Thời gian Nội dung Thực hiện14h50 — 15h00 Thực trạng các môn học phân tựchọn, khối kiến thức ngành, chuyên ngành pháp luật hình sự trong khối kiến thức giáo dụcchuyên nghiệp nhìn từ góc
Trang 1EUROPEAN UNION
HỘI THẢO QUOC TE
"TANG CƯỜNG LONG GHÉP GIỚI TRONG CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT CUA
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI"
Hà Nội, ngày 16 thắng 7 năm 2020
Chương trình “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” (EU JULE) được tài trợ bởi Liên minh Châu Au, với đóng góp tài chính từ UNICEF và UNDP Chương trình do hai cơ quan này của Liên Hợp Quốc thực hiện, với sự phối hợp của Bộ Tư pháp
và các cơ quan của Việt Nam.
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUOC TE
"Tăng cường lồng ghép giới trong chương trình đào tạo ngành luật của
Trường Đại học Luật Hà Nội"
Hà Nội, ngày 16 thang 7 năm 2020 Chủ trì: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh
Thư ký: Ths Bế Hoài Anh
Thời gian Nội dung Thực hiện
8h00 - 8h30 | Đăng ký đại biéu Ban tô chức
- Đại diện Trường Đại học
8h30 — §h40_ | Phát biểu khai mạc Hội thao Doge Ha Di gu
- Đại diện UNICEF tại Việt Nam
Báo cáo tóm tat “Đánh giá lông |GS Yvon Dandurand,8h40 - 9h00 ghép giới trong chương trình đào chuyên gia UNICEF
tao cua Truong Dai hoc Luat
Hà Nội”
Khái quát chung về bình đăng giới, | TS Nguyễn Phương Lan
9h00-ohio | 020 lực giới và long ghép giới, | Knog pháp juật dân sự
phòng chông bao lực ĐIỚI trong Trường Đại học Luật chương trình đào tạo ngành Luật Hà Nội
Thực trạng các môn học phần băt | PGS.TS Ngô Thị Hường
buộc, khôi kiên thức cơ SỞ ngành | „sa Ph áp luật dân sự,
trong khôi kiên thức giáo dục Trường Đại học Luật 9h10 - 9h20 | chuyên nghiệp nhìn từ góc độ lông | p74 5;
ghép giới , yêu câu tang cường phòng chông bạo lực giới và giải pháp hoàn thiện
Thực trạng các môn học phân tự | PGS.TS Nguyễn Thị Lan
chọn, khôi kiên thức chuyên ngành pháp luật dân sự trong khôi 9h20 - 9h30 | kiên thức giáo dục chuyên nghiệp |Khoa Pháp luật dan sự,
nhìn từ góc độ lông ghép giới, yêu | Trường Dai học Luật câu tăng cường phòng chông bạo | Hà Nội
lực giới và giải pháp hoàn thiện
Trang 3Thời gian Nội dung Thực hiện
10h30 - 10h40
Thực trạng môn học Tư pháp người chưa thành niên và các mônhọc giảng dạy bằng tiếng Anh
thuộc học phần tự chọn trong khốikiến thức giáo dục chuyên nghiệpnhìn từ góc độ lồng ghép giới, yêu
cầu tăng cường phòng chống bạolực giới, và giải pháp hoàn thiện
từ góc độ lồng ghép gidi, yéu cau
tăng cường phòng chống bao lực giới, và giải pháp hoàn thiện
TS Kiều Thị Thuỳ LinhKhoa Pháp luật dân sự, Trường Đại học Luật
Hà Nội
10h50 - 11h00
Thực trạng các môn học phân tựchọn, khối kiên thức ngành,
chuyên ngành pháp luật quốc tế và thương mại quốc tế trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
nhìn từ góc độ lồng ghép giới và
giải pháp hoàn thiện
TS Vũ Thị Phương LanKhoa Pháp quốc tế,Trường Đại học Luật
Hà Nội
13h40 — 13h50
Thực trạng các môn học phân tựchọn, khối kiến thứ chuyên ngànhluật hành chính và hiễn pháp trongkhối kiến thức giáo dục chuyênnghiệp nhìn từ góc độ lồng ghép
giới, yêu cầu tăng cường phòngchống bạo lực giới và giải pháphoàn thiện
TS Đoàn Thị Tổ Uyên
Khoa Pháp luật Hành chính nhà nước, Truong Đại học
Luật Hà Nội
Trang 4Thời gian Nội dung Thực hiện
14h50 — 15h00
Thực trạng các môn học phân tựchọn, khối kiến thức ngành,
chuyên ngành pháp luật hình sự
trong khối kiến thức giáo dụcchuyên nghiệp nhìn từ góc độ lồng
ghép giới, yêu cầu tăng cường
phòng chống bạo lực giới, và giải
pháp hoàn thiện
PGS.TS Đỗ Thị Phượng
Khoa Pháp luật hình sự, Truong Đại học Luật
Hà Nội
15h00 — 15h10
Thực trạng các môn học phân tựchọn, khối kiên thức ngành,
chuyên ngành pháp luật kinh tế
trong khối kiến thức giáo dụcchuyên nghiệp nhìn từ góc độ lồng
ghép giới và giải pháp hoàn thiện
PGS.TS Nguyễn Thị NgaKhoa Pháp luật kinh tế,
Truong Đại học Luật
Hà Nội
Thực trạng các môn học phần tựchọn, khối kiến thức cơ sở ngành
TS Bùi Thị Mừng Khoa Pháp luật dân sự,
15h10 - 15h20 | trong khối kiến thức giáo dục | 7„„g Đại học Luật
chuyên nghiệp nhìn từ góc độ lồng Hà Nôi ˆghép giới và giải pháp hoàn thiện
Trang 5MỤC LỤC
GENDER MAINSTREAMING OF HANOI LAW UNIVERSITY’S CORE CURRICULUM / LONG GHÉP GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO COT LOI CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - 2252 2 +2 s2 x2 £zEzzzsz2
GS Yvon Dandurand
KHÁI QUÁT CHUNG VE BÌNH DANG GIỚI, BAO LỰC GIỚI VÀ LONG GHÉP GIỚI, PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH DAO TAO NGANH LUAT 1
TS Nguyén Phuong Lan
THUC TRANG CAC HOC PHAN BAT BUOC KHOI KIEN THUC GIAO DUC CHUYEN NGHIỆP TỪ GÓC ĐỘ LONG GHÉP GIỚI, TANG CƯỜNG PHÒNG, CHONG BAO LỰC GIỚI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Ngô Thị Hường
THỰC TRANG CAC MON HỌC PHAN TỰ CHON, KHOI KIÊN THUC NGÀNH, CHUYEN NGANH PHAP LUẬT DAN SỰ TRONG KHOI KIEN THỨC GIÁO DUC CHUYÊN NGHIỆP NHIN TU GÓC ĐỘ LONG GHÉP GIỚI, YÊU CÂU TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIỚI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN -.- 2E S1 33235585353 5818 555351 15551515515E155111 1551111551111 1155 xeE
PGS.TS Nguyễn Thị Lan
THỰC TRANG CÁC MÔN HOC GIẢNG DẠY BẰNG TIENG ANH THUOC HOC PHAN TỰ CHỌN TRONG KHOI KIÊN THUC GIÁO DỤC CHUYEN NGHIEP NHIN TU GOC DO LONG GHEP GIOI, YEU CAU TANG CUONG PHÒNG CHONG BAO LỰC GIỚI VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIEN
TS Kiều Thị Thuỳ Linh
THỰC TRANG CÁC MON HOC PHAN TỰ CHỌN, KHOI KIEN THỨC NGANH, CHUYEN NGANH PHAP LUAT QUOC TE VA THUONG MAI QUOC TE TRONG KHOI KIEN THUC GIAO DUC CHUYEN NGHIEP NHIN
TỪ GOC ĐỘ LONG GHÉP GIỚI VA GIẢI PHAP HOÀN THIỆN
-TS Vũ Thị Phương Lan
Trang 6THỰC TRẠNG CÁC MÔN HỌC PHAN TỰ CHON, KHOI KIÊN THỨC CƠ
SO NGÀNH TRONG KHOI KIÊN THỨC GIÁO DỤC CHUYEN NGHIỆP NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LONG GHÉP GIỚI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
TS Bùi Thị Mừng REVIEW OF THE GENDER MAINSTREAMING IN ELECTIVE MODULES, SPECIALIZED KNOWLEDGE OF ADMINISTRATIVE LAW AND CONSTITUTIONAL LAW IN PROFESSIONAL EDUCATION, THE NEED TO STRENGTHEN PREVENTION OF GENDER VIOLENCE AND SOLUTIONS
PhD Doan Thi To Uyen
THUC TRANG CAC HOC PHAN TU CHON, KHOI KIEN THUC CHUYEN NGANH LUẬT KINH TE TRONG KHOI KIEN THỨC GIAO DỤC CHUYEN NGHIỆP NHIN TU GOC ĐỘ LONG GHÉP GIỚI VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIEN
PGS.TS Nguyễn Thị Nga
THỰC TRẠNG CAC MÔN HỌC PHAN TỰ CHON, KHOI KIÊN THUC NGÀNH, CHUYÊN NGANH PHAP LUẬT HÌNH SỰ TRONG KHOI KIÊN THỨC GIAO DỤC CHUYEN NGHIỆP - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỎNG GHÉP GIỚI, YÊU CÂU TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHÓNG BẠO LỰC GIỚI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN i2 S1 323 E2 153535355853 5818 15151518551 151555E55511511 1155155 1EExceE
PGS.TS Đỗ Thị Phượng
129
Trang 7GENDER MAINSTREAMING OF HANOI! LAW
UNIVERSITY'S CORE CURRICULUM
LONG GHÉP GIỚI TRONG CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO COT LO!
CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PROJECT STARTING POINT
> Làm thé nao chung ta đảm bảo rằng các
sinh viên tốt nghiệp ĐHI sẵn sàng thúc đây
bình đẳng giới và các quyền bình đẳng và
bảo vé cho cả nam giới và nữ giới?
> Các sinh viên tốt nghiệp DHL - những
người hành nghề luật trong tương lai - có
được trang bị các kiến thức và kỹ nang can
thiết dé phòng chống phân biệt đối xử trên
cơ sở giới, bảo vệ bình đăng giới và phòng
chóng bạo lực giới không?
> How can we ensure that HLU graduates are
ready to advocate for gender equality and equal rights and protections for men and
women?
>» Are HLU graduates, as future law
practitioners, equipped with the knowledge and skills they need to prevent gender- based discrimination, defend gender
equality, and contribute to the elimination
of Gender-Based Violence?
Trang 8KHUÔN MẪU GIỚI VÀ TIẾP CẬN CÔNG LÝ
GENDER STEREOTYPES AND ACCESS TO JUSTICE
> Khuôn mẫu giới là một trở ngại lớn doi với
việc đạt được bình đăng siới thực chat và là
nhân to làm trầm trọng thêm việc phân biét
đôi xử trên cơ sở giới.
> Thiên vị giới vừa là nguyên nhân vừa là két
quả của những thái độ, giá trị, chuân mực và
định kiên đã ăn sâu bám rẻ.
> Thién vị giới hiện van còn hiện điện trong các
luật và truyền thông pháp lý, dan đến sự bat
bình đăng trong tiếp cận công lý siữa phụ nữ
Và nam giới
> Công bằng trong tiếp cận công lý là yếu tổ cốt
lõi dé đạt được bình đăng siới thực chat
Gender stereotyping presents a serious obstacle
to the achievement of real gender equality and
feeds into gender discrimination.
Gender biases are both the cause and the result
of deeply engrained attitudes, values, norms and
prejudices.
Gender biases are still present in laws and legal traditions and result in unequal access of women
and men to justice.
Equal access to justice is essential to ensure real
gender equality
Giang day pháp luật hiện hành, đồng thời trang bị cho các sinh viên và *
những nhà hành luất tương lai những kiến thức và kỳ nang cản thiết để
đánh giá phân biện các luật hiện hành từ góc độ giới và xác định các
nguồn pháp lý dẫn đến phan biệt đối xử trên cơ sở giới và bat bình đẳng.
Giảng day luật để đảm bảo rằng tắt cả sinh viên, đặc biệt là sinh viên nữ,
nhận thức được các quyền hợp pháp của họ, cả theo luật quốc gia và luật °
nhân quyền quốc tế.
Loại bỏ tat cả các khuôn mâu giới khỏi nôi dung khóa học, đặc biệt là các
khuôn mẫu vẻ văn hóa và pháp lý về phụ nữ liên quan đến quyền tiếp cận"
công lý của họ, đặc biệt chú ý đến các khuôn mẫu văn hóa liên quan đến
phan biệt đối xu và bạo lực trên cơ sở giới, bao gồm bạo lực gia đình, hiếp
đâm và các hình thức bạo lực tinh duc khác.
Chuẩn bị cho sinh viên dé trong tương lai các em có thé đảm nhiệm vai trò
hỗ wo pháp lý và cung cắp thông tin theo hướng đáp ứng nhu cầu của phụ,
nữ và thúc day tiếp cận công bing cho tất cd mọi người.
Teach the law as it exists, while also equipping students and future legal professionals with the knowledge and skills they
need to critically assess existing laws from a gender perspective
and identify legal sources of gender-based discrimination and inequality.
Teach law in a manner that cnsures that all students, including women, are aware of their legal rights, both under national law and intemational human rights law.
Eliminate all gender stereotypes from course contents, in particular cultura! and legal stereotypes about women in connection with their right to access to justice, paying panicular attcnon to challenging cultural stereotypes related to gender- based discrimination and violence, including domestic violence, rape and other forms of sexual violence.
Prepare students for their future role in providing legal
assistance and information in a manner that is responsive to the
needs of women and promotes equal access to justice for all.
TRÁCH NHIEM CUA CAC TRƯỜNG LUẬT
RESPONSIBILITIES OF LAW SCHOOLS
NN
Trang 9
->» Chương trình đào tạo tổng thẻ cần giúp sinh viên
hiệu rõ tam quan trọng của luật và các cơ quan tư
pháp trong việc thúc đây quyền bình ding giới
theo luật và tiép cận công lý bình đăng về giới.
» Chương trình đào tạo phải giảng day pháp luật
hiện hành, nhưng đồng thời cũng cần trang bi cho
các sinh viên kha năng đánh siá pháp luật và xác
định các lĩnh vực mà bình đăng siới bị cản trở
hoặc phủ nhận trong hệ thống pháp luật hiện hành
hoặc trong những cách làm cố hữu của hệ thống tư
pháp.
XÂY DỰNG NĂNG LỰC BÌNH DANG GIỚI CHO SINH VIÊN LUAT
> The whole curriculum must instil an awareness among students of the importance
of laws and justice institutions in promoting
equal rights under the law and
gender-equal access to justice.
The curriculum must teach the law as it currently exists, but it must also equip the students to competently assess the law and
identify areas where gender equality is
potentially hindered or negated by existing laws or by persistent practices within the
country’s justice system.
BUILDING THE GENDER EQUALITY COMPETENCE OF LAW STUDENTS
+9
Đánh giá và hiểu được sư phù hợp về giới cụ thé của các
cấu phan khác nhau trong chương tinh và các mô-đun
giảng dạy;
Xác định các lĩnh vực pháp luật liên quan đến giới chưa
được đưa vào chương trình đào tạo mot cách đây đủ, bao
gôm các khía cạnh pháp luật mà có thẻ gap phân tạo ra các
hình thức bất bình đăng giới khác nhau;
Phản ánh mức độ mà chương trình đào tao có thê giúp sinh
viên xác định được các thiên vị giới, van đề bắt bình đăng
giới và phân biệt đổi xử trân cơ sỡ giới, từ đó xác dinh các
chiến lược và biên pháp thực té dé giải quyết các van de
này;
Xem xét xem liệu các chương trình đào tạo có chuẩn bị để
sinh viên thực hiện việc thúc đây và bảo vệ bình đăng giới
và các quyẻn của nhụ nữ, và xây đựng năng lực đẻ các cm
áp dụng các ca ché thực thi quyên con người hay không.
#9
A ing and understanding the specific gender relevance
of the different components of the teaching curriculum and
its various modules and components;
Identifying gender relevant areas of the law that are pot sufficiently addressed by the curriculum, including aspects
of the law that might contribute to various forms of geader
inequality;
Reflecting on the extent to which the curriculum enables students to identify gender biases, gender inequality issues and gender discrimination, and identify strategies and practical measures to address these issues;
Considering whether the curriculum prepares students for advocacy and the defence of gender equality and women's rights and develops their competencies in the use of human rights enforcement mechanisms.
PHAN TÍCH GIỚI TRONG CHUONG TRINH ĐÀO TẠO
GENDER ANALYSIS OF THE CURRICULUM
Trang 10Phương pháp đánh giá
Sau khi xây dựng khung phân tích, tường DHL đã
thành lập 4 nhóm rà soát khung chương trính giảng
đạy.
> Nhém 1: Chương trình giảng day Pháp luật Hành chính
-Nhà nước (Trưởng nhóm: ThS.Doin Thị Tô Uyên)
> Nhóm 2: Chương trình giảng day Luật Hôn nhân và gia
đình, Luật Dân su, Luật Tỏ tụng din sự, Tư pháp quốc tẻ và
các KP năng tư vẫn (Trưởng nhóm: PGS.TS.Nguyễn Thị Lan
> Nhém 3: Chương trình giảng day Luật kinh té (Trưởng
nhóm: PGS.TS.Nguyễn Thị Nga)
» Nhém 4: Chương trình giảng day Luật Hình sự (Trưởng
nhóm: PGS.TS.Nguyễn Văn Hương
Ban tóm tit 4 cầu phản do PGS.TS.Nguyễn Thị Lan tổng hợp.
Các khuyên nghị đẻ trien khai các đẻ xuất sau khi đánh giá do
một hội dong gom bón trưởng nhóm thực hiện.
Review method
dof analysis, four teams of faculty
sloping a gri Pale
After developing a 8 of reviewing part of the
members were each assigned the task
curriculum.
> Tram J: Curriculum on State - Administration Law
(leader; PhD Doan Thi To Uyen)
i iage and Family Law, the
> Team 2: Curriculum on Marriage an he Civil Code and Civil Procedure Code, International Private Law, and Related Consultation Skills (leader:
Associate Prof., PhD Nguyen Thi Lan) |
> Team 3: Curriculum of The Economic Law Faculty | (leader: Associate Prof Nguyen Thi Nga)
> Team 4: Curriculum of the Criminal Law Department.
(leader: Assoc, Prof PhD Nguyen Van Huong)
A summary of the four components of the review was
prepared by Associate Prof PhD Nguyen Thi Lan.
Recommendations for implementing the findings of the review were formulated by a committee comprising the four
team leaders.
Cau hoi danh gia
> Dự án đã lựa chọn va đánh giá một số
môn học bắt buộc và tự chọn
» Mỗi nhóm đã đánh giá từng môn học
dựa trên một số câu hỏi về mục tiêu
học tập, nội dung, tài liệu tham khảo và
phương pháp đánh giá sinh viên.
» Mỗi nhóm viết một báo cáo chỉ tiết, sau
đó các báo cáo này được tng hợp
thành bản báo cáo phân tích tổng thể
về chương trình giảng dạy nói chung
Review questions
>» Anumber of compulsory and
elective subjects were selected for review
» Each team had to consider several
questions about each subject,
including questions about the learning objectives, the contents, the reference materials, and the methods of student evaluation,
>» Each team prepared a detailed
report which then became part of
the overall analysis of the Curriculum
as a whole
Trang 11Xây dựng chương trình đào tạo
» Xác định rõ chuẩn đầu ra
>» Lựa chọn
> Cân bằng các ưu tiên
Sắp xếp và kết nối các tài liệu với nhau
> Tạo nên một trải nghiệm học tập thực
sự
> Khuyén khích sinh viên tự xác định và
giải quyết vấn đề
> Chuẩn hóa nội dung
» Đáp ứng tiêu chuẩn của nghề
» Encouraging personal discovery
and problem solving by students
» Một số nội dung cơ bản về giới không được đề cập sớm
trong chương trình giảng đạy.
» Việc đưa các van đề về bình đẳng giới vào trong các môn
học tự chọn không đảm bảo rang tắt cả sinh viên được liếp
cận với nội dung nay và có được kiến thức và kỹ nang cần
thiết
Những sinh viên học môn Luật bình đẳng giới có hiểu biết
rất tốt về các nội dung này, tuy nhén số lượng sinh viên
tham gia hoc lại khá it ởi Nên đưa môn này thành môn học
bắt buộc trong tắt cả các khoa.
hợp phản tích giới trong các nội dung lý
& hiễu về các các quy định khác nhau củacường vả nhắn
hợp luật pháp quốc tế có liên quan
4 trong nhiều môn
» Covering gender equality issues in elective
subjects does not ensure that all students are
exposed to the issue and acquire the necessary
knowledge and skills
» Students who tcke the Gender Equality Law subject develop a very good grasp of the Issues, but this is only true for a small number of students It was suggested that the subject should become compulsory in all faculties.
» Lecturers have incorporated a gender analysis cs the theoretical and practical basis for
understanding the provisions of various aspects of
the law, but this could be enhanced and further emphasized.
> There is room for greater integration of the relevant international law and international norms and
standards in the various subjects
in
Trang 12Kết luận (tiếp theo)
Cần tạo thêm cơ hội để sinh viên so sánh luật
pháp Việt Nam với các quốc gia khác.
Tạo điều kiện để sinh viên tăng cường sự tự tin
và dần dần khẳng định mình là người có đủ khả
nang thúc day bình đẳng giới trong cả suy nghĩ
và hành động.
Có thể tìm cách để khuyến khích sinh viên đánh
giá phản biện pháp luật hiện hành và thực tiễn
công lý từ phương diện bình đẳng giới.
Các môn học ky năng đặc biệt quan trọng Khi
điều chỉnh chương trình giảng day, can lồng
ghép giới trong các môn kỹ năng tư vấn pháp
luật liền quan nhưng không cần phải đưa vào
t&t cả các môn
Tạo điều kiện để sinh viên phát triển các kỹ
năng cần thiết để tiền hành đánh giá tác động
giới của pháp luật, quy định và chính sách.
More conclusions
More opportunities should be created forstudents to compare Vietnamese law tothat of other countries.
There could be more spear pk for
students to develop self-confidence and
gradually establish themselves as ;
competent advocates for gender equality
in both thinking and action.
There Is room to find ways to encourage
students to critically assess existing laws and justice practices from the point of
view of gender equality.
The skill subjects are particularly
important When refreshing that aspect of
the curriculum, A gender perspective is included in the law consulting skills related to many subjects, but not all
subjects.
Student should be offered opportunities to
develop the necessary skills to conduct gender impact assessments of legislation,
regulations, and policies.
TRAN TRONG CAM ON
THANK YOUYVON.DANDURAND@UFV.CA
aa
Trang 13KHÁI QUAT CHUNG VE BÌNH DANG GIỚI, BAO LỰC GIỚI
VÀ LỎNG GHÉP GIỚI, PHÒNG, CHÓNG BẠO LỰC GIỚI
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT
1S Nguyễn Phương LanTóm tắt:
Bài viết phân tích khái quát các van dé lý luận về bình dang giới, bạo lựcgiới, lồng ghép giới, phòng, chống bạo lực giới, trên cơ sở đó phân tích cáchthức thực hiện việc lồng ghép giới và phòng, chống bạo lực giới trong chươngtrình đào tạo ngành Luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội, đồng thời đưa ra một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện va nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc lồngghép giới, phòng, chống bạo lực giới trong chương trình đạo tạo ngành Luật
Từ khóa: bình dang giới; bạo lực giới; long ghép giới; phòng, chong bao
lực giới; chương trình dao tạo; ngành Luật.
Đặt vấn đề
Lồng ghép giới là một phương pháp tiếp cận, một chiến lược tiếp cận nhằm
đưa các yếu tố giới vào chính sách, pháp luật, chương trình, dự án nhằm đảmbảo quyền lợi ích hợp pháp của cả nam giới và phụ nữ trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội Lồng ghép giới được thực hiện trong mọi hoạt động của các cơquan, t6 chức một cách thường xuyên, có ý thức, nhằm giải quyết có hiệu quả
các van dé của mỗi giới, qua đó thực hiện mục tiêu bình đăng giới
Trường Đại học Luật Hà Nội là trung tâm giảng dạy, đào tạo pháp luật,
trung tâm truyền bá kiến thức pháp lý càng đòi hỏi phải thực hiện việc lồng ghépgiới trong chương trình đào tạo luật và trong suốt quá trình dạy học Lồng ghépgiới vào các trường đại học là nghiên cứu và dạy học các kiến thức khoa học về
giới, để các kiến thức về giới được hiểu một cách chính xác, khoa học, được
nhanh chóng áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, đưa các quy luật xã hội về bình
đăng giới vào cuộc sống Thực hiện lồng ghép giới trong chương trình đào tạo
và thực hiện trong quá trình dạy học nhằm hình thành ở sinh viên, người học cáckiến thức pháp lý vững vàng, chuyên sâu nhưng đồng thời hình thành thái độ có
trách nhiệm giới với tư cách là những người hoạt động tương lai trong các lĩnh vực pháp lý, bảo vệ quyên, lợi ích của người dân.
Trang 14Chuyên đề này sẽ phân tích khái quát một số vấn đề lý luận có liên quan
đến bình đăng giới, bạo lực giới, lồng ghép giới, phòng, chống bạo lực giới để
có cơ sở lý luận trong việc thực hiện lồng ghép giới và phòng, chống bạo lựcgiới vào chương trình đào tạo ngành Luật của Trường Đại học Luật Hà Nội.
1 Những vấn đề lý luận cơ bản về bình đẳng giới, bạo lực giới, lồng
ghép giới, phòng, chống bạo lực giới
1.1 Bình dang giới
Bình đắng giới được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau Khi nói đến bình
đăng giới là nói đến sự bình đăng giữa nam và nữ về cơ hội, điều kiện dé thamgia, đóng góp và thụ hưởng trên cơ sở tính đến những đặc điểm đặc thù về giới
tính của mỗi giới
Theo quan điểm của Ủy ban Quốc gia vi su tiễn bộ của phụ nữ Việt Nam,
bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và
khác nhau giữa phụ nữ và nam giới Nam giới và phụ nữ có vị thế bình đăng và
được tôn trọng như nhau'.
Nội dung bình đắng giới giữa nam giới và phụ nữ bao gồm: i) Có điều kiện
bình dang dé phát huy hết kha năng và thực hiện mong muốn của mình; ii) Có
cơ hội bình đăng dé tham gia, đóng góp và thụ hưởng các nguồn lực của xã hội
và thành quả phát triển; iii) Được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống bình
dang; iv) Được hưởng thành quả bình dang trong mọi lĩnh vực của xã hộ
Theo quan điểm của Ngân hàng thé giới, bình đăng giới được hiểu là sự
bình đăng về luật pháp, về cơ hội và bình đắng về tiếng nói (khả năng tác động
và đóng góp cho quá trình phát triển)”
Theo qui định của Luật Bình dang giới, bình đăng giới là việc nam, nữ có
vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực củaminh cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau
thành quả của sự phát triển đó (Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới)
Trong sự phát triển kinh tế xã hội, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử về ĐIỚI
Sự phân biệt đối xử về giới dẫn tới bất bình đăng giới Việc đảm bảo công bằng
xã hội là phương tiện, biện pháp dé đảm bảo bình dang giới Hiện nay, bìnhđăng giới đã trở thành van dé trung tâm của phát triển Bình đăng giới vừa là
' Uy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới hướng tới bình đăng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới, tr.6
“ Ủy ban Quốc gia vì sự tiễn bộ của phụ nữ Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới hướng tới bình đăng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới, tr.6
* Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thé giới (2001), Dua van đề giới vào phát triển thông qua sự
Trang 15mục tiêu phát triển vừa là yêu tổ dé nâng cao khả năng tăng trưởng của quốc gia,
xóa đói giảm nghèo và quản lý nhà nước hiệu quả' Đảm bảo bình đăng giới trênthực tế sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững
Binh dang giới cần được hiểu một cách chính xác, có sự phân biệt với
quyền bình đăng nam, nữ Việc tạo các cơ hội, điều kiện như nhau đối với phụ
nữ và nam giới là bình đăng nam, nữ, tuy nhiên, từ góc độ giới, không phải lúc
nào sự bình dang nhu vay cting dem lai su binh dang giới Bởi vì phụ nữ va nam
giới có những đặc điểm giới tính khác nhau, bi chi phối khác nhau bởi các quiphạm xã hội, các chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi, có các xuất phát điểm không
giống nhau Vì vậy, việc tạo cơ hội, điều kiện như nhau đối với phụ nữ và nam
giới không đưa lại kết quả giỗng nhau, không làm cho phụ nữ được quyên tiếp
cận với tri thức, kỹ năng, các nguồn lực như nam giới, do đó chưa đảm bảo bìnhđăng giới trên thực tế Quan điểm bình đẳng giữa nam và nữ như vậy là chưa có
nhận thức giới và do đó không đem lại sự bình đăng giới thực chất
Quan điểm bình đăng có nhận thức giới tiếp cận từ góc độ thừa nhận và tôn
trọng những đặc điểm khác nhau giữa nam giới và phụ nữ về các đặc điểm giớitính và đặc thù về giới, quan hệ giới trong bối cảnh kinh tế xã hội cụ thé Vi dụ:
do trong xã hội còn ton tại những định kiến về những công việc mà phụ nữ hoặcnam giới có thé làm nên cơ hội tiếp cận của phụ nữ đối với những công việc có
tính chuyên môn kỹ thuật cao, có hàm lượng tri thức cao thường được giao cho
nam giới Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp tới quyền của phụ nữ được tiếp cậnchuyên môn kỹ thuật, khoa học công nghệ, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tìmkiếm việc làm của phụ nữ trong công cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệnnay Do đó, xuất phat từ quan điểm bình dang có nhận thức giới cho thay “phảiđối xử khác nhau với phụ nữ và nam giới để họ có thể được hưởng lợi một cách
bình đắng”” Ví dụ, trong trường hợp phụ nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng đem
theo con dưới 36 tháng tuôi được hỗ trợ”.
1.2 Bạo lực giới
* Khải niệm bạo lực giới
Bạo lực giới hay còn gọi là bạo lực trên cơ sở giới là một hình thức phân
biệt đối xử ngăn cản nghiêm trọng khả năng phụ nữ được hưởng các quyền và
sự tự do trên cơ sở bình đắng với nam giới."
' Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (2001), Đưa van đề giới vào phát triển thông qua sự bình đăng giới về Quyền, Nguồn lực và Tiếng nói (Sach tham khảo), Nxxb Văn hóa — Thông tin, Hà Nội, tr l.
? Trần Xuân Kỳ (biên soạn, 2008)- Trường Đại học Lao động — Xã hội, Tài liệu chuyên khảo: Giới và phát triển,
Nxb Lao động — xã hội, tr.59.
3 Khoản 4 Điều 14 Luật bình đăng giới, điểm d khoản 3 Điều 16 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ qui định về các biện pháp bảo đảm bình đăng giới.
Trang 16Bạo lực giới là bạo lực nhằm vào giới tính của một người hoặc một nhóm
người Theo Ủy ban CEDAW trong Khuyến nghị chung số 19 thì bạo lực dựatrên cơ sở giới “là bạo lực chống lại phụ nữ vì người đó là phụ nữ hoặc bạo lực
gây ra tác động lớn đối với phụ nữ, bao gồm các hành động gây đau đớn về thê
xác, tinh thần hay tình dục, sự đe dọa thực hiện những hành động này, sự cưỡng
bức hay tước đoạt tự do dưới các hình thức khác nhau”
Tuyên bố về Xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ 1993, được Đại hội đồng Liên
hợp quốc thông qua theo Nghị quyết 48/104 ngày 20/12/1993 nêu rõ: Bạo lựcđối với phụ nữ là mọi hành vi bạo lực nào dựa trên cơ sở giới tính dẫn đến hoặc
có thê dẫn đến sự xâm hại về thê chất, tình dục hoặc tâm lý, hoặc sự đau khổ cho
phụ nữ kế cả việc đe dọa thực hiện những hành động như vậy, việc cưỡng đoạt
hay tước đoạt vô cớ tự do của phụ nữ, cho dù xảy ra ở nơi công cộng hay cuộcsong riéng tư.'
Cao ủy Liên hợp quốc về người ty nạn (UNHCR) đưa ra khái niệm bạo lựcgiới như sau: Bạo lực trên cơ sở giới là bạo lực nhằm vào một người trên cơ sở
đối xử phân biệt giới hoặc giới tính Nó bao gồm các hành động gây tác hại hoặc
gây đau đớn về thể xác, tinh than hay tình dục, gồm cả sự đe dọa thực hiệnnhững hành vi này, sự cưỡng bức và tước đoạt tự do dưới các hình thức khácnhau Mặc dù phụ nữ, nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái đều có thé trở thànhnạn nhân của bạo lực giới, phụ nữ và trẻ em gái thường là nạn nhân chủ yếu”
Bao lực giới có thé có nhiều hình thức khác nhau, là biểu hiện của sự bat
bình đăng g101, “bat binh dang vé quyén lực châm ngòi cho bao lực” Bạo lực
giới xâm phạm một cách thô bạo quyền con người của phụ nữ, trẻ em gái
* Các hình thức bạo lực giới
Bao lực giới có thé xảy ra trong gia đình hoặc ngoài xã hội, nơi công cộng
Bao lực giới có phạm vi rộng hon bao lực gia đình, thể hiện dưới nhiều hìnhthức, bao gồm cả bạo lực tình dục, quấy rỗi tình dục tại trường học, nơi làmviệc, việc phá thai vì lý do giới tính Bạo lực giới còn thê hiện qua nạn tảohôn Tao hôn là việc lay vợ lấy chồng trước tuôi luật định” Tảo hôn thường do
' Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền con người, quyền công dân, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động — xã hội, tr.584
? United Nations Việt Nam, Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức bạo lực, Tài liệu thảo luận của Liên hợp quốc, Hà Nội, năm 2014, tr 12
> United Nations Việt Nam, Từ bao lực gia đình đến bao lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức
bạo lực, Tài liệu thảo luận của Liên hợp quốc, Hà Nội, năm 2014, tr 12
Trang 17cha mẹ, người lớn áp đặt, ép buộc đối với trẻ em trai hoặc trẻ em gái Trẻ em gáithường chịu những tac động tiêu cực của nạn tảo hôn như phải bỏ học sớm, sinh con sớm, nguy cơ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh cao Việc trẻ em gái buộc phải
bỏ học, lay chồng sớm xuất phát từ định kiến giới, từ sự kỳ thị giới, coi con gái
là con người ta, nên không quan tâm giáo dục đối với con gái, mà chỉ chú trọngđến việc giáo dục con trai Day là tâm ly phổ biến của các bậc cha mẹ các nướcchâu Á Đông, trong đó có Việt Nam
Bao lực giới thé hiện qua các hình thức cưỡng ép trong quan hệ tình dục,
quấy rỗi tình dục Bạo lực tình dục có thể xảy ra giữa những người xa lạ, nhưng
trong những trường hợp không ngờ nhất, bạo lực tình dục có thé xảy ra ngay
trong gia đình, giữa những người thân thích ruột thịt trong gia đình Hành vi bạo
lực giới giữa những người ruột thịt trong gia đình không chỉ làm ton thương sâusắc đến nạn nhân, đặc biệt khi nạn nhân là trẻ em, mà nó còn làm băng hoại các
giá trị đạo đức trong gia đình, có nhiều nguy cơ lặp đi lặp lại vì mối quan hệ gắn
bó giữa những người ruột thịt, thường bị cố tình dau giém bang sự đe dọa củangười thực hiện hành vi Bao lực tình dục cũng có thể xay ra giữa vo chồng VỚI
nhau, giữa những người bạn tình hoặc đã từng chung sống Trong thực tế hiện
nay, bao lực tình dục còn có thé xảy ra giữa những người cùng giới tính, trongnhiều trường hợp trẻ em trai là nạn nhân, mà vụ án Dinh Bằng My là sự cảnh
báo nghiêm trọng, đặc biệt khi hành vi bao lực tình dục đó lại xảy ra ngay trongmôi trường sự phạm'
Ở góc độ khác, hành vi bạo lực tình dục cần nhìn nhận ngay đối với những
người hành nghề mại dâm Theo nghiên cứu, ước tính ở việt Nam hiện nay có
khoảng 300.000 gái mại dâm, trong đó có 80.000 người đang sống và hành nghề
ở thành phố Hồ Chí Minh.’ Trong thực tế số lượng người thực hiện nghề này có
thể còn cao hơn Trong quá trình hành nghề, những người phụ nữ này thường bịchà đạp nhân phẩm, bị coi thường, thậm chí bị đánh đập, quit tiền công Gan
30% gái mại dâm tại Viết Nam cho biết họ đã từng bị bạo lực tình dục, 22% bịcưỡng bức quan hệ với khách hàng Phụ nữ hành nghề mại dâm có nguy cơ bịbạo lực thể xác cao hơn so với nam giới làm nghề này (20% so với 12%).°
'B.H.Thanh, Đầu bạc trắng ra tòa, cựu hiệu trưởng dâm 6 hàng loạt nam sinh 13-15 tuổi nhận 8 năm tù,
https://nld.com.vn/phap-luat/dau-bac-trang-ra-toa-cuu-hIeu-truong-dam-o-hang-loat-nam-sinh- 8-nam-tu- truy cập ngày 29/6/2020
13-15-tuoi-nhan-? Dẫn theo United Nations Việt Nam, Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các
hình thức bạo lực, Tài liệu thảo luận của Liên hợp quốc, Hà Nội, năm 2014, tr 19
3 Dẫn theo United Nations Việt Nam, Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các
hình thức bạo lực, Tài liệu thảo luận của Liên hợp quốc, Hà Nội, năm 2014, tr.27
Trang 18Những phụ nữ hành nghề mại dâm cũng dễ có nguy cơ bị buôn bán, như bán từ
địa ban này sang dia bàn khác, thậm chi bi bán ra nước ngoài.
* Đặc điểm của bạo lực giới:
- Bao lực giới có thé là bạo lực về thé chat, tâm lý, tình dục dưới nhiều hìnhthức khác nhau;
- Bạo lực giới có tính chất lặp đi lặp lại: các hành vi bao lực giữa thành
viên gia đình dé lặp đi, lặp lại do mối quan hệ gần gũi, chung sống với nhautrong gia đình, đồng thời khó bị phát hiện vì bị che dau, do tâm ly, do su de doa
trong mối quan hệ phụ thuộc.
- Đối tượng của bạo lực giới thường là phụ nữ và trẻ em gái, nhưng cũng có thể
là nam giới và trẻ em trai, nhưng phụ nữ và trẻ em gái thường là nạn nhân chủ yếu
- Bạo lực giới xảy ra ở mọi độ tudi, có thé trong suốt cuộc đời, từ khi chưa
được sinh ra đến khi chết, ví dụ việc phá thai vì lý do giới tính của thai nhi nhằmlựa chọn sinh con trai hoặc sinh con gai.
- Bao lực giới có thê xảy ra ở mọi nơi: trong gia đình, nhà trường, nơi công
Sở, nơi công cộng;
- Người thực hiện bạo lực giới có thể là bất ky al, đồng nghiệp, người cóquyền lực, người xa lạ, người thân trong gia đình, giữa vợ chồng hoặc giữanhững người đã từng là vợ chồng với nhau, có thể là bạn tình
- Bạo lực giới còn bao gồm mọi hình thức bạo lực và phân biệt đối xử dựatrên xu hướng tính dục và nhận dạng giới Những người đồng tính, song tính,chuyền giới thường là nạn nhân của bạo lực tình dục
* Hậu quả của bạo lực giới
Bạo lực giới gây ra hậu quả về nhiều mặt không chỉ đối với nạn nhân, giađình nạn nhân mà còn đối với xã hội về trật tự an ninh, đạo đức và làm giảm sútkinh tế xã hội
Đối với nạn nhân bị bạo lực giới: hành vi bạo lực có thể gây ra những tonthương về thé chất với tất cả các mức độ thương tật khác nhau kể cả tử vong; vềtinh thần, nạn nhân có thé bị những sang chấm tâm ly sâu sắc, những rối loạntâm thần, ý thức nghiêm trọng, tình trạng lo âu, hoảng hốt, trầm cảm sau khi bị
bạo lực Đặc biệt các hành vi bao lực tình duc còn gây ra tâm lý xấu hỗ, mặc
cảm, chán ghét bản thân, có thé dẫn tới thái độ cực đoan như muốn tự sát ở nạn
nhân Hành vi bạo lực tình dục còn có thê dé lại những hậu qua nặng nê vê sức
Trang 19khỏe sinh sản như trụy thai, phá thai, có thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh truyền
nhiễm, HIV qua quan hệ tình dục, Nạn nhân bạo lực còn bị ảnh hưởng tới kinh
tế, tới khả năng làm việc, dẫn tới giảm sút thu nhập
Đối với gia đình: Hành vi bạo lực giới không chỉ ảnh hưởng tới duy nhất
nạn nhân bạo lực, mà còn gây tác động tiêu cực tới mối quan hệ giữa các thành
viên gia đình, đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực tới các con, tới sự phát triển nhâncách, hình thành thái độ ứng xử của trẻ em trong gia đình.
Về xã hội: Ước tính ở cấp vĩ mô về tổn that do bạo lực gây ra chiếm đến
1,41% tong thu nhap quốc nội (GDP) của Việt Nam Tác động của bạo lực đến
năng suất lao động suy giảm chiếm tới 1,78% GDP và gần 38% ngân sáchchính phủ cần chi cho y tế vào năm 2011 Bao lực giới còn đòi hỏi ngân sách
nhà nước phải mất chỉ phí trong việc điều tra, xác minh, truy tố, xét xử các hành
vi bạo lực, cũng như phải chi phí dé thực hiện việc thăm khám, chữa bệnh, điềutrị, phục hồi chức năng cho nạn nhân bạo lực
Mặt khác, bạo lực giới còn gây ra sự mất trật tự tri an xã hội, đây con người
vào những hoàn cảnh, môi trường sống thiếu sự an toàn, không được đảm bảo
về an ninh con người Bạo lực giới dẫn tới bất bình đăng giới ngày càng sâu sắc
* Nguyên nhân dan đến bạo lực giới
Bao lực giới bắt nguồn từ các quan hệ giới bat bình đăng, trong đó một bên
sử dụng sức mạnh dé tran ap, xu su đối với người lệ thuộc mình Trong thực tẾ,
nếu quan hệ giới bình đăng, tôn trọng nhau sẽ không xảy ra bạo lực giới Bạolực giới có nguyên nhân sâu xa từ những yếu tổ sau:
- Do sự bất bình đăng giới giữa nam và nữ trong gia đình và ngoài xã hội
Sự bất bình dang giới giữa nam và nữ bắt nguồn từ định kiến giới, từ tư tưởng
trọng nam khinh nữ, coi trọng vai trò, vi thế của nam giới, coi thường phụ nữ, hathấp giá trị của phụ nữ và trẻ em gái
- Các chuẩn mực giới và sự phân biệt đối xử về giới mang tính chất định
hình khuôn mẫu giới, chi phối đến tính chat của hành vi ứng xử giữa nam và nữ
Ví dụ, chuân mực, khuôn mẫu giới cho rằng người đàn ông phải mạnh mẽ, quyết
đoán, ăn to nói lớn, phụ nữ phải nhún nhường, chịu đựng đã chi phối đến cách
xử sự mang tính chất áp đặt của đàn ông lên phụ nữ, người phụ nữ buộc phải
tuân theo, khi có sự phản ứng sẽ bị bạo lực, tran ap
' United Nations Việt Nam, Từ bao lực gia đình đến bao lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức
Trang 20- Bao lực giới được coi là lẽ tự nhiên, bình thường trong moi quan hé, cach
ứng xử giữa người dan ông đối với người đàn ba Khi gắn với những đặc tinhđược coi là của đàn ông hay của phụ nữ thi bạo lực giới càng được duy trì daidang, khó cham dứt
- Việc xử lý của các cơ quan chức năng chưa đủ sức ngăn chặn, răn đe, và
nhiều khi còn mang tính chất đồ lỗi cho nạn nhân Cách xử lý như vậy không
những không có tác dụng giáo duc, ran đe người thực hiện hành vi bao lực mà
còn làm cho nạn nhân không muốn tố cáo hành vi bao lực giới xảy ra với mình.1.3 Lồng ghép giới
Lồng ghép giới là phương pháp tiếp cận hiệu quả nhất để đạt được bìnhđăng giới Lồng ghép giới là phương pháp tiếp cận giới trên cơ sở quyền con
người của cả nam giới và phụ nữ Với cách tiếp cận này, bình đăng giới không
chỉ nhằm giải quyết những vẫn đề riêng của phụ nữ mà còn đòi hỏi xem xét giải
quyết các vẫn đề của cả nam giới Với phương pháp tiếp cận lồng ghép giới, các
yếu tô giới được nhìn nhận, xem xét, đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ từ cả
hai giới Đó là các yêu tố như: những trải nghiệm khác nhau, những nhu cầu giớikhác nhau giữa nam và nữ, những vấn đề cần ưu tiên giải quyết khác nhau của
mỗi giới; nam, nữ chịu sự tác động khác nhau của chính sách, pháp luật
Những yếu tô giới được xem xét và đưa vào “dòng chảy chủ đạo” trong các lĩnhvực của đời sống xã hội
Dòng chảy chủ đạo “là một tập hợp mang tính chi phối, bao gồm các ý
tưởng, giá tri, quan niệm, thái độ, mỗi quan hệ và cách thức tiễn hành mọi việc
trong xã hội”' Dòng chảy chủ đạo quyết định cách phân bố nguồn lực và tácđộng đến chất lượng cuộc sống của người dân Lồng ghép giới được hiểu là đưacác yếu tố giới vào dòng chảy chủ dao
Như vậy, dưới góc độ khoa học về g101, lồng ghép giới được hiểu là một
phương pháp tiếp cận hay biện pháp chiến lược nhằm đạt được bình đẳng giớitrong phạm vi toàn xã hội trên cơ sở đưa mối quan tâm về giới và bình đăng giới
vào dòng chảy chủ đạo một cách nhất quán và thường xuyên.”
Trong một cách diễn đạt khác rõ ràng hơn, PGS.TS Lê Ngọc Hùng cho
rằng: “Xu thé chủ đạo giới hay “lồng chép giới” là phương pháp tiếp cận, là
' Uy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới trong
hoạch định và thực thi chính sách, Nxb Phụ nữ, Ha Nội 2004, tr.84.
? Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới trong
Trang 21chiên lược nhăm đạt được sự bình đăng giới trên phạm vi sâu rộng của đời sông
xã hội băng cách đưa các yêu tô giới vào quá trình hoạch định và thực hiện
sai
chính sách phát triển kinh tế xã hội
Lồng ghép giới là một quá trình được thực hiện liên tục, thường xuyên
nhằm tuyên truyền, vận động làm thay đổi nhận thức, hành vi về giới, các quan
hệ giới của mọi người dân dé tiến tới thực hiện được mục tiêu bình đăng ĐIỚI.Lồng ghép giới có thé được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi với các mức độ
khác nhau và kết quả của lồng ghép giới cũng thê hiện ở các mức độ khác nhau
Lồng ghép giới trong việc hoạch định và thực thi chính sách của cơ quan nhà
nước có thâm quyền, của các cấp chính quyền, của các tổ chức, qua các dự án
sẽ đảm bảo tốt quyên, lợi ích chính đáng của cả hai giới, đáp ứng được nguyện
vọng, mong mỏi, nhu cầu giới, giải quyết được các vẫn đề của mỗi giới, nên cótính khả thi và hiệu quả cao không chỉ về kinh tế mà còn về an sinh xã hội, gópphần nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống cho người dân, góp phần thựchiện công bằng xã hội
Lồng ghép giới được thực hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và giađình Đặc biệt, trong giảng dạy đại học, vẫn đề lồng ghép giới trong chươngtrình giảng day, trong tổ chức các hình thức day học là cách thức hiệu quả délồng ghép giới Lồng ghép giới trong chương trình dạy học và trong quá trình tổchức dạy học sẽ góp phần hình thành ở người học có những kiến thức cơ bản vềgiới, nhận thức đúng đắn về bình đăng giới, hình thành thái độ có trách nhiệmgiới, có nhạy cảm giới trong cuộc sống và thực hiện công việc trong tương lai.1.4 Phòng, chống bạo lực giới
Phong, chống bạo lực giới là van đề không của riêng ai Phòng, chống bạo
lực giới cần được hiểu từ hai góc độ: đó là các biện pháp được pháp luật qui
định nhằm ngăn chăn, phòng ngừa, xử lý, trừng phạt hành vi bạo lực giới và từgóc độ là hành vi ứng xử của cá nhân mỗi người trước hành vi bạo lực giới
Dưới góc độ pháp luật: phòng, chống bạo lực giới được hiểu với ý nghĩa là
hệ thống các biện pháp, cách thức mà pháp luật qui định, nhằm ngăn chặn,
phòng ngừa, ran de và xử lý, trừng phạt hành vi bạo lực giới, bảo vệ nạn nhân
trước nguy cơ bị bạo lực, khắc phục những hậu quả của hành vi bạo lực đối với
nạn nhân, tiễn tới xóa bỏ bạo lực ĐIỚI
' Lê Ngọc Hùng, Vấn đề lồng ghép giới và những nội dung giảng dạy về giới tại các trường đại học, chuyên đề
Trang 22Phòng, chống bạo lực giới có ý nghĩa quan trọng Các biện pháp phòng,
chống bạo lực giới được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cốt lõi làm nền tảngcho việc bảo vệ nạn nhân của bạo lực giới, đặc biệt đối với nạn nhân là phụ nữ
va trẻ em gái”.
- Trên cơ sở phương pháp tiếp cận dựa trên quyền, cần xác định việc ngăn
chặn hành vi bạo lực giới có thé xảy ra trong tương lai là điều quan trọng nhất.Bởi vì, khi hành vi bao lực giới đã xảy ra thì đã gây ra những ton thương nhấtđịnh về thể chất, tinh thần, tâm lý, sức khỏe đối với nạn nhân, mà nhiều khi hậu
quả dé lại rất nặng nề, không thể khắc phục được (ví dụ bạo lực dẫn tới làm chết
nạn nhân) Các quốc gia, các cơ quan chức năng phải có trách nhiệm bảo vệ phụ
nữ và trẻ em gái trước mọi hành vi bạo lực, bảo dam cho phụ nữ và trẻ em gáiđược sống trong môi tường an toàn và không sợ hãi Mọi hành vi bạo lực đối với
phụ nữ, trẻ em gái đều là sự xâm phạm nghiêm trọng các quyền con người của
họ Vì vậy, sự đảm bảo an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái là trên hết
- Trên cơ sở thúc day bình đăng giới và trao quyền cho phụ nữ, dé phòng,chống bạo lực giới cần có những biện pháp nâng cao nhận thức của phụ nữ vàtrẻ em gái về các quyền vốn có của mình, hỗ trợ các điều kiện cần thiết và cungcấp thông tin về phương thức có thé thực hiện dé bảo vệ ban thân khi bị xâmphạm cũng như nhận thức về quyền được bảo vệ trước cơ quan công quyền khi
bị bạo lực giới Về phía cơ quan có thâm quyền cần cung cấp các dịch vụ ứngphó với bạo lực giới một cách nhanh chong, kip thời, có nhạy cảm giới, phù hợp
với văn hóa và lứa tuổi của nạn nhân, đồng thời giảm thiểu tối đa những hậu quaxảy ra đối với nạn nhân Các dịch vụ ứng phó với bạo lực phải có tác dụngkhuyến khích phụ nữ trình báo về hành vi bạo lực giới
- Khi nạn nhân trình báo về hành vi bạo lực với các cơ quan chức năng thìcác dịch vụ ứng phó với bạo lực phải luôn có sẵn 24/7, đáp ứng kịp thời cho mọiphụ nữ và cần tạo được niềm tin về một hệ thong tư pháp an toàn, riêng tư, cónhạy cảm giới, tôn trọng quyền và đảm bảo sức khỏe cho nạn nhân
- Khi hành vi bạo lực giới đã xảy ra, cần thực hiện các biện pháp xử lý,trừng trị một cách thích đáng, với nguyên tắc: kẻ phạm tội phải chịu tráchnhiệm Nguyên tắc này đòi hỏi không được thực hiện, tiến hành hòa giải giữa
nạn nhân với kẻ thực hiện hành vi bạo lực, đông thời tạo mọi điêu kiện thuận lợi
! Về van đề này có thé xem thêm Gói dich vụ thiết yếu dành cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực theo link:
Trang 23nhất có thé dé nạn nhân bạo lực giới có thê tiếp cận công lý một cách công bằng,không có định kiến và được hỗ trợ các điều kiện cần thiết để đảm bảo sự an
toàn, không tiếp tục bị bạo lực cũng như khắc phục, điều trị kip thời các chấn
thương tâm ly, thé chat do hành vi bạo lực gây ra
Các khía cạnh lý luận trên đây là cơ sở dé có nhận thức đúng nhằm thực
hiện lồng ghép giới và phòng, chống bạo lực giới trong chương trình đạo tạo
ngành Luật.
2 Lồng ghép giới và phòng, chống bạo lực giới trong chương trình đào
tạo ngành Luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội
Lông ghép giới vào chương trình đào tao là việc lồng ghép các nội dung về
giới, bình đăng giới, những vấn đề về bạo lực giới vào nội dung chương trìnhdạy học Lồng ghép giới vào chương trình đào tạo trước hết đòi hỏi phải đưa các
khái niệm, các thuật ngữ khoa học về giới, bạo lực giới vào các môn học, nộidung có liên quan, nhằm giúp cho người học nhận thức các kiến thức, nội dungpháp lý trên cơ sở có quan điểm giới Các khái niệm, thuật ngữ khoa học về giớicần được hiểu và nhận thức một cách chính xác, mà không bị chi phối bởi thói
quen trong nhận thức, suy nghĩ và hành động của mọi người.
Lồng ghép giới trong giảng day đại học là cách thức đổi mới tư duy dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học để tạo ra sự bình đăng giới ngay trong quá
trình tham gia day va học trong trường đại hoc Lỗng ghép các kiến thức giới,những nguyên tắc về bình đăng giới, các van đề giới còn ton tại trong cuộc sống,
bạo lực giới cùng với việc truyền đạt các kiến thức pháp lý có sự phân tích từ
góc độ giới sẽ giúp cho sinh viên có nhận thức pháp lý có nhạy cảm giới, có khảnăng phát hiện các van dé giới trong cuộc sông và đưa ra cách giải quyết các van
đề giới, các hiện tượng bạo lực giới Trong quá trình dạy và học, cả người dạy
và người học cũng đồng thời trải nghiệm và thực thi các qui định pháp luật điềuchỉnh giới, hình thành thái độ phản đối và chống lại mọi hình thức bất bình đẳng
giới, đặc biệt là hành vi bạo lực giới.
Lồng ghép giới vào giảng dạy luật góp phần hình thành thái độ có nhạy
cảm giới, có trách nhiệm giới ở sinh viên với tư cách là một công dân cũng như
là người hoạt động, hành nghề trong lĩnh vực pháp luật trong tương lai, bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp của người dân, giúp những người yêu thế, đặc biệt làphụ nữ, trẻ em tiếp cận công lý khi bị xâm phạm các quyền hoặc bị bạo lực giới
Trang 242.1 Long ghép giới trong khối kiến thức giáo dục đại cương
2.1.1 Lông ghép giới trong chương trình bắt buộc chung
Chương trình bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục đại cương bao gồm
môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lénin | và 2, môn Tư tưởng
Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Xã hội họcpháp luật Đây là những môn có tính chất đặt nền tảng cho tư duy lô gic biện
chứng và duy vật lịch sử đối với sinh viên, tạo ra phương pháp luận để nhận
thức, tiếp cận các kiến thức pháp lý trong quá trình học tập và giải quyết các vẫn
đề pháp lý trong thực tiễn
Với những môn này, việc lồng ghép giới được thé hiện qua quan điểm củachủ nghĩa Mac Lênin về giai cấp, về sự mâu thuẫn giai cấp, trong đó có sự bấtbình dang giới giữa nam va nữ; nguyên nhân của sự bất bình dang giới, con
đường, cách thức giải phóng dan tộc trong đó có van đề giải phóng phụ nữ khỏi
khăng định vị trí, vai trò đóng góp của người phụ nữ trong mọi giai đoạn của
công cuộc giải phóng và xây dựng đất nước
Trong môn Xã hội học pháp luật là môn học nghiên cứu tính quy luật của
quá trình phát sinh, ton tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trong mối liên
hệ với các loại chuẩn mực xã hội khác Các van giới, các quan hệ giới luôn chịuảnh hưởng của các chuẩn mực xã hội, và từ đó ảnh hưởng đến việc thực hiệnpháp luật Các chuẩn mực xã hội, đặc biệt các khuôn mẫu giới, định kiến g101,vai trò giới, cùng với các chuan mực dao đức, tôn giáo khác có định kiến giới đãảnh hưởng sâu sắc đến bình đẳng giới giữa nam và nữ Do đó, các kiến thứckhoa hoc về giới có thé được lồng ghép vào môn học này một cách toàn diện, từ
nhiều khía cạnh và nội dung khác nhau của môn học Các định kiến ĐIỚI, chuẩn
mực và khuôn mẫu giới cũng chi phối đến hoạt động xây dựng, thực hiện pháp
luật, và có thé gây ra những hành động làm sai lệch chuẩn mực pháp luật, như
sự phân biệt đối xử về giới dẫn tới hành vi giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ vì địnhkiến giới Đây chính là những hành vi bạo lực giới, là hành vi xâm phạm quyền
được sông còn của trẻ em.
Trang 25Trong môn Tư tưởng Hồ Chi Minh, lồng ghép giới được thé hiện qua phân
tích các quan điểm, tư tưởng về vấn đề giải phóng phụ nữ, xóa bỏ tư tưởng giatrưởng của người đàn ông, xóa bỏ các định kiến giới, đảm bảo quyền bình đẳngnam nữ trong gia đình và xã hội.
2.1.2 Lông ghép giới trong chương trình tự chọn
Trong chương trình tự chọn, có thé thực hiện lồng ghép giới trong các mônTâm ly học đại cương, Đại cương văn hóa Việt Nam, Nghề luật và phương pháphọc luật Những vẫn đề về giới thể hiện qua văn hóa của mỗi giai đoạn lịch sử
của xã hội khá đậm nét, các quan hệ giới thay đôi theo sự biến đổi của văn hóa
trong mỗi giai đoạn Ngược lại, văn hóa xã hội của mỗi thời kỳ được biểu hiện
và chi phối đến đặc điểm các quan hệ giới Các môi quan hệ giới, vai trò giới,định kiến giới chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa trong mỗi giai đoạn lịch sử
cụ thể Các yếu tô thé hiện bản sắc của văn hóa Việt Nam cũng phản ánh ítnhiều các vấn đề giới, ví dụ tư tưởng trọng nam, coi trọng con trai, tuy nhiên
trong chừng mực nhất định, vai trò của người mẹ, người phụ nữ vẫn được đề
cao, coi trọng, ví dụ như được thể hiện ở tín ngưỡng thờ Mẫu
Tâm lý học đại cương là môn học nghiên cứu về sự hình thành, phát triểncủa tâm lý, ý thức, nhân cách của con người Các vấn đề về tâm lý, nhận thức,
tư duy, nhân cách của con người luôn bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế xãhội, trong đó có mối quan hệ giới Các vẫn đề về giới, các mối quan hệ giới cũng
có thê được phân tích từ góc độ tâm lý học, như định kiến giới, nhu cầu giới, vaitrò giới, sự phân công lao động theo giới
Với môn Nghề luật và phương pháp học luật, việc lồng ghép giới được thựchiện ngay qua trải nghiệm của nữ và nam sinh viên về nghề luật cũng như cáchthức tiếp cận, cảm nhận, nghiên cứu pháp luật và hình thành ý thức trách nhiệm
có nhạy cảm giới ở sinh viên ngay từ khi còn học tập Nữ hay nam sinh viên sẽ
có những cảm nhận, cách tiếp cận, hình thành ý thức đối với ngành nghề tương
lai một cách khác nhau từ góc độ giới của bản thân và từ đó xác định phương
pháp, ý thức học tập trong suốt quá trình học tập ở trường một cách khác nhau
2.2 Long ghép giới trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.2.1 Lông ghép giới trong chương trình bắt buộc
Các môn bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là toàn bộ
hệ thống các môn học về các ngành luật quan trọng, không thê thiếu đối với sinh
viên luật Các môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lý cơ bản,
Trang 26làm nền tảng cho việc nghiên cứu chuyên sâu và ở bậc cao hơn, là cơ sở để sinhviên đi làm trong lĩnh vực pháp luật sau khi ra trường Bên cạnh với việc trang
bị các kiến thức pháp lý, việc hình thành cho sinh viên tỉnh thần trách nhiệm có
nhạy cảm giới, trên cơ sở những hiểu biết chính xác, đúng đắn về giới, bình
đăng giới, bao lực giới là điều rat có y nghĩa và quan trọng
Các môn học bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có thêlồng ghép các vấn đề giới một cách thiết thực, thường xuyên như các môn Luật
Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động, Luật Hình sự, Xây dựng
văn bản pháp luật Các môn học này đều có thể đưa các nội dung về giới, vềbình dang giới, bất bình đăng giới, bạo lực giới khi phân tích, giảng dạy, nghiêncứu pháp luật thực định Mặt khác, các qui phạm pháp luật trong nội dung tươngứng của môn học được vận dụng, áp dụng một cách chính xác, nhằm giải quyếtcác van đề giới trong thực tế như phân biệt đối xử về giới, xử lý hành vi bạo lựcgiới v.v Việc lồng ghép các nội dung, kiến thức khoa học về giới trước hết cầnthé hiện rõ ở đề cương môn học để các giáo viên, cũng như sinh viên có ý thứcđịnh hướng khi nghiên cứu, học tập, giảng dạy Song song với việc phân tích cácqui định của pháp luật thực định, giảng viên và sinh viên đều có thé liên hệ các
qui định đó có thé hiện van đề giới không, có tính đến những đặc điểm đặc thù
về giới tinh hay không, và ý nghĩa của qui định đó đối với việc điều chỉnh hành
vi của nam giới hoặc phụ nữ Vi dụ qui định cua Bộ luật Hình sự về các tộiphạm xâm phạm quyền được tôn trọng và bất khả xâm phạm về tình dục (từĐiều 141 đến Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 2015) đã có những thay đổi gắnvới những đặc điểm đặc thù về giới tính, chủ thể của hành vi không chỉ là nam
giới, ngược lại, nạn nhân của những tội phạm này cũng không chỉ là nữ giới
Đó là cách tiếp cận trên cơ sở “giới và phát triển”, tức là nhìn nhận các vấn đềgiới trong mối tương quan giữa nam giới và phụ nữ Việc bảo vệ quyền conngười được thực hiện đôi với cả hai giới Bên cạnh đó, van đề về giới còn đượcthê hiện qua các qui phạm qui định cụ thể trực tiếp các hành vi liên quan tới mộtgiới nhất định, đó là phụ nữ khi có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 thángtuôi với tư cách là nạn nhân của tội phạm hoặc là người thực hiện hành vi phạmtội Việc phòng, chống bạo lực giới được thê hiện qua các qui phạm qui định cácchế tài đối với hành vi bạo lực giới, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của
hành vi bạo lực.
Trong các môn học của chương trình bắt buộc có những môn có liên quan
chặt chẽ đên vân đê giới, do nội dung của môn học đó chứa đựng các qui phạm
Trang 27pháp luật điều chỉnh cụ thé quyền của một giới nhất định hoặc liên quan đến một
giới nhất định Điều đó thé hiện rõ nét nhất qua môn luật lao động Bộ luật Lao
động đã qui định một chương riêng về lao động nữ Dưới góc độ giới, các qui
định thể hiện rõ ý chí của nhà nước về việc bảo vệ quyên, lợi ich cho một giới
nhất định, đó là phụ nữ với chức năng sinh con, làm mẹ của mình Tuy nhiên,cần phân tích dé người học thấy rõ rang các qui định dành riêng cho lao động nữ
này không phải là sự phân biệt đối xử về giới, do đó không dẫn tới sự bất bình
đăng giới Mặt khác, cũng cần thấy được tính chất hạn chế của các qui định về
việc không nhận lao động nữ làm việc trong một sỐ ngành nghề nhất định Cóthể lồng ghép giới trong các qui định này từ góc độ đánh giá tác động của cácqui phạm này đối với lao động nữ, đặc biệt cần liên hệ với qui định của
CEDAW về vấn đề này, đó là các qui định pháp luật bảo vệ phụ nữ phải được
“định kỳ xem xét đưới ánh sáng của các kiến thức khoa học và kỹ thuật, và phảiđược sửa đôi, hủy bỏ hoặc mở rộng nếu cần thiết”!
Đối với các môn học khác, lồng ghép giới có thể thực hiện một cách thích
hợp khi phân tích các qui định của pháp luật có sự trung tính về giới Phần lớncác qui định pháp luật hiện hành có sự trung tính về giới, điều đó một mặt théhiện quyền bình đăng giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, phù
hợp với quyền bình đẳng của công dân được qui định trong Hiến pháp Vậy việc
lồng ghép giới nên được thực hiện như thế nào? Theo quan điểm của cá nhân,lồng ghép giới đối với các môn học này cần thực hiện trên cơ sở đánh giá tác
động, hiệu quả của các qui định đó đối với mỗi giới Tác động của các qui phạm
pháp luật có sự trung tính về giới đối với mỗi giới lại khác nhau, do phụ nữ vànam giới khác nhau về xuất phát điểm, về kinh nghiệm, nhu cầu giới, có khoảng
cách giới giữa nam và nữ rất khó xóa bỏ hoặc rút ngắn, ví dụ như tỷ lệ nữ trong
Quốc hội so với nam giới, tỷ lệ nữ là lãnh đạo ở các cấp, các ngành Từ sự phân tích dưới góc độ giới cho thấy, trong nhiều trường hợp các qui định như
nhau đối với nam và nữ không đưa lại kết quả như mong muốn là bình danggiới Vì vậy việc áp dụng các biện pháp thúc day bình dang giới là cần thiết
trong những trường hợp nhất định, và việc áp dụng các biện pháp đó cũng khôngphải là sự phân biệt đối xử về giới, nên không dẫn đến bat bình đăng giới Cáchphân tích dưới góc độ lồng ghép giới như vậy có thể được áp dụng đối với tất cả
các môn học luật, dù các qui định pháp luật của các môn học đây qui định một
Trang 28cách trung tính về giới Ví dụ quyền thừa kế trong qui định của Bộ luật dân sựthể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ về quyền hưởng thừa kế cũng như
quyền dé lại tài sản thừa kế cho người khác Tuy nhiên, trên thực tế, với quan
niệm, con gái là con người ta, con gái đi lấy chồng thuộc về nhà chồng, hưởngtài sản theo nhà chồng, nên khi người con gái đó không phải là người đượchưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc theo Điều 644
Bộ luật Dân sự thì họ cũng không được hưởng thừa kế tài sản từ cha mẹ đẻ củamình như những người con trai khác Đó là sự bất bình dang giữa nam và nữ
trên thực tế, mặc dù qui định của pháp luật là rất bình đăng
2.2.2 Lông ghép giới trong chương trình tự chọn
2.2.2.1 Lồng ghép giới trong các môn cơ sở ngành
Các Với môn tự chọn có tính chất là môn cơ sở ngành trong chương trìnhđào tạo ngành Luật là môn Lịch sử Nhà nước và pháp luật và Luật học so sánh.Theo tôi các môn này hoàn toàn có thể thực hiện lồng ghép giới trong giảngdạy và hoc tập Cách thức thực hiện lồng ghép giới phải gắn và dựa vào nộidung, đặc điểm đặc thù của môn học
Môn Lịch sử Nhà nước và pháp luật là môn học trải dài qua các thời kỳ lịch
sử với những sự biến động của các hình thức và tổ chức bộ máy nhà nước Điều
đó tác động đến việc hình thành, biến đổi của các quan niệm về giới, các định
kiến ĐIỚI, Các mỗi quan hệ giới và được thé hiện ở chừng mực nhất định qua các
qui phạm pháp luật Lồng ghép các nội dung về giới có thể được phân tích qua
sự biến đổi của các điều kiện xã hội - lịch sử qua các thời kỳ Ví dụ quan điểmcủa nhà nước phong kiến về các duyên cớ ly hôn, quan hệ sở hữu tài sản giữa
vợ, chồng, giữa cha mẹ và các con, quyền thừa kế tài sản hương hỏa, vị trí,
nghĩa vụ của người vợ cả trong gia đình phong kiến trong mỗi quan hệ với chế
độ đa thê, gia trưởng của người đàn ông trong gia đình
Với môn Luật học so sánh, đặc thù của môn học này là từ các điều kiện
kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử, tôn giáo trong mỗi thời kỳ cụ thể, ở mỗi quốcgia khác nhau, chỉ ra sự giống và khác nhau của các qui định pháp luật điều
chỉnh về cùng một vấn đề Các quan hệ giới, các vẫn đề giới là các quan hệ xã
hội nảy sinh từ điều kiện sống của xã hội, chiụ sự tác động, điều chỉnh của các
qui phạm xã hội như đạo đức, tôn giáo và các qui phạm pháp luật Khi phân tích
so sánh luật, các khía cạnh về giới có thé được lồng ghép dé thấy rõ hơn sự bìnhđăng giới đã đạt được chưa và cần làm gì, cần điều chỉnh như thế nào để đạt
Trang 29được sự bình đăng giới trong thực tế Với sự so sánh, phân tích luật cũng có thêchứng minh sự biến đổi của các quan hệ giới qua các thời kỳ khác nhau với sựđiều chỉnh của pháp luật và tác động của các qui định pháp luật tới mỗi giới.
2.2.2.2 Lồng ghép giới trong các môn kiến thức chuyên ngành
Các môn kiến thức chuyên ngành thuộc chương trình tự chọn khá phongphú, đa dạng và được phân chia theo từng chuyên ngành pháp luật và sinh viên
học chương trình chuyên ngành nào sẽ chọn từ một đến ba môn thuộc chuyên
ngành đó tùy theo sỐ lượng tín chỉ cần tích lũy Việc giới hạn môn tự chọn gắnvới các chuyên ngành của từng lĩnh vực pháp luật cụ thể có tính khoa học ở chỗ
thé hiện sự gắn kết, liên quan, hỗ trợ với nhau trong phạm vi chuyên ngành.Các môn tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành bản chất là các mônhọc liên quan đến từng lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định có mốiliên hệ gần gũi nhau Trong các quan hệ xã hội đó luôn nảy sinh những vấn đề
về giới, thậm chí còn có sự bat bình đăng giới khá sâu sắc trong một số lĩnh vực
nhất định Ví dụ như quyền sử dụng đất giữa phụ nữ và nam giới, cơ hội tiếp cậnđối với đất đai giữa nam giới và phụ nữ; Khả năng tiếp cận các nguồn vốn giữanam giới và phụ nữ trong quan hệ tài chính, tín dụng; tác động của sự ô nhiễm
môi trường đối với phụ nữ và trẻ em gái Đây là các mỗi quan hệ giới rất đa
dạng, liên quan tới tất cả mọi mặt của đời sống xã hội Vì vậy, khi có ý thức vềlồng ghép giới trong các môn học này sẽ giúp cho sinh viên có cái nhìn tong thé,toàn diện hơn các vấn đề giới, đặc biệt là tác động, ảnh hưởng của các qui định
pháp luật tới nam hoặc nữ.
Đặc biệt trong các môn tự chọn của khối kiến thức chuyên ngành pháp luậtdân sự có môn Luật Bình dang giới Môn Luật Bình dang giới hiện nay là môn
tự chọn thuộc chuyên ngành pháp luật dân sự Theo chúng tôi, cach qui định
môn Bình đăng giới là môn tự chọn thuộc chuyên ngành dân sự như vậy đã phầnnào hạn chế khả năng học môn Luật Bình đắng giới của sinh viên, hạn chế độbao phủ có tính khách quan của Luật Bình đăng giới đối với các luật khác.Trong khi đó, với cách tiếp cận lồng ghép giới hiện nay, việc thu hút người họctiếp cận học tập, tìm hiểu các kiến thức khoa học về giới cũng như pháp luật vềbình đăng giới là một yêu cầu khách quan, một việc làm cần được cổ vũ, khích
lệ Do đó, theo chúng tôi, môn học Luật Bình đăng giới cần đưa vào chươngtrình giảng dạy với tư cách là một môn học bắt buộc, cung cấp cho mọi ngườihọc, sinh viên những kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng về giới và pháp luật
về bình dang giới Với tính chất là một môn học bắt buộc thì sinh viên đều phải
Trang 30học và qua đó ý thức của sinh viên đối với van đề giới, bình đắng giới, phòng,chống bạo lực giới cũng tăng lên Trên cơ sở đó hình thành ở sinh viên nhậnthức, thái độ có trách nhiệm giới, có nhạy cảm giới trong học tập, nghiên cứu
trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội, cũng như làm việc
sau này trong lĩnh vực pháp luật.
2.2.3 Lông ghép giới trong các môn kỹ năng
Qua việc giảng dạy, thực hành các môn kỹ năng, sinh viên sẽ hình thành
các kỹ năng cần thiết trong các lĩnh vực pháp luật có liên quan đến công việctương lai Với tư cách là những người hành nghề luật trong tương lai, các mônhọc này ngoài việc giúp cho sinh viên hình thành các kỹ năng cần thiết như kỹnăng tư vẫn pháp luật, kỹ năng thâm định văn bản quy phạm pháp luật, kỹ nănggiải quyết các vụ việc trong quá trình tố tụng còn nhằm mục đích hình thái độcủa sinh viên đối với ngành nghề tương lai, đối với khách hàng, đối với cácđương sự trong quá trình tìm kiếm, tiếp cận công lý
Trong các môn học này, lồng ghép giới cần được thực hiện thông qua việcrèn luyện, trau d6i ý thức của người học, những người hành nghề luật tương lai,
trong việc giúp đỡ người dân tiếp cận các cơ quan tư pháp, tiếp cận và thực hiện
tiến trình tố tụng nhằm tìm kiếm công ly, bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng củabản thân và những người khác Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với nhữngngười yếu thế, dé bị ton thương trong xã hội, đó là phụ nữ, trẻ em gái, ngườikhuyết tật, người già, những người thuộc nhóm LGBT Đối với nhóm đối tượngnày, người thực hành pháp luật vừa cần có kiến thức pháp lý vững vàng, chuyênsâu, nhưng đồng thời cần có kỹ năng giao tiếp, có thái độ phù hop, tạo ra sự tựtin ở những đối tượng này và tin tưởng ở người thực hành pháp luật
Từ góc độ lồng ghép giới, việc hình thành ở sinh viên kỹ năng xác định cácvan đề giới trong việc xây dựng pháp luật hay trong đời sống xã hội, nhận diệncác hiện tượng phân biệt đối xử về gidi trực tiếp hoặc gián tiếp, hiện tượng bấtbình đăng giới, phát hiện các khoảng cách giới, nhận diện, phát hiện các hành vibạo lực giới và cách giải quyết các vấn đề giới đó là những kỹ năng cần thiết,gop phần hình thành ở sinh viên những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tinhthần, thái độ trách nhiệm có nhạy cảm giới trong công việc tương lai
3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của việc lồng
ghép giới trong chương trình đào tạo ngành Luật
Với ý nghĩa là một phương pháp tiếp cận, có tính chiến lược, lồng ghép
giới trong giảng dạy đại học, đặc biệt là giảng dạy, học tập luật học, có tác dụng
Trang 31thiết thực, có chiều sâu trong việc đào tạo cử nhân luật học - những người sẽ làm
việc trong các lĩnh vực pháp luật trong mọi ngành nghề của đất nước trongtương lai Dé thực hiện một cách có hiệu quả việc long ghép giới trong chươngtrình đào tạo ngành Luật của Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi có một SỐkiến nghị như sau:
1 Giảng viên và sinh viên cần tích cực chủ động với ý thức tự giác thựchiện lồng ghép giới trong hoạt động dạy và học ở mọi bậc học Việc lồng ghépgiới cần thu hút và có sự tham gia của mọi giảng viên và sinh viên trong mọigiai đoạn của quá trình đào tạo: từ xây dựng chương trình, thiết kế bài giảng,thực hiện dạy và học, đánh giá, kiểm tra, thực tập
2 Lông ghép giới trong chương trình dạy học cần được thực hiện thường
xuyên, liên tục Các nội dung về giới và việc lồng ghép giới cần được thể hiện rõtrong đề cương môn học, dé giáo viên và sinh viên có sự định hướng trong việc
thực hiện lồng ghép giới khi dạy và học
3 Trong đề cương môn học các môn kỹ năng nên b6 sung thêm mục tiêu
của môn học về kĩ năng là kĩ năng nhận diện, xác định và giải quyết các van dégiới trong thực tế cuộc sống; về thái độ: hình thành ở sinh viên thái độ có tráchnhiệm giới trong hoạt động pháp luật ở mọi lĩnh vực Các kỹ năng, thái độ cần
có ở sinh viên cần phù hợp với qui định về chuẩn đầu ra của trường về mục tiêuđào tạo.
4 Đưa môn Luật Bình đăng giới trở thành môn học bắt buộc thuộc khốikiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Môn Luật Bình đăng giới hiện nay là môn tự chọn thuộc khối kiến thức
chuyên ngành pháp luật dân sự Do đó, sinh viên lựa chọn môn này thường là
sinh viên học các môn thuộc chuyên ngành pháp luật dân sự, vì vậy đã phần nàohạn chế khả năng lựa chọn môn học này của sinh viên Mặt khác, cách qui địnhmôn Luật Binh dang giới là môn học tự chọn cũng làm giảm độ bao phủ, tính
chất chỉ đạo, xuyên suốt, quán triệt của các qui phạm pháp luật về bình đẳng
giới đối với các qui phạm pháp luật của các ngành luật khác Trong khi đó, như
đã phân tích, vẫn đề giới, bình đăng giới, bạo lực giới cùng các khái niệm kháctrong khoa học về giới có liên quan chặt chẽ đến pháp luật của tất cả các ngànhluật điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Những kiến thức cơ bản vềgiới, pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giới, bạo lực giới thể hiện tập trung, có
hệ thống, có tính khoa học, thống nhất, đồng bộ trong Luật Bình đăng giới, chi
Trang 32phối và có mối quan hệ chặt chẽ đến mọi lĩnh vực pháp luật khác Vì vậy, theo
quan điểm của chúng tôi, môn học Luật Bình đăng giới cần được xác định là
một môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp với tư cách là môn
học bắt buộc đối với mọi sinh viên ngành Luật
Với tính chất là một môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dụcchuyên nghiệp, môn Luật Bình dang giới cung cấp cho sinh viên nhận thức, hiểu
biết, kiến thức cơ bản về giới, các nguyên tắc cơ bản về bình đăng giới, nhậndiện được sự phân biệt đối xử về giới cũng như các hành vi bạo lực giới trên
thực tế Khi học môn Luật Bình đẳng giới, sinh viên sẽ tiếp cận với phươngpháp suy nghĩ có quan điểm giới, có nhạy cảm giới, trên cơ sở đó khi học các
môn luật khác, sinh viên sẽ hình thành nhận thức, đánh giá các qui phạm pháp
luật từ góc độ giới một cách chính xác, khách quan Việc được trang bị các kiến
thức cơ bản của khoa học về giới và pháp luật về bình đăng giới cho sinh viên
qua môn Luật Bình dang giới là tiền đề quan trọng để hình thành ở sinh viênnhận thức, đánh giá, thái độ, hành vi có quan điểm giới trong việc tiếp cận,nghiên cứu các môn học khác Đồng thời sinh viên cũng nắm bắt được mối quan
hệ, tác động qua lại giữa Luật Bình đăng giới với các luật khác Điều này cũng
phù hợp với sự điều chỉnh của pháp luật bình đăng giới là có tính chất chi phốiđến các qui định pháp luật điều chỉnh các quan hệ giới trong mọi lĩnh vực củađời sống xã hội và gia đình
Với những lý do đó, theo chúng tôi, môn Luật Bình đăng giới cần được xácđịnh là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên ngành, được áp
dụng giảng dạy cho mọi sinh viên ngành Luật /.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (2001), Đưa vấn
đề giới vào phát triển thông qua sự bình đăng giới về Quyền, Nguồn lực vàTiếng nói (Sach tham khảo), Nxxb Văn hóa — Thông tin, Hà Nội
2 Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ(CEDAW)
3 Lê Ngọc Hùng, Van dé lồng ghép giới và những nội dung giảng dạy về
giới tại các trường đại học, chuyên đề tại Hội thảo khoa học: “Van đề giới trong
đào tạo luật học tại Trường Đại học Luật Hà Nội”, Hà Nội, 2006
4 Gói dịch vụ thiết yếu dành cho phụ nữ và trẻ em gái bi bạo lực theo link:file:///E:/Documents/Goi_dich_ vu thiet yeu-FULL.pdf
Trang 335 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền conngười, quyền công dân, Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người,Nxb Lao động — xã hội
6 Trần Xuân Kỳ (biên soạn, 2008)- Trường Đại học Lao động — Xã hội,
Tài liệu chuyên khảo: Giới và phát triển, Nxb Lao động — xã hội
7 Khuyến nghị chung số 19 của Ủy ban về xóa bỏ phân biệt đối xử chốnglại phụ nữ
8 Luật bình dang giới
9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
10 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ qui định
về các biện pháp bảo đảm bình dang giới
11 Uy ban quéc gia vi su tiễn bộ của phụ nữ Việt Nam, Giáo trình dànhcho giảng viên về lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách, NxbPhụ nữ, Hà Nội 2004
12 Ủy ban Quốc gia VÌ su tiễn bộ của phụ nữ Việt Nam, Tài liệu hướngdẫn lồng ghép giới hướng tới bình đăng giới ở Việt Nam thông qua chu trìnhchính sách quốc gia có trách nhiệm giới
13 United Nations Việt Nam, Từ bao lực gia đình đến bạo lực giới tai Viet
Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức bạo lực, Tài liệu thảo luận của Liên hợp
quốc, Hà Nội, năm 2014
14 B.H.Thanh, Đầu bạc trắng ra tòa, cựu hiệu trưởng dâm ô hàng loạt namsinh 13-15 tuổi nhận 8 năm tù, https://nld.com.vn/phap-luat/dau-bac-trang-ra-
toa-cuu-hieu-truong-dam-o-hang-loat-nam-sinh-13-15-tuoi-nhan-8-nam-tu, truy cập ngày 29/6/2020.
Trang 34THUC TRẠNG CÁC HOC PHAN BAT BUỘC KHOI KIÊN THUC
GIAO DUC CHUYEN NGHIỆP TỪ GÓC DO LONG GHÉP GIỚI,
TANG CUONG PHONG, CHONG BAO LUC GIOI
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Ngô Thị Hường Trường Đại học Luật Hà Nội
Tóm tắt:
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trong Chương trình đào tạo củaTrường Đại học Luật Hà Nội gồm gần 20 học phần bắt buộc Trong đó, nhiều
học phần có nội dung liên quan đến giới và có thê lồng ghép giới trong quá trình
giảng dạy Do mỗi môn học nghiên cứu các nhóm quy phạm pháp luật điềuchỉnh loại quan hệ pháp luật khác nhau nên việc lồng ghép giới trong nội dung
giảng dạy của từng môn học cũng có khác nhau.
Từ khóa: Lông ghép giới, bình dang giỏi, quyên con người, quyên công dân
1 Nội dung các học phần bắt buộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
và địa phương của Việt Nam Có thể nhận thấy lồng ghép giới trong môn học
luật hién pháp được thực hiện trong các nội dung sau:
1.1.1 Quyển con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trên nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, Hiến pháp năm 2013
quy định: “Công dân nam, nữ bình dang về mọi mặt Nhà nước có chính sáchbảo đảm quyên và cơ hội bình dang giới Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điềukiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xãhội Nghiêm cam phân biệt đối xử về giới (Điều 26) Nội dung về quyền conngười, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được thiết kế trong chương trình mônhọc tại Vân dé 2 vê “Quyên con người, quyên và nghĩa vu cơ bản của công dân”,
Trang 35gồm các nội dung chỉ tiết sau: (1) Các nguyên tắc hiến pháp của chế định quyềncon người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; (2) Quyền và nghĩa vụ cơ
bản theo Hiến pháp năm 2013; (3) Cơ chế bảo đảm và bảo vệ các quyền cơ bản;(4) Sự hình thành và phát triển của chế định quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân qua các bản hiến pháp
1.1.2 Quyên bau cử, ứng cử của công dân
Trên nguyên tắc bình dang giới, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân
đủ mười tám tudi trở lên có quyền bau cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên cóquyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân” (Điều 27) Luật Bau cử đại biểuQuốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định: “Số lượng phụ nữđược giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiếntrên cơ sở đề nghị của Đoàn Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ít nhất ba mươi lăm phan trăm tong số người trongdanh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân là phụ nữ”
(Điều 8, Điều 9) Đây là nền tang để bảo đảm sự bình dang nam, nữ trong việc
thực hiện quyền lực chính trị Theo nội dung chi tiết trong Đề cương môn học thìlồng ghép giới có thể thực hiện được trong tất cả các mục của Vấn đề 4 về “Chế
độ bầu cử” gồm: (1) Những vấn đề lý luận về bầu cử và chế độ bầu cử; (2)Phương thức bầu cử ở Việt Nam; (3) Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam; (4) Quy
trình bầu cử ở Việt Nam; (5) Bau cử thêm, bau cử lại, bầu cử bé sung
1.2 Luật Hành chính
Với mục tiêu cung cấp cho người học những lí luận cơ bản và thực tiễn về
quản lí hành chính nhà nước và pháp luật về quản lí hành chính nhà nước, mônhọc Luật Hành chính nghiên cứu những vấn đề: Nguyên tắc cơ bản, hình thức,
phương pháp của hoạt động quản lí hành chính nhà nước; Dia vị pháp lí của các
chủ thể trong quản lí hành chính nhà nước; Thủ tục hành chính, quyết định hành
chính; Vi phạm hành chính và xử lí vi phạm hành chính; Các biện pháp dam bao thực hiện pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước Trong môn học Luật Hành
chính, có thé lồng ghép giới trong 2 nội dung chính: Xây dựng va ban hành quyếtđịnh hành chính; Nghĩa vụ và quyền của cán bộ, công chức, viên chức
1.2.1 Về xây dựng và ban hành quyết định hành chính
Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Nghị định
34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì trong quy
Trang 36trình xây dựng và ban hành quyết định hành chính phải tiến hành đánh giá tác
động về giới Theo đó, tác động về giới của chính sách (nếu có) được đánh giátrên cơ sở phân tích, dự báo các tác động kinh tế, xã hội liên quan đến cơ hội,
điều kiện, năng lực thực hiện và thụ hưởng các quyên, lợi ích của mỗi giới Nội
dung này được thiết kế tại Vấn đề 7 trong Đề cương môn học luật hành chính(Mục 7.2 Trình tự xây dựng và ban hành quyết định hành chính)
1.2.2 Về quyên và nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức
Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2019 quy định:Tuyển dụng, sử dụng công chức; Dao đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, côngchức tại công sở; Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đếnđạo đức công vu Lồng ghép van đề bình dang giới có thé thực hiện trong tất cảcác nội dung trên Trong công tác tuyển dụng, sử dụng công chức”, ngoài việcbảo đảm bình đăng giới thì cần phải chú ý đến biện pháp thúc đây bình đănggiới Đó là: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nam hoặc nữ;Quy định điều kiện, tiêu chuẩn đặc thù cho nam hoặc nữ; Nữ sẽ được ưu tiên khi
có đủ tiêu chuẩn và điều kiện như nam Trong đạo đức, văn hóa giao tiếp củacán bộ, công chức ở công sở”, có thé lồng ghép giới nhằm ngăn chặn hành vi
quấy rỗi tình dục tại nơi làm việc Trong những việc cán bộ, công chức, viên
chức không được làm liên quan đến đạo đức công vue thì công chức, can bộ,viên chức không được phân biệt đối xử nam, nữ Những nội dung trên liên quanđến Vấn đề 9 “Địa vị pháp lí hành chính của cán bộ, công chức, viên chức”
trong Đề cương môn học Luật Hành chính, tại Mục 9.2.3 Quyền lợi, nghĩa vụ,nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức và Mục 9.3.3 Quyền và nghĩa vụ của
viên chức.
1.3 Luật dân sự
Môn học luật dân sự nghiên cứu các nội dung cơ bản: Nguyên tắc của quan
hệ pháp luật dân sự; Chủ thể, khách thể, nội dung của các quan hệ tài sản vàquan hệ nhân thân; Chế định tài sản, giao dịch dân sự, đại diện; Chế định thừa
kế Lồng ghép vấn đề giới có thể được thực hiện trong các nội dung sau:
1.3.1 Quyên nhân thân và quyển tài sản
Một trong các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là “mọi cá nhân đều
bình dang, không được lay bat kỳ lý do nào dé phân biệt đối xử; được pháp luật
' Khoản 3 Điều 6 Nghị định số 34/2016/ND — CP
? Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 38 Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2019
3 Điều 15, Điều 16, Điều 17 Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, sửa đồi, bé sung năm 2019
* Điều 18 Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, sửa đồi, b6 sung năm 2019 và khoản 3 Điều 19 Luật Viên chức
Trang 37bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản” (khoản 1 Điều 3 Bộ luật
Dân sự năm 2015) Trong chương trình môn học luật dân sự, các quyền về nhân
thân và tài sản được thiết kế tại Van đề 1: Khái niệm chung luật dân sự ViệtNam; Vấn đề 2: Chủ thê của quan hệ pháp luật dân sự; Vấn đề 7: Chiếm hữu,
nội dung và hình thức sở hữu; Van dé 8: Xác lập, cham dứt quyền sở hữu Theo
đó các nội dung sau đây được phân tích và làm sáng tỏ: Chủ thé, các loại kháchthể và nội dung của các quan hệ pháp luật dân sự (gồm quan hệ tài sản và quan
hệ nhân thân); Nội dung quyền sở hữu, các hình thức sở hữu, căn cứ xác lập,
cham dứt quyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản Nhưvậy, có thé long ghép giới khi giảng day các van đề trên
1.3.2 Vấn đề thừa kế
Điều 610 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Mọi cá nhân đề bình dang
về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo dichúc hoặc theo pháp luật” Như vậy, có thé lồng ghép giới trong các nội dungnghiên cứu về thừa kế Đề cương môn học luật dân sự đã thiết kế 3 vấn đềnghiên cứu về thừa kế gồm: Van dé 11 Những quy định chung về thừa kế; Van
đề 12 Thừa kế theo di chúc; Vấn đề 13 Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và
phân chia di sản thừa kế
Hiện nay, nhiều người Việt Nam vẫn không cho con gái được thừa kế tài
sản với quan niệm “con gái đi lấy chồng là hết mọi quyền trong nhà cha mẹ đẻ”
Do vậy, cần lồng ghép giới để người học hiểu rõ nam, nữ đều bình dang trongviệc được hưởng thừa kế cũng như để lại di sản thừa kế Đây là vấn đề rất có ý
nghĩa dé làm thay đôi nhận thức và cách ứng xử của mọi người về thừa kế
1.4 Luật hôn nhân và gia đình
Môn học luật hôn nhân và gia đình, ngoài những van đề có tính lý luận,môn học tập trung nghiên cứu pháp luật hiện hành về các vấn đề: Kết hôn;
Nghĩa vụ và quyền của vợ chồng: Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con và giữacác thành viên khác của gia đình; Cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình;
Cham dứt hôn nhân; Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài Như
vậy, van đề bình đăng giới có thé được lồng ghép vào hau hết các nội dung củamôn học.
1.4.1 Về kết hôn
Vấn đề bình đăng giới được lồng ghép khi nghiên cứu về tuổi kết hôn, sự tựnguyện của nam nữ khi kết hôn, các trường hợp cam kết hôn Đặc biệt nhấn
Trang 38mạnh về tuôi tối thiểu va sự tự nguyện của nam và nữ khi kết hôn nhằm ngăn
chặn tình trạng trẻ em gái phải lấy chồng sớm theo sự sắp đặt của cha mẹ vì địnhkiến giới và ảnh hưởng của phong tục, tập quán Đồng thời, lồng ghép giới để
nam nữ đều hiểu rõ nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng nhằm ngăn chặn
tình trạng một bên (mà chủ yếu là người chồng) có hành vi chung sống như vợchồng với người khác Các nội dung trên thuộc phạm vi nghiên cứu của Vấn đề
3, Vấn đề 4 trong Đề cương môn học luật hôn nhân và gia đình
1.4.2 Về quyên và nghĩa vụ giữa vợ và chong
Lồng ghép giới vào nội dung giảng dạy về quyền và nghĩa vụ nhân thân và
quyền và nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng Cung cấp những kiến thức về giới
để người học nhận thức rõ vợ, chồng có đầy đủ các quyền của công dân đã đượcpháp luật công nhận Bên cạnh đó, mỗi bên vợ chồng còn được hưởng các quyềnnhân thân do quan hệ hôn nhân đem lại Vợ chồng phải cùng nhau chăm lo gia
đình, chăm sóc, nuôi dạy con Vợ, chồng cùng nhau lao động sản xuất tạo thu
nhập và chia sẻ công việc gia đình Những khuôn mẫu giới, vai trò giới, phân
công lao động theo giới truyền thống phải được xóa bỏ Vợ, chồng tôn trọng
thân thể, nhân phẩm, danh dự của nhau Mọi hành vi bao lực giữa vợ và chồng
phải bị xử lý nghiêm theo pháp luật Vợ chồng bình đắng trong việc chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản chung Cần lồng ghép vấn đề bình đăng giới để người
học thay rõ quyền tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong gia đình thuộc về cả
vợ và chồng Vợ chồng cùng bàn bạc và ra quyết định về các vấn đề của mỗingười và của gia đình nhằm xóa bỏ tư tưởng chồng ra quyết định, vợ phục tùng
Các nội dung trên thuộc phạm vi nghiên cứu của Vấn đề 5, Vấn đề 6 trong Đề
cương môn học luật hôn nhân và gia đình.
1.4.3 Về ly hôn
Khang định quyền yêu cầu ly hôn thuộc về cả vợ và chồng Khi giải quyết
ly hôn phải chú ý đến những căn cứ liên quan đến bạo lực gia đình trên cơ sởgiới Khi chia tài sản chung cần xem xét thỏa đáng đến công sức đóng góp của
bên phải làm việc nhà (lao động trong gia đình) dé bảo vệ quyên, lợi ích hợppháp của họ Trong Van đề 7 va Van dé 8 của Đề cương môn học luật hôn nhân
và gia đình thê hiện các nội dung này
1.4.4 Về quyên và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
Lồng ghép giới dé khang định con trai, con gái được cha mẹ yêu thương,
chăm sóc, nuôi dưỡng, đầu tư cho giáo dục như nhau Mọi sự phân biệt đối xử,
Trang 39thiên vị đối với con trai hay con gái đều là vi phạm pháp luật Con trai, con gái
đều có quyền sở hữu tài sản riêng theo quy định của pháp luật, có quyền đượccấp dưỡng như nhau khi không sống chung với cha, mẹ Khi cha, mẹ mất khảnăng lao động thi con trai, con gái có nghĩa vụ như nhau trong việc nuôi dưỡng,chăm sóc cha, mẹ Van dé 11, Van dé 12 của Dé cương môn học luật hôn nhân
và gia đình đã thể hiện các nội dung này
1.4.5 Về van dé nuôi con nuôi
Trong việc cho hoặc nhận con nuôi phải bảo đảm không có sự chi phối về
giới tính của người con nuôi Bởi vì, nhận con nuôi là mang tính nhân đạo, là tạo
cơ hội dé đứa trẻ được sống trong môi trường gia đình Van dé 10 của Đề cương
môn học Luật Hôn nhân và gia đình thể hiện các nội dung này
1.4.6 Về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài
Cần lồng ghép giới để người học hiểu được trong quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài phải dựa trên tình yêu thương và sự tự nguyện Các
van đề về bạo lực trên cơ sở giới rất dé xảy ra trong quan hệ hôn nhân va giađình có yếu tố nước ngoài như bạo lực gia đình, mua bán người
Có thé nhận thấy, Chương trình môn học luật hôn nhân và gia đình đã thực
hiện lồng ghép giới trong nhiều nội dung Qua đó, người học hiểu rõ về bình
đăng giới trong các quan hệ gia đình, giúp họ có nhận thức và hành vi ứng xử
bình đăng
1.5 Luật tô tụng dân sự
Môn học luật tố tụng dân sự có thể lồng ghép giới vào các nội dung sau:
1.5.1 Về nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định các nguyên tắc cơ bản tại
Chương II, từ Điều 3 đến Điều 25 Trong 23 nguyên tắc cơ bản đó, có thé nhận
thấy có ít nhất 6 nguyên tắc có thé lồng ghép giới Đó là nguyên tắc thứ hai
(Điều 4 Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp), nguyên tắcthứ ba (Điều 5 Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự), nguyên tắc thứ
6 (Điều 8 Bình đăng về quyền và nghĩa vụ trong tô tụng dân sự), nguyên tắc thứ
7 (Điều 9 Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự),
nguyên tac thứ 21 (Điều 23 Việc tham gia tố tụng dân sự của cơ quan, tô chức,
cá nhân) và nguyên tắc thứ 22 (Điều 24 Bảo đảm tranh tụng trong xét xử).Trong đó, nguyên tắc thứ 6 trực tiếp khang định quyền bình đăng trong tố tungdân sự của cá nhân, không bị phân biệt về giới tính (khoản 1 Điều 8) Trong Dé
Trang 40cương môn học luật tố tụng dân sự, lồng ghép giới có thê thực hiện tại Vấn đề 1,Mục 6 về nội dung các nguyên tắc co bản của luật tô tụng dân sự Việt Nam.1.5.2 Về biện pháp khẩn cấp tạm thời
Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thờitại Điều 114 Trong 17 biện pháp thì có 6 biện pháp có thể lồng ghép giới Đólà: Biện pháp thứ hai (Điều 116 Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp
dưỡng); Biện pháp thứ ba (Điều 117 Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ
bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm); Biện pháp thứ tư
(Điều 118 Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tẾ,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặcbệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghềnghiệp cho người lao động); Biện pháp thứ năm (Điều 119 Tạm đình chỉ thihành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết dịnh sa thảingười lao động); Biện pháp thứ mười hai (Điều 127 Cam hoặc buộc thực hiệnhành vi nhất định); Biện pháp thứ mười bốn (Điều 129 Cắm tiếp xúc với nạn
nhân của bạo lực gia đình).
Các biện pháp khan cấp tạm thời được thiết kế tại Vấn đề 5 của chươngtrình môn học luật tố tụng dân sự Nhu vậy, khi giảng dạy Van dé 5, các giảngviên thực hiện việc lồng ghép giới
1.5.3 Về thủ tục hòa giải
Hòa giải là một thủ tục trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Điều 205 Bộ luật
Tố tung dân sự năm 2015 quy định về nguyên tắc hòa giải (khoản 2) Một trongcác nguyên tắc đó là: Tôn trọng sự tự nguyện, thỏa thuận của đương sự, khôngđược dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa
thuận không phù hợp với ý chí của họ Như vậy, giảng viên cần cung cấp các
kiến thức về giới dé người học hiểu rằng khi thực hiện hòa giải, Tham phán phải
có nhạy cảm giới và trách nhiệm giới, đặc biệt là hòa giải trong các vụ về hônnhân và gia đình Hòa giải được thiết kế tại Vấn đề 7 Thủ tục giải quyết vụ án
dân sự tại toà án cấp sơ thấm, Mục 3 Chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, hoa giải,
tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự và quyết định đưa vụ án dân sự ra
xét xu.
1.6 Luật Hình sự
Luật hình sự phần chung và phần các tội phạm là môn khoa học chuyên
ngành, cung cấp lí luận cơ bản về tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt, là
cơ sở khoa học dé giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn