1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Phát triển học liệu trong đào tạo sau đại học

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

PHAT TRIEN HQC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Hat Nội, 06/2018

Trang 2

MỤC LỤC

Tên chuyên đề

Quan niệm về học liệu và các loại học liệu trong đào tạo sau đại | 1 học

PGS TS, Tô Văn Hòa - Trường Đại học Luật Hà Nội

Sử dụng học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa | 8

học, luận vẫn, luận án trong đào tạo sau đại hocTS Hoồng Ly Anh - Trường Đại học Luật Hà Nội

Yeu cầu đối với việc sử dụng học liệu và thực trang sử dụng hoc | 19

liệu trong đào tạo sau đại học tại Khoa pháp luật dân sự Trường

Đại học Luật Hà Nội

PGS.TS Trần Thị Huệ & TS Nguyễn Van Hợi Trường Đại học Luột Hò Nội

Thực trạng vẫn đề hoc liệu trong dao tao sau đại học tại Trường |_ 30

Đại học Luật Hà Nội và một số đề xuất

TS Nguyễn Văn Tuyến - Trường Đại học Luật Hà Nội

Vấn đề học liệu trong đào tạo sau đại học ngành luật ở một số|_ 38

quốc gia theo truyền thống Common Law — kinh nghiệm cho Việt

PGS.TS Nguyễn Văn Quang - Trường Đại học Luột Hà Nội

Xây dựng và sử dụng học liệu trong đào tạo thạc sĩ luật học theo] 45định hướng nghiên cứu

6S.TS Nguyễn Minh Boan - Trường Đại học Luật Hà Nội

Xây dựng và sử dụng học liệu trong đào tạo thạc sĩ luật học theo| 53định hướng ứng dụng

PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến - Trường Đại học Luật Hà Nội

Xây dựng và sử dung học liệu môn Triết học trong đào tạo thạc sĩ|_ 68

ngành luật

TS Trần Thị Hồng Thúy - Trường Đại học Luật Hà Nội

Quan điểm nhận thức và các yêu cầu của người học đối với vấn |_ 72 đề học liệu trong đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành luật

NSC.ThS Phạm Quý Đạt ~ Trường Đại học Luật Hé Nội

|TRUNG TÌM THONG Th THU VIỆN|

Trang 3

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT TRIÊN HOC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

Chuyên đề 1

QUAN NIỆM VE HỌC LIEU VÀ CÁC LOẠI HỌC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

PGS TS Tô Văn Hòa

“Trường Đại học Luật Hà Nội

1, Đặc điểm về mục tiêu đào tạo luật học ở bậc sau đại học

Dao tạo luật học ở bậc sau đại học bao gồm đảo tạo trình độ thạc sĩ luậc

học và tiến sĩ luật học Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang được ápdung tại các cơ sở đào tạo luật, trong đó có Trường Đại hoc Luật Hà Nội, mục

tiêu đầu ra của đào tạo sau đại học được xác định như sau;

~ Đào tạo trình độ sĩ là đào tạo những nhà khoa học, có trình độ cao.

về lý thuyết và năng lực thực hành phù hợp, có khả năng nghiên cứu độc lập,

sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn đề mới có ý nghĩa về khoa học, công nghệ và hướng dẫn nghiên cứu khoa học.

~ Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ

cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát

hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo.” Mục tiêu này đã được cụ thể hóa cho các chương trình đào tạo thạc sĩ luật tại Trường

Dai học Luật Hà Nội, theo đó chương trình đào tạo thạc sĩ luật học được xây,

dựng nhằm cung cấp cho người học những kiến thức chuyên sâu và có hệ thống.

về chuyên ngành đào tạo, phương pháp nghiên cứu khoa học và kỹ năng thực.

hành Các thạc sĩ luật học có kiến thức chuyên ngành lý luận vững vàng, khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến chuyên ngành đào tạo.”

Cé thể thấy mục tiêu dio tạo sau đại học luật của Việt Nam có sự tương đồng nhất định với một số hệ thống đào tạo sau đại học tiên tiến của thế giới.

Điều2, Quy chế đảo to tinh độ tín ban hình kèn tho Thôn tr /0/2009/TT-0GDDT ngày 07/5/2009

2 Điu 2, Quy chế đào tạo trình độ the sĩ ban hành kèm theo Quyết địh s 450008/Q0.DGDĐT ngày

9/8/2008 của Bộ rung Bộ Gio dye và Đo no,

ˆ Chương tình đà tạo the ĩ lạ học theo học c ta chỉ ban hành kèm theo Quyết ih

1949/Q0.DHLHN-SP ngây 30/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đi học Lut Hà Nội

1

Trang 4

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

“Cấp dio tạo thạc sĩ luật thường chủ trọng tới ba mục tiêu: (1) trang bị kiến thức.

nội dung chuyên sâu vào một lĩnh vực hẹp của chuyên ngành đảo tạo; (2) khả

năng tiến hành các hoạt động nghiên cứu độc lập; và (3) có khả năng ứng dụng.

các nghiên cứu luật học của minh vào thực tiễn Đặc điểm nổi bật trong yêu cầu.

‘vé mục tiêu của dio tạo thạc sĩ luật học là sự tập trung vào kiến “hức chuyên sâu.

trong một lĩnh vực hẹp, Kiến thức mà thạc sĩ luật phải phản ánh được có thể không phải là kiến thức mới, tiên phong trong khoa học pháp lý song người thạc sĩ phải hiểu biết và lý giải được các vấn để chuyên sâu trong chuyên ngành luật

học mà minh theo học Các yêu cầu về khả năng nghiên cứu và áp dụng thực.

tiến là những yêu cầu bé sung và góp phần hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu đầu tiên, Cấp đào tạo tiến sĩ luật học chú trọng tới hai mục tiêu: (1) có kiến thức

mới, chuyên sâu trong một lĩnh vực hẹp của chuyên ngành đào tạo và (2) có khảnăng nghiên cứu độc lập ở trình độ cao, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề. mới Khác với tiêu chuẩn của thạc sĩ luật, yêu cầu đầu tiên đối với tiến sĩ luật là phải phát hiện và thiết lập được phạm vi kiến thức mới trong một lĩnh vực hep của khoa học pháp lý Kiến thức đó có thé thiên về giá trị lý luận thay vì giá trị

đứng dụng thực tiễn song đó phải là kiến thức được hình thành trên cơ sở biện.

Tuận và trước đó chưa từng được đề cập tới trong kho tang ti thúc của khoa học pháp lý Dé đạt được điều này, đương nhiên tiến sĩ luật phải vận dụng tốt các ky năng nghiên cứu, có khả năng tiến hành nghiên cứu độc lập ở trình độ cao, cũng như có khả năng tự phát hiện các câu hỏi nghiên cứu và giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đó."

2 Đặc điểm đối tượng là học viên sau đại học.

Đối tượng là học viên cao học ở Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, tắt cả các học viên đều đã tốt nghiệp chương trình cử nhân luật

vì vậy họ đã có kiến thức cơ bản về các môn học luật của nền khoa học pháp lý

'Việt Nam Đây là đặc điểm khá quan trong bởi vì việc có kiến thức nền tảng của

LÝ Bộ Khoa học, công nghệ và sng tạo Dan Mạch, Khung tiêu chudn bing cẤpcỉa giá duc đại học Chân Au,

2005, 5 66-68,

ie)

Trang 5

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

luật học sẽ giúp họ dé tiếp cận kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành dao tạo © một số chương trình dao tạo thạc sĩ luật ở các nước không đòi hỏi người học

có bằng cử nhân luật và do đó người dạy có Ất và hơn trong việc áp dụng ngay lập tức các phương pháp dạy học hiện đại để truyền đạt kiến thức luật học.

chuyên sâu cho người học.

Thứ hai, phần lớn học viên cao học là những người đang công tác trong.

lĩnh vực pháp luật Do vậy, người học trong các chương trình thạc sĩ luật học

của Trường Đại học Luật Hà Nội có thé dễ dàng tiếp cận nguồn tai liệu cũng như dé dang hơn so với sinh viên chính quy trong việc liên hệ thực tiễn để hỗ trợ. việc học của mình.

Thứ ba, hầu hết học viên cao học đi học vì nhu cầu công việc và để phục ‘vu công việc của mình Ho thường chủ động lựa chon ngành học, thậm chí là đề tài luận văn tốt nghiệp phù hợp với công việc của mình Chính vì vậy, họ thường có nhu cầu và động cơ học rõ rang hon so với sinh viên chính quy Đây là điều kiện quan trọng để người dạy áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong,

‘qué trình giảng day cao học.

Thứ tư, tuyệt đại đa số các học viên cao học luật của Trường Đại học Luật

Ha Nội, giống như học viên của các cơ sở khác, vẫn còn thói quen thụ động,

trong việc học Họ chưa có thói quen đọc nhiều tài liệu và nghiên cứu tài liệu

trước ở nhà Trong quá trình học họ cũng có xu hướng tiếp kiến thức một chiều,

ít động não và ít có tình thần phản biện các nội dung kiến thức được giáo viên truyền day Đây không chỉ là đặc điểm của học viên thạc sĩ luật mà là của học.

viên cao học và sau đại học nói chung của Việt Nam bởi bản thân họ là sản

phẩm của nền giáo dục trước đây nặng về thuyết giảng một chiều và khuyến khích lối tư duy “đổng phục”, thụ động.

Học viên là nghiên cứu sinh luật tại Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng,

‘va các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam nói chung có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, nghiên cứu sinh luật thường đang công tác ở một cơ quan phápluật nào đó Do vậy, khả năng tiếp cận tài liệu và liên hệ với thực tiễn củanghiên cứu sinh luật là tốt hơn nhiều so với học viên thạc sĩ luật,

Trang 6

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIEN HỌC LIBU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

“hứ hai, nghiên cứa sinh luật là những người có động cơ học rõ rằng nhất

Đề tài và chuyên ngành luật mà họ lựa chọn để làm luận án tiến sĩ thường có ¥ nghĩa thiết thực đối với công việc mà họ đang đảm nhiệm Chính vì vậy, có thể

trông đợi ở nghiên cứu sinh tỉnh thần và động cơ học tập saa hơn so với học

Viên thạc sĩ luật.

Thứ ba, thường các nghiên cứu sinh luật đã khá quen với hoạt động

nghiên cứu khoa học Bản thân họ để được chấp nhận học chương trình nghiên.

cứu sinh cũng đã có một số công trình, bài viết được công bó Mặc dù vậy, do là sản phẩm của hệ thống đào tạo một chiều trước đây nên phần lớn các nghiên cứu.

sinh vẫn chưa quen với cách (hức nghiên cứu chủ động cũng như các phương, tháp nghiên cứu hiện dai Cách nghiên cứu của họ vẫn có xu hướng thụ động, Ít có tính phê bình cdc kiến thức mà họ tiếp cận Các nghiên cứu sinh thường ít có điều kiện tập trung vào luận án của mình một cách liên tye, Sự tập trung của ho thường chỉ có được mỗi khi đến kỳ hạn nghĩa vụ nộp sản phẩm nghiên cứu, tức là theo kiểu “nước đến chân mới nhảy” Đặc biệt, nghiên cứu sinh cũng ít có ý

thúc tham gia các hoạt động khoa học pháp lý hiện đại, ví dụ hội thảo, hội nghị,

tọa dim, nghiên cứu đề tài, sinh hoạt chuyên môn tại bộ môn, 48 qua đó chủ động tìm hiểu kiến thức và kiểm nghiệm céc ý tưởng của mình.

3 Yêu cầu chung đối với học liệu trong đào tạo sau đại học ngành.

"Trong đào tạo luật học hiện đại, có thé nói học liệu là nền tảng và cũng là giá trị cốt lõi của bất cứ cơ sờ đào tạo luật nào Cơ sở học liệu của một cơ sở nói lên lịch sử, truyền thống của cơ sở đó Học liệu cũng có giá trị quyết định tới

chất lượng dio tạo của cơ sở đảo tạo luật Các phương pháp day học hiện đại

không thể được triển khai một cách hiệu qua và đem lại chất lượng như mong.

muốn nễu dựa trên một kho học liệu nghèo nàn và không cập nhật Điều này đặc.

biệt đúng đối với đào tạo luật học ở bậc sau đại học Như trên đã để cập, những.

phương pháp dạy học hiệu quả nhất trong đào tạo luật saa đại học - phương pháp tương tác, phương pháp tình huống và phương pháp vấn để - đòi hỏi sự chủ.

động lớn từ phía người học trong việc nghiên cứu tài liệu Sự eo hẹp và chia sẻ

Q

Trang 7

HỘI THẢO KHOA HỌC "HÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG DAO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

thời gian cũng buộc các học viên cao học và nghiên cứu sinh phải dành thời gian

cho việc tự học nhiều hon lên lớp Việc tự học của học viên sẽ chi có thể có hiệu

quả nếu dựa trên cơ sở một kho học liệu da dạng và phong phú Trên cơ sở đặc.

thù của đào tạo sau đại học và đặc điểm của đối tượng là người học trong các

chương trình đào tạo sau đại học, có thể thấy để có thể phát huy hiệu quả trong.

đào tạo sau đại học thi các học liệu, cho đà dưới bắt kỳ loại hình nào, phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

~ Tài liệu phải có tính nguyên gốc Tính nguyên gốc của học liệu có nghĩa

là tài liệu phải truy xuất được chính xác tác giả là ai Khoa học pháp lý là ngành khoa học xã hội đồi hỏi tinh chính xác cao, mỗi lập luận đưa ra quan điểm đều phải có căn cứ rõ ràng Chỉ có thể đáp ứng được điều đó nếu giảng viên và học.

viên thực sự coi trong tính nguyên gốc của tài liệu.

~ Tài liệu phải có tính chuyên sâu, có quan điểm riêng, có tính tranh luận.

~ Tài liệu phải có sự đa dạng về hình thức và phải có giá trị gởi mở vấn đề

để các học viên cao học thảo luận Học liệu phục vụ đào tạo luật học cần bao sồm nhiều tài liệu đưới các hình thức phong phú như sách chuyên khảo, sách.

tham khảo, sách giáo khoa, các tạp chí bằng giấy và tạp chí điện tử Điều quan trọng nhất là kho học liệu phải đa dạng và đa chiều, trong đó có nhiều tác phẩm chứa đựng những tư tưởng, quan điểm khác nhau, thậm chí va đập với nhau Có

như vậy mới giúp được học viên sau đại học có cái nhìn so sách và mang tính

phê bình để từ đó hình thành nên quan điểm của mình Một kho học liệu như

vậy chỉ có thể hình thành được qua một thời gian dài xây dựng với chiến lược phat triển học liệu đúng đắn.

4 Các loại học liệu trong đào tạo sau đại học

Da dạng hoá loại hình học liệu là một yêu cầu hết sức thiết yếu Tuy vậy, không phải loại hình học liệu nào cũng có giá trị sử dụng giống nhau trong đào, tạo sau đại học các chuyên ngành luật học Dưới đây trao đổi về đặc điểm và yêu.

cầu đối với một số loại học liệu và sự phù hợp của chúng với đào tạo sau đại học

chuyên ngành luật học.

“Các bài báo khoa học

Trang 8

HỘI THẢO KHOA HỌC “HÁT TRIÊN HỘC LIỆU PRONG ĐÀO TẠO SAU Đại HỌC,

‘Day là loại hình học liga phù hợp nhất đối với đào tạo sau đại học, đặc biệt là đảo tạo sau đại học, Lý đo là vì loại hình học liệu này có số lượng nhiều nhất Theo thống kê không chính thức thì hiện nay ở Việt Nam có tới gần 20 tạp.

chí khoa học chuyên ngành luật hoặc cận luật Các tạp chí hoặc ra hàng tháng,

hoặc thậm chi 2 số/tháng, ảo đó số lượng bài báo mới hang tháng là rất nhiều Bén cạnh đó hau hết tap chí đều có cơ chế thẩm duyệt do đó chất lượng đã được.

kiểm tra trước khi công bd Quan điểm của các bài báo khoa học cũng hét sức "phong phú rất phù hợp với dao tạo sau đại học.

Các sách chuyên khảo, thaw khảo, đề tài nghiên cứu các cấp

Sách chuyên khảo và tham khảo tuy không có sự phong phú như các bài

báo khoa học song cũng có thé là nguồn tham khảo tốt cho đào tạo sau dai học Các sách chuyên khảo, tham khảo có thé được sử dụng tốt nhất để truyền đạt các kiến thức tương đối cơ bàn nhưng chuyên sâu trong một lĩnh vực hẹp Tuy

nhiên, bên cạnh sự hạn chế về mức độ phong phú, loại tài liệu này có có một đặc.

điểm nữa là cơ chế thẩm duyệt không được chặt chẽ như các bài báo khoa học ‘Do vậy một môn học nào đó trong chương trình sau đại học không thé chỉ dựa.

vào học liệu là các sách tham khảo, chuyên khảo.

Giáo trình

Giáo trình là loại học liệu phổ biến, thích hợp trong đào tạo cứ nhân bởi lẽ

các giáo tảnh là kiến thức chính thống, cơ bản Theo quan niệm thông thường,

thì giáo trình không thích hợp lắm với đào tạo sau đại học bởi lẽ đảo tạo sau đại học chú trong kiến thức mới và kiến thức chuyên sâu Tuy nhiên, trong đảo tạo sau đại học có một loại môn học có thể thích hợp cho việc sử dụng giáo trình

làm học liệu, đó là các môn đào tạo về phương pháp, kỹ năng trong chương trình.

thạo sĩ theo định hướng ứng dung Vi là các môn đào tạo phương pháp, kỹ năng

nên thường có tính quy chuẩn và can nhiều loại tài liệu hướng bài tập Cách thức tốt nhất để tạo ra loại tài liệu đối với loại môn học này là cơ sở đào tạo chủ trì

viết các giáo trình tương ứng.

Sách hướng dẫn/bộ học liện

Sách hướng dẫn, bộ học liệu không phải là các loại hình học liệu độc lập.

«

Trang 9

HỘI THẢO KHOA HOC “HÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

mà là dạng sách, bộ sưu tập các bài báo khoa học, các chương sách chuyên khảo, tham khảo được sưu tập và cập nhật với ý 43 sư phạm rõ rang Các bài báo khoa học, chương tài liêu được tập hợp, sắp xếp xung quan các vấn đề

tương ứng của các chuyên để của môn học Có thể nói, các sách hướng dẫn/bộ.

học liệu nếu được cơ sở đào tạo khuyến khích xây dựng một cách hợp lý thì sẽ

là tài liệu tham khảo rất hữu ích phục vụ đào tạo sau đại học, đặc biệt là ở trình

độ thạc sĩ.

Trang 10

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

“Chuyên đề 2

SỬ DỤNG HỌC LIU LA SÁCH THAM KHẢO,

CHUYEN KHẢO, ĐỀ TÀI KHOA HỌC, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TS Hoàng Ly Anh

'Trường Đại học Luật Hà Nội

‘Hoe liệu hay tài liệu học tập là một trong những yếu tố quan trong quyết

định hiệu quả của đảo tạo sau đại học.” Các trình độ đào tạo sau đại học (thạc sĩ,

tiến sĩ) đòi hỏi yêu cầu tự học, tự nghiên cứu đối với người học cũng như sự

chuyên sâu về kiến thức chuyên môn của người day cao hơn hẳn so với bậc đào tạo đại học Vì vậy, sử dụng học liệu trong đó có sách tham khảo, chuyên khảo,

đề tải khoa học, luận văn, luận án trong đào tạo sau đại học là một trong những, vấn đề quan tâm hàng đầu trong đào tạo sau đại hoc.

Bài tham luận này xem xét, đánh giá những vấn đề chung về sử dụng học.

liệu trong đó có sách tham khảo, chuyên khảo, để tài khoa học, luận văn, luận án.

trong dao tạo sau đại học mà không đi vào các trường hợp cụ thé của các cơ sở.

đào tạo, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, các quy định, số.

liệu của các cơ sở đào tạo liên quan, nhất là Trường Đại học Luật Hà Nội sẽđược sử dụng như là các minh chứng cho lập luận trong bài viết.

Bài viết sẽ bao gồm các nội dung như nhận diện học liệu là sách tham

khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án; đặc trưng của đào tạo sau đại học, nhận xét về việc sử dụng học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tải khoa học, luận văn, luận án.

heya 8 hức ba gồm ning lự cỉa gười đc ngời Bọ à sương tức giữa chủ by, cơ

rng vin yt vviệ sử dạng học eu dk ge ngiện cb wong el ham ag kde Hồi to iy.

9

Trang 11

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC. 1 Nhận diện học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án

Không có định nghĩa chính thống về học liệu trong các văn bản quy phạm.

pháp luật Tuy nhiên, thuật ngữ học liệu được sử dụng rộng rãi và có nhiều cách

giải thích khác nhau Học liệu, hiểu đơn giản là tài liệu để học tập Về mặt khoa.

học, có thể tiếp cận khái niệm “học liệu" cả từ góc độ rộng và hẹp Ở góc độ

rộng, học liệu (teaching and learning resources) bao gồm toàn bộ các tài liệu

phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu và giảng dạy của học viên và nghiên

cứu sinh cũng như của các giảng viên Ở góc độ này, học liệu bao gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các điều ước quốc tế Nếu nhìn nhận từ góc đội hẹp, học liệu chính là tài liệu tham khảo (teaching materials) được giảng viên

yêu cầu rới học viên, nghiên cứu sinh trong đề cương mỗi học phần, chuyên đề trong chương trình đào tạo.

Học liệu trong đào tạo sau đại học có thể có nhiều hình thức như giáo

trình, sách (chuyên khảo, tham khảo), để tài NCKH và luận văn luận án Trong

khuôn khổ bài viết này, tác giả không đặt mục đích tranh luận về khái niệm và.

các hình thức học liệu Tác giả chỉ đề cập đến các loại hình học liệu là sách tham.

khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án và việc sử dụng các học.

liệu này trong đào tạo sau đại học.

- Sách chuyên khảo, tham khảo:

Các cơ sở đảo tạo phân biệt giữa sách chuyên khảo và tham khảo trong hệ

thống học liệu Tại Trường Đại học Công nghệ Sài gòn, sách tham khảo là học.

liệu “có nội dung mở rộng, liên quan đến môn học, chương trình đảo tạo”, sách.

chuyên khảo là loại học liệu “có nội dung chủ yếu từ các kết quả nghiên cứu sâu

và tương đối toàn điện về một vấn đề của tác giả, được sử dụng để giảng dạy cả

đại học và sau đại học và còn được dùng để tra cứu về một vấn đề có chuyên.

Trang 12

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT THIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

môn sâu”” Trong khi đó, tại Trường Dai học Cần thơ, sách tham khảo chỉ cần

“06 nội dung phù hợp với học phần được dàng làm sách tham khảo cho giảng.

viên và người học” trong khi đó, sách chuyên khảo là sách “có kết quả nghiên

cứu sâu và toàn diện về một lĩnh vực hay chủ đề nghiên cứu, trong đó chủ biên phải có đóng góp ít nhất 25% kết quả nghiên cứu do chính chủ biên thức hiện Sách được sử dụng giảng dạy nền tảng nghiên cứu chuyên sâu hay tra cứu các

vấn dé chuyên sâu”." Đối với một số trường đại học vi dụ như Đại học Công nghệ Sài gòn, yêu cầu đối với sách chuyên khảo, tham khảo gắn liền với hệ thống sách được xuất bản theo phê duyệt của Hiệu trưởng và được sử dụng trong quá trình day và học một học phần trong chương trình đào tạo Như vậy, nhìn

chung, sách tham khảo và sách chuyên khảo có sự khác nhau chủ yếu về mức độ.

chuyên sâu của vấn đề nghiên cứu

Cho tới nay, Trường Đại học Luật Hà Nội chưa có định nghĩa về sách chuyên khảo, tham khảo, tuy nhiên, quan niệm vẻ hai loại sách nay cũng tương,

tự cách tiếp cận của các Trường trên Theo đó, sách chuyên khảo là sách công bố các công trình nghiên cứu chuyên sâu của giảng viên, cán bộ trong trường và

sách tham khảo là các sách hướng dẫn học tập, hỏi đáp được sử dụng trong

dao tạo đại học và sau đại học Trong ba năm trở lại đây (từ 2015), các giảng viên của Trường đã chú trọng công bồ các sản phẩm nghiên cứu của mình, trong

đó nhiều sản phẩm từ các đề tài nghiên cứu các cấp, dưới dang sách chuyên khảo nên số lượng sách chuyên khảo gia tăng nhanh chóng.

~ ĐỀ tài nghiên cứu khoa học:

Quy định về việc biên soạn, thắm định và sử dung giáo trình trong Trường Đại học Công nghệ Sàippt SnetahelivpleshmmeraoZ/ðimiziengizdnoiauiaisominšúbsU.

xy định về vig biên soạn, lựa chọn, tẩm định, xuất bản, phát hành, duyệt và sử dụng gio tình,

hoc tập của Traờng Đại học Cin Thơ ban hành theo Quyết định số 3054/QĐ-ĐHCT ngày 28

ưng i 205i Hệ ing Trờng yin Clo T Bề 2G;

upload quidinh 28.3054-OD-DHCT-bien-soan-Iuashon=

P>

""Trudng đã cỏ quy định về nhuận bit đôi với loại sách tham khảo, chuyên khảo cũng như tinh giờ

ghiên cứu khoa toe.

©

Trang 13

HỘI THẢO KHOA HỌC "HÁT TRIEN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

Theo luật định, dé tài khoa học và công nghệ là nhiệm vụ khoa học và công nghệ có nội dung chủ yếu là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn, bao gồm để tài nghiên cứu cơ bản, đề tài nghiên cứu ứng dụng, đề tài triển khai thực nghiệm hoặc kết hợp nghiên cứu co ‘ban, nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiém," Để tài nghiên cứu khoa học được tiến hành triển khai cả 3 cấp: Nhà nước, cắp Bộ/ngành/địa phương và cấp cơ sở.

Trong giai đoạn vừa qua, theo Báo cáo tự đánh giá và kiểm định chất

lượng đào tạo của Trường năm 2017 (đánh giá cho giai đoạn 2012-2016) và Báo

cáo kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học năm 2017, Trường đã và đang chứ

tri thực hiện 04 đề tài, đề án cấp Nhà nước, 27 đề tài cấp Bộ, 154 đề tài cấp

‘Trudng.!" Nếu tinh cả các đề tài do các giảng viên của Trường tham gia (không,

chủ trì), con số lớn hơn rất nhiều Một trong những mục đích của việc thực hiện

đề tài cấp Trường là cung cấp nguồn học liệu cho hoạt động đào tạo của Trường,

vì vậy, các đề tài cấp Trường chính là nguồn học liệu rất quan trọng trong đào tạo sau đại học.

~ Luận văn, luận án:

Luận án tiến sĩ được hiểu là “kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, trong đó chứa đựng những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn ở lĩnh vực chuyên môn, có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học và giải quyết trọn vẹn vấn đề đặt ra của đề tài luận án” Trong khi đó, luận văn theo

wat định được chia làm hai loại phụ thuộc vào chương trình thạc sĩ ứng dung

"hay nghiên cứu Luận văn của chương trình theo định hướng nghiên cứu là “một.

báo cáo khoa học, có đóng góp mới về mặt lý luận, học thuật hoặc có kết quả mới trong nghiên cứu một vin đề khoa học mang tính thời sự thuộc chuyên.

"Nal ih 0820I.N.CP ng 271/204 ca Chih phi ch nà lướn dẫn hin

‘mit sb đều của Lads Khoa hoe và công nghệ, Điều 3)

thể, xem Phụ ye 1 tham lận này,

"= Quy chế tuyển sinh vã đảo tạo thạc ĩ Ban hành kèn theo Thông tư số 08/2017/TT-BODDT ngày 04

thing 4 năm 2017 của Bộ trường Bộ Giáo dụ và Đảo tg, Dida 3 (5)

11

Trang 14

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT THIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC. ngành đào tạo” còn “luận văn của chương trình theo định hướng ứng dụng là

một báo cáo chuyên để kết quả nghiên cứu giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiến hoặc báo cáo kết quả tổ chúc, triển khai áp dụng một nghiền cứu lý

thuyết, một mô hình mới trong lĩnh vực chuyên ngành vào thực tế"?

'Các luận án tiến sĩ, do yêu cầu nghiên cứu chuyên sâu và lý thuyết nên là

nguồn học liệu quan trọng trong đào tạo sau đại học Tuy nhiên, các luận văn

cao học chất lượng không đồng đều, vì vậy cũng ảnh hường tới hiệu quả sử

dụng trong đào tạo sau đại học.

2 Đào tạo sau đại học: bản chất và yêu cầu

'Trước khi ban về việc sử dụng học liệu trong đào tạo sau đại học, cần phải

hiểu bản chất và yêu cầu đảo tạo sau đại học để có cơ sở đánh giá việc sử dụng

học liệu trong đào tạo sau đại học.

Không có một định nghĩa rõ ràng về giáo dục sau đại học mặc dù thuật

ngữ này được sử dụng phổ biến Trong ngôn ngữ tiếng Việt cũng như tiếng Anh, sau đại học là một từ ghép gồm “sau/post” và [tốt nghiệp] đại học (graduate) ‘Nhu vậy, đối tượng của hoạt động đào tạo sau đại học phải là người ít nhất đã

tốt nghiệp đại học (đối với bậc thạc sĩ hoặc bồi dưỡng sau đại học ~graduate

diploma) hoặc đối với trình độ đào tạo tiến sĩ, thông thường nghiên cứu sinh.

phải có bằng thạc sĩ hoặc cử nhân bằng giỏi.

“Tùy thuộc hệ thông giáo dục đại học (higher education) của từng nước, tại một số quốc gia như Ôt-xtrây-lia, ngoài đào tạo các trình độ thạc sĩ và tiến sĩ,

đào tạo sau đại học còn bao gồm bằng các loại hình khác được cấp Graduate

Diploma (có thé dịch là Chứng chỉ sau đại hgc).'* Ở Việt Nam,theo quy định của

Quy ch đo ao nh độ tye st được ban hành êm teo Thông tu số 152014/TF.BGDĐTYngày 15

tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều 26 (2;a,b)

` Từ nim 2011, Ôt-xuảy-iaáp dụng hg thông vấn bằng 10 bộc, ong dt bặ 5-10 là bậc văn bằng

cin gio dc ại họ, B9 1 Thạcĩ Đằng ID sũng xếp ào bộc 9) và bộ 10k bằng tin Cha km: ý phân biệt bằng Graduate Diploma Sau đại học (học 01 năm và nếu sau này người học muốn được.

hận bing Thee, gut họ cân học bồ ung các môn hoc đ đi íctí chi theo quý din) với

Diploma Với nghĩa lồ bude trung chuyển ừ phổ thôn và đi học Học ảnh các rường vay kh học

ong lớp 1! cổ thé đăng kýhạc 02 aim Dự bị đ Ếy Bằng Diploma tường đương với học het năm thứnhất đại hc Các sink viên có bằng Diploma đại học học thẳng năm thứ hai đại họ

6

Trang 15

HỘI THẢO KHOA HỌC, “PHÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Luật giáo dục hiện hành (Luật giáo dục đại học 2012 đã sửa đổi), đảo tạo sau đại học của ViệtNam gồm đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ.

Tác giả Hồ Tú Bảo,'' Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Ban

thuộc Viện Công nghệ Thông tin (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) sử

dụng hai hệ quy chiếu để đánh giá bản chất và yêu cầu đào tạo sau đại học Đó là hai khái niệm học tập và nghiên cứu, trong đó, học tập là nền ting còn nghiên cứu là học ở mite cao hơn học phong cách nghiên cứu Học tập có thé hiểu đơn giãn là quá trình cá nhân hoặc tập thé chuyển tải các tri thức của người khác đã biết thành tri thức của mình Còn nghiên cứu là quá trình các cá nhân, tập thé

tìm và tạo ra tr thức mới.

Sử dụng hệ quy chiếu trên, tác giả Hồ Tú Bảo cho rằng, bản chất của đào tạo thạc sĩ là học tập, trong khi bản chất của đào tạo tiến sĩ là nghiên cứu G một.

góc độ nhất định, quan điểm của tác giả trên cũng hợp lý bởi vì ở trình độ thạc.

người học tiếp nhận tri thức thông qua người dạy với tư cách người truyền tải tri thức và hình thức truyền tải tri thức đó được tổ chức thông qua các lớp học.

gdm giờ lý thuyết, thảo luận Trong khi đó, ở trình độ tiến sĩ, hoạt động nghiên.

ccm yêu cầu tính độc lập cao, nghiên cứu sinh phải chủ động và tự mình đọc tài

liệu, phân tích, đánh giá để tìm ra tỉ thức mới và giảng viên hướng dẫn chủ yếu đóng vai trò góp ý, phản biện đối với các nghiên cứu của nghiên cứu sinh.

Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng không nên tách bạch hai yếu tố học tập và

nghiên cứu Trên thực tế, ở hai trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ đều có sự hiện

diện của cả hai yếu tố học tập và nghiên cứu Việc các học viên cao học học các.

khóa học và phải viết các tiểu luận ở một số nước như Ot-x trây-lia hay ở một số nước, ví dụ Trung Quốc, học viên cao học cũng phải viết và bảo vệ luận văn để

hoàn thành chương trình thạc sĩ Trong khi đó, ở một số nước như Mỹ, nghiên cứu sinh cũng phải hoàn thành các khóa học tối thiêu trước khi thực hiện luận án tiến sĩ.

” Luật giáo đục đại học 2012, khoản 1, Diễu 6

' Hồ Tả Bảo, Bản ch và yêu cầu của ao to the st và tiến sĩ,ltp/gnwwtjaistaejp/-baotalle.daotaosandaihoe3.pdf'

13

Trang 16

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT THIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC,

G Việt Nam, đề hoàn thành chương trình thạc sĩ, các học viên phải bảo vệ

thành công luận văn, kết quả của quá trình nghiên cửu; trong khi đó, nghiên cứu.

sinh được yêu cầu phải học các khóa học trước khi hoàn thiện luận án.” Trong chương trình Thạc sĩ của Trường Luật Melbourne, chuẩn đầu ra về kiến thức của.

thạc sĩ luật yêu cầu có nhận thức bậc cao và tổng hợp về khối kiến thức trong.

một/một số lĩnh vực luật nhất định,"

Nếu dùng hệ quy chiếu kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghệ nghiệp va

yêu cầu về tính sáng tạo, đào tạo sau đại học (postgraduate training) bao gồm cả trình độ đào tạo thạc sĩ và tiền sĩ là các trình độ đảo tạo chuyên môn chuyên sâu so với đào tạo đại học và cao đẳng Trong khi yêu cầu đầu ra về kiến thức của trình độ thạc sĩ là chuyên môn sâu thì tiến sĩ đòi hỏi phải có trình độ cao về lý thuyết và ứng dụng, Xét về khả năng làm việc độc lập và sáng tạo, thạc sĩ được.

yêu cầu có “khả năng làm việc độc lập, sảng tạo và có năng lực phát hiện, giải

quyết những vẫn dé thuộc chuyên ngành được đào tao”? trong khi yêu cầu về

sáng tạo đối với tiến sĩ cao hơn hẳn Tién sĩ cần phải “sáng tạo, phát triển trì

thức mới, phát hiện nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội và giải quyết những, vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt

động chuyên môn”.2”

"Như vậy, so với trình độ giáo đục đại học với mụe tiêu là “để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn điện, nắm vũng nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội,

có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải

quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tao", giáo dục sau đại học yêu cầu.

ˆF Xem: Quy ch8 đào wo ah độ thạc sĩ được ban hành kèm theo Thông tư số 12014/TT-BGDDTngày IS thing Š năm 2014 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Dio tạo; Quy chổ tuyên sinh và do (go thạc

sã Bạn bình kèn theo Thông tự sổ 0ÿ201771T-BGDĐT nghy b tháng 4 năm 2017 của Bộ tường Bộ“Giáo đạc và Đào to.

` hgps/liatraniael.ebuauish.dyinasersisoufses3020, tru cập 20 tháng 6 năm 2018

` Lat giáo dục đại bọc 2012, Khoản 2 (4), Điều 5; Quy ch đà tạ trình độ thạc sĩ được ban hành,êm theo Thing tư số: 13/2014/TT-BGDĐT ngày 15 thing 5 năm 2014 của Bộ trường Bộ Giáo dụ vA"Đào tạo, Đi 2; hups/aaanjeslb.cluau/taiyInaseotceuSev/502c9, tuy cập 20 thing 6 năm,

2 Luật gio dục đại học 2012, khoản 2 (4), Đi $

2 ut giáo de da họ 2012, Khoản 2b), Điền Š

Trang 17

HỘI THẢO KHOA HOC PHATTRIEN HỌC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

chuyên sâu hơn về kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo.

và đồng góp cho tri thức nhân loại.

'Nghiên cứu bản chất cũng như các yêu cầu của đào tạo sau đại học trong

tương quan so sánh với dio tạo đại học cũng như so sánh giữa các bậc học với

nbau là cần thiết đề thấy rõ yêu cầu về học tập và nghiên cứu cũng như chuẩn.

đầu ra về kỹ năng Như vậy, việc đánh giá về việc sử dụng học liệu là sách tham.

khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án sẽ có cơ sở thuyết phục.

3 Sử dụng học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án trong đào tạo sau đại học ~ một số nhận xét.

Nghiên cứu các quy định của Nhà nước, của các cơ sở đào tạo cũng như:

thực tiễn hoạt động đào tạo sau đại học của một số cơ sở đảo tạo sau đại học trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội về việc sử dụng học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án trong đảo tạo sau đại học, chúng tôi rút ra một số nhận Xét sau:

Thứ nhất, việc sử dung học liệu trong đào tạo sau đại học là quy định bắt buộc trong thiết kế chương trình, tổ chức day và học của các cơ sở đào tao

Điều 24 (5), Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định “Đề cương chỉ tiết học phần.

phải rõ các nội dung: mục tiêu, số tín chỉ, học phần tiên quyết, nội dung, hình thức tổ chức day học, hình thức và phương pháp đánh giá, học liệu cila học phan va các nội dung khác theo yêu cầu của học phần và theo quy định của cơ sở đào tạo”, Trên cơ sở quy định của Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT, trong Quy

định về đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường (2015) cũng quy định cụ thể “Đề

cương chỉ tiết học phần bao gồm các nội dung: thông tin chung, mục tiêu, số tin chỉ, học phần tiên quyết, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, hình thức và phương thức đánh giá, học liệu của học phẩn".”Bên cạnh đó, các quy định về

In nghiêng để nhắn mạnh theo ý của tá giả,

® Quy định về đào tao trình độ thạo sĩ ban hành kề theo Quyết định số 1284/QĐ-ĐHIL.HN ngày 1

thắng 6 nấm 2015 của Hiệu uưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, Điễn 23(1)

15

Trang 18

HỘI THẢO KHOA HOC PAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HOC dao tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cũng yêu cầu tuân thủ các quy định hiện hành của

pháp luật sở hữu trí tug, Ví dụ, mục d, khoản 2, mục d, Điều 26, Thông tr số.

15/2014/TT-BGDĐT quy định “luận văn phải tuần thủ các quy định hiện hành.

của pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của.

người khác hoặc của đồng tác giả phải được dẫn nguồn day đủ, rõ rằng tại vị trí trích dẫn và tại danh mye tài liệu tham khảo”.

Thứ hai, mức độ và hiệu quả sử dung các lọc liệu là sách tham khảo,

chuyên khảo, dé tài khoa học, luận văn, luận án trong đào tạo sau đại học phụ: thuộc nhiều vào ý thức của chủ thể sử dựng học liệu

Mức độ và hiệu quả sử dụng các học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo,

đề tài khoa học, luận văn, luận án trong đảo tạo sau đại học phụ thuộc nhiều vào.

ý thức chủ quan và khách quan của người dạy và người học, những chủ thể

chính của quá trình dạy và học sau đại học Đối với người dạy, việc chọn lựa các.

sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án để đưa vào hệ tại liệu tham khảo trong đề cương chỉ tiết mỗi học phần hoặc trong thực tiễn giảng dạy sẽ phụ thuộc trước hết vào nội dung học phần giảng dạy Đối với

người học, ngoài yêu cầu bắt buộc sử dụng đối với các tài liệu tham khảo trong chuyên đề/học phần, việc sử dụng tài liệu tham khảo của các học viên và đặc

biệt các nghiên cứu sinh phụ thuộc rất nhiều vào sự tự học của người học cũng.

như định hướng nghiên cứu, đề tài luận văn, luận án.

Thứ ba, so với bậc đào tạo đại học, việc sử dựng các học liệu là sách

tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án trong đào tạo sau đại học có tan xuất cao hon

Đối với bậc đảo tạo sau đại học, do yêu cầu chuyên sâu về kién thức và kỹ

năng, việc sử dụng các học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án có tin xuất cao hơn so với bậc đào tạo đại học, Ở bậc đào tạo đại học, do yêu cầu cung cấp kiến thức cơ bản và tổng hợp nên học liệu

chính là các giáo trình Tuy nhiên, ở bậc sau đại học, do hầu như các cơ sở đào.

tạo không có giáo trình cho đào tạo sau đại học, vi vậy, các giảng viên sit dụng,

da dạng nguồn học liệu khác nhau, trong đó, sách chuyên khảo, đề tài và luận án.

0

Trang 19

1 HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIEN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

tiến sĩ được ưu tiên sử dụng do hàm lượng khoa học trong các học liệu này cao

hơn so với các loại học liệu còn lại

‘Tom lại, sử dụng các học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, 8 tài khoa học, luận văn, luận án trong dao tạo sau đại học là nhu cầu cắp thiết của người

dạy và người học Vì vậy, nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả hơn các học liệu là sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án trong đào tạo sau đại học là cần thiết để hoạt động đào tạo sau đại học đạt hiệu quả hơn nữa, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập giáo dục và tự chủ đại học.

§ rman hus rT va

[TRƯỜNG Dal HOG LUAT HA NỘI

PHONG bọc

Trang 20

HỘI THẢO KHOA HOC _ĐHÁT THIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Phy lục 1: Về kết quả nghiên cứu khoa học của Trwéng:*

SỐ LƯỢNG BE TÀI KHOA HỌC CÁC CAP e202 amis zone B205 MỜ MIDU M2018

‘TY lệ số đề tài các cắp được nghiệm thu trên số lượng các công bố khoa.

học trong 5 năm (2012 ~ 2016):

(Năm _ |Số lượng đề tài|Số lượng công bố khoa học ITY lệ số đề|

được nghiệm |Số bai tap ch|Sổ giáo trìnhjCộng |SUSỐ công| ~

thu (đã quy đổi) |đã quy đổi) lđược xuất bố khoa học | _

2 Số iu ừ các Báo cáo của Trường và Phòng Quân lý khoa ọc vt sự Tạp cht, Trường Dại học

Luật Hà NO Th NCS Trần Ngọc Định, Báo cáo chuyên để Hội aghị NCKI 2018

Trang 21

HỘI THẢO KHOA HỌC “HÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC,

Chuyên đề 3

YEU CAU DOI VỚI VIỆC SỬ DỤNG HỌC LIEU VÀ THỰC TRẠNG SỬ DUNG HỌC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI KHOA PHÁP.

LUAT DÂN SỰ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PGS.TS Trần Thị Huệ

TS Nguyễn Văn Hợi.

Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Tính tất yếu của việc sử dụng học liệu

“Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, mô hình đạo tào theo hoe chế tín chỉ đã được áp dụng đối với mọi hệ đào tạo, từ hệ đào tạo cử nhân (năm 2008), đến.

năm 2015 mô hình này đã được áp dụng cho hệ đảo tạo sau đại học, Mô hình.

đào tạo này đã và đang đem lại những thành công và thuận lợi bước đầu cho nền

giáo dục Việt Nam nói chung và Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng trong xu.

thé hội nhập thé giới Tuy nhiên, mô hình này cũng tạo ra nhiều thách thức cho.

các trường đại học trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là cung cấp, sử dựng

nguồn học liệu hiệu quả và đúng quy chuẩn Với mô hình đào tạo này, người

học được coi là trung tâm của quá trình day và học nên việc nghiên cứu và sử dụng học liệu là đòi hỏi quan trọng và có vai trò to lớn trong việc quyết định kết

quả dạy và học Không giống như việc dạy và học theo niên chế, ở mô hình đào tạo theo học chế tin chỉ, người học luôn phải chủ động trong việc nghiên cứu va tim đọc tất cả các loại học liệu từ bắt buộc cho đến tự chọn Vì thể với bất cứ.

môn học nào, việc nghiên cứu học liệu cũng là yêu cầu bắt buộc đối với người

học Do đó, nếu người học không nghiên cứu trước các loại học liệu trước khi lên lớp thì việc bắt nhịp với bài học sẽ gặp khó khăn Trong giờ lý thuyết, giảng.

viên không đóng vai trò là một người thuyết giảng, không trình bày tt cả moi vấn đề liên quan đến bài học mà chỉ hệ thống hoá những kiến thức cơ bản liên quan đến bài học đó một cách khái quát nhất và định hướng cho người học các nguồn học liệu để tự nghiên cứu Vì vậy, bắt buộc người học phải nắm bắt được các nội dung cơ bản trong học liệu liên quan đến bài giảng mới có thể hiểu những kiến thức được truyền tải.

19

Trang 22

HỘI THẢO KHOA HỌC PILAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

Khi người học đóng vai trò là trung tâm của quá trình day và học, bắt

buộc người học phải có những kiến thức cơ bản liên quan đến nội dung bài học Trong quá trình dạy và học, người bọc phải chủ động dua ra các vấn đề cần trao đổi, không thụ động phụ thuộc vào việc nêu vấn đề cia giảng viền Để có thể dat được điều này, người học phải chủ động nghiên cứu tìm hiểu các nguồn hoc

“Trong tht cả các môn học và các hệ đào tạo, thời gian dành cho việc tự học của người học là bắt buộc Trong thời gian này, người hợc không thể nghe, không thể trao đổi những thức với giảng viên Thông thường, trong thời gian tự học, người học phải chuẩn bj các vấn đề được giao (giống như bai tập về

nhà) cho buổi học kế tiếp Để có thể hoàn thành tốt các yêu cầu đặt ra, đòi hỏi

người học buộc phải nghiên cứu và tiềm hiểu các nguồn học liệu như văn bản.

pháp luật, sách tham khảo, giáo trình, bài đăng tạp chí

Đối với các học viên cao học và nghiên cứu sinh nói chung và chuyên ngành luật dân sự va tổ tụng dân sự nói riêng, việc nghiên cứu các nguồn học

Tiệu, đặc biệt là các luận văn, luận án là lại một đồi hỏi bắt buộc và rất edn thiết.

Bởi vì, kết thúc khoá học, hgc viên cao học phải viết va bảo vệ luận văn thạc si, nghiên cứu sinh phải hoàn thành và bảo vệ luận án tiến sĩ Một trong những yêu

cầu quan trọng nhất đối với một luận văn thạc sĩ cũng như luận an tiến sĩ luật học đó chính là tính mới và tinh không trùng lặp của dé tài nghiên cứu Để đáp.

ứng được yêu cầu này, các học viên cao học và nghiên cứu sinh bắt buộc phải

nghiên cứu học liệu, đặc biệt là nghiên cứu các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ

luật học đã được thực hiện trước đó để tránh sự tring lặp và bảo đảm tính mới của đề tài của mình.

'Đặc biệt, đối với các nghiên cứu sinh, việc viết và bảo vệ chuyên đề tổng quan về tình bình nghiên cứu đề tai là chuyên đề bắt buộc trước khi viết và bảo vệ các chuyên đề chuyên sâu cũng như luận án tiến sĩ Đây là chuyên đề nghiên cứu các công trình khoa học đã được công bố có liên quan đến đề tài Trong đó, nghiên cứu sinh phải nghiên cứu tổng hợp các nhóm công trình khoa học (luận.

văn, luận án; đề tài khoa học; sách; các bài đăng tạp chí ) để tìm ra các nội

Trang 23

HỘI THẢO KHOA HOC HÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC. dung liên quan đến luận án đã được các công trình này giải quyết Đồng thời phải đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình này và đề ra định hướng, nghiên cứu tiếp theo đối với việc thực hiện luận án của minh.

2 Những yêu cầu đối với việc sử dụng học liệu

Thứ nhat, việc sử dụng học liệu phải đảm bảo yêu cầu chuẩn về kiến thức.

Trong thời điểm cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 dang phát triển mạnh, các nguồn cung cấp thông tin đa dạng, nên việc khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu phục vụ cho học tập của các học viên sau đại học cũng dé dang hơn Điều này thé hiện ở sự định hướng của các giảng viên tham gia giảng day sau đại hoc và các yêu cầu bắt buộc đối với các học viên khi chuẩn bị các bài thuyết trình Đặc biệt, quá trình nghiên cứu học liệu phục vụ cho việc viết và bảo vệ luận văn thạc sĩ, viết và bảo vệ các chuyên đề và luận án tiến sĩ, yêu cầu độ chuẩn về kiến thức chuyên môn đối với các học liệu cũng được đặt ra đối với

các học viên.

Thứ hai, việc sử dụng học liệu phải đa dạng nguồn cung cấp.

"Trong quá trình giảng dạy hoặc trong quá trình hướng dẫn học viên thực.

hiện các chuyên đề, luận văn, luận án, giảng viên Khoa PLDS luôn yêu cầu hoc viên phải nghiên cứu và tìm hiểu đa dạng các nguồn học liệu Sự đa dạng này thé hiện ở nguồn cung cấp học liệu không chỉ là các học liệu tại thư viện của

“Trường ĐH Luật Hà Nội mà còn phải tìm kiếm các học liệu ở thư viện quốc gia, thư viện của các Trường Đại học khác có cùng ngành đào tạo Đồng thời sự đa

dang còn thé hiện ở chỗ học liệu cần nghiên cứu phải bảo gồm cả học liệu tiếng 'Việt và các học liệu bằng tiếng nước ngoài và được thực hiện ở nước ngoài Nếu các học viên chi tìm kiếm nguồn học liệu tại Trường và bằng tiếng Việt thì việc

lựa chọn và thực hiện một đề tài vừa bảo đảm tính mới vừa bảo đảm tính không trùng lặp là rất khó khăn Trong thực tế tại Khoa PLDS, khi viết và bảo vệ các.

chuyên đề tiến sĩ, đặc biệt là chuyên đề tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, nhiều nghiên cứu đã bị yêu cầu bé sung các công trình khoa hoc nước ngoài và

các công trình khoa học đã được thực hiện ở các cơ sở đào tạo luật khác trong cả nước, Theo đó, NCS phải bảo vệ lại chuyên đề tổng quan với sự thiếu hụt tài 21

Trang 24

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

liệu dưới dạng là học liệu bắt buộc.

Thứ ba, việc sử dụng học liệu phải có sự chọn lọc.

‘Sy đa dạng của các nguồn học liệu khiến cho việc sử dung học liệu của học viên gặp nhiều khó khăn Trong nhiều trường hợp học viên bị choáng ngợp trước nguồn tài liệu quá đồ sộ và thường băn khoăn không biết lựa chọn loại

nào Ví dụ ở Khoa PLDS có hai cuốn Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 đã được thực hiện bởi các giảng viên trong khoa và một số giảng viên, nhà khoa học ngoài khoa, đồng thời cũng có một số cuốn do các chủ thể khác thực.

hiện Do vậy, học viên thường ling túng khi lựa chọn và trích dẫn các nội dung

trong các cuốn sách này, đặc biệt là những vấn đề còn tồn tại mâu thuẫn giữa

các tác giả Trước thực tế đó, các học viên thường được yêu cầu phải có sự chọn.

lọc các quan điểm phù hợp với nhận thức chung và định hướng đào tạo của “Trường, Bên cạnh đó, trong điều kiện nào mới sử dụng học liệu cũng là một yêu cầu đặt ra đối với người thực hiên công trình khoa học Đây là yêu câu mà chỉ trong điều kiện cần thiết mới sử dụng học liệu ở nhiều dạng khác nhau để bảo vệ quan điểm, luận cứ khoa học của minh Chẳng hạn cần trích dẫn; nêu vi dụ, dẫn chiếu kết quả, số liệu, hình ảnh đã được công bố; kiểm chứng hay thừa nhận ở

các cấp độ khác nhau hoặc có thể tóm tắt ý kiến, kết luận của người khác Tránh tình trạng trích dẫn tran lan, thiếu ý tưởng khoa học, chồng lấn quan điểm cá

nhân với những kiến thức trước đó của những tác giả khác

Thứ ne, việc sử dụng học liệu phải bảo đảm có sự kết hợp hài hoà giữa lý

luận và thực tiễn.

Mặc dù là một ngành khoa học xã hội, nhưng khoa học luật lại là một ngành khoa học có tính ứng dụng cao Đòi hỏi các kết quả nghiên cứu phải được.

kiểm nghiệm bằng thực tiễn và phải phù hợp với thực trạng pháp luật cũng như thực tế đời sống Do đó, trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học, các học.

viên sau đại học luôn phải nghiên cứu kết hợp cả các vấn đề vẻ lý luận và các.

vấn đề về thực tiễn Khi tìm hiểu một vấn đề học thuật, học viên sau đại học thường được yêu cầu nghiên cứu các vấn đề về lý luận và các vấn đề về thực tiễn áp dụng pháp luật Thực tế là trong các luận văn và luận án tiến sĩ chuyên.

Trang 25

HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC. ngành luật dân sự và tố tụng dân sự, các học viên và nghiên cứu sinh phải giải

quyết được các vấn dé về lý luận, về luật thực định và thực tiễn áp dụng pháp luật Để đạt được điều này, bit buộc các học viên và nghiên cứu sinh phải có sự nghiên cứu tổng hợp các học liệu mang tính lý luận (giáo trình, sách chuyên khảo, các bài tạp chí, đề tài khoa học ) và các học liệu mang tính thực tiễn (các ban án, quyết định của Toà).

Thứ năm, việc sử dụng học liệu chỉ là nguồn tham khảo và phải dẫn

“Trong quá trình học tập cũng như lựa chọn đề tài luận văn, luận án, các

hoc viên thường tìm hiểu các nguồn học liệu về vấn đề dự định nghiên cứu, và thường chỉ lựa chọn những để tài mà có nhiễu nguồn học liệu để có thể dùng Điều này dẫn đến tình trạng trích dẫn quá nhiều các nội dung trong các học liệu khác, thậm chí nhiều học viên không dẫn nguồn và coi đó là sản phẩm của mình Điều này là một thực tến không chỉ diễn ra ở Khoa PLDS mà nó là một thực

trạng chung ở Trường Khi phát hiện ra những trường hợp này, học viên thường.

bị yêu cầu phải chỉnh sửa các trích dẫn theo đúng quy định, những nội dung.

trích dẫn quá dài thì thường bị yêu cầu để xuống phụ lục và chỉ tóm tắt ngắn trong khi làm ví dụ mình chứng trong bài Những trường hợp vi phạm ở mức độ

nặng có thể bị yêu cầu thực hiện lại.

Thứ sáu, việc sử dụng học liệu phải được tiến hành trong suốt quá trình học tập tại Trường.

‘Thue tế, nhiều học viên quan niệm rằng chỉ nghiên cứu các nguồn học liệu khi bắt đầu quá trình viết luận văn thạc sĩ, chuyên đề tiến sĩ hoặc luận án tiến sĩ Tuy nhiên, để có thể bắt tay vào thực hiện luận văn, luận án tiến sĩ đòi

hỏi các học viên cao học và các nghiên cứu sinh phải nghiên cứu học liệu để có

thể lựa chọn được đề tài phù hợp, bảo đảm tính mới và tính không trùng lặp với

các đề tài trước đó Đặc biệt, ngay trong quá trình học các chuyên đề bắt buộc và

tự chọn, các học viên và các nghiên cứu sinh phải thực hiện các đề tài tiểu luận,

các bài thuyết trình nhỏ Quá trình thực hiện các nghiên cứu này không thể tách rời việc nghiên cứu các nguồn học liệu.

23

Trang 26

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

Thứ bảy, tài liệu trích dẫn tham khảo phải được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.

Yeu cầu này đi hỏi, tài liệu có liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải được trích dẫn trong bài viết Tránh được được tình trạng khi liệt kê rất nhiều nhưng thực tế là không tham khảo mà chỉ đưa tài liệu tham khảo của người khác vào của mình Đây là yêu cầu liên quan đến việc đánh giá tính trung thực, nghiêm túc và chất lượng công trình.

3 Thực trạng sử dụng học liệu trong đào tạo sau đại học tại Khoa

Pháp luật Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội

lệc nghiên cứu học liệu của học viên còn thụ động và chỉ đọc các học.

liệu bắt buộc,

Day là tinh trạng chung của mọi bậc đảo tạo, từ đảo tạo cử nhân cho đến.

đảo tạo sau đại học Thông thường các học viên sau đại học cũng chỉ đọc tà liệu

khi có yêu cầu bắt buộc phải thực hiện một bài thuyết trình hoặc một tiểu luận chuyên đề Thậm chí nhiều trường hợp, ngay cả các văn bản pháp luật liên quan

trực tiếp đến chuyên để hoặc môn học mà các học viên cũng không có sự chuẩn.

bị trước mà phải đến lớp mới bắt đầu đọc khi giảng viên yêu cầu Chỉ đến khi thực hiện các luận văn, chuyên để chuyên sâu hoặc luận án tiến sĩ thì các học viên mới bắt đầu vào tìm hiểu và sử dụng các nguồn học liệu một cách thủ động 'Thực tế này khiến cho hiệu quả của công tác đào tạo chưa thực sự cao, các học viên chưa thực sự nắm bắt được các vấn đề lý luận và thực tiễn chuyên sâu về

chuyên ngành nghiên cứu.

~ Việc trích dẫn các nguồn học liệu của các học viên và Nghiên cứu sinh.

thường không đúng yêu cầu,

Trong quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đều có quy định về trích các nguồn tài liệu tham khảo Song, rất nhiều các trường hợp các học viên

thường bỏ qua quy định và trích dẫn không đúng với quy định, việc trích dẫn tài

liệu không có sự thống nhất chung Ví dụ, nhiều trường hợp trích dẫn một đoạn dài quá 4 dòng nhưng không cho xuống đoạn riêng và không lùi từ, không in

nghiêng; trong luận văn và luận án thì có trường hợp sử dung footnote, có

©

Trang 27

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIEN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

trường hợp sử dụng endnote, trong nhiều trường hợp còn sử dụng cả hai cách

cho một trích dẫn.

~ Nang về trích dẫn tài liệu trong các công trình nghiên cứu.

Phải thùa nhận rằng khả năng nghiên cứu của các Học viên cao học và Nghiên cứu sinh còn hạn chế Nhiều học viên rất nghèo về ý tưởng nghiên cứu

dẫn đến việc triển khai các đề tài nghiên cứu theo yêu cầu thường gặp nhiều khó.

khăn, đặc biệt là yêu cầu về độ dài của sản phẩm Điều này dẫn đến nhiều trường hợp, học viên thường sử dụng quá nhiều nội dung trong các học liệu để trích dẫn vào công trình của mình Thực tế, trong nhiễu cuốn luận văn, luận án,

nhiều học viên trích dẫn cả các Điều trong một văn bản pháp luật có thể dài gần

đến 01 trang A4 Mặc dù việc trích các nội dung hoặc các Điễu luật này

được dẫn nguồn cụ thể, nhưng rõ ring nó khiến cho công trình nghiên cứu không đạt yêu cầu trong nhiều trường hợp.

~ Nhiều trường hợp trích dẫn học liệu không phù hợp.

Việc sử dung các văn bản đã hết hiệu lực cũng như các công trình khoa học không còn phù hợp xảy ra trong nhiều trường hợp Hầu hết các trường hợp.

này đều là do học viên không nghiên cứu kỹ các học liệu, thậm chí nhiều trường.

hợp bọc viên không chịu nghiên cứu học liệu nên không biết được những nội

dụng trích dẫn đã không còn phù hợp Tại khoá 23 cao học nghiên cứu chuyên

ngành Luật Dân sự va tố tụng dân sự đã có một số học viên phải viết và bảo vệ.

lại Luận văn thạc sĩ luật học, trong đó có học viên phải viết lại vì lý do trích dẫn.

các nguồn học liệu không còn phù hợp (học liệu nghiên cứu về dự thảo Bộ luật

Dn sự, nhưng khi Bộ luật có hiệu lực, học viên vẫn sử dụng học liệu đó như

một nguồn tham khảo chính thống cho việc đánh giá quy định của Bộ luật Dân.

~ Việc sử dụng học liệu không trích dẫn nguồn còn phổ biến.

Hign tượng đạo văn, đạo ý tưởng trong nghiên cứu khoa học là hiện tượng,

phổ biển ở Việt Nam Tại Trường Đại hoc Luật Hà nội, biện tượng này cũng khá phổ biến Tại Khoa PLDS, hiện tượng đạo văn cũng xảy ra trong nhiều trường.

hợp nhưng không phải mọi trường hợp đều có thể bị phát hiện Tại khóa cao học.

25

Trang 28

HỘI THẢO KHOA HỌC PUAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

23 chuyên ngành Luật Dân sự và tố tụng dân sự, một số học viên đã bị phát hiện trích dẫn các nguồn học liệu của tác giả khác nhưng không dẫn nguồn Trong đó có học viên phải viết và bảo vệ lại luận văn thạc sĩ luật học.

~ Việc trích dẫn tài liệu tham khảo tùy tiện và không trung thực.

Đây là thực trạng của một số học viên và nghiên cứu sinh thực hiện đề tài

tại Khoa Pháp luật Dân sự, Đặc biệt, trong nhiễu trường hợp học viên thực hiện

các chuyên đề nhưng lại trích dẫn quá nhiều tài liệu, trong đó có nhiều tải liệu

không liên quan hoặc ít liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong những trường hop này, học viên sẽ bị yêu cẩu rà soát và lược bớt các tài liệu không phù hợp.

khỏi chuyên đề, luận văn, luận án Chúng tôi có thể nêu một vài trường hợp qua tỉnh thần của bản nhận xét các thành viên trong hội đồng.

“Luận án có những công trình nêu trong phần Tổng quan, thậm chí được tác giả lựa chọn là công trình nghiên cứu tiêu biểu để phân tích, bình luận nhưng lại không có tên trong Danh mục tài liệu tham khảo! Như vậy, đồng nghĩa với iệc các tác phẩm này không được trích dẫn trong Luận án Các công trình nghiên cứu ngoài nước được coi là tiêu biểu nhưng không có trong Danh mục tài liệu tham khảo, có nghĩa là cũng vắng bóng trong Luận án Thế nhưng có những, công trình không được đề cập đến trong phần Tổng quan về tinh hình nghiên.

cứu ngoài nước và cũng không được xem là tiêu biểu lại được trích dẫn khá.

thường xuyên trong Luận án, Viện dẫn (chú thích) và sử dụng tiếng nước ngoài

tuỳ tiện”,

Danh mục tai liệu tham khảo quá đồ sộ, nhưng đọc toàn văn Luận án thì việc trích dẫn và tham khảo các tài liệu này lại không tương xứng ”

4, Hướng khắc phục thực trạng sử dụng học liệu trong đào tạo sau

đại học tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

Mô hình đảo tạo theo tin chỉ My người học làm trung tâm và năng lực ` Hồ sơ bì ệ bận n Ti cla NCS nim 2018 [ớt Kos đàn tạo su đi học Trường Đại học hột Hà

Trang 29

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

người học được chú trọng Việc triển khai mô hình đào tạo theo tín chỉ có thành công hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó nguồn học liệu đóng, một vai trò trọng yếu, quyết định đến sự thành công trong học tập và nghiên cứu

Khoa học của sinh viên, học viên và Nghiên cứu sinh Để có thể khắc phục được tình trạng sử dụng học liệu kém hiệu quả cũng như không đúng qui chuẩn chung, cán bộ trùng tâm thư viện, những người nghiên cứu và (hực hiện công.

trình cần lưu ý một số điểm sau:

- Phải nhận dạng được các khái ni

(0) Danh mục các liệu tham khảo trích dẫn trong bài viết,

i) Thư mục danh sách các tài liệu nền tảng để viết bài nhưng không có.

trích dẫn;

ii) Khi không đọc trực tiếp toàn văn tài liệu chứa thông tin gốc: tuân.

theo cách trích dẫn gián tiếp, không liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo”,

~ Trung tâm Thư viện của Trường Dg học Luật Hà Nội phải là nơi cung

cấp tài liệu có nội dung chủ yếu tập trung vào các chuyên ngành Luật và thái độ.

phục vụ người học, cũng như nghiệp vụ chuyên nghiệp của nhân viên Thư viện

phải đạt đến độ chuẩn nhất định Với kênh thông tin này, loại hình tài liệu chủ yếu mà người học tìm đến là các tải liệu như sách, báo, và tạp chí Có nhiều loại

học liệu khác nhau, cần được phân loại, s6 hóa các tài liệu theo chuyên ngành và.

các chủ đề khác nhau; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người cần tra cứu, tham

khảo Ví dụ, thường khi học viên, nghiên cứu sinh cần tra cứu, tham khảo học.

liệu liên quan đến thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hoặc một chủ nghiên cứu theo chuyên đề, họ đều phải dự liệu được từ trước các học liệu

cần tham khảo (theo hướng din của giảng viên hoặc chủ động của cá nhân).

‘Vige số hóa được các tài liệu, học liệu cẩn tham khảo tạo điều kiện cho học viên,

nghiên cứu sinh tra cứu được thuận lợi, nhanh chóng, hiệu quả; phát huy được tác dụng, ý nghĩa của các học liệu Các học liệu gồm nhiều loại khác nhau, từ hp: he cdu vn/htotresrn/123458789/31/1J2MC3MA0nfEA0/XE3X88f481830ngU%€1%4889120h%

ELBB'480.%20l7:ELSBEX87UX209l%EEI%⁄BB3XASCw20/XEI%X9%ASX20ahht%20/3⁄C3KAAo/20tengZ204'CSXA1X2D%CĐKACr20H%EI168080cK

27

Trang 30

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

các sách chuyên khảo, sách tham khảo; các bài viết trên các tạp chí chuyên

ngành pháp luật, các sách bình luận khoa học chuyên ngành; các công trình khácnhư giáo trình, luận văn, luận án; thông tin trên các trang mạng intemet; cácđường link truy cập (miễn phí hoặc có phí) đều phải được thống kê, số hóa đầy

đủ, cụ thể Điều quan trọng nữa là các công trình nghiên cứu khoa học chuyên

ngành pháp luật do rất nhiều cơ sở đào tao, nghiên cứu pháp luật thể hiện, trình.

bày, công bó, thống kê vì vậy, cần thiết phải có sự tham khảo, chia sẻ học liệu.

aia các cơ sở đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành pháp luật trong và ngoài nước mới đạt hiệu quả cao nhất Chúng tôi đồng quan điểm với nhóm nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội: "Xây đụng cơ sở học

liệu dùng chung, tức là giáo khoa, giáo trình, luận án, luận văn, kết quả nghiêncứu khoa học của các học viện, trường đại học sẽ được tổ chức lại, số hóa và

chia sẻ giữa các thư viện, dé ban doc là giảng viên, cán bộ nghiên cứu, quản ly

cũng như các loại hình người học như nghiên cứu sinh, học viên eao học, sinh

viên, thâm chi một số trường có học sinh chuyên déu có thé truy cập, sử dung’

~ Trung tâm tin học: Bên cạnh kênh thông tin từ trung tâm thư viện là kênh thông tin từ nguồn tai liệu trực tuyến được truy cập qua mạng Internet Đối

với kênh thông tin này, cán bộ giảng dạy cũng như người học có nhiều điều kiện

thuận lợi dé truy cập các nguồn tài nguyên số đa dạng với tính cập nhật rất cao BE tạo điều kiện cho người hoc cũng như cán bộ, giảng viên có thể khai thác

thông tin qua kênh này trong khuôn viên trường thì vấn đề kết nối với Internet

cần được quan tâm hơn về chất lượng, số điểm kết nối cũng như nghiệp vụ tư

vấn của cán bộ Trung tim tin học Kho tài nguyên số cẳn được xây dựng và cung cấp cho người học trên môi trường mạng với các công cụ tra cứu và khai

thác thân thiện, hiệu quả Đối với các nguồn dữ liệu đã được mua quyền truy cập

vĩnh viễn hoặc định kỳ, cần phải có những hướng dẫn cụ thể và ti mi về cách.

thức tim kiếm, khai thác để sinh viên có thé sử dụng các tài nguyên số này một ths Nguyễn Thị Trang Nhung TS, Phạm Tiên Teìn”àn về ngub học Bậu phụ: vụ nhiên rong quá tinh

học tập ã nghiền cửu heo phương the đà tị th ecb rườngđại học”

6

Trang 31

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIBN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.cách hữu dụng.

~ Xây dựng và ban hành qui chế về sử dụng học liệu cụ thể và thống nhất trong dào tạo sau đại học để có cơ sở đánh giá chính xác và nhất quán đối với các công trình mà người học thực hiện.

~ Xây dựng và ban hành qui chế phát triển học liệu, qui định vai trò, trách.

nhiệm quản lý của Nhà trường trong quá trình phát triển học liệu để đáp ứng tốt

nhất nhu cầu của người học.

~ Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chất lượng các loại học liệu, tăng cường đầu tư tai chính cho công tác phát triển học liệu.

KẾT LUẬN

'Việc sử nghiên cứu và sử dụng bọc liệu phù hợp với các quy định là vấn

đồ quan trong ảnh hưởng đến kết quả đào tạo của các cơ sở đào tạo trong cả.

nước Đặc biệt, đổi với hệ đào tạo sau đại học, việc nghiên cứu va sử dụng học liệu lại càng quan trọng hơn, nó quyết định chất lượng của quá trình đảo tạo, bởi

vì kết thúc khoá học, các học viên cao học và nghiên cứu sinh phải hoàn thành và bảo vệ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Việc bảo vệ thành công luận văn thạc si, luận án tiến sĩ là yếu tố quyết định người học có hoàn thành khoá học hay không Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, điều này lại đặc biệt quan trọng,

bởi vì Trường Đại học Luật Hà Nội là một “tường đại học có định hướng

nghiên cứu, có sứ mạng cung cắp nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho.

đất nước, cung cấp các sản phẩm khoa học và dich vụ pháp lý chất lượng cao

cho Nhà nước, xã hội và người dân", Dé hoàn thành được sử mạng náy, một

trong những vấn đề quan trọng đó là việc sử dụng học liệu trong đào tạo nói

chung, đào tạo sau đại học nói riêng phải phù hợp với những yêu cầu, những đòi

hỏi của quá trình nghiên cứu và phải đạt đến những chuẩn mực đã được xác định trong các văn bản của Bộ Giáo dục và đảo tạo, của Trường Đại học Luật Hà

`” Tích Sử mạng ee Trường Đại học uật Hà NG đăng trên web Heduvn ngày 10/11/2015,

29

Trang 32

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

Chuyên đề 4

'THỰC TRANG VAN ĐÈ HỌC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TAL TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ ĐÈ XUẤT TS Nguyễn Văn Tuyến

“Trường Đại học Luật Hà Nội

Din đề

Trong hoạt động đào tạo nói chung và đảo tạo sau đại hoe nói riêng, học

liệu luôn được xem là yếu tố quan trọng, thiết yếu cầu thành nên hoạt động đào tạo, cùng với các yếu tố khác như: người day, người học, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy chế đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Bài viết này nêu ý kiến trao đổi về thực trang vấn dé học liệu trong đào.

tạo sau đại học tại Trường Đại học Luật Hà Nội và đưa ra một số đề xuất nhằm.

phat triển học liệu trong đào tạo sau đại học tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong bối cảnh xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm.

quốc gia về đào tạo cán bộ trong lĩnh vực pháp luật.

1 Thực trạng vấn dé học liệu trong đào tạo sau đại học tại Trường

Dai học Luật Hà Nội

Hoe liệu (Academic materials hoặc Learning materials) thường được hiểu

một cách ngắn gọn là tài liệu học tập hay tài liệu phục vụ cho việc học tập của

người học trong các bậc đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân Tùy thuộc vào quan điểm, cách tiếp cận và chính sách của mỗi cơ sở đào tạo về vấn đẻ học liệu mà việc xây dựng và sử dụng hệ thống học liệu trong hoạt động đào tạo ở mỗi

cơ sở đào tạo có sự khác nhau.

Phin phân tích đưới đây sẽ cho thấy rõ hơn thực trạng vấn đề học liệu

hiện nay trong đảo tạo nói chung và đào tạo sau đại học nói riêng ở Trường Đại học Luật Hà Nội — một trong những cơ sở đào tạo lớn nhất & Việt Nam về đào.

tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực pháp luật.

Ở mức độ khái quát, có thể đưa ra một số nhận xét có tính cách chủ quan của cá nhân người viết về thực trạng vấn để học liệu trong đào tạo sau đại học

hiện nay ở Trường Đại học Luật Hà Nội như sau;

Trang 33

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

Thứ nhất, về chính sách phát triển học liệu.

Tiện nay, tuy không có một văn kiện nội bộ nào của Trường Đại học Luật ~ ‘HA Nội chính thức tuyên bố về chính sách phát triển học liệu đối với bậc đào tạo.

trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (sau đây xin được gọi tắt là đào tạo sau đại học) nhưng cách triển khai trên thực tế về vấn đề này cho thấy Trường chưa có sự quan tâm thỏa đáng đối với vấn đề học liệu trong đào tạo sau đại học, mặc dù vấn đề này ở bậc dai học đã được giải quyết tương đối tốt trong rất nhiều năm qua"",

Đối với mô hình đào tạo theo học chế tin chi, học liệu có vai trò cực ky quan trọng, nếu không muốn nói là có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của mô hình đào tạo này Ở Trường Dai học Luật Hà Nội, mặc dù chủ trương đào tạo theo học chế tín chỉ đã được triển khai thực hiện đối với bậc đại

học từ năm 2009 và đối với bậc sau đại học từ năm 2011 nhưng đến nay Trường,

‘van chưa có một chính sách đủ rõ rang, nhất quán và có tính chính thức về vấn.

đề phát triển học liệu trong hoạt động đào tạo nói chung và đặc biệt là trong đào.

tạo sau đại học nói riêng Sự thiếu vắng các tuyên bố về chính sách học liệu đối

với bậc đào tạo sau đại học thé hiện ở chỗ, cho đến nay Trường vẫn chưa có văn bản nội bộ nào quy định hoặc định hướng trực tiếp về vấn đề học liệu trong đảo.

tạo sau đại học và trên thực t Trường cũng chưa triển khai chính thức việc xây

dựng hệ thống học liệu trong đào tạo sau đại học”.

Thứ hai, về cơ cấu học liệu trong đào tạo sau đại học.

Không khó để nhận ra rằng các loại học liệu đã và đang được sử dụng,

trong đào tạo sau đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội là khá đa dạng, cả về chủng loại cũng như chất lượng học liệu Có thé kể đến một số loại học liệu phd ` Điều ny thê hign chỗ, hện nay bầu ht các môn học trung chương tỉnh đào tạo bộc đại học của Trường Đại

"học Lut Hà Nội duc go tịnh cínhthức {đồi ớt ee môn hoc tính ấn đnh) node tp bldg [đi vớt các“tôn học mới được đưa vào chương tình đào to) Đương nhin, nh trạng này cả ngon nhân từ tực tẾ chSIs bậc do tạo đại học của Trường được rên Hi tủ chu thing 11 nắn 1873 tŠ từ hị tường bất đâu đượchành lập, rong kh iệ đào tạo sau đại học mới it đầu được viên khi tú năm 1994 theo sự cha phếp của

Bộ Glio đục và Oto uo.

` biện nay trong cd Quy định về đào tg thee tên sc Trường nói hỉc quy định wget buc ph cổ

.ĐỀ cương chi it học phần (6 vl cic học phản được lăng dạy chính thức trong chương tình đàn tị thạc đ,iÊn ] và rong các ĐỒ cương chỉ it hoe phần pha có gh rõ ắc lệu học tập eb th bất buộc và lệu tự.

chon dành cho người học, Côn vie đề wut lậu nào là bất buộc hay tự chọn trong Đ cương ch tt hoàn"edn do ging wn xy đựng ĐỀ cương chỉ tiết ọc phần tự đề uậtv ự en bách nhiệm,

31

Trang 34

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT THIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

biến đang được các giảng viên, nhà khoa học sử dụng trong đào tạo sau đại học.

(4) Giáo trình (bậc đại học) của các môn học bậc đại học;

(ii) Sách tham khảo, chuyên khảo nghiên cứu chuyên sâu về một số vấn

đề của các lĩnh vực pháp luật thuộc chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ;

(ii) Các bai báo, tap chí đã được công bồ, bai đọc thêm liên quan đến các.

lĩnh vực chuyên môn khác nhau của chuyên ngành đào tạo;

(iv) Các đề tài khoa bọc các cấp đã được nghiệm thu và công bố;

(v) Các vụ việc, tinh huống pháp lý thực tiễn thuộc lĩnh vực chuyên môn

của các chuyên ngành đảo tạo thạc sĩ, tiến sĩ,

(vi) Các bản tin chính thức được đăng tải trên phương tiện truyền thông.

liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của các chuyên ngành dao tao

"Về hình thái vật chất của học liệu, có thể nhận thấy các học liệu hiện nay

dang được sử đụng trong đào tạo sau đại học tại Trường Đại học Luật Hà Nộithường được khai thác, sử dụng dưới dang tài liệu in hoặc tài liệu điện tử (học

liệu điện tử) Các tài liệu in được cung cấp bởi Trung tâm thông tin thư viện

“Trường (đối với các tài liệu có sẵn trong thư viện) hoặc bởi các giảng viên trực tiếp lên lớp (đối với các tài liệu không có trong thư viện nhưng có trong tay các giảng viên trực tiếp lên lớp hoặc trực tiếp xây dựng ĐỀ cương chỉ tiết học phan/chuyén đề) Tương tự, các tài liệu điện tử (học liệu điện tử) cũng được cung cấp bởi Thư viện thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu số trong Thư viện hoặc qua các liên kết trực tuyến cơ sở dữ liệu điện tử của các đơn vị khác ở trong và ngoài nước như”: https://congbobanan.toaan.gov.vn/ (Trang thông tin điện tử công bố bản án, quyết định xét xử của Tòa án nhân dân tối cao);

http://repository.vnu.edu.vn/ (Công thông tin tài liệu mở của Đại học Quốc gia Hà Nội húp/woereduvm (Thư viện học Hệu mở Việt Nam);

hữp/www.violiwfÐ/ (Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến);

hitps://www.opendoar.org (Kho tài liệu nội sinh cho phép truy cập mở của các

“Trường đại học, Viện nghiên cứu trên thế giới); http://www.mgutheses.org/ (Co

`“ Xem tiên: hpJAhư/enhiu sduvnJptedueetdEe ypx@mnuide1324@contenid-337

Trang 35

HỘI THẢO KHOA HỌC PHAT TRUEN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC,

sở dữ liệu luận văn của Đại học Mahatma Gani); https:/Avwrw openaire.eu! (bao

gồm các đề tài và dự án nghiên cứu theo chương trình Horizon 2020 của Ủy ban châu Au).

Thứ ba, về việc xây dựng học liệu và cách thức khai thác, sử dụng học

liệu trong đảo tạo sau đại học.

"Về vấn đề xây dựng học liệu trong đào tạo sau đại học,

Nhận thức rõ vai trò của học liệu trong đào tạo theo học chế tín chỉ, trong

những năm gan đây Trường Đại học Luật Hà Nội đã rit chú trọng phát triển học liệu cho bậc đại học, trong đó chú trọng phát triển hệ thống giáo trình chính thức.

cho các môn học trong chương trình đào tạo trình độ đại học Tuy nhiên, đối với

"bậc đào tạo sau đại học thì vấn đề xây dựng học liệu và sử dụng học liệu chưa

thực sự được quan tâm đúng mức và chưa trở thành một nhiệm vụ cần phải thực

hiện trong quá trình đào tạo, cả từ phía các đơn vị chuyên môn (Khoa chuyên.môn) cũng như các đơn vị, cá nhân có chức năng quản lý đào tạo (lãnh đạo nhà.trường, Khoa đào tạo sau đại hoc).

‘Tinh trạng thực tế trên đây có nguyên nhân từ lịch sử hình thành cũng như

tính đặc thù của mỗi bậc đào tạo Cụ thể là: Tính đến thời điểm năm 2018 thì

bậc đào tạo đại học ở Trường Đại học Luật Hà Nội đã có lịch sử hình thành và

phát triển gần 40 năm với các chương trình dio tạo có tính én định cao, ít có sự biển động về môn học Trong khi đó, bậc đào tạo sau đại học chính thức được triển khai từ năm 1994 (đối với bậc đào tạo trình độ thạc sĩ) và năm 1996 (đối với bậc đảo tạo trình độ tiến sĩ), cùng với một chương trình đào tạo được xây

dựng theo hệ thống chuyên đề, vốn có quy mô nhỏ và rất dé thay đổi theo nhu.

cầu thực tế của xã hội và nh cầu của người học Đặc điểm này về khía cạnh lịch sử hình thành và khía cạnh tính én định của các môn học trong chương trình đào tạo khiển cho cơ cấu học liệu dành cho bậc đào tạo đại học luôn có tính ổn định tất cao, đồng thời có khả năng phát triển một cách bền vững (ví dụ: có thể xây dựng hệ thống giáo trình cho tất cả các môn học do hầu hết các môn học này rất

it thay đổi, kể cả khi phải chỉnh sửa chương trình dao tạo) Trong khi đó, đối với bậc đào tạo sau đại học, do các học phằn/chuyên đề trong chương trình đào tạo.

thạc sĩ, tiến sĩ vốn rất dễ bị thay đổi theo từng khóa học, thậm chí thay đổi hàng.

33

Trang 36

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT THIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

năm niên việc xây dựng một hệ thống học liệu có tính ổn định lâu dai, trong đó

có loại học liệu là giáo trình dành cho bậc đảo tạo thạc sĩ và tiến sĩ - sẽ trở thành.

một nhiệm vụ bắt khả thi Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho hệ.

thống học liệu dành cho bậc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ có tính chất không ổn định,

tản mát, rời rạc và thiếu tính liên kết, đồng bộ trong một thể thống nhất hoàn.

Hiện nay, mặc da Trường đã có Trung tâm thông tin thư viện với một

khối lượng khổng lỗ các đầu tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài để phục vụ.

cho đào tạo luật học nhưng Trung tâm này chưa được thiết kế và xây dựng để

trở thành một “trung tâm hoc liệu” và "trung tâm học liệu mở” theo đúng nghĩa.

Điều quan trọng hơn là trong rất nhiều năm qua, sự phối hợp giữa các Khoa chuyên môn với Trung tâm thông tin thư viện để tạo ra sự liên kết mở trong vấn đề phát triển học liệu đành cho bậc đào tạo sau đại học là rất mờ nhạt và không, đáng kể, nếu không muốn nói là chưa có.

"Về vấn đề khai thác, sử dụng học liệu trong đào tạo sau đại học.

Có thể nhận thấy, các nguồn tài nguyên học liệu trên đây (trong đó có nguồn học liệu mở) mặc dù khá đa dạng về chủng loại nhưng việc khai thác, sử dụng chúng trong thực tế giảng day sau đại học có phần khiêm tốn Nguyên

nhân dẫn đến tình trạng này là do một số nguồn học liệu mở tuy sẵn có trong.

Thu viện của Trường nhưng không được các giảng viên đưa vào Để cương chỉ

tiết học phần để giới thiệu cho người học tìm kiếm; hoặc, các nguồn tài nguyên.

số này tuy có được giảng viên giới thiệu nhưng người học không chủ động tiếp cận với nguồn tài nguyên số rất phong phú của Trung tâm thông tin thư viện của Trường - vốn được đánh giá là một trong những thư viện luật tốt nhất ở Việt

Nam hiện nay, Ngoài ra, một số học liệu tuy đã được giảng viên đưa vào Đề

cương chỉ tiết học phần trong chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nhưng thực tế

học liệu này không có trong Thư viện của Trường nên khiến cho người học

không thể tiếp cận với nguồn học liệu đó để nghiên cứu và sử dụng Đây là một

trong những điểm hạn chế đã được chỉ ra bởi Trung tâm Kiểm định chất lượng.

đào tạo thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trong quá trình tổ chức này thực hiện việc kiểm định, đánh giá chất lượng cơ sở đào tạo đối với Trường Đại học Luật

o

Trang 37

HỘI THẢO KHOA HOC PHAT TRIÊN HOC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SÁU ĐẠI HỌC. Ha Nội trong năm 2017,

"Ngoài ra, sự yếu kém trong việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên học liệu tại Thư viện của Trường để nâng cao chất lượng dạy và học còn có một nguyên nhân sâu xa từ phía người học, theo đó dường như đa số người học. không chủ động trong việc tìm kiếm, khai thác, sử dụng nguồn học liệu sẵn có

để phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập và kiểm tra đánh giá.

2 Một số đề xuất nhằm phát triển học liệu trong đào tạo sau đại học

tại Trường Đại học Luật Hà Nội

“Trong những năm gin đây, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã quan tâm, chú trọng đến việc phát triển học liệu nhằm góp phan nâng cao chit lượng đào

tạo, trong đó có đào tạo ở bậc sau đại học Một trong những tắm gương điển

hình cho việc xây dựng và phát triển hệ thông học liệu theo hướng “mở” nhằm.

hỗ trợ tối đa đối với người học là Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) ~ nay là một đơn vị trực thuộc Đại học Fulbright.

Dựa trên kinh nghiệm của Viện Công nghệ Massachusetts với Sáng kiếnhọc liệu mở (OCW), FETP đã bắt đầu đưa.

mạng Đây không phải là một dự án đào tạo từ xa, mà là một nguồn tư liệu để.

những ai đang học tập và làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến chính sách.

có thể nâng cao kiến thức và khám phá những cách thức tiếp cận mới trong quá

trình học tập và xây dựng giáo trình Các giảng viên được khuyến khích sử dụng,

tài liệu của FETP vào môn học của họ ở các trường đại học Học viên có thể sửdụng những tải liệu này làm định hướng cho hoạt động học tập và nghiên cứu độc lập Tắt cả nội dung đều trực tuyến, từ đề cương môn học, bài giảng, danh mục tai liệu đọc và bài tập sử dụng trong các môn của chương trinh một năm và các khóa đào tạo cao cấp hay ngắn hạn Vé lâu dài, tất cả những tài liệu của

FETP đều sẽ được đưa lên mục OCW của trường (theo quy định của luật ban quyền) FETP còn phối hợp với các trường và học viện ở Việt Nam để xúc tiến ˆ

việc sử dụng những công cụ đào tạo tiên tiến từ xa,

` Xem thêm: Báo cáo của Đoàn nh ls ngoài v8 Kt qu kim định chất lượn đội với Trường Đại họ Luật Hà

Nội thông 11/2017.

` Xem thôm: Họclệu md FET, din bồi nguồn; hep / we du valnibecleu.mejhoc awn feta)

35

Trang 38

HỘI THẢO KHOA HỌC, PHAT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC.

“Kinh nghiệm từ mô hình “học liệu mở” của Trường Fulbright gợi mở cho

chúng tôi một số đề xuất dưới đây về việc phát triển học liệu trong đào tạo sau.

dai bọc tại Trường Đại học Luật Hà Nội:

Thứ nhất, Trường Đại học Luật Hà Nội cần nghiên cứu, khảo sát mô hình

“trung tâm học liệu mở” theo kinh nghiệm của Trường Fulbright (FETP) để tiến

tới hình thành “trung tâm học liệu mở” tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong,

thời gian tới, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của trường trong bối cảnh xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về dio tạo cán bộ pháp luật cho đất nước, trong đó có đào tạo sau đại học Việc hình (hành

trung tâm học liệu mở cần được xem xét và đặt trong mối quan hệ với Trung,

tâm thông tin thư viện hiện nay của Trường để tránh nguy cơ vừa chồng chéo,

vừa lăng phí nguồn lực trong quá trình phát triển hệ thống học liệu nói chung và

học liệu cho dao tạo sau đại hoe nói riêng.

Thứ hai, Trường cần sớm nghiên cứu và ban hành chính sách phát triển học liệu thông qua một Đề án xây dựng và phát triển học liệu trong đào tạo và

nghiên cứu khoa học Vấn đề thành lập “trung tâm học liệu” hay “trung tâm học.

liệu mở° clin được xem xét đưa vào Đề án này để thực biện cùng với các nội dung khác của Dé án như: xác định cấu trúc các loại hình học liệu, trong đó có học liệu điện tử; xác định chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển hệ thống học liệu; xác định cơ chế khai thác, sử dụng nguồn học liệu nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường Dé án này cần được Trường cụ thể hóa bằng các kế hoạch cụ thể nhằm triển khai trên thực tế quá trình xây dựng và phát triển học liệu, trong đó vai trò chủ chốt nên giao cho.

các Khoa chuyên môn đang phụ trách các chuyên ngành đào tạo, dưới sự chỉ đạo

của Hiệu trưởng hoặc người được Hiệu trưởng ủy quyền.

Thứ ba, Trường cần triển khai sớm việc rà soát, chỉnh sửa chương trình.

đào tạo thạc sĩ, chương trình đào tạo tiền sĩ theo hướng xây dựng các học phần.

có tinh ôn định tương đối lâu dai cho mỗi chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ và mỗi học phần phải bao gồm các nội dung chuyên môn có tính liên kết với nhau, không tách rời nhau theo kiểu như các chuyên đề độc lập trong các học phần của

0

Trang 39

HỘITHẢO KHOA HỌC HÁT TRIEN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC. chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ hiện nay Đây là điều kiện tiên quyết để Trường có thể xây dựng được một hệ thống học liệu ổn định, có chất lượng và

thực sự hữu ích đối với hoạt động dạy và học sau đại học.

Thứ tu, Trường cần có chủ trương, chính sách và cơ chế thu hút, kêu gọi

các đơn vj sử dụng lao động, các nhà chuyên môn hỗ trợ, chia sẻ với nhà trường,

trong việc xây dựng và hình thành hệ thống học liệu hoàn chỉnh cho đào tạo nói

chủng và đào tạo sau dai học nói riêng Sở dĩ như vậy là bởi vi, các đơn vị sử dung lao động, cá nhà tuyển dụng và các nhà chuyên môn luôn có sẵn nguồn tư liệu rất quý giá để giúp trường hình thành nguồn học liệu có chất lượng, sống động và đáp ứng tốt yêu cầu của người học (ví dụ: các bản án, quyết định xét xử; các hồ sơ vụ việc, các tình huống pháp lý; các bài tranh luận của luật sư tại phiên tòa; các sách tham khảo, chuyên khảo, các bài báo, tạp chí, bài đọc được. biên soạn và công bố, phát hành bởi các nhà khoa học, các học giả đang làm công tác thực tiễn trong lĩnh vực pháp luật

Trên đây là một số ý kiến ban đầu của cá nhân người viết về thực trạng vấn đề học liệu hiện nay trong dao tạo sau đại học tại Trường Đại học Luật Hà

Nội, cùng với một số đề xuất có tính cách gợi mở để trao đổi, thảo luận trong Hội thảo với mục tiêu góp phần phát triển hệ thống học liệu của Trường trong

thời gian tới.

`” Theo quan st của người vất da sb các học phìn wong Chương ình đào to thạc theo định hưởng nghiên

cứu và định hướng ứng dụng, chương tình đào tạo tần shin nay của Trường được clu thành bởi cặc chuyên"ương đi độc ập với nhau và mỗi chuyên đề đó cung ắp cho người học lối lượng Kiến thức và kỹ năng nhấtnh nhơng hông có lên quang] đền cicchuyên đề khác trong cùn học phn dc én tượng ny do cácKha chuyển môn ổ chức xy dựng bọc phầ theo hướng go cho giản Viên ty đề xuất tân và nội dụng chuyênđề mình có thê giản day [phù hợp vớ sở trường ca larg wen đề), sau 86 cc chuyên đỀ này được tổng hợp‘do một học phẫn nhất định, Kết qu, mỗi chuyên đề đo một hoặc ai ing viên chịu trách nhiệm ging dạy và một học ohdn có thé do nhêu giảng vib khác nhau tham ga đồng dạy nhưng giữa các chuyên đề chẳng s6 lên quan gl đến nhau, mặc đủ các chuyên đề đề đầu te nội dụng của một học ph, Bby cũng chính là"uyên nhân khiển cho nhiều bọc phần khếng thể đặt được ên w không thé tm kiểm được ân nho c tả nẵngbao quất được nội dung ca tả ele chuyên đồ de i tong học phần đ,

37

Trang 40

HỘI THẢO KHOA HOC “ĐHÁT TRIÊN HỌC LIỆU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC,

Chuyên đề 5

VAN ĐÈ HỌC LIEU TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH LUAT 'Ở MỘT SÓ QUOC GIA THEO TRUYEN THONG COMMON LAW —

KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

PGS.TS Nguyễn Văn Quang

“Trường Đại học Luật Hà NoHọc liệu trong đào tạo đại học nói chung và đào tạo sau đại học nói riêng

là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến chất lượng của chương trình đào.

tạo, và suy rộng ra quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo Đào tạo ngành luật có những đặc thù nhất định nên các học liệu được thiết kế cho hoạt động dio tao này cũng có những sự khác biệt cần được quan tâm nghiên cứu thích đáng Sự khác biệt về truyền thống pháp luật (giữa hệ thống dân luật (châu Âu lục địa) với hệ thông thông luật (common law)) cũng đã tạo ra những, đặc thù trong thiết kế học liệu đào tạo mặc dù sự khoảng cách về khác biệt rõ rệt giữa hai truyền thống pháp luật điển hình nêu trên ngày càng có sự thu hẹp ở mọi phương diện Tham luận nay phân tích một vài nét cơ bản về học liệu được.

sử dụng trong đào tạo sau đại học ngành luật trong một số cơ sở đào tạo luật của

quốc gia theo truyền thống thông luật (tập trung vào Hoa Kỳ, Anh và Úc) Trên co sở phân tích này, bài viết đề xuất một vài kiến nghị cho việc phát triển học

liệu đào tạo sau dai học ngành luật ở Trường Đại học L.uật Hà Nội.

1 Nghiên cứa chương trình đào tạo sau đại học ngành luật của các cơ sở

đào tạo luật của các nước có hệ thống đào tạo luật phát triển trong đó có các cơ sở đào tạo luật của các nước trong hệ thống thông luật.

Trước hết, điểm dễ nhận thấy là các cơ sở đào tạo luật này đặc biệt chú trọng đến việc thông tin, cung cắp học liệu và yêu cầu nghiên cứu học liệu cho người học ở từng môn học cụ thé trong chương trình dao tạo Chẳng hạn, thông, tin về chương trình đào tạo thạc sỹ luật của Dai học Tổng hợp Men-bơn đăng

trên trang mạng của cơ sở đào tạo này nêu rõ: toàn bộ các tài liệu cần đọc của

môn học được cung cấp trước khoảng bốn tuần khi môn học bắt đầu; sinh viên được yêu cầu đọc trước các tài liệu này trước khi các lớp học bắt đầu; giảng viên.

°

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w