Những công trình nghiên cứu trong nước vẻ biểu hiện cảm xúc tiêu cực đổi với việc học của HỌC SiMP ssccscsscssscenssvessseseceesssseersacdacszencssasesesvseriatatanssésieesarasuense 10 1
Trang 1ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 2ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ HOC
Nguyễn Tường Vy
BIEU HIỆN CAM XÚC TIỂU CUC DOI VỚI VIỆC
| HOC CUA HỌC SINH LỚP 12 HUYỆN BEN CAU,
TỈNH TÂY NINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tâm lý học
MSSV: K39.604.103
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:
Thành pho Hỗ Chi Minh - 2017
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Sau một thời gian đải học tập và nghiên cửu, đến nay khỏa luận của tôi đã hoànthành Tôi xin gửi lời cảm on sau sắc đến các ca nhân va Lô chức đã nhiệt tinh hỗ trợtôi trong suốt quá trình thực hiện.
Dau tiên tôi muốn gửi lời cảm on chân thành đến TS Võ Thị Tường Vy
-giảng viên hướng dan đã nhiệt tinh chi bảo và hỗ trợ tôi hoàn thành luận van nay.
Cac thay cô trong khoa Tam ly hoc đã giảng day lôi trong suốt những năm hoe
vừa qua, cung cần cho tôi những kiến thức nên tảng bỏ ích về chuyên ngành làm cơ sở
vững chắc cho tai thực hiện khóa luận
BGII, các thay cô va toán thể HS khôi 12 trường THPT Nguyễn Huệ và THPTHuỳnh Thúc Kháng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hỗ trợ tôi trong qua trìnhthu thập số liệu Đặc biệt là thay Đỗ Minh Thông va thay Phan Văn Sang
Cuỗi củng, tôi xin gửi lời biết on chan thành nhất đến người thân, gia đình va
bạn bè, những người luôn ở bên cạnh động viên, chăm sóc và hỗ trợ cho tôi cả về thể
chat lần tinh than trong suốt qua trình thực hiện khóa luận
Tp Hỏ Chi Minh ngày 24 tháng 4 năm 2017
Xin chân thành cảm on!
Trang 4MỤC LỤC
LỚI CẢM ON
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT
ĐANH MỤC CÁC BANG SO LIEU
MỞ ĐẤU is mm (V995 0I.PNDIOAvgt00eggbe Ð
I Lý đo chon dé tải M Ô,ÔỎ 5m
‡ Mục đích nghiÊn cứỨu - « cành HH 101 k111014041 4010 xxrrke 3
31 Khách thé và đối tượng nghiên €ứu -s+ s2 czeccrrzeet+rreerrrerrererrsecre 3
4 Giả thuyết nghiên cứu - -cccccsccccccsssee qìiö dd ö c1 uENGhUANGhtG0SSiiiobszŠ$
5 Nhiệm vụ nghiên cứu H23 ky H4 han rà HX24441284:123/011103121/281A24)0.8128L1 .EC-.220-E/-E 4
6 Giới hạn để tài 214006088 SS ap a apo a coe ace seuss
Ge Prong pháp NgRNIÊN 0G: nieitsisesicicc nnn cinema
CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE CAM XÚC TIỂU CUC DOI VỚI VIỆC
HOC CUA HỌC SINH EOP 12 cítsscc0 602 0600020262 -00002Ag0144áE 0G0ã011240a d0 180 51.1 Tẳng quan tình hình nghiên cứu biểu hiện cam xúc tiêu cực đối với việc học
của hục sinh .- -.~ ~ -e~-s Si tS Boe 2 °C T10 02 SE a Su
1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngoài vẻ biểu hiện cảm xúc tiêu cực đổi
với việc học của học sinh sacs eases Hb ee Ge eae
1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước vẻ biểu hiện cảm xúc tiêu cực đổi
với việc học của HỌC SiMP ssccscsscssscenssvessseseceesssseersacdacszencssasesesvseriatatanssésieesarasuense 10
1.2 Lý luận về biểu hiện cam xúc tiêu cực đỗi với việc học của học sinh lớp 12 12
1.2.1 Biểu hiện cảm xúc tiểu cực Kìndfsa eats uous dEdsegiaitjliiRtlidtiAtosbiee 12
1.2.2 Việc học của học sinh lớp l2 SiAGi0QGGitGGi2iGioiGitgiiicigtititosi 18
1.2.3 Biểu hiện cảm xúc tiểu cực dai với việc học của học sinh lớp l2 35
1.2.4 Anh hưởng của cảm xúc Liêu cực đổi với việc học của học sinh lớn I2 38
Tiểu kết Chư Íccaáieia cha cA610012g812806 2,608 sa ce ata eae Bieta 42
CHƯƠNG 2: TO CHỨC NGHIÊN CỨU IhSSESEIGESIGIGIEGEEISEESi2-ERE rere |1.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận s-<©secccxaesrkcrrxdee mg n1 44
2.1.1 Mục địch nghiên cửu ly luận tWSoiRNfOHIAItblrtiitolltBLOIPANtUOAttztteng 44
Trang 53.1.3 Mỗi dựng nuhiên cứu ly Mgnt Jo ea ee 44
2.2 Tả chức nghiên cứu thực tiễn S208 ¿gi t6 S200 MA
2.2 Ls, Pele địch nghiền: CỨU::s::sccczcs ung tenes acai taka in tàng 85
3.3.2 Mẫu nghiên cứu 5Ä222 2222121251121 đ5
2:3:1 NộI-HUNH c2 600i 02000010 incase aan REA Re da gã S9 223E2-P1T -YPTTEEPDEEC đồ
2.2.4 F Hương pHầD MERIC CON sao cceeiieiiieeisaiaaremisaseaeakssaaserseaaxiiĐ
CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU BIEU HIỆN CẢM XÚC TIỂU CUC
ĐÓI VỚI VIỆC HOC CUA HỌC SINH LỚP 12 HUYỆN BEN CAU, TINH TAY
3.1 Thực trạng biểu hiện cảm xúc tiêu cực đối với việc học của học sinh lớp 12
huyện Bến Câu, tỉnh Tẩy NiÌHh:¡.22222022202620002121ảa260068ả2iuả008606ano AE
3.1.1, Kết quả tang hợp về biểu hiện cảm xúc tiêu cực đối với việc học của học
sinh lớp 12 huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh -.- 5 5s+cccccsrecerrssrree 85
3.1.2, So sánh những biểu hiện cảm xúc tiêu cực doi với việc học của học sinh
kip 12 huyện Bến Cau, tinh Tây Ninh thông qua hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
theo các khách the nghiÊn cửt: ::::.::::¿:icc ¿22262 nhe Hán 020 010 gen nà 61614ãucxk lấn T2
3.2 Các yếu to ảnh hưởng đến biểu hiện cảm xúc tiêu cực đối với việc học của học
sinh lớp 12 huyện Bến Cau, tỉnh Tây Ninh c-cc««<ee "1 81
Tiểu kết chương 3 -s©cccccsscccszcree man nnannane nan 86
KẾT LUẬN VÀ KIÊN IG ERI ái ảxg 6 václialiaAy2006046i4 baa tuc 8T
š KHIỂN —.= =—.- << ath
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC CÁC CHU CAI VIET TAT
CX : Cam xúc
XU : Cảm xúc Liêu cure
DLC : Độ lệch chuẩn
DI) : Điểm trung bình
HEDBC : Điểm trung bình chung
Trang 7DANH MUC CAC BANG SO LIEU
Hiểu hiện ngôn ngữ va phi ngũn ngữ của 5 loại cảm xúc
Số lượng và thành phan mẫu nghiên cứu (nhỏm HS)
Số lượng va thành phan mẫu nghiên cửu (nhom GV)
[ánh giá vẻ mức độ biểu hiện CXTC doi với việc học của HS lớp 12
huyện Bên Cau, tỉnh Tay Ninh
Biểu hiện tổng quát của các CXTC đổi với việc học của HS lớp 12huyện Bên Cau, tinh Tây Ninh
Biểu hiện của cảm xúc BudnBiểu hiện của cảm xúc Sợ hãi
Biểu hiện của cảm xúc Chan nản Biểu hiện của cảm xúc Gian dữ
Biểu hiện của cảm xúc Lo lắngBiểu hiện CXTC đổi với việc học của HS lớp 12 huyện Bên Cau,
tỉnh Tây Minh qua hành vi ngôn ngữ
Biểu hiện CXTC đổi với việc học của HS lớp 12 huyện Bên Cau,
tinh Tay Ninh qua hanh vi phi ngén ngữ
Biểu hiện CXTC đổi với việc học qua hành vi ngôn ngữ của HS
lớp I3 theo trường
Biểu hiện CXTC đải với việc học qua hành vị phi ngôn ngữ của
HS lớp I2 theo trường
Biểu hiện CXTC đổi với việc học qua hành vị ngôn ngữ của HS
lớp12 theo giới tinh
Biểu hiện CXTC đối với việc học qua hành vi phi ngôn ngữ của
HS lop 12 theo giới tinh
Biểu hiện CXTC đổi với việc học qua hành vi ngôn ngữ của HS
lop 12 theo học lực
Biểu hiện CXTC dai với việc học qua hanh vi phi ngôn ngữ của
HS lớp 12 theo học lực
Nhóm yếu tổ ảnh hưởng dén CXTC đổi với việc học của HS lớp
12 huyện Bên Câu, tinh Tây Ninh
Nhóm yếu tổ ban than HS
Nhóm yếu tô gia đình
T3
T5
76 78 79 81
R2
83
85
Trang 8MỞ PAU
I Lý do chon để tải
Cảm xúc có vai trỏ to lớn trong đời sống của con người, Cảm xúc ảnh hưởng dén cả ba mal ¥ thức của con người bao gom nhận thức, that dé và hành vi Cam xúc
có thẻ củng có, lâm tng thêm sức mạnh, tinh kiến tri, khắc phục mọi khó khăn đẻ đạt
dược mục đích hoặc cũng cú thể kim hãm, ức chế hanh động của chủ thể lương ứng
với cam xúc tích cực và tiêu cực của chú thẻ ấy
lứa tuổi trung học phổ thông (tir 15 — 18 tuổi) hay còn gọi là tuổi đầu thanh
niên Day là một giai đoạn chuyển tiếp của sự phát triển từ trẻ cm sang người lon với
sự xảy ra dong loạt của những thay đổi cả về sinh lý lẫn tâm lý, bao gồm sự chin mudi
ve thé chất, sự biển đổi điêu chỉnh tam lý va sự biến đổi các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các yêu cảu và nhiệm vụ phát triển Day cũng 1a giai đoạn phát triển có nhiều khó
khăn hon, thậm chi khủng hoảng so với các lửa tuổi khác Sự phát triển cơ thể ở HS
trung học nhỏ thông so với cuỗi tuổi trung học co sở có phan chậm lại nhưng những
biển đổi về mat tam lý lại diễn ra mạnh hơn cả vẻ phạm vi va mức độ Những công
trình nghiên cứu sự phát triển tâm sinh lý của lửa tuổi vị thành nién gắn đây quan
miệm: lửa tuổi nay như là một giai đoạn phat triển đi qua một loạt những lớp sự kiện,
những kinh nghiệm, sự trải nghiệm hay những nhiệm vụ phát triển được xác định vẻ
mặt xã hội.
Trong phạm vi đẻ tai, tôi chỉ tập trung xem xét sự phat triển vẻ mặt tâm ly chữkhông dé cập đến mat sinh ly Ở lứa tuổi nay, các em phải doi diện với nhiều khủnghoảng tâm lý xuất phát từ nhiều nguyên nhân, mà nguyễn nhân chủ yeu đến từ vấn déhọc tập Đặc biệt đối với HS lớp 12 Ngoài việc dap ứng các yêu cầu ngảy cảng cao
trong học lap, các em còn phải tập trung đưa ra định hướng cho nghẻ nghiệp tương lai
của mình Bên cạnh đỏ, các em con phải don hết sức lực và tâm trí của minh vào hai kì
thi quan trọng là ki thi tốt nghiệp trung học pho thông va ki thi tuyển sinh đại học.Dưới những sức ép nặng nẻ liên quan đến học tập như vậy khiển cho HS lớp 12 không
khỏi có những cảm xúc tiêu cực, khi không được giải tỏa sé dan đến những tinh trạng
nghiêm trong hơn như lo du, stress, tram cảm Trong bai báo Thực trạng và nguyên
nhân gay ra rỗi loạn lo âu ở HS trường trung học phỏ thông chuyên Quảng Bình đăng
Trang 9trên tap chí Tám lý hoe số ñ (2009) cô Nuuyễn Thị lắng Phương đã dưa ra kết luận
răng có 4 nhằm nguyên nhân gay rủ rồi loạn lo du cho HS trung học phỏ thông, trong
đủ nhằm nguyễn nhấn từ học tập có mức độ ảnh hướng cao nhat den thực trane rồi
loan lo du của các em Ở nhằm nguyên nhân nay, những yếu tổ gãy ra lo ấu nhiều nhất
là phải đậu dại học (chiếm 96.7%), bị điểm kém nhiều lan (chiếm 94.4%), phải có kết
qua học tập tốt (chiếm 92.2%), quả nhiều bai tập lam không hết (chiếm 86.7%), đã
từng là HS giỏi nên bây giờ cảng phải cổ gắng (chiếm 73.3%) Dac biệt đối với khỏikip 12 yếu to chủ yếu gây ra lo âu chính là ki thi đại học Nghiễn cứu của Nhan Thi
Lạc An (2010) về cách thức ứng nhỏ trước những khó khăn tắm lý của HS trung học
nhỏ thông thành pho Hà Chí Minh cũng nêu ra mội kết luận tương tự rang khó khăn
ma HS lớp [2 gặp phải điển hình là khó khăn vẻ học tập Cô Lê Mỹ Dung cũng đã đưa
ra được một danh mục những biểu hiện cảm xúc tiêu cực trong học tận của HS tiểuhọc thẻ hiện qua hanh vi ngôn ngữ vả phi ngôn ngữ Trên thé giới, có nhiều công trìnhnghiên cửu đã chứng minh cảm xúc tiểu cực có tác động rất lớn đến kết quả học tap
của HS Điển hình như công trình của tac giả Xinyin Chen va Bo-hu-li (2000) nghiên
cứu trên trẻ em 12 tuổi đã kết luận rằng lắm trạng thất vọng có tác động âm tính đếnkết quả học tập của các em Vào những năm 1960, Richard Alpert đã nghiên cứu vẻ
noi lo sợ trong các ki thi Nghiên cứu nay khang định rang HS bị sự lo lãng gãy tác hại
đến kết quả học tập Nhiều nghiên cứu khác đã cho thay moi liên hệ chặt chẽ giữa mức
độ thiểu khả năng kiểm soát xúc cảm với các biểu hiện rỗi loạn hành vi khác nhau ở
HS phổ thông như: khuynh hướng sống thu mình lại, lo hãi va tram cảm, thiểu tậptrung, dễ phạm tội va gay han (T Achenbach & Catherine Howell, Urie
Bronfenbrenner, Judy Garber & cs, ).
Huyén Bén Cầu, tỉnh Tây Ninh là một huyện nằm sắt biên giới Việt Nam —
Campuchia, mức sông va trình độ của người dân còn thấp, vẫn còn thuộc diện được hỗ
trợ chính sách 135 của chỉnh phú Mức độ tiếp cận với thông tin của người dẫn còn
hạn chế rất nhiều
Đến thời điểm hiện tai vẫn chưa có dé tai nảo nghiên cứu chuyên biệt vẻ biểuhiện cảm xúc tiêu cực đổi với việc học của HS lớp 12 trong khi như cầu nhận biết biểuhiện cảm xúc tiêu cực đổi với việc học ở HS lớp 12 dé từ đó đưa ra một số kiến nghị
giúp các em hạn che cảm xúc tiêu cực là vũ cùng can thiết Dựa trên những cơ sở dé,
ta
Trang 10đẻ tải “Biểu hiện cum xde HIỆU cure doi với việc lục của HS lop L7 huyền Bến Cau,
tính Tay Ninh” được lựa chon dé nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu
‘Tim hiểu thực trạng biểu hiện CX TC dỗi với việc học của HS lớp 12 huyện liên
Cau, tỉnh Tây Ninh Từ đó để xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế CXC của HS lớp
12 huyện Bến Cau, tỉnh Tây Ninh
3 Khách thé va đối trợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
170 HS lớp 12 bao gdm 85 HS lớp 12 trường THPT Nguyễn Huệ va 85 HS lớp
I3 trường THPT Huynh Thúc Khang.
20 GV giảng dạy lop 12 bao gom 10 GV trường THPT Nguyễn Huệ va 10 GV
trường THPT Huynh Thúc Khang.
3.2 Dai tượng nghiên cứu
Việc hoc của HS lớn 12 huyện Bên Cau, tinh Tây Ninh.
Biểu hiện CXTC đổi với việc học của HS lớp 12 huyện Bên Cau, tỉnh Tây
Mình.
4 Gia thuyết nghiên cửu
Trong số các biểu hiện CXTC doi với việc học của HS lớp 12 huyện Bên Cau,tinh Tây Ninh thi biểu hiện CX lo lang vả chan nan chiếm ưu the
Có sự khác biệt về biểu hiện CXTC đổi với việc học giữa các HS lớp 12 của 2
trường, giữa HS nam với HS nữ va giữa các 11S xét theo học lực.
5 Nhiệm vụ nghiễn cứu
Làm rõ một số vẫn dé ly luận vẻ biểu hiện CXTC dối với việc học của HS lớp
12 bao gồm: khái niệm CX, CXTC và một số khái niệm liên quan: khải niệm lứa tuổi
HS THPT va đặc điểm sự phát triển tam lý của lửa tuổi HS THPT; đặc điểm phát triển
tâm lý của HS lớp 12: khái niệm HĐHT và đặc điểm HDT của lửa tuổi HS THPT;đặc điểm HĐHT của HS lớp 12
Trang 11" ty it š : = # : H H ‘oe rên
Xác định thực trạng biểu hiện và phần lich các yeu tổ ảnh hướng đến biểu hiện
CXTU đãi với việc học của HS lớp 12 huyện liên Cau, tinh Tây Ninh.
Dé xuất một số kiến nghị nhãm hạn chế CXTC đổi với việc học của HS lớp 12
luyện Bến Cau, tỉnh Tây Ninh,
6, Giới hạn dé tài
6.1 Phạm vi nội dung nghiÊn cửu:
Chỉ nghiên cứu hiểu hiện CXTC déi với việc học của HS lớn [2 và mô tả
nitững biểu hiện ay
Chi xem xét trên phương diện tim lý chứ không xem xét trên phương diện sinh lý.
6.2 Phạm vi địa ban nghiên cứu: 2 trường TIIPT ở huyện Bén Cau, tinh Tây Ninh
7 Phương phap nghiên cứu
7.1 Phương phap nghiên cứu ff luận
Nehién cứu tai liệu văn ban, bao cáo khoa học trong nước và ngoài nước có
liên quan đến dé tải Từ đó chọn lọc những thông tin can thiết để giải quyết các nhiệm
vụ nghiên cứu của đề tải.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Sử dụng bảng khảo sát dé điều tra vẻ biểu hiện CXTC đối với việc học của HS lớp
12 huyện Bên Cau, tinh Tây Ninh và những yếu tô ảnh hưởng đến CXTC của các em
Khao sát bảng bảng hỏi trên 170 HS va 20 GV dé thu thập ý kiến.
ñ,2.3 Phương pháp quan sat
Sau khi tién hành khảo sát bằng bảng hỏi trên toàn mẫu, rút ra một mẫu nhỏ
ngẫu nhiên trang số dé dé tiến hành quan sat.
Quan sit hiểu hiện CXTC đổi với việc học của HS lép 12 thông qua hình thức
dự giờ trực tiếp 5 tiết học
6.2.3 Phương pháp phỏng van sâu
Sau khi có kết quả từ bang khảo sat, chọn | HS và 1 GV để phỏng van nhằm
thu thập ý kiến vẻ kết quả khảo sat và để xuất biện pháp giúp HS lớp 12 hạn chế
CXTC đổi với việc học
6.2.4 Phương pháp thông kẻ toán học
Sử dụng phản mém SPSS 16.0 dé xử ly so liệu thu thập được
4
Trang 12CHUONG I
CƠ SỞ LY LUẬN VE CAM XÚC TIỂU CUC DOI VOI
VIEC HOC CUA HOC SINH LOP 12
1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu biểu hiện cảm xúc tiêu cực doi với việc hoc
Đến thời Charles Darwin (1859, 1872) thì việc nghiên cửu CX một cách
nghiêm túc mới được cho là bắt đầu Darwin cho rằng CX co một ý nghĩa thích nghỉ
cho cả người và động vat Sự thể hiện CX giúp người và động vat tồn tai, bởi vi nó
vừa dong vai trỏ là tin hiệu của hanh động chủ dịnh vừa đồng vai trỏ là sự chuẩn bị
cho hanh động đó [29]
Nghiên cửu về CX trong thể kỷ 20 đã tập trung trực tiếp hơn vào việc tìm hiểucách thức chúng ta trải nghiệm các CX Các thuyết trước tận trung vảo khia cạnh tâmsinh lý của CX, các nha nghiên cửu tập trung nhiều nhất vào những thay đổi cụ thể của
cơ thể gan lién với những CX cụ thẻ Những thuyết ở the kỹ 20 tập trung vào cách
thức CX được nhận biết vả mỗi quan hệ của chúng ta với động cơ thúc day, Tiếp theo
do CX được nghiên cứu trong mỗi quan hệ giữa những thay doi biểu hiện trên khuôn
mat va sự trải nghiệm các CX khác nhau [25]
Thuyết James — Lange (1890) cho ring CX la kết qua cua việc nhận thức sự
khơi gợi va hành vi của chúng ta [25] Nếu chúng ta biết được CX của minh qua việc
nhận biết thay doi cụ the ở cơ thẻ thi diéu nay ngụ ý rang những CX khác nhau sẽ phat
sinh do các thay đổi khác nhau [I7|
Thuyết Cannon — Bard (1929) cho rằng sự kích thích vỏ não dan đến sự trải
nghiệm vẻ CX, còn sự kích thích cắc cơ quan nội tang thi dẫn đến sự kích thích sinh lý
3
Trang 13di củng CX Cannon cho rằng, sự trải nghiệm và kích thích CX xuất hiện dong thời
chứ khong phải cải nọ tiến cải kia như quan điểm của James Nghiên cứu của Plutchik
(1980) cho thay thuyết của Cannon không ding hoàn toàn rằng CX không đơn giản 1a các sự kiện ma chúng ta trải nghiệm tại thời điểm dé ma CX có thể lồn tại lầu dai sau
khi xự kiện đỏ đã qua đi |25|
Các thuyết vẻ nhận thức, điển hình là thuyết Schachter va Singer, thuyết đánhgiả phẩm chat và thuyết Xoma về CX déu có điểm chung là quan tâm tới cách thức ma
trí de xử lý các dữ liệu CX thô như sự kích thích sinh lý va hành vi dé đạt được một
CX cụ thể Thuyết nhận thức CX của Schachter (1964) thì cho rằng “kích thích không
lý giải được khiến chúng ta đi tim kiểm trong môi trường một nhãn đẻ gan cho kích thích đó Việc dién giải kích thích đỏ sẽ dẫn đến một CX cụ thé Vẻ co bản, Schachter
chủ ring bồi cảnh xã hội quyết định loại CX xảy ra trong khi phan ứng sinh lý quyết
dinh cường độ của phản ứng ấy Tuy nhiên thuyết đánh giá phẩm chất của Lazarus
(1980) thì cho rằng CX xảy ra bat ki khí ndo một tỉnh huỗng được xem là có liên quan
với những quan tâm chính trong đời sông của cá nhân [17] Vẻ cơ bản, thuyết nay bao
gồm “con người tự động đánh giá các sự kiện la de dọa hoặc không de dọa Sự đánh
gid nảy tac động đến kích thích va hành vi Sự trải nghiệm của CX là kết quả của việc
diễn dịch kích thích và các phan ứng Ở một so trường hop, hành vi có thể theo sau
việc đán nhãn cho CX đó Trong thuyết đánh giá, trí giác không chỉ ảnh hưởng tới
việc gan nhãn cho CX mà còn ảnh hưởng tới mức độ kích thích và phản ứng đổi với
tỉnh huỗng đỏ Thuyết CX Xô-ma lập luận rằng “Các sự kiện dẫn tới phan ứng của các
cơ mặt va hanh vi có thể xảy ra, Nhãn CX nảy 1a kết qua của việc diễn dịch các phan
xạ đỏ Thuyết này cũng cho rằng hệ thin kinh tự động có thé phản img trước hoặc sau
khi gan nhãn cho CX,” [25]
Thuyết quy kết của Weiner (1985) cũng xem CX là sự phát xuất từ quy kết của
cá nhân đổi với tỉnh huéng Phản ứng ban dau doi với mọi kích thích tạo CX bat kytheo Weiner chỉ liên quan đến việc liệu kích thích ay có khó chịu hay dé chịu — liệu nó
tốt hay xấu Mot khi đánh giá ban đầu xong cá nhãn xét đến điều gi là nguyên nhân
din đến sự kiện Quy kết nhân qua có thé sửa đổi CX đang cảm thấy — quy kết định
nghĩa CX rõ rang hon hay thậm chi là nguyên nhân dan đến việc đảnh gia lại toàn bộ
CX ay [17]
Trang 14Thuyết phan hãi qua nét mal, E&man, Sorenson va Friesen (1969) cho rang thé
hiện trên nel mat ma con người su dụng dé bigu thị CX có thé chính chung tham pia
vio việc dưa ra những CX ay bang cách cũng cap sự phan hoi đến não [17].
"Thuyết xây dựng xã hội của Averill (1980) cho rang kinh nghiệm CX dược xây
dựng trong xã hội, Phối hep phan ứng di truyền va sinh lý diễn ra được ca nhân sip
xép và hiểu theo nghĩa tiêu chuẩn xã hội va vai trò xã hội liên quan đến tỉnh hudng.
Averill xem CX là vai trỏ xã hội chuyển tiếp liên quan đến cách đánh giá tinh hudng
của ca nhãn [ I7].
‘Tom lại, Darwin xem CX có những chức nang thích nghĩ đổi với cơ thể sống
Quan điểm của James xem CX là những phan img sinh lý, quan điểm nhận thức xem
CX trên cơ sở đánh giá nhận thức, va quan điểm theo thuyết xây dựng xã hội phục vụ
mục đích xã hội,
- CXTC là vẫn dé luôn được quan tâm va nghiên cứu rộng rãi trên thé giới Đến
nay đã có nhiều công trình nghiên cửu về CXTC trải dai tat cả các cấp học
Aristotle viết: “Co lẽ mọi trạng thai của tâm hôn đều có liên quan đến thân thé:
cảm giận sợ hãi, e then, thông cam, ding cảm cũng như vui sướng, yêu thương và
ghét bỏ cơ thé cảm thay có một cải gi đó trong trang thái ấy” Day được coi là quan
niệm mở đầu trong việc xác định mai liên quan giữa CX và trạng thải cơ thể ứng với
CX dé [7].
Vào những năm 1960, Richard Alpert đã nghiên cứu vẻ nối lo sợ trong các ki
thi Nghiên cứu nay khang định rằng HS bị sự lo lắng gây tác hại đến kết quả học tap.Nghiên cứu nay cho thay CX có tác động mạnh mẽ đến thái độ va hành vi của con
người [7].
Một nghiên cứu định tinh cho thay, HS trải nghiệm các CX da dang và phong
nhủ trong mỗi trường học tập Trong dé lo au là biểu hiện CX thường xuyên nhất trong
Trang 154 a i = To ' dt he há ˆ -= a ẩ
chim chủ theo dối vấn đẻ, Thứ hai, với tài Hiệu học tip không rũ rang, khó cứng cũng
sẽ tao khó khăn trong quả trính trí giác của PES Ther ba là nói lo du lam hạn chế khải
quát bài hoe của các em | 8|.
Nghiên cứu trên trẻ 12 tuổi của tác gia Xinyin Chen và Bo-hu-li (2000) đã ket
luận rang tam trang that vọng có tác động âm tinh đến kết qua học tập của các em [7].
Nam 2007 llội dong Nghiễn cứu Gido dục Ue thực hiện nghiên cửu nhằm danhgiá và phát triển các đặc điểm CX xã hội tích cực của ITS (lứa tuổi trước tuổi học cho
đến lớn 12) theo ngữ cảnh với các chương trình học khác nhau và hành động tích cực
của người lớn (cha me/ GV) / bạn bé trong: (1) trường học (2) gia định và (3) cộng.
đẳng Kết quả nghiên cửu cho thấy: HS trải nghiệm khé khăn vẻ CX xã hội khác nhau.
Bảy trong mười HS nói răng cảm thay lo ling Hai trong mười HS nói em cảm thay rat
tuyệt vọng, chan nan va đã ngừng hoc trong mội tuần Một phản ba HS được nghiêncứu nói rằng, các em mắt bình tĩnh khi bị người khác bat nat [7]
Nhiều nghiên cứu khác đã cho thay mi liên hệ chặt chẽ giữa mức độ thiểu kha
ning kiểm soát CX với các biểu hiện rỗi loạn hành vi khác nhau ử HS phé thông như;
khuynh hưởng sống thu minh lại, lo hãi và tram cảm, thiểu tập trung, dé phạm tội vagây hẳn (T Achenbach & Catherine Howell, Urie Bronfenbrenner, Judy Garber &
es ) [7].
Cac nghiên cứu mỗi quan hệ giữa trí tuệ CX va thành tích học tập ở thanh thiểu
niên Ue cho thấy: thành tích học tập tốt có mỗi tương quan cao với tong điểm trí tuệCX: Cụ thé là cỏ mỗi tương quan chặt giữa các thành 16 của trắc nghiệm cho phép dựđoán kết quả học tập ở các môn học Nghiên cửu nay đã dưa ra ket luận; Sự phát triển
của tri tuệ CX cỏ thé cung cap cơ hội lớn đẻ cải thiện thành tích học tập va nang lực
CX 71.
Trong quyền Emotions and Learning, Reinhard Pekrun đã chỉ ra rằng tat cả
những CX đều cỏ ảnh hưởng quan trọng đến quả trình học tập va kết quả đạt được của
HS CX kiểm soát sự tham gia của HS, ảnh hưởng tới động cơ học tập, thay đỏi lựachon vẻ chiến lược học tập, chúng con tac động đến sự phát triển cá nhân, sức khỏe the
chat va sức khóc tinh than Nhìn từ góc dé giáo duc, ta có the thay mức độ quan trong
của CX đổi với HDIIT của HS [31]
Trang 16Mat số thang do CX Thang do quản lý CX budn ba dành cho trẻ em CSMS
(Children's Sadness Management Seale} của Zeman.Shipman và Penza Clyve (2001)
bàng hei điều chính CX ERO (Emotion Repulitton Questionnaire) của Gross và John
(30031: thang do LEAS (Levels of Iimohonal Awareness Scale) — nhận thức CX Bay
la thang do về nhận thức CX, gam có một chuối 20 cảnh tượng ma có sự tham gia
của hai người được xây dựng dé gợi ra 4 nhằm CX: giận dữ sợ hãi, hạnh phúc va
huản ba: Bang kiểm Bar-On EQ-I (Emotional Quotict Inventory) được phát hanhnăm 1997, dựa trên thang do nguyễn ban năm 1988, dé do sức khoẻ tam ly Phép
do nay được thiét ké dé do lường một loạt các nắng lực liên quan đến nhận thức,
do các khả năng va kĩ năng ma Bar-On cho rang chúng sẽ ảnh hưởng đến năng lực
của một cá nhân đương dau một cách có hiệu quả với những doi hỏi của môi
trường va ap lực sức ép trong cuộc sông; Thang do SSRI (Schutte Self- Report Inventory) dựa trên hau hết lý thuyết gan đây của John Mayer va các cộng sự của
ông: thang đo nay đánh giá toàn bộ El (emotional intelligence) cũng như 4 nhân to
của El; EC] (Emotional Competency Inventory) của Boyatzis (1999), Thang do
CX thiết kế theo kiểu tự đánh gia va người khác đánh giá Thang do nay được thiết
kế dựa trên định nghĩa của trí tuệ CX như là năng lực nhận biết những tỉnh cảm
của minh va của người khác dé tự thúc day mình quan lý, kiểm soát CX của minh
vả điều khiển quản lý các quan hệ với người khác; C.S Meyer đã xây dựng Thang
tự đánh giá điều chỉnh CX dành cho trẻ em và thanh thiểu niên (Emotion Regulation
Index for Children and Adolescents - ERICA); Nghiên cứu thích nghỉ Thang đánh giá
CX học lập (Academic Emotions Questionnaire -AEQ) (Pekrun, Goetz, Perry,
2005} danh cho HS ở Philippines được cau trúc 26m 8 CX trong bai cảnh học tập: tức
giản lo lắng, chan nan, thích thú, hy vọng tuyệt vọng tự hao va xấu ho.[34]
Trên thể giới, CX đã được nghiên cứu từ rất lâu đời, khởi nguồn từ việc xemxét CX như một động cơ của hanh động, rồi đến phan tích cơ sq sinh ly của CX, nhìn
nhận CX đưởi góc độ tâm lý va đưa ra những biểu hiện của CX con người thể hiện
trên nhương điện ngôn ngữ và phi ngôn ngit, đồng thời cũng làm rõ được những tác
động của CX đổi với con người Bên cạnh đó, CXTC cũng được nghiên cửu rộng rãi
vẻ những ảnh hưởng của nd dải với hoạt động của con người nói chung và HDHT của
HS nói riêng Thông qua các nghiên cứu ta thay được ring CX chỉ phối kha lớn đến
đời song và hoạt động của con người tương tự CXTC gây ra không ít ảnh hưởng xau
9
Trang 17doi với HIDE của HS Nhiễu nhiên cứu cũng đã dưa ra dược những thane đa ve CX
cỏ tỉnh thực tiễn cao.
LL2 Những công trình nghiên cứu trong nước về biểu hiện cảm xúc tiêu
cực dai với việc hee cua học sink
Đến thời điểm hiện tai, có khá nhiều công trình trang nước nghiên cứu về
CXIC của HS Diễn hình là nghiên cửu của cô Lễ Mỹ Dung (2013), bảng phương
nhấp quan sát trên 480 HS lớp | và 2 trong giờ học trên lớp, điều tra bảng hỏi 125 GV
và 480 phụ huynh HS lớp 1 va 2 trên địa bản thành pho Ha Nội va Da Nẵng đã đưa rađược một danh mục 18 biểu hiện của 4 loại CXTC 14 giận dữ, buôn, thờ o và sợ hãi
trong HPL của HS tiểu học thể hiện qua hành vi ngôn ngữ va phi ngôn ngữ Trong
do CX thé ơ được biểu hiện rõ rang nhất với điểm trung bình là 2.25, con CX buản ba
có biểu hiện không rõ với điểm trung bình là 1.47 Theo dẻ tải thi nguyên nhãn chủ
yêu gây ra CXTC đổi với HĐHT của HS tiêu học là đến từ cách ứng xử của GV và
phụ huynh HS Nguyên nhân “GV chế, mang, trách, phạt chiếm cao nhất với 96,29%,
kế đến là “Bố me hat hii, đánh mang, doa dim” với 88.6%.[6]
Để tài của cô Dinh Thị Hong Van (2014) nghiên cửu vẻ cách tng phó với
những CX ảm tinh trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên thành pho Huế Mẫu
được chọn 1a 547 HIS lớp 8, 9, 10, 11, 12 của 4 trường THPT tại thành pho Huế Thông
qua nhương phản điều tra bang bảng hỏi, giới hạn nghiên cứu ở 3 loại CX 4m tinh la
tức giận, buôn bã va lo âu, dé tải đã nêu ra được mỗi quan hệ giữa yếu tủ đánh giá về
sự kiện gay ra CX âm tinh và cách ứng phỏ với CX am tinh trong quan hệ xã hội của
trẻ vị thành niên Tác nhân chính gây ra CX âm tính trong tỉnh huỗng an tượng nhất ở
trẻ vị thành niên liên quan đến quan hệ ứng xử với bo mẹ và các người than trong giađình Trong nhóm tác nhân nay, van dé khiến trẻ dé nảy sinh CX âm tinh nhất là các
ap lực về thành tích học tập bé mẹ đặt ra cho trẻ (50.1%) Bên cạnh đỏ, các van dé liênquan đến quan hệ, cách ứng xứ với bạn bẻ thay cé cũng khiến trẻ buôn bã, lo au, tức
giản [30]
Luan văn tốt nghiệp của Nguyễn Phan Chiêu Anh (2010) tìm hiểu về thực trạng
kiểm soát CXTC của HS trung học cơ sử đã nêu được những ảnh hưởng của CXTC
déi với hoạt động và tâm trí của con người, đồng thời dé xuất một số giải pháp giúp
HS trung học cơ sử hạn chế những CXTC [2].
lũ
Trang 18Việc nghiên cứu về khỏ khan tâm lý của HS lớp 12 cũng được coi trong Những
kha khẩn tâm lý gặp phải doi với HDITIT cũng là một trong những nguyên nhân chính
gây ra những CXTC cho HS lớn 12 Tác giá Tran Thị Ngọc Dung (2007) đã nghiên
cứu vẻ sự dap ứng khó khăn tâm lý trong học tập của HIS lớp 12 tại một số trường(HPT tại thành phé Hỗ Chi Minh đã kết luận rang khó khăn về trí tuệ CX là khỏ khan
củ mức độ cao nhất ở HS lớp 12 [8] Luận văn thạc sĩ của Nhan Thị Lạc An (2010) vẻ
cách thức ứng phỏ trước những khỏ khăn tâm lý của HS THPT thành pho 116 Chi
Minh đã nêu ra một số những khó khăn tam ly ma HS lớp 12 dang gặp phải, trong do
điển hình là khé khan vẻ van dé học tập Vi bên cạnh áp lực học hanh, bai vở ở trưởng
các em còn đối diện với áp lực cao độ vẻ việc chọn nghẻ, chọn trường dé thi đại hoc.
Chính áp lực từ các ki thi khiển các em rơi vào tỉnh trạng khỏ khăn [1]
Trong bai bao Thực trạng va nguyên nhân gây ra rồi loạn lo au ở HS trường
THPT chuyên Quảng Binh đăng trên tạp chi Tâm lý học số 6 (2009), tác gid Nguyễn
Thị Hãng Phương đã đưa ra kết luận rang có 4 nhóm nguyên nhân gây ra rồi loạn lơ âucho HS THPT bao gằm nhóm nguyên nhân từ học tập, nhỏm nguyên nhân từ bản thân,
nhủm nguyên nhãn tir gia đình và nhóm nguyên nhân liên quan đến các mỗi quan hệ
xã hội Qua nghiên cứu thi nhóm nguyên nhân từ học tập có mức độ ảnh hưởng cao
nhất đến thực trang rỗi loạn lo âu của các em Ở nhóm nguyên nhân nay, những yếu tổ
pay ra lo âu nhiều nhất là phải đậu đại học (chiếm 96.7%), bị điểm kém nhiều lần
(chiếm 94.4%), phải có kết quả học tập tốt (chiếm 92.2%), quá nhiều bai tap lam
không hết (chiếm 86.7%), đã từng la HS giỏi nên bay gid cảng phải có gang (chiếm73.3%) Đặc biệt đổi với khỏi lớp 12, yếu tổ chủ yêu gây ra lo au chính là ki thi đại
học [22].
Nghiên cứu về rỗi loạn lo âu ở HS THPT huyện Châu Thanh tỉnh Tien Giang
của Nguyễn Đại Hanh (2013) cho thay trong 4 nhỏm biểu hiện của rỗi loạn lo âu, hiểu
hiện về mặt CX có điểm trung bình cao nhất 2,73 thir hai là vẻ mặt sinh lý với điểm
trung bình 2.58, thứ ba [a biểu hiện vẻ nhận thức có điểm trung bình 2,56 và cuối cùng
là biểu hiện về mặt hành vi với điểm trung bình 2.38 Trong các nhóm nguyên nhângây rỗi loạn lo âu & HS THPT thì nhóm nguyễn nhân hoc tập chiếm vị tri cao nhất với
điểm trung bình 3.07 [12]
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở nước ta vẻ CXTC nói chung, khách
thé được lựa chon để nghiên cứu khả rộng rãi, tuy nhiên để nghiên cứu về biểu hiện
II
Trang 19CXUC trong EHDMHET chi mới có một công trình duy nhất nghiên cửu ở lửa tuổi tiểu
học Bane các phương phap nghiên cứu lý luận va thực Hiển, công trình đã mô tả được
các hiéu hiện vẻ ngôn ngữ va phi ngôn ngữ của CXTC ở H§ tiêu học Ở khỏi THPT
noi chung hay lớp 12 nói riêng vẫn để được nhiều công trinh tập trung làm rõ là vẻnhững khó khăn tâm ly của HIS Các công trình cũng dua ra được kết luận rang HS lớp
12 pap khé khăn nhiều nhất là đối với HDHT, va dé cũng là nguyên nhân chỉnh danđến tinh trạng lo au hay căng thẳng cho các em Từ chính những khó khan vẻ học tap
cũng gãy không it những van để về CX của các em, tuy nhién các công trình vẫn chưa
tập trung nghiên cửu sâu vẻ khía cạnh nay
1.2 Ly luận vẻ biểu hiện cảm xúc tiêu cực doi với việc học của HS lop 12
EZ, Biểu hiện cảm xúc tiêu cực
CXTC la một dạng của CX vì vậy để tim hiểu vẻ biểu hiện CXTC, dau tiên
chúng ta sẽ phải cỏ cải nhìn tong quát về CX thông qua xem xét các khải niệm vẻ CX,
phan tích cấu trúc tâm lý của CX và các cách phân loại CX
Lz2:1.f: Cảm xúc
- Khai niệm cảm xúc
Theo Từ điển tiếng Anh Oxford English Dictionary định nghĩa CX như “mi
kích động hay một rồi loan tinh than, tình cảm, dam mê, mọi trang thải mãnh liệt hay
kích thích" |4|.
Theo từ điển “Random House Dictionary of the English Language”: “CY la một
phản ứng mạnh mẽ của ÿ thức được thé hiện ra bằng sự vui mừng, đau khô, sợ hãi,
yeu ghél và khác biét với những phan ưng của y chỉ hay te duyTM [2].
Triết gia Gilbert Ryle đã co một miều ta vẻ CX như sau: “Các CX được miéu tả
nine những nhiều loan trang dòng nhận thức mà người chủ của chúng không thể ghi
Trang 20vu to side ht than kink, những yen to vin dong Biên cam va xự thé NghiỆM Cũ“ quan.
Aw túc done lần now eva Cúc yeu to nav trang gia trinh bên trong cũ alvin tao nen
CN nh là mãi bien tượng tiến hàa — phat sink sinh vat ứ con Người sir biéu hidu vũ sur
thé nghiệm CX mang tinh chat bẩm xinh, cả tỉnh van hóa chung và phố biển" [4].
A.A.Xmirnép và một số nhà tâm lý khác (1962) cho ring “CX là mắt dụng đặc
biệt của mỗi quan hệ với sự tái, hiện Hương của hiện thực khách quan, có liên quan tớisic thoa mãn hay không thỏa mãn nhu cau của con người" [2],
Ở Việt Nam, CX được khải niệm khá nhiều, không chi trong lĩnh vực Tam lý
học ma con cả trong các lĩnh vực nh Xã hội học, Giao dục hoe, Triết học Xét riểng,trong, lĩnh vực Tâm lý học, các nha tâm lý phan lớn đưa ra khải nệm CX dựa trên
trưởng nhái Tâm lý hoe hoại động.
Tác giả Tran Trọng Thủy Nguyễn Huy Tú Bao Thị Oanh Nguyễn Văn Lũy
cho ring: "CX là những rung động thể hiện thái dé doi với hiện thực, có liên quan đến
sự théa mãn hay không thảa mãn nhủ cau của cá nhân" [TỊ.
Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uan (1995) đã khái quát “C¥ fa sự rung
động của con người với các sự vật hiện tượng củ liên quan đến nhu cau và động cơ
của ly” |4|.
Theo từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng “CY là sự phản ảnh tâm lý về mặt ÿnghĩa sống động của các hiện tượng và hoàn cảnh, tức mỗi quan hệ giữa các thuộctính khách quan của chủng với nhu cau của chủ thể, dưới hình thức những rung động
trực tiến” [30].
Tác giá Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý, Nxb Ngoại văn năm 1991, định
nghĩa “CX là phản ứng rung chuyên của con người trước một kích thích vật chất hoặcmot sur VIỆC, gam hai mat: Những phan ing sinh bp do than kinh thực vat như tim ddpnhanh, toát mo hỏi, nội tiết lũng hay giam, cư hấp co thất, hoặc run rấy, rồi loan tiêu
hòa, những phản ứng tâm lý, qua thải độ lời nải, hành vi và cảm giác dễ chịu, vui
sưởng buôn kha cỏ tỉnh bộc phái chủ thé kiểm chế khó khăn” |35]
Trong bai 6 sách Tâm lý học đại cương của Học viện Phật giáo đã dịnh nghĩa:
“CAN là những thai độ rụng cam của con người với sự val hiện tượng có liên quan dén
\3
Trang 21view thee asin lui Không tha mm những nha củu cá nhàn Hay Hài một cách khác.
CN hú những rune đúng cua con người đại với hiện thực, trong qua trink tác động
Arce Ae VỚI andl PIN XIN que và trong quad ĐINH thua mãn nhu câu” (10),
Theo Tam ly học dai cương do Huynh Văn Som và Lẻ Thị Han chủ biến thị "CV
là những rung động đổi với từng sự vật hiện tương riêng lẻ có liên quan đến như cầu.động cơ cua chủ thể trang những tình huang nhất định" [24]
Tác gia Lê Mỹ Dung định nghĩa ring: Xúc cảm là những rung dang thể hiện thải
độ của chi thể đối với déi tượng có liên quan đến sự thoa mãn hay khẳng thủa mãn
nhụ cau của cd nhân hoặc dap ứng hay khang đáp ứng những yeu cau của xã hội và
được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ và hành vi phi ngôn ngữ (khuân mặt, tư thể, cử
chi điều hộ |7].
Qua những định nghĩa trên, ta thay CX có những đặc điểm chung sau đây:
- CX là một trải nghiệm trực tiếp.
- CX là rung động đổi với các sự vật hiện tượng.
- CX mang tinh chủ quan liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cau của chủ thể.
- CX xuất hiện trong những tỉnh hudng nhất định
- CX được biểu hiện thông qua hanh vi ngôn ngữ và phí ngôn ngữ.
Dựa vào những phân tích trên và dé phù hợp với tinh chat của đẻ tải đẻ tảiquyết định đưa ra quan điểm “Cam xúc là những rung động của chủ thể đổi với từng
sự val hiện tượng có liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu câu của
chủ thé trong những tình huỗng nhất định và được thé hiện qua hành vi ngôn ngữ vàphi ngôn ngữ” làm căn cử triển khai nghiên cứu
Dé tài sử dụng khai niệm Cảm xúc va Xúc cảm với củng một ý nghĩa.
- (Cau trúc tâm lý của cảm xúc
Khi bản về cau trúc tâm lý của CX một số nha nghiên cứu khang định rằng loai
người trải qua hai kiểu, hay hai trinh độ CX: một la - nên tang vẻ mặt sinh học nên CX
có tính ban năng va pho biển, hai là - do con người tiếp thu được trong điều kiện xã
hội.
l4
Trang 22Thuyết của Lazarus cho ring cảm giác CX do sự danh gid tức thời quyết dịnh
phoi hep với phan ứng nhận thức hay hành vi do sự kiện tạo ra Kết qua mô hình nảydira ra phan (rng CX ba giải đoạn: cá nhân bắt đâu bằng việc quyết định liệu có mỗi de
doa hay không, chon hành động đổi phỏ trực tiến đổi với de dọa, sau đó khảo sát kĩ
hon để xem hao gom điều gì khác đưa họ đến việc nhận dang CX ma họ đang cảm
giác [L7].
