1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh

126 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lí Hoạt Động Tự Học Của Sinh Viên Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hương
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Hương
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 46,45 MB

Nội dung

Ông xem việc học tập ở đại học là một quá trình phát triển con người, không ai làm thay được người học trong các hoạt động của bản thân họ va nhân mạnh “Tiếp thu và tích lũy hiểu biết -

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HÒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC

Nguyễn Thị Diễm Hương

THỰC TRANG QUAN LÍ

HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quan li giáo duc

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

PGS.TS Trần Thị Hương

Tp Hỗ Chi Minh, nam 2014.

Trang 2

Loi cảm ơn

Khóa luận này được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiều mặt của quý thay cô, các ban sinh viên Trường ĐHSP TP.HCM va bạn bè, người than Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến:

PGS.TS Trần Thị Hương-người hướng dẫn khoa học đã luôn tận tỉnh

hướng dẫn, động viên, khich lệ tdi từ trước khi tiến hảnh va trong suốt qua trình thực hiện dé tải.

Quy thay cô giảng day, hướng dan học tập cho lớp Quản Li Giáo Dục Khóa 36 đã hình thành cho tôi những kiến thức làm nền tảng cho dé tải nghién cửu nay.

Ban chủ nhiệm Khoa va Giang viên các Khoa: Khoa Toản - Tin học,

Khoa Tiéng Anh, Khoa Lịch sử, Khoa Tâm li - Giáo dục, Khoa Sinh học,

Khoa Địa lí, Khoa Vật li, Khoa Giáo dục chính trị, Khoa Tiếng Trung đã tạo điều kiện va nhiệt tinh hỗ trợ tôi trong qua trình thực hiện đề tải.

Các bạn sinh viên năm 2, 3, 4 đang học tập tại Khoa Toán -Tin học,

Khoa Tiếng Anh, Khoa Lich sử, Khoa Tâm lí - Giáo dục đã tích cực hợp tác, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện dé tải.

Các anh chị, bạn bẻ củng khóa học, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi

trong quả trình học tận cũng như khi thực hiện khỏa luận.

Nguyễn Thị Diễm Hương

Trang 3

MỤC LỤC Trang phụ bia

3 Khách thé va đôi tượng nghiên cứu sen

4: Giả thes hon học sciences ee ioe

6 Phương phap BRET CU viii cicesaccscate scans vavesnsiunsisvenent orden iense H1813121550 38886) 033013858575.

FG han GB ỪAẠIỲ'ÝỶ ,.

S Cane Cede A eta Be ea

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUAN LÍ HOAT ĐỘNG TỰ HỌC CUA

RACER CIÊN ĐÁ TÚ Guaaiibitiaaaibianinidiaaoonekissdiiauolesddaolsbesdasikgde 6

: = h x

L.A, Lich sử nghiên cứu vẫn để - ớ qq 6

I.1.I, Lịch sử nghiên cứu van đẻ tự học của người học trên thé giới 6

1.1.2 Lich sử nghiên cửu van để tự học vả quản li hoạt động tự học của sinh

VIÊN :VIỆEMATHïii 271 7221100162ã0 EHiiseitE0s410106010011011A22031104216esai coccjapeceanegtseaiccayy 7

1⁄2 | Méesh khái niệm cơ bade 10

Pads: QUẦN ¡izcszdtsdicicuesibtisbtieedieasibdluokeshaiiaitrdaeeuaspmaaroEl Lo: I0A1/1 8180 QÌ cs cengaegeseasraaeaeectoxeetbocydessopxeaesssosssunnastsrrsroii ĐỂ [.33 Quản li rường hộc, ec òàà.s—-sc-sesScsro-S-oxicrrrsn-eerrareeerr 14 1.2.4 Quản lí hoại động day học Ree 15 1.2.5 Quan lí hoạt động tự học của sinh xiên LGR RS lã

1.3 Lí luận về hoạt động tự hoc của sinh viên đại học 22

131 ¥ nghia hoạt động tự học của sinh viễn đại học - - "-:

Trang 4

Pee Các dụng HỰ ot ¡vui ii081 00 L1ã:010624226ã566ectCksag-tigi-dtSeesiseie.T+

1.3.3, Dae điểm hoạt động tự học của sinh viên đại học -25 1.3.4, Các yếu tổ cầu trúc của hoạt động tự học của sinh viên đại hục 26

1.3.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viễn 33 1.4, Quản li hoạt động tự học của sinh viễn đại học B

1.4.1, Quan li mục tiêu tự học của sinh viễñ - cu, 38

1.4.2, Quan lí kể hoạch tự học của sinh viễn - cccosccvccsntcssie 39

14.5, Quản li nội dung tự học của sinh viễn - R SPEETSEIT 00 2rsrHUTPCTRP 4ũ 1.44 Quản li kĩ nang tự học của sinh vIỄN c cu aetna đ]

145 Kiểm tra, danh pid hoạt động tự học của sinh viIÊn Al

1.4.6 Quan lí các điều kiện hé trợ hoạt động của sinh viễn đ2

Chương2 THỰC TRẠNG QUAN Li HOAT ĐỘNG TỰ HỌC CUA SINH VIÊN TRƯỜNG BẠI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHÍ MINH 45

2.1 Vài nét khái quát về Trường Đại học Sư Pham TP Hỗ Chi Minh 45

2.1.2, Đội ngũ can bộ quan Il và giang viên, viên chức 47

2.13 Quy mô va chất lượng đảo tạo - - se 47

2.1.4 Cơ sử vật chất phục vụ đảo tạo c.cecese.4E

2.2 Thực trang hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư Pham

ba 8 ,L 49

2.3.1 Nhận thức về hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm TP.Hỗ Chí Minh s22 Tn 221211 22211285 1 121118111 20511 01511 851101211 115512111 117 50

2.2.2 Thực trạng mục tiêu tự học của sinh viên Trường Đại học Su Phạm TP.

2.2.3, Thực trạng kể hoạch tự học của sinh viên Trường Đại học Sư Pham

TH, BEIM ied e0 -v022u60Go04HERUlUILA:adfloiiDgiva„ 38

2.24 Thực trạng nội dung tự hạc của sinh viễn Trưởng Đại học Sư Phạm

TP lle GHỈMHHH 202 ies eee eee cepa arte oo ra ae

2.2.5 Thực trạng ki nang tự học của sinh viên Trường Đại học Su Pham

TRS Ghi Minh accu A aN SHR ame cama oa wie $7

Trang 5

2.3.6 Kết quả tự học của sinh viên Trường Đại hoe Su Phạm TP.Hà Chi

KHẨN: cg¿sucongtntikddotiHgttbigogttiitiigsqggiilAssgiasiandqtiiaatsssauff 2.3 Thực trạng quan li hoạt động tự học của sinh viên trường Đại hoc Sw

Phạm TP.Hỗ Chí Minh co ccccccseecereenrree m— 60

4.3.1 Thực trạng quan lí mục tiêu tự học của sinh viễn Éñ

2.3.2 Thực trạng quan li kể hoạch tự học của sinh viên ế2

2.3.4 Thực trạng quan li nội dung tự học của sinh viễn e- 65

2.3.4 Thực trạng quản li kĩ nang tự học của sinh viễn 67

2.3.5, Kiểm tra, đánh giả hoạt done tự học của sinh viIÊn - Tũ

2.3.6 Quản li các điều kiện hỗ trợ hoạt động tự học của sinh viễn 1

2.4 Nguyên nhãn của thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viễn

Trưởng Đại học Sư Phạm Tp Ho Chí Minh š#:i2iE3YaBM80135)242L2E0fLiEdfd 74

2.4.1 Yếu tô thuận lợi 5e TẾ

1.5 Một số biện pháp quản lí hoạt động tự hoc của sinh viễn Trường Đại

học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh -csse+2LeeSHAAA.AA.ELE x.xe T7

2.5.1 Nguyên tắc để xuất các biện pháp quản li hoạt động tự học của sinh

viên Trường Đại học Sư Phạm Tp.Ha CHỈ Mi ecssicciesiccivenan vietnamese Re

2.3.2 Biện phản quan lí hoạt động tự học của sinh viễn Trường Đại học Sư

Phim: Deg Chỉ Mác ea in eccsssacEoca-degligiresseiesesdasgsceTÐ

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, co esses esnnesnscssneenseenersessneennsses 84

KỆ HH 4000000040000 40 8008 s65 00 Petar ETT oT Luia 84

Filer nell :010G101ã80002103100NGAHg1ASQ0GIGIiS4GQNEIRGaSSptisRquiqauxxsixfR

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 6

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

Viet day đu

Thành phé Hỗ Chi Minh Trường DHSP TP.HCM

Phòng Công tác chính trị học sinh, sinh viễn Phòng CTCT -HSSV _

Trang 7

Mã tả mẫu khảo sat

Nhận thức về khái niệm HĐTH 50 Nhận thức về vai trò của HĐTH 52

Thực trang mục tiêu tự học của SY Trường 53 DHSP TP.HCM

Bang 25 | Thực trang KHTH của SV Trường ĐHSP 54

| 9 Bang 2.9 | Thực trang quản lí mục tiêu tự học của SV 6Œ

| 10 | Bảng 2.10 | Thực trạng quản lí KHẨH của SY trường | 62

ĐHSP TP.HCM

II ! Bang 2.11 | Thực trạng quản li nội dung tự hoc của SY 65

12 | Bang 2.12 | Thực trang GY sử dụng các nhương phán 67

day hoc phat huy tự học

13 | Bang 2.13 | Thực trang quan lí kĩ năng tự học của SV 69

I4 | Bang 2.14 | Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTH của 72

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ

Trang 9

MỞ BAU

1 Lí do chọn đề tài

Xã hội luôn vận động vả phát triển không ngừng đòi hỏi mỗi cá nhân phải có năng lực tự học để thích ứng với các yêu cầu mới của xã hội, đặc biệt

doi với SV đại học Xuất phát từ yêu câu thực tiễn, van dé đổi mới phương

pháp dạy học đã được Dang và Nha nước chủ trọng và đã xác định trong Hội

nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIH:

“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lỗi truyền

thụ một chiều, rén luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp

dụng các phương pháp tiên tiền và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy

học, đảm bảo điều kiện va thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất

là SV đại học” [7] Tỉnh thần của Nghị quyết được thể chế hóa trong Luật

Giáo dục 2005 được sửa đổi bỏ sung năm 2009: “Phương pháp đào tạo trình

độ cao đăng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác

trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sang tạo, rèn

luyện kĩ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu,

thực nghiệm, ứng dụng” [30].

HDTH của SV các trường sư phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vi

HĐTH không chi là yếu tổ quyết định kết qua học tập của bản than SV, chat

lượng dao tạo của nha trường, mà còn là nhân to ảnh hưởng đến cả thé hệ học

sinh trong hoạt động giảng day sau nảy Với tam quan trọng đó, HĐTH của

SV sư phạm được Bộ Giáo dục - Đảo tạo đặc biệt quan tam, the hiện rõ trong

Chi thị 15 ngày 20/04/1999 vẻ việc “Bay mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm” [4].

Trường ĐHSP TP.HCM là một trường sư phạm trọng điểm quốc gia,

dao tạo giáo viên cỏ chất lượng phục vụ cho sự nghiệp phát triển pido dục của

các tỉnh, thành phía Nam vả của cả nước Thực hiện đổi mới giáo dục đại học,

Trang 10

năm 2010, Trường ĐHSP TP.HCM chỉnh thức chuyển đôi hình thức dao tạo

từ niên chế sang tin chỉ và đã đạt được một sé thành công nhất định, Hình

thức dao tạo theo tin chỉ đôi hỏi SV phải co tính chủ động cao trong học tap

va khả năng tự học Thẻ nhưng, kết quả nghiên cứu của để tải nghiên cửu

khoa học vả công nghệ cấp cơ sử năm 2013 “Thực trạng ki năng tự học ngoài

lap học của 5V chỉnh quy sư phạm Trường DHSP TP.HCM” do tac gia

Nguyễn Thị Thu Huyền lam chủ nhiệm đã phan ảnh thực trang SV trường

PHSP TP.HCM cén lung túng trong việc tự học của ban than |5 Vi vậy,

quản li HBTH của SV trường ĐHSP TP.HCM can được đây mạnh va quan tâm đúng mức nhằm giúp SV kịp thời thích ứng vả hoản thành nhiệm vụ hoc tập của bản thân, đẳng thời góp phan nang cao chất lượng đảo tạo của nha

trường.

Xuất phát từ những cơ sử lí luận va thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện

dé tải nghiên cứu: “Thực trạng quản lí hoạt động ty học của sinh viễn trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh".

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sử hệ thông hóa lí luận, khảo sát thực trạng quản lí HDTH của

SV trường ĐHSP TP.HCM, dé xuất các biện pháp quản lí HĐTH của SV

nham nắng cao chất lượng và hiệu quả quản li HĐTH của SV Trường ĐHSP TP.HCM.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quan |i hoạt động học tận của SV đại học.

3.3 Đối tượng nghiên cứu: Thục trạng quan li HĐTH của SV trường

DHSP TP.HCM.

4 Giả thuyết khoa hoc

Công tac quan li hoạt động tự học của sinh viên trường ĐHSP TP.HCM

đã được thực hiện trong quả trinh quan li hoạt dong day học nói chung va

Trang 11

quan li hoạt động học tập nói riêng Tuy nhiên một bộ phan CBQL, GV va SV

nhận thức chưa day đủ về công tác nay Các nội dung quản lí HDTH của SV

trường DHSP TP.HCM chưa được thực hiện thường xuyên ở mức cao va hiệu

quả thực hiện chưa tốt

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thông hỏa cơ sở lí luận vé quản lí HDTH của SV đại học

5.2 Khao sát, đánh giá thực trạng quản li HĐTH của SV trường DHSP TP.HCM.

5.3 Để xuất một số biện pháp quản li HĐTH của SV trường DHSP

TP.HCM.

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận nghiên cứu

- Quan điểm hệ thông cau trúc

Nghiên cứu quan li HDTH của SV một cách toàn điện, trên nhiều mặtdựa vào việc phân tích doi tượng thành các bộ phận trong một chỉnh thẻ

- Quan điểm thực tiễn Van để nghiên cứu được xuất phát từ việc giải quyết các van dé thực tế

trong quan li HBTH của SV trường ĐHSP TP.HCM.

- Quan điểm lịch sử-logic

Van dé nghiên cứu là thực trạng giáo dục của trường ĐHSP TP.HCM

trong năm học 2013-2014.

6.2 Phương pháp nghiÊn cửu

6.2.1 Nhúm nhương phap nghiên ciru lí luận

Tim hiểu tải liệu, phân tích, tong hợp và xây dựng hệ thong lí luận cho

đẻ tài nghiên cứu.

Trang 12

6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.2.1 Phương pháp điêu tra giáo duc

- Mục tiêu: Khảo sát thực trạng HDTH và quản lí HĐTH của SV Trường ĐHSP TP.HCM.

- Nội dung khảo sát: Nhận thức về HĐTH, thực trạng HĐTH của SV

trường ĐHSP TP.HCM, thực trạng quản lí HDTH của SV trường DHSP TP.HCM.

- Đối tượng và công cụ khảo sát: xây đựng 2 mẫu phiếu hỏi dành cho cán

bộ quản lí, GV và SV.

6.2.2 2 Phương pháp phỏng van

~- Mục tiêu: thu thập thêm thông tin làm cơ sở xác định thực trạng quản lí

HĐTH của SV trường ĐHSP TP.HCM.

- Nội dung: những thuận lợi, khó khăn trong quản lí HDTH cua SV; việc

thực hiện các nội dung quản lí HĐTH của SV trong thực tiễn.

- Đối tượng khảo sát: phỏng vẫn một số giáo viên, SV đại điện cho 4 khối

ngành của Trường ĐHSP TP.HCM.

6.2.3 Phương pháp thống kê toán học

- Mục tiêu: xử lí thống kê làm cơ sở dé bình luận số liệu thu được từ

phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Cách thức thực hiện: Số liệu được nhập vào máy tính bằng phần mềm xử

li thông kê SPSS for Windows phiên bản 20.0, tiễn hành xử lí những số liệu can thiết.

7 Giới hạn đề tài

7.1 Về nội dung: chúng tôi tiếp cận dạng tự học của SV trong hoạt độngdạy học vì vậy đề tài tập trung khảo sát thực trạng quản lí HĐTH của SVtrường ĐHSP TP.HCM với chủ thé quản lí trực tiếp là GV

Trang 13

7.2 Về đấi tượng khảo sát: Dé tai khảo sát ý kiến của 240 SV năm 2, 3, 4

của 4 khoa (Toán -Tin học, Tiếng Anh, Lịch sử, Tâm lí-Giáo dục) va

40 cán bộ, GV tại Khoa Toán - Tin học, Khoa Tiếng Anh, Khoa Lịch sử,

Khoa Tâm lí-Giáo dục, Khoa Sinh hoc, Khoa Địa li, Khoa Vật lí,

Khoa Giáo dục chính trị, Khoa Tiếng Trung trong năm học 2013-2014

8 Cấu trúc của đề tài

Mở đầu

Chương |: Cơ sở lí luận về quản lí HĐTH của SV đại học.

Chương 2: Thực trạng quản lí HĐTH của SV trường ĐHSP TP.HCM

Kết luận, kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 14

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN LÍ HOAT DONG TỰ HỌC

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC

1.1 Lịch sử nghiên cứu van dé

LLL Lịch sử nghiên cứu vẫn dé tự học của người học trên thể giới

Tự học là một van dé luôn nhận được sự quan tâm của những người

làm công tác giáo dục ở mọi thời dai, mọi nơi trên the giới bởi nó là một trong

những vẫn đẻ cốt lõi của giáo dục, tất cả vì sự phát triển của con người Ngay

từ thời cô đại, Không Tử (551 - 479 TCN) từng đôi hỏi học trò của mình phải tích cực suy nghĩ: “Không giận vì muon biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ được thì không bảy vẽ cho Vật có 4 góc, bảo cho biết một

góc mà không suy ra ba góc kia thi không dạy nữa” [2] Cách dạy học của ông

là cung cấp điều cơ bản và gợi mở dé học trỏ tự mình tìm ra phan lớn tri thức.

Nhà sư phạm vi đại J A Comenxki (1592 - 1670) cho rang: giáo dục có

mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách hãy tim ra phương pháp cho giáo viên day ít hơn, học sinh học nhiều hơn Theo

ông, “day học lay người hoc lam trung tâm” sẽ phát huy cao độ tính tích cực

hoạt động học tập của người học dưới sự giúp đỡ của người thay giáo để

người học tự tìm toi, suy nghĩ, tự nằm bat bản chất của sự vật hiện tượng” [2].

Những năm 30 của thé ki 20, T.Makiguchi - nha sư phạm nỗi tiếng

người Nhật cho rang: mục tiêu của giáo dục là hưởng dẫn quả trình học tập va

đặt trách nhiệm học tập vào tay mỗi học sinh Giáo dục như là một quả trình hướng dẫn học sinh tự học mả động lực của nỏ là kích thích người học sang

tạo ra giá trị dé đạt tới hạnh phúc của bản than va cộng đồng [31].

Tác giả N.A.Rubakin đã nêu những cơ sở của việc tự học trong cuỗn

"Tự học như thể nào”, ông cho răng người học sẽ có hứng thú với việc học

khi nó mang lại một cai mới mẻ, thiết thực cho cuộc sống của người học,

đồng thời ông kêu gọi người học phải tin vào sức mạnh va khả năng của

Trang 15

bản thân, phải nỗ lực hết khả năng dé học một cách thường xuyên vả có

hệ thông [23]

Một nghiên cứu khác về HĐTH can được quan tâm là sách “Học tập hợp

lí" do G.Retzke chủ biên Ông xem việc học tập ở đại học là một quá trình

phát triển con người, không ai làm thay được người học trong các hoạt động

của bản thân họ va nhân mạnh “Tiếp thu và tích lũy hiểu biết - một nhiệm vụ

của tự học” [10].

Các tác giá A.A.Goroxepxki và M.I.Lubixơna đã khai quát công việc tự

học của SV đại học trong quyển sách “Tô chức công việc tự học của SV đại

học” gồm: nghe va ghi bai, đọc va ghi tải liệu, chuân bị Xêmina, thi, kiểm tra,

tổ chức lao động tri óc va kế hoạch làm việc nhằm hướng dẫn SV tự học

tốt hon [1]

Những tư tưởng, quan niệm về phạm tri tự học của các nhà giáo dục tiễn

bai đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển giáo

dục ở hiện tại vả tương lai, gợi ra một hướng đi đúng dan khi nghiên cứu về

HPTH của người học.

I.1.2 Lịch sử nghiên cứu van dé tự học và quản lí hoạt động tự học

của sinh viên ở Việt Nam

Tại Việt Nam, nghiên cứu van dé tự học đã trải qua giai đoạn phat triển

nghiêm túc cả vẻ lí luận lẫn thực tiễn, Van dé tự học thực sự được quan tâm

khi Trung tâm nghiên cửu phát triển tự học ra đời vào tháng 5/1997 và cho ra

mắt tạp chi “Tự học” từ năm 1999 Tạp chi “Ty học” là nơi công bổ các kết

quả nghiên cứu, là diễn dan trao đổi, phô biến kinh nghiệm tự học va phương

pháp tự học.

Trong 2 quyên sách “Tự học, tự đảo tạo-tư tưởng chiến lược của phat trién giáo dục Việt Nam, “Luận bản va kinh nghiệm về tự học” đo tác giả Nguyễn Cảnh Toản chủ biến, các tác giả đã quan niệm tự học gan với quan

Trang 16

niệm tự đảo tạo, tự học thưởng xuyên suốt đời của mỗi con người với nhữngnội dung cơ bản: sự học là gì, phương châm học, các yếu tô, mâu thuẫn, trởlực, điều kiện, phương tiện của việc tự học [29], [301.

Các tac giả Nguyễn Cảnh Toản, Nguyễn Ky, Vũ Văn Tao, Bui Tường đã

luận giải van dé thay day, trỏ tự học một cách cụ thé trong quyên sách “Qua

trình dạy-tự học” với các nội dung: mỏ hình, chu trình, quy trình day-tu học,

hệ phương pháp day-hoc tích cực lay người học làm trung tâm, [28].

Song hành với sự phát triển về mặt lí luận tự học, công tác quản líHĐTH của SV trong nhà trường ngày càng được chú trọng va dan dân hoan

thiện vẻ mặt lí luận Tuy nhiên, việc nghiên cứu công tác quản li HDTH chưa

được phô biên rộng rai, chủ yêu tập trung vào các công trình nghiên cứu khoa

học, khóa luận tốt nghiệp, luận án thạc sĩ, tiễn sĩ chuyên ngành Quản li giảo

dục, Giáo dục học tại một số trường đại học, cao đăng trên cả nước Một số

công trình nghiên cứu khoa học, luận van như:

- Luận văn Thạc sĩ ngành Quản li giáo dục: “Biện pháp quản lí HĐTH

của SV tại Học viện Công nghệ Bưu chỉnh Viễn thông trong dao tạo theo tin

chi” của tác giả Nguyễn Bá Khương Trong phạm vi dé tai, tác giả đã nghiên

cứu cơ sở lí luận về van dé tự học va quan li HDTH của SV tại Học viện

Công nghệ Bưu chỉnh Viễn thông trong dao tạo theo tin chi, dong thời tiễn

hành khảo sát, phan tích và danh gia thực trạng quản lí HDTH của SV tại Học

viện Từ đó, dé xuất một số biện pháp quản lí HDTH nham nâng cao hiệu quảhọc tập của SV Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong qua trình

dao tạo theo phương thức tin chỉ [ 17] ,

- Kết quả công trình nghiên cứu: “Thue trang kĩ năng tự học của SV Suphạm” do tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh làm chủ nhiệm dé tài đã làm rõ thực

trạng kĩ nang tự học món Giáo dục học của SV Su phạm tại 03 trường

(Trưởng Đại học Sư Phạm Huẻ: Trường ĐHSP TP.HCM; Trường Đại học

Trang 17

Cân Thơ): SV sư phạm chưa có động cơ, hứng thú học tập môn Giáo dục học

vi họ chưa nhận thức rõ rang về mục đích học tập mon Gido dục học; SV su

phạm chưa chủ động, tự giác, tích cực học tập môn Giáo dục học; Ki nang tự

học môn Giáo dục học chỉ đạt ở mức trung bình kha Bên cạnh đó, dé tải cònxác định được 2 yếu tổ có sức ảnh hưởng lớn đến kĩ năng tự học môn Giáo

dục học của SV sư phạm là yếu tô giáo viên va yếu tổ người học [12].

- Bài báo khoa học “Các biện pháp quản lí nhằm tăng cường HĐTH của

SV Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Năng” của tác giả Dương Thị Thu

Thuy đã công bố những thông tin dang quan tâm: thứ nhất, HĐTH cua SV tại

trường còn theo kiểu thụ động: thứ hai, mặc dù công tác quản li HĐTH được triển khai đây đủ, một số nội dung được thực hiện thường xuyên và có chất

lượng (công tác xây dựng động cơ tự học cho SV; công tac quản lí nội dung

tự học đã được triển khai; công tác kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV

đã được nhiều GV thực hiện) nhưng tan số và chất lượng thực hiện các hoạtđộng quản li nhằm tăng cường HĐTH của SV chưa đồng đều Công tác quản

li cơ sở vat chất, trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật chưa chú ý đến việc nang

cao hiệu quả tự học của SV [27]

- Dé tải nghiên cứu khoa học va công nghệ cap cơ sở: "Thực trạng ki

năng tự học ngoài lớp học của SV chỉnh quy sư phạm Trường ĐHSP

TP.HCM” do tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền làm chủ nhiệm để tải [14] phản

anh thực trạng kĩ năng tự học ngoai lop học của SV chính quy su phạm tại

trường chưa tốt, SV còn ling ting trong việc thực hành các kĩ nang can thiết

cho HĐTH trong khi cơ chế đảo tạo theo tin chi rat chú trọng đến HĐTH của

SV, phát huy tỗi đa tính tích cực của người học.

Tóm lại, có nhiều công trình chuyên khảo, đẻ tải nghiên cửu vẫn dé tự

học của SV đại học ở Việt Nam với nhiều khia cạnh khác nhau Tuy nhiên,

nghiên cứu vẻ quản lí HĐTH của SV chưa được quan tâm đúng mức và đến

Trang 18

Theo Tự điển Tiếng Việt do trung tâm từ điền ngôn ngữ Hà Nội xuất bản

1992, quản lí có nghĩa 1a trông coi va gìn giữ theo những yêu câu nhất định, tôchức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cau nhất định

Tác giả F.Taylor cho rằng: quản lí là biết được chính xác điều bạn muốn

người khác làm, va sau đó hiểu rằng họ đã hoàn thanh công việc một cách tốt nhật và rẻ nhất Tác giả Henry Fayol quan niệm quản lí nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm tra [18].

Theo Các Mác: mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung có quy

mô tương đối lớn hoặc nhiều, hoặc ít điều can có sự chỉ huy nhằm điều hòa

hoạt động của các cá nhân và thực hiện các chức nang nói chung, sinh ra

trong vận động tong thé của sản xuất khác với sự vận động của một công cụ

độc lập [18].

Theo tác giả Tran Thị Tuyết Mai: “Một cách khải quát, quản li có théđược hiểu là hoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thểquản lí đến đổi tượng quản lí trong một tổ chức nhằm lam cho tô chức dé vận

hành và đạt được những mục đích của tô chức.” [18].

Các định nghĩa nêu trên đã cho chúng ta một cai nhìn tong thé vẻ khái

niệm quản li Tuy có sự khác nhau vẻ thuật ngữ, cách diễn đạt nhưng khái

niệm quản lí có thé hiểu: Quản Ii la những tác động có định hướng, cỏ 16

chức của chủ thé quản li lên khách thể và đổi tượng quan li thông qua việc

thực hiện một cách sảng tạo các chức năng quản li nhằm đạt được những

mục đích nhất định

Trang 19

thực hiện có hiệu quả mục tiêu quan li.

- Chức năng kế hoạch hóa

Kế hoạch hóa là quá trình dự báo, xác định các mục tiêu phát triển vảquyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó

Kế hoạch hóa là cơ sở định hướng cho toàn bộ các hoạt động của quátrình quan lí, và huy động tôi đa các nguồn lực cho việc thực hiện các mụctiêu; Là căn cử cho việc kiểm tra, đánh giả qua trình thực hiện mục tiểu,

nhiệm vụ của tổ chức, đơn vj vả từng cả nhân.

Kế hoạch hóa là việc đưa toàn bộ hoạt động quản lí vào kế hoạch, trong

đó chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và bảo đảm các nguồn lực dé đạt

tới mục tiêu của tổ chức.

- Chức năng tổ chức

“Tổ chức lả định hình cơ cau các bộ phận tạo thành, xác lập chức năng,

quyên hạn, nhiệm vụ va phạm vi hoạt động của từng bộ phận, đặt các bộ phận

trong quan hệ đối tac phù hợp trong một tang thé hoản chỉnh” [21] Tê chức

Trang 20

chỉ rõ cho mọi người, mọi cấp biết phải hoạt động theo một trật tự quy địnhtrước, nhằm đạt được các mục tiêu đã đẻ ra,

Chức năng tổ chức có vai trò hiện thực hóa các mục tiêu Mục tiêu của công tác tổ chức là tạo nên mỗi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ

phận phát huy được năng lực và nhiệt tinh của minh, đóng góp tốt nhất vào sự

hoàn thành mục tiêu chung.

Theo quan niệm của Emest Dale, chức nang tổ chức như một quả trình

bao gồm năm bude:

+ Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục

tiêu của tổ chức.

+ Phân công lao động.

+ Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic va hiệu quả

+ Thiết lập cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các

thành viên hay bộ phận tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dé dang

+ Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh nếu can [6].

- Chức năng chỉ đạo

Chỉ đạo là sự điều khiển, đôn đốc quá trình thực hiện mục tiêu địnhtrước của tổ chức, nhằm điều chỉnh kịp thời những sai lệch xuất hiện so vớimục tiêu, nhiệm vụ đã dé ra Do vậy, công tác chỉ đạo có tác dụng tích cựcnhất, lĩnh hoạt nhất Tuy nhiên, công tác chỉ đạo vẫn phải dựa vào tác động tổchức, xuất phát từ tỏ chức; néu không sẽ làm tăng thêm sự mat cân đối, mang

tính ngẫu nhiên, cá biệt trong quản lí.

Chỉ đạo là quả trình tác động và ảnh hưởng của chủ thê quản lí tới những

người khác nhằm biến những yêu cầu chung của tổ chức, của nhà trường

thành nhu cau của mọi cán bộ, viên chức, trên cơ sở đó mọi người tích cực, tự

giác và mang hết khả năng đẻ làm việc

Trang 21

Chức năng chi dao có nguồn gốc từ 2 thuật ngữ Directing (điều hanh) vaLeading (lãnh đạo), vì vậy, chỉ đạo vừa có ý nghĩa ra chỉ thị để điều hành vừa

lả tác động ảnh hưởng tới hành vi, thải độ của mỗi thành viên trong toản bộ hệ

thông trên cơ sở img dụng đúng đắn các quyên của người quản li.

- Chức năng kiểm tra

Kiểm tra là một quá trình đo lường việc thực hiện và hanh động để bảo

đảm những kết quả mong muốn Mục dich của kiểm tra là minh bạch- để bảo

đảm các kế hoạch được thực hiện đây đủ và việc thực hiện đó đáp ứng hoặc

vượt các mục tiêu đã dé ra.

Quá trình kiểm tra gom 3 bước:

+ Xây dựng các tiêu chuẩn (tiêu chuẩn lả những chỉ tiêu thực hiện

mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch)+ Tién hành kiểm tra

+ Điều chỉnh các sai lệchKiểm tra là quá trình thiết lập mỗi liên hệ ngược giữa người quản lí vàđổi tượng bị quản lí Chu trình kiểm tra được thé hiện trong sơ d6 sau:

Trang 22

1.2.2, Quan li gido duc

Tác giả M.M.Mechti-zade cho rang quản lí giáo dục là tập hop nhữngbiện pháp (tỏ chức, kế hoạch hóa, tai chinh, ) nhằm dam bao sự vận hành

bình thường của các cơ quan trong hệ thông giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục

phát triển va mở rộng hệ thông cả về mặt số lượng cũng như chất lượng

Theo tác gia Trần Thị Tuyết Mai, quản lí giáo dục là hoạt động điều

hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm day mạnh công tác dao tạo thể hệ

trẻ theo yêu câu phát triển của xã hội [18].

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, quản li giảo dục (và nói riêng, quản lí

trường học) là hệ thông những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp với

quy luật của chủ thể quản lí (hệ giáo đục) nhằm làm cho hệ vận hành theo

đường lỗi và nguyên lí giáo dục của Đảng, thực hiện được các tỉnh chất của nha trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ 1a quá trình day

học - giáo dục thé hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dy kiến, tiễn lên trạng

thái mới về chất [26]

Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chap hành trung ương Đảng khỏa IX

viết: “Quan lí giáo duc là sự tác động có ý thức của chủ thé quản lí tới khách thé quan lí nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thong giáo dục đạt tới kết quả

mong muon bang cách hiệu quả nhất” [5].

Có nhiều quan niệm khác nhau vẻ quản lí giáo dục, trong dé tải này

chúng tôi tiếp cận khái niệm quản lí giáo dục như sau: "Quan lí giao dục là

sự tác động có ý thức của chủ thể quản Ii giáo duc lên khách thể và đối lượng

quản li giáo dục nhằm đưa hoạt động su phạm của hệ thông giáo dục đạt

được kết quả mong muon (mục tiêu) một cách có hiệu quả nhất" [19].

1.2.3 Quản lí trưởng học

Tác giả Phạm Minh Hạc quan niệm: “Quản lí nhà trường là thực hiện

đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của minh, tức là đưa

Trang 23

giáo viên và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm

hình thành và phát triển toàn điện nhân cách học sinh theo mục tiêu đảo tạo

của nha trưởng” [18].

Quản lí trường học là sự quản lí của chủ thể quản lí (Hiệu trưởng) đổi

với khách thé quản li, là toàn bộ những con người, những hoạt động, những to

chức va những phương tiện vật chất, kĩ thuật, tài chính của nha trường dé đạt

được mục tiêu giáo dục- đào tạo học sinh trường đỏ [16].

Tóm lại, quan lí trưởng học là sự tác động có hướng dich, có kế hoạch

của chủ thé quản lí trưởng học đến đối tượng quản lí trong nhà trường nhằm

dat được mục dich giáo duc.

1.2.4 Quản lí hoạt động dạy học

12341 Hoạt động day

Tác giả Lưu Xuân Mới cho rang: “Dạy là sự tô chức va điều khién tôi

ưu hóa quá trình SV chiếm lĩnh tri thức, trong va bằng cách đó hình thành vàphát triển nhân cách” [22]

Tác giả Phan Trọng Ngọ nhận định hoạt động dạy là sự truyền thụ

những tri thức khoa học, những kĩ nang và phương pháp hanh động [24].

Từ các quan niệm vẻ hoạt động day nêu trên, chúng tôi tiếp cận hoạtđộng dạy với quan điểm hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức và

điều khiển hoạt động học của người học nhằm giúp người học lĩnh hội trí

Trang 24

thức khoa học, rèn luyện kĩ năng, thai độ, góp phan hình thành và phat trién

nhân cách của người học.

Xem xét khái niệm trên, ta thay bản chất của hoạt động day chính là

“sur tổ chức” cho người học nhận thức Sự nhận thức ở day la sự chiếm lĩnh tri

thức- quả trình nhận thức thể giới khách quan của người học Sự tổ chức cho

người học nhận thức chính lả quả trình hoạt động nhịp nhàng, tương thích

giữa giáo viên và người học, trong đó giáo viên là chủ thể của hoạt động

giảng day, giữ vai trò chủ đạo trong qua trình dạy học Giáo viên với hoạt

động day có chức năng tổ chức, điều khién hoạt động học của người học.

Day học có 2 chức năng cơ bản thông nhất với nhau (chức năng kép) đó

là truyền đạt thông tin va tổ chức, điều khiển hoạt động học Như vậy, hoạt

động dạy luôn tồn tại song song với hoạt động học trong quan hệ tương tác,

mang tính thông nhất và biện chứng tạo nên tính toàn vẹn của quá trình day

học.

l.2.4.2 Hoạt động học

Tương ứng với khái niệm hoạt động dạy là khái niệm hoạt động học theo

quan điểm của các tác giả Trong dé tải nảy, chúng tôi thông nhất với tác giảLưu Xuân Mới về khái niệm hoạt động học: “Hoạt động học la quá trình tựgiác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự điêu khiển sư

phạm của người thay” [22].

Hoạt động học là hoạt động nhận thức của người học dưới sự hướng dẫn

của người dạy Đó là quá trình nhận thức, tìm tỏi, thấu hiểu, năm vững, ghi

nhớ và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống Bản chất của hoạt động

học la một qua trình nhận thức Trong hoạt động học, người học là chủ the

tích cực trong nhận thức, rén luyện va tu dưỡng Người học vừa phải chủ

động sang tạo trong học tập vừa phải tiếp thu sự chỉ dẫn, dạy bảo của người

thây Hoạt động học có 2 chức năng thông nhất với nhau đỏ là lĩnh hội và tự

Trang 25

tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của GV giúp cho

người học chiêm lĩnh tri thức, kĩ năng và đạo đức nghề nghiệp một các toàn

vẹn,

1.2.4.3, Hoạt động dạy học

Hoạt động day học là hệ thống những hành động phối hợp, tương tác

giữa giáo viên va người học Trong đó, dưới tác động chủ đạo của giáo viên,

người học tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thông tri thức khoa học, kĩnăng, kĩ xảo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thànhthể giới quan khoa học và những phẩm chất của nhân cách Hoạt động dạy

học là một hoạt động kép: hoạt động day va hoạt động học.

Giáo viên với hoạt động day có chức năng tổ chức, điều khién tối ưu quá

trình người học chiếm lĩnh tri thức Thông qua đó, nhân cách người học được

hình thành và phát triển Hoạt động học của người học là quá trình người học

tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức, dưới sự điều khiển sư phạm của

giao viên Như vậy, hoạt động học có chức năng là giúp người học lĩnh hội

thông tin dạy của giáo viên và tự điều khiển qua trình chiếm lĩnh tri thức khoa

học của bản thân một cách tự giác, tích cực, tự lực Hai hoạt động nảy luồn

gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại cho nhau nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm

vụ dạy học Hoạt động dạy học là một quả trình tác động qua lại giữa người

day và người học, là quá trình kích thích và điều khiển tính tích cực bên ngoài

và bên trong của người học dé họ lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề

nghiệp tương lai Chính vi vậy, quan li hoạt động dạy học la một công việc

khó khăn, phức tạp, luôn đòi hỏi người cán bộ quản lí phải nắm vững bản chất,

diễn biến của quá trình dạy học để có sách lược chỉ đạo kịp thời thực hiện

mục tiêu đã đẻ ra,

Trang 26

!.2.4.4 Quan li hoạt đồng dạy học

Hoạt động dạy học là đối tượng quản lí quan trọng nhất trong trường học,

là hoạt động trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình đảo tạo của nhả trường và

chi phỏi mọi hoạt động khác Quản li hoạt động dạy học là tác động của chủ

thé quản lí vào hoạt động dạy học (tiền hành bởi giáo viên, người học va sự

hỗ trợ của các lực lượng giảo dục) nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ day học Hoạt động quản lí của chủ thể quản lí chủ yêu tập trung vào hoạt động dạy

của gido viễn va trực tiếp với giáo viên, gián tiếp với người học, thông qua

hoạt động của giáo viên để quản lí hoạt động của người học.

- Chủ thể quản lí hoạt động dạy học: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng

chuyên mỗn, can bộ chuyên trách ở phỏng dao tạo, trưởng khoa, pho

trưởng khoa, tô trưởng bộ môn.

- Doi tượng quan li hoạt động dạy học la hoạt động day của giáo viên va

hoạt động học của người học.

- Mục tiêu quản li hoạt động day hoc là thực hiện mục tiêu của hoạt động

day học.

1.2.5 Quản li hoạt động tự học của sinh viên

1.2.5.1, Khải niệm hoạt động tự học

Hoạt động là sự tương tác tích cực của chủ thé va dai tượng nhằm biến

đổi đổi tượng theo mục dich ma chủ thé tự giác đặt ra dé thỏa mãn nhu cầu

của bản thân [22] Hoạt động nảy sinh từ nhu cầu nhưng lại được điều chỉnh bởi mục tiêu ma chủ thẻ nhận thức được, nghĩa là, nhu cau 14 cơ sở xuất phát,

động cơ của hoạt động, nhưng nội dung, hình thai của hoạt động lại chịu sự

chỉ phối bởi mô hình lí tưởng của kết quả mong muốn, của sự biến đổi đối

tượng Với cách tiếp cận khác nhau, các nhà giáo dục Việt Nam đã đưa ra

những khái niệm khác nhau vẻ tự học:

Trang 27

Theo từ điền Tiếng Việt của Nha xuất bản Hong Đức thi: “Tự học lả tựminh học lay, không can ai day” [32]

Tác giả Dang Vũ Hoạt va Ha Thi Đức cho rang: “Tự học là một hình

thức tả chức dạy học cơ bản ở đại học Đó la một hình thức hoạt động nhận

thức của cá nhân, nhằm năm vững hệ thông tri thức và kĩ năng do chỉnh bản

thân người học tiễn hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo

chương trình và sách giáo khoa đã quy định” [9].

Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toản: “Tự học là tự mình động não, suy

nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công

cu) cùng các phẩm chat của minh rỗi cả động cơ, tỉnh cảm, cả nhãn sinh

quan, thể giới quan đẻ chiếm lĩnh lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”[28].

Tiếp cận theo quan điểm của tác giả Võ Quang Phúc: Học, một khiđược hiểu như lả sự chiếm lĩnh kinh nghiệm của nhân loại, thi tự nó bao gồm

cảHÐTH Nói khác di, tự học là bộ phận của học, nó cũng được tạo thành bởi

những thao tac, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thông

tương tác của hoạt động dạy học Tự học phản ảnh rõ nhất nhu cầu bức xúc về

học tập của người học, phan ánh năng lực tổ chức va tự điều khiển của người

học nhằm đạt kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với một nội dunghọc tập nhất định [25]

Trong dé tải này, chúng tôi tiếp cận HĐTH theo quan niệm: HPTH làmột bộ phận của học mà ở đó người học huy động ở mức cao nhất tiêm nang,

tri tuỷ, tinh cam và ý chi của minh dé lĩnh hội tri thức, kĩ năng và rên luyện

nhân cách dưới sự hướng dan của người dạy [12] Vì vậy, HĐTH mang đậm

sắc thai cá rihan với các biểu hiện: tự xác định mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức,

rèn luyện kĩ nang, hoàn thành các nhiệm vụ tự học cụ thể đặt ra trong từng giữhọc, buổi học; tự lập kế hoạch, tiễn độ, thời gian tự học phù hợp với mục tiêu

tự học đã xác định; tự xác định nội dung, nhiệm vụ, lựa chọn phương pháp tự

Trương Dai Hoe Su-Pham

TP HO-CHI-MINH

Trang 28

học, sử dụng phương tiện tự học phù hợp; tự kiểm tra-đánh giá, tự điều chỉnh

việc học của bản thân theo sự hướng dẫn của GV.

1.2.5.2 Quan li hoạt động tự học của sinh viên Tác giả Pham Quang Bảo đưa ra quan niệm: Quan li HDTH là một hệ

thông các tác động sư phạm có mục đích, phương pháp, kế hoạch của các lực

lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đến toàn bộ quá trình tự học củahọc sinh nhằm thúc đây học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự chiểm lĩnh trithức bằng sự cé gang nỗ lực của chỉnh ban thân [3]

Quan lí HDTH là quản lí các hoạt động của người học trong quả trình tự

học ngoài giờ lên lớp và quản lí các điều kiện đảm bảo cho HĐTH nhằm làm

cho HĐTH của người học đạt hiệu quả cao, hoàn thành mục đích, nhiệm vụ

dạy - học [16].

Theo ching tôi, quản lí HĐTH của SV là sự tác động có mục dich cua

chủ thể quan li trưởng học đến HDTH của SV với sự hỗ trợ của các lực lượng giảo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thúc day SV thực hiện mục tiêu

hoạt động học.

Chủ thé quản li HDTH của sinh viên trong trường đại học bao gồm:

- Chủ thé quan lí gián tiếp HĐTH của SV

+ Ban giảm hiệu chỉ đạo chung, huy động và thông nhất các nguồn

lực, nhân lực tác động đến HĐTH của SV Phân công trách nhiệm quan li

HĐTH của SV đến từng phòng ban, cá nhân Ban Giảm hiệu quản lí HĐTHcủa SV thông qua nghị quyết lãnh đạo, chỉ thị, mệnh lệnh của Hiệu trường và

kế hoạch tô chức thực hiện các nội dung, các hoạt động day va học trong nha

Trang 29

va ban hanh kế hoạch học tập toàn khỏa cho từng doi tượng SV, tô chức điều

hành mọi hoạt động học tap của SV bao dam tính toàn ven cua chương trình,

mục tiêu đảo tạo cho từng từng chuyên ngành Đẳng thời, Phòng đảo tạo còn

có vai trỏ trung tâm phéi hợp giữa các lực lượng trong toàn trường dé tô chức điều hành, kiểm tra, giảm sắt kết quả va chat lượng hoe tập của hoc viễn, tỗ

chức các hoạt động phong trào để kích thích động cơ cũng như bảo đảm các

yếu tổ cho hoạt động học tập của SV diễn ra theo dùng kế hoạch va đạt được mục tiêu dé ra Mặt khác, Phòng dao tạo còn là cau nỗi giữa GV, SV va các đơn vị với Ban giám hiệu nha trường trong quản lí hoạt động dạy- học.

+ Phòng CTCT-HSSY dam nhiệm công tac Đảng, công tác chỉnh trị

đổi với hoạt động học tập của SV, chỉ đạo việc tô chức giảng day và học tập

các môn li luận chính trị, khoa học xã hội va nhân van, đồng thời đảm nhiệm vai trò năm bắt, động viên tinh than, tư tưởng của SY, bao dam mọi SV đều

an tam tư tưởng, xác định rõ nhiệm vụ học tập của minh Mat khác, phòng

CTCT-HSSV con đảm nhiệm vai trò chủ trì các hoạt động van hóa, tinh than,

bao đảm các quyền lợi chính trị cho SV,

+ Phòng quản trị thiết bị đảm bao các công tác về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động day va học, tham mưu cho Ban giảm hiệu vẻ trang bị cơ sở vật chất trong toan trường, lập kế hoạch dau tư các phương tiện dạy học cung cắp một mỗi trường học tip tắt cho SV

+ Cde lực lượng khác trong nhà trường có nhiệm vụ hỗ trợ và nhục

vụ HBTH cua SV,

- Chủ thé quản li trực tiếp HĐTH của SV

+ Giảng viên trực tiếp giảng dạy môn học 1a người quản lí trực tiễn

HDTH của SV thông qua hệ thông nhiệm vu học tận; gợi ý các nguôn tải nguyễn thực hiện các nhiệm vu học tập, phối hợp với các lực lượng khác đôn

đắc, kiểm tra HĐTH của SV, đặc biệt công tác đánh gid kết quả HĐTH la

Trang 30

hoạt động chính có tinh bắt buộc đổi với mọi SV để họ hoàn thành nhiệm vụ

của minh.

+ Cổ vẫn học tập là người năm rõ chức năng, nhiệm vụ các đơn vị liênquan trong công tác SV để hướng dẫn SV cách tìm hiểu thông tin, liên hệcông việc liên quan đến công tác học tập và rèn luyện; hướng dẫn SV đăng ki

học phân từng học kì và hướng dẫn cho SV cách thức xây dựng kế hoạch học

tập cho toàn khóa học Thông qua tinh hình, kết quả học tập của SV, cổ vanhọc tập tư vấn hướng dẫn SV đăng kí, điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù

hợp với nang lực va hoan cảnh.

- Đối tượng quản lí HĐTH của SV là mục tiêu, kế hoạch, nội dung, kỹ

năng tự học của SV, công tác kiểm tra đánh giá HDTH của SV, và quản

li các điều kiện hỗ trợ HĐTH của SV

- Mục tiêu quản lí HĐTH của SV nhằm thúc day SV thực hiện mục tiêu

hoạt động học.

Trong để tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu thực trạng quản líHĐTH của SV với chủ thể quản Ii trực tiếp là GV

1.3 Lí luận về hoạt động tự học của sinh viễn đại học

13.1 Ý nghĩa hoạt động tự học của sinh viên đại học

Sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ, sự hinh thanh xã hội

thông tin, nên kinh tế tri thức đã làm xã hội loài người có những biến đổi sâu

sắc, toàn diện với tốc độ cao, đòi hỏi SV cần phải thường xuyên nâng caotrình độ, năng lực dé thích ứng với những biển đổi đó, Chỉ có tự học, tự bồi

đưỡng liên tục mới giúp SV thích ứng được, bởi vi, những kiến thức được đảo

tạo trong nhà trường chỉ là những kiến thức cơ bản, tôi thiểu và cũng nhanh

chóng bị lạc hậu so với thực tế, với công việc và không theo kịp với tốc độ

phát triển của xã hội HĐTH giúp SV củng cổ, cập nhật tri thức mới từ thực tếcuộc song nhằm thích ứng với xã hội hiện đại

Trang 31

HĐTH giúp người học nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp tương lai của minh, biển kinh nghiệm lịch sử của loài người thành von tri thức của chỉnh minh Chi cỏ tự học mới giúp SV thông hiểu vẫn dé một cách thầu

đáo vì đó là 1 quá trình SV tự đào sâu, suy ngẫm dé lam rõ, giải đáp những

thắc mắc của bản thân, đồng thời bổ sung va hoàn thiện vốn hiểu biết của

minh HĐTH giúp SV hình thành niềm tin khoa học, rén luyện ý chi phan dau,đức tỉnh kiên tri, óc phê phán, boi dưỡng hứng thú học tập, lòng say mê

nghiên cứu khoa học.

Phát huy tinh tự học của người học la mục tiêu của day học: hình thành

vả phát triển ở người học những năng lực và phẩm chat phù hợp với mục tiêu

giáo dục, tức là biến quá trình day học của thay thành qua trình tự học của trỏ.

Mỗi quan hệ giữa dạy-tự học về bản chất là mỗi quan hệ giữa ngoại lực vả nội

lực Tác động dạy của thay dù là quan trọng đến mức “không thay đỗ may

làm nên” van chỉ là ngoại lực hỗ trợ, thúc day, xúc tác, tạo điều kiện cho trỏ

tự học, tự phát triển HĐTH của trò là nội lực quyết định sự phát triển của bảnthân người học Người học là chủ thể trung tâm, tự mình chiếm lĩnh tri thức

bang hành động của chính minh, tự phát triển từ bên trong Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi nhà trường kết hợp được quá trình đảo

tạo của nha trường với quả trình tự học của SV Vi vậy, tự học- tự dao tạo là

con đường phát triển của mỗi người và của sự nghiệp giáo dục- dao tạo.

Việc phát huy HĐTH của SV là động lực thúc đây người thay phải đổi

moi phương pháp day hoc theo hướng phat huy tinh tự giác, tích cực, chủ

động, sáng tạo của người học trong việc chiếm lĩnh trị thức khoa học Sự kếthợp hai yếu to quá trình dao tạo của nhà trường và sự quyết tâm tự học của

người học là con đường dé khắc phục được những lệch lạc trong giáo duc-dao

tạo như day nhỏi nhét, trò thụ động.

Trang 32

Đổi với SV su phạm, tự học mang một ¥ nghĩa đặc biệt, bởi kết quả họctập chưa phải 1a dich cuối cùng mà kiến thức và các kĩ năng đạt được trongquả trình tự học sẽ là hành trang gắn bó với SV trong suốt quá trình giảng dạysau nay Như vậy, HĐTH của SV sư phạm không chỉ có ý nghĩa doi với bản

thân SV mà còn có tâm ảnh hưởng trong quá trình nâng cao chất lượng giáo

dục-đảo tao, phát huy năng lực nội sinh cho dat nước,

13.2 Cúc dang tự học

HĐTH được coi là hoạt động tự tô chức dé chiếm lĩnh những tri thức, kĩnăng, kĩ xảo va diễn ra dưởi nhiều hình thức khác nhau Từ cách tiếp can tự

học trong mỗi quan hệ với hoạt động dạy học hay nói cách khác diễn ra trong

quan hệ với GV, chúng tôi đồng tình với tác giả Võ Quang Phúc khi phân loại

tự học thành 4 dạng:

- Dạng tự học mo mamĐây là kiểu tự hoc của những người không có điều kiện di học, không có

thây dé được hoc Vén kiến thức, ki nangeo được từ kiểu học nay cũng chính

là von kinh nghiệm tích lũy được từ cuộc sống lao động, từ sự trai nghiệm của

bản than.

- Dạng tự học bậc cao

Đây là kiểu tự học của những người đã có một trình độ học van nhất

định (tức la đã trải qua một thời gian dai học với thay để có được một trình độ

văn hóa cơ bản, phé thông) Dang tự học nay cho phép người học phát huy năng lực, sở trường của minh và có thé đạt đến những trình độ học van cao.

- Dang tự học có sự hướng dẫn từ xa của thây

Đây là dạng tự học của những người theo học các chương trinh, khỏa

giáo dục từ xa Dạng tự học nay được tiễn hành một các có to chức, có kếhoạch với một hệ thống tai liệu hướng dan tự học củng với hệ thông sách giáo

khoa soạn riêng cho người tự học Tay theo hoàn cảnh của từng quốc gia, ma

Trang 33

kiểu tự học nay được to chức một cách linh hoạt Ở những nơi có hoàn cảnhkhó khăn, điều kiện tự học chưa hội tụ đủ thì việc tô chức tự học được kết hợp

với những đợt tập trung ngắn ngày để người học được nghe thây giải đáp thắc

mặc, hệ thống hỏa kiến thức, chuẩn bi cho ki thi cuỗi chương trinh.

- Đạng tự học trong hoạt động dạy học

Đây là dạng tự học trong các loại hình trường Kiểu tự học này được tiễn

hanh một cách linh hoạt phù hợp với yêu cầu của từng bậc học, của từng loại

hình trường học, nhưng không làm mat đi đặc điểm chung là có sự hướng dan

trực tiếp của giáo viên Dạng tự học này được tiên hành trên lớp hoặc ngoài

lớp [25].

Trang khuân khổ dé tài, chúng tôi chỉ dé cap đến dang tự học trong hoạt

động dạy học.

1.3.3 Đặc điểm hoạt động tự học của sinh viên đại học

Trường đại học khác với trường pho thông không những ở sự chuyên

môn hóa việc dao tạo, mức độ phức tạp va khối lượng của tải liệu học tập ma

còn chủ yếu ở chỗ hoạt động day va học ở bậc đại học đỏi hỏi người học có

phương pháp học tập chứa đựng nhân tô sáng tạo, mức độ làm việc độc lập

- HĐTH của 5V là hoạt động mang tính tự giác, độc lập Tính độc lập, tự

giác ảnh hưởng đến việc lựa chọn những con đường và phương tiện đề giảiquyết những van đẻ đặt ra Dong thời, tinh độc lập, tự giác liên quan trực tiếp

đến ý chi va thé hiện ở việc làm chủ hành vi của bản thân Thực tiến cho thay,

phản lớn SV có ý thức tự giác cao, cỏ ý chí kiên định khắc phục khó khan

Trang 34

- Cá nhân tự lực tim tòi kiến thức, đó là nét đặc trưng trong công việc tự

học của SV Tự học của SV diễn ra trong quá trình day học, liên quan chat chẽ với quá trình dạy học Để thực hiện nhiệm vụ học tập, SV phải tư duy,

độc lập tiền hành HĐTH.

Tự học của SV đại học mang day đủ các đặc điểm của tự học nói chung

nhưng phản ảnh đặc trưng riêng của hoạt động học tập ở đại học là tính tự chủ

cao va tinh nghiên cứu vừa sức,

1.3.4 Các yéu tổ cấu trúc của hoạt động tự học của sinh viên đại hoc

HĐTH là một bộ phận của hoạt động học, nên HĐTH có day đủ cácthành tô của HĐH như chủ thẻ, doi tượng, mục tiêu, nội dung, phương pháp,kết quả Tuy nhiên, HDTH là một phạm trù, nên các thành tổ của nó có nét

đặc trưng riêng.

1.3.4.1 Chủ thé của HĐTH

Chủ thé của HDTH là SV Trong HĐTH vai trò chủ thể của SV rất cao.

1.3.4.2 Đối tượng của HĐTH của SV

Đối tượng của HĐTH của SV là hệ thong tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ

xảo, những chuẩn mực giả trị, kinh nghiệm xã hội về nghề nghiệp.

1.3.4.3 Mục tiêu HDTH của SE

Người học lĩnh hội tri thức khoa học, rẻn luyện kĩ năng, thai độ để vậndụng vao cuộc sống, hình thành và phát triển nhân cách của người học

1344 Nội dung HDTH của SV

Nội dung tự học bao gồm toàn bộ những van dé học tập do cá nhânngười học độc lập tiên hành, biểu hiện cụ thé qua việc thực hiện các nhiệm vụ

tự học hang ngày Trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu dao tạo, nội dung của HĐTH

được xem xét ở hai khia cạnh sau:

Về nội dung tự học cơ bản, thường xuyên: thực hiện phương châm

biển qua trinh dao tao của nha trường thành quá trình tự dao tạo của mỗi

Trang 35

người học Do đó, nội dưng tự học của người học phải toàn diện, đầy đủ theo

yêu cầu và chương trình học quy định Xét về nội dung tự học cơ bản, nội dung của HĐTH gồm: kiến thức cơ bản, kiến thức, kĩ năng về nghề

nghiệp đang được đào tạo; tri thức về phương pháp học tập, nghiên cứu

Nội dung tự học thường xuyên là những nội dung tự học diễn ra hằng ngày

thể hiện ở việc giải quyết các nhiệm vụ tự học cụ thể như: đọc và nghiên cứu giáo trình, tài liệu; ghi chép tài liệu học tập, chuẩn bị bài cho các budi học sau; trao đôi, tranh luận về van đề đang được học tập, nghiên cứu,

- Về nội dụng tự học mở rộng, nâng cao: ngoài những nội dung tự học

bắt buộc theo mục tiêu, yêu cầu, chương trình đảo tạo của nhà trường, người

học có thể tự học, tự nghiên cứu những lĩnh vực trí thức theo sở thích, sở

trường của bản thân.

Nội dung tự học thường xuyên có ý nghĩa là phương tiện từng bước thực

hiện và hướng tới nội dung tự học cơ bản Nội dung tự học cơ bản biéu hiện

cụ thể và được thực hiện thông qua nội dung tự học thường xuyên Nội dung

tự học mở rộng có tác động tích cực, bỗ sung, làm phong phú hơn cho nội

dung tự học cơ bản và nội dung tự học thường xuyên.

1.3.4.5 Hệ thống kĩ năng tự học của SV

a Nhóm kĩ năng định hướng HĐTH

- Kĩinăng tiếp nhận và phát hiện nội dung tự học

Nội dung tự học là những nội dung cần phải được làm rõ, cần mở rộng

và khắc sâu trong từng đơn vị tri thức Trong thực tế, hệ thông những tri thức,

kĩ năng, kĩ xảo ma SV can tiếp nhận rất phong phú, đa dang Vì vay, SV phải

biết lựa chọn những nội dung tự học cho bản thân Muốn phát hiện được “vẫn

đè" thì SV cần phải xác lập mỗi quan hệ giữa vốn tri thức đã tích lũy của bản

thân với những tri thức mới can tìm hiểu, giữa kiến thức trọng tâm cơ bản với kiến thức nâng cao.

Trang 36

- Kĩ năng lập kế hoạch tự học

Trong quá trinh học tập, SV đứng trước hàng loạt van đề cân giải quyết,

từ những van đề đặt ra và được tiếp nhận, từ hoạt động thực tiến của cá nhân,

SV kế hoạch hóa các hoạt động của mình thể hiện qua bản kế hoạch tự học.

Trong kế hoạch tự học, SV phải xác định mục tiêu, yêu câu, nội dung và biện

pháp tự học nhằm đạt được mục đích đã định SV cần có kế hoạch tự học chotoàn khóa học, năm học, từng học kỳ, từng tháng, từng tuân, từng ngày, từng

môn học cụ thê để từng bước thực hiện, điều chỉnh HĐTH kịp thời, phù hợp

với tình hình thực tế Những yêu cầu chung về kĩ năng lập kế hoạch tự học

của SV:

+ SV lập kế hoạch tự học phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ học

tập bộ môn theo quy định.

+ SV phân định thời gian tự học cho từng môn học hợp lí, biết xen

kẽ giữa tự học với nghỉ ngơi dé có hiệu quả tự học cao nhất

+ SV xây dựng kế hoạch tự học dựa vào đặc điểm tâm-sinh lí của

Trong quá trình tự học của SV, việc đọc sách được coi là khâu quan

trọng dau tiên giúp SV tiếp thu tri thức va phát trién phương pháp tự học hiệu

quả Kĩ năng đọc sách gồm nhiều thao tác: _

Bước 1, Xác định mục đích đọc sách va lựa chọn sách đọc

Bước 2 Đọc sách

Trang 37

+ Đọc lướt nhằm tìm hiểu khái quát nội dung chung của cuôn sách một cách nhanh chóng, trên cơ sở đó mả người đọc quyết định đọc quyền

sách đó hay không và định hướng nội dung cần đọc kĩ

+ Đọc kĩ (hay đọc sâu) Đối với mỗi sách, đọc một lần hay nhiều

lần, đọc lướt hay đọc nghiền ngẫm phụ thuộc vào mục địch đọc Nếu chỉ đọc

với mục đích sưu tằm, trích dẫn một số dẫn chứng thì có thé đọc một lần, nếuvới mục đích nghiên cứu để nắm nội dung cả quyên sách thì phải đọc đi đọc

lại nhiều lần

+ Các kiểu đọc sách gắn liền với các yêu câu khác nhau của việc

học tập, nghiên cứu Các kiểu đọc sách:

® Doc lướt qua là đọc bỏ một số trang, một số đoạn nào đó của nội

dung sách đọc Đọc lướt qua được dùng khi đọc để tìm hiểu một vấn dé nào

đó đã được chuẩn bị, cần làm rõ thêm; hoặc tìm những cách diễn đạt khác

nhau cho một van đề nhất định.

* Đọc có trong điểm (đọc từng phân) là cách đọc từng đoạn, từng phan đã được lựa chọn từ trước nhằm tập trung sức lực và thời gian cho

những nội dung cần thiết

© Đọc toàn bộ nhưng không nghiên ngẫm kĩ là cách đọc nhằm kháiquát toan bộ cuốn sách chứ không đi sâu vào những nội dung cụ thể Khi đọc

không bỏ qua trang nao, cũng không dừng lại suy ngẫm ở nội dung nào ma

chỉ nắm vấn đề được đề cập và mức độ bàn luận

© Đọc nghiễn ngẫm nội dung cuốn sách nhằm lĩnh hội đầy đủ nội dung tác giả trình bày Từng nội dung, từng vấn dé được xem xét, tìm hiểu

cặn kẽ, cỏ so sánh với những kiến thức liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu

trong các cuốn sách khác; Liên hệ những thông tin được trình bày trong sách

với kinh nghiệm và kiến thức được hình thành trước đó của người học.

Trang 38

Nhờ vậy, nhimg nội dung của cuon sách được người đọc nhận xét, đánh giá

và chuyên nó vao trong hệ thống hiểu biết của mình.

Bước 3 Ghi chép khi đọc sách

Tuy theo mục đích nghiên cứu, tùy theo giá trị kiến thức và nội dung

cuốn sách mà chọn những hình thức ghi chép khác nhau như ghi trích dẫn, ghi tóm tắt, ghi theo luận đẻ, đề cương, ghi tự do.

+ Ghi chép kiểu dé cương là ghi lại những van dé cơ bản của nội

dung cuôn sách Dé có được đề cương về nội dung tai liệu đọc, SV can đọc ki

từng phân và rút ra những luận điểm, tư tưởng của từng phân; sau đó sắp xếp

các luận điểm, tư tưởng vào đề mục tương ứng.

+ Ghi chép kiểu trích dẫn là chép lại nguyên văn một câu nói, một

luận điểm của tác giả Yêu cầu trích dẫn phải thật chính xác, cần ghi rõ tên tác

giả, tên tác phẩm, nha xuất bản, năm xuất bản, trang- địa chỉ của thông tinđược trích dẫn dé đảm bảo độ tin cậy, độ chính xác của thông tin khi sử dụng

+ Ghi chép theo luận dé là hình thức ngăn gọn trình bay một luận

điểm nào đó của tác giả Luận đề được trình bày bằng ngôn ngữ của người

đọc khái quát những luận điểm cơ bản của tác giả Việc ghỉ chép theo luận đẻđược tiến hanh sau khi người đọc nắm được nội dung của cá cuốn sách

+ Ghi tóm tắt là trình bay một cách ngắn gọn nội dung cuốn sách

Khi tóm tắt nên dựa theo trình tự của nội dung được trình bày đê thuận lợi cho

việc tái hiện nội dung kiến thức.

+ Ghi chép tự do: đây là hình thức ghi chép thường dùng vì nó

thuận tiện và phù hợp với đặc điểm cá nhân, trình độ hiểu biết của người đọc '

- Kĩ năng tìm kiếm thông tin từ InternetCác bước tìm kiếm thông tin trên Internet:

Bước | Xác định mục đích sử dụng thông tin.

Trang 39

Kết quả thông tin nhận được thường rất lớn nên gây mat tập trung cho

sự chọn lựa Vì vậy, người dùng cần xác định mục tiêu tông quát khi tìm tin

Một tìm kiếm thông tin theo điện rộng sẽ tìm được một lượng lớn thông tin

hơn tim theo chiều sâu Một cuộc tìm kiếm thông tin theo chiều sâu sẽ tìmđược thông tin sat với chủ đề hơn, mặc dù số lượng thông tin sẽ ít hơn

Bước 2 Chuẩn bị các từ khóa cân tìm

Khái niệm từ khóa: Từ khóa là một từ hoặc cụm từ được rút trong tên

chủ đề hoặc chính văn tải liệu, nó phan ánh một phan nội dung hoặc toàn bộ

nội dung của chủ dé hoặc tài liệu đó Sau khi go từ khóa vào 6 tìm kiếm, nhắnnút enter thì một loạt kết quả sẽ hiện ra Mỗi kết quả là một đường link đếntrang web có chứa từ khóa hoặc chủ dé mà người dùng đang muốn tìm:

+ Nếu có quá nhiêu kết quả, người dùng nên quay lại và gõ thêm từvào ô tìm kiếm.

+ Nếu có quá ít kết quả, người dùng thu hẹp hoặc xóa bớt một số

từ trong ô tìm kiểm hoặc tìm từ khác thay thẻ

Lưu ý: Có thé dùng các phép toán tìm kiếm như and, +, or, not, “ ” khi tìm

kiểm thông tin thông qua từ khóa để tìm được thông tin sat với chủ dé.

Bước 3 Người dùng quản lí thông tin đã tìm kiếm bang cách liệt kẻ

những trang web đã xem và thời gian xem, những thông tin đã thu thập được

kèm theo nguồn của thông tin được ghi chú rõ ràng.

Bước 4 Những thao tác tải và lưu thông tin sau khi người dùng đã tìm

được thông tin

+ Nếu lưu văn ban (file text, htm): vào File - Save as (chọn các

kiểu lưu văn ban) Nếu lưu file (.doc, pdf, exe): Nhap chuột vào file can tải,

sau đó lưu.

+ Ngoài ra, người dùng có thé sử dụng những công cụ tải thông tin.Trên Internet hiện nay có khá nhiều công cụ hỗ trợ tải (download) file khá

Trang 40

hiệu quả như: Get right, Mass download, Internet Download Manager, Flashget, Gigaget

- KT năng giải bài tap

Ki năng giải bai tập nhận thức trong quả trình tự học là kĩ năng co tính

tông hợp, quyết định việc hoàn thành nhiệm vụ tự học của SV Mỗi bai tập

trong quá trình tự học déu chứa đựng “mau thuẫn”, đòi hỏi SV phải tim toi, khám pha Vi vậy, các bước tiễn hành giải một bài tập là trật tự logic của toàn

bộ quá trình biến đổi các điều kiện ban đầu dé đi tới kết quả Muốn giải được bai tập trong quá trinh tự học, SV phải tiễn hảnh các thao tác tư duy như:

phân tích, so sánh, tông hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa Căn cứ vào mục

dich của bai tập trong từng giai đoạn học ma có các loại bai tap sau:

+ Bai tập củng cỗ tri thức vả rén luyện các kĩ năng đã hoc.

+ Bài tập mở rộng, dao sâu tri thức gan với bài đã học.

+ Bai tập lĩnh hội trị thức mới.

+ Bai tap sảng tao, tập nghiên cứu.

- Ki nẵng ôn tận

Ki nang ôn tập được biểu hiện dưới dạng hoạt động tải hiện bai giảng

như xem lai bai ghi, mỗi quan hệ giữa các đoạn rời rac, bỗ sung bai ghi bằng những thông tin nghiên cứu được ở các tải liệu khác, nhận diện cau trúc từng

phan va toản bai Ban dau, việc tái hiện bài giảng của SV dựa vào những biểu

tượng, khải niệm, phan đoán được ghi nhận từ bài giảng của GV; Sau do, tir

hoạt động tái hiện bài giảng, SV dựng lại bài giảng của GV bằng ngôn ngữ của chính minh, đó là những mỗi liên hệ logic có thể có cả kiến thức cũ và

mới Từ dé hoan chỉnh việc té chức tư liệu học va đưa vao bộ nhớ Nếu trongquá trình ôn tập, bản thân cảm thấy quên kiến thức thi SV nên dành nhiều thờigian hơn cho việc sắp xếp tỏ chức sự liên hệ giữa các phân và các khái niệm,

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 So đồ cơ cấu tổ chức Trường ĐHSP TP.HCM - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Hình 2.1 So đồ cơ cấu tổ chức Trường ĐHSP TP.HCM (Trang 54)
Bảng 2.2. Nhận thức về khái niệm HĐTH - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.2. Nhận thức về khái niệm HĐTH (Trang 58)
Bảng 2.5. Thực trạng KHTH của SV Truong DHSP TP.HCM - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.5. Thực trạng KHTH của SV Truong DHSP TP.HCM (Trang 62)
Bảng 2.8 được chúng tôi trình bảy theo hướng tiếp cận tính phan trăm trên tong kết quả tự học ma SV đạt được - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.8 được chúng tôi trình bảy theo hướng tiếp cận tính phan trăm trên tong kết quả tự học ma SV đạt được (Trang 67)
Bảng 2.13. Thực trạng quan li kĩ năng tự học của SV - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.13. Thực trạng quan li kĩ năng tự học của SV (Trang 77)
Bảng 2.14. Thực trạng kiểm tra, danh giá HDTH cua SV - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.14. Thực trạng kiểm tra, danh giá HDTH cua SV (Trang 80)
Bảng 2.15 Thực trạng quản li các điều kiện hé trợ HDTH của SE - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.15 Thực trạng quản li các điều kiện hé trợ HDTH của SE (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN