DANH MỤC BANG BIEUBang 2.1 Khung lí thuyết nội dung công tac có van học tập Bang 3.1 Quy ước xử lí sô liệu trong nghiên cứu Thông kê mô tả mẫu nghiên cứu Bàng 3.3 Nguôn gốc biên quan sat
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC
TRINH THỊ NHUNG
QUAN LÍ CONG TÁC CO VAN HỌC TAP TẠI TRUONG
DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAN KHOA KHOA HQC GIAO DUC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
AS AL
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC GIÁO ĐỤC
QUAN LÍ CONG TÁC CO VAN HỌC TAP TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Người thực hiện: TRỊNH THỊ NHUNG
Mã số sinh viên: 4501609042
Chuyên ngành: Quan lí giáo dục
Mã ngành: 7140114
Người hướng dẫn khoa học
(Ki và ghi rõ họ tên}
TS Dư Thống Nhất
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quá nêu trong khóa luận là trungthực, chưa từng được công bỏ trong bat kì công trình nao khác vả tuân thủ theo quy
định vẻ trích dẫn, liệt kê tải liệu tham khảo của cơ sở đảo tạo,
Tác giả khóa luận
(Ki va ghi rõ họ tên)
Trịnh Thị Nhung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Dé thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với dé tài “Quan lí công tác cỗvấn học tập tại Trưởng Đại học Sư phạm Thành pho Hồ Chí Minh Tôi đã nhận được
sự hỗ trợ, giúp đỡ, đồng hành của thay, cô Khoa Khoa học Giáo duc và các bạn sinh
viên Trưởng Đại học Sư phạm Thành phó H6 Chí minh Khóa luận này được hoảnthành đựa trên sự học hỏi, tham khao từ nhiều bài báo nghiên cứu, giáo trình, sách
Đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía gia đình, thây, cô vả bạn bẻ
của lôi.
Đặc biệt tôi xin chân thành cam ơn TS Du Thống Nhất người đã hướng dẫn tậntình va giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp cũng là có van
học tập của tôi, người truyền động lực và kiến thức giúp tôi vượt qua nhiều khỏ khăn
trong qua trình học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm on thay, cô Khoa Khoa học Giáo dục đã tận tình truyềnđạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và rén luyệntại trường.
Cuỗi cùng tôi xin cảm ơn các ban sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thanh
pho Hỗ Chí Minh và bạn bè đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình thu thập dữ liệu
nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã cô gắng rất nhiều, nhưng nghiên cứu
không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rat mong nhận được sự thông cảm va đóng góp
ý kiến từ thay, cô và hội đông khoa học nhà trường dé nghiên cứu tiếp tục được hoản
thiện hơn.
Tác giả xin trân trong cảm on!
Tác giả khóa luận
Trang 5MỤC LỤC
ĐT GAM DOAN seoannnnoniinneieeonttintitiiiiiitieig81tG01010160830366138356133133018163833368665665 i
LOT CAM ON 1 ii
DANH MỤC KÍ HIỆU VA CHU CAI VIET TAT o 0c.cccccccsessseesseesseesoeeeees vii
DANH MỤC BANG BIỀU - 2Ÿ c<cceeccecceerzeCzsessserseresereee viii
DxNHMUESØBOVABIEU ĐỒ issiissias osscssscssscisnssssassescassasssosssssasvnsossveacsseess x
CRT ONG As MBIA i ssiiesssssascscssssssssaascsssssissssssaxssisesisiaissssnsmsseenseannnisisniaseiascsen |
I.I Lí do chọn db tàÌ: - 5 5s ề 11 0115221251 11 T1 111 11 1 1 11 111 1c ccxeg l
I2 Mục dich HghiÊH CỨTH St nh HH He 3
1.3 Khách thể và doi tượng nghiÊH cứn - ©2222 Ss+2EtS£Exe£Exsccxzccszsrsee 4
Tih NHiÔM vụ RRNA GỮN:;;-:::;::::::::::i::c::0110120212213113111112135556133833333333155355865855209393555 4
IDS: Gam TAR ge i ina MR TẾ NT nh nh Tnhh 4 1.6 Giới hạn và pha vi nQni@n CH, S1 KH HT nha 4 1.7 Phương pháp nghién CỨTH ch HH HH, 4
1.8 Ý nghĩa của nghiÊH CỨN c5 2s E1 1102111 21122112211 210 111111011211 Xe 5
1.9 Bỗ cục của khóa luật c5 22525122111 2111011127211 21121110 1110111211 xe 6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VẺ QUẢN LÍ CÔNG TÁC CÓ VÁN HỌC TẠP
Nil80858535355358181816185451385282818139487380839188835953553535818181804833988255318552797818183858859333535818181814551597585 7
GÌ: SP Goan (HENIHENIENGỮM: n2 rẽ anonitaeniieirororerpireaeei 7
2.2 Một số khái niệm cơ bản -. ©2<©5<2Ss SE AE E1 2112212112112 1111171 11 c0 xe §2.2.1 Quản lí quản lí giáo dục, Quan lÍ Hhà ON , à cài §
2.2.2 Có van, cổ van học tập, công tác CO vẫn học tẬP cceecoeecoeeceeceecveeo 10
2.3 Công tác cỗ vẫn học tập tại Trường Đại lọc - 5c vccsccscssse 12
2.3.1 Tam quan trọng của công tác cô vấn học tập -cccccccscccsccccc- 12
2.3.2 Vai trỏ, nhiệm vụ của có vấn học tập trong nhà (FHƯỜH ««««- 132.3.3 Yêu cầu về phẩm chất, năng lực đổi với cỗ van học LẬP ::2:222221122222552222a5a.55a2 152.4 Quan lí công tác Ci DIINO UID ti te 5-2 62c6it26t2E12E222222216222512016312125E36122 172.4.1 Quản lí công tác cô vẫn học tập theo chức năng -c -ce- 17
2.4.2 Mục tiêu quản lí công tác CO vấn học AAP cececsssssssssesseessessesssssssssseesessseeseeses 19
Trang 62.4.3 Nội dung công tác có vấn học tập ccccceecctrrreeccsrrtrrrtrrrkrrrrsrrrscccee 20
2.4.3.1 Khung fi thuyết về nội dung của cô vấn học tập - 202.4.3.2 Nắm rõ thông tin sinh viên và xây dựng lớp tự quản - 272.4.3.3 Tư vấn quy định, quy chế của nhà trưởng; ccccccccccc-ccee 282.4.3.4 Hướng dan sinh viên học tập rèn ÏuyỆH, ca 29
Bi), Tự Vũn (HƯỚNG REN HP toa ceiniinttiititigiidais6311163111311801583533303613133018811830346343585 30
2.4.3.6 Đánh giá kết quả rèn ÏHVỆNH S525: St E2 1211211111111 ccves 32
2.4.4 Quán lí nội dung công tác CO vấn học tập -ee-ccccccccccveerererccecrsceee 32
2.4.4.1 Quan lí thông tin sinh viên và xây dựng lớp học tự qUảH 32
2.4.4.2 Quản lí hoạt động tứ vẫn quy định, qity chẺ eccccccccccc-ccec- 332.4.4.3 Quản lí hoạt động hướng dan sinh viên học tập rèn luyện 342.4.4.4 Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên 352.4.4.5 Quản lí hoạt động đánh giá kết quả rèn ÏHIỆH ccccecceeececcceeo 36
2.5 Yếu to ảnh hưởng đến quản lí công tác cỗ vẫn học tập . -‹: : 37
2.3.1, Yêu tổ khác qHA1H ch tề ề SE E15E11E11E11E11 111 1211111111111 cxee 375! 2 Tif0oini0TTTaannsanannnoriinnrresnsersinostnniipneirsassasoitgitarree 38
CHUONG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 40
SINH KENENIENIGỨNuiiiiaroniiiireareannnttttritircrtaroianititttititcsseea 40
3.2 Phicong pháp HgÌiÏÊH CỨPM - - - thư 41 3.2.1 Phương pháp nghiÊH CỨt ÌÍ ÏUẬNH - chinh HH, 41
3.2.2 phương pháp nghiên cứu thực tiem occccsessesssssssssessesseesessessesssssvssveeneencensees 41
3.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi oos-occcccccccrerrrrrrrsrrrcceee 4I 3.2.2.3 Phương pháp phóng vấn -s-©ccccctecctccreccsecrsrrrrrrrkerrtrrcrecrvee 42
32:3: Phone DHÁP xe HH THIỆN: :::::iiiiiiiiititi134113311115131135315383933383333333353833355535832335 42 3:3: CONG Cụ NGRIÊN:CỨN::::::::::::::z::c:i201t1011112123501235131313113133335353583555583135353953 85885555588 44
Trang 73.8 Các phương pháp phán tích dit HIỆN S555 Snnhtiirrrrrrrrreesses 5]
87.111 eểềN ngu SỊ CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU -©222-©222222zS22Ecevxzcczzcccsee s3
4.1 Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha của các thang đo 334:2 KOs quả thống kề MÔ tâ đã UB sssssisessvessssscsscasssisssissssssrcesscasssssssessisvessssecnscass 57
4.2.1 Mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua hoạt động quan Ii thông tin sinh viên
CH CÍTHÌY co ccnccc con 02 ngnkhihk S26 08644 8465683 88388886684666486684555138996888/6688468868824889188848886 624.2.2.1 Mức độ thực hiện hoạt động tư vấn quy định, quy chế của CVHT 624.2.2.2 Mite độ hiệu quả hoạt động tư van quy định, quy chế cúa CVHT 64
4.2.3 Mức độ thực hiện va mức độ hiệu quả hoạt động hướng dan sinh viên học
LAD; TOR NV EN tùiiasiaã451155135111858155485386868535535335ã88588ã5855888888838555938ã6888ã58ã568ã6ã8383553558ã388588 674.2.3.1 Mức độ thực hiện hoạt động hướng dan sinh viên học tập, rèn luyện 674.2.3.2 Mức độ hiệu qua hoạt động hướng dan sinh viên học tập, rén luyện 694.2.4 Mức độ thực hiện va mức độ hiệu qua hoạt động te vấn hướng nghiệp cho
SINH (UIT tũi:1105059533558535355535153555855555886838835550535E78589588853835559133958355788868855653585551735828855 72
4.2.4.1 Mức độ thực hiện hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên 724.2.4.2 Mức độ hiệu quả hoạt động tư vẫn hướng nghiệp cho sinh viên 744.2.6 Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả hoạt động đánh giá kết quả rèn luyện
CUD CUTIE :(tcccciiccsssssaa215111650185455653586365385055555583588535653388535859355588388856553355358585515558558 76
4.2.3.1 Mức độ thực hiện hoạt động đánh gia kết quả rên luyện của CVHT 764.2.5.2 Mức độ hiệu qua hoạt động đánh giá kết quá rèn luyện của CVHT 784.3 Mức độ liệu qua hoạt động trong quan li công tác CVHT $1
4.3.1 So sánh mức độ liệu qua hoạt động quan fi thông tin sinh viên và xây dung lớp học tự quản giữa khỏi ngành sie phạm và Ngoài sư ĐÌq1H «<5 $1
4.3.2 So sánh mức độ hiệu qua hoạt động tr vấn quy định, quy chế của CVHT giữa
khối ngành sư phạm và ngoài sự pÌQIM «tình nhì nhà nàn hy ưu $2
4.3.3 So sánh mức độ hiệu qua hoạt động hưởng dân sinh viên học tập, rên luyện
iiiaiẳiaẳaẳẳẳaaẢẳẢẢảẢẢIẮIẮIẮIÃẮIẮIÃẮIẶIẮẶẮẶẶẶAẶAA 83
Trang 84.3.4 So sảnh mức độ hiệu quả của hoạt động tu ván hướng nghiệp cho sinh viên
giữa Khoi ngành sự phạm và ngoài SU PHAM cocccccccsecseseesecseeeeeceeeeeevseseeseeaeeeeaeenses 85
4.3.5 So sánh mức độ hiệu qua của hoạt động đánh giá kết quả rên luyện của CVHT giữa sinh viên khối ngành sư phạm và ngoài sư phạP! -c 55552 86
Tiểu ket CWO 4 occccccccsssssssssevsseosvevsvesssevsseessersseessesssesssesnsvenseesseeavensnessvessseesseeenee 88
CHUONG 5 DE XUAT BIEN PHAP csssssessssssssssssssseesssssssssssssssssssssssssssse# 91
§.1 Cơ sở đề xuất biện phedip oo cccsccccseccceesseecseesseesseesseessvesseesseesseesseeeseesseesseseee 91
SPD GOSS DĨ TÍ: ::::¿:::51151526652352552335353533638613g98395585353353553656556ss55g5:933333533834446886ss3 91
FEZ) CSTR IHON co:coiitn2:2602255024021091000135918298936859623593363488843302369256313603836384638048358E 91
Š:2!,Npuyli tc Hồ xui NhIÊR.BRẨP annnobiibiiiigiiiipidiiiiiii0443234230110131118338083348 92 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo (th khả Ni sssssvssssessesssseiasvisssasecsssossscsssssssissscssecsesveases 92
3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiÊn cocccccccccsccccsrcrterrrverrrseccsceee 93
5.3.1 Biện pháp xây dựng mô hình kết nỗi giữa SV với SV va SV với cựu SV 93
5.3.2 Biện pháp tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học tập, rèn luyện và
tir vẫn hướng nghiệp cho CHTT -©22- 5s St E35E2127225225121112111111212 7725 94
5.3.3 Biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác CVHT 965.3.4 Biện pháp động viên, khen thưởng, nhắc nhở phê bình kịp thời trong công
tắc CV HTT - + 2t 2Cs2EC32223222122111711122112711221121112111111 1121111111111 crcee 97
9) 1 TƯ ỸÍÍỜƠỚNỚớớ "ca ca CC 98
KET LUẬN VA KIEN NGHI ooo cccccccccscscsssesssesssesssecsseesssesssesseessessssessessvesseeseees 99
RO UG i :i:::tin:077022222202120221112172012212017235112171113112052503ã395530ã3355858553083888588ã6855855558852985658 99
O0 Tố -xđdđdđ4aaaa 100TAT.LIEU THA M EA y iississscsssscssssssisscisisissssssssiesiississsissssassessensssinssiniviassiasien 103
080/92 108
PHU LUC ĐẺ2ẠNNậỈắỈš3šỶ1ẰỶ ẢẢẢ 112
Trang 9DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TÁT
VIET TAT
GV CVHT
SV BCN TP.HCM
X
TS XH SD
KTH
HK
TX
RTX TVHT
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1 Khung lí thuyết nội dung công tac có van học tập
Bang 3.1 Quy ước xử lí sô liệu trong nghiên cứu
Thông kê mô tả mẫu nghiên cứu
Bàng 3.3 Nguôn gốc biên quan sat
Thong kê độ tin cậy của thang đo
Cronbach`s Alpha của thang đo mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của hoạt động quan lí thông tin sinh viên, xây dựng lớp học tự quan của CVHT
Cronbach`s Alpha của thang đo mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả
hoạt động tư vấn quy định, quy chế của CVHTCronbach’s Alpha của thang do mức độ thực hiện va mức độ hiệu qua
hoạt động hướng dan sinh viên học tập rẻn luyện của CVHT
Bảng 4.4 Cronbach`s Alpha của mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả hoạt
động tư vẫn hướng nghiệp cho sinh viên của CVHT
Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha của mức độ thực hiện va mức độ hiệu quả hoạt
động đánh giá kết quả rèn luyện của CVHT
Kết quả mức độ thực hiện hoạt động quản lí thông tin sinh viên vả xây dựng lớp học tự quản
Trang 11Bảng 4.16 | Mức độ hiệu qua hoạt động đánh giá ket quả rèn luyện của CVHT
Bảng 4.17 | Tông hợp kết quả mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của quản lí.
hoạt động công tác Bảng 4.18 | So sánh mức độ hiệu quả 5 hoạt động quản lí trong công tác CVHT
Trang 12DANH MỤC SƠ DO VÀ BIÊU DO
Quy trình nghiên cứu của đề tài
Biéu do 4.1 | So sánh mức độ hiệu quả của hoạt động quản lí thông tin SV va xây
đựng lớp học tự quản
So sánh mức độ hiệu quả hoạt động tư v ¡nh, ễ cú
Biêu đô 4.3 | Mức độ hiệu qua của hoạt động hướng dẫn sinh viên học tap, rèn
luyện của sinh viên sư phạm và sinh viên ngoài sư phạm
giữa khối ngành su phạm và ngoài sư phạm
Biêu do 4.5 | Mức độ hiệu quả của hoạt động đánh giá kết qua rèn luyện của CVHT
giữa khối ngành sư phạm và ngoài sư phạm
Trang 13CHƯƠNG 1 MỞ ĐÀU
1.1 Lí do chọn đề tài
Ngày nay hình thức dao tạo theo hệ thong tín chỉ được phát triển ở nhieu nước
trên thé giới như: Hoa Ki, Nhật Ban, Han Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc,
Malaysia, Việt Nam Trong đó Hoa Kì là nước áp dụng hình thức đào tạo này đầu
tiên trên thế giới năm 1872 tại Trường Đại học Harvard (Trịnh Thị Phan Lan, 2016)
đi kèm với đảo tạo theo học chế tín chỉ không thê thiếu cô vấn học tập
Dé phát triển giáo đục nước nhà bắt buộc chúng ta phải không ngừng đôi mới,
sáng tạo vả hội nhập quốc tế, để làm được điều nay cần có sự giúp sức của có vấn học tập, người dẫn dắt, tư vấn, định hướng cho sinh viên Một trong những điểm mới của văn kiện Dai hội XIII của Dang vẻ giáo dục va đào tạo đã chí ra rằng:
“Phát triển giáo duc là quốc sách hàng đầu Đôi mới căn bản, toản điện
nên giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đôi mới cơ chế quan lí giáo
dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt",
Các văn kiện quan trọng khác của Đảng, Nhà nước trong nhiệm ki đại hội XI,
XII tiếp tục cụ thé hóa chủ trương đổi mới giáo duc và đào tạo Hội nghị Trung ương
6, khóa XI khăng định:
*Đỗi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách
quan và cấp bach”, đòi hỏi phải: đôi mới tư duy, đổi mới mục tiêu đào tạo:
hệ thông tỏ chức, loại hình giáo đục và dao tạo, phương pháp day và học:
cơ chế quán lí; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí; cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện dam bảo trong toản hệ thông, tiếp tục cần được cụ
thê hóa trong từng giai đoạn” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về giáo dục, 2013)
Việc đổi mới khiến sinh viên khó tiếp cận hơn, chính vì thé đội ngũ cố vấn họctập ra đời nham tháo gỡ khó khăn cho sinh viên Những năm qua các Trường Đại học
đã tích cực đưa nên giáo dục Việt Nam hội nhập với the giới, thực hiện nhiều chuyên
đổi cải tiễn như; cải biên định kì chương trình dao tạo, đổi mới phương pháp, hìnhthức giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy hướng đến việc lẫy người học
Trang 14làm trung tâm, quan tâm đến nhu cau của nhà tuyên dụng Trong đó chuyển đôi sang
phương thức đào tạo theo hệ thông tín chỉ đã được thực hiện, bước đầu một số trường
đã tạo ra những thay đổi cơ bản như: khi tích lũy đủ tín chỉ sinh viên sẽ được tốt
nghiệp, chia chương trình đảo tạo thành nhiều học phan (mỗi học phan trung bình từ 2-3 tín chi) Sinh viên tự sắp xếp thời khóa biểu, đăng kí học phan theo sự lựa chọn
của cá nhân theo khung chương trình đào tạo của ngành học, sinh viên cũng có thểhọc vượt đề tốt nghiệp sớm Chương trinh đào tạo được chia lam nhiều nhóm, loạihọc phan như: nhóm học phần nên tảng, nhóm học phần nghiệp vụ, nhóm học phần
thực hảnh va thực tập nghề nghiệp, nhóm học phan tốt nghiệp; loại học phần tiên quyết, loại học phần bắt buộc vả loại học phần tự chọn Tuy nhiên số lượng của học phần tự chọn chưa đa dang, con tình trạng “hoc phân tự chọn nhưng thật ra là bắt
buộc” vì néu không học học phan đó thi không còn học phan nao khác đề thay thể Nhìn chung các trưởng đại học chỉ dang lam thay đôi bề mặt theo hệ thống mới, chưa
thực sự đưa phương thức dao tạo này vận hành đúng với thực chất, đặc trưng của nó
(Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Diệu Thanh, 2016) Một trong những nguyên nhân
chính dẫn đến thực trạng này chính là chưa quản lí tốt công tác cỗ vẫn học tập trong
quy trình đào tạo.
Đào tạo theo hệ thống tín chi sinh viên cần được tư vấn, hỗ trợ khi cần thiết, gặpkhó khăn, vướng mắc trong các lĩnh vực tâm lí và đời sống, hướng nghiệp học tập
và nghiên cứu, đào tạo, công tác học sinh sinh viên và chính sách Đặc biệt là đối vớisinh viên năm nhất các bạn đến từ nhiều nơi trên mọi miễn đất nước với sự thay đỏi
môi trường sống, phương pháp, cách thức tiếp cận tri thức mới còn gặp nhiều khó
khăn Đề giúp sinh viên thích nghỉ và phát huy khả năng trong môi trường học tậpmới thì công tác cỗ van học tập đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi phải được quản lí và
nâng cao trong đảo tạo theo học chế tín chỉ.
Trên thực tế, ở các Trường Đại học, cô van học tập còn nhiều khó khăn khi trợgiúp sinh viên trong quá trình học tập Dé hoạt động của CVHT đạt hiệu qua, cần cónhững quy định có tính pháp chế của Bộ GD - DT, nhà trường ve chức năng, nhiệm
vụ của CVHT một cách rõ ràng; có chương trình tập huấn vẻ thực hiện chức năng
CVHT nham đem lại hiệu qua cao trong hoạt động CVHT cho sinh viên
Trang 15Tại Trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh hệ thống đảo tạo tin chỉ
đã được áp dụng vào năm 2010 - 2011 dong thời công tác có van học tập cũng được
ra đời từ thời gian này Cụ the công tác cô van học tập được đẻ cập trong “S6 tay sinhviên" được quy định về phạm vi, doi tượng áp dụng, mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn,trách nhiệm và quyền lợi của có van học tập Tuy nhiên khi đưa vào thực hiện vẫnchưa phát huy được tôi đa tác dung Hiện nay nhà trường vừa ban hành quy chế mới.quy định rõ rang hon và có sự phối hợp giữa các phòng ban hỗ trợ công tác có vấnhọc tập Điều này, cho thay nhà trường cũng rat quan tâm đến công tác có van học
tập chính vì vậy nghiên cứu nảy rất phù hợp với tỉnh hình thực tế tại Trường.
Ở nước ngoài, CVHT là thuật ngừ chí người được dao tạo bài bản về ngành nghề liên quan đến lĩnh lực Tư van, Công tác xã hội, Tham van Những người nay được dao tạo và rén luyện những kĩ năng can thiết như đặt câu hỏi, lắng nghe, xác
định van đẻ, xử lí tình huỗng Nhưng ở Việt Nam, thuật ngữ CVHT thường do giảng
viên giảng day chuyên nganh của sinh viên phụ trách với quan niệm CVHT cũng như
GVCN Vi vậy đã làm giảm hiệu quả trong vai trò của CVHT (Nguyễn, 2013) Đồng
quan điểm nay kết quả nghiên cứu của tác giả D6 Tat Thiên trong bài "hoạt động tư
vấn của cô van học tập Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hè Chí Minh” đa phầnCVHT không được tập huấn và bồi dưỡng, thinh thoảng mới được tập huấn, bôidưỡng vẻ kĩ năng tư vấn cho CVHT Số lượng SV/ lớp mà mỗi CVHT phụ trách cònchênh lệch đáng kẻ Về chế độ chính sách, nhiều CVHT có đánh giá ít hài lòng vàkhông hài lòng (Đỗ Tat Thiên, 2022)
Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về có vấn học tập nhưng chưa có nghiên cứu
nao nghiên cứu về quản lí công tác có vẫn học tập tại trường Đại học Sư phạm Thảnh
pho Hỗ Chi Minh Xuất phát từ li do trên, tôi quyết định nghiên cứu vẻ dé tải: “Quan
li công tác cô van học tập tại trưởng Dai học Sư Phạm Thanh phố Hỗ Chỉ Mink” Dé
tiền hành nghiên cứu tìm hiểu thực trạng quản lí công tác có van học tập của nha
trường từ đó dé xuất biện pháp thực tế, hiệu quả giúp công tác quản lí cô van học tậpcủa nha trường phát trién
1.2 Mục dich nghiên cứu
Xác định hoạt động của có vẫn học tập trong quản lí công tác cô vẫn học tập
Trang 161.3 Khách thể và đỗi trợng nghiên cứu
Khách thé nghiên cứu: Công tác cô van học tập tại Trường Đại học
Đỗi tượng nghiên cứu: Quản lí công tác cô vẫn học tập tại Trường Đại học Sư
phạm Thành phô Hồ Chí Minh.
1.4 Nhiệm vu nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận: Hệ thống hóa lí luận vẻ quản lí công tác có vanhọc tập tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh
Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng: Xác định thực trạng việc quản lí công tác có
vấn học tập tại Trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chi Minh.
Từ nghiên cứu lí luận va nghiên cứu thực trạng dé xuất một số biện pháp nhằm cải thiện những điểm chưa tốt và phát huy điểm tốt trong những hoạt động cia quản
li công tác cô van học tap tại Trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hồ Chí Minh
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Quản lí công tác cô van học tập tại Trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hồ Chí
Minh bao gồm những hoạt động nào?
Mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các hoạt động trong quản lí công tác
cô van học tập tại Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh như thé nào?
Ở mức độ hiệu quả trong việc quản lí hoạt động của công tác CVHT có sự khácbiệt gì giữa SV sư phạm và SV ngoai sư phạm?
1.6 Giới hạn và phạm vì nghiên cứu
Phạm vi vẻ địa điểm: Tại trưởng Đại học Sư phạm TP.HCM
Giới hạn về nội dung: Dé tải tập trung vào nghiên cứu về nội dung tư vấn và quản lí sinh viên của cố vấn học tap, tại trường Đại học Sư phạm Thanh phé Hỏ Chi
Minh.
Giới hạn về đôi tượng khảo sát: Dé tải thực hiện khảo sát 208 sinh viên năm
2,3,4 tại trường Dai học Sư phạm TP.HCM.
Giới hạn vẻ thời gian: Từ tháng 11/2022 đến tháng 04/2023
1.7 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu li luận
Trang 17Nham thu thập thông tin lam cơ sở lí luận cho khóa luận tốt nghiệp Thông qua
việc sưu tam, đọc, phân tích, tông hợp, hệ thong các tài liệu tham khảo, những tải liệu
lí thuyết từ các nguồn như: Van ban của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sách, bai báo khoa
hoc, giáo trình, công trình nghiên cứu liên quan đến quan lí công tác cỗ van học tập
ở trường Đại học nhằm xây dung cơ sở li luận cho đề tài
Phương pháp nghiên cứu thực tiễnPhương pháp điều tra bằng băng hỏi với mục đích thu thập ý kiến về các hoạtđộng trong quan lí công tác cố van học tập tại Trường Dai học Sư phạm Thanh phố
Hỗ Chi Minh Được sứ dụng thang do Likert 5 mức độ dé đo mức độ hiệu quả và mức độ thực hiện (1 = Kém/Không thực hiện; 2 = Yếu/Hiểm khi; 3 = Trung binh/Thỉnh thoảng; 4 = Kha/Thudng xuyên; 5 = Tét/Rat thường xuyên Bảng hỏi được chia làm 2 phần với 28 câu hỏi.
Phương pháp phỏng vấn được dùng dé khám phá va bô khuyết cho nghiên cứu
định lượng gồm 2 phan với 7 câu hỏi.
Phương pháp xứ lí dữ liệuPhương pháp xử li dữ liệu định lượng: Phương pháp này được dùng dé xử lí các
thông số: Phan tram ý kiến, điểm trung bình cộng (Mean), tan số, độ lệch chuẩn (SD),
dữ liệu được nhập làm sạch để mã hóa và phân tích thông qua thông kê mô tả, kiểmtra độ tin cậy với sự hỗ trợ của phan mém Microsoft Excel va R
Phương pháp xử li dit liệu định tính: Phương pháp nay được dùng dé khám pha
và bỏ khuyết cho nghiên cứu định lượng Dit liệu được thu vẻ tiến hành gỡ băngphỏng vấn và hỗ trợ bình luận trong nghiên cứu
1.8 Ý nghĩa của nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học của dé tai
Đề tải xác định hoạt động trong công tác CVHT tại trường Đại học Sư phạm
Trang 18Kết quả nghiên cứu góp phân nhận thức tằm quan trọng của CVHT trong trường Đại hoc, phát hiện thiểu sót trong công tác CVHT nhằm củng cô công tác CVHT tại
trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
Dé xuất biện pháp quan lí nhằm khắc phục mặt hạn chế và phát triển mặt tích cực trong quản lí công tác cô vẫn học tập.
1.9 Bố cục của khóa luận
Mở đầu
Nội dung
Chương 1 Mở đầu
Chương 2 Cơ sở lí luận về quản lí công tác có vấn học tập
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
Chương 4 Kết quá nghiên cứu và bản luận
Chương 5 Dé xuất biện pháp
Tai liệu tham khảo Phụ lục.
Trang 19CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC CÓ VÁN HỌC TẬP
2.1 Tầng quan nghiên cứu
Nhiều Trường Cao đăng, Đại học dang đào tạo nguồn nhân lực theo hệ thông
tín chỉ, phương thức đào tạo này đã mang lại sự tích cực, giúp sinh viên tự giác, tích cực, tạo sự chủ động cho sinh viên va trách nhiệm hơn với việc học tập của minh.Bên cạnh đó còn tôn tại một số bất cập như: nhiêu sinh viên vẫn chưa có thói quenlàm việc độc lập chưa có định hướng rõ ring về ngành nghề, nên còn ling túng, bịđộng trong việc lựa chọn chuyên ngành và môn học Nếu như không tự kiểm soát
được mình, không tự xây đựng được kế hoạch riêng, không tuân thủ kế hoạch thời
gian làm việc, không tự bảo vệ mình trước những cảm đỗ như cá độ, game online,
“đứng núi nảy trông núi nọ”, không có tinh than học tập tốt sẽ dan đến nhiều bạn
học kém, bó học, không đi học (Minh Hường, 2016) Chính vi lí do trên ma công tac
CVHT đã ra đời nhằm giúp sinh viên điều chỉnh, cải thiện hành vi, thái độ, nhận thức,
năng lực và nhu cầu học tập đáp ứng yêu cầu của chương trình đảo tạo hoặc yêu câu
học tập của SV dé họ thành công trong học tập thông qua sự tương tác giữa cô van
học tập và SV.
Một số nhà nghiên cứu, nhà giáo dục cũng tiền hành nghiên cứu về vai trò,
chức năng nhiệm vụ, hoạt động của đội ngũ CVHT:
CVHT không chỉ mở cửa cho sinh viên mà còn dùng khả năng của mình đẻ
thương lượng với sinh viên theo cách riêng của họ thông qua chương trình giảng day,
trải nghiệm cuộc sống Mục tiêu cuối cùng của giáo dục đại học phải là sự duy trì,
bên bi và tốt nghiệp của sinh viên; như vậy CVHT chính là chia khóa để tham gia vào
sự nghiệp giáo dục của nha trường (Jayne K Drake, 2011).
Đổi với Nguyễn Duy Mộng Ha (2012), lại đưa ra quan điểm khải quát hau hết
cúc nước trên thế giới người CVHT đều phải nắm vững chương trình dao tạo, cau trúc nội dung chương trình, trình tự sắp xếp các học phần một cách hợp lí, danh mục
các học phan bắt buộc hay tự chọn phải học dé hướng dẫn lớp sinh viên do minh quan
lí Đặt ra nhiều yêu cầu đôi với CVHT như yêu cau ve công tác CVHT phải đúng lúc,
kịp thời với từng doi tượng hoặc nhóm đổi tượng; yêu cầu nang lực của đội ngũ
Trang 20CVHT phải đáp ứng được các yêu cầu vẻ chuyên môn và cách lĩnh vực liên quan đến
học tập của sinh viên; đề cao kỹ năng tu van va giao tiếp.
Trong bài “Hoạt động tư vẫn của cô van học tập tại trường Đại học Sư phạm
Thành pho Ho Chí Minh” đã nghiên cứu vẻ nội dung tư van, trợ giúp sinh viên trong
việc nghiên cứu khoa hoc, học tập, quản lí sinh viên qua quá trình lập kế hoạch và
hòa nhập với môi trường sống, khảo sát trên 92 CVHT thu được kết quả “ki năng tưvấn của CVHT còn rất thấp" (Đỗ Tất Thiên, 2022)
Điều nay chứng tỏ hoạt động của CVHT rat được quan tâm Song các công trình
nghiên cứu hau như tập trung vào lí luận chung, vai trò va trách nhiệm của cô vấn
học tập hay việc nâng cao chất lượng CVHT, chưa có công trình nao nghiên cứu về
nội dung hoạt động của cô vấn học tập và lam sao đề quan lí công tác cô vẫn học tập.
Ngoài ra, trên thực tế nhiều cô van học tập chưa nắm vững quy định, quy chế,
chương trình đảo tạo của nhà trưởng, đôi khi sinh viên gặp vướng mắc tìm đến có vấn
học tập thì trả lời mở “số tay sinh viên” ra đọc, thật ra có nhiều trường hợp phát sinhtrong số tay sinh viên không có Từ đó sinh viên trở nên ngại giao tiếp hơn với cô vanhọc tập vì biết rằng * Có hỏi thì cổ van học tập cũng không nắm ro”
2.2 Một số khái niệm cơ bản
2.2.1 Quản li, quan lí giáo duc, quan li nhà trường
2.2.1.1 Quản lí
Quản lí được xem là một loại hình lao động đòi hỏi cần có tính khoa học vànghệ thuật cao Không phải một định nghĩa quá xa vời, to lớn hay khó hiểu ma tồn
tai trong cuộc sông hàng ngày của mỗi người như: quán lí tiền, quản lí thời gian học
tập, quan lí gia đình, quản lí cảm xúc của chính chúng ta Tuy nhiên dé hiểu mộtcách khoa học hơn vẻ quản lí, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số khái niệm sau:
Taylor (1856 - 1915) cho rằng: quản lí là người chịu trách nhiệm vả biết chính xác điều họ muốn người khác làm cũng là người hiểu được rằng tô chức của mình đã
hoàn thành công việc đạt ở mức độ nào.
Còn quan niệm của Koontz (1993) quản lí là một hoạt động thiết yêu nhằm đảm
bao sự phối hợp giữa năng lực của những cá nhân để đạt được mục đích của tập thẻ.Mục tiêu của quản lí là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thê đạt
Trang 21được những mục đích của nhóm như tiền bạc, thời gian, vật chất cả những sự bat man
của cá nhân.
Ở Việt Nam, tác giả Tran Kiểm định nghĩa quan lí là những tác động của chủ
the quản lí trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
nguồn lực (vat lực tài lực, nhân lực) trong và ngoai tổ chức một cách tối ưu nhằm datđược mục đích với hiệu quả cao nhất của tổ chức (Trần Kiểm, 2008)
Trong bài "Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục” của Nguyễn
Ngọc Quang, ông đã định nghĩa quản lí chính là những tác động có định hướng, có
kế hoạch của chú thé quản lí đến đối tượng bị quản lí trong tô chức dé vận hanh tô
chức, nhằm đạt được mục đích nhất định (Nguyễn Ngọc Quang, 1987).
Tóm lại, cách phát biêu khái niệm quản lí của các tác giả trên tuy khác nhau về
cách dién đạt nhưng cho chúng ta thấy được điểm chung của quản lí chính là sự tác
động của chủ thê quản lí đến đối tượng quản lí nhằm đạt được mục tiêu dé ra và giúp
tô chức có được hiệu quả cao.
2.2.1.2 Quan lí giáo duc
Cũng như khái niệm ve quản lí, quan lí giáo dục cũng có nhiều hướng tiếp cận khác nhau Trong đó có hai hướng tiếp cận pho biến là vĩ mô va vi mô.
Quản lí giáo dục theo bình diện vĩ mô được hiểu là những tác động có ý thức,
có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống của chủ thé quản lí tác động đến tat cả các mắt
xích trong toàn hệ thống (từ cấp cao nhất đến từng cơ sở giáo dục) nhằm thực hiện
có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu phát triển va đảo tạo thé hệ trẻ ma xã hội giao phócho ngành giáo đục (Phan Duy Khánh, 2012) Quan điểm này tương ứng với khái
niệm quản lí giáo dục trên phạm vi ca nước hay toản hệ thông của một tỉnh/ thanh
pho hoặc một cấp học cụ thể nào đó ở tầm vĩ mô
Trên bình điện vi mô theo tác giá Phan Duy Khánh (2012) cho rang quản lí giáo
dục là hệ thông những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy
luật của chủ thé quản lí (Hiệu trưởng) tác động trực tiếp đến đổi tượng quản lí (giáo
viên, công nhân viên, tập thé học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo đục của nhà trường.
Trang 22Nhu vậy quan điểm nay tương ứng với khái niệm quản lí giáo dục trong phạm vi một
cơ sở giáo dục/một trường học cụ thê
2.2.1.3 Quản lí trường học
Trường học là một tô chức giáo dục cơ sở mang tính Nhà nước - xã hội, là nơitrực tiếp làm công tác đảo tạo và giáo dục thé hệ trẻ, nằm trong môi trường xã hội va
có tác động qua lại với môi trường đó Người đứng đầu nhà trường được gọi là hiệu
trưởng, sẽ là người chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động của nha trưởng do cơ quan
nhà nước có thâm quyên bé nhiệm hoặc công nhận (Phan Thị Thanh Thúy, 2014)
Như vậy, quản lí nhà trường bao gồm quán lí hoạt động bên trong nhà trường vả các hoạt động phối hợp giữa nhả trường với các lực lượng giáo đục khác.
Quản lí nha trưởng chính là việc thực hiện đường lỗi giáo duc cha Dang trong
phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hảnh theo nguyên lí giáo
dục đề tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đỗi với ngành giáo dục, thé hệ trẻ
và từng học sinh (Nguyễn Tiền Dat, 2007)
Theo Tran Kiêm đã định nghĩa quan lí nhà trường là hệ thong những tác động
tự giác của chủ thé quản lí đến tập thẻ giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh và
các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quảmục tiêu giáo dục của nhà trường (Trần Kiểm, 2008)
Từ những khái niệm trên, quan lí trường học chính là quản lí giáo duc theo cap
vi mô Quản lí nhà trường còn được hiểu là sự tác động trực tiếp có mục đích, có kếhoạch, hợp quy luật của chủ thé quản lí (Hiệu trưởng) lên đối tượng quan lí (tập thégiáo viên, học sinh, phụ huynh và các lực lượng phối hợp khác) nhằm cho bộ maycủa nha trường van hành tốt dé đạt được mục tiêu của nha trường
2.2.2.1 Co vẫn
Có van là người am tường về một lĩnh vực nào đó va thường xuyên được cá
nhân hoặc tô chức hỏi ý kiên dé tham khảo khi giải quyết công việc (Phạm ThanhHải & Lê Hoàng Minh Nhật, 2016).
Theo Nguyễn Ngọc Tai & Trinh Văn Anh (2016), cỗ van chính là người định
hướng, dan đường, tư vẫn dé người hỏi nên theo đó ma hành động
Trang 23Tóm lại, CVHT là công việc định hướng, dẫn đường, tư van yêu cầu người làm
công tác này phải am tường về một lĩnh vực nào đó và thường xuyên được cá nhân,
tô chức hỏi ý kien tham khảo nham giải quyết công việc
2.2.2.2 Có van học tập
Cộng dong Tư van học thuật toàn cầu Nacasa cho rằng: cô van học tập là sựtương tác có chủ đích với chương trình giảng dạy để sử dụng phương pháp sư phạm
và tập hợp các kết quả học tập của sinh viên Qua đó giúp sinh viên mở rộng khả năng
và vượt ra khỏi ranh giới, khuôn khổ trong nha trường hướng đến mục đích học tập
va cuộc sông của sinh viên (Nacasa, 2006).
Trong cuốn “Academie Advising: A Comprehensive Handbook”, An phẩm của
Hiệp hội Cé van hoc tap Quốc gia, tác giả Crockett (1978) cho rằng: cô van học tập
là người trợ giúp sinh viên nhận ra những lợi ich cao nhất của giáo dục đối với họ
bằng cách giúp họ hiểu bản thân mình hơn và biết sử dụng nguồn tài nguyên của nhà
trường dé đáp ứng nhu câu riêng biệt và khát vọng học tập của mình.
Có vẫn học tập tập cũng giông như thuật ngữ TVHT, có nhiều định nghĩa vẻ CVHT từ nhiều t6 chức khác nhau Vì vậy thuật ngữ CVHT được dùng dé chỉ chức danh nghẻ nghiệp của người chịu trách nhiệm giúp sinh viên định hướng học tập trong
suốt thời gian học tập ở Đại học của họ CVHT có thé từ Khoa hoặc hỗ trợ của nhânviên các phòng ban Trong hệ thông đại học các CVHT thường được giới thiệu nhiềuhơn với tư cách là Cé van Sinh viên hoặc Cố van Thành công của Sinh viên (Gallo,
MA, 2021).
Tác giả Joe Cuseo (2014) nói rằng: có van học tập là người giúp sinh viên tự ý
thức được những tai năng, giá trị và sự ưu tiên của mình; giúp sinh viên có thé nhìn
thây được sự liên kết giữa kinh nghiệm học tập hiện tại vả kể hoạch cuộc sông tương
lai của họ; giúp sinh viên khám pha ra tiềm năng, mục dich va đam mê; là người mở
rộng quan điểm của sinh viên mà vẫn tôn trọng những lựa chọn trong cuộc sông riêng
tư của họ và mai đũa những kĩ năng nhận thức của họ trong việc đưa ra những lựa
chọn dé cho họ tự quyết định.
Theo các tác giả Trần Quốc Đạt, Nguyễn Minh Giang, Nguyễn Duy Mộng Hà,
Pham Thanh Hai & Hoàng Lê Minh Nhật, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh & Nguyễn Diệu
Trang 24Thanh, Trịnh Thị Phan Lan, Nguyễn Ngọc Tải & Trịnh Văn Anh (2014) trong kỷ yếu
hội thảo * Vai trò của cô van học tap trong đào tạo theo học chế tín chi tại các trường Cao đăng — Đại học Việt Nam” đều cho rang: cô van học tập chính là người định hướng, tư van, giám sát hoạt động học tập của sinh viên giúp cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của quy chế đảo tạo, chương trình đào tạo, phương pháp học
tập Từ đó, thiết lập chương trình đào tạo phù hợp với điều kiện vẻ trình độ vật chất.hoàn cảnh cá nhân và giúp cho sinh viên tự tìm ra biện pháp khắc phục các khó khăn
từ khi bước vào giảng đường Cao đăng, Đại học cho đến khi kết thúc chương trình
học.
Từ một số khái niệm đã liệt kê ở trên, có vấn học tập là người cung cấp lời
khuyên, hướng dan và hỗ trợ cho sinh viên trong việc xác định mục tiêu học tập vả
phát triên các kĩ năng can thiết dé đạt được mục tiêu đó
2.2.2.3 Công tác cổ vấn học tập
Theo quan điểm của Jayne K Drake đã khang định rằng: “Công tác cô van học
tập không chi là người lưu trữ van thư mà là một nghệ thuật xây dựng mỗi quan hệ
với sinh viên và giúp đỡ chúng kết nỗi giữa sức mạnh, sở thích cá nhân của chúng
với mục tiêu học tập và cuộc sông của của chính minh” (Jayne K Drake, 201 1)
Công tác có van học tập là công tác tư van, trợ giúp sinh viên trong việc họctập, rèn luyện và hướng nghiệp Được hoạt động có hệ thống, có nội quy quy định
cụ thé và chặt chẽ ve vị trí, chức năng vai trò, nhiệm vu, đông thời cũng là người
giúp đỡ sinh viên kết nói giữa năng lực, sở thích cá nhân với mục tiêu học tập và cuộcsông của mình nhằm phát huy mạnh mẽ hiệu quả công tác tư vấn và quản lí sinh viên
trong nhả trường.
2.3 Công tác cỗ vẫn học tập tại Trường Dai học
2.3.1 Tam quan trọng của công tác có vẫn học tập
Ban chat của quá trình học tập là sự tích lũy, tiếp thu kiến thức từ nhiều thế hệ
và nhân loại, biên kiên thức này thành của mình Trong công tác Đảo tạo theo học
chế tin chi, sự tiếp thu kiến thức không được giảng viên trình bày toàn bộ, thay vao
đó sinh viên phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, tự học Tự học giúp sinh viên đúc
kết và tìm ra được phương pháp học tập đúng đăn phù hợp với bản thân, linh hoạt sử
Trang 25dụng kiến thức vào thực tế Song, môi trường học tập thay doi, từ Phổ thông lên Đại
học còn nhiều van dé mới lạ, sự chuyên biến từ một học sinh thành sinh viên chưa
kịp bắt nhịp Vậy nên, sinh viên cần có người định hướng, hỗ trợ trong việc chủ động
xây dựng kế hoạch học tập cho phủ hợp với bản thân và thực hiện tốt quy chế, quy định về đảo tạo Từ đó, công tác CVHT được ra đời, quy định mới nhất hiện nay vẻ
CVHT được Bộ Giáo dục quy định tại Điều 19, Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT vềviệc ban hành Quy chế công tác sinh viên đỗi với chương trinh đào tạo Đại học hệ
chính quy (Nguyễn Nguyệt Minh 2015).
2.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của cố van học tập trong nhà trưởng
Vai tro
Đối với công tác học tập cúa sinh viên, CVHT giữ vai trỏ tư van, giám sát, định
hướng hoạt động học tập của sinh viên, giúp sinh viên nhận thức được tầm quan trọng
của quy chế dao tạo, nam vững quy chế, chương trình đảo tạo, phương pháp học tập.
Từ đó thiết lập kế hoạch học tập phủ hợp với điều kiện vẻ trình độ, vật chất, hoản
cảnh cá nhân và tự tìm ra biện pháp khắc phục các khó khăn xuất hiện khi mới từ giađình vào môi trường xã hội và các trường Dại học, Cao đăng (Mạc Thị Mai, 2021).Bên cạnh quản lí lớp sinh viên CVHT còn phải đảm nhận vai trò giảng day.
Đi với Nhà trường, CVHT là người giúp Hiệu trưởng quản lí sinh viên, dé xuấtphương án xử lí đối với các tình hudng phát sinh trong quá trình đào tạo Tham mưu
cho Khoa chuyên ngành các van đề liên quan đến công tác giáo dục và đào tạo, nghiên
cứu khoa học của sinh viên và đào tạo theo nhu cầu xã hội Hoảng Thị Yến (2018)
Đối với quản lí sinh viên CVHT là một “mắt xích” quan trọng trong việc giải
quyết van đề liên quan đến sinh viên, “cầu nổi” giúp cho các Phòng ban trong nhà
trường truyền tai thông tin đến sinh viên va phan hoi những khó khăn trong học tập
hay những vướng mắc đến các Phòng ban giúp nhà trường điều chỉnh quy định phù
hợp, hạn chế tinh trạng chán học bỏ học của sinh viên (Nguyễn Nguyệt Minh, 2015)
Tóm lại trong dé tài nay CVHT có vai trò quan trọng trong công tác quản lí sinh
viên như sau:
CVHT nắm rõ quy định của nhà trường truyền tải thông tin của nhà trường đến
sinh viên nhanh nhất Chang hạn nhà trường thông báo đến sinh viên về lịch thi học
Trang 26ki đã cập nhật trên trang Online thì CVHT phải nhắc nhở sinh viên kiêm tra trang
Online của mình xem có sai sót gì không, có sai sót phải báo lại ngay để có phương
án giải quyết Nêu như thông báo trễ sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của sinh viên
CVHT tư van, hướng dẫn sinh viên nam bat rõ về chương trình đào tạo, mục
tiêu phát triển của nhà trường dé sinh viên hiểu rõ lộ trình học tập và đặt mục tiêu cho
bản thân, quản lí việc học tập, rèn luyện của sinh viên Từ ngày đầu vào trường sinhviên phải được CVHT của mình thông tin về chương trình đào tạo của ngành, đưa ra
lộ trình rõ rang trong từng năm cần phải học những học phan nao, một năm học bao
nhiêu học phan dé sinh viên có thê tốt nghiệp va những học phan nao có thé học vượt
giúp sinh viên ra trường sớm.
Ngoài ra CVHT con đóng vai trỏ là một người bạn giúp sinh viên thoải mai, cới
mở chia sẻ tâm tư khúc mắc vẻ học tập ở trường, công tác Đoản - Hội, chế độ chính
sách của nha trường nhằm tìm hiểu mong muốn của sinh viên dé xuất lên nhà trường
dé nhà trường kịp thời xử lí giúp nhà trường vừa quản lí được sinh viên vừa tạo điềukiện dé sinh viên học tập, rèn luyện tốt hơn
Một vai trò không kém phần quan trọng khác, CVHT là người khơi gợi, tạo
hứng thú, thúc đây tỉnh thần yêu khoa học đối với sinh viên tạo điều kiện cho họ tham
gia nghiên cứu khoa học và quan tâm đến hoạt động Doan - Hội nhằm thông tin đến
sinh viên.
Nhiệm vụ
Trên thực tế hiện nay đa số trưởng Đại học đều có văn bản quy định về nhiệm
vụ của CVHT:
Nhiệm vụ của CVHT bao gồm tư van cho SV các quy chế, quy định, quy trình
vẻ đảo tạo, về phương pháp học tập hoặc nghiên cứu khoa học giúp sinh viên xây
dựng được kẻ hoạch học tập cho từng học ki, từng năm học CVHT phải cung cấp
thông tin liên lac của minh cho SV dé SV có thể liên lạc khi cần thiết Bên cạnh đỏ,
CVHT can nam tình hình lop minh phy trach dé tham dự họp vả tư van cho lãnh đạoKhoa trong công tác khen thưởng, kỉ luật (Nguyễn Thị Bích Thuận Nguyễn NgọcTran, 2018).
Trang 27Xét từ góc độ dựa trên đầu ra thì CVHT có 2 nhiệm vụ chính đó là giúp sinh
viên xác định mục tiêu học tập và giúp sinh viên đạt được mục tiêu đã đặt ra Hai
nhiệm vụ chính bao gom những hoạt động cụ thê như: lắng nghe, hỗ trợ, thảo luận va
tư vấn về những van dé của sinh viên Từ đó giúp sinh viên đạt được mục tiêu đã đặt
ra ban đầu (Vũ Văn Thái, 2021)
Theo Nguyễn Ngọc Tài và Trịnh Văn Anh (2014), nhiệm vụ của CVHT baogồm 5 nhiệm vụ chính là: hướng dẫn SV về quy chế đào tạo tín chỉ va các quy địnhcủa Nhà trường: vẻ chương trình - kế hoạch đào tạo; về xây dựng kế hoạch học tập
toàn khoá vả từng học ki phù hợp với năng lực va hoan cảnh cá nhân cua từng SV;
về phương pháp học tập tích cực và NCKH Cuỗi cùng là đánh giá kết quả rén luyện,
khen thưởng, kí luật, lam các chế độ báo cáo, giúp SV tim ra biện pháp khắc phục các khó khăn trong học tập vả trong cuộc song.
Trong dé tai này, nhiệm vụ của CVHT Ia tư vấn và quản lí sinh viên Đồng thời,
phôi hợp với các phòng ban trong nhà trường dé thực hiện công tác quản lí sinh viên,
tham dự họp và tư vẫn cho Ban lãnh đạo Khoa trong công tác khen thưởng, ki luật
sinh viên của minh không làm sinh viên có cảm giác sợ Sự nhiệt tình giúp cho ban
thân người CVHT cam thay minh có trách nhiệm va yêu nghề hơn cũng cho sinh viênthay được lòng nhiệt thành nhằm truyền tai thông điệp tốt đẹp đến sinh viên, tạo cho
sinh viên cảm giác gần gũi với CVHT hơn Trong việc đạy học của CVHT ngoài dạy
sinh viên kiến thức con day đạo đức cho người học va thai độ, hành vi của CVHT
cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc giao tiếp sư phạm, ứng xử phủ hợp với sinh viên.
Có nhiều khó khăn trắc trở đòi hỏi CVHT phải tiếp nhận và khắc phục.
Trang 282.3.2 Năng lực
Vẻ nang lực CVHT phải nam vững được quy chế, quy định của nhà trường Bởi
có kiên thức nên tang, thì CVHT mới có thẻ định hướng tốt cho sinh viên của minh
Thứ hai, ving kiến thức chuyên môn, sâu rộng, chính xác vận dụng được trong giảng day, va đủ yêu cầu về văn bằng chứng chỉ theo quy định của Luật Giáo dục (2019).
Có khả năng tiếp cận, học hỏi thêm những điều mới trong thực tế
Ở CVHT, cần có năng lực am hiểu vẻ lĩnh vực tư van, năng lực sử dụng kĩ năng
tư vấn va năng lực thực hành tư van, hỗ trợ sinh viên Như năng lực am hiểu về lĩnhvực tư vẫn có nghĩa là hiểu về giáo dục đại học, về kiến thức tâm lí học giáo dục và
tâm lí lứa tudi, hiểu về các lĩnh vực liên quan đến quá trình học tập và cuộc sống của
sinh viên Đông thời, phái hiểu về đặc diém tâm sinh lí, sở thích, khó khăn mà sinh
viên đang gặp phải dé từ đó định hướng, tư vẫn cho sinh viên được chính xác, rõ rang
va chỉ tiết Nang lực sử dụng kĩ năng tư van là năng lực nắm vững và vận dụng thành thạo quy trình tư van cho sinh viên Nang lực này doi hỏi người CVHT phải thành
thạo về các kĩ năng giao tiếp như lắng nghe, diễn đạt, thuyết phục, thâu hiều , kĩnăng cung cấp thông tin, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vẫn
dé hay hay kĩ năng lập kế hoạch Nang lực thực hành tư vẫn, hỗ trợ sinh viên hay có
thẻ hiểu là năng lực tiễn hành tư van và hỗ trợ cho sinh viên khi họ cần thiết Cáccông việc liên quan đến năng lực này như hướng dan SV cách thức tìm hiểu truy cập
các thông tin của Trường, tư van cho SV dang ki hoc phan hay thực hiện hỗ trợ tam
lí cho sinh viên (Pham Thi Ngọc Lan 2021).
Tóm lại để đáp ứng được nhu cầu của sinh viên về người CVHT, cần có nhiều
pham chat va năng lực cần thiết Nhưng trên thực tế trong các văn bản quy định củacác trường Đại học hiện nay hầu như không nhắc đến yêu cầu vẻ năng lực và phẩm
chất cia người CVHT ma chỉ đang thực hiện yêu cầu chung của nha giáo Điều nay
cho thấy chưa có sự tách biệt rõ ràng về yêu cầu và phẩm chất của CVHT.
Trang 292.4 Quản lí công tác Cé van học tập
2.4.1 Quản lí công tác có van học tập theo chức năng
Quản lí công tác cô van học tập là những tác động của chủ thé quản lí qua việc
thực hiện các chức năng quản lí tác động vào các yếu tổ trong công tác có van học
tập nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã dé ra (Hoàng Thị Yến, 2018)
Chủ thé quản lí công tác có van học tập của nhà trường thông quan hoạt độngquản lí của BCN khoa, phỏng CTCT & HSSV và một số đơn vị phòng ban khác cóliên quan dé thiết lập và thực hiện các chức năng cơ bản của quản lí đối với công tác
cỗ van học tập.
2.4.1.1 Chức năng lập kẻ hoạch
Đây là chức năng đầu tiên trong quá trình quản lí, là quá trình định hướng vàxác định mục tiêu đưa ra biện pháp tốt nhất dé đạt được các mục tiêu theo kế hoạch(Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, 2015)
- Phân tích bối cảnh tình hình của công tác quản lí CVHT trong nhà trường và
bồi cảnh chính trị xã hội chung;
- Xác định mục tiêu va chỉ tiêu cụ thê cho CVHT, thu thập vả phân tích thông
tin dé đưa ra quyết định hiệu quả;
- Xây dựng quy chế đối với công tác CVHT và kế hoạch hoạt động cụ thể của
CVHT dựa trên sự thông nhất của cuộc họp liên tịch đầu năm đề công tác quản lí diễn
ra tốt hơn
- Dua ra dự báo ve kết quả và tiễn độ của các kế hoạch Điều chinh va cập nhật
kế hoạch theo thời gian dé đảm bảo mục tiêu dé ra sẽ đạt được và phù hợp với sự thay
đổi của môi trường giáo dục hiện nay của nước ta nói chung và trong nhà trường nóiriêng.
2.4.1.2 Chức năng tổ chức
Chức năng này là chức năng thứ 2 trong quy trình quản lí công tác cỗ vẫn học
tập Là quá trình sắp xếp, phân bô công việc, quyên hành và các nguồn lực cho CVHT
dé họ hoạt động theo một cơ chế đã được thiết lập nhằm đạt được các mục tiều củanhà trường một cách hiệu quả (Nguyễn Thị Tuyết Hanh, 2015)
- Đầu tiên cần phải tô chức thành lập tổ quản lí cố van học tập:
Trang 30- Phân công cho ting CVHT, xác định vai trỏ, trách nhiệm, quyền han của họ
dé đảm bảo hoạt động được thực hiện một cách có hệ thông và thực hiện theo quy
định của nhà trường;
- Tổ chức các budi tư vấn: hội thảo; bồi dưỡng quy định quy chế; bôi dưỡng kĩ nang can thiết, chương trình dao tạo cho CVHT nhằm đáp ứng nhu cau của sinh viên,
giúp sinh viên giải quyết các van dé liên quan đến học tập và phát triển cá nhân:
- Tô chức xây dựng khói đoàn kết nội bộ thực hiện đân chủ, công khai mọi vấn
dé trong nhà trường cho CVHT nắm tinh hình;
- Tô chức các hoạt động giao lưu, liên kết với các cơ sở giáo đục khác, các doanh
nghiệp dé đưa ra thông tin mới nhất về tìm kiếm cơ hội hợp tác nhằm tăng cường chất
lượng CVHT.
2.4.1.3 Chức năng chi đạo
Đây là chức năng thứ 3 trong quản lí công tác cố van học tap, là quá trình Hiệutrưởng tác động tới hành vi, thái độ cha CVHT như hướng dẫn, đôn đốc, giám sát,
tạo động lực cho CVHT thực hiện nhiệm vụ thông qua Ban chủ nhiệm khoa nhằm mục đích đưa nhà trường đạt được mục tiêu theo kế hoạch dé ra (Nguyễn Thị Tuyết
giúp nhà trường tô chức các hoạt động thành công;
- Chi đạo hoạt động đào tạo va phat triển nâng cao trình độ, kĩ năng cho CVHT
đề hoạt động được chuyên nghiệp hơn;
- Chi đạo hoạt động giao lưu, kết nỗi với các cơ sở giáo duc, doanh nghiệp bênngoài nhà trường dé đưa ra thông tin mới nhất và tìm kiếm cơ hội hợp tác nâng caochất lượng cỗ van học tập;
- Chí đạo hoạt động đánh giá, phân tích hiệu quả hoạt động vả điều chính công
tác CVHT phủ hợp với nhu cau của SV
2.4.1.4 Chức năng kiém tra, đánh giá
Trang 31Đây la chức năng cuỗi cùng trong quy trình quản lí công tác CVHT, 1a quá trình
thường xuyên dé phát hiện sai phạm uốn nan, giáo dục và ngăn chặn, xử lí Mục đíchcủa kiểm tra, đánh giá là xem xét hoạt động của CVHT có phù hợp với nhiệm vụ haykhông và tìm ra ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân Qua kiểm tra Hiệu trưởng sẽthay được sự phù hợp giữa thực tế, nguồn lực và thời gian, phát hiện những nhân tômới những van dé mới trong công tác CVHT
- Lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá chung cho toàn năm học và riêng cho từng
hoạt động cụ thé Đồng thời, xây dựng những tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ rang để đảm
bao tính minh bạch, khách quan trong công tác đánh giá;
- Theo đối, kiểm tra thưởng xuyên quá trình tô chức thực hiện các hoạt động trong năm học của CVHT như việc kiêm tra tiễn độ thực hiện hoạt động so với kế hoạch dự kiến của năm học;
- Đánh giá kết quả học tập, rén luyện, tỉ lệ bảo lưu kết quả, bỏ học của SV nhằm
đánh giá hiệu quả của các hoạt động CVHT và tìm kiểm biện pháp cải thiện chấtlượng và hiệu quả của hoạt động này;
- Trưng cầu ý kiến của SV dé nắm bat được thực trang của công tác CVHT nham đưa ra biện pháp quản lí dé hạn chế điểm yếu và phát triển mặt tốt trong công
tác CVHT;
- Rút kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế sau mỗi hoạt động của nhàtrường bên cạnh đó cũng thực hiện khen thưởng và khién trách, kỉ luật nhằm cái thiện
và phát triển công tác CVHT đạt được mục tiêu cúa nhà trường
2.4.2 Mục tiêu quản lí công tác có vẫn học tập
Nhằm nâng cao chất lượng của công tác có vấn học tập và nâng cao kết quả học
tập và rén luyện của sinh viên; Chọn lọc người CVHT có trình độ, pham chất nănglực đáp ứng yêu cầu của công việc; Bồi dưỡng, nâng cao trình độ của CVHT; Giám
sat va thường xuyên kiểm tra đánh giá dé phát hiện sai sót điều chỉnh kịp thời trong
quá trình thực hiện quản lí công tác cô van học tập; Tạo điều kiện cho CVHT pháthuy tôi đa năng lực của mình
Trang 322.4.3 Nội dung công tác có vẫn học tập
2.4.3.1 Khung lí thuyết về nội dung của có vẫn học tập
Bảng 2.1 Khung lí thuyết nội dung công tác cỗ vấn học tập
Nội dung Tên bài nghiên cứu Tác giả
học tập trong giáo dục dai học
Mô hình hoạt động cô van học tập
của trường đại học và các đề xuất
cải tiến cho Việt Nam
Một số van đề lí luận ve hoạt động -(L¥ Kieu Hưng,
cổ vẫn học tập tại trường đại học 2021).
-{ Phạm Thị Lan Phượng, 2020).
Phát triển mô hình có van học tập ở | -(Tran Văn Phúc &
trường đại học Đồng Tháp trong giai Nguyễn Kim
đoạn hiện nay Chuyén,2017).
Một số van dé lí luận về hoạt động | -(Lý Kicu Hưng,
có vấn học tập tại trường đại học 2021).
Rèn luyện kĩ năng học tập cho sinh R
(Nguyen Tuan
viên thông qua hoạt động có van
= : Khanh, 2016).
học tập trong giáo dục đại học
Mo hình hoạt động cô van hoc tap
( Phạm Thị Lan
Phượng, 2020).
cải tiền cho Việt Nam
Một số van dé lí luận vẻ hoạt động -(Ly Kicu Hung,
có van học tập tại trường đại học
-{ Nguyen Anh
Tuấn, Nguyễn
Hung Minh, Đỗ
Thị Hạnh & Trần
Thực trạng công tác cô van học tập
tại trưởng đại học Điều dưỡng Nam
Định năm 2018
Trang 33Phát trién mô hình co van học tập ở | -(Tran Văn Phúc &
trường đại học Đồng Tháp trong giai Nguyễn Kim
đoạn hiện nay Chuyên, 2017).
Một số giải pháp nham nâng cao
chất lượng đảo tạo thông qua công | -(Lương Tú Hạnh,
tác giáo viên chủ nhiệm — có vấn 2015).
học tap ở các trường Đại học Thực trạng vả giải pháp quản lí đội “(Dương Văn
ngũ có van học tập tại trường Cao | Thắng & Lẻ Phúc
Đăng Y tế Phú Thọ Hưng, 2016).
Morgan, John Pharo Young,
William Closson, Ed D Rosemary.
(2017) Advisor Perspectives on -~(Morgan et al.,
the Relationship between 2017).
Professional Values and the Practice of Academic Advising.
Thực trang hoạt động tự van của cô
-me -(Nguyen Thị Bích
vẫn học tập trường Dại học Sư
halal la Hạnh, 2022).
phạm - Đại học Đà Nẵng
cho sinh viên các trưởng đại học 2020)
Rèn luyện ki nang học tập cho sinh B :
(Nguyen Tuan
viên thông qua hoạt động có van
fii iain Khanh, 2016)
học tap trong giáo dục dai học
M6 hình hoạt động cô van học tả
: kẻ -{ Phạm Thị Lan
của trường đại học và các dé xuất
Phượng, 2020).
cải tiền cho Việt Nam
“Thực trạng công tac cô van học tập -~(V6 Thị Ngọc
và rén luyện của đội ngũ có van học Lan, 2015).
Trang 34tập ở trường Đại học Sư phạm Kĩ
thuật Thành phố Hồ Chi Minh.
Một số van đề lí luận ve hoạt động
cỗ van học tập tại trường đại học
-(Ly Kieu Hưng,
2021).
Thực trang vả một số yeu tô liên
quan đến kết quả học tập của sinh
viên đại học Điều đường chính quy
khóa 14 tại trường đại học Điều
dưỡng Nam Định năm học 2018
-2019
Hoạt động tư van của cô van học tập
Trường Đại học Sư phạm Thành
phố Hé Chi Minh
Phat triên mô hình cô van học tập ở
trường đại học Đông Tháp trong giai
đoạn hiện nay
Một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng dao tạo thông qua công
tác giáo viên chủ nhiệm — cô van
theory of academic advising”
Morgan, John Pharo Young,
William Closson, Ed D Rosemary.
(2017), Advisor Perspectives on
the Relationship between
Professional Values and the Practice of Academic Advising.
-(Michael Merva,
2018)
-(Morgan et al.,
2017)
Trang 35Hoạt động tư van của cô van học tập | -(Lý Văn Thanh,
cho sinh viên các trường đại học 2020).
M6 hình hoạt động c6 van học ta
: s -( Pham Thị Lan
của trưởng đại học và các đẻ xuất
oe ¬ Phượng, 2020) cải tien cho Việt Nam
Một so van de lí luận ve hoạt động -(Lý Kicu Hung,
cô van học tập tại trường dai học
huy vai trò của có van học tập trong
đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại
trường đại học Ngoại thương
Thực trạng va một số yeu tô liên
d (Dinh Thị Thu
Huyền, Vũ Thi La,
Vũ Hong Nhung &
Nguyễn Thị Lý.
2022).
quan đến kết quả học tập của sinh
viên đại học Điều dưỡng chính quy
khóa 14 tại trường đại học Điều
dưỡng Nam Định năm học 2018
-2019
Hoạt động tư yan của có vẫn học tập
Trưởng Dại học Sư phạm Thành
phé Hỗ Chí Minh
Phát triển mỏ hình có van học tập ở
-(Đỗ Tắt Thiên,
2022).
-(Tran Văn Phúc &
trường đại học Đồng Tháp trong giai Nguyễn Kim
Trang 36Một số giải pháp nhằm nâng cao
-(Luong Tú Hạnh,
2015).
chất lượng đào tạo thông qua công
tác giáo viên chủ nhiệm — cô van
học tập ở các trường Đại học
Morgan, John Pharo Young, William Closson, Ed D Rosemary.
(2017) Advisor Perspectives on ~(Morgan et al.,
the Relationship between 2017).
Professional Values and the
Practice of Academic Advising.
tập trong giáo duc đại học
Một so van dé lí luận vẻ hoạt động | -(Lý Kiều Hưng,
cô van học tập tại trường đại học 2021).
Trang & Lê Thai
đảo tạo theo hệ thông tín chỉ tại
: , Phong, 2017).
trường đại học Ngoại thương Nguon: Ket quả nghiên cứu định tính
Michael Merva (2018) CVHT hướng dẫn sinh viên thông qua chương trình dạy
học, kết quả nghiên cứu cho thay nhiều CVHT đã kết thúc công việc của minh vi
được trả lương thấp nhưng phải xử lí khối lượng công việc với sinh viên vượt quá mức hợp li Ông cho rằng việc các cô van học tập tư vẫn cho sinh viên bằng cach sử
dụng câu hỏi để giúp họ phát triển và kích thích họ tự đưa ra quyết định, chủ độngtrong học tập ở trường và tốt nghiệp đúng hạn Còn theo Hội đồng nâng cao tiêuchuẩn trong giáo dục đại học CAS (2005) nội dung trong chương trình của có vanhọc tập là hỗ trợ sinh viên khi các em xác định lập kế hoạch và đạt được các mục tiêu
giáo dục của minh” cung cấp kiến thức học thuật vả lời khuyên liên quan có thé cung
cấp thông tin cho sinh viên dé sinh viên ra quyết định Điều nay cũng tương tự như
nghiên cứu trong bai “Academic advisors as question — specialists: A
Trang 37problematological theory of academic advising” của Michael Merva (2018) CVHT
tư van sinh viên của minh bang cách gợi ý, đặt câu hỏi kích thích vùng phát trién của sinh viên giúp sinh viên tự đưa ra quyết định.
Theo Nguyễn Thị Bich Hạnh (2022) trong công tác cô van học tập có nội dung
Tư vấn giúp đỡ sinh viên đưa ra lựa chọn đúng đắn trong quá trình học tập và rènluyện, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của sinh viên, thực hiện nghiêm túc và day đủ mụctiêu đảo tạo của nhà trưởng Nghiên cứu này đã tập trung vào phân tích 4 nội dung tưvấn sau: Tư vẫn trong lĩnh vực học tập cho sinh viên; tư vấn cho sinh viên về NCKH:
tu vấn cho sinh viên trong các lĩnh vực hướng nghiệp; tư van vẻ rèn luyện, sinh hoạt
cho sinh viên Kết qua nghiên cứu cho thấy 4 nội dung tư vấn nay CVHT thường tư
vấn cho sinh viên được xếp theo thứ tự lần lượt là lĩnh vực tư vẫn học tập, lĩnh vực
hướng nghiệp, lĩnh vực nghiên cứu khoa học, lĩnh vực rèn luyện vả sinh hoạt.
Ở nghiên cứu của Phạm Thị Lan Phượng (2020) trong bai: “M6 hình hoạt động
cô vẫn học tập của trường Đại học và các để xuất cải tiễn cho Việt Nam" lại cho rằng
hoạt động của CVHT do sinh viên đánh giá phan lớn ở mức trung bình hoặc hài lòng.Những kết quả nghiên cứu này chứng tỏ rang hoạt động của CVHT ở một số khía
cạnh can được cải tiền Tại các nước Châu Âu lục địa lại chia hoạt động của CVHT
thành hai lĩnh vực rõ rệt trong đó tư van học tập nằm trong khía cạnh giảng day vànghiên cứu; còn tư vấn hỗ trợ cuộc sống của sinh viên thuộc khía cạnh xã hội giáo
dục của đại học Tại trường Dai học Sư phạm Kỹ Thuật nội dung của hoạt độngCVHT là tư van, hỗ trợ sinh viên phát huy khả năng học tập lựa chọn học phan phù
hợp dé đáp ứng mục tiêu học tập và định hướng nghề nghiệp; theo đõi quá trình học
tập của sinh viên; quản lí lớp sinh viên được phân công phụ trách Cụ thé như sau:
(1) lập kế hoạch hoạt động cho từng học kì; (2) tư vẫn cho sinh viên vẻ nội dung va
chương trình dao tạo; (3) tư van cho sinh viên về quy chế rén luyện và chế độ chính
sách; (4) Hướng dẫn cho sinh viên đăng kí học phan; (5) quản lí danh sách lớp thông
tin sinh viên; (6) khuyên khích sinh viên tham gia NCKH; (7) Hướng dẫn sinh viên
sử dụng số tay; (8) Cho sinh viên lời khuyên khi gặp khó khan; (9) sinh hoạt lớp vàbáo cáo tình hình sau mỗi buôi sinh hoạt vẻ cho trưởng khoa Tóm lại nội dung trongcông tác cô van học tập trong nghiên cứu nay là hướng dẫn các hoạt động học tập và
Trang 38rèn luyện của sinh viên; tư vấn, hướng dẫn chung cho sinh viên vé thực hiện quy chế,
quy định về đảo tạo của nhà Trường; tư vẫn cho sinh viên vẻ nội dung khóa học và
môn học.
Theo Tran Thị Minh Đức & Kiều Anh Tuan (2012) nghiên cứu về cô van học
tập ở các trường đại học, tiền hành nghiên cứu trên 1564 sinh viên của 17 trường đại
học ở Việt Nam và 244 giảng viên kiêm nhiệm CVHT, phỏng vẫn sâu 40 cán bộ đangcông tác ở phòng đảo tạo, công tác chính trị học sinh vả sinh viên, đại điện lãnh đạokhoa và CVHT Tinh tan suất trung bình, tương quan va các phép do, sử dụng phan
mềm SPPS đề tính toán Phép tính trung bình được dựa trên thang do 3 mức độ, mức
thấp nhất lả 1 vả cao nhất la 3, khoảng cách của mỗi mức trung bình 1a 0.67 điểm.
Công việc chính của CVHT Ia tư van cho sinh viên để các em tự tô chức vả kiểm soát
tốt nhất tiền trình học tập của minh, giúp sinh viên thực hiện được mục tiêu học tập
của mình.
Nghiên cứu của Nguyễn Tuan Khanh (2016) tai trường Đại học Kiên Giang nội
dung chính của CVHT là (1) Boi dưỡng ki nang học tập cua sinh viên; (2) tư vấn,
tham van, hỗ trợ nhằm khơi gợi ý thức, nhu cau, động cơ học tập, nhu cau làm việc,
tự giải quyết việc làm cho sinh viên; (3) quản lí, giáo dục đạo đức, phẩm chat và năng
lực xã hội cho sinh viên.
Ly Văn Thành (2020) trong nghiên cứu `` Hoạt động tư van của cố van học tập
cho sinh viên các trường dai học” xác định nội dung trong công tác CVHT (1) Quản
lí sinh viên: (2) Chuyên gia tư van học tập, nghiên cứu khoa học và việc làm cho sinh
viên Vì thế hoạt động cla CVHT có vai trò quan trọng đối với kết quả học tập và rèn
luyện đôi với sinh viên Dé hoạt động tư vấn thì Việc tư vấn, trợ giúp sinh viên cần
được tiễn hành công bằng, công khai và đặt mục tiêu, lợi ich của sinh viên lên hàngđầu; nội dung tự van phải chính xác vả trung thực, không trai với quy định cúa nhà
trường vả pháp luật,
Qua quá trình tông hợp các nghiên cứu, trong nghiên cứu này nội dung quản lí
trong công tác của cô van học tập bao gồm: (1) Nam rõ thông tin sinh viên và xâydựng lớp học tự quan; (2) Tư van quy định, quy chế của nhà trường: (2) Hướng dẫn
Trang 39sinh viên học tập, rén luyện; (3) Tư van hướng nghiệp cho sinh viên; (5) Đánh giá kết
quả rèn luyện của sinh viên.
2.4.3.2 Nam rõ thông tin sinh viên và xây dung lớp tự quản
Công việc đầu tiên của CVHT, can tìm hiểu năm vững tình hình tập thé lớp và
cá nhân từng sinh viên Việc tìm hiểu thông tin cá nhân giúp CVHT có cơ sở dé xâydựng và thực hiện kế hoạch CVHT tìm hiểu thông tin cá nhân sinh viên như họ tên,tuôi, quê quán những đặc điểm tâm lí (hạnh kiểm, học lực, năng khiếu), hoản cảnhsống (Nguyễn Thi Thuận & Bùi Thị Mùi, 2021) bang cách cho sinh viên được tự giớithiệu về ban thân giao lưu với tập thẻ lớp ở budi gặp gỡ dau tiên và viết một Emailgửi cho CVHT về Họ tên, quê quán, nơi ở hiện tại, tự đánh giả ưu điểm, nhược điểmcủa bản thân Qua thông tin nay CVHT có thé nắm rõ được tình bình, sơ bộ về đặcđiểm cá nhân của từng sinh viên trong lớp mả mình quản lí Có thể kiểm tra độ tin
cậy của thông tin mả sinh viên cung cấp qua bộ phận Văn phòng khoa, Phòng CTCT
& HSSV nơi lưu trữ hé sơ nhập học của sinh viên trong nhà trường.
Theo Pullins (2011) da khang định mỗi quan hệ giữa sinh viên cô van học tập
là mỗi quan hệ mà cả hai đều biết thông tin cá nhân của người kia, như có vẫn biết sở
thích và quê quán của họ va một số thông tin về gia đình, mỗi quan hệ này có the
cung cấp nhiều lợi ích cho sinh viên như tăng cường sự phát triển trong học tập vàthành công cho sinh viên Ông tiếp tục chỉ ra rằng những tương tác liên tục với học
thuật có vấn có thẻ giúp sinh viên trở nên phát trién ở lĩnh vực học tập, rèn luyện và
nghè nghiệp
Đề quản lí được lớp sinh viên cần phải xây dựng một tập thê vững mạnh tạo môitrường thân thiện, tích cực vả trao quyền tự quản cho sinh viên Đặc điểm dé nhậnbiết tập thẻ vững mạng đó là có mục đích của tập thê có hoạt động chung, có đội ngũ
Ban cán sự lớp tự quản báo cáo tinh hình định kì cho CVHT, có kỷ luật và dư luận
tập thé lành mạnh (Nguyễn Thị Thuận & Bui Thị Mùi, 2021).
Phòng CTCT & HSSV phối hợp với CVHT thu thập thông tin sinh viên trong
đợt tiếp nhận hỗ sơ đón tân sinh viên và cung cap thông tin của sinh viên cho CVHT.
CVHT tô chức thu thập thông tin sinh viên thông qua những buôi họp lớp sinhviên, thông qua từng cá nhân hoặc lớp trưởng.
Trang 40Pho biến cho sinh viên trong các buổi họp lớp vẻ ý thức ty giác, tinh than trách
nhiệm trong việc xây dựng tập the vững mạnh Thanh lập ban cán sự lớp thông qua
hình thức bau cử của tập thẻ lớp và boi dưỡng, hình thành cho ban cán sự lớp kỹ năng
quản lí lớp dé tập thể luôn hòa đồng vui vẻ Tin tưởng và tôn trọng sinh viên, tôn
trọng quyết định của sinh viên
Tổ chức bau cứ ban cán sự phải được sự đồng thuận theo số đông của lớp nhằmtrao quyên tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên Mỗi học ki tối đa là một nămhọc phải kiện toàn ban cán sự một lần dé tạo không khí thi đua học tập va rèn luyện
cũng như cơ hội dé sinh viên tăng sự năng động, mạnh đạn, tự tín vào chính mình vả
tạo cơ hội cho nhiều bạn trong tập thé được thé hiện bản thân
2.4.3.3 Tư vẫn quy định, quy chế của nhà trường
Tư van sinh viên chính là đưa ra lời khuyên hay gợi ý giúp sinh viên tiền hành
hoạt động học tập vả rén luyện hiệu quả hơn (Nguyễn Thị Thuận & Bui Thị Mùi,
2021).
Đề có the học tập va rèn luyện tốt dau tiên sinh viên phải hiểu rõ quy định, quy
che của nhà trường điều này tạo ra hành lang pháp lí dé sinh viên làm theo Day là
bước đầu cũng là bước quan trọng nhất mà một CVHT phải tư vẫn cho sinh viên.
Trước khi muốn tư vẫn về quy định, quy chế của nhà trường cho sinh viên CVHTphải nắm rõ các quy định, quy chế này như phải nắm rõ được trong sé tay sinh viên
có những quy định gì hướng dan sinh viên đọc số tay sinh viên và những trường hợp
gap khó khăn vướng mắc nhưng nội dung đó không nằm trong số tay sinh viên thiphải giải quyết ra sao Hoạt động này là nền tảng giúp sinh viên học tập và rèn luyệntốt hơn trong nha trường
Trong việc tư van quy định, quy chế của nha trường CVHT can:
- Tô chức, hướng dẫn sinh viên tìm hiểu quy định, quy chế của nha trường, cụ thé hướng dan sinh viên truy cập vào trang web của nha trường dé nắm bat thông tin
thưởng xuyên;
- Tư vẫn cho sinh viên về chương trình đào tạo toàn khóa học trong đó bao gồmtông bao nhiêu tín chỉ; phải học tối thiêu bao nhiều tín chỉ tự chọn, bao nhiêu tín chỉ