1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Mối Quan Hệ Giữa Khẩu Phần Dinh Dưỡng, Chỉ Số Nhân Trắc Và Một Số Bệnh Tật Của Trẻ 8 Và 9 Tuổi Ở Các Trường Tiểu Học Bán Trú Tại Tp.HCM
Tác giả Phan Thị Linh Giang
Người hướng dẫn Thầy Vũ Tân Dan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 26,03 MB

Nội dung

Vi vậy, đầu tư cho sức khoẻ để tat cả mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và

Trang 1

` ~ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

“ SP = TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

KHOA SINH

LUẬN VĂN TOT NGHIỆP

ĐÈ TÀI

BƯỚC DAU TÌM HIẾU MOI QUAN HỆ GIUA

KHẨU PHAN DINH DUONG, CHI SO NHÂN TRAC

& MOT SO BỆNH TAT CUA TRE 8 & 9 TUOI

O CAC TRUONG TIEU HOC BAN TRU TẠI TP.HCM

NGANH : SINH HOC

GVHD : THAY VŨ TÂN DAN

SVTH : PHAN THỊ LINH GIANG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

® Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn:

Thầy Vũ Tân Dân - Giảng viên Khoa Sinh Trường Đại học

Sư Phạm TP.HCM đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá

trình nghiên cứu.

&® Chân thành cảm ơn:

eBan giám hiệu các trường tiểu học: Đuốc Sống Q.1, TrầnMinh Quyền Q.3, Khởi nghĩa Q.Phú Nhuận, Hoàng Văn Thụ Q.Tân

Binh, Trần Văn Ơn Q.11, An Lạc 3 Q.Bình Tân, Quang Trung Q.12,Nguyễn An Ninh H.Hóc Môn.

eTrung tâm dinh đưỡng trẻ em TP.HCM.

Đã tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu nghiên cứu

® Xin tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô của Trường Đại học Sư

Phạm TP.HCM đã tận tình dạy dỗ trong suốt 4 năm qua.

® Cuối cùng, xin được cảm on gia đình và bạn bè đã hết lòng ủng

hộ & giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Sinh viên: Phan Thị Linh Giang.

Trang 3

MỤC LỤC

~——~o0o -LOI CAM ON

NHỮNG CHU VIET TAT TRONG LUẬN VAN

Phan I: DAT VAN DE

I Sơ lược lịch sử nghiên CO cccccsesseeseessseeeenenseneeensneretaesennenese l

BOE, CORR Rien OB A cs cscs ccc acces GR 3Phần II: TONG QUAN

I Đặc điểm của trẻ em thời kì niên thiếu 2 22552 4

II Sự tăng trưởng thể chất trẻ em - 2-2222 + cvxecrvsee 5

II Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự tăng trưởng và phát triển của

HỲ Phương giáp Mg du iiss ca acinar sesidadt tanta 28

IV Phương pháp xử lí số liệu -2-2-< s2 L2 462A cy228Phần IV: KET QUA NGHIÊN CỨU VA BAN LUẬN

SSG Mame ea gna Enna nc enn rece rsa snvencoenssneonnsrasesonneonscnsononennen 30

ÍL “Soo alittky chil: 06 willie ĐỀ áciu0 60222002 sae 31

II So sánh mức độ tăng trưởng - 2-22-5222 42cczscrvxee 48

IV So sánh tỉ lệ suy dinh dưỡng & béo phi 225- 2 csccvsec 52

V So sánh khẩu phan dinh dung 0csessessseessessvessesseeencesnecsecenneenes 58

VI So sánh một số bệnh tật thường gặp ở trẻ -2-ss+zsecztecvzee 62

VII So sánh mối tương quan giữa khẩu phan dinh dưỡng & mức độ

tăng: trưởng Cm ang oases RE S220 65

Trang 4

VIII.So sảnh mỗi tương quan giữa khẩu phần dinh dưỡng & tỉ lệ SDD,

ïW 1ÍW\ 4L a s.as s ee=‹ 72

IÍ BG nghj - escessvessvessessesecssesvessessnsevessssnetsvssoneasssnssonterseessentenseytenenenses 73

TAI LIEU THAM KHAO

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

PHỤ LỤC 1,2

Trang 5

NHỮNG CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN VAN

Á !

Trang 6

PHAN I

DAT VAN DE

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

PHAN I: ĐẶT VAN DE

I SƠ LUGC LICH SỬ NGHIÊN CỨU:

Bàn vẻ việc chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, giáo

sư Đỗ Nguyên Phương từng viết: “Con người là nguồn tài nguyên quí báunhất quyết định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khoẻ là vốn quí nhấtcủa mỗi người va của toàn xã hội, cũng là một trong những niềm hạnh phúc

lớn nhất của mỗi người, mỗi gia đình Vi vậy, đầu tư cho sức khoẻ để tat cả

mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân

và mỗi gia đình",

Ăn uống là một trong các bản năng quan trọng nhất của con người và các

loài động vật khác Nói ăn uống cần thiết đối với sức khoẻ hau như đó là

một chân lí hiến nhiên Thế nhưng trong cả quá trình tổn tại lâu dài cho mãi

đến thé ki XVIII, loài người vẫn chưa hiểu được mình cần gì ở thức ăn

Việc nghiên cứu, tìm hiểu thành phần các chất trong thức ăn đóng một

vai trò rất quan trọng Nhờ các phát hiện của dinh dưỡng học, người ta lần

lượt biết trong thức ăn có chứa các thành phần dinh dưỡng cần thiết đối với

cơ thé, đó là các protein, lipid, glucid, các vitamin, các chất khoáng vả nước.

Sự thiếu một trong các chất này có thể gây ra nhiều bệnh tật thậm chí chết

người vi dụ như bệnh Scorbut do thiếu vitamin C đã lấy đi sinh mạng 100

trong số 160 thuỷ thủ theo Vasco de Gama tìm đường sang phương đông,

bệnh viêm da Pellagra hay gặp ở các vùng ăn toàn ngô do thiếu vitamin PP,

bệnh tê phủ Ben beri do thiểu vitamin Bị Hơn nữa khoa học dinh dưỡng

ngày cảng khám phá thêm vai trò nhiều thành phan dinh dưỡng trước đây

chưa biết rd đặc biệt là các vi dưỡng chat.

Đói và các bệnh thiếu đình đưỡng, hiển nhiên là đặc điểm của các nước

nghèo Còn ở các nước giàu, du thừa vẻ thực phẩm dẫn đến bệnh béo phi.

Bệnh béo phi chiếm 20 - 40% số dân trưởng thành ở nhiều nước phát triển

là một nguy cơ quan trọng của nhiều bệnh khác Như vậy cả thiểu an lẫn

- jj

GVHD: Thay Vũ Tân Dân | SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

thừa ăn nên hiểu là thừa vé số lượng và thiểu về chất lượng đều có thé gây

bệnh.

Nước ta đang ở trong thời kì kinh tế chuyển tiếp Bên cạnh mô hình bệnhtật của một nước kém phát triển trong đó SDD và nhiễm khuẩn là phổ biến

đang xuất hiện sự gia tăng nhiều loại bệnh hay gặp ở các nước phát trién

Bệnh béo phì đang có xu hướng tăng ở một số đối tượng dân cư, bệnh cao huyết áp đang tăng rõ rệt Vì vậy, nhà nước cần đẻ ra những chính sách dinh dưỡng hợp lí, đây mạnh giáo dục dinh đưỡng nhằm nâng cao hơn nữa ý

thức bảo vệ sức khoẻ va chăm sóc dinh dưỡng cho bản thân, gia đình vàcộng đồng.

Theo quyết định số 1028/QD - BYT ngày 27/3/2002 của Bộ trưởng Bộ Y

tế đã thông qua nội dung tuyên truyền giáo duc đinh dưỡng trong giai đoạn

2001 - 2005 tập trung vào “10 lời khuyên định dưỡng hợp lí” sau:

1 Ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm và thường xuyên thay đổi món

2 Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn tong 6 tháng

đầu Cho trẻ ăn bé sung hợp lí va tiếp tục cho bú tới 18 - 24 tháng

3 Ăn thức ăn giàu protein với tỉ lệ cân đối giữa nguồn thực vật và động

vật Tăng cường ăn đậu phụ và cá.

4 Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu thực vật

ở tỉ lệ cân đối Ăn thêm vừng, lạc

5 Sử dụng muối iod, không ăn mặn

6 Ăn thực phẩm sạch và an toàn, ăn nhiều rau củ và quả chín hàng ngảy

7 Uống sữa đậu nành Tăng cường các thực phẩm giàu calci như sữa, cá

con

8 Dùng nguồn nước sạch dé chế biến thức ăn Uống đủ nước chín hang

ngày.

9 Duy trì cân nặng ở "mức tiêu chuẩn".

10.Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thé lực déu đặn.

Không hút thuốc lá Hạn chế uống bia rượu, ăn ngọt

Như vậy, một chế độ ăn can đối, hợp lí là cần thiết để con người sống

khoẻ mạnh và lâu dai, Các thói quen an uống tốt thường được tập ngay từ

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 2 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

lúc còn bé và một chế độ ăn udng cân bang luôn mang lại cho trẻ sức khoẻ

vả sự vui sống.

II LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI:

Trẻ em là tương lai của đất nước Dat nước muốn phát triển thì trước hết

con người phải khoẻ mạnh và phát triển toan diện Vì vậy, quan tâm đến sự

tăng trưởng và phát triển ở trẻ em là một trách nhiệm và nhiệm vụ chung của

cả đất nước Dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự

tăng trưởng và phat triển ở trẻ Thật vậy, dinh dưỡng — sức khoẻ — bệnh tật là

mối liên hệ chặt chẽ Bên cạnh đó, qua việc nghiên cứu về nhu cau dinh

dưỡng nhà nước có thể đưa ra những đường lối, chính sách đúng đắn đẻ cải

thiện tình trạng sức khoẻ và các chỉ tiêu sinh học của người Việt Nam.

Vì vậy, chúng tôi đã quyết định chọn để tài này nhằm bước đầu tìm hiểu,

thăm dò và phát họa sơ lược các chỉ số cân nặng, chiều cao, chế độ dinh

dưỡng , một số bệnh tật cũng như anh hưởng của chế độ dinh dường đến sự

tăng trưởng - phát triển và tình hình bệnh tật ở trẻ.

III GIỚI HAN DE TÀI:

Việc nghiên cứu chỉ số nhân trắc, chế độ dinh dưỡng cũng như tình hìnhbệnh tật của trẻ em cả nước nói chung và trẻ em TP.HCM nói riêng nhấtthiết phải được tiến hành trong một thời gian dài, tốn nhiều kinh phí, côngsức, cơ sở vật chất và phải được thực hiện với một đội ngũ đông đảo các

chuyên gia giàu kinh nghiệm.

Vì vậy, trong một thời gian ngắn với kinh phí hạn hẹp chúng tôi chỉ có

thể khảo sát một cách tương đối ở đối tượng học sinh lớp 3 & 4 (tương ứngvới độ tuôi 8 & 9 tuổi) tại một số trường tiểu học bán trú thuộc khu vực

TP.HCM Tại các trường tiểu học nảy, chúng tôi cũng chỉ khảo sát được ở

một số lớp nên các số liệu trong đẻ tài nảy chỉ mang tính chất tương đối

Lần đầu tiên tiến hành việc khảo sát, còn ít kinh nghiệm nên không tránh

khỏi vấp phải một số sai sót, vi vậy chung tôi chỉ xin đóng góp các kết quảtrong dé tài này như một phan dé tham khảo tinh trạng dinh dudng vả sức

khỏe của các em học sinh tại những khu vực nhất định.

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 3 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 10

PHAN II

TONG QUAN

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

PHAN II: TONG QUAN

| BAC DIEM CUA TRE EM THỜI Ki NIÊN THIẾU:

| Đặc điểm sinh lý, tâm lý:

Tuổi thiếu niên được tính từ 7 — 14 tuổi Đây là lứa tuổi học đường Trẻ

tiếp thu nhanh mọi kiến thức, biết suy nghĩ và phán đoán, phát triển trí thông minh va bắt đầu có sự phân biệt giới tính Các bắp thịt bắt đầu nở nang, trẻ

mập ra nhưng vẫn còn giữ dáng thon gay Răng vĩnh viễn đã bắt đầu mọc

thay cho răng sữa.

Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ yếu của trẻ, trẻ học được chức

năng của 46 vật xung quanh nhờ đó mà tâm lý của trẻ phát triển mạnh và

cũng học được những quy tắc hành vi trong xã hội.

Nếu răng sữa bị hư và chân răng không được nhỏ kịp thời răng vĩnh viễn

để bị mọc lệch.

Đây cũng là thời kì tổ chức Amydal phi đại nhiều: gấp đôi so với người lớn nên trẻ dé bị sốt cao do viêm Amydal nhất là viêm Amydal có hốc.

Bệnh lứa tuổi học đường: bệnh về da, ký sinh trùng đường ruột, tật khúc

xạ mắt, vẹo cột sống Xương hàm trên phát triển cùng với răng mọc lệch sẽ

làm cho mặt trẻ dài ra, hỗ mắt tăng đường kính trước sau và có hậu quả là:

răng hàm trên hô sẽ dé làm cho trẻ bị loạn thị Tat khúc xạ ở mắt chiếm tý lệ 6% học sinh, tỷ lệ này sẽ gia tăng trong suốt quá trình học tập do nhiều

nguyên nhân Tỷ lệ cận thị ở Việt Nam khá cao 11 — 20% tuỳ theo địa

phương trong đó 90% là lứa tuổi học đường.

Dây chẳng cột sống giai đoạn này chưa én định, lỏng lẻo, dé gây biển

dạng cột sống theo tư thế nếu bàn ghế trong lớp học không đúng kích thước.

Vẹo cột sống có tỷ lệ 47% ở cấp tiểu học Vẹo cột sống sẽ ảnh hưởng

nghiêm trọng lên các chức năng khác của trẻ sau này.

Tuổi nay vẫn là tuổi của các bệnh dj img như hen suyén và thấp khớp cấp Bệnh có thẻ lây thành dịch: viêm gan siêu vị B, sốt xuất huyết

GVHD: Thay Vũ Tan Dân 4 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Sự thay đổi và phát triển của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường sống, gia đình, xã hội va cách nuôi dưỡng

ll SỰ TANG TRUONG THE CHAT TRE EM:

Đề đánh giá sự tăng trưởng thé chat của một trẻ ở hiện tại va trong tương lai có bình thường hay không, cần trả lời 2 câu hỏi:

- Sự tăng trưởng thé chất của trẻ có bình thường so với lứa tuổi của nó

Cách xác định giá trị chuẩn của các chi số đặc trưng: hiện nay các quốc

gia đang phát triển đều sử dụng giá trị chuẩn của các chỉ số đặc trưng đánh giá sự phát triển thể chất dựa trên số liệu thu thập từ năm 1963 - 1975 do

Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Hoa Kì nghiên cứu từ một mẫu hơn

20000 em từ mới sanh đến 18 tuổi đại diện cho dân số Hoa Ki Trẻ em khi

cân đều cởi bỏ hết đồ đạc, dữ liệu thu thập theo 2 nhóm độc lập nhau; một

nhóm trẻ 0 — 36 tháng và nhóm còn lại 3 - 18 tuổi, nhóm đầu tiên được đochiều cao nằm với thước nằm và nhóm thứ hai đo chiều cao đứng với thướcđứng Sau đó dữ liệu được xử lí và trình bay dưới dạng 4 chi số (mỗi phái

nam hay nữ đều có giá trị riêng của minh theo tuổi): cân nặng/tuổi, chiềucao/tuổi, cân nặng/chiều cao, vòng đầu/ tuổi

Sau khi tiến hành đo lường các chỉ số đặc trưng nêu trên ở trẻ muốn đánh giá, các giá trị thu được sẽ được so sánh với giá trị chuẩn của các chỉ số đotheo tudi dé có được kết luận về sự tăng trưởng của trẻ

Trong quá trinh tăng trưởng của trẻ có nhiều yếu tế ảnh hưởng như di

truyền, dinh dưỡng, nội tiết

Do đó theo dõi sự biến đổi hình thái của các chỉ số đặc trưng đánh giá

tăng trưởng cho phép phân biệt ảnh hưởng của các yêu tô khác nhau lên sự

GVHD: Thay Vũ Tan Dan 5 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

tăng trưởng của một cá nhân hay một cộng đồng trẻ em tại địa phương haycủa quốc gia

1 Chỉ số cân năng:

Đây là chỉ số rat nhạy, nói lên tình trạng hiện tại của trẻ Những thay đối

về cân nặng thường nhanh và quan trọng Cân nặng phản ánh tình trang sức

khoẻ và dinh dưỡng, nhất là khi được theo ddi diễn biến liên tiếp nhiềutháng.

Diễn biển của cân nặng có thé dùng làm cơ sở để:

- Phát hiện sớm tìmh trạng thiếu dinh dường trước khi xuất hiện các dấu

hiệu lâm sàn.

- Theo đõi tình trạng mắt nước và đánh giá mức độ nặng nhẹ

- Có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế cho các bà mẹ như điều

chỉnh chế độ, thay đổi thức an bổ sung

- Đánh giá tình hình dinh dưỡng của một tap thẻ

Công thức LORENT cải tiến của VDD Việt Nam 1997:

Cân nặng lí tưởng (CNLT) = (CC — 100) x 9/ 10.

2 Chỉ số chiều cao:

Là một số đo rất trung thành của hiện tượng sinh trưởng Đường biểu

diễn chiều cao trẻ em phan ánh tốt cuộc sống quá khứ và là bằng chứng của

sự dinh dưỡng: trẻ thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 - 3 tháng sẽ làm cho chiều

cao chậm phát triển

Ngược với cân nặng, chiều cao ít thay đổi và ôn định Nhưng thường khó

đo so với cân.

Sau 4 tuổi trung bình mỗi năm trẻ tăng 5 cm

Cần tăng cường ý thức theo dõi biểu đồ ting trưởng về chiều cao ở trẻ

em, vì hiện nay các bà mẹ ít nhiều có ý thức theo đối biểu đồ tăng trưởng về

cân nặng của con mình hàng tháng.

Công thức ước tính:

Tuôi | Chiềucao(cm)

-2-12tuôi | Tuổi (năm) + 6 + 77

GVHD: Thay Vũ Tân Dan 6 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

3 Chi số khối cơ thé (BMD):

BMI chi số khối cơ thé = cân nặng (kg) / cao đứng ? (m).

BMI đánh giá SDD và béo phi ở trẻ em từ 9 tuổi trở lên:

- Trẻ em có BMI dưới 5% bách phân vị BMI nhóm chuẩn bị SDD.

- Trẻ em có BMI trên 85% bách phân vị BMI nhóm chuẩn có nguy cơ

hay đang trở nên quá cân.

- Trẻ em có BMI trên 95% bách phân vị BMI nhóm chuẩn bị quá cân.

Tóm lại: việc sử dụng các chỉ số đánh giá (cân nặng, chiều cao, BMI )

nếu áp dụng rộng rãi trong cộng đồng sẽ giúp phát hiện sớm nhiều bệnh li

quan trọng có thé phòng ngừa điều trị được như là: SDD, béo phi

II ANH HUONG CUA DINH DƯỠNG DEN SỰ TANG TRƯỞNG &

PHÁT TRIÊN CỦA TRẺ EM:

Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới: mỗi ngày trên thế giới có khoảng

40.000 trẻ em chết do SDD nặng, hàng nam có khoảng 250.000 trẻ em bị mù

do thiếu vitamin A, 400 triệu người khác bị bướu cổ do thiếu cung cắp iode.

Nguồn cung cap nang lượng chủ yếu trong thức ăn 1a đường và tinh bột(chiếm 83,3%), chỉ có 18,4% protein có nguồn gốc từ động vật trong khimức khuyến cáo của Tổ chức Lương nông Thế giới là 30%, lượng chất béo

trong thức ăn hàng ngày không đủ chỉ khoảng 11,69g/ngày Bữa ăn còn

thiếu rau tươi và trái cây tươi Ở Pháp do ăn uống dư thừa nên 20% dân số bị

béo phi.

Qua các số liệu trên ta thấy tầm quan trọng của nhu cầu ăn uống ở trẻ em

Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang phát triển, vì vậy hàng ngày ngoài nhu cầu

dé đảm bảo sinh hoạt bình thường như chuyên hoá căn bản, và các hoạt động khác, ở trẻ em còn có nhu cầu về tăng trưởng Mục tiêu cơ bản cho sự cung

cấp chất dinh dưỡng cho trẻ là để đảm bảo sự tăng trưởng tốt nhất và phòngtránh tình trạng thiếu chất Dinh dưỡng tốt là để phòng tránh các bệnh cấp và

mãn tính, phát triển tiềm năng và trí tuệ, đồng thời tạo một nguồn dự trữ đôi đầu với các kích xúc, Muốn đảm bảo trẻ phát triển tốt, khoẻ mạnh cần phải

có một chế độ dinh dưỡng không những dam bảo vẻ số lượng ma còn phải

cân đối về chất lượng

GVHD: Thây Vũ Tân Dân 7 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

| Nhu cầu về các chất dinh dưỡng:

Như chúng ta đã biết, thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng đều có thể gây

nên bệnh Như vậy, một vấn đề quan trọng của dinh dưỡng học đối với sự

phát triển và sức khoẻ của con người đó là lĩnh vực nghiên cứu về nhu cầu

dinh dưỡng.

Năm 1943, Viện hàn lâm khoa học Hoa Ki đã công bế lần đầu bang nhucầu các thành phần dinh dưỡng và từ đó cứ 5 năm lại xem xét lại một lầntheo các tiến bộ khoa học Nhiều nước khác cũng lần lượt công bố các bảngnhu cầu dinh dưỡng của nước mình Từ năm 1950, Tổ chức Y tế Thế giới(WHO), Tẻ chức Nông nghiệp và Thực phẩm Thế giới (FAO) đã phối hợp

với nhau trong hoạt động này trên phạm vi toàn câu Ở Việt Nam, năm 1996,

Bộ Y tế đã phê duyệt “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người

Việt Nam” làm tài liệu chính thức của ngành trong công tác chăm sóc dinh

đường, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.

Tui | NH | Nam

7- 10tuổi | 67kcal/kg/24giờ | 78kcal /kg/ 24giờ

Bảng 2.1: Bảng nhu cầu năng lượng của trẻ 7 - 10 tuổi.

Protein chiếm khoảng 20% thể trọng Có 24 loại acid amin cấu trúc thànhcác loại protein Trong số này, 9 acid amin là thiết yếu cho trẻ em (threonin,

valine, leucine, isoleucine, lysine, tryptophan, phenylalanine, methionine va

histidine) Các acid amin không thiết yếu có thé được cơ thé tự tổng hợp va

không cần phải cung cấp từ thức ăn

Vai trò của chất đạm: dé đảm bảo:

- Thành phần cơ bản của tế bào

- Cấu tạo của nội tiết tố, các men

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Nguồn gốc chất đạm:

- Động vật: sữa người, sữa súc vật (có lactalbumin caseine), thịt, trứng,

cá.

- Thực vật: sữa đậu nành, các loại đậu, ngũ cóc.

Đạm thực vật thiểu một số acid amin thiết yếu.

Khẩu phan về lượng: 7 - 12 tuổi : 3g / kg / 24giờ, trong số này, đạmđộng vật phải chiếm từ 50 - 70% tổng số đạm

b Chất béo:

Vai trò của chất béo:

- Cung cấp năng lượng chủ yếu vi 1g chất béo cho 9 kcal.

- Cung cấp các acid béo đặc biệt là các acid béo thiết yếu

- Cung cấp các sinh tổ tan trong dầu A, D, E, K

Nguôn gốc chất béo:

- Mỡ động vật.

- Bơ trong sữa.

- Dau thực vật.

Khẩu phan chất béo: bằng khẩu phần về đạm: 3 — 4g / kg / 24giờ.

Dầu thực vật chứa nhiều acid béo không no, dễ tiêu hoá Nghiên cứu gầnđây cho thấy nếu ăn thiếu acid béo không no, động vật sẽ chậm lớn, da khô

dé bị viêm Tuy nhiên trong thức ăn chất béo động vật cần chiếm 50 — 70%trong tông số chất béo đưa vào.

c Chất đường;

Vai trò của chất đường:

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể

- Tham gia vao quá trình cau tạo tô chức té bào

- Tham gia vào sự chuyển hoá của cơ thể

1g đường cho 4 kcal.

Nguồn gốc của chất đường:

- Sữa (lactose).

- Đường: mía, củ cải (saccharose).

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 9 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

- Bột.

- Hoa quả.

Khẩu phan vê đường: gấp 3 — 4 lần chất đạm, 10 — 12g / kg / 24 giờ, 50%

số đường đưa vào nên từ rau quả.

d Muối khoáng:

Cần thiết dé bù lại số mudi khoáng bị thải ra và cấu tạo các chất trong cơ

thể Hiện nay người ta nhận thấy hàng ngày cơ thể cần tới 15 loại muối

khoáng: Ca, P, Na, K, I, Fe, Cu, Zn, Co, Mg, Cl, S, Mn va St.

Vai trò và nhu cầu của muôi khoáng hiện nay chưa được biết tỉ mi, nhưngmột số vai trò được xác định như sau: Ca và P để cấu tạo xương, một số hợp

chất P cần cho cấu trúc hệ thần kinh; Ca can cho sự hoạt động của các cơ,đặc biệt cơ tim; Fe dé cấu tạo hông cau; I cần cho tuyến giáp trạng; K và Na cần để duy trì lượng nước trong cơ thẻ

Nguồn gốc: trong thức ăn hàng ngày có chứa day đủ các muối khoáng, vìvậy cần phải cho an nhiều loại thức an hỗn hợp.

Nhu cầu hàng ngày:

- Tham gia vào quá trình chuyến hóa các chất trong cơ thẻ

- Tang cường sự chong đỡ bệnh tật

Nhu cầu le ngày:

} Tỷ lệ Ca/P = 2 thi sự hấp thu mới dé dàng.

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 10 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Ngoài các chất dinh dưỡng kẻ trên, nước là một nhu cầu không thẻ thiếu

đổi với cơ thẻ.

Nhu cầu nước trong cơ thé trẻ em được phân chia như sau:

-8% đành cho sự nảy nở và dự trữ trong tế bao.

- 59% dành cho sự bai tiết ở thận

- 33% đành cho sự điều chỉnh nhiệt độ cơ thẻ.

Do nhu cầu chuyển hoá mạnh hơn, ăn nhiều hơn (tương đối), sự cô đặc

của thận kém hơn, nhưng phải dao thải nhiều chất bã, sự tăng trưởng nhanh,

và điện tích da tương đối rộng hơn người lớn nên nhu cầu nước ở trẻ em lớnhơn người lớn Theo Gamble hàng ngày tốc độ trao đổi nước ở khu vựcngoài tế bào của trẻ là 1/2 trong khi người lớn là 1/7.

Vi vậy mức tiêu thụ nước ở trẻ em 10 - 15% trọng lượng trong khi người

lớn chi cần 2 — 4% trọng lượng.

Cách tính nhu cầu nước:

- Theo tuổi : > 5 tuổi : SSmi/kg

- Do thức ăn và nước uống đưa vảo.

- Do quá trình oxy hoá các chất chuyển hoá

¢ 100g béo cho 107g nước.

¢ 100g đường cho 55,52 nước.

e 100g đạm cho 31,5g nước.

Nhu cầu ăn uống của cơ thé phải dam bao 6 chat cơ bản trên và được thé

hiện qua khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày Khẩu phần là suất ăn của mộtngười trong một ngày nhằm đáp ứng nhu cầu vẻ năng lượng và các chất dinh

GVHD: Thây Vũ Tân Dân a SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

dưỡng can thiết cho cơ thé (gồm protid, lipid, glucid, vitamin, mudi khoáng,

nước ) Như vậy một khẩu phan dinh dưỡng hợp lí phải bao gồm day đủcác chat với những tỉ lệ nhất định theo từng độ tudi va giới tính

Cơ cau bữa ăn có liên quan đến mô hình bệnh tật: an thiếu chat dẫn đến

SDD, thiểu vitamin gây mù, thiếu iode gây bướu cô An thừa chat gây béo

phì, xơ mỡ động mạch và cao huyết áp trong tương lai

Nếu cung cấp năng lượng hàng ngày cao hơn hay thấp hơn nhu cầu cơ

thể trong một thời gian dài sẽ đưa tới hiện tượng tăng hay giảm mô mỡ

tương ứng Hậu quả tương ứng là trẻ bị béo phi hay SDD.

a Suy dinh dưỡng (SDD):

Dinh nghĩa: SDD là tình trạng bệnh lý thường gặp ở trẻ dưới 5 tudi (nhất

là trẻ đưới 3 tuổi) đo thiếu các chất đinh đưỡng đặc biệt là chất đạm và chất

béo, làm ảnh hưởng đến sự phát triển thẻ chất, vận động, tâm thần và trí

thông minh của trẻ.

Bệnh SDD ở trẻ em xảy ra rất sớm, ngay trong năm đầu Đây là tình

trạng bệnh lý xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein - năng lượng, kèm theo tácđộng của nhiễm khuẩn làm cho tinh trạng thiếu dinh dưỡng càng nặng thêm

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng 500 triệu trẻ em bịthiếu dinh dưỡng ở các nước đang phát trién gây nên 10 triệu tử vong mỗi

nắm.

Ở Việt Nam, qua các cuộc điều tra về tình hình SDD ở trẻ em các tỉnhthành phía Nam của bộ môn Nhi — Dai học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minhnăm 1998, theo cách phân loại dựa vào cân nặng và chiều cao cho các kết

quả sau:

- Tỷ lệ SDD tăng theo tuổi: khoảng 24% ở trẻ đưới 6 tháng, tăng 47% ở trẻ dưới 5 tuổi và 70% ở trẻ dưới 15 tuôi.

- SDD mãn tiến triển có tỷ lệ thấp: 10%; SDD cấp và SDD man di

chứng cỏ tỷ lệ gần bằng nhau: 45% Qua đó chúng ta thấy nếu chỉ dựa vào

cân nặng theo tuổi chúng ta sẽ bỏ sót rất nhiều trường hợp SDD man di

chứng.

GVHD: Thảy Vũ Tân Dân 12 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

- Ở các khu lao động nghèo và các trại mò côi tỷ lệ SDD rat cao: 60% ởtrẻ đưới 5 tuổi và gan 100% ở trẻ dưới 18 tuôi

Hậu quả của bệnh SDD: tác hại của bệnh SDD nặng néu bệnh xuất hiện

sớm lúc các cơ quan đang trưởng thành:

- SDD nặng và kéo dai ở thời kỳ bao thai va đưới 12 tháng: ảnh hưởng

đến sự phát triển trí tụê.

- SDD nặng va kéo dài trước 3 tuổi sẽ làm cho trẻ giảm cân nặng và

chiều cao

Trong 3 chỉ số: cân nặng, chiều cao và trí tuệ, chỉ có cân nặng là thay đổi

nhanh nhất, sớm nhất và phục hồi sau điều trị Vì vậy theo dõi cân nặnghàng tháng sẽ giúp phát hiện sớm bệnh và giúp đánh giá kết quả điều trị.

Phân loại SDD:

Dé phân loại SDD, người ta thường dựa vào các chỉ số nhân trắc Do là

cân nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi (CC/T) và cân nặng theo

chiều cao (CN/CC) Các chỉ số này được hình thành từ các số đo cân nặng,

chiều cao và tuổi cụ thể của một trẻ và đem so sánh với quần thể tham khảo NCHS (National Center Health Stastistic) của Hoa Kì, là quần thể hiện đang

được áp dụng nhiều nơi trên thế giới Sự suy giảm của một hay nhiêu chỉ số nhân trắc trên được xem là có SDD Tuy nhiên mỗi chỉ số có ý nghĩa khác

nhau về tình trạng thiếu dinh dưỡng của trẻ.

* Cân năng theo tuổi (CN/T):

CN/T phản ánh khối lượng cơ thé so với tuổi của trẻ CN/T thấp phản ánh CC/T thấp hay CN/CC thấp hay ca hai Trẻ có CN/T thấp là trẻ bị SDD chung, không phân biệt được SDD mãn hay cấp tính, hay được gọi là trẻ nhẹ

cân.

Theo tác giả GOMEZ:

-CN/T: 80% chuẩn: trẻ bình thường

- CN/T: 71-80% chuẩn : SDD nhẹ (nằm trong khoảng -2SD đến -3SD).

- CN/T: 61-70% chuẩn : SDD vừa (nằm trong khoảng -3SD đến -4SD).

-CN/T: <60% chuẩn: SDD nặng (dưới -4SD).

SD: Standard Deviation (độ lệch chuẩn)

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 13 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

* Chiêu tuôi `

CC/T phản ánh sự tăng trướng chiều cao và CC/T thấp chỉ ra sự thiếu sức

khỏe hay dinh dưỡng kéo dải và tích lũy Trẻ có CC/T thấp gọi là trẻ SDD

mãn tính hoặc trẻ bị còi cọc.

-€C/T: >90% chuẩn: trẻ bình thường.

-CC/T : 86 - 90% chuẩn : SDD nhẹ, -CC/T : §1— 85% chuẩn : SDD vừa.

-CC/T: <80% chuẩn: SDD nang.

CN/CC phản ánh thẻ trọng so với chiều cao CN/CC thấp là hậu quả của

một quá trình cấp tính, dẫn đến mắt cân đáng kẻ, thường là đói cắp tính hoặc

bệnh nặng Trẻ có CN/CC thấp gọi là trẻ SDD cap hay gầy mòn.

Dựa vào tỷ lệ này có thể đánh giá được trẻ đang được nuôi đưỡng bảng

chế độ ăn phủ hợp với nhu cầu hay thiếu hoặc dư thừa

- CN/CC: >80% chuẩn: chế độ ăn phù hợp với nhu cầu

- CN/CC: >90% chuẩn: chế độ ăn dư thừa gây béo phì

- CN/CC: <80% chuẩn: chế độ ăn thiếu gây SDD.

Dé phân loại SDD dựa vào tỷ lệ CN/CC ta có:

- CN/CC: 71 - 80% chuẩn: SDD nhẹ.

- CN/CC: 61 - 70% chuẩn: SDD vừa

-CN/CC:<60% chuẩn: SDD nặng

b Béo phì;

Khi xã hội ngày cảng phát triển, với nhiều thay đổi về văn hoá, khoa học

kĩ thuật, kinh tế đã dần hình thành tập quán ăn uống nhiều thịt, nhiều chất

béo, ít rau quả và chất xơ Khi xã hội cơ khí hoá, hoạt động thể lực của conngười ngày càng giảm, tạo nên nguy cơ thừa đỉnh dưỡng, dư cân, béo phi gia

tăng Tinh trạng béo phi gia tăng phải chăng cũng chính là một trong những

yếu tố nguy cơ gây nên sự gia tăng các bệnh lí của rối loạn lipid máu, bệnhtim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 14 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Định nghĩa (theo WHO - 1997): béo phì là một hội chứng đặc trưng bởi

sự tăng tuyệt đối của khối mỡ, một sự lạm phát của dự trữ năng lượng dưới

dạng mô mỡ Béo phì xảy ra khi cung cấp năng lượng vượt trội so với tiêu

hao năng lượng, khi có sự mat cân đối trong ăn uống và sự chậm trễ trong

chuyén hoá năng lượng.

Phân loại béo phi: Béo phì thông thường được đánh giá bằng BMI

BMI (kg/m”)

Bảng 2,3: Bảng phân loại béo phi theo BMI.

Ngày nay tinh trạng béo phi có xu hướng gia tăng ở nhiều nơi trên thégiới, trên 20% dân số các nước công nghiệp bị béo phì Tại Việt Nam, béo

phi dang gia tăng, có tỉ lệ gần tương đương với các nước đang phát triển

Tác hại của béo phì: người béo phì có các nguy cơ cao mắc các bệnh

dưới đây:

- Tăng cholesterol máu, dé dẫn đến nhồi máu cơ tim

- Tiểu đường ở người lớn (người béo phì có nguy cơ bị tiêu đường gấp

2 lần người bình thường)

- Sôi mật, rồi loạn tiêu hoá, táo bón

- Viêm khớp, thoái hoá cột sống do các khớp gối cột sống phải chịu

sức nặng cao hơn bình thường vài chục kg.

- Ngoài ra còn dé mắc bệnh gout, phinh trướng tinh mach, thoát vi ben,

gan thoái hoá mỡ, rối loạn hô hap, tuần hoàn

- Giảm tuổi thọ: người bị béo phì thường chết sớm hơn 6 — 8 năm nếu

nặng thì có thể giảm 1/3 - 1/2 tuổi thọ của mình “That lưng càng dài, tuổi

thọ càng ngắn”

GVHD: Thầy Vũ Tân Dân 15 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Ai dễ bị béo phi?

- Những người lao động nhẹ, lối sống ít năng động, ít hoạt động thẻ lực

Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng như đô chiên, quay, bánh kẹo, nước

ngọt it ăn rau quả, trái cây.

- Những người trung niên sau 40 tuổi thường giảm hoạt động thé lực so

với hỏi trẻ nhưng vẫn giữ chế độ ăn như cũ thậm chí ăn nhiều hơn

- Phụ nữ sau khi sinh, đặc biệt khi không nuôi con băng sữa mẹ.

- Trẻ em trong những gia đình có cha hay mẹ bị béo phi.

- Sống tại các thành phố lớn có nhiều tiện nghỉ: xe hơi, xe máy, điện

thoại, tí vi, trỏ chơi điện tử, máy giặt

- Các cộng đồng có sự thay đổi đột ngột vẻ chế độ từ chỗ thiếu đói SDDsang ăn uống dư thừa

Nguyên nhân:

- Trong số những trẻ béo phì có một số rất ít là do bệnh lí tiềm ẩn, thường là một bắt thường về một trong những tuyến nội tiết như tuyến giáp,

tuyến thượng thận hay tuyến yên hay các điều kiện di truyền va cũng có khi

do sử dụng thời gian dài các chất chứa steroid, trong đó chứng béo phi như

một trong những tác dụng phụ của nó.

- Thế nhưng phần lớn trẻ bị béo phì lại không tìm ra nguyên do bệnh lí

rõ ràng Người ta thường cho là đứng về mặt di truyền những trẻ này dư một

số tế bảo béo Sự tích tụ chất béo này khiến trẻ dé dị béo phi dù trẻ có lối

sống lành mạnh Những trẻ khác được cho rằng do chúng dung nạp quá

nhiều nang lượng nhưng lại tiêu hao ít

- Lại có những trẻ do lối sống thiếu lành mạnh, ăn uống những loại thực

phẩm không phù hợp, hoặc do thiếu hoạt động tập luyện Ngôi xem truyền

hình được coi là một nhân tố gây ra béo phì Một số trẻ bị béo phi là do

những nguyên nhân do cảm xúc — có các u uất, lo lắng, hay các van dé tâm li sâu xa Trẻ bị béo phi thường phát sinh các van đề thứ cấp như đánh giá thấp

về mình va vóc dang cơ thé, cũng như sống cách biệt xã hội, đẻ rồi làm cho tình hình cảng lúc cảng tệ hơn — một vòng luân quan day nghiệt ngã như vậy

cứ tiếp tục phát sinh.

GVHD: Thay Vũ Tân Dan 16 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Những đặc diém bệnh lí:

- Trẻ bị béo phì có những vấn dé khác bên cạnh vóc dang cơ thé thay

đổi rõ rang Da của trẻ thường tạo ra nhiều nếp gấp tạo điều kiện cho việc

phát triển nấm, ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ và thường bị các van dé về hôhấp, kế cả chứng áp huyết cao.

- Nhưng có lẽ điều tai hại nhất là trẻ thường bị châm chọc, từ đó khiến

trẻ đánh giá thấp bản thân, vóc dáng, sống cách biệt xã hội, không muốntham gia các sinh hoạt chung.

Điều trị: điều trị béo phì là một vấn đề cực khó Việc giảm cân ngắn hạn

có thể thành công, nhưng van đề là khó giữ mãi được như vậy Việc điều trị

cần hội đủ một số điều kiện cấu thành:

I Chế độ ăn uỗng phù hợp, thường cần chuyên gia về dinh dưỡng

hướng dẫn, với các mục đích giảm cân thực tế và có khả năng duy trì nó.

2 Thay đổi lối sống, cả về sinh hoạt lẫn chương trình tập luyện.

3 Sửa đối thói quen ăn uống thích đáng hơn, như tránh ăn uống vô độ,

ăn chậm hơn, nhai kĩ hơn.

4 Quan hệ chặt chẽ và tuân thủ những hướng dẫn của nhà chuyên môn.

5 Ở trẻ tránh sử dụng thuốc hoặc phẫu thuật

IV MOT SO TAT & BỆNH THUONG GẶP Ở TRE EM:

Mắt là cơ quan của thị giác, gồm tròng mắt và phần sau tròng mắt cùng

hệ thần kinh tạo nên Các bộ phận phụ của tròng mắt gồm: mi mắt, kết mạc,tuyến nước mắt, cơ mắt, lông mi vừa có vai trò bảo vệ vừa có tác dụng

phụ với mắt

Mắt giữ vai trò rất quan trọng trong cuộc sống và sinh hoạt của con

người Giữa mắt và sức khoẻ của mỗi người có mối liên hệ rất mật thiết Đôimắt có thé đánh giá được tinh trang sức khoẻ của chúng ta

Các chứng về mắt khá nhiều, nhưng người ta quan tâm nhiều nhất có lẽ là

hai chứng: cận thị và viễn thị Nguyên tắc nhìn vật là ảnh của vật phải hiệntrên võng mạc Khi ta nhìn vật gần, thuỷ tinh thé phải tăng bề dày dé cho tiakhúc xạ hội tụ ở võng mạc Nhưng sự điều chỉnh này chỉ có hạn độ, nghĩa là

GVHD: Thầy Vũ Tân Dân 17 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

ta chỉ nhìn rõ vật dé gần mắt ở một khoảng cách nao đó mà thôi, dé gần quá

mắt sẽ thấy vật nhoa đi, không rõ Điểm giới hạn vị trí “thay rỡ” và "khôngrd” của một vật dé gần mắt được gọi là cận điểm Trẻ em và thanh niên cóthé đọc rõ chữ ở khoảng cách 10 cm (nhưng khoảng cách thích hợp nhất cho

việc đọc sách là từ 25 — 30 cm).

Cận thị là một tật khúc xạ của mắt Ở chứng cận thị ảnh của một vật rơi

vào phía trước võng mạc nên mắt phải điều tiết để ảnh trở về võng mạc Vật

ở gần, người cận thị chỉ cần điều tiết mắt ít, còn vật ở xa người cỏ tật này

phải điều tiết mắt nhiều Nói cách khác tật cận thị làm ta nhìn gần rõ hơn

trông xa.

Chúng ta biết rằng ánh sáng giữ vai trò thiết yếu đối với thị giác, ánh sáng có thể phân làm 2 loại: loại ánh sáng được phản chiếu và loại ánh sáng

đi trực tiếp từ nguồn sáng

Chính ánh sáng mặt trời (ánh sáng tự nhiên) là nguồn bổ đưỡng vô tậncho đôi mắt con người: ta nhìn vật trong ánh thái dương, (tia phản chiếu) ánhthái dương tràn ngập đôi mắt ta, mắt ta sẽ khoẻ hơn, linh hoạt hơn

Những người làm việc lâu ngày vào ban đêm với những ngọn đèn mạnh,

khi ra ngoài trời họ cảm thấy chóng mặt, hoa mắt vì nguồn sáng không tựnhiên và trực tiếp đã làm mệt đôi mắt họ Cũng là ánh đèn nhưng đèn huỳnh

quang tạo cho mắt ta khó chịu hơn là đèn bóng loại cổ điển vì loại đèn cỗ

điển có ánh sáng nhu hoà hơn

Con người sống ở đô thị ngày nay dần dần suy giảm khả năng nhìn xa.

Bởi lẽ đi đến đâu họ cũng gặp nhả cao tằng, người vả đồ vật chật đất, các thú

vui choi gần kể, xe cộ chạy tốc lực cao đã khiến chúng ta quen với việc

GVHD: Thầy Vũ Tân Dân 18 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

- Những người thích ăn đồ ngọt và các đô ăn có tính acid (ca, thịt ) dé

bị các loại bệnh phát viêm, bệnh mắt vả thị lực không bình thường Nhữngngười nay chỉ cần ăn nhiều rau, qua là dan dan lấy lại du sức khoẻ Mat cannhiều chất khoáng, vitamin và oxi Chất khoáng và sinh t6 phù hợp dé gâytác dụng cao Các đồ ăn lấy từ thực vật hơn han loại lay từ động vat ở mặt

này Các loại mầm gạo, lúa mạch, rong biến, rau quả chứa nhiều canxi giúp

cho việc phục hồi thị lực đạt kết quả cao Chúng cũng chứa nhiều vitamin B,

C và các khoáng chất khác Sự hợp đồng giữa các yếu tố trên trở thành “thần

được” chữa thị tật.

- Đọc sách không lâu đã thấy bồn chôn

- Chăm chỉ mà kết quả không tốt mấy có khi còn giật lủi

- Hay cảm thấy mệt mỏi, đau vai, nhức đầu

- Hay phiền muộn, lạnh nhạt với bạn bè

- Có thái độ tiêu cực trong việc làm và hành động.

- Thấy cái đẹp không xúc động nhiều như trước

- Xem truyền hình cần ngồi gần máy hơn

- Xem sách dé sách cách không quá 30 cm

- Có khuynh hướng cúi về phía trước

- Hay nheo mắt lại để nhìn vật

- Cha mẹ đều bị cận thị

Phỏng tránh tật cận thị:

- Chủ ý khi đọc sách: trong lúc đọc sách, chú ý quan sát một vật gì phải

lắng động tâm tư, thoải mái tự nhiên để ý đến đối tượng, làm sao cơ bắp

không được căng ra, tâm than không bi rang buộc, thỉnh thoảng lại liếc qua,

liếc lại đẻ tránh tròng mắt có định Trong lúc đọc, nên thay đổi tốc độ đọc,

nhắm mắt dé não và mắt nghỉ, thay đi vị trí để sách, chớp mắt.

- Luyện tập thé thao, an uống, hô hap, tu dưỡng tâm than đẻ cải thiện thị

lực.

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 19 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

- Xem truyền hình và phim ảnh phải như thế nào? Ngày nay trẻ em suốtngày đán mắt bên ti vi, máy vi tinh dé trở nên cận thị quá nhiều Có người

cho rằng nguyên nhân do ánh sáng thay đổi liên tục trên man ảnh gây nên

Có chăng chỉ đúng phân nào Sự thật, trẻ em không như người lớn, chúng

không tự chủ được ban thân Hãy quan sát một bé xem truyền hình thì rõ Nhiều khi tay câm chén, tay cằm đũa, em ngừng ăn và tâm thần bị màn ảnh thu hút, ngay cả lúc có phần quảng cáo xen vảo em cũng không bỏ (vì quảng

cáo ngày nay thường hay mượn nhân vật trẻ thơ làm nhân vật trung tâm như

quảng cáo một thứ banh kẹo mới, một loại thuốc bé mới, một loại sữamới ) tròng mắt em cế định quá lâu như thé là nguyên nhân của bao thứ

bất thường vẻ thị lực.

Biên pháp phòng chống tật cân thị học đường:

- Phòng học góc học tập đủ ánh sáng.

~ Kích thước bàn ghế phù hợp với học sinh.

- An đủ chat và nên sử dụng thức ăn chứa nhiều vitamin A (rau xanh,

hoa quả có màu vảng, đỏ, gan động vật, trứng)

- Ngôi học đúng tư thế thắng lưng, đầu hơi cúi về phía trước và mắt

- Amydal vòi còn gọi là Amydal de Gerlach ở quanh lỗ vòi nhĩ.

- Amydal khâu cái thường gọi tắt là Amydal có hình quả nhân ở hai bên

thành họng giữa trụ trước và trụ sau.

GVHD: Thay Vũ Tân Dan 20 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

- Amydal đáy lưỡi năm ở đáy lưỡi sau cái V lưỡi

Amydal lúc sinh ra đã có và là tổ chức bình thường của con người Nóphát triển ở tuổi thiếu nhi | và 2 và teo nhỏ dan đi ở tuôi dậy thi.

Viêm Amydal là bệnh khá phổ biến ở nước ta Tỷ lệ viêm Amydal ở

người lớn 8 — 10%, trẻ em 21%.

Nguyên nhân;

- Viêm nhiễm:

e Do bị lạnh: những vi khuẩn sẵn có ở mũi họng trở thành gây bệnh.

e Các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn hoặc siêu vi:cúm, sởi, ho gà

- Do đặc điểm cấu trúc giải phẫu của Amydal:

Có nhiều khe kẽ, hốc, ngách là nơi cư trú, an náu và phát triển của vi

khuẩn, do vị trí ở ngã tư đường ăn và đường thở là cửa ngõ xâm nhập của vi

khuẩn vào cơ thé vả do viêm nhiễm từ các bộ phận kế cận lan tới như răngmiệng, mũi xoang

Phân loại:

- Viêm Amydal cấp: là viêm xung huyết và xuất tiết của Amydal khâu

cái, thường gặp ở trẻ từ 3 - 4 tuổi trở lên, do vi khuẩn hoặc siêu vi khuẩn

gây nên, thường thấy ở thời ki xâm lan của nhiều bệnh viêm nhiễm vì vậy có

người coi Amydal là “cửa vào” của một số vi khuẩn hay siêu vi khuẩn như

viên khớp cấp, bại liệt, dịch viêm não, dịch viêm màng não

- Viêm Amydal mãn tính: là hiện tượng viêm thường xuyên, tái diễnnhiều lần Tùy theo mức độ viêm nhiễm và sự phản ứng của cơ thể mà

Amydal có thể to ra (quá phát), thường gặp ở trẻ em hay người trẻ tuổi hoặc

Amydal có thé nhỏ lại, xơ và day hốc nhỏ có mũ

Biến chứng của viêm Amydal:

- Viêm tay quanh Amydal.

- Viêm tấy hạch dưới hàm (thường gặp), hạch thành bên họng (it gặp).

- Nhiễm khuẩn mủ huyết (rất hiếm)

- Viêm khớp, viêm cầu thận

GVHD: Thây Vũ Tân Dân 21 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Su phát triển của rang:

- Trẻ sơ sinh chưa có răng Trẻ khoẻ mạnh bắt đầu mọc vào tháng thứ

sáu Một năm được 8 cái, đến 2 tuổi hết thời kì mọc răng sữa

- Có thể tính số răng theo công thức: số rang = số tháng - 4.

- Số răng sữa là 20 răng.

- Từ 5 —7 tuổi mọc răng ham, còn những năm sau thay răng sữa bằngrăng vĩnh viễn (tông số 32 chiếc)

~ Trẻ bị còi xương mọc răng chậm.

- Cần phải chú ý đến răng của trẻ trong giai đoạn thay răng vì nếu răng

sữa bị sâu thì nó không rụng được và làm cho răng vĩnh viễn mọc lẫy Răng

của trẻ sẽ nhấp nhô không đều.

- Từ 6 tháng đến 30 tháng trẻ có đủ 20 răng sữa (4 răng cửa trên + 4

răng cửa dưới + 4 răng tiền hàm + 4 răng nanh + 4 răng hàm lớn).

- Từ 6 tuổi trở đi răng sữa rụng dần và được thay bằng răng vĩnh viễn,

theo thứ tự sau:

e 6- 7tudi :4răng hàm l

e 6- 8tudi :4răng cửa giữa

e §- 9tudi :4răng cửa 2 bên

se 9-10 tudi :4 ring tiền hàm |.

e 12-14 tudi : 4 ring ham IL

e 16-25 tuổi : 4 răng ham IIL.

GVHD: Thay Vũ Tan Dan 22 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 30

Luận van tốt nghiệp Khoa Sinh

- Tổng số rang vĩnh viễn là 32 Trong thời gian mọc răng, trẻ có thê sốt

nhẹ, rồi loạn giắc ngủ, ăn kém

- Dém số rang, có thé ước lượng tuôi của trẻ Các bệnh SDD, cdixương, có thé làm cho răng chậm mọc

Cấu tạo của răng: răng được tạo thành bởi thân răng vả chân răng Phần răng lộ ra trong khoang miệng gọi là thân răng Phần cắm trong xương máng

răng được gọi là chân răng Bộ phận giáp ranh giữa thân răng và chân răng

gọi là cổ răng Men răng là một lớp cứng bao phủ trên thân răng, ở ngọn

răng là nơi men răng dày nhất, càng xuống phan cô răng cảng mỏng dan.

- Sâu rang hay còn gọi là “trùng răng” hay “mot răng”, là một loại bệnh

làm kết cấu các mô cứng của răng bị hỏng mãn tính.

- Bệnh sâu răng từ xưa đến nay luôn phỏ biến đối với con người Sâu

răng phổ biến ở tất cả các nơi trên thé giới, ở tất cả chủng tộc và tất cả lứa

tuổi Tổ chức vệ sinh thế giới đã liệt sâu răng cùng với ung thư và bệnh tim

mạch là ba loại bệnh cần phải phòng chữa trọng điểm

- Kết quả nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy rõ, sâu răng phát sinh

là do hoá học và do vi khuẩn tác động Những vi khuẩn gây sâu lợi dụng lớp

đường ở ngoài các tế bào được hợp thành bởi các loại thức ăn ngọt rồi làm

chua chúng, làm răng bị thiếu chất khoáng hình thành ra các lỗ sâu, giếng như trứng gà ngâm trong acid, cuối cùng vỏ trứng sẽ mềm đi, mềm như bơ.

- Ngày xưa con người thường không coi trọng bệnh sâu rang, cho rangrăng có lỗ cùng lắm cũng chỉ đau Khi trình độ đời sống vả sự phổ cập văn

hoá khoa học được nâng cao, phòng chữa sâu rang ngày cảng được con

người quan tâm.

Nguyên nhân: sâu răng là một loại bệnh do nhiều nhân tố, những nhân tố

gây sâu răng được công nhận hiện nay gồm có 3 loại lớn: vi sinh vật, thực

phẩm, kí chủ

- Nhân tổ vi sinh vật (chủ yếu chi vi khuẩn và vết nam): vi khuẩn tôn tại

là điều kiện chính gây ra sâu răng, nếu hoàn toàn không tiếp xúc với vikhuan không bị sâu răng.

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 23 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 31

Luận van tốt nghiệp Khoa Sinh

- Nhân tô thực phâm: những thực phẩm có đường đặc biệt là mia có tác

dụng gây sâu răng rd rệt nhất Theo các nghiên cứu phát hiện, mía có thé

làm tăng tốc độ sinh sôi của khuẩn cầu xích biến hình trong khoang miệng

Người ăn nhiều thức ăn có đường dễ bị sâu răng hơn người ăn ít thức ăn có

đường, đặc biệt là các loại thực phẩm ngọt được tỉnh chế có độ dinh như:bánh ngọt, bánh qui, sữa đường càng dễ bám đọng lại trên bể mặt răng,

lên men và gây chua, thúc day quá trình sâu răng Còn những thực phẩm có

chất xơ như rau xanh, thức ăn thô có tác dụng ma sắt, có thể làm sạch răng

ở một mức độ nhất định, có tác dụng phòng ngừa sâu răng

- Nhân tế ki chủ (chủ yếu chi răng và nước bot):

© Răng: hình thái, kích thước và kết cấu của răng có quan hệ rấtnhiều đến sự phát sinh của bệnh sâu răng

e Nước bọt: có tác dụng tự làm sạch răng, khi lượng bài tiết củanước bọt ít số lượng răng sâu tăng lên rõ rệt.

Trẻ ¡ sáo lai dễ bi sẽ ?

- Răng ở thời ki nhì đồng đang trong quá trình sinh trưởng phát triển, su canxi hoá men răng diễn ra chậm, tính chịu acid kém, lớp chất răng rất

mỏng, lại chứa tương đối nhiều chất hữu cơ, sâu hại rất dé thấm qua lớp bẻ

mặt thâm nhập vào lớp trong hình thành ra sâu răng.

- Mặt khác, răng sữa bị sâu có quan hệ với ngoại hình giải phẫu của nó

Phần cổ của răng sữa hẹp, sau khi sử dụng vài năm do bị mài mòn làm cho

thức ăn dé bị mắc lại gây ra sâu Trẻ em thường ăn những thức ăn mềm, độ

dính cao, hàm lượng đường cao, rất dễ bám trên răng, sau khi lên men chua,làm cho men răng mat canxi và gây sâu răng

~- Ngoài ra, do thời gian ngủ của trẻ em đài nên khoang miệng thường ở

vào trạng thái tĩnh, nước bọt bài tiết chậm trong khi ngủ nên tác dụng tự làm

sạch kém, thêm vào đó trẻ em chưa ý thức được về sự quan trọng của vệ sinh

răng miệng Thậm chí có một số bậc cha mẹ cho rằng răng sữa đằng nào

cũng phải thay, nên không chủ trọng đúng mức đến nó, làm cho rất nhiễu trẻ

em ở độ tuôi đi học không có thói quen đánh răng, nhất là những em hay

GVHD: Thay Vũ Tân Dan 24 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

uống nước ngọt hay udng sữa cho thêm đường trước khi đi ngủ, do đó tỉ lệ

sâu răng ở độ tuôi này rất cao.

Đặc điểm vi ừa bệnh răng ở tuôi thiếu niên:

Đây là thời kì trải qua lần mọc rang hàm vĩnh viễn số 1, răng sữa dần dần

được thay bằng răng thay và lần mọc răng hàm vĩnh viễn lần thứ 2 Do trongkhoang miệng đồng thời tồn tại cả răng sữa và răng thay, nên ham răng lúc

này là hàm răng hỗn hợp, phòng ngừa bệnh răng ở thời kì này có may đặcđiểm sau:

- Phải đặc biệt chú ý bảo vệ rang hàm số 1 hay còn gọi là “rang 6 tuổi”.

Do vị trí của nó trên hàm răng là cột trụ chính duy trì quan hệ giữa hàm trên

và hàm dưới, đồng thời còn đảm đương chức năng nhai lớn nhất, nên giữ vai

trò hết sức quan trọng trong hàm răng Nhưng do đặc điểm phát triển củaban thân nó và các nhân tố vệ sinh răng miệng, răng hàm số | có tỉ lệ sâu cao nhất trong hàm răng, nên phải đặc biệt chú ý phòng ngừa sâu cho rắng

nay, Điều đáng chú ý là nhiều bậc phụ huynh hay nhằm răng hàm số | với răng hàm số 2 mà bỏ lỡ cơ hội phòng ngừa và chữa trị sớm Do đó, nên định

kì đến bệnh viện kiểm tra, phát hiện sớm, phòng ngừa sớm và chữa trị.

- Thay răng là thời kì then chốt dé thiết lập hàm răng mới, cũng là thời

kì quan trọng để hệ thống hàm răng phát triển toàn điện Do sâu răng sữa

hoặc răng thay sớm, thay muộn và một số những thỏi quen không tốt có thểgây ra dị hình cho hàm răng Những thói quen không tốt thường thấy ở thời

kì này có: thở bằng miệng, cắn móng tay, cắn bút chì, mút môi, nhai mộtbên, đêm ngủ nghiến răng các bậc phụ huynh phải nhận thức đầy đủ vấn

dé này và tuỳ theo từng nguyên nhân để tiễn hành sửa chữa cho trẻ.

- Sâu răng sữa còn có thé gây đau, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và

tỉnh thần của trẻ em Thay răng sớm hoặc muộn do sâu răng gây nên có thể

dẫn đến dị hình hàm răng Bệnh sâu đầu chân răng do sâu răng hàm sữa gây

ra có thé làm cho chất men của rang hai đầu bên dưới phát triển không đầy

đủ Do đó, chữa sâu răng sữa ở thời kì nay là vô cùng quan trọng.

- Viêm chân răng cũng 1a bệnh chứng thường thay ở độ tuôi nhỉ đồng.

Dé phòng ngừa sau khi trưởng thành phát triển thành viêm lợi, phụ huynh

GVHD: Thay Vũ Tân Dan 25 SVTH: Phan Thj Linh Giang

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

không chỉ phải tăng cường giáo dục vệ sinh răng miệng cho các em, mà còn

phải dựa vào đặc điểm của lứa tuổi nhi đồng là cau thả mà tiến hành đôn đốcnhắc nhở, bắt buộc Ngoài ra, đối với những em có thói quen thở bằng miệng

phái sữa chữa kịp thời.

+ Tóm lại, chế độ dinh dưỡng gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng va phát

triển của trẻ em ( cụ thé là các chỉ số cân nặng và chiều cao ở trẻ) Ngoài ra,chế độ dinh dưỡng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra một số

bệnh tật ở trẻ (SDD, béo phi, sâu răng, cận thị ) Bên cạnh đó, ngày nay

môi trường ngày càng ô nhiễm kèm theo sự thay đổi khí hậu bat thường là

nguyên nhân dẫn đến một số bệnh vẻ đường hô hấp ở trẻ ( viêm phế quản, viêm amydal ) That vậy, dinh dưỡng — sức khoẻ - bệnh tật có mối quan hệ

mật thiết với nhau.

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 26 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 34

PHAN III

PHUONG PHAP

NGHIEN CUU

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

PHAN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I THIẾT KE NGHIÊN CỨU:

Đây là một cuộc nghiên cứu đoàn hệ (cắt ngang) để theo dõi cân nặng,chiều cao, khâu phần dinh dưỡng va một số bệnh tật (cận thi, sâu rang, viêmAmydal) của trẻ 8 & 9 tuổi ở TP Hồ Chí Minh.

II DAN SO NGHIÊN CỨU:

1 Dân số mục tiêu;

Trẻ em 8 & 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại TP Hồ Chí Minh.

Đây là lứa tuổi giữa tuổi thiếu niên - cuối cấp I, đang trong giai đoạn tăng

trưởng và phát triển Bên cạnh đó chúng tôi chọn đối tượng là học sinh các

trường tiểu học bán trú để khảo sát khẩu phần dinh dưỡng chung tại trường.

Do đặc điểm kinh tế - xã hội, TP Hồ Chí Minh chia thành các vùng dân

cư: nội thành, vùng ven & ngoại thành, Do trong cuộc khảo sát, các trường ở

vùng ven và ngoại thành có đặc điểm kinh tế — xã hội tương tự nhau, nên

chúng tôi xìn được phép ghép các trường này thành một nhóm Tại mỗi vùng

dân cư, chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số trường tiêu học bán trú:

- Nội thảnh:

e Quận 1: Trường Tiểu học Đuốc Sống.

© Quận 3: Trường Tiểu học Tran Minh Quyên.

© Quận Phú Nhuận: Trường Tiểu học Khởi Nghĩa

© Quận Tân Bình: Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ

© Quận 11: Trường Tiểu học Trần Văn Ơn.

- Vùng ven & ngoại thành:

© Quận Bình Tân: Trường Tiểu học An Lạc 3

© Quận 12: Trường Tiêu học Quang Trung.

e Huyện Hóc Môn: Trường Tiểu học Nguyễn An Ninh.

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 27 SVTH: Phan Thị L.inh Giang

Trang 36

Luan văn tốt nghiệp Khoa Sinh

II PHƯƠNG PHAP LAY MAU:

Chọn ngẫu nhiên các trường tiểu học ở các vùng dân cư: nội thành, vùng

ven và ngoại thành.

Chọn ngẫu nhiên 2 - 3 lớp cho từng độ tuổi ở mỗi trường.

Các số liệu được thu thập tại phòng y tế của các trường tiểu học

Nội dung số liệu được lấy:

- Năm sinh, giới tính.

- Cân nặng, chiều cao.

- Một số bệnh tật (cận thị, sâu răng, viêm Amydal)

- Khau phần dinh dưỡng (bữa trưa & bữa xế).

IV PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SÓ LIỆU:

Số liệu được xử lí bang phan mềm Microsoft Excel

cô ur

2 Phuong pháp đánh gia SDD & béo phi:

Theo WHO chỉ tiêu đánh giá SDD & béo phi ở trẻ < 9 tuổi là CN/CC

trong khi ở trẻ > 9 tuổi là BMI theo tuổi Như vậy:

- Ở trẻ < 9 tuổi, theo chỉ số CN/CC, ta có phân loại:

Trang 37

Luan văn tot nghiệp Khoa Sinh

- Ở trẻ > 9 tuôi, theo chi số BMI theo tuôi, ta có phân loại:

e <5% bách phân vị BMI nhóm chuẩn : SDD

e 59% < BMI < 85% bách phân vị BMI nhóm chuẩn : bình thưởng.

e >85% bách phân vị BMI nhóm chuẩn : béo phi

Bảng 3.1: Binge sánh chi số BMI của nữ & nam sinh 9 _

: áp tinh thành phan các chat khâu phan dinh dưỡng:

Tổng số calo cần cung cấp cho trẻ 8 & 9 tuổi trong một ngày là: 1800 calo Chỉ có 3 chất thức ăn sau đây là sinh ra calo:

- Protid : 1g sinh ra 4 calo.

- Lipid : 1g sinh ra 9 calo,

- Glucid : 1g sinh ra 4 caÌo.

Dựa vào bảng thành phần hoá học thức ăn để tính thành phần các chất và

số calo do mỗi loại thực phẩm cung cap

Phân bé tỉ lệ calo giữa các chất theo qui định của Bộ GDĐT là:

- Calo của chất đạm : 14%

-Calocủachấbéo : 16%

- Calo của chất đường : 70%.

Vậy theo qui định của Bộ GDĐT, tỉ lệ cân đối giữa protid — lipid — glucid

._ớ—.ẳồ%&Ặằ-—-— —— =a.a.sasaasc aãăãä5s=a ồ®$ + %

GVHD: Thầy Vũ Tân Dân 29 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 38

PHAN IV

KET QUÁ NGHIÊN CỨU

& BÀN LUẬN

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

PHAN IV: KET QUÁ NGHIÊN CỨU

& BÀN LUẬN

1 SO LUONG MAU QUAN SÁT:

Trường Tran ar an Tổng

[Trin Van On Qt) Lộc củ et

Bảng 4.1: Số lượng học sinh được khảo sat tai các trường tiểu học

theo tudi và giới

GVHD: Thay Vũ Tân Dân 30 SVTH: Phan Thị Linh Giang

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh

Il SO SÁNH CHÍ SO NHÂN TRAC:

Kết quả khảo sát & nhận xét:

“can

Hi [189 | 197 —

UBKHNN 194 | leo j 222

Bang 4.3: Bảng so sánh cân nặng trung bình của nữ sinh 8 & 9 tuổi ở một số

trường tiểu học thuộc TP.HCM so với các chuẩn.

kg

30.0

20.0 10.0

0.0

Hình 4 |: Biểu đồ so sánh cân nặng nữ sinh § tuổi giữa các

trường nội thành so với các chuân.

GVHD: Thầy Vũ Tân Dân 31 SVTH: Phan Thi Linh Giang

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bang 4.3: Bảng so sánh cân nặng trung bình của nữ sinh 8 &amp; 9 tuổi ở một số - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
ang 4.3: Bảng so sánh cân nặng trung bình của nữ sinh 8 &amp; 9 tuổi ở một số (Trang 40)
Hình 4.3: Biểu đỏ so sánh cân nặng nữ sinh 9 tuôi giữa các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.3 Biểu đỏ so sánh cân nặng nữ sinh 9 tuôi giữa các (Trang 41)
Đáng 4.5: Bảng so sánh cân nặng trung bình của nam sinh 8 &amp; 9 tuổi ở một - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
ng 4.5: Bảng so sánh cân nặng trung bình của nam sinh 8 &amp; 9 tuổi ở một (Trang 43)
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh cân nặng nam sinh 8 tuổi giữa các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.7 Biểu đồ so sánh cân nặng nam sinh 8 tuổi giữa các (Trang 44)
Bảng 4.6: Bảng so sánh cân nặng trung bình của nam sinh 8 &amp; 9 tuổi ở khu - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Bảng 4.6 Bảng so sánh cân nặng trung bình của nam sinh 8 &amp; 9 tuổi ở khu (Trang 45)
Bảng 4.8: Bảng so sánh chiều cao trung bình của nữ sinh 8 &amp; 9 tuổi ở một - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Bảng 4.8 Bảng so sánh chiều cao trung bình của nữ sinh 8 &amp; 9 tuổi ở một (Trang 47)
Hình 4.13: Biểu đỗ so sánh chiều cao nữ sinh 8 tuôi giữa các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.13 Biểu đỗ so sánh chiều cao nữ sinh 8 tuôi giữa các (Trang 47)
Hình 4.14: Biểu dé so sánh chiều cao nữ sinh 9 tuổi giữa các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.14 Biểu dé so sánh chiều cao nữ sinh 9 tuổi giữa các (Trang 48)
Hình 4.18: Biểu dé so sánh chiều cao nam sinh 8 tuổi giữa các - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.18 Biểu dé so sánh chiều cao nam sinh 8 tuổi giữa các (Trang 51)
Hình 4.23: Biểu đồ so sánh chiều cao nữ &amp; nam sinh 8 tuổi ở - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.23 Biểu đồ so sánh chiều cao nữ &amp; nam sinh 8 tuổi ở (Trang 54)
Hình 4.25: Biểu đồ so sánh mức độ tăng trưởng cân nặng 8 - 9 tuổi - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.25 Biểu đồ so sánh mức độ tăng trưởng cân nặng 8 - 9 tuổi (Trang 57)
Bảng 4.13: Bảng so sánh mức độ tăng trưởng cân nặng trung bình 8 — 9 tuôi - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Bảng 4.13 Bảng so sánh mức độ tăng trưởng cân nặng trung bình 8 — 9 tuôi (Trang 57)
Hình 4.27: Biểu đồ so sánh mức độ tăng trưởng chiều cao của nữ sinh - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.27 Biểu đồ so sánh mức độ tăng trưởng chiều cao của nữ sinh (Trang 59)
Hình 4.39: Biểu đỏ so sánh tỉ lệ cận thị, viêm Amydal - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Hình 4.39 Biểu đỏ so sánh tỉ lệ cận thị, viêm Amydal (Trang 71)
Bảng 4.22: Bảng so sánh tỉ lệ % học sinh bị cận thị, viêm Amydal &amp; - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa khẩu phần dinh dưỡng, chỉ số nhân trắc và một số bệnh tật của trẻ 8 và 9 tuổi ở các trường tiểu học bán trú tại Tp.HCM
Bảng 4.22 Bảng so sánh tỉ lệ % học sinh bị cận thị, viêm Amydal &amp; (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w