1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Các biện pháp phòng chống nạn cường hào làng xã của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX và một số bài học kinh nghiệm

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

“CÁC BIEN PHAP PHÒNG CHONG NAN CƯỜNG HAO LANG XA CUA "NHÀ NƯỚC PHONG KIEN VIET NAM TỪ THÉ KY XV DEN THE Ki XIX

‘VA MOT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIEM”

BON VỊ TO CHỨC: KHOA PHAP LUẬT HANH CHINH - NHÀ NƯỚC

Ha Nội, tháng 12 năm 2019

Trang 2

CHUONG TRINH TOA DAMKHOA HOC CAP KHOA

“CAC BIEN PHÁP PHÒNG CHONG NAN CƯỜNG HAO LANG XA CUA NHÀ NƯỚC PHONG KIEN VIET NAM TU THE KỶ XV DEN THE Ki XIX VÀ MOT SO

BAI HỌC KINH NGHIỆM”

Ha Nit, ngay thing năm 2019

Thi gin Néidung Thục hiện

SMS-8lGS _ | Givi tifa dasa Ban Tổ chức

SÀ25-8N80 | Phat bu Mi mac Toe dam “Thông Ban chức Phién

Mặt sổ bài ọc khh ngiệm tong a] aay

SH30-Sh40 | aah phòng ching tham những và thực | 2 hn Hồng Mung

dàng IV Men tên nụ [Ea Php lot Hin chà Nh nước: Các biện pháp phòng chống nạn cường | T5 Trén Ti Hoa

Sh40-Sh50 [la thai La So (1428 — 1527) ‘hoa Pháp luật Hanh chính - Nhà nước

isp oppo | Cốc biên pháp phang chống nen cường | Th Nin Khánh Huyễn

bảo thời Lễ Trung Hing (1533-1789) | hoa Pháp at Hanh chnh - Nhà nước

S100 OAS Thảo hận,

945-1000 Nghỉ gi hoPhiên

10800-10h10 Các biện pháp phòng ching nan cường. hảo thei Nguyễn ( 1802 1884)

TS Pham Thi Thu Hẳn

hoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước

Một số bài học linh nghiệm Hong đầutranh phỏng chống ham những và thụchiện dân chủ cơ sở tại Việt Nam hiện nay

TS Tran Hing Nung - Thể Ngyễn Thị

Trang 3

MỤC LỤC KỶ YẾU TOẠ ĐÀM

“CAC BIEN PHÁP PHONG CHONG NAN CƯỜNG HAO LANG XÃ CUA

NHA NƯỚC PHONG KIEN VIỆT NAM TU THE KY XV BEN THE KỈ XIX VA MOT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM”

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2019

‘Mat số bài hoc linh nghiệm trong đầu tranh phòng chồng tham những,và thực hiện đân chủ cơ sỡ tai Việt Nam hiện nay _

TS Trần Hồng NiangKhoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước

Trường Đạt học Luật Hà Nộiác tiến pháp phòng ching nan sướng hảo thor LE SoC

Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nướcTrường Đạt học Luật Hà NộiCác biện pháp phòng chông nạn cường hao thời Lê Trung Hưng ( 1533~1789)

ThŠ Nguyễn Thị Khánh Huyén Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà nước

Trường Đại học Luật Hà Nội

Cac biên pháp phòng chong nạn cường bảo thời Nguyễn (1802- 1884).TS Pham Thi Thu HiềnKhoa Pháp luật Hành chính ~ Nhà nước

Trường Dat học Luật Hà Nội

MBit số bai học kinh nghiệm trong dau tranh phòng chống tham những,và thực hiện dân chủ cơ sỡ tai Việt Nam hiện nay

TS Trần Hong Niamg- ThS Nguyễn Thị Khánh Huyén Khoa Pháp luật Nành chỉnh — Nhà nước

Trường Đại học Luật Hà Nội TỔ BO MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT_ KHOA PHÁP LUẬT HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

Trân trọng Cảm ơn !

Trang 4

NAN CƯỜNG HAO LANG XÃ Ở VIỆT NAM TỪ THÉ KỈ XV DEN THE KỈ XIX- THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUA.

Tom tắt: Thông qua khảo sát các he liệu lịch sử bài viết

cường hào ở các kia cạnh: khát niêm, thành phẩm cường hào, biễu hiện cụ thé cũa nan cường hào trên các Tih vực ruông đắt, thuế khỏa ti pháp, an nh tr Tôn giáo, tin ngưỡng cìng những hé quả và tác đông của vẫn nan này đẫn đờisống người

"nguyên nhân sẵn sinh nan cường hào làng xã trong quá kit đưới góc đô chính tt in và nhà nước Bài viễt cũng dua ra niữmg Mễn giải đa chiều về kin tế, xã hội và văn hóa.

1 Thực trạng nạn cường hào làng xã ở Việt Nam từ thé ki XV đến thé ki XIX 1.1 Khái niệm, thành phần cường hào.

Từ "cường hào” khối nguyên không mang một ÿ nghĩa tiêu cực Nó dùng để chỉ những hảo trưởng (hảo) manh (cường), có thé lực chính trị, kinh tế, quân sự ở một vùng Lịch sử Việt Nam từng ghi nhận, thé kỷ X có nhiều hảo trưởng mạnh,

cai quan một ving rộng lớn, như Khúc Thừa Du, Dương Đình Nghệ Ngô QuyểnMười hai sứ quân cũng là 12 hảo trưởng mạnh cát cứ ở các dia phương Lang thời Id Lý- Trắn là công đẳng dân cư phu thuộc vào quý tốc, quan lại và các hao trưởng, địa phương Nhiéu lang mang tên dong họ: lang của Nguyễn (Nguyễn Xa), lang của họ Trần (Trần XA), láng của họ Dương (Dương xã) thể ki XV, Lê Lợi, trước khi phat cỡ khỏi ngiấa chống quân xêm lược Minh cũng lả một hao trườngmạnh

Trang 5

Qua khảo sắt các từ liêu, từ “cường hao” xuất hiện sớm nhất vảo thời kỉ Bắc thuộc, qua những luật lệnh của chỉnh quyển đô hồ phong kién phương Bắc, Sang thời phong kiến, trong Đại Việt sử kí toàn thee, danh từ "cường hảo” xuất hiến đầu tiên vào niên hiệu Hồng Đức (1470 1497), thời vua Lê Thánh Tông trị vì (1460 -1497) được coi là “thai bình, thính tri” của chế đồ phong kiến Đại Viết Năm 1485,là hang hàocường cây thé ma pham các tôi đánh người bị thương, cướp đoạt ruông đất, tai vật của người khác, cây phá mé mã, xâm hai làm tén hại đến người khác tử 3 lẫn trở

trong lênh dụ vé nạn cường hào, Lê Thánh Tông đã quy định:

lên rõ là hành vi ngang ngược của bon cường hảo mà dẫu có ân xá cũng không được hưởng, thì bị trừng trị theo tôi hào cường hoành hank’ Ở nghĩa tiêu cực, cường hao được nhắc đến la đội ngũ có quyên thé ở làng xã, dùng uy quyển để chi phối, lũng đoạn đời sống làng sã gây nên muôn vàn tê hại ở thôn quê, khiển đời sống người dan thêm cùng khổ, Vậy đội ngũ có quyền thé ở thần quê gầm những ai? Và cách thức cường hao sử dụng để bóc lột, ức hiếp người dan va vô hiệu hoa

chính sách của nhà nước ra sa0?

Về thành phân của cường hảo, khảo sát tư liệu về nan cường hảo trong các thé kỉ XV đến XIX, sử sảch nhắc đến những “nhân vật” sau: hương hảo, lý dich, tng lý, zã trưởng, ly trường, kỷ mục, những nha quyền quý thé lực và hảo phú.

Tư liệu lịch sử đã cập đến một đôi ngũ cường hảo gồm những người co quyển va có thé lực kinh tế trong làng xã Một sé nghiên cứu cho rằng cường hao 1a những người trong bộ máy chức dich đã lạm dụng quyển lực để thực hiện các hành vi “déi trên gat đưới” Tuy nhiên, trên thực tế, cường hảo không hẳn là những người nắm quyển chính tn trong làng xã ma thực chất là những địa chủ có thé lực kinh tế lớn mạnh bằng sức manh kinh tế, chi phối, đứng sau diéu khiển bộ may quản lí làng, biển bô máy đó trở thành công cụ để bóc lột người nông dân và lửa dồi chính quyển cấp trên gây nên muôn vàn tệ hai ỡ thôn quê Lệnh dụ của Minh.

“Nigh 5ĩLiêngà các skĐần rêu 1 (2003), Bai Hết sử nữa lơ NHB Vănhó thông tụ Ha Nộtt3,t.776

Trang 6

Mệnh năm 1828 chi rõ: “Bon hao cường ở Bắc Thanh hiếp tróc dân làng khi bau Lý trưởng, hoặc đem đẳng đăng ra để tiên làm việc gian, hoặc giao cho người hèn nhát dé tiên sai khiến Đến lúc gặp các việc quan thuế khoả binh dao thi ta sự mà

chia nhau ăn, lại còn xúi giục bình dân,

ma thôi Đến khi binh lương kiên tụng, có việc trở ngại, cẩn phải đốc thúc, thigiẫu kế gian, mỗi tệ chẳng phải một việc

thương ty địa phương cũng chỉ đỗ vẻ dân nghèo, trách cứ người phẩn việc, ma bon trương hảo vẫn khôn khéo ma được thoát ngoài lưới pháp luật”.[112, tr 753] Đến đầu thé ki XIX, cường hao không trực tiếp nắm quyển lực trong bô máy chínhquyển cấp xã mà đóng vai trở lả kẻ ném đá giấu tay, thông qua bô phân có quyền để chỉ phối việc làng hoặc trực tiếp tham gia vào thiết chế tự trị bằng cách mua bán ngôi thứ để trỡ thành người có tiếng nói trong làng Qua nghiên cứu 140 đơn vị sã thôn thuộc tĩnh Hà Đông cũ vào năm 1805, trong tổng số 834 chức sắc chỉ có 558 người có ruông đất còn lại hơn 33% chức dich trong làng zã sở hữu ruông đất không nhiều thậm chí không có ruộng đất Ở Thái Binh, qua kết qua phân tích 114 địa ba, có 265/609 chức sắc không có ruộng đất (chiém 43,51% Ở huyện Bình Dương tỉnh Gia Định vảo thời điểm năm 1836, trong tổng số 368 chức sắc cấp tổng va làng xã cũng chỉ có 96 trường hợp có ruộng đất (chiếm 26%)?

