[1] Trong quả Gt chứa nhiều loại sinh tế, đặc biệt rất nhiều vitamin C nhất so với tất cả các loại rau, theo một số tài liệu thì hàm lượng vitamin C ở một số giống ớt là 340 mg/100g quả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA SINH
-_— ~
LUẬN VAN TOT NGHIỆP
GIỐNG ỚT NHẬP NỘI TRÊN ĐẤT XÁM
HOC MÔN THÀNH PHO HO CHÍ MINH.
Giáo viên hướng dẫn:
TS DƯƠNG THỊ BACH TUYET
KS NGUYEN THI QUYNH THUAN
Sinh viên thực hiện —
-LÊ THỊ KIEU OANH
NIÊN KHOÁ: 1996 - 2000
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn
* Kỹ su Nguyễn Thị Quỳnh Thuận, Kỹ sư
nông nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông
Nghiệp miền Nam đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ tôi trong thời gian thực hiện dé tài.
* Tiến sĩ Dương Thị Bạch Tuyết, giảng viên
bộ môn di truyền học đã nhiệt tình hướng dẫn và
chỉ bảo tôi trong thời gian thực hiện dé tài.
* Quý Thdy Cô Khoa Sinh trường Đại Học Su
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
thời gian thực hiện dé tài.
* Cùng tất cả các bạn sinh viên trong và
ngoài lớp sinh 4A niên khóa 1996 - 2000 đã giúp
đỡ động viên tôi trong học tập và thời gian hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Trang 3PHAN MỘT : MỞ ĐẦU 222-S2S122122221112 2222111022125 0-1220 Trang 3
Ci: TY TH saa cacti ican acacia nda NIN 4
II Mục tiêu để tài 22s ssSS2911 1221111212111227111 1221122 22122exe 5
Ti Ñ bư t2 020000/000008S062/20030,,vA0/0US384/4S0\00a84uas 5
IV Giới hạn để tài S222 S12 0220111151211117121511121112122154 1112 xe 6
PHẦN HAI : TONG QUAN TÀI LIỆU 1
[( NỀN RẾ:4046x6á4«o005406080601Ä2d00466iá0dG6iasd4 8
II BAC điểm thực VAL cccccscscscseccssvesesscssssesssseesstssescsssstenssneusensutnensnesseeneesee 9
II OO lib cia ssnscnceccscrceccnsccscea saeco eis cect casas H
IV Thành phan dinh dưỡng trong 100g ớt -. +225<55<52 H
V Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển 12
VI Tình hình sản xuất , nghiên cứu trong nước và trên thế giới 15
PHAN BA : VAT LIỆU VA PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2I
I, Giới thiệu giống thí nghiệm - <« e- 22
II Điều kiện tự nhiên vùng thí nghiệm -. 5555-5223
III Phương pháp thí nghiệm ảenoiieee 26
1Y° Quy Gình kỹ thuẬ(cz¿222-2:c22CCC74CCCGCt(202002215040G22200600/686s62)646.ete-i022 2585 27
V Phương pháp theo dõi chỉ tiêu -.- s5 99222 E515 02318 0215 30
VI: Phường chấp tính GIẦN:G2::22-.2205662 516020236600 6X0cáucdi 31
PHAN BON : KET QUA VÀ NHẬN XÉTT 0 33
I, Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây - -.5-52-55- 33
ee 47
IV-“Ttnh tình alan Gaia esis esas eee ee 000.000 056
PHAN NĂM : KẾT LUẬN VA DE NGHỊ 105cc 58
.‹ h5 OU: Đã eye k2 4446060223500 0cStl( ee 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2221221221 cey 61
PHAN PHY LUC
Trang - 2
Trang 5Phần 1: Md Đâu
| ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ớt, tên khoa học là Capsicum annum L ( tên tiếng Anh : Pepper )
thuộc họ cà Solanaccac, là một trong những cây rau gia vị cần thiết cho
mỗi bữa ăn của con người Ớt vừa là một loại cây vừa được sử dụng làm rau
tươi, vừa được dùng làm gia vị, có thể dùng lá để nấu canh cùng với các
loại rau khác mà nhân dân ta quen gọi là rau tập tàng hay rau thập cẩm [1]
Trong quả Gt chứa nhiều loại sinh tế, đặc biệt rất nhiều vitamin C nhất
so với tất cả các loại rau, theo một số tài liệu thì hàm lượng vitamin C ở
một số giống ớt là 340 mg/100g quả tươi Ngoài ra ớt còn là cây trồng rất
giầu các loại vitamin: vitamin A (các tién vitamin A như a, B, y caroten,
cryptoxanthin trong cơ thể người chuyển thành vitamin A), các nhóm
vitamin B như BI (Thiamin), B2 (Riboflavin), B3 ( Niacin), vitamin E,
vitamin PP { I |
Trong ớt cay (Chili) có chứa một lượng capsaicine (C;sHz;NO;) (chiếm khoảng 0,05-0,2% trọng lượng chất khô) [9], là một loại alcaloid có vị caygây cảm giác ngon miệng khi ăn, kích thích quá trình tiêu hoá, chất này có
trong thành giá noãn và biểu bì của hạt trong Ikg chứa tới 12g.
Trong thịt quả ớt chứa khoảng 25% capsaicine gây đỏ da và nóng Hơn
nữa,màu sắc (do có chất màu capxanthin, không cay, mau đỏ, năng suất
chiết suất 20 — 25% dịch chiết alcohoic) và hương vị của dt đã được sử
dụng để sản xuất rất nhiều sản phẩm cả trong thực phẩm cũng như trong
công nghiệp thực phẩm.
Trong công nghiệp thực phẩm: rượu gừng, nước sốt nóng, thức ăn cho
gia cẩm [ 1]
Trong dược phẩm chất rutin có trong ớt được dùng rộng rãi Gt được
dùng đưới dạng cồn chống khan cổ, xoa chữa đau do trĩ, chữa day hơi, chữa
lị Ngoài ra, đt còn chữa trị phong thấp, đau lưng, đau khớp, sát khuẩn.{ I ]
Lá ớt còn kết hợp với các loại thuốc nam khác trong các thang thuốc
dân gian có giá trị Ot còn được dùng làm cây cảnh cũng như chế thuốc trừ
sâu Í l |
Mat khác, giá cả ớt trên thị trường cũng khá ổn định Vì vậy đảm bảo
được diện tích gieo trồng và ngày càng được mở rộng.
Do nhu cầu sử dụng ớt trong nước cũng như trên thế giới ngày càng
tăng, nên đòi hỏi sản lượng ớt cũng tăng theo Cùng với việc mở rộng diện
Trang - 4
Trang 6Phân 1: Md Đâu
tích trồng, một số biện pháp khá quan trọng làm nâng cao năng suất đó là
việc sử dụng những giống ớt tốt, trong đó có giống lai.
Những hạt giống lai tốt mang lại hiệu quả kinh tế cao là cắn thiết phải
có trong nền sản xuất hiện tại.
Thực tế, trong nhiều năm qua việc sản xuất hạt giống lai ở nước ta
chưa được đầu tư nhiều Do đó, xu hướng sử dụng giống nhập nội ngày
càng tăng Việc kiểm nghiệm các giống ớt nhập nội là cần thiết nhằm mục
đích xác định chọn lọc các giống ớt thích hợp với từng vùng sinh thái, từng
loại đất, từng thời vụ, đồng thời tìm hiểu thêm đặc tính tốt của giống để phục vụ tốt cho công tác lai tạo giống.
Trên cơ sở đó, để tài "KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ỚT NHẬP NỘI TRÊN ĐẤT XÁM HOC MÔN THÀNH PHO HO CHÍ MINH” được thực hiện.
Hy vọng công tác khảo nghiệm mang lại những kết quả khả quan để
sớm đưa giống vào sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho công tác lai tạo
giống.
II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Khảo sát năng suất và đặc điểm sinh trưởng của một số giống ớt nhậpnội Từ đó đánh giá khả năng thích nghỉ của giống trong điều kiện tự nhiên.Tìm ra nhiều đặc tính riêng của giống, các yếu tố tạo thành năng suất
Chọn những giống cho năng suất cao, có triển vọng phát triển ở vùng
đất xám, chọn những giống có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng
chống chịu sâu bệnh ;
Chọn ra nguồn gen phong phú cho công tác lai tao giống.
II YÊU CẦU
Chọn được giống ớt có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng
chống chịu sâu bệnh trên vùng đất Hóc Môn.
IV GIỚI HAN ĐỀ TÀI
Trang - 5
Trang 7Phần !: Mở Đâu
Thí nghiệm được tiến hành trong mùa mưa và chịu ảnh hưởng của bão
lớn, do đó có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và năng suất.
Trang - 6
Trang 8PHẦN HAI:
TẢI LIỆU
Trang 9Phân 2: Tổng Quan Tài Liệu
I NGUON GỐC,VÙNG PHAN BO VA PHAN LOẠI
1 Nguồn gốc
Gt (Capsicum annum L ) là cây trồng thuộc họ cà Solanaceae Cây ớt
có nguồn gốc từ nam Mỹ, từ một dạng ớt cay hoang đại, được thuần hóa 3
châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm, [16]
2 Phân bố
Đến thế kj thứ 16 người châu Âu mới biết đến cây dt Gt được
Chritopher Columbus đưa vào Tây Ban Nha vào năm 1493 khi ông ghé vào
nước này trên hành trình trở vé sau chuyến đi vòng quanh thế giới của
ông.[1]
Việc gieo trồng được phổ biến ở Địa Trung Hải đến nước Anh vào
năm 1548 và đến Trung Âu vào cuối thế kỷ thứ 16 Sau đó những người Bồ
Đào Nha mang ớt từ Brazin đến Ấn Độ vào 1885 và việc gieo ớt được
thông báo ở Trung Quốc vào khoảng cuối năm 1700 { 1]
Gt được nhập vào Triéu Tiên khoảng cuối thế kỷ thứ 17.{1]
3 Phân loại
Có hai nhóm phổ biến là ớt cay và ớt ngọt
a, Ot ngọt (Salat pepper ): được sử dụng như một loại rau xanh hoặc
dùng để chế biến [12] Quả to, có khía, không cay Năng suất tươi 12 - 15tấn /ha [7]
b Gt cay (chili): có nhiều giống khác nhau
- Gt sừng trâu: có dang quả dài và cong Chiểu cao khoảng 80 -100
cm Quả ớt chín màu đỏ tươi Thời gian sinh trưởng 160 —180 ngày, năng
suất bình quân 10 — 14 tấn /ha [9]
- Ot chìa vôi: chiểu cao cây 50 ~ 80 em, phân cành mạnh, số quả trên cây 150 ~ 200 quả Quả tương đối nhỏ, da nhăn và nhiều hạt, chủ yếu sử
dụng làm ớt bột.
Thời gian sinh trưởng 120 —160 ngày Năng suất bình quân 5 - 7 tấn /
ha.[9]
- Ớt cay 01 do Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam
chọn lọc từ giống ớt xiêm quả nhỏ, chỉ thiên [12]
Trang - 8
Trang 10Phân 2: Tổng Quan Tài Liệu
Chiểu cao cây khoảng 80 em, khả năng phân cành rất mạnh, cây khỏe,
ít bệnh Quả bé (1,2cm x 0,8 cm), lúc chin hay khô đều có màu đỏ
Thời gian sinh trưởng 150 —180 ngày Năng suất bình quân 7-10 tấn /
ha.[9]
- Ngoài ra còn một số giống ớt nhập nội được thuần hóa có nguồn gốc từ
Lao, Bungary, Hungary có thể trồng để xuất khẩu tươi hoặc nghién bột.[12]
Tóm lại: các giống ớt trồng chủ yếu được phân biệt bởi cấu trúc hoa và
đặc điểm quả.[ 1]
Il ĐẶC ĐIỂM THỰC VAT
Bộ nhiễm sắc thể: 2n = 24 [2]
A Chu trình phát triển của cây ớt (Capsicum annum L.)
Giai đoạn đầu tiên của quá trình sinh trưởng và phát triển của cây là
hạt nảy mam Trong thời gian nảy mắm, hạt chịu ảnh hưởng rất lớn của các điểu kiện ngoại cảnh: như nhiệt độ, ẩm độ Vì đây là thời kỳ các quá trình
sinh hóa trong hạt xảy ra rất mạnh, biến những chất đơn giản thành chất
phức tạp để hạt nảy mẫm.Với điểu kiện thí nghiệm sự tác động của các yếu
tố này lên hạt là như nhau Do đó thời gian nảy mdm khác nhau ở các giống khác nhau là do yếu tố di truyén va chất lượng hạt giống quyết định.
Thường các giống ớt có thời gian ndy mam 7 — 10 ngày sau khi gieo.
Sau khi mọc khoảng 40 — 50 ngày, cây đã có 4 — 5 lá thật, cao 15 — 20
cm thì đem trồng [12]
Thông thường các giống ớt sẽ ra nụ hoa đầu tiên lúc 25 — 30 ngày sau
trồng Nụ hoa xuất hiện ở đốt phân cành đầu tiên của thân chính, các hoa
này có tỷ lệ đậu rất thấp.{9]
Khoảng 40 — 50 ngày sau khi trồng, ớt ra hoa tập trung hơn, lúc này
tốc độ phân cành cũng gia tăng.(9]
Khoảng 30 ngày sau khi thụ phấn, quả bắt đầu chín và cho thu hoạch được.[9]
Tùy theo từng giống mà thời gian thu hoạch ớt có thể kéo dài từ 100 —
150 ngày.[9]
Trang - 9
Trang 11Phân 2: Tổng Quan Tài liệu —
B Đặc điểm thực vật
1 Rễ
Ban đầu ot (Capsicum annum L.) có rễ cọc phát triển mạnh với nhiều
rễ phụ Do việc cấy chuyển, rễ cọc chính đứt, một hệ rễ chùm khỏe phát
triển Vì thế nhiễu khi lầm tưởng ớt có hệ rễ chùm | I |
2 Thân
Gi (Capsicum annum L.) là cây bụi thân gỗ hai lá mam, thân thường
mọc thẳng, nhiều cành, chiều cao trung bình 0,5 — 1,5 m, có thể là cây hang
năm hoặc cây lâu năm thường được gieo trồng như cây hàng năm [1]
3 Lá
Thường ớt (Capsicum annum L.) có lá đơn mọc xoắn trên thân chính,
Lá có nhiều dạng khác nhau, nhưng thường gặp nhất là dạng lá mác trứng
ngược, mép lá ít có răng cưa Lông trên lá phụ thuộc vào các loài khác
nhau, một số có mùi thơm Lá thường mỏng có kích thước trung bình 1,5
-12 cm x 0,5 ~ 7,5 em [1]
4 Hoa
Các hoa hoàn thiện và thường quả được sinh đơn độc trên từng nách lá,
Hoa có thể mọc thẳng đứng hoặc buông théng Trên hoa cuống thường
không có li tang Hoa thường có màu trắng, một số giống có màu sữa, xanh,
lam, tia (tim).
Hoa có 5 - 7 cánh, có cuống dài 1,5 cm, đài ngấn có dạng chuông 5 —7
răng đài khoảng 2 mm bọc lấy quả Nhụy đơn giản có màu trắng hoặc tím,
đầu nhụy có dạng hình dau Hoa có 5 - 7 nhị đực với ống phấn màu xanh
da trời hoặc tla Còn có thể phân biệt các nhóm ớt theo màu đốm chấm ở
gốc của cánh hoa Kích thước của hoa cũng phụ thuộc vào các loài khác
nhau, nhưng nói chung đường kính cánh hoa từ 8 — 15 mm [1]
5 Quả
Thuộc loại quả mọng có rất nhiều hạt với thịt quả nhăn và chia thành
hai ngăn Các giống khác nhau có kích thước quả, hình dạng, độ nhọn, mầu
sắc, độ cay và độ mềm của thịt quả rất khác nhau Quả chưa chín có thể có
màu xanh hoặc tím, quả chín có màu đỏ, da cam, vàng, nâu, màu kem hoặc
hơi tím [1]
Trung - 10
Trang 12Phân 2: Tổng Quan Tài Liệu
6 Hạt
Hạt có dạng thận và màu vàng rơm Hạt có chiéu dài khoảng từ 3 — 5
mm Một gam hat ớt ngọt có khoảng 160 hạt, còn ớt cay có khoảng 220 hat.
IV THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG 100g ỚT
1 Thành phần hóa học của ớt (Capsicum annum L.)
Capsaicine CuyHzNO; là một alcoloid chiếm khoảng 0,05 - 2 % trọng
lượng chất khô Cấu tạo capsaicine được xác định là acid isodexenic
vanilylamit.
Tinh chất cay (capsaicine) gặp kiểm không bj mất đi nhưng nếu bị oxy
hóa bởi kalibicromat hoặc kalipermanganat (KMnO,) thì tính chất cay sẽ bị
Trang 13Phân 2: Tổng Quan Tài Liệu
2 Thành phân dinh dưỡng của ớt (Capsicum annum L.)
Bảng 2.1 Thành phần chất dinh dưỡng trong 190g ớt ăn được
(Theo “Bang thành phan hóa học thức ăn Việt Nam “ — (1972))
Trong 100g ớt ăn được cho 29 calo [12]
v CÁC YẾU TỐ ANH HƯỚNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHAT TRIỂN
1 Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa, tỷ lệ đậu quả Nhiệt độ
ngày/ đêm bang 25/18 là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của
đt nói chung, tăng năng suất, tăng số quả thương phẩm Nhiệt độ ban đêm
thấp (8 - 15 °C) thường làm giảm tỷ lệ đậu quả và sinh quả không hạt,
nhiệt độ ban đêm thích hợp nhất là 20 °C trong giai đoạn nở hoa Ngoài ra
nhiệt độ thấp còn làm giảm kích thước và dạng quả [1]
Nói chung nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của dt
là 25 — 28 °C ban ngày và 18 — 20 °C ban đêm.
Ở nhiệt độ 15 °C hạt nảy mam sau 10 ~ 12 ngày, còn cây thì phát triển
rất chậm Ở nhiệt độ 32 °C cây sinh trưởng kém, hoa bị rụng nhiều nên tỷ lệ
đậu quả thấp.{ 6]
Trang - 12
Trang 14Phần 2: Tổng Quan Tài Liệu
Bảng 2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đất đến sự nảy mắm của hạt
giống
"C
x : không nảy mim
Nguồn : AVRDC 4 / ¡1 / 1996 (từ số liệu của Knott, 1980 ) [1]
2 Ánh sáng
Cây dt (Capsicum annum L.) yêu cầu ánh sáng nhiều Thiếu ánh sáng
nhất là vào thời điểm ra hoa sẽ làm giảm tỷ lệ đậu quả của cây [15]
Nếu chiếu sáng từ 9 -10 giờ sẽ kích thích sinh trưởng, tăng sản phẩm
khoảng 21-24 % và tăng chất lượng quả Trời âm u sẽ hạn chế sự đậu quả,
giảm năng suất [1]
3 Độ ẩm
Gt (Capsicum annum L.) thích hợp với thời tiết ấm, ẩm nhưng trong
điểu kiện khô hạn sẽ kích thích quá trình chín của quả [1]
Gt (Capsicum annum L.) là cây chịu hạn, ẩm độ đất thấp không ảnh
hưởng đến tỷ lệ đậu quả nhưng tăng tỷ lệ rụng quả Nếu ẩm độ đất khoảng
10 % thì tỷ lệ rụng quả tăng đến 71 %, trong khi độ ẩm từ 55 - 58 % thì tỷ
lệ rụng quả chỉ còn 20 — 30 % Nếu ẩm độ thấp hơn 70 % ở giai đoạn ra
hoa, hình thành quả thì quả sẽ bị sn sùi, giảm giá trị thương phẩm Tốt
nhất là duy trì độ ẩm đồng ruộng khoảng 70 - 80 % [1]
Tuy vậy, đt không chịu được úng Độ ẩm đất quá cao (trên 80 %) làm
bộ rễ kém phát triển, cây còi cọc [15]
4.Đất và dinh dưỡng
Đất phù hợp nhất với ớt (Capsicum annum L.) là đất thịt nhẹ, nhiều
vôi pH = 5 - 7, dt cũng có thể sinh trưởng, cho năng suất trên đất cát
nhưng phải đảm bảo chế độ nước và bón phân đây đủ Đất chua và kiểm
Trang - 13
Trang 15Phân 2: Tổng Quan Tài Liệu ⁄
déu không thích hợp cho ớt sinh trưởng và phát triển, ớt có thé sinh trưởng ở
đất màu mỡ nhưng tỷ lệ nảy mam và tính chín sớm bị ảnh hưởng.
Gt (Capsicum annum L.) là cây chịu mặn, người ta đã r ưng cứu và
thấy rằng ớt có thể nay mâm ở pH = 7,6 [1]
5 Một số sâu bệnh thường gặp ở cây ớt (Capsicum annum L )
a Sâu bệnh
- Sâu ăn tạp
Sâu xám, sâu xanh là các loại sâu ăn tạp phá vào giai đoạn cây con và
lúc đt đã trưởng thành Sâu hại cả cây, lá và quả xanh.
- Sâu chích hút
Gém ray, rệp (Aphis sp) và bọ trĩ (Thrips) chích hút nhựa cây ở mặt
dưới lá, gây hiện tượng nhăn nheo lá, lá khô vàng và rụng Ngoài ra chúng
còn là vật truyền bệnh virus gây thất thu lớn trên đồng nếu không phòng trị
kịp thời.[9]
b Bệnh hại
- Bệnh héo rũ (Bacterial wilt) do vi khuẩn Pseudomonas Solanacearum
gầy ra.
Bệnh thường xuất hiện trên cây trưởng thành, làm héo những lá ở ting
dưới Ở giai đoạn cây con, các lá trên héo trước, sau một vài ngày thì triệu
chứng héo xảy ra trên toàn cây nhanh đến nỗi trong khi bộ lá vẫn còn xanh
- Bệnh chết nhánh (Choanephora Blight) do nấm Choanephora
cucurbitarum gây ra.
Bệnh hại trên các đoạn phân cành Nấm xâm nhập và phá hủy các mô
tế bào bên trong và lan dan lên phan trên của thân cây, gây triệu chứng
chết từng nhánh.
- Bệnh chết rạp cây con (Damping — off and Root Rot) do một số nấm
Rhroctoniasolani, Pythium $pp, Fusarium spp gây ta.
Nấm tấn công làm cây con chết rũ ngang gốc thân hay phan tiếp giáp
giữa thân với mặt đất Bệnh xảy ra ở những nơi đất ẩm và sử dụng nguồn
phân hữu cơ chưa hoai mục.
- Bệnh thán thư (Anthracnose) nông dân thường gọi là bệnh đốm quả
do nấm Collectotrichum spp gây ra.
Trang - lá
Trang 16Phân 2: Tổng Quan Tài Liệu |
Vết bệnh trên trái có các đường viền, xếp đồng tâm, lõm sâu và nhữn
nước Trên mặt phủ một lớp phấn hổng nhạt sau chuyển màu nâu Sau đóvết bệnh lan ra nhiều nơi trên trái Nếu nặng, các vết bệnh nối kết lại với
nhau hóa khô và gây rụng trái Bệnh phát triển mạnh trong mùa mưa và có
thể gây giảm năng suất từ 50 — 70 % [9]
-Ngoài ra còn gặp các bệnh như sương mai (Phytophthora capsici),
bệnh thối xốp vi khuẩn (Erwinia spp)
VI TÌNH HÌNH SAN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ
TRÊN THẾ GIỚI
1 Trên thế giới
a Tình hình sản xuất
Sản lượng ớt toàn thế giới khoảng 9,683 triệu tấn trong đó châu Á
chiếm tới 4,263 triệu tấn (theo FAO, 1992 Production yearboor, Bangkok,
Thái Lan) chưa kể sản lượng ớt khô cả quả và ớt bột, những sản phẩm
chiếm một vị trí quan trọng ở các nước châu A, [1]
Thco thống kê của vùng châu Á vào năm 1992 với diện tích 1,6 triệu
hecta thì sản lượng đạt được 8 triệu tấn, Trong đó các nước Ấn Độ,
Indonesia, Trung Quốc, Triểu Tiên là những nước có diện tích trồng ớt lớn
nhất [1]
Ấn Độ : 70 - 80 ngàn tấn
Trung Quốc : 40 ngàn tấn
Theo số liệu thống kê Đông Nam A (1988 — 1992) sản lượng ớt của
các nước trong khu vực như sau :
Tên nước Sẵn lượng (tấn ) Diện tích (hecta)
Indonesia 440000 137000
Malaysia 21000 1685
Philippines 3625 1450
Thai Land 323000 121000 [I7]
Ở Triểu Tiên 6t là cây dẫn đâu vé cả diện tích cũng như giá trị, nó
được sử dụng cả ở dạng quả xanh cũng như bột khô Dạng bột là phụ gia
Trang - 15
Trang 17Phân 2: Tống Quan Tài Liệu
chủ yếu trong món “kim chỉ" Theo Poulos J.M (1994), năng suất của ớt
dao động rất lớn theo hệ thống sản xuất, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới.
Trên thế giới, năng suất quả tươi trung bình đạt từ 1,7 - 38 tấn / ha thậm
chí tđi 100 tấn /ha [1]
Theo Trần Khắc Thi (1996) diện tích trồng ớt cay và ớt ngọt trên toàn
thế gidi năm 1994 là 1 116 300 ha, đứng thứ 5 trong các loại rau trồng [15]
b Tình hình nghiên cứu
Gt (Capsicum annum L.) được nghiên cứu sâu rộng trên thế giới, nhất
là khu vực Đông Nam A, Thái Lan, Indonesia, Philippines Hiện nay
trên thế giới có khoảng 100 giống ớt, phân loại tùy theo hình thức sử dụng
và hình thái như : đt cay, dt làm rau, ớt kiểng [17]
Lào, Bungary có những giống trong để xuất khẩu tươi, trái khô, nghién bột [12]
Nhật ứng dụng ưu thế lai vào sản xuất giống ớt, tạo ra giống có năng suất cao và thích hợp để thu hoạch cơ giới [13]
Pháp, Úc, Hàn Quốc nghiên cứu ớt ngọt để làm rau [11]
Tại khu vực thực nghiệm của Trung Tâm Rau Đậu Á Châu (AVRDC :
Asian Vegetable Research and Development Center ) ở trường đại học
Kasctsart (Thái Lan) thí nghiệm của Nghiêm Hoang Anh từ tháng 11/1996
đến tháng 3/1997 về đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năngsuất của 6 giống ớt cay đã thu được kết quả như sau :
Giống Năng suất (tấn /ha)
Cũng tại trường đại học Kasetsart (Thái Lan) thí nghiệm về so sánh
năng suất, đặc tính giống và khả năng chống chịu sâu bệnh của 20 giống dt
Trang - 16
Trang 18Phần 2: Tổng Quan Tài Liệu
cay của Sonam Gyemsho từ ngày 28/ 10/ 1996 — đến ngày 28/ 2/ 1997 đã
đạt kết quả như sau :
Ngoài nghiên cứu trong lãnh vực sản xuất để làm gia vị, thực phẩm
ding trong bữa ăn hàng ngày, ớt còn được nghiên cứu trong ngành y dược.
Các nhà khoa học ở trường đại học Calcutta (Ấn Độ) đã phát biểu rằng
capsaicine là hoạt tính của ớt khô có thể dùng uống để làm giảm đau và
cũng có thể đưa vào dùng làm thuốc mỡ Capsaicine có chất chống viêm,
chống oxy hóa, làm giảm đau và nó có thể tác động đến tất cả các kiểu hệ
thống tế bào vì nó dé dàng thâm nhập qua màng tế bào [10]
2 Trong nước
a Tình hình sản xuất
Cây ớt (Capsicum annum L.) được trong ở nước ta từ lâu Diện túchtrồng ở các vùng tập trung hàng năm vào khoảng 3300 - 3500 ha, nămcao nhất (1998) lên đến 5700 ha Vùng ớt chuyên canh lập trung ở khu vực
miền Trung : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, mỗi vùng có
điện tích khoảng 1500 ha Sản phẩm ớt bột hiện đứng vị trí thứ nhất trong
các mặt hàng rau gia vị xuất khẩu Trong 5 năm (1986 - 1990) Tổng Công
Trang - 17
Trang 19Phân 2: Tổng Quan Tai Liệu
Ty Rau Quả Việt Nam đã xuất sang thị trường Liên Xô 22290 tấn ớt bột,
trung bình mỗi năm khoảng 4500 tấn.
Những năm gần đây, một số công ty ở Đài Loan đã ký hợp đồng mua
đt cay tươi hoặc muối chua của Việt Nam.
Bình quân mỗi tấn ớt khô có giá trị tương đương 7 — 10 tấn thóc [14]
Ở Quảng Trị diện tích trong ớt cay xuất khẩu, hàng năm đạt năng suất
trung bình 6 - 7 tấn tươi / ha Thu nhập của người nông dân đạt được giá trị
trên 12 triệu déng một hecta, gấp 3 lần trồng lúa Cá biệt có gia đình trồng
2 ha ớt với năng suất 7 tấn /ha, tổng sản lượng thu được 14 tấn (thu khoảng
25 triệu ) (theo số liệu của báo lao động ngày 5/9/1997),
Gt cay không những được phát triển ở các tinh miễn Trung mà còn
được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc Hải Hưng, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà
Nội cũng như những nơi có diện tích trồng ớt cay xuất khẩu lớn, thu nhập
tăng lên 3 - 4 lan so với trồng lúa trên cùng một đơn vị diện tích Ở Gia
Lâm, bằng phương pháp trồng xen canh, gối đậu tương và ớt cay, là một
phương thức mới có nhiều hiệu quả đã sản xuất được 50 tấn ớt tươi trên
diện tích 7 ha, thu nhập 14 triệu đồng / ha [1]
Ở nước ta diện tích trồng ớt hiện nay có khoảng 8000 ha, tập trung chủ
yếu ở các tỉnh miễn Trung như : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Ninh Thuận, Bình Thuận và một số vùng ở mién Nam như thành phế Hồ Chí
Minh, Củ Chi, Đông Nai, Tiền Giang [9]
b Tình hình nghiên cứu
Nước ta trong những năm trước đây ớt chủ yếu được dùng làm gia vị,
thực phẩm, đồng thời đo chính sách đầu tư, giá cả chưa hợp es nén dién tich
và sản lượng chưa đáng kể
Hầu hết những thí nghiệm về ớt trước đây chỉ nhằm vào hướng nhập nội giống tốt, khảo sát giống rồi đưa ra sản xuất hay chỉ nghiên cứu tình
hình sâu bệnh ,
Bộ môn rau màu, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam
nghiên cứu tập đoàn giống ớt nhập nội từ Hungary, Bungary (1981 ~ 1984 )
đã đưa ra sản xuất giống Sáp Ong có năng suất cao nhưng nhiễm bệnh khá
nặng và ít cay.
Cô Trần Thị Kiếm — Bộ môn rau quả trường DHNL thành phố Hồ Chi
Minh (1986) cũng đã khảo sát tập đoàn giống ớt qua to và bal đầu chọn
Trang - 18
Trang 20Phần 2: Tổng Quan Tài Liệu - Se
được một số giống ớt khá tốt : ớt sừng lai, đt lưỡi liém., , có triển vọng cho
năng suất cao.
Trong những năm gần đây do chính sách mở cửa của nhà nước, nhiều
công ty nước ngoài đã đến đặt hàng mua ớt Ở nước ta làm cho diện tích
Nam 1988 : 5700 ha (Lê Bích Huệ 1995)
- Thành phố Hồ Chí Minh diện tích trồng ớt tăng mạnh từ khoảng 500
~ 1000 ha (theo số liệu của ban phân vùng kinh tế TP.Hồ Chí Minh)
Có nhiều giống ớt được trồng hoặc mọc tự nhiên 3 nước ta Ngoài
giống ớt sừng bò được trồng nhiều ở đông bằng và trung du Bắc Bộ, ớt chìa
vôi phổ biến ở Quảng Binh, Quảng Trị, Thừa Thiên ~ Huế, còn có giống 01
do Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp mién Nam chon lọc từ giống ớt
xiêm quả nhỏ, chỉ thiên Năng suất trung bình từ 7 —10 tấn /ha [17]
Ngoài ra, một số dòng lai tạo, chọn lọc có triển vọng đang được thử
nghiệm năng suất như X 23, CP 4 — | Các giống nhập nội có nguồn gốc từ
Lào, Bungary, Hungary có thể trồng để xuất khẩu tươi và nghién bột [15]
1989, Phạm Thị Phương Tâm ~ sinh viên trường Dai học Nông Lâm đã
tiến hành thí nghiệm “So sánh một số giống ớt có triển vọng trên đất xám
bac màu Thủ Đức -TP Hé Chí Minh” Thí nghiệm được tiến hành với 5
giống, trong đó có 2 giống đạt năng suất cao : giống ớt sừng bò (6,4 tấn / ha), giếng ớt sừng xanh td (7,9 tấn /ha).
1997, Đoàn Thành ~ sinh viên trường Dai học Nông Lâm đã tiến hành
thí nghiệm “So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số
giống ớt trồng tại nông trường quốc doanh sông Hậu - Cần Thơ" Các
giống có năng suất cao như mũi tên đỏ 7125 (9,7 tấn /ha), HP 556 Pháp (8,3 tấn / ha) [17]
Trang 21Phần 2: Tổng Quan Tài Liệu
trong mùa mưa" Các giống cho năng suất cao như giống mũi tên đỏ 7130,
7131 (25,64 — 25,54 tấn / ha).
c Một số ưu nhược điểm của giống địa phương:
- Ưu điểm: chiéu cao và tán cây vừa và gọn Trái nhỏ có màu sắc đẹp,
hình dang thẳng không bj cong, da ớt láng không nhăn nhco và cay.
- Khuyết điểm: năng suất không cao, khả năng chống chịu bệnh thấp,
thời gian sinh trưởng dài hơn các giống P155 (giống nhập - Viện Khoa Học
Kỹ Thuật miển Nam chọn lọc), F¡ — 20 (công ty giống cây trồng mién
Nam).
Mặc khác giống bị thoái hóa theo thời gian (do tập quán của nhân dân
hay để giống lại sau các vụ)
Ở nước ta hiện nay các giống nhập nội cho năng suất cao và ngành tạo
giống lai cũng đang phát triển.
Trang - 20
Trang 22PHẦN BA: VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHAP THI NGHIEM
Trang 23Phân 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
1 GIỚI THIỆU GIỐNG THÍNGHIỆM
Thí nghiệm được tiến hành với 9 giống được kí hiệu theo thứ tự đưới
đây:
Bảng 3.1
EU - HPBM -4
AVRDC : Asia Vegetable Reseach and Developmen Center (trung
tâm rau đậu A Châu)
EU - HPBM -Il
EU - HPBM - 4
j 88.23 XI
Trang - 22
Trang 24Phản 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
II DIEU KIEN TỰ NHIÊN VUNG THÍ NGHIỆM
Đất thuộc loại đất xám bạc màu nhẹ, tơi xốp, thống khí, cĩ pH thấp,
nghèo dinh đưỡng dễ bị rửa trơi Khả năng giữ nước giữ phân kém, dễ
đĩng váng tạo thành lớp đất mặt cản trở quá trình nảy mầm của hạt
Bảng 3.2 Phân tích đất khu thí nghiệm
(Phân tích tại bộ mơn nơng hĩa - thổ nhưỡng)
Tổng số (%) Cation trao Dễ tiêu
đổi „` lực mg/100g đất
| cá | sét |kcư | mo | % | N |; | k;o | ca" |g? | net | PO; | kạo |
(680.0 | 7.78 | 6,18 | 5.28 | 0.77 | 022 [òs |oos | 14 | 10 | 56 | 120 | số.
d Lich sử cây trồng trước thí nghiệm
Đất đã được canh tác lâu năm, vụ trước trồng đậu cove.
e Thắm thực vật hiện điện trên đất thí nghiệm
- Cỏ man trầu : Eleusine indica
- Cỏ chi: Cynodon dactylon
- Cỏ mực : #clipa alba
vành phân cơ giới
ait
22
- Dén gai : Amarantus spinosus
2 Điều kiện khí hậu
Trang - 23
Trang 25Phân 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
Số liệu do đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ cung cấp từ tháng
Nhiệt độ bình quân các tháng biến động từ 25 — 27,5 °C Nhiệt độ tối
cao trong tháng cao nhất là 34,6 °C (tháng 8/ 1999 và tháng 1/ 2000) Nhiệt
độ tối thấp là 15,5 °C (tháng 12) Biên độ nhiệt độ dao động tương đối cao,
có thời điểm lạnh trong tháng 12 (15,5°C) và thời điểm nóng trong thang |
(34,6 °C) nên nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát trưởng và tỷ lệ đậu
quả.
b Ẩm độ không khí (%)
Suốt thời gian sinh trưởng và phát triển của ớt (Capsicumannum L.),
ẩm độ không khí biến động từ 71 - 80 % Ẩm độ thấp nhất là 45 % trong
tháng 12/ 1999 và tháng 1/2000, là giai đoạn ra hoa và thu hoạch nên lam
giảm giá trị thương phẩm.
Trang - 24
Trang 27Phan 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
c Lượng mưa (mm)
Lượng mưa khoảng từ 12 - 282 mm Trong thời gian thu hoạch lượng
mưa khá thấp Vì vậy phải tăng cường công tác tưới nước để tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của ớt.
d Số giờ chiếu sáng
Số giờ chiếu sáng giữa các giống dao động từ 145 - 193 giờ Số giờ chiếu sáng nhiều nhất là tháng 1/ 2000 (193 giờ), thấp nhất là tháng 10
(145 giờ).
II PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM
Vật liệu thí nghiệm gồm 9 giống (bảng 3.1)
1 Thời gian thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ ngày 10 /8 /1999 đến ngày 28/1 /2000,
- Ngày gico hạt : 10/ 8/ 1999
- Ngày trồng : 13/9/1999
- Ngày bắt đầu thu hoạch : 2/ 12/ 1999
- Ngày kết thúc thu hoạch : 28/ 1/ 2000
2 Quy mô thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên
với 3 lần lặp lại
Diện tích 6 thí nghiệm : 9 mỶ Diện tích khu thí nghiệm : 9 x 9 giống x 3 lần = 243 mỶ Tổng diện tích thí nghiệm : 300 mỶ (có bảo vệ )
Trang - 26
Trang 28Phần 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
IV QUY TRÌNH KỸ THUẬT
A Giai đoạn vườn ươm
Hạt gieo ngày 10/8/ 1999.
Đất gieo trộn tro, trấu, phân chuồng hoai mục theo tỷ lệ 1:1:1, trộn
thêm một ít Furadan để trừ kiến
Sau khi gico hạt phủ một lớp rơm mỏng lên trên.
Khoảng 7 — 10 ngày sau khi gico, hat nay mam; gid rơm ra.
Khoảng 20 ngày sau khi gieo hạt, tưới một ít bánh dẫu
30 ngày sau khi gieo hạt, tưới một ít bánh dầu
Dùng Ridomil phòng trừ héo rũ, phun định kỳ một tuần / 1 lần.
Khi cây con bắt đầu có lá thật đem trồng vào bầu ươm, bầu ươm đượclàm bằng bịch nilon có đục lỗ phía dưới
Trang - 27
Trang 29Phân 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
B Giai đoạn trồng
1 Làm đất phân lô
Ngày 10/ 9/ 1999 don cỏ, cay sâu 20 cm, bừa phẳng, phân lô Sau đó
phơi ai để diệt mầm bệnh có trong đất
Rạch hàng, lên liếp, khoảng cách giữa các hàng là 1,2 m
Tiến hành chia khối phân lô
2 Khoảng cách trồng
Khi cây con cao khoảng 15 = 25 cm đem ra trồng
Trồng hang cách hàng 1,2m.
Cây cách cây 0,5 m.
Mỗi hàng trồng 15 cây, nếu cây nào chết tiến hành trồng dặm,
3 Liều lượng phân bón và thời kỳ bón
a, Liễu lượng
Phân chuồng : 20 ~ 22 tấn /ha
Bánh dâu : 1000 kg/ha,
Phân vô cơ theo công thức 200 N - 150 P - 150 K.
Quy ra dạng thương phẩm theo dạng phân dùng
Trang 30Phần 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm ;
Lần | : 10 ngày sau khi trồng: 1/3N + 1/3 K
Lần 2 : Bắt đầu có nụ: 1/3N+1/3K
Lần 3 : Cây ra hoa và quả: 1/3N + 1/3KQuy ra mức phân cụ thể cho từng thời kỳ bón (kg)
Bảng 3.4
a, Giai đoạn vườn udm
Sau khi gieo hạt rãi Furadan để trừ kiến, mối với lượng dùng 5 kg / ha.
Phun Daconil để trừ bệnh nấm với lượng 0,8 kg / ha.
Phun Ridomil 0,8 kg /ha để phòng trừ bệnh chết rạp cây con.
Tùy theo mức độ bệnh hại có thể phun 1 lần / 1 tuần.
b Giai đoạn trồng ra ruộng sản xuất
- Sâu: sâu hại trên ớt thường là bọ trĩ, sâu ăn tạp, sâu xanh, sâu đục
trái Phun xịt định kỳ 1 tuần / 1 lần với các loại thuốc sau:
Pegasus trừ sâu đục quả, hại với lượng 0,4 - 0,6 ] /ha.
Confidor trừ bo trĩ với lượng 0,5 —0,7 1 /ha.
-Bệnh: bệnh thường gặp trên ớt do các loại nấm và vi khuẩn gây ra.
Bệnh héo rũ (Bacterial will) do vi khuẩn Pseudomonas Solanacearum
gây ra.
Bệnh chết nhánh (Choanc phora Blight) do nấm Choanephora
cucurbitarum gây ta.
Trang - 29
Trang 31Phân 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
Bệnh chết rạp cây con (Damping — off and Root Rot ) do một số nấm
Rh-:octoniasolani, Pythium Spp, Furarium Spp gây ra.
Bệnh than thư (Anthracnose) do nấm Collectorichum Spp, gây ra
Có thé sử dung các loại thuốc : Ridomil 0,8 kg /ha trừ bệnh chết nhánh
Kasuran 0,8 — | kg/ha trừ bệnh than thư
Score 0,5 — 0,7 1 /ha trừ bệnh than thư
Daconil 0,8 kg / ha trừ bệnh nấm.
c Giai đoạn thu hoạch
Khi trái có màu đặc trưng của giống ta bắt dau thu hoạch, 3 - 4 ngàythu hoạch | lần
Thu hoạch bằng tay, cân trọng lượng.
Đánh giá ghi nhận | số các chỉ tiêu khác
V PHƯƠNG PHÁP THEO DOI CHỈ TIÊU
Tất cả các chỉ tiêu đều được theo dõi trên một hang giữa các 6 thí
nghiệm.
1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây
a Ngày ra hoa (NST): ngày 70 % số cây trên 6 ra hoa
b Ngày ra trái (NST)
c Ngày bắt đầu thu hoạch (NST): ngày thu hoạch sản phẩm
d Thời gian thu hoạch (ngày): tính từ ngày thu hoạch đầu tiên đến
ngày thu hoạch cuối cùng.
ce Chiểu cao cây (cm)
Trang 32Phản 3: Vật Liệu & Phương Pháp Thí Nghiệm
d Màu sắc trái
3 Nang suất
a, Năng suất tổng (tấn /ha)
b Năng suất thương phẩm (tấn /ha): khối lượng sản phẩm bán được
c Năng suất không thương phẩm %: khối lượng sản phẩm xấu sâu
bệ nh.
4.Tìnit hình sâu bệnh
a Các loại sâu phá hại trong thời gian sinh trưởng và phát triển,
b Giống bị sâu hại nhiều nhất
VI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
1 Giá trị trung bình của tập hợp mẫu:
x
n : số mẫu khảo sát
Xị, X2, X„: số lượng từng mẫu
X : trung bình mẫu khảo sát,
2 Phitong sai mẫu
n : số mẫu khảo sát
x,,x; : số lượng từng mẫu
ne phương sai mẫu.
3 Kiểm tra giả thuyết thống kê
Trang 34Phần 4: Kết Quả và Nhận Xét
1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CUA CÂY
Đối với mỗi loại cây trồng đều trai qua các quá trình sinh trưởng và
phát triển Sinh trưởng và phát triển là hai mặt của một quá trình biến đổi
phức tạp về sinh lý, sinh hoá của cây Tuy không đồng nhất nhưng có tác
dụng thúc đẩy lẫn nhau và có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời
nhau được Trong điều kiện ngoại cảnh tương đối đồng nhất thì mức độ
tương quan trên chủ yếu là do đặc điểm di truyền của giống chỉ phối
1 Thời gian ra hoa (NST)
Thời gian ra hoa là một trong những đặc điểm sinh trưởng quan trọng
của giống, thời gian tính từ khi gieo nếu quá ngắn sẽ dẫn đến sự già sớmcủa giống làm ảnh hưởng lớn đến năng suất.
P972 (dc)
F,-20 Moracos
Trang 35Phản 4: Kết Qảa Và Nhận Xét
Nhóm trái lên: ngày ra hoa của các giống có sự chênh lệch nhau 6
ngày (26-32 NST) Sớm nhất là giống số 9 (26 ngày sau trồng) so với giống
số 5 (giống đối chứng) (32 NST).
2 Ngày ra trái (ngày sau trồng)
Bang 4.2 Ngày ra trái (NST)
giống số I (giống đối chứng) (41 NST)
Nhóm trái lớn: ngày ra trái của các giống có sự chênh lệch nhau 6ngày (37 - 43 NST) Giống ra trái sớm nhất là giống số 9 (37 NST) Giống
ra trái muộn nhất là giống số 6 (43 ngày sau trồng) so với giống đối chứng
Trang - 34
Trang 36Phân 4: Kết Qué Và Nhận Xét
Bang 4.4 Thời giun thu hoạch (ngày)
1 P 155 (ác)
Huarena Nhóm trái nhỏ
P972 (dc)
Nhóm trai lớn
EU- HPBM -l EU- HPBM - 4
Nhận xét:
Nhóm trái nhỏ: giống số 3 và giống số 4 có thời gian thu hoạch (57ngày) ngắn hơn giống số 1 (giống đối chứng) là 5 ngày
Nhóm trái lớn: giống số 7 có thời gian thu hoạch (59 ngày) ngắn hơn
3 ngày so với giống đối chứng
Nhìn chung các giống có thời gian phát dục sớm sẽ cho hoa, quả sớm
và thời gian thu hoạch dài như giống số | và giống số 5.
5 Chiều cao cây (cm)
Thân là bộ phận chính của cây, trên thân mang nhiều cành, nụ hoa, trái và lá, nối liền với hệ rễ Thân là cơ quan nâng đỡ chủ yếu, làm nhiệm
vụ dẫn truyền và tích lũy dinh dưỡng Do đó có được bộ thân cây khỏc là
cơ sở để cây cho nhiều quả.
Trang - 36