Phương pháp phỏng van - Mục đích: Tìm hiểu biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thông qua tự đánh giá của sinh viên và đánh giá khách quan của độ
Trang 1NGUYEN HAI UYÊN
BIEU HIEN THAU CAM CUA SINH VIENTRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
THANH PHO HO CHi MINH, 2019
Trang 2NGUYEN HAI UYÊN
BIEU HIEN THAU CAM CUA SINH VIENTRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
GVHD: THS PHAN MINH PHUONG THUY
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU - 5 S121 2 12212211271711211211711211 1111121111211 111 11.11111121 cree |
1 Lý do chọn đề tài ¿- 2c + St S1 E9 19E12E1511211211211211211211211 11121 211111 1111111 ng l
3 Nhi€m vu nghién UU ce (1 2
4 Đối tượng và khách thé nghiên ct cecceccesscessessesssessessesssessessvcssessesssessessesssessessesaresseease 2
5 Giả thuyết nghiên Cứu - - 2 2 +s+E+EE£EE2E12E19211221271711211112112111121111 11.11 11 y6 2
6 Gib han dG 8n 2
7 Phuong phap nghién CUU VN 3
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE BIEU HIEN THAU CAM CUA SINH VIEN
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH 2 5£ 5
1.1 Lich sử nghiên cứu thấu cảm 2-2 2 S++E£+E£2E£EE2EEEEEEEEEEEEEE1E1111 1111111 xe 5
1.1.1 Trên thé giới - ¿5c +St+E2EEE21211211211211111 11111111 1111111 1tr 5
1.1.2 Tait Việt Nam - c E111 211111 1223111111953 111119 1n 11H ng ưyy 6
1.2 Lý luận về thấu cảm :- 2-22 ©E+2E2EE£EEE2E127171121127171121171711711 11.111 re 7
1.2.1 Khái niệm thấu cảm - 2 ©S£222+EE92E2E1EE1211221711211271 7112111121 1 re 71.2.2 Vai trò của thấu cảm -. + +2E++EE92E2E127121122171121127171121121121 111 xe 91.2.3 Các biểu hiện thấu cảm + 2+ ©2£+2E+2E2EEEEEEEE12E1271121121171211221 21 xe 101.2.4 Các yêu tố ảnh hưởng đến biéu hiện thấu cảm ¿52 s2 +xe£Ee£xezxcred 111.3 Ly luận về biéu hiện thấu cảm của sinh viên - + 525 EE+E£EEE+EeEtzEererxses 12
1.3.1 Thanh niên sinh viên va một số đặc điểm của thanh niên sinh viên 121.3.2 Lý luận về biéu hiện thấu cảm của sinh viên - ¿2 + +xe£xe£xerxerxerxered 18_ TIỂU KET CHƯNG 1 ooeececcsecssscssssssessssssessesssessscsssssssssssussssssussusssessusssessessusesessecsusssessesesss 22CHUONG 2: KET QUA NGHIÊN CỨU BIEU HIEN THAU CẢM 23
2.1 Thể thức nghiên COU o cecceccsccsscessessessessessessesssssssscsssssssssssssssssssessessessessessessessessessesseeseees 23
2.1.1 Mẫu nghiên cứu -¿- 2 2 SE+S£+E£EE2EEEE21211212112121211212121111112112111 2111 re 23
2.1.2 Công cụ nghiÊn CỨU - - c2 3320112111351 319111 1110111111 1011 0111 11 1H ng vn 23
2.2 Kết quả nghiên cứu biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Dai học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh 2-2 2 £+SE+SE+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEE2EEEEEEEE2E17E71E7171 71212 re 30
2.2.1 Mức độ biéu hiện thấu cảm nói chung của sinh viên trường Dai học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh - 2 ®©2£+SE£EE£EE£SEE£EEEEEEEEEEEEE2E127171121171711221 212 xe 30
Trang 42.2.2 Biêu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ ChíMinh thể hiện qua từng mat + + s+SE+SE+EE£EE2E12E12E1211211211211211211 11.1111 11 tre 322.2.4 So sánh biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Dai học Sư phạm Thành phó
Hồ Chí Minh theo các tham số nghiên cứu -2- 2 ¿2+2+++x++z++2z++zx++zxz+zseez 55TIỂU KET CHƯNG 2 - 2: ©5¿+SE+SE+2E2E12EE2E122121121122171121171121121111211 1121 crxeE 62
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, - 2 St E2 1211211111211 1111121111211 211 11x cu 63
{ca 63
1.1 VỀ lý luận 5c 2E 22k 21221211211211 1121121111211 eeree 631.2 Về thực tiễn -©7+22k 221 221221122112211271127121122112111121 11.1 63
2 Kiến nghị, - 5c sềTềTE E1 110111121111211211 211 11 11 11.1111 111111111 trau 64
2.1 DOi 0, 64
2.2 Đối với Doan Thanh niên — Hội Sinh viên trường Dai học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Miinh -2- 2 2SE£+EESEE£EE2E1271711211271211211111211211111111111111 11.11 1e reg 64DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2 52+SE£EE‡2EE2EE£EE2EE2EE2E2EEEEcrrrrred 66PHU LUC 1: CAC MAU PHIẾU DIEU TIRA - 2-52 5c S‡SEEE£EE£EEeEEeEEeEEerkerkervers 70PHU LUC 2: MOT VAI SO LIEU THONG KÊ - 2-52 EE2E2EEEE2ExEEEcrErrred 78
PHU LUC 3: CAC BIEN BAN PHONG VÁN 2-55 CS E211 1121121 1x ca 87
Trang 5DANH MỤC CHU VIET TAT
STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
STT | Ký hiệu Tên bảng Trang
1 Bang 1.1 | Phân chia các mức độ cảm xúc theo mô hình bánh xe cam| 21
xúc của Plutchik
2 | Bảng2.I | Phân bô thành phần mẫu nghiên cứu biéu hiện thấu cảm 23
3 | Bảng2.2 | Phân bé các câu hỏi theo từng mặt biểu hiện thấu cảm ởSV | 25
4 Bang 2.3 | Bảng quy đôi số ngày hoạt động tình nguyện 26
5 Bảng 2.4 Y nghĩa các giá trị trung bình câu hỏi kiêm chứng độ tin cậy 27
6 | Bảng2.5 | Quy đổi tong điểm thành mức độ biéu hiện thâu cảm ở SV 28
7 Bảng 2.6 | Phân chia mức độ biêu hiện thấu cảm của SV 29
8 | Bảng2.7 | Mức độ biéu hiện thâu cảm của SV trường ĐHSP TPHCM|_ 31
thông qua nhóm câu hỏi tự đánh giá và câu hỏi tình huống
9 | Bảng2.8 | Một số biểu hiện thấu cảm cảm xúc cụ thé của SV trường| 33
ĐHSP TPHCM thông qua tự đánh giá
10 | Bảng2.9 | Nhóm biêu hiện thấu cảm cảm xúc | của SV trường ĐHSP 34
TP.HCM thông qua tự đánh giá
11 | Bảng 2.10 | Nhóm biểu hiện thâu cảm cảm xúc 2 của SV trường DHSP| 35
TP.HCM thông qua tự đánh giá
12 | Bảng 2.11 | Nhóm biêu hiện thấu cảm cảm xúc 3 của SV trường ĐHSP 37
TP.HCM thông qua tự đánh giá
13 | Bảng 2.12 | Biêu hiện thâu cảm cảm xúc của SV trường ĐHSP TP.HCM | 39
thông qua tình huống 1
14 | Bảng 2.13 | Biéu hiện thâu cảm cảm xúc của SV trường ĐHSP TP.HCM | 40
thông qua tình huống 2
15 | Bảng 2.14 | Biêu hiện thâu cảm cảm xúc của SV trường DHSP TP.HCM | 41
thông qua tình huống 3
16 | Bảng 2.15 | Biểu hiện thấu cảm cảm xúc của SV trường ĐHSP TP.HCM | 42
thông qua tình huống 4
17 | Bang 2.16 | Một số biểu hiện thấu cảm nhận thức của SV trường ĐHSP| 44
TP.HCM thông qua tự đánh giá
18 | Bảng 2.17 | Nhóm biéu hiện thấu cảm nhận thức 1 của SV trường DHSP 45
TP.HCM thông qua tự đánh giá
19 | Bảng 2.18 | Nhóm biéu hiện thấu cảm nhận thức 2 của SV trường DHSP| 46
TP.HCM thông qua tự đánh giá
20 | Bảng 2.19 | Nhóm biéu hiện thấu cảm nhận thức 3 của SV trường DHSP | 47
TP.HCM thông qua tự đánh giá
21 | Bang 2.20 | Nhóm biêu hiện thâu cảm nhận thức 4 của SV trường ĐHSP 48
TP.HCM thông qua tự đánh giá
22 | Bảng 2.21 | Biêu hiện thâu cảm nhận thức của SV trường ĐHSP| 50
Trang 723 | Bảng 2.22 Biéu hiện thâu cảm nhận thức của SV trường ĐHSP 52
TP.HCM thông qua tình huống 2
24 | Bang 2.23 | Biểu hiện thấu cảm nhận thức của SV trường ĐHSP| 53
TP.HCM thông qua tình huống 3
25 | Bảng 2.24 | Tương quan giữa hai mặt của biêu hiện thâu cảm 54
26 | Bảng 2.25 | Kết quả so sánh biéu hiện thấu cảm của SV trường DHSP| 55
30 | Bảng 2.29 | Tương quan giữa sô ngày hoạt động tình nguyện và biểu | 60
hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM
Trang 8DANH MỤC CÁC BIEU DOSTT| Ký hiệu Tên biểu đồ Trang
1 | Biểu đồ 2.1 | Phân bố điểm số biểu hiện thấu cảm trên toàn mẫu 30
2 | Biéu đồ 2.2 | Tỷ lệ phan trăm từng mức độ biêu hiện thấu cảm cảm xúc | 32
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
“Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” (Các Mác) Mỗi con
người luôn là một thành viên của một cộng đồng, một xã hội cụ thể, tồn tại trong không
gian và thời gian nhất định Giữa những mối quan hệ đó, con người không chỉ có sự trao
đổi thông tin mà còn có sự tương tác về mặt cảm xúc Các nhà khoa học ngày nay đã dầnkhẳng định vai trò quan trọng của việc nhận biết và thấu hiểu cảm xúc với người khác,trong đời sống của mỗi người Triết gia Roman Krznaric ở thời điểm lập ra Bảo tàng thấucảm (Empathy Museum) đã khang định: “Sự ¿hấu cảm có một quyên lực đáng ngạc nhiên
để cải cách xã hội Chúng ta cần mang sự thấu cảm ra khỏi tâm lý học để áp dụng vàokhông chỉ những quan hệ thông thường trong đời sống mà còn vào cả văn hóa ” (dẫn theoThế Thịnh, 2018, tr.1) Đặt trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay,khi trí thông minh (IQ) không còn chiếm vị trí độc tôn trong sự thành bại của mỗi người,việc nghiên cứu các vấn đề về cảm xúc nói chung và sự thấu hiểu cảm xúc giữa các chủthể nói riêng trở thành đề tài cấp thiết của khoa học
Cũng trong bối cảnh đổi mới đó, các phương tiện thông tin đại chúng không
ngừng báo động về thực trạng “vô cảm” của xã hội, đặc biệt là người trẻ trong độ tudi
thanh niên sinh viên Theo tác giả Nguyễn Hồi Loan, khi xã hội phat triển, bắt đầu nângdần mức sống, năng lực và sự hiểu biết, con người không còn lệ thuộc nhiều vào tựnhiên, lệ thuộc vào các yếu tố khác Khi con người dần dần thoát ra khỏi sự chỉ phối và
níu kéo của cộng đồng, độc lập sống được, lúc đó, các mối quan hệ đã lỏng dần từ phạm
vi làng xã, cộng đồng cho đến phạm vi gia đình Xã hội càng phát triển thì mức độ lãnhcảm, thờ ơ với sự kiện và cảm xúc của người khác cảng gia tăng, nhất là ở thanh niên,những người nhanh chóng tiếp cận và tiếp thu lối sống xa rời này (dẫn theo Phương Liên,
2013, tr.2) Với thực trạng đó, khả năng thấu cảm của những người trẻ trở thành một vấn
đề nhức nhối cần được tháo gỡ
Chính từ những lý do trên, đã có nhiều công trình nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc,trí tuệ cảm xúc của sinh viên Trong các nghiên cứu này, vấn đề thấu cảm được tiếp cậnnhư một trong các mặt biểu hiện của trí tuệ cảm xúc, cùng với một số yếu tố khác, chứchưa được tiếp cận như một hiện tượng tâm lý riêng biệt Trên quan điểm khả năng thấucảm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của cá nhân và xã hội, người nghiên cứuthực hiện dé tài nhằm mô tả cụ thể những biểu hiện của thấu cảm ở độ tuổi thanh niên
Trang 10sinh viên, làm nền tảng cho việc tìm kiếm những giải pháp phát triển khả năng này chosinh viên trong môi trường đại học, cao đăng Trên cơ sở đó, đề tài “Biểu hiện thấu cảm
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” được xác lập.
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phó HồChí Minh qua hai mặt thấu cảm cảm xúc và thấu cảm nhận thức Từ đó bước đầu đề xuấtgiải pháp phát triển biêu hiện thấu cảm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu lý luận
- Tìm hiểu lịch sử các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về thấu cảm;
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài: thấu cảm, biểu hiện thấu cảm, biểuhiện thấu cảm của sinh viên
3.2 Nghiên cứu thực tiễn
Khảo sát thực trạng biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh qua đó đề xuất giải pháp phát triển biểu hiện thấu cảm ở sinh
viên trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chi Minh
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh.
4.2 Khách thé nghiên cứu
- Sinh viên trường Dai học Sư phạm Thành phô Hồ Chí Minh
5 Giả thuyết nghiên cứu
- Sinh viên trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có mức độ biểu hiện thấu
cảm trên trung bình;
- Có sự khác biệt về mức độ và biéu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh xét theo giới tính, khối ngành và năm học.
6 Giới hạn đề tài
6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Trang 11Nghiên cứu biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phốH6 Chí Minh thông qua 2 nhóm biểu hiện chính: thấu cảm cảm xúc và thấu cảm nhậnthức.
6.2 Giới hạn về phạm vi nghiên cứu
- 338 sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (khách thể khảo sátbăng bảng hỏi);
- 6 sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (khách thé phỏng van);
- 5 đội trưởng các đội hình tình nguyện thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh (khách thể phỏng van)
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, gồm các nội dung:
+ Khái niệm và các van dé lý luận liên quan đến biéu hiện thấu cảm;
+ Các công trình trong va ngoài nước có liên quan đến biéu hiện thấu cảm
- Cách tiễn hành: Thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu văn bản, tài liệu đã
có về vấn đề “thấu cảm”, “biểu hiện thấu cảm”, “sinh viên” Sau đó loại đi các dữ liệukhông phù hợp hoặc không đáng tin cậy Cuối cùng sử dụng các thao tác tư duy logic rút
ra các kết luận khoa học cần thiết
Trang 127.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Khảo sát thực trạng biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc tự đánh giá của sinh viên cũng như cáctình huống đánh giá khách quan
- Cách tiến hành: Xây dựng bảng hỏi thử, khảo sát thử nghiệm sau đó điều chỉnh thànhbảng hỏi chính thức khảo sát sinh viên trường Đại hoc Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh
về một số thông tin cá nhân của khách thé cùng với các biểu hiện thâu cảm của khách thé.7.2.2 Phương pháp phỏng van
- Mục đích: Tìm hiểu biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành
phố Hồ Chí Minh thông qua tự đánh giá của sinh viên và đánh giá khách quan của đội trưởng các đội hình tình nguyện, xin ý kiến đánh giá về một số giải pháp được đề xuất
nhằm phát triển mức độ biéu hiện thấu cảm ở sinh viên
- Cách tiễn hành: Thu thập thông tin trực tiếp và sử dụng thông tin phỏng vấn làm tư liệucho đề tài nghiên cứu từ bảng hỏi gồm 3-4 câu hỏi mở soạn sẵn dành cho sinh viên, độitrưởng các đội hình tình nguyện tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7.3 Phương pháp thống kê toán học
- Mục dich: Định lượng các kết quả nghiên cứu liên quan đến biéu hiện thấu cảm của sinhviên trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh
- Cách tiến hành: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích các số liệu thu thậpđược từ bảng hỏi, bảng đánh giá và sử dụng những công cụ quy chiếu cho việc đo lườngcác biéu hiện và mức độ thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh Nội dung xử lý bao gồm các thống kê mô tả (tong, trị số trung bình, tần số, tỷ
lệ phần trăm, hệ số tương quan Pearson, kết quả kiểm nghiệm Anova và kiểm nghiệm
T-test).
Trang 13CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BIEU HIEN THAU CAM CUA SINH VIÊN
TRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH1.1 Lich sử nghiên cứu thấu cảm
1.1.1 Trên thế giới
Trên thế giới, “thấu cảm” là một đề tài đã được nhiều nhà khoa học quan tâm vàtiễn hành các nghiên cứu có liên quan Qua việc nghiên cứu và tổng hợp tài liệu, ngườinghiên cứu nhận thấy các nhà khoa học đã tiếp cận khái niệm thấu cảm theo 2 hướng
chính.
Một số nhà khoa học có quan điểm xem thấu cảm là một phản ứng cảm xúc (ví dụ
là lòng trắc ân) đối với một phản ứng cảm xúc khác của người khác (ví dụ nỗi buồn)
(Preston, 2002) Rankin, Kramer và Miller cho rằng phản ứng này không phụ thuộc vào
sự hiểu biết về lý do tại sao một người nào đó đau khổ, mặc dù nó có thé tạo điều kiệncho việc thấu hiểu và chia sẻ (Rankin, Kramer, Miller, 2005) Nhiều tác giả theo quanđiểm nay còn tập trung phân biệt thấu cảm với các trạng thái cảm xúc có biểu hiện gangiống như sự lây lan cảm xúc hoặc sự đồng cảm (Wispé, 1987; Omdahl, 1995) Cách tiếpcận này đặt chủ thể ở vai trò bị động, nghĩa là bị rơi vào một trạng thái nào đó do ảnh
hưởng bởi cảm xúc của người khác.
Ngược lại, một số nhà khoa học khác như Lawrence, Shaw, Baker, Baron-Cohen,David lại tiếp cận thấu cảm như một thành phần của nhận thức xã hội, nghĩa là sự hiểubiết hoặc khả năng có thể hình dung ra cảm xúc của người khác (Lawrence, Shaw, Baker,Baron-Cohen, David, 2004) Cách tiếp cận này cho thấy tính tích cực khi đặt chủ thétrong vai trò chủ động tìm hiểu và chia sẻ với cảm xúc của người khác
Không dừng lại ở các nền tảng lý luận, trên thế giới cũng đã có nhiều công trình
nghiên cứu tạo ra công cụ đo lường sự thấu cảm Do đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
diễn ra ở nội tâm và khó quan sát được bởi người khác nên hầu hết các công cụ đều làthang đo tự đánh giá Năm 1969, Hogan xây dựng thang đo thấu cảm (Empathy Scale) —được xem là một trong những công cụ đầu tiên đo lường sự thấu cảm — gồm 4 khía cạnh:
sự tự tin xã hội, sự nhạy cảm, sự nhạy cảm và sự không tuân theo lề thói (Hogan, 1969).
Tuy nhiên nhiều nhà khoa học gần đây cho rằng thang đo này phù hợp hơn cho việc đolường các kỹ năng xã hội thay vì biểu hiện thấu cảm Năm 1972, Mehrabian và Epsteinxây dựng hoàn chỉnh bộ câu hỏi về thấu cảm (Questionnaire Measure of EmotionalEmpathy — QMEE), gồm 7 nhóm biểu hiện phản ánh sự thấu cảm về tình cảm hay cảm
Trang 14xúc (Mehrabian, Epstein, 1972) Năm 2004, Baron-Cohen và Wheelwright công bố kếtquả nghiên cứu về khả năng thấu cảm của người người mắc hội chứng Asperger hoặc Tự
kỷ chức năng cao, trong đó hai tác giả đã xây dựng thang đo chỉ số thấu cảm (EmpathyQuotient — EQ) Tuy nhiên các tác giả cũng xác nhận thang đo này có thé áp dung dé đolường sự thấu cảm ở những người bình thường (không mắc phải hai hội chứng ké trên)(Baron-Cohen, Wheelwright, 2004) Với thực tế có nhiều hướng tiếp cận và công cụ đolường khác nhau để tìm hiểu về thấu cảm, nhóm tác giả Nathan Spreng, MargaretMcKinnon, Raymond Mar và Brian Levine đã tạo ra bảng hỏi thấu cảm Toronto (TorontoEmpathy Questionnaire — TEQ), kế thừa những điểm chung của các nghiên cứu trước đó
về thấu cảm (Nathan Spreng, Margaret McKinnon, Raymond Mar, Brian Levine, 2009).Cùng tư tưởng chon lọc va kết hop những điểm chung, Darrick Jolliffe va David P
Farrington đã xây dựng Thang đo thấu cảm co bản (The Basic Empathy Scale — BES) dé
đo lường mức độ thấu cảm cũng như tim hiểu tương quan giữa thấu cảm va một số yếu tố
khác về sinh lý, tâm lý (Darrick Jolliffe, David P Farrington, 2006) Ngoài ra có thé kếđến một số thang đo tự đánh giá khác tập trung vào một số đối tượng nhất định như:Thang đo sự đồng cảm về văn hóa dân tộc (Wang, 2003), Thang đo sự đồng cảm của bác
sĩ (Hojat, 2001), Thang đo sự đồng cảm của điều dưỡng (Reynold, 2000), và Thang đo sựđồng cảm của thanh thiếu niên Nhật Bản (Hashimot, Shiomi, 2002) (dẫn theo Nathan
Spreng, Margaret McKinnon, Raymond Mar, Brian Levine, 2009).
Có thé nhận thấy thấu cảm va những van dé có liên quan đã được các nha khoahọc trên thé giới quan tâm tìm hiểu từ nửa sau thế kỷ 20 Tuy còn nhiều tranh cãi và chưa
có sự thống nhất giữa các quan điểm nhưng lĩnh vực này cũng đã có được một nền tảng
lý luận tương đối cùng nhiều công cụ với đa dạng về hướng tiếp cận lẫn đối tượng tìmhiểu
1.1.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, van đề thấu hiểu và chia sẻ cảm xúc với người khác cũng là một đề
tài nghiên cứu được nhiều tác giả quan tâm.
Nghiên cứu của tác giả Võ Thị Ngọc Châu tìm hiểu về kiểu quan hệ liên nhâncách của sinh viên đã có những số liệu đáng báo động Kết quả nghiên cứu cho thấykhoảng 1/3 khách thê nghiên cứu có xu hướng chỉ quan tâm đến cái tôi cá nhân trong cácmỗi quan hệ, bỏ qua cảm xúc, suy nghĩ hay sự đánh giá của người khác (Võ Thị Ngọc
Trang 15Đề tài “Kỹ năng cảm nhận và thé hiện cảm xúc của trẻ 5 tuổi ở một số trườngmam non tại TP.HCM” của tác giả Ngô Thị Thạch Thảo nhấn mạnh vai trò của khả năng
cảm nhận cũng như thê hiện cảm xúc trong đời sông Đồng thời, đề tài cũng tạo dựng nền
tảng lý luận vững chắc dé khẳng định giá trị của việc giáo dục về cảm xúc, giáo dục vềcảm nhận, thể hiện cảm xúc ngay từ giai đoạn mam non (Ngô Thị Thạch Thao, 2013)
Tác giả Kiều Thị Thanh Trà trong đề tài nghiên cứu “Trí tuệ xã hội của sinh viêntrường Đại học Sư phạm TP.HCM” đã tìm hiểu về mức độ thấu cảm, xét trong cau trúctrí tuệ xã hội của sinh viên Kết quả thống kê cho thấy sinh viên trường ĐHSP TP.HCMbiểu hiện thấu cảm ở mức khá (PTB 53,7) va biểu hiện cao nhất ở việc tôn trọng sở thích,quan điểm của người khác (Kiều Thị Thanh Trà, 2013, tr.89-92)
Nhìn chung tại Việt Nam đã có một số tác giả quan tâm đến các vấn đề về cảm
xúc, cảm nhận cảm xúc, thé hiện cảm xúc trong các mối quan hệ Tuy nhiên vẫn chưa có
nhiều đề tài nghiên cứu và tìm hiểu sâu về thấu cảm, ở mặt lý luận lẫn thực tiễn
1.2 Ly luận về thấu cảm
1.2.1 Khái niệm thấu cảm
Theo các nhà ngôn ngữ học, thuật ngữ “thấu cảm” (empathy) xuất phát từ từ
nguyên là “empatheia”, trong tiếng Hy Lạp (em + pathos) có nghĩa là “nhập vào-cái gìgợi ra cảm xúc ở người khác; đầu thế kỷ 20 đi vào tiếng Anh thành “empathy”, tiếng
Duc: Einfihlung (Hoang Hung, 2017).
Từ điển tiếng Việt của tác giả Lưu Văn Hy định nghĩa “?hấu cảm là có sự dongcảm, hiểu nhau ” (Luu Văn Hy, 2009, tr.1012)
Trong tiếng Anh, “thấu cảm” có nghĩa tương tự với danh từ “empathy”, nghĩa là
chia sẻ với cảm xúc hay trải nghiệm của một ai đó bằng cách hình dung bản thân mìnhtrong vi trị của họ (David Matsumoto, 2009) Thuật ngữ “empathy” chỉ việc thấu hiểuhành vi của người khác trên cơ sở hành vi và trải nghiệm của chính ban thân chủ thé(denotes the understanding of the behavior of another on the basis of one’s own experience and behavior) (Julius Gould — William L Kolb, 1964, tr.235)
Dưới góc độ tam lý học, tương ứng với mỗi hướng tiếp cận khác nhau đối với thấu
cảm, các tác giả có nhiêu cách định nghĩa cho khái niệm này.
Trang 16- Quan điểm xem thấu cảm là kết quả của sự ảnh hướng cảm xúc
Hai tác giả Eisenberg và Miller cho rằng thấu cảm là khi cảm giác của người quansát khớp với cảm giác của người được quan sát, ví dụ như ai đó cảm thấy sợ hãi khi nhìnthấy nỗi sợ của người khác (Eisenberg — Miller, 1987)
Nhìn nhận thấu cảm ở một cấp độ khác, theo tác giả Stotland, thấu cảm là sự đáplại trang thái cảm xúc của người khác, có thé không hoàn toàn giống mà chỉ dừng lại ởmức độ phù hợp với cảm xúc đã quan sát được, ví dụ như xuất hiện sự thương cảm khinhìn thấy nỗi buồn của ai đó (Stotland, 1969)
Đối với tác giả Batson, thấu cam là sự quan tâm hay lòng trắc ân đối với một nỗiđau khổ của người khác (Batson, 1991)
- Quan điểm xem thấu cảm là khả năng nhận thức cảm xúc
Năm 2006, Karl Albrecht đề xuất mô hình trí tuệ xã hội S.P.A.C.E., trong đó “thấu
cảm” chính là một trong năm thành tố của mô hình này, được tác giả định nghĩa là “khảnăng kết nối, cảm thông với những người xung quanh dựa trên sự thấu hiểu va chia sẻquan điểm, suy nghĩ, cảm xuc, cua ho” (Karl Albrecht, 2006) Tương tu, PeterSalovey và John D Mayer cũng xem “thấu cảm” là một trong 5 thành tố của mô hình trituệ cảm xúc, được xác định là khả năng đồng cảm, đánh giá đúng, thúc đây và truyềncảm hứng, khuyến khích và an ủi người khác (Phan Trọng Ngọ, 2001, tr.176)
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa thấu cảm là “hình dung hoàn cảnh sống
của người khác mà có khi họ còn xa lạ với ta (dẫn theo Ngô Thị Thạch Thảo, 2013,
tr.18).
Theo Đặng Hoàng Giang, “thấu cảm là nhìn thế giới bằng con mắt của ngườikhác, đặt mình vào cuộc đời của họ, dé hiểu suy nghĩ và cảm được cảm xúc của họ, và tất
cả xảy ra mà không có sự phán xét” (Đặng Hoang Giang, 2017, tr.275).
Theo tác giả Đào Thị Duy Duyên, “thấu cảm với người khác tức là cảm nhận như
thể chúng ta là chính người đó, đặt mình vao vi trí của họ” Thấu cảm chính là bước vào
thế giới của người khác về mặt quan điểm, nhận thức, tình cảm, cố gang hiéu dé nhin nhucách họ nhìn, tuy nhiên làm điều đó với ý thức minh vẫn là minh chứ không phải minh là
người khác (Đào Thị Duy Duyên, 2007, tr.25).
Trong Tâm lý học tham vấn, thấu cảm được mô tả như là một khả năng của nhàtham van dé bước vào thế giới của thân chủ (Carl Rogers, 1980) Nhà tham van không
Trang 17xúc động, mà là hiểu và cảm nhận về sự kiện xảy ra với thân chủ, bằng góc nhìn của thân
chủ (Capuzzi & Gross, 1999).
- Quan điểm xem thấu cảm vừa là kết quả của sự ảnh hưởng cảm xúc, vừa là
năng lực nhận thức cảm xúc
Nhận thấy không thể tách rời nhận thức và cảm xúc khi nghiên cứu về một hiệntượng tâm ly, hai tác giả Baron — Cohen và Wheelwright đã đưa ra khái niệm thâu cảm có
sự kết hợp của cả hai quan điểm này: Thấu cảm là phản ứng của cá nhân đến từ việc quan
sát được hoặc hiểu được trạng thai tinh thần của người khác (Baron — Cohen,'Wheelwright, 2004)
Đồng quan điểm này, Cohen và Strayer đã định nghĩa thấu cảm là đồng cảm, chia
sẻ và hiểu cảm xúc của người khác, nhưng chủ thé trong một trạng thái cảm xúc không
đồng nhất với đối tượng được quan sát (Cohen, Strayer, 1996) Quan điểm này cho phépkết hợp hai mặt trong cấu trúc thấu cảm gồm thấu cảm cảm tinh (affective empathy) vathấu cảm nhận thức (cognitive empathy) Sự kết hợp này cũng được nhiều nhà khoa họckhác đồng tình (Hoffman, 1987; Marshall, Hudson, Jones, Fernandez, 1995) (dẫn theo
Darrick Jolliffe, David P Farrington, 2006).
Trong dé tài nay, người nghiên cứu lựa chon tiếp cận thấu cảm là sự kết hợp củaảnh hưởng cảm xúc cùng với năng lực nhận thức cảm xúc Thuật ngữ “thấu cảm” đượcxác lập: Thấu cảm là sự chia sẻ và thấu hiểu cảm xúc với những người xung quanh.1.2.2 Vai trò của thấu cảm
Các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam qua các nghiên cứu của mình đã chothấy tầm quan trọng của khả năng thấu cảm đối với mối quan hệ và sự phát triển của conngười Sự thấu cảm giúp cho bản thân chủ thể cảm thông chia sẻ với đối tượng mà họtương tác Từ đó giúp họ thiết lập mối quan hệ một cách dé dang hơn (Huynh Văn Sơn,
2011, tr.26).
Theo tô chức Y tế thế giới (WHO), thấu cảm giúp chúng ta chấp nhận người kia
dù họ rất khác với chúng ta Điều này giúp chúng ta cải thiện các mối tương tác xã hội.Đồng thời, thấu cảm còn giúp chúng ta có thái độ phù hợp với những người cần sự giúp
đỡ, chăm sóc (dẫn theo Ngô Thị Thạch Thảo, 2013, tr.18).
Thomas Hatch và Howard Gardner cho rằng thành tố quyết định sự thành côngtrong quan hệ cá nhân gồm: năng lực tổ chức nhóm — năng lực hợp tác và lãnh đạo; nănglực thiết lập quan hệ cá nhân — năng lực đồng cảm và giao tiếp; năng lực phân tích xã hội
Trang 18— nhận ra tình cảm, động cơ và cảm xúc của người khác Theo Howard Garner: “Trung
tâm trí tuệ về quan hệ giữa con người là năng lực nắm được tâm trạng, tính khí, động cơ,ham muốn của người khác và phản ứng lại thích hợp Trong cuộc sống không một hìnhthức trí tuệ nao quan trọng hon điều đó” (Phan Trọng Ngọ, 2001)
Việc hiểu cảm xúc của người khác được tác giả Ngô Thị Thạch Thảo nhận định làmột năng lực xã hội Do cảm xúc có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả công việc và cácmỗi quan hệ, nên việc nhận diện được cảm xúc của những người xung quanh cùng vớinguyên nhân nảy sinh là yếu tố quyết định để có cách ứng xử hợp lý trước moi tìnhhuống xảy ra trong cuộc sống (Ngô Thị Thạch Thảo, 2013, tr.27)
Những nhận định trên cho thấy thấu cảm là một năng lực quan trọng Thấu cảmcho phép mỗi cá nhân hiểu được những ý định của người khác, dự đoán hành vi của họ,
và trải nghiệm một cảm xúc được kích hoạt bởi cảm xúc của họ Đây cũng là một trongnhững điều kiện để con người tương tác hiệu quả trong xã hội, đồng thời cũng là chất keokết nối các tập thé, giúp mỗi cá nhân có thể đến gần hơn với người khác và hạn chế làmton thương những người xung quanh
1.2.3 Các biểu hiện thấu cảm
Khả năng thấu cảm thể hiện qua việc xác định được vi trí của mình va đối phươngtrong các tương tác xã hội, đặt mình vào vị trí của đối phương dé thấu hiểu quan điểm,cảm xúc và động cơ hành vi của ho (Kiều Thị Thanh Trà, 2013, tr.48, 49)
Sự thấu cảm thể hiện ở việc người đó nhận thức được tình cảm, nhu cầu và cácmỗi quan tâm của người khác Khả năng thấu cảm thể hiện qua việc đọc suy nghĩ quagiao tiếp, nhạy cảm trong giao tiếp, khả năng sẵn sang cảm nhận cảm xúc của ngườikhác (Huỳnh Văn Sơn, 2011).
Trong các phiên tham vấn trị liệu, nhà tham vấn biểu hiện sự thấu cảm của mìnhvới thân chủ bang cách: không ngắt lời thân chủ, không gạt bỏ niềm tin của thân chủ,không phán xét và không đưa ra quá nhiều lời nhận định chung (Joaquin Selva, 2017)
Trong đề tài này, người nghiên cứu xác định các biểu hiện thấu cảm dựa trên việc
phân tích từng yếu tố được nêu ra trong Thang đo thấu cảm cơ bản (The Basic Empathy
Scale — BES) của Darrick Jolliffe và David P Farrington (Darrick Jolliffe và David P.
Farrington, 2006) Thang do đã được tac gia chỉ rõ các biểu hiện thấu cảm được xác địnhdựa trên 4 trong 6 cảm xúc cơ bản của con người (sợ hãi, buồn bã, tức giận, vui vẻ -
Trang 19- Mat biéu hiện thấu cảm cảm xúc (affective empathy), gồm các nhóm biểu hiện:
+ Nhóm biểu hiện 1: Có sự thay đổi tâm trạng, cuốn theo cảm xúc hay những hành vi
bộc lộ cảm xúc của người khác: xúc động khi thấy người khác khóc, vui vẻ khi thấymoi ngƯỜI SÔI nôi, sợ hãi khi người bên cạnh e sợ, bối rối khi thấy người khác tức
giận;
+ Nhóm biểu hiện 2: Ban khoăn, quan tâm đến những cảm nhận của người khác;
+ Nhóm biểu hiện 3: Hình thành tâm trạng thông qua các yếu tố tác động (sợ hãi khi
xem phim kinh di, dau buôn khi nghe một câu chuyện bi kịch, )
- Mat biểu hiện thấu cảm nhận thức (cognitive empathy), gồm các nhóm biéu hiện:
+ Nhóm biểu hiện 1: Nhận biết được cảm xúc của người khác (nhận ra người khác
vui, buồn, tức giận hay sợ hai);
+ Nhóm biểu hiện 2: Nhận biết được mức độ cảm xúc của người khác, phân biệt
được các cảm xúc có cùng tính chât nhưng khác cường độ;
+ Nhóm biểu hiện 3: Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cảm xúc của người khác;
+ Nhóm biéu hiện 4: Tôn trọng cảm xúc, quan điểm, sở thích của người khác
Tuy có sự phân chia thành 2 mặt nhưng trong thực tế, các biểu hiện này sẽ xuất
hiện dan xen, bố sung va có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Không tồn tại cá thể nào chỉ
có thể chịu ảnh hưởng mà không hề nhận thức được cảm xúc của người khác và ngược
lại.
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện thấu cảm
Mỗi hiện tượng tâm lý người đều chịu sự ảnh hưởng của những yếu tố chủ quan
(yếu tố sinh học, hoạt động - giao tiếp) và những yếu tố khách quan (giáo duc, gia đình,
xã hội) Thấu cảm cũng là một hiện tượng tâm lý ở và sự hình thành phát triển cũng nhưcác biểu hiện thấu cảm cũng không nam ngoài quy luật chung đó Tuy nhiên, trong đề tàinày, người nghiên cứu chỉ tập trung đề cập và phân tích, tìm hiểu tương quan giữa các
yếu t6 chủ quan với biểu hiện thấu cảm của cá nhân
Yếu tố giới tính có sự ảnh hưởng đến biéu hiện thấu cảm của con người Kết quanghiên cứu mức độ thấu cảm của 363 thanh thiếu niên (194 nam và 169 nữ) của hai tácgiả Darrick Jolliffe và David P Farrington cho kết quả nữ giới có số điểm thấu cảmchung cao hơn nam giới, đồng thời nữ giới cũng chiếm ưu thế ở cả hai mặt thấu cảm cảmtính lẫn thấu cảm nhận thức (Darrick Jolliffe và David P Farrington, 2006) Nghiên cứucủa Baron Cohen và Wheelwright sử dụng công cụ đo lường là thang đo chỉ số thấu cảm
Trang 20(Empathy Quotient) cũng cho ra kết quả tương tự, điểm số thấu cảm chung của nữ giới
cao hơn nam giới (Baron Cohen, Wheelwright, 2004).
Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố làm cho việc thấu cảm trở nên kha thi và dé dangtrong đó kinh nghiệm của cá nhân, khả năng kiềm chế cảm xúc và không dé chúng làmméo mó cách nhìn của chúng ta về người khác là những yếu tố quan trọng (Đào Thị DuyDuyên, 2007, tr.25) Sinh viên có nhiều trải nghiệm với đời sống thực tế, cọ xát và tiếpxúc với nhiều đối tượng và chứng kiến nhiều sự kiện thăng tram sẽ dé dàng hơn trong
việc cảm nhận và chia sẻ với cảm xúc của người khác.
Một trong những yếu tố mang tính quyết định cho các hiện tượng tâm lý mà thấu
cảm cũng không ngoại lệ, chính là tính tích cực của cá nhân Mức độ tham gia hoạt động
giao tiếp khác nhau cũng thì cũng dẫn đến những khác biệt trong phản ánh tâm lý Người
nhiều kinh nghiệm giao tiếp, hợp tác với những người xung quanh nhận thức và cảm
nhận về người khác chính xác hơn người ít kinh nghiệm giao tiếp xã hội (Ngô Công
Hoan — Truong Thị Khánh Hà, 2015, tr.119; Huỳnh Van Sơn — Lê Thị Hân, 2016, tr.25).1.3 Lý luận về biểu hiện thấu cảm của sinh viên
1.3.1 Thanh niên sinh viên và một số đặc điểm của thanh niên sinh viên
1.3.1.1 Khai niệm sinh viên
Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng Latin là “Studens” - có nghĩa làngười học tập, nghiên cứu, người đi tìm kiếm, khai thác tri thức Nó được dùng cùngnghĩa tương đương với “student” trong tiếng Anh, “Etudiant” trong tiếng Pháp và
“Cmgenm” trong tiếng Nga dé chỉ những người theo học ở bậc đại học, cao đăng Thuậtngữ SV xuất hiện đã lâu và chính thức được sử dụng vào thời kì phát triển các trung tâmgiáo dục đại học và các trường đại học tổng hợp trên thé giới như Dai hoc Oxford (Anh)
năm 1168; Dai hoc Pari (Pháp) năm 1200; Dai hoc Praha (Cộng hoà Séc) năm 1348
Độ tudi của SV hiện tại được quy định từ 18 đến 24 tuổi, trùng hợp với giai đoạnthứ hai của tuổi thanh niên (từ 18 đến 25 tuổi) Đây là một nhóm xã hội đặc biệt dang
chuẩn bị bổ sung cho đội ngũ trí thức hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội
(Nguyễn Thạc — Phạm Thành Nghị, 2015, tr.52, 53).
Theo Hoàng Phê (2014), SV là người học ở bậc Đại Học (Hoàng Phê, 2014) Ở đó
họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một nganh nghé, chuan bi cho công việc sau nay
của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học Quá
Trang 21trình học của họ theo phương pháp chính quy, tức là họ đã phải trải qua bậc tiểu học va
trung học.
Theo tác giả Dương Thị Diệu Hoa, “SV la những người đang chuẩn bị cho một
hoạt động mang lại lợi ích vật chất hay tỉnh thân của xã hội Các hoạt động học tập,nghiên cứu khoa học, sản xuất hay hoạt động xã hội cua họ déu phuc vu cho viéc chuẩn
bị tốt nhất cho hoạt động mang tính nghé nghiệp của mình sau khi kết thúc quá trình hoctrong các trường nghé” (Dương Thị Diệu Hoa, 2008, tr.486, 487)
Theo Luật giáo dục năm 2009 mục 83 “Người học” có quy định thuật ngữ “sinhviên” dùng dé chỉ những người đang học tập tại các trường Đại học, Cao đăng (Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009).
Như vậy, tổng hop từ các quan điểm trên, theo người nghiên cứu: Sinh viên lànhững người đang trong quá trình (ích lũy tri thức nghề nghiệp và theo học hệ
chính quy tại các trường Đại học, Cao dang.
1.3.1.2 Cac dang hoạt động cơ ban của sinh viên
a Hoạt động học tập
Theo tác giả Trương Thị Khánh Hà, “hoạ động học tập là hoạt động chủ đạo cơ
bản và quan trọng của thanh niên, SV Tuy nhiên, nó có những tính chất và sắc thái mới,khác so với việc học ở Phổ thông Hoạt động học tập trong các trường ĐH — Cao đẳngmang tính chuyên ngành, phạm vi hẹp hơn, sâu sắc hơn nhằm đào tạo ra những chuyêngia thuộc các lĩnh vực ngành nghề cho đất nước” (Trương Thị Khánh Hà, 2015, tr.226)
Theo tác gia Dương Thị Diệu Hoa, SV hoc tập không don thuần là lĩnh hội các tri
thức khoa học phổ thông mà là chính là quá trình học tập nghề nghiệp Đối tượng học của
SV là kĩ năng và nhân cách nghé (Duong Thị Diệu Hoa, 2008, tr.487).
Tìm hiểu về từng mặt của việc động cơ hóa đối với hoạt động học tập của SV, tácgiả Trần Thị Thu Mai cho rằng “SV sẽ không chấp nhận và không thỏa mãn với giảngviên sử dụng những phương pháp dạy truyền thống bởi vì nó mang tính thụ động vàkhông tạo điều kiện cho SV phát huy tính tích cực và cơ hội đề thể hiện chính mình”
(Tran Thi Thu Mai, 2013, tr.31) SV cũng không muốn là những trò giỏi bằng cách ngồi
học thụ động, chép những gì giảng viên đọc và xem đó là “giáo trình chính” Khác hắnvới các học sinh trung học, SV muốn đem những kiến thức trải nghiệm bản thân vàochính bài học của mình Sự thụ động cần được thay thế bằng sự tích cực tham gia trong
Trang 22quá trình thảo luận và làm việc nhóm giữa SV, những vấn đề đưa ra cần phải kích thích
tư duy va tri tò mò thì mới khơi gợi được tính tích cực hoc tập cua SV.
Do chức năng học tập mang tính nghề nghiệp cao nên tính chất học của sinh viên
có nhiều điểm khác với học phô thông
— Thứ nhất: Tính mục đích của việc học rất rõ ràng Học tập trong các trường đạihọc, cao đăng hay trường nghề là quá trình học nghé, học dé trở thành người lao động có
kĩ năng cao và sáng tạo trong lĩnh vực nghè tương ứng
— Thứ hai: Đối tượng học tập của sinh viên là hệ thống tri thức, kĩ năng cơ bản cótính hệ thống và tính khoa học của một lĩnh vực khoa học công nghệ nhất định Điều nàykhác với học trong trường phổ thông là những tri thức khoa học có tính phổ thông và đãđược sư phạm hóa cao.
— Thứ ba: Học tập của sinh viên mang tính nghiên cứu cao Ở phổ thông, học sinhchủ yếu làm việc với giáo viên, học theo kiến thức và chỉ dẫn của thầy cô giáo Trong khi
đó, ở đại học, sinh viên chủ yếu làm việc với các đề tài khoa học, việc học của sinh viênchủ yếu mang tính tự nghiên cứu, tim tòi trong các tai liệu khoa học, các phương tiệnthông tin, kĩ thuật, trên thư viện, phòng thực hành, thực nghiệm.
— Thứ tư: Học tập của sinh viên mang tính tự giác cao Học tập của học sinh phổthông luôn có sự kiểm tra giám sát thường xuyên của tập thê lớp và của giáo viên, tức làviệc học của học sinh phô thông diễn ra trong kỉ luật của tổ chức Ngược lại, việc học củasinh viên có tính độc lập, tự do cao Họ được toàn quyền quyết định việc học của mìnhtheo yêu cầu của giảng viên Vì vậy, cốt lõi trong việc học của sinh viên là sự tự ý thức
về học tập của họ; đặc biệt là trong môi trường học theo tích luỹ tín chỉ (Dương Thị DiệuHoa, 2008, tr.488, 489) Từ chính đặc điểm này mới bắt đầu nảy sinh sự chênh lệch về
tính tích cực của sinh viên khi học tập theo nhóm và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, dễ
dẫn đến mâu thuẫn và kém hiệu quả nếu sinh viên chưa có sự thấu hiểu lẫn nhau
Những đặc điểm trên cho thấy học tập của sinh viên có sự căng thăng cao về trítuệ và nhân cách Đó là sự chuẩn bị trực tiếp các yếu tố tâm lí cần thiết để bước vào môitrường lao động nghề nghiệp căng thang của tuổi trưởng thành Khác với học sinh Trunghọc học tập chủ yếu đưới sự hướng dẫn của giáo viên va thời gian học tại lớp chiếm phanlớn thời gian học tập, ở lứa tuôi sinh viên, hoạt động tự học đóng vai trò chủ đạo và có vịtrí quyết định đối với kết quả học tập, và chiếm phần lớn thời gian học tập của sinh viên
Trang 23nhóm bạn và giao tiếp với bạn bè, giảng viên với mục đích học tập cũng tăng lên so vớicấp Trung học Sinh viên được đặt vào tình huống bắt buộc tương tác trong mối quan hệ
với bạn bẻ, giảng viên, nhóm học tập va các đối tượng khác phục vụ cho quá trình học
tập.
b Hoạt động nghiên cứu khoa học
Do tinh chất của đào tạo DH, song song với hoạt động học tập, ở bậc ĐH xuất hiệnmột hoạt động rất đặc trưng, đó là hoạt động nghiên cứu khoa học Thực ra hoạt động này
đã có mầm mống và được hình thành từ các lứa tuổi trước đây nhưng hình thái của nócòn mờ nhạt Chỉ đến tuổi sinh viên, do những đòi hỏi bức bách đối với các chuyên giatương lai, hoạt động nghiên cứu khoa học đang dần dần trở thành hình thái chính thứccủa nó và chiếm vị trí ngày càng quan trọng (Vũ Thị Nho, 2008, tr 207)
c Hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động chính trị — xã hội là biểu hiện sự trưởng thành về mặt xã hội của thanhniên sinh viên Hầu hết thanh niên sinh viên hứng thú và nhiệt tình tham gia các hoạtđộng chính trị — xã hội, từ các hoạt động cua tập thể lớp của trường đến các hoạt động có
tính chính trị — xã hội rộng lớn tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Có thể nói sinh
viên là tầng lớp rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị — xã hội và là tang lớp có tính tíchcực xã hội cao Họ san sàng tham gia vào các sự kiện chính trị với sự say mê và cống
hiến, hy sinh của tuổi trẻ Vì vậy, trong thực tiễn, thanh niên là lực lượng tiên phong và
chủ lực trong các hoạt động chính trị — xã hội của đất nước (Vũ Thị Nho, 2008, tr 210)
d Hoạt động giao lưu
Bao trùm lên tất cả các hoạt động phong phú, đa dạng của SV các trường đại học
là những quan hệ giao lưu, giao tiếp với hàng loạt mối quan hệ xã hội đan xen với nhau.
Những mối giao lưu này mang tính phức hợp giữa cá nhân người SV với các bạn bè cùnglứa, cùng giới, khác giới, các tổ chức, các nhóm xã hội trực tiếp và gián tiếp (các phươngtiện thông tin, truyền thông) v.v Hoạt động giao tiếp diễn ra trên tất cả các mặt đời sốngcủa SV thông qua những hoạt động khác Hoạt động giao lưu này chiếm vị trí quan trọng
trong sự phát triển đời sống tâm lý, nhân cách của SV (Vũ Thị Nho, 2008, tr 211).
1.3.1.3 Một số đặc điểm tâm lý ở sinh viên
a Đặc điểm thé giới quan
Thế giới quan là cái nhìn về thế giới nói chung, là hệ thống tri thức về các nguyên
lý và cơ sở của tồn tại, là triết lý sống của con người Bên cạnh đó, thế giới quan còn là
Trang 24hệ thống quan điểm, niềm tin, thé hiện ở thái độ của con người đối với thế giới và những
định hướng giá tri cơ bản của họ.
Tuổi thanh niên sinh viên là giai đoạn hình thành hệ thống những quan điểm bền
vững đối với bản thân và thế giới Cấu trúc tâm lý mới quan trọng của thanh niên sinhviên là “tự xác định” ban thân và hình thành thé giới quan Da số họ hành động theo quanđiểm riêng của mình, ít bị ảnh hưởng bởi ý kiến của những người xung quanh Những trithức đã tích lũy được về thé giới, về bản thân và về những người trong xã hội tích hợp lạithành hệ thống, gắn bó chặt chẽ tạo nên thế giới quan tương đối bền vững, ổn định
(Trương Thị Khánh Hà, 2015, tr 224)
b Đặc điểm nhận thức
Ở lứa tuổi thanh niên sinh viên, các quá trình nhận thức đều phát triển mạnh Về
quá trình nhận thức cảm tính: Độ tinh nhạy của các giác quan tăng rõ rệt, tri giác có mục
đích đạt mức cao, tính chon loc trong tri giác của SV phat trién manh, quan sat trở nên cómục đích, có hệ thống và toàn diện Về quá trình nhận thức lý tính: Ở thanh niên SV, tưduy sâu sắc, chặt chẽ, nhất quán va có căn cứ Di kèm các quá trình nhận thức là trạng
thái chú ý giúp cho quá trình phản ảnh hiệu qua hơn Ở độ tuổi này, sức tập trung chú ý
được nâng cao, khối lượng chú ý lớn và SV có khả năng chú ý tương đối bền vững trongmột thời gian tương đối dài (Kiều Thị Thanh Trà, 2016, tr.37)
c Đặc điểm xúc cảm tình cảm
Theo B.G.Ananhev và một số nhà TLH khác, tuôi SV là thời kỳ phát triển tích cựcnhất của những loại tình cảm cao cấp như tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm
thâm mỹ Những tình cảm này biểu hiện rất phong phú trong hoạt động và trong đời sống
của SV Đặc điểm của nó là tính có hệ thống và bền vững so với thời kỳ trước đó (dẫn
giúp thanh niên phát triển tâm hồn, hoàn thiện nhân cách của mình lên rất nhiều
Bên cạnh tình bạn, tình yêu nam nữ ở tuổi thanh niên cũng phát triển với một sắcthái mới SV đón nhận tình yêu nam nữ với vị thế xã hội mới, trình độ học vấn cao và
Trang 25vực này, SV gặp phải những mâu thuẫn nội tại Chăng hạn: mâu thuẫn giữa những đòihỏi của tình yêu (chăm sóc, trìu mến, âu yếm nhau) với môi trường sống tập thé khó biểu
lộ điều đó, mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức nhiều, đa dang với thời gian có hạn trong
học tập, trong khi tình yêu đòi hỏi không ít thời gian, mâu thuẫn giữa việc còn phụ thuộc
kinh tế gia đình với một tình yêu say đắm muốn thành vợ chồng và sống độc lập (Vũ
Thị Nho, 2008, tr.222).
d Đặc điểm nhân cách
Nhân cách của sinh viên phát triển khá toàn diện và phong phú, thể hiện qua
những đặc điểm đặc trưng, gồm: đặc điểm về tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục ở sinh
viên và đặc điểm về định hướng giá trị ở sinh viên
- _ Đặc điểm tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục
Tự ý thức là một trình độ phát triển cao của ý thức, nó giúp SV có hiểu biết về thái
độ, hành vi, cử chỉ của mình để chủ động hướng hoạt động của mình đi theo những yêucầu đòi hỏi của tập thể, của cộng đồng xã hội
Tự đánh giá ở tuổi SV là một hoạt động nhận thức, trong đó đối tượng nhận thức
chính là bản thân chủ thé, là quá trình chủ thé thu thập, xử lý thông tin về chính mình, chỉ
ra được mức độ nhân cách tồn tại ở bản thân, từ đó có thái độ hành vi, hoạt động phù hợpnhằm tự điều chỉnh, tự giáo dục dé hoàn thiện và phát triển
Đặc điểm tự đánh giá ở SV mang tính chất toàn diện và sâu sắc Biểu hiện cụ thécủa nó là SV không chỉ đánh giá hình ảnh bản thân mình có tính chất bên ngoài, hìnhthức mà còn đi sâu vào các phẩm chất, các giá trị của nhân cách
Một số kết quả nghiên cứu tự ý thức, tự đánh giá ở SV cho thấy: mức độ phát triển
của những phẩm chất nhân cách này có liên quan đến trình độ học lực cũng như kế hoạchsống trong tương lai của SV Những SV có kết quả học tập cao thường chủ động, tích cựctrong việc tự nhìn nhận, tự đánh giá, tự kiểm tra hành động, thái độ cư xử, cử chỉ giaotiếp dé hướng tới những thành tựu khoa hoc, lập kế hoạch học tập, nghiên cứu khoa họcmột cách cụ thể nhằm tự hoàn thiện tri thức và kỹ năng Còn những SV có kết quả họctập thấp dé có sự tự đánh giá không phù hop Có những SV tự đánh giá minh quá cao,thường bị động trong học tập, nhu cầu giao tiếp thường mạnh hơn nhu cầu nhận thức.Hoạt động của họ hướng chủ yếu vào các quan hệ Ngược lại có một số SV đánh giáminh quá thấp, thường bi quan trước kết quả hoạt động hoặc thụ động trong quan hệ giao
Trang 26tiếp với bạn bè Họ ít phan đấu vươn lên trong học tập nên việc tự giáo dục, tự hoàn thiệnđạt mức thấp (Vũ Thị Nho, 2008, tr.226).
- Sw phát triển về định hướng giá trị:
Khi vào các trường học nghề, hầu hết SV đều có kịch bản riêng cho mình vềđường đời sẽ đi Đó là sự kì vọng về một tương lai gần và viễn cảnh cuộc đời, một số SV
thậm chí đã hoạch định những mục tiêu và thời hạn hoàn thành mục tiêu rõ rang cho cuộc
đời mình Trong quá trình này, nhận thức và kỳ vọng về nghề nghiệp được phát triển, từ
đó nhân cách nghề được hình thành
“Định hướng giá trị cua SV liên quan mật thiết với xu hướng nhân cách và kếhoạch đường đời của họ” Với SV, những ước mơ, hoài bão, những lý tưởng của tuổi
thanh xuân dần dần được hiện thực, được điều chỉnh trong quá trình học tập ở trường
DH Tính viễn vông, huyễn tưởng của những điều trừu tượng xa vời nhường chỗ cho kế
hoạch đường đời cụ thể đo việc học đề trở thành nguoi có nghề nghiệp đã được xác định
rõ ràng SV không chi đặt ra kế hoạch đường đời của minh mà còn tìm cách dé thực thi
kế hoạch đó theo những giai đoạn nhất định (Dương Thị Diệu Hoa, 2008)
1.3.2 Lý luận về biểu hiện thấu cảm của sinh viên
1.3.2.1 Khái niệm thấu cảm của sinh viên
Căn cứ trên khái niệm “thấu cảm” và khái niệm “sinh viên”, thuật ngữ “thấu cảmcủa sinh viên” được xác lập: Thấu cảm của sinh viên là sw chia sẻ và thấu hiểu cảmxúc của những người dang trong qua trình tích lũy tri thức nghề nghiệp và theo học
hệ chính quy tại các trường Đại học, Cao đẳng với những người xung quanh
Trong đó, chia sẻ cảm xúc với người khác là việc chủ thể cảm nhận được cảm xúc
của người khác, và bản thân có sự thay đổi tâm trạng hiện tại sang một cảm xúc cùng loại
với người khác nhưng với cường độ nhẹ hơn Bên cạnh đó, thấu hiểu cảm xúc của ngườikhác nói đến việc chủ thể hiểu sâu sắc và xác định được mức độ cảm xúc người khácđang có cũng như nguyên nhân dẫn đến cảm xúc này, từ đó có sự tôn trọng đối với cảm
Xúc, quan điểm, sở thích của người khác
Khái niệm “thấu cảm” tuy có liên quan nhưng không đồng nhất với khái niệm
“đồng cảm” Đồng cảm nói đến việc chủ thể đã từng trải qua sự kiện đó, và khi chứngkiến người khác cũng trai qua một sự kiện tương tự, chủ thé nảy sinh cảm xúc Còn vớikhái niệm thấu cảm, chủ thể ngay cả khi chưa trải qua sự kiện đó, nhưng chứng kiến tình
Trang 27huống xảy ra cùng với cảm xúc mà người khác đang có, chủ thé nảy sinh sự thay đổi tâmtrạng và sự thấu hiểu.
1.3.2.2 Biểu hiện thấu cảm của sinh viên
a Biểu hiện thấu cảm cảm xúc của sinh viênCăn cứ vào các biểu hiện chung của thấu cảm cảm tính, kết hợp với các đặc điểmtâm lý về tình cảm cảm xúc ở lứa tuổi thanh niên sinh viên, người nghiên cứu xác địnhcác biểu hiện thấu cảm cảm xúc ở sinh viên cụ thể như sau:
- _ Nhóm biếu hiện 1: Có sự thay déi tâm trạng theo cảm xúc hoặc những biéu hiện
cảm xúc của người khác
Ở sinh viên, các dạng cảm xúc đã được phát triển phong phú và có biểu hiện đa
dạng Đặc biệt, tình cảm ở sinh viên đã có tính hệ thống và bền vững, không lay động nhất thời mà đều có những cơ sở nhất định Sinh viên có biểu hiện thấu cảm khi quan sát
biểu hiện của người khác sẽ có sự thay đổi từ trạng thái cảm xúc này đến một trạng thái
cảm xúc khác tương ứng Tương ứng với từng trạng thái cảm xúc quan sát được ở người
đối diện (vui, buồn, sợ hãi hay tức giận), chủ thé sẽ có sự thay đổi tâm trạng tương ứng.Cần phải nhận thấy sự thay đổi này không tạo cho chủ thé một trạng thái cảm xúc giốnghệt như người đối diện mà sẽ có sự nhẹ hơn về cường độ, đồng thời cường độ này cũng tỷ
lệ thuận với mức độ thân thiết trong mối quan hệ với người đối diện Ở lứa tuổi sinh viên,bên cạnh tình bạn là tình cảm vẫn được lưu giữ từ giai đoạn thanh niên học sinh, xuấthiện thêm tình yêu nam nữ Chính vì vậy bạn bè và người yêu là những đối tượng có khả
năng cao dé khiến tâm trạng của chủ thé thay đổi
- _ Nhóm biểu hiện 2: Ban khoăn, quan tâm đến những cảm xúc của người khác
Người thấu cảm quan tâm đến việc những lời nói, cử chỉ, thái độ của bản thân tạo
ra cảm xúc gì cho người khác Thấu cảm biểu hiện ở việc lựa chọn cách phản hồi phù hợp
để hạn chế tạo ra hay thối phồng những cảm xúc tiêu cực, ngược lại nâng đỡ, khuyến
khích, chúc mừng dé làm tăng cảm xúc tích cực của người khác
- _ Nhóm biểu hiện 3: Hình thành tâm trạng thông qua các yếu tổ tác động
Không chỉ có những sự kiện trực tiếp được chủ thé quan sát hoặc tham gia, những
nhân vật trong phim, truyện ké lại cũng được xác định là các yếu tô tác động có thé ảnh
hưởng đến tâm trạng của người khác Biểu hiện thấu cảm được nhìn nhận khi chủ thể có
sự thay đổi từ tâm trạng vốn có ban đầu sang tâm trạng khác theo diễn biến của phim,truyện, nhưng vẫn tách biệt, không đồng nhất nhân vật với bản thân
Trang 28b Biểu hiện thấu cảm nhận thức của sinh viênDựa trên các biểu hiện chung của thấu cảm nhận thức, cùng với các đặc điểm tâm
lý về các dạng hoạt động cơ bản, nhận thức, thế giới quan và nhân cách ở lứa tuổi thanhniên sinh viên, người nghiên cứu xác định các biểu hiện thấu cảm nhận thức ở sinh viên
cụ thể như sau:
- _ Nhóm biểu hiện 1: Nhận biết được cảm xúc của người khác
Sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa nhận thức cảm tính (các giác quan tinh nhạy, tri
giác có chọn lọc) và nhận thức lý tính (tư duy chặt chẽ và có căn cứ) hỗ trợ cho sinh viên
quan sát, lắng nghe, liên kết các tín hiệu ngôn ngữ với các tín hiệu phi ngôn ngữ củangười đang nói Trong giao tiếp, các tín hiệu phi ngôn ngữ chiếm đến 55% ý nghĩa củalời nói Chính vì vậy, người có thé nhận biết tốt cảm xúc của người khác là người luôn
chú ý đến ngôn ngữ hình thể, nhận ra người khác vui, buồn, giận đữ hay sợ hãi thông qua
các biểu hiện trên cơ thé mà đôi khi không cần đối tượng trực tiếp gọi tên cụ thể cảm xúc
của mình.
- Nhóm biểu hiện 2: Phân biệt được các mức độ cảm xúc của người khác
Theo mô hình bánh xe cảm xúc của Plutchik, mỗi góc độ cảm xúc của con người
được phân chia thành nhiều tầng bậc với từng mức độ khác nhau (Hokuma, 2018) Đốivới 4 góc độ cảm xúc được người nghiên cứu quan tâm để tìm hiểu về biểu hiện thấu cảm
của sinh viên, bánh xe cảm xúc phân định các mức độ như sau:
Bang 1.1 Phân chia các mức độ cảm xúc theo mô hình banh xe cam xúc của Plutchik
Loại cảm xúc Cường độ nhẹ | Cường độ trung bình | Cường độ mạnh
Vui Bình yên Hân hoan Ngất ngâyBuôn Ưu tư Buôn bã Đau khổ
Giận dữ Bực bội Tức giận Thịnh nộ
Sợ Edè Sợ hãi Khiép sợ
Bên cạnh việc nhận diện được loại cảm xúc của người khác, sự thấu cảm còn được
thê hiện khi chủ thể xác định được chính xác mức độ, cường độ cảm xúc mà người đối
diện đang có Sinh viên có biểu hiện thấu cảm khi có thé phân biệt được người khác đanghân hoan hay vui sướng ngất ngây, ưu tu hay đau khô tuyệt vọng, bực bội hay đang nổi
Trang 29- Nhom biểu hiện 3: Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cảm xúc của người khác
Sinh viên có được sự thấu cảm chấp nhận sự khác biệt ở mỗi người: một số yeu tốtác động không tạo ra cảm xúc mạnh với người này nhưng có thé tạo ra cảm xúc mạnhvới người khác Thấu cảm được biểu hiện qua việc có thể xác định những sự kiện, yếu tốbên trong, yếu tố bên ngoài đã góp phan tạo nên cảm xúc dang quan sát thấy ở người
khác.
- _ Nhóm biếu hiện 4: Tôn trọng cảm xúc, quan điểm, sở thích của người khác
Đối với sinh viên, thế giới quan đã được hình thành khó rõ nét Bằng hệ thống trithức, kinh nghiệm đã tích lũy được, sinh viên có những triết lý sống, những suy nghĩ vàquan điểm của riêng mình Nhưng điều đó không có nghĩa ai cũng đóng khung trongnhững chính kiến bản thân Sự thấu cảm cho phép mỗi người thừa nhận sự tồn tại củanhững quan điểm trái chiều, khác biệt với suy nghĩ của bản thân ngay cả khi không đồngtình với nó Điều này giúp chúng ta có thể kiên nhẫn lắng nghe mà không ngắt lời khingười khác đang trình bày quan điểm của họ, đồng thời tiếp nhận những lý lẽ đó trongcuộc trò chuyện, bên cạnh việc bảo vệ quan điểm của mình Biểu hiện thấu cảm này cònđược thé hiện ở việc chấp nhận, không phán xét thói quen hay sở thích của người khác
trong khi vẫn giữ sở thích, thói quen của chính mình.
Trang 30TIỂU KET CHUONG 1Trên thé giới đã có nhiều tác giả tìm hiểu về thấu cảm ở cả lý luận và thực tiễn với
hai hướng tiếp cận chính: Quan điểm xem thấu cảm là một phản ứng cảm xúc và quan
điểm xem thấu cảm là năng lực nhận thức cảm xúc Bên cạnh đó có nhiều tác giả đã kếthừa cả hai quan điểm trên đề nghiên cứu thấu cảm, vừa là kết quả của sự ảnh hưởng cảmxúc, vừa là năng lực nhận thức cảm xúc Đây cũng chính là hướng tiếp cận khái niệm của
đề tài Đồng thời các nhà khoa học trên thế giới cũng đã xây dựng được nhiều thang đo
mức độ thấu cảm, đa dạng về đối tượng và phong phú về nội dung, hầu hết là thang đo tự
đánh giá.
Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc kết nối cảm
xúc trong các mối quan hệ Tuy nhiên các đề tài chỉ tiếp cận thấu cảm như một thành
phần trong cấu trúc của nội dung cần nghiên cứu, chưa có đề tài nào trực tiếp nghiên cứu
riêng về biéu hiện thấu cảm
Thấu cảm là sự chia sẻ và thấu hiểu cảm xúc của những người xung quanh Thấucảm cua sinh viên là sự chia sẻ và thâu hiểu cảm xúc của những người đang trong quá
trình tích lũy tri thức nghề nghiệp và theo học hệ chính quy tại các trường Đại học, Cao
đăng với những người xung quanh
Thấu cảm là một năng lực quan trọng giúp con người tương tác hiệu quả trong cácmối quan hệ xã hội, đến gần hơn với người khác và hạn chế làm người khác tổn thương.Thấu cảm ở mỗi cá nhân được thể hiện thông qua hai mặt biểu hiện chính: thấu cảm cảmxúc (sự ảnh hưởng cảm xúc của người khác lên chủ thể) và thấu cảm nhận thức (sự thấuhiểu cảm xúc của người khác) Các yếu tô ảnh hưởng đến biểu hiện thấu cảm có thé ké
đến giới tính, trải nghiệm của chủ thể và tính tích cực cá nhân.
Trang 31CHUONG 2: KET QUÁ NGHIÊN CỨU BIEU HIEN THAU CAM
CUA SINH VIÊN TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
2.1 Thể thức nghiên cứu
2.1.1 Mẫu nghiên cứu
Đề tài tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn hệ sư phạm/ hệ ngoài sư phạm, chonkhối ngành, chọn giới tính, chon năm học) Trong đó dé tài nghiên cứu đã phát ra 338phiếu, thu về 338 phiếu trong đó có 12 phiếu không hợp lệ và 27 phiếu không đạt yêu cầu
về độ tin cậy (được lý giải ở phần mô tả thang đo) Chính vì vậy, toàn mẫu nghiên cứucòn lại 299 khách thể Sau đây là bảng mô tả khách thể nghiên cứu dựa trên số phiếu hợp
lệ mà người nghiên cứu đã thu được.
Bang 2.1 Phân bố thành phan mẫu nghiên cứu biểu hiện thấu cảm
Nhìn chung, có sự chênh lệch số lượng trong các thành phần mẫu nghiên cứu, tuy
nhiên sự chênh lệch này không quá lớn và có thé chấp nhận được trong thống kê Vì vậy,
kết quả khảo sát sẽ đảm bảo tính khách quan ở một mức độ nhất định.
2.1.2 Công cụ nghiên cứu
Đê tài sử dụng công cụ nghiên cứu chính là phiêu điêu tra băng bảng hỏi và công
cụ nghiên cứu hỗ trợ là phiếu phỏng van
Trang 322.1.2.1 Phiếu điều tra bằng bảng hỏi
Đề tìm hiểu về biểu hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM, đề tài sử dụngbảng hỏi điều tra là công cụ nghiên cứu chủ yếu Bảng hỏi được cây dựng dựa trên cơ sở
lý luận về khái niệm thấu cảm ở SV, biểu hiện thấu cảm ở SV và các yếu tô ảnh hưởngđến biểu hiện thấu cảm, gồm 3 phan:
- Phan A: Gồm 32 câu hỏi về các biểu hiện thấu cảm do SV tự đánh giá;
- Phan B: Gồm 42 câu hỏi thông qua 4 tình huống liên quan đến biểu hiện thấu cảm ở
SV;
- Phan C: Gồm 7 câu hỏi về một số thông tin cá nhân của SV (giới tính, khối ngành, số
năm đang theo học đại học, hệ đang theo học, quá trình tham gia hoạt động tình
nguyện)
Bên cạnh đó, bảng hỏi được xen kẽ 05 câu hỏi nhằm kiểm chứng độ tin cậy củamỗi phiếu trả lời
a Mô tả thang đo biểu hiện thấu cảm ở sinh viên
Thang đo biểu hiện thấu cảm ở SV trường ĐHSP TP.HCM được xây dựng với cácnhóm câu hỏi để SV tự đánh giá biểu hiện thấu cảm của bản thân (Phần A) cũng như cácnhóm câu hỏi theo tình huống nhằm đánh giá khách quan biểu hiện thấu cảm của SV(Phần B) Trong đó, mỗi nhóm câu hỏi phản ánh từng biểu hiện cụ thể ở 2 mặt thấu cảmcủa SV: thấu cảm cảm tính và thấu cảm nhận thức
Ở phần A, người tham gia khảo sát lựa chọn mức độ biểu hiện tự quan sát được ở
bản thân từ “Rất thường xuyên” đến “Không bao giờ” tương ứng với từng nhận định mô
tả về chính mình Bảng hỏi được lồng ghép xen vào 05 câu hỏi nhằm kiểm chứng độ tincậy của phiếu trả lời Các nhận định này mô tả những điều không thật căn bản về tâm lýngười Chính vi thế, nêu tổng điểm các câu trả lời này đạt ở mức từ “Thường xuyên” đến
“Rất thường xuyên”, phiếu trả lời sẽ bị loại
Đối với phần B, người tham gia khảo sát lựa chọn mức độ phù hợp dự đoán đốivới bản thân mình nếu đặt trong tình huống được mô tả ở câu hỏi, từ “Phù hợp” đến
“Không phù hợp” Sự phân bố ý nghĩa của các câu hỏi trong bảng khảo sát được thê hiện
ở bảng 2.2:
Trang 33Bang 2.2 Phân bố các câu hỏi theo từng mặt biểu hiện của thấu cảm ở SVMặt biểu hiện Nhóm biêu hiện Câu hỏi khảo sát
Câu hỏi kiêm chứng mức độ tin cậy của phiêu
Ban khoăn, quan tam dén cam
xúc của người khác
A2.1, A2.2(*), A2.3, A2.4, A2.5, A2.7, B3.3a(*), B3.3b, B3.3c(*), B3.3d,
B4.2a, B4.2b(*), B4.2c Hình thành tâm trạng thông qua
Tôn trong cảm xúc, quan diém,
sở thích của người khác
A4.1(*), A4.2), A4.3, A4.4(), B1.4a(*), B1.4b, BI.4c(*), B1.4d(*),
B2.4a, B2.4b(*), B2.4c(*)
(*): Câu hoi quy đôi diém ngược
Với các thang đo đã xác lập, sau quá trình thu thập, lọc và nhập số liệu, ngườinghiên cứu đã thực hiện kiểm định thang đo - một yêu cầu cần thiết để đảm bảo độ tincậy của các kết quả định lượng Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của toàn thang đo là
0,796 Hệ số tin cậy của thang đo tự đánh giá 0,768 là và hệ số tin cậy của thang đo tình
huống là 0,648 Các hệ số tin cậy này đều ở mức chấp nhận được, như vậy, thang đo
Trang 34được sử dụng trong nghiên cứu này tương đối đáng tin cậy, và do đó, các kết quả xử lý sốliệu của thang đo cũng tương đối đáng tin cậy.
b Mô tả cách chấm điểm, nhập điểm khi xử lý thống kê
Ở phần A và phần B của bảng hỏi, lựa chọn của người tham gia khảo sát sẽ đượcquy đổi thành các mức điểm khác nhau, cụ thể:
- Đôi với các câu hỏi tự đánh giá, moi mức độ tương đương với từng sô điêm khác
nhau theo thứ tự giảm dan từ 5 đến 1, cụ thé: Rất thường xuyên — 5 điểm, Thườngxuyên — 4 điểm, Thỉnh thoảng — 3 điểm, Hiếm khi — 2 điểm, Không bao giờ - 1 điểm.Cac sô diém được đảo lại đôi với các câu hỏi quy đôi diém ngược.
- Đôi với các câu hỏi tình huông, môi mức độ cũng tương đương với từng sô diém khác
nhau, theo thứ tự giảm dan từ 3 đến 1, cụ thé: Phù hợp — 3 điểm, Phân vân — 2 điểm,
Không phù hợp — 1 điểm Điểm số được đảo lại đối với các câu hỏi quy đổi điểm
ngược.
Ở phần C, từng đặc điểm của người tham gia khảo sát đều được mã hóa thành chữ
số dé xử lý thống kê, riêng đối với câu hỏi về quá trình tham gia các hoạt động tìnhnguyện, phần trả lời sẽ được quy đổi thành số ngày tình nguyện theo quy định chung củaHội SV Việt Nam TP.HCM (Hội SV Việt Nam Trường ĐHSP TP.HCM, hướng dẫn SỐ
08-HDLT/ĐTN-HSV):
Bảng 2.3 Bảng quy đổi số ngày hoạt động tình nguyện
Thời gian quy doi
STT | Các hoạt động Tình nguyện Thời gian tham gia (VT: Ngày)
I | Chủ nhật xanh 1 ngày 0,5
2_ | Thứ 7 tình nguyện 1 Ngày 0,5
3 | Hiến máu tình nguyện 1 lần 1
4 | Thăm mái âm nhà mở 1 lần 0,5
5 | Tổ chức trung thu 1 hoạt động 0,5
7 | Xuân tình nguyện 1 Chiến dịch 2
8 | Hoa phượng đỏ các cấp 1 Chiến dịch 3
9 | Tiếp sức mùa thi 1 Chương trình 3
Trang 35Đội hình chuyên/mặt trận
thường xuyên
Dạy học tình nguyện tại các mái Dạy dưới | tuân - 1 Tháng 4
11 | 4m, Lang tré em SOS, cac trung Day từ 1 — 3 thang 8
tam mô côi, khuyet tật Dạy từ 3 tháng trở lên 10
Các hoạt động phục vụ cho nhà
12 | trường, sinh viên, nhu cầu cấp 1 hoạt động 1-2
thiết của nơi cư trú, địa phương
Các lĩnh vực và nội dung hoạt
1 3 động khác 1 hoạt động 0,5 —2
c Cach danh gia
Trước hết, người nghiên cứu xét đến độ tin cậy của các phiếu trả lời dé loại cácphiếu không đạt yêu cầu Vì các nhận định được nêu ra là những mô tả không thật về tâm
lý người thông thường, nên nếu các lựa chọn của khách thé ở những câu này đạt tổngđiểm có ý nghĩa từ “thường xuyên” đến “rất thường xuyên”, chứng tỏ phiếu trả lời chưađạt đến độ tin cậy cần thiết Sử dụng phép tính của thang đo Likert để quy đổi ý nghĩacủa các giá trị, ta có kết quả như bảng 2.4 sau, với “x” là ĐTB của các câu hỏi kiểm
chứng độ tin cậy:
Bảng 2.4 Ý nghĩa các giá trị trung bình câu hỏi kiểm chứng độ tin cậyĐTB Ý nghĩa Kết quả
1<x<1,8 Chua bao giờ Nhận phiéu
1,8 <x <2,6 Hiém khi Nhận phiéu
2,6<x<3,4 Thinh thoang Nhan phiéu 3,4<x<4,2 Thuong xuyén Loai phiéu 42<x<5 Rất thường xuyên Loại phiếu Không xét đến các câu hỏi kiểm chứng độ tin cậy của phiếu trả lời, thang đo biêu
hiện thấu cảm với nhóm câu hỏi tự đánh giá (5 đến 1 điểm) và nhóm câu hỏi tình huống(3 đến 1 điểm) sẽ đạt tổng điểm thấp nhất là 74 điểm và cao nhất là 286 điểm Sử dungphép tinh của thang do Likert để quy đổi ý nghĩa của các mức điểm, với “y” là tổng điểmbiểu hiện thấu cảm trên toàn thang do, và “z” là tổng điểm thấu cảm đạt được ở từng mặt
ta có bảng quy đổi tổng điểm thành mức độ biểu hiện thấu cảm 6 SV như sau:
Trang 36Bang 2.5 Quy đổi tổng điển thành mức độ biểu hiện thấu cảm ở SV
Tổng điểm Mức độ biểu hiện thấu cảm74<y<116,4 Rất thấp
100,6 <z < 121,8 Cao
121,8<z< 143 Rất cao
Đề có được kết quả nghiên cứu khách quan nhất, người nghiên cứu tìm hiéu biéu
hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM kết hợp ở hai kênh: thông qua tự đánh giá(5 mức độ lựa chọn với từng nhận định) và thông qua các câu hỏi tình huống (3 mức độ
lựa chọn với từng nhận định) Chính vì vậy, ở mỗi nhóm câu hỏi, từng giá tri trung bình
có ý nghĩa khác nhau được thê hiện cụ thể ở bảng 2.6:
Bảng 2.6 Phan chia mức độ biểu hiện thấu cảm của SVRất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao
Trang 37Tiến hành phát phiếu hỏi khi khách thể có tâm thế sẵn sàng, nghiêm túc và cảmthấy thoải mái, đảm bảo không gian khảo sát rộng rãi và yên tĩnh Giải đáp thắc mắc (nếucó) trong quá trình thực hiện phiếu trả lời.
Sau khi hoàn tat, thu lại phiếu hỏi và cảm ơn khách thé đã tham gia hỗ trợ
Cuối cùng, sau khi thu thập đủ số phiếu cần thiết, tiến hành lọc loại bỏ các phiếu
không đạt yêu cầu, xử lý bảng hỏi thu được bang toán thống kê và bình luận kết quả khảosát dựa trên kết quả trả lời của khách thể
2.1.2.2 Phiếu phỏng vấn
Đây là công cụ hỗ trợ cho việc nghiên cứu biểu hiện thấu cảm của sinh viêntrường ĐHSP TP.HCM của đề tài, gồm phiếu phỏng vấn dành cho đội trưởng/ thành viên
ban chỉ huy các chiến dịch tình nguyện tại trường ĐHSP TP.HCM và phiếu phỏng vấn
dành cho SV trường ĐHSP TP.HCM Mỗi phiếu gồm phần giải thích khái niệm “thấucảm” theo cách tiếp cận của đề tài và phần câu hỏi với các nội dung cụ thể:
a Phiếu phỏng vấn dành cho SV
- Một số biểu hiện thấu cảm của bản thân theo SV tự đánh giá;
- Sự thay đổi về biểu hiện thấu cảm của bản thân từ thời điểm bắt đầu học tại trườngĐHSP TPHCM đến nay
b Phiếu phỏng vấn dành cho ban chỉ huy các chiến dịch tình nguyện
- Một số biéu hiện thấu cảm cụ thể mà ban chỉ huy đã quan sát được ở SV trường ĐHSP
TP.HCM trong quá trình tham gia các hoạt động tình nguyện;
- Một số biểu hiện ngược lại với thấu cảm mà ban chỉ huy đã quan sát được ở SV trường
ĐHSP TP.HCM trong quá trình tham gia các hoạt động tình nguyện;
Trang 38- Những hoạt động trong các chiến dịch tình nguyện có góp phần cải thiện biểu hiện thấu
cảm của SV theo đánh giá của ban chỉ huy.
2.2 Kết quả nghiên cứu biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại hoc Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Mức độ biểu hiện thấu cảm nói chung của sinh viên trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh
Kết quả thống kê DTB tổng điểm chung trên toàn mẫu đạt 209,67, cho thay SVtrường ĐHSP TPHCM nhìn chung có biểu hiện thấu cảm đạt mức cao Theo kết quả
thống kê, có đến 97,66% khách thé trên toàn mẫu nghiên cứu có biểu hiện thấu cảm đạtmức từ cao đến rất cao (cộng dồn 69,57% và 2,34%) Bên cạnh đó, có 28,09% khách thểtham gia khảo sát có biểu hiện thấu cảm ở mức trung bình, và không có sinh viên nàotham gia khảo sát có kết quả biểu hiện mức độ thấu cảm từ thấp đến rất thấp Điều nàycũng được thé hiện rõ qua biéu đồ phân bố điểm số trên toàn mẫu dưới đây:
Mean = 209.67 Std Dev = 15.888 N= 299
Trang 39Đây là kết quả người nghiên cứu thu được tổng hợp từ cả hai kênh: thông qua tựđánh giá của SV và thông qua các câu hỏi tình huống Chính vì thế, người nghiên cứu đi
vào tìm hiểu chi tiết hon ở từng nhóm câu hỏi dé phát hiện sự khác biệt trong đánh giá
chủ quan của sinh viên so với đánh giá khách quan Kết quả so sánh sự khác biệt này
được thê hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Bang 2.7 Mức độ biểu hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM thông qua nhóm
câu hỏi tự đánh giá và nhóm câu hỏi tình huéng
Mire , Trung , Rat Độ lệch | Trị số | Xác
Rât cao Cao Thâp „ DTB l „
đánh giá bình thâp chuân t suat
Mức độ tự 2 139 155 3 0
; 3,47 | 0,532 đánh gia | (0,7%) | (46,5%) | (51,8%) | (1,0%) | (0%)
Sô liệu từ bảng 2.7 cho phép người nghiên cứu nhận định sự khác biệt giữa kết
quả tự đánh giá và kết quả từ các câu hỏi tình huống của SV về biểu hiện thấu cảm (xác
suất =0,000 < 0,05) ĐTB mức độ tự đánh giá của SV thấp hơn so với DTB mức độ được
đánh giá qua tình huống (3,47<3,97) Cụ thể, chỉ có 2 SV đạt mức độ tự đánh giá rất cao
trong có đến 37 SV đạt mức đánh giá rất cao thông qua các câu hỏi tình huống (0,7% <
12,4%) Đồng thời số lượng SV có mức độ tự đánh giá cao cũng thấp hơn han so với số
lượng SV có mức độ đánh giá qua tình huống cao (46,5% < 72,6%) Sự khác biệt này cho
thấy SV tự đánh giá mức độ biểu hiện thấu cảm của bản thân thấp hơn những biểu hiện
thực tế Kết qua này có thé xuất phát từ kỳ vọng cao, mong muốn chính mình có thể hiểu
và chia sẻ với cảm xúc của những người xung quanh tốt hơn Bạn V.T.Y.N (SV năm tư
khoa Tam lý học) cho biết: “Minh nghĩ mức độ thấu cảm của mình không cao, vì ít khi
mình để tâm đến cảm xúc của người khác trước khi làm việc gì đó Mọi người hay nói
mình biết cách làm người khác không ton thương nhưng minh lại tự thấy có đôi lúc minh
không nghĩ đến người khác nhiêu” Có thê nhận thấy bản thân SV thực tế đã có những
nhận thức, thái độ, hành vi tích cực đối với cảm xúc của người khác nhưng khi SV tự
quan sát lại thì lại không nhận thay những biểu hiện này của mình.
Trang 402.2.2 Biểu hiện thấu cảm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh thể hiện qua từng mặt
2.2.2.1 Thấu cảm cảm xúc
a Kết qua tong hợp thấu cảm cảm xúc
Ở mặt biểu hiện thấu cảm cảm xúc, ĐTB tổng điểm chung toàn mẫu đạt 106,35,
tương đương mức “cao” Biểu đồ 2.2 biểu thị tỉ lệ phần trăm từng mức độ biểu hiện thấu
cảm cảm xúc của SV trường ĐHSP TP.HCM:
0_ 0 5.35%
mratcao mcao mtrungbình sthấp m rấtthấp
Biểu đô 2.2 Tỷ lệ phân trăm từng mức độ biểu hiện thấu cảm cảm xúc của
SV trường ĐHSP TP.HCMTheo số liệu ở biểu đồ 2.2, có 5,35% khách thé tham gia khảo sát đạt biểu hiệnthấu cảm cảm xúc ở mức rất cao, 69,57% khách thé dat mức cao, 25,08% khách thể đạtmức trung bình và dấu hiệu khả quan khi không có SV có biểu hiện thấu cảm cảm xúc ở
mức thấp hay rất thấp Như vậy đa số SV trường ĐHSP TP.HCM có sự chia sẻ cảm xúctốt và tâm trạng chịu sự ảnh hưởng nhất định từ cảm xúc của những người xung quanh
b Biểu hiện thấu cảm cảm xúc thông qua tự đánh giá của sinh viên
Xếp hạng theo DTB các biểu hiện cụ thể của thấu cảm cảm xúc thông qua tự đánhgiá của SV, người nghiên cứu nhận thấy ba yếu tố có DTB cao nhất và yếu tố có DTBthấp nhất được thé hiện ở bảng số liệu sau: