Tiêu biểu cho tư tưởng tâm lý học phương Đông có học thuyết Nho gia ban về cách xử thế của người quân tử theo nguyễn tắc: tu than, té gia, trị quốc, bình thiên ha.[31,15] Triết học Hy la
Trang 1Wa ADK]
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
LÊ TÔ ĐỖ QUYÊN
Trang 2MỤC LỤC
6012711 ĂẼẽ ẽ.
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - 2-52 c25scscsssrrsssrrrrsrrrrrsrsrsrs, 3
4 Giới hạn và phạm vi nghién cứu 3
5 Giả thuyết nghiên cứu EE COT oop ere rer eee eT eye 3
B KẾ:hữncb nghiÊn C0 esis ciccsinniiin cnn nleiannannaane T3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAN DE NGHIÊN CỨU 13
LA Lịch sử nghiên cứu vấn dé giao tiếp sö0931gg2 băn Gjastosax dD
1.1.1 Các nghiên cứu chung về vấn để giao LIẾP cua già TÊN
1.1.2 Các nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỶ -.-.- 5-55: 18
1.3: Khai niệm giao tiếp trong (âm 19: hột -.::- s22 4 H026 6146116 3x6 20
13:1: Khải niện: gìn HN: án GiáGGiNGQ00ãAldl0gi4itiilaisuislaigitisaiscD
1.2.2, Bde nu nẽnẽn
1.3 Đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ Sigg†tH19S010018G58G10701710601887001143310780 281:5:1:Tổng:quanvỆ: re tự Ko các tu 040 ãtG0dGasgkcagGiE00iit4i1061ã 408020540258
1.3.1.3 Nenvbn nhân củn hột chữnh TỰ TỦ seeoeeeeeeiioenaadoooeasasiakiroassarasaaa2T 2
1.3.1.3 Những rối loạn do hội chứng tự kỷ gây nên ccvscccccscsrserree a3
1.3.2 Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ ở tuổi nhỏ (1 - 10) 35
1.3.2.1 Đối tượng giao tIẾP co S 2c ctneeinerrrrsrrrrrrrrrrrrerrrrrrrercrre 51:3,2:2: Nội MUS Sih HẾN- << S2CE tac nn estan aman TÔ
Trang 3CHƯƠNG 2: KẾT QUA NGHIÊN CỨU M4yYiA46/10011130)8401-0X2810011/332 0 sraasiena annie 4]
3.1 Thực trạng và nguyên nhãn một số đặc điểm giao tiép của trẻ
tự kỷ 4 đến 8 tuổi tại Bệnh viện Nhi đẳng II TP HCM s 55:52: 4l
2.1.1 Đối tượng giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi ¬" 41
3.1.1.1 Thực trạng đối tương giau tiép của trẻ tự kỳ 4 đến 8 tuổi 4l3.1.1.3 So sánh sự đánh gid của nhụ huynh và giáo viên vé đối
tượng giao tiến của trẻ tự kỷ 4 đến Ñ tHổÌ, csSieeeeeseeoseseu, 45
3.1.3 Nội dung giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến R tuổi cccceeco 47
3.1.3.1, Thực trạng nội dung giao tiến của trẻ tự kỷ 4 đến Ñ tuổi cv 47
3.1.3.3 So sánh su đính giá của nhụ huynh và giáo viên về nội dung
prides liên củu Hệ tụ kỹ £ HẾN Š WUBI c ccccniitatnieondignsog dat ngã gan ghi 24822 53
2.1.3 Phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi SEAS ai
3.1.3.1, Thực trang xử dụng phi ngôn ngữ trong giao tiến của trẻ tự
-li 0 CA 35
3.1.3.3 Thực trạng khả năng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuất b4
2.1.1.3 Danh giá chung về khả năng xử dụng nhương tiện giao tiến
trang giae tiển cia tré tự ký 4 đến 8 tuổi co ¬— 76
2.2 Định hướng một số hiện pháp cải thiện quan hệ giao tiến của
trẻ tự kỷ 4 đến & tuổi cũng như khắc phục những hạn chế trong đặc
điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến R tuổi, cv ccccscsvrrrrrrsrsrsrrrrrsrsrsrerer TRKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, à trao BỘ
K(:MMRTNCGIGL010á(/0AANRRGGNdiilutiqigaiiityiiiijwgiiiiqijitiwigiiiu R3
Trang 4DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TP HCM Thành phố Hỗ Chí Minh
DTB/M Điểm trung hình
N Số lượng thành viên trong mẫu nghiên cứu
P Mức ý nghĩa quan sắt được với a = 0.05
PH Phụ huynh
GV Gido vien
Trang 5DANH MỤC CÁC BẰNG
Bang 2.1 Điểm trung bình mức độ giao tiếp với các đối tượng của
he HỰ: XY:súittczitptpbijiittdltiteoosilteobtlilliesqasdtiatitiftridrtesWiistwestesuscTranp 42
Bang 2.2 Su sánh điểm trung hình đánh giá của phụ huynh và giáo
viên về mức độ giao tiếp của trẻ tự ky với các đối tượng "1 46
Bảng 2.3 Điểm trung bình nội dung giao tiếp của trẻ tự kỷ 49
Bảng 2.4 So sánh điểm trung hình đánh giá của phụ huynh và giáo
viên về nội dung giáo tiếp của trẻ tự kỶ ccccccosrieessi, DD
Bảng 2.5, Điểm trung bình khả nang sử dụng phi ngồn ngữ trong
pd Lie p củn HỆ ERD cn sc Hh aad 57
Bang 2.6, So sánh điểm trung bình đánh giá của phụ huynh và giáo
viên vẻ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 2
Bảng 2.7 Điểm trung bình mức độ hiểu ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 08Bảng 2.4 So sánh điểm trung bình đánh giá của phụ huynh và giáo
viễn vẻ kha nang hiểu ngôn ngữ trong giao tiếp của trẻ tự kỷ 69
Bảng 3.9, Điểm trung binh mức độ diễn đạt ngôn ngữ của trẻ tư KY, 73Bang 2.10, So sánh điểm trung bình đánh giá của phụ huynh và
giáo viên về khả nang diễn đạt ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 3018.398401:4510 8160210 74
Bảng 2.11, Đánh giá chung về phương tiên giao tiếp của trẻ tự kỷ 76
Bảng 2.12, Su sánh điểm trung hình đánh giá của phụ huynh và
pido viên về phuting tiện giao tiếp của trẻ tự Ký., e«cccseeee mm
DANH MỤC CÁC BIỂU DO
Biểu dé 2.1: Nội dung giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi 3Í
Biểu đồ 3.3: Phương tiện giao tiếp của trẻ tỰ kỷ 4 đến Ñ tUỔi, coc - TỶ
Trang 6MỞ ĐẦU
1, LÝ DO CHỌN DE TÀI
Triết hoc Mác — Lê Nin cho rằng sự ra đời của bộ não người cũng như sự
hình thành con người và xã hội loài người là nhữ hoạt đông lao động và giao tiếp
xã hội Bên cạnh hoạt động, giao tiếp là một điều kiện tổn tại và phát triển
không chỉ của xã hội loài người rộng lớn ma còn là của từng cá nhãn trong xã
hội đó Cá nhân không thể phát triển được tâm lý, ý thức của mình, không thể
trở thành một nhân cách nếu không có sự giao tiếp xã hội “Sy phát triển của một cá nhân được quy định bởi sự phát triển của các cá nhân khác mà nó giaolưu một cách trực tiếp hay gián tiếp đối với ho” (K Mark và F Anghen toàn tập
- tập 3).|43,75|
Nhu cầu giao tiếp xuất hiện rất sớm ở trẻ sử sinh và được coi là một trong
những nhu cau xã hội cơ bản của con người Nếu nhu cẩu giao tiếp này đượcthỏa mãn đẩy đủ thì trẻ mới có thể phát triển được tâm lý, ý thức và hình thành
nhân cách Ngược lại, trẻ sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng né, những
"khuyết tật" đáng tiếc trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý, ý thức,
nhân cách một khi nhu cau giao tiếp không được thỏa mãn "Hội chứng vắngme” (Hopitalisme) là một điển hình cho tình trạng thiếu vắng sự giao tiếp với
những người xung quanh, nhất là giao tiếp với người mẹ, có thể dẫn đến sự trì
trệ về mặt tim lý - thể chất, chậm khôn hay thậm chi tử vong cho trẻ mặc dù trẻ
được chăm sóc dinh dưỡng rất tốt.Giao tiếp có thể nói là một nhu cầu sống cònđối với trẻ
Tự ky là hội chứng rối loạn về giao tiếp Hội chứng rối loạn tự kỷ ở trẻ em
không phải là căn bệnh hiếm gap, cứ 1000 trẻ em sinh ra thì có đến 4 trẻ có những rối loạn về giao tiếp xã hội và tỷ lệ này đang không ngừng tang lên Trẻ
tự kỷ có những khiếm khuyết rất lớn trên ba mặt: tương tác xã hội, ngỗn ngữ và
Trang 7liên lạc, hành vi và tư tưởng do đó trẻ tự cô lập mình, tự phong tỏa các quan hệ
với môi trường xung quanh Tuy nhiên trẻ tự kỷ muốn tổn tại và lớn lên trong xã
hội loài người được thì một diéu chấc chẩn rằng trong chừng mực nào đó, dù ithay nhiều, dù tự nguyện hay bắt buộc, vẫn phải diễn ra hoạt động giao tiếp Vàhoạt động giao tiếp của trẻ tý kỷ sẽ có những điểm khác biệt so với trẻ hìnhthường ở cùng lứa tuổi do những rối loạn nhất định của hội chứng tự kỷ gây ra
Việc nghiên cứu đặc điểm giao tiếp ở trẻ tự kỷ góp phẩn làm rõ hơn bản
chất, mức độ của rối loạn giao tiếp và hé mở phan nào thế giới tâm hon bi ẩncủa trẻ tự kỷ Qua nghiên cứu đặc điểm giao tiếp cũng đồng thời cung cấp thôngtin về trình độ phát triển tầm lý, ý thức, nhân cách ở trẻ tự kỷ Những điều nàytạo điều kiện cho chúng ta có thể đưa ra các biện pháp giáo dục, trị liệu thíchhop để giúp trẻ tự kỷ khắc phục các rối loạn của minh, hòa nhập vào công đẳng
xã hội một cách thuận lợi hơn.
Từ những lý do trên khiến việc tiến hành dé tài nghiên cứu “BƯỚC DAU TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CUA TRE TỰ KỶ 4 ĐẾN 8
TUỔI TẠI BỆNH VIEN NHI ĐỒNG II TP HỒ CHÍ MINH” trở nên cấp thiết
và có ý nghĩa.
2 MỤC DICH NGHIÊN CUU
Tìm hiểu một số đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến § tuổi tại Bệnh việnNhi đẳng II Thành phố Hồ Chi Minh Trên cơ sở đó định hướng một số biệnpháp cải thiện quan hệ giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi cũng như khắc phụcnhững hạn chế trong đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi
Trang 83 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHACH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ tự ky 4 đến
R tuổi
3.2 Khách thể nghiên cứu:
- 16 trẻ tự kỷ 4 tuổi đến 8 tuổi tại Bệnh viện Nhi đổng II Thành phố Hồ Chí
Minh là khách thể nghiên cứu chính của để tài.
Ngoài ra có 16 phụ huynh của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi đang điều trị tại Bệnh
Viện Nhi đẳng H TP.HCM, 10 giáo viên và 2 chuyên viên tâm lý đang thực hiện
chương trình trị liệu cho trẻ tại đây.
4 GIỚI HẠN VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Ban về đặc điểm giao tiếp có nhiều khía cạnh khác nhau nhưng trong để
tài nghiên cứu này chỉ tập trung vào 3 vấn để cơ bản trong một số đặc điểm giao
tiếp của trẻ tự kỷ, đó là:
© Nội dung giao tiếp của trẻ tự ky
* Đối tượng giao tiếp của trẻ tự kỷ.
® Phương tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ
- Chi nghiên cứu về trẻ tự kỷ ở độ tuổi từ 4 tuổi đến 8 tuổi và tập trungnghiên cứu tại Bệnh viện Nhi đẳng II TP.HCM mà thôi
5 GIA THUYẾT NGHIÊN CỨU
Bối tượng giao tiếp của trẻ tự kỷ chỉ là những người trực tiếp chăm sóc trẻ, ở
chung với trẻ như các thành viên trong gia đình, giáo viên, bác sĩ cùng rất ít bạn
bè, trẻ tự kỷ luôn có xu hướng gắn bó đặc biệt với một đối tượng nhất định do
trẻ chọn lựa Nội dung giao tiến của trẻ tự kỷ hẹp va nghèo nan, chủ yếu trẻ bay
tổ phản ứng hoặc hướng đến người lớn để thỏa mãn nhu cẩu sinh lý, giao tiếp
nhận thức hoặc để thỏa mãn nhu cầu tâm lý của trẻ ở mức độ thấp Trẻ tự kỷ có
khả năng và mức độ sử dung phương tiện phi ngôn ngữ cao hơn khả năng sử
Trang 9dụng ngỗũn ngữ Có sự khác nhau giữa đánh giá của cô giáo, của phụ huynh và
của người nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6.1 Hệ thống hóa một số vấn để lý luận của để tài: giao tiếp, đặc điểm giaotiếp, trẻ tự kỷ, đặc điểm giao tiếp của trẻ tự ky
6.2 Tìm hiểu thực trạng về một số đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ: nội dung
giao tiếp, đối tượng giao tiếp, phương tiện giao tiếp, So sánh sự đánh giá của
phụ huynh và giáo viên về một số đặc điểm giao tiếp của trẻ Trên cơ sở đó định
hướng một số biện pháp giáo dục thích hợp để giao tiếp với trẻ tự kỷ dễ dàng,thuận lợi, hiệu quả hơn.
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
7,1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu những vấn để lý luận của để tài bằng cách đọc và phân tích sách,
báo, tài liệu tham khảo va các công trình nghiên cứu khác có liên quan.
7 2 Phương nháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương phán quan sắt
Đây là mét trong hai phương pháp nghiên cứu chúng tôi chọn làm phương
pháp nghiên cứu chủ đạo của để tài
7.2.1.1 Lap kế hoạch quan sdt:
- Đối tượng quan sát: 16 trẻ tự kỷ ở độ tuổi từ 4 đến 8 tuổi được lựa chọn một
cách ngẫu nhién trong số những trẻ đang điều trị tại khoa Tâm lý, bệnh viện Nhi
đồng II TP HCM Trong 16 trẻ đã lựa chọn đó chọn ra 5 trẻ để thực hiện quansát sầu cũng bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
- Địa điểm quan sat: Tại phòng vận động, phòng âm nhạc, phòng chơi tập tự do,
phòng trị liệu ngôn ngữ của khoa Tâm lý bệnh viện Nhi đẳng II.
- Thời gian quan sal:
+ Thời gian quan sắt trung bình cho | trẻ: 30 phúư tuần trong 2 tháng.
Trang 10+ Đối với 5 trẻ quan sát sầu: 60 phi’! tuần trong 2 tháng.
7.2.1.2 Bằng quan sắt được xây dựng gầm có các phần sau:
- Phan |: Các thông tin về tên trẻ, địa điểm quan sat, thời gian quan sắt,
- Phan 2: Mức độ giao tiếp của trẻ với các đối tượng ở các địa điểm:
+ Gia đỉnh: Gng ba, cha, mẹ, anh chị em ruột, họ hang.
+ Khu phế: người lớn trong khu phố, các trẻ khác,
+ Bệnh viện: giáo viên hướng dẫn, người phục vụ, chuyên viên tâm lý, các trẻ
cùng nhóm, các trẻ cùng khoa.
- Phần 3: Nội dung giao tiếp của trẻ
Quan sắt những biểu hiện khi giao tiếp của trẻ gắn lién với từng nội dung
giao tiếp cụ thể:
Phan đối.
Bày tỏ tình cảm.
Thu hút sự chú ý của người khác.
Đồi ăn, đòi dé vật, đòi hành động
Bat chước người khác.
Lam những gì được yêu cầu
Chào hỏi.
Đưa ra chỉ dẫn cho người lớn.
Gọi tên để vật và nhận xét
Nói về những gì không có ở trước mal
Luân phiên trong lin lượt và hội thoại
Khởi đầu giao tiếp hoặc hội thoại.
NỔ VY CO CÁC SG CÁO U ORE CN Hỏi cdc cau hỏi.
“ Trả lời cầu hỏi.
- Phần 4: Việc sử dụng phương tiện giao tiếp của trẻ được tìm hiểu dựa trên các
nhóm phương tiện sau:
* Phương tiện phi ngôn ngữ:
Trang 11Vay tay gọi lại gan.
Xua tay, lắc đầu
Gat dau
Chỉ trỏ.
Ngữ điệu lời nối.
Khoảng cách: Xã giao, thân tình.
W SS ON) OR ON NO CC Se SR NV OOK
*%
* Phương tiện ngũn ngữ:
Quan sát khả năng thông hiểu và diễn đạt ngôn ngữ theo các biểu hiện cụ thể
Hiểu ngôn ngữ Diễn đạt ngôn ngữ
Ngữ cảnh Âm thanh ban đầu.
' Tên người Các từ có tính xã hội.
Từ chỉ bộ phận cơ thể ' Tiếng kêu của con vật, còi ôtô
Sau:
Tên các vat thông dụng (làm đấu) Từ thông dụng
Tên các vật thông dụng (có làm dấu) Tên các vat thông dụng
Cac động từ, Động từ.
To - nhủ Công dụng của đỗ vat
| Ngắn- dai Tên hai vật cùng nhau.
Tir chỉ sự sở hữu Hai tif trong cầu.
Trang 12Hai từ trong cau Câu phức.
Mệnh lệnh đơn giản Nói vỗ nghĩa.
Câu phức Nói có nghĩa
Chữ viết Chữ viết
7.2.1.3 Xây dựng phiếu quan sát sâu:
Mẫu phiếu quan sắt sầu được xây dựng như sau:
Thời gian - Số lần
Khoảng cách thời gian
Tiêu chí cẩn đánh giá ,.13h-13:15' Lâh-14:15'
- Cột tiêu chí cần đánh giá liệt kế các tiêu chí về đối tượng, nội dung, phương
tiện giao tiếp của trẻ.
- Mục khoảng cách thời gian: Người quan sắt điển vào đây thời gian và cáckhoảng cách thời gian quan sắt trong một buổi Trong trường hợp này quan thờigian quan sắt trong một buổi là 5 lan, mỗi lần quan sát 15 phút
- Cột tổng số: Tổng số lan trẻ thực hiện các tiêu chí đánh giá
- Cột tỷ lệ thời gian được kiểm tra = tổng số lan hành vi trẻ thực hiện trong thờigian quan sắt chia cho tổng số thời gian quan sát
Sau khi quan sát 5 buổi đối với | trẻ đã lựa chọn quan sat sâu, thu dược 5phiếu quan sat sầu, sử dụng số liệu tổng kết từ 5 phiếu quan sát sâu này để điển
thong tin vào bảng quan sát của trẻ Lần lượt tiến hành quy trình trên với 4 trẻ
còn lại đã chọn làm đối tượng nghiên cứu sâu
Trang 13- Trong quá trình quan sắt sau kết hợp phi chép và đánh giá theo phiếu quansát để thu thập thông tin về đặc điểm giao tiếp của trẻ.
7.2.1.4 Cách thức tính điểm và xử ly số liệu quan sát:
- Tính điểm:
Đối với tất cả các phan đều dùng thang đánh giá gồm 3 mức độ: Không bao
giờ: | điểm, Thỉnh thoảng: 2 điểm, Thường xuyên: 3 điểm
- Số liệu sau khi xử lý bằng phan mềm SPSS phiên bản! I.5 được đánh giá như
Sâu:
+ Đối với điểm trung bình của tất cả các phần, các thành phdn nhỏ bên trong
được phan loại theo biên giới liên tục:
® M< 1.50; Không bao giờ.
« 1.50<M<2.50: Thỉnh thoảng.
© M > 2.50: Thường xuyên.
+ Sắp xếp thứ bậc;
Dựa vào điểm trung bình, điểm trung bình cảng cao thứ bậc càng thấp,
7.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hải:
Đây là phương pháp nghiên cứu chủ đạo thứ hai của để tài song song với
phương pháp quan sắt.
7.2.2.1, Xây dựng bảng câu hỏi:
Bang câu hỏi được xây dựng dưới dạng một bang đo lường mức độ với 2 phanlớn và 4 mục nhỏ, 4 mục nhỏ này tương ứng với 4 phan đánh giá trong bảng
quan sắt của người nghiên cứu (đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương
tiện giao tiếp: phương tiện phi ngôn ngữ + phương tiện ngôn ngữ) nhưng được
thể hiện dưới dạng câu hỏi phù hợp với giáo viên và phụ huynh Bảng câu hỏi
dành cho phụ huynh va giáo viên đánh giá này kết hợp với bảng quan sát của người nghiên cứu làm thành một bộ 3 bản đánh giá về cùng một trẻ.
Bảng câu hỏi gồm có 2 phan sau:
- Phan 1: Các thông tin tên trẻ.
Trang 14- Phan 2; Các câu hỏi cụ thể về đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, phươngtiện giao tiếp của trẻ, bao gồm:
* Mục 1 Đối tượng giao tiếp: Câu hỏi về mức độ giao tiếp của trẻ với các đối
tượng ở các địa điểm.
+ Gia đình: ông bà, cha, mẹ, anh chị em ruột, họ hàng.
+ Khu phố: người lớn trong khu phố, các trẻ khác.
+ Bệnh viện: giáo viên hướng dẫn, người phục vụ, chuyên viên tâm lý, các trẻ
Thu hút sự chủ ý của người khác.
Đồi ăn, đòi đỗ vật, đòi hành động.
Bắt chước người khác.
Lam những gì được yêu cầu
Chào hỏi.
Đưa ra chỉ dẫn cho người lớn.
Gọi tên đồ vat và nhận xét.
Nói về những gì không có ở trước mặt
Luân phiên trong lan lượt và hội thoại
Khởi đầu giao tiếp hoặc hội thoại.
Hỏi các câu hỏi.
8% &8 S BH BS ẤN ® FS KR TM® HK HR WN Trả lời cầu hỏi,
* Mục 3 Phương tiện giao tiếp: Câu hỏi về mức độ sử dụng phương tiện giao
tiếp của trẻ được xây dựng dựa trên các nhóm phương tiện sau:
a Phương tiện phi ngôn ngữ:
Trang 15Nét mat: vui, budn, sợ hãi, giận dữ, ngạc nhiên,
Chao tam biệt.
Vay tay goi lai gan.
Kua tay, lắc đầu
Gat dau.
Ngữ điệu lời nói.
Khoảng cách: Xã giao, thân tình.
b Phương tiện ngũn ngữ:
Câu hỏi về kha năng thông hiểu và diễn đạt ngôn ngữ :
Hiểu ngôn ngữ Diễn đạt ngôn ngữ
Ngữ cảnh Âm thanh ban đầu.
% & S %X & S 8 BS & ®%*
Tên người Các từ có tinh xã hội.
Từ chỉ bộ phận cơ thể Tiếng kêu của con vật, cdi ôtô.Tên các vật thông dụng (làm dấu) Từ thông dụng
Tén các vật thông dụng (có làm đấu) Tên các vật thông dụng.
Các động từ Động từ.
To - nhỏ, Công dụng của đỗ vật,
Ngắn - dai Tên hai vật cùng nhau
Từ chỉ sự sở hữu Hai từ trong cầu,
Màu sắc Đại từ,
10
Trang 16Hai từ trong câu Câu phức.
Cầu phức Nói có nghĩa
Chữ viết Chữ viết
7.2.2.2 Cách thức tính điểm và xử lý số liện:
Cách thức tính điểm và xử lý số liệu cũng tương tự như cách tính điểm và xử
lý số liệu của bằng quan sát:
- Tỉnh điểm:
Đối với tất cả các phan đều dùng thang đánh giá gồm 3 mức độ: Không bao
giờ: | điểm, Thỉnh thoảng: 2 điểm, Thường xuyên: 3 điểm.
- Số liệu sau khi xử lý bằng phan mém SPSS phiên bản 11.5 được đánh giá như
sau
+ Đối với điểm trung bình của tất cả các phan, các tiêu chi nhỏ bên trong được
phần loạt theo biến giới liên tục:
«œ M <1.50: Không bao giờ.
* 1.50<M <2.50: Thỉnh thoảng.
© M>72,50: Thường xuyên.
+ Kết quả so sánh trung bình hai mẫu độc lập bằng kiểm nghiệm t (t - test) vớimức xác suất ý nghĩa được chọn là a = 0.05, nếu:
® P (sig 2 - tailed) <0.05: Có sự khác biệt ý nghĩa.
* P (sig 2 -tailed) > 0,05: Không có sự khác biệt ý nghĩa.
7.2.3 Phương phdp phẳng vấn:
- Lan 1: Phỏng vấn trưởng khoa, giáo viên đang thực hiện chương trình trị liệu
cho trẻ về tình hình khoa Tâm lý, về đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- Lần 2: Phỏng vấn phụ huynh của trẻ về một số biểu hiện về đặc điểm giao tiếp
của trẻ tự kỷ khi ở gia đình.
- Lan 3: Phỏng vấn chuyên gia về lý luận và thực tiễn tình hình một số đặc điểm
giao tiếp của trẻ tự kỷ.
II
Trang 177.3.4, Phương pháp toán thống kê:
Sử dung phan mềm SPSS 11.5 để nhập số liệu và phan tích các kết quả:
- Điểm trung bình, độ lệch, tổng điểm, sắp xếp thứ bậc
- So sánh bằng kiểm nghiệm t giữa các nhóm nghiên cứu
- Phân tích kết quả nghiên cứu từ các số thống kê.
8 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Tháng 8: Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị để tài
Tháng 9: Viết để cương, trình để cương lên khoa.
Tháng 10, 11: Viết cơ sở lý luận.
Tháng 12: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sat trên nhụ huynh, giáo viên.
Xây dựng kế hoạch quan sắt trẻ.
Tháng 1, 2: Tiến hành phát phiếu điều tra và quan sát thu thập số liệu.
Tháng 3: Xử lý số liệu, viết kết quả nghiên cứu.
Tháng 4: Sửa chữa, hoàn chỉnh, tóm tắt công trình nghiên cứu, bảo vệ.
12
Trang 18NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIAO TIẾP
1.1.1 Các nghiên cứu chung về vấn dé giao tiếp
1.1.1.1 Các nghiên cứu chung về vấn dé giao tiếp trên thégiới
Trước khi trở thành một trong số những phạm trù cơ bản của khoa học tâm lý
và được đi sâu nghiên cứu về bản chất, vấn dé giao tiếp đã xuất hiện từ rất sđm.
Thời cổ đại, giao tiếp bất đầu được để cập đến trong các tư tưởng tâm lý họcphương Đông và các tư tưởng triết học Hy Lạp
Tiêu biểu cho tư tưởng tâm lý học phương Đông có học thuyết Nho gia ban về
cách xử thế của người quân tử theo nguyễn tắc: tu than, té gia, trị quốc, bình
thiên ha.[31,15]
Triết học Hy lap cổ đại dé cập đến vấn để giao tiếp qua tứ tưởng của Socrate
(470 - 399TCN) và Platon (428 - 347 TCN), cho rằng đối thoại là sự giao tiếp trí tuệ, phan ánh mỗi quan hệ giữa người và người.[9,6]
Thời phục hưng, Leonard de Vinci (1452 = 1512) tham vọng đưa hội hoa lên
vị trí trung tâm, khoa học của mọi khoa học, thay thế triết học "Hội hoạ truyền
bá các quy luật của tự nhiên và triết học” Do đó ông quan tâm diễn tả giao tiếptrong các tác phẩm của mình, nhất là giao tiếp giữa me và con.[3,7]
Thế kỷ XIX, triết học đặc biệt chú ý nghiên cứu vấn để giao tiếp vì lúc nay
giao tiếp được đánh giá là có tam quan trọng đặc biệt trong sự hình thành vàphát triển bản chất xã hội của con người,
Nhà triết học Đức Ph Bach (1804 - 1872) viết “Bản chất con người chỉ thể
hiện trong giao tiếp, trong sự thống nhất giữa con người với con người, trong sự
13
Trang 19thống nhất dựa trên tính hiện thực của sự khác biệt giữa tôi và bạn” Ông chủrằng bản chất của mỗi người chỉ có thể được thể hiện trong giao tiếp thông qua
sự thống nhất giữa cái giống nhau và cái khác nhau.[ I 1,6]
Các tác giả Karl Mark(1811 = 1883), Anghen và Lenin(1870 - 1924) đã xem
xét giao tiếp với tư cách là một trong những phạm trù quan trọng nhất của chủ
nghĩa duy vật lịch sử biện chứng Phạm trù này xuất hiện trong các bản thảo
kinh tế và triết học của Mark vào năm 1844 và trong tác phẩm “Tinh hình giai
cấp công nhãn ở Anh” của Anghen, Ngoài ra Karl Mark còn thấy được vai tròcủa giao tiếp đối với sự phát triển của mỗi người: “SỰ phát triển của mỗi cánhân được quy định bởi sự phát triển sự phát triển của tất cả các cá nhân khác
mà nó trực tiếp hay gidn tiếp giao tiến" [39,10] Thông qua giao tiếp với người
khác mà mỗi người sẽ nhận thức về bản thần mình rõ hơn để diéu chỉnh và pháttriển “Bat cứ quan hệ nào của con người đối với bản thân mình đều chỉ đượcthực hiện, biểu hiện trong quan hệ của con người đối với những người
khác ”.[43,751
Bầu thế kỷ XX, giao tiếp được các ngành khoa học như Triết học, Tâm lý
học, Xã hội học quan tam nghiên cứu.
Karl Jaspert (1883 — 1969), nhà Triết học - Tâm lý học người Đức đại diện
cho Triết học hiện sinh đã xây dựng lý thuyết giao tiếp hiện sinh, khẳng định giao liếp xuất phát từ nhu cầu của con người và “IA điểu kiện tổng quất cho sự
tốn tại của con người ",[39,10]
Mactinbabo (1878 - 1965), một đại biểu của Triết học hiện sinh đưa ra
nguyên tắc giao tiếp "Tên tai là đối thoại” trong tác phẩm “Tôi và bạn”, coigiao tiếp và cuộc sống là hai mặt không thể tách rời của một vấn để Trong giaotiếp, "Hai người gặp nhau đối thoại để bổ sung chứ không phải thay thế nhau”.Thiếu giao tiếp, con người không tổn tại, phát triển được
sau Mactinbabo, các nhà hiện sinh Pháp như J.Macsen (1869 - 1973),
J.P.Sactdrd (1905 — 1961), Manie (1905 — 1950) tiếp tục và phát triển lý thuyết
l4
Trang 20của ông “Tôi chỉ tin tại chừng nào tôi tổn tại cho người khác” — Manie.[39,10
-II]
Giữa thế kỷ XX, một số khoa học mới ra đời như lý thuyết thông tin, lý thuyết
hệ thống và nhất là điều khiển học đã có ảnh hưởng lớn lao đến việc phát triển
nghiên cứu vấn để giao tiếp.
Năm 1956, ba tác giả người Mỹ là RJohnson, L.Garrison, M.Schalekamp để cấp tới mối quan hệ giữa kỹ năng giao tiếp và sự tiến bộ của sinh viên trong
trường đại học, cách bày tỏ tình cẩm trong giao tiếp khi viết cuốn sách “Giao
tiếp” Đến năm 1960, Bavelas — nhà tâm lý học người Pháp, đã tiến hành những
nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc giao tiép.[39]
Những năm 70, vấn dé giao tiếp được chú ý nghiên cứu manh mẽ cả về chiều
sâu lẫn chiéu rộng bởi các nhà Tâm lý học, Triết học X6 Viết, Giao tiếp nhanh
chóng khẳng định được vị trí là một trong những vấn để cơ bản, thời sự của tầm
ly học bằng sự ra đời của một loạt các tác phẩm và công trình nghiên cứu về giao tiếp theo các hướng:[11,8 - 9]
- Bản chất, kết cấu và nhiệm vụ của giao tiếp trong các loại môi trường
rộng, hẹp khác nhau Hướng nghiên cứu này có các tác giả sau; G.M.Andrceva, A.A.Bodalev, A.G,Covalia, la.[,Colominski, E.C.Kuzumin, A.A.Leonchiev ,
- Méi quan hé giữa giao tiếp và phương tiện truyền thông đại chúng:
I.U.Vogland, P.Ph.Lomov, B.ĐB.Parưgin, A.B.Petrovski
- Phong cách giao tiếp có các tác phẩm của V.X.Merlin, A.Acorotaev,
T.X.Tamhosev, A.C.Marcova, M.R.Sukin
- Mỗi quan hệ giữa giao tiếp và nhãn cách, tiêu biểu A.Abodaliov,
Trang 21Sau đó là sự xuất hiện của nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về giaotiếp: năm 1974 có “Tâm lý học giao tiếp” của A.A.Leontiev, năm 1981 có “Van
dé giao tiếp trong tâm lý học” của K.K.Platonov, năm 1985 có “Những trở ngại
tâm lý trong giao tiếp liên nhân cách” của Ph.Lomov [39,11]
Tám lai: Trong suốt bể dài lịch sử nghiên cứu giao tiếp, các nhà nghiên cứu
trên thế giới chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn dé giao tiếp ở các khía cạnh cơ
bản sau:
- Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển con người và xã hội
luài người.
- Những quan điểm khác nhau về bin chất của giao tiếp
- Các vấn để chung của giao tiếp như kết cấu, nhiệm vụ, phong cách giaotiếp
1.I.1.2.Các nghiên cứu chung về vấn dé giao tiếp & Việt Nam
Từ cuối những năm 1970 trở lại đây, vấn để giao tiếp mới được các nhà khoa
học ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu đúng mức.
- Hướng nghiên cứu lý luận: Tác giả Đỗ Long đánh dấu sự tiếp cận một cách
hệ thống về cơ sở lý luận của vấn để giao tiếp qua tác phẩm “Karl Mark và
pham trù giao tiếp” (1983) Sau đó là sự ra đời của nhiều cuốn sách, bai viết về
vấn để giao tiếp ở trẻ em, sinh viên sư phạm (Trần Trọng Thủy, Bài Văn Huệ,
Ngô Công Hoàn) ở trẻ mẫu giáo (Nguyễn Anh Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Châu),quan hệ mẹ — con (Nguyễn Khắc Viện, Vũ Thị Chín) Ngoài ra trong các cuốnsách giáo trình, chuyên khảo cũng có chú ý nhiều đến vấn để giao tiếp (PhạmMinh Hac, Pham Hoàng Gia, Nguyễn Quang Uẩn, Đặng Xuân Hoài, Nguyễn
Văn Nhận }
- Hướng nghiên cứu thực tiễn: Cũng được đánh dấu bởi nhiễu thành tựu
nghiên cứu về vấn để giao tiếp:
Ở phía Bắc xin điểm lược một số công trình nghiên cứu có liên quan đến để
tai nhữ sau:
lồ
Trang 22“Giao tiếp trong sinh viên Đại học sư pham 1" của Phạm Ngọc Tân,1981.
"Đặc điểm giao tiếp của học sinh Cao đẳng sư phạm Hà Sơn Binh” của
Vương Đăng Diễn,1982.
"Bước đầu tìm hiểu nhu cầu giao tiếp của sinh viên trường Đại học sư phạm
Hà Nội I" của Đào Kim Phượng, 1983.
“Một số đặc điểm giao tiếp của sinh viên trường Đại học sư phạm Vinh” củaNguyễn Minh Đức, 1983
“Mot số đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng
độ tuổi” của Lê Xuân Hồng, 1996,
“Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ em mẫu giáo 5- 6 tuổi trong hoạtđộng vui chơi” của Nguyễn Xuân Thức, 1997
“Vấn để giao tiếp của Bác sĩ Quân y với người bệnh trong quá trình khámchữa bệnh” của Nguyễn Thị Thanh Hà,2000
"Đặc điểm giao tiếp của phạm nhân bị kết án phạt tù của các tội phạm ít
nghiêm trong” của Hoàng Thị Bích Ngọc, 2002.
Phía Nam có để tài luận văn thạc sĩ "Đặc điểm giao tiếp của sinh viên trường
Cao đẳng Sư phạm An Giang” của Đỗ Văn Thông, 1999 và một số luận văn tốt
nghiệp đại học của sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM như: “So sánh
một số đặc điểm giao tiếp giữa học sinh thiếu niên sống tại mái ấm và sống tai
gia đình ở TP.HCM" của Nguyễn Thị Đỗ Quyên, 2005.
Các công trình nghiên cứu của các tác giả đã để cập đến nhiều khía cạnh
khác nhau của vấn để giao tiếp, đặc biệt là đặc điểm giao tiếp và đối tượng
nghiên cứu cũng được mở rộng khá phong phú nhưng nhìn chung vẫn tập trung
trên đối tượng học sinh - sinh viên với các đặc điểm giao tiếp hay một số kỹ
nang giao tiếp, trở ngại giao tiếp là chủ yếu.
L7
Trang 231.1.2 Các nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của trẻ tự ky
Một điều chắc chấn rằng, rất lâu từ trước khi hội chứng tự kỷ ở trẻ em được
Leon Kanner mô tả, đã có nhiều trẻ em mắc hội chứng này trong lịch sử loài
người,
Vào năm 1797, dân làng vùng Aveyron đã tim thấy một cậu bé hoang dã sống
lang thang trong rừng, họ đưa cậu bé về nuôi dưỡng và đặt tên là Victor Ngàynay khi nhìn lại, có thể thấy rằng Victor đã có hành vi ứng xử của một trẻ bi tự
kỷ.
Năm 1890, ông J Haslam kể lại câu chuyện về cậu bé bị bệnh sdi năm lên
một tuổi và có biểu hiện hành vi như một trẻ tự ky: thường hay lặp lại các từ và
những hành vi "xung động” trong quá trình giao tiếp.
Hơn một thế kỷ sau, vào năm 1919, nhà Tâm lý học người Mỹ là Lightner
Witmer có bài viết về Don, một đứa bé trai hai tuổi bảy tháng với những hành viđiển hình của trẻ tự kỷ Don được đưa vào trường đặc biệt của Witmer và saumột thời gian đài nhận sự dạy dỗ tích cực, cậu bé đã có những tiến bộ đáng kể
Nhìn chung, các tác giả trên chỉ mé tả từng đối tượng cá biệt mà chưa có sự
liên hệ so sánh với những trường hợp khác để rút ra những nhận định khái quát
Mãi đến năm 1943, bác sĩ Leo Kanner thuộc đại học John Hopkins - Mỹ là
người đầu tiên mô tả một nhóm những đứa trẻ có chung một dạng hành vi khác
thường mà ông gọi là "tự kỷ ban đầu ở trẻ nhỏ” Có 11 ca tự kỷ được L Kanner
mô tả với một số nét đặc trưng như: không tạo lập được các mối quan hệ đặc
trưng với con người, thờ d, chậm nói và không sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, các hoạt động chơi thì hat sức đơn giản, lặp di lặp lai Theo L Kanner, những
đứa trẻ này dường như bị mất khả nang bẩm sinh trong việc thiết lập các quan
hệ cảm xúc với con người khi giao tiếp.
Vào năm 1944, gần như cùng thời điểm với Kanner, ở nước Áo cũng có bai viết của một bác sĩ tên là Hans Asperger mé tả về nhóm trẻ nhỏ và thanh thiếu
niên có dang hành vi khác lạ: cách tiếp cận xã hội kỳ dị, ham thích mãnh liệt và
Trang 24tận trung vào những vật hết sức bình thường, giỏi về ngữ pháp và từ ngữ nhưng lối nói đơn điệu, thường tự nói một minh, vận động yếu kém, thiếu ý thức về quy
tắc xã hội,
Sau đó ở Mỹ và châu Âu cũng đã phát hiện thêm nhiều trẻ có biểu hiện tương
tự (Despert, 1951;Van Krevelen,1952; Tsai, 1982 ) 16]I36]
Năm 1962, Hiệp hội tự nguyện trẻ tự kỷ được thành lập đầu tiên ở nước Anh
do các bậc phụ huynh và các nhà chuyên mén quan tam đến trẻ tự kỷ.
Trên thế giới hiện nay, cấc trung tâm nghiên cứu về trẻ tự kỷ được thành lập
rất nhiều, nổi bật là các trung lâm: Autistic Society of America và Autism
Research Institute (Mỹ), the National Autistic Society (Anh), Autism Society of
Canada (Canada), Các trung tim này tập trung nghién cứu lý luận cũng như thực
nghiệm các vấn để tổng quát của trẻ tự kỷ như: nguyên nhân gây bệnh, phươngnhấp trị liệu, đặc điểm phát triển trí tuệ, đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm lý trong đó có đặc điểm giao tiếp.[28|
Ở Việt Nam, có thể kể đến những nghiên cứu sau có để cập vé vấn để giao
tiếp của trẻ tự kỷ:
“Trẻ tự kỷ = những thién thần bất hạnh” của Lê Khanh, 2004.
“Rối loạn tự kỷ ở trẻ em” để tài báo cáo khoa học của nhóm tác giả: Bs
Nguyễn Minh Tuấn, Lương Quốc Bình, Vũ Thị Thoại Vy, 2004.
Cũng có thể kể đến một số bai viết dưới dạng dịch thuật nghiên cứu về giaotiếp của trẻ tự kỷ:
“Cơ sd di truyền của chứng tự kỷ”, của Stéphane Jamain, Thomas Bourgeron
và Marion Leboyer, Dương Thị Xuân dịch, 2004.
“Hội chứng tự kỷ qua 10 câu hỏi” của Bernadete Rogé, "Rối loạn ánh mat
nhìn và tổ chức ở trẻ tự kỷ và loạn tim” của Jean Ibanez và B.Gepner, Lưu Huy
Trang 25Trong các tác phẩm, bài viết này chỉ để cập một cách tổng quát những kiến thức nhổ thông để mọi người có cái nhìn đúng dan về trẻ tự kỷ: tư kỷ là gì; trẻ tự
ky biểu hiện như thé nào trong hành vi, trí tuệ, ngỗn ngữ, tương tắc xã hội;những nguyên nhân khiến trẻ bị hệnh và các phương hướng trị liệu đối với trẻ tự
kỷ Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ nghiên cứu một cách khái quát, chưa đi
vào chuyên sâu từng vấn để, đặc biệt là vấn để đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ
Vẻ nghiên cứu thực tiễn trên trẻ tự kỷ gần như chưa có các nghiên cứu sâu
Do đó việc tiến hành để tài nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm
giao tiếp của trẻ tự kỷ 4 đến 8 tuổi ở Bệnh viện Nhi đồng II TP HCM" là việc
làm cần thiết và sẽ có những đóng góp hữu ích cho cơ sở lý luận cũng như thực
tiễn nghiên cứu tiếp theo về trẻ tự kỷ hiện nay,
1.2 KHÁI NIỆM GIAO TIẾP TRONG TÂM LÝ HỌC
1.1.1 Khái niệm giao tiếp
Cho đến nay vấn để giao tiếp vẫn còn là một trong số những vấn để tâm lýhọc có nhiều hướng tiếp cận, nhiều quan điểm khác nhau từ phía các nhà nghiên
cứu nhất Những khái niệm giao tiếp được đưa ra đó có thể khái quát thành 6
hướng cơ ban sau:
1.3.1.1 Hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu nội hầm khái niệm giao tiếp,
trong đó chia ra hai hướng nhỏ:
- Thu hẹp nội hàm giao tiếp:
Theo hướng này có các tắc giả sau : M.Acgain cho rằng giao tiếp là quá trìnhhai mặt của sự thông báo, thiết lập sự tiếp xúc và trao đổi thông tin; TheoL.X.Vưgôtxki: "Giao tiến là sự thông báo hoặc quan hệ qua lại một cách thuần
tuỷ giữa người với người như là một sự trao đổi về quan điểm, cảm xúc "[39,16];
K.K.Platonov và G.G.Golubey lại viết “Giao tiến là sự trao đổi thông tin giữa
những con người với nhau” và "Giao tiếp là sự tác động lin nhau trên cơ sử phần
nh tâm lý lẫn nhau” [39,17]; A.G.Covaliov, D.Giactson, Goergen Thines,
2u
Trang 26Hưởng này chỉ tap trung vào phan tích một khía cạnh nào đó trong nội ham
khái niệm giao tiếp như hoạt động, hành vi của giao tiếp; tri giác; thông tin mà
thôi Do đó, chỉ đưa ra những mặt biểu hiện bên ngoài, đơn lẻ của quá trình giao
tiếp mà không nêu lên được sự kết hợp giữa trao đổi thông tin, nhận thức, xúccảm, tình cảm, hoạt động của người tham gia giao tiếp
- _ Mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp:
Một số tác giả đồng nhất khái niệm giao lưu và giao tiếp hoặc xem giao tiếp
là yếu tố có chung ở con người và vật,
B.V,Xocolov cho rằng "Giao tiếp là sự tác động lẫn nhau giữa những con
người uới nhau và gia những động vat có tâm lý với nhau, nếu thu hep hon thì có
thể coi giao tiếp là mối quan hệ giữa con người và những động vật nuôi trongnhà” hay L.P.Buieva nhấn mạnh giao tiếp "Không chỉ là một quá trình tinh thần
mà còn là quả trình vật chất diễn ra sự trao đổi hoại động, sản phẩm của hoạt
động ".I39,17 - 18]
Một mặt do khái niệm giao lưu rộng hơn và bao trùm khái niệm giao tiếp, từ
điển Tiếng Việt định nghĩa “Giao lưu là có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai luỗng
khác nhau Nơi giao lưu của hai dòng sông Hàng hod giao liu giữa các vũng ”
còn "Giao tiếp là trao đổi, tiếp xúc với nhau Ngôn ngữ là công cụ giao tiến"
[47,393] Mặt khác, bản chất giao tiếp của con người mang bản chất xã hội lịch
sử, có tính chủ thể cao, khác xa giao tiếp mang tính bản năng của con vật Do đókhông thể đẳng nhất giao tiếp của con người với giao tiếp của con vật hay đẳng
nhất giao tiếp với giao lưu,
1.2.1.2.Hưởng nghiên cứu thứ hai: Dé cập đến các khía cạnh khác nhau của
giao tiếp
G.M.Andrccva cho rằng giao tiếp có ba mặt: mặt thông tin, mat trị giác con
người với con người, mặt tác động qua lại giữa con người với nhau Ba mặt nay
có mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời.[39, I 8]
21
Trang 27Con với V.N.Panpherov: "Giao tiếp là sự nhận thức lẫn nhau và trao đổi thông
tin nhữ sự giúp đã của các phương tiện khác nhau nhằm mục đích xây dựng mối
quan hệ qua lại trong quá trình hoạt động chung” [39,17], mục đích của giao tiếp
là hướng đến sự thiết lập và tái tạo ra các mối quan hệ qua lại giữa con người
với con người.
Theo B.D.Parughin: "Giao tiếp là quá trình tác động lẫn nhau, trao đổi thôngtin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết và nhận thức lẫn nhau ".(39,LT]
Trong các giáo trình Tâm lý học đại cương, các tác giả như Phạm Minh Hạc,
Lễ Khanh, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uan, Phạm Hoàng Gia đã thay thế
khái niệm giao tiếp bằng giao lưu: “Giao lưu là hoạt động xác lận và vận hành
các quan hệ người — người để hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa con người
vii nhau ”.[14,39]{46,48]
Các nghiên cứu trên đã di sau hơn vào nghiên cứu những khía cạnh khác nhau
trong bản chất của vấn để giao tiếp nên có cái nhìn toàn diện hơn, tuy nhiên vẫn
cẩn tiếp tục nghiên cứu thêm để hoàn thiện khái niệm giao tiếp
1.2.1.3.Hướng nghiên cứu thứ ba: Xác định vi trí của khái niệm giao tiếp
trong hệ thống các phạm trù, khái niệm của khoa học tâm lý Trong lĩnh vực này
có hai trường phái đấu tranh gay gat với nhau là trường phái của A.A.Leonchiev
và trường phái của B,Ph,Lomov.[12,337 - 367]
- A.A.Leonchiev coi giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động, xem
giao tiếp là phương thức, điều kiện của hoạt động có đối tượng và giao tiếp cũng
có những đặc điểm cơ bản như tính mục đích, vận hành theo nguyên tắc gián tiến của hoại động Giao tiếp bao gồm đẩy đủ các thành phan trong sơ đỗ cấu
trúc của hoạt động: "chủ thể — hoạt động - đối tượng” Tuy nhiên ông chưa lý
giải được một cách thuyết phục về đối tượng, chủ thể và động cơ của hoạt động
nảy.| 12]
- B.Ph.Lomov lại khẳng định giao tiếp là một phạm trù tương đối độc lậptrong tâm lý học, nó không là một dạng của hoạt động mà bình đẳng với pham
22
Trang 28trù hoạt động Giao tiếp và hoạt động là hai mặt của sự tổn tại xã hội của con người gan bó chặt chẽ và luôn chuyển hóa lẫn nhau trong một lối sống thống
nhất Ông lý giải cho quan niệm của mình rằng nếu xem giao tiếp như là một
dạng của hoạt động thì sẽ không thể xếp giao tiếp vào bên cạnh các dạng hoạt
động khác như vui chơi, học tập, lao động trong hệ thống phân loại trước đây
Quan niệm trên của B.Ph.Lomoy đã quá đối lập mối quan hệ “chủ thể — hoạt
động - đối tượng” với quan hệ “chủ thể — chủ thé” trong giao tiếp.| 19]
Đây là hai khái niệm ngang bằng nhau trong phạm trù hoạt động Hai khái
niệm tương đối độc lập này có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau trong cuộc sống và sự phát triển tâm lý của con người, tuỳ vào
mục đích của hoạt động của chủ thể mà hoạt động chủ đạo là hoạt động có đốitượng hay hoạt động giao tiếp Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa hoạt động và
giao tiếp bởi sơ da sau:
Hoạt động có đối tượng
các chuyên ngành khác nhau của khoa học tâm lý.
~ Các nhà tam lý học nhân cách cho rằng: “Giao tiếp là quá trình tác động
qua lại giữa người va người, thẳng qua đó sự tiếp xúc tâm lý được thực hiện và
các quan hệ liên nhân cách được cụ thể hỏa”.{[39,23)
- Các nhà tâm lý học cấu trúc lại xem “Sw giao tiếp là cơ chế truyền đạt
nhitng thông điệp về nhận thức hay tình cẩm, thuộc về ý thức hay vô thức, nhờ mội mạng lưới hay một hệ thống truyền thông tin giữa những người đối thoai” (39,22)
23
Trang 29- Các nhà tâm lý học xã hội lại đưa ra khải niệm giao tiếp “như là một dạngheat động mà nó chế định sự phối hợp lẫn nhau và sự thích ứng hành ví của các
cá thể tham gia vào quá trình giao tiếp”.[15,LT0]
Cé thể nhận thấy các nhà tâm lý học thuộc các chuyên ngành tâm lý học khácnhau đã xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và đặc trưng của chuyên ngành mình mà
xây dựng nên các khái niệm giao tiếp khác nhau, mang tính đặc trưng của từng
chuyên nganh tâm lý học cụ thể.
1.2.L.5 Hướng nghiên cứu thứ năm: Khái nệm giao tiếp trong tâm lý học ứng
dụng.
- - Các nhà tâm lý học pháp iy đưa ra khái niệm giao tiếp như sau: "Giao
tiến là một hoạt động xác lận và vận hành các quan hệ người - người nhằm mục
dich nhân thức, thông qua sự trao đổi thông tin, hiểu biết cằm xúc và ảnh hưởng
tắc động qua lại lẫn nhau ".[23,40]
- Các nhà tâm lý học kinh doanh định nghĩa giao tiếp là “một quá trìnhtrong dé một kích thích dưới dạng một thông điệp, được mội bộ phát truyền di,
nhằm tác động và gây ra một hiệu quả khi di tới một bộ thu".[39,23]
- - Các nhà tâm lý học trị Hiệu định nghĩa: “Giao tiếp là sự tiến xúc tâm lý
giữa con người với con người trong xã hội nhằm trao đổi thông tin, kiến thức, tinh
cảm, kinh nghiệm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau.[5,3T]
Ngoài ra còn có các khái niệm khắc của các nhà tâm lý học y học, tim lý học
truyền thông, tâm lý học quần sự Các nhà tâm lý ứng dụng này bên cạnh việcnhấn mạnh khái cạnh thông bảo, truyền tin trong giao tiếp, còn tích cực nghiên
cứu việc ứng dụng hiệu quả giao tiếp cho từng chuyên ngành riêng biệt.
1.2.1.6 Hướng nghiên cứu thứ sáu: Phần biệt khái niệm giao tiếp với các khái
niệm khác có liên quan như: "Thông tin”, "Ứng xử", “Dam phán”, “Giao lưu”,
“Quan hệ xã hội"
Theo hướng nay các nhà nghiên cứu đã định biên giới hạn của khái niệm giao
tiếp trong tâm lý học so với các khái niệm khác.
24
Trang 30Từ những khái niệm của các hướng nghiên cứu khác nhau được dẫn ra trênđây, ta có thể rút ra một số điểm chung nhất, cơ ban và cốt lõi nhất mà nội hamcủa một khái niệm cẩn phải có như sau:
- Giao tiếp là một khái niệm độc lập trong tâm lý học.
- Giao tiến vận hành các mối quan hệ tác động qua lại một cách có ý thức
giữa con người và con người trong xã hội.
- - Giao tiếp diễn ra trong xã hội loài người, chịu sự chi phối của các điều
kiện xã hội, các quan hệ kinh tế - chính trị - văn hóa của xã hội và thời đại nên
mang bản chất lịch sử - xã hội.
~ _ Trong giao tiếp con người tiếp xúc tâm lý với nhau trên các mặt: Trao đổithông tin, hiểu hiện cảm xúc, thái độ, sự tri giác lẫn nhau va sự tác động, ảnhhưởng lẫn nhau
- Giao tiếp hướng đến việc phối hợp thống nhất hành động của các cá nhãn
nhằm hoàn thành hoạt động chung.
Vậy theo chúng tôi: Giao tiếp là mối quan hệ tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, thông qua đó con người ảnh hưởng tác động qua lại lẫnnhau: tri giác, trao đổi thông tin, thể hiện thái độ, cảm xúc và phối hợp với
nhau trong hoạt động chung
1.2.2 Đặc điểm giao tiếp:
Giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tổn tại và phát triển củacon người, Giao tiếp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục trong đời sống xã
hội tuy nhiên đối với mỗi cá nhân cụ thể sẽ có những nét riêng biệt mang đậm
tính chủ thể khi tham gia giao tiếp với người khác Sự khác biệt này là do những
đặc điểm về nhân cách (tính cách, khí chất, năng lực, xu hướng ), lứa tuổi, nghề
nghiệp, trình độ văn hóa quy định, Đó chính là đặc điểm giao tiếp của mỗi
người.
25
Trang 31Chúng tôi cho rằng: Đặc điểm giao tiếp của một đối tượng nhất định là
những tính chất, những nét riêng trong quan hệ giao tiếp của đối tượng ấy
đổi với những người xung quanh Đây chỉnh là khái niệm chúng tôi chọn làm
khái niệm công cụ của để tài nghiên cứu
Đặc điểm giao tiếp là những yếu tố thuộc về tính chất giao tiếp của một chủthể trong quan hệ với đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, nhu cầu, phươngtiện, hình thức, phong cách, hiệu quả Pham vi của để tài khóa luận này không
nghiên cứu toàn bộ đặc điểm giao tiếp mà chi đi sâu tìm hiểu một số đặc điểm
giao tiếp cụ thể ở nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp, phương tiện giao tiếp
của trẻ tự kỷ.
1.2.2.1 Đấi tượng giao tiễn:
Giao tiếp không bao giờ là một quá trình tự thân, người ta không thể vận hànhgiao tiến bởi chính bản thân mình được mà phải hướng vé người khác để tươngtác giao tiếp Những đối tượng được hướng tới trong giao tiếp của một người
được gọi là đối tượng giao tiếp của người ấy Đối tượng giao tiếp là những
người mà cá nhân hướng đến để thiết lập những mối quan hệ trao đổi thông
tin, chia sẻ tình cảm hoặc phối hợp trong hoạt động chung Đối tượng giao
tiếp của con người vỗ cùng đa dang vì xuyên suốt quá trình sống của mình con
người phải thiết lập rất nhiều mối quan hệ khác nhau: đạo đức, pháp luật, huyết
thống, tình cảm, sản xuất, thương mại
1.3.2.2 Nội dung giao tiếp:
Nội dung giao tiếp là những vấn để hay thông tin mà con người trao đổi
với nhau trong cuộc sống hàng ngày.
Nội dung giao tiếp thường được chia làm hai loại là nội dung tâm lý và nội
dung công việc.
- — Nội dung tâm lý: Bao gam các yếu tố nhận thức, thái độ và hành vi,
* Nội dung nhận thức của giao tiếp;
26
Trang 32Khi tham gia giao tiếp, mỗi cá nhân sẽ thu được hoặc chia sẻ một lượng
thơng tin nào đĩ để "làm giàu" cho nhận thức của chính bản than mình Sự nhận
thức trong giao tiếp cĩ thể là nhận thức về bản thân, vé người khác hoặc cĩ thể
là nhận thức về sự vật - hiện tượng trong hiện thực khách quan
e_ Nội dung thái độ của giao tiếp:
Trong quá trình giao tiếp, con người luơn thể hiện hoặc địi hỏi sự thể hiện sự
quan tâm hay thờ ở, bang quan hay nẵng nhiệt, lạnh lùng hay ấm áp đối với
người khác để thỏa mãn nhu cầu về mặt tâm lý, nhu cầu về người khác, nhu cầu
được yêu thương,
s- Nội dung hành vi:
Trong giao tiếp, con người cũng mong muốn thực hiện những nhu cẩu về mặt
sinh lý của bản thân hoặc bày tỏ những phản ứng tự vệ thơng qua những hành
động, hành vi cụ thé, Ngồi ra trong giao tiếp, con người cịn sử dụng hành vi để
thực hiện các quy tắc xã giao, thân tình với người khác.
- Nỗi dung cơng việc:
Nội dung cơng việc của giao tiếp thường được dùng để vận hành các quan hệ
xã hội Trong quá trình cùng nhau thực hiện một cơng việc chung đơi hỏi mọi
phải trao đổi với nhau về việc làm, phân cơng lao động hay quản lý thì mới hồn
thành được cơng việc.
Nội dung cơng việc luơn bao ham nội dung tâm lý và chịu ảnh hưởng của nội
dung tam lý.
1.2.2.3 Phương tiện giao tiếp:
Trong giao tiến mỗi cá nhân nhất thiết phải tự thể hiện, tự hộc lộ nhu cầu, suy
nghĩ, tinh cảm của chính ban thân mình đối với người khác đẳng thời nhận thức
được người khác thơng qua những gì họ thể hiện, bộc lộ ra bên ngồi Tuy nhiên
để cĩ thể bộc lộ mình hoặc hiểu những bộc lộ của người khác như thế, con người
buộc phải sử dung những cơng cụ nhất định đã cĩ hộc quy ước với nhau cĩ như
thế giao tiếp mới thực sự diễn ra
27
Trang 33Phương tiện giao tiếp là những công cụ được con người sử đụng trong quá
trình giao tiếp Phương tiện giao tiếp gdm có hai loại:
- Phương tiện nhỉ ngôn ngữ: Phương tiện phi ngôn ngữ là ánh mắt, giọng
núi, tư thế, cử chỉ, nét mặt, khoảng cách, trang phục được con người sửdụng trong giao tiếp
- Phương tiện ngôn ngữ: Khi giao tiếp, con người biết để ra và thống nhất
những hệ thống tín hiệu để trao đổi với nhau gồm có tiếng nói và chữ viết được gọi là phương tiện ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ cơ bản của giao tiếp
-xã hội.
Sự phát triển ngôn ngữ thường đi theo 2 hướng:
+ Thông hiểu ngỗn ngữ: là sự phát triển khả năng nghe và giải mã được hệ
thống tín hiệu ngôn ngữ của người khác.
+ Ngôn ngữ tích cực: là sự phat triển khả năng diễn tả như cau, quan điểm của
hắn thân bằng hệ thống ngôn ngữ.
1.3 DAC ĐIỂM GIAO TIẾP CUA TRE TỰ KỶ
1.3.1 — Tổng quan về trẻ tự ky
1.3.1.1 Khái niệm tự kỷ
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm tự kỷ từ các góc độ khác nhau:
LLL Hướng tiếp cận thứ nhất: Theo hướng từ nguyên học.
- Wé mặt ti nguyên học, Autism xuất phát từ tiếng Hy Lap “Autos” có
nghĩa là tự mình, cái tôi.[28,3]
- - Trong cuốn sách Tâm bệnh học trẻ em do Ban biển soạn dịch thuật của
trung tâm N - T dịch (1991) dẫn ra khái niệm của Porot: tự kỷ là "sự tập trung
taàn bộ đời sống tâm LÝ của một người vào thé gidi bên trong của mình, cùng với
sự mất tiếp xúc với thế giải bên ngoài Đỏ là sự bộ đầu tư vào thé giới bên ngoài
vì lợi ích, ít nhiều độc chiếm, của sự cảm sống huyễn tưởng nội tâm" Đẳng thời
các tác giả cũng đưa ra ý kiến: "Ở bậc thang của triệu chứng riêng lẽ, thay vì nói
28
Trang 34tự ky chúng tôi thích nói sự tĩnh táo trong giao tiếp ít nhiều không tốt lắm".|4,220
- 221]ios
- Dưới góc độ y học, theo Bác si Nguyễn Minh Tuấn: Tự kỷ (tw mình) là một
thuật ngữ chỉ trạng thái tâm thần của một đối tượng quay vào thé giới bên trong của mình và từ chối tiếp xúc với thé giới bên ngoài.
Tiếp cân theo hướng từ nguyên học chỉ phân tích ý nghĩa của tên gọi chứ
không nêu rõ được bản chất của hội chứng tự kỷ.
1.3.1.1.2 Hướng tiếp cận thứ hai: Theo hướng mở rộng khái niệm.
- _ Cuối những năm 90 của thế kỷ XX, có nhiều tác giả trên thế giới đã mở
rộng khái niệm tự kỷ: không cho rằng tự kỷ là một hội chứng riêng lẻ mà bao
gom nhiều hội chứng khác bên cạnh tự kỷ nhũ nhỉ hay còn gọi là tự kỷ điển hình
hoặc tự kỷ Kanner Lorna Wing(1981) cho rằng tự kỷ sâm nhủ nhỉ Kanner không
phải là tình trạng bệnh lý có tính đặc hiệu và chuyên biệt Mặc dù các dấu hiệu
tự kỷ điển hình có thể được nhận diện khá dễ song vẫn có những trẻ khác có
những nét giống tự kỷ nhưng không thể hiện đẩy đủ triệu chứng Do vậy bà đã
để xuất thuật ngữ "Autistic Spectrum Disorder "(ASD - Rối loạn phổ tự kỷ), xemrối loạn tự kỷ như một phổ trường gồm các phan loại tự kỷ điển hình, tự kỷkhông điển hình, hội chứng Asperger và rối loạn phát triển lan tỏa khác.[36,30]
- - Giáo sư Lễ Khanh cho rằng: chứng tự kỷ, gọi chung là hiện tượng tự ky
theo nguyên nghĩa là Tự mình phong tỏa các quan hệ của mình với thé gidi bên
ngoài Tự kỷ không phải là một căn bệnh đơn độc mà nó bao gồm các hội chứng
sau: rối loạn tự kỷ sớm (Autistic Disorder), hội chứng Asperger (Asperger's
Disorder), rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu (Pervasive Develonmenttal
disorder - Not Otherwise Specified), hội chứng Rett (Rett's disorder), rối loan
nhân cách tuổi bé ti (Childhood Disintegrative Disorder){ 16,8]
Thực ra hội chứng tự kỷ mặc dù có chung các biểu hiện nét tự kỷ với các hội
chứng khác nhưng giữa chúng có sự khác nhau về bản chất, như: Rett có căn
nguyễn sinh học rõ rệt liên quan đến nhiễm sắc thể X còn tự kỷ thì đa nguyên
©
29
Trang 35nhân, Asperger là rối loạn xuất hiện sau 3 tuổi và trẻ có khả năng về ngôn ngữ
nhiều hơn trẻ tự kỷ có rối loạn khởi phát trước 30 tháng
1.3.1.1.3 Hướng tiếp cận thứ ba: Khái niệm tự kỷ điển hình.
- Năm 1943, Leo Kanner mô ta ll ca tự kỷ dau tiên với một số nét đặc
trưng như:
e Thiếu quan hệ tiếp xúc tình cảm với người khác
e Thể hiện rất giống nhau trong cách lựa chọn các thói quen hàng ngày.
© Không thể nói được hoặc nói được thì cách nói rất kỳ lạ.
e© Thích xoay chuyển các đồ vật, thao tác khéo léo
e Ý thức không gian cao, có trí nhớ máy móc nhưng khó khăn trong việc tư duy
logic.
© Có vẻ bể ngoài thông minh, nhanh nhẹn, dễ thương.
Thời gian sau này, ông cho rằng chỉ cẩn hai tiêu chuẩn dau là đủ để khẳng
định trẻ có bị tự kỷ hay không Ông cũng nhấn mạnh đến khía cạnh khởi phát
sớm trước 30 tháng tuổi và đưa ra thuật ngữ "tự kỷ sớm ở trẻ nhd nhỉ”.(36,28]
- Naim 1978, Ritvos va Freeman thuộc Hiệp hội Quốc gia vé bệnh tự kỷ ởHoa Kỳ đưa ra khái niệm: tự kỷ là một hội chứng các hành vi biểu hiện trước 30tháng tuổi với những nét chủ yếu sau:
e©_ Rối loạn tốc độ và trình tự phát triển.
e Rối loạn lời nói, ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ.
e©_ Rối loạn khả năng quan hệ với con người, sự vật và sự kiện
- Trong lần tái bản thứ 10 của Hệ thống IDC (1992) và lần tái bản thứ IV
của Sổ tay DSM là hai bảng phân loại được làm cơ sở phân loại các bệnh ở quy
mô quốc tế đã định nghĩa hội chứng tự kỷ là "Các dạng rối loan lan tràn trongquá trình phát triển" hay"Dạng rối loạn phát triển lan tỏa” Theo tiêu chí chuẩn
đoán của hai hệ thống phân loại trên thì tự kỷ gồm những rối loạn ở bốn lĩnh
vực:
30
Trang 36e Tương tac xã hội.
¢ Giao tiếp.
e Hanh vi rap khuôn.
© Tưởng tượng.
Diễn ra ở mốc khởi đầu trước tuổi lên ba và là hội chứng không phải do rối
loạn Rett hay Rối loạn bất hòa nhập thời kỳ ấu thơ,
Đặc biệt, DSM IV dùng thuật ngữ chẩn đoán PDD (Perversive DevelopmentalDisorders - Một loại rối loạn phát triển lan tỏa) bao gồm:
¢ R6Gi loạn tự kỷ (Autistic Disorder)
¢ Rối loan Rett.
¢ Rối loạn giải thể ở rẻ em (Childhood Disintegrative Disorder)
¢ Rối loan Asperger.
¢ PDD NOS (Perversive Developmental Disorders - Not Otherwise
Specified: Rối loan phát triển lan tỏa không đặc hiéu).{28,17][36,30]
- Tai liệu do nhóm tương trợ phụ huynh Việt Nam có con khuyết tật và
chậm phát triển tại NSW, Úc Châu: "Dé hiểu chứng tự kỷ", "Nuôi con bị tự kỷ"
và "Chứng Asperger và chứng NLD", đưa ra khái niệm: Tự ky là hội chứng mà
không phải là một bệnh do nguyên nhân rõ ràng gây nên Hội chứng gồm nhiều
hành vi đặc biệt Với chứng tự kỷ những mặt có ảnh hưởng nhất là liên lạc,
hành vi và kỹ năng giao tiếp xuất hiện trước tuổi lên ba Tự kỷ còn là hội chứng rối loạn vé mặt phát triển, chỉ phối nhiều mặt phát triển cia con
người.(27](28]{29]
- Bernadette Rogé, Giáo sư Tâm lý học ở Đại hoc Toulouse - Le Mirail
trong một bài viết trên tạp chí La Recherche, Pháp số 373 tháng 3/2004, lại cho
rằng tự kỷ là các dạng rối nhiễu trong ba lĩnh vực mà người ta gọi là "bộ ba tự
kỷ" xuất hiện trước khi đứa trẻ được 30 tháng:
e® Tương tác xã hội: ánh mắt nhìn có những nét dị thường, khó chia sẻ cảm
xúc
31
Trang 37e© Ngai giao tiếp bằng lời nói (30% đối tượng tự kỷ không bao giờ nói được
hẳn hoi) và giao tiếp phi ngôn ngữ (bắt chước, chơi các trò giả vờ).
e Các hành vi ứng xử: lặp lại và nghi thức hóa, không thích hoặc không ưa
một số đồ vật hoặc loại đổ vat.(41,7]
Các khái niệm được xây dựng trên các hướng khác nhau và trên cấc cơ sở
khác nhau nhưng hướng đi thứ ba tiếp cận khái niệm tự kỷ là hợp lý nhất vì theohướng tiếp cân này ta có thể rút ra những điểm chung nhất của khái niệm “tự
ky:
- LA mộthội chứng.
- _ Khởi phát trước tuổi lên ba
- _ Gồm những rối loạn trên ba lĩnh vực: quan hệ xã hội, giao tiếp và hành vi.
- Phân biệt với chứng Rett, Asperger, rối loạn bất hòa nhập thời kỳ ấu thơ
Vậy theo cách hiểu của chúng tôi: Tự kỷ là một hội chứng bao gồm những
rối loạn trên ba lĩnh vực cơ bản: quan hệ xã hội, giao tiếp và hành vi xuất
hiện trước khí đứa trẻ được 30 tháng tuổi và không phải là hội chứng Rett,
hội chứng Asperger hay hội chứng rối loạn bất hòa nhập thời kỳ ấu thơ
13.12 Nguyên nhân của hội chứng tự kỷ
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều giả thuyết vé nguyên nhân của hội chứng
tự kỷ như : não bất thường, rối loạn về hóa chất, di truyền, thai nghén, nhiễmđộc thủy ngân trong thuốc chích ngừa, thiếu sinh tố, màng ruột bị hở, dị ứng vớithực phẩm Tuy vậy, tự kỷ là một hội chứng rối loạn chưa tìm ra được nguyênnhân rõ ràng, cho đến hiện nay tự kỷ vẫn được xem là một hội chứng đa nguyên
nhân Nhìn chung có 3 nhóm nguyên nhân kết hợp giả định được giới nghiên cứu trong nước và ngoài nước công nhận nhất là:
- Nguyên nhân di truyền: trẻ bị tự kỷ do có những bất thường nhất định về gen.
Hội chứng tự kỷ bị gộp vào các chứng bệnh di truyền thông thường khác như:
hội chứng xd não củ Bourneville, hội chứng X suy giảm, hội chứng Rett Những
32
Trang 38người theo thuyết này đang cố gắng tìm ra những rối loạn vé nhiễm sắc thể, về
gen hay tần số trẻ song sinh, anh em trong một gia đình mắc bệnh để chứngmình cho giả thuyết của mình
- _ Nguyên nhân thực thể:
Lý thuyết về tổn thương não cho rằng trẻ bị tự kỷ do cấu tạo của não có
những vùng bị tổn thương Kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy trên não của
trẻ tự kỷ xuất hiện các dị tật nhỏ li tỉ ở hệ viễn và bộ phận tiểu não, các dị tật
này đã có trước khi trẻ sinh ra.
Ngoài ra, có một hướng khác cho rằng ngay từ lúc mới sinh, trẻ đã có các cơ
quan bị thoái hóa, bị hủy hoại gây Hệ quả là quá trình phát triển tâm lý sau này
của trẻ không tốt và trẻ bị tự kỷ.
- - Nguyên nhân rối loạn chức năng tâm lý:
Các công trình nghiên cứu về chức năng tâm lý: ngôn ngữ, khả năng tập trung
chú ý, trí nhớ và kỹ năng trì giác - định hướng không gian đã cho thấy ở trẻ tự
kỷ có những rối loạn rõ rệt Đặc biệt là thuyết về "khả năng thống hợp cái tôi”
của trẻ bị hạn chế sâu sắc: trẻ vừa muốn nhận ra cái tôi để trở thành một cá thể
độc lập vừa muốn mãi mãi lệ thuộc vào mẹ đã trở thành mâu thuẫn không giải
quyết được khiến cho trẻ có những lo sợ, xung động nội tâm Trẻ sẽ tự giải tỏa
những xung động này bằng các hành vi kỳ dị hay từ chối giao tiếp
1.3.1.3 Những rối loạn do hội chứng tự kỷ gây nên
Hội chứng tự kỷ thường xuất hiện ở trẻ trước lúc 3 tuổi, được đặc trưng bởi
những rối loạn về quan hệ xã hội, giao tiếp và hành vi
- _ Rối loạn về quan hệ xã hội:
Trong quan hệ xã hội, tính thờ ơ, vô cảm xúc, không đáp ứng là đặc điểm
chính Ngay từ bé, trẻ đã ít có tiếp xúc mặt đối mặt với cha mẹ, không quay lại hay ngước nhìn khi được gọi tên Trẻ hiếm khi bắt chuyện hay đáp ứng với nỗ lực bất chuyện của người khác mà thường đi lang thang không mục đích,
33
Trang 39Trẻ không có khả năng chia sẻ sự chú ý với người khác: trẻ không nhìn theo
tay chỉ của người khác, không chỉ cho người khác thấy vật, không cùng đọc
chung sách với người khác Khiếm khuyết sự chia sẻ chú ý này khiến cho trẻ sẽ
không thể tiếp thu và phát triển ngôn ngữ được.
Khiếm khuyết khả nang đồng cảm cũng là nét nổi bật trong quan hệ xã hội của trẻ tự kỷ Trẻ có khuynh hướng không nhìn vào mặt người khác để có được
thông tin vé cảm xúc, quan điểm, những thay đổi tinh tế khác và điều chỉnh hành
vị cho phù hợp Do đó trẻ tự kỷ có nhận định yếu kém về hoàn cảnh, không hiểu
về cảm xúc và mối liên hệ.
- Rối loạn giao tiếp:
Khiếm khuyết về ngôn ngữ và phi ngôn ngữ là tính chất cơ bản của trẻ tự kỷ
Trẻ tự kỷ ít có khả năng hiểu cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ của người khác đồng thời
cũng khó có khả năng sử dụng các loại phương tiện giao tiếp trên một cách hữu
dụng Phan này xin được phép trình bày kỹ hơn trong các phan sau về phương
tiện giao tiếp của trẻ tự kỷ.
- _ Rối loạn về mặt hành vi:
Đầu tiên là dạng hành vi lặp đi lặp lại hoặc nghỉ thức hóa: trẻ liên tục lặp lại
những hành vi như bị ám ảnh, bị thúc ép hay một nghỉ thức Trẻ có những hành
vi chống đối lại với sự thay đổi của môi trường xung quanh, có sự gắn bó bất
thường với những vật khác thường mà không phải là những đổ chơi của các trẻ
bình thường khác.
Ngoài ra, các cơ quan cảm giác như thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác,
khướu giác của trẻ tiếp nhận tác động từ môi trường ngoài vào một cách đặc
biệt Có kích thích giác quan của trẻ tiếp nhận được ở ngưỡng rất thấp, có khích
thích mạnh nhưng trẻ không hể có biểu hiện đáp ứng.
34
Trang 401.3.2 — Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ ở tuổi nhỏ (1 đến 10
1.3.2.1 Đối tượng giao tiếp
Trẻ tự kỷ gần như không hể quan tâm đến người khác Lúc nhỏ thì không có
phản ứng cảm xúc hay thân thiện với người trong gia đình như cha mẹ, anh chị
em, không tỏ ra vui mừng khi cha mẹ về hay khi được cha mẹ bế ấm Trẻ thườngkhông phát triển hành vi gắn bó với bố mẹ, không đi theo bố mẹ Lớn hơn mộtchút, trẻ tự kỷ thờ o không muốn kết bạn, không chơi với trẻ khác mà tự chơi lấymột mình Trẻ điểm nhiên làm ngơ với tất cả mọi việc và nhất là với mọi người,
tự chơi, tự chìm đấm vào thế giới của riêng mình Hau hết trẻ tự kỷ không sợ
người lạ, không lo âu khi phải xa bố mẹ, không chơi chung với trẻ cùng tuổi và
chủ động tránh những trẻ cùng tuổi này
Trẻ tự kỷ thấy dễ dàng khi quan hệ với người lớn hơn là với các trẻ khác, đặc
biệt là với trẻ cùng tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn, điều này do người lớn có khả năng tự
điều chỉnh để thích ứng với trẻ trong khi những trẻ khác thì không có được kinh
nghiệm để nhận thức và điểu chỉnh hành vi của mình một cách phù hợp Trẻ
thường không thiết lập được quan hệ với bạn cùng tuổi vì trẻ không biết tự bảo
vệ mình, thường bị trẻ bình thường chọc gheo hay bất nat
35