Tử quan sát của minh Amold cho răng trước khi CX nảy sinh, chủ thể phải
được trí giác và danh giá đổi tượng trí giác trên cơ sở nhu cau của mình Chinh sự
phan ứng dap lại sự đánh gia đối tượng da ảnh hướng tới chủ thé trí giác làm nảy sinh
CX ở chúng như là sự chap nhận hay bác bỏ là sự thỏa mãn hay không thoả mãn Như vậy theo Amold, CX bao gồm ba thành tổ là trí giác, đánh giá và nhu cau |7]
Trên co sử quan niệm của Arnold năm 1972 R.S Lazarus va các cộng sự đã
trình bảy một cau trúc lý thuyết của CX, theo dé mỗi CX là một phản ứng dap lại phức
hợp gom ba thành ta khác nhau: 1/Các tín hiệu hay kích thích; 2/Sự đánh giá: được coinhư là chức nang của bộ não ma nha dé ca thể đã đánh gia được tinh huong kích thích
so với nhu cau của bin thân: 3/Một phan ứng phức hợp gồm ba loại phản img: phản
ứng nhận thức, phan ứng biểu cảm va phan img phương thức (công cu) [7]
+ Logi phan ứng nhận thức là những co chế tự vệ như: don nén, từ chai
+ Loại phan ứng biểu cảm ma quan trọng nhất là biểu cảm ở nét mặt thườngchia ra hai kiểu: biểu cảm sinh vật và biểu cảm tự tạo (biểu cảm van hoa)
+ Loai phan ứng nhương thức (phản ứng công cụ) có chức nang thông bao, đưa
ra tín hiệu về sự ton tại, hiện diện một CX nao đó hoặc che đậy mật CX nao đó Loại
phản ứng phương thức thẻ hiện ở những hành động phức tạp và có hướng chẳng hạn
sự gây hẳn và bỏ chạy.
Một số nhà khoa học, trước hết là Darwin, Ekman và Tomkins cho rằng CX
được tạo bởi ba thành tế: 1/Cơ chất than kinh chuyên biệt bị quy định, chế ước ở bêntrong: 2/Những phức hợp biểu cảm bằng nét mặt đặc trưng hay là những phức hợp
biểu hiện than kinh cơ; 3/Sự thé hiện chủ quan của hiện thực bên ngoài
Các nha khoa học nay thẳng nhất rằng:
- Các cơ chế thân kinh - cơ của bộ mặt là can thiết để thực hiện những biểu hiện
CX va ching giống nhau ở động vat và người.
- Sự biểu hiện của hộ mặt con người giống với phan ứng của động vật bậc cao,
lễ
Trang 23- Hiểu cảm bộ mặt là thuộc tính chung của loài, có nguồn pắc từ sự tiến hoá
dòng wal.
- CX là một phương thức thich nghỉ của con người với mdi trường,
Phan lớn các nha nghiên cứu tin rang một phan hoặc tat cả CX được hình thành
nen dưới ảnh hường của xã hội,
Daniel Goleman, khi ban đến cầu trúc của CX đã chỉ ra rằng: “có hang tram CX
với những kết hợp, những biển thể và những biển đổi của chúng, Những sắc thai củachủng trên thực tế nhiều đến mức chúng ta không có đủ tir dé chỉ” [4]
D> Goleman, P.Ekman và một số nhà tâm lý học xem xét các CX theo các ho
(fumilles) hay theo các chiều (dimensions) 2 Goleman cho rằng những CX TC nên Lăng chính là: sợ hai, giận dữ buôn rau thỏa mãn xâu hd, phê tim.
Trên cơ sở phản tích cầu trúc tâm lý của CX ở trên đẻ tai đưa ra cầu trúc fam lý
của CX bao gằm 3 thành tả:
+ Tiép nhận kích thích (cá bên trong và bên ngoài cư thể)
+ Thai độ của cả nhân vẻ kích thích+ Hanh vi biểu cảm (biểu hiện ra thông qua hành vi ngôn ngữ hoặc phingôn ngữ: khuôn mat, tư thể, cử chỉ điệu hỗ)
- Phan loai cảm xúc
Có khá nhiều cách phan loại CX, tay theo mục dich nghiên cứu của tác giả ma
củ các tiêu chỉ phan loại khắc nhau.
«® Một số tác giả phan theo tiêu chi các CX cơ bản: Ranh xe CX của Robert
Plutchik để xưởng (1980, 1984) đưa ra một bộ các CX bảm sinh mé tả 8 CX cơ bản
được tạo ra bởi 4 cặp CX dỗi lập nhau: vui - buôn, sợ hãi - giận dir, ngạc nhién - đẻ
phòng chap nhận — phê tam, Tat cả các CX khác được cho là biển thiên, hoặc két hap
của 8 CX cơ ban nay [14] Paul Ekman phat hiện có 6 loại CX cơ ban (sợ, giận, buon,
vui ngạc nhiên, ghét ) dựa vào những biểu hiện trên khuôn mặt va chủng déu giốngnhau ở tat cả mọi người thuộc các nên văn hóa khác nhau trên thẻ giới [7] Tuy nhiên,
nghiên cứu mới day của các nha khoa học thuộc đại học Glasgow (Scotland) đã thách
thức quan điểm nảy khi chỉ ra rằng, những biểu hiện trên khuôn mat chúng ta chỉ
đừng lại ở con số 4 Dé là: vụi - buồn - sợ hãi (bao ham cả ngạc nhiên) - tức giản (bao
ham cả sự phế tom) [32].
lũ
Trang 24Carroll Izard đã dua ra Thuyết các CX phan hóa va cho rang CX có cầu trúctảng hac hao vom hai cap bậc Cap hdc thứ nhất là mé hình vom 10 loại CX nên tảng:
(4]
l.
Ia
Hỗi hộp: CX tích cực được thé nghiệm thường xuyên nhat tạo động co học
tập phát triển các kỹ xảo, kỹ năng và các khát vọng sáng tạo
- Vui sưởng: là CX mong muốn tôi da, mặc dù không bat bude và thường
xuyen.
Ngạc nhiên: luôn là trạng thai ngắn ngủi nó xuất hiện nhờ nang cao đột ngột
của kích thich than kinh do xuất hiện sự kiện bất ngở nao đỏ
Hau khổ đau xót: là CX ma khi trải nghiệm con người nan lòng, cảm thay cô
độc, không tiếp xúc với người khác, tự thương thân.
Cam giận: là CX nên tang ma việc kiểm soát sự biểu hiện của nó phải được
chủ ý đặc biệt trong quá trình xã hội hóa, căm giận thúc day sự tắn công
Ghé tem: thường biểu hiện củng với căm giận; phối hợp với căm giận, sự
căm giận có thé kích thích hành vi phá hoại, phê tam thúc day mong muốn
“thoát khỏi một người nao đó hay một cai gì do”.
Khinh bi: thường xuất hiện củng với căm gian hoặc cùng với ghé tam hoặc
cùng với cả hai một lúc Khinh bi là CX “lạnh ling” dan đến sự mắt nhân tinh
ca nhân hay của cả nhằm có quan hệ với sự khinh bi,
Khiếp sợ: là CX ma trong cuộc sống của mỗi người déu đã trải nghiệm, Sựkhiếp sợ mạnh đi kèm với sự thiểu tin tưởng va những linh cảm xấu
Xấu hd: thúc đẩy sự mong muốn trên tránh: cũng có thẻ khiến con người ta
củ cảm giác vụng về, CX nay thường tạo ra khả năng bảo toản sự tự trong
10 Tội lỗi: thường liên quan đến xấu hỏ sợ sệt vả tội lỗi 14 những khia cạnh khác
nhau của cùng một CX, song giữa chúng có sự khác biệt căn bản Xâu hỗ xuấthiện do bắt cử lỗi lam nao; tội lỗi xuất hiện khi có những vi phạm các tinhchat dao đức, trong những tinh huỗng ma cha thể cảm nhận được trách nhiệm
riéng của minh.
Ở cap bậc thứ hai la CX phức hợp Izard cũng đưa ra 4 loại CX phức hợp 1a:
1 Lo lắng: là phức hợp các CX nên tảng như khiếp sợ, đau khé, căm pian, xảu
hd, tội lỗi và đôi khi cả hứng thủ hưng phan,
|7
Trang 25tt - Sự trảm wat: là một hội chứng phức tap, các CX nên tang tham gia vào tram
uát là dau khó, căm giận, phê tom, khinh bí, khiếp sợ tôi lỗi vả sợ set Trong
tram wat còn có cả những nhân tổ xúc động khác như tình trang sức khỏe xau,
miệt mối cao độ
3 Tinh yêu: tinh yêu cha me, anh chị em, bạn bẻ, tình yêu lãng mạn mỗi kiểu
củ những dấu hiệu riêng phức hợp những xúc động đặc biệt nhưng vẫn có một
nét chung là gắn kết con người với nhau và mỗi liên hệ xúc động có ý nghĩa
tiến hóa sinh học, văn hóa xã hội và cá nhận.
4 Lông thủ địch: là cơ sở của hành vi xâm lược, có sự tác động lan nhau của các
CX nên ting căm giận, ghé tam va khinh bi Nếu kết hop với khỏi cụ thẻ là
những tri thức lòng thù địch có thé chuyên thành định hướng xúc động nhận
thức ma người ta gọi là lòng căm thù,
« Daniel Goleman cho răng có những CX như: |4]
- Giận: cuồng nộ, phan nộ, oan giận, nỗi giận bực tức, gay gat, hung hang, batmãn, cầu kinh thù địch va có thé dat tới độ tột củng, thủ han và bạo lực bệnh lý
- Buôn: buồn phiên sau não, rau ri, u sau, thương than, cô đơn, ủ rũ, thất vọng va
trằm cảm sâu.
- So: khi trử thành bệnh ly lo hãi e sợ, bi kích thích, lo du, rụng rời sợ sé1, ron
ren, bai hoai, khiếp hãi, khủng khiếp, ghé sợ, vả khi trở thành bệnh lý là chứng sợ va
chứng hoảng hat.
- Khoải: sung sướng, vui vẻ, nhẹ nhõm bang lòng, rất hạnh phúc khoái trả, hoan
hy tự hảo, khoái cảm, nhục dục, rung lên (vi vui], mẽ Ii, hai long, sang khoải, ngông,
ngây ngất và ở mức củng tot, tật mê sinh
- Yêu: ưng ý, tình bạn tin cậy, dé ua, cảm tinh, tận tụy, sùng kinh, hâm mộ.
- Ngạc nhiên: choảng vắng ngữ ngac, kinh ngạc.
- Ghé tom: khinh miệt, coi thường, kinh tởm, chán ghét, phát ngay
- Xâu hỗ: ¥ thức phạm tội, boi rỗi, phật ý, an nan, nhục, hỗi tiếc
e Trong giáo trình Tam lý học đại cương của Huynh Văn Son và Lẻ Thị Han chủ
biển đã dựa vào cường độ, tinh én định va mức độ ý thức chia CX thành hai loại là xúc
động va tam trang.
- Xúc động: Xúc động được biết đến như là những CX có cường độ rat mạnh,thời gian tn tại ngắn va trong lúc xúc động, chủ thé có thé mắt di sự kiểm suắt của ý
Trang 26- Tam trang: Tâm trạng là những CX có cường độ hơi yêu nhưng tồn tại dai dang
củ khi hàng tuần, hang thang thậm chỉ hang năm trời Chu thể không ý thức rũ vẻ
nguyên nhân hay nguồn gốc kích thích cụ thé của tâm trạng hiện tại Tâm trạng như
trang thải tâm lý cùng ton tại, bao trim lên toàn hộ các rung động của chủ thể và ảnh
ương đến các hiện tượng tam lý khác cũng như hoạt dộng của chủ the ấy.
Một số những tác giả khác thi căn cử vào tiểu chi đặc điểm của CX hay sự tácđộng cua CX dỗi với đời sống con người ma chia CX ra thành các loại như;
« Theo quyền Tâm lý học của các tác gia Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Tran Trọng
I[hủy Phạm Hoang Gia đã căn cứ vào mức độ biểu hiện, thời gian tốn tại của tinh cảm
phan thành các loại sau: [11].
- Mau sắc CX của cảm giác: dé là các sắc thai CX đi kèm theo qua trình cảm giác
nản đủ.
- CX là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh rõ rệt hon so với mau sắc CX củacảm giác Xúc động là một dang CX có cường độ rat mạnh, xảy ra trong thời gian
ngăn có khi chủ thể không làm chủ dược ban than, Say mẽ la một trạng thai tinh cam
mạnh sâu sắc va bén vững Tam trang là một dạng CX có cường dé vừa nhải hoặcyếu, ton tại trong thời gian tương đổi lâu dải Stress — một trạng thai căng thăng vẻ CX
wa trí tue.
- Tinh cảm lả thuộc tinh tam lý ôn định bên vững của nhân cách, nói lên thái độ
của cả nhãn.
e Cac nhà triết học phương Đông căn cứ vào kinh nghiệm giao tiếp của người
phương Dong va hiệu quả của việc thỏa mãn nhu cầu và hoạt động của con người đãchia ra làm 7 loại CX nên tang là: Vui mừng (hi): Tire giận (nộ): Buon rau (bi); Sợ hãi
(6); Yêu thương (ái); Cam phét (ai); Ham muốn (duc) [18]
* Theo nghiên cứu của Từ Thanh Hán (2003), Ngô Cong Hoàn (2006) thi ngay
năm dau trẻ em đã hinh thành những CX cơ bản của con người Trẻ mam non trong độ
tuổi tir 1-6 tuổi có Ñ loại CX cơ ban, nhân thành 2 nhóm CX tích cực và CX TC được thẻ hiện rõ nét trên nét mặt [28]
- Những CX tích cực: yêu thương vui mừng ngạc nhiên, them muốn
- Những CX 1C: tức giận, sợ hãi, đau (budn), ghét (kinh tm).
* Trong sách Tam ly học, I,A.Rudich 1 và ảnh hưởng tác động của
| THU VIEN
Troang Hiai-HúC Su-Phạm
TP HO-CHI- tke
L _ ———— —— —
Trang 27CX dồi với hoạt dộng súng của cơ thể va trương lực chung của các rung động tâm lý của củ nhân, CX được chia ra hai dạng nhỏ hon bao goin các CX lành mạnh va các CX khône lành manh |2ï]
- Các CX lành mạnh là các CX làm tăng hoạt động sống của cơ thẻ
- Các CX không lành mạnh ap chế va đẻ nén tat ca các quả trình song xảy ra
trong cơ thé,
* Xuất phat tử tính chat va tac dụng của CX doi với đời sông, hoạt động của con
người và căn cử vào mục tiêu giáo dục nói chung, các tắc giá Tran Trọng Thủy Ned
Công Hoàn, Dao Thị Oanh đã chia CX thành 2 loại: CX tích cực và CXTC [7].
Theo cách phan loại nay thi CX tích cực là những CX có tác dụng thúc day con
người hoạt động, cung cấp năng lượng khơi dậy hứng thú, say mê và những tiêm năng
trong con người lam cho con người năng động hon, mạnh mẽ hom, có sức song hon va
linh hoat hon trong giai quyét van dé.
Con CXTC thi ngược lại lam cản trở hoạt động của con người Lam cả nhãn
trở niên yêu đuổi, tự ti, bi quan, chán nan, thiểu sáng suốt dẫn đến chỗ thụ động, bat
lực, không thé hiện được hành động Hay cé thể dan đến những cơn tức giận, nỗi sợ
hãi va sự khổ tắm Chúng có ảnh hưởng xấu đến các cơ quan, các tổ chức trong cơ thé
con người và gây ra những hậu quả tôi tệ như: làm giảm sút sức làm việc của ca nhân,
làm mat khả năng linh hoạt trong hoạt động lam thay đổi nhịp sinh học,lảm giảm sút
sức khúc.
Để phủ hợp với hướng nghiên cửu, đẻ tải chọn cách phan loại theo nhóm tac gia
Trần Trọng Thủy, Ngõ Công Hoan, Dao Thị Oanh, chia CX thành 2 loại: CX tích cực
và CXTC Theo các cách phan loại trên, ta thay có thể dua vào tinh chất va biểu hiện
của từng CX dé xếp chúng vào CX tích cực hay CXTC CX tích cực gồm: vui, hạnh
phúc khoái, them muốn, yêu thương ngạc nhiên, hỏi hộp; CXTC gồm: sợ hãi, giận
dit, buon rau, xâu ho, ghé tom, đau kho, khinh bi, tội lỗi, lo Hing, chắn nan, tram uất,thi dich, ham muon, căm ghét
1.2.1.2 Biểu hiện cảm xúc tiêu cực
- Khai niệm tiêu cực
« Trong từ điển tiếng Anh, tiêu cực được dịch là “negative” Xét vẻ mat tính từ có
nghĩa là: có hại, xdu và nguy hiểm tiêu cực, bi quan, thụ động lơ là, thiểu trách
nhiệm, phù định, cảm đoản, từ chải, Vẻ mặt danh từ có nghĩa la: sự không đẳng ý và
20
Trang 28phủ pliin, sic phú định, sự can tra, Ngoài ra nói về thai độ của con người nộ côn ham ý
“bi quan”, Liều cực ve cude song {chân doi), tiểu cực với chính minh ("tu ghét banthan} có cải nhìn “tiêu cực” về xã hội
« Trong tiếng Việt, tiêu cực được hiểu theo 3 nghĩa: [36]
Co tác dụng nhủ định (lam trở ngại sự phat triển làm ean trở hoạt động) trải với
tịch cực.
Chi chịu tác động ma không có phan ứng hoặc phan ứng yêu ớt không củ những
hành động có tỉnh chất chủ dong
Khong lanh mạnh, cỏ tác dụng không tắt với qua trinh phat triển của xã hội.
© Theo từ điển [âm lý học do Nguyễn Văn Loy và Lé Quang Sơn (đồng chủbiên) thi tỉnh tiểu cực được sử dụng trong Giáo duc học va trong Tâm lý học để biểuthị: a/ Sự phản kháng bat ky không có nguyên do chính ding đổi với người khác: bí
Tỉnh tiểu cực xuất hiện như là phản ứng hảo vệ với những tác động mau thuần với nhu
cau của chủ thẻ vả c/ Tỉnh tiêu cực thường thấy ở trẻ ở những trẻ do thai độ đối vớinhững yêu cầu của người lớn không tính đến những nhu cầu của trẻ [ I5].
He tải tiếp cận khái niệm *êu cực” theo nghĩa thụ động, bí quan, lơ là làm cắn
trở hay có tác động xâu đến hoạt động, thẻ chat, tinh than của HS trong giờ học.
- Khai niệm cảm xúc tiêu cực
Nguyễn Quang Lian va Tran Trọng Thủy cho răng: Khi CX gay ra trạng thái
dừng dưng thờ ơ ở con người thi gọi là CXTC [29].
Tác gia Dao Thị Oanh quan niệm: “CATC là những CX làm can tra hoạt động
của con người, làm cả nhân trở nên yếu đuổi, tự ti, chan nan, thiểu sảng suối dẫn đến
chỗ thu động, bất lực, không thé hiện được hành động"[1R]
Theo tiên sĩ Lẻ Mỹ Dung, CXTC fd những rung động thé hiện thái dé của chủ
thể đối với đối tượng có liên quan đến sự không thoa mãn như cầu của ban than hoặc
không dap ứng những yêu cầu của xã hội và được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ vàhành vi phi ngắn ngữ (khuôn mặt, ne thể, cử chỉ điệu bộ) [7]
Dé tai sử dụng khải niệm: *CXTC !à những rung động của chủ the đổi với từng
sự vật hiện tượng có liên quan đến việc khong thàa mãn nhu cau của chủ thể trong
những tình huéng nhất định và được thể hiện qua hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ `
3l
Trang 29- Biểu hiện cam xúc liêu cực
Dae điểm tiêu hiểu của CX của con người và dong vật là ở chỗ trang thai tâm lý
chủ quan bên trong luôn có biểu hiện bên ngoài nhất định qua cử chỉ nét mặt, đặc
điểm tư thể, động tác và cả phản ứng có liên quan đến những thay đổi trong hoạt dong
của hệ tim mạch hà hap tuyen tội tiết vả ngoại tiết, |4|
Dacuyn đã chi rõ rang các động tác diễn cảm của con người xuất hiện khôngtheo dự định trước va mang tinh chất có định với những dau hiệu thưởng gap đổi vớinhững CX khác nhau Ong cũng nhận thay tinh đồng nhất của tiếng nói là biểu hiệnhẻn ngoài của trạng thai bên trong ở tắt cả những người thuộc các dân tộc khác nhau
[4].
CX dược biểu hiện thành hành động cụ thé là một hộ phận quan trong trong tac
động qua lại giữa chúng ta với thé giới chung quanh Các dap ứng biểu hiện của các hộ
phan cơ thẻ của nét mặt va cơ chế ding lời nói có đỉnh liu trực tiếp tới việc ứng phó
trong môi trường Trong cơn giận dữ, chăng han, ta có thẻ đụng độ với kẻ thủ — hoặc
nêu nó quá nguy hiểm, ta có thé rút lui Bang nụ cười những động tác cau mày va các
cử chỉ ta có thể gây ảnh đến các thành viên khác của nhỏm xã hội chủng ta CX sẽ
được biểu hiện thông qua nét mặt, lời nói, băng nét bút [7]
CX được biểu hiện trên 3 phương diện: sinh ly, tam ly (hành vi, cử chi, điệu bo)
và nhận thức (ngön ngữ ý thức) [24].
Sự biểu hiện ra bên ngoài của CXTC là một vẫn để đã được làm sang tỏ cả vẻmat sinh lý học lẫn tâm lý học Sự biểu hiện của CXTC bao gồm các hình thức sau:
a/Những động tac biểu hiện ra bên ngoài (khuôn mặt, điệu bộ sự vận động của toàn
thân ngôn ngữ): bí Những the hiện đa dang của than thé, nghĩa là những biển đổi đadang trong hoạt động va trạng thái của các nội quan (trong da số trường hợp nhữngbiển doi này kéo theo những biển đổi thay được rõ rang trong diện mạo bén ngoai của
người đang cú CX “dé mặt tia tai”, “mặt vàng như nghệ”) c/ Những biển đổi sau
hơn, mang tinh chat thể dich, nghĩa là những biến đổi trong thành phan hỏa học củamau va các dich khác trong cơ thể, cũng như những biện đồi của trao đôi chat [28]
tư hs
Trang 30Theo David Donald, Sandy Lazarus và Peliwe Lolwana, lat cả trẻ em đều có
kha nang trai nghiệm CXTC ở mặt thốt diém nao đó trong qua trình phát triển, Mot
cách thông thường những trải nghiệm CXC thường gin với từng giải đoạn phát triểncủa trẻ Chúng có thể gan với những bức xúc ap lực của gia dinh hoặc cộng đẳng ma
đứa trẻ phai trải qua trong một giải đoạn cụ the Hoặc những ap lực có liên quan đến
van đẻ xã hỏi hoặc trưởng học ở một thời điểm hoặc tại một nơi nao do ma IIipAy sau
đỏ tự nó đã được giải quyết theo thời gian hoặc do hoàn cảnh thay dỗi CXTC của trẻ
thường được thẻ hiện dưới 2 dang hành vi phan ứng nội sinh (từ phía bén trong) va
phan ứng ngoại sinh (trực tiếp từ bén ngoài) Biểu hiện của phản ứng nội sinh thưởng
là buồn chan, tránh né hoặc tự vệ: Biểu hiện của phản ứng ngoại sinh là hành vi không
hoa nhập hoặc hành vi hòa nhận không phù hop [7|
Các biểu hiện CXTC của HS trong học tập ở nhà trường theo tác gia Đảo Thị
Chỉnh baw gồm: Hay chẳng đổi: Dé cau giận nỗi khủng, có hành vi khó doan trước; Dễ
bị kích động, dé boc đẳng: Han xược xắc ldo: Hay xúc động; Từ chối tuần theo nhữngyeu cau của người lớn: l.0 sợ rụt rẻ; Cô don, không có bạn; Dé khóc, hay khóc: Cai lại
người lớn; Pha quay người khác: Gian dữ khi bị phé bình; Thủ han hoặc hành động ac
ý; Nhút nhát, thu minh; Có hành vị võ lễ, tro tráo: Cai co, gây gỗ, dé chan nan, thatvọng khi gap that bại: Tự ái, hờn dỗi; Lam huyện náo âm ï [19]
« Biểu hiện cảm xúc tiểu cực qua hành vi ngôn ngữ:
Hanh vi ngân ngữ khá phức tạp biểu lộ không chỉ các loại CX cơ bản của con
người nd cũng phan anh các sắc thai CX của từng loại CX Biểu hiện thông qua âmthanh; ngôn ngữ từ, câu; thông qua giọng điệu, cách phát am, tốc độ lời nói thanh điệu
cao- thắp: giọng nói nặng, nhẹ, ngăn, dai, cách ngãt quãng, phii hợp với đổi tượng
giao tiếp và hoàn cảnh giao tiễn để thể hiện các CX [7] Ngôn ngữ nói phản ảnh sự
khác hiệt cá nhãn vẻ mặt CX, tỉnh cảm ở cách phat äm vả giọng điệu (ngữ diệu) Sinh
lý học đã chứng minh cơ sở vật chất của giọng noi (âm thanh ngôn ngữ ndi) là phối
khi quản yết hau, giay thanh quản vom miệng, xoang mũi hợp thành Sức khóc của con người có liên quan mật thiết đến giọng nói, như CX gin liễn với giọng nói cả
nhân Tom lại, ngôn ngữ nói là một phương tiện biểu đạt các trạng thải CX của cánhân không chỉ tại thời điểm giao tiếp trực tiếp ma con phan ảnh cả một phan nhâncách vẻ đời sông tinh cảm của họ [28|
tatkh
Trang 31Với doi tượng HS lớp 12 do sự nhân thức sâu sắc hậu quả CX pay ra cho bản
than và người khác khả cao các em to ra cân nhấc khi bộc lộ CX va biết tạo vỏ bọc
che gidu CX theo mục dich nao đá Chính vi vậy da số các em déu chọn cách im lặng
trước một tỉnh huông Việc dựa vào phương tiện ngôn ngữ dé doán biết CX của HS
lớp 12 không đơn giản Phan lớn các em sẽ thé hiện rõ hơn CX của minh qua những
hanh vi phi ngũn ngữ.
© Hiểu hiện cảm xúc tién cực qua hành vi phi ngôn ngữ:
NKhuân mặt
Khuôn mặt truyền dat ba loại tín hiệu: Tin hiệu tĩnh (như mau da), tín hiệu
chain (như nếp nhãn cô định), và tín hiệu nhanh (như nâng lông may lên) [20]
Khuôn mặt không chi là một hệ thông da tín hiệu ma con là một hệ thong da
thông diệp, Khuôn mặt thé hiện thông điệp vẻ cảm xúc tâm trạng, thải độ, tinh cách,
tri thông minh, sức hap dan, tuổi tác, giới tính, chủng tộc, và các van dé khác kha tt.
Các nghiên cửu đã chỉ ra rằng việc đánh gid cảm xúc chính xác có thé được thực hiện
từ các tin hiệu nhanh trên khuôn mặt, va gan đây người ta đã phát hiện ra các tin hiệu
đặc biệt trên khuôn mặt — các đường nét phan biét những cảm xúc chính [20].
Từ những quan sát tương đẳng giữa các nên văn hóa, Darwin kết luận rằng:
"cùng một trang thái của tâm lý được thẻ hiện cỏ tỉnh đẳng bộ dang kẻ nghĩa là, giếngnhau ở tat cả mọi người trên khắp thẻ giới" Trong những tỉnh hudng xã hội các biểu
hiện trên khuôn mặt phản ánh tat ca các phản ứng xúc cảm của người tham gia gây ra bởi các kích thích xúc cảm Tuy nhiên, một phan nét mặt có thẻ được kiểm soát bởi chuẩn mực xã hội hoặc bởi ý định của con người trong bối cảnh hiện tại Nhưng ngay
cả khi biểu hiện trên khuôn mặt được kiểm soát, CX của một người vẫn có thẻ bi phan
bội hởi các chuyển động cơ thé và cử chỉ [7].
Nếu có khả nang phan đoán chính xác vẻ cách thé hiện qua nét mặt, bạn sẽ kết
luận sảu cảm xúc cơ bản gom: vui, giận, buôn, ngạc nhiên, kinh tom và sợ hãi Thật
vậy, những loại cảm xúc nay xuất hiện trong hàng trăm nghiên cứu hành vi không
hãng lời luôn dé đảng nhận thay va nhận dạng, ngay cả khi bạn không phải là người
quan sat được đảo tạo [23].
Những van động dién cảm của nét mặt (hay điệu mat) xảy ra do hoạt động của
một nhỏm co đặc biết trên mat là những cơ thực hiện các động tác nhỏi hợp rat khác
24
Trang 32nhau vá có phân biết vô cũng tỉnh tế, do dé tạo nên những sắc thái võ cùng phòng phú của nét mặt khí có những rung động cảm xúc rất khác nhau: vui sướng sự hãi, wy phiền tức giận, khinh miệt khoái cảm, v.v.,.hoat động của các cơ dé thường xây ra một cách không củ ý thức một cách tong hep rất phức tap Môi liên hệ lẫn nhau của
một luạt các dong tác điệu mặt luôn mang lại những biểu hiện cảm xúc nhất định [5]
Bang những nỗ lực nghiên cứu Mortensen (1972) đã chứng minh rang những
vận động cơ thé thé hiện sức mạnh của xúc cảm, còn khuôn mặt (gương mặt biểu cam)thể hiện chất lượng của xúc cảm được trải nghiệm [28] Kết quả nghiên cửu của hainha tâm lý học Boucher va Kman E (1975) cho thay các phan khác nhau của khuônmặt thể hiện xúc cảm khác nhau Vi dụ: mat là bộ phản quan trong nhát thẻ hiện nỗi
huận: còn miệng thể hiện niềm hạnh phúc và sự khinh bi, tran có tam quan trọng thẻ
hiện sự ngạc nhiên Sự phối hợp cả ba phan thể hiện sự piận dit một cách rõ rang [7]
Tomkins và MeCarter (1964) đã có găng phác hoa xem khuôn mặt the hiện các
cam xúc sơ cấp hay cảm xúc căn ban như thể nao Như ta thay, ho da phat hién ra rang
mỗi một CXTC có mét sự thẻ hiện đặc trưng trên khuôn mặt [25].
Hanh vi, cứ chỉ, điệu hộ:
Hanh vị, cir chỉ điệu bộ, tư thé của con người, trong giao tiếp xã hội déu mang
những thẳng điện, thông tin xúc cảm khác nhau Phản ứng hành vị qua vận động của
dau, của tay chan, toản than, va các tư thé cũng tham gia vào các quá trình biểu cảm
thang tin, tín hiệu cho đổi tượng giao tiếp nhận biết CXTC của cá nhãn tại thời điểm
tiếp xúc, Ngảy nay nhờ những phương pháp mới cho phép chúng ta quan sat những gi
dang diễn ra bên trong thân thé và bộ não, các nha nghiên cứu ngảy cảng hiểu rõ hơn
mỗi kiểu xúc cảm chuẩn bị cho thân thể một kiểu phan ứng khác nhau như thẻ nào
[13].
Trang số các CXTC gom: sợ hãi, giận dữ, buồn rau, chan nan, xau ha, ghê tam,đau khỏ, khinh bi, tội lỗi, lo lăng, tram uất, thù địch, ham muốn, căm ghét, dé tai chọn
§ CX là buôn bã, giận dữ, sự hãi, chan nan va lo lãng để nghiên cứu ở HS lớp 12 Dưới
day là bảng mé tả những biểu hiện của 5 CX nêu trên xét theo phương điện ngôn ngữ
va phi ngôn ngữ.
Trang 33Bang 1.0 Biên hiện ngân ngữ và phi ngôn ngữ của 5 loại cảm xúc
nhiu lai, mat mé ra
căng thing, mi mat
nang lên, mỗi khép
hờ hơi run / miệng
md ra, mỗi cong va
hơi kẻo lại phía
Saul.
Mặt ngây ra, lông
may có định mat
than thờ lim dim.
Noi lam bam,
Rom rom nước mat | giọng oraCui dau, cúi mặt,
cái nhìn hạ xuống.
mat buồn,
Vai buồng thủng
Quay đi chỗ khác, | Nói li nhí, giong
che mặt, che tap, né | yêu ớt, nhỏ tiếng,
tránh sự tiếp xúc — | không rõ lời
mat với giáo viễn.
Thu minh, cúi dau,
rủi vai,
Nói chuyện riéng | Nói thi thảm, giong
thi thăm, cười khúc | nhỏ không ai nghe
khích.
Lam việc riểng:
xoay búi, bam dau
nhịp chan,
Quay tới quay lui,
chọc pha các bạn
Trang 34Mat do, lũng may
rudn cong lên sat như nam đảm dam
lai gan nhau, mat chan, nghiên rang.
mở to, mi mat Dap mạnh tay}
căng, anh nhìn xuong bản, dat | noi ngất quãng
mạnh đỏ dùng học tập.
Nẻm, xẻ, lam hỏng
cham cham, mdi Im lang
mim lại Lớn tiếng tranh cãi
chat, mat dao dác
nhin xung quanh
4 +
như cau cứu,
te 27
Trang 35hdd: Kiệc hoe cua hoc xinh lip F2
- Khai niệm hoạt ding hoe lận
Ciiáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tam lý hoe su phạm do Ly Minh Tiên va
Nguyễn Thị Từ (chủ hiến) đã định nehia “HPT là hoạt dộng đặc thủ của con người,
được điều khiến boi mục dich tự giác là lĩnh hội các trí thức, giả trị, kỹ năng kỹ xảo,
phương thức hành vi một cách khoa học va có hệ thông” [27]
Theo dé chúng ta thay được rằng hoạt động học là một dạng hoạt động đặc thi
cia con người, do đó, nó cả dây đủ những đặc điểm đặc thủ của một hoạt động bao
gồm:
Tỉnh đổi tượng: đối tượng của HĐHT là hệ thông các tri thức, kỹ năng kỹ xảo
tương ửng với tri thức đó Chúng là đối tượng tồn tại khách quan bên ngoài va người
học đang có nhu cầu tái tao lại tri thức nảy trong đầu óc mình.
Tỉnh chủ thể: Chủ thé ở đây chính là người học Tinh chủ thể được dé cập chính
là tỉnh tích cực va tự giác của người học trong lĩnh hội các tri thức, ky năng, kỹ xảo dé
hình thành nên những phẩm chat và năng lực cho bản than
Tinh mục đích: Muc dich của hoạt động học là sẽ sẽ tạo nên sự thay đổi ở bản
thân chủ thẻ Cụ thé là lĩnh hội được những tri thức kỹ năng kỹ xảo cần thiết cho banthân dé ứng dụng vào cuộc sống Người học luôn ý thức rõ mục đích HDHT của minh
Được vận hành theo nguyên tắc giản tiếp: Bộ máy các công cụ lao động giữa
vai trỏ trung gian giữa chủ thé và đổi tượng Người học sẽ thông qua việc sử dụng các
công cụ lãm lý, ngôn ngữ va công cụ lao động dé điều khiển HDHT của mình Chính
điều nảy hình thành nên tinh gián tiếp của HDHT
Một điểm cần lưu ý dé là HDHT là học theo phương thức nhà trưởng Tức có
nghĩa là người học sẽ học theo một kẻ hoạch định trước, có to chức, có phương pháp
tích cực, diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định và người học phải tiếp thu một
lượng lớn tri thức khoa học và những kỹ năng liên quan để hình thành nên hệ thôngnăng lực cho riéng mình Do đó, ta thấy được rang, HĐHT còn có các đặc điểm sau
day:
Có nguon gác tự nhiên: Dé là quả trình than kinh nay sinh trong não người
Người học phải van dụng các quả trình nhận thức (cảm giác, tri giác, tri nhớ, tu duy,
38
Trang 36lưỡng lượng, neon ned, chủ ý] để lĩnh hội trí thức kỹ nang kỹ xảo và chế biến chúng
thành vẫn riêng cho mình.
Mane ban chất xã hài lịch sứ: HDU'T năm trong hệ thông các hoạt động sông
của con người Người học sẽ được tiếp thu những thành qua của nhân loại, thừa kế di
sản văn hỏa dan tộc dé hình trình nên ning lực riêng của minh,
Từ những đặc điểm nêu trên, ta thay được để có thé thực hiện HDHT theophương thức nhà trưởng thì người học cần dip ứng được các yêu cầu nhất định vẻ sựphat triển tâm sinh lý của cơ thể, đặc biệt là khía cạnh CX
- Đặc điểm phát triển tâm lý của HS lớp 12
HS lớp 12 là HS lớp cudi cap thuộc bậc THPT trong hệ thong giáo dục quốcdin Việt Nam Theo giới hạn độ tudi của tác gid Lê Văn Hồng và Vũ Thị Nho tronghọc phan [âm lý học sư phạm va Tam lý học phát triển, lửa tuổi HS lớp 12, thôngthường từ 17 tuổi đến 18 tuổi, còn được gọi 14 lửa tuổi dau thanh niên, là lửa tuổi dangtrong thời kỷ phát triển và hướng tới sự hoàn thiện nhân cách Đây là giai đoạn lửa
tuổi co những điều kiện thuận lợi dé hoàn thiện vẻ đẹp thé chat, từ đó tạo điều kiện chomọi HDHT, lao động, nhận thức, phát triển tốt [16] Trong phạm vi giới han của đẻ
tải tôi chỉ xem xét những đặc điểm phát triển tâm lý — CX của lửa tuổi HS lớp 12.
HS lớp 12 mang day đủ những nét tâm lý của HS THPT, tuy nhiên sự phát triển
về các mặt sẽ cao hơn dan hoàn thiện hơn va ôn định hơn so với 2 khỏi lớp trước
s Vẻ nhận thức
Tri giác: Có tính mục đích, có suy xét và có hệ thông Quan sát của thanh niên
HS là quan sat có ý thức Trong qua trình quan sat một đối tượng nào đó, các em có
thể nhận biết được những yếu tổ nao là quan trọng va chủ yếu, yếu t nao 1a it quan
trạng hom va thir yếu Các em thường tìm hiểu mục dich va ý nghĩa của đổi tượng
minh quan sat.
Tri nhứ: Ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh hon va có vai trò chủ đạo so với
ghi nhứ không chủ định Cùng với xu hướng phat triển tính mục đích và tính ý nghĩatrong tri giác, tinh chủ định trong phi nhớ của thanh niên HS cũng phat triển mạnh.Thanh niên HS có khả nang phan loại mức độ quan trọng của tải liệu để ghi nhớ vaphân biệt nội dung dé chon cách ghi nhớ phủ hợp,Ghi nhớ có ý nghĩa cũng phat triểnmạnh va tạo nên tinh logic, tính hệ thong trong nhận thức của thanh niên 11S Nhữ đó
249
Trang 37eidp các em đạt được hiệu qua cao trong học tip Ö tuổi thanh miền WS, các loại trí
nhữ phát triển mạnh như: trí nhớ hình ảnh, trí nhữ ngôn ngữ, trí nhữ số học, trí nhữ vận động vả tri nhử logic
Tw duy: Day là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các năng lực trí tuệ Theo J, Piaget
trẻ cin ở tuổi nảy đã đạt dược các thao tác trí tuệ bac cao như người lớn, đó là tư duy
hình thức va tur duy logic Tư duy trữu tượng phat triển mạnh và giữ vai trò quan trong
trong cau trúc tự duy của thanh niên HS Nguyên nhân lam cho tư duy trừu tượng của
thanh niên HS phat triển mạnh là: sự phát triển về cầu trúc chức nang của não, tỉnh
chất đặc thù của HDHT ở bậc THPT, sự mở rong phạm vi và quyền hạn của thanh
niễn trong giao tiến sự phát triển các quả trình trì giác và ghi nhớ Cau trúc hoạt độngtrí tuệ của HS THPT phức tap và phan hóa rõ rệt so với lửa tuôi trước Các phẩm chat
tư duy phải triển mạnh như: tỉnh độc lap, tinh lập luận, tinh phê phan, tỉnh linh hoạt,
tinh hệ thong, tính khải quái, tỉnh sang tạo Sự phát triển tư duy lý luận giúp các em có
thể giải quyết yêu cau học tận ở trưởng trung hoc, lam cơ sở cho sự thành cong ở bachọc cao hơn va là một trong những co sử quan trọng để hình thành thé giới quan khoa
học.
Tư duy hình tượng va tư duy hành động vẫn đang phát triển va có vai trò hỗ trợ
cho tư duy trừu tượng trong qua trình lĩnh hội các trí thức khoa học, rên luyện các kỹ
ning học tap.
Cha ý: Sự chủ ý của thanh niên HS chịu sự chi phôi của thái độ va hứng thủ
của các em đổi với đổi tượng của sự chủ ý Poi với những môn học được các em yêu
thích, các em thường tập trung nhiều hơn Các em có the chủ động dành nhiều thời
gian va công sức cho mon hoc ma các em yêu thích, và ngược lại sẽ tỏ ra lo là va
không dành thời gian cho những môn không thích Tinh lựa chọn vả tính Gn định củachi ý ở lửa tudi nay phát triển cao hơn han HS lớp dưới Khả nang phan phối sự chú ý
của các em phát triển mạnh Các em có khả năng vừa nhìn vừa nghe, vừa ghi, vừa suy
nghĩ Khả nang di chuyển sự chú ý cũng phát triển mạnh Nhờ khả năng phản phối va
di chuyển chủ ý như vậy thanh niên HS có kha năng lĩnh hội nhiều kiến thức trongmột thời lượng có hạn, có thể hoản thành nhiều yếu cau học tập mang tính chất kháiquát và hệ thông
30)
Trang 38Tâm lại, Sự phát triển nhận thức của HS 'THIPT da đạt ở mức cao và dang dan
hoàn thiện trong qua trình học tập Cảng lên lớp cuối cấp nang lực nhận thức cảng phat triển tạo điều kiện cho các em chuẩn bị cho việc hoc lên cao, học nghề và vào đời.
« Về nhân cách
Do sự phát triển vẻ thé lực, sự hoản thiện vẻ tri tue cũng như tỉnh xã hội hỏa
ngày cảng cao, nhân cách của tuổi THPT có những nét phát triển mới khác vẻ chất so
với trước,
Sự phát triển của tự ý thức: kha năng tự ý thức phát triển khả sớm ở con
người và dược hoàn thiện từng hước, Biểu hiện đặc trưng là HS THPT nhận thức được
những đặc điểm vả phẩm chất của minh trong xã hội, trong cộng dong Ở mức cao
hơn, dé là khả năng tự đánh gid về mình theo những chuẩn mực xã hội trên bình diệnthé chất tam ly, dao đức
HS THPT có nhu cau tim hiểu ban thân, xây dựng hình anh bản than va đánh
gia bản than Day 1a dau hiệu tích cực trong quá trình hình thành và hoàn thiện nhân
cách một cách tự giác Hơn bat cứ lứa tuổi nao, HS THPT tự danh gia vẻ hình ảnh cơ
thé bản than một cách tỉ mỉ, nghiêm khắc va khái quát Điều này cho thấy sự phát triển
của ty ý thức ở lửa tuổi THPT mang tỉnh toan diện va sau sắc.
Các yếu tổ ảnh hưởng tới quả trình xây dựng hình ảnh bản than la: vị trí của các
em trong gia đỉnh, trong trường học va trong xã hội; yêu cau của người lớn đổi với các
cm trong giao tiếp: yêu cau của HĐHT ở trường; mục tiểu cuộc đời ma các em đang
lựa chọn.
Tự đánh giá, tính tự trọng ở tuổi HS THPT cũng phát triển mạnh:
Tự trọng là khá năng tự đánh giá có tính khái quát, thể hiện sự chấp nhận hay
không chap nhận ban than với tư cách là một nhãn cách Trai với tinh tự trọng là luỗn
xem thường minh, không tin vao mình, tự hạ thấp minh Tính tự trọng ở tuổi HS
THPT phát triển mạnh Các em thường không chịu được và sẽ có phản ứng mạnh khi người khác xúc phạm minh, Tính tự trong phat triển theo hai chiều hướng:
Tinh tự trọng cao; là đánh giá minh không thấp hơn người khác, có thai độ tích cực, ding mức đổi với bản than và biết bảo vệ nhân cách của mình một cách phù hợp
trong mọi hoàn cảnh.
31
Trang 39Linh tự trọng thấp là luôn không hai lòng, tự xem thưởng minh, không tin vao
sire minh Sự tự trạng tháp lam cho biểu lượng của con người vẻ bản than trở nẻn mau thuat gay cản trở cho sự phát triển của nhân cách.
Tuy là lớp cuối cap bậc học THPT nhưng HS lớp 12 vẫn còn mang những hạn
chế đặc trưng vẻ lửa tuoi, do dé vẫn chưa hoàn toàn đạt được tinh tự trọng cao với
những biểu hiện tích cực của nó Nhìn chung, ở các em có lòng tự trọng cao song tinh
phẻ phan va sự phan tỉnh chưa thực sự cao.
Ý thức nghề nghiệp: khác với lửa tuổi HS THCS, HS THPT có ý thức mộtcách cụ thé và nghiêm túc về van dé chọn nghé cho minh Dac biệt đổi với HS lớp 12
~ khỏi lớp cuỗi cùng trong hệ thong giáo dục pho thông thi ÿ thức nghề nghiệp cảng có
ý nghia trực tiếp vả cap bach
Sự hình thành thé giới quan của HS THPT: thẻ giới quan 14 cai nhìn hệ
thẳng tang hợp khải quát về thé giới của con người Nó có ý nghĩa chỉ đạo doi vớihoạt động hành động, cách ứng xử của cả nhân trong những hoàn cảnh, diéu kiện cụthẻ HS THPT đã có một quá trình tích lũy một hệ thong tri thức, kỹ năng, lỗi sống,hanh vi trong nhiều năm nên đã cỏ khả năng đúc kết những suy nghĩ của minh trongviệc nhìn nhận thé giới Tuy nhiên thẻ giới quan nay của các em chưa đạt đến mức sâu
sắc, ben vững Thể giới quan giúp HS THPT có những lý giải trong cuộc sông và ban
thân minh Sang tuy nhién do sự phát triển vẫn con chưa day đủ và có khá nhiều câuhỏi thực tổ vượt qua kha năng của các em nên sẽ để dẫn đến việc các em bị hoangmang ling túng thất vọng, thậm chi là tuyệt vọng
Tỉnh cảm của HS ở lửa tuổi nay thường hiểu lộ rõ tỉnh tự lap, có nét riêng độc
dao của cai tôi tương đổi tự do Các em thường có tim lý cho rằng người lớn không
danh giá ding din, nghiém túc những điều các em nghĩ, những việc các em lam cũng
Trang 40như sự trưởng thành của các em, Bor vậy HS THIẾT có xu hưởng lạnh nhạt xa lãnh
Iprữl lớn mà LÍ sự dong tinh dong cam ứ ban củng tran lửa.
Với sự nhận thức sâu sắc hậu quả CX gây ra cho ban than và người khác khả
cao tuổi HS 'FHPF tỏ ra cân nhac khi hộc lộ CX HS biết tạo vỏ bọc che giau CX theo
mue dich naa đỏ |36].
HS THPT là lira tuổi cực ki nhạy cảm về CX Các em củ thể soi khả kỹ thay côgiáo của minh, Có thể biết lựa chọn giả tr) dao dire qua tim pương của GV, Chỉ can xử
lý thién vị hay bat công trong tinh hudng su phạm cũng dé chạm vào CX của các em.
Các em có the thiểu kiêm chế vì những cư xử thiểu chuẩn mực hay sai lam của người
thay Do vậy CX yêu thương kính trọng hay khinh phét cũng có thé xuất phát tir
những cách cư xử của GV với [IS [2&|.
- _ Đặc điểm việc học của HS lớp 12
Đi với HS lớp 13 HDHT vẫn là hoạt động đóng vai tro chủ dao, nhưng vẻ tinhchat va nội dung có sự khác biệt so với HDHT ở các cấp học trước HĐHT của HS
THPT nói chung và HS lớp 12 nói riêng đòi hỏi cao vẻ sự lập luận, khả năng tu duylogic, tinh năng động, đặc lập, sáng tao, biết hợp tác va biết liên hệ thực té cuộc sống
Tinh phan hóa trong HDHT thể hiện rõ hơn, cao hơn HS tuổi thiểu niên do xu hướng
chon nghẻ, vào đời chỉ phối.
HS lớp 12 có thai độ ý thức hơn vẻ đổi với HDHT của mình Học tập bat daumang ý nghĩa thúc day trực tiếp vi cdc em ý thức được vốn tri thức kĩ năng kĩ xảo
được hình thành trong trường nhỏ thông là điều kiện tham gia có hiệu quả vào cuộcsống lao dong trong xã hội [16]
Hau hết HS lớp 12 đã xác định được cho mình hứng tha khá én định doi vớimột hay một vải môn học liên quan mình yêu thích, hay đổi với lĩnh vực tri thức nao
đó Điều nay kích thích các em muốn mở rộng đảo sâu trị thức trong các lĩnh vực yêu
thích Đó là những khả nang rat thuận lợi cho sự phát triển năng lực của HS.
Bên cạnh hoạt động chính la HDHT và định hưởng nghé nghiệp tương lai, HS
lớp 12 còn tích cực va hào hứng tham gia vào các hoạt động xã hội thy thuộc vào sử
trường, hứng tha và điều kiện cụ thể của cá nhân Chính điều này cũng góp phan khơi
4