Vì vậy công tác nghiên cứu và khảo nghiệm dé chon ra được những giống hoa thích hợp với điều kiện khí hậu từng vùng canh tác, cho chất lượng tốt và ôn định dé sản xuất đại trà là điều cầ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
KHAO SAT SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA PHAM CHAT CUA 7 GIONG HOA CAM CHUONG (Dianthus chinensis L.) TRONG CHAU VU XUAN HE 2023 TAI HUYEN GO DAU,
TINH TAY NINH
SINH VIÊN THUC HIEN : LE HOANG NHÂN
NGANH : NONG HOCKHOA : 2019 — 2023
TP Hồ Chí Minh, tháng 8/2023
Trang 2KHAO SÁT SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN VA PHAM CHAT CUA 7 GIONG HOA CAM CHUONG (Dianthus chinensis L.) TRONG CHAU VU XUAN HE 2023 TAI HUYEN GO DAU,
TINH TAY NINH
Th.S NGUYEN THỊ THANH DUYEN Wha
Thanh phó Hồ Chi Minh
Tháng 8/2023
Trang 3LƠI CAM ƠNCon xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba Mẹ - gia đình đã nuôi dưỡng, chăm sóc
và tạo điều kiện tốt nhất cho con được học tập như hiện tại
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
và Ban Chủ Nhiệm khoa Nông học đã giúp đỡ và tạo điều kiện đề tôi được học tập một
cách đầy đủ và hiệu quả nhất
Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Nông học đã tận tình truyền đạt và trang bị cho
tôi những kiến thức quý báu trong suốt quãng đường đại học
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thanh Duyên
— Giảng viên bộ môn Di truyền chọn giống cây trồng, đã đồng ý hướng dẫn, luôn chỉ
bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thé lớp DH19NHA và những người đã
luôn gắn bó và đồng hành cùng em trong suốt thời gian học đại học và thực hiện đề tài
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn
Thành phố Hồ Chí Minh, thang 08 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Lê Hoang Nhân
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Khao sát sinh trưởng, phát triển và phẩm chất của 7 giống hoa câm chướng(Dianthus chinensis L.) trong chau vụ Xuân Hè 2023 tai huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh”
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 2/2023 đến 5/2023, tại tại huyện Gò Dầu tỉnh
Tây Ninh Mục tiêu nghiên cứu: nhằm tìm ra được giống hoa Cam chướng trồng chậu
có khả năng thích nghỉ tốt với điều kiện khí hậu và tập quán canh tác ở địa phương Thínghiệm đơn yếu tố được bồ trí theo khối kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại, 7nghiệm thức tương ứng với 7 giống hoa sau: FDIA002; FDIA004; FDIA006; FDIA008;FDIA049; FDIA377; FDIA10I.
Kết quả thu được từ thi nghiệm:
Thời gian sinh trưởng các giống dao động 79,3 — 83,3 ngày Chiều cao cây daođộng từ 14,9 — 18,0 em Số nhánh cây 12,0 — 16,4 nhánh/cây, đường kính tán dao động
11,7 — 18,0 em Số nụ của các giống đạt 13,0 — 17,5 nụ/cây Bên cạnh đó số hoa nở trên
cây dao động trong khoảng 5,4 — 9,6 hoa/cây, đường kính hoa từ 3,0 — 5,20 cm và độbền hoa từ 6,1 — 6,8 ngày Trong 7 giống hoa được thí nghiệm, nhận thấy giốngFDIA008 có đặc tính sinh trưởng, phát triển nổi bật được xác định phù hợp với điềukiện khí hậu ở khu vực huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh gồm:
Giống FDIA008 có TGST 81,3 ngày, chiều cao cây 17,2 cm, số nhánh 16,3nhánh/cây, đường kính tán rộng 17,0 cm, số hoa nở 9,6 hoa/cây, hoa có màu đỏ tươi độbền hoa 6,5 ngày, lợi nhuận đạt 5.302.000 đồng/ 1000 chậu
Trang 5MỤC LỤC
2, 2
72777 4) 5 ky Ô111 319/9060 92— 1DANH SÁCH CAC BẢNG 2252-22222+2222trrEErtErrrrrree ivish ec kee |; eee V
| «eeaiiiaesessksseanbsrnoenrinntbiuitngtdhirieonotgtiondsictituDnisndohkbliAginbiurEndi |1.1 Đặt vấn đỀ -scs 2221221211211 121 1212112121111 eo |
I Mi 21Ÿ TỐ GẦN cxescencsopnerararemmeneyenoraaonarerescenecasee ccm emcmncer a stemseaneannmecemeen 2
Eh ee 2
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIEU 22-©2222222222222E2222222ESzzzzz+ 3
1.1 Tổng quan về hoa câm chướng 2: 22522222+2z22+zzxzzrzrszsrzrsrzsessse-s-31.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển - 2222 5222++2++£E++EE+Exzzrzrxrrxrsrxee 312] Vi tt pleat ÌG8lsysssszznugrbniingllEIOODAOEHOEOEVGEAHESEGEGSESSENGEGEEBGHMHSBGESNSSSBSESAHS.ĐVSSEB 31.12 Tre điểm The a citer increments inecceetucenend 41.2 Sinh trưởng va phát triển của cây cẩm chướng -2- 2 522222+2z2z++c+2 5
1.2.1 Sự sinh trưởng CỦa rỄ 2-52 5222S22E22E22E22EE2EE2EE2EE2EEEEEEEEEErrrrrrrrrrrree 5
1.2.2 Sinh trưởng của cành á - - 22 cee 1S nHx TH TT HH Hư 5 125.3 Phần Hóa HÔÄissgeseseasenbooisiitgiioiibaglSHSGEEUABEORISNERGBSSEGRHSRGASIAHSBASSRiĐ-SNĐEOSiRsgtstt 51.3 Yêu cầu ngoại cảnh của hoa câm chướng -2- 22©5+22++2z+2z+ztxzzz+zrxz 613.1 Ánhsáng S 72222 22122122122121121122112111121121121211 1 xe 61.3.2 0n on 7
OO ca Ÿaaase=rnrnsranrareanrrereeeaanssrraeaaeenrsenmaanmnem 713.1 Không KHÍ sssssssesagssibsebigbiidioiningieiroidBiSlDtö30020005008983/04S5408E8981423440)383809RS050 7
LÔ .1 ,.` 7l2 900 sINHEOWDtcsz6xapsessatostbingsEss2Scltöis62680680824486G3099408696680080đi0:85300ã6662350Bu8RCb2gđBg84e3dSulepbZoS0GGEasesod § 1.3.7 Dimh duO1g ca 81.4 Sâu bệnh hại trên cây cam chướng và biện pháp phòng trừ 9
Trang 6ltl (SAUNA) csscsmocmama anna ggi8gil5gii538506140100500:80508.18i8058013g38:80b3:g80804036:3063817G1000008 SEA 9 1.4.2 ca li1.5 Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh trên thế giới và Việt Nam T61.5.1 Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh trên thế giới: -2 2z 121.5.2 Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh ở Việt Nam 2- ¿222222 151.6 Tình hình nghiên cứu về hoa cam chướng 2 22©22+22222++2z+2z++zzze2 181.7 Các giống hoa cam chướng được sử dụng trong thí nghiệm - 19CHƯƠNG 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 212.1 Thời gian va địa điểm nghiên cứu 2-22 22+22+2E+£E££E£E2EzEzzzxzrezer 212.2 Điều kiện khí WB scons csveccnvncsccensacsevenvessovsnvavsnvonvassuveuvevenvenvecsnvesveveevenuasvavsse 21203i MALIIGU-AHHPHHETffbusssssssesisotibiiosiidiiiiSdii6SL4003024335646630663:G08/81609986Eu58638E5ãA0304534 21 2A Phương Phap KHÍ HEHIỂTHisseenssoanseoirsDnididsietividiiieBiiBoidioikoiaEB0816360300803850x50 24 2:5 Chi tiêu và phương pháp theodÕÏ.s essccssvSisS62566021666668 116 603016620030 25 2.5.1 Giai đoạn VƯỜn ƯƠIM - 2 2222222112211 3 2313321112111 21 1151119111111 1 1 re, 25 2.5.2 Giai đoạn sinh trưởng «0.0.0.2 eee ee eeeeeceeeeeeeeeeceeceeceeceecaeeeeesceeeeeeeeeeesseeetens 26
D99 “Theis iari Si by Gee GiB ssss seca ssasneansenvs sansense anaes acneuem cma ceaeaseamemasaas suena ants 26
2.5.2.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng - - 5c +2 21 212121211211 18 re, 26
06 À Ca chí dove bm wh phan ghíthữfussssssusseseageeiosgdntiagrhohosroietsrpne 372149:4180 Đệnh Ba beseennenenenestetratesitsiYETHSASERS.SRTENSEGSESGHEGSESGRBESDSGGESHSSBSDI.GBI2.SISSEESG05538) 292.5.5 Hiệu quả kinh tê sec ccxce S2 ng 1x 111g 001160218011166110110g0 00 292.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê -2 2-7555z+cszcscscsersc-sc -302.7 Các bước thực hiện thí nghiệm - cee + + S* SE ++erterrrrerrrrrrrrrrrke 30CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2- 22 2222222E2E22E.2Eczzeczree 333.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây -255-ccsccsseeeese.c 3Ô3.2.2 Số lá và tốc độ ra lá của 7 giống hoa cẩm chướng -2-5- STWPM Tock eo | se saaeenenednnsinsnsishonodstediadhddagossio 373.2.2.2 Tốc độ ra lá của 7 giống câm chướng -:-c s5c-csc-c -. -383.2.3 Số nhánh và tốc độ phân nhánh của 7 giống hoa cam chướng 393.2.3.1 Số nhánh nhánh của 7 giống hoa cầm chướng - 2 5252+55+¿ 393.2.3.2 Tốc độ phân nhánh của 7 giống hoa cam chướng -5- 413.4 Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái của 7 giống hoa cam chướng 43
Trang 73.5 Kha năng ra hoa va phâm chất của 7 giống hoa cam chướng 473.6 Hidu qua 0 “<< 48KEETTT TY CN | aeeereeasrrtotorrtGrototGgarotgtratretsztsoessauesae) 50
TK | HỆ ẦNggeinsgaaedrtneddtoetineitetoEtfosgRiostioENGSbSofoxfG/3ion0i9niSie/fx\4S80c430881dxsi 50
TÀI LIỆU THAM KHAO ooo cec ccc ccec esses ese eseeecseseesseseeeesecseeseesseeseeseeeeees 51PHU B0 a 53
Trang 8DANH SÁCH CÁC BANG
Bang 2.1 Diễn biến thời tiết tại Tây Ninh tháng 2/2023 — 5/2023 21 Bang 2.2 Đặc điểm các giống hoa cam chướng trong thí nghiệm 22
Bang 2.3 Phan bón sử dụũg Tone Thí 1S EI a sccsenssssisnsreccanrsancarrmnwnrrcaorasumansic 23
Bảng 2.4 Thuốc bảo vệ thực vật sử dung trong thí nghiệm 2 5-55: 23 Bảng 2.5 Đặc điểm lý hóa tính của giá thé trồng cam chướng 24 Bang 3.1 Tý lệ nảy mam và thời gian sinh trưởng của 7 giống hoa cầm chướng
Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của 7 giống hoa câm chướng - BS Bang 3.3 Số lá (lá/cây) của 7 giống hoa cam chướng qua các thời điểm 37 Bang 3.4 Số nhánh (nhánh/cây) và đường kính tán (em) của 7 giống hoa cam
00757 40
Bảng 3.5 Tỉ lệ (%) của sâu bệnh hại đến 7 giống hoa cam chướng 42
Bảng 3.6 Một số chỉ tiêu về đặc điểm hình thái của 7 giống hoa cam chướng 43 Bang 3.7 Khả năng ra hoa của 7 giống hoa cam chướng - 252 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ thương phẩm của 7 giống hoa câm chướng - -2- 48 Bang 3.9 Hiệu qua kinh tế của 7 giống hoa cam chướng - 2-2 22552 49
Bảng PL1.1 Chi phí cố định sản xuất 1000 chậu 2 2 22222222252 53
Bảng PL1.2 Chi phí sản xuất 1000 chậu - 22 2222222E+2E22Ez+Ez2EE222z2zxze 54 Bảng PL1.3 Tổng thu theo phẩm chat hoa tương ứng của từng giống (1000
CHAU) 0d 54
Bảng PL2.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/ngày) 55
Bang PL2.2 Tốc độ tăng trưởng số lá (lá/cây/ngày) 2- 222222zs2zz2zxe 55 Bang PL2.3 Tốc độ tăng trưởng số nhánh (nhánh/cây/ngày) 55
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Bao bì 7 giống hoa câm chướng trong thí nghiệm 2-52 Ze Hình 2.2 Các dạng hình thái của cây hoa cam chướng (UPOV, 2015) Mối
Hình 2.3 Hình dạng nụ của các giống hoa cam chướng (UPOV, 2015) 27
Hình 2.4 Vị trí mang hoa trên các giống cam chướng ( UPOV, 2015) 28
Hình 2.5 Hình dạng cụm hoa của các giống cam chướng ( UPOV, 2015) 28
Hình 2.6 Độ gon sóng của tràng hoa (UPOV, 2015) -++<<-<>+xs+ 29 Hình 2.7 Độ xẻ của cánh hoa (UPOV, 2015) 2222222222222 sec 29 Hình 2.8 Cây con đủ tiêu chuẩn ra cây 2: 2 22222222E22E22222212212222222 2e, 31 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 7 giống hoa âm chướng 36
Hình 3.2 Tốc độ ra lá của 7 giống hoa cam chướng - 2+ 2+sz+sz+zeczz- 38 Hình 3.3 Tốc độ phân nhánh (nhánh/cây/ngày) của 7 giống hoa cam chướng 4l Hình 3.4 Bệnh lỡ cô rễ giống FDIA049 ở thời điểm 31 NST - 42
Hình 3.5 Sâu xanh ăn lá giống FDIA008 ở thời điểm 31 NST 42
Hình 3.6 Hình dang 7 giống hoa cam chướng được trồng trong thí nghiệm 44
Hình 3.7 Màu sắc các giống hoa câm chướng trong thí nghiệm 44
Hình 3.8 Độ gon sóng của tràng hoa của 7 giống hoa câm chướng 45
Hình 3.9 Hình dang nụ của các giống hoa câm chướng 2 2+sz+sz2sz2 45 Hình 3.10 Độ xẻ cánh hoa của 7 giống hoa câm chướng 2 2252 46 Hình PL3.1 Cây con giống FDIA008 4NST - 2 2+S+E£EE2Ez£EzEzEzrxzrxez 56 Hình PL3.2 Giá thể trồng hoa sau khi phối trộn 22 2+2222s222z+22z 56 Hình PL3.3 Xo dừa, phan bò, trâu hun sau khi được xử lý - 56
Hình PL3.4 Đặc điểm hình thái các giống thí nghiệm vào thời điểm 48 NST 56
Hình PL3.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 12 NST 56
Hình PL3.6 Chậu thương phẩm loại 1 giống FDIA101 22-2222 56 Hình PL3.7 Chậu thương phẩm loại 2 giống FDIA101 -2- 252225522 56
Trang 10DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết day đủ (Ý nghĩa)
ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai)
APG II Angiosperm Phylogeny Group II
(Hé thống phân loại sinh học thực vật hiện dai)
DC Đối chứng
EC Electrical Conductivity (Độ dẫn điện)
wae Lan lap lai
UPOV International Union for the Protection of New Varieties of Plant
(Hiệp hội Quốc tế bảo hộ giống cây trồng mới)
Trang 11GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Hoa là một sản phẩm đặc biệt của cây trồng, nói đến hoa là nói đến vẻ đẹp của
thiên nhiên được cây cỏ chắt lọc ban tặng cho con người Hoa chiếm một vị trí thâm mỹquan trọng trong đời sông va là biểu tượng cho cái đẹp, nguồn cảm hứng cho cuộc sống
từ xưa dén nay.
Theo xu hướng hiện nay có thể thấy rằng con người ngày càng có điều kiện hơn
về vật chất Cũng chính là lúc dé cao hơn gia trị tinh than, trong đó hoa luôn được xem
là một nét thâm mỹ khiến ai cũng mong muốn được sở hữu Chưa kể tới văn hóa
truyền thống người Việt Nam luôn coi hoa là sản phẩm trang trí quan trọng trong
gia đình, đặc biệt vào các dịp lễ, ngày rằm hay những ngày quan trọng khác Chính vì lẽ
đó trong tương lai nghề trồng hoa sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hơn nữa
Cam chướng (Dianthus chinensis L.) là một trong những loài hoa đẹp xuất hiện
từ lâu đời và được nhiều người yêu thích, không chỉ vì mang lại lợi ích to lớn mặt
kinh tế cho người trồng mà còn là một sản phẩm trang trí vô cùng quan trọng trongđời sông vật chat và tinh thần của con người Hoa có nhiều màu sắc da dang có thé
được trồng trong chậu làm cảnh hay cắt cảnh, dé cắm trang trí và xuất khẩu đi các thị
trường khác.
Tuy nhiên có những giống hoa chưa thực sự phù hợp với điều kiện sinh thái vàphương thức canh tác của một số vùng, vẫn còn gặp không ít khó khăn do thời tiếtngày càng thay đối thất thường ảnh hưởng đến việc canh tác cũng như chất lượng của
loài hoa này Vì vậy công tác nghiên cứu và khảo nghiệm dé chon ra được những giống
hoa thích hợp với điều kiện khí hậu từng vùng canh tác, cho chất lượng tốt và ôn định
dé sản xuất đại trà là điều cần thiết và quan trọng Chọn ra được những giống hoa thíchhợp góp phần giúp ích cho sự phát triển của ngành nghề trồng hoa của nước ta vàthỏa mãn nhu câu sử dụng của xã hội.
Tây Ninh là một trong những tỉnh thành thuộc vùng Đông Nam Bộ nước ta, có khí
1
Trang 12hậu tương đối nóng , chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ôn định phù hợp nhiều loạicây trồng Tuy nhiên, mỗi dòng hoa nói riêng, trong đó có câm chướng sẽ thích hợp với
những điều kiện vùng sinh thái khác nhau Với mục tiêu đa dạng hóa các chủng hoa,
việc thử nghiệm, thuần hóa dé tìm ra giống cam chướng phù hợp với điều kiện khí hậunhư ở Tây Ninh là cần thiết
Xuất phát từ những vẫn đề và nhu cầu nêu trên, đề tài “Khảo sát sinh trưởng,phát triển và phẩm chat của 7 giống hoa cam chướng (Dianthus chinensis L.) trồng chậu
vụ Xuân Hè 2023 tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh” đã được tiến hành
1.2 Mục tiêu
Xác định được giống hoa cam chướng trồng chậu có khả năng sinh trưởng, pháttriển tốt, phâm chat tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu ở khu vực huyện Gò Dau, tinhTây Ninh.
1.3 Yêu cầu
Bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng theo tiêu chuẩn ngành QCVN 01-155:2014/BNNPTNT Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và phẩm chatcủa 7 giống hoa cam chướng Đồng thời tiến hành xử lý số liệu thu thập được, phân tínhđánh giá các kết quả nhằm thỏa mãn mục tiêu đề ra
Trang 13— CHƯƠNG1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tong quan về hoa cam chướng
1.1.1 Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Theo Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2005), thì nguồn góc và lịch sử phát triểncây câm chướng được giới thiệu như sau:
Cây câm chướng (Carnation) còn gọi là hoa Phăng, có nguồn gốc ở Địa Trung Hải,
được bắt đầu nuôi trồng đề thưởng ngoạn từ thế kỷ 16 Lần đầu tiên vào năm 1750, các
nhà làm vườn Pháp đã tạo ra giống cam chướng Remontant, cây cao, ra hoa nhiều lần
trong năm.
Đến năm 1846, họ đã nuôi trồng được rất nhiều giống câm chướng hoang dại và
điều khiển cho chúng ra hoa quanh năm Năm 1852, cam chướng từ Châu Âu được nhậpvào nước Mỹ Tại đây, nhà nước và rất nhiều công ty đã tạo ra hàng trăm giống cẩm
chướng với các hình dạng và màu sắc khác nhau, trong đó các giống North, Berwick,Maine va Wiliam Sim trở thành những giống hang dau Từ các giống hoa này, người ta
đã gây đột biến và lai tạo ra rất nhiều giống câm chướng khác nhau, có hoa màu trắng,màu hồng, màu da cam, đốm màu Trong đó, các giống thuộc dòng Sim nỗi tiếngnhất và được trồng khắp nơi trên thé giới
Hoa cẩm chướng được người Pháp đưa vào trồng ở Việt Nam từ đầu thé ky 19,chủ yếu trồng ở những nơi có khí hậu mát mẻ như Đà Lạt, SaPa Những năm gần đây,cam chướng đã được trồng ở khắp các địa phương trong cả nước
1.1.2 Vị tri phan loại
Theo Trung tâm dữ liệu Thực vật Việt Nam (2007), vị trí phân loại hoa cam chướngnhư sau:
Trang 14Bộ cam chướng (Caryophyllales) là một bộ thực vật có hoa Theo cập nhật ngày 8tháng 4 năm 2007 của hệ thống APG II thì bộ này chứa 33 họ với khoảng 692 chi và
khoảng 11.155 loài.
Trong đó loài hoa câm chướng được trồng trong thí nghiệm có tên khoa họcDianthus chinensis L thuộc họ Caryophyllaceae, chi Dianthus và loài Dianthus chinensis.
Thân: thân thảo, nhỏ, mảnh mai Thân rat dé gãy ở đốt Các đốt cảm chướng thườnggay khúc cam chướng thường có than màu xanh nhạt, bao phủ một lớp phan trắng Phan
có tác dụng quan trọng chống thoát hơi nước và bảo vệ cây khỏi bị sâu bệnh hại
Lá: lá kép, mọc từ các đốt thân Lá mọc đối Phiến lá dày, hình lưỡi mác mép látrơn Mặt lá nhẫn, không có độ bóng Trên mặt lá có phủ một lớp phan trắng, mỏng vàmin Lớp phân có tác dụng làm giảm bôc hơi nước.
Hoa: có 2 dạng hoa đơn và hoa kép Hoa mọc đơn từng chiếc một, nằm ở đầu cành
và có nhiều màu sắc khác nhau Ngay cả trên một hoa kép cũng có từ 2 — 3 màu khác
nhau như giống “Van công chúa” Hoa cam chướng đẹp tự nhiên, có mùi thơm thoang
thoảng Nu hoa có đường kính khoảng 2 — 2,5 cm Hoa nở hoàn toàn có đường kính
khoảng 6 — 7 cm Chiều cao bông hoa (từ đốt trên cùng của cành khoảng 4 — 7,5 cm)
Hạt: nhỏ, nằm trong quả Mỗi quả thường có từ 300 — 600 hạt
Trang 151.2 Sinh trưởng và phát triển của cây cẩm chướng
Cam chướng có lá nửa trên cong ra ngoài, mọc đối nhau, gốc lá ôm lấy thân.Hoa thường mọc đơn hoặc 2 — 3 hoa xếp lại như các ô Các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt
độ, ánh sáng, nước, phân bón, không khí ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng, pháttriển của cây Nhiệm vụ của các nhà trồng trot là đáp ứng đủ các yếu tố trên ở từng thời
kỳ khác nhau của cây dé có thé đạt năng suất cao và chat lượng hoa tốt nhất (Đặng VănĐông và Đinh Thế Lộc, 2005)
Theo Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc (2005), các giai đoạn sinh trưởng, phát
triên của câm chướng bao gôm:
1.2.1 Sự sinh trưởng của rễ
Ré cẩm chướng là rễ chùm, có rất nhiều nhánh rễ con, phân bồ tập trung ở tang đất
mặt 20cm, một số ít ăn sâu tới 40 — 50 cm Ở trạng thái bình thường, rễ và tán cây phát
triển theo tỷ lệ tương đương Nếu đất nhiều phân, nhiều nước, rễ sinh trưởng không tốt.Nhiệt độ cao cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của rễ
1.2.2 Sinh trưởng của cành lá
Sau khi ra được 10 — 20 đôi lá, trên đỉnh ngọn sẽ xuất hiện nụ hoa Mỗi nách trênthân chính thường có một mam to, dai và một mam nhỏ, ngắn (riêng cam chướng nhiềudầu thì cả 2 mầm nách đều dài như nhau) Những mam nách phía trên thường có nụ sớm
và phát triển thành cành hoa, những mầm nách phía đưới ra nụ sau và trở thànhnhững mầm dinh dưỡng Tốc độ sinh trưởng của lá phụ thuộc vào thời tiết: mùa xuân,
mùa hè thường từ 4 — 5 ngày, mùa thu, mùa đông từ 7 — 10 ngày ra một đôi lá Trong đó
8 đôi lá đầu (sát gốc) có mầm nách ở trạng thái dinh dưỡng, từ lá 15 đến lá 18 mầmnách có thể phát triển thành nụ hoa
1.2.3 Phân hóa hoa
Sự phân hóa hoa có thể chia thành 6 bước:
Bước | (chưa phân hóa): thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, đỉnh sinh trưởng có hình bán câu, xung quanh có | đôi mâm lá đôi xứng.
Trang 16Bước 2 (thời kỳ phân hóa hoa): là thời kỳ đỉnh sinh trưởng phình to, hình bán cầu
trở thành bằng, đẹt.
Bước 3 (hình thành đài hoa): đoạn trước đỉnh sinh trưởng có 5 vạch, đài hoa bắt
đầu vươn dải, đỉnh sinh trưởng dày lên
Bước 4 (hình thành cánh hoa): đỉnh sinh trưởng to lên, các cánh hoa nằm ở nách
đài từ từ nhô lên, lúc đầu tròn và to sau đó mọc ngang ra và mỏng ở giữa hình thành tử
phòng.
Bước 5 (hình thành nhị đực, nhi cai): trong quá trình hình thành cánh hoa, tử phòng
lớn dần, có thể nhìn thấy gốc nhị đực và nhị cái nhưng rất khó phân biệt, số cánh
hoa lúc này đã định hình.
Bước 6 (hình thành phôi và phan hoa): trong tử phòng hình thành phôi nhũ, trong
túi phan hình thành rất nhiều hạt phan, vòi nhụy có từ 2 — 4 khía
Trong điều kiện thích hợp, 6 bước trên sẽ được hình thành trong khoảng 30 ngày,sau đó đài và cánh hoa tiếp tục sinh trưởng Khi đài hoa ngừng sinh trưởng, cánh hoa
van tiép tục dài ra cho đên lúc hoa nở hoàn toản.
^ x = 2 RK lệ
1.3 Yêu cau ngoại cảnh của hoa cầm chướng
1.3.1 Ánh sáng
Cam chướng là loại cây ưa sáng và thích hợp với thời gian chiếu sáng ngày dai
Thời gian chiếu sáng trong ngày càng dài, cây càng nhanh phân hóa hoa, hoa nở đều,
chất lượng hoa tốt Lượng chất khô và tốc độ sinh trưởng của cây tương quan thuận
với cường độ ánh sáng Tuy nhiên, ở thời kỳ ra hoa rộ vào mùa nóng, lúc giữa trưa,cường độ ánh sáng mạnh, cần che bớt ánh sáng cho cây vì ánh sáng quá mạnh sẽ làmcho cánh hoa dé bị nhạt màu và cháy, ảnh hưởng đến chất lượng hoa, (Đặng Văn Đông
và Đinh Thế Lộc, 2005)
Trang 171.3.2 Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho cây cam chướng từ 15 — 20°C, nhưng trong phạm vi từ
10 — 15°C cây vẫn sinh trưởng bình thường và cho chất lượng hoa tương đối tốt Nếuvượt quá 30°C thì cây sinh trưởng kém, thân lá nhỏ, hoa nhỏ, sản lượng và chất lượng
hoa giảm, tuổi thọ hoa ngắn; đưới 10°C cây sinh trưởng yếu, sản lượng giảm rõ rệt Thôngthường chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn cây sinh trưởng tốt nhưng không phải chênhlệch nhiệt độ ngày đêm càng lớn thì càng tốt (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2005)
1.3.3 Độ ẩm
Độ am thích hợp từ 60 — 70% (ngày, đêm) Độ ẩm tối thích: 70% (ngày, đêm)
Độ ẩm tương đối của không khí và đất ảnh hưởng trực tiếp đến sự quang hợp và hôhap của cây cam chướng Nếu độ âm 6n định sẽ tạo điều kiện cho cây hút dinh dưỡng
và muối khoáng thuận lợi, cây sinh trưởng tốt, năng suất và pham chat cao (NguyễnXuân Linh và ctv., 2012).
1.3.4 Không khí
Cam chướng ưa khí hậu mát mẻ và thông thoáng Trồng ở nơi độ ẩm cao, kémgió sẽ bị bệnh nhiều Mật độ trồng thích hợp sẽ tạo nên sự thông thoáng trong vườn, từ
đó tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng, phát triển Kết quả nghiên cứu cho thấy:
bồ sung CO? lam cho cầm chướng sinh trưởng nhanh, tăng được chất lượng hoa đặc biệt
là độ kín thân cành, nhưng không tăng được sản lượng và tuổi thọ hoa (Đặng Văn Đông
Trang 181.3.6 Nước
Hàm lượng nước trong lá cam chướng chiếm khoảng 70 — 80%, trong cành 68 —70%, trong rễ 80% Tác dụng của nước đối với cây trồng nói riêng và cam chướngnói chung thê hiện ở những mặt sau: là nguyên liệu của quang hợp khi trong cây thiếunước thì quang hợp giảm Nước là dung môi của rất nhiều chất đinh dưỡng, tất cả cácphản ứng hóa học trong cây đều phải tiễn hành ở trạng thái tan trong nước Khi cây hútnước thì đạm, kali hút vào cũng giảm Đại bộ phận nước trong cây được thoát ra ngoàiqua lá, sự lưu thông này của nước càng nhiều thì hoạt động sinh lý càng mạnh Nướcđiều tiết nhiệt trong cây, khi cây thoát hơi nước sẽ làm giảm nhiệt lượng trong cây, do
đó nước điều hòa nhiệt lượng cho cây khi trời nắng nóng Thời gian và nguyên tắc tưới
nước: sự thoát hơi nước của câm chướng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng Thông
thường lượng hơi nước thoát qua lá chủ yếu từ 11 giờ đến 16 giờ bằng 57,8% trong đó
từ 12 — 13 giờ chiếm 12,6%, từ 18 — 6 giờ sáng hôm sau chỉ chiếm 3,3% tông lượngnước thoát hơi nước trong ngày Vì vậy, tưới vào lúc chiều tối là tốt nhất Nguyên tắctưới nước cho cam chướng là khi đất ở mức khô hạn Nếu như chưa đến mức đó, mỗilần tưới một ít thì cây sinh trưởng không tốt (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2005)
1.3.7 Dinh dưỡng
Các căn cứ dé xác định lượng phân và thời gian bón phân cho cây là trang thái đinhdưỡng của cây, nồng độ dinh dưỡng trong đất, lượng dinh dưỡng cây hút Trạng tháidinh dưỡng của cây thường được biểu thị bằng % nguyên tố dinh dưỡng va chất khôtrong lá Kết quả nghiên cứu cho thay: mức độ dinh dưỡng lý tưởng nhất trong lá camchướng là: đạm 3 — 3,5%, lân 0,2 — 0,3%, kali 3 — 4%, canxi 1 — 2%, magie 0,2 —
0,5%.
Đề đạt được năng suất cao, chất lượng tốt, cần phải đảm bảo thành phần và hàmlượng dinh dưỡng trong dat ở mức độ thích hợp nhất Nong độ thích hợp của đạm là 100mg/1, lân 20 mg/1, kali 30 mg/l, canxi 150 — 200 mg/l Điều kiện trồng trọt khác nhau thihiệu suất hấp thu dinh dưỡng của câm chướng cũng khác nhau Thông thường,]m? đất trồng trong một năm cây cam chướng sẽ hap thu một lượng đạm từ 3 — 5 g,lân từ 2 — 3 g, kali từ 7 — 12 g Khi tính toán lượng phân bón, nếu sử dụng phân hữu cơ
là chính thì lượng phân đạm bón gấp 3 — 5 lần lượng hap thu, lượng lân gấp 4 — 6 lần,lượng kali gấp 1 — 5 lần (Đặng Văn Đông và Đinh Thế Lộc, 2005)
Trang 19Độ EC trong đất: là thước đo độ hòa tan của dung dịch muối trong đất Muối
được tích lũy từ phân bón và các cặn bã của chúng ở trong nước Đề tránh nồng độ muối
trong đất cao, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, không dùng phân chuồng tươi hoặcnước ban tưới cho cây, có điều kiện nên dé ruộng ngập nước một vài ngày trước khi cày
(Nguyễn Xuân Linh và ctv., 2012)
1.4 Sâu bệnh hại trên cây cẩm chướng và biện pháp phòng trừ
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng (2013) sâu bệnh hại pho
biến trên cây cam chướng như sau:
1.4.1 Sâu hại
1.4.1.1 Sâu xám (Agrotis ypsilon)
Đặc điểm hình thái: Ngài trưởng thành có kích thước trung bình, thân dài 20 — 25
mm, sải cánh rộng 43 — 47 mm Cánh trước màu xám đen, cánh sau màu trắng, phía mép
ngòai màu nâu xám nhạt Cơ thé có nhiều lông màu xám Trứng hình cau hơi det, đường
kính 0,5 — 0,6 mm Mới đẻ màu trắng sữa, sau chuyền sang màu hồng, lúc sắp nở màu
tím thẫm Sâu non màu xám den, day sức dài 40 — 50 mm Nhộng dài 18 — 24 mm mau
nâu cánh gián.
Tập tính sinh sống và gây hại: Trưởng thành ban ngày ân dưới lá, lum cỏ, ban đêmhoạt động giao phối và đẻ trứng Trứng được đẻ rời rạc từng quả đưới các lá khô ở gốccây hoặc trên mặt đất Sâu hóa nhộng trong đất hoặc bờ ruộng Vòng đời trung bình 50
— 60 ngày, trong đó thời gian phát dục của trứng là 6 — 10 ngày, sâu non 30 — 35 ngày,
nhộng 7 — 10 ngày, bướm đẻ trứng 3 — 5 ngày Sâu xám phá hại ở thời kỳ cây non Sâu
mới nở gặm biéu bì lá, sâu tuổi lớn cắn đứt gốc cây con Sâu thường gây hại mạnh trongđiều kiện thời tiết ấm, ẩm
Biện pháp phòng trừ: Cày ải phơi ruộng, làm đất kỹ và nhặt sạch cỏ đại, tàn dư
vụ trước trước khi trồng mới Luân canh với cây trồng khác họ Bắt bằng tay rất có hiệuquả (khoảng từ 18 giờ thì sâu xám bắt đầu bò lên cắn đứt ngang thân cây con) hoặc làm
bẫy bả chua ngọt để diệt trưởng thành Biện pháp hóa học: do chưa có thuốc đăng ký
phòng trừ sâu xám hại hoa cam chướng, vi vay có thé dự kiến tham khảo sử dụng một
Trang 20số loại thuốc có hoạt chất: Abamectin, Permethrin.
1.4.1.2 Sau xanh (Helicoverpa armigera)
Đặc điểm hình thái: Trưởng thành thân dai 15 — 20 mm, mau nâu vàng Cánh trướcmàu nâu vàng có 3 vân ngang hình lượn sóng Trứng hình bán cầu Lúc mới đẻ có màu
trắng sữa, về sau chuyển sang màu vàng tro, mặt trên có nhiều gân dọc Sâu non màu
xám nhạt hoặc màu vàng nhạt, day sức dài 40 mm Nhộng dai 18 — 20 mm, mau nâusáng, nhan bóng, phía cuối bụng có một đôi gai ngắn màu den.
Tập tính sinh sống và gây hại: Sâu xanh là loài sâu đa thực, ngoài các cây hoa
còn hại nhiều cây trồng khác như hoa cúc, hoa hồng Có tập tính ăn thịt lẫn nhau Sâu
non có 5— 6 tuôi, giai đoạn sâu non kèo dai 15 — 26 ngày Sâu xanh thường phá lá non,ngọn non, nụ và hoa Sâu tuổi 1 ăn phần thịt lá chừa lại biểu bì Từ tuổi 2 trở đi đục vào
nụ, ăn rỗng nụ và hoa, di chuyên từ nụ này sang nụ khác Khi day sức chui xuống đất
làm kén hoá nhộng Trưởng thành hoạt động ban đêm, ban ngày ân nấp dưới bụi cỏ,
lá cây Trưởng thành đẻ trứng rải rác từng quả thành từng cụm ở cả 2 mặt lá non, ở nụ
hoa, ở đài hoa va hoa Mỗi con có thé đẻ 500 — 800 trứng hoặc nhiều hơn Chúng thường
thích đẻ trứng ở nụ hoa và đài hoa Thời gian phát dục cua trứng từ 4 — 5 ngày, có khi 2
— 3 ngày thì trứng nở Nhộng được hình thành trong đất ở độ sâu 2,5 — 3 cm, giai đoạn
nhộng kéo dài 10 — 12 ngày có khi tới 24 ngày Vòng đời trung bình khoảng 42— 50
ngày Nhiệt độ thích hợp cho sâu phát triển gây hại là 25 — 28°C và âm độ là 70 — 75%.Dat khô (âm độ < 30%) rat dé làm chết nhộng Trên đồng ruộng có sự gồi lứa liên tục
của sâu xanh.
Biện pháp phòng trừ: Ngắt bỏ 6 trứng, cắt bỏ hoặc tiêu huỷ các bộ phận bị sâuxanh phá hại như lá, cành, nụ hoa Biện pháp hóa học: do chưa có thuốc đăng kýphòng trừ sâu xanh hại hoa câm chướng, vì vậy có thể dự kiến tham khảo sử dụngmột số loại thuốc có hoạt chất: Abamectin Emamectin benzoate, Azadirachtim
Trang 211.4.2 Bệnh hại
1.4.2.1 Bệnh lở cô rễ (Rhizoctonia solani)
Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu ở phần thân sát mặt đất và cô rễ Cây bị hạithường héo rũ và chết Bệnh xuất hiện chủ yếu vào giai đọan sau khi trồng đến 30 ngày
Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh lở cô rễ do nam Rhizoctonia solani gây ra
Biện pháp phòng trừ: Chú ý công tác vệ sinh đồng ruộng, xử lý đất trước khi gieo
trồng Thu gom, tiêu hủy cây bị thối Biện pháp hóa học: do chưa có thuốc đăng ký trongdanh mục dé phòng trừ, vì vậy có thé dự kiến tham khảo sử dụng một số loại thuốc cóhoạt chất: Carbendazim, Chitosan, Copper citrate, Cytokinin, Dẫn xuất Salicylic Acid,Fosetyl-aluminium, Hexaconazole.
1.4.2.2 Bénh ri sat (Uromyces caryophyllinus)
Triệu chứng: Bệnh thường gây hai trên lá và thân Vết bệnh có dạng hình bat định,
bệnh gây hại làm lá và thân bị nứt ra và có một lớp bột màu đen
Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: Do nam Uromycescaryophyllinus gây ra Bao tử nam bệnh tồn tại trên tàn dư cây bệnh và lây lan nhờ gió,nước tưới.
Biện pháp phòng trừ: Chọn giống sạch bệnh đề trồng Vệ sinh đồng ruộng, thu gomtàn dư bị bệnh đem tiêu hủy Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật năm2013 chưa có
thuốc đăng ký phòng trừ bệnh gi sắt hại hoa cam chướng, vi vậy có thé dự kiến tham
khảo sử dụng một số loại thuốc có hoạt chất: Azoxystrobin 200g/I+ Difenoconazole,Cuprous Oxide, Hexaconazole.
1.4.2.3 Bệnh đốm vòng (Alternaria dianthi)
Triệu chứng: Vết bệnh là những dém màu nâu xám trên lá và thân tao thành nhữngvòng hơi tròn đồng tâm, bệnh nặng làm lá bị khô héo.Trên hoa bệnh gây hại trên hoalàm hoa bị thối
11
Trang 22Nguyên nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển: Do nam 4/ernariadianthi gây ra Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ và âm độ cao.
Biện pháp phòng trừ: Làm đất kỹ và đọn sạch cỏ đại, tàn dư trước khi trồng mới.Luân canh với cây trồng khác họ Hiện nay trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật chưa
có thuốc đăng ký phòng trừ bệnh đốm vòng hại hoa câm chướng, vì vậy có thé dự kiếntham khảo sử dụng một số loại thuốc có hoạt chất: 7ebueconazole+Ti rifloxystrobin,Hexaconazole, Hexaconazole+Kasugamycin + Tricyclazole, Iminoctadine, Mancozeb +
Metalaxyl.
1.5 Tinh hình sản xuất hoa và cây cảnh trên thé giới và Việt Nam
1.5.1 Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh trên thế giới:
Theo Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Hoa Cây Cảnh (2018), tình hình sản
xuất hoa cây cảnh thế giới 2017 như sau:
Năm 2017 đã đi qua với nhiều sự thay đổi của ngành sản xuất hoa, cây cảnh trênthé giới, từ việc thay đối thị phần dẫn đến những sự hoán đổi vi trí trên bảng xếp hạng
các nước xuất khâu hoa lớn nhất thé giới đến thực trạng biến đôi khí hậu ngày một rõ
rệt hơn hay sự biến động về chính trị đã và đang tác động không nhỏ đến năng suất, chất
lượng và giá thành cây hoa cung ứng ra thị trường Mặc dù đứng trước những khó khăn
như vậy nhưng năm 2017 vẫn ghi nhận sự tăng trưởng của ngành sản xuất hoa, cây cảnhthế giới
Tổng giá trị sản lượng hoa toàn cầu năm 2017 đạt 104.825 tỷ đô la Mỹ Chỉ tínhriêng trong giai đoạn 3 tháng cuối năm 2017, tổng doanh thu của ngành công nghiệp hoatoàn cầu tăng khoảng 5%
Về tình hình xuất khẩu, theo tờ Floridata, sản lượng xuất khâu hoa toàn cầu trongtháng 10 năm 2017 tăng 2% Trong đó, xuất khẩu hoa sang Nga tăng mạnh với mức tăng
trưởng 40% Sản lượng hoa xuất khâu sang Ba Lan và cộng hòa Séc cũng tăng lên đáng
kể do nền kinh tế ở 2 quốc gia này đang có những dấu hiệu hồi phục Trong khi đó, sảnlượng hoa xuất khẩu sang Đức vẫn tiếp tục giảm với sự sụt giảm gần 4% do nhu cầu vềhoa ở đây đang giảm Vào tháng 10, xuất khẩu sang Anh vẫn én định so với năm
2016.
Trang 23Năm 2017 tiếp tục đánh dau sự thống trị của ngành xuất khẩu hoa từ Hà Lan trênthị trường hoa thế giới Doanh thu từ việc xuất khẩu hoa, cây cảnh của Hà Lan chỉ tính
đến tháng 11/2017 đã đạt 6 tỷ Euro, con số kỷ lục của ngành sản xuất hoa toàn cầu nói
chung và Hà Lan nói riêng (số liệu được thống kê bởi Floridata và the VGB) TờFloridata cho rằng "Nếu các nhà xuất khẩu Hà Lan đạt doanh thu vào tháng 12 tương
tự như năm ngoái, họ sẽ vượt qua mốc doanh thu lịch sử 6 tỷ euro" Sản xuất hoa Tulip
ở Ha Lan vẫn tăng trưởng ấn tượng, dẫn dau thé giới về sản lượng và diện tích
1.5.1.1 Tình hình sản xuất hoa chậu, hoa trồng thảm
Sản lượng hoa thảm, cây công trình năm 2017 tăng 7%, trong khi giá trung bìnhgiảm 2%, dẫn đến doanh thu tăng 5% Tuy nhiên, doanh thu hoa, cây cảnh trồng chậu
giảm 1% so với năm 2016 Đặc biệt, việc tiêu thụ các loại hoa lan hiện dang trải qua g1a1
đoạn khó khăn Trong năm 2017, sản lượng hoa lan Hồ Điệp tăng 4%, nhưng giá trung
bình lại giảm đến 14% Đây là sự sụt giảm khá bất thường đối với một loại hoa thườngđược thị trường rất ưa chuộng như lan Hồ Điệp (Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển
Hoa Cây Cảnh, 2018).
1.5.1.2 Tình hình sản xuất hoa cắt cành
Theo Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Hoa Cây Cảnh (2018), tình hình sảnxuât hoa cắt cảnh trên thê giới như sau:
Tổng doanh thu ngành công nghiệp hoa toàn cầu năm 2017 tăng lên chủ yếu nhờ
sự phục hồi mạnh mẽ của hoa cắt cành Trong 9 tháng đầu năm 2017, doanh thu hoa
cắt cành tăng gần 10% dù sản lượng hoa cắt cành vẫn ở mức tương đương so với năm
2016 Nhìn chung, doanh thu ngành sản xuất hoa cắt cành năm 2017 đã có những dấuhiệu tăng trưởng mạnh mẽ trở lại sau một giai đoạn bị sụt giảm.
Giá thành hoa cắt cảnh năm 2017 giảm đáng ké so với năm 2016 nhưng không quáthấp so với mức giá trung bình trong 5 năm qua Điều này xảy ra do sản lượng các loạihoa cắt cành như hoa Đồng tiền, hoa Ly, hoa Cúc năm 2016 bi sụt giảm nghiêm trọng,dẫn đến giá thành hoa cắt cảnh năm 2016 cao hơn trung bình các năm
Về tình hình xuất khẩu, nhìn chung giá trị xuất khẩu hoa cắt cành, hoa bó toàncầu giảm trung bình -7,3% ké từ năm 2012, đây là năm các lô hang hoa cắt cành đạt
13
Trang 24được giá trị 8,3 tỷ USD Trong giai đoạn 2015 — 2016, hằng năm giá trị xuất khâu hoa
cắt cành toàn câu đã giảm -4,6%.
Trong số các châu lục, các nước Châu Âu có giá tri xuất khẩu hoa cắt cành cao
nhất trong năm 2016 với các lô hàng lên đến 4 tỷ đô la Mỹ, chiếm 52,3% giá trị xuất
khẩu hoa toàn cầu Các nước Châu Mỹ Latin (trừ Mexico) và Caribea chiếm 28,4%, tiếptheo là các nước châu Phi ở mức 10,5%, các nhà cung cấp ở châu Á là 7% và Bắc Mỹ
là 1,5%.
Trong nhiều năm, Hà Lan luôn là trung tâm của thị trường hoa thé giới Sản
lượng hoa xuất khâu của Ha Lan chiếm gần 50% sản lượng hoa cắt cành trên toàn thégidi.
Nhìn chung, doanh thu hoa cắt cành các tháng trong năm 2017 đều cao hơn so
với cùng kì các năm trước Điều này cho thấy những dấu hiệu tăng trưởng tích cực của
ngành sản xuất hoa cắt cành Hà Lan sau thời kỳ bị suy giảm trước sự troi dậy mạnh mẽcủa các nên sản xuât hoa mới nôi.
Các vi trí tiếp sau Hà Lan về giá trị sản lượng hoa cắt cành xuất khẩu thuộc về nămnên sản xuất hoa mới nôi lên gồm: Colombia, Kenya, Ecuador, Trung Quốc va Malaysia
Năm nền sản xuất hoa này chiếm đến 40% tổng sản lượng hoa cắt cành xuất khẩu toàn
cầu Trong những năm gần đây, với những bước tiễn vượt bậc về nông nghiệp công nghệcao, Colombia đã trở thành nước xuất khâu hoa Cúc lớn nhất và xuất khẩu hoa camchướng đứng thứ hai trên thế giới
Trong số các quốc gia trên thé giới, các nước xuất khâu hoa cắt cành, hoa bó phát
triển nhanh nhất ké từ năm 2012 là: Lithuania (tăng 447,5%), Anh (tăng 87,3%), Kenya
(49%) và Tây Ban Nha (tăng 47,3%).
Các nước có giá trị xuất khẩu hoa giảm là Bi (giảm 63,9%), Hà Lan (giảm 14,3%),Malaysia (giảm 13,6%) và Thái Lan (giảm 7,5%).
Vào năm 2018, tình hình sản xuất hoa, cây cảnh trên thế giới được Michiel de Haan
của công ty xuất khâu Royal Lemkes, Hà Lan dự đoán rằng xuất khẩu hoa sẽ tiếp tục
tăng với tốc độ tương tự trong năm tới Ông cho biết "Hầu hết các nước châu Âu đã
hồi phục sau cuộc khủng hoảng tai chính Và sắc hoa sẽ lại phủ xanh khắp nơi, đặc
Trang 25biệt là ở Hà Lan và ở Scandinavia, đây sẽ là những quốc gia tiên phong đưa ngành côngnghiệp hoa toàn cầu tiếp tục phát triển Và điều này có thê sẽ dẫn đến tình trạng thiếuhut sản lượng hoa, cây cảnh trong năm tới".
1.5.2 Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh ở Việt Nam
Tiêu dùng
Theo Pham Xuân Tung (n.d) tình hình tiêu dùng hoa và cây cảnh ở nước ta như sau:Thị trường hoa cắt cành Việt Nam tuy phát triển đáng ké trong những năm qua
nhưng vẫn được coi là thị trường còn non trẻ Chỉ có 18,2% người mua hoa ở Hà Nội và
8,6% ở TP Hồ Chi Minh mua hoa cho nhu cầu thưởng ngoạn hàng ngày Hoa cắt cành
được sử dụng nhiều nhất cho các mục đích thờ cúng, lễ hội, tiếp tân và giao lưu
Thị trường hoa Việt Nam còn là một thị trường hầu như khép kín Hầu hết hoa sảnxuất ra được tiêu dùng trong nước Lượng hoa xuất khẩu chỉ chiếm 5% tong sản lượnghoa Hiện còn chưa có số liệu thống kê chính xác về mức tiêu dùng trên đầu người và
sự phân bố thị trường hoa trong nước, nhưng chắc mức tiêu dùng hoa của Việt Nam
còn rất thấp và phân bồ không đều
va các đô thị đông dân Ở đồng bằng sông Hồng, quy mô diện tích lớn (khoảng
2.000 ha, trong đó Hà Nội có 1.200 ha) nhưng chỉ với chất lượng hoa còn thấp và chủ
yếu thu hoạch trong vụ Đông — Xuân Sapa là vùng miền núi được coi là có nhiều tiềm
năng, nhưng sản xuất hoa còn nhỏ bé do điều kiện thời tiết và địa hình không hoàn thuận
lợi Các tỉnh miền Trung và Nam bộ có diện tích hoa cắt cành truyền thống nằm rải rác
xung quanh các đô thị đông dân, sản xuất chủ yếu trong vụ Đông, với chất ượng
hoa cắt cành truyền thống rất thấp Chỉ một số loại hoa nhiệt đới (Huệ, Sen,
15
Trang 26Súng, Cúc chậu, Phong lan) có chất lượng khá tốt, nhưng chủng loại không nhiều vàquy mô còn nhỏ.
Lâm Đồng (chủ yếu là Đà Lạt) là vùng sản xuất hoa truyền thống phát triển rất
nhanh trong những năm qua nhờ điều kiện khí hậu đặc biệt thuận lợi và tiềm năng đấtđai lớn Diện tích hoa cắt cành của Lâm Đồng tăng từ 2.158 ha năm 2005 lên 3.216 hanăm 2009 chiếm 50% diện tích hoa cả nước, với sản lượng tăng từ 650 triệu lên 1,1 tỷcành Trong đó, thành phố Đà Lạt có tốc độ gia tăng nhanh nhất, từ 960 ha gieo trồngnăm 2005 lên 2.000 ha năm 2009 (Sở NN&PTNT, 2009) Huyện Lac Dương có diệntích tăng gấp trên 3 lần, từ khoảng 100 ha năm 2005 lên 337 ha năm 2009, tập trung chủyếu trong khu quy hoạch nông nghiệp công nghệ cao, chứng tỏ tiềm năng phát triển lớncủa địa ban này Diện tích hoa của các huyện Di Linh, Bảo Lộc, Đức Trọng hầu nhưkhông tăng, có nơi có xu hướng giảm.
Tại Đà Lạt, sản xuất tập trung chủ yếu cho một số loại hoa cắt cành truyền thong
ưa lạnh Trong đó, Cúc cắt cành chiếm 65% diện tích gieo trồng, Glayơn 9%, Hồng 8%,
cam chướng 6% Các loại hoa khác chia sẻ phan còn lại với vài phần trăm mỗi loại Chất
lượng hoa của Đà Lạt nhìn chung tốt hơn các vùng khác trong nước và có nhiều tiềmnăng để cải thiện, nhưng hiện tại còn hàng loạt vấn đề cần giải quyết.Trong khi giá
trị kim ngạch xuất khâu hoa cắt cành của Đà Lạt không ngừng gia tăng (mặc dù chậm),
tỷ lệ hoa xuất khâu được tăng chưa bền vững Tỷ lệ này gia tăng từ 8,39% năm 2005 lên9,2% năm 2006, nhưng sụt giảm đáng ké năm 2007 (6,53%) và 2008 (6,78%) (Sở Công
thương, 2009) Sau đó mới tăng lại vào năm 2009 đạt được mức của năm 2006 (9,09%).
Sự chững lại này có thé do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế giai đoạn vừa qua, những cũng phần nào do chất lượng hoa chưa được cải thiện
Thương mại
Theo Phạm Xuân Tùng (n.d) thương mại sản xuất hoa và cây cảnh như sau:
Thị trường nội địa là thị trường chủ yếu của hoa cắt cành Việt Nam Các kênh tiêuthụ chính vẫn là thông qua những người thu gom và chủ vựa chợ đầu mối ở các đô thịlớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tinh ly Xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 5% tôngsản lượng hoa của cả nước, trong đó Đà Lạt là vùng khâu lớn nhất, mỗi năm xuất 9%sản lượng hoa của mình (Sở Công thương, 2009) Thị trường xuất khâu chủ yếu
Trang 27của hoa cắt cành Đà Lạt gồm Nhật Bản (63%), EU (15%), Úc (10%), Đài Loan (5%)(Sở Công thương, 2009) Chất lượng hoa còn thấp được coi là hạn chế chủ yếu dé
thâm nhập thị trường xuất khâu, nhưng những vấn đề cơ bản có tính chiến lược có lẽ là:
thiếu hệ thống tiếp thị hợp tác, thiếu cơ sở hạ tang hỗ trợ (kho vận lạnh, kho xử lý, giaothông nội vùng), thiếu những người sản xuất (nông hộ hoặc doanh nghiệp) có năng
lực xuất khâu (bao gồm thiếu hiểu biết thị trường và quan hệ với thị trường xuất khẩu,
chất lượng hoa thấp, thiếu chiến lược quản lý kinh doanh và sản xuất nhỏ lẻ, không đủ
nguồn cung ứng hoa)
Xu thế phát triển:
Theo Phạm Xuân Tùng (n.d) xu thế phát triển sản xuất hoa và cây cảnh như sau:
Sản xuất hoa của Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong vài năm tới dé đạt
quy hoạch 8.000 ha theo tinh thần Quyết định 182/QĐ-TTg, 1999, của Thủ tướng Chínhphủ Do hoa là mặt hàng xa xỉ, cạnh tranh về chất lượng sẽ là vấn đề thường trực, nên
sản xuất sẽ giảm ở một số vùng mà điều kiện khí hậu không thuận lợi mà cho đến nay
nhiều địa phương đang cô sức phát triển vì mục tiêu đa dạng hóa cây trồng và nông sản,
cải thiện thu nhập của nông dân.
Thị trường trong nước có xu hướng được cải thiện không ngừng nhờ trình độ sản
xuất, công nghệ sau thu hoạch và thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện Tuynhiên, thị trường có xu hướng bão hòa nêu không tiếp cận và mở rộng được thị trườngxuất khâu Sản xuất hoa xuất khẩu sẽ tập trung chủ yếu ở vùng Đà Lạt, Lâm Đồng nhờ
khả năng sản xuất quanh năm với chất lượng hoa vượt trội.
Dé tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khâu, các doanh nghiệp và người sản xuất
sẽ phải đối mặt với yêu cầu chất lượng ngày càng khắt khe, áp lực giảm giá và hàng rào
kiểm dịch thực vật của các thị trường phát triển (EU, Mỹ, Nhật Bản)
Áp lực giảm giá sẽ là vấn đề gay gắt tiếp tục kéo dài trong vài năm tới do hậuquả của suy thoái kinh tế toàn cầu Do cước phí vận chuyền hàng không gia tăng, khốilượng hoa xuất khâu ngày càng nhiều, vận chuyên đường biến sẽ là giải pháp quan trọng
dé giảm thiểu chi phí, giảm giá thiêu thụ được áp dụng ngày càng rộng rãi
17
Trang 28Cải thiện công nghệ sản xuất, công nghệ sau thu hoạch và hiểu biết thị trường sẽ
là vấn đề mà các doanh nghiệp và nông hộ cần day mạnh để tiếp tục phát triển sản xuấthoa nói chung và xuât khâu hoa nói riêng.
1.6 Tình hình nghiên cứu về hoa cẩm chướng
Bạch Trọng Đại (2012) đã nghiên cứu “Ảnh hưởng của bốn loại phân bón lá đếnsinh trưởng phát triển và chất lượng của hoa cầm chướng trồng chậu tại huyện Trảng
Bom — Đồng Nai”.Kết quả đạt được: về sự phát triển giữa các nghiệm thức sử dụng phan
bón lá không có sự khác biệt với nhau nhiều Về hiệu quả kinh tế cho thấy phân bón láYogen18 (21 — 21 — 21 + TE) cho lợi nhuận cao nhất (2.640 đồng/chậu), thấp nhất lànghiệm thức đối chứng không sử dụng phân (940 đồng/chậu)
Nghiên cứu “Tạo dòng cam chướng Gam (Dianthus chinensis) đa bội bằng xử
ly Colchicine in vitro” Nhằm xác định nồng độ Colchicine và thời gian xử lý thích
hợp để tạo được dòng cam chướng Gắấm đa bội có triển vọng, phục vụ công tác chọn tạo
giống hoa cam chướng mới ở nước ta Các thí nghiệm được tiến hành trên giống camchướng Gam tím viên trắng Vật liệu thí nghiệm là đoạn thân mang mắt ngủ của cây invifro và được xử lý tạo đột biến bằng dung dich Colchicine ở nồng độ từ 0%; 0,01%;0,05%; 0,1% trong thời gian 24; 48 và 72 giờ Các dạng đột biến sau xử lý được phân
lập theo đặc điểm hình thái trong cả điều kiện in vitro và điều kiện vườn trồng Kết quả
cho thấy: khi xử ly Colchicine ở nồng độ 0,05%; 0,1% trong 24 hoặc 48 giờ và ở nồng
độ Colchicine 0,01 %; 0,05% trong 72 giờ cho ty lệ mẫu đột biến từ 0,87 — 12,85% và
hiệu quả gây đột biến tạo ra các dạng biến dị có chất lượng cây tốt nhất khi xử lýColchicine ở nồng độ 0,05% và 0,1% trong 48 giờ Khi trồng các câythu được sau xử
lý ở điều kiện tự nhiên đã thu được 8 dang đột biến khác dạng cây đối chứng Trong đó,hai dang đột biến D7 và dang D9 được xác định là hai dang cam chướng đột biến đa bộimới (2n = 4x) có ưu điểm về hình thái (chiều cao cây, kích thước lá, đường kính hoa, độ
bền hoa, độ đậm màu sắc hoa) Hai dạng đột biến đa bội này đã được nhân nhanh in
vitro dé tạo dòng, đánh giá ổn định di truyền trong vụ trồng
Trang 29tiếp theo và đều có ưu thế hơn giống gốc về sinh trưởng, năng suất, chất lượng hoa vàtính chống chịu sâu bệnh (Nguyễn Thị Lý Anh và ctv., 2014).
Bùi Thị Hồng và ctv (2016), nghiên cứu “Tuyên chọn giống hoa câm chướng trồngchậu” Đã xác định được 2 giống là CC-01 và CC-02 có khả năng sinh trưởng phát triển
tốt, cho năng suất và chất lượng hoa, độ đồng đều cao, màu sắc đẹp, mới lạ Giống CC-01
hoa màu đỏ nhung, số lượng hoa/chậu lớn (40 hoa/chậu), độ bền cao (10 — 12 ngày) GiốngCC-02 hoa màu vàng hồng viền trắng, 38 bông /chậu, độ bền 10 — 12 ngày Khi khảo
nghiệm cơ bản giống câm chướng CC-01 và CC-02 ở 2 thời vụ Xuân Hè và Thu Đông, kếtquả cho thấy hai giống cam chướng trên van sinh trưởng phát triển tốt, năng suất và chất
lượng hoa cao và ồn định Khảo nghiệm sản xuất giống cam chướng CC-01 ở một số địa
phương (Hưng Yên, Hà Nội, Huế, Hải Dương) cho thấy giống sinh trưởng, phát triển tốt
và ôn định so với khảo nghiệm ban dau, hiệu quả dau tư đạt 1,58 — 1,64 lần, được ngườitiêu dùng chấp nhận
1.7 Các giống hoa cẩm chướng được sử dụng trong thí nghiệm
Các giống hoa câm chướng sử dung trong thí nghiệm được phân phối bởi Công
ty TNHH hạt giống hoa (FVN)
1.7.1 FDIA002 Carmine Rose
Đặc điểm: cánh hoa có màu đỏ hồng, mép có răng cưa Cây và nhánh khỏe, cho
nhiều hoa Phù hợp trồng chậu nhỏ để trang trí cảnh quan, sân vườn, trồng thảm Chịuđược các thời tiết khác nhau: nóng, lạnh Có khả năng kháng bệnh Phytophthora
Thich hợp dé trồng quanh năm, đủ nắng
1.7.2 FDIA 004 Picotee
Đặc điểm: cánh hoa có màu tím hồng, viền trắng, mép có răng cưa Cây và nhánhkhỏe, cho nhiều hoa Phù hợp trồng chậu nhỏ dé trang trí cảnh quan, sân vườn, trồngthảm Chịu được các thời tiết khác nhau: nóng, lạnh Có khả năng kháng bệnh
Phytophthora Thích hợp dé trồng quanh năm, đủ nắng
1.7.3 EDLA006 Purple
Đặc điểm: cánh hoa có màu tím, mép có răng cưa Cây và nhánh khỏe, cho nhiều
hoa Phù hợp trồng chậu nhỏ để trang trí cảnh quan, sân vườn, trồng thảm Chịu được
19
Trang 30các thời tiết khác nhau: nóng, lạnh Có khả năng kháng bệnh Phytophthora Thích hợp
dé trông quanh năm, đủ nang.
1.7.4 EDLA008 Scarlet
Đặc điểm: cánh hoa có màu đỏ tươi, mép có răng cưa Cây và nhánh khỏe, cho ranhiều hoa Thích hợp đề trồng chậu, trang trí sân vườn, cảnh quan và trồng thảm Cókhả năng kháng bệnh Phytophthora cũng như chịu được thời tiết nóng và lạnh Thíchhop dé trồng quanh năm, đủ nắng
1.7.5 FDIA049 Cherry Picotee
Đặc điểm: cánh hoa màu hồng, mép có răng cưa Đường kính hoa lớn, cây cho hoa
nhiều và nở đồng loạt Chiều cao cây thấp, gọn Thích hợp trồng thời tiết mát sẽ cho
kết quả tốt nhất
1.7.6 FDIA377 Supper Parfait Red Peppermit
Đặc điểm: cánh hoa có màu đỏ viền trăng, mép có răng cưa.Chiều cao cây thấp
tự nhiên, tán cây tròn đều, đường kính hoa lớn Thời gian ra hoa sớm, cây cho hoa
nhiều và ra hoa liên tục Phù hợp trồng vao nhiều kích cỡ chậu Trồng ở điều kiệnthời tiết mát sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất
1.7.7 FDIA101 Rose (DC)
Đặc điểm: cánh hoa mau hong tím nhạt, mép có rang cưa Đường kính hoa lớn,cây cho hoa nhiều và nở đồng loạt Chiều cao cây thấp, gọn Thích hợp trồng thời tiếtmát sẽ cho kết quả tốt nhất
Trang 31_—_ CHƯƠNG2 ¬ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm tiến hành từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 tại huyện Gò Dầu, tỉnh
Tây Ninh.
2.2 Điều kiện khí hậu:
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết tại Tây Ninh tháng 2/2023 — 5/2023
Nhiệt độ trung Am độ trung Tổng lượng Số giờ nắngThời gian
(Viện khoa học khí tượng thủy văn và biển đổi khí hậu, 2023)
Số liệu trên cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng tương đối 6n định, dao động
từ 27,4 — 30 °C Am độ trung bình nằm trong khoảng 69 — 75% Tổng lượng mưa tháng
2 và tháng 3 khá thấp chỉ dao động trong khoảng 0 — 83 mm, vì vậy cần tưới nước thường
xuyên cho cây Số giờ nắng các tháng trong khoảng 224 — 285 giờ/tháng Qua bangthống kê cho thấy điều kiện thời tiết tại Tây Ninh vào thời điểm trên khá phù hợp cho
sự sinh trưởng và phát triên của hoa Câm chướng.
2.3 Vật liệu thí nghiệm
- Giống: các giống được sử dụng trong thí nghiệm đều có dạng hoa đơn và màusắc khác nhau được mô tả ở bảng đưới đây:
21
Trang 32Bảng 2.2 Đặc điểm các giống hoa trong thí nghiệm
Tên giống Đặc điểm Chiêu cao Đường kính Thời gian sinh
ony hoa truong
FDIA002 Mau đỏ hồng 20-300m 25-3em 80-100ngày
FDIA004 Mau tím hồng viền trắng 20- 30 cm 2,5-3cm 80-100 ngày
FDIA006 Mau tim 20 - 30cm 2,5-3cm 80- 100 ngày
FDIA008 Mau đỏ tươi 20 - 30 em 2,5-3 cm 80- 100 ngày
FDIA049 Mau đỏ tia viền trắng 20 - 25 cm 35-4cm 60-70 ngày
FDIA377 Mau đỏ viền trắng 20 - 35 em 4-5cm 90- 100 ngày
FDIA101(ĐC) Màu tím hồng nhạt 20 - 25 cm 5-8cm 75-95ngày
840 Quin Ở NƠI KHÔ RAO & THOANG MAT
cất whe AT cống tebe ta tì cu wort vọt
Hình 2.1 Bao bì 7 giống hoa câm chướng trong thí nghiệm
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ Chậu nhựa có đường kính miệng 12 cm, đáy 10 cm, cao 10,6 cm.
+ Giá thé trồng gồm: mụn dừa, phân bò hoai mục, trau hun được phối trộn theo tỷ lệ
40% MD : 30% PB : 30% TH (Nguyễn Thị Thùy, 2021)
Trang 33+ Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Bảng 2.3 Phân bón sử dụng trong thí nghiệm
N 200(g/l), PaOs 200(g/1), K›O 150 (g/l)
Cty TNHH phân bón
Nguyễn Trương
Cty TNHH nôngnghiệp Đông ÁCty TNHH SX-TM-
Bảng 2.4 Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm
Tên thương mại Thành phần Nguôn gốc
Thuốc trừ bệnh Starner ¬¬ Cty TNHH Hóa Chất
Oxolinic acid 200gr/kg
20WP SUMITOMO Việt Nam
Thuốc trừ bệnh Aliette Fosetyl Aluminium Cty TNHH Bayer Việt
800 WG S00g/kg Nam
Thuốc trừ sâu sinh học
-Spinetoram 60g/1 Cty CP Tập Đoàn Lộc Trời Radiant 60SC
Thuốc trừ sâu Movento SŠPHrotetramat: 150 g/L Cty TNHH Bayer Việt
1500D Nam
- Cac vật liệu khác: khay ươm, các dụng cụ chăm sóc cay va theo dõi thí nghiệm.
23
Trang 34Bảng 2.5 Đặc điểm lý hóa tinh của giá thé trồng cam chướng
(Vién Nghién Cuu Cong Nghé Sinh Hoc va Moi Truong, 2023)Ghi chú: Kết quả được tính trên nên mẫu khô kiệt
Qua phân tích giá thé cho thay, kết quả các chỉ tiêu thử nghiệm khá phù hợp với sựsinh trưởng và phát triển của cây hoa câm chướng, có pH trung tính, CEC trung bình,các chỉ nhiêu còn lại như EC, thành phần đạm, lân, kali, dung trọng, độ xốp và mùn đều
cao.
2.4 Phương pháp thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố gồm 7 nghiệm thức tương ứng với 7 giống cam chướng
được bố trí theo kiều khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại
Quy mô thí nghiệm:
Số ô cơ sở: 7 x 3 = 21 ô nghiệm thức
Số chậu trên mỗi ô thí cơ sở: 25 chậu
Khoảng cách giữa các chậu: 10 cm.
Trang 35Diện tích mỗi 6 cơ sở: 1,15 x 1,15 = 1,32 m?.
Khoảng cách giữa các 6 trong cùng lần lặp lại (khối): 0,4 m
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,4 m
Diện tích khu thí nghiệm: 52 m? (kể cả hàng bảo vệ)
Tổng số chậu hoa sử dụng trong thí nghiệm: 21 x 25 = 525 chậu
Sơ đồ bó trí thí nghiệm:
Hàng bảo vệ
FDIA002 FDIA049 EDIA008 EDIA377 EDIA006 FDIA004
@ FDIA101(DC) FDIA002 FDIA049
s FDIA008 FDIA377 FDIA101(DC)
2 FDIA006 EDIA007 FDIA002
i FDIA049 FDIA101(DC) FDIA377
FDIA004 FDIA008 FDIA006
vq 2uÈH
3A OB
Hang bao vé
2.5 Chi tiêu và phương pháp theo dõi
Theo dõi ngẫu nhiên 10 cây/ô và định kỳ 7 ngày/lần, phương pháp theo dõi dựatrên hướng dẫn của UPOV (International Union for the Protection of New Varieties ofPlants, 2015) cho các chỉ tiêu sinh trưởng.
2.5.1 Giai đoạn vườn ươm
Ngày mọc mầm (NSG): tính từ ngày bắt đầu gieo đến khi có 50% số hạt trongkhay nhú hai lá mầm lên khỏi mặt giá thể
Ty lệ mọc mam (%): (số hat mọc mam/téng số hạt gieo)x100
Ngày xuất hiện lá thật (NSG): ghi nhận khi có 50% sỐ cây trong khay xuất
hiện lá thật.
Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm 45 NST
25
Trang 362.5.2 Giai đoạn sinh trưởng
25 2.1 Thời gian sinh trưởng
- Ngày ra nụ (NST): ghi nhận vào thời điểm 50% số cây theo dõi xuất hiện nụ
đầu tiên trên mỗi ô Nụ được tính khi có đường kính 3 mm
- Ngày nở hoa đầu tiên (NST): ghi nhận vào thời điểm có 50% số cây theo dõi
có hoa nở đầu tiên Hoa được tính là nở khi có lớp cánh đầu tiên bung cánh
- Thời gian sinh trưởng (ngày): từ ngày nảy mầm đến khi 50% số cây trên mỗi lầnlặp lại có hoa tàn.
2.5.2.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
- Chiều cao cây (cm): đo bằng thước thắng từ vị trí mọc của 2 lá mầm đến vị trí
cao nhất của cây bao gồm cả hoa
h2-h1
7
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày): AH =
Trong đó: AH là tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
h1 là chiều cao cây (cm) đo lần trước
h2 là chiều cao cây (cm) đo lần tiếp theo
- Số lá (lá/cây): đếm tất cả các lá thật trên cây đã thấy rõ cuống lá, đến khi có50% số cây xuất hiện nụ
- Tốc độ ra lá (lá/cây/ngày): Al = _
Trong đó: AI là tốc độ ra lá
11: số lá (lá/cây) đếm lần trước
12: số lá (lá/cây) đếm sau lần liền kề
- Hình thái cây: quan sát và đánh giá hình thái các giống cây theo ba dạng sau:
1 Dạng bụi thưa; 2 Dạng bụi vừa; 3 Dạng bụi ram.
Trang 37- Số nhánh cấp 1 (nhánh/cây): đếm số nhánh mọc ra từ thân chính của cây, số liệu
được ghi nhận từ 10 NST đến khi 50% cây theo đối có nụ
n2-—n1
- Tốc độ phân nhánh (nhánh/cây/ngày): An = :
Trong đó: An là tốc độ phân nhánh
n1: số nhánh (nhánh/cây) đếm lần trước
12: số nhánh (nhánh/cây) đếm sau lần liền kề
2.5.3 Các chỉ tiêu về hoa và phẩm chất hoa
- Hình dạng nụ: quan sát hình dạng nụ ở giai đoạn chưa xuất hiện tràng hoa, đánh giá theocác dạng gồm: 1 Thuôn dài; 2 Hình oval; 3 Hình elip; 4 Hình trứng ngược; 5 Hình tròn
=
AA
\
-1 2 3 4 5
Hình 2.3 Hình dạng nụ của các giống hoa cam chướng (UPOV, 2015)
- Số nụ (nụ/cây): Đếm tất cả các nụ có trên cây theo dõi của từng nghiệm thức vàocác ngày cây có 50% số cây có nụ mới Nụ được tính khi có đường kính 3 mm
- Số hoa nở (hoa/cây): đếm số hoa nở cây trên cây theo déi của từng nghiệm thức
vào các ngày khi 50% số cây bắt đầu có hoa nở Hoa được tính là nở khi lớp cánh đầu
27