Diem Độ lệch
Hé
° trung bình | chuẩn
Biểu hiện thấu cảm — Sư phạm 216.2113 | 1476570+
nói chung Ngoài sư phạm | _ 203.7452 14,52138
gữa SV đang theo học hệ sư phạm va SV đang theo học hệ ngoài sư phạm (xác suất 0,000
< 0,05). Cụ thé, SV dang theo học hệ su phạm có wu thé hơn ở cả hai mặt của biểu hiện thấu cảm so với SV đang theo học hệ ngoài sư phạm. O mặt biểu hiện thấu cảm cảm xúc,
SV hệ sư phạm đạt DTB tông điểm là 109,83 trong khi SV hệ ngoài sư phạm đạt DTB
tông điểm chi là 103,2 (xác suất 0,000 < 0,05) cho thay có sự khác biệt ở hai nhóm khách
thé. Tương tu, ở mặt biêu hiện thấu cảm nhận thức, SV hệ sư phạm có DTB tông điểm là
106,38 — đạt mức độ biểu hiện cao trong khi SV hệ ngoài sư phạm có DTB tông điểm chỉ ở 100,55 — đtạ mức độ biéu hiện trung bình (xac suất < 0,05). Chính vì thế, mức độ biéu hiện thấu cảm nói chung ở SV sư phạm cao hơn SV hệ ngoài sư phạm. Với định hướng tương lai là những người làm công tác giáo dục, làm việc nhiều với đối tượng nhi đông, thiếu niên và thanh niên học sinh, SV sư phạm đã tự rèn luyện được cho mình khả năng chia sẻ cũng như thấu hiểu cảm xúc của người khác dé khi làm việc có thé chia sẻ, thấu hiểu cảm xúc học sinh. Đồng thời, SV theo học hệ sư phạm cũng được học qua các học phần Tâm lý học đại cương, Tâm lý học giáo dục, Giao tiếp ứng xử sư phạm, góp phần
hỗ trợ cho biéu hiện thấu cảm. Vì những lý do dé, kết qua tất yếu mức độ biêu hiện thâu
cảm của SV sư phạm sẽ phát triển qua quá trình đào tạo và cao hơn so với SV ngoài sư
phạm.
2.2.4.5. Theo mức độ tham gia các hoạt động tình nguyện
Mỗi liên hệ giữa quá trình tham gia hoạt động tình nguyện và biểu hiện thấu cam của SV trường ĐHSP TP.HCM được thê hiện ở bảng 2.29 sau:
59
Bảng 2.29. Tương quan giữa số ngày hoạt động tình nguyện và biểu hiện thấu cảm của
SV trường ĐHSP TP.HCM
Các yếu tố Biểu hiện thấu cảm | Biểu hiện thấu cảm | Biểu hiện thấu cảm
tương quan nói chung cảm xúc nhận thức Sô ngày hoạt độn
_ . 0,585” 0,401” 0,561”
tình nguyện
**: Có ý nghĩa với a=0,01
Với hệ số tương quan là 0,585, có thể kết luận số ngày hoạt động tình nguyện tương quan thuận với mức độ biểu hiện thấu cảm của SV. SV tham gia hoạt động tình nguyện càng nhiều sẽ càng có thé chia sé và thấu hiểu cảm xúc với người khác. Đồng chí T.T.L. (Ủy viên Ban thư ký HSV trường ĐHSP TP.HCM, chỉ huy phó chiến dịch Xuân tình nguyện 2018) cho biết: “Các bạn tham gia hoạt động tình nguyện, đặc biệt là các cán bộ Đoàn — Hội có tan suất hoạt động tình nguyện nhiều rat giỏi trong việc nhận ra và hiểu cảm xúc
của người khác. Đầu và cuối các chiến dịch cũng rất dễ nhận thấy sự khác biệt trong cách các bạn cư xử với người khác, mình cảm thấy vừa gan gũi vừa có nhiều sự tôn trọng hơn”. So sánh tương quan số ngày hoạt động tình nguyện với từng mặt biểu hiện thấu cảm, người nghiên cứu nhận thấy tương quan này ở biểu hiện thấu cảm nhận thức cao hơn so với biéu hiện thấu cảm cảm xúc (0,561 > 0,401). Điều đó cho thấy, quá trình tham
gia các hoạt động tình nguyện có tác động tích cực và rõ rệt đến khả năng nhận biết, phân
biệt, hiểu được cảm xúc của SV, từ đó hướng SV tôn trọng cảm xúc, quan điểm và sở thích của những người xung quanh. Đến với các hoạt động tình nguyện, SV trước hết có
thêm được trải nghiệm thực tế ở nhiều môi trường với nhiều đối tượng khác nhau, làm phong phú thêm vốn hiểu biết về đời sống chung. Không dừng lại ở đó, các hoạt động tình nguyện luôn luôn là sự hợp sức tham gia của nhiều người, đặt SV vào vai trò phải
hợp tác cùng người khác, bàn bạc thảo luận trao đôi ý kiến, thậm chí làm thủ lĩnh nhóm.
Các hoạt động này lặp đi lặp lại giúp SV hình thành được những kỹ năng về nhận biết cảm xúc, điều chỉnh và quản lý cảm xúc trong giao tiếp. Nói về sự thay đổi trong biểu hiện thấu cảm quá quá tình tham gia các hoạt động tình nguyện, bạn N.N.M (SV năm hai khoa Tiếng Anh) chia sẻ: “Từ khi mới vào trường, mình có tham gia vào CLB T.C.S.K, mình cùng các anh chị và các bạn tổ chức rất nhiễu chương trình tình nguyện.. Qua rất nhiều cuộc họp, mình học được cách tôn trọng công sức hay ý kiến của người khác ”.
Việc tham gia vào các CLB đội — nhóm và cùng cộng tác với các SV khác khoa, lớn tudi
60
hoặc nhỏ tuổi hơn đều có, đã giúp SV phát triển được sự tôn trọng cảm xúc, sở thích, quan điểm của người khác, lắng nghe ý kiến của người khác một cách thiện chí. Như đồng chí D.V.D (trưởng đội hình tình nguyện chiến dich Xuân tình nguyện 2018) nhận định “Mỗi chương trình déu có những hoạt động đặc thù riêng, nhưng mình nghĩ cdi chung nhất chính là việc các bạn có cơ hội làm việc cùng nhau, lắng nghe ý kiến, quan điểm, chấp nhận góc nhìn của nhau dé dua ra một phương án toàn vẹn nhất. ” Ngược lại, SV có biểu hiện thấu cảm tốt có sự quan tâm nhất định đến các hoạt động chính tri xã hội, mong muốn được đóng góp công sức và trí tuệ của bản thân cho những hoàn cảnh
khó khăn.
61
TIỂU KET CHUONG 2
SV trường ĐHSP TP.HCM có biểu hiện thấu cảm nói chung và biểu hiện thấu cảm ở từng mặt (thấu cảm cảm xúc, thấu cảm nhận thức) đều ở mức cao. Tần suất tổng điểm phân bồ tập trung từ 205 đến 215 điểm và có it SV đạt mức biểu hiện thấu cảm rất thấp hoặc rất cao.
Kết quả so sánh cho thay SV có ĐTB thấu cảm cảm xúc cao bon ĐTB thấu cảm nhận thức, tuy nhiên sự chênh lệch không đáng kể. Tương quan giữa hai mặt của biểu hiện thấu cảm là tương quan thuận, có sự ảnh hưởng lẫn nhau.
SV trường ĐHSP TP.HCM tự đánh giá mức độ biểu hiện thấu cảm của bản thân thấp hơn so với đánh giá khách quan từ các câu hỏi tình huống.
Có sự khác biệt về mức độ biểu hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM theo giới tính, năm học, khối ngành và hệ đang theo học. Tương quan giữa số ngày hoạt động tình nguyện va mức độ biểu hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM là tương
quan thuận, ở mức trung bình.
62
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về biểu hiện thấu cảm của SV trường DHSP TP.HCM, có thé rút ra các kết luận sau:
1.1. Về lý luận
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về đề tài thấu cảm. Đối với các nhà khoa học trên thế gidi, nhiéu duoc thang do thấu cảm đa dạng về đối tượng cũng như quan điểm tiếp cận đã được xây dựng. Đối với các nhà khoa học tại Việt Nam, thấu cảm đã được quan tâm tìm hiểu nhưng vẫn chưa có nhiều đề tài tiếp cận trực tiếp, đa số các đề tài đã thực hiện đều nghiên cứu thấu cảm là một yếu tố thành phần trong khái niệm chung về trí tuệ cảm xúc hay trí tuệ xã hội.
Thấu cảm là sự chia sẻ và thấu hiểu cảm xúc của những người xung quanh. Thấu cảm của sinh viên là sự chia sẻ và thấu hiểu cảm xúc của những người đang trong quá trình tích lũy tri thức nghề nghiệp và theo học hệ chính quy tại các trường Đại hoc, Cao
đẳng với những người xung quanh.
Thấu cảm là một năng lực quan trọng giúp con người tương tác hiệu quả trong các mối quan hệ xã hội, đến gần hơn với người khác và hạn chế làm người khác tổn thương.
Thấu cảm ở mỗi cá nhân được thê hiện thông qua hai mặt biểu hiện chính: thấu cảm cảm xúc (sự ảnh hưởng cảm xúc của người khác lên chủ thể) và thấu cảm nhận thức (sự thấu hiểu cảm xúc của người khác).
Các yếu tố ảnh hưởng đến biểu hiện thấu cảm của sinh viên có thể kế đến giới
tính, trải nghiệm của chính sinh viên (quá trình học tập, quá trình tham gia hoạt động xã hội), tính tích cực cá nhân của sinh viên.
1.2. Về thực tiễn
SV trường ĐHSP TP.HCM có biểu hiện thấu cảm nói chung và biểu hiện thấu cảm ở từng mặt (thấu cảm cảm xúc, thấu cảm nhận thức) đều ở mức cao.
Kết quả so sánh cho thấy SV có ĐTB thấu cảm cảm xúc cao bơn ĐTB thấu cảm nhận thức, tuy nhiên sự chênh lệch không đáng kể. Hai mặt của biéu hiện thấu cảm có sự ảnh hưởng lẫn nhau nhưng không nhiều.
SV trường ĐHSP TP.HCM tự đánh giá mức độ biểu hiện thấu cảm của bản thân thấp hơn so với đánh giá khách quan từ các câu hỏi tình huống.
63
Có sự khác biệt về mức độ biểu hiện thấu cảm của SV trường ĐHSP TP.HCM
theo giới tính, năm học, khối ngành và hệ đang theo học. Số ngày hoạt động tình nguyện của SV có ảnh hưởng tích cực đến mức độ biểu hiện thấu cảm.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đề tài đã đặt ra.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với sinh viên
- Trau dồi kiến thức hỗ trợ cho việc nhận thức về cảm xúc:
+ SV nên có sự quan tâm và đăng ký tham gia các lớp chuyên đề kỹ năng liên quan đến cảm xúc như kỹ năng quản ly cảm xúc, kỹ năng nhận biết và đánh giá van dé, ...;
+ Tích cực trau đồi vốn hiểu biết chung để biết được một số nguyên nhân có thé dẫn đến
cảm xúc sợ hãi ở người khác;
+ Tăng cường quan sát các biểu hiện phi ngôn ngữ gắn liền với các các xúc ở những
người xung quanh;
- Tăng cường việc tìm kiếm thông tin và tham gia vào các hoạt động tình nguyện do các tổ chức phi chính phủ, địa phương hoặc Đoàn — Hội trường tô chức với một số lưu ý như
sau:
+ Tìm hiểu kỹ thông tin và chon lọc chương trình tình nguyện phù hợp với hứng thú của
bản thân, có đối tượng cùng tham gia phù hợp;
+ Phát huy tối đa tính tích cực trong quá trình tham gia hoạt động dé có sự thu nhận thỏa
đáng sau chương trình tình nguyện;
+ Lắng nghe trải nghiệm của những người cùng tham gia trong hoạt động, đồng thời chia
sẻ trải nghiệm của bản thân với những người khác.
- Có biện pháp rèn luyện toàn diện cả hai mặt biểu hiện thấu cảm cảm xúc và thấu cảm
nhận thức.
2.2. Đối với Doan Thanh niên — Hội Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
- Có sự quan tâm phát triển các kỹ năng và cung cấp thêm kiến thức nhằm cải thiện thấu
cảm nhận thức ở SV:
+ Tổ chức các lớp chuyên đề kỹ năng cung cấp những hiểu biết về các sắc thái cảm xúc,
nguyên nhân dan đên cảm xúc ở con người nhăm cải thiện thâu cảm nhận thức cho SV;
64
+ Các buổi tập huấn trước các chiến dich tình nguyện cần có nội dung làm quen chiến sỹ,
cung cấp thông tin về địa phương và các đối tượng sẽ cùng hoạt động trong chương trình dé SV có hiểu biết rõ hơn về con người và môi trường sẽ tham gia.
- Có giải pháp thu hút SV tham gia các hoạt động tình nguyện:
+ Đổi mới nội dung và hình thức các hoạt động tình nguyện;
+ Tăng cường truyền thông ở các cấp cơ sở và cấp Chi Đoàn — Chi Hội nhằm đưa thông tin về hoạt động tình nguyện tiếp cận gần hơn với SV;
+ Có chế độ khen tặng, khuyến khích, tuyên dương rõ và hấp dẫn hơn đối với các SV có
thành tích xuất sắc trong hoạt động tình nguyện.
- Cải thiện nội dung hoạt động tình nguyện hỗ trợ cải thiện biểu hiện thấu cảm ở SV:
+ Tổ chức trao đổi, chia sẻ trải nghiệm thường xuyên cho SV trong suốt quá trình tham gia hoạt động tình nguyện để SV có cảm nhận về sự kết nối cảm xúc với người khác;
+ Tổ chức các hoạt động thi đua viết về cảm xúc hoặc cuộc thi ảnh về các khoảnh khắc cảm xúc của đối tượng được hỗ trợ mà SV có phát hiện trong suốt quá trình tình nguyện;
+ Đội trưởng, người phụ trách hoạt động tình nguyện có hình thức phản hồi với SV về cách SV phản ứng khi chứng kiến cảm xúc của người khác hoặc khi bàn bạc thảo luận không đồng tình với ý kiến của người khác.
65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIENG VIỆT
Ban chấp hành Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh — Hội SV Việt Nam Trường ĐHSP TP.HCM (2018). Bảng quy đổi hoạt động tình nguyện áp dụng từ năm hoc 2018 — 2019. Ban hành kèm theo hướng dẫn số 08-HDLT/DTN-HSV
Võ Thị Ngọc Châu (2002). Nghiên cứu kiểu nhân cách, kiểu quan hệ liên nhân cách và ảnh hưởng của chúng tới bau không khí tâm lí tập thé sinh viên sư phạm. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở. Mã số CS.98-05. Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Đào Thị Duy Duyên (2007). Tim hiểu một số kỹ năng tham vấn của các nhà tham vấn tâm lý hiện nay ở TP.HCM. Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học ứng
dụng. Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Dang Hoang Giang (2017). Thiện, ác và smartphone. NXB Hội nhà van.
Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) — Nguyễn Ánh Tuyết — Nguyễn Kế Hào — Phan Trọng Ngọ - Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008). Giáo trình Tâm lý học phát triển. NXB DHSP.
Tran Hiệp (Chủ biên) (1996). Tâm lý học xã hội — những van dé lý luận. NXB Khoa học
xã hội
Ngô Công Hoan, Trương Thi Khánh Hà (2015). Tam ly học khác biệt NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
Trần Thanh Hùng (2005). Khảo sát mức độ biểu hiện trí tuệ cảm xúc của các giáo viên mam non ở TP.HCM. Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Tâm ly học. Trường Dai
học Sư phạm TP.HCM
Hoàng Hưng (2017). Thấu cảm hay đồng cảm?. http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h. Truy
cập ngày 05/12/2018.
Lưu Văn Hy (Chủ biên) (2009). Tir điển Tiếng Việt. NXB Thanh Niên.
Phương Liên (2013). Bệnh vô cảm: một vết gãy của văn hóa. https://baomoi.com/benh-
vo-cam-mot-vet-gay-cua-van-hoa/c/11442807.epi. Truy cập ngày 15/09/2018.
Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001). Tam ly học trí tuệ. NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội
Hoàng Phê (chủ biên) (2014). Tir điển Tiếng Việt. Trung tâm Từ điển học. NXB Đà
Nẵng.
Quốc hội nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000). Luật Giáo đục. NXB Chính tri quéc gia, Ha Nội.
Thúy Quỳnh (2003). Thời đại cua “minh cam”. Báo Doanh nghiệp số 7-2003.
66
Huỳnh Văn Son (chủ nhiệm đề tài) (2011). Nhận thức vé trí tuệ xã hội và biện pháp phát triển trí tuệ xã hội cho trẻ từ 6 đến II tuổi của phụ huynh trên địa bàn TP.HCM.
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp cơ sở. Mã số CS.2011.19.01.DA.
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Huỳnh Văn Sơn — Lê Thi Hân (chủ biên) (2016). Giáo trình Tâm lý học đại cương. NXB ĐHSP TP.HCM.
Nguyễn Thạc (Chủ biên), Phạm Thành Nghị (2015). Tâm lý học sư phạm đại học. NXB
Đại học Sư phạm. Hà Nội.
Thế Thịnh (2018). Thấu cam. https://thanhnien.vn/doi-song/thau-cam-974529.html. Truy
cập ngày 16/09/2018.
Ngô Thị Thạch Thao (2013). Kỹ năng cảm nhận và thé hiện cam xúc của trẻ 5 tuổi ở một số trường mâm non tại TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học. Trường Đại học
Sư phạm TP.HCM
Kiều Thị Thanh Trả (2013). Trí tuệ xã hội cua sinh viên trường Đại học Su phạm
1P.HCM. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học. Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Kiều Thị Thanh Trà (Chủ nhiệm đề tài) (2016) Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội cho SV năm nhất trường ĐHSP TP.HCM vào học phân Tâm lý học đại cương. Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường. Trường ĐHSP TP.HCM
TIENG ANH
Albrecht, K. (2006). Social intelligence: the new science of success. Jossey-Bass. A Wiley Imprint.
Baron-Cohen, S. — Wheelwright, S. (2004). The Empathy Quotient: An Investigation of Adults with Asperger Syndrome or High Functioning Autism, and Normal Sex Differences. Journal of Autism and Developmental Disorders. Vol. 34
Bradberry, Tr. — Greaves, J. (2014). Emotional intelligence 2.0. Brilliance Audio
Batson, D. (1991). The altruism question: Toward a social psychological answer.
Lawrence Erlbaum Associates.
Capuzzi, D., & Gross, D. R. (1999). Counseling and psychotherapy (2nd edt.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall
Cohen, D., & Strayer, J. (1996). Empathy in conduct-disordered and comparison youth.
Developmental Psychology
67
Darrick, J — David, F. (2006). Development and validation of the Basic Empathy Scale.
Journal of Adolescence
Ebru, F. IKIZ (2009). Investigation of counselor empathy with respect to safe schools.
Procedia Social and Behavioral Sciences 1
Eisenberg, N. - Miller, A. (1987). Empathy and prosocial behavior. Psychological Bulletin
Goleman, D. (1997). Emotional Intelligence in Context. Basic Books — A member of The Perseus Books Group
Gould, J. — Kolb, W.L. (1964). A dictionary of the social sciences. The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.
Hokuma (2018). The emotion wheel: What is it and how to use it? Retrieved from https://positivepsychologyprogram.com/emotion-wheel/#what-wheel-of-emotions on 13/01/2019
Hogan, R. (1969). Development of an empathy scale. Journal of Consulting and Clinical Psychology.
Joaquin, S. (2017). Understanding Empathy: What is it and Why is it Important in Counseling. Retrieved from https://positivepsychologyprogram.com/empathy/ on
16/12/2018
Jolliffe, D. — Farrington, D.P. (2006). Development and validation of the Basic Empathy Scale. Journal of Adolescence.
Kazdin, A.E. (2000). Encyclopedia of Psychology. Oxford University Press.
Lawrence, E. — Shaw, P. — Baker, D. - Baron-Cohen, S. — David, A. (2004). Measuring empathy: reliability and validity of the Empathy Quotient. Psychological Medicine.
Matsumoto, D. (2009). The Cambridge Dictionary of Psychology. Cambridge University.
Mehrabian, A. — Epstein, N. (1972). A measure of emotional Empathy. Journal of Personality.
Nathan, S. — Margaret, M. — Raymond, M. - Brian, L. (2009). The Toronto Empathy Questionnaire: Scale development and initial validation of a factor-analytic
solution to multiple empathy measure. Retrieved from
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmce/articles/PMC2775495/#R47 on 18/12/2018
68