1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường : Đóng góp ý kiến cho việc hoàn thiện các chương trình đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

HOI THẢO KHOA HỌC CAP TRƯỜNG

DONG GÓP Ý KIEN CHO VIỆC HOÀN THIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

Đồng gớp ý kiến cho việc hoàn thiện

Chương trinh đảo tạo đại hoe hệ chính quy

ngành Luật

Déng góp ý kiến cho việc hoàn thiện Chương "tình đảo tạo ngành Luật Chất lượng cao

‘Hoda thiện Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật dành cho cán bộ

pháp chế bộ, ngành, ủy ban nhân din, hội

đồng nhân dân và doanh nghiệp nhà nước Hoàn thiện Chương trình đào tạo ngành

Luật Kinh tế đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra về chương trình đào tạo phù hợp tình bình kinh tế - chính trị trong giai

đoạn hiện nay

Toàn thiện Chương trinh đào tạo ngành

Luật Thương mại quốc tế trong bối cảnh

toàn cầu hoá và tự do thương mại hiện nay “Đổi mới Chương tình đảo tạo ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Luật Hà Nội

“Tăng cường tính liên thông trong việc xây

cdựng các chương trinh đảo tạo trình độ đại

học tại Trường Đại học Luật Hà No

"Đối chiếu, so sánh chương trình đào tạo ngành Luật của một số cơ sở đảo tạo luật trong nước, quốc tế và đóng góp một số ý kiến

trong việc xây dựng Chương trình đào tạo ngành Luật của Trường Đại bọc Luật Hà Nội

"Đối chiếu, so sánh Chương trình đào tạo trình

độ đại học ngành Luật của Trường Đại học Luật Hà Nội với chương trình đào tạo của

một số cơ sở đảo tạo luật trong nước và quốc tế

Đồng góp ý kiến trong việc hoàn thiện các

chương trình đào tạo của Trường Đại họcLuật Hà Nội đưới góc độ đơn vị sử dung

Trang 3

BONG GÓP Ý KIEN CHO VIỆC HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH DAO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH LUẬT

TS Doax Taj Tổ Uyên ” Tám tắt: Chương trình đào igo đại học hệ chính quy ngành Luật của Trường

Dai học Luật Ha Nội được xây đựng nhằm trang bị cho người học những kiến thức co

Bản về pháp luật, thực tiễn pháp lý và những kiến thức về chính trị, kink té, văn hoá,

xã hội có liên quan đến lĩnh vực pháp luật; bước đâu có định hướng chuyên sâu, rèm

luyện kĩ năng nghiên cứu và thực hành Sản phẩm của chương trình đảo tao là các cử nhân luật có phẩm chất chink tri và phd chất đạo đức, có kiến thức và năng lực đễ

có thể nghiền cứu căng như giải quyết được các vẫn đề cơ bản trong linh wee pháp

dt, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dụng nhà nước pháp quyền Việt Nam trong tiến trình hội nhập quắc tế Để đạt được

mue tiêu đào tạo đó, việc rà soát, đánh giá, cập nhật chương trình đào đạo là hắt sức cần thiét Bài vide này trước hết đănh giá những điềm vu của Chương tình đào tạo

ngành Luật của Trường Det lọc Luật Hà Nội, đằng thời chi ra được những han chi

từ 48 ale giả đề xuất một số Kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện Chương tình đào

tao ngành Luật, nâng cao chất lượng đào tao.

Từ khỏa: Chuẩn đầu ra, chương trình đào tao, bắt buộc, tự chọn.

1 Những tru điểm của Chương trình đảo tạo đại học hệ chính quy ngành Luft thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội

Hiện nay, Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật được ban hành

kèm theo Quyết định số 2100/QĐ-ĐHLHN ngày 28/11/2014 của Hiệu trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội Đây được coi là Chương trình nền tảng, là cơ sở để một số Chương trình dio tạo khác được xây đựng đảm hảo sự phủ hợp, tinh thống nhất trong triển khai thực hiện công tác đảo tạo tại Trường, ngoài ra còn là cơ sở để các cơ sở đào.

tạo luật khác tham khảo Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành luật của

“Trường Đại học Luật Hà Nội dé thiết kế chương trình đào tạo của trường mình “Kết cấu của Chương trình đào tạo được thiết kế bao gồm:

~ Mục tiêu của Chương trình đào tạo

- Thời gian thực hiện và cấu trúc Chương trình:+ Thời gian đào tạo: 4 năm

+ Khối lượng kiến thức đào tạo toàn khoá học: 126 tín chỉ (chưa tính phần nội

dung Giáo dục quốc phòng - An ninh và Giáo dục thé chấp), trong đó: Khối kiến thức.

Khoa Pháp uật Hanh chính - Nhà nước, Trưởng Đại bộc Luật Hà NOL

Trang 4

giáo đục đại cương: 26 tin chi (22 tin chỉ bắt buộc va 04 tin chỉ tự chọn); Khối

thức giáo dục chuyên nghiệp: 90 tín chỉ (66 tín chỉ bắt buộc và 24 tín chỉ tự chọn);

"Hoàn thành khoá luận; Thực tập chuyên môn hoặc chọn học và thi các môn học khácthuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 10 tin chỉ,

Qua 6 năm triển khai thực biện, chúng rôi nhận thấy Chương trình đào tạo đại ‘hoe hệ chính quy ngành Luật có những ưu điểm sau:

Thứ nhắt, Chương trình đào tạo đã phù hop quy định của pháp luật hiện hành 46

là Luật Giáo dục đại học năm 2012, Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT của Bộ Giáo đục và Đào tạo: Ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dye đại học và quy trinh xây đựng, chm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ

ai học, thạc si, tiến sĩ.

Thứ hại, về cơ bản Chương trình đào tạo dip ứng yêu cầu chuẩn đầu ra được

‘ban hành kèm theo Quyết định số 3773/QĐ-ĐHLHN ngày 09/10/2019 cite Hiệu.

trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội bao gồm yêu cầu chuẩn đầu ra vé kiến thức, về kĩ

năng và về thái độ Yêu cầu chuẩn đầu ra về kiến thức đòi hỏi, sinh viên tốt nghiệp

“Chương trình dio tạo cử nhân luật sẽ nếm vũng các khối kiến thức giáo dục đại học dei cương, kiến thức ngành và chuyên ngành.

Kiến thức giáo dục đại cương gồm kiến thức của một số ngành khoa học về chính trị, kinh tế, văn hoá, lịch sử, âm lý là nền ting cho việc iếp nhận, nghiên cứu và phát triển tr thúc về nhà nước và pháp luậc kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ và về một số lĩnh vực khác cần thiết cho việc thực hiện các công việc thuộc lĩnh.

vực pháp luật.

Kiến thức cơ sở ngành gồm kiến thức lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp

uật nói chung, kiến thức chuyên sâu về pháp luật và thực tiễn pháp lý Việt Nam hiện.

"hành thuộc các Hnh vực pháp luật cơ bản cho phép sinh viên có khả năng vận dụng để giải quyết các vấn đề pháp fy phát sinh trong các lĩnh vực pháp luật về hành chính, bình sự, dân sự, kinh tế, quốc tế.

Kiến thức chuyên ngành gồm các kiến thức lý luận chuyên sấu và thực tiễn pháp

lý theo lĩnh vực chuyên ngành mà sinh viên lựa chon để có thé vận dụng giai quyết

những vin đề chuyên môn sâu thuộc một trong các lĩnh vực pháp luật hành chính nhà.

nước, pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, kinh tế và quốc tế.

Thứ ba, khá phù hợp với thực tiễn tổ chức đào tạo của Trường khi thiết kế các.

học phần bit buộc giảng day trong 15 tuằn, các học phần tự chọn giảng day trong 05

tuần/ 01 học kỳ; thủ tục đăng ký chọn học phẩn ngảy cing đơn giản, thuận lợi cho

người cễ hoạch giảng dạy được lập và công bố trước mỗi năm học và học ky tạo.

nên sự ổn định trong thực hiện Chương trình đào tạo.

Trang 5

“Thứ ne, nội dung Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành luật phần

nào đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động Qua khảo sát, đa số các nhà.

tuyển dụng đều hài lòng về năng lực của sinh viên sau khi tốt nghiệp, trong đó điểm

"mạnh của sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội đó là phương pháp tư duy

‘trong vận dung giải quyết tỉnh huồng thực tiễn, sự năng động, linh hoạt trong nhiệm vụ

urge giao từ nhiệm vụ xây đựng, thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước cho đến

‘vai trò tham mưu, tư vấn pháp luật cho lãnh đạo các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và.

tổ chức dịch vụ công ; có bản lĩnh nghề nghiệp, có tỉnh thin trách nhiệm trong công

vige, nghiêm túc, chủ động và có tinh thần cầu thị hợp tác, thân thiện Đây là những điểm

rạnh của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội so với những cơ sở đào tạo luật khác.

Thứ năm, các học phần trong Chương trình đảo tạo khá phù hợp với vị trí việc.

Tầm của người học sau khi ra trường, Qua rà soát, chúng tôi nhận thấy về co bản các học phần được đưa vào giảng dạy trong Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy

ngành luật đã phù hợp với vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp đó là:

vị trí thực hiện pháp luật như tham gia hoạt động áp dung pháp luật để

quyết các vấn đề pháp lý tại Toà án, Viện Kiểm sát, cơ quan thi hành án và các cơ quan tu pháp khác (các học phần phù hợp như Lý luận nhà nước và pháp luật, Luật

Hign pháp, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật tổ tụng hình sự, Luật tổ tung dan sự, Luật

“Tổ tụng hành chính, Luật thi hành án dân sự, Luật hôn nhân va gia đình ); thực hiện

các công việc pháp lý theo chức năng tại các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cắp), các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, Bộ và tương đương, Uỷ ban nhân dân các cấp) và thực hiện công việc pháp lý tại những cơ quan, tổ chức khác (các học phần phù hop với vị trí công tác nay điển hình như Lý

luận nhà nước và pháp luật, Luật Hiển pháp, Luật Hành chính, Xây dựng văn bản pháp

luật, Luật đất đai, Luật môi trường, Luật lao động, an sinh xã hội, Luật quốc tế, tư

pháp quốc tế, kĩ năng thẩm định, thắm tra văn bản QPPL );

~ Ở vị trí tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyển lợi cho Khách hàng,

trong nước và nước ngoài về các lĩnh vực pháp luật hành chính, hình sự, dân sự, kink

tế, quốc tế tại các công ty luật, văn phòng luật sư, văn phòng công chứng, trung tâm trọng tai thương mại, cố vấn pháp lý cho dioanh nghiệp, chuyên viên pháp lý tại các tổ

chức chính trị, xã hoi (Luật dân sự, luật hình sự, các môn luật tố tung hính sự, dân sự, hành chính, Luật đất dai, Luật thương mại, Luật thương mại quốc tế, Luật cạnh.

tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, các môn kĩ năng tư vấn pháp luật trong

từng lĩnh vực; các môn kĩ năng soạn thảo văn bản hành chính, hợp đồng, soạn thảo và ký kết điều ước quốc tẾ, luật su, công chứng, chững thực );

~ Ở vị trí giảng dạy, nghiên cứu pháp luật về cơ bản các học phần đều phù hợp.

Trang 6

néu tham gia giảng day chuyên ngành luật tại các cơ sở đảo tạo khác Nếu tham gia

giảng day môn Pháp luật đại cương, Giáo duc công dân tại các cơ sở giáo dục, đảo tạo thì các học phần được coi trong hơn như Lý luận nhà nước và pháp luật, Lịch sử nhà

"nước và pháp luật.

Nếu tham gia nghiên cứu khoa bọc với tư cách là nghiên cứu viên, ngoài các

‘hoc phần trong chương trình đều cần thiết thì còn học phần khá phù hợp đó là Luật học.

so sánh,

'Tóm lại, từ những ưu điểm trên đây, về cơ bản Chương trình dao tạo đại học hệ chính quy ngành luật vẫn giữ được thương hiệu về chất lượng so với các Chương trình io tạo luật đang thực hiện tại các cơ sở đảo tạo luật có uy tín khác đồng thời còn phù

hợp trong bối cảnh đào tạo luật hiện nay.

2 Một số hạn chế cũa Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật Bên cạnh những wu điểm là chính, Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành luật trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đảo tao và sự cạnh tranh

“giữa các cơ sở đào tạo nên đã bộc lộ một số hạn chế sau:

Thứ nhất, còn trùng lắp một phần kién thức, kĩ năng giữa các học phần trong

Chương trình đào tạo.

~ Học phần Kĩ năng chung về tr vấn pháp luật với 09 học phần Kĩ năng tư vấn.

pháp luật trong các lĩnh vực cụ thé (hành chính, tình sự, dân sự, thương mai, hôn nhân và gia đình, sở hữu trí tuệ, đắt đai, tai chính doanh nghiệp, lao động);

= Học phần Introduction to the Vietnamese legal system (Giới thiệu hệ thống,

pháp luật Việt Nam) va học phần Organisation and operation of the judicial organs in Vietnam (Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp ở Việt Nam) Môn

Introduction to the Vietnamese legal system trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam như triết lý pháp luật, các đặc trưng cơ bản, những vấn đề lớn của hệ thống pháp luật Việt Nam dựa trên tiếp cận về những yếu tố

ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật như kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa Môn học ‘Organisation and operation of the judicial organs in Vietnam giúp cho người học có

được sự hiểu biết về tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp tại Việt

Nam như Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật Việt

Nam hiện hành Như vậy, một môn học khai thác những vấn đề chung về hệ thống pháp luật Việt Nam, một môn học hướng đến một ming nội dung cụ thé của hệ thống

pháp luật Việt Nam — đó là quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp.

'Ở một góc độ nào đó, có thể thấy rằng nội dung của hai môn học có phan trùng nhau.

‘ay là điều cần tránh trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Chương trình đào tạo.

Trang 7

Thứ hai, chua đâm bảo tinh liên thông giữa các chương trình đào tạo (liên

"hông ngang với Chương trình đào tạo Luật kinh tế, Luật thương mại quốc tổ) và các bậc học điên thông dọc với Chương trink đào tạo thạc si, cụ thé:

+ Đối vị thông đọc, việc chưa đảm bảo tính liên thông dọc thể hiện rõ nét ở những học phần sau:

~ Lịch sử nhà nước và pháp luật (3 tín chỉ) là môn tự chọn thuộc khối kiến thức.

co sở ngành Đây là môn khoa học pháp lí cung cắp những kiến thức cơ bản về quá.

trình hình thành, phát tridn, thay thể của các loại hình nhà nước và pháp luật trên thé

giới và ở Việt Nam Từ đó, khái quát những đặc điểm cơ bản trong qué trình hình thành phát triển, hội nhập với khu vực và quốc tế của nhà nước và pháp luật Việt ‘Nam trong tiến trình lịch sử Trong mối quan hệ với các môn Luật chuyên ngành.

khác, Lịch sử nhà nước và pháp luật cho sinh viên một cách nin hệ thống và toàn diện về quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật, tạo sự liền

mach khử tiếp cận với các môn Luật chuyên ngành (Luật Hành chính, Luật Hiến

pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự

Tuy nhiên vì quy định là học phan ty chọn nên có thé xảy ra trường hợp cử nhân luật của Trường không có kiến thức nền tảng để học cao học Luật, chuyên ngành Lịch sử nhà nước và pháp luật (nếu không chọn HP Lịch sử nhà nước và pháp luật khi học đại học) Do vậy, edn thiết phải quy định học phần Lịch sử nhà nước và

pháp luật là học phần bắt buộc Trên thực tế, trong chương trình đào tạo của nhiều cơ sở đào tạo như khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Thành phố HB Chí Minh, Trường Đại học Luật thuộc Đại học Huế, học phần Lich sử nha nước

‘va pháp luật đều được quy định là học phần bắt buộc.

~ Học phần Tội phạm học, vì quy định học phần này là học phần tự chọn nên có thé xây ra trường hợp cử nhân luật của Trường không có kiến thức nền ting để học cao.

học chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (nếu không chọn học phần “Tội phạm học khi học đại học) Cũng do không học học phần Tội phạm học nên cit nhân luật khi học bắt kỳ chuyên ngành cao học Luật nào của Trường cũng không có cơ sở để học chuyên đề những vin đề mới của Tội phạm học trong chương trinh cao học (khi lớp học chọn học phần kiến thức cơ sở 06) Do vậy, cần thiết phải quy định học phần Tội phạm học là học phần bắt buộc để đảm bảo tất cả cử nhân luật đều có kiến

thức nền ting để học cao học Luật, chuyên ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội

phạm cũng như để học chuyên đề những vấn đề mới của Tội phạm học trong học phần

kiến thức cơ sở Đối với một số cơ sở đào tạo khác Tội phạm học đều được quy định là

học phần bắt buộc

~ Luật tổ tụng hành chính (2 tin chỉ) là mén tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về tài phán hành chính; ngành luật

Trang 8

tổ tụng hành chính; quyền và nghĩa vụ pháp lí tố tụng hành chính của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; thim quyền, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và thi hành án hành chính Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật tố tụng hành chính; bảo đảm giải quyết hiệu qua các vụ án hành chính và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trước sự xâm phạm. trái pháp luật của việc thực thi quyền bành pháp.

“Trước hết, cần nhận thấy rằng, xác định môn Luật tổ tụng hành chính là môn tự chon là chưa tương xứng với các môn Luật t tụng khác trong Chương trình dio tạo.

ngành Luật, ảnh hưởng tới tính đồng bộ và thống nhất của Chương trình đào tạo.

Trong Chương trình, có ba môn học Luật tố tụng, Gồm Luật tố tụng hình sự, Luật Tố

tụng dân sự và Luật tố tụng hành chính thi chỉ duy nhất môn Luật tố tụng banh chính.

là môn học tự chọn Đồng thời, trong chương trình thạc sĩ Luật Hiến pháp, hành chính.

theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng có một số học phần như những vấn đề lý.

uận va thực tiễn về tổ tụng hinh chính và Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án ảnh chính, Nếu sinh viên ở bậc đại học không lựa chon học TẾ tụng hành chính sẽ có

những khó khăn trong tiếp nhận kiến thức, kĩ năng các học phần trong chương trình

đão tạo thạc si.

+ Chưa dim bảo tinh liên thông ngang (trong mối quan hệ với các Chương trình

đảo tạo Luật học chất lượng cao, Luật kinh tế, Luật Thương mại quốc tẾ)

= Trước hết, chưa có sự thống nhất số tín chỉ trong khối kiến thức giáo duc đại

cương giữa các chương trình đảo tạo

T ri

| cử nhân luật | CLC (126 | Loậtkinhtế | Luật TMQT

st) Moatge JSSAQSTO| TỔ | eet | Q261Ó "Đường lỗi cách mang của

4 | Đăng Cộng sin Việt Nam 5: | XEhội học pháp lật

"Ngoại ngữ 1

"Ngoại ngữ 2

Tin boe

Trang 9

9 “Tiếng Anh nâng cao 10 | TiếgAnhpháplýl Ti, | TiếgAnhpháplý2 12.| TiếgAnhpháplý3

= Chưa thống nhất về số lượng tín chỉ của một số học phin bắt buộc trong khối

kiến thức giáo dye chuyên nghiệp, ví dụ:

(Chương tình | Chuong tinh | Chương tìnhcử nhân luật | CLC (126 | Luật kinh tế.

Luật hình sự Việt NamLuật hôn nhân và gia đỉnh.

Công pháp quốc tế

“Tư pháp quốc tế Phip luật công đồng

10 | ASEAN (CLC dạy TA)11 | Luật sỡ hữu tí tệ

Đây là những học phần có nhiễu sự khác biệt giữa các chương trình đảo tạo về vi trí là học phần bit buộc hoặc tự chọn và khác biệt về số lượng tín chỉ Điều này

không đâm bảo tính liên thông ngang giữa các Chương trình đào tạo ngành Luật,

ngành Luật Chất lượng cao, ngành Luật kinh tế và Luật Thương mại quốc tế, trong khi chuẩn đầu ra phải đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức về pháp luật Theo quan điểm cá nhân tôi thấy rằng điểm chung của các chương trình đào tạo là mục tiêu chuẩn kiến

thức, kĩ năng đều trên nền ting về nhà nước, pháp luật chỉ khác biệt mang tính chuyên sâu của lĩnh vực kinh Ế, thương mại quốc tế Bing so sánh trên đây cho thấy:

_ Nhiều học phần trong khối kiến thức bắt buộc ngành Luật học nhưng lại là

học phần tự chọn trong ngành Luật kinh tế, Luật TMQT (Xây dựng VBPL, Luật hình.

sự, Luật hôn nhân và gia đình, PL ASEAN);

V_ Nhiều học phần vẫn là học phần bắt buộc nhưng số lượng tin chỉ được thiết

Trang 10

XẾ it hơn so với Chương trình đào tạo ngành Luật học (Lý luận nhà nước và pháp luật, ‘Luft hành chính, Xây dựng VBPL, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật quốc té, Tư pháp

quốc tế);

`V C6 học phẩn trong Chương trình dio tạo ngành Luật học là bọc phẫn tự chọn.nhưng ở các chương trình đào tạo ngành Luật kKnd tế và ngành Luật học Chất lượng

cao là học phần bit buộc (Lut sỡ hữu tí tệ)

Thứ ba, một số học phan tự chon đưa vào chương trình đào rao nhưng khó khăn

về đội ngĩ giảng viên tham gia giảng day

‘Han chế nay chủ yếu gặp phải ở những học phân tự chọn day bing tiếng Anh.

Mặc đà định hướng của Trường hiện nay rất chú trọng trong việc phát triển đội ngũ

giảng viên, đặc biệt là các giảng viên trẻ có khả năng sử đụng thun thục ngoại ngữ trong giảng day, song mới chỉ có rất ít giing viên đáp ứng đủ yêu cầu Cũng cần nối thêm

rằng tiếng Anh chuyên ngành luật rất khó bởi đặc thù phức tạp va thường đòi hỏi độ

chính xác cao Do thiéu đội ngũ giảng viên nên các môn tự chon học bằng riếng Anh "nên thường phải mời các giảng viên ngoài khoa, ngoài trường tham gia giảng day Đặc

biệt có những môn hoàn toàn mời thỉnh giảng là người nước ngoài (môn Legal reasoningand legal writing for legal professionals và môn Lawyers presentation skills in adversarality context) Hai năm học trở lại đây, cả hai môn học nay đều được giảng day bởi 01 sing viên thinh giảng là người nước ngoài Việc nãy tạo ra những bit cập trong việc

tổ chức đào tạo, xếp lịch giảng (hai môn học trùng lich sẽ khó bố trí được giảng viên)

và những khó khăn trong việc thực biện các thủ tục đối với ging viên thinh giảng.

Thứ tu, rong các học phần tự chọn thuộc cỗ những học phần tt được sinh viên

lựa chon.

Cy thể là môn Modem Constinutionalism (Chủ nghĩa biến pháp hiện đại) cải

năm liên tiếp không có đủ số lượng sinh viên đăng ký học, hoặc Hiến pháp nước ngoài.

(chỉ văn bằng 2 chính quy lựa chọn) Điễn này chứng tổ môn học chưa thực sự có sức

hp dẫn với người học cũng như chưa thể hiện được tính cần thiết trong Chương trình đảo tạo so với các môn học tự chọn khác Khó khăn ở đây có lẽ không nằm & việc day là môn học bằng tiếng Anh, bởi, như đã phân tích ở trên, một số môn học bằng tiếng Anh khác trong Chương trình vẫn được sinh viên lựa chọn nhiều quz các năm, các học

kỳ Cần phải xem xét lại về vai trò và sự cần thiết của môn học Modem Constiutionalism

‘ut được thiết kế 5 tín chỉ triển khai giảng day cho 1 kỳ học mà là học kỳ đầu tiên của

Trang 11

khoá mới đã bộc lộ những bắt cập nhất định Với 5 tín chỉ cho 1 học phần/1 kỳ học sẽ là gánh nặng cho sinh viên năm thứ nhất khi tích lug học phần Lý luận nhà nước và

pháp luật Thực tiễn nhiều năm cho thấy, khối lượng kiến thức của môn học được dồn

nén vào một học phần là tương đối lớn, việc tích luỹ kiến thức và On thi của sinh viên gặp khó khăn đáng kể, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi của sinh viên.

3 Một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Chương trình đào tạo ngành Luật "Nhằm hoàn thiện hơn nữa Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành "uật, tôi có một số đề xuất, kiến nghị sau:

Thứ nhất, cần nhất quản những nguyên tắc sau khi rà soát, chỉnh sửa Chương

trình dio tạo:

~ Bam sát chuẩn đầu ra (kiến thức, kĩ năng, thái độ và vi trí việc làm) làm cơ sở.

lựa chọn điều chỉnh Chương trình đào tạo, học phần không thuộc “kiến hức co bản vd

pháp ludt" là mye tiêu của Chương trình đào tạo ngành Luật không được xây dựng là

học phần bit buộc;

~ Học phần thuộc kiến thức nền ting của chuyên ngành đào tạo cao học Luật

phải được xây dựng là học phin bắt buộc để đảm bảo tính liên thông doc của chương.

trình dio tạo giữa chương trình đào tạo đại học, chương trình đảo tạo cao học và

chương trình đảo tạo tiền sỹ.

~ Hoe phần thuộc kiến thức chuyên sâu của ngành Luật nhưng là kiến thức cơ

bản của chuyên ngành đã được tách thành ngành học độc lập với ngành luật không

được xây dựng là học phin bit buộc mà chỉ có thé được xây dựng là học phin tự chọn Cé như vậy sẽ khuyến khích người học có nhu cầu chọn ngành học mới.

= Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành luật là cơ sở, nền ting để

xây dựng Chương trình đào tạo Luật học Chất lượng cao, Luật kinh tế, Luật thương

mại quốc tế,

Thứ hai, cần điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo với đề xuất cụ thé:

1 Chuyển một số học phần tự chọn thành bắt buộc như Lịch sử nhà nước và pháp luật, Tội phạm học, Luật tổ tụng hành chính thành học phin bắt buộc, Luật học

so sánh (theo nguyên tắc thứ ha).

2 Cân nhắc kĩ lưỡng đựa trên mục tiêu chuẩn đầu ra để chuyển học phần bắt buộc Pháp luật cộng đồng ASEAN thành học phần tự chọn (theo nguyên tắc thứ nhất) vi kiến thức của học phần này thuộc về kiến thức chuyên sâu của Luật quốc tế mà.

không phải là “kiến thức cơ bản về pháp luật”, đồng thời trong Chương trình đào tạo.

chất lượng cao ngành Luật của Trường học phần này là tự chọn "Tre rong mục êu io to của Chương inh đả tạo ngành Lo.

Trang 12

(heo nguyên tắc thứ ba) Luật thương mại quốc tế là kiến thức chuyên sâu của Tư mà không phải là “kiến thức cơ bản về pháp luật

có ngành học mới la ngành Luật thương mại quốc tế Sinh viên có nhu cầu chuyên sâu về nh vue ndy có thé chọn ngành Luật thương mại quốc tế hoặc chon học HP tự chọn ‘Lugt thương mại quốc tế trong ngành Luật.

3 Bỗ sưng một số học phần tự chọn vào Chương trình đào tgo như Luật thi hành án hình sự (3 TC); Đánh giá tác động chính sách trong quá trình xây dựng pháp luật,

phd biển, giáo dục pháp luật, Kĩ năng theo dõi thi hành pháp luật, Tư pháp đối

"với người chưa thành ni

4 Bỏ ra khỏi Chương trình đào tạo đào tạo ngành Luật một số học phần tự chọn ‘vi sinh viên không lụa chọn trong nhiều năm học hoặc it có tính cập nhật về kiến thức.

cũng như bị trùng lấp nội dung:

+ Học phần Modem Constitutionalism (Chủ nghĩa hiến pháp hiện đại);

+ Luật La Mã

4+ KT năng chung về tr vấn pháp luật (nếu để các môn kĩ năng tu vin trong từng Tĩnh vực) hoặc bỏ 9 học phin KT năng tư vin trong từng lĩnh vực (nếu git lại Kĩ năng

chung về tư vấn pháp luật và đổi tên thành Kĩ năng tư vấn pháp luật) để đảm bio không bị tring lập nội dung.

5 Tách HP bắt buộc Lý luận nhà nước và pháp luật (5 TC) thành 02 HP để giảm.

tải cho người học và GV trong mỗi học kỳ cũng như để HP không có quá nhiều TC (trong Chương trình đào tạo của Trường hiện nay chỉ có một số HP có 4 TC còn chủ yếu là có 3 hoặc 2 TC) Việc tách HP này cũng tương tự như việc tách HP Luật hình

sự, HP Luật dân sự và HP Luật thương mại đã được thực hiện.

6 Ghép Introduction to the Vietnamese legal system (Giới thiệu hệ thống pháp luật Việt Nam)và Organisation and operation of the judicial organs in Vietnam (Tổ.

“chức va hoạt động của các cơ quan tư pháp ở Việt Nam) thành một môn Hai môn hoc

Introduction to the Vietnamese legal system va Organisation and operation of the

judicial organs in Vietnam cần được ghép làm một nhằm hạn chế tinh trạng tring lập "không đáng có giữa các môn học, đồng thời tạo ra tính thống nhất, khoa học trong việc.

xây dựng Chương trình đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội.

7 Xác định rõ đầu mỗi đơn vị phụ trách giảng dạy một số học phần để thuận loi

cho quá trình tổ chức thực hiện Chương trình đào tạo.

Cy thể, chuyển Legal reasoning and legal writing for legal professionals (Kỹ năng lập luận và viết dành cho nghề luật) va Lawyers’ presentation skills in

adversariality context (Kỹ năng tranh tụng của nghề luật) Cho Viện luật so sinh sẽ phủ

Trang 13

hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc thù cùng với khả năng ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên boàn toàn có thể dim nhiệm việc quản lý và giảng dạy các môn học này.

8 Có thể cân nhắc giảm số tín chỉ của một số học phần để thay thé các học phan

bổ sung vào học phần bắt buộc (nhất là các học phần đã có mi ngành dio tạo độc lập).

9 Điều chỉnh các Chương trình đào tạo ngành luật kinh tế, Luật thương mại quốc tế, ngành luật chất lượng cao theo hướng đưa toàn bộ các học phan bắt buộc của.

Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật sang thành học phần bắt buộc

của 03 Chương trình đào tạo ngành luật kinh tế, Luật thương mại quốc tế, ngành luật chất lượng cao để dim bảo tính liên thông ngang và đáp ứng chuẩn kiến thức trên nền

ting pháp luật. Kết luật

Xây dựng được Chương trình đào tạo thực sự khoa học, đạt tiêu chuẩn chất lượng là yêu cầu quan trong đối với tắt cả các cơ sở đào tạo đại học trong bối cảnh hội

nhập quốc tế hiện nay Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, với định hướng nghiên cứu, với sử mạng cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước, ‘cung cấp các sản phẩm khoa học và dịch vụ pháp lý chất lượng cao cho Nhà nước, xã

hội và người dân, tham gia tích cực trong công tác xây dựng pháp luật và chính sách,

phản biện xã hội, góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền.

XHCN và hội nhập quốc tế thì đồi hỏi này cảng trở nên cắp thiết Hi vọng với những ¥ kiến trên đây sẽ là một kênh thông tin 48 giúp lãnh đạo Trường cân nhắc, xem xét điều.

chỉnh, bổ sung, xây đựng và hoàn thiện Chương trình đào tạo ngành Luật, nâng cao

chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hon nhu cầu của người học, của các nhà tuyển dụng, từ đó khẳng định vị thé của Trường đại học Luật Hà Nội trong thời gian tới./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Luật Giáo đục đại học năm 2012, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

Gio dục đại học năm 2018.

2 Thông tr số 07/2015/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành

Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt

(được san khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo đục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình dao tạo trình độ đại học, thạc sĩ, én sĩ "học Luật Hà Nội bao gồm yêu cầu chuẳn đầu ra về kiến thức, về kĩ năng và về thái độ.

4, Hồ sơ kết quả rà soát Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật

do liên khoa khoa Pháp luật Hình sự và khoa Pháp luật Dân sự chủ trì thực hiện.

Trang 14

‘DONG GÓP Ý KIÊN CHO VIỆC HOÀN THIỆN CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO.

NGANH LUẬT CHAT LƯỢNG CAO

PGS.TS Cao Thị Oanh *

Tóm tits Trên cơ sở Chương trình dio tao đại bọc hệ chính quy Chdt lượng cao

ngành Luật theo hệ thống tin chỉ được ban hành kèm theo Quyét định số

2373/QD-DHLEN ngày 29 thắng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội,

bài viết đảnh giá wu điểm và hạn chế của Chương trình đào tạo Chat lượng cao Trên cơ sở đánh giá này, bài viết đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Chương trình đào tạo đại học hệ chỉnh quy Chất lượng cao ngành Luật theo hệ thống tin chỉ của

Trường Đại học Luật Hà Nội, trong đó tập trưng vào kiến nghị: bd sưng môn tội phạm học vào khối kiến thức bắt buộc; bổ sung các môn tự chọn bằng tiếng Việt gằm Luật thi hành án hình sự, Pháp luật Tài chính doanh nghiệp, Pháp luật về mua bản và sắp

nhập doanh nghiệp xuyên biên giới (02 tin chi); (Kĩ năng nghiên cửu và phân tích án

1) (02 tin chi) và ghỉ nhận chính thức học phần tự chọn Từ pháp d6i với người chưa

thành niên; bổ sung các môn tự chọn bằng tiếng Anh gồm: Kỹ năng diễn án gid tưởng,

trong lĩnh vục pháp luật thương mại quốc tế, Pháp luật về các phương thức giải quyết

tranh chấp thay thé trong thương mại quốc té, Pháp luật hợp đằng và Pháp luật vé

“hồn nhân thân.

Tit Khod: Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy, chất lượng cao, ngành luật.

1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH.

QUY CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH LUẬT THEO HỆ THONG TÍN CHỈ:

'Ngày 29 thing 9 năm 2014, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội đã ký Quyết định số 2373/QD-DHLHN về việc ban hành Chương trình đào tạo đại học hệ chinh quy Chất lượng cao ngành Luật theo hệ thống tin chỉ.

Có thể khái quát Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy Chất lượng cao. "ngành Luật theo bệ thống tin chi của Trường Đại học Luật Hà Nội với những nội dung

cơ bản sau:

1.1 Mục tiêu đào tạo

‘Myc tiêu dio tạo của Chương trình đào tao chất lượng cao ngành luật nhằm đào tạo nguồn nhân lực pháp lý có tính cạnh tranh cao trên thị trường lao động trong thời

kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thé giới Chương trình đào igo chất lượng cao được tru

tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại , đội ngữ giảng viên giỏi và áp dung ˆhoa Pháp aft Hình sy, Trường Đại học Luật Hà NGL

Trang 15

phương pháp day học tiên én nhằm phát hiện, đào tạo những sinh viên giỏi, sinh viên xuất sắc để từng bước đạt chuẩn chất lượng của các đại học hàng đầu trong nước cũng như khu vực.

1⁄2 Thời gian thực hiện và cầu trúc chương trình “Thời gian đào tạo: 4 năm.

Xhối lượng kiến thức đảo tạo toàn khoá học là 126 tin chỉ (chưa tính phần nội

dang Giáo dục quốc phòng ¬ an ninh và giáo đục thé chất) trong 46;

* Khối kiến thức giáo đục đại cương: 29 tín chỉ (25 tin chỉ bắt buộc và 04 tin

chỉ tự chọn);

~ 25 tín chỉ bắt buộc gồm:

[Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác + Lénin 1LNhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lénin 2

Tư tường H Chí Mình

"Đường lồi cick mang của Ding cộng sin VietNam[Nghề luật va phương pháp học luật

“Tiếng Anh nâng cao

[Quan hệ kinh tế quốc tế

[Lich sử văn minh thé gi

[Dei cương văn hóa Việt Nam *[Fam lý đại cương *

[Logie học *

[Re hội học pháp luật

* Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 87 tin chi (63 tín chỉ bắt buộc và 24 tin chỉ tự chọn);

63 tín chỉ bắt buộc gồm:

Trang 16

11 | Luậtsở hữu tf tuệ

12 | Luật hôn nhân và gia đình. 13 | Laậttố tung dân sự 14 | Luật doanh nghiệp

15 | Luậtlao động

16 | Luat ti chinh 17 | Luậtđất dai

18 | Public lnerastional Law (Cong pháp gute) 19 | Private International Law (Tux pháp quốc ré)

20 | Comparative Law (Luật học so sánh)

21 | International Trade & Business Law (Ludt thương mai guốc té)~ 24 tin chỉ tự chon trong số các học phan sau: wlofalafefolulofole|ofolelelolulolalols

Trang 17

gật sự công chứng, chứng thực

[ma kiện

Introduction to the Vietamese legal system(Giới hiệu hệ thẳng pháp luật Việt Nam)

Greunisation and operation ofthe judicial oxgans in Viewam| đi chức và hoạt động cia ede cơ quan te pháp &Viét Nam)

‘Modem Constitutionalism (Chủ nghĩa hiến pháp hiện dai) Fundamental civil rights inthe modem world

(Goin din sự co bin của người dân trong hb giới hiện đạ)„ Chuyên ngành pháp luật din sự

Luật thừa kế

Law on Secured Transactions(Pháp tude về giao dich bao đảm)

Tháp luật về bội thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Tuật La Mã.

“Thủ tục giải quyết việc din sự.Ci th hành án din sự

‘Comparative Contract Law Lute hop đằng ro sinh)

Trang 18

„ Chuyên ngành pháp luật kinh tế.

‘Luft cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiéu dùng

Luật môi trường

¡Pháp luật về kinh doanh bit động sản.

“Pháp luột về giải phóng mat bằng

H"Pháp luật về thương mại hàng hóa và dich vụ.

Chuyên ngành pháp luật quốc tế và thương mại quốc tế

‘Modern International Law of the Sea

(Lage biển quốc tế hiện đại)

Pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tổ về quyền cơn người

Pháp lut về điền óc quốc tệ

| Pháp luật về đầu thâu.

| Luật hàng hải quốc tế

.Luật vận chuyên hàng không quốc tế

Taw on Commercial Arbitsdon

(Pháp tt về trọng i dương mal)

'Pháp luật hải quan trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

ASEAN Community Law (Pháp luật cộng đồng ASEAN)

1ôPháp luật liên minh châu Âu,

i‘WTO Law (Ludi WTO)

2 International Investment Law (Ludt đâu ne guốc tổ)

1aw on International Franchising

(Lust nhượng quyễn thương mại quốc tô)

Trang 19

- Các môn kỹ năng.

GB HỌC PHAN SỐ TÍN CHỈ

1_| Kỹ năng cơ bản nghề luật 22 | năng chung về nr vin pháp Init

3 _|K§ năng tr vin pháp luật rong lính vực hành chính4 | Kg nắng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hình sự 5 _ | Kỳ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực dân sir

“KỸ năng tự vin pháp luật rong Tinh vục hôn nhân và gia đình“Kỹ năng tư vấn trong lĩnh vực sở bữu trí tuệ

“Kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thương mại.

‘KY năng tư vin pháp luật rong lĩnh vực lao động10, | KỆ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực đất đai11 | Kỹ năng ar vấn pháp luật tho, ti chính doanh nghiệp12_ | Ky năng dim phán, soạn thảo và thực hiện hợp đồng, 13 | Kỹ năng cham gia giã quyết các vụ án hành chính

14 Kỹ năng thực hành một số hoạt động trong tổ tung bình sự 15 | Ky năng tham gia giải quyết các vụ án din sự

16 | Kỹ năng soạn thio van bản hành chính thông đụng,

T7 [ Xây đụng, kiểm tra và hộ hông hóa văn bản pháp Nột 18 |Tegalreasoning and writing skills

(K3 nang lập luận va vide dành cho nghề ludt)

19 | Presentation skills for lawyer in adversarial context 2

(Kỹ năng tranh tụng của nghề luận)

* Vids Kkba luận tốt nghiệp; thực tập chuyên môn; đăng kỹ học và thi các học

phần tự chọn thuộc khối kién thức giáo dục chuyên nghiệp thay cho khóa luận tốt

"ghiệp: 10 tin chỉ.

(Qua nghiên cứu Chương trình đào tạo Chất lượng cao ngành Luật của Trường, tôi đánh giá đây là chương trình đào tạo cơ bản phù hợp, các khối kiến thức bắt buộc

đầu là những kiến hức bất buộc phải trang bị cho sinh viên ngành luật, kh6i kiến thức ‘tr chọn khá phong phú, cho phép trang bị cho sinh viên chất lượng cao kiến thức, kỹ

năng cần thiết đáp ứng chuẩn đầu ra của Trường cũng như đáp ứng yêu cầu của xã hội ‘Tuy nhiên, để Chương trình đào tạo Chất lượng cao ngành Luật của Trường tiếp tục lệqÔN@ÿNnRôfiBiÔng cao chất lượng đáo tạo sinh viên chất lượng cao, can

TRUONG BAI HOC we vội

Trang 20

tiếp tục tiến hành rà soát và điều chỉnh chương trình theo hướng bỗ sung môn học.

‘bude nếu xét thấy cần thiết trang bi cho mọi sinh viên chất lượng cao ngành luật kiến

thức mà môn học đó cung cấp; bổ sung các môn tự chọn bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

cang cấp những kiến thức hữu ich đối với các sinh viên trong các lĩnh vực công tác về

uật sau nay.

II MOT SO ĐÈ XUẤT NHÂM HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRINH DAO TAO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH LUẬT

“Thứ nhất, chuyển học phần tự chọn Tội phạm học (2 tin chỉ) thành học phần bit

buộc (3 tín chỉ) vi các lý do sau:

+ Va vị trí vai trồ môn học Tôi phạm học là ngành khoa học được khởi xưởng,

từ những năm cuối thé ki XVIII, tội phạm học trở thành lĩnh vực khoa học quan trong

có ý nghĩa xã hội rit lớn trong phòng ngừa tội phạm Tội phạm học rất phát triển ở các nước phương tây và các nước phát triển ở châu á như: Nhật Bản, Hàn Quốc,

Singapore Xã hội ngày cảng phát triển cing khẳng định sự cần thiết tất yếu của tội phạm học trong phòng ngừa và kiểm soát tội phạm.

‘Toi phạm học (2 tín chi) thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cùng cấp những.

kiến thức co bản về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm, dự báo tội phạm,

phòng ngừa tội phạm và một số nội dung liên quan khác Những kiến thức trên học

phần luật hình sự và luật tố tụng hình sự không thể cung cấp Vì vậy, việc day học hoc phần Tội phạm học trong chương trình đào tạo ngành luật nên là bit buộc để bảo đảm

iến thức chuyên ngành cho sinh viên.

Trụ cột khung chương trình đảo tạo của ngành luật về khối kiến thức thuộc chuyên ngành hình sự là: Luật hình sự - Luật tố tụng bình sự - Tội phạm học Nói đến luật hình sự và tố tụng hình sự là nói đến nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm, nói đếnTội phạm học là nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm Nếu thiếu môn học tội

phạm học là thiếu đi một nhiệm vụ quan trọng là phòng ngừa tội phạm.

+ VỀ sự thiếu hụt kiến thức chuyên ngành Xác định Tội phạm học là môn học.

tự chọn là không phù hợp với yêu cầu thực tế đào tạo cử nhân luật ra để hành nghề uật, đặc biệt là sinh viên sau khi ra trường tiếp cận với thé giới việc làm trong lĩnh vực

tr pháp Sinh viên sau khi ra trường tham gia các khóa đào tạo chứng chỉ hành nghề uật su, thẩm phán, kiém sát viên, thi hành án thường bị đánh giá thiếu kiến thức cơ bên về tội phạm so với sinh viên đảo tạo tại các cơ sở khác như Khoa luật Đại học “Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phổ Hồ Chí Minh.

+ Đảm bảo tính liên thông trong chương trình đào tạo Xác định và sắp xếp học "phần tội phạm học là học phần bắt buộc trong Chương trình đào tạo ngành Luật sẽ im bảo tính liên thông với chương trình đảo tạo sau đại học Trong Chương trình đào

Trang 21

tạo Sau đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội có mã ngành cao học (mã số:60380105) va mã ngành nghiên cứu sinh: Tội phạm bọc và phòng ngờa tội phạm Mục

tiêu yêu cầu người học phải có những kiến thức về tội phạm học để giải quyết các vẫn 8 thực tiễn, đạc biệt là học chuyển tiếp ở trình độ chuyên môn cao hơn Tuy nhiên học phần tội phạm học lại được sắp xếp ở học phần tự chọn ở bậc đại học Nhu vậy là chưa được hợp lý, thiếu tính kết nối, chuyển tiếp ở các bậc đào tạo và khung năng lực.

học tập, nghiên cứu khoa học ở bậc đại học đến cao học, nghiên cứu sinh Vì vậy, sinh 'viên ngành luật ở bậc đại học cin được bọc mmôn Tội phạm học để được trang bị những.

kiến thức cơ bản về tội phạm học.

+ ĐT chiấu khung chương trình đào tạo của Trường Đại học Luật với các cơ sở đào tao khác.

6 Việt Nam các cơ sở đào tạo luật có bể day nghiên cứu và đào tạo như: Khoa

luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đều sắp xếp môn Tội phạm học là môn học bắt buộc trong khung chương trình đảo tạo

6 nước ngoài, nghiên cứu ở một số trường Đại học nỗi tiếng về đảo tạo ngành

luge thi các trường đều đưa học phần Tội phạm bọc iä học phần bắt buộc trong Khung

chương trình Vi dụ: Trường Đại học tổng hợp Quốc gia Tula, liên bang Nga’; Trường, Dai học Oxford của nước Anh”; Trường Đại học Melbourne của Úc”,

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, xép hạng các trường Đại bọc 'Ngoài ra sự phù hợp của khung chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của ngành luật

trong nước thì việc đưa học phần Tội phạm bọc vào khối kiến thức bit buộc sẽ tạo nên

sự tương thích về khuag chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo luật nỗi tiếng trên

thế giới Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, xếp hạng các trường đại học theo một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá là khung chương trình và.

chuẩn đầu ra môn học, ngành học.

+ Về đái a6 học tập và như cầu của sinh viên Trong các môn tự chọn, môn.

‘hoc Tội phạm học thường được sinh viên lựa chon rất nhiều Điều này nói lên sức hấp dẫn của môn học đối với sinh viên Trong quá trình học tập sinh viên có thái độ học rất

tích cực, tương tác tốt và đạt kết quả cao khi th kết thúc học phần.

Thứ hai, bỗ sung một số học phần tự chọn vào Chương trình đào tạo Chất

lượng cao ngành Luật, gồm:

1/ Luật thi hành án hình sự (3 tín chi), Đây là kiến thức cần thiết trang bị cho

sinh viên học luật cũng tương tự như học phần nự chon Lugt thi hành án dân sự đã có trong chương trình ngành Luật, Môn Luật thí han án hình sự được đưa vào giảng day

“peso ra?

2 ups www ox ac.okladnissionsradutecouresliphi-criminology?wssl=1

° pss nie ean Sindcoursesngjor erminology/what-will study/

Trang 22

tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 có số tín chi là 2; là

môn tự chọn cho sinh viên chính quy của khoa Pháp luật Hình sự (xem phy lục 1 và

2) Tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, môn Luật thi hành án hình sự là một

rên học tự chọn cho sinh viên của chuyên ngành Tư pháp hình sự có số tín chỉ là 2 (trong đó có 10 tiết lý thuyết, 2 tiết bài tập, 10 tiết thảo luận va 8 tiết tự nghiên cứu)

(sem phụ lục 3) Tại Viện đại hoe Mỡ Hà Nội, môn luật thi hành án đã được đưa vào giảng dạy hơn 10 năm nay tại khoa Đào tạo từ xa với số tiết là 45 tiết cho hệ cử nhân

(trong đó có 15 tiết giảng và 30 tiết tự nghiên cứu) Còn ở khoa từ xa của Đại học Huế, "Luật thị hành án bình sự được day cho học viên chuyên ngành luật với số tiết giảng là

10, Hiện nay một số cơ sở đào tạo luật đang chuẩn bị đưa vào giảng dạy môn Luật thi

hành án hình sự như khoa Luật Trường Đại học Vinh, khoa Luật Trường Đại học Kinh

tế quốc dan

2/ Pháp luật Tài chính doanh nghiệp vào phin ty chọn chuyên ngành pháp luật kinh tế vì đây là mảng kiến thức nhiều sinh viên quan tâm để giải quyết công việc

trong doanh nghiệp.

3 Pháp luật về mua bán và sắp nhập đoanh nghiệp xuyên biên giới (02 tin chỉ) -4/ Ghi nhận chính thức học phin tự chon Tư pháp đổi với người chưa thành niên

vào Chương trình đào tạo Chất lượng cao ngành Luật Được sự đồng ý của lãnh đạo.

“Trường Đại học Luật Hà Nội, với sự hỗ trợ của Unicef, môn học Tư pháp đối với người

chưa thành niên đã được triển khai thành môn tự chọn cho sinh viên ngành luật từ mấy.

năm nay Sự chuẩn bị thông qua tập huần, xây dựng đội ngữ giảng viên và xây dựng

giáo trình môn học đã hoàn tắt và số sinh viên tham gia học mỗi học kỳ đều rất đông Thit ba, đề xuất bỗ sung các học phần tự chọn giảng dạy bằng tiếng Anh nhằm.

tổng cường khả năng lựa chọn các môn học bằng tếng Anh cho sinh viên chất lượng cao, cụ thé là bỗ sung các học phần:

“Cases Studies and Analysis” (Kĩ năng nghiên cứu và phântích án lệ (02 tín ch;

2! “Moot Court Competition in International Trade and Business Law” (Kỹ

năng diễn án giả tưởng trong lĩnh vực pháp luật thương mại quốc tế) (02 tin chỉ);

3/ “Law on International Commercial Alternative Dispute Resolution” (Pháp

uật về các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé trong thương mại quốc tế) (02tín chủ:

4/ Pháp luật hợp đồng (02 tin chị);

5 Pháp luật về quyền nhân thân (02 tín chi).

Hiện nay, mặc di đã có một số học phần được giảng day bằng tiếng Anh nhưng,

phản hồi từ người học cho thấy chất lượng dạy và học các học phần bằng tiếng Anh vẫn còn nhiều bắt cập, chưa đáp ứng được yêu cầu Do đó, bé sung môn học tự chọn.

Trang 23

Anh khi bộ amin có thé đáp ứng được yêu cầu giảng day là việc làm có ý

sinh viên chất lượng cao ở Trường Đại học Luật Hà Nội Các học phần này đều là các bọc phần được các khoa chuyên môn đánh giá 14 cần thiết đưa vào.

chương trình đào tạo đối với sinh viên chất lượng cao của Trường.

Thứ te, đề xuất giảm số tín chỉ học phẩm Kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực thương mại từ 3 tin chi xuống 2 tin chỉ để đâm bảo phù hợp với đa số các môn kỹ năng khác; phù hợp với lực lượng giảng day và thời lượng 5 tuần,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Quyết định số 2373/QD-DHLHN ngày 29 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng "Trường Đại bọc Luật Hà Nội

2 Báo cáo tổng hợp kết quả rà soát các học phần trong Chường trình đào tạo “Chất lượng cao ngành Luật của khoa Pháp luật Dân sự ngày 10 tháng 01 năm 2020.

3, Biên bản hop Hội đồng khoa Pháp luật Hình sự về Chương trình đảo tạo

“Chất lượng cao ngành Luật ngày 13 tháng 01 năm 2020.

4, Biên bản họp Hội đồng khoa Pháp luật Kinh tế về Chương trình đào tạo Chất

Iugng cao ngành Luật ngày 14 thing 02 năm 2020.

5 Biên bản thio luận về Chương trình đào tạo Chất lượng cao ngành Luật ngày

05 tháng 02 năm 2020 của Hội đồng khoa Pháp luật Hành chính ~ Nhà nước.

6 Đánh giá sự phù hợp của khối kiến thức thuộc finh vực pháp luật thương mại

quốc tế trong Chương trình đào táo trình độ đại học Chất lượng cao ngành Luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội, tham luận hội thảo khoa Pháp luật Quốc tế “RA soát, xây dựng Chương trình đào tạo Chất lượng cao”, ngày 26/5/2020, PGS.TS Nguyễn Ba Binh và TAS Trin Thu Yến.

Trang 24

HOAN THIEN CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY. NGANH LUẬT DÀNH CHO CÁN BỘ PHAP CHE BQ, NGANH, UY BAN NHAN DAN, HỘI DONG NHÂN DÂN VA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

TS: Trần Thị Hiền ”

Tấm tắt: Chương trình đào tạo đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật dành

cho Cén bộ pháp chế bộ, ngành, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và doanh nghiệp nhà nước, là một chương tình đạo tạo theo địa chỉ đã được thực hiện giảng

day cho khóa học đầu tiên tai Trường Đại học Luật Hà Nội Chương trình này vẫn cần

tiếp tục sửa đổi để ngày càng hoàn thiện, đáp ứng một cách tất nhất mục tiêu đào tạo

kiến thức chuyên môn và Ki năng hành nghề phục vụ công tác pháp chế Bài viết phân. những điễm tích cực, hạn chế của Chương trình đào tạo tình độ đại học hệ chính gio"

gành Luật dành cho Cán bộ pháp chế bộ, ngành, Uy ban nhân dân, Hội đằng nhân

dan và doanh nghiệp nhà nước, đưa ra một số dé xuất nhằm hoàn thiện quy chế này: Từ khóa: Chương trình, hình thức đào tạo, hệ chính quy, pháp chế bộ ngành,

khối kiến thức.

“Chương trình dio tạo là thành phẩn cốt lõi của Quy chế đảo tạo một bậc đảo tạo nhất định Tất cả hoạt động thuộc quá trình dao tạo, như: tổ chức đào tạo, giảng day, kiểm tra đánh giá, xét công nhận tốt nghiệp đều hướng đến thực hiện tốt mục tiêu chương trình đào tạo của bậc học đó "Chương trình đào tạo edn thể hiện rõ: trình độ đảo tạo; đối tượng đào tạo; điều kiện nhập học và điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đảo tạo; chuẩn kiến thức, kĩ năng của người học khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lí thuyếc, thực bành, thực tập; kế hoạch học tập theo thời gian thiết kế: phương pháp và "hình thức đảo tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập; các điều kiện thực hiện chương trình”!, Bài viết này đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện Chương trình đào tạo dành cho cán bộ pháp chế bộ, ngành, Ủy ban nhân dan, Hội đồng nhân dân và doanh nghiệp nha

nước (sau đây gọi tắt là Chương trình đảo tạo cán bộ pháp chế) được thực hiện tại

"Trường Đại học Luật Hà Nội.

Kho Pip a His cin Ns no, Tường Di oe La Hà Ni,

"Ble? Quy eb ag họ và eo ing hộ cình cọ neo tng di ich Kim eo Quy ah

số 43/2007/QB-BGD&DT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được sửa đổi, bổ sung theo“Thông tr số số 57/2012/TT- BGDĐT ngày 27/12/2012

Trang 25

1 Tính chất, tên gọi của Chương trình đào tạo hệ chính quy ngành Luật

dành cho cán bộ pháp chế bộ, ngành, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân,

doanh nghiệp nhà nước

Thử nhất, về tinh chất của Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế.

‘Theo Điều 2 Quy chế đảo tạo trình độ đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội được ban hành theo kèm theo Quyết định 2626/QĐ-TĐHLHN ngày 23/8/2018 củaHiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, thì mỗi chương trình gin với một ngành đào tạo (kiểu đơn ngành) hoặc một vài ngành (kiểu song ngành, ngành chính - ngành phy, kiểu 2 văn bằng).

“Câu hỏi đặt ra: Chương trình đảo tao cán bộ pháp chế có được xem là Chương trình đào tạo mộc chuyên ngành độc lập của Trường Đại học Luật Hà Nội hay không.

'Câu trả lời là không, Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế là một chương trình đào

tạo trình độ đại học hệ chính quy được xây dựng để phục vụ mục tiêu đào tạo theo địa

chỉ, hướng đến vị trí công chức, viên chức pháp chế các bộ, ngành, Uy ban nhân dan, Hội đồng nhân dân và pháp chế doanh nghiệp nhà nước, Lần đầu tiên, Trường Đại học Luật thiết kế một chương trinh đảo tạo thuộc chuyên ngành luật, hướng đến phục vụ

một vị trí việc làm được xác định, trong các cơ quan, tổ chức xác định, Do đó, đánh giá sự phù hợp hay không phù hợp của chương trình đào tạo này phải xuất phát tử chức năng nhiệm vụ của cơ quan tổ chức, đặc biệt là từ yêu cdu của vị tr việc lâm của công chức, viên chức pháp chế trong các cơ quan, 18 chức là địa chỉ mã chương tình

ao tạo này hướng đến Theo pháp luật hiện hành, tiêu chuẩn của công chức, viên chức

pháp chế phải có bằng cử nhân luật trở lên' Do đó, Chương trình đảo tạo cán bộ pháp chế được xem là yếu tổ thu hút người học, đáp ứng nhủ cầu Tuy nhiên, Nghị định số

55/2011/NĐ-CP không yêu cầu bắt buộc công chức, viên chức pháp chế phải có bằng cit nhân luật đào tạo theo chương trình cán bộ pháp chế Như vậy, để thu hút người học thì Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế phải có điểm khác biệt so với Chương.

trình đảo tạo trình độ đại học chính quy ngành luật nói chung.

“Thứ hai, về tên của chương trình đào tạo.

‘Tén đầy đủ của chương trình đào tạo này iä: “Chương trình đảo tạo hệ chính “quy ngành Luật dành cho Cán bộ pháp chế bộ, ngành, Ủy ban nhân dân, He

° Điệu 12 Nghỉ ais số S52011/NĐ.CP quy din: công chức php chế làm việc cc Bộ, cơ quan ngang Bộoan thuộc Chính phi và ơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhận dân op cb, người đng đổ tô chức

Bếp chế pa cổ tinh độ c nhận Mộ ở la, Danh nghip hả nước có hd van dang tin chẩn của ngườilần công tác pháp ch ul ct Bộ, cơ quan ngang BO, cơ gu Guậc Chis phủ và quan chuyển mn thuộc

Ủy ban nhân dân cắp th để lựa chọn BS sĩ đựng và quy đạn chế iw nhân viện php chế

Trang 26

nhân dân và doanh nghiệp nhà nước” Theo đó, Chương trình đào tạo này xác định rất

rõ đối tượng người học Ưu điểm của cách đặt tên Chương trình này là thể hiện tính chất

đào tạo chuyên sâu theo địa chi, phục vụ vị trí việc làm xác định là người làm pháp chế trong cơ quan bộ, ngành, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và doanh nghiệp nhà

nước Tuy nhiên, tên gọi của Chương trình cũng có điểm hạn chế là đã mặc nhiên loại bỏ các các đối tượng người học có vị trí việc lam ở bộ phận pháp chế của các cơ quan “khác trong bộ máy nhà nước và pháp chế của doanh nghiệp không thuộc khối doanh nghiệp nhà nước Do đó, tên gọi của Chương trình cũng có điểm hạn chế nhất định, đó.

1a đã tự giới bạn đối tượng người học, làm giảm di tính lan ta đến người lim công tác pháp chế, không thu hút được người học làm công tác pháp chế tại khu vực khác Nên ‘ching, tên của chương trình đào tạo cần rút ngắn và mở rộng đối tượng người học.

'Ngoài ra, tên của Chương trình đảo tạo cũng nên cân nhắc đến sy tác động của nó đến sự thn tại lâu dai của một chương trình đào tạo Ban đầu, mục tiêu tuyển sinh cho Chương trình đào tao này dự kiến hướng đến số lượng người học là cán bộ pháp. chế bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước thuộc diện phải bổ sung trình độ cir nhân luật (hầu như là đối tượng được tuyển dụng vào vị tí pháp chế từ trước Khi có

"Nghị định số 55/2011/NĐ-CP) Theo báo cáo công tác pháp chế (2019) của Bộ Tư pháp, tính đến ngày 31/12/2019 còn 3634/8216 người làm công tác pháp chế tại các

Bộ, ngành, địa phương và đoanh nghiệp nhà nước chưa có tình độ cử nhân luật

(chiếm 44.2%), tức là chưa đáp ứng tiêu chuẩn công chức viên chức pháp chế tại các

Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế nhắm đến đối tượng này Về lâu dai, Chương trình đảo tạo dành cho người làm công tác pháp chế cần da dạng hơn về đối tượng người học, đáp ứng nhu cầu đào tạo của tắt cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các.

tổ chức kính tế va bất kì co quan, tổ chức nào có vị trí người làm công tác pháp chế "Từ các phân tích trên, tên chương trình nên được đổi tên thành: Chương trink

“đào tạo chuyên ngành luật hệ chính quy đành cho cắn bộ pháp chế.

2 Thời gian đào tạo và ting khối lượng kiến thức đào tạo toàn khóa hoe Về tổng quát, thời gian và kế hoạch đào tạo của Chương trình đảo tạo cán bộ pháp chế thống nhất với thời gian, kế hoạch đào tạo hệ đại học chính quy của trường,

đại học luật, gồm 8 học kì chính, tương đương 4 năm học lượng kiến thức đào

tạo toàn khóa học không đưới 120 tín chỉ Trong đó, gồm các khối kiến thức giáo dục

đại cương; khối kiến thức giáo đục chuyên nghiệp; khóa luận hoặc các môn học thay

‘thé; thời gian thực tập chuyên mén.

Trang 27

‘Su tương thích về thời gian, kế hoạch đào tạo có ưu điểm là dim bảo được điều kiện để khẳng định người học khóa đào tạo theo chương trình pháp chế bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước đã tích đủ loợng kiến thức của bậc giáo dye đại học hệ chính quy ngành luật, đủ điều kiện được cấp bằng cử nhân ngành luật của Trường.

Dai học Luật Hà Nội Theo Quy chế đào tgo trình độ đại học hệ chính quy được ban hành kèm theo Quyết định số 2626/QĐ-ĐHLHN ngày 23/8/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội thì khối lượng kiến thức đảo tạo toàn khóa học không đưới 120 tín chỉ Như vậy, Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế với khối lượng kiến thức toàn khóa học hoàn toàn phù hợp với chương trình dio tạo chung của chuyên

ngành luật hoe.

3 Kết cầu và nội dung chương trình đào tạo dành cho cán bộ pháp chế 'Kết cầu Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế cầu trúc theo khối kiến thức giáo due đại cương, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Trong mỗi khát kiến thức đó

đều dim bảo có phần kiến thức hắt buộc và phần kiến thức tự chọn là phù hợp với quy

định chung của Luật Giáo đục đại học và quy chế và chương trình khung do Bộ Giáo cdục và Đào tạo ban hành Chương trình đào cán bộ pháp chế đang quy định khối lượng

kiến thức phần bit buộc là 50 tin chỉ (bao gồm cả đại cương và chuyên nghiệp), phần

kiến thức tự chọn là 48 tin chỉ (gồm 38 tín chỉ tự chọn và 10 tin chỉ Khóa luận hoặc môn tự chọn thuộc khối chuyên nghiệp) 2 phủ hợp.

"Phần thực tập chuyên môn của chương trình đào tạo cán bộ pháp chế được quy định là 4 tin chỉ, so với chương trình đảo tao trình độ đại học bệ chính quy chuyên

ngành luật (8 tín chỉ) là phù hợp với thực tế hiện nay người học chủ yếu đang làm việc

ở vị trí công chức, viên chức pháp chế Chương trình đảo tạo cán bộ pháp chế hiện nay được xác định là dành cho người học thuộc vị trí pháp chế của Bộ, Ngành, Ủy Ban

nhân dân, Hội đồng nhân dân và pháp chế doanh nghiệp nha nước Đối chiếu với các

nhiệm vụ quyền hạn của tổ chức pháp chế trong Nghị định số 55/2011/NĐ-CP là khá

đầy đủ và phù hợp thực tiễn hoạt động của các tổ chức pip chế

Dinh giá tổng quát về cơ cấu, mục tiêu đảo tạo và nội dung của chương trình.

đảo tạo là tương đối phủ hợp Chương trình đào tạo có mục tiêu rét rỡ rằng (cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho cơ quan, tổ chức; cung kiến thức cơ bản, kiến thức, kỹ

năng cho đối tượng được đào tạo) Đây là chương trinh do tạo trình độ đại học ngành uệt, nên trước tiên, chương trình cần đáp ứng các yêu cầu chuẩn chung của chương.

trinh đảo tạo đó, tiếp theo là các nội dung tạo ra tính đặc thù và khác biệt.

Trang 28

4 Về nội dung của chương trình đào tạo

"Để chương trình đào tạo phù hợp, hiệu quả thi nội dung của Chương trình phải

đáp ứng được vị ti pháp chế trong các cơ quan, tổ chức Nhìn chung, các môn học

trong Chương trình đạo tạo cán bộ pháp chế tương đối phù hợp với bảy (7) nhóm nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức pháp chế theo Nghị định số 55/2011/NĐ-CP.

‘Toy nhiên, khối lượng kiến thức bắt buộc vẫn nặng về phân phối số lượng môn

học, số tín chỉ đảm bảo cân

khảo sát về nhu cầu của người làm công tác pháp chế và đặc biệt là nhu cầu của người

sử dung lao động.

"Một số môn học có số tin chỉ chưa thật sự phi hợp với tính chất của vị trí pháp chế Ví dụ: môn pháp luật dân sự được giảng dạy thành 3 mô đua bắt buộc với thời lượng 7 tín chỉ, gồm: Nhập môn về Luật dân sự (2 tín chỉ); Tài sản và vật quyển (2 tín chi); luật về nghĩa vụ và hợp đồng (3 tin chi), theo chúng tôi là chưa thực sự phù hợp trong chương trình đào tạo đành cho cán bộ pháp chế.

“Theo ý kiến của người học và người tuyển dụng lao động vào làm việc ở vi trí pháp chế đã thể hiện nhu cầu mong muốn Chương trinh đào tạo dành cho cán bộ pháp,

chế được bé sung một số môn học cin thiết với vị trí công tác pháp chế như: '

~ Mö hình, hệ thống các văn bản nội bộ: (Chính sách, quy chẾ, nội quy quy, quy

"trình, quy định, hướng dẫn của doanh nghiệp).

~ Kỹ năng xây dựng, kiểm soát văn bản nội bộ của Hội đồng Quản trị, Hội đồng.

“Thành viên và các Ủy ban khác (Ngắn hàng).

~ Hệ thống quản lý rủi ro tuân thủ (compliance risk management framwork) ~ Đảo tạo pháp luật về quyền riêng tr, bảo mật thông tin (Privacy and personal ata) Đây là những vấn đề trong yếu ma các đoanh nghiệp Việt Nam sẽ cần phải nâng cao nhận thức và tuân thủ trong tương lai rét gin, nhất là khi tham gia hội nhập quốc tế.

~ Cách thức xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp, Day là những vấn đề trọng yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cần phải nâng cao nhận thức và tuân thủ trong trơng lai rất gần Hiện nay, không chỉ các doanh nghiệp mà các tổ chức nghề

nghiệp, các cơ quan hành chính cũng đã chủ động xây dựng các bộ quy tắc ứng xử,

đạo đức nghề nghiệp để nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vi của người lao động, người quản trị điều hành doanh nghiệp.

= Tiếng Anh pháp lý chuyên ngành và hội nhập quốc tế,

` hen luận gp ý chương tình do tao dành cho cia bộ pháp chế bộ ngành, Hội áo cắp khoa - Khoa pháp luật“ink chính _ Nhà nước; TAS Nguyễn Tiên Vie, Giêm đốc Tuân thủ và Quân lý rũ ro - Liên đeanh bảo kiểm,

BIDV Metlife,

Trang 29

5, Sự cần thiết và tinh khả thi cña chương trình đào tạo dành cho cán bộ

pháp chế

Chương trinh đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật dành cho Cán bộ pháp

chế của nhà trường được đưa ra đã nhắm trúng nhu cầu của bộ ngành, địa phương và ‘eda doanh nghiệp trong đó bao gồm cả đoanh nghiệp ngoài nhà nước Ban đầu, mục tiêu tuyển sinh cho Chương trình đào tạo này hướng đến số lượng người bọc là cáo bộ

pháp chế bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp nha nước thuge diện phải bé sung trình .độ cử nhân luật (hầu như lä đối srợng được tuyển dụng vào vị trí pháp chế th trước khỉ có Nghị định số 55/2011/NĐ-CP) Chương trình đào tạo dành cho người làm công tác.

pháp chế cần đa dạng hơn về đối tượng người học, đáp ứng nhu cầu đào tạo của tit cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các tổ chức kinh tế và bất Kt cơ quan, tổ chức nào

có vị trí người làm công tác pháp chế.

‘Theo xu hướng của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước ngày cảng co hep về số lượng, thay vào đó là các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước.

Để Chương trình đào tạo dành cho cán bộ pháp chế bộ ngành, địa phương, doanh.

nghiệp nhà nước có thé tin tại song song với các chuyên ngành đào tạo khác, làm

phang phứ sự lựa chon cho người học khi thi tuyển vào Đại học Luật, thi Chương trình đào tạo này cin mở rộng đối tượng người học Bên cạnh đó, để đáp ứng ki vọng

“Chương trình đào tạo cán bộ pháp chế hiện này là một trong những iya chon khi thi vào Đại học Luật thì nội dung Chương œình này phải được thiết kế với tính chất chuyên sân theo xu hướng tăng cường khối kiến thức tự chọn kĩ năng của vị trí người lâm pháp chế ở tắt cả các khu vực trong nhà nước và ngoài khu vực nhà nước Đặc biệt là nên có những hôn học đành cho pháp chế doanh nghiệp có tính đạc dhủ như ngân hang, bảo hiểm, kiểm toán

‘Quan trọng hơn cả, đó là Chương trình đào tạo này sẽ góp phần nâng cao năng.

lực quản trị, thực thi pháp luật của các doanh nghiệp; giáo dục ý thức tôn trọng, tuân

thủ pháp luật; tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh; phát huy đân chú, bao vệ quyền lợi của người lao động, quyền và lợi ich lâu dài của chủ đầu tu, doanh nghiệp ‘va của nhà nước Đây chính là những cơ sở vững chắc để tin tưởng vào giá tri và sự

thành công của Chương trình đào tạo trong tương lai.

Một số đề xuất

'Với sự phân tích về tinh chit, về những điểm phù hợp và han chế của Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ngành Luật dành cho cán bộ pháp chế bộ, ngành,

‘Uy ban nhân din, Hội đồng nhân dân và doanh nghiệp nhà nước, xin có một

"xuất như sau:

Trang 30

Thứ nhất: Nên Chương trình đào tạo đành cho cán bộ pháp chế bộ

ngành, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và doanh nghiệp nhà nước theo hướng, mở rộng đối tượng đào tạo đối với tit cả các đối tượng người làm vị trí pháp chế trong

‘Ku vực nhà nước và ngoài nhà nước.

Thứ hai: Nền mạnh dạn chuyển đổi một số môn học bắt buộc sang khối kiến thức tự chọn Việc chuyển đổi này nên được thực hiện trên cơ sở tham khảo ý kiến của "người học và đựa vào các nhóm nhiệm vụ quyền hạn của cần bộ pháp chế được quý

định trong Nghị định số 55/2011/NĐ-CP là khá diy đủ và phù hợp thực tiễn hoạt động.

ccủa các tổ chức pháp chế.

Thứ ba, Té chức khảo sát nhu cầu người học và người sử dụng lao động để bổ.

sung các môn học phù hợp hơn với vỉ trí người làm pháp chế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao ding hệ

chính quy theo hệ thống tin chỉ.

2 Thông tư số 57/2012/ TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 sửa dỗi, bổ sang một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống

tín chỉ ban hinh kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 thing 8 năm

2007 của Bộ trưởng Bộ Biáo dục và Đào tạo.

3 Quy chế đào tạo trình độ đại học của Trường Đại học Luật Hà Nội được ban

hành theo kèm theo Quyết định só 2626/QD-TDHLHN ngày 23 tháng 8 năm 2018 của

Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 31

HOÀN THIỆN CHUONG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT KINH TE DAM BAO ĐÁP UNG YÊU CAU CHUAN ĐẦU RA VE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO.

PHU HỢP TINH HÌNH KINH TE - CHÍNH TRE

TRONG GIẢI ĐOẠN HIỆN NAY

TS Nguyễn Thị Dung * Tám tắt: Thực hiện Kế hoạch số 4578/KH-DHLHN ngày 26/11/2019 của Trường Đại học Luật Hà Nội về rà soái, cập nhậ, đánh giá và sửa đỗi chương tình

đào tạo trình độ đại học, hình thức đào tạo chính quy của Trường Đại học Luật Hà

"Nội, Khoa Pháp luật Kinh tễ được giao là đầu méi tiến hành rà soái, đánh giá các

môn học trong Chương trình đào tạo đại học ngành Luật Kinh tế, làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất phương án sửa đổi chương trình, đáp ứng yêu cầu về chuẩn đầu ra và

dip ứng ngày càng tốt hơn như cầu v8 nguồn nhân lực của xã hội Bài viất làm rõ

chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật Kinh tế, nội dung Chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế và phân tích kết quả rà soát, đánh giá

“Chương trình đào tạo đại học ngành Luật Kinh té da tiến hành tại các khoa chuyên

môn, làm cơ sở đề xuất sửa đối, bổ sung Chương trình đào tạo này, đảm bảo đáp ứng ngày càng tắt hơn yêu cầu của chuẩn đầu ra của Chương trình đào tao.

Từ khóa: Chương trình đào tạo, ngành luật kinh tế, chuẩn đầu ra chương trình

đào tạo

1 TONG QUAN VỀ CHUAN ĐẦU RA CHƯƠNG TRINH ĐÀO TẠO ‘TRINH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH TE

Ngày 9/10/2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội đã ky Quyết định số 3773/QD-DHLHN ban hành quy định về Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ đại học ngành Luật Kinh tế Chuẩn đầu ra CTĐT đại học ngành Luật Kinh tế đã quy định rõ các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và vị trí có thé làm việc của.

sinh viên sau khi tốt nghiệp, Cụ thể như sau:

1 Yêu cầu về kiến thức.

~ Sinh viên tốt nghiệp có tri thức chuyên sâu về chuyên ngành Luật Kinh tế (Kiến thức chuyên ngành), bao gồm: pháp luật thương mại và cạnh tranh, pháp luật lao

‘dong và an sinh xã hội, pháp luật tài chính ngân hàng pháp luật về đất đai, pháp luật môi trường và pháp luật về sở hữu trí tuệ Sinh viên được tự chọn để nắm vững tr thức

về một hoặc một số các lĩnh vực pháp luật hep và chuyên sâu như: hợp đồng trong

thương mại, đầu tu, tải chính doanh nghiệp, kinh doanh bảo hiém, quản trị nhân sự,

Khoa Pháp Mật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 32

bảo vệ quyền lợi người siêu đùng, chứng khoán, kinh đoanh bắt động sản, môi trường trong kinh doanh, bồi thường và giải phóng mặt bing, thương mại quốc tế và kinh doanh xuất nhập khẩu, pháp luật về quản trị công ty, pháp luật về quản trị nhân sự, pháp luật về logicsie, pháp luật về nhượng quyền thương mại, pháp luật về khởi nghiệp vv

~ Sinh viên tốt nghiệp có tri thức về các khoa học nền tảng cơ bản và tri thức.

chuyên môn về ngành luật chung (kiến thức cơ sở) bao gồm: Những nguyên lý cơ bản của chữ nghĩa Mác - Lénin và Tư tưởng Hé Chi Minh, kinh tế học Mác - Lénnin, Ly

luận về nhà nước và pháp luật; các lĩnh vực phảp luật cơ bản như Hiến pháp, tổ chức

'bộ máy nhà nước và hành chính, dân sự, hình sự, tố tung dân sự và thi hành án dain sự, hôn nhân và gia đình, công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế; kinh tế học, quản trị -kinh doanh, -kinh tế - luật, -kinh tế vi mồ, -kinh tế vĩ mô.

- Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức bé trợ bao gồm: tin học, ngoại ngữ va về số kiến thức bỗ trợ trong các lĩnh vực khác cần thiết cho việc thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực pháp luật kính tễ, Đối với tiếng Anh, sinh viên tốt nghiệp đạt tốt đhiểu

450 điểm (TOEIC); đối với các ngoại ngữ khác, đạt tối thiểu tương đương.

~ Năng lực nghề nghiệp: Sinh viên tốt nghiệp CTĐT cử nhân luật kinh năng lực giải quyết công việc một cách hiệu quả và sáng tạo, kể cả một số công việc

phức tạp trong lĩnh vực luật kinh tế cũng như các lĩnh vực khác có liên quan; có năng,

lực của cố vấn pháp lý trong doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế; có năng lực soạn tho các loại hợp đồng thương mại; phân tích và đưa ý kiến về chiến lược kinh đoanh; giải

quyết các vấn đề về thuế, chỉ phí trang kinh doanh

2 Yên cầu về kỹ năng,

Sinh viên tốt nghiệp CTĐT cử nhân ngành Luật kinh tế của Trường Đại học, Luật Hà Nội sẽ cô các kỹ năng cứng và các kỹ năng mềm, bao gồm:

* Kỹ năng cứng:

-+ Kỹ năng nghiên cứu, đánh giá tinh hợp lý của luật thực định trong mối liên hệ

với lý luận, phát hiện và giải quyết các vấn đề từ đơn giản tới phức tạp thuộc lĩnh vực

Xhoa học pháp lý;

+ Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá các văn bản pháp luật có liên quanén công việc của mình;

Kỹ năng phân tích các tin huống pháp lý từ thực tiễn và đưa ra giải pháp.

chuyên môn đóc lập đễ giải quyết các tình huống;

+KY năng tư vấn, xây dựng lộp luận pháp lý và bảo vệ quan điểm cá nhân trong thực hành nghề luật

+ Kỹ năng dim phần và soạn thảo các văn bản có tinh pháp lý phục vụ cho các công việc thuộc Hah vực pháp luật liga quan dn công việc đảm nhiệm.

Trang 33

* Kỹ năng mềm:

+ Kỹ năng khỏi nghiệp tạo việc làm cho mình và cho người khác trong nghề luật.

+ Kỹ năng liên tye ty cập nhật kiến thức 48 nâng cao trình độ; cập nhật, ứng

‘dung thành tựu mới về khoa học công nghệ để giái quyết công việc;

+ Kỹ năng lập kế hoạch, điều phối, quản lý công việc, đánh giá và cải thiện hiệu.

quả công việc;

+ Kỹ năng làm việc nhóm, hướng din, giám sát và nghiệp trong xử lý công việc;

-+ Kỹ năng giao tiếp ứng xử với ding nghiệp, với cá nhân, đơn vị, tổ chức khác;

+ Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ thông dung (một trong các ngoại ngữ Anh, Pháp,

Nga, Đức,"Nhật, Trung) ở mức có thé hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài

phát biểu về các chủ đề liên quan đến pháp luật kinh tế; có thể sử dụng ngoại ngữ để

diễn đạt một số tinh huống phấp luật thông thường, có thể viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến pháp luật;

+ Kỹ năng ứng dung công nghệ thông tin ở mức cơ bản (gồm đủ 6 mô dun cơ ‘bin theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT).

3 Yeu cầu về thái độ

Sinh viên tốt nghiệp CTĐT cử nhân ngành Luật Kinh tế của Trường Đại học

Luật Hà Nội sẽ có:

~ Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của mội

một cổ vấn pháp lý về kinh tế nói riêng;

~ Bản lĩnh nghề nghiệp, trưng thực và yêu nghề;

~ Lòng tự trọng, tôn trọng người khác và tự chịu rách nhiệm cá nhân;

- Tinh thần thượng tôn pháp luật, phụng sự công lý; công bằng, liém chính và

nhân văn;

~ Tĩnh thần trích nhiệm trong việc bảo vệ lợi ch quốc gia, đân tộc, lợi ch công

cộng và lợi ích của doanh nghiệp, công ty;

~ Tỉnh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công vi

~ Chủ động, tự tn trong công việc, dám chịu trách nhiệm, mạnh dạn bày tổ quan

điểm và biết lắng nghe;

= Tinh thần ing hộ sing tạo và đổi mới

~ Tinh thần câu thị, hop tác, thân thiện với người khác trong công việc.

~ Tinh thin làm việc nhóm, biết phối hợp với đồng nghiệp để chia sẻ kinh

nghiệm, giải quyết công việc.

i hợp với các đồng

luật gia nói chung và của

Trang 34

4 VỊ trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp

‘Sinh viên tốt nghiệp CTĐT cử nhân ngành Luật Kinh tế của Trường Đại học.Loật Hà Nội có thé đảm nhiệm được các vi trí việc làm thuộc các nhóm công việc: thực hiện pháp luậc tx vấn pháp fue; giảng dạy và nghiên cứu pháp loậc Trong đóc

= Thực hiện pháp luật gồm tham gia thực hiện hoạt động áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý tại các doanh nghiệp, công ty, bộ phận pháp chế của các

bộ, ngành, Ủy ban nhân din các cấp; của Quốc hội, Chính phủ; Ban Kinh tế trùng

ương; Ban Nội chính trung ương, Tòa án, Viện Kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự;

trung tâm bán đấu giá; các công ty định giá, các văn phòng công chứng cơ quan thuế,

"ải quan, kiểm lâm, quân lý thị trường; co quan cảnh sát kinh tế, an ninh kinh tế, bộ đội biên phòng, cơ quan cảnh sát môi trường; Uy ban chứng khoán nhà nước, các sở giao địch chứng khoán; các công ty đầu tr kinh doanh bất động sản; các ngân hàng

thương mại, kho bạc; Ủy ban Giám sát ti chính quốc gia; tham gia các công việc có

liên quan đến pháp luật (đặc biệt là lĩnh vực pháp luật kinh tẾ) tại các cơ quan thông

tắn, truyền thông như phông viên, biên tập viên về pháp luật; thực hiện các công việc về pháp lý tại các cơ quan nhà nước khác;

~ Tự vẫn pháp luật, trợ giúp pháp Lý, bao vệ quyền lợi cho khách hang gồm tư vấn, trợ giúp pháp lý, bảo vệ quyển lợi cho khách hàng trong nước và nước ngoài trong các lĩnh vực pháp luật hành chính, hinh sy, din sự, kính tế, thương mại, quốc.

tế ạï các công ty luật, văn phòng luật su, văn phòng công chứng, trung tâm trọng tai

thương mai; có vấn pháp lý, chuyên viên pháp lý của doanh nghiệp, chuyên viên pháp lý tại các tổ chức chính tị, chính tị - xã hội; tỗ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp; Các

vi trí vige làm khác thuộc lĩnh vực tư;

- Ging dạy, nghiên cứu pháp luật gồm tham gia giảng dạy các môn chuyên ngành luật kinh tế tại các cơ sở đào tạo luật (đối với các cử nhân luật tốt nghiệp loại khá trở lên) them gia gàng dạy môn pháp luật đại cương và một số môn học khác

thuộc lĩnh vực pháp luật như môn giáo đục công dân tại các cơ sở giáo đục, đảo tạo;tham gia nghiên cứu khoa học với từ cách là nghiên cứu viên tại các cơ sở đào tạo đại

học, các viện nghiên cứu và các cơ sỡ nghiên cứu pháp luật khác.

II CHƯƠNG TRINH ĐẢO TẠO ĐẠI HỌC NGANH LUẬT KINH TẾ VA MỘT SO ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP UNG CHUAN BAU RA CHƯƠNG. TRÌNH ĐÀO TẠO.

1 Téng quan về chương trình đào tạo đại học ngành luật kinh tế cia

Trường Đại học Luật Hà Nội

CTBT đại học hệ chính quy ngành Luật Kinh tế lần đầu tiên được ban hành theo. Quyét định số 1918/QD-DHLHN ngày 28/9/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học.

Trang 35

Luật Hà Nội Sau 3 năm áp dụng, để đáp ứng tốt hon mục tiêu đảo tạo và đáp ứng yêu.

cầu phù hợp về kết cầu chung với các CTĐT khác trong nhà trường, năm 2015, CTBT

đại học hệ chính quy ngành Luật Kinh tế được ban hành mới theo Quyết định số

2747/QD-DHLEN ngày 17/11/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội.

CTBT này đã được áp dụng từ năm 2015 cho đến thời điểm hiện tại" và dang được

triễn khai rà soát, đánh giá để tiếp tục có những cập nhật, chỉnh sửa kip thời Khóa 37

và KI6VB2 CQ là những khóa đầu tiên thực hiện mã ngành đào tạo Luật Kinh tế.

'CTĐT đại học hệ chính quy ngành Luật Kinh tế biện hanh quy định thời gian

đảo tạo là 4 năm với khối lượng kiến thức đào tạo toàn khoá học: 126 tín chỉ (chưa

tính phần nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh va giáo dục thể chất) Trong đi

(0) Khối kiến thức giáo dục đại cương của ngành Luật kinh tế là 25 tín chi (19

tín chỉ bắt buộc và 06 tín chỉ tự chọn) Khối kiến thức này trong ngành Luật là 26 tín chi (22 tin chỉ bắt buộc va 04 tin chỉ tự chon);

Gi) Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ngành Luật kinh tế là 91 tín chi (60

tin chỉ bắt buộc va 31 tin chi tự chọn) Khối kiến thức này trong ngành Luật là 90 tín chỉ (66 tín chỉ bắt buộc và 24 tín chỉ tự chọn);

(i) Chon viết Khoá luận hoặc chọn học, thi các môn học khác thuộc khối kiến

thức giáo dục chuyên nghiệp: 10 tín chỉ.

(iv) Không có quy định bất buộc số tín chi dành cho Thực tập tốt nghiệp

2 KẾt qua rà soát chương trình đào tạo ngành luật kinh tế và một số đánh

giá về mức độ đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra về chương trình đào tạo 2.1 Nguyên tắc rà soát, đánh giá

Khoa Pháp luật kinh tế đã thực hiện nguyên tắc rà soát đánh giá được nhà

trường thống nhất phổ biến đến các khoa chuyên môn Đó là: Việc cập nhật va điều chỉnh CTĐT ngành luật kinh tế bám sát các nhiệm vụ, mục tiêu được đề cập tại Nghị

quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách.

tư pháp đến năm 2020; Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của ‘Thi tướng Chính phi về Phê duyệt Đề án tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật

Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng điểm.

io tạo cán bộ về pháp luật”; Các Nghị quyết của Ban chấp hành trung tương Khóa XII;

Việc rả soát, đánh giá và cập nhật CTBT phải đảm bảo tính khoa học, tính kế

thừa của CTĐT hiện hành.

"Num 2020,

2 Theo Quyết nh số 2100/QD-DHLEN ngày 21/8/2014 của Hiệu tưởng Trrờng Đại bọc Lad Ha Nột về vc

‘ban hành Chương tinh đào tạo ngành Laf bệ đại bọc chinh quy và Quyết dit số 27471QĐ-ĐHLN ngàyTH.U201S của Hi tung Trường Đại họ Luật Hà Nội ề việc ban hành Chương tỉnh io tạo đại học bệ

cảnh quy ng Lodt Knh t;

Trang 36

'Việc đề xuất chỉnh sửa cấu trúc của CTĐT phải đảm bảo theo quy định chung của Trường, cụ thé

~ Tổng số khối lượng tín chỉ của mỗi CTĐT là 131 tín chỉ (không kể học phần

Giáo đục thể chất và Giáo dục quốc phòng an ninh, trong đó “Thực tập chuyên môn” 1a học phần bắt buộc trong CTBT, có thời lượng 8 tin chỉ);

~ Các học phần phái đảm bảo tính liên thông giữa các ngành và CTĐT;

~ Các học phần phải được rà soát theo các ma trận của Chuẩn đầu ra CTBT, đưa ra khỏi CTĐT nếu học phần không đáp ứng các yêu cầu cụ thé của Chuẩn đầu ra (Tuy

nhiên trong quá trình rà soát, Khoa đã phát hiện một số bắt hợp JY trong quy định về

chuẩn đầu re nên có thể đề xuất chính sửa chuẩn đầu ra đã bạn hành);

- Đưa ra khối CTĐT các học phẫn không được sinh viên lựa chọn kể từ khi ban

"hành CTĐT đến nay hoặc học phần không có giáo trình, tài liệu tham khảo trong thư

viên của Trường, (Tuy nhiên, đối chiếu nguyên tắc nay, hiện tại có khé nhiều môn tự: chọn, môn kỹ năng không có giáo trình, việc đưa ra khối chương tình ngay không

phải là một quyết định phù hop);

~ Việc đưa vào CTĐT môn học mới phải đáp ứng các yêu cầu: Có sự thay đổi

trong các quy định của Nhà nước về CTĐT, những tiến bộ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc ngành, chuyên ngành, đảm bảo ting cường cho sinh viên nhiều kỹ năng

chuyên môn theo yêu cầu của CTĐT.

22 Cúc hogt động rà soái đã tiến hành và kết quả rh soát chương trình dio tạo ngành Lait kinh tỄ

“Trong phạm vi toàn trường, việc rà soái, đánh giá được tiền hành từ các bộ môn

chuyên môn, theo các môn học thuộc CTĐT ngành Luật Kinh tế do bộ môn đó phụ trách giảng dạy Kết quả rà soát của các bộ môn được Khoa chuyên môn tổng hợp (Mẫu 13), làm cơ sở tổ chức họp Hội đồng khoa Hội đồng Khoa tổ chức hợp, đánh giá tổng thể vẻ tiếp tục cho ý kiến về thực tiễn tổ chức giảng day các môn học thuộc chương trình và các đề xuất sửa đổi (Mẫu 12) Các Khoa chuyên môn (và đơn vi tương đương như Bộ môn Ngoại ngữ, Viện Luật So sánh, Trung tâm tin học) ting hợp hồ so

Và gửi về Khoa Pháp luật Kinh tế - đơn vị đầu méi rà soit, đánh giá CTBT đại học

ngành Luật Kinh tế.

Khoa Pháp luật Kinh tế đã tiến hành tổng hợp kết quả rà soát, đánh giá CTBT đại học ngành Luật Kinh tế, kết quả rà soát điều chỉnh, bỗ sung như sau:

“hoạch số 4578/KH-DHLEN ngây 26/11/2019 của Trường Đại học Luật Hà Nội về rã soát, cập nhật,

đênh giá và sữa đối chương tình đảo tạo tỉnh độ (hi lọc, hình thúc đảo tạo chính quy của Trường Đại họcTait Hà Nội

Trang 37

* Khoa Pháp luật Kinh té đã tiến hành rà soát: Tông số môn 37/63 môn Số

"môn được đánh giá Đạt: 37, trong đó:

Số môn được đề nghị đưa ra khỏi CTĐT: 04 Số môn được đề nghị bổ sung vào CTBT: 03 “Số môn được đề nghị giảm số tin chỉ: 02

Số môn được đề nghị đưa từ phẫn ur chọn lên phn bit buộc: 05

Số môn được đề nghị đổi tên: 03. Số môn được đề nghị thay: 01

Số môn được đề nghị bé sung Chuẩn đầu ra: 01

* Khoa Pháp luật Hành chính nhà mước đã tiễn hành rà soát: 'Tổng số môn 04/63 môn Số môn được đánh giá Đạt: 04

Số môn được đề nghị đưa từ phần tự chọn lên phần bắt buộc: 01 Số môn được đề nghị bổ sung điều kiện tiên quyết: 01

Số môn được đề nghị tách thành 2 module: 01

“Không có môn bọc được đề nghị giảm tín chi, đưa ra khỏi chương trình hay bổ

sung vào CTBT và không có môn được đề nghĩ đưa từ phần bit buộc xuống phần.

tự chọn: 0

* Khoa Pháp luật Quốc tế đã tiến hành rà soát:

“Tổng số môn 04/63 môn Số môn được đánh giá Đạt: 04 Số môn được đề nghị đưa ra khỏi CTĐT: 0.

Số môn được đề nghị bổ sung vào CTĐT: 02 Số môn được đề nghị giảm số tín chỉ: 0 Số môn được đề nghị tăng số tín chỉ: 0

Số môn được đề nghị đưa từ phần tự chọn lên phần bắt buộc: 01 'Số môn được đề nghị đưa từ phần bắt buộc xuống phn tự chọn: 0 Số môn được đề nghị bổ sung điều kiện tiên quyét: 01

* Khoa Pháp luật Thương mại qubc tẾ đã tién hành rã soát: "Tổng số môn 01/63 môn Số môn được đánh giá Đạt: 01

Số môn được đề nghị đưa ra khỏi CTDT: 0 Số môn được đề nghị bổ sung vào CTĐT: 03

Số môn được đề nghị giảm số tín chỉ: 0

Số môn được đề nghị tăng số tin chỉ: 0

Số môn được đề nghị đưa từ phần tự chọn lên phần bắt buộc: 01

Số môn được đề nghị đưa từ phần bit buộc xuống phan ty chọn: 0

Trang 38

* Khoa Pháp luật Đán sự đã tiến hành rà sodt:

“Tổng số môn 07/63 môn Số môn được đánh giá Đạt 07 Số môn được đề nghị đưa ra khỏi CTBT: 0

Số môn được đề nghì bổ sung vào CTĐT: 03

“SŠ môn được đề nghị giảm số tín chỉ: 0

Số môn được để nghị tăng số tín chỉ: 0

“SỐ môn được đề nghị đưa từ phần ty chọn lên phần bắt buộc: 0 'Số môn được đề nghị đưa từ phần bắt buộc xuống phần tự chọn: 0

* Khoa Pháp luật Hình sự đã tiễn hành rà sodt:

“Tổng số môn 04/63 môn Số môn được đánh giá Đạt: 04.

Số môn được đề nghị đưa ra khỏi CTĐT: 0

Số môn được đề nghị bỗ sung vào CTBT: 01 Số môn được đề nghị giảm số tín chỉ: 0

Số môn được đề nghị tăng số tin chi: 6

Số môn được để nghị đưa từ phần tự chọn lên phần bắt buộc: 02 Số môn được đề nghị đưa từ phần bắt buộc xuống phần tự chọn: 0 * Khoa Lý luận Chính trị đã tiễn hành rà soát:

“Tổng số môn 02/63 môn Số môn được đánh giá Đạt: 02, không có yêu cầu thay

đổi nào.

* Bộ môn Ngoại ngữ da tin hành rã soát:

“Tổng số môn: 02/62 môn Số môn được đánh giá Đạt: 02

Số môn được đề nghị bd sung vào CTĐT: 03 (thực chất là đề nghị thay 2 môn bằng 3 môn, tăng tổng số 1 tín chi)

* Viện Luật So sánh đi tiến hành rà soát:

Tổng số môn 01/63 môn Số môn được đánh giá Đạt: 01 và không có đề nghị thay đối.

* Trung tâm Công nghệ thông tin đã tiến hành rà soát:

Tổng số môn 01/63 môn Số môn được đánh giá Dat: 01 và không có đề

thay đối.

* Ting hợp kết quả rà soát, đánh giá chương trình đào tạo ngành Lugt Kink

18 từ cúc khoa trong toan trường nhữ sau:

~ Tổng số môn học được đánh giá: 63/63môn (không kể 4 mén bắt buộc thuộc.

khoa Lý luận chính trị không phải đánh giả)

Trang 39

~ Số môn được đánh giá Đạt: 63/63

~ Số môn được đề nghị đưa ra khỏi CTĐT: 4 môn ~ Số môn được đề nghị bé sung vào CTĐT: 13 môn.

~ Số môn được đề nghị đổi tên môn học, thay môn: 5 môn

~ Số môn được đề nghị giảm số tin chỉ: 3 môn.

~ Số môn được 48 nghị tăng số tin chỉ: 0 môn (Riêng môn Ngoại ngữ đề nghị

chia lại môn làm tăng thêm 1 tín chi)

= Số môn được đề nghị đưa từ phần tự chọn lên phần bắt buộc: 10 môn 2.3 Một số đánh giá mức độ đập ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

1 Tắt cả các môn học trong CTĐT đều đã được tổ chức rà soát đánh giá và đều.

đã được đánh giá đạt so với mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra;

3 Tổng số 67 môn học trong CTĐT (trong đó có 4 môn Lý luận chính trị bắt buộc theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo) đều đáp ứng quy định về chuẩn đầu ra CTĐT , theo đó, các môn bọc được sắp xếp thuộc khối kiến thức chuyên ngành, khối kiến thức cơ sở, khối kiến thức bé trợ, không có môn học nằm ngoài phạm vi đáp

‘img mục tiêu chuẩn đầu ra CTĐT ngành Luật kinh tế

.4 Các yêu cầu về kỹ năng đạt được của sinh viên sau khi hoàn tắt CTĐT được trang bị cho sinh viên trực tiếp thông qua các môn kỹ năng va gián tiếp thông qua quá trình triển khai các hình thức giảng đạy, hình thức kiểm tra đánh giá của các môn học khác;

5 Các yêu cầu về thái độ sẽ đạt được chủ yếu thông qua các môn thuộc khối

kiến thức lý luận chính trị, một số môn thuộc khối kiến thức cơ sở, giáo dục đại cương ‘va một số môn học khác;

6 Chuẩn đầu ra CTT đạt được một cách đầy đủ nhất, tốt nhất trong điều kiện

sinh viên học tắt cả những môn học thuộc chương trình Tuy nhiên, trên thực tế, sinh

viên chi cin học 60 tín chi bắt buộc và chọn học đủ 66 tin chi (tống cộng khoảng từ 45 — 55 môn học trong chương trình), do vậy, sản phẩm đào tạo thực tế có thể không đáp ứng đầy đủ các chuẫn đầu ra như đã công bổ, chưa kể đến việc thái độ, ý thức, chất

lượng học tập của mọi sinh viên không có sự đồng đều.

III ĐỀ XUẤT SỬA ĐÔI, BO SUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DAM BAO ĐÁP UNG YÊU CÂU CHUAN ĐẦU RA VE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO.

GIẢI ĐOẠN HIỆN NAY.

1 Một số ý kiến đề xuất sữa ai, bỗ sung tổng hyp từ kết qui rà soát

chương trình đào tạo

“Từ kết quả tổng hợp và phân tích trên đây, trong tổng số 63 môn học được đánh.

Trang 40

giá (rừ 04 môn thuộc khoa Lý luận chính trị không phải ri soát đánh giả), có thể nhận thấy một số vấn đề nỗi bật như sau;

Ve số lượng tổng hợp chung:

~ Số môn được để nghị đưa ra khỏi CTĐT: 4 mén?

~ Số môn được để nghị bỗ sung vào CTĐT: 13 mon? ~ Số môn được đề nghị đổi tên môn học, thay môn: 5 môn Ÿ

~ Số môn được đề nghị giảm số tín chỉ: 3 môn *

~ Số môn được đề nghị đưa từ phần tự chọn lên phn bất buộc: 10 mon*

~ Số môn được đề nghị đưa từ phần bắt buộc xuống phần tự chọn: 0 môn.

V8 hủy môn: Các đề xuất hủy môn khá it và chi có một khoa có đề xuất hủy môn 1à Khoa Pháp luật Kinh tế Lý do hủy môn xuất phát từ sự trùng lặp của môn học hoặc môn học không có sinh viên đăng ký từ khi CTĐT được ban hành Khi hop Hội đồng Khoa Pháp luật Kinh tế, các ý kiến đều nhất trí việc rút 4 môn học (Pháp luật quan lý nhà nước trong nh vực thương mại; Pháp luật về Quản tị nhân sự; KF năng giải

quyết tranh chấp thương, 9 năng giải quyết xung đội trong lĩnh vực môi trường)

ra khỏi CTBT ngành Luật Kinh tế.

Ve điều chinh tên và nội dung môn học: Có hai đơn vi là Khoa Pháp luật Kinh

tế, Bộ môn ngoại ngữ có dé xuất điều chỉnh môn học Việc điều chỉnh tên môn học có.

dẫn đến một số thay đổi về nội dung của môn học Cụ thể là:

~ Môn học Khoa học quản lý kinh tế được đề xuất thay bằng môn học Quản ly nhà nước về kinh tế;

~ Môn học Ngoại ngữ HPI, Ngoại ngữ HP 2 được thay bằng 3 môn Tiếng Anh

Pháp lý 1, Tiếng Anh Pháp lý 2; Tiếng Anh Pháp lý 3 với ly do để tương thích với việc

ao tạo Ngoại ngữ ở các chuyên ngành đào tạo Khác, Tuy nhiên các đề xuất này có 2

idm cần nghiên cứa: Một là sẽ dẫn đến tăng số tin chi đào tạo Ngoại ngữ và hai là: mặc

định sinh viên ngành Luật Kinh tế chi học Tiếng Anh mà không bọc các ngoại ngữ khác, ` nhu THỌ tt i ne ng hy ưng ma Php vin ohn Kỹ ng gi

age ch ung th Kỹ ứng gửi gr eg cng vé mới PCE

sung m00: Tài chin doanh nghiệp; Phap tong di đương mui, Liệt Tổ ng Hình sa ch0; Pháp

trật Gino dich đăm bả; Kỹ ing ax vẫn pháp hột din s Luật Nha 6; Luật agin hing quốc t Luật Diu ee uc Laật WTO; Kỹ nông tư Yắn pháp lật rong mù vục ương mại, Ký năng nghiên cứu và phận tic én , ế Kỹ năng diễn án gi trống ong nh vụ pháp lu thương mại gi : Pip at điều vớc quc

‘bi ễgtbay môn: Khoa bọ qui lý Kiah tuy bing môn bọc Quin lộ hả nuớ xẻ hh tế Ngoại ngữ HP],

-2-<> Dng Anh ap if 1,2, 3 Pap nt ề thu hi đt <> Pháp nd về thy hồi đc BS thường về gi phông "mặc bằng: Kỹ ng tự vấn php lu ong nh vục đất đi => Ký năng ur vn rong nh Yue ắc động sả ‘Glin ch: Kink vĩ mộ Kinh tf vì mô (3 => 2 tn cy; Php lat hương mại hắc (4 — 3í hộ,

* Chuyện thánh miên bắt boc: Nguyện lý kf od: nh tế bọc phép hột; iy dmg ấn bã pháp hậc Pháp hộttiên vớc quốc thông có ong CTĐT nên sẽ bồn Ke hộ sung mô); Tự php ube we Luật Hình sự Viet

Nam I; Lajt Hin sự Viet Na 2; Luật Dla tr; Last Chứng Woda; Php lt v kin doan bế động in: Lait

"hương mại qe

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w