Hội nghị nhấn mạnh rằng sự bất bình đẳng rõ rệt về tình trạng sức khỏe giữa quần chúng nhân dân hiện nay, đặc biệt là giữa các nước phát triển và đang phát triển cũng như ngay chính bên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THẢNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH VẬT
-—0 Luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành sinh lý động vật và người
Dé tài;
DANG THEO HOC TẠI CAC TRƯỜNG BAN TRU
TẠI TP HCM.
Giáo viên hướng dẫn: Thầy VO TAN DAN
Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ DIỆU LINH
ti/ c4
Tp Hồ Chi Minh tháng § - 2002
Trang 2Luan vdn nay da khong thé hoan thank nếu khong duge h
_ Sy qiáp do tan tam tan lye của thay VŨ TÂN DẪN - Gidng vien
Khoa Sinh Vat — ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM frong suốt quá trinh
nghien edu.
_ Sy nhigt tink giáp do sung cấp số [gu sửa Ban ám Higuede Hường:
Truong tiduhoe Van Hitn — Quan s.
Cường tiểu É6ọc Tan Quy — Quan 7.
Cường tiểu hoc ban tui Trdn Van On— Quan 1.
Chường tiểu hoe Tudn Van On —Quan Go (áp.
Chường tiduhoe An Lae 3 — Huygn Bink Chanh.
_ Su dong vien hd trợ cả tink than lin vat chat của gia dink va
ban be.
Nin gởi đến thầu VŨ TÂN DAN, ede thay cỡ trong Ban Gidm
chu ede tường tiểu hoc, gia dink, ban be long tết om chan thank
va sdu sac của tối.
Trang 3( Tếnonuonsiah NỔ: 0020252022122 2 etree 2ga 6
II - Tống quan về cin nông — đvểu coO ROT
Il, _ Tống quon về dinh dưỡng See Te 1Ð
W Tống quan về rang miéng : tý ¡(na l5
V Tống quon vệ mớót ST ef.
Phồn 3: Myc tiêu nghiên cuu
| Muc b6u tống quớt eR ON TO mY |
Il Mục ody chuyéa bệt ' 0080036 1S
Phồn 4: Phương phóp — củu
W Dôa số nghiên cứu "1 lô
Phồn 5: Hết qua nghiền cúu vé bản luận
1 Đọc điểm đố tượng nghiên cứu Seo 18
Chi số nhôa trốc của trẻ từ 7 - 11 tuối trong ting khu vực so với
duyên GIÁ TIÊN 626 10/022622000000:0G66G5660600061600066<60440454026- 19
lll Se sánh chi số ahôn wdc củo trẻ øm nd thònh, ngoi tưồnh vỏ vùng
OO TRA Xocceccoottccdbecco4)0i26261266G%020140016002546G0%G142013)00420436 4)
NV So sánh biểu đồ ting trưởng củo trẻ em ở cóc vùng nội thônh, ngoo
thônh vò vùng ven TP.HCM với cóc biếu đồ tông trưởng chuổa 4
V So sónh tốc độ tông trưởng củo nom và nd trong Wag khu vuc
TRE lrcccesprvorccsnmeesnccorrrocienvees 49
VI Tủ lộ suụ dinh dung vò béo phi clo trẻ em 7 — 11 tuổi tor TPHCM 56
VI Tủ lệ bệnh tôt về mót vò rõnag miệng củo trẻ em TP.HCM ó]
Vill Hhỏo sát khổu phồn dinh đường 6 một số tường tiếu học 67
Trang 4Phần 1
DAT VẤN DE
Trang 5Luận Văn Tốt Nghiệp I Sv: Phan Thi Diéu Linh
Tại hội nghị Alma Ata về “Chăm sóc sức khỏc ban đầu” do Tổ Chức Y Tế Thế
Giới tổ chức ở Liên Xô năm 1978, tất cả các nước trên thế giới đã tán thành bản
tuyên ngôn của hội nghị Trong bản tuyên ngồn đó, * Sức khỏe” được định nghĩa là
một tình trạng hoàn toàn sảng khoái về thể chất tinh thắn và xã hôi chứ không chỉ là
không có bệnh hay tật Hội nghị nhấn mạnh rằng sự bất bình đẳng rõ rệt về tình
trạng sức khỏe giữa quần chúng nhân dân hiện nay, đặc biệt là giữa các nước phát
triển và đang phát triển cũng như ngay chính bên trong mỗi nước là điều không thể chấp nhân được về phương diện chính trị - kinh tế - xã hội và vì thế “ Sức khỏe" là
vấn dé quan tâm của tất cả các nước.
Mục tiêu chính: “Tw nay đến năm 2009 tất cả mọi dân tộc trên thế giới đều đạt
được một mức độ sức khỏe cho phép ho sống một cuộc sống có ích về xã hội - kinh
tế."Hội nghị cũng khẳng định: Chăm sóc sức khỏe ban dau là giải pháp chìa khóa
để đạt được mục tiêu ấy
Các yếu tố của việc Chăm sức khỏe ban đầu:
1 Giáo dục sức khỏc.
2 Kiểm soát các bệnh địa phương
3 Chăm sóc sức khỏe bà me, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình.
4 Cung cấp các thuốc chủ yếu.
5 Dinh đưỡng đúng cách và cung cấp thực phẩm
6 Điều trị các bệnh thông thường và phòng bệnh.
7, Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.
(Bài phát biểu của Giáo sư YNGVE HOFVANDER tại Hội thảo chuyên dé về
Chăm Sác Sức Khée Ban Đầu cho trẻ em TPHCM - 1984.)
Tại Việt Nam chăm sóc sức khỏe cho nhân dân là một trong những chương
trình lớn trong kế hoạch hành động của nhà nước, nhất là khi nề n kinh tế xã hội của
đất nước ngày càng ổn định và phát triển - trong đó sức khỏe trẻ em là mối quan
tâm hàng đầu Nhiều chương trình Vì sức khỏe trẻ em được phát động rộng khấp cả
nước và thu được kết quả đáng khích lệ: Chống suy đỉnh đưỡng, chống thiếu máu,
thiếu Fe, thiếu Vitamin A, lod , các chương trình tiêm chủng
Sư quan tâm đó rất đúng đắn và cắn thiết bởi “Tré em hôm nay - Thế giớingày mai” Nếu trẻ em bị tổn hại vì sự nuôi day không day đủ, thiếu khoa học hay
điểu kiện sống quá khắc nghiệt thì sự tạo ra một con người cho tương lai cũng phó
mặc cho sự may rủi — cũng có nghĩa là đặt trọn tương lai của đất nước vào sự may
rủi bap bênh “Xã hội nào bỏ mac trẻ em — Xã hội đó không có ngày mai” (GS -TS
Lê Nam Trà).
Trang 6' Hận Vin Tdi Nghiép 2 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Những thập niên trước đây, nước ta cũng như nhiều nước nghèo trên thế giới
thường chi tập trung chú ý vào công tác chăm sóc trẻ em ốm yếu và nguy cả việc
chăm sóc trẻ em ốm yếu cũng chỉ tập trung vào công tác điểu trị rất tốn kém, tăngcường về kỹ thuật mà bỏ qua những yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ
Tại TPHCM nam 1984 = Chương trình châm sóc sức khỏe trẻ em lành mạnh
được phát đông nhằm theo dõi và tác động vào sự phat triển thể lực, tâm sinh lý,
tiềm chủng phòng bệnh, phất triển bệnh tật sớm, nêu cao tim quan trọng của việc
giáo duc bà me về nuôi dưỡng và cham sóc trẻ.
(Theo BS Lương Quang Trung và Cộng sự “Bai viết về Chấm sóc sức khỏe
ban đầu cho trễ em Thanh Phố ”
Phó Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh cũng khẳng định tẨm quan trọng của việc
kiểm tra sức khỏe toàn diện cho trẻ khỏe nhầm phát hiện sớm mọi sự bất thường về
sức khỏe và đưa ru biện pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất.
Bang kiểm tra sức khỏe thường quy cho trễ khỗc:
Nội đung lưu ý kiểm tra Thời gian và số Mn kiểm tra
1 Theo đôi phát triển và cân nặng | — -l.úc mới đẻ và hàng tháng.
2 Tiêm chủng phòng 6 bệnh lây phổ — Lie mới đẻ, 2, 3, 3, 4,9 tháng
Trang 7—-Luận Văn Tốt Nghiệp 3 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Từ 1991 — 1995 các chương trình sức khỏc được lỗng ghép trong chương trình bảo
vệ sức khỏe trẻ em tại TPHCM bao gốm:
nội dung chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ em :
Theo đối biểu đổ tăng trưởng
Bù nước bằng đường uống Bảo đảm cho trẻ bú mẹ đầy đủ
Một đứa trẻ muốn phát triển toàn diện cần đảm bảo rất nhiều yếu tố và bất kỳ
yếu tế nào không thuận lợi cũng đều ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ: môi
trường văn hóa, xã hội, điểu kiện kinh tế, không khí gia đình, sự giáo đục của nhà
trường, sự rèn luyện sức khỏe, một giấc ngủ ngon, bữa ăn đủ dinh đưỡng Trong đó
yếu tố dinh dưỡng giữ vai trò trọng yếu giúp trẻ có cơ thể khỏe mạnh, là cơ sở cho
một tinh than sáng suốt Trách nhiệm giúp trẻ phát triển hài hòa thể xác và tinh
thắn không phải của riêng cha mẹ trẻ mà cẩn có sự phối hợp của các ngành, đặc
biệt là y tế và giáo dục.
Quan niệm mới về bảo vệ sức khỏe gồm 4 khâu :
Tang cưỡng sức khỏe ( Promotive ).
Phòng ngừa (Preventive ).
Chữa bệnh (Curative ).
Phục hồi chức năng (Rehabilitation ).
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp 4 Sve Phan Thị Diệu Link
1 Nhi khoa về giáo duc sức khỏc: Hướng dẫn cho các bậc cha me, xã hỏi cách chim sóc, giáo dục trẻ cũng như biết thế nào là mot trẻ khỏe, có nhiệm vụ theo dõi
sự phát triển của trẻ, phát hiện bệnh sớm và dự phòng cho trẻ.
2 Nhi khoa về phòng bệnh: Tổ chức và thực hiện các biện pháp dư phòng cho trẻ không mắc bénh như nuôi dưỡng đẩy đủ, tiếm chủng luyện tập sức khỏc.
3 Nhi khoa về y tế công đồng: Trẻ em với gia đình là một phần của công đồng lớn
Phải quan tâm đến môi trường, vệ sinh, cung cấp nước sạch, vận động cộng đồng
tham gia bảo vệ sức khỏe vì sức khỏc là của quý của toàn dân.
4 Nhi khoa học đường: Phải quan tâm giáo dục sức khỏe học đường, đưa nội dung
sức khỏe vào chương trình giáo dục học đường.
5 Nhi khoa về sức khỏe tính thắn: làm cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất lần
tinh thần Cải thiện cách sống, cách giáo dục gia đình — xã hội, tổ chức sinh hoạt
tinh thắn thoải mái sé hạn chế trẻ hư, trẻ phạm pháp.
6 Nhi khoa về phục hồi chức năng: Phòng ngừa và phục hồi cho trẻ tật nguyễn,
giúp trẻ tàn tat hội nhập được với xã hôi
7 Nhi khoa về diéu trị: Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ thuật, nâng cao chất
lượng chăm sóc, điều trị, cấp cứu tại các cơ sở điều trị, hạ thấp tỷ lệ tử vong và dichứng, giảm bớt đau khổ mang lại hạnh phúc cho trẻ em gia đình và xã hội
(Theo Cấm nang điều trị Nhỉ khoa - PTS Phạm Công Khanh.)
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), chiều cao va cân năng là 2 chỉ tiêu quantrong nhất để đánh giá sức khỏe con người Hai chỉ tiêu này liên quan chặt chế với
chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là cân năng - chỉ tiêu rất nhạy cảm với sự thay đổi
khẩu phan dinh đưỡng, trẻ chỉ lên cân khi được ăn uống đẩy đủ
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệp 5 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Việc nghiên cứu tinh trạng sức khỏe, sự tăng trưởng của trẻ em từ 7 - 11 tuổi
là cơ sở cho việc đánh giá và thiết lập chế độ cham sóc trẻ phù hợp — giúp trẻ phát
triển toàn điện Ngoài ra nó còn phục vụ các ngành sản xuất thiết kế trang thiết bị,
dụng cụ sinh hoạt và lao động cho trẻ em Chúng tôi chọn để tài này nhằm phát họa một số chỉ số nhân trắc, đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì, các bệnh tật về
mắt, răng miệng của trẻ em TP.HCM.
Đánh giá sự sinh trưởng - phát triển của trẻ em, tình hình bệnh tật của trẻ 7 —
11 tuổi là một quá trình nghiên cứu lâu dài, đối tượng đẩy đủ các đại diện, thiết kế
nghiên cứu đa dạng, phương tiện, cơ sở vật chất đầy đủ.
Do thời gian nghiên cứu ngắn, kinh phí eo hẹp nên trong khuôn khổ để tài này
chúng tôi chỉ nghiên cứu:
+ Chỉ số chiểu cao ~ cân năng của trẻ 7 ~ 1 luuổi
+ Khảo sát tình trạng suy dinh đường, béo phi.
+ Khảo sát tình trạng bệnh răng miệng và mắt ở trẻ em từ 7 — 11 tuổi
đang theo học tại các trường tiểu học bán trú trên địa bàn TPHCM.
+ Khảo sát chế độ dinh dưỡng ở một số trường tiểu học
Kết quả thu được trong luận văn này mang tính tương đối vì thời gian nghiên cứu hạn chế, sự nghiên cứu chưa thật sự toàn diện đối với tất cả các đối tượng, với
các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của trẻ
Trang 10Phần 2
TỔNG QUAN
Trang 11Luận Văn Tốt Nghiệp 6 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Ở trẻ cm sự tăng trưởng — phát triển điển ra khá manh mẽ
Tăng ưrưởng được hiểu là sự gia tăng về chiều dài, dung tích và khối lượng cơ
thể có thể có liên quan đến sự tăng trưởng tế bao, các phân tử hữu cơ làm nên
chúng, nghĩa là những thay đổi về số lương Sư tăng trưởng của các cơ quan không
đều, không đồng thời, vì vậy tỉ lệ cơ thể thay đổi (ví du: sự tương quan giữa kích
thước đầu, mình và các chỉ) Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể không đều, những giải
đoạn tăng trưởng nhanh kế tiếp giai đoạn tăng trưởng cham.
Còn phát triển là những thay đổi về chất lượng trong cơ thể trẻ thể hiện ở sựphức tạp hóa cấu tạo các mô, cơ quan trong cơ thể Mỗi giai đoạn phát triển đều
mang vết tích, đặc điểm giai đoạn trước, cái hiện có của giai đoạn này và mắm
mống của giai đoạn sau D4n dén những mắm mống này phát triển thành đặc điểm
hiện tại đồng thời xuất hiện mam mống cho giai đoạn kế tiếp.
(Trịnh Bích Ngọc và Trần Hồng Tâm - Giải Phẫu Sinh Lý Trẻ Em.)
Sư phát triển của các đặc điểm nhanh hay chậm tùy thuộc vào từng đứa trẻ,
vào môi trường sống, chế độ đinh dưỡng, hoàn cảnh gia đình nên sự phân chia các
giai đoạn phát triển là tương đối
Quá trình phát triển diễn ra liên we nhưng không đồng déu mà có những bướcnhảy vọt và một đứa trẻ muốn trưởng thành cần trải qua các thời kì sau:
I Thời kì trong tử cung: gồm giai đoạn phôi và thai nhi
Thời kì bú me:! - 12 tháng tuổi
+ giai đoạn mẫu giáo 4 - 6 tuổi.
pwr
5 Thời kì thiếu niên: 7 - 15 tuổi
6 Thời kì dậy thì: 15 - 20 tuổi
Sự phát triển liên tục của trẻ đặt ra cho khoa học giáo dục một nhiệm vụ rất quan trong, tinh tế là xác định cái hiện có và mdm mống của tương lai mà tổ chức việc day học, giáo dục trẻ một cách có hệ thống, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về
thể chất, tinh thắn và vận đông.
ø Vài nét sinh lý tia trẻ từ 7
-Hệ thin kinh phát triển mạnh, kích thước não hộ gắn như đạt mức tối đa Trẻ
bất đầu hình thành thói quen trong hoạt động học tập, ăn uống, giao tiếp Khi thói
quen đã hình thành thì rất khó sửa nên cẩn tập cho trẻ những thói quen tốt ngay tử
đầu Trẻ tiếp thu kiến thức nhanh, biết suy nghĩ, phán đoán.
Rang sữa được thay thé bằng rang vĩnh viễn, đô bến chắc của răng chưa cao
nên để bị hư - ảnh hưởng đến sức khỏe, thẩm mỹ và tâm lí trẻ Can giúp trẻ chăm
sóc bộ răng và ăn uống day đủ chất
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp 7 Sv: Phan Thi Diéu Linh
Vẻ tốc độ tăng trưởng, chiéu cao tăng nhanh ở giai đoạn đầu 5 — 7 tuổi: đây là
thời kì vươn dài người ra lần đấu (ở tuổi day thì cơ thể sẽ vươn đài người lần thứ
hai) Đến 8 ~ 11 tuổi chiểu cao tăng chậm - thời kì tròn người Cân nặng cũng tăng
cham, khoảng 1.5 - 2kg một năm.
Vé vận đông: hệ thống cơ phát triển mạnh cả về chiều dài lẫn độ dày
Chiểu dài: từng sợi cơ dài ra làm bap cơ dài ra
Chiểu dày: từng sợi cơ trong bắp cơ to dần và tăng thêm sợi cơ mới Các cơ lớn
(cơ đùi, cơ vai) phát triển trước, còn các cơ nhỏ (các ngón tay, cơ lòng bàn tay) phát
triển muôn hơn.
Hệ xương phát triển chắc dẫn Lic 7 tuổi, cột sống có 2 đoạn uốn cong vĩnh
viễn ở cố và ngực Nhìn chung xương còn nhiều sụn chưa cố định, do đó ngồi học
không đúng tư thế trẻ dễ bị gù và vẹo cột sống.
H : VEC 7-C is
Cân nang là chỉ số rất nhay nói lên tình trang cơ thể, thay đổi nhanh tùy vào
chế độ ăn của trẻ Trẻ chỉ tăng cân khi được dinh dưỡng tốt.
Cân nặng của cơ thể chính là trọng lượng của hai phần cấu tạo nên cơ thể:
© Phin cố định: 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, các tạng va thin kinh.
¢ Phan thay đổi: chiếm 2⁄3 tổng số cân nặng cơ thể, gồm 3⁄4 trọng lượng cơ
và 1⁄4 là mở và nước.
Tăng cân tức là tăng khối lượng phẩn thay đổi trong đó cơ chiếm tới 3/4 Vì
vậy tăng cân còn nói lên phần nào tình trạng thể lực của trẻ.
Có thể tính gần đúng cân nang của trẻ sau | tuổi bằng công thức sau:
X = 9kg + 1,5(N-1)
X: cân nang của trẻ trên 1 tuổi N: tuổi
9kg: cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi
Từ tuổi thứ 2 trở đi, cần năng của trẻ tăng chậm hơn, khoảng 1,5kg/năm, tuổi
day thì cân nặng tăng nhanh hơn 3 - 4kg/nam.
Trang 13Luận Văn Tốt Nghiệp § Sv: Phan Thị Diệu Linh
Một số chỉ số phát triển về cân nặng theo Hằng Số Sinh Học Trẻ Em
(1975) và Chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo để nghị (1997):
21.56 + 2.33 21.67 = 2.88
24.06 + 3.16 23.52 3.13
HSSHTE (1975) | BO GDĐT Bộ GDPT
(1997) (1997)
Để theo dõi va đánh giá sự phát triển của thể chất của trẻ, người ta sử dung
biểu dé tăng trưởng
Biểu đồ tăng trưởng là gì ?
Biểu đổ tăng trưởng (biểu dé phát triển cân nang theo độ tuổi): là đổ thị thểhiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó
Giá trị của biểu đồ tăng trưởng ;
~ Giúp theo dõi tình trạng sức khỏe chung của trẻ Phát hiện kịp thời tình
rang của trẻ Khi yếu tố dinh đưỡng không đáp ứng yêu cầu của trẻ sẽ làm giảm chỉ số cân nặng trước khi giảm chỉ số chiéu cao/ tuổi và chỉ số chiéu cao/cần nang.
~ Nếu đổ thị có chiéu hướng đi lên là tốt - trẻ lên cân; nằm ngang: trẻ không
lên cần là nguy hiểm; còn đường biểu điển đi xuống: trẻ tụt cân là rất nguy hiểm
— Dựa vào đây ta có thể kịp thời đưa ra biện pháp chăm sóc trẻ phù hợp, điều
chỉnh chế độ ăn hợp lí nhằm nâng cao thể lực cho trẻ.
Hiện nay Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) đã khuyến cáo các nước sử dung
thống nhất biểu đổ tăng trưởng chuẩn dựa trên số liệu thu thập từ năm 1963 - 1975
do Trung Tâm Quốc Gia Thống Kê Sức Khỏe Hoa Kỳ (National Center For Health
Statistes — NCHS) nghiên cứu trên 20.000 em từ mới sanh đến 18 tuổi đại diện cho
trẻ em Hoa Kỳ.
Từ năm 1991 biểu đổ tăng trưởng đã được Ủy Ban Bảo Vệ và Chăm Sóc Trẻ
lim đưa vào sử dung 3 nước ta tại các trường mắm non với tên gọi “Phiếu theo dõi
sức khóc trẻ cm”
(Đặc Điểm Gidi Phẫu Sinh Lý Trẻ Em — trang 36 - Phan Thị Ngọc Yén,
Irần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung)
Đường biểu điển của trẻ em Việt Nam nằm trong khoảng từ X đến X - 2SD của
biểu đổ tăng trưởng chuẩn NCHS Điều này phản ánh tình trang tăng trưởng của trẻ
em nước ta vẫn còn đáng lo ngai (GS Lê Nam Trà — Bài gidng Nhi Khoa — tập 1).
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp 9 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Trong vòng một thế ki nay, cùng với su phát triển như vũ bão của kinh tế, khoa
học kỹ thuật, sự phát triển con người về mặt sinh học (tăng tốc sinh học) cũng diễn
ra mạnh mẽ thể hiện ở các chỉ số hình thái và chức năng cơ thể Chiểu cao và cần năng cơ thể trẻ em ở mọi lứa tuổi ngày nay tăng nhiều so với mấy chục năm trước đây (Trịnh Bích Ngọc & Trần Hồng Tâm - Giải Phẫu Sinh Lý Trẻ Em - NXH
thiên trẻ hết suy định dưỡng nhưng vẫn có chiểu cao thấp hơn trẻ bình thường (T¢
Thị Ánh Hoa - Chăm Sóc Sức Khỏe Ban Đầu Đối Với Trẻ - NXB Đồng Tháp.)
Sự tăng chiều cao diễn ra không đồng đều nhưng liên tục Chiểu cao tăng ở 3
thời kỳ: bú me và đầu nhà trẻ; đầu tuổi đi học và tuổi đậy thì
Từ 5 - 7 tuổi chiểu cao tăng nhanh đạt tới 7 — 10 cm/năm Đó là thời kì đấu của
su vươn dài người ra Sau đó sự tăng trưởng chậm lại ở tuổi 8 - 10: thời kì trònngười Đến tuổi dậy thì chiểu cao lai tăng nhanh 5 — 8 cm/năm : đây là sự vươn đài
người ra lần thứ hai.
Chiều cao của trẻ có thể đoán trước được: gấp đôi chiều cao lúc 3 tuổi.
Cùng một lứa tuổi chiểu cao trẻ trai thường cao hơn trẻ gái
Sư phối hợp 2 chỉ số chiểu cao - cân năng thể hiện vóc dáng cơ thể Hai chỉ số
này không phụ thuộc theo mót tỉ lệ nhất định nhưng thường trẻ có chiếu cao lớn hơn
thì cân năng cũng lớn hơn.
Trang 15Luận Văn Tốt Nghiệp : 10 Sv: Phan Thi Diệu Linh
Theo các nha thống kê học, trẻ em ngày nay cân nang hơn thé hệ trước rất
nhiều Cũng cẩn nhấn manh rằng trong lượng cơ thể tăng quá mức là một cản trởđối với su tăng trưởng chiều cao Da số trẻ em giảm phát triển chiểu cao ở tuổi 17nhưng ở trẻ em dư thừa trong lượng quá sớm thì quá trình tăng chiểu cao điển ra
không manh và thời điểm ngưng phát triển chiéu cao diễn ra sớm hơn Theo tài liệucủa VG Valastovskyi (1976) ở tuổi 17 có gần 70% trẻ em ngừng phát triển chiểu
cao, có 13% sau đó lại cao hơn nữa, 18% ở tuổi dây thì không những không cao lên
nữa mà lại tăng trọng lượng quá mức do hậu quả dư thừa mỡ liên quan đến những
thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Chỉ số thể lực của trẻ em chịu ảnh hưởng manh mẽ của điều kiện sinh hoạt,
nuôi dưỡng Những điều kiện không thuận lợi như bệnh tật, thiếu ăn, thiếu ngủ, môi
trường 6 nhiễm, ít vận động, bu không khí gia đình căng thẳng đều làm giảm mạnh các chỉ số chiểu cao - cân nặng của trẻ Theo đôi thường xuyên sự phát triển
thể lực trẻ là điểu cần thiết để phát hiên kịp thời những diễn biến xấu trong thểtrang cơ thể, tim ra nguyên nhân và có biện pháp khắc phục hiệu quả
Ill DINH DUONG;
Khẩu phan: là suất ăn của một người nhằm đáp ứng như cẩu về năng lượng và
các chất dinh dưỡng cần thiết trong một ngày,
Dinh dưỡng rất cẩn thiết cho con người, đặc biết với trẻ em - một cơ thể dang
lớn - dinh dưỡng lại càng quan trọng hơn Cơ thể được cung cấp đẩy đủ và cân đối
các chất trong khẩu phần sẽ đảm bảo cho sự toần ven và tăng trưởng tự nhiên của
cơ thể, đảm bảo các chức năng sinh lý và sự tham gia tích cực của trẻ vào các hoạt
động xã hội.
Ở từng giai đoạn phát triển trẻ có như cầu về mức năng lượng khác nhau:
——ĐHNHm _| Tổ Chức Y Tế Thế Giới - 1974
Bang quy định của Thế Giải về như cầu năng lượng ở trẻ em trong ngày.
Khi xây dung khẩu phần án cho trẻ nhất thiết phdi đảm bảo cung cấp đủ ning
lượng và các chất dinh dưỡng với tỉ lê cân đổi giữa năng lượng - các chất dinh
dudng và giữa các chất dinh dưỡng với nhau: đam, tinh bột, béo, vitamin, muối
khoáng trong đó chú ý tử lê dam đông vật, béo thực vật, các vitamin A, B,C, Ð, các
muối khoáng chính (Ca,P).
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp HH Sv: Phan Thị Diệu Linh
Đối với trẻ em từ 7~— 11 tuổi, Viên Dinh Dưỡng để nghị cân đối:
+ Năng lượng do Protid cung cấp đạt khoảng 14% tổng sf năng lượng khẩu phần
+ Nang lượng đo Lipid cung cấp dat khoảng 16% và không vượt quá 20% tổng số
năng lượng khẩu phan
+ Năng lượng do Glucid cung cấp dat khoảng 70% tổng số năng lượng khẩu phần
Quan hệ giữa 3 loại dinh dưỡng Protid : Lipid : Glucid là † : 1,1 : 5
Đối với trẻ em đưới 6 tuổi: 12 —15% năng lượng do Protid cung cấp, 15-20%
năng lượng do Lipid cung cấp, 65 -73% nắng lượng do Glucid cung cấp Trong đó
Protid đông vit chiếm 50%, lượng Protid chung và Lipid thực vật chiếm 50% lượng
lipid chung của khẩu phần
Đối với người trưởng thành, Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để nghị phấn đấu cânđối 12% năng lượng do Protid cung cấp, 18% năng lượng do Lipid cung cấp và 70%
năng lương do Glucid cung cấp.
¢ Chỉ số Protein trẻ em cẩn trong | ngày đêm (g/kg thé trọng)
Tỷ lẻ năng lượng mỗi bửa ăn trong ngày:
+ Sáng : 25 - 30% năng lượng cả ngày
+ Trưa :45 - 50% năng lượng cả ngày
+ Xế: 10 - 15% nang lượng cả ngày
+ Tối : 15 - 20% năng lượng cả ngày
Đối với trẻ em đang học ở các trường tiểu học bán trú, an trưa và xế ở trường
cần cung cấp 50 - 60% năng lượng cả ngày cho 2 bữa ăn, 40 - 50% năng lượng còn
lai sẽ do các bữa ăn tại gia đình cung cấp.
Trẻ không được cung cấp dinh dưỡng sẽ bị suy đinh dưỡng Theo Giáo sư Tg Thị Ánh Hoa - Bai Giảng Nhi Khoa - Tập 1 - Trường Đại Học Y Dược TP HCM -
thì suy dinh dưởng là tình trang ngừng phát triển do thiếu dinh dưỡng gây giảm nang
lượng Tất cả các chất déu thiếu nhưng phổ biến nhất là Protein và Năng lượng Tày
theo mức đô, thời gian thiếu, bệnh sẽ có tác hai đến chiểu cao, cần năng, tầm thần,
vận đông và trí thông minh của trẻ.
Trẻ có thé bị suy dinh dưỡng do 4n qua nhiều chất bột, thừa dam và béo.
Người dan có thói quen sử dung gao là lương thưc chính trong khi mật độ năng
lượng của gao là rất thấp, trẻ em phải ăn một khối lượng lớn thức dn mới đủ cần
bằng năng lượng Trẻ cằng nhỏ thì sự thiếu hụt này cing trầm trọng.
Trẻ có thể suy dinh dưỡng do đói thật sư, thiếu tất cả các chất hay do môi
trường sống thiếu vệ sinh, không được chủng ngừa day đủ, dị tật bẩm sinh
Song ngày nay, khi kinh tế đất nước tương đối phát triển, nguyên nhân chủ yếu
của tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em không phải do quá nghèo mà do bà me thiếu
kiến thức nuôi con theo khoa hoc Theo thống kê của Viên Bảo Vẻ Sức Khỏe Trẻ
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiệp 12 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Em, 60% trẻ suy dinh dưỡng do người mẹ không biết cách nuôi con Vì vậy, nếu
trang bị kiến thức nuôi con cho người mẹ sẽ giảm 60 % trẻ em suy dinh dưỡng kèm
theo việc giảm bớt tl lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ.
Suy dinh dưỡng ảnh hưởng sâu sắc đến chiểu cao và trí thông minh của trẻ.
Sau khi trẻ bị suy dinh dưỡng kéo dài, dù đã trị hết bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ thì
thể lực và trí não của trẻ cũng không thể khôi phục như một đứa trẻ bình thường.
Song có thể tránh được tình trạng này bằng cách chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
trẻ Liểu thuốc tốt nhất chống suy dinh đưỡng là một chế độ ấn hợp lý.
Theo Gomez (1956):phần loại suy đỉnh dưỡng theo 3 cấp độ: I, I, IL Tính tỷ
lệ % trẻ bị giảm trọng lượng so với trọng lượng chuẩn theo tuổi.
Suy dinh du@ng độ [ : Trọng lượng còn 90% so với tuổi.
Suy dinh dudng độ II : Trọng lượng còn 75% so với tuổi.
Suy dinh đưỡng độ ITT: Trọng lượng còn 60% so với tuổi.
(GS = PTS Nguyễn Thu Nhan - Cẩm Nang Điêu Trị Nhi Khoa.)
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (1981) đánh giá suy dinh dưỡng dựa vào chỉ số
cân năng theo tuổi dựa theo chuẩn NCHS Theo chuẩn này trẻ suy dinh dưỡng là trẻ
có cần năng giảm đi 20% trở lên so với trẻ bình thường ở cùng độ tuổi.
Ngược lai chế độ ăn uống không cân đối quá nhiều chất béo, ngọt lai ít vẫn dong năng lượng hấp thu quá nhiều so với năng lượng tiêu hao trẻ dé bị béo phì.
Theo thống kê của Viện Dinh Dưỡng tỉ lẻ thừa cần béo phi ở lứa tuổi tiểu học
tại TPHCM là rất đáng lo ngại:
Năm 1999 ; 3,9%
Năm 2000 : 6%
Năm 2001 : 12%
Sư khống chế thể trọng cho trẻ rất ý nghĩa Trẻ cẩn phát triển chiểu cao trước
khi phát triển chiều ngang Dư thừa trọng lượng quá sớm thì quá trình tăng chiéu cao
diễn ra không manh và thời điểm ngưng phát triển chiểu cao đến sớm hơn Tỷ lệ
giữa cần nang và chiéu cao không còn cần xứng.
Theo Viện Dinh Dưỡng, 50% trẻ em béo phì sẽ phát triển thành người lớn béo phì kèm theo nhiều nguy cơ về các bénh tiểu đường, huyết 4p tim mạch rối loan, tâm lý tổn thương, ty ti mắc cảm, it giao tiếp sinh hoạt cộng đẳng
Ở tuổi tiểu học, sự ăn uống quá mức gây tăng sinh tế bào ma trong khi người
lđn không tăng số lượng mà chỉ tăng về kích thước tế bào Do vay nếu giai đoạn này không chú ý giảm béo cho trẻ thì vé sau rất khó giảm héo vì cơ thể đã định
hình.
Trẻ em thành phố để béo phì nhiều hơn nông thôn trẻ deste ăn uống dư thửa, it
vân đông Song nguyên nhân quan trong là nhận thức của các bắc cha me về đỉnh
dưỡng: chỉ có 42,7% cha me học sinh bị béo phì nhận thức béo phì không tốt cho sức
khỏe (Theo Viện Dinh Dưỡng Thành Phd.)
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, đối với trẻ em béo phì nền dùng chỉ số cânnăng/chiểu cao để đánh giá sư phát triển của trẻ Trẻ có thể quá cân so với tuổi
nhưng so với chiểu cao cân năng đó phù hợp thì đó là trẻ to cao cân đối chứ không
phải béo phì.
Trang 18Luận Văn Tốt Nghiệp l3 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Không dat nặng vấn để giảm cân cho trẻ ma chỉ điều chỉnh tốc độ tăng cân mavẫn đảm bảo cho trẻ tăng trưởng bình thường, cơ thể trẻ sẽ tự diéu chỉnh theo thời
gian Cẩn cung cấp cho trẻ khẩu phần phù hợp nhu cầu, đặc biệt chú ý lượng đạm,
canxi, vitamin các loại giảm chất béo và tăng cường vận động cho trẻ Thực tế cho
thấy trẻ càng béo phì càng lười vận động, nên tập cho trẻ thói quen chơi thể thao, tự
don phòng, leo lên xuống cấu thang, xách nước tưới cây, phụ giúp một số công việc
lặt vặt trong nhà hạn chế xem ti vi, video, chơi điện tử quá nhiều
II TONG QUAN VỀ RANG MIỆNG:
Mỗi trẻ có hai bộ răng Bộ răng đầu tiên là răng sữa, bắt đầu moc từ tháng thứ
6 đến 24 tháng sẽ đủ 20 răng Bộ răng thứ hai sẽ mọc trong tuổi đi học 6 - 12tuổi là
răng vĩnh viễn và sử dụng suốt đời
Răng vĩnh viễn hình thành dưới răng sữa, đẩy vào các ring sữa làm các chân
răng sữa tiêu đi rồi rụng Trong 6 năm 20 răng vĩnh viễn sẽ thay thế cho 20 răng
sữa, ngoài ra còn có 8 răng vĩnh viễn khác mọc sau răng sữa
Nhân dân thường có suy nghĩ răng sữa không quan trọng vì nó sẽ được thay thế
nên không cần chăm sóc Nhưng thật ra nếu vì lý do nào đó răng sửa chậm rụng hay
mất quá sớm thì các răng vĩnh viễn mọc lên có thể không đều nhau và làm xáo
trộn các khớp cắn.
Giữa khoảng 6 - 1) tuổi trẻ rất cần có răng cối sữa tốt để hướng dẫn răng cối
lớn thứ nhất vĩnh viễn vào đúng vị trí và các răng khác sẽ mọc đúng theo.
(GS - BS Võ Thế Quang - Chăm Sóc Răng Ban Đầu - NXB Y Học - 1997 )
Các thời hạn mọc răng sữa và răng vĩnh viỄn:
Các răng cửa, giữa 6-8théng | 7- 7,5 tuổi
Các răng cửa, bên 7 - 10 tháng 8-9 tuổi
Các răng nanh 14 - 18 tháng 10 - 12 tuổi
Răng có thể mọc sớm hơn hay muôn hơn phụ thuộc vào đặc điểm phát triển
của cơ thể (cả thời kì phát triển thai và sau khi sinh), tinh di truyền, đặc biệt là chất
dinh dưỡng Men răng trẻ mỏng, rất dễ vỡ, dễ bị sâu, sún nên cẩn chú ý bảo quản
chăm sóc răng cho trẻ.
Trang 19Luận Văn Tết Nghiệp : 14 Sv: Phan Thi Diệu Linh
Các chất Ca, P, Vitamin A, B, C, D rất cần cho sự hình thành và phát triển men rang nhưng khi rang đã hình thành rối, Ca không làm men rang cứng hơn mà Fluor
mới là chất đuy nhất làm cho men rang không bị hòa tan trong axit, chống dd được
vị khuẩn gây sâu rang.
Từ sơ sinh đến 7 - 8 tuổi nếu Fluor được đưa vào cơ thể bằng con đường nước
uống, thức ăn, sửa Fluor ngấm vào men rang, tỷ lệ gây sâu răng giảm 50 - 60%.
Sau khi răng vĩnh viễn mọc, nếu dùng kem đánh răng, nước súc miệng có chứa
Flour thì các ion Flour còn có thể ngấm thêm vào men răng cho đến 12 đến 14 tuổi
và tỉ lệ sâu răng giảm thêm 20 - 25%.
Trên thực tế, sâu răng là một bệnh phổ biến: tính trung bình cả nước ta ở độtuổi 35 - 40 tuổi có 73% người bị sâu ring, riêng ở miễn nam có 90% người bị sâu
răng, mỗi người sâu 7 răng Còn lứa tuổi trẻ em thì riêng TP.HCM có hơn 73% trẻ
em dưới 12 tuổi sâu răng, mỗi em có hơn 3 ring sâu
BS Võ Thế Quang - Viện Trưởng Viện Răng Ham Mặt - khuyến cáo: tại Việt
Nam tỷ lẻ bác sỹ Nha khoa còn rất thấp :
Ở thành thị : 1/20.000 ~ 30.000 dan
Ở nông thôn: 1/100.000 ~ 150.000 dan
Đôi mất là cửa sổ tám hồn Mỗi người chỉ có một đồi mất nên viẻc chăm sóc
và bảo vẻ mất là việc quan trọng và cằng quan trọng hơn đối với trẻ em vì các em
đang ở những năm tháng đầu của cuộc đời Một đôi mắt bệnh tat không chỉ gây khó
khăn cho trẻ trong các hoạt động học tập vui chơi mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến
sự phát triển tâm sinh lý và tính cách trẻ, trẻ ít tham gia các hoạt động cùng các bạn
cùng trang lứa, mặc cảm và rúc sâu vào vỏ ốc cô đơn.
Vài năm trở lại đây số lượng trẻ em có bệnh tật ở mắt tăng lên rõ rệt, đặc biệt
là các trẻ ở thành phố Thường gap nhất là cận thị.
Cận thị có thể do di truyền nhưng tỷ lệ ít, đa số là do trẻ học trong môitrường
thiểu ánh sáng, bàn ghế không đóng đúng cách quy định buộc trẻ phải nhìn gắn, cúi đầu nhiều, áp lực trong mắt tăng, dan dẫn mắt li lên phía trước và trẻ bị cản Can
làm cho trẻ đọc chậm, nhìn vật ở xa không rõ, chóng mỏi mất, trí não phân tắn, trí
nhớ kém, trẻ thường đọc sai Trong đời sống để bị tai nan làm việc kém nắng suất
và han chế hoạt động của cơ thể.
Ngoài ra lac mất củng thường gặp ở hoc đường, hai trục thị giác không song
song gầy ảnh hưởng khả năng van nhãn mắt kém.
Theo chỉ định của Ban Chỉ Đao Y Tế Hoc Đường Thành Phố, ánh sáng mỗi
phòng học phải dat trên 100lux bàn ghế và bảng den đúng quy cách Trẻ em cắn
ngói học đúng tư thế, không ngồi cố định và nhin lâu về một phía để để phòng các
tật ở mắt,
Trang 20Phần 3
MỤC TIEU
NGHIÊN CỨU
Trang 21Luận Văn Tốt Nghiệp 15 Sv: Phan Thị Diệu Link
I MỤC TIÊU TONG QUÁT
- Khảo sát chỉ số nhân wdc, tình hình bệnh tật về mắt va ring miệng của trẻ
em 7-11 tuổi đang theo học tại các trường bán trú tại TP HCM.
II MỤC TIÊU CHUYÊN BIET:
- So sánh chỉ số chiểu cao - cân nang của trẻ 7 - 11 tuổi giữa các khu vực với
nhau và với chuẩn quy định.
- So sánh tỷ lệ trẻ suy đỉnh dưỡng - béo phì giữa các khu vực ,
- Khảo sát tình hình bệnh tật vé mất và răng miệng ở trẻ lứa tuổi 7 — 1! đang
theo học ở các trường tiểu học.
- Khảo sát chế độ dinh dưỡng ở một số trường tiểu học.
Trang 22Phần 4
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Trang 23Luận Văn Tốt Nghiệp : 16 Sv: Phan Thi Diệu Linh
- Nghiên cứu cắt ngang
II ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU:
- Trẻ em từ 7 -11 tuổi đang theo học các trường bán trú ở nội thành - ngoại
thành TPHCM.
- Tiệu chuẩn chon mẫu; loại trừ các em bị dị dang, tat nguyễn và những em
học không đúng tuổi Tuổi của trẻ được tính bằng cách lấy năm hiệ n tại (2002 -Thời
điểm lấy số liệu là tháng 2/2002 và tháng 3/2002 Xử nam wh
Như vậy các trẻ thuộc đối tượng nghiền cứu dang học các lớp từ ¡ -5 ở
trường tiểu học và có năm sinh từ 1991 ~ 1995
Ill PHƯƠNG PHAP CHON MẪU VÀ LẤ
- Chọn ngẫu nhiên các trường tiểu học bán trú trên địa bàn TPHCM.
- Chọn ngẫu nhiên 2 - 3 lớp cho từng đô tuổi ở mỗi trường.
Lấy số liệu theo nội dung sau:
o Năm sinh ~- địa chỉ - giới tính.
s Chiểu cao ~ cắn nặng.
> _ Tình trang béo phì — suy dinh dưỡng.
Quản 11 : Trường tiểu học bán trú Trần Văn Ơn ~ Lạc Long Quần.
Quin Gò Vấp : Trường tiểu học Trin Văn Ơn - Nguyễn Thái Sơn.
Quản 7 ; Trường tiểu học Tân Quy — Trần Xuân Soạn.
Huyền Bình Chánh: Trường tiểu học An Lạc 3.
Tỷ lệ dân số nghiên cứu ở mỗi khu vực hợp lệ:
Trang 24Luận Văn Tốt Nghiệp : 17 Sv: Phan Thi Diệu Linh
V PHƯƠNG PHAP XỬ LÍ SỐ LIEU:
Xử lí số liệu thu được bằng phần mềm Excel
Đối với số liệu nhân trắc: Tinh giá trị trung bình các chỉ số chiểu cao - cân năng
Giá tr bình ;
r.>.*i
n
X: giá tri trung bình.
X,: giá trị quan sát được.
N : tổng số trường hợp quan sắt
-_ Các số liệu: bệnh răng, miệng, mắt, tinh trạng suy dinh dưỡng, béo phì: Tinh
tỷ lẻ phần trăm trung bình.
- _ Các số liệu về đinh dưỡng: Đánh giá khẩu phần dinh dưỡng như sau:
Trẻ ăn mot bữa trưa và một bửa xế tại trường Theo quy định trẻ cần khoảng50- 60 % tổng năng lượng cả ngày ( khoảng 900 - 1000kcal)
Năng lượng do Gluxid cung cấp chiếm 70 % tổng số nang lượng trong ngày.
Năng lượng do Protéin cung cấp chiếm 14 % tổng số năng lượng trong ngày.
Năng lượng Lipid cung cấp chiếm 16 % tổng số năng lượng trong ngày.
Số keal của Protein mà trẻ cẩn ở trường là: 900 x 14 % = 126 kcal
Số keal của Lipit: 900 x 16 % = 144 kcal
Số gam Lipit trẻ cẩn cunh cấp: 144 : 9 = 16 g ( vì 1g Lipit cung cấp 9 kcal)
Số keal của Gluxid: 900 x 70 % = 640 kcal
Số gam Glucid trẻ cẩn cung cấp là: 640 : 4 = 160 g ( 1g Glucid cung cấp 4 kcal) Lập bảng và tính toán dựa trên “ Bảng thành phần hóa học các loại thức ăn ở
Việt Nam” (Theo Giáo Trình Dinh Dưỡng Trẻ Em - Nguyễn Kim Thanh — Nhà
Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2001)
Đánh giá khẩu phan ăn về các mat:
* Có đủ năng lượng so với yêu cầu không?
+ Số gam Glucid, Lipit, Protit có đủ so với nhu cầu không?
+ Khẩu phần có cung cấp Vitamin và khoáng chất không?
+ Tinh cân đối của khẩu phần dat yêu cầu chưa?
Dưa vào đánh giá trên có thể bổ sung, điều chỉnh khẩu phắn h 'p lý hơn.
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp 18 Sv; Phan Thi Diệu Link
Trang 28Luận Văn Tốt Nghiệp 20 §v: Phan Thị Diệu Linh
Trang 29Luận Văn Tốt Nghiệp 21 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Trang 30Luận Văn Tốt Nghiệp - 22 $v: Phan Thị Diệu Linh
Trang 31Luận Văn Tốt Nghiệp 23 Sv: Phan Thị Diệu Linh
2.1 Trẻ em nam Q1;
a) Chiểu cao nam:
[Tesi | Kết note | Chuẩn GEHETE, H14 Cone cin Bo GODT HT 11031 = sa
Trang 32Luận Văn Tốt Nghiệp 24 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Trang 33Luận Văn Tốt Nghiệp 25 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Biểu đổ 7: Chiểu cao nữ từ 7 - L1 tuổi ở Quận | so với các chuẩn.
Trang 342167+ 288 2352+ 3.13
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiệp : 27 Sv: Phan Thị Diệu Linh
3 Chiểu cao đứng và cân nắng của trẻ em 7 - 11 tuổi Quân Gò Vấp:
3.1 Trẻ em nam Q,G©YV;
a) Chiểu cao nam:
Chiểu cao nam ( em
xa | Kết quả khảo sát | Chuẩn HSSHTE -1975 | Chuẩn của BGDDT 197.
Trang 36Luận Văn Tốt Nghiệp 28 Sv: Phan Thị Diệu Linh
b) Cân năng nam Q.GY:
Trang 37Luận Văn Tốt Nghiệp 29 Sv: Phan Thị Diệu Linh
Trang 39Luận Văn Tốt Nghiệp 31 Sv: Phan Thị Diệu Linh
4 Chiều cao đứng và cân năng của trẻ cm Quận 7:
4.1 Trẻ cm nam Q.7:
a) Chiểu cao nam:
Chiểu cao nam ( cm )
120.82 126.50
110.91 254 116.18 $.9_
118.88 + 5.6 121.59 + 53
[TY / 10 0 //( l((((i(((((((i111111 TTT:
Biểu đổ 13 : Chiêu cao nam từ 7 - 11 tuổi ở Quận 7 so với các chuẩn