Trong công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên, các chủ thé quan lí của Trường Đại học Sư phạm TPHCM có thé đã quản lí tốt các khâu: lập kế hoạch, tô chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
ĐỎ THỊ TRANG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CUA SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
CHUYEN NGHÀNH: QUAN LY GIÁO DỤC
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGÔ ĐÌNH QUA
TP HO CHÍ MINH - NAM 2013
Trang 2LOI CẢM ON
Đề hoan thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay Ngô
Đình Qua đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Tâm ly - Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đã cho em nguồn kiến thức bé ích đây chính là nén tang cho quả trinh nghiền cứu va cũng là hanh trang cho em bước vào dai.
Em cũng xin chân thành cảm ơn thay cô trong Phòng Khoa học va côngnghệ , và các thay cô trong các Khoa Địa lý, Khoa Man non, Khoa Hóa học đã
cung cap cho em nguồn tư liệu để hoan thành bai luận van nảy,
Xin được chân thành cảm ơn sự ủng hộ của gia đình, bạn bẻ luôn là chỗ
dựa vững chắc trong suốt thời gian qua
Cuỗi cùng em xin kính chúc quý Thay, Cô và gia đình, bạn bè luôn doi dao
sức khỏe và thanh công trong cuộc sống
Trang 3+ Mục địch nghiÊn PỨU,- se ciiiieeSiriesiieeieiierrdemmrieleirerrte 2
3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu - s- <vssczvssskieLSeiersedz 2
á Gla thuyết khu hoes ses i eS
5 Nhiệm vụ nghiên cứu «‹««<c-«c++ Hi 4i000019600466114140040460100414/46 ad
6 Phương pháp luận nghiên cir « <<<s<seesekeseeseseesesee aS
Trang 4277000 n3 41111.111111 11 1 m5 31
2.1 Giới thiệu về Trường Đại Học Su Pham TP HCM li tb0siug 31
2.2 Thực trang công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Dai học Sư phạm TP HCM xét theo các chức năng quản lÍ —›,
2.2.1 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của
2.2.2 Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động NCKH của sinh viên
2.2.3 Công tác chỉ dao việc thực hiện hoạt động NCKH của sinh viên Trường Dai học Sư phạm TP HCM Si 40
2.2.4 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động NCKH
của sinh viên trường Dai học Sư phạm TP HCM 43
2.3 Kết quả quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Sư
có /7//8/ 9, (04, 00007000 0N gyyyus 44
2.4 Mật số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trường đại học sư phạm TP HCM 52
2.4.1 Nhóm biện pháp “Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động nghiên cứu
2.4.2.Nhóm biện pháp “Tăng cường công tác chỉ đạo, phối hợp giữa các
đơn vị trong và ngoài nhà trường tô chức có hiệu quả hoạt động NCKH
Của SR VINH” ices nn
Fi 3
Tiêu ket chương 2 ee a ee 57
Trang 5KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ, e c-cccseeerierxerrrserrrsrrrrrrrsrzrrrrer
A, TẾ luỆnia22cáGiacicittiitinduigtiiibitoadualiasiidisiiaiitiiiiagaattsea
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Trang 8MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay khoa học gan lien với đời sống của mỗi ca nhân và mỗi tập
thê, hoạt động nảy góp phân to lớn cho công cuộc đôi mới đất nước, dua đất
nước phát triển sánh vai với các quốc gia khác trên the giới Cùng với qua
trình hội nhập mọi mặt của doi sông, đặc biệt là hội nhập về giáo dục và đảo
tạo thi việc xây dựng và phát triển phong trao NCKH của sinh viên Việt Nam
nói chung va của Trường Đại học Sư phạm TP HCM nỏi riêng là một yêu cau
bức thiết nhằm nang cao chất lượng đảo tạo, phát huy tính năng động sáng
tạo, kha năng NCKH độc lập của sinh viên, hình thành năng lực tự học cho
sinh viên.
Hỗ Chi Minh là người luôn luôn dé cao đến việc “học phải đi đôi với
hành”, trong bải nói chuyện tại Thanh Hóa ngày 20/2/1947, Bác đã nói:
“Trude học một đường, hành một nẻo, nay phải sửa chương trình lam sao để học thì hành được ngay” Việc tô chức hoạt động NCKH cho sinh viên cũng
là việc đẻ sinh viên học rồi thực hành luôn những tri thức đã được học, đây
cũng là cơ hội giúp sinh viên tự nghiên cứu, dao sâu những kién thức mà
mình đã học, đồng thời vận dụng những kién thức đó vào thực tế Mục đích
của giao dục đại học la đảo tạo ra những sinh viên cỏ tri thức, biết sang tao và
sử dung những thanh tựu của khoa học công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cau
phát triển của xã hội NCKH không chỉ là một chức năng quan trọng của giáo
dục đại hoc ma còn là điều kiện không thé thiểu, lam cho nha trường phủ hợp với xã hội và đảm bảo chất lượng.
Hiện nay cong tac quản ly hoạt động NCKH của sinh viên con co
những hạn chế Đề tim ra phương hưởng khắc phục va gop phan nang cao
chat lượng NCKH, đã có một số tác gia nghiên cửu song chưa hoàn toan áp
dụng vào thực te, chính vi vậy chung tôi mạnh dan nghiên cửu dé tải “Thực
Trang 9trạng quan ly hoạt động NCKH của sinh viên Trường Dai hoc Sư phạm thành
phố Ho Chi Minh".
2 Mục đích nghiên cứu.
Xác định được thực trạng quản ly hoạt động NCKH của sinh viên trường
Đại học Sư Phạm TP HCM Từ đó dé xuất một số biện pháp quản lý nhằm cải
thiện chất lượng quản lý
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quan ly hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Su
Phạm Thanh Phố Hỗ Chi Minh (TP HCM).
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng quản ly hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại
học Sư Phạm TP HCM.
4 Giả thuyết khoa học.
Trong công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên, các chủ thé quan lí của Trường Đại học Sư phạm TPHCM có thé đã quản lí tốt các khâu:
lập kế hoạch, tô chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, nhưng có thé quản li chưa
tốt khâu kiểm tra, đánh giả việc thực hiện kế hoạch, nên hoạt động NCKH
vẫn chưa đạt kết quả cao.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1 Hệ thông hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của sinh
viên trường đại học.
5.2 Khao sát thực trạng của công tác quan ly hoạt động NCKH của
sinh viên trường Đại học Sư Phạm TP HCM bang cách sử dụng các phương
pháp nghiên cửu như phỏng vẫn, nghiên cứu sản phẩm học tập của sinh viên, hay phát phiéu điều tra bằng bang hỏi.
Trang 105.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên tại trường Dai học Sư Phạm TP HCM.
6 Phương pháp luận nghiên cứu
6 I.Cơ sở phương pháp luận
6.1.1.Quan điểm hệ thông- cấu trúc
Theo quan điểm hệ thong cau trúc, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại
dưới dạng một hệ thong với nhiều yếu tô hợp thành, có lên hệ với nhau Các
hệ thống không tồn tại độc lập mà luôn có sự liên hệ với nhau
Vận dụng quan điểm này vào phạm nghỉ nghiên cứu của dé tài, tôi nhậnthấy mỗi quan hệ chặt chẽ giữa công tác quản lý hoạt động NCKH với quản
lý các hoạt động sư phạm khác trong trường, đồng thời xem công tác quản lý
nhà trường là một hệ thống trong đó quản lý hoạt động NCKH là một bộ phận
với các yêu tô hợp thành
6.1.2.Quan diém thuc tién
Việc dé ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
NCKH của sinh viên dựa vào khảo sát thực trạng quản lý NCKH của sinh
viên Qua khảo sát tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân và hạn chế,
dé từ đó đề ra các biện pháp mang tinh khả thi
6.1.3.Quan diém lich siz-logic
Quan điểm lich sử logic giúp người nghiên cứu xác định phạm vi,
không gian, thời gian vả điều kiện cụ thể để điều tra thu thập số liệu chínhxác, đúng với mục đích nghiên cứu của đề tài Đồng thời nghiên cứu đối
tượng trong quá trình phát triển lâu dài của nó.
6.2.Phuong pháp nghiên cứu
6.2.1.Cac phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2.1.1, Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết
Trang 11Phân tích và tông hợp lý thuyết: Phân tích các văn bản, tài liệu, sách
báo về quản lý hoạt động NCKH làm sở lý luận cho đề tải.
6.2.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết
Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phương pháp này nhằm sắp xép
các lý thuyết có liên quan đến đề tải theo hệ thống có thứ bậc, có trật tự nhằm
làm sáng tỏ cơ sở lý luận của đề tài
6.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiên
6.2.2.1.Phương pháp quan sát sư phạm.
- Mục đích quan sát: Phương pháp quan sát được sử dụng nhằm hỗ trợcho các phương pháp khác trong quá trình nghiên cứu dé thấy rõ hơn hoạt
động quản lý NCKH của sinh viên.
- Nội dung quan sát là thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm TP HCM.
Thay Nguyễn Vĩnh Khương, Phó trưởng phòng KHCN&TCKH
Trợ lý NCKH của các khoa Địa lý, Hóa học, Giáo dục mầm non, Tâm lý giáo dục.
11 sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP HCM bao gồm năm 3,năm 4 và những anh chị sinh viên đã ra trường, họ đều là những người từng
tham gia nghiên cứu và có công trình đoạt giải.
6.2.2.3 Phương pháp tìm minh chứng
Trang 12Băng cách sử dụng trang web, tiếp xúc với công chức, chuyên viên của
Phòng KHCN&TCKH, các thay, cô Trợ lý NCKH, thư ki giáo vụ tại một số
khoa; chúng tôi tiến hành thu thập các văn bản như: kế hoạch, công văn chỉ
đạo, tổ chức hoạt động KHCN của Bộ,Trường, Khoa về NCKH Kết quả tìm
minh chứng đã cho chúng tôi tư liệu dé hiểu rõ hơn về thực trạng.
-_6.2.3.Phương pháp toán thông kê
- Mục đích: Nhằm xử lí số liệu do các phương pháp nghiên cứu đem
lại.
- Nội dung: Các phép toán thống kê mô tả thông dụng như trung bình
cộng, tỉ lệ phan tram.
7 Giới hạn đề tài.
Do điều kiện còn hạn chế nên dé tải chi tập trung nghiên cứu thực trạng
quản lý tại một số khoa trong Trường Đại học Sư phạm TP HCM bao gồm
Khoa Tâm ly giáo dục, Khoa Địa lý, Khoa Giáo dục mam non, Khoa Hóa và
tại Phòng Khoa học Công nghệ và Tạp chỉ Khoa học.
Hoạt động NCKH của sinh viên được thể hiện ở nhiều hình thức khác
nhau như đẻ tải NCKH, tiểu luận, khóa luận, các bải tập lớn với phạm vi
giới han, dé tai chi chủ yếu tập trung nghiên cứu dé tài NCKH của sinh viên.
Trang 13Giáo dục đại học được quan tâm hang đầu vào giai đoạn những thập
niên cuối thế kỷ XX, khi khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ mạnh
mẽ Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, quá trình đàotạo ở các trường đại học đã gắn chặt với NCKH, với thực tiễn cuộc sống.NCKH đóng một vai trò, một sứ mệnh to lớn là căn cứ dé trường cập nhật, đôimới chương trình và nội dung đào tạo nhằm đưa nền giáo dục nước ta hội
nhập với khu vực và thế giới Việc tìm ra các giải pháp hay các biện pháp
quản lý nhằm nâng cao chất lượng NCKH trong các trường đại học là một
trong những van đề được quan tâm của rat nhiêu nhà chuyên gia, khoa học cótâm huyết trong và ngoài nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến KHCN, Người cho rằng
KHCN có ảnh hưởng tất lớn đến sự nghiệp đấu tranh và giải phóng dân tộc.
Muốn xây dựng và phát triển đất nước thì phải quan tâm đến sự nghiệp đấu
tranh và giải phóng dân tộc Muốn xây dựng và phát triển đất nước thì phảiquan tâm tới KHCN, Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, dao tạo đội ngũ
cán bộ khoa học và kỹ thuật dé phục vụ nước nhà
Hiện nay, với sự nhảy vọt của KHCN, nhân loại đang bước đầu quá độ
sang nén kinh tế trị thức, cùng với đó là xu thé toàn cầu hóa đang diễn ramạnh mẽ trên thế giới Trước bối cảnh đó, triết lý giáo dục cho thé kỷ 21 có
những biến động to lớn, lấy học thường xuyên suốt đời làm nền móng nhằm
hướng tới xây dựng một xã hội học tập cùng với đó là sự phát triển nhanh
Trang 14chóng cua giáo dục đại học thế giới Dé đáp ứng sự thay đối đó giáo dục phải
có các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học mới hòa nhập cùng với
giáo dục đại học thế giới
Đảng va Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển KHCN, GD&ĐT,
các nghị quyết, các chủ chương đẻ luôn coi trọng KHCN Tại Đại hội Đảng
lần thứ VI(1986) đã đề ra đường lối đổi mới, trong đó KHCN được coi là động lực thúc đây trong công cuộc đổi mới, trong đó KHCN được coi là động
lực nhằm thúc day công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước
Nghị quyết TW2 khóa VIII(1996) đã khẳng định quyết tâm của Đảngtrong phát triển KHCN, coi KHCN lả quốc sách hang đầu, khẳng định vai trò
nén tảng thúc đẩy công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, Nghị quyết đã
nhắn mạnh “Cade trường đại học phải là trung tâm NCKH công nghệ chuyển
giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống".
Nghị quyết 37/TW của Bộ chính trị tiếp tục nhắn mạnh “Các trưởng đại học vừa là cơ sở nghiên cứu và ứng dụng KHCN" và "đảm bảo kết hợp giữa viện nghiên cứu và trường đại học, gắn nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh"
Trong điều lệ trường đại học có ghi rõ nhiệm vụ của trường đại học
(điều 9) "Tiến hành NCKH và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo vớiNCKH và sản xuất, dịch vụ KHCN theo quy định của luật KHCN, luật giáo
dục và các quy định khác của pháp luật Phát hiện và bôi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộ giảng viên của trường”[6]
Có thể nói rằng, các nghị quyết, nghị định, chỉ thị của Đảng vả chính phủ đã khang định vài trò to lớn của KHCN trong công cuộc CNH - HĐH đất
nước Đây cũng là các văn bản quan trọng định hướng sự phát triển củaKHCN, đặt ra các mục tiêu cụ thé về quản lý hoạt động KHCN trong các
trường đại học, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
Trang 15Bên cạnh các nghị quyết, nghị định của nha nước ta còn rất nhiều các
tác giả cùng đã nghiên cửu vé vấn dé này Trong thập kỷ 90 của thé ky trước, công tác khoa học và công nghệ của các trường đại học và cao đẳng từng
bước được coi trọng thể hiện qua các công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ,
nghành của các tác giả Thân Đức Hiền (1995) [41], Vũ Cao Đàm (1996-2000)
[31], đã dé cập đến quan lý hoạt động KHCN trong nước về: Tổ chức quản lý,đôi mới công tác quản lý hoạt động NCKH trong các trường đại học giai đoạn
(1996-2000) (cơ sở lý luận và thực tiễn), đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả, đánh giá hiện trạng tiểm lực KHCN Kết quả các công trình đã khang định
những kết quả bước đầu đạt được của quản lý nghiên cứu triển khai, đưa ra
các giải pháp quản lý KHCN của nghành giáo dục Đồng thời khẳng định giá
trị các nghiên cứu như: giá trị tri thức, khoa học, thực tiễn
Nghiên cứu riêng về khoa học giáo dục các trường đại học sư phạm,
nhà khoa học Nguyễn Cảnh Toản trong tuyển tập “Tự giáo dục, tự học tự
nghiên cứu" của minh [81] đã khẳng định vai trò quan trọng của NCKH va
NCKH giáo dục đối với các trường sư phạm, đồng thời nhắn mạnh đến trách
nhiệm của người thầy ở người thầy ở đại học phải gây hứng thú trong tập
dượt, nghiên cứu cho sinh viên Tác giả Hoàng Thị Nhị Hà trong cuốn sách
“Quan lý hoạt động khoa học và công nghệ ở các trường đại học sư phạm” đã
cho thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động KHCN tại các trường sư phạm và
dé ra được những biện pháp mang tính khả thi: “Hoàn thiện cơ chế, chính
sách quản lý nghiên cứu khoa học" [92], “Cải tiến quy trình xây dựng kế
hoạch, tiêu chí đánh giá và quản lý dé tài NCKH" [101]
Ngoài ra các bài báo trên Tạp chí Khoa học đã chỉ ra những bất cậptrong quá trình quan lý hoạt động KHCN Đào Văn Lượng (1996) [55] “Muon
day mạnh hoạt động KHCN thì can xảy dung các đơn vi NCKH mạnh về tô
chức và chuyên môn, có hướng nghiên cứu đúng có đội ngũ khoa học có
Trang 16năng lực và biết hợp tác trong khoa học và nghiên cứu", “Van dé làm sao gắn
đào tạo với nghiên cứu, gắn các trường đại học với các viện nghiên cứu” [68}
Các trường đại học ở Liên Xô trước đây coi trọng các hình thức tô chức
NCKH cho sinh viên, trong đó có tổ chức cho sinh viên làm khóa luận, luận
văn tốt nghiệp được coi là quan trọng nhất
Trong công trình triết học, thiên tài Lê-nin đã xây dựng cơ sở phương
pháp luận khoa học của nền khoa học tự nhiên hiện đại và cũng theo sáng
kiến của Lênin lần đầu tiên trong lịch sử khoa học, Liên Xô bắt đầu kế hoạch
hóa khoa học trong quy mô toàn quốc để đề ra và thực hiện thành công chínhsách phát triển khoa học thống nhất trong toản quốc [6]
Về tổ chức quản lý hoạt động KHCN, Hemptinne cho rằng: “Sự hoạt
động nhịp nhàng của hệ thống khoa học kỹ thuật quốc gia đòi hỏi các nha tô chức và quản lý chỉ có thể tác động một cách có hiệu quả trong các cơ cầu tổ
chức thực sự có chức năng” Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
hiệp quốc UNESCO đã tổng kết kinh nghiệm: “Cơ cấu tổ chức quan lý chỉphát huy được hiệu quả khi ma chức năng, quyền hạn và quyền lực - nhữngyếu tổ cấu thành của tổ chức đó — được xác định một cách rd ràng và đơn
trị”|6].
Trong quản lý NCKH, một số nước phát triển đã sử dụng phương pháp
đánh giá để quản lý chất lượng các công trình NCKH như Đại học Hà Lan,
Thụy Sĩ, Hoa Kì, Đức, ở các trường đại học của Trung Quốc đã quan tâm đến
năng lực đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ hiện đại Sự hoạt động
của các hoạt động nghiên cứu và các phát triển kinh tế xã hội, tổ chức nghiên
cứu, quản lý nâng cao chất lượng nghiên cứu
Tóm lại: Qua các tài liệu về quán lý hoạt động nghiên cứu khoa học
trong và ngoài nước cho thấy các tác giả rất quan tâm tới vấn đề và phươngpháp tổ chức quản lý NCKH, những kết quà nghiên cửu trên đã góp to lớn
Trang 17vào việc nâng cao chất lượng NCKH của sinh viên trong các trường đại học
và cao đẳng.
Tuy nhiên dé chất lượng hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của
sinh viên được nâng lên, chúng ta cần tăng cường những biện pháp cụ thể phủ
hợp với thực tế dao tạo trường Dai học Sư phạm TPHCM trong giai đoạn hiện
nay
1.2.Hệ thống khái niệm
1.2.1.Quan ly
Quan ly có vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động của xã hội Đó
chính là điều kiện cơ bản, thiết yếu của sự vận hành và phát triển xã hội Quản
lý là một hoạt động mang tính xã hội, lịch sử nó gắn với hoạt động của con
người, đặc biệt là hoạt động lao động rất đa dạng và phức tạp Vì vậy từ nhiều
góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu lý luận đã đưa ra những khái niệm khác
nhau về quản lý:
Theo từ điển Tiếng Việt căn bản thì Quan lý là tô chức, điều khiển hoạt
động của một đơn vị, cơ quan.
Theo F Taylor: '* Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất”, [14, tr 25]
Theo Harold Koontz: “ Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
sự phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục tiêu của mọi nha quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong
đó con người có thể đạt được cá mục dich của nhóm với thời gian, tiền bạc,
vật chất và sự bất mãn của cá nhân ít nhất”.[8, tr 33]
Theo Trần Kiểm: “ Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực
Trang 18(nhân lực, vật lực, tài lực) trong ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách
tối ưu nhằm đạt mục dich của tỏ chức với hiệu quả cao nhất”.[6]
Từ những khái niệm nêu trên thì chúng ta thấy rằng nhìn từ góc độ nào
thì quản lý cũng là những tác động có định hướng, có hướng đích của chủ thể quản lý nhằm tổ chức, điều khiển, làm cho hệ thống chuyên động, biến đôi phù hợp với quy luật khách quan, đạt được mục tiêu mà chủ thé quản lý đã
xác định.
Toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chứcnăng quản lý, nếu không xác định được các chức năng quản lý thì chú théquản lý không thé điều hành được hệ thống quản lý
1.2.2 Quan lý giáo đục
Khái niệm quản lý giáo dục được tiếp cận theo nhiều quan điểm khác
nhau.
Theo P.V.Khuđôminxky: “Quản lý giáo dục là sự tác động có hệ thống,
có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý, ở cấp độ khácnhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục dich đảm bảo việc giáo dụccộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hòa
của họ”{1].
Theo Phạm Minh Hạc: * Quản lý trường học là thực hiện đường lối
giáo dục của Dang trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường
vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiền tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đàotạo đôi với nghành giáo dục, với thé hệ trẻ với từng học sinh"{12]
Khái niệm quản lý giáo dục được hiểu theo hai cấp độ khác nhau đó là
cấp vĩ mô và cấp vi mô.
Đôi với cap vĩ mô:
Trang 19Quan lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác ( có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thé quản lý đến tất
ca các mắt xích của hệ thông ( từ cắp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nha
trường) nhằm thực hiện cỏ chất lượng vả hiệu quả mục tiêu phát triển Giáo
dục và Dao tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho nghành giáo dục.
Cũng có thé định nghĩa quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ
thé quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giảm sát, một
cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục ( nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ
cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.[28, tr 37].
Đối với cấp vi mô:
Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác(có ýthức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản
lý đến tập thé giáo viên, công nhân viên, tập thé học sinh, cha mẹ học sinh va
các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng
va hiệu quả mục tiêu giáo dục, dao tạo của nha trường.
Hay quản lý gido dục thực chat là những tác động của chú thé quan lý
vào quá trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học
sinh theo mục tiêu đảo tạo của nha trudng.[28, tr 38]
Từ các quan niệm trên ta có thể hiểu Quan lý giáo dục là hệ thốngnhững tác động có định hướng, có kế hoạch, có ý thức của chủ thê quản lý lên
hệ thong vận hành giáo dục trong vả ngoài nha trường nhằm thực hiện có chất
lượng vả hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.
1.2.3 Khoa hoc
Có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ khoa học cụ thé như:
Trong tác pham “Phương pháp luận NCKH”, PGS Phạm Viết Vượng
đã phân tích khái niệm khoa học trên ba khía cạnh:
Trang 20+ Thứ nhất, khoa học là một hình thái, yếu tô xã hội.
+ Thứ hai, khoa học là hệ thông tri thức vẻ tự nhiên, xã hội, tư duy va
những quy luật phát triển khách quan của nó được hình thành trong lịch sử xã
hội của nhân loại.
+ Thứ ba, khoa học luôn vận động, biến đổi, vận động và phát triển dé
đón đầu, định hướng cho sự phát triển của xã hội
Sau khi phân tích ông giới thiệu định nghĩa về khoa học: “Khoa học là
hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, về những quy luật phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy Hệ thong tri thức nay được hình thành trong
lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội” [29, tr 13.]
Như vậy, khoa học là những tri thức về các quy luật của tự nhiên, xã
hội va tư duy Hay nói cách khác khoa học là một hoạt động xã hội nhằm tìm
tòi, phát hiện quy luật của sự vật và hiện tượng và vận dụng các quy luật ấy
dé sang tạo ra các nguyên lý các giải pháp tac động vào các sự vật hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng.
1.2.4 Nghiên cứu khoa học
Trong các tài liệu hiện nay cũng có nhiều định nghĩa về NCKH, sauđây xin được điểm tới những ví dụ tiêu biểu nhất:
Theo Vũ Cao Đàm: “ NCKH là hoạt động hướng xã hội vào việc tim
kiếm những điều ma khoa học chưa biết hoặc phát hiện ra bản chất sự việc,phát triển nhận thức khoa học vẻ thế giới quan và cách vận dụng chúng vảo
việc cải tạo thế giới"
Theo tác gia Hà thế Ngữ: “NCKH là một quá trình nghiên cứu hiện
thực khách quan, phát hiện ra những hiểu biết mới có tính quy luật, có tính
chân lý hoặc tìm ra những quy luật mới trong hiện thực đó” {1ó, Tr 10]
Trang 21cai tạo thé giới” [28 Tr 21]
Theo chúng tôi: NCKH là hoạt động phat hiện, tim hiểu các hiện tượng,
sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo các giải pháp nhằm
ứng dụng vào thực tiễn NCKH bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng.
Hoạt động NCKH có các đặc trưng cơ bản sau:
Là hoạt động luôn tìm đến cái mới: Tính mới mẻ thể hiện ở quan điểm tiếp cận, cách đặt vấn đẻ, phương pháp triển khai, phương pháp thực nghiệm
đến quá trình nhận thức dé cải tạo thé giới Kết quả nghiên cửu còn là quá
trình phát triển tư duy khoa học một cách mới mẻ, sản phẩm khoa học còn
chứa đựng yêu tô mới.
Hoạt động NCKH còn mang tính đặc trưng thông tin, đó là đòi hỏi phải
có tính chất khái quát cao, thông tin mới, có giá trị phục vụ cho nghiên cứu,
thông tin do nghiên cứu đem lại phải khách quan và có độ tin cậy cao.
Hoạt động nghiên cứu đòi hỏi phải mạnh dạn, mạo hiểm ở chỗ là chủ thê nghiên cứu dám đi sâu vảo nghiên cứu những lĩnh vực khó khăn, hoạc ít
người quan tâm đó là dé xuất những ý kiến mạnh dan, thang thắn, có khi cả
van dé nhạy cảm các nhà NCKH phải dan thân vào nghiên cứu với những
giả thiết mới có luận cứ và sẵn sảng chấp nhận thất bại
Hoạt động NCKH còn mang tính “phi kinh tế” trong nghiên cứu Đặc
diém nay cho thay thực tế trong NCKH không thé tinh lời hay lãi, giá trị kinh
Trang 22tê không thê đưa lên bàn cân dé đong dém, khó hạch toán về giá trị kinh tế,chúng ta chỉ xem xét kết quả hay sản phẩm nghiên cứu đóng góp cho sự
nghiệp khoa học.
Tính độc đáo của cá nhân kết hợp với vai trò của tập thé khoa học trong
xu thế hội nhập hiện nay sự hợp tác trong NCKH là rất quan trọng Nếu
không có đặc trưng này trong NCKH thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn, không tạođược các kết quả nghiên cứu, đặc biệt là sự thiếu hợp tác gắn kết giữa các nhàkhoa học, các chuyên nghành nghiên cứu với nhau là sự lãng phí rất lớn trong
hoạt động NCKH, thé hiện sự thiếu đồng nhất chưa tìm được tiếng nói chung
trong NCKH.
Hoạt động NCKH: bao gồm NCKH, nghiên cứu và phát triển công
nghệ dich vụ KHCN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiễn kỹ thuật, hợp lýhóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển KHCN
1.2.5 Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên
Hoạt động NCKH là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch, vì vậy
nó cần được tổ chức và quản lý dé đảm bảo cho hoạt động đó vận động nhằm
đúng mục tiêu đã định Đặc biệt quan trọng là hoạt động NCKH là một hoạt động nghiêm túc, sáng tạo, say mé, khám phá, tìm tòi với ý thức, trách nhiệm
cao Đó càng là lý do cần thiết phải quản lý hoạt động đó một cách khoa học
với trình độ nghệ thuật cao.
Quán lý hoạt động NCKH [a thông qua các chức năng quản lý mà tác
động vào vào mười thành tổ của hoạt động NCKH Cụ thé là: quản lý mục
tiêu nghiên cứu, quản lý nội dung nghiên cứu, quản lý hình thức nghiên cứu,
quan lý phương pháp, phương tiện nghiên cứu , quản lý tổ chức nghiên cứu,
quản lý sự quản lý sao cho hoạt động quản lý luôn đúng đắn và có hiệu quả
1.3.Một số lý luận về quản lý hoạt động NCKH của sinh viên 1.3.1 Hoạt động NCKH của sinh viên
Trang 231.3.1.1 Mục dich của hoạt động NCKH của sinh viên
Hoạt động NCKH của sinh viên đóng một vai trò quan trọng trong việchình thành kỹ năng nghiên cứu, tư duy khoa học cho mỗi nha khoa học tương
lai Mục đích của các trường đại học lả đào tạo các nhà chuyên môn có phẩm
chất và năng lực, có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phát triển kinh
tế, văn hóa, khoa học, công nghệ quốc gia Trong thời đại ngày nay, trong bối
cảnh hội nhập toàn cầu, vấn đề nghiên cứu trở thành yêu câu hàng đầu đối với
mỗi chuyên gia Nghiên cứu không chỉ làm cho công việc đạt chất lượng, hiệu
quả mả còn làm cho các chuyên gia đứng vững và gia tăng tốc độ phát triển
của KHCN,
Sinh viên hôm nay chưa phải là nhà khoa học nhưng trong tương lai
gần họ sẽ có khả năng trở thành những chuyên gia năng động sáng tạo Họ cóthể là những cán bộ công tác trong những viện NCKH, hoặc làm các nghành
nghẻ liên quan đến nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế cuộc
sống Do đó, hoạt động NCKH đối với mỗi sinh viên đang ngôi trên ghế nha trường hiện nay được coi như một hình thức học tập nhưng vô cùng can thiết
cho tương lai.
- — NCKH của sinh viên thực chất là một hình thức học tập, đào tạo
của các trường đại học Quy chế về NCKH của sinh viên trong các trường đạihọc, cao đẳng đã xác định rõ về mục dich NCKH của sinh viên như sau:
- Gép phần nâng cao chất lượng đảo tạo.
- _ Tiếp cận và vận dụng các phương pháp NCKH.
- _ Giải quyết một số vấn đề khoa học và thực tiễn
Như vậy, việc tỏ chức NCKH cho sinh viên nhằm những mục đích cụ
thể sau:
Trang 24- — Tạo cơ hội cho sinh viên tim tòi và phát hiện tri thức mới, bằng
sức lực, trí tuệ của cá nhân để làm giàu tri thức và từ đó tri thức trở nên vững
chắc hơn, học tập tốt hơn
- — Giúp sinh viên vận dụng những phương pháp khoa học dé giải quyết những van đề thực tiễn, từ dé hình thành một hệ thống kỹ năng NCKH.
- Biết sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào quá trình tim
tòi khám phá học tập hiện tại và công tắc sau này.
- Qua tập đượt NCKH, ở sinh viên sẽ hình thành những phẩm chat
của nha khoa học như tính kiên tri, trung thực, khách quan, thận trọng, biếthợp tác trong cuộc sống và trong công việc sau này
1.3.1.2 Nội dung của hoạt động NCKH của sinh viên
- Các đề tài NCKH của HS - SV có thể là một phan nội dung của dé tai NCKH các cấp do GV hoặc các nhà khoa học chủ trì, hoặc là các đề tải
NCKH độc lập do từng HS — SV hoặc một nhóm HS — SV thực hiện dưới sự
hướng dẫn của các GV, các nhà khoa học trong và ngoài Trường Cụ thể, nội
dung NCKH của HS - SV bao gồm các lĩnh vực sau:
+ Nghiên cứu những vấn đề thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên,
công nghệ, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học giáo
duc Nói chung, tùy theo chuyên môn của từng Khoa, ngành ma HS - SV đi
sâu nghiên cứu những vấn dé cụ thẻ trong lĩnh vực được dao tạo
+ Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài trường, thực
hiện các đẻ tài hợp đồng nghiên cứu với doanh nghiệp, trường, trung tâm,
viện
1.3 1.3 Hình thức cua hoạt động NCKH của sinh viên
Trong quá trình học tập tại các trường Đại học, Cao đăng, sinh viên có
thể thực hiện nhiều hình thức nghiên cứu khác nhau như:
- Viết thu hoạch sau khi đọc xong các tác phẩm KHGD.
Trang 25- Thu hoạch sau đợt thực hành, thực tập sư phạm.
- Bai tập nghiên cứu môn học: Tiểu luận bộ môn, bai tập lớn.
- Khóa luận tốt nghiệp
- Sinh viên tham gia nghiên cứu đề tài với t6 bộ môn
- Viét bai đăng trên các ấn phẩm NCKH trong và ngoài Trường (Kỷyếu hội thảo, Nội san NCKH, Tạp chí NCKH, các báo và tạp chí chuyên
ngành).
- Thue hiện các công trình dự thi NCKH các cấp (Khoa, Học viện, Bộ
GD&ĐT, ) và các giải thưởng khác trong và ngoải nước.
- Tham gia đội tuyển trong các cuộc thi có nội dung khoa học như:
Robocon, thi tìm hiểu về các lĩnh vực chuyên môn và thực hiện niên luận.
Mỗi hình thức có yêu cầu, nội dung, cách thức tiến hành khác nhau, va
đều là công trình NCKH của sinh viên trong trường Đại học
1.3.1.4 Phương pháp nghiên cứu, phương tiện NCKH cua sinh viên
Phương pháp nghiên cứu bao gồm tất cả các cách thức tiến hành
NCKH nhằm thực hiện những công trình, dé tai khoa học theo đúng mục tiêu.
Phải sử dụng các phương pháp nhằm hình thành, phát huy tính tích cực, chủ
động, năng lực làm việc độc lập, tham khảo tài liệu sách báo, sử dụng thiết bị
kỹ thuật, sự tìm tòi, nhạy bén, phân tích thông tin, xử lý số liệu thu được của
người nghiên cứu trong hoạt động NCKH.
Phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng có các bộ phận như sau:
Thứ nhất: Cơ sở phương pháp luận Có thẻ coi đây là tư tưởng khoahọc chủ đạo xuyên xuất để tải Đây cũng là chất keo kết dính nội dung các
phan và cả nội dung trong một phan của bài nghiên cứu, cái ma ta gọi là logicxuyên suốt công trình NCKH
Thứ hai: Phương pháp nghiên cứu lý luận Là quá trình tổng hợp các
công trình nghiên cứu, nêu các quan điểm, đường lối giáo dục cùa Đảng và
Trang 26nhà nước, các phạm trù, khái niệm, v.v nhằm làm nền tảng cho công trình
nghiên cứu
Thứ ba: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp thường
được sử dụng như điều tra bảng hỏi, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, nghiên
cứu sản phẩm, thực nghiệm / thử nghiệm
Thứ tư: Phương pháp bé trợ Đó là phương pháp chuyên gia, sử dụng
toán thống kê, nhằm hỗ trợ thêm cho các phương pháp nghiên cứu thực
tiễn nêu trên.
1.3.1.5.Kết quả của hoạt động NCKH của sinh viên
Kết quả hoạt động NCKH phải được xem xét ở các mặt:
- Số lượng
Số lượng của kết quả hoạt động NCKH là số lượng công trình, dé tài
KH, đạt yêu cầu của kế hoạch, chương trình NCKH, trong năm học hay khóahọc Kết quả này phải được so sánh với số lượng (chỉ tiêu) đề tài đăng ký theo
kế hoạch Hiệu số bao gồm số dé tải chưa đạt yêu cầu Số lượng còn được dùng để đánh giá xem có mặt đạt chỉ tiêu kế hoạch hay không.
Số lượng các đề tài được giải cấp khoa, cấp trường, cắp Sở (thành phd)
và cấp Bộ, đồng thời kết quả cũng thể hiện ở số lượng các công trình được
được đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoải.
- Chất lượngNhững dé tài đạt yêu cầu của kế hoạch, chương trình nội dung NCKH
có mức độ khác nhau, thường được phân ra các loại: đạt yêu câu, khá, giỏi, xuất sắc Tỷ lệ đề tài đạt từ khá trở lên thường được dùng để so sánh chất
lượng nghiên cứu của các năm học, các khóa học với nhau, trong đó cũng
thường chú ý riêng đến tỷ lệ để tài giỏi và xuất sắc Bên cạnh đề tài được
phân loại theo cấp độ: Bộ, Sở ( thành phd), trường, khoa
THU VIỆN `
| Trưởng Dai-Hoc Su-Pham
TP HÖ-CHI-MINH "|
Trang 27Chất lượng dé tài NCKH phải được hiểu là chất lượng toàn diện, baogồm chat lượng lý luận, chất lượng thực tiến, thiết thực, phù hợp, khả năng
vận dụng, ứng dụng theo các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ NCKH phải
xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, nhanh chóng đưa những kết quả nghiêncứu vào ứng dụng trong sản xuất và đời sống, gắn lý thuyết với thực hành,
gắn nghiên cứu với ứng dụng, tạo ra hiệu quả cao trong toàn bộ nền kinh tế
-xã hội Đó là những dé tài chứa đựng kiến thức khoa học, có luận cứ khoa học
chặt chẽ, số liệu tin cậy, tính mới, tính thực tiễn, phương án giải quyết sángtạo, những dé xuất rõ rang, có sức thuyết phục, dé tài có sức khả thi cao, phục
vụ hữu hiệu cho quá trình GD-ĐT và sự phát triển của nha trường sư phạm.
- Cơ cấu
Hệ thống đề tài được xác lập dựa trên các căn cứ phân tích nhu cầu của
thực tiễn giáo dục, sự phát triển của khoa học, KHGD, theo sự đề xuất của cơ
quan chỉ đạo, các nghành học, theo các tư tưởng chi đạo thẻ hiện theo các văn
kiện của Đảng, các chỉ thị năm học của Bộ GD-ĐT, dựa trên cơ sở kế hoạch
NCKH các chỉ tiêu đăng ký các đề tài nghiên cứu, các hội nghị khoa học cho
từng khoa, từng Tổ bộ môn Kế hoạch ấy nhằm dé mọi người có cơ hội tập
dượt nghiên cứu, gắn quá trình dạy học với nghiên cứu va nhà trường có đượcnhững công trình khoa học, đủ về số lượng, về các lĩnh vực khoa học, đảm
bảo cho việc thực hiện quá trình đào tạo, bôi dưỡng vả thực hiện tốt kế hoạch
NCKH đã được xác định.
1.3.2.Quan lý hoạt động NCKH của sinh viên trường đại học sư phạm TP HCM
I.3.2.1.Chủ thê quan ly hoạt động NCKH của sinh viên
Hoạt động NCKH trong trường Đại học - Cao đăng thường chia ra các
chủ the khác nhau quản lý, mỗi chủ thé lại chịu sự quản lý của cấp cao hơn
Trang 28nhưng tóm lại trong hoạt động NCKH trong trường sẽ bao gồm những chủ thé
với từng nhiệm vụ cụ thê như sau:
- Hiéu trưởng là người trực tiếp giao nhiệm vụ theo kế hoạch hang
năm cho các bộ phận thuộc đơn vị về công tác NCKH của sinh viên do đơn
vị quản ly.
- Phòng Khoa học - Công nghệ - Môi trường và Tạp chí khoa
học(KHCNMT&TCKH), Trợ lí nghiên cứu khoa học của các khoa cùng với
phòng Đào tạo của trường có trách nhiệm dé xuất kế hoạch, nội dung, biện
pháp tô chức hoạt động NCKH của sinh viên lên Thủ trưởng đơn vị, đồng thời phối hợp chặt ché với phòng Công tác chính trị học sinh- sinh viên, các khoa, Đoàn TNCSHCM và các tổ chức đoàn thể khác trong và ngoài Đại học
Sư phạm TPHCM nhằm tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tình thần
để tô chức, quản lý và động viên sinh viên NCKH với chất lượng cao
- Chủ nhiệm khoa va Trưởng bộ môn có trách nhiệm duyệt kế hoạch
nghiên cứu khoa học của sinh viên, nhắc nhở Trợ lí NCKH và kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch ấy
- _ Giáo viên hướng dẫn là người quản lí trực tiếp việc nghiên cứu khoa
học của sinh viên do mình hướng dẫn.
1.3.2 2.Chức năng quan ly hoạt động NCKH của sinh viên
Chức năng quản lý là những phần việc tương đối độc lập của người
quản lỷ, có thể tách riêng ra được Nếu coi quản lý là một nghề thì các chức
năng quản lý được coi là những hoạt động nghề nghiệp của người quản lý Đó
là những nhiệm vụ đặc trưng của người quản lý Henry Falol lả người đầutiền nghiên cứu vẻ hệ thông chức năng quan lý vào dau the ky XX và đưa ra
một hệ thông gồm các khâu:
- Dự bảo
- Lập kế hoạch
Trang 29Các hoạt động quản lý thường được chuyên môn hóa và gọi là chức
năng quản lý Nhiều nhà quản lý đề xuất các chức năng sau:
Cũng có nhiều nhà quản lý nghiên cứu về hệ thống các chức năng quản
lý và đưa ra những hệ thống khác nhau Sở đĩ như vậy là vì hoạt động quản lý
rất phong phú và phức tạp Ở mỗi khia cạnh khác nhau, nha quan lý thấy chức
năng nào quan trọng thì tách riêng ra và coi đó là một chức năng cơ bản.
Nhưng hiện nay, nhiều tài liệu thống nhất theo tài liệu tổng kết van dé này của
tổ chức UNESSCO vẻ hệ thống các chức năng quản lý, và trong mỗi chức
năng lại chứa đựng một sé hoạt động như sau:
+ Lập kế hoạch: Dự báo, xác định mục tiêu, huy động các nguồn lực
để thực hiện mục tiêu, xác định thời gian, nội dung công việc trách nhiệm cá
nhân và tập thể thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch và các mục tiêu
+ Tổ chức: Xây dựng một bộ máy , xác định chức năng, nhiệm vụ của
từng bộ phận, xác định quan hệ và lề lối làm việc, xác định biên chế và tuyển
đụng cán bộ.
Trang 30+ Chỉ đạo: Ra lệnh cho bộ máy hoạt động, hướng dẫn, phối hợp, động
viên, điều hòa cá nhân, bộ phận để đảm bảo cho toàn bộ đơn vị hoạt động
nhịp nhàng, đúng kế hoạch, đúng mục tiêu
+ Kiểm tra: Kiểm tra là đánh giá công việc, con người, kết quả từ lúc
bắt đầu cho đến khi kết thúc công việc
Các chủ thể quản lí có trách nhiệm thực hiện các chức năng quản lí nêu
trên
!.3.2_3.Nội dung quản lý hoạt động NCKH của sinh viên
Các nội dung của công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên
chính la việc thực hiện đầy đủ bến chức năng quản ly giáo dục nói chung
gồm:
- Chức năng lập kế hoạch
- Chức năng tổ chức
- Chức năng chi đạo thực hiện
- Chức năng kiểm tra, đánh giá
Diễm 3, điều 23, Dự thảo lần thứ 6, quy định vẻ hoạt động khoa học công nghệ trong các trưởng đại học ( bao gồm cả các đại học quốc gia, đại
học vùng) của Bộ Giáo dục & Đào tạo đã chỉ rõ:
Phỏng, ban KHCN (gọi tắt là Phòng Khoa học) là cơ quan giúp Hiệu
trưởng trong chỉ đạo, quản lý hoạt động KHCN, với những nội dung quản lý
chủ yếu như sau:
Lập kế hoạch
+ Tổ chức phối hợp, tổng hợp kế hoạch KHCN của trường Điều
hòa, phổi hợp theo đối, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch KHCN.
Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động KHCN của trường lên cap trên.
+ Lập kế hoạch nghiên cứu, xác định các nhiệm vụ nghiên cứu và
tên đề tài nghiên cứu theo chỉ đạo và định hướng chung.
Trang 31Chỉ đạo thực hiện
+ Chỉ đạo phối hợp các cơ quan, ban nghành có liên quan trong
trường.
+ Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch NCKH của các khoa.
+ Thông qua các hợp đồng KHCN theo ủy nhiệm của Hiệu trưởng
và tô chức chỉ đạo việc thực hiện các hợp đồng đã ký, xử lý các trường hợp
khiếu nại
Tô chức thực hiện
+ Tổ chức giới thiệu các thành tựu khoa học và kỹ thuật tiến bộ với các cơ sở sản xuất, có biện pháp chủ động tăng nhanh số lượng và giá trị các
hợp đồng KHCN-LĐSX nhằm áp dụng các tiễn bộ kỹ thuật vào sản xuất
+ Quản lý công tác thông tin, xuất bản tải liệu khoa học, các hoạt động sáng kiến, sáng chế, phát minh.
+ Theo dõi chỉ đạo hoạt động của các đơn vị NCKH - lao động sản
xuất trong trường.
+ _ Phối hợp với Phòng, Ban quan hệ quốc tế hướng dẫn va quản lý
các hoạt động hợp tác quốc tế về KHCN.
+ _ Thường trực Ban kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động phối hợp
với các phòng chức năng liên quan đẻ giải quyết những vấn đề vẻ cán bộ, lao
động, thiết bị vật tư, kinh phí, các chế độ chính sách liên quan đến hoạt động KHCN - LĐSX của trường theo chế độ chính sách đã ban hành.
Kiểm tra đánh giá + Kiểm tra quá trình tổ chức NCKH trong các khoa
+ Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu nghiêm túc,
khách quan, theo đúng mục tiêu NCKH, công bé triển khai rộng rãi kết quả
nghiên cứu, chuyển giao va ứng dụng kết qua nghiên cứu, đăng ký bản quyên,
bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Trang 32Như vậy, Phòng (ban) Quán lý NCKH (và Công nghệ) là đơn vị chức
năng trong các trường đại học, cao đẳng thực hiện việc lên kế hoạch và triển
khai hoạt động NCKH Phòng (ban) này có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng
trong việc chỉ đạo và quản lý các hoạt động liên quan đến vấn đề NCKH của
nhà trường.
Riêng tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM, công tác quản lí hoạt
động NCKH của sinh viên có thể tóm tắt thành các nội dung chính sau:
- Để ra những định hướng nghiên cứu chung cho cán bộ, giáo viên,
sinh viên toàn trường.
- Thông bảo trên trang web của Trường kế hoạch hoạt động NCKH
trước mỗi năm học.
- Quản lí việc dang kí đề tài nghiên cứu của sinh viên toàn trường
- Quan lí việc kí hợp đồng NCKH của sinh viên với Nha trường
(Phòng Khoa học Công nghệ và Tạp chí Khoa học)
- Quản lí tiến độ nghiên cứu dé tài của sinh viên
- Tổ chức Hội nghị Sinh viên NCKH cắp khoa, cấp trường.
- Quản lí kết quả NCKH của sinh viên.
- Quản lí kinh phí dành cho sinh viên NCKH (kinh phí cấp cho sinh
viên và giáo viên hướng dẫn)
1.3.2 4.Phương pháp quan lý hoạt động NCKH của sinh viên
*Phương pháp hành chính Công tác quản ly hoạt động NCKH của sinh viên được triển khai theo
hệ thống văn bản của cấp trên và phòng KHCNMT&TCKH, các văn bản đều
mang tỉnh pháp lý Chính vì vậy, nó đòi hỏi đội ngũ giảng viên hướng dẫn và
sinh viên NCKH phải tuân thủ những quy định mang tính hành chính về tất cả
các khâu của quá trình nghiên cửu như: đăng ký xét duyệt đề tài, 16 chức
nghiên cứu và nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu
Trang 33*Phương pháp kế hoạch hóaHoạt động NCKH của sinh viên được tiễn hành theo kế hoạch phù hợp
với kế hoạch năm học Tính kế hoạch trong hoạt động NCKH của sinh viên
được thé hiện qua các khâu trong to chức xét duyệt dé tai, cấp kinh phí nghiên
cứu đề tải, tổ chức nghiên cứu và đánh giá kết quả nghiên cứu
*Phương pháp tâm lý — giáo dục
NCKH của sinh viên là một hoạt động đầy khó khăn, thử thách Đòi hỏi
sinh viên phải kiên trì tập trung trí tuệ, sức lực, thời gian cho công trình
nghiên cứu Vì vậy, cơ quan quản lý giáo dục, giảng viên cần phải có những
biện pháp động viên thuyết phục để sinh viên tập trung sức lực cho hoạt động
nghiên cứu, không nản chí hay bỏ giữa chừng, nhằm tạo động lực cho người
học hoan thành nhiệm vụ nghiên cứu.
*Phương pháp tô chức
Hoạt động NCKH của sinh viên được triển khai theo một thiết chế của
t6 chức với những quy định chặt chẽ, được tiễn hành theo định hướng NCKH
của nhà trường, của các khoa vả của giảng viên hướng dẫn.
1.3.2 5 Hình thức quản ly hoạt động NCKH của sinh viên
Có nhiều hình thức để quản lý hoạt động NCKH của sinh viên Mỗi
trường, mỗi đơn vị lại có những hình thức quản lý phù hợp với tinh hình nhà
trường nhưng các hình thức dưới đây thường được sử dụng.
+ Hiệu trưởng trực tiếp quản lý tất ca các hoạt động NCKH của đơn vị
mình, sử dụng bộ máy sẵn có để quản lý, thực hiện tổ chức công tác KHCN
trong nhà trường.
+ Hiệu trưởng quản lý gián tiếp thông qua Hiệu phó phụ trách mảng
khoa học công nghệ, và phòng KHCN trong nhà trường Hiệu trưởng phê
duyệt các kế hoạch, và thông qua các báo cáo theo định kỳ và báo cáo hàng năm dé nắm được tình hình nghiên cứu thực của sinh viên trong trường.
Trang 34+ Ban Chủ nhiệm khoa quản lý hoạt động NCKH thông qua báo cáo
tiến độ của sinh viên Sinh viên viết báo cáo tiến độ công việc nghiên cứu
theo mẫu và theo định kỳ gửi về khoa Khoa có nhiệm vụ tổng hợp các báo
cáo và nộp về trường.
1.3.2 6 Quy trình quan ly hoạt động NCKH của sinh viên
Bước 1: Lập kế hoạch
- Phong KHCNMT&TCKH gửi kế hoạch tới các khoa
- Các khoa xem xét, thực hiện việc đăng ký dé tài NCKH sinh viên đối với những sinh viên có đủ điều kiện (có phiếu thuyết minh đề tài đã được
giáo viên hướng dẫn xem, sửa và kí tên) Tổ chuyên môn và Hội đồng khoahọc Khoa tiến hành tuyển chọn, tập hợp, gửi danh sách và phiếu thuyết minh
dé tai về Phòng KHCNMT&TCKH
Bước 2: Triển khai thực hiện
- Ban Giám hiệu ra quyết định về việc phân công hướng dẫn sinh viên
thực hiện dé tài NCKH Việc cử cán bộ hướng dẫn sinh viên thực hiện dé tài được thực hiện theo “ Quy chế NCKH của sinh viên trong các trường đại học
và cao đẳng" được ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/QD-BGD&DT
ngày 30/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phòng KHCNMT&TCKH phối hợp với Phòng Đào tạo xem xétđiểm của sinh viên có đủ điều kiện dé tiến hành NCKH (theo quy định: điểm
trung bình môn của sinh viên từ 6,Š trở lên sinh viên có đủ điều kiện than gia
làm đề tai NCKH) Đối với các học phần có kiến thức liên quan trực tiếp đến
nội dung đề tài phải có điểm thi học phần lần thứ | từ 7 trở lên.
- Giang viên hướng dẫn sinh viên thực hiện dé tài.
- Các khoa tự lên kế hoạch kiểm tra tiến độ thực hiện dé tài của sinh
viên thông qua phiếu thuyết minh, yêu cầu sinh viên báo cáo tiến độ thực hiện
và kết quả nghiên cứu cụ thẻ.
Trang 35- Phòng KHCNMT&TCKH cỏ kế hoạch kết hợp với các khoa để tiền
hanh kiểm tra tiễn độ thực hiện dé tài, báo cáo với Ban Giám hiệu nhà trường
Bước 3: Nghiệm thu đề tài
- Khoa gửi danh sách đề nghị Hội đồng nghiệm thu dé tài NCKH sinh
viên về Phòng KHCNMT&TCKH.
- Phòng KHCNMT&TCKH trình Hiệu trưởng ra quyết định thảnh lập
Hội đồng Nghiệm thu công trình sinh viên NCKH, đồng thời lập dự toán kinh
phí hỗ trợ giảng viên hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên in ấn đề tài và hé trợ Hội
nghị sinh viên NCKH Khoa.
- Khoa tổ chức Hội nghị sinh viên NCKH cấp khoa, in va pho biến ki
yếu hội nghị; nghiệm thu công trình sinh viên NCKH để đánh giá các công
trình và chọn ra những công trình cừ đi dự Hội nghị Sinh viên nghiên cứu
khoa học cap trường
Bước 4: Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường
- Ban Giám hiệu, Phòng KHCNMT&TCKH tổ chức Hội nghị Sinhviên NCKH cấp trường; in và phô biến ki yếu hội nghị Chon công trình dự
thi sinh viên NCKH toàn quốc
1.3.2.7 Kết quả quản lý hoạt động NCKH của sinh viên
- Kết quả quản lý hoạt động NCKH của sinh viên được thể hiện ở
nhiều mặt với số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao
- _ Công tác quản lý hoạt động NCKH đạt kết quả thể hiện ở số lượng
các để tài cấp khoa, trường; số bài đăng trên kỷ yếu hội nghị sinh viên
NCKH, những bài đăng trên tạp chí khoa học của trường; đẻ tài được giải
thưởng cấp bộ; giải thưởng “Tai năng khoa học trẻ" và các bài dự thi giải thưởng Eureka.
Trang 36- — Ngoài ra các công trình nghiên cứu được áp dụng vao thực tién
thành công, đem lại cải tiễn mới cho xã hội cũng được coi là kết quả của quá
trình quản lý.
Trang 37Tiểu kết chương I:
Tom lại, quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hướng của nha
quán lý giáo dục đến đối tượng quản lý trong việc vận dụng những nguyên lý,phương pháp chung nhất theo kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra
NCKH là một hoạt động có vai trò trực tiếp góp phần hình thành hệ
thông tri thức khoa học, nang lực nhận thức, năng lực tư duy bậc cao và rẻn
luyện kỹ năng tự nghiên cứu cho sinh viên, những thế hệ trẻ xây dựng đất
nước trong tương lai, đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trongnhà trường Cán bộ quản lý cần phải làm tốt các khâu lập kế hoạch, tổ chức
chỉ đạo, kiểm tra quá trình NCKH của sinh viên nhằm đạt mục tiêu đã đề ra
Dựa vào cơ sở lý luận trên, chúng tôi soạn thảo công cụ để khảo sát thực trạng quan lý hoạt động NCKH của sinh viên trường Đại học Sư phạm
TP HCM
Trang 38Chuong 2
THỰC TRANG QUAN LY HOẠT DONG NCKH CUA SINH
VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HCM2.1 Giới thiệu về Trường Đại Học Sư Phạm TP HCMTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập ngày27/10/1976 theo Quyết định số 426/TTg của Thủ tướng Chính phủ Tiên thân
của Trường là Đại học Sư phạm Quốc gia Sài Gòn được thành lập năm 1957
Năm 1995, Trường là thành viên của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi
Minh Năm 1999, Chính phủ quyết định tách Trường khỏi Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng thành Trường Đại học Sư phạm trọng
điểm phía Nam Hiện nay, Trường Dai học Sư phạm Thành phố H6 Chi Minh
là một trong 14 trường đại học trọng điểm quốc gia và là | trong 2 trường đại
học sư phạm lớn của cả nước, đóng vai trò nòng cốt, đầu đàn đối với hệ thống
các trường sư phạm và phổ thông ở phía Nam.
Hơm 30 năm qua, Trường đã đào tạo 67 692 sinh viên, trong đó có 54.
024 sinh viên chính quy, gần 16 000 sinh viên chuyên tu và tại chức, gần
1.000 học viên sau đại học, hang trăm lưu học sinh nước ngoài; dao tạo lại va
bôi dưỡng thường xuyên cho 33.800 giáo viên của các địa phương; hợp tác
đào tạo và nghiên cứu khoa học với hơn 50 trường đại học trên thế giới
Hiện nay, Trường có 23 giáo sư và phó giáo sư, 131 tiến sĩ, 283 thạc sĩ
trên tông số 619 cán bộ giảng dạy Hiện tại có 143 cán bộ đang đi học ở trongnước va nước ngoai (bao gồm 21 người làm nghiên cứu sinh trong nước, 43
người làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài, và 7Š người làm cao học ở trong
nước, 13 người lam cao học ở nước ngoải).
Trường đã được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba
(năm 1986), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1996), Huân chương
Độc lập hang Ba (năm 2007); Bộ Giáo dục và Dao tao, Uy ban nhân dân
Trang 39Thành phố Hỗ Chi Minh và các địa phương tặng nhiều bằng khen cho các
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phong trào, đoàn thé.
Trường Đại học Sư phạm TP HCM được xác định là một trong hai
trường đại học sư phạm trọng điểm của Việt Nam, các sản phẩm đảo tạo
nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên) và sản phẩm nghiên cứu khoa học thuộc
các lĩnh vực khoa học cơ bản và khoa học giáo dục — sư phạm, dam bảo trình
độ và chất lượng cao cho ngành giáo dục — dao tạo của dat nước, đặc biệt đối
với khu vực các tỉnh phía Nam Qua hon 35 năm xây dựng và trưởng thành
trường đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc đào tạo giáo viên và
phát triển nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học giáo dục Nhiều nhà
khoa học của Trường được tặng nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ,
của Bộ Giáo dục và Dao tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Doan
Thanh niên Cộng sản HCM Các kết quả đạt được đã góp phần xây dựngnguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển đội ngũ trí thức trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đảm bảo sự hội nhập trên lĩnh vực giáo dục
và đảo tạo trong khu vực và quốc tế
2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động NCKH của sinh viên
trường Đại học Sư phạm TP HCM xét theo các chức năng quản lí
Hoạt động NCKH trong nhà trường đòi hỏi phải có bộ máy vận hành
nhằm quản lý hoạt động đó Hiện nay công tác quản lý hoạt động NCKH của
các trường đại học thường được giao riêng cho một Phó hiệu trưởng phụ
trách, dưới Phó hiệu trưởng là các phòng, ban có liên quan Nhưng qua tìm
hiểu thực tế tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM thì hiện nay, phụ trách NCKH là Hiệu trưởng PGS TS Nguyễn Kim Hồng, dưới Ban Giám hiệu là Phòng KHCNMT&TCKH, các khoa dao tạo, tô bộ môn, Viện NCGD va 6
trung tâm nghiên cứu trực thuộc Viện
Trang 402.2.1 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động NCKH
của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, NCKH là hoạt động bắt buộc trong nhà trường NCKH có vai trò quan trọng của đối với hoạt động
học tập và giảng dạy Chất lượng hoạt động NCKH cũng phần nào đánh giáđược chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo trong nhà trường Mục tiêu
chính của NCKH là giúp cho sinh viên đào sâu tri thức, tiếp cận khoa học,
tăng khả năng sáng tạo, giúp sinh viên làm việc khoa học.
Do nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng của việc NCKH, trong
những năm qua, các cấp quản lý tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM đã chỉ
đạo các phòng, ban có liên quan tới lĩnh vực KHCN và các khoa trong
Trường xây dựng kế hoạch NCKH và tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện kế
hoạch đó.
Xây dựng kế hoạch NCKH cho sinh viên theo từng năm học là một
khâu rất quan trọng trong chu trình quản lý Mức độ phù hợp, kha thi của kếhoạch này góp phần quyết định trực tiếp tới chất lượng hoạt động NCKH
trong nhà trường, đồng thời cũng liên quan tới chất lượng đào tạo của trường.
Vi thé việc xây dựng kế hoạch KHCN là một công việc đòi hỏi sự đầu tư,
quan tâm đúng mức của các cấp quản lý Nó chính là tiền đề để thúc day các
khâu sau tiễn hành thuận lợi và có hiệu quả hơn
Đề tìm hiểu về công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của
sinh viên chúng tôi đã tiễn hành thu thập các kế hoạch hàng năm, kế hoạch
theo định kì, các văn bản chỉ đạo, và dựa vào kết quả phỏng vấn các đối
tượng.
a Công tác xây dựng kế hoạch của trường
Qua nghiên cứu báo cáo lập kế hoạch KHCN hàng năm và theo từng
giai đoạn chúng tôi thay được: Trường đã từng bước xây dựng được kế hoạch