1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát sinh trưởng, phát triển, phẩm chất của bảy giống cúc lá nhám(Zinniaelegans) trồng chậu tại tp. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sinh Trưởng, Phát Triển, Phẩm Chất Của Bảy Giống Cúc Lá Nhám (Zinnia Elegans) Trồng Chậu Tại Tp. Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Phạm Minh Quý
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trung Kiên, ThS. Nguyễn Thị Thanh Duyên
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 16,72 MB

Nội dung

Đề tai đã được tiến hành từ tháng 11/2022 đến tháng 2/2023 tại Trường Cao đăng Công nghệ và Kinh tếBảo Lộc nhằm xác định giống hoa cúc lá nhám có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍNH MINH

KHOA NÔNG HỌC

ok 38 2 2K 3k oR OK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

KHAO SAT SINH TRUONG, PHAT TRIEN, PHAM CHAT

CUA BAY GIONG CUC LA NHAM (Zinnia elegans)

TRONG CHAU TAI TP.BAO LOC,

TINH LAM DONG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAM MINH QUÝNGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2017 - 2021

Thành Phó Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Trang 2

KHAO SÁT SINH TRUONG, PHÁT TRIEN, PHAM CHAT

CUA BAY GIONG CUC LA NHAM (Zinnia elegans)

TRONG CHAU TAI TP.BAO LOC,

TINH LAM DONG

Tac gia

PHAM MINH QUY

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa họcThS Nguyễn Trung KiênThS Nguyễn Thị Thanh Duyên

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt là Thầy Cô trường đại học NôngLâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho tôi Tôi xin gửi

lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Trung Kiên và cô Nguyễn Thị Thanh Duyên

đã đồng ý hướng dẫn, định hướng đi cho tôi, tận tình chỉ bảo, góp ý và giúp đỡ tôi hoàn

thành khóa luận tốt nghiệp này

Xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tôi, động viên tôi hoàn thành khóa

học và bài luận văn này Ngoài ra tôi xin cảm ơn các anh chị khóa trên, thư viện đã cho tôi những nguôn tài liệu bô ich đê tôi tham khảo, làm cơ sở đê hoàn thiện luận văn nay.

Tôi cũng xin cảm ơn tập thé các bạn trong lớp DH17NHA đã nhiệt tình giúp đỡ vàluôn động viên tôi trong thời gian tôi làm khóa luận

Xin chân thành cảm ơn.

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Sinh viên thực hiện Phạm Minh Quý

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát sinh trưởng, phát triển, pham chat của bảy giống cúc

lá nhám (Zinnia elegans) trồng chậu tại Tp.Bảo Lộc, tỉnh Lam Đồng” Đề tai đã được tiến

hành từ tháng 11/2022 đến tháng 2/2023 tại Trường Cao đăng Công nghệ và Kinh tếBảo Lộc nhằm xác định giống hoa cúc lá nhám có khả năng sinh trưởng và phát triển

tốt, ít bị sâu bệnh, hoa có phâm cấp tốt và phù hợp với điều kiện sinh thái của thànhphố Bảo Lộc Thí nghiệm được bồ trí theo kiêu khối day đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố

(RCBD) Thí nghiệm gồm 7 giống là 7 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức 25

chậu, mỗi chậu trồng một cây, tông số cây là 525 cây Các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá,

số nhánh, đường kính thân, đường kính tán, khả năng sinh trưởng và phát triển, hiệu

quả kinh tế được thu thập và xử lý thống kê Kết quả đạt được như sau:

Bảy giống cúc lá nhám có thời gian sinh trưởng dao động từ: 65,0 — 70,7 NST:các giống có số hoa đao động từ: 7,1 — 10,9 hoa/cây; đường kính hoa dao động từ 3,8 —

4,3 cm; và độ bền hoa từ 16 — 22 ngày Lợi nhuận đạt từ 11,2 — 19,9 triệu đồng Trong

đó, giống có khả năng sinh trưởng vượt trội nhất là:

Giống hoa cúc lá nhám FZIN272 có khả năng thích ứng tốt hơn những giống

còn lại với tỉ lệ nay mầm cao: 96,2%; TGSTPT: 70,7 ngày; độ bền của hoa: 22 ngày

Về chỉ tiêu sinh trưởng giống FZIN272 có chiều cao trung bình cao nhất: 30 em; sốnhánh: 8,7 nhánh/cây; đường kính thân: 8,9 mm; ngày phân nhánh: 11 NST; là giống ít

bị sâu bệnh hại Đây cũng là giống mang lại lợi nhuận cao nhất (19,726 triệu đồng), tỉsuất lợi nhuận (1,8 lần) được xác định là giống cúc lá nhám phù hợp với điều kiện thời

tiết tại TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

Trang 5

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU 0 02 ccce cscs cess esse eeseeesseeseceeeseeesesesesseeeeeeeees 11

vi v6 hoa CC 1 111.1.1 Phân loại thực vat và đặc điểm hoa cúc -2 2- 2+22+22+2z+2z+zz+zzzzzzse2 11

lễ ai Wipe EB z<ˆ 111.2 Sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc 2- 2¿22222++222222222222xzzzzzxeex 12

123 Yêu eae ith olla ety hee BH osaseauosaintsotiaiiG0108400XG001000003/00363030489/30000128/94G 13LeBel INGI6 DO teases ene reseneeaeeeen amass ome svete saree satus se ancaen stereo creo ym secon 13

Cs ae 131.3.3 Âm độ - 221 222122121212112112111111121111111112112111211211112121122111 2e rreg 141.4 Sâu, bệnh hại trên cây hoa cúc va cách phòng trừ -+++c+c+cc+zeererereees 14 1.4.1 Sâu hại -222c 2222222112711 22112211 21122 Eeererree 14

Dy VE ta NAA ren Ean i enfin rarer Bc aerate See cep So 141.5 Tinh hình sản xuất hoa và cây kiểng trên thé giới và Việt Nam 151.5.1 San xuất hoa và cây kiểng trên thé giới -2-22+222222Sccrverrxrrrrrrrrrrrree 151.5.2 Sản xuất hoa và cây kiếng ở Việt Nam 22 2 222222222EE22E22222E2E.crxee 161.6 Một số nghiên cứu trong ngoải nước -+- 2 22©22+2z2E++EE+2E+2EEZEEzExrrrrsrxees 16

1.7 Một số nhóm giống cúc lá nhám phô biến hiện nay 2 22- 2222252 18

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2¿ 20

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2 2-©22222222E22EE22EE22E2222122222222222222xe2 20

22 Vat euthinehiem sassertrastiboittitiit1)0442563)24)2G119818G138VGE8S.ETGGEVSRGSIBEESIRSSEISEUGREMEI 20 2.3 PhUGHS plap thi RGM Sẽ“ 24

24 (Chi few Vaphirone phlap the GO x ssscsciscs.sscor sense snsansua sa 60c gg 05 166 gà Ga (Ea 048140.3024422.0083866 262.4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển - 2 2¿©2+222++2E++2E+t2EEtErxsrrrrrrrrrrree 26

DA Cae Chi tiỂU/SIh THƯỜN neeagsngi ni ong chan gS523890900086605G005G04003010083 5469008338883 83000308/,g8 26

Trang 6

2.4.3 Sâu bệnh hại 22-2222 +2222112222111122211112271112222111222222222rae 272.4.4 Phát triển và phâm chắt 2 22©22222222EE22EEE22E222221122212711227122721271 2 e2 27P8? no I8 nẰẲÁÁỂỒ vĩ2.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê - 2 22©2222ESEE2EE2EE2EE2EE2EErrErrrxres 282.6 Quy trình thực hiện thí nghiỆm - - 5 5 5-2222 *2+ES+#ES+EEzEEerEvrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrre 29

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -. -2 252©2522cc2zxerrrrrrrerrree 31

3.1 Thời gian sinh trưởng và phat triển của 7 giống cúc lá nhám trồng chau 31

3.2 Kha năng sinh trưởng của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu - 32

3.2.1 Chiều cao cây của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu -2 225255+2 32

3:1.5 R Tả gũa 7 giẲng wie lã HHữNHk‹-sese-ceeseesosaeranuEldLg001061480000-300010445806030.08600 2 0 3E0g 343.2.3 Đường kính tán của 7 giống cúc lá nhám -2 2¿©-2+222+2++2+2z++z+zzzzzzze2 353.2.4 Số nhánh của 7 giống cúc lá nhám 2-2 ©22+2222E2EE+EE22EE2EE2EEzEEzrrsrxee 36

3.2.5 Đường kính thân của 7 giống cúc lá nhám -2- 2 -2+2-++2+++z++z++z+zzxe2 37

3.2.6 Những đặc điểm về hoa của 7 giống cúc lá nhám -+©c+c5+++ 383x3 Tt Win SAU Den NAN, srasssersssakertttriioititbiditiBiSESGIGDBERGSS2593HI1GU5GXEH28S0010090010500300180020 0ni3.ESi 39

KET LUẬN VA DE NGHỊ, 22 ©22222222223222127122112212211211221211221211221 21 xe 42THAI TTỆU TRHẾM I srr cciessnicnenanon arenes esos mcsandocisinssi 43

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

Viết tắt Viết đầy đủ

BVTV Bảo vệ thực vật

CEC (Cation exchange capacity) Dung lượng cation trao đổi hữu hiệu

EC (Electrical Conductivity) Độ dẫn điện

HDPE (Hight Density Poli Etilen) Mat do PoliEtilen cao

TGST Thời gian sinh trưởng

TNHH Trach nhiệm hữu han

VCR (Value Cost Rate) Ty suất lợi nhuận

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Trang

Hình 2.1 Bao bì 7 giống cúc lá nhám -222222+22++2EE++2EE++EE+z+2E+rzrxrrrrrcee 21Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 40 NST - -:z 25Hình 3.1 Quá trình hình thành hoa - cceecceececeececeseeeeeseeeenseeesseeeesseeeesaes 37 Hinh 3.2 Hoa bị sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius) gây hại 39 Hình 3.3 Lá bị sâu do (Hiposidra talaca) gây hạt - 5-5 5-<5<<<-c+-cseccee 38Hình 3.4 Phân cấp các loại chậu - 2 2222222122E22E12212221221221122122112212122 2e 41Hình PL1 Màu sắc của 7 giống cúc lá nhám 2- 2¿©22222+2222EE+2E+22+zzz+zzxzex 45Hình PL2 Cách đo đường kính hoa - ccc 2 52+ S22 E221 *2EES2*2EE re re 45

Hii, PLS Cách đo:đường ki WHA ssccnsocesceucenencerns samen eeruaieeanneavasneteneunausssmueennneans 45

Hình PLA Cách đo đường kinh tay scccecncceasssncnannmva meer ena mens 46

Hình PL5 Các loại thuốc sửa dung trong thí nghiệm -. 2- 225225522522: 46

Hinh PLG Khay worm 0110 46

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 2.1 Đặc điểm các giống trong thí nghiệm - 2 2222++2++22++2x+zzz+zxzez 21

Bang 2.2 Kết quả phân tích lý, hóa tinh của tỉ lệ phối tron giá thé trong thí nghiém 22

Bảng 2.3 Danh mục phan bón được sử dụng trong thí nghiệm .- 23

Bang 2.4 Danh mục thuốc bảo vệ thực vat được sử dung trong thí nghiém 24

Bảng 3.1 Tỉ lệ nảy mam thời gian sinh trưởng phát triển của 7 giống cúc lá nhám 32

Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của 7 giống cúc lá nhám trống chậu 33

Bảng 3.3 Số lá (1a/ cây) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu - - 34

Bang 3.4 Đường kính tán (cm) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu 3D Bảng 3.5 Số nhánh (nhánh/cây) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu 36

Bảng 3.6 Đường kính thân (mm) của 7 giống cúc lá nhám -2- 22225522 37 Bảng 3.7 Những đặc điểm về hoa của 7 giống cúc lá nhám -2-2-5- 38 Bang 3.8 Phân loại theo pham cấp hoa của bảy giống cúc lá nhám - 40

Bảng PLI Phân loại theo cấp hoa của 7 giống cúc lá nhám -2- 5255: 47 Bảng PL2 Chi phí cô định cho sản xuất 1000 chậu cúc lá nham -5- 47

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt van đề

Trên thế giới thì thị trường tiêu thụ hoa hết sức rộng lớn nhưng tập trung chủ yếu

ở những nước công nghiệp phát triển như: Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thụy Điền, Y,

Nhật Ở Việt Nam những năm gần đây, cơ cấu cây trồng nông nghiệp chuyền đổi

nhanh chóng trong nền kinh tế thị trường, một hướng chuyên đổi quan trọng ở nôngthôn các vùng ven đô là phát triển trồng hoa cây cảnh Việc kinh doanh hoa cây cảnh

đã được xã hội đặc biệt quan tâm vì hoa không chỉ đem lại giá trị trong đời sống tinh

thần, mà thực tế đã dem lại hiệu quả cao cho người sản xuất Dành được sự quan tâmđầu tư của nhiều công ty lớn trong cũng như ngoài nước Ngành sản xuất và kinh

doanh hoa được đặc biệt quan tâm, hoa không chỉ dùng vào các dịp lễ, Tết mà còn

thường xuyên có mặt trong đời sống hằng ngày của mỗi người dân đặc biệt là ở các

thành phó lớn

Trong các loài hoa, cây hoa cúc được phát triển mạnh vì nó là loài hoa đẹp, đa

dạng, được dùng dé trang trí, lam dược liệu và được trồng nhiều nơi trên thế giới bởi

tính thích nghi cao, dễ sản xuất, vận chuyên và tiêu thụ Thực tế việc trồng cây hoa cúc

ở Việt Nam đã tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nông nghiệp.

Hiện nay, có nhiêu loại hoa được trông nhưng hoa cúc lá nhám (Zinnia sp.) là

một trong những loại hoa được nhiêu người ưa chuộng ở Việt Nam Hoa cúc lá nhámthuộc chi cúc Ngũ sac, là loài hoa dễ trông, có màu sắc sặc sỡ và đặc biệt hoa rât bên,

dê nhân giông, dé chăm sóc va được trông nhiêu vụ trong năm.

Ngày nay cùng nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, kỹ thuật

nhân giống ngày càng được phát triển, các giống hoa được lai tạo dé thích nghi và phùhợp với nhu cầu và khí hậu từng vùng Vì vậy việc đánh giá giống là không thé bỏ qua

trước khi phô biến giống, dé đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế

Trang 11

Xuất phát từ những vấn đề và nhu cầu nêu trên, đề tài “Khảo sát sinh trưởng, phát

triển, phẩm chat của bảy giống cúc lá nhám (Zinnia elegans) trồng chậu tại TP.Bảo Lộc

tỉnh Lâm Đồng” đã được thực hiện

Mục tiêu

Xác định giống cúc lá nhám có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, ít bị sâu

bệnh, hoa có phẩm cấp tốt và phù hợp với điều kiện sinh thái của thành phố Bảo Lộc,

tỉnh Lâm Đồng

Yêu cau

Bồ trí thí nghiệm trên đồng ruộng, theo dõi, đánh giá thời gian sinh trưởng, pháttriển và phẩm chất của các giống, đồng thời tiến hành xử lý số liệu thu thập, phân tích

và đánh giá các chỉ tiêu theo dõi nhăm thỏa mãn mục tiêu được dé ra.

Giới han dé tài

Thí nghiệm chỉ được thực hiện trên 7 giống cúc lá nhám (Zinnia elegans) và đượctrồng trong chậu Thời gian từ tháng 11/2022 đến tháng 2/2023, tại Trường Cao đẳng

Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

Trang 12

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về hoa cúc

1.1.1 Phân loại thực vật và đặc điểm hoa cúc

Cây hoa cúc là một trong những loại cây được trồng làm cảnh lâu đời và quantrọng nhất trên thế giới Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, các nhàkhảo cé học Trung Quốc đã chứng minh rằng từ đời Không Tử người ta đã dùng hoacúc dé mừng lễ thang lợi và cây hoa cúc đã đi vào các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ

đó Ở Nhật Bản cúc là một loại hoa quý (quốc hoa) thường được dùng trong các budi

lễ quan trọng, người Nhật Bản coi cúc là người bạn tâm tình (Đặng Văn Đông và ctv,

2003).

Theo Nguyễn Xuân Linh (2002), ở Việt Nam cúc lá nhám hiện có 5 loài và trên

thế giới có 200 loài Chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bán và Thái Lan Sửdụng làm hoa nên và cây cảnh

Tên khoa học: Zinnia elegans Lớp 2 lá mam: Dicotyledones

Lớp: Asterydae

Bộ: Asterales

Họ: Asteraceae

Chi: Zinnia sp.

1.1.2 Dac diém thwe vat hoc

Theo Pham Van Dué (2005) dac điểm thực vat học của cúc lá nhám được mô ta

cụ thê như sau:

- Ré

Ré thuộc loại ré chùm it ăn sâu, ré it ăn sâu mà phát triên theo chiêu ngang nên

khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh.

Trang 13

- Thân

Hoa cúc thuộc loại thân thảo, phân nhánh mạnh, chiều cao của cây phụ thuộc vàođặc tính giống, khi tác động chế độ ánh sáng cây cúc có thé cao trên một mét

- Lá

Lá cúc chia thùy, có răng cưa to, sâu, thường là lá đơn mọc so le nhau, mặt dưới

lá bao phủ bởi một lớp lông tơ, mặt trên nhẫn, gân lá hình mạng lưới Mỗi nách láthường phát sinh một mầm nhánh Phiến lá có thể to hay nhỏ, màu sắc xanh hay đậm,

lá dày hoặc mỏng còn phụ thuộc vao đặc tính cua từng giống

- Hoa

Hoa cúc chính gồm nhiều hoa nhỏ gộp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tựđầu trạng mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa Tràng hoa dính vào bầu như hìnhống, trên ống phát sinh cánh hoa Hoa có thể lưỡng tính hay đơn tính Hoa kép nhiềuhơn hoa đơn và thường mọc nhiều hoa trên một cành phát sinh từ các nách lá Hoa vàcánh hoa có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau tùy thuộc vào đặc tính từng giống

- Hạt

Quả là loại quả bế khô, chỉ chứa một hat, hạt có phôi thang và không có nội nhũ

1.2 Sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc

Theo công ty Hạt giỗng hoa Việt Nam FVN (2020), các thời kì sinh trưởng, pháttriên của cây cúc lá nhám gôm:

Giai đoạn nảy mầm: Giai đoạn này nên ngâm hat trong nước am từ 6 — 12 giờ, có

nhúng qua dung dịch B1 (nồng độ 500 ppm), vớt ra ủ để kích thích hạt nhanh nảy

mam, pH phù hợp cho giai đoạn này là 5,5 — 6,2

Sau giai đoạn nảy mầm, rễ bắt đầu phát triển mạnh Ở giai đoạn này độ âm vừa

phải sẽ giúp cây phát triển tốt, nếu 4m độ quá cao sẽ làm cây dé bị nam bệnh tan công

ngược lại âm độ thấp sẽ không đủ điều kiện cho cây phát triển Ánh sáng không cần

thiết, dé trong bóng ram Nhiệt độ cần thiết từ 21 — 24°C EC < 0,5, nếu lớn hon sẽ dé

làm chết rễ

Trang 14

Giai đoạn hình thành lá mầm: Sau khi ngâm ủ từ 3 — 5 ngày cúc lá nhám bắtđầu nảy mầm, hình thành 2 lá mầm đầu tiên Ở giai đoạn này, cây bắt đầu cần ánh

sáng Tuy nhiên, cần che sáng 75% do cây nhỏ chưa thích nghỉ với ánh sáng mạnh Ởgiai đoạn này chưa nên bón phân, nếu có bón phân thì chủ yếu là vi lượng chứa Canxi

cho ré cứng cáp.

Giai đoạn hình thành lá thực: Sau khi nảy mam từ 6 — 8 ngày cây bat đầu hình

thành từ 2 — 3 cặp lá thực Ở giai đoạn này, ánh sáng thật sự cần thiết, tiến hành sangchậu cho cây Từ khay ươm cho ra chậu có kích cỡ to hơn dé giúp cây sinh trưởng,

phát triển tốt hơn Có thể sử dụng chất kích thích sinh trưởng ra rễ, ra nhánh là cần

thiết cho giai đoạn này Sâu bệnh hại cũng phát triển mạnh ở giai đoạn này, đặc biệt làsâu ăn lá, sâu cuốn lá, bọ trĩ Nên việc giữ cho lá ít bị am ướt cũng giúp cây ít bị nambénh tan cong

Giai đoạn ra nụ hoa: Sau khi sang chậu từ 25 — 32 ngày, cây bắt đầu cho những

nụ ở thân chính, sau đó cho các nụ ở cành phụ Ở giai đoạn này nên bón phân Kali dé

kich thich ra hoa Néu chiéu sang lién tuc cay sé han ché ra hoa Ché d6 dinh dưỡng

cân đôi sẽ giúp hoa ra liên tục và bên màu.

1.3 Yêu câu ngoại cảnh của cay hoa cúc.

1.3.1 Nhiệt độ

Về yếu tố nhiệt độ của cúc lá nhám cũng như các giống hoa cúc nói chung có

nguồn gốc ôn đới, nên ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng và

phát triển là từ 15 — 20°C, cây có thé chịu đựng ở nhiệt độ từ 10 — 35°C, nhưng nhiệt

độ trên 35°C và dưới 10°C sẽ làm cho cúc lá nhám sinh trưởng phát triển kém Ở thời

kỳ cây con yêu cầu nhiệt độ cao hơn Đặc biệt trong thời kỳ ra hoa, đảm bảo cho hoa ởnhiệt độ cần thiết thì hoa sẽ to và đẹp hơn Ban ngày cây cần nhiệt độ cao hon déquang hợp,còn ban đêm nếu nhiệt độ cao sẽ thúc day quá trình hô hấp làm tiêu hao

chất dự trữ trong cây (Nguyễn Xuân Linh, 2002)

1.3.2 Ánh sáng

Cây ưa ngày ngắn Thời kỳ đầu các mầm non mới ra rễ nên cây cần ít ánh sáng,

Trang 15

có khi không cần, bởi vì cây còn sử dụng các chất dinh dưỡng dự trữ Sau khi tiêu haohết các chất dinh dưỡng cây chuyên sang giai đoạn tự dưỡng, đặc biệt là vào thời kỳ

chuẩn bị phân cành thì cây cần nhiều ánh sáng để quang hợp tạo nên chất hữu cơ cầnthiết cho hoạt động sống của cây Thời gian chiếu sáng dài, cây sinh trưởng mạnh, câycao, hoa to, đẹp Bởi vậy nên rất thích hợp với thời tiết Thu Đông và Đông Xuân

(Nguyễn Xuân Linh, 2002)

1.3.3 Âm độ

Thích hợp nhất cho cây sinh trưởng phát triển là độ âm đất 60 - 70%, độ âmkhông khí 55 - 65% Nếu độ âm trên dưới 80% cây sinh trưởng mạnh, nhưng dễ phátsinh sâu bệnh làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hoa (Nguyễn Xuân Linh,2002).

1.4 Sâu, bệnh hại trên cây hoa cúc và cách phòng trừ.

1.4.1 Sâu hại

Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua), sầu khoang (Spodoptera litura Fabricius),sâu xanh (Helicoverpa armigera Hb.) Biện pháp phòng trừ là vệ sinh đồng ruộng déhạn chế nơi trú ân của trưởng thành, điều tra sâu bệnh trên đồng ruộng định kỳ 1 — 2lần/tuần, nếu phát hiện phải phun thuốc kịp thời Dùng thuốc có hoạt chất Dinotefuran(Oshin 20 WP) Cách dùng: Dùng thuốc Oshin 20 WP, liều lượng: 150 g/1.000 chậu,

pha tỉ lệ 3,25 g/8 L, lượng nước phun 36 L dd/1.000 chậu Phun thuốc khi sâu xuất

hiện, định kỳ 7 ngày/lần

1.4.2 Bệnh hại

Dé phòng bệnh nam ở giai đoạn cây con, phun thuốc Ridomil Gold 68 WP dé sau

10 NST, định kỳ 7 ngày/lần, phun 2 lần, nồng độ 0,003 g/mL, liều lượng 25 g/bình 16

L/1.000 chậu phun 3 bình

Trang 16

1.5 Tình hình sản xuất hoa và cây kiếng trên thế giới và Việt Nam

1.5.1 Sản xuất hoa và cây kiểng trên thế giới

Hoa, cây kiểng là ngành đặc thù, vừa có giá trị văn hóa truyền thống, giá trị thâm

mỹ, vừa có giá trị kinh tế cao Cùng với sự phát triển liên tục của công nghệ nhà kính

và với những tiến bộ trong công nghệ sinh học, những điều kiện giao thông, vậnchuyền hàng hóa tốt và những chiến lược marketing, ngành công nghiệp sản xuất hoa

và cây kiếng đã và đang đạt tới những hoạt động và sự cạnh tranh lớn trên thế gidi

Tổng diện tích trồng hoa, cây cảnh trên thé giới khoảng 609.155 ha Trong đó,Châu Á- Thái Bình Dương trồng 452.586 ha (chiếm khoảng 74,3% tổng diện tíchtrồng toàn thé giới) Trung Đông là vùng có diện tích trồng hoa ít nhất 3.940 ha, chiếm0,64% tổng diện tích trồng hoa thế giới (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa vàcây kiêng, 2014)

Ở châu Âu, các nước có diện tích trồng hoa lớn nhất và số lượng cơ sở sản xuất

nhiều nhất lần lượt là Y, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Ba Lan Mặc dù Vương quốc Anhđược trông đợi là nước tập trung cho sản xuất hoa và cây cảnh nhưng lại có diện tích

tương đối thấp nhưng có các cơ sở sản xuất lớn hơn Hà Lan là nước dẫn đầu về giá trị

sản xuất với 4.13 tỷ EU (Trung tâm Nghiên cứu va Phát triển Hoa và cây kiểng, 2014)

Ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có diện

tích trồng hoa lớn nhất An Độ chiếm gần 51% tổng diện tích trồng hoa của châu

Á-Thái Bình Dương (AIPH/Union Fleurs International statistics flower and plants, 2013).Tuy nhiên, Nhat Ban là nước có giá tri san xuất lớn thứ hai sau Trung Quốc so với cácnước trong khu vực.

Tại châu Mỹ, Mỹ có diện tích sản xuất lớn và có số lượng cơ sở sản xuất nhiềunhất Các khu vực sản xuất quan trọng ở Braxin và Mexico cũng có liên quan đến một

số lượng lớn các cơ quan sản xuất, trong khi tại Columbia diện tích sản xuất đáng kể

có liên quan tương đối ít với các cơ sở sản xuất Tại châu Phi, Nam Phi hiện giờ là

nước có diện tích sản xuất lớn nhất, tuy nhiên có thé sau này diện tích này sẽ khôngbăng các nước sản xuât mới (Kenya và Ethiop1a).

Trang 17

1.5.2 Sản xuất hoa và cây kiểng ớ Việt Nam

Theo Đỗ Đình Thục (2009), hoa cây cảnh được trồng ở nước ta từ rất sớm, vớidiện tích hơn 4.000 hecta, riêng Đà Lạt có diện tích chiếm khoảng 40 % và chiếm 50%sản lượng hoa cây cảnh của tỉnh Lâm Đồng đã sản xuất và cung ứng cho thị trườngtrong năm 2007 khoảng 880 triệu cành (khoảng 88 triệu cành dành cho xuất

khau).Thanh phó Hồ Chí Minh mỗi năm xuất khâu khoảng 2,5 triệu USD hoa cây cảnh

ra thị trường thế giới

Ở Việt Nam đã hình thành 3 vùng hoa lớn sau:

Vùng hoa đồng bằng sông Hồng: với khí hậu 4 mùa và nhiều vùng khí hậu đặcthù nên rất thích hợp cho trồng nhiều loại hoa Hoa được trồng ở hầu hết các tỉnh củavùng trong đó tập trong nhiều ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hai Phong, Nam Định, HảiDương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hoa ở vùng này chủ yêu phục vụ tiêu thụ trong nước,

và một số chủng loại nhỏ đã xuất khẩu sang Trung Quốc (hong, cúc ) Hồng là loài

hoa phô biến nhất chiếm (35 %), tiếp đến là hoa cúc (30 %), hoa đồng tiền (10 %), còn

lại là các vùng hoa khác (25%) (Nguyễn Xuân Linh, 2002)

Vùng hoa Đà Lạt: Đà Lạt có điều kiện khí hậu thời tiết rất phù hợp cho trồng các

loại hoa, mặc dù diện tích không lớn nhưng đây là nơi sản xuất các loại hoa cao cấp

với chất lượng tot: phong lan, dia lan, hong, đồng tiền Diện tích trồng các loài hoa

tăng 1,74 lần so với kế hoạch đề ra trong giai đoạn 1996 — 2000, chỉ riêng năm 2000

đã thu hoạch được 25,5 triệu cành hoa (Nguyễn Xuân Linh, 2002)

Vùng hoa đồng bằng sông Cửu Long: Đây là vùng có khí hậu ấm, nóng quanhnăm nên thích hợp với các loài hoa nhiệt đới: hoa lan, đồng tiền Thành Phố Hồ Chí

Minh là nơi phát triển hoa lan nhiệt đới nhanh nhất trong cả nước, nhiều trang trại hoalan đã được thành lập, kinh doanh và phát triển theo mô hình trang trại hoa lan tại TháiLan (Nguyễn Xuân Linh, 2002)

1.6 Một số nghiên cứu trong ngoài nước

Theo Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2020) khi nghiên cứu “Khảo sát sinh trưởng và

Trang 18

phát triển của năm giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại thành phó Hồ Chí

Minh” cho kết quả giống cúc lá nhám FZin236 Hot Cherry có khả năng sinh trưởng,

phát triển vượt trội về chiều cao, cao nhất tại thời điểm 35 NST (22,6 cm), thời giansinh trưởng, phát triển (61,2 ngày), số nụ, (26,1 nụ) và số hoa (19,8 hoa) nhiều nhất,ngày ra nụ (26,1 NST), ngày ra hoa (34,1 NST) sớm nhất, độ bền hoa (20,7 ngày) lâu

nhất, ty lệ hoa nở (91,0%), tỷ lệ cây thương phẩm (89,6%) cao nhất, mang lại lợi

nhuận (9,860 triệu đồng) và tỷ suất lợi nhuận (1,3 lần) tính trên 1.000 chậu cao nhất.

Theo Phan Mỹ Ngọc (2020) khi nghiên cứu “Khảo sát sinh trưởng và phát triển

của năm giống cúc lá nhám (Zinnia sp.) trồng chậu tại thành phố Hồ Chí Minh” cho

kết quả giống cúc lá nhám FZin231 White (FZin231) thích hợp trồng chậu, có thờigian sinh trưởng, phát triển (81,7 ngày) cho khả năng sinh trưởng, phát triển vượt trội

ngày ra nụ đầu tiên (30 NST) sớm nhất, ngày hoa nở đầu tiên (41,3 NST) muộn nhất,

độ bền hoa (20,7 ngày) lâu nhất, số lá (107,6 lá) nhiều nhất, tỷ lệ sâu hại (13,3%),không bị bệnh hại, số nụ (26 nụ), tỷ lệ hoa nở 92,3% cao nhất và đường kính hoa (4,35cm), hiệu quả kinh tế trồng giống FZin231 mang lại lợi nhuận (14,107 triệu đồng) cao

nhất, tỷ suất lợi nhuận (1,8 lần) cao nhất.

Theo Nguyễn Thị Trúc Ly và ctv (2019) khi nghiên cứu “Ảnh hưởng của ba loạigiá thé đến sinh trưởng, phát triển của ba giống cúc lá nhám (Zinnia elegans) trồng

chậu tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” cho kết quả khi phối trộn giá thé theo tỷ

lệ Phân bò : Mụn dừa : Tro trau tương ứng với các tỷ lệ 1 tl.z1;1:2:1;1 z2: 2, thi

cây hoa cúc lá nhám sinh trưởng tốt nhất về chiều cao cây (27,55 cm), số lá (12,54

lã/cây), số nụ (17,82 nụ/cây), số hoa (12,13 hoa/cây), đường kính hoa (4,48 cm/hoa)

Khi kết hợp 3 tỷ lệ giá thé này với 3 giống hoa cúc lá nhám cho sinh trưởng tốt nhất

về chiều cao cây (31,07 cm), số lá (19,4 lá/cây), số nu (19,4 nụ/cây), số hoa (13,55hoa/cây), đường kính hoa (5,21 cm/hoa) Tuy nhiên, số nụ hoa cao nhất ở tỷ lệ giá thé

1:2:2 ở giống FZIN115

Theo Gola và ctv (2018) khi nghiên cứu “Ảnh hưởng của các loại giá thể khácnhau đến sự tăng trưởng và ra hoa của cây zinnia (Zinnia elegans) Dreamland” thínghiệm gồm: 7 loại giá thể khác nhau bao gồm đất min, (Dat phù sa + Bun đất + Dat

Trang 19

tỉ lệ 1 : 1: 1) và phù sa + phân lá + đất, (Bun + Lá chuối + Bun đất + Dat tỉ lệ 1 : 1 : 1).Phù sa + Phân trâu bò + Rau ăn quả + Lá chuối (Bun + Phân dé + Phân trâu bò +Phân chuông tỉ lệ 1: 1 : 1 : 1) được sử dụng dé trồng cúc lá nhám Nghiên cứu hiện tại

xác định phân lá làm tăng đáng kể tuổi thọ trung bình hoa và đường kính của hoa

trong khi các loại giá thé khác nhau có thé được sử dụng dé tăng hiệu quả về giá trị va

năng suất Chất thải hữu cơ được trình bày về các đặc tính ưu việt để hoa cúc lá nhám

sinh trưởng và phát triển vượt trội Do đó, người ta kết luận rằng các phụ phẩm nông

nghiệp được đề xuất có thể sử dụng cung cấp kết quả tích cực cho sự sinh trưởng, phát

triên của Z elegans.

Theo Salehi và ctv (2014) cho thấy khi nghiên cứu “Ảnh hưởng của các loại giáthé khác nhau lên sự tăng trưởng và ra hoa của cây zinnia (Zinnia elegans)”, nghiên

cứu gồm 7 loại giá thé khác nhau bao gồm phân trộn sơ dừa, phù sa, đất mun, phân lá,

(phân lá + phù sa tỉ lệ 2 : 1), (phân dừa + đất mùn tỉ lệ 1 : 1) và (phân lá + đất mùn +phù sa tỉ lệ 1 : 1 : 1) đã được sử dụng dé trồng cây Zinnia Trong nghiên cứu này, phân

lá tao ra bình tối đa đáng ké tuổi thọ và đường kính của hoa trong khi tuổi thọ bình tối

đa và đường kính của hoa thu được với hỗn hợp (phân trộn sơ dừa + đất mùn tỉ lệ 1:1)

Nhìn chung các nghiên cứu về giống của các loài cây loài hoa nói chung, cúc lá

nhám nói riêng rất đa dạng, tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu diễn ra trên các giốngcúc lá nhám trồng chậu tại thành phố Hồ Chí Minh, còn các giống cúc lá nhám tại

thành phố Bảo Lộc còn hạn chế Vì vậy, đề tài “Khảo sát sinh trưởng, phát triển của

bảy giống cúc lá nhám (Zinnia elegans) trồng chậu tại Bảo Lộc, Lâm Đồng” được

thực hiện.

1.7 Một số nhóm giống cúc lá nhám phố biến hiện nay

Theo Công ty TNHH Hạt giống Hoa Việt Nam FVN (2020), hiện nay trên thịtrường có ba dòng cúc lá nhám phổ biến:

Cúc lá nhám lùn cánh kép bông lớn dòng Magellan có 9 giống ZIN 160 - ZIN168; dong Preciosa có 9 giống ZIN 050 — ZIN 058

Cúc lá nhám lùn cánh kép bông nhỏ dòng Profusion Double có 8 giống ZIN 230 —

Trang 20

ZIN 237; dòng Profusion Zahara có 10 giống ZIN 250 — ZIN 259.

Cúc lá nhám lùn cánh đơn bông nhỏ dòng Profusion có 20 giống ZIN 100 — ZIN119; dong Zahara có 10 giỗng ZIN 270 — ZIN 281

chịu được nhiệt độ cao từ 25 — 30°C, chiều cao cây vào khoảng 25 — 30 cm, thời gian

sinh trưởng đến 60 ngày cây sẽ cho hoa Cây cúc lá nhám thích hợp trồng quanh nămchỉ cân đủ năng.

Dòng Double Zahaza là chủng loại cúc lá nhám nhỏ, hoa kép và đường kính hoalớn hơn những hoa cùng loại Hoa có nhiều lớp cánh, màu sắc sẽ tươi hơn nếu trồng ởnơi có cường độ chiếu sáng cao, đường kính hoa tương đối vào khoảng 4,5 — 5 cm,

không bị phai màu trong điều kiện nắng nóng

Dòng Double Profusion là loại hoa bán kép, dễ chăm sóc, nhiều màu sắc, ít bị

phai trong điều kiện nhiệt độ cao Cây trồng quanh năm trong điều kiện đủ nắng và ra

hoa sớm khoảng 55 ngày sau trồng Chiều cao cây vượt trội vào khoảng 30 — 35 cm,đường kính hoa khoảng 3 — 4 em, nhiệt độ thích hợp gieo trồng từ 20 — 30°C

Dòng Profusion là dòng lai tạo tuyệt đẹp giữa Zinnia angustifolia va Zinniaelegans, két hop được những đặc điểm tốt nhất của cả hai loài: dễ trồng, chịu hạn, chịu

nhiệt, dé chăm sóc nhất trong các dòng cúc lá nhám hiện hành Thời gian trồng tương

đối ngắn, cây thấp, phân nhánh nhiều, màu sắc hoa rực rỡ hoa nở liên tục và bền màu.

Đường kính hoa khoảng 4 — 5 cm Chiều cao cây khoảng 30 — 35 em, cho hoa sớm nếuchăm sóc và chế độ phân bón phi hợp

Giống cúc tiến hành thí nghiệm thuộc dòng Zahara, dòng cánh đơn Là dòng cúcđơn giản dé trồng, dé chăm sóc có thé trồng quanh năm

Trang 21

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 11/2022 đến tháng 3/2023 tại trường

Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

Bảng 2.1 Đặc điểm khi hậu thời tiết thành phố Bảo Lộc 11/2022 đến tháng 2/2023

Nhiệt độ (°C) Hes Ậ ^ Ä : = Z SO gid Tông lượng Độ âm trung

a ri wc th nang (giờ) mưa (mm) bình (%)

bình nhất nhất kêu ,

11/2022 18,4 25,1 12,9 144,2 25,8 69 12/2022 17,6 24,0 12,0 137,4 96,6 69 01/2023 18,3 25,6 12,4 195,2 1,9 63

Starlight rose, Raspberry, Red.

Bảy giống hoa cúc tham gia thí nghiệm đều có chiều cao cây (25 — 30 cm),đường kính hoa 3 - 5 em, TGST 55 - 70 ngày là như nhau Chỉ khác nhau về mau sắc

cụ thé qua bang 2.1:

Trang 22

Bảng 2.2 Đặc điểm các giống trong thí nghiệm.

Mã hóa Tên giống Đặc điểm

FZIN281 (ĐC) Cherry Màu đỏ nhung

FZIN272 Fire Mau vang cam

FZIN273 Yellow Mau vangFZIN274 White Mau trang

FZIN275 Starlight rose Màu hồng viền trắng

FZIN278 Raspberry Màu hồngFZIN279 Red Màu cam

(Công ty TNHH Hạt giống hoa Việt Nam FVN, 2020)

FZIN 281 FZIN 272 FZIN 273

FZIN 274 FZIN 275 FZIN 278

Trang 23

Dụng cụ thí nghiệm:

Chậu nhựa có đường kính miệng 15cm, đáy bé 12,5cm, cao 14cm

Giá thể trồng gồm trấu hun, xơ dừa tại Trung tâm Giống và Vật tư Nông Nghiệp

Bảo Lộc, phân hữu cơ vi sinh được phối trộn với tỉ lệ 2:1:1.

- Xơ dừa

Xơ dừa là nguyên liệu tự nhiên sẵn có tuyệt vời để sử dụng cho nhiều mục đích

khác nhau và được coi là một loại giá thé có thé thay thé cho dat trong: dự trữ nước,

giữ nhiệt, làm tăng độ 4m và góp phần thông thoáng giá thé giúp cho sự trao đôi khong

khí giữa rễ và môi trường Xơ dừa là phần của vỏ trái đừa được xé ra Xơ dừa có nhiều

tác dụng: phủ bề mặt chống nóng, chống xói mòn, trộn với đất tăng độ ầm, tạo điều

kiện cho đất tơi xốp, kích thích rễ ra nhiều, nhưng phần chát trong mụn dừa dé làm suycây vì vậy chú ý sử dụng Xơ dừa khi đã được xử lí kỹ Xơ dừa được sử dụng trong thí

nghiệm là xơ dừa dạng sợi được mua từ Trung tâm Giống và Vật tư Nông nghiệp Bảo

Lộc.

- Trâu hun

Trấu hun chứa hàm lượng kali cao, rất tốt cho cây trồng Trấu hun ở dạng khô,tol xốp, nhẹ, vận chuyền dễ dàng, tạo môi trường phát triển thuận lợi cho các hệ sinhvật hoạt động giúp cải tạo đất bạc màu và có nhiều dưỡng chất cho cây phát triển tốt

hơn Trấu hun có ưu thế về nguồn nguyên liệu và giá thành do đó có thể dùng trộn với

các thành phần khác dé làm giá thé gieo ươm cây con hoặc trồng cây

- Phân hữu cơ vi sinh

Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón được tạo thành bằng cách pha trộn và xử lýcác nguyên liệu hữu cơ rồi sau đó cho lên men Trong thành phan của phân hữu cơ vi

sinh sẽ có chứa nhiều hơn 15% chất hữu cơ và tồn tại trong đó từ một hoặc nhiều các

loại vi sinh vật vẫn còn Công dụng của nhóm phân hữu cơ vi sinh này không chỉ dừng

lại ở việc cung cấp đủ các yếu tố dinh dưỡng mà nó còn giúp đất chống lại các mambệnh cũng như bồi dưỡng, cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu, tăng lượng mun trong đất

Phân được sử dụng trong thí nghiệm là phân hữu cơ vi sinh Yoo số 9 được mua từ

Trang 24

công ty phân bón Nông Nghiệp Xanh HCM.

Bảng 2.2 Kết quả phân tích lý, hóa tính của tỉ lệ phối trộn giá thể trong thínghiệm.

Chỉ tiêu Don vi Két qua thu Phuong phap phan tich

(Nguôn: Viện nghiên cứu công nghệ sinh học và môi trường,2020)

Giá thể được sử dung dé trông hoa cúc lá nhám có pH là 6,80 > 4 có tính kiềm

mạnh có thể giúp cây cúc lá nhám sinh trưởng, phát triển tốt về độ dẫn điện EC là1,40 mS/cm nằm ở mức phù hợp 0,80 — 1,50 mS/cm phù hợp với sự sinh trưởng củacây CEC > 25 meq/100g cao.

Về các thành phần dinh dưỡng chính, N tổng số > 0,20 giàu, do đó giai đoạn

cây còn non không cần bón thêm N để tránh dư thừa PzOs tổng số ở mức trung bình

nên cân bón bô sung trong quá trình chăm sóc KaO tông sô <1,00 nghèo, vi vậy cân

bổ sung Kali dé cây trồng chống chịu tốt, chống đồ ngã

Danh mục các loại phân bón và thuốc BVTV sử dụng trong thí nghiệm:

Bảng 2.3 Danh mục phân bón được sử dụng trong thí nghiệm.

Tên thương mại Thành phân Nguôn gôc

Trang 25

Phân NPK Đầu trâu 20% N; 20% P;Os; 15% Công ty cô phân phân(20 -20 — 15 + TE) K:O bón Bình Điền

; 30% N; 15% PzOs; 10% Công ty cô phần phanPhân bón lá đâu trâu 501 -

K20 bon Binh Dién

; 10% N; 30% PzOs; 20% Công ty cổ phan phânPhân bón lá đâu trâu 701 -

KaO bón Bình Điện

Công ty cổ phần

VMB Việt Nam 11% N; 3% P20s; 2.5% Công ty TNHHMTV Phân bón lá NPK n3m KạO và các phụ gia đặc Sinh Hóa Nông Phú Phân DAP 18% N; 46% P20s

biét Lam

; Mn, Zn, Fe, Cu, B, Mo, Cong ty TNHH Nong Phan bon Profarm-topmicro

Co, S, Mg ViệtBảng 2.4 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong thí nghiệm

Tên thuôc Tên hoạt chất Nông độKC_ Nguôn gốc

2.3 Phuong phap thi nghiém

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố tri theo kiểu khối day đủ ngẫu nhiên(Randomiezed Complete Blosk Design — RCBD), 3 lần lặp lại với 7 nghiệm thức là 7

giống cúc lá nhám

Quy mô thí nghiệm:

Số ô nghiệm thức: 7 x 3 = 21 ô nghiệm thức Số chậu trên mỗi ô thí nghiệm: 25

chậu.

Khoảng cách giữa các chậu 10cm.

Diện tích mỗi ô nghiệm thức 1,15 x 1,15=2,3m? Khoảng cách giữa các lần lặp

Trang 26

lại là 50cm

Tổng diện tích khu thí nghiệm là: 65m? (kể cả hang bảo vệ)

Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 40 NST

Hàng bảo vệ

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

LLLI LLL2 LLL3

FZIN281 (BC) FZIN275 FZIN279

FZIN278 FZIN279 FZIN278

-= FZIN274 FZIN272 FZIN273

FZIN275 FZIN278 FZIN272 FZIN273 FZIN274 FZIN281 (DC)

Hang bao vé

Chiều biến thiên ( ánh sáng)

Trang 27

2.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển

Tỉ lệ nảy mam (%): (Số cây nảy mam/Téng số hạt gieo) x 100.

Ngày phân nhánh (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở phân nhánh, nhánh làchồi nách được tính khi đạt chiều dài 1 cm

Ngày ra nụ (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở ra nụ đầu tiên, nụ được tínhkhi đạt kích thước 0,5 cm.

Ngày ra hoa (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở có hoa đầu tiên nở Hoa

nở khi thấy rõ nhị và nhụy

Ngày hoa tàn (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở có hoa đầu tiên tàn Hoatàn khi lớp cánh ngoài ngả màu vàng ở mép cánh.

Thời gian sinh trưởng, phát triển (ngày): Ngày hoa tàn — ngày gieo

2.4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng

Chọn 10 cây, không tính hàng biên, dùng sơn đánh dấu lại các chậu theo dõi

Bat đầu theo doi 10 NST, 7 ngày theo dõi 1 lần

Chiều cao cây (cm): Dùng thước thắng để đo từ vị trí 2 lá mầm đến vị trí caonhât của cây.

Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp dé đo từ vị trí cách 2 lá mầm 1 cm Sốcặp nhánh (cặp nhánh/cây): Đếm tất cả các cặp nhánh/cây

Số cặp lá (cặp lá/cây): Đếm tất cả các cặp lá/cây, cặp lá được tính khi lá đã mở

hoàn toàn và thây rõ cuông lá.

Đường kính tán (cm): Dùng thước đo khoảng cách từ 2 đường vuông gócqua thân chính tại vị trí mép tán rộng nhất

Trang 28

2.4.3 Tình hình sâu bệnh hại

Theo dõi thành phan sâu bệnh hai, tính tỷ lệ sâu bệnh hại theo công thức:

Tỷ lệ sâu hại (%)= (số cây bị sâu hai/téng số cây theo dõi)* 100

Tý lệ bệnh hại (%)= (số cây bị bệnh hai/téng số cây theo dõi)* 100

Bệnh hại: Bệnh đốm lá (Cercospora sojina), bệnh lở cỗ rễ (Rhizoctonia solani),bệnh héo vi khuẩn (Ralstoria solanacearum)

Sâu hại: Sâu xanh (Spodoptera exigua), sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius), sâu đo (Hiposidra talaca).

2.4.4 Phát triển và phẩm chất

Số nụ (nụ/cây): Đếm tất cả các nụ đạt chỉ tiêu trên cây hoa Nụ đạt chỉ tiêu

không bị sâu, bệnh hại, không bị hư, thối nhũn

Số hoa (hoa/cây): Đếm số hoa nở khi thấy rõ nhị và nhụy

Ty lệ hoa nở (%) = (Tông số hoa nở /Tổng số nụ trên cây) x 100

Đường kính hoa (mm): Dùng thước kẹp do ở vi trí vuông góc với mép cánh

hoa, đo 3 hoa ở vị trí phân cành cao nhất sau đó tính trung bình

Độ bền hoa (ngày) = Ngày hoa tàn — Ngày ra hoa, tính trên 3 hoa ở vị trí caonhất của cây, chọn hoa thứ 2 trên chổi thứ 2 tính từ vết seo cặp lá đầu tiên

2.4.5 Hiệu quả kinh tế

Tỉ lệ chậu thương phẩm (%) = [(S6 chậu loại 1 + Số chậu loại 2)/T ông số chậu)] x

100

Tổng chi (triệu đồng): Vật tư (chậu, giống, giá thể, phân bón, thuốc BVTV) +

Công lao động + Chỉ phí khác (điện, nước tưới, khấu hao vật tư)

Tổng thu (triệu đồng) = Số chậu loại 1 x Giá chậu loại 1 tại thời điểm xuất vườn+ Số chậu loại 2 x Giá chậu loại 2 tại thời điểm xuất vườn

Trang 29

Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu — Tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận tăng thêm do đầu tu/Chi phí tăng thêm dođầu tư

Phân loại chậu hoa:

Loại 1: Cây có tán cân đối, cành thăng, hoa có hình dang, màu sắc đặc trưng

của giống, không có vết sâu bệnh, cho phép khuyết tật nhẹ < 4%, chiều cao cây > 25 —

30 cm, đường kính hoa > 6,5 em.

Loại 2: Cây có tán ít cân đối, cành hơi cong, hoa có hình dáng, màu sắc đặc

trưng của giống, có vết sâu bệnh nhẹ, cho phép khuyết tật 6%, chiều cao cây từ 20 —

25 cm, đường kính hoa 5 — 6,5 cm.

Loại 3: Cây không cân đối, màu sắc hoa không đặc trưng của giống, có nhữngvết sâu bệnh nghiêm trọng, chiều cao cây nhỏ hơn 20 cm, có khuyết tật lớn hơn 8% Các cây này không đủ tiêu chuân xuât vườn.

Chú thích: Khuyết tật gom cành bị gãy, dập, cong, hoa bị phai màu, biến màu.Cây và lá có dém, vết cháy, vêt thuốc trừ sâu.

Tổng chi phí sản xuất = giống + vật tư khác (giá thé + chậu + phân bón + thuốcBVTV+ khay ươm, lưới) + nước + công lao động + chi phí khác.

Tổng thu (đồng) = tổng số cây đạt tiêu chuẩn thương phẩm x giá bán/ cây Tổng

lợi nhuận (đồng) = tổng thu - tổng chi phí sản xuất

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = tông lợi nhuận/ tông chi

2.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê

Số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Excel Phân tích phương sai(ANOVA) và trắc nghiệm phân hang bằng phương pháp LSD dựa trên phần mềm R(phiên bản 4.0.1)

Trang 30

2.6 Quy trình thực hiện thí nghiệm

Chuẩn bị khu thí nghiệm: dọn cỏ, rác trong khu thí nghiệm San phẳng mặt đất

và phủ bạt khu vực đặt chậu.

Xử lý giá thé:

Xo dừa: ngâm với nước vôi CaO 10% trong thời gian 14 ngay, sau đó xả lại với

nước dé giảm hàm lượng tanin.

Trâu hun: ngâm và xả lại với nước 2 lần trong 14 ngày dé giảm độ mặn Phân hữ

cơ vi sinh Yoo số 9: được cung cấp bởi công ty Nông Nghiệp Xanh HCM

Sau xử lý, các vật liệu được phối trộn với nhau theo tỉ lệ 2:1:1, Giá thé sau khi ủ

được cho vào chậu với khối lượng (1kg/chau)

Giai đoạn vườn ươm:

Hạt giống hoa được gieo vào khay ươm 104 lỗ đã được cho giá thể vào Mỗi hạt

gieo một lỗ sau đó phủ một lớp đất mỏng lên trên hạt

Ngày tưới 2 lân vào sáng sớm và chiêu mát, dùng lưới đen che lại dé tránh trời

mưa và năng.

Giai đoạn trông chậu:

Tưới nước: Khi mới trồng xong để giúp cây bén rễ hồi xanh nhanh nên tưới 2

lần/ngày Sau 3 — 5 NST tưới nước dé duy trì âm độ đất 65 — 70% dé cây sinh trưởngphát triển thuận lợi dùng ống tưới có vòi phun để tưới, tưới 2 lần/ngày vào sáng sớm

và chiêu mát.

Bón phân

Sau khi trồng 2 ngày phun Atonik với nồng độ 10 mL/20 L Tại thời điểm 5 NST

và 13 NST phun N3M với nồng độ 5 g/20 L Sau 7 ngày tiến hành bón cho cây, sửdụng phan qua lá như: vitamin BI (2 mL/L), phun 20 L dung dịch, phun toàn cây,

định kỳ 7 ngày/lần, phun 3 lần để bổ sung dinh dưỡng cho cây, giúp cây sinh trưởng

Trang 31

phát triển tốt.

Sau khi trồng ra chậu 10 ngày, bón 9,33 kg Uré/1.000 chậu + 2,15 kg KaliClorua/1.000 chậu + 33,33 kg Lân Văn Dién/1.000 chậu, bón vào gốc, kết hợp phunphân vi lượng Amoni Quelant Mg nồng độ 2 mL/L, 20 L dung dịch, định kỳ 7ngày/lần, bón 6 lần, phun toàn cây

Phun phân bón lá NPK 30 — 10 — 10 +TE với nồng độ 2 g/L, 20 L dung dịch,

phun từ 10 NST, định kỳ 7 ngày/lần, phun 3 lần, kết hợp phun phân bón lá NPK 6 —

30 — 30 + TE với nồng độ 2 g/L, phun từ 31 NST, định kỳ 7 ngày/lần, phun 3 lần, cả 2

loại phân phun đều trên lá

Bon phân Canxi Bo Calcium Nitrat Boron 0,33 kg/1.000 chậu, bón vào sốc từthời điểm 31 NST, kết hợp phun Canxi Bo Calcium nồng độ 2 mL/L, 20 L dung dịch,phun toàn cây dé giúp tránh rụng hoa, dưỡng hoa lâu tàn hơn, định kỳ 7 ngày/lần, bón

3 lần

Sâu hại và biện pháp phòng trừ:

Sâu hại hoa cúc: Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua), sâu khoang (Spodoptera

litura Fabricius), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hb.) Biện pháp phòng trừ là vệsinh đồng ruộng dé hạn chế nơi trú ân của trưởng thành, điều tra sâu bệnh trên đồngruộng định kỳ 1 — 2 lần/tuần, nếu phát hiện phải phun thuốc kịp thời Dùng thuốc cóhoạt chất Dinotefuran (Oshin 20 WP) Cách dùng: Dùng thuốc Oshin 20 WP, liềulượng: 150 g/1.000 chau, pha tỉ lệ 3,25 g/8 L, lượng nước phun 36 L dd/1.000 chậu.Phun thuốc khi sâu xuất hiện, định kỳ 7 ngày/lần

Bệnh hại và biện pháp phòng trừ:

Dé phòng bệnh nam ở giai đoạn cây con, phun thuốc Ridomil Gold 68 WP dé

sau 10 NST, định kỳ 7 ngày/lần, phun 2 lần, nồng độ 0,003 g/mL, liều lượng 25

g/binh 16 L/1.000 chậu phun 3 bình

Trang 32

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu

Trong giai đoạn vườn ươm rất quan trọng Trong giai đoạn này nếu tạo ra đượcnhững cây con tốt, khỏe mạnh thì khi trồng cây vào chậu sẽ giúp cây sinh trưởng và

Vì vậy, nhà nghiên cứu giống thường quan tâm lựa chọn những giống hoa cúc lá

nhám có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn cho năng suất cao, phù hợp với điềukiện sinh thái rộng và tập quán canh tác của người nông dân Bảng 3.1 thể hiện các chỉ

tiêu theo dõi thời gian qua các thời điểm sinh trưởng và phát triển của bảy giống hoacúc lá nhám bao gồm chỉ tiêu tỉ lệ nảy mầm, ngày phân nhánh, ngày ra nụ, ngày hoa

nở và tổng thời gian sinh trưởng phát triển

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy:

Tỷ lệ nảy mầm ở các giống đều cao, trong đó giống FZIN272 có tỉ lệ nảy mầmcao nhất (96,2%), giống FZIN275 có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất (89,5%) So với đặc tính

giống trên bao bì thì các giống đều có ti lệ nảy mầm cao hon (> 80%)

Ngày phân nhánh dao động từ (11,0 NST — 14,8 NST), khác biệt không có ý

nghĩa trong thống kê Đồng thời, khác biệt cũng không có ý nghĩa trong thống kê ở

ngày ra nụ dao động từ (19,3 NST - 22,3 NST) và ngày hoa nở dao động từ (33,7 NST

— 37,7 NST).

Trang 33

Giống FZIN275 có ngày hoa tàn (50,0 NST) sớm nhất, khác biệt không có ý

nghĩa so với giống FZIN274 (51,5 NST) và giống FZIN278 (52,3 NST), nhưng khác

biệt có ý nghĩa so với các giông còn lại.

Thời gian sinh trưởng của 7 giống cúc lá nhám tham gia thí nghiệm có sự khácbiệt có ý nghĩa trong thống kê Trong đó giống FZIN 275 là giống có thời gian sinh

trưởng ngắn nhất (65,0 ngày) tuy không khác biệt so với giống FZIN 274 (66,5 NST)

và giống FZIN 278 (67,3 NST) nhưng khác biệt có ý nghĩa so với các giống còn lại

Bang 3.1 Tỉ lệ nảy mam (%) thời gian sinh trưởng phát triển (NST) của 7 giống cúc lánhám trông chậu

HUY PP Nếu Nuâu Ney TORE

of A phan : § (ngày)

Giông mâm nhánh ra nụ hoa nở hoa tàn

(%) (NST) (NST) (NST) (NST) FZIN281(DC) 95,0 12,3 21,3 34,0 53,0%° 68, abe

FZIN 272 96,2 11,0 20,0 33,7 55,78 70,74

FZIN 273 91,5 13,0 21,0 35,0 54.6% 69,6 EZIN 274 94,5 11,7 19,6 35,3 51,5 66,5°4 FZIN 275 89,5 14.8 gầy 37,7 50,04 65,04

sự khác biệt giữa các giá trị trên cùng một cột có ý nghĩa trong thông kê ở mức độ 0,05.

3.2 Khả năng sinh trưởng của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu

3.2.1 Chiều cao cây của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu phân loại chậu thương phẩm Chiều

cao cây thay đối theo từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây, phụ thuộc chủ yêuvào đặc tính giống, bên cạnh đó cũng chịu một phần ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên.Các giông cúc nhám được chọn đêu có chiêu cao cây từ 25 — 30 cm Chiêu cao cây của

Trang 34

thí nghiệm đúng theo đặc tính giống.

Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu

Thời điểm theo dõi (NST)

Giông 7 14 21 28 35

FZN28IĐO — 57 81 123 23,0° 27,7

FZIN 272 5,4 88 126 25,6 30,0

FZIN 273 4,5 85 118 21,3% 28.6 FZIN 274 59 16 13,0 20,7 28.5 FZIN 275 52 87 12,9 24,7 29.6 FZIN 278 54 8,9 128 24,0% 29,4

FZIN 279 51 72 114 18,9 25,5

CV (%) 17,9 128 101 10,0 62

Fink 0,788 118 0,788 34" 22m

Ghi chú: Trong cùng một cội, các trung bình có cùng một ky tự theo sau khác biệt không có bã nghĩa về

mặt thống kê; ns: sự khác biệt giữa các giá trị trên cùng một cột không có ý nghĩa trong thống kê *:

sự khác biệt giữa các giá trị trên cùng một cột có ý nghĩa trong thống kê ở mức độ 0,05.

Ở thời điểm 7NST cây cúc lá nhám đang ở giai đoạn hồi xanh nên động tháităng trưởng chiều cao còn rất chậm, chiều cao cây của các giống dao động từ 4,5 em

đến 5,9 cm Trong giai đoạn này chiều cao cây tăng chậm có thé do bộ rễ chưa ôn định

nên chưa hấp thu được nguồn dinh dưỡng từ giá thê

Ở thời điểm 14NST và 21 NST chiều cao của các giống có tăng, tuy nhiên sựkhác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giữa các giống Chiều cao của các giống

cúc lá nhám chi dao động từ 7,2 cm - 8,9 cm (thời điểm 14 NST) và 11,4 cm - 13,0 cm

(thời điểm 21 NST)

Ở thời điểm 28NST, chiều cao cây cao nhất là FZIN272 (25,6 cm), khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê so với giống đối chứng FZIN281 (23,0 cm), giốngFZIN275 (24,7 cm) và giống FZIN278 (24.0 cm), nhưng khác biệt có ý nghĩa so vớicác giống còn lại Giai đoạn từ 21 NST đến 28 NST là giai đoạn cây tập trung pháttriển thân, lá Chiều cao cây giữa các giống có sự tăng trưởng rõ rệt Hấp thụ đinh

dưỡng qua các đợt phân bón, tích lũy sinh khối chuẩn bị kết thúc quá trình sinh trưởng

sinh dưỡng (hình thành chéi) dé chuẩn bị cho quá trình sinh trưởng sinh thực

Trang 35

Ở thời điểm 35 NST, chiều cao cây của 7 giống cúc lá nhám đã biểu hiện rõ rệt.

giống FZIN272 (30 cm) có chiều cao cao nhất, khác biệt không có ý nghĩa trong thống

kê so với giống đối chứng FZIN281 và các giống còn lại Trong giai đoạn nay cây pháttriển chậm lại và đạt chiều cao cây tối da dé cây tập trung dinh dưỡng nuôi nụ và hoa.3.2.2 Số lá của 7 giống cúc lá nhám

Trong tất cả các loại cây trồng, số lá trên cây có ảnh hưởng rất nhiều đến số

lượng và phẩm chất cây hoa vì lá là bộ phận quan trọng giúp cây quan hợp, số lá trêncây nhiều hay ít phụ thuộc vào từng loài, từng giống, nhưng chúng cũng phụ thuộc rấtnhiêu vào các yêu tô ngoại cảnh.

Bảng 3.3 Số lá (lá/ cây) của 7 giống cúc lá nhám trồng chậu

Thời điêm theo dõi (NST)

KHẰNG 7 14 21 28 35

FZIN281(DC) 743 93 23,0 53,0" 71.6FZIN 272 6,9 8,5 20,9 53,6% 70,5 FZIN 273 72 9,0 23,0 52,0% 64,7 FZIN 274 76 92 3j 6 50,68b¢ §?7

sự khác biệt giữa các giá trị trên cùng một cột có ý nghĩa trong thông kê ở mức độ 0,05.

Kết quả ở bang 3.3 cho thay số lá ở thời điểm 28 NST khác biệt có ý nghĩa trongthong kê, còn các ngày còn lại không có ý nghĩa trong thong kê

Ở thời điểm 7 NST, trong giai đoạn này bộ rễ của cây chưa phát triển đầy đủ

chưa thé hap thu dinh dưỡng từ giá thé cho nên số cặp lá chưa phát triển nhiều, do đó

số lá giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt quá lớn giao động từ 7,1 — 7,6 lá

Ở thời điểm 14 NST, số lá của 7 giống giao động từ 8,5 — 9,4 lá Số lá giai đoạn

nay dang phát triển „nhánh bắt đầu hình thành, nhưng chưa có sự khác biệt giữa các

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN