùn
- Vừng I: Phân bố dọc biển từ Hải Ninh chạy dọc ven biển đến xã Ngư Thủy
Trung, gồm các xã: Hải Ninh, Võ Ninh, Gia Ninh huyện Quảng Ninh và Ngư Thủy Bắc, Ngư Thủy Trung, Ngư Thủy Nam, Hồng Thủy, Thanh Thủy, Cam Thủy, Hưng Thủy, Sen Thủy huyện Lệ Thủy, vùng này cho điểm 10
Trang 9Hình 121 1.2 1.3 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 DANH MUC HINH Tén hinh
Phạm vi đồng bằng ven biên Lệ Thủy - Quảng Ninh
Bản đồ đăng lượng mưa TBNN tỉnh Quảng Nình
Bản đồ địa chất đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh tỉnh
Quảng Bình
Ban đỗ địa chất đồng thủy văn bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình
Sơ đồ phân vùng đánh giá chiều sâu nước ngầm (D - Depth) Sơ đồ phân vùng đánh giá lượng bổ cập (R - Recharge)
Sơ đồ phân vùng đánh giá thành phần đất đá chứa nước (A -
Aquifer)
Sơ đồ phân vùng đánh giá thành phần đất đá tầng phủ (S - Soil) Sơ đồ phân vùng đánh giá độ dốc địa hình mặt đất (T - Topography) Sơ đồ phân vùng đánh giá ảnh hưởng của đới thông khí ( - Impact of vadose) So đồ phân vùng đánh giá tính thấm nước của tầng chứa nước (C - Conductivity zone)
Sơ đồ phân vùng đánh giá khả năng tự bảo vệ của nước dưới đất
Trang 10DANH MỤC ẢNH
Ảnh Tén anh Trang
1.3 Vết lộ đá phiến sét Hệ tầng Long Đại 15
14 Vết lộ đá phiến sét Hệ tang Dai Giang 16
Trang 11DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT BTNMT CN CP DCTV DTM GDP GD GK GKT HDND KS NDD NXB MTQG TN&MT TNN TCVN TTCN - XD TP UBND WHO Bộ Tài nguyên và Môi trường Công nghiệp Chính phủ
Địa chất thủy văn
Đánh giá tác động môi trường Tổng sản phẩm nội địa Giêng đào Giêng khoan Giếng khai thác Hội đồng nhân dân Khoáng sản Nước dưới đất Nhà xuất bản
Mục tiêu Quốc gia
Tài nguyên và Môi trường Tài nguyên nước
Tiêu chuân Việt Nam
Tiểu thủ công nghiệp — Xây dựng Thành phố
Uỷ ban nhân dân
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Nước là một dạng Tài nguyên thiên nhiên, có một vai trò hết sức quan trọng
dé tao nén su sống của tất cả những sinh vật Cũng chính vì vậy khi tìm kiếm một
hành tỉnh nào đó, điều chúng ta quan tâm trước tiên là ở đó có nước hay không? có tồn tại sự sống hay không? Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với nước và sử đụng nước cho những mục đích khác nhau nhưng có lẽ không phải ai cũng hiểu được hết tầm
quan trong của nước Tuy nhiên, do tác động của các nhân tố tự nhiên và nhân tạo,
nước đang có nguy cơ bị cạn kiệt và suy thoái Đề đảm bảo phát triển bền vững thì tài nguyên nước cũng như nước dưới đất phải được khai thác sử đụng một cách hợp lý, vừa phải đảm bảo tối da các yêu cầu về nước đồng thời không được vượt quá một giới hạn nào đó được gọi là ngưỡng khai thác để nguồn nước có đủ khả năng hỗồi phục hay tái tạo theo chu trình thuỷ văn vốn có của tự nhiên; đồng thời phải bảo
vệ nguồn nước, đảm bảo không bị cạn kiệt và chất lượng nước không bị suy thoái
quan trọng, cũng như vai trò của nước đôi với sự sông con người nói riêng và sự
Vùng đồng bằng huyện Lệ Thủy - Quảng Ninh là một phần lãnh thổ phía
Đông Nam của tỉnh Quảng Bình Đây là khu vực chịu tác động của biến đổi khí
hậu, đây cũng chính là nhân tố tự nhiên (khí hậu, thuỷ văn, địa chất, ) và nhân tố nhân tạo (khai thác nước thiếu quy hoạch, quản lý hạn chế, chất thải, ) làm ảnh
hưởng đến trữ lượng và chất lượng nước dưới đất Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế hướng Đông của khu vực nghiên cứu thì các nhà quản lý đang nỗ lực phan dau dé xây dựng hạ tầng kỹ thuật đảm bảo đáp ứng nhu cầu về nước cho sinh hoạt và sản xuất trong tương lai Nhưng khó khăn lớn nhất ở đây là nguồn nước mặt
chỉ tập trung ở một số khu vực miễn núi của huyện Bố Trạch, Minh Hóa, Tuyến
Hóa, Minh Hóa, còn khu vực nghiên cứu lại hạn chế, một phần bị nhiễm bân, nhiễm
phèn, để khu vực nghiên cứu có thê phát triển theo đúng yêu cầu và tiềm năng
sẵn có, đòi hỏi những điều kiện cần thiết để đảm bảo đời sống dân sinh và phát triển
Trang 13Mặc dù, trong thời gian qua đã có nhiều công trình khảo sát tìm kiếm và thăm dò nước đưởi đất, song nhìn chung các công trình đó chỉ phục vụ cho một số đối tượng riêng lẻ hoặc cho các khu vực rộng lớn trong đó có khu vực đồng bằng huyện
Lệ Thủy - Quảng Ninh, chưa có công trình nào đánh giá một cách toàn diện, hệ
thống về sự phân bó, số lượng, chất lượng, đề xuất hướng sử dụng hợp lý nước dưới đất cho khu vực đồng bằng huyện Lệ Thủy - Quảng Ninh
Với những lý do nêu trên đề tài “Đánh giá tiềm năng và khả năng tự bảo vệ
của nước dưới đất đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”
được lựa chọn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững nguồn nước dưới đất cho khu
vực và có ý nghĩa thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu
> Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tiềm năng và khả năng tự bảo vệ của nước dưới đất khu vực đồng bằng Lệ Thủy - Quảng Ninh nhằm mục đích định hướng công tác quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu và bền vững tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn huyện
> Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tiềm năng nước dưới đất đồng vằng ven biển Lệ Thủy - Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình
- Đánh giá khả năng tự bảo vệ của nước dưới đất đồng bằng ven biển Lệ Thủy
- Quang Ninh, tinh Quang Binh 3 Déi tuong va pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thê địa chất thủy văn khu vực đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Trang 144 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các đơn vị chứa nước khu vực đồng bằng Lệ Thủy - Quảng Ninh
- Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng nước đưới đất đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh
- Đánh giá khả năng năng tự bảo vệ nước dưới đất đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh
- Định hướng công tác quản lý khai thác, sử dụng nước đưới đất đồng bằng
ven biên Lệ Thủy - Quảng Ninh
5 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nội dung và mục tiêu của đề tài, tác giả đã sử dụng tông hợp các phương pháp sau:
s Phương pháp khảo sát thực địa, thu thập, phân tích và tông hợp các số liệu, tài liệu: Đây là phương pháp điều tra, nghiên cứu thực địa tại khu vực nghiên cứu như quan sát, phỏng vấn, định vị xác định ranh giới Thu thập, phân
tích và tổng hợp các số liệu, tài liệu, thông tin từ các lĩnh vực liên quan đến đề tài
s Phương pháp xác suất thỗng kê: Nhằm tìm ra các đặc điểm và quy
luật hình thành, phân bố của nước dưới đất
s Phương pháp toán giải tích: Sử dụng phương pháp cân bằng nhằm
đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng nước đưới đất
Ngoài các phương pháp chính trên còn sử dụng một số phương pháp khác như: Ứng dụng công nghệ GIS, phần mềm Mapinfo, phần mềm Topo, phương pháp chuyên gia,
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố, tiềm năng nước dưới đất và khả năng tự bảo
vệ của nước dưới đất sẽ phục vụ trực tiếp cho công tác khai thác, quản lý và sử
Trang 15- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học tin cậy và thông tin đầu vào cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất vùng
đồng bằng Lệ Thủy - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
7 Cơ sở tài liệu của luận văn
Đề có thê hoàn thành nội dung của luận văn, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu đã có trước đây như sau:
- Nguyễn Văn Canh và nnk , 2015 Xây dựng cơ sở dữ liệu (dạng WebMap) về tài nguyên khoáng sản và nước dưới đất phục vụ công tác lưu trữ, khai thác sử dụng thông tin trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình
- Trương Dinh Dự, 2000 Báo cáo dự án điều tra quy hoạch phân vùng cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Bình Lưu Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình
- Nguyễn Xuân Dương và nnk , 1996 Đa chất khoáng sản tờ Lệ Thuỷ -
Quảng Trị Cục địa chất Việt Nam
- Nguyễn Đức Lý, 2010 Cấu trúc Địa chất Quảng Bình NXB Chính trị - Hành chính Quốc gia
- Nguyễn Đức Lý, Ngô Hải Dương, Nguyễn Đại, 2013 Khí hậu và thuỷ văn
tỉnh Quảng bình ÑNXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
- Nguyễn Đình Tiến, 2003 Đ/a chất thuỷ văn chuyên môn Giáo trình lưu hành
nội bộ, Trường Đại học Khoa học Huế
- Nguyễn Quang Trung và nnk , 1996 Địa chất khoáng sản tờ Mahaxay -
Đồng Hới Cục Địa chất Việt Nam
- Cục Quản lý Tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2000 Bán đồ
Địa chất thủy văn tỉnh Quảng Bình, tỷ lệ I:200.000 Hà Nội
Trang 16- Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ, 2009 Báo cáo Quy hoạch thăm đò, khai
thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Nghệ An
- Liên Đoàn Điều tra và Quy hoạch tài nguyên nước Miền Bắc Tài liệu nghiên cứu về nước dưới đất phương án Hà Tĩnh - Quảng Bình Hà Nội
- Phòng ĐCTV Cục ĐC&KS Việt Nam, 1996 Báo cáo thuyết mình bản đồ nước
dưới đất tỷ lệ 1⁄200.000 tỉnh Quảng Bình Lưu Cục Địa chất Việt Nam
- Sở Khoa học và Công nghệ Quang Bình, 2005 Báo cáo kết quả đề tài:
Nghiên cứu dé xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất ở vùng cát ven biển Nam Quảng Bình nhằm phát triển kinh tế - xã hội bên vững
- Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình, 2013 Báo cáo dự án: Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất các vùng trọng điểm trên địa bàn huyện Lệ thuỷ, tỉnh Quảng Bình, tỷ lệ 1:50.000
Qua xem xét các công trình nghiên cứu có liên quan đến địa bàn nghiên cứu cho thấy, chưa có tác giả nào xem xét đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng, đánh
giá khả năng tự bảo vệ của nước dưới đất, định hướng khai thác, sử dụng và bảo vệ
tài nguyên nước dưới đất đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Vì vậy, nội dung nghiên cứu của đề tài này không trùng lặp với các công trình
Trang 17Chương1 TÔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA LÝ - TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
Vùng nghiên cứu là phần đồng bằng ven biển 02 huyện Lệ Thủy - Quảng Ninh; vùng nghiên cứu nằm phía Đông Nam tỉnh Quảng Bình với diện tích tự nhiên
khoảng 684.74 km”, có vị trí địa lý được giới hạn bởi các tọa độ địa lý ở phần đất
liền là:
Điểm cực Bắc: 1743'56" vĩ độ Bắc, điểm cực Nam: 170'88" vĩ độ Bắc, điểm
cực Đông: 106959'37" kinh độ Đông, điểm cực Tây: 106959'04" kinh độ Đông hs + Se E T4 ra r6 a
Hình 1.1: Phạm vì đồng bằng ven biển Lệ Thủy - Quảng Ninh
Trang 18-Quảng Ninh, phía Bắc tiếp giáp với thành phố Đồng Hới, phía Nam giáp tỉnh
Quang Trị (Hình 1.1)
1.1.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo
Địa hình khu vực nghiên cứu nhìn chung khá phức tạp, hẹp và thấp dần từ phía Tây sang phía Đông, nhìn chung vùng nghiên cứu có địa hình tương đối bằng phẳng Phía Tây Nam I phần nhỏ là vùng gò đổi và ven biển có các gò, đồi cát đặc trưng của khu vực miền Trung Về mặt cấu trúc có thể chia khu vực nghiên cứu
thành 2 khu vực có địa hình khác nhau:
1.12.1 Vàng đồng bằng mài mòn, tích tụ: Đây là các đồng bằng có nguồn gốc mài mòn, bôi tụ, phân bố kéo dài từ phía Tây khu vực nghiên cứu trung tâm, thuộc các xã của huyện Lệ Thủy (Thái Thủy, Sen Thủy, Tân Thủy, Dương Thúy, Mai Thủy, Mỹ Thủy, Xuân Thủy, Liên Thủy, Hưng Thủy, Cam Thủy, TT Kiến Giang, Phong Thủy, An Thủy, Sơn Thủy, Hoa Thủy, Thanh Thủy, Hồng Thủy);
các xã huyện Quảng Ninh (Vạn Ninh, An Ninh, Xuân Ninh, Tân Ninh, Gia Ninh, Duy Ninh, Hàm Ninh, Hiền Ninh, Võ Ninh, Lương Ninh và Thị trấn Quán Hau)
Đồng bằng ở độ cao đưới 25m tương đối bằng phẳng, chiếm 66.51% diện tích khu
vực nghiên cứu được tạo thành bởi bôi tích sông và trầm tích biển Đây là địa bàn tập trung đông dân cư và thuận lợi cho phát triển cây lương thực, nhất là cây lúa
1.1.2.2 Vùng dải, đụn cát ven biển: Chủ yếu là dải cát hay các đụn cát hình
lưỡi liềm hay hình rẽ quạt, chúng phân bố đọc theo bờ biển, chiếm 33.49% tổng diện tích khu vực nghiên cứu Độ cao biến đổi khoảng từ 2m đến 10m, chịu tác
động bởi hoạt động của gió và nước dẫn đến hiện tượng cát bay, cát lắp vào đồng ruộng, đường giao thông gây khó khăn cho sản xuất và đi lại Đây cũng là vùng cần có đầu tư trồng rừng chắn cát và phát triển mô hình kinh tế vùng cát vốn được coi là khắc nghiệt nhưng lại đầy tiềm năng kinh tế của tỉnh
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Khu vực nghiên cứu nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng chịu ảnh hưởng
Trang 19được chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa nhiều từ tháng IX đến tháng III năm sau Lượng mưa trung bình từ 2.100 - 2.300 mm/năm, thời gian mưa tập trung vào các tháng IX, X, XI Mùa ít mưa từ tháng IV đến tháng VIII
1.1.3.1 Lượng Mưa: Khu vực nghiên cứu nằm phía trước các sườn đón gió
mùa Đông Bắc nên lượng mưa khá dồi dào và phân bố phụ thuộc vào điều kiện địa
hình, vào sự phân bố của các dãy núi so với hướng hoàn lưu chung của khu vực Tổng lượng mưa năm dao động trong khoảng 2.000 - 2.500 mm/năm (Bảng 1.1, hình 1.2)
Bảng 1.1 Lượng mưa năm bình quân nhiều năm của các trạm tính cho thời đoạn 45 năm (1961 - 2005) [7]
Toa độ địa lý Lượng mưa năm
STT Tén tram Kinh dé „ bình quân nhiều ‘ Vĩ độ Bắc - Đông năm (mm) 1 Đồng Hới 106.35 17.29 2.173,5 2 Lệ Thuỷ 106.47 17.13 2.248,4 3 Kién Giang 106.45 17.07 2.590,4 4 Cam Ly 106.51 17.21 2.314,1
Lượng mưa phân bố không đều trong năm, phân hóa ra hai mùa mưa nhiều và ít mưa rõ rệt, kiểu mùa mưa nhiều kéo dài liên tục từ hè sang đông và kiểu mùa ít mưa bị ngắt quãng vào giữa hè do ảnh hưởng của hiệu ứng phơn đối với gió mùa Tây Nam
1.1.3.2 Bắc bơi: Bốc hơi là một trong những nguyên nhân làm hao hụt
lượng nước, vì vậy nó được xem là một thành phần quan trọng của cán cân cân
bằng nước
Vì khu vực nghiên cứu nằm ven biển với lượng bốc hơi trung bình hàng năm
Trang 20đông Về mùa hè do nhiệt độ trung bình khá cao nên lượng bốc hơi tương đối lớn
Trong mùa đông lượng bốc hơi thấp và tương đối đồng đều TỈNH HÀ TĨNH BẢN ĐỖ ưng DẢxG THỊ (ợn G2 khi Thiet Hs WONG RITA TRHM ne Soke MANE eT
Hinh 1.2: Ban dé dwong dang lwong mua TBNN tinh Quảng Bình
Tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa hè lớn hơn mùa đông Tổng lượng bốc hơi trong mùa hè từ tính từ tháng V đến tháng VIII (4 tháng) là 667 mm (bảng 1.2), chiếm khoảng 55 - 60% lượng bốc hơi năm Các tháng còn lại (8 tháng) có
tổng lượng bốc hơi là 544 mm, chiếm khoảng 40 - 45% tổng lượng bốc hơi năm
Trong mùa đông lượng bốc hơi thấp và tương đối đồng đều
Tổng lượng bốc hơi tháng lớn nhất xuất hiện vào tháng VII (tương ứng với
thời kỳ gió mùa Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh), tổng lượng bốc hơi tháng nhỏ
Trang 21Đồng
Hới 59.8| 44.1 |52.7| 72.3 |126.3|188.4|197.7|155.1| 86.1 |79.1177.2{73.7|1212.4
1.1.3.3 Độ ẩm không khí: Độ âm không khí ở khu vực nghiên cứu khá cao và biến động khá mạnh trong năm Độ âm không khí tương đối trung bình năm đạt
83 - 84% Thời kỳ có độ âm thấp nhất là các tháng đầu và giữa mùa hè (VI-VIT) do ảnh hưởng thời tiết khô nóng, vào thời kỳ này độ ẩm trung bình đao động trong khoảng 70 - 75% Còn độ âm cao nhất là các tháng đầu và giữa mùa xuân (-III) do
ảnh hưởng của mưa phùn, vào thời kỳ này độ ẩm trung bình dao động trong khoảng 88 - 90% (Bang 1.3) Bảng 1.3: Độ ẩm tương đối trung bình tại trạm Đông Hới (%) [9] Tram do | I II | Wr | IV | V | Vi | Vit | Vig | IX X | XI | XH | Năm Đồng ty 88 | 90 | 89 | 87 | 80 | 72) 70 | 75 | 84 | 87 | 8 | 86 83 ới
1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn
1.1.4.1 Hệ thống sông: Khu vực nghiên cứu tồn tại 2 nhánh sông chính là sông Kiến Giang và Long Đại
- Sông Kiến Giang: Là hợp lưu của nhiều nguồn sông suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây Nam huyện Lệ Thuỷ đồ về Luật Sơn (xã Trường Thuỷ, Lệ Thuỷ) chảy theo hướng Nam - Bắc Từ đây, sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, về đến ngã ba Thượng Phong, sông chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, đến đoạn ngã ba Phú Thọ (xã An Thuỷ, Lệ Thuỷ), sông đón nhận thêm nước của sông Cẩm Ly (chảy từ hướng Tây đồ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng trũng huyện Lệ Thuỷ (đoạn này sông rất hẹp) sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thuỷ để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sông được mở rộng và chảy băng qua
phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2 km) về đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), sông tiếp
Trang 22mùa hè nhiều năm nước mặn ở biển do thuỷ triều đây lên đã vượt quá cầu Mỹ Trạch
(cách cửa biển Nhật Lệ trên 40 km)
- Sông Long Đại: Đây là hợp lưu của 3 phụ lưu chính: nhánh phía Bắc phát nguyên tử vùng núi Cô Ta Run trên biên giới Việt - Lào chảy trọn trong vùng địa hình Karst của huyện Bố Trạch và đến động Hiểm (gần Bến Tiêm huyện Quảng Ninh) thì gặp sông Long Đại; nhánh thứ 2 phát nguyên từ vùng núi Lèn Mụ - biên giới cực Tây của hai huyện Quảng Ninh và Bồ Trạch chảy về gặp sông Long Đại ở phía động Hiềm; nhánh thứ 3 phát nguyên từ vùng núi Vít Thù Lù của huyện Lệ Thuỷ chảy băng về rừng núi của huyện Quảng Ninh, về đến Bến Tiêm thì gặp sông Long Đại Từ đây, sông Long Đại chảy dọc theo biên giới hai huyện Quảng Ninh và Bổ Trạch theo hướng Tây Nam - Đông Bắc vượt qua nhiều thác ghềnh hiểm trở (thác Bông, thác Ong, thác Tam Lu ) Trước khi đổ nước vào sông Nhật Lệ, sông Long Đại còn đón thêm nước ở 2 phụ lưu là Rào Trù và Rào Đá (xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh)
1.1.4.2 Hồ chứa: Trong khu vực nghiên cứu có khoảng 12 hồ chứa, hồ Bàu Sen, hỗ Đập Làng, hỗ Trung Thiện, hồ Tây Thiên, hồ Văn Minh, hồ Cổ Hủ, hồ Dạ Lam, hồ Đông Xuân, hồ Thanh Sơn, hồ Tiên Phong, hồ Cải Cách, hồ Khe Gia và
Bàu Sen; tất cả các hồ chứa trên đều nằm phía Tây Nam khu vực nghiên cứu, đây cũng là các hỗ nước ngọt cung cấp nước sinh hoạt và tưới đồng ruộng cho một loạt các xã nằm quanh khu vực hồ
1.2 DAC DIEM KINH TE - XA HOI
1.2.1 Dân cư và lao động
Dân số khu vực nghiên cứu theo niên giám thống kê năm 2015 khoảng 232.626 người Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh
1.2.2 Cơ cau kinh tế
- Tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm, thời kỳ 2010 - 2015 đạt 13% GDP bình quân đầu người 14.6 triệu đồng
Trang 23- Nông - lâm - ngư nghiệp: Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững Đẩy mạnh chuyên đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng và nhu cầu thị trường, giảm dẫn tỷ trọng giá trị trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi trong tông giá trị sản xuất nông nghiệp Phần đấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp thời kỳ 2011 - 2015 tăng 5,5%, thời kỳ
2016-2020 tăng 4,5% Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi đến năm 2015 chiếm
42,8%, đến năm 2020 chiếm 43,0% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
Thủy sản: Đẩy mạnh khai thác khơi, hạn chế khai thác vùng lộng, giảm khai thác ven bờ để bảo tổn và phát triển nguồn lợi thủy sản Đầu tư mở rộng diện tích
nuôi trồng thủy sản trên tất cả các loại hình, chú trọng nuôi thâm canh, ưu tiên nuôi
các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao Nghiên cứu, tìm kiếm thị trường để đầu tư đổi mới công nghệ, tăng chất lượng giá trị sản phẩm chế biến xuất khẩu Phấn đấu đưa giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 9,9%/năm; tổng sản lượng thủy sản
đến năm 2015 đạt 3.700 tấn, đến năm 2020 đạt 5.648 tan; diện tích nuôi trồng đến
năm 2015 đạt 1.600 ha, đến năm 2020 đạt 2.050 ha
- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Phát huy khả năng cơ sở vật chất hiện
có, khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên và lợi thế của địa phương để phát triển công nghiệp - TTCN trên địa bàn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa;
tập trung vào các lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch ngói các loại),
khai khoáng (đá, cát sạn), chế biến nông, lâm, thủy sản Khuyến khích và tạo điều
kiện phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa, các ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Phấn đấu tốc độ phát triển ngành công nghiệp - TTCN giai đoạn 2011 - 2020 là 18,56%, trong đó giai đoạn 2011-2015: 29%
- Các ngành dịch vụ: Các ngành dịch vụ chủ yếu (nội thương, xuất - nhập khẩu
du lịch, vận tải v.v ) đều cơ bản tiếp tục tăng với mức bình quân năm 12,5% Tổng
kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 đạt khoảng 340 triệu USD, trong đó
Trang 241.2.3 Văn hoá - xã hội
- Giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Phát triển toàn diện sự nghiệp
giáo dục - đào tạo, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, đảm bảo sự đồng đều về chất
lượng giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học Xây dựng đội ngũ nhà giáo,
cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn, nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng đồng bộ
về cơ cầu môn học, có chính sách thu hút giáo viên dạy giỏi Tiếp tục huy động trẻ
trong độ tuổi vào nhóm trẻ, đến năm 2015 đạt 40%, đến năm 2020 đạt 47%: trẻ vào
mẫu giáo đến năm 2015 đạt 99,5%, đến năm 2020 đạt 100% Huy động trẻ 6 tudi vào lớp I đến năm 2015 đạt 99,5%, đến năm 2020 đạt 100%; học sinh tốt nghiệp THCS vào học phổ thông trung học và bổ túc THPT đến năm 2015 đạt 85%, đến
năm 2020 đạt 100%
- Bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Tiếp tục củng cố phát triển và hoàn thiện mạng lưới y tế, nâng cao chất lượng các chương trình quốc gia về y tế và chăm sóc sức khỏe của nhân dân; Tăng cường cơ sở vật chất và nâng cấp các trạm y tế, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế dự phòng, nâng cao chất lượng và
từng bước xã hội hóa các dịch vụ y tế tại bệnh viện huyện nhằm đáp ứng yêu cầu
khám chửa bệnh cho nhân dân Từng bước nâng cao năng lực chuyên môn và y đức
của đội ngũ bác sỹ, nhân viên y tế Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng đến năm 2015 còn 19% và đến năm 2020 còn 15% Phấn đấu đến năm 2015
là 100% xã, thị trấn có 1-2 bác sỹ, 100% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia
- Giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo và thực hiện chính sách xã hội: Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, coi trong nâng cao chất lượng nguồn lao động có trình độ, tay nghề cao Giải quyết tốt việc làm cho người lao động, sử dụng tối đa
tiềm năng lao động xã hội, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi người dân,
mọi gia đình đầu tr mở mang ngành nghề, liên kết tạo nhiều việc làm cho người lao động
- Văn hoá và du lịch: Khu vực nghiên cứu là một phần mảnh đất của tỉnh
Trang 25Khu vực nghiên cứu là vùng đất văn vật với nhiều lễ hội: như lễ Hội đua
thuyền truyền thống trên dòng Kiến Giang huyện Lệ Thủy, trên dòng Long Đại huyện Quảng Ninh Trong quá trình lịch sử, khu vực nghiên cứu là vùng đất đã hình thành nhiều làng văn hoá nổi tiếng và được truyền tụng từ đời này sang đời khác
như “Bát danh hương”: “Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim” Nhiều danh
nhân tiền bối học rộng, đỗ cao, nổi tiếng xưa và nay trên nhiều lĩnh vực quân sự,
văn hóa - xã hội như Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh,
Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp
1.2.4 Mạng lưới giao thông
Khu vực nghiên cứu là một trong phần của tỉnh Quảng Bình có hệ thống giao thông phát triển Tuyến đường sắt nối liền Bắc Nam, đường quốc lộ 1A, hệ thống đường Hỗồ Chí Minh và tỉnh lộ TLI1 chạy từ Đông sang Tây gián tiếp hoặc trực tiếp nối liền các huyện, thành phố với nhau Các đường giao thông đường bộ nội vùng cùng với hệ thống giao thông đường sông và biển đã và đang tiếp tục phát triển Hiện nay 100% số xã trong khu vực nghiên cứu đã có đường ô tô về đến trung
tâm
1.3 DAC DIEM DIA CHAT 1.3.1 Dia tang
Trên cơ sở tài liệu Bản đồ Địa chất và khoáng sản, tỷ lệ 1:200.000 tờ Mahaxay - Đồng Hơi do Nguyễn Quang Trung chủ biên, tờ Lệ Thuỷ - Quảng Trị do Nguyễn Xuân Dương chủ biên, Tài liệu nghiên cứu về nước dưới đất của phương án Hà Tĩnh - Quảng Bình do Liên đoàn Điễu tra và Quy hoạch tài nguyên nước Miễn Bắc
thực hiện; Dự án điều tra quy hoạch phân vùng cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi
trường nông thôn tỉnh Quảng Bình; Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước đưới đất ở vùng cát ven biển Nam Quảng Bình; Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu (dạng Webmap) về tài nguyên khoáng sản và nước dưới đất phục vụ công tác lưu trữ, khai thác sử dụng thông tin trong quy hoạch phát triển
Trang 26trong thời gian thực hiện đề tài, cho thấy: Trên khu vực nghiên cứu phân chia thành
12 phân vị địa tầng, cụ thể như sau: (hình 1.3) 1.3.1.1 Giới Paleozoi
* Hệ Ordovic, thống hạ - Hệ Silur, thống hạ, hệ tầng Long Đại (O;-S; lả):
Hệ tầng Long Đại do Mareichev A.M, Trần Đức Lương xác lập năm 1965 Theo tài
liệu bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 hệ tầng Long Đại được xếp vào Os-S; /Z và chia thành 3 phân hệ tầng (dưới, giữa và trên), nhưng theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000
thì hệ tầng này được xếp vào O¡-S¡ /đ (trên cơ sở mặt cắt theo dòng sông Long Đại
thuộc tỉnh Quảng Bình với sưu tập hóa thạch Bút Đá tuổi Ordovic - Silus sớm và
được chia thành 4 phân hệ tầng (dưới, giữa - đưới, giữa - trên và trên ) Tuy nhiên
tại khu vực nghiên cứu chỉ tổn tại 2 phân hệ là giữa - trên và trên
+ Phân hệ tầng giữa - trên (O,-S,lẩ;): Tại khu vực nghiên cứu hệ tầng Long
Đại phân hệ tầng giữa - trên phân bố và lộ ra một phần nhỏ ở khu vực xã Kim Thuỷ
huyện lệ Thuỷ, tổng diện lộ khoảng 1,304 km’ Đặc trưng bởi sự có mặt các lớp,
thấu kính đá carbonat - sét quy mô nhỏ Thành phần thạch học chủ yếu là cát kết,
cát bột kết, đá phiến sét, sét vôi và đá vôi màu đen, xám tro Tổng chiều dày phân
hệ tầng giữa - trên khoảng 500m
Ảnh 1.1 Vế lộ đá phiến sét Hệ tầng Long Đại O;-S,lẩ,
+ Phân hệ tầng trên (O,-S,lđ,): Tại khu vực nghiên cứu hệ tầng Long Đại
Trang 27Thủy, Trường Thủy và Văn Thủy huyện lệ Thuý, tổng diện lộ khoảng 41,80 km” Thành phân thạch học chủ yêu là đá phiên thạch anh-sericit-clorit, đá phiên sét
sericit-clorit, cát kêt ít khoáng, bột kết, màu xám lục, xám nhạt (Anh I.I) Tông
chiêu dày phân hệ tâng trên khoảng 700m
+ Hệ Silur, thống thượng, hệ tầng Đại Giang, phân hệ tầng dưới (S; đg,):
Hệ tầng Đại Giang do A.M Mareixep xác lập năm 1965 với tuổi Silur Theo bản đỗ địa chất 1:200.000 hệ tầng Đại Giang không phân chia thành các phụ hệ tầng Trong khi đó, theo bản đỗ địa chất 1:50.000 thì hệ tầng được chia thành hai phân hệ đưới
và trên Tại khu vực nghiên cứu chỉ tồn tại đất đá của phân hệ tầng dưới còn hoàn
toàn toàn vắng mặt đất đá của phân hệ tầng trên
Tại khu vực nghiên cứu hệ tầng Đại Giang phân hệ tầng đưới phân bố và lộ ra
thành một dãi kéo dài từ xã Trường Xuân đến xã Vĩnh Ninh huyện Quảng Ninh,
tổng diện lộ khoảng 11,81 km” Thành phần thạch học chủ yếu là cuội kết, cát kết, bột kết, đá phiến sét, màu xám, xám đen, xám lục (Ảnh 1.2) Tổng chiều dày phân
hệ tầng dưới khoảng 500 - 700m
a
Ảnh 1.2 Vế lộ đá phiến sét Hệ tầng Đại Giang
*+ Hệ Devon, thông hạ, hệ tầng Tân Lâm (D, tl): Hệ tầng Tân Lâm do Dinh
Minh Mộng xác lập năm 1973 hệ tầng Tân Lâm chỉ xuất hiện với các diện lộ không
Trang 28hợp lên trên hệ tầng Đại Giang và Long Đại Dựa vào đặc điểm thạch học có thể mô
tả và phân biệt hai phân hệ tầng
+ Phân hệ tầng dưới (D„l,): Tại khu vực nghiên cứu hệ tầng Tân Lâm phân hệ tầng dưới phân bố và và lộ ra ở xã Thái Thuỷ, Văn Thuỷ, Phú Thuỷ huyện Lệ
Thuỷ và xã Vạn Ninh, An Ninh huyện Quảng Ninh, với tổng diện tích lộ khoảng
10,64 km” Thành phần gồm cuội kết, cát kết hạt lớn chứa sạn phân lớp day, xen với các lớp cát kết hạt nhỏ, bột kết và lớp mỏng đá phiến sét màu nâu đỏ, xám, xám
vàng Các đá cát kết thạch anh hạt lớn lẫn sạn phân lớp khá dày và rất cứng rắn đo
bị quarsit hoá Tổng chiều dày của phân hệ tầng dưới khoảng 750m
+ Phân hệ tầng trên (D,fl;): Tại khu vực nghiên cứu hệ tang Tan Lam phan hệ tầng trên phân bố và lộ ra ở xã Mai Thuý, Mỹ Thuỷ, Sen Thuỷ, Thái Thuỷ, Sơn
Thuỷ, TT.NT Lệ Ninh của huyện Lệ Thuỷ và một phần nhỏ ở xã Vạn Ninh của
huyện Quảng Ninh, với tổng diện tích tích lộ khoảng 108,50 km” Các đá của phân
hệ tầng trên chuyền tiếp với các đá của phân hệ tầng dưới Thành phần gồm bột kết,
sét kết, sét bột kết, đá phiến sét màu nâu đỏ, xám vàng, xen các lớp cát kết hạt nhỏ
đến vừa, phân lớp trung bình (Ảnh 1.3) Phần trên cùng của phân hệ tầng trên có quan hệ chuyền tiếp dần với các đá carbonat hệ tầng Cù Bai Tổng chiều dày của
phân hệ tầng trên khoảng 700m
Trang 29*+ Hệ Devon, thông trung - thượng, hệ tầng Cò Bai (D;.;eb): Hệ tầng Cò Bai
do Nguyễn Xuân Dương xác lập năm 1977 để mô tả các đá carbonat mà A.E Dovyjikov và các đồng nghiệp (1965) đã mô tả là trầm tích Givet - Frasni Thuộc phạm vi khu vực nghiên cứu các trầm tích carbonat hệ tầng Cò Bai có quan hệ
chỉnh hợp với hệ tầng Tân Lâm Tại khu vực nghiên cứu chúng lộ ra một khối nhỏ ở
xã Vạn Ninh huyện Quảng Ninh, với tổng diện lộ khoảng 0,177 km’ Thanh phan
thạch học của hệ tầng bao gồm đá vôi màu đen, xám, xám sẫm, phân lớp trung bình xen lớp mỏng hoặc thấu kính sét vôi màu đen; đá phiến sét vôi, thấu kính vôi silic;
đá vôi dolomit bị hoa hóa Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 600m
1.3.1.2 Giới Kainozoi
* Hệ Neogen, hệ tang Déng Hoi (N dh): Hé tang Đồng Hới do Komarova
M.I và Phạm Văn Hải (1982) xác lập để mô tả các trầm tích lục nguyên hạt thô xen
ít hat min chira kaolin có tuổi NÑeogen Trong khu vực nghiên cứu các trầm tích của
hệ tầng Đồng Hới không lộ ra trên mặt chúng bị phủ hoàn toàn bởi các trầm tích có tuổi trẻ hơn và phân bố dọc theo bờ biến, với tổng điện tích phân bố khoảng 80 km”
Tại khu vực không có lỗ khoan nào nghiên cứu hệ tầng Đồng Hới, tuy nhiên theo tài
liệu các lỗ khoan tại khu vực TP Đồng Hới (LK273, LK249) có thể chia trầm tích
của hệ tầng thành hai phần:
+ Phan dưới: Chủ yếu gồm trầm tích hạt thô gồm cuội tảng kết, sạn kết, sét
kết, sét chứa cuội, sét kaolin, màu nâu đen, xám trắng, xám vàng Tổng chiều dày
phần dưới khoảng 212m
+ Phần trên: Gồm các trầm tích hạt mịn gồm bột kết, cát kết, sét kết lẫn ít sạn,
cuội, màu xám xanh, xám trắng, xám vàng Tổng chiều dày phần trên khoảng 71m Tổng chiều dày chung của hệ tầng Đồng Hới khoảng 283 m Các trằm tích của hệ tầng phủ không chỉnh hợp trên các đá của hệ tầng Đại Giang (S;đg) hoặc các đá
của hệ tầng Tân Lâm Phần trên chúng bị các trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ có nguồn gốc khác nhau phủ bất chỉnh hợp
Trang 30= Théng Pleistocen, phu théng trung - thượng, Trầm tích sông - biển
(am@,””): Tầng trầm tích sông - biển thống Pleistocen phụ thống trung - thượng khu vực nghiên cứu tương ứng với hệ tầng Quảng Điền do Phạm Huy Thông và
nnk (1997) xác lập khi đo vẽ Bản đỗ địa chất nhóm tờ Huế tỷ lệ 1:50.000 để mô tả
các trầm tích Pleistocen trung - thượng phần thấp ở đồng bằng Huế Tại khu vực nghiên cứu các trầm tích này không lộ trên mặt mà bị phủ hoàn toàn bởi các trầm
tích có tuổi trẻ hơn và phân bố chủ yếu đọc theo khu vực ven bờ biển, với tổng diện
tích phân bố khoảng 110 kmỶ
Thành phần thạch học chủ yếu là cát, sạn, sỏi, cuội lẫn bột, sét màu xám tro,
xám vàng, xám trắng, mức độ gắn kết yếu đến rời rạc Chiều dày trung bình khoảng
20m Chúng phủ bất chỉnh hợp lên các trầm tích hé tang Déng Hoi (Ndh) va bi cdc
trầm tích sông - biên thống Holocen phụ thống hạ - trung (amQ;'”) phủ chỉnh hợp
* Thống Pleistocen, phụ thỗng thượng (07): Các trầm tích thống Pleistocen
phụ thống thượng khu vực nghiên cứu tương ứng với hệ tầng Phú Xuân do Phạm
Huy Thông và nnk (1995) xác lập khi đo vẽ địa chất đô thị Huế tỷ lệ 1:25.000 dé
mô tả các trầm tích Pleistocen muộn, phần trên ở đồng bằng Huế Trầm tích này gồm các nguồn gốc sông - biển (am) và biển (m)
+ Tram tích Sông - Biển (amQ,’): Tang tram tich sông - biển thống
Pleistocen phụ thống thượng khu vực nghiên cứu lộ ra và phân bố chủ yếu ở các xã
Vinh Ninh, Hién Ninh, Xuan Ninh, An Ninh huyén Quang Ninh va TT.NT Lé Ninh,
các xã Phú Thủy, Mỹ Thủy, Dương Thủy, Sen Thủy Lệ Thuỷ, với tổng diện lộ
khoảng 30,61km”, phần còn lại bị phủ bởi các trầm tích Holocen Thành phần thạch
học chủ yếu là cát, bột, sét lẫn ít sạn màu vàng sam, vang nhat, vang loang lỗ, mức
độ gắn kết yếu đến rời rạc Chiều dày biến đổi 5m (LKI) - 24m (LK6), trung bình
khoảng 15m Chúng phủ bất chỉnh hợp lên các đá từ Mesozoi đến Paleozoi và bị phủ bởi các trầm tích Holocen có tuổi trẻ hơn
+ Trầm tích Biển (mQ,`): Tầng trầm tích biển thống Pleistocen phụ thống thượng khu vực nghiên cứu phân bố và lộ ra ở khu vực xã Sen Thuỷ, Hưng Thuỷ
Trang 31là cát lẫn bột, cát hạt nhỏ đến trung màu trắng đốm vàng Chiều dày trung bình khoảng 10m Chúng phủ bất chỉnh hợp lên các đá của hệ tầng Tân Lâm (D¡tl;)
* Thống Holocen, phụ théng ha - trung (Q,"”): Cac trầm tích holocen hạ -
trung, có điện phân bố đọc theo dải đồng bằng, men theo các sông suối, các thung lũng của khu vực nghiên cứu Tại khu vực nghiên cứu trầm tích gồm 2 nguồn gốc là
sông - biển (am) và biển (m)
+ Trâm tích Sông - Biển (amQ;”?): Trâm tích sông - biển thống Holocen phụ
thống hạ - trung khu vực nghiên cứu phân bố lộ ra khá rộng ở phần trung tâm, chúng kéo dài từ phía Bắc huyện Quảng Ninh đến xã Mỹ Thuỷ, Tân Thuỷ huyện Lệ
Thuỷ, với tổng diện lộ khoảng 216,4 km” Về thành phần thạch học chúng bao gồm
2 phân:
- Phần trên (amQ;”3;): Chủ yếu là bột, cát, sét lẫn ít sạn, màu xám, xám xanh,
nâu nhạt, phớt trắng Mức độ gắn kết yếu Bề dày biến đổi từ 5 - 15m, trung bình
10m
- Phần dưới (amQ;”?,): Chủ yếu là sét bột, đôi nơi có chứa vỏ ốc, màu xám tro, xám xi măng Sét dẻo dính, mức độ gắn kết yếu Bè dày biến đổi từ 10 - 21m,
trung bình 15m Tầng sét này phân bố gần như rộng khắp phía ven biển khu vực nghiên cứu, đây cũng là tầng sét cách nước ngăn cách giữa tầng chứa nước Pleistocen (qp) va Holocen (qh), làm cho tầng chứa nước Pleistocen (qp) có áp lực
+ Trầm tích Biển (mQ;””): Trầm tích biển thống Holocen phụ thống hạ -
trung lộ ra thành các dải, đụn cát và chúng phân bố đọc theo bờ biển của khu vực
nghiên cứu, với tổng diện lộ khoảng 28,33 km” Thành phần thạch học chủ yếu là
cát thạch anh hạt nhỏ đến trung màu xám, xám trắng, đôi nơi có lẫn ít sạn Cát rời
rạc Bề dày từ 3 - 12m, trung bình 8m Tầng trầm tích này phủ trực tiếp lên phần trên của tầng trầm tích nguồn gốc sông - biển cùng tuổi
*% Thống Holocen, phụ thông trung - thượng (Q:*”): Các trầm tích Holocen
Trang 32+ Trâm tích Sông - Biển (amQ,"”): Tram tich song - bién théng Holocen phu
théng trung - thượng tại khu vực có điện phân bố không lớn, chúng phân bố lộ ra ở xã Gia Ninh huyện Quảng Ninh và xã Hoa Thuỷ, Hồng Thủy huyện Lệ Thủy, với
tổng diện lộ khoảng 18,69 km” Thành phần thạch học chủ yếu là bột, sét lẫn cát,
sạn màu xám xanh, xám vàng, xám xi măng Mức độ gắn kết yếu Chiều dày biến
đổi ti 5 - 10m, trung bình 8m
+ Trâm tích Sông - Biển - Đầm lay (ambQ;””): Trầm tích sông - biển - đầm lầy thống Holocen phụ thống trung - thượng khu vực nghiên cứu phân bố lộ ra diện nhỏ ở xã Gia Ninh huyện Quảng Ninh và Hồng Thủy huyện Lệ Thủy, với tổng diện
lộ khoảng 5,813 kmỶ
Thành phần thạch học đặc trưng là trầm tích hạt mịn, giàu vật chất hữu cơ màu
xám den, di tích thực vật bán phân huỷ và than bùn Gồm bột, sét lẫn cát, vật chất
hữu cơ và than bùn màu đen, xám đen Mức độ gắn kết yếu chiều dày trung bình 3,5m Chúng phủ trực tiếp trên các trầm tích sông - biên Holocen trung - thượng
(amQ;?3) và hạ - trung (amQ;'?)
*% Thống Holocen, phụ théng thuong (0°): Các trầm tích Holocen thượng
phân bố lộ ra đọc theo các thung lũng sông Kiến Giang, Long Đại và dọc ven biển khu vực nghiên cứu Trầm tích này gồm 2 nguồn gốc là sông (a) va biển - gid (mv)
+ Trầm tích Sông (aQ;”): Trầm tích sông thống Holocen phụ thống thượng khu vực nghiên cứu phân bố lộ ra dọc theo các thung lũng sông, với tổng diện lộ
khoảng 29,95 km” Thành phần thạch học chủ yếu là bột, sét, cát, cát pha sét màu
xám, nâu nhạt, nâu xám, nâu vàng, lẫn nhiều mùn thực vật Mức độ gắn kết yếu đến
rời rạc Dày 2 - 4m
+ Trầm tích Biển - Gió (mvQ;`): Trầm tích biển - gió thống Holocen phụ thống thượng tại khu vực nghiên cứu phân bố lộ ra thành dải kéo dài dọc bờ biển, với tông diện lộ khoảng 149,4 km” Thành phần thạch học chủ yếu là cát thạch anh
hạt nhỏ, màu xám, vàng nhạt, chọn lọc tốt Cát rời rạc Dày 3 - 8m, trung bình 5m
Trang 33Trầm tích hệ Đệ tứ không phân chia phân bố và lộ ra chủ yếu ở phía Nam khu
vực nghiên cứu, với tổng diện lộ khoảng 50,38 km” Chúng gồm 2 nguồn gốc sông -
lũ (apQ) và eluvi - deluvi (edQ)
* Trầm tích sơng - lđ (apQ): Phân bố và lộ ra một khối ở xã Sen Thuỷ huyện
Lệ Thuỷ Thành phần thạch học chủ yếu của trầm tích là cuội sỏi, tảng, sạn cát, độ
chọn lọc, mài tròn kém - trung bình, màu xám nâu, xám trắng, vàng, nâu đỏ Tổng
chiều dày khoảng 8m Đặc trưng của các trầm tích này có độ hạt rất thô, được quan sát rất rõ bằng mắt thường Chúng phủ trên đá gốc của hệ tầng Tân Lâm (D¡tl;)
* Trâm tích Eluvi - Deluvi (edQ): Phân bỗ chủ yếu ở xã Thái Thuỷ, Văn Thuỷ, Hoa Thuỷ huyện Lệ Thuỷ và một phần nhỏ ở xã Vạn Ninh huyện Quảng
Ninh Thành phần thạch học chủ yếu của trầm tích là Dăm, cuội, sạn, cát, sét màu
xám nâu, độ chọn lọc, mài tròn kém - trung bình Dày 3 - 5m Chúng phủ lên các
trầm tích biến chất hệ tầng Tân Lâm 1.3.2 Hệ thống đứt gãy kiến tạo
Do khu vực là vùng đồng bằng ven biển nên hệ thống đứt gãy thê hiện hạn chế, tuy nhiên, qua các tài liệu nghiên cứu trước đây cho thấy tại khu vực có tồn tại
2 hệ thống đứt gãy là Tây Bắc - Đông Nam và Đông Bac — Tay Nam Trong đó hệ
thống đứt gãy Tây Bắc - Đông Nam kéo dài dọc từ huyện Quảng Ninh đến huyện
Lệ Thuỷ, chính hệ thống này làm xuất hiện các mạch lộ nước đi lên (giếng Con Cá tại xã Võ Ninh huyện Quảng Ninh) Còn hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam
Trang 34Chương 2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC DONG BANG VEN BIEN LE THUY - QUANG NINH
2.1 DAC DIEM DIA CHAT THUY VAN
2.1.1 Phân tầng Địa chất thuỷ văn và bản đồ địa chất thuỷ văn
Phân tầng Địa chất thuỷ văn là sự phân chia mặt cắt ĐCTV của một lãnh thổ,
một vùng nào đó ra làm các đơn vị chứa nước và cách nước có khối lượng và sự
phân bố địa lý khác nhau đề dễ dàng phân biệt bởi đặc điểm ĐCTV của chúng
Ngày 14 tháng 9 năm 2000 của Bộ Công Nghiệp đã ra Quy chế lập bản đồ Địa
chất thuỷ văn tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000) theo Quyết định số 53/2000/QĐ/BCN đã
nêu bản đồ địa chất thuỷ văn lấy nguyên tắc của Unesco làm chủ đạo, theo Maket của Unesco bản đồ ĐCTV thường được thành lập theo nguyên tắc "Dạng tổn tại của nước dưới đất" Vì vậy trong công trình này chúng tôi sử dụng theo nguyên tắc này
để phân chia Theo đó các thành tạo địa chất tuỳ thuộc vào tính chất chứa nước,
thấm nước, thuỷ lực, môi trường chứa nước được chia thành các tầng chứa nước lỗ
hồng, các tầng chứa nước khe nứt và các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc
cách nước
Tang chứa nước là thành tạo địa chất mà đất đá có tính thấm đủ cho nước có
thể chứa và vận động trong chúng và có thê khai thác được một lượng nước có ý nghĩa kinh tế từ các nguồn lộ hoặc từ các công trình nhân tạo như giếng, lỗ khoan Khối lượng mỗi tầng chứa nước có thể trùng hợp hoàn toàn với một hệ tầng, nhưng
cũng có thể chỉ là một phần của một hệ tầng hoặc bao gồm một số hệ tầng địa chất
Các tầng chứa nước khác nhau được phân biệt với nhau bởi những đặc điểm nham tướng - thạch học và địa chất thuỷ văn chủ yếu, chúng có thể ngăn cách hoặc không ngăn cách với nhau bởi những lớp cách nước tương đối và có thể thành phần hoá học của nước đồng nhất hay khác nhau Một tầng chứa nước có thê đặc trưng bởi những hệ số thấm trung bình hoặc hệ số thắm chiếm ưu thế của các lớp chứa nước
cấu thành nên nó Như vậy, chỉ có tầng chứa nước lỗ hồng mới có diện phân bố và
Trang 35chứa nước khe nứt thì thường chỉ phân bố trong những phần nứt nẻ (do kiến tạo cũng như do phong hoá) của đất đá
2.1.2 Mức độ chứa nước của đất đá
Diện phân bố của các tầng chứa nước với mức độ chứa nước khác nhau được
biểu diễn theo diện va thé hiện bởi 3 màu cơ bản: Các tầng chứa nước lỗ hỗng được
thể hiện bằng màu xanh lam (blue), các tầng chứa nước khe nứt được thể hiện bằng
màu xanh lá cây (green), các địa tầng rất nghèo nước hay thực tế không chứa nước
được thể hiện bằng màu nâu Trong mỗi màu có ba đến năm sắc đậm nhạt khác
nhau đề phản ánh sự biến đổi theo không gian của mức độ chứa nước
Trong tự nhiên đất đá có độ rỗng và độ nứt nẻ không giống nhau, đo đó khả năng chứa nước của chúng cũng khác nhau từ rất giàu đến rất nghèo và không chứa
nước Đề đánh giá mức độ chứa nước của đất đá, chúng tôi dựa vào lưu lượng các
mạch lộ, giếng và tỷ lưu lượng các lỗ khoan theo nguyên tắc "đa số" và phân thành 4 bậc (bang 2.1) Bảng 2.1: Phân chia mức độ chứa nước của đất đá Độ chứa nước Lưu lượng mạch lộ, | Tỷ lưu lượng lỗ khoan giếng Q(⁄s) q(1⁄s.m) Giàu >1 > 0,5 Trung binh 0,5-1 0,2 - 0,5 Nghéo 0,1 - 0,5 0,05 - 0,2 Rất nghèo và thực tế cách nước <0,1 < 0,05
Một tầng chứa nước được xếp vào một bậc nào đó khi phần lớn mạch lộ hay lễ
khoan có lưu lượng và tỷ lưu lượng nằm trong bậc đó Trong trường hợp không có
hoặc quá ít mạch lộ, lỗ khoan thì dự đoán theo nguyên tắc tương tự địa chất thuỷ
văn
Trang 36Dựa vào nguyên tắc "Dạng tồn tại của nước dưới đất" và trên cơ sở tài liệu
thăm dò của các phương án Hà Tĩnh - Quảng Bình do Liên đoàn Điều tra và Quy hoạch tài nguyên nước Miền Bắc thực hiện; Dự án điều tra quy hoạch phân vùng cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Bình; Đề tài nghiên cứu để xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất ở vùng cát ven biển Nam Quảng Bình; Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu (dạng Webmap) về tài nguyên khoáng sản và nước dưới đất phục vụ công tác lưu trữ, khai thác sử dụng thông tin trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hôi tỉnh Quảng Bình [1, 2, 10, 12, 13, 14]; kết hợp với các nghiên cứu của bản thân, tác giả đã phân chia khu vực đồng bằng ven biển huyện Lệ Thủy — Quảng Ninh thành 8 tầng chứa nước (gồm 4 tầng chứa
nước lỗ héng, 4 tang chứa nước khe nứt) và một số thành tạo rất nghèo nước hoặc
không chứa nước (hình 2.I)
2.1.3.1 Các tầng chứa nước lỗ hỗng
Các tầng chứa nước lỗ hồng là các tầng chứa nước mà nước được chứa và vận động trong lỗ hồng giữa các hạt đất đá Trong vùng nghiên cứu tồn tại các tầng chứa nước lỗ hồng sau:
- Tầng chứa nước hệ Đệ tứ không phân chia (q) - Tầng chứa nước Holocen (qh)
- Tầng chứa nước Pleistocen (qp) - Tầng chứa nước Neogen (n)
* Tang chứa nước Hệ Đệ Tứ không phân chia (q)
Trầm tích hệ Đệ tứ không phân chia phân bố và lộ ra chủ yếu ở phía Nam khu
vực nghiên cứu, thuộc các xã Sen Thuỷ, Thái Thuỷ, Văn Thuỷ, Hoa Thuỷ huyện Lệ Thuỷ và một phần nhỏ ở xã Vạn Ninh huyện Quảng Ninh Cấu tạo nên tầng chứa nước này là các trầm tích nguồn gốc aluvi - proluvi (apQ) va eluvi - deluvi (edQ),
với tổng diện lộ khoảng 50,38 km” Thành phần thạch học khá hồn tạp gồm cuội,
tảng, sạn, cát, bột, sét chọn lọc kém Chiều dày tầng chứa nước khoảng 5m
Nước dưới đất tổn tại và vận động trong các lỗ hồng của đất đá Tại khu vực
Trang 37học và tài liệu khảo sát các giếng nông khai thác nước cho thấy: Mức độ phong phú
nước thuộc loại nghèo nước, voi u = 0,10
Về tính chất thuỷ lực nước thuộc loại không áp và có quan hệ thuỷ lực chặt chẽ với tầng chứa nước Holocen (qh) Mực nước tĩnh thay đổi từ 1,7 - 5m, biên độ
dao động mực nước từ 3 - 4m (phụ thuộc vào bể mặt địa hình và điều kiện thế nằm)
Nước thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, với độ tổng khoáng hoá M = 0,1 - 0,3 g/l
Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất là nước mưa ngắm trực tiếp trên bể mặt điện phân bố của tầng chứa nước, ngoài ra trong mùa mưa còn được cung cấp bởi nước sông tại những khu vực tầng chứa nước có quan hệ thuỷ lực với sơng Nguồn thốt chủ yếu là cung cấp cho đòng mặt và bốc hơi trên diện lộ
Nhận xét chung: Nhìn chung tầng chứa nước hệ Đệ Tứ không phân chia phân
bố hẹp, chiều dày nhỏ, biên độ dao động mực nước lớn, dễ bị nhiễm bắn bởi các
nhân tố trên mặt, nên chỉ có thể khai thác nước cung cấp nước sinh hoạt cho nhân
dân bởi các giếng nông
* Tầng chứa nước Holocen (qh)
Tầng chứa nước Holocen phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu, chỉ vắng mặt
ở khu vực nơi diện lộ của tầng chứa nước Pleistocen, các đá trầm tích biến chất và
trầm tích sông - biển - đầm lầy ambQz;” Chúng bao gồm các thành tạo trầm tích đa
Đổ sex và amQ; “; Tông diện lộ của tâng chứa lỡ Ậ "¬" ` op h 2
nguồn sốc (a, mv)Qz, amQ;”}, mQ;
nước khoảng 442,77 km’ Thanh phan thạch học của chúng khá đa dang phụ thuộc
vào nguồn sốc với thành phần từ hạt mịn đến hạt thô bao gồm cát, bột, sét, cuội,
sỏi Chiều dày chung của tầng của khu vực biến đổi từ 8,45 - 22,38 m, trung bình
15m
Nước dưới đất tồn tại và vận động trong các lỗ hổng của đất đá Trên cơ sở kết quả hút nước thí nghiệm các lỗ khoan và giếng nông tại khu vực nghiên cứu và vùng kế cận cho thấy mức độ chứa nước trung bình, nhưng bất đồng nhất theo diện
Trang 38lưu lượng q=_ 0,28 - 1,72 I⁄s.m Hệ số thấm K = 3,10 - 5,87 m/ng.đ Hệ số nhả nước = 0,12 - 0,14, trung bình = 0,13 (bảng 2.2) Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước Holocen.[1]
Số | Số hiệu | Ch.Dày | Mục | Lưu |Tỷlưu| Hệsố | Hệ số Tổng
TT LK |tầngchứa| nước |lượng| lượng thấm |nhảnước| khoáng nước (m) | tĩnh (m) | Q(1⁄s) | q(⁄s.m) | K(m/ng) vy hoa M(g/l) 1 | LKC3 13.46 5.04 1.20 5.50 0.13 0.132 2 | LKC4 16.36 1.64 1.20 5.45 0.13 0.015 3 |LKC4-1| 16.36 1.64 1.20 5.42 0.14 4 |LKC4-I| 10.56 1.44 1.50 5.81 0.14 5 | LKC6 14.89 3.11 1.20 3.52 0.12 0.015 6 | LKC7 22.38 0.72 1.20 5.87 0.13 0.158 7 | LKC8 20.37 2.63 1.20 5.2 0.13 0.015 8 TRI 8.45 1.55 1.20 5.75 0.14 9 TR2 9.35 1.65 1.20 5.36 0.13 10 | LK233 16.10 2.9 1.99 | 1.72 0.161 11 | LK4 36.36 1.8 4.64 |} 1.51 5.64 0.312 12 | LK244 9.70 4.5 1.26 | 0.28 13 | GI0 15.12 2.38 0.24 3.25 0.13 14 | G38 13.10 5.50 0.30 3.10 0.13 0.085
Trang 39Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất là nước mưa ngắm trực tiếp trên bê mặt điện phân bố của tầng chứa nước, ngoài ra trong mùa mưa còn được cung cấp bởi nước sơng Nguồn thốt chủ yếu là cung cấp cho dòng mặt và bốc hơi trên diện lộ, đôi nơi còn cung câp cho các tâng chứa nước năm bên dưới
Nước thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, với độ tổng khoáng hóa M = 0,015 -
0,312 g/l Loại hình hóa học của nước là Bicacbonat Natri hoặc Clorua bicacbonat
natri
Nhận xét chung: Nhìn chung tầng chứa nước Holocen phân bố khá rộng,
chiều dày tầng chứa không lớn, mức độ chứa nước trung bình, dé bị nhiễm bân bởi
các nhân tố trên mặt, nên chỉ có thể khai thác nước cung cấp nước sinh hoạt cho
nhân dân với quy mô nhỏ đến vừa, tuy nhiên phải cần có biện pháp bảo vệ nguồn
nước
* Tang chứa nước Pleistocen (qp)
Tầng chứa nước Pleistocen phân bố rộng khắp vùng Đồng bằng, nhưng chúng bị phủ bởi tầng chứa nước Holocen và chỉ lộ ra thành các dải ở khu vực ven rìa phía
Tây của đồng bằng thuộc khu vực các xã Vĩnh Ninh, Hiền Ninh, Xuân Ninh, An
Ninh huyện Quảng Ninh và TT.NT Lệ Ninh, các xã Phú Thủy, Mỹ Thủy, Dương
Thủy, Sen Thuỷ, Hưng Thuỷ huyện Lệ Thuỷ Tổng diện diện tích phân bố của tầng
chứa nước khoảng 155,69 km”, trong đó diện lộ của tầng chứa nước khoảng 45,69 km’, diện tích bị phủ khoảng 110 km” Chúng được thành tạo bởi các nguồn gốc
amQ¡”Ÿ, (am, m)Q , Thanh phan thạch học của chúng khá da dạng phụ thuộc vào nguồn gốc với thành phần hạt thô chiếm ưu thế gồm cát, sạn, cuội, lẫn bột, sét
Tổng chiều dày chung của tầng biến đổi từ 7,30 - 20 m, trung bình 15 m
Nước dưới đất tồn tại và vận động trong các lỗ hồng của đất đá Trên cơ sở kết
quả hút nước thí nghiệm tại các lỗ khoan khu vực nghiên cứu và vùng lân cận cho thấy mức độ chứa nước thuộc loại trung bình, nhưng bất đồng nhất theo diện Lưu
Trang 40thấm K = 0,71 - 21,52 m/ng Hệ số nhả nước u=0.11 - 0,18, trung bình h = 0,13
(bảng 2.3)
Về tính chất thuỷ lực nước thuộc loại có áp, mực áp lực thay đổi từ 0,90 - 4,50m phụ thuộc vào bề mặt địa hình Động thái của tầng chứa nước biến đổi theo
mùa, nhưng biên độ dao dộng không lớn từ 2 - 4m
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước Pleistocen.[1]
Số | Số hiệu | Ch.Dày | Mực | Lưu | Tỷlưu | Hệsố | Hệ số Tổng
TT LK |tầngchứa| nước | lượng | lượng thấm |nhả nước khoáng nước (m) | tĩnh (m) | Q(1⁄s) | q(⁄s.m) | K(m/ng) ụ hoá M(g/) 1 LKI 14 4.50 0.80 0.21 2 |LKXTI 20 4 3.88 0.97 0.50 3 |LKHLI|L 13.20 0.90 1.52 0.21 0.61 4 |LKHL2 20 1.20 0.44 0.03 0.26 5 QTI 7.3 1.6 6.48 0.63 21.52 0.18 6 QT6 15 1.0 0.96 0.05 0.71 0.11 0.10
Nguồn cung cấp nước cho tầng chứa nước là thấm từ nước mưa ở những nơi tầng chứa nước lộ ra (chủ yếu phía Tây ven rìa Đồng Bằng) và từ tầng chứa nước Holocen (qh) ở phía trên cung cấp Nguồn thoát chủ yếu là thoát ra biên và một phần nhỏ cung cấp cho tầng chứa nước Neogen (m) bên đưới
Nước thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, với độ tổng khoáng hóa M = 0,1 -
0,61 g/I Loại hình hóa học của nước chủ yếu là Bicacbonat clorua natri hoặc Clorua
bicacbonat natri canci
Nhận xét chung: Nhìn chung tầng chứa nước Pleistocen phân bố khá rộng,
nhưng hầu hết bị phú chỉ lộ ra với diện nhỏ; chiều dày tầng chứa nước tương đối
lớn; mức độ chứa nước trung bình, nhưng bất đồng nhất theo diện; chất lượng nước