Nour vậy, cường hao thực chất là những người có uy thé trong lang xã dùng, sức mạnh để áp chế người nông dan nghèo khô Do không hẳn la những người co quyển lực chính trị ma chủ yếu la tang lớp phú hảo với thé lực kinh tế lớn đứng sau điều khiến bộ máy chính quyền để chỉ phối moi mất đời sống lang xã Họ dùng tiền để chỉ phổi đến đội ngũ có quyên hảnh trong lang zã và ding quyền của đội ngũ do một mất chống lại chính sách của nha nước khi nba nước động chạm đến lợi ích thiết thân của họ mặt khác nhân danh kang xã để lần at và bóc lột người nông dân

Chức dịch vi thé biển thành cường hảo hoặc trỡ thảnh tay sai cho cường hào.

xx" 130

"Đồng Qn bên) (1007, Tổ cứ Bd muah ước trợ ái Ngoất gi đợt 1802-1804 Tn Hoi H, 213

5

Trang 7

1.2 Biểu hiện của nạn cường hào làng xã ở Việt Nam giai đoạn thế ki

Những hành vi cu thé của nạn cường hào trên các lĩnh vực đã được sử sách khắc họa rổ nét,

Trên lĩnh vực ruông đắt, hành vi phổ biên của cường hảo là chiếm công vi từ, mua bán công điền, an lậu ruộng dat Năm 1711, Chúa Trịnh ban lệnh về chia cấp ruông đất có đoạn nói về tê nạn này: “Chia déu ruông làng, quân bình phú. dịch, đền lá chính sách lớn để nông cao đời sống của dén Nhưng dân sinh còn chưa toại là vi nhiễu, ít chưa được déu, vi bon hào dân lam điều tệ hại Ruéng tư để bị nh hào phú kiêm tinh” Năm 1828, Lĩnh Dinh điển sứ là Nguyễn Công Trữ dâng sở xin trữ cái tệ cường hảo, tau ring “Cỏ công điền công thé thì chúng thường thưởng bay việc thuê mướn làm béo minh, những dân nghèo cùng không, kêu vào đâu được Thậm chí còn én lâu đính , ruộng đến nghìn mẫu không nộp thuê, chỉ đây túi của hảo cường, đính đến trăm suất không đăng số chỉ phục

địch riêng cho hao cường °*

Trên lĩnh vực thud khóa, cường hao câu kết với bộ phận lý dich an lậu thuế, nộp cham, thiều, thu thuế không Năm 1731, trong một ban Điêu tran 10 điều gửi lên chúa Trịnh, Thị lang Bui Si Tiêm viết "Và lại, ruông công thi những người không nộp thuế dung, điệu, nhân hết ruông tốt, người chiu thuế má, lao dich chỉ được loại ruộng thừa thai, gây sáu ma thôi” Thể kd XIX, ở Bắc Ki, chỉ du của Minh Mang vẻ té hại của quan lai ở Bắc thành năm 1827 có nhắc đến việc: "Những tổng lý kinh trưng bắt chước lm bay, lại bổ, lại thu, để chỉ phí ngoại, lay cả đến thuế rung phụ canh, lên hang mã bội thu, hao tốn của dân, tệ hại khôn siết"5 Một nam sau đó, vua thay rằng thuế chính cung ở Bắc Thanh phan nhiều lợi riêng cho ‘bon hảo cường, muốn trừ tệ ấy, mới dụ thảnh than rằng “Cac hạt Bắc Thanh hay

Segue gf 2001 Mi đực lc t2,Sất 766

hức Aeqetrsa ijn (200) im đc lục t2 Sa 16

Trang 8

gặp mat mùa kế dén giặc giã, vỡ dé, tinh hình điều hao đã biết rõ cả rồi Duy bọn tổng lý, hương hảo thường thường thu thuế của đân đem vẻ lam của riêng, mà cố

é thiêu để mong ngày khác được nuất đã biết hết",n xa, thói á

Trên lữnh vực tee phdp, cường hao ức hiếp kế dưới, vu không, thêu dét, tự ý bat người tra khảo Hiên tượng cường hảo nam việc xử đoán trong lang xóm, đặt tiếng các nha môn để sát hạch nhân dân Trong văn bản giáo hóa của nha Lê ~ Trinh có nói: “Trong hương đảng không được cây nha giảu, thể manh ma khinhnhờn sã trưởng, riêng nhân các đơn kiện mà tự minh xử đoán” hoặc "Trong hươngđăng nếu có những việc kiến vẻ hộ, hồn, điển sản và các tap tung khác thi đã cócác nha môn cai quản theo phép công mã xử ét Quan viên, hào hữu va bình lính.ân xã, thôn, không được riêng đất nha môn, đòi hỏi, khảm xét các vụ kiện tungđó, rồi không phân biệt phải trái, hạch sóng tién của, khiến người khác phải khuynh. gia bai sản” Đại Nam thực lục của triéu Nguyễn ghỉ lai hiện tương “có kê cường, hào gian giảo hương thôn, khéo việc ngóng dom, ngày thường ra vao phũ huyén, nhờ vã kiểm lợi, nếu không thoả lỏng thì dé dành dan mon, thêu dệt làm đơn vu:

không, hiếp quan tư sở tai cho bố tức giân"”

Tiên lĩnh vực an ninh trật he, cường hào tụ tập bè đăng, chiêu mô bình st tạo uy thé, chèn ép người dân củng khổ chốn thôn quê Trong một chiéu du năm.

1855 cia nhà vua dé dạy bao các viên déc, phi, bổ, an, lãnh bình ở các tỉnh Bắc Ky về việc trừ bö việc tệ hại nêu rõ hiện tượng “Bọn tổng lý, hương hao, nha nao cũng giàu có, có kế tôi tớ, hoặc 100 người, hoặc 60 - 70 người, rồi chiêu tập bọn côn đỏ, chứa ngắm binh khi Người trong | tổng, 1 lang, đều bị bon chủng hơi nhách mép hat ham là phải theo Ai thuận theo thi chủng di cho chút lo, trái ý thi

chúng lấy quyên thé bức bach”® Vi thé, năm 1857, nha nước đã phải đất quy định:

*Những tổng ly hảo cường không được nuôi nhiễu day tớ (không được quá 3-4

‘a sein Bu Nggễn 2001) DN đưclc L2 Số 730Segue 20001 Dee Mim đực he t2 SE 617

° Qýc gu rêu Nguễn ND Ba ơn đực lạc 7 Sa 561

7

Trang 9

người) dé sử đoán hung hăng trong lang x6m hiếp chọc dân lương thiện, bat dân ‘bau [lam hậu thân thờ phổi] vào đình chia, bắt dân phu lam việc riêng, đi về xe Jong cưỡi ngựa, dão mắc nghênh ngang, củng những bọn du côn lửa déi, các tệ ay déu phải cấm hẳn Nhân dân nếu có việc tranh kiện tam thường chỉ cho tổng lý

phân xử bằng miệng, không được từ tiên gông cùm giam đánh 6 nhà riêng”

Trên Tinh vực tôn giáo, tin ngưỡng: cường hảo lợi dụng niềm tin tôn giáo, tin ngưỡng của người dân để đặt ra nhiều hủ tục và các khoăn đóng góp nếng nẻ Năm 1804, vua Gia Long ra chiêu "Định diéu lệ hương đảng cho x dân Bắc Hà nêu lên những biểu hiện cụ th é việc thở than thờ phật nhiều kẻ xiém ninh than ky, thành hoảng miéu vũ thi cửa ngăn nóc chồng, cham vẽ xa cột, tế khi nghỉ trương thì trang sức ving bạc tế xuân tế thu, vao dim hat xưởng, nhiều thì vải mươingày, it thi tám chin ngày đêm, chèo tung hát hồng ăn uéng za hoa, tiêu không tiếc của rồi lai bat đóng góp, hao của ton tiénTMTM.

Một số các biểu hiện khác của cường hao như ẩn lậu suất đính, lay tién của toàn sã dé chỉ tiêu việc riêng, bắt dân đóng không các khoản chỉ tiêu cho định đám, lễ nghi trái với quy định của nha nước

Thông qua các biểu hiện cu thé của nạn cường hảo trên các lĩnh vực có thé chỉ ra cách thức ma cường hảo sử dung để nắm quyên chỉ phối, điều khiển và thu lợi từ làng #4 Cường hảo đã lợi dụng các thiết chế chính trị- xã hội, đời sống văn.

vừa chống lai chính quyển vừa tréi buộc, bóc lộthóa tin ngưỡng ở làng sã

người nồng dân.

Với thiết chế hanh chính, cường hao tuy không trực tiếp tham gia vảo bộ may chính quyền cơ sở nhưng đóng vai tro là kẻ đứng sau điều khiển bô máy nay khai gian, an giâu ruộng dat, dân định với nha nước Đó la những phan ứng mạnh mẽ cia dia chủ cường hảo trước những chính sách mang năng tính áp chế, hành.

“ÁN gi TH Belen cee đi

Trang 10

chính của nha nước, xêm pham đến sỡ hữu tư nhân của dia chủ trong hai thé kỉ XVII-XIX Không chi lợi dụng bô máy này để chồng lai pháp luất nhà nước, dia chủ nhân danh bộ máy nảy tức nhân danh nha nước để thao túng làng zã Nha nước đã có một số chính sách miễn giảm thuế nhưng qua đội ngũ cường hảo, số thuế ma người dân phải nộp lại năng lên gấp nhiễu lẫn Khoản thuế đôi ra đó nằm trong tay

chức dich, 1é hảo Nha nước quy định

và nộp thuế cho nhà nước thì cường hảo tim cách nhân vé phin minh những phan L, biển công thanh tư, chia cho người dân những mãnh ruộng t cao Các chính sách của nha nước không hinh sách quân điển để dan cay có ruộng đất mau mổ

xương xấu mà mức thuế phải nộp thể phát huy tác dung.

Voi các thiết chế tự quan, cường hảo đã gia cố, lam phức tạp, da dạng hon các tổ chức để biển các thiết 6 thành công cụ nô dich, áp bức người nông dân. Tổ chức Giáp ban đầu chi mang chức năng là một tổ chức xã hội thực hiện chức năng liên quan đến nghỉ lễ vòng đời va hoạt động tế tu của lang zóm, sau nảy lai bi cường hao biển thành một công cụ để bổ thu thuế va bat tính, bắt phu Hương ước-công cu tự quản của làng xã cũng bị cường bảo lợi dung để hợp thức hóa hành vi lam quyển Đó trở thảnh thứ lệ làng mang tinh chuyên đoán va tủy tiện chẳng lạiluật nước Các thiết chế khác như phe, hồi, phường, ho cũng ngày cảng da dang, phong phủ lam phức tạp, tỷ mi hơn hệ thống ngôi thứ cũng như tréi buộc người nông dân ngày cảng chất chế hơn vào các sinh hoạt làng xã Niém tin tín ngưỡng,tôn giáo của người dân đã bi cường hảo biến thánh một thứ mê tin dị đoan với nhiều nghỉ lễ phiên ha và tốn kém Lang xã như vậy “không chi quản lý con người ‘bang các quy tắc, luật lệ, bang thiết chế tổ chức ma còn chế ngự con người bang đời sống têm linh, nắm cả “phân xác" và “phan hôn” của người nông dân” Tính cưỡng chế của lang zã đối với người nông dân vì thé gia tăng, mạnh mé hơn.

Tom lại, bang sức manh kinh tế, tang lớp dia chủ đã chỉ phổi các thiết chế quản li và x4 hội lang xã, biển các thiết chế này thanh công cụ để vô hiệu hoa

.

Trang 11

chính sách nha nước và giam hấm, bóc lột người nông dân Trong cuộc đầu tranh giảng dai giữa nha nước quân chủ va cường hảo để kiểm soát làng xã, thé kỉ XVIII-XDX, cường hảo đã giảnh phân thắng Làng x4 thành "bầu trời riêng" của

địa chủ cường hảo” gây nên nhiều hệ luy tiêu cực

2.Nguyên nhân của nạn cường hào làng xã thời phong kiến.

‘Nan cường hảo lả một hiện tượng

nhiễu thé ld đấc biết nghiêm trong trong hai thé kỉ cuối cùng của chế đồ phong kiến Việt Nam vả trở thành một trong những tác nhân đưa đến sự suy yếu của nha bật của nông thôn Việt Nam trong

nước quân chủ cuối thé kỉ XIX mả hệ quả la đất nước rơi vào tay chủ nghĩa thực dân xâm lược Việc không thể ngăn chặn hay kiểm soát một cách có hiệu quả nan cường hào làng sã của các tiéu đại phong kiến xuất phát từ nhiễu nguyên nhân. Một số nhà nghiên cứu dé lỗi hoan toàn cho chính sách cai tri cia nhà nước phong kiến khi không kiểm soát được chặt chế cấp chính quyển cơ sở tao kế hỡ cho cường hao lông hành ngang ngược Thực ra, đây chỉ lá một trong số những nguyên. nhân của nạn cường hào từ thế ki XV đến thé kỉ XIX Nhà nước phong kiến cũng nhận một phân trách nhiệm song để luận giải một cách đẩy đủ và thấu đáo về tệ nan nay cản đặt nó trong mỗi quan hệ với các thiết chế tổ chức, quản li làng xã vàcẩn xem xét đến cả những đặc trưng trong cơ sở kinh tế, xã hội va đặc tinh văn hoa Jang xã cỗ truyền với 4 nguyên nhân chủ yếu: nguyên nhân chính trị, nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân sã hội, nguyên nhân văn hóa

3.1 Nguyên nhân chink trị

Mô hình quan lí nông thôn của nha nước Việt Nam thời phong kiến la thông, qua đôi ngũ chức dịch ở làng xã để triển khai các chỉnh sách của nhà nước ma không quản lí trực tiếp đến từng cả nhân Cách thức quản lí đó đã tạo nền một sư “khoán trắng" cho đội ngũ chức dịch về nghĩa vụ mã làng xã phải thực hiện Nha nước chỉ quan tém đến sé thuế, số binh dịch ma làng xã đó phải nộp ma không can thiệp, kiểm soát vảo quá trình thu thuế, bat lính của từng lang Day la kế hở để

Trang 12

người đứng đâu làng xã có thé hoặc nhân danh nha nước hoặc nhân danh làng xã vì những mục đích riêng rủi din dẫn bi tha hóa trở thảnh tay sai cho cường hảo hoặc trở thành cường hảo lũng đoạn làng 24 làm vô hiệu hóa phép nước từ thời thé kỉXV, nhà nước quy đính người đứng đâu cấp xã do dân bầu Xã trưởng, lí trưởng dođó không phải lả quan chức nằm trong bô may chính quyển nha nước, không donhà nước trả lương Quylợi ma họ được hưởng là từ làng 24 Ho được trả lương, từ quỹ ruông của Lang (mặc dù nba nước có những kì khảo công để thưởng cho zã, lí trưởng nhưng cũng chi tiền hanh 3 năm hoặc 6 năm 1 lẫn) Nhà nước một mặt có sau hướng têp trung quyển lực nâng cao trách nhiêm cho người đứng đâu cấp chính quyển cơ sé nhưng không phải là người có quyển lực cao nhất và quyết định 6 làng,xã Quyên quyết định thuộc vẻ hội đồng ki mục va bộ phân chức dich có nhiệm vụ chap hành va thực thi Cách quản lí nay dé đẩy đôi ngũ chức dịch vẻ phía lang xã Thể kỉ XVIII-XIX, cách thức ma nha nước phong kiến Trịnh- Nguyễn thực hiện để kiểm soát chat chế bô phân chức dich trên thực tế không mang lại hiệu quả, trái lại con góp phan đẩy những người đứng đâu lang xã vẻ hẳn phía làng xã rồi dan tha hóa quyên lực, đứng trên lang sã biển thành cường hào.

Cường hảo lợi dung tinh hình chính trị rối ren của đất nước, sự suy yếu của chính quyển trung wong trong hai thé ki XVIII-XIX dé thao túng đời sống xã thôn

Tử thể kd XVI, tinh hình chính trị đắt nước đã rắt biển đông va phức tạp Bốicảnh chính tri lich sử của những thé kỹ nội chiến phân liệt cũng tác động to lớn. dén việc tô chức chính quyển của nha nước và hiệu quả hoạt động của nó “Nita thé ‘i triển miền nội chién đã làm cho sư quản li x8 hồi nói chung, những chế 46 pháp 1í, xã hội với ruông đất làng xã nói riêng yêu đi Tinh hình đó đã tao ra môi trường,

cho các lang xã ẩn lâu diện tích, bon quan lại, tang lớp thé phiệt, cường hao, địa chủ ở địa phương tìm mọi cách chiếm đoạt ruộng đất tư nhân, lũng đoạn ruộng đất, lâm cho tinh trang kiêm tính ruộng đất ngày cảng gia tăng”

u

Trang 13

cơ bản khiển cho hiện tương "hương đăng,

đầu thé ki XIX, đất nước đã được thống nhất với mốt biên giới lãnh tì ông lớn, triểu đính có thời gian độc lập, tự chủ để phát triển kính té sã hội, có điều kiện cải tỗ bộ may nha nước nhưng nạn cường hao vẫn không thể bi tran áp thậm chí con nghiêm trong hơn Chính sự bat lực cia nha nước là nguyên nhân gây nên hang loạt các cuộc nỗi dậy khởi nghĩa khiến chính trị luôn trong tinh trạng bat dn Và đây lại là cơ hội để cường hao gianh quyền kiểm soát lang x3.

Thiết chế chính tri được xây dựng trên cơ sở độc tôn tư tưởng Nho giáo đến thé kd XVII-XIX đã bốc 16 nhiều mặt han chế, tiêu cực Đó là tính bão thủ, xơ cứng trong chính sách của nha nước trước những vận động, biển đỗ: của làng x4 Mô hình lang xd truyền thống đã trở nên không phủ hợp nhưng nha nước van cé gò au thực thé đó khuôn vào mô hình cũ, đơn phương hóa quan hệ lang xế- nha nước bằng những chính sách mệnh lệnh áp đặt từ trên xuống, kim hấm sự phát triển tư nhiên và quyển tu tr làng xã Một nghịch lý đã xy ra: nha nước cảng cổ can thiệp vào lang xế thì sức phản ứng tự vé của các làng xã đó cảng lớn, kỹ cương phépnước cảng không được tuên thũ nghiêm ngặt, các làng xã cảng trượt khỏi tay nha nước Sự suy yêu của quan hệ nhà nước- lang xã là mảnh đất cho cường hảo thao tung, diéu khiển các quan hệ xã hội trong làng xã thể kỉ XVIII-XIX.

32 Nguyên nhân kinh tế.

Chính sách của nha nước trao quyển cho các kang xã phân chia ruộng đất đã tao cơ hội để địa chủ đứng sau bộ may quản lí láng xã phân chia ruông đất theo tướng có lợi cho chúng, Trước sự phát triển và thắng thé của xu hướng tư hữu hóa, chính sách kinh tế cia nha nước lại thể hiện rõ sự cực đoan, bao thủ, lam cho quả trình tự nhiên của chế độ ruông đất bi chững lại và hiệu quả mang lại không rổ rêt

Sur thu hep ruộng đất công làm cho tác dung thực tế của chinh sách quân điền bi han chế Việc công hữu hóa ruộng tư được thi điểm thực hiện ở Bình Định cứng.

Trang 14

không thành công Chính sách cảng ít hiệu quả thi nha nước lại cảng tăng cường hon nữa áp chế hành chính - quân sự để giải quyết mâu thuẫn trên Bị động cham đến lợi ích, giai cap địa chủ đã phan ứng lại bang cách biển làng xã thành bau trời tiếng của mình Tw liệu lịch sử cho thay các chính sách ruộng đất của nhà nướcthưởng bị "khúc xa” qua lang xã mã thực chất ả qua đội ngũ bảo cường

Với số lượng ruộng đất công côn lại ít di ở các làng, ting lớp chức sắc vàcường hào đã tìm cách chiếm đoạt và tránh những khoản nộp thuế cho nhà nước. ‘bang cach biển chúng thành loại ruộng phục vụ cho công công, vì thé ma ruộng đất đó từ "sở hữu của nhà nước" đã biển thành "sỡ hữu của làng x8” ma thực chất nằm trong tay địa chủ va cường hảo Qua nghiên cứu, hiện tượng str dung ruộng đất công làng xã vào các công việc chung như phục vụ hoạt đông của bô máy chức. địch, 18 nghỉ tôn giao, tu sửa các công trình công công ở lang zã đồng bằng Bắc Bộ thé ki XIX la tương đổi phổ biển Lang Quỳnh Lôi cuối thể kỉ XIX: diện tích dành cho bao vệ lang xã là 36 mẫu, dành cho tu sửa định chùa lả 8 mẫu, ngày hồi, ngày, lễ 1a 10 mẫu, trợ cấp cho lý trưởng, phó lý, tiên chi lả 8,5 mẫu ” “Trên 100 mẫu thì co 80 mẫu là ruộng đất công nhưng trong số đó chỉ có 8 mẫu được phân phối con 27 mẫu dành cho công việc quản ly của làng vả 45 mẫu để bản”!!, Tại áp Thủ Trung (Kim Sơn- Ninh Bình) vào thé ii XIX cũng cho thay ap dành 17 loại khác nhau để phục vụ cho các hoạt động của làng như “Ruộng khai trắng 1 mẫu, ruộng, ‘iit chỉ cho lý trưởng 2 mẫu, ruộng dich mục 1 mẫu, ruông khoản thuế 5 mẫu, hội

2 tư văn 1 mẫu, học điền I n

3.3 Nguyên nhân xã hội

Đến thé ki XVIII-XIX, với sự xuất hiện của kinh tế hang hóa, tư hữu hoa nay cảng mở rông, dân sé ngày cảng tăng và mật độ ngày cảng đậm đặc ở khu vực

` lps Papin (199) “Rag cng vì đút: quần cp ng cối tế kỉ XE: Tưng hợp ing Quà

“Ngữ ch eh E3

ào Te Uyên Nguễn Cink ánh (193) “Vái rà hàn giản bồ mông Sở mã lai bong sư Sể kỹ XE fpTrả Thng (fine Son Top ci Meza cứ eh sO) 38

Tap di

Fey

Trang 15

ông bằng Bắc Bộ làm cho cho các quan hệ 2 hội trong làng xã cũng đa dạng và phức tạp hơn Như đã chứng minh ở phan trên, đền thé kỉ XIX, tổ hức làng xã đãtrở nên rất phức tap, nay sinh hang loat các hình thức kết hợp công đồng nhé bên.trong lang xã, cùng tôn tai, dan xen nhau, xác lập trên cơ sở của rét nhiều quan hệ. Di được xây dưng trên những tiêu chí khác nhau nhưng các tổ chức lại được liên kết với nhau một cách chất chế Kết câu đa dang và chặt, vững của làng đã tao ragia đình và toàn xã hội Các cá nhân khi đã1a một thành viền trong làng thi không th

một định hướng hành vi của các cả

sống va lam khác với những chuẩn mực hành vi đó, Bồi nêu kam khác di sé chịu những sức ép ghê gồm từ dư luân và chịu những hình phạt nghiêm khắc của công đồng nặng nhất la bị tẩy chay khỏi cộng.

đồng đó.

Một điều quan trong lả, những tổ chức đó đều dong vai trỏ 1a cầu nổi đưa mỗi cá nhân tử gia định đến với sã hội láng, lả đơn vi xác định tư cách, vi trí của mỗi cá nhân trong cộng đông lang xã Người nông dan lả người của xóm, của giáp, của ho, của lang Rudng cổng và chế độ quân điển đã rang buộc người nông dân với lang xã Các tổ chức xóm, giáp, ho đã trói cht người nông dân vào làng Cac

quan hệ công đồng cảng phức tap, người nông dan cảng phụ thuộc vào lang xd Thông qua các thiết chế xã hội, sự ràng buộc va phụ thuộc của người nông dân vào cộng đồng lang xã ngày cảng chặt chế Cường hao đã lợi dụng các thiết chế 2 hội trỏi chặt người nông dân vao các lang qué và buộc họ phải tuân thũnhững lệ làng tùy tiên va phi lí mà chúng đặt ra "Cường hảo đã không phá hoại các thiết chế lang x4 mà gúp phan lam cho các thiết chế xã hội đó ngày cảng chặt chế và phức tap hơn"[133, tr.334]

Bên cạnh đỏ, sự phân chia thứ bậc zã hội ngày càng sâu sắc trong các làng,xã cũng tao cơ hội cho ting lớp cường hảo Sự hình thành đội ngũ quan liêu đông đão trong nhà nước phong kiến Trinh- Nguyễn với những đặc quyển đặc lợi, sư phân hóa đẳng cấp sâu sắc trong cộng đỏng lang xd trong thé kỉ XVIII-XIX đã

Trang 16

hình thánh trong đồng dao cư dân làng xã "khát vọng”, tâm lí bằng mọi giá phải trởthành quan, hay giảnh quyển nắm giữ các chức vụ trong bô máy chính quyên hoặc. giảnh vị thé cao trong hệ thông ngôi thứ của lang để thoát khỏi thân phân bị dé nén Bối lế, trong lang sã, sự khác biệt vé giảu nghèo chỉ có ý nghĩa tương đối “Ai

giàu ba ho, ai khô ba đời”, cái quyết định là danh vi của con người Đây là cơ sởcho chức dich va cường hao lợi dung, thông qua hoạt đông mua danh vị, bản chức nhiêu, sã hay đất ra nhiễu ngôi thứ ở chốn đính trung dé có tién ché chén, chia

chắc cho nhau.

24 Nguyên nhân văn hóa.

Tinh công đồng đâm nét trong văn hóa lang Việt xuất phát từ cơ sở kinh tế-xã hội- lịch sử Kinh tế Việt Nam với truyền thống lâu đời là kinh tế nông nghiệp, nhu cầu tr thủy, thủy lợi là yêu

triển của kính tế nông nghiệp Bên cạnh đó Việt Nam còn phải thường xuyên chống lại sự bảnh trưởng của phương Bắc nên phải sớm cổ kết bảo vệ lãnh thổ.

‘hang xuyên tác động vả quyết định đến sự phát

Các cuộc đấu tranh chống ngoại zâm va thực hiện trì thủy, thủy lợi từ rất sớm đã tạo thành chất keo dinh các tng lớp, đẳng cấp trong dân tộc thành một khối thống nhất Đó lả những nhân tổ chủ yếu tạo nên văn hóa công đồng Việt Nam Trong truyền thống công đẳng Việt Nam, ít thấy những quan hệ trực tiếp giữa cá nhân với các công đồng mả thường là quan hệ trách nhiệm giữa các cấp công đồng, Một giađính (hay réng ra là một gia tộc, một dòng ho) có trách nhiệm với 26m làng, làngcó trách nhiệm với nước và ngược lai Do đó, suy cho củng, một cả nhân bình thường chỉ có vai tro trong khuôn khổ gia đính ma thôi, còn ra đến công đồng lớn, vai trò của ca nhân rat mở nhạt.

Gắn liên với truyền thông cộng đồng 1a truyền thông dân chủ lang xã Thực chất của thiết chế dân chủ nay 1a một hình thức tự quản trong đời sống vật chất, quan lý va đởi sng tinh than, tâm linh Biểu hiện rõ nét của truyền thông nảy là quyển được tham gia bau chon ra những người dai diện trong bộ may quan lí lang

1s

Trang 17

xã Trước những quyết đính hé trọng, dân lang được hỏi ý kiến Tuy nhiên, cũng,cẩn nhân thay rằng dân chủ làng xẽ thời phong kiến chi là một hình thức ân chủ sơ khai va mang những mat han chế Công zã chỉ thửa nhận quyên bình đẳng và dân chủ giữa các thành viền khi ho la thành viên của công zã, là bô phân tao thành.của công đồng, nhưng hoản toàn không công nhận quyển của cá nhân, của con người với tư cách là một thực thé độc lâp Dân chủ công xã không dua trên sự giải phóng con người và tôn trong quyển của con người, ma trói chất con người trong

quan hé công đồng và chỉ bảo dam quyén lợi bìnhcủa con người với tư cách là thành viên của công đồng Điều nay tao nên sử can thiệp, giám sat của tập thể vào quá trình phát triển của cá thé, cá nhân buộc phải lam theo những chuẩn mực đã được cả công đồng định hình Từ đó, cá nhân phải khuất phục cổng déng, tuân theo công đồng, biết đất lợi ích của lãng lên trên lợi ích của cả nhân đôi khi còn phải biết đặt lợi ích của làng lên trên lợi ich của đất nước Nếu không tuân thủ cá nhân đó sẽ chịu su trửng phạt ghê gớm của cả công đồng Vi lẽ đó ma người nông dân cam chịu trước sự nhũng nhiễu, chuyên quyền, độc đoán của tang lớp hao cường

‘Tinh tự tn cũng la một đặc tinh nỗi trội của lảng xã cổ truyền Cái quy định tính tự tri của lang xế chính 1a những điều kiện kinh tế- xã hội đặc thủ của làng xã ma nỗi lên trên hết là trang thai dong kín, tự cấp tự túc trong mỗi lang zã dẫn đến mu hướng biết lập vẻ zã hội của mỗi lang zã B én cạnh đó, truyền thong tự quản có từ trước khi nhà nước ap đất bộ máy hành chỉnh lên các đơn vi tụ cư của người Việt cũng như sau nay khả năng chỉ phối không cao của nha nước trung ương dẫn đến môi quan hệ lòng lẽo giữa nha nước va làng xã là những chất xúc tác quan trong để đặc tinh đó được bao lưu va tiếp tục phát triển Chế độ quân điển của nha ước phong kién cũng là một tác nhân cũng cổ thêm chế độ từ tr, tự quan làng zã

Tinh cách đó manh mé vả lâu bên khiến nba nước trung ương đã phải nhân nhượng, và chấp nhận để từng công đồng đó soạn thao ra hương ước- công cụ tự trị tự quản.

Trang 18

quan trọng nhất của làng xã Ở các lang zã đông bằng Bắc Bộ, từ thé ki XVII, quê déu có hương ước Điểu do cảngảnh rõ thêm truyền thống tự tr, tưquản của làng sã

‘Lang xã với các quyền tự trị về hành pháp (tự quy định các nguyên tắc, hoạt động của các thiết chế quản lí va thiết chế 2 hội trong làng zã, tự bau lên người đứng đầu cấp x8), lập pháp (soạn thảo va ban hảnh hương wéc- "bộ luật riêng” củaJang), tư pháp (các vụ tranh chấp, kiên tung phải được giãi quyết trước hết ở phápđính làng zã, không được tự tiện kêu kiện lên cấp trên), quyển tự trị về kinh tế (phân chia nuộng đất, tự tổ chức sẵn xuất, có quỹ tải chính riêng), vé văn hóa tin ngưỡng, mỗi lang thé thành hoàng riêng, có phong tục tập quán riêng được nhà nước thừa nhận Bồ máy quản lí được xác lập với một sự toản quyển như một “tiểu triển đính” tạo nến uy quyển tuyết đổi của làng với các thành viên Cường hào lợi dung quyền lực của láng sã dé áp đất các quy định đổi với các thành viên buộc ho phải tuân thủ Sự áp đất đến mức ngặt nghèo chuyên chế tao ra tệ cường hảo mắc sức lũng đoạn chốn thôn quê “Bằng các thiết chế tổ chức, bằng hương ước vả các quan niệm cộng đồng về đạo đức và tin ngưỡng, lang Việt là thiết chế quân ly rất chặt, làm cho mỗi người nông dân hau như chỉ có thể sống va thi thé trong lang minh, được coi là thành vign của làng, phải “ăn chịu dong góp” với lang, tuân thủ

các lệ tục của lang”

‘Truyén thống tự trị, tự quản lam cho làng xã người nông dân có thói quen hành xử theo tục lê, duy tri lỗi sống thiếu kỉ luật chất chế không quen sống theo pháp luật Trong suốt chiêu dai lịch sử của dân tộc, do sự tổn tại dai ding của các quan hệ làng xã và vi tính chất phổ biển, bao trùm của nó, những chế định điều tiết trành vi xã hội chủ yếu 1a tục lệ chứ không phải luật pháp Đặc điểm nay dẫn đến.

su tùy tiện trong quan hệ giữa người cai trị và kẻ bi trị "Người nông dân ít có điều kiện tiép xúc với pháp luật nha nước do vay thiếu hiểu biết về pháp luật va cũng

Trang 19

én một mặt là ho dễ vi phạm pháp luật mặt khác Š bảo vệ mình, Thanh thiểu “đồng khí" pháp luật

ho luôn bi chèn ép, không có khả năng sử dụng pháp luật

thử cường hào cảng có cơ hội lông hành ngang ngược” [41;tr 135]3 Hệ quả của nạn cường lào

Su áp Đức, bóc lột của cường hảo gây nên tinh trang khôn khổ, bản cing của người nông dân Lĩnh dinh điển sử lả Nguyễn Công Trứ sau khi khảo sat thực trang nông thôn Bắc Bồ đã đánh giá vé tác hai của nạn cường hảo: “Tir trước đến nay,những người bản việc đều dé lỗi cho quan lại, mà không biết phn nhiều là tại hảocường, Cái hai quan lai là 1, 2 phẩn 10, cái hại hảo cường đến 8, 9 phan 10, bối vì quan lại chẳng qua là kiếm lợi nhỗ ở gidy tờ, doi tiên ngoài lệ ở thuế khoá, cái hại gan và nhỏ, việc đã phát 16, thi giáng cách ngay, rồi cũng biết hồi Còn cái hại hảo cường, nó làm con người ta thành mé céi, vợ người ta thành goa bua, giết cả tinh"mang của người ta, hết cả gia tài của người ta, ma việc không 16, cho nên cứ công nhiên không kiêng so gì” Việc đặt ra những lễ nghỉ phiển phức của địa chủ cường hao làm nhiễu gia đính khuynh gia bại sin vi trả nơ miệng Giám sát ngự sit đạo Thuận- Khanh là Bui Mâu Tiên dâng sở nói "Trong ché lang mac, tục lê thờ đi, thi kd than phân nhiều qua xa phí Có một vải người biết lẽ phải, muôn sửa.

thương nguyện cổ giữ, cho lả phong tục lang, vẫn không chịu đổi Tiếng rằng thờ thân, thực ra lam hại dân Ké đền lễ tang tế, đua nhau xa xi, đến nỗi có kẽ khuynh gia bai sin để trả nợ miệng Tê hại đến như thé, thực không phải là cái nghĩa giúp

đổ, thương xót nhau"1*

Đối với nhà nước, những hệ quả của nạn cường hảo có thể khái quất trên hai khía cạnh Thử nhất, nạn cường hao lam vô hiệu hoa nhiéu chính sách, lam hạn chế 'khả năng kiểm soát nông thôn của nha nước.

Be gin Ba Ng (2008) Bi Ni đực lc L2,Sất 766

"Que sequin wu Ngjễt 2004) De Nm đực tá Sad S95

Trang 20

Có thể thay rằng, những chính sách quan lí của nha nước tuy phân nao tỉ hiện tính bảo thi, cực đoan cia nha nước nhưng cũng nhằm mục đích én định dân

sinh, mang lại lợi ích nhất định cho người nông dén làng sổ Tuy nhiên, các chính sách đó không thé phát huy hiệu quả bởi sự lộng hành của đội ngũ cường hảo Nhà nước đã có một số chính sách miễn giảm thuế nhưng qua đội ngũ cường hảo, số thuế mà người dân phải nộp lại năng lên gấp nhiễu lẫn Khoản thuế dôi ra đó nằmtrong tay chức dich, hảo phú Theo một nghiền cứu của Vũ Văn Quân, tô thuế suông đất thời Nguyễn nhin chung không cao, thuế thân - giai đoạn đầu - thực sự là gánh năng lớn với người nông dân nhưng giảm dẫn theo thời gian nhưng khi chính sách tô thuế đó được thực hiện thông qua bộ may quản lý làng với sự lũng đoạn. của tang lớp hảo cường thi nó bi khuyéch đại lên nhiều lần trở nên hết sức nặng né "Với quy đính buộc làng xã phải gánh chịu một phân chi phi cho binh tính (quân áo, các dé dùng cá nhân, sau 46 được thay bằng tiên với mức 3 quan/người) đã tiếp tay cho bọn hảo cường lợi dung bóp nặn nông dân Năm 1834 Bô Chính Hai Dương là Trân Văn Tuân dang sớ nói: "Nhân dân cùng khổ phan nhiêu vì phải nuôi lính: co một người lính ma mỗi tháng tién cấp nuôi tir 4,5 quan đến 7,8 quan " Những, thay đổi vẻ chính sách thuế cia vua Tự Đức (tăng mức thuế tư điển lên khoảng, 50% từ 1875) đã khiến một số hảo muc địa phương lợi dụng chức quyền dé khai man hoặc sửa chữa số địa bạ nhẳm biển một phản ruộng tư hoặc bản công ban tư.

lên thổ thanh ruộng công để giảm mức đóng thuế

Nha nước quy định về chính sich quân điền dé dân cay có ruộng va nộp thuế cho nha nước thi cường hảo tim cách nhận về phan minh những phan đất mau mỡ nhất, biển công thảnh tư, chia cho người dan những mảnh ruộng xương xdu ma mite thuế phải nộp van rất cao Các chính sách của nha nước không thé phát huy tác dụng Hiện tượng ẩn lậu ruông dat, ẩn lâu đính điển khiến cho con số ma nha

Ba BP eva ae obi (991 ml hốt đc en ng Wm Bí.

Fry

Trang 21

nước nấm được bi giãm sút rất nhiêu Nghiên cứu của Vũ Văn Quân đã chỉ ra, nhà Nguyễn chỉ nắm được trên 30% ruông đất và 50 % dân sổ.

Thứ hai, nạn cường hảo ác ba chính la nguyên nhân trực tiếp dẫn đền tinh trang xiêu tán và khỏi nghĩa của người nông dân trong thé ki XVI, XIX Năm

1730, # Đảng Ngoài có 527 lang cư dân phiêu tán gần hết Đền năm 1741, sé làng bi phiêu tên tăng lên 3691 làng (con số này chiếm hon 1/3 tổng số làng xã ở Đảng Ngoài) Vào cuỗi thé kỉ XVIHI, chi tính riêng các trén ving đồng bằng Bắc Bé va Thanh Nghệ có 1488 làng phiêu tán Từ năm 1802 đến 1806 riêng các trấn Bac thành có 370 xã thôn bị xóa số và hơn 12700 mẫu ruộng bị bỏ hoang Nạn địch năm 1840-1850 đã làm cho 584460 người chết Sáu năm sau, nạn đói năm 1856-1857 có đến hàng chục van dân Bắc kỉ và Trung ld chết đói Số dân định ở Bắc thành năm 1807 chỉ côn lại 72% so với cuối thời Lê

Sang đầu thé kỉ XIX, tuy nha nước có một số biện pháp chan chỉnh va én định lang xã, song nan dân xiếu tan không hé thuyên giảm Năm 1806, quan BắcThành têu nói “Các hạt Hai Dương, Son Tây, Kinh Bắc, Sơn Nam thương, ha, Hoài Đức, Thái Nguyên, Hưng Hóa, từ năm Nhâm Tuất tới nay, nhân dân xiêu tán đến hơn 370 xẽ thôn, tô thuế bé thiéu chồng chất đến hơn 11 van quan tiễn, hơn 7 vạn hộc thóc" [111; tr 726] Tiếp đó, năm 1825, 13 huyện trong hat trấn Hai Dương (Đường An, Đường Hao, Cẩm Giang, Vĩnh Lai, Tứ Ky, Tiên Minh, Thanh Lâm, Kim Thanh, Giáp Sơn, Nghỉ Dương, An Dương, Đông Triểu, An Lão), nhân.dân vi đối xiêu tán đến 108 24 thôn, ruộng bỏ hoang hơn 12.700 mẫu, thóc thuế vụ.đông năm ngoai không lấy gi nộp được Trong khoảng thời gian tir 1802 dén 1840có tất cả 1.818 làng phiêu tán

Dân phiêu tán là một bộ phân quan trong tham gia vao các cuộc khởi nghĩa nông dân Như ngọn li chảy âm i từ những năm cuối của thé kỉ XVII đến năm

TP Đến ea em (đồn) (991 ml hốt đc on ning Wm Bí.

Trang 22

1a những cuộc nỗi dây nhỏ lẻ nhưng lan nhanh như một phan ứng dây chuyển tại é đến những cuộc khởi nghĩa các vũng qué từ đồng bằng đền thương du Có tỉ

Jon ở đồng bang Bắc Bộ như khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hiữu Céu 6 Hai Dương, khởi nghĩa của Hoang Công Chất, Vũ Đình Dung ở Sơn Nam, khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương ở Son Tây Đến thé ki XIX, hang trăm các cuộc khỏi ngiĩa bùng nỗ không chỉ ở ving đồng bằng Bắc Bộ (tiêu biểu như khối nghĩa của Phan Bá Vành, Cao Bá Quát ) mã còn lan rông trong cã nước đã cho thay sức phân kháng mãnh liệt cia người nồng dân trước ap bức, bat công, của thé lực phong kiến Trong vòng 17 năm ở ngôi của Nguyễn Anh cũng có tới 50 cuộc khỏi nghĩa lớn nhé chống lại triểu định Vao các triểu đại tiếp theo, cuộc chiến tranh nông dân lại cảng phát triển với quy mô lớn và mức độ ngày cảng, quyết liệt hơn Trong khoảng 20 năm ở ngôi của Minh Mệnh có đến hơn 200 cuộc khởi ngiấa, 7 năm ở ngôi của Triệu Trị cũng có gần 50 cuộc khởi nghĩa va chỉriêng trong 10 năm đâu đời Tự Đức cũng có tới hang chục cuộc khởi ngiãa

“Xiêu tan va khởi nghữa là hiện tượng nỗi bật ở nông thôn Việt Nam trong thể ig XVIIL- XIX Thực chất của hiện tượng dân lưu tần “la một biển pháp tự phát của người nông dân nhằm vượt ra khỏi sự rang buộc của làng xã, của ruồng đất côngvà cùng với nó là các nghĩa vụ dong góp với Nha nước, sự lông hảnh của dia chit cường hảo, kể cả tìm kiếm công việc lâm ăn vượt ra khỏi các quan hệ huyết thống - tắt cả đang trd thành génh năng với người nồng dân

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Ngô Cao Lãng (1995), Lich triển tap kí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

a

Trang 23

Quốc sit quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thuc luc, t.1- 8, NXB Giáo duc, Hà Nội

Dat Việt sử Rí tue biên (2014), băn dich, NXB Văn hea thông tin, Hà Nội. Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một si đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Phan Đại Doãn (2010), Từ iàng đến nước - một cách tiếp cân lich sứ, NXB Đại học Quốc gia Ha Nội

Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá tri truyễn thông và con người Việt Nam hiện ney, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhànước, Tập 1, 2, Hà Nội

Trang 24

CAC BIEN PHÁP PHÒNG CHÓNG NAN CƯỜNG HAO THỜI LÊ SƠ Ths Trần Thị Hoa Dai học Luật Hà NộiTóm tắt: Cường hao là một van nạn của Viết Nam thời phong kiễn, nó ảnh hưỡng tất lớn đến sư én định chính trị, kinh tế, zã hội của các vương triéu Do vậy, các triểu đại phong kiến Đại Việt luôn quan tâm tới việc phòng chồng tệ nạn nảy Triều Lê sơ lẫn đầu nhắc tới nan cường hào và cũng la triều đại rat nỗ lực trong việc tăng

cường kiểm soát lang xã hướng tới mục đích hạn chế tệ nạn ay 1 Triều Lê sơ và thực trạng cường hào

Triều Lê sơ được coi là thời ki "thái bình, thính trị" của nhà nước phong kiến Đại Việt Đặc biệt đưới thời tr vi của vua Lê Thánh Tông, với những nỗ lực trong công cuộc cải cảch toàn diện dat nước đã tao nến một thời "Hong Đức thịnh thế" trong lich sử dân tộc Tuy vay, cùng với sư thịnh dat đó, zã hội vẫn luôn tén tại những tệ xấu Một trong những van nan của 24 hội phong kiến là tinh trang tham. quan 6 lại và nan cường hảo những nhiễu dân Nêu tham quan 6 lai thưởng là hủ tế trong chén quan trường thi nan cường hảo lại diễn ra nơi làng zã Nêu tham quan 6lại lâm cho chính sự mục ruống thi cường hào lại khiến cho con dân rơi vào cảnhcũng cực, tha hương cẩu thực Danh từ "cường hảo” xuất hiện đầu tiên vào niềnhiệu Hồng Đức (1470 - 1407) Dưới thời vua Lê Thánh Tông trong các thư tịch thấy xuất hiện tương đổi nhiêu cụm từ "tệ cường hảo" hay "bọn cường hảo" hay “hang cường hảo" Ví dụ: Năm 1485, trong lệnh du vẻ nan cường hảo, Lê Thanh Tông đã quy định: “HE là hạng hảo cường cây thé ma pham các tội đảnh người bị thương, cướp đoạt ruông đất, tải vat cla người khác, cây pha mô mã, sâm hai làm tôn hại đến người khác từ 3 lần trở lên rổ la hảnh vi ngang ngược của bon cường hào mà dấu có án xá cũng không được hưởng, thi bi trừng tri theo tội hảo cường

hoành hành” Ngoài ra, chính sử và các văn bản pháp lut triển Lê sơ chúng ta

thấy không ít lần xuất hiên các cụm từ "cưỡng đoạt", "ức hiệp" hay "nhận cn xuông đất" đã it nhiều phân ảnh thực trang của nan cường hào thời Lê so.

2 Một số biện pháp phòng và chống nạn cường hào của triều Lê sơ.

2

Trang 25

- một biện pháp mảnh bach vàđiền trong các làng:

‘Voi một nên kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đóng vai trò chủ đạo thì đối én, "tac đất với những người nông dân "tắc đất là tắc vàng" Trong thời kỷ phong kỉ

cắm dùi" là van để sống còn với dân Với sự tồn tai chế độ từ trị tự quản mặc dit ai cũng biết "đất vua, chia lang" - nha vua nắm quyền sở hữu tôi cao nhưng lang xã nắm quyên quan lý, phân phối đất đai trên thực tế Người dân mặc dù là con của trời, là "than dân" của hoàng để nhưng "trời thi cao má hoàng để thi xa", còn “lang Jai gan" Đó lả nơi họ sinh ra, lớn lên, cho tới khi về với tổ

lang, nhận được lợi ích, sự bao vé của lang cũng như họ phải thực hiên ngiấa vụlên Ho sống trong

với làng Do vây, làng chỉ phối trực tiếp tới đời sống của dân lang Trước thời Hậu.Lê, các triển dai Lý - Tran chưa can thiệp sâu vào lang xã Do vay, viếc chia ruộng, trong lang vé cơ bản vẫn do các lang thực hiện theo lê riêng của từng lang Tuy nhiên, cũng nhiễu nguyên nhân, nhất là đưới thời Trần cho phép mua bán ruông đất cổng biến thành ruông tu va do nha nước buông lông, mắc nhiên thie nhân chế đồ từ tị tự quên cia các ling mã dấn tới cuộc khủng hong toàn diện kinh tế - zã hội cuối thời Trần Cuối thời Trần tinh trang, quý tộc, quan lại, dia chủ cường hao địa phương tranh nhau chấp chiếm ruộng dat Đời sống nhân dân cùng cực như lời cia Nguyễn Ứng Long đã viết:

"Đạo hỗa thiên li zich như thiêuĐiển dã hưu ta ý bat liêu

Lại tư võng cỗ hồn đa kiệt Dan mệnh cao chi bán đi tiêu"(Ruông lúa ngàn dm đỗ như chảyĐông qué than vấn: trồng vào đâu.

Trang 26

Lưới chải quan lại vo vet kiệtMỡ mảng nhân dân cạn nữa rồi"

“Van tinh ngao ngao đãi bộ cầu Thùy gia kim ngọc á cao khâu?"(Muôn ho xôn xao chờ cơm áoNha ai vàng ngọc tựa gd cao),

Sau khi triéu Hậu Lê được thiết lập, những van để trong làng xã vốn tản tại từ cuối thời Trên van chưa thể giải quyết triệt để Các vị vua Lê nhân thức được vai trò trọng yếu của lang trong sự an nguy với nước với vương triều, do vay một trong những việc đâu tiên của các vua Lê là én định lang xã Điểm cốt lỗi dé phải đăm bao sử hòa mục trong làng Sự hỏa mục phải bắt đâu từ việc dân làng phải được"an ou, lac nghiệp" Do vay, ngay tử đời vua Lê Thái Tổ đã ban hành phép quân điển Lich triệu hiển chương loại chỉ có ghi: "Lê Thai Tổ để binh định thiên ha, ban thi hanh phép quân điền Xuống chiêu cho các phủ, huyện thân hành khám do những ruộng dat, dam bãi công tư làm thành số sách Lại sắc cho các quan đại than bàn dinh số ruộng cấp cho quan, quân va dan, từ các quan dai thin tr xuống cho đến người giả yêu, con mô côi, dan ba goa, va dan ông dan bo trở lên theo thứ bac

khác nhau ”® Đối với nuông đất công làng xã, chính sách quân điển được thi

hành rông rấi Moi ting lớp nhân dân từ những người mé côi cô quả, giả cả cho các quan lại déu được cấp ruộng khẩu phan, Dĩ nhiên chữ "quân cấp" (cấp đêu) ở đây là chỉ có nghĩa đổi với những dân đình, quan lại cùng một hang thi được chiamột số phan ruông cổng giống nhau Các quan lại ở 16, huyện, xã phải chíu trách nhiêm đo đạc ruông đất, tính số nhân khâu được cập ruộng đất và tiến hành quân cấp Nêu ho làm sai thi bị xử phat, biểm Nhân đỉnh đến tuổi được cấp là 15 tuổi Những người cay ruộng công khẩu phan và ruộng quan thụ déu phải nộp thuế cho nhà nước, néu không nộp thóc tô đúng kả han thi bi xữ phạt lây lại ruông dat.

Mặc dù hiên nay chúng ta chưa cỏ tu liệu để hiểu rổ rằng vẻ phép quân diénthời Thuân Thiền, nhưng qua các tư liêu lich sử cho thay chính sách quân điển nay thực sự là một biên pháp giải quyết van dé ruông đắt và Khi phục sản xuất nông,

Fy

Trang 27

nghiệp đương thời Nó góp phan quan trong vào việc thỏa mén yêu cầu vẻ ruộng đất và làm ăn yên én của người nông dan sau nhiều năm khủng hoang, chiến tranh.

loạn lạc Diéu đáng chú ý là với chắnh sách nay, nha nước đã thúc day việc khẩn hoang, ngăn chăn tinh trang bao chiếm ruông đất của bon dia chủ, cường hảo địa phương, hôi phục nên kinh tế nông nghiệp

Mất điều dang chú ý là, do tình trang ruông đất bé hoang quá nhiêu, bon địachủ địa phương ct ma không chiu cay cây, nha nước đã buộc phải pha vỡ nguyên tắc "ruông lang nào dân làng đó hưởng" Năm 1430, nha Lê ban hành điển luật: "x8 nào có ruộng dat ma nhân dân ắt, phải bé hoang thi cho phép các quan (phũ, châu, huyền) bảo quản cho người 24 khác không có ruông đất cay cây, ngườiđiển chủ bản x8 không được chấp chiếm ma b6 hoang, ai trai xử phạt tôi cưỡng chiếm"'ệ Điều này đã được đưa vào trong luật nhà Lê sau nảy (điều 346 QTHL),

Đến thời vua Lê Thánh Tông, tiếp tục thực thi vả hoàn thiện chế độ quân điển Năm 1477, chắnh sách quân điền mới được ban hành Năm 1481, nhà Lê chonhắc lại một lẫn nữa chắnh sách đó nhằm thông nhất việc thực hiện trong cả nước

Thể lệ chia ruộng được quy đắnh như sau: "Các xã công điển cứ 6 năm một k

quan phủ, châu, huyện phản thân hảnh kiểm xét lại việc do đạc, tủy theo số uông, nhiều ắt, tốt sâu chia lâm 3 hạng nhất, nhị, tam rồi thống kê các hang quan viên ké cả những người có tang, dưỡng bệnh, ở nhàn, đền vợ con những người bi đổ, lưutrong x là bao nhiêu người, tinh ra mỗi hạng người bao nhiêu, ruông nhiễu thi chia theo mẫu, ruộng ắt thì chia theo sảo, thước, tắc, theo hạng chia đều, trưng tô theo lệ Nếu quan viên đã được cấp quan điền ở xứ khác rồi, đã đủ phân ma ruộng ban xã cũng vừa đủ thì đắnh cấp Các quan viền nhản tản, người ở nhân thì chỉ có 2 phan bớt một Quan tứ phẩm trở lên được ruộng cấp tử thì mign trưng tô, còn thì theo lê Nếu cỏ các hạng thăng, giáng, sung, bãi thì phải kip thời cấp thêm hay cấplai, không câu nề thời gian, năm tháng Người chết thi chờ hết tang.

Các xã từ điển có các hang ruộng quan, cũng 6 năm một lần đo cấp cho những người không có hoặc it ruông trong xd, theo lê trưng tô Người đã có ruông,phân cia vơ hay của minh đủ rồi thi không cấp

`! Đại Vide sđắtobx dar tập 3, 928 Kho học sã hội, H Nội 1968 tng 74

Trang 28

Nếu như đến kỹ han ma không cấp va đão điền không theo phép thi quan ở

đây bi tn tôi theo luật"2!

Chính sách quân điển thời Hồng Đức đã thể hiện ý dé thống nhất cách chiaruông đất công lang xã của nha Lê Đó la sự phủ dinh quyển chỉ phối theo tục lê của lang xã đối với ruông dat công, mặc dù nha nước vẫn công nhân và duy trì nguyén tắc "ruông công lang nao chia cho dân lang ay cày cây" Không những thé, nhà nước trung ương con buộc các làng xã phải tuân theo những quy định vẻ phân loại và hưởng thụ của minh Theo những quy định này, các quan lai, chức sắc, binh.si của nhà nước được xép lên trên và được tru đãi rõ rang Không một dầu hiệu nàochứng tô rằng nhà nước đã nhân nhương mốt tục lê nào do của làng zã, nghĩa lả ưuđấi một ting lớp cư đân nao đó (như người giàu) ngoài biên chế của nha nước.

` tương Bến Quỳnh, Chỉ độ mộng đắt Vat Non t kĩ HV, tong 231”

Trang 29

3.2 Nhà nước bão vệ ruộng dat công làng xã và ruộng dat của nhân dan tranh tình trạng kiêm tính ruộng đất trong làng.

Thời Lê chế độ sở hữu của dia chủ với ruộng đất thực sự được sác lập Dovây, dit nhà nước thực thi phép quân điển nhưng tinh trạng kiếm tính ruéng dat làkhông thể tránh khỏi Thông qua chế độ lộc điển, chế đô quân điền, thông qua muaban, cho vay năng lãi nhiên người đã giảu lên va trở thảnh dai dia chủ Nạn cướp đoạt, bao chiếm ruộng đất lại phát triển Chiém công vi tư là một trong những hình thức mỡ rộng ruông đất tư hữu của dia chủ Bat chấp pháp luật nghiêm ngặt cianhà nước, cường hào địa chủ đã tim mọi céch "chiêm ruộng công quá han khôngtra", “lam chiếm ruộng công không theo điển chế", bao chiếm ruông dat hoangtrong kang 24, pha bỗ cột mốc ruông đất công tư Tinh hình phát triển đến mứcngay cả ở Lam Sơn, quê hương của nha Lê ma bon quan lại, thé gia cũng ra tay chap chiếm hau hét ruông dat công Nam 1467 khi vé thăm Lam Kinh, nhận thay tình hình đó Lê Thánh Tông đã phải kêu lên rằng: "Lam Sơn la dat căn ban, lang vua, không vi như nơi lanh su khác được Mới rồi bon thé gia hay lam trái lễ phép coi thường pháp luật, chiếm lay dat làm của mình nay định giới hạn, người nao con dam trái pam thi theo luật trị tội?! Năm 1437 theo báo cáo của chuyển vận sứ hyện Thạch thất là Trần Hiểu thi Tổng quan Khoải Lộ là Lê Hiệu (có lế là quê

Khi: "nay các xã, huyện, phủ làm việc phân chia ruông đất không như lệ, kiện tung tôi ren, nhất la ở Lộ Kinh bắc"?

Pháp luật thời Lê đã nêu lên hang loạt những hành động tte hiệp dân của các.thé gia, cường hảo như "nhận cản ruộng đất", "lân giới han ruông đất”, "cưỡngtranh ruông đất của người khác bằng cách chất nhỗ cột méc giới cũ và tư ý lập cộtmốc mới" Thêm chi, trong tranh chiêm ruộng đất của người khác đã sai người nhađánh người có ruông dé gặt lúa Hoặc những năm đối kém con cháu chủ ruông phải

bö làng di xiêu tan ở phương xa không biết ruông đất của cha ông ở chỗ nào, bọn thể gia đã lâm văn khé gia tranh cướp lam ruộng đã mua đoạn.

Do vay để ngăn chăn va hạn chế tinh trang nay, triểu Lê đã có những biên pháp nhất định Trước hết, chính sách chủ đạo của triều Lê sơ là bảo vệ công dién,

ˆ Đạt Vật d toàn dur 3008 hot học sẽ hội Bà Nội 1069 rng 216,"raơng Yếu Guia, Ch độ uệng đít Vt Na, nang 269

Trang 30

ngăn ngừa các hành vị "biển công vi tư" Điều 342 Bồ Luật Hồng Đức: “ban mộng đất của công cấp cho hay ruộng dat khẩu phan xử phạt 60 trương, biém 2 tư, người viết văn tự thay va người làm chứng déu zử tôi nhẹ hơn một bậc, truy thu sổ tiên bán và ruộng đất sung véo của công Dem cảm thì xử phat 60 trương va bất chuộc” Điều 343 cũng quy định: “chiếm ruộng đất công quả cổ hạn đính từ một smu thi bị xử phạt 80 trượng, mười nấu thi biém ba tử lả cùng, doi lai tiên hoa Loi muông dat ndp vào lam của công, nêu khia khẩn những nơi ruống đất hoang thi không phải tội" Điều 183 luật Hong Đức Những người thuộc lại di đo ruông cônghay ruộng tw tự tiên thêm bớt diện tích thi phải đổ làm khao đính Những năm1481, 1486 nhà Lê đã hai lân nhắc lại phép quân điển với ngụ ý ring nó chưa được thực hiện đúng đấn Để có thé giữ vững số ruộng đắt của mình trước zu hướng phat triển của tư hữu hỏa, năm 1486 nha Lê đã ra lệnh cho các dia phương phải dưng, cột mốc giới ruông đất công, tư Lệnh viết: "khi công việc nha nông đã nhản rỗi, các quan phủ, huyện phải chiêu theo số ruộng đất trong số và sé ruông đất được ‘ban cấp, thửa nao bén bên tiép cận những đâu, cho hop những người giả cả và zã,thôn trưởng cùng chỉ dẫn những thửa ruông công và ruông đất thé nghiệp, rỗi dưng cột mốc lam giới hạn lâu dai" Đây là nỗ lực của triểu Lê nhằm ngăn chăn tệ lần chiêm ruông đất công của bon cường hào, địa chủ địa phương va xác định rõ giớihạn ruông đất thuộc sở hữu của mình trước tinh trang tổng ruông đất công bị thu hep.

Đảng thời với tình trang "biển công vi tư" thì các thé lực cường hảo trong, các làng xã còn tim cách chiếm đoạt ruông đắt tư cia những người nông dân trong, làng xã Do vậy, triều Lê quy định các biến pháp bao vệ ruộng đất tư nhân Chủ trương không đánh thuế ruộng dat tư của nhà Lê đã gop phan thúc đây sự phát triển.

của sử hữu tư nhân lam cho hoạt động trao đổi mua bán ruộng dat trở lên phổ biển Củng với nó thi tinh trang kiện tung xây ra cũng ngày cảng nhiễu va kéo dai Do vay, nha Lê đã ban hành nhiều quy định tránh tinh trạng lợi dung việc mua bán ma chiếm đoạt ruộng dat của dân Thể lệ làm văn khé đã được ban hảnh năm 1471 "mua bán ruông đất, lập văn khé, người có quan chức, biết chữ thì viết ho va kí tên, người không biết chữ thì điểm chỉ Văn khế, chúc thư phải được hương trưởng, quan viên hay quên sắc trên 30 tuổi lam chứng mới được phép thực hiện"3* Bên.

TT

Trang 31

cạnh đó, Quốc triều hình luật còn nhiều diéu khoản quy định về mua bán ruộng, đất.

2.3 Quân lý chặt chế thuế khóa, lao dich, bình địch của làng

Chế độ tự tử - tự quân đã hình thánh chủ ngiĩa cuc bộ địa phương khiển choJang xế luôn muốn tách biệt, thoát ly khôi sự quân ly của chính quyền Trung ương, người dân luôn tự mình quyết định các van dé của lang xã ma không muốn có sư

can thiệp của nha nước lam ảnh hưởng tới quyền lợi của mình, dẫn dén nhiều xung aay gắt giữa các làng hay giữa lang với nước Vì làng nào cũng chỉ bi

lợi ích chung của nha nước Chính từ tư tưỡng diaphurong cục bộ ma rất di

tình trang cường hảo, thé gia trong làng dé lợi dung ma thu lợi bat chính, nhiễu loạn dân đính

Thuê khóa, lao dịch và bình dich luôn là nghĩa vụ của lang xã với nhà nướcDo phương thức quản lý làng zã của các triểu đại phong kiến Việt Nam, nha nướckhông trực tiép thu thuế, bat Linh, lao dich đến từng cả nhân, từng hộ gia đính ma thông qua làng sã Đây cũng chỉnh la một trong những khe hở để cường hảo lợi dụng việc thu thuế, bất Linh mà những nhiễu din hang xã Trước thời Lê sơ do việc can thiệp vào lang sã của nha nước còn hạn chế ma việc thu thuế, bất lao dich và lính trong các làng có phan tùy tiện Đặc biệt việc kiểm soát ruộng đất và số dân, nha nước đã không thé nao nắm được con số thực tế vẻ số ruộng vả số dan trong Jang Hau như các lang déu khai man số ruộng để tron thuế, khai man số đính để trốn phu dich Các chức dich trong lang xã nhân danh việc thu thuế cho vua mà kiếm chác bằng cách thu tăng thuế, hoặc ẩn lâu suất đính hoặc ức hiếp những người nghèo vi thiểu thuế ma phải dg ruộng đất cho địa chủ Để kiểm soát chất chế hơn làng sã, để tránh tinh trang lợi dụng việc thu thuế, bắt Linh va lao địch mà ức hiệp nhân dân, triểu Lê sơ đã tăng cường việc đo đạc ruông đất, thông ké số dân đính làm cơ sở xác định rõ rang, minh bạch thuê khóa, lao địch và bình dich

Trang 32

cho từng làng Điều 183 Quốc triéu hình luật quy định: "Những người thuộc lại di đo ruộng công hay ruộng tu tự tiên thêm bớt diện tích thì phải tội đỏ lâm khao đính Những người thuộc lại di biên hộ khẩu mà tăng thêm nhân sé thi bị biểm 2 tư", Điều 170: "Trong khi tuyển đính tráng lam quân đội ma xã quan bé hạng bac nhất, bậc nhì để lay người quá hén yếu sung quân, nêu lay 1 người lính như vậy thì bi tôi đồ làm khao đỉnh Nếu lô nào ma giấu giém nhiều đính trang thì quan lô bi biểm hay cách chức, nêu ngăn trở va che giấu thi bi tội đỏ hay lưu Người khöe ‘manh héi lô hay hay kêu xin dé tránh khỏi đi lính thi phải tôi năng, người nhân hồi 16 mà tha cũng cùng một tôi, người đi xin giúp cho người khác khôi di linh bị tộinhẹ hơn hai bậc, người tô giác đúng sự thật thì có thưởng tùy theo viéc lớn nhs" ‘Nha nước cũng kiểm soát chat chế việc nộp thuế của các làng Điều 176 Quốc triều hình luật quy đính: "Về số thuê thóc các ruông, quan các 16 phãi chiêu số thực có suông các làng mã đốc xuất các quan huyện đòi bất các zã trưởng đem thóc nộp vào kho chứa cho đúng phép (ruéng chiêm thì tháng tám phải nộp zong, rudng mùa thì thang chap phải nộp xong) Mỗi năm cứ thượng tuân tháng giéng, quan huyện phải trình đủ ra số thóc năm ngoái, lại phai khai đúng nguyên số của các xã củng lànhững số hiện thu được, chưa thu được va số thóc hiện có trong kho Xã quan không y kì hạn ma nộp thuế, hay lả có ý giữ lại ma biển thủ di, để đến nỗi thiếu thuế, quan lô phải xét thực tâu lên, kẽ pham tôi phải khép vào tội đồ hay lưu"

2.4 Tăng cường kiểm soát việc tổ chức va quản lý làng xã

Chế độ tự trị tự quan lang xã khiển cho mỗi lang lam một đơn vị khép kín

Vé cơ bản, việc tổ chức va quản ly trong làng do các lang tự thực hiện Mỗi làng co

‘ban quan trị riêng, tai sản riêng, pháp đỉnh riêng, cơ quan tuần phòng riêng, phong, tục tập quan riêng, thé thành hoảng lang riêng va có cách thức riêng để giao thiệp với cấp trên Theo GS Phan Đại Doan: "Công đồng làng là một sự hợp thánh của một hệ thống có gia đình cá th

những mồi liên kết vật chat và tinh thân nhu tộc ước, phường lệ, hương ước vả tín , có ho hang, có phường, hội, có xóm giáp và

a

Trang 33

kiểu tổ chức: lý dich của chính quyển va hội

xã"? Trước triểu Hậu Lê, mặc dù có au hướng hành chính hóa các lang Việt

ông kỷ mục quan viên của riêng lang truyền song có thé thay nha nước thời Lý- Trần vẫn tôn trong, nhân nhương quyển từ tr, tự quên của làng x, ít can thiệp vào công việc nội bộ của làng xã Tác giảVũ Minh Giang nhận đính: “rước thé kỉ XV, làng sã có toàn quyển tự tri, nhà

nước hẳu như không can thiệp vào công viếc nội bô cia lang x8"

Để tăng cường quan lí lang xã, cùng với các biện pháp kinh tế triểu Hậu Lê đã thực thi cả những biện pháp vẻ hành chính Song song với chính sách quân điển, Lê trêu tiễn hành cải tổ bộ máy chính quyển cấp xã theo hướng chi phối chất chế hon tới cấp chỉnh quyên này Để thông nhất quản lý lang zã, tháng 11 năm Thuận Thiên thứ nhất (1428), Lê Thái Tổ đã ra chỉ du, chia xã thảnh 3 loại: Dai zã (xã lớn) từ 100 người trở lên, đặt 3 viên xã quan, trung xã (zã vita) từ 50 người tré lên, đặt 2 viên xã quan, tiểu 28 (xã nhỏ) tử 10 người trở lên, đất 1 viên zã quan Cùng với sự phát triển của dân cư, đến thời Lê Thánh Tông đã quy đính lại việc tổ chức các lại sã Năm Héng Đức 21 (1490), Lê Thánh Tông quy định: Đại xã gảm 500 hộ trở lên, trang xã gồm 300 hộ tré lên và tiểu xã gồm 100 hộ trở lên Cũng trong năm đó Lê Thành Tông ban hảnh thể lê tách xã cũ lập xã mới: "xã nào phải đủ 500 ich thành một xã nhỏ nữa thihộ réi ma số hộ dư ra được 100 hộ trở lên có t

tách ra thành xã khác, cho thêm rông bản đỏ"?”

phải bao, rồi xếp loại tâu lên,

Đứng đầu cấp xế, năm 1460 Lê Thánh Tông cũng quy định lại ngạch xã

‘wong Mt ching đường nghên cứu ich si (1998-2000), 368* Đụ Vật sdatown rep 3, meng 357

Trang 34

trưởng Vua Lê Thánh Tông dù vẫn thửa nhân quyền tự trị - tự quản song đã can thiệp khá sâu vào công việc nội bộ của làng xã Lan đâu tiên trong lich sử bộ may quản lý lang 34 được bau chọn theo các tiêu chuẩn do nhà nước đất ra Năm 1462, nhà vua ban hành quy định vẻ tiêu chuẩn làm xã trường phải là những người giám sinh, sinh đỏ không đỗ dat hay "lương gia dé tử" trên 30 tuổi, biết chữ và "có hạnh kiểm tốt" Ông cứng quy định số lượng xã trưởng cho từng loại xã: đại xd: 5 người, trung xã: 4 người và tiểu zã: 2 người Nhưng để tránh việc tạo bè phái trong Lê cũng áp dụng luật hôi ti trong bầu xã trường Năm Hồng Đức thứ 27(1496) xuống chiều rằng: "từ nay các quan phủ, huyền, châu xét đất xã trưởng,1à anh em muột, anh em con chú con bác va bác cháu, cậu cháu với nhau thi chỉ cho làng,

1 người làm xã trưởng, không được cho cả 2 cùng lam để trừ mới tệ bè phái hia

Lê làng là công cu dé quản lý diéu hành làng xã Trước thời Lê sơ, luật lê tiêng của các lang được nha nước mặc nhiên thừa nhận Thực tễ, lệ làng đặt ra quả nhiễu thậm chi một sé lang còn đặt ra tư ước vi phạm đến những quy định luật pháp của nha vua Do vay, nhà nước đã ban hảnh chỉ du để nhắc nhở Sách Hồng Đức Thiện chính thư ghi lại điểu luật do vua Lê Thánh Tông ban hành ngày 20/4/1476 chỉ rõ “nha nước đặt ra điển luật để mọi người căn cứ vào đó mà thi hành giúp cho nhân dan cả nước an khang thịnh dat Do vậy, không nhất thiết phải đất ra các khoán ước riêng, Néu như trong dân gian muốn ngăn ngừa các té nan,khuyên rin người ta cải tà quy chính, vat bd các thói xấu mà đất ra khoán tước.tiếng thì phải nhờ cây những người có đức hạnh, có học thức thì khoán ước đó mớiđược ban bé cho thi ảnh Đồng thời khoán ước đất ra đó phải tình lên trên xemxét lại các điều khoăn ây có hop với tập tục hay không thi mới cho phép thi hành. Nếu thay trong hương ước có ý đặt ra để mưu lợi riêng tư thì phải bác bỏ để tránh ` ạt Vật sbtoin dar, NO Thuận hót ty 2, Bí nội rng 503

3

Trang 35

nay sinh mưu kể tả gian Trường hợp người nào lén lút đặt ra tư tước riêng cho phép dân xã tổ cáo để trị tôi, nhằm gạt bö tục zâu” Với chỉ dụ của Lê Thánh Tông, hương ước lệ làng được Nhà nước chính thức thừa nhân lả một bô phận cia hệthống pháp luật phong kiến Nhưng cũng là một bước đốt pha trong viée tăng cường kiểm soát lang Lệ lang đã được văn ban hóa Nhà nước kiểm duyệt để dam bao lệ làng không trái với pháp luật nhà nước Hương ước ra đi là kết qua của sựthoả hiệp giữa tính từ trị của lãng sã va tính áp chế của chính quynhà nước.

Những biện pháp tăng cường kiểm soát tổ chức và quản lí làng x4 góp phần quan trong trong viée han chế tình trang kết bè cảnh trong bộ máy cai tri ở kangBởi chúng ta biết rằng chế độ tw tr, tự quân làm cho người dân trong làng 24 chútrong đến các danh vị ở chốn hương thôn lam nay sinh tệ mua quan, bán tưới tranh giảnh quyển lợi, dia vị muốn có được chỗ ngồi trong chén đính chung Việc "mua quan, bán tước tuy chỉ xảy ra với các chức vi nhỗ như: nhiêu, kỹ ho, nhưngđã gây ra một lâm lý chung cho người nông dân đó là “có tién mua tiên cũng được”, tiên bạc trở thành phương tiện để đạt được danh vọng địa vi Sự sing bái địa vi, ngôi thứ đã dẫn tới những hấu quả năng né, tao ra su bè phái, hồi 16, dé ky, chèn ép lẫn nhau để giữ địa vị va vươn lên dia vị cao hơn Về lâu dai nó lam phan tan zã hội nông thôn, ảnh hưởng tới tình làng nghĩa xóm, tinh đoàn kết dân tốc.Lâm cho bộ may quản ly của lang zã mat én định, hoạt động kém hiệu quả hon, thậm chỉ kết bè dang thao ting lang xã.

25 Trừng phạt những hành vi cường hào nluing nhiễu, ức hiếp dan dinh

Dưới chế độ tự trị, tự quản lm cho quyên hạn của nha Vua bi hạn chế trong việc quản lý làng xã đã làm hình thành nên tư tưởng “phép vua tua lệ lãng” Tưtưởng trên xuất phát từ việc người dân trong lang xã sống biệt lập, khép kín it cókhả năng tiếp xúc với pháp luật nên những nhận thức của người dân trong lảng xãvề pháp luật không đây di Méi quan hệ giữa Nha nước và làng xã tương đổi lỏng

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN