Mục tiêu của nghiên cứu nhằm chọn đượcgiống dưa leo sinh trưởng phát triển mạnh, ít bị sâu bệnh hại, cho năng suất cao hơngiống đối chứng 10% và hiệu quả kinh tế cao.. Các chỉ tiêu giai
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
ww«%+%%*%
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
KHAO SÁT SINH TRƯỞNG PHÁT TRIEN VÀ NANG SUAT
CUA SAU GIONG DUA LEO (Cucumis sativus L.)
TRONG TAI DUC TRONG, LAM DONG
SINH VIÊN THỤC HIỆN : TRAN QUOC LYNGÀNH : NÔNG HỌC
NIÊN KHÓA : 2019 - 2023
Thành Phó Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023
Trang 2KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG PHÁT TRIEN VÀ NĂNG SUAT
CUA SAU GIONG DUA LEO (Cucumis sativus L.)
TRONG TAI DUC TRONG, LAM DONG
Tac gia TRAN QUOC LY
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa họcThS PHAM HỮU NGUYEN
Thành Phó Hồ Chí Minh
Tháng 8/2023
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học NôngLâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thay Cô Khoa Nông học đã tận tình giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập của tôi
Con xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ Người có công sinh thành, dưỡng duc;
là nguồn động viên to lớn; là người luôn bên cạnh động viên những lúc khó khăn trongsuốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận nay
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn đến thầy ThS Phạm Hữu Nguyên
đã luôn hướng dẫn tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn em trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chú Nguyễn Văn Dương và cô Phan Thị Hiền
đã cho con mượn đất và người động viên, hỗ trợ con trong suốt quá trình trồng thực
nghiệm.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thầy (thầy Võ Thái Dân), người anh
(Nguyễn Bá Nguyên), người bạn (Nguyễn Hoàng Giang) đã luôn bên cạnh giúp đỡ,
động viên tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài
Xin cảm ơn tập thê lớp DH19NHA đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình 4 năm
học tập.
Xin trân trọng va chân thành cam on!
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 8 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trần Quốc Lý
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Khảo sát sinh trưởng phát triển và năng suất của sáu giốngdưa leo (Cucumis sativus L.) trong tai Duc Trong, Lam Đồng” đã được thực hiện từtháng 02 năm 2023 đến tháng 05 năm 2023 Mục tiêu của nghiên cứu nhằm chọn đượcgiống dưa leo sinh trưởng phát triển mạnh, ít bị sâu bệnh hại, cho năng suất cao hơngiống đối chứng 10% và hiệu quả kinh tế cao
Thí nghiệm đơn yếu tổ đã được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),
ba lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương ứng với 6 giống dưa leo F1 là: Nam Việt 577 (đốichứng), TT 742, TT 750, TT 751, TT 753 và giống TT 801 Các chỉ tiêu giai đoạn sinhtrưởng phát triển, chiều dai thân chính, số nhánh, số lá, tình hình sâu bệnh hại, các yếu
tố cau thành năng suất và năng suất, nhóm chỉ tiêu về phâm chat quả và hiệu quả kinh
tế đã được thu thập, xử lý thống kê bằng phần mềm SAS 9.1
Kết quả thí nghiệm cho thấy: giống dưa leo TT 742 là giống có triển vọng nhấtvới khả năng nảy mam mạnh nhất (96,4%), cho thu hoạch sớm (45,7 NSG), thời gianthu hoạch đài (30,7 ngày); chiều dài thân chính trung bình đạt 261,2 cm, số lá 24,3 lá,
số cành cấp 1 đạt 11,5 cành tại thời điểm 52 ngày sau trồng; năng suất thực thu dat 37,1tân/ha, năng suất thương phẩm đạt 31,6 tắn/ha vượt 32,8% so với giống đối chứng (NamViệt 577), mang lợi nhuận cao 87.726.167 đồng/ha/vụ và đạt tỷ suất lợi nhuận cao nhất
là 0,47.
Trang 5MỤC LỤC
Trang TRANG TỰA 52-52 2S 2E2221221121121121121111121121121111112112121121121 21 rea i
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây dưa Ïeo 2-©2¿222+22+2E222E22E22EE223225122122222212222 xe 3
TMCS Senge Bí E-e-eeoeeeseeeosiirrecesbsliesisirsoirkcdlosadlZBBnnigecMioadtugiriZaoineiiMicdesgugdirfic.ossEozimrtickrEt 3
Uh PRAY UO A excere phán ngan BnhitõngiDDSSL BLlSrdu033Bx38Gi0u 2063: ne cnet ea ovate tata meet a cuneate ome 3
1.1.3 Đặc điểm thực vật học của 020000812011 41.1.4 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây đưa leo -2 22©2+22z2z+cczze: 5
1.1.5 Các thời ky sinh trưởng của cây dƯa leo các nn011111161516161144654111603135 06566 6
1.1:6 Sau bénh hai trên: cây: dựa 160 2scnn-osonnnnoveavinnonsomasasismavansuuamnacnsrennnsisewnandavanesios 8
1.2 Giới thiệu về ưu thé lai chuẩn và tiêu chuẩn của một giống tốt - 91.2.1 Giới thiệu về ưu thé lai 2-2-5252 +E£SE2EE2E£EEEEE2E5212112111211212111111111121 11 xe 9
¿3# Tiều chuẩn mồ: một ng HỖE‹asssesesssdgtgocoddikgiBiokddkosuullabesdggjiuagagjuGggsgj8480s80g00360.036L 101.3 Tình hình nghiên cứu về dua leo trên thé giới và Việt NÑam 222 252 101.3.1 Tình hình nghiên cứu về đưa leo ở nước ngoải - 2 2222z22z+2z++zzzzxz 101.3.2 Tình hình nghiên cứu về giống dưa leo tại Việt Nam -5-5¿ veel]
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - T7
Trang 62.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2-©2¿22+22++2E+2EE2EE2EE2EE22EZExrrrrrrrrrer 17
2.2 Điều kiện thí 6131019000015 17P08 <0) 08nnH< 17
2.2.2 Điều kiện (ee 18
2.3 Vat 1@u nghién CU ee 18
QBV GO “4a 182.3.2 Phân bón và thuốc bảo vệ thực Vat eeeeeesseeeeeeesseeeeeeesseeeeceesseeeseesseeeeseesneesess 20
2:9: Wat WCU KH yeu c5 0005 coeur ns cemeteries er ae err rar ae ai cen 21 2:4 Phương pháp NEMICH CWU xcccseesersssacveesvescersrnnarerninaseerenv sree sereverreersnennnwnaaeeeaneeys 21
2.4.1 Bồ trí thí mghiGm ee cccccccccceseessessessessessessesseesesseesessessessessessessessessessessesaeseeaee 21
2 AD Oy TiO CNT 12 UCU saaasssatrduirtbstngtitsuiiitisaGtitioiigiiODRSGGMAIMDRGiU.SRGES8iN:BINGÔRS.IGIESGBENGENIHGSa.GuGia81/88 23
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - - <5 55222 * 2122 22 re 232.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triỀn -22- 2¿©2222E+2E22EE2EE2EE22E2EE2EErrrrrrrees 232.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 2-2 52+SS+292E2EE22122121212121212112121 2122 xe 23
23.5: Ti TESA DERMAL, nacensonnnncenncennnnnaneneannesnensnsinnnnsmancmanasannsnencenntanamrannensacneas 02.15040000 3 24
2.5.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất -2-©222222++2zz2zzzzzzz+2 252.5.5 Phẩm ciiốt:yã aie đi rg sosesaceessoiebieggDAiELSE00002680106201006104588001000 0000012016064 6.015 252.5.6 Hiệu quả kinh tẾ 2 2221221221221221221221121271212112112112121212121212121 21 xe 262.6 Phương pháp xử lý số liệu -2-©2¿©22+2++2E++EE£EEE2EEEEEEEEE2EE2EE2212EE221 2E a
2.7 Quy trình kĩ thuật áp dụng trong thi nghiệm - - - +55 +5+£++£+s£zezvezeervrrxe 20Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN 222222222222222222232222221 222222 323.1 Thời gian sinh trưởng phát dục của sáu giống dưa leo trồng tại Đức Trọng, Lâm2000107 323.1.1 Thời gian nảy mam, ra lá thật và tỷ lệ nảy mầm của sáu giống dua leo thí
HÝẾ HIG TH can ee 3 32
3.1.2 Thời gian phát dục của sáu giống dưa leo thí nghiệm - 2-22 5z: 33
3.2 Kha năng sinh trưởng của sáu giống dua leo trồng tai Đức Trọng, Lam Dong 35
3.2.1 Chiều dai thân chính của sáu giống đưa leo thí nghiệm - 353.2.2 Số cành cấp 1 của sáu giống dưa leo thí nghiệm 2-22 2 ++22z+2zz£2 373.2.3 Số lá thân chính của sáu giống dưa leo thí nghiệm - 2-2522: 393.3 Tình hình sâu bệnh hại của sáu giống dưa leo trồng tại Đức Trọng, Lâm Đồng 42
Trang 73.4 Các yêu tô câu thành năng suât và năng suât của sáu giông dưa leo trông tại Đức
Tromg, Lam 0200i-rdả 46
3.4.1 Các yếu tô cầu thành năng suất của sáu giống dưa leo thí nghiệm 463.4.2 Năng suất của sáu giống dua leo trồng tại Đức Trọng, Lâm Đồng 48
3.5 Đặc điểm và pham chất quả của sáu giống dưa leo trồng tại Đức Trọng, Lâm0n 503.6 Hiệu quả kinh tế của sáu giống dưa leo trồng tại Đức Trọng, Lâm Đồng ¬ D0KET LUẬN VA KIÊN NGHD ooo 0o ccc cccccoccsscssscssesssesseesesnesseesseeseesesesesseeseeseestesneess 57
a ee a a aay 57Kiến ng hi occ ecccccecceccecsessessessessessessessessessesseesessessessessesseesessessessessessessessessessessessessesseeaeeaee 57TÀI LIEU THAM KHAO cccccccccccecesessessesscsesseesesseescsessessessessessessesseseesaesaeeaes 58
PE GUC set H30 T22 0009000G50PSGESIESSGEGHENISEEEGEEA|OGIGEESSVGiUS223iG8G24E310002303000.0300.kx pm 61
Phụ luc 1 Tính toán hiệu quả kinh VẾ Q2 G221 222121121121211211211121121012112111211210121121 21 re 61
Phụ lục 2 Một số hình ảnh thí nghiệm 2-2 2 S£SE£SE£EE£EE£EEEEEEEEEE22E2E222Erxe 63
Phụ lục 3 Kết quả xử lý thống kê - 2-2222 SS22E22EE22E22EE2212221221 21122121222 crxe 67
Trang 8DANH SÁCH TU VIET TAT
Viết tat : Viết đầy đủ/ý nghĩa
NSG : Ngày xuống giống
NSLT : Năng suất lý thuyết
NST : Ngày sau trồng
NSTP : Năng suất thương pham
NSTT : Năng suất thực thu
NT : Nghiệm thức
NV : Nam Việt
TNHH : Trach nhiệm hữu han
TT : Thông Thai
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
TrangBảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 tại nơi làm thí
Leo thi nghi6m 00 32
Bang 3.2 Thời gian phat dục của sáu giống dưa leo thi nghiệm 2 - 34
Bảng 3.3 Chiều dài thân chính của sáu giống dưa leo thí nghiệm - 37Bang 3.4 Số cành cấp 1 của sáu giống đưa leo thí nghiệm 222225225522 38Bảng 3.5 Số lá thân chính của sáu giống dưa leo thí nghiệm - 40Bang 3.6 Tình hình sâu bệnh hại của sáu giống dưa leo thí nghiệm 42Bang 3.7 Khả năng ra hoa đậu quả và các yêu tố cấu thành năng suất của sáu giống dualeo THỊ TIE HIỆ tle ee ee ee ee ee ee ee eT ere 46Bảng 3.8 Năng suất của sáu giống dua leo tham gia thí nghiệm 48Bang 3.9 Đặc điểm va phẩm chat quả của sáu giống dưa leo thí nghiệm 50Bang 3.10 Đánh giá phẩm chat quả của sáu giống dưa leo thí nghiệm 34Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế của sáu giống dura leo -2- 2222222222222 55Bang PL1 Chi phi dau tư cho 1 ha dưa leo (chưa kế chi phí giống) - 61Bảng PL2 Chi phí đầu tư hạt giống cho 1 ha theo từng giống dưa leo - 62Bảng PL3 Tỷ lệ (%) NSTP loại 1 và NSTP loại 2 và tổng thu của 1 ha dua leo theo từngc"HNộgNNắấgỹÿ Ẽ 62
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Hạt giống dưa leo của công ty TNHH XNK GCT Trí Nông 19Hình 2.2 Hạt giống đưa leo Nam Việt 577 2-©222222222+22E22EE222E222Ee2zExcrkre 19Hình 2.3 Thuốc trừ sâu Newgard 75WP và thuốc trừ bệnh Anvil 5SC 20Hình 3.4 Thmiễo trừ sầu Rolba 25 EÍ, eo -essecseesetkskosgiisiecgid,gdiHp0EL2gda-idLgu2.612-0000gãg0 3Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2-2 2 2S22S+2E2EESEESEE22121221212112112121222 X2 22Hình 2.6 Khu thí nghiệm so sánh giống tại thời điểm 45 NST - 22Hình 2.7 Chuẩn bị đất và lên luống - 2-2-2 2+S2+2E+2E22E22E22E22E22E221223222222222e2 27
Hình 2.5 CGầv:dữa leo 66:1, lath at secaseeoiresenaeboiidindnsteitoietlgaSsasdfix20x32s9Eusysge2oei2ts 28
Hình 2.9 Cây dưa leo giống NV 577 (DC) trên khay ươm -2- 22-22 552z£- 29
Hình 2.10 Làm giàn và phủ lưỚI - 5 5 2223 **E£*E£*EEEveekerkrrerrerrrrkerkererre 30
Hình 2.11 Làm cỏ gốc đưa leo - 2: ©2222SS22SE2EE22EE2EE22E22E122122212212212221232222 xe 31
Hình 2.12 [Thu hoạch dita Ì€O scieccna dong nning tt t0 0101030 115134508/30195EI1980EDUASSE8858sEi028S8 31
Hình 3.1 Cây dưa leo khi chuẩn bị xuống gi6ng oo ccceeccccccece css essessessesstesessesseesteneeeee 33
Hình 3.2 Sâu xanh ăn lá gây hại trên dưa Ïeo - - + ceceeeeeeceeseeeeeeseeeseees 43 Hình 5.5 Bọ trí gầy hai Wen HỨA ICO: seseseeesesesbiebsekisdissnoihiiESDESv35078880580000009210000802SEg0.ggcgÿ 44 Hình 3.4 Bệnh sương mai gây hại trên lá dưa leo - 55555 5<++c+sc+sc+sc+s 45
Hình 3.5 Do chiều dai quả và đường kính quả dưa leo -2-©2¿2255z22zz5+2 51
Hình 3.6 Do độ cứng và độ Brix quả dưa ÏeO - eceseeceececeecneeeceeeseeeeaees 52
Hình 3.7 Đặc điểm trái của sáu giống dua leo thí nghiệm 2- 525522225552 53
Hình PL1 Đặc điểm hoa cái của giống Nam Việt 577 (ĐC) -2-5525525522 63
Hình PL2 Đặc điểm hoa cái của giống TT 742 2-5- 2< csccxczeerxezrerreree 63Hình PL3 Đặc điểm hoa cái của giống dưa leo TT 750 -2 2¿522522+25z2zz+cs2 64Hình PL4 Đặc điểm hoa cái của giống đưa leo TT 751 2- 2¿52z22z+22z22zz>+2 64Hình PL5 Đặc điểm hoa cái của giống đưa leo TT 753 - 2-22 ©22222+22z+zz22+2 65Hình PL6 Đặc điểm hoa cái của giống dưa leo TT 801 - -2 2252+225z2c5zz: 65Hình PL7 Số liệu lý, hóa tính của khu đất làm thí nghiệm 22+ 2 22225254 66
Hình PL8 Do khối lượng quả đưa leo 2-52 2222S22S22E2EE2E22E22E2E22522522222222 22222, 67
Trang 11GIỚI THIỆU
x K À
Đặt van đề
Dưa leo có tên khoa học là Cucumis sativus L thuộc họ bau bi, là loại rau quả
thương mại quan trọng, là cây rau truyền thống, nó được trồng lâu đời trên thế giới và
trở thành thực phẩm thông dụng của nhiều nước Từ năm 2020 - 2022, diện tích sản xuấtdưa leo trên thé giới tăng từ 2.155.175 ha lên 2.172.193 ha (FAOSTAT, 2022) Khi thị
trường trong nước và thé giới được mở rộng, nhu cầu người tiêu dùng ngày càng nhiều.Ngày nay, dưa leo được sử dụng rộng rãi trong các bữa ăn gia đình dưới dạng quả tươi,
xảo, trộn salat.
Với sự tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật thì công tác lai tạo giống ngày càng phattriển đã cho ra hàng loạt giống mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinhtrưởng ngắn giúp khắc phục được những nhược điểm của các giống địa phương như câysinh trưởng kém, năng suất không cao, khả năng chống chịu sâu bệnh không tốt Những
năm gan đây người dân đã chuyên sang sử dụng giống F1 để có năng suất cao và chất
lượng quả ngon hơn Tại Đức Trọng, điện tích đất được bố trí sản xuất nông nghiệp
trong năm 2022 là 35.434 ha, cao hơn 40 ha so với năm 2021 và sản lượng tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp ra thị trường mà cy thé là mặt hàng rau, củ, quả từ 1.000 tắn/năm
tăng lên 5.000 tan/nam (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tinh Lâm Đồng, 2022)
Kết quả khảo sát nhanh 20 hộ nông dân đang trồng dưa leo tại Đức Trọng năm 2023 thì
có 15 hộ (chiếm 75%) đang trồng giống dưa leo Nam Việt 577 Tại địa phương chỉ có 1
giống thì cơ cầu giống không bên vững Tuy nhiên, các giống dưa leo nhập nội của nước
ta ngày càng nhiều nên cần phải khảo sát để lựa được giống dưa leo phù hợp với điều
kiện khí hậu và đất đai ở Lâm Đồng
Từ tính cấp thiết trên nên đề tài “Khao sát sinh trưởng phát triển và năng suất củasáu giống dua leo (Cucumis sativus L.) trồng tai Đức Trọng, Lâm Đồng” đã được thực
hiện.
Mục tiêu
Chọn ra được giống dưa leo sinh trưởng phát triển mạnh, ít bị sâu bệnh hai, chonăng suất cao hơn 10% so với giống đối chứng và đạt hiệu quả kinh tế cao
Trang 12Yêu cầu
- Bố trí thí nghiệm đúng phương pháp; thu thập đầy đủ các chỉ tiêu về sinh trưởng,phát triển (thời gian sinh trưởng phát triển, chiều đài thân chính, số nhánh, số lá), tìnhhình bị sâu bệnh hai, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của sáu giống dua
Trang 13Ở nước ta vùng trồng đưa leo tập trung chủ yếu ở Hải Hưng, Hải Phòng, Hà Nam,
Hà Bắc, Vinh Phúc, Hà Nội và một số tinh Duyên Hải Miền Trung và Đông Nam Bộ
(Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996).
1.1.2 Phân loại
Dua leo có tên khoa học là Cucumis sativus L., tên Tiếng Anh là Cucumber, thuộc
họ bau bí (Cucurbitaceae) (Lê Thị Khanh, 2009)
Theo Nguyễn Văn Hiển (2000), đựa trên cơ sở nghiên cứu về tiến hóa sinh thái
của các nhà khoa học trước đây đã đưa ra bảng phân loại Các dạng hoang dại được đưa
vào một trong các loai phụ Ssp Agrotics Gab, còn lại các dạng khác là trồng trot và tậptrung vào các loài phụ: 1) ssp Europaeo - americanus Fil.: loài phụ Âu - Mỹ là loài phụlớn nhất về dia bàn phân bó 2) ssp Occidentali - asiticus.: loài phụ Tây A phân bố rộngrãi tại các vùng khô hạn Trung và Tiểu Á, Iran, Afganistan và Azecbaizan với các đặctính chịu nóng 3) ssp Chinensis Fil.: loài phụ Trung Quốc được sử dụng phổ biến détrồng trong nhà kính ở Châu Âu gồm các giống quả ngắn can thụ phan và qua dai khôngqua thụ phan 4) ssp Indico - japonicas.: loài phụ Nhật - An được phân bồ tại khu vực
nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa lớn.
Trang 141.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây dưa leo
Bộ rễ: Rễ dưa leo thuộc loại rễ chùm Khi hạt mới mọc, rễ chính (rễ non) do phôi
rễ của hạt vươn dai ra, sau 5 - 6 ngày mới mọc rễ phụ Rễ chính tương đối phát trién,phân bố chủ yếu ở tang đất canh tác có độ sâu từ 0 - 30 cm, rộng 50 - 60 cm Ré chính
có thể ăn sâu từ 60 - 100 em trong điều kiện lý tưởng (đất có tầng canh tác dày, nhiều
mùn, tơi xốp, thoáng khí) Rễ phụ phân bố tương đối nông, chủ yếu ở độ sâu 0 - 20 em
(Tạ Thu Cúc và ctv, 2000).
Thân: Thân dưa leo, thuộc loại thân thảo hằng năm, có đặc tính leo bò Chiều dàithân tùy điều kiện canh tác và giống, các giống canh tác ngoài đồng thường chỉ dài từ0,5 - 2,5 m, đài nhất có thể đạt trên 3 m Thân tròn hay có góc cạnh, có lông ít nhiều tùygiống Thân chính thường phân nhánh; cũng có nhiều dạng dưa leo hoàn toàn không
hình thành nhánh ngang Sự phân nhánh của dưa leo còn chịu sự ảnh hưởng của nhiệt
độ ban đêm.
Lá: Lá đơn, to, mọc cách trên thân, dang lá tam giác với cuống lá rất đài 5 - 15
cm, rìa lá nguyên hay có răng cưa Lá trên cùng cây cũng có kích thước và hình dángthay đồi Màu sắc lá thay đổi tùy theo giống
Hoa: Đơn tính cùng cây hay khác cây Hoa cái mọc ở nách lá thành đôi hay riêng
biệt; hoa đực mọc thành cụm từ Š - 7 hoa; dưa leo cũng có hoa lưỡng tính Có giống trêncây có cả 3 loại hoa và có giống chỉ có 1 loại hoa trên cây Hoa có màu vàng, thụ phấnnhờ côn trùng, bầu noãn của hoa cái phát triển rất nhanh ngay trước khi hoa nở Sự biến
dị về tính trạng giới tính ở dưa leo rất rộng, đó là đặc tính thích nghi mạnh của cây trong
điều kiện môi trường Nói chung, điều kiện ngày dài, nhiệt độ cao và các điều kiện bất
lợi khác làm cho cây cho nhiều hoa đực Ngoài ra, tỉa nhánh, sử dụng kích thích sinhtrưởng và chế độ phân bón có thể ảnh hưởng đến sự biến đổi giới tính của cây Các dạngcây có giới tính khác nhau ở dưa leo được nghiên cứu va tạo lập để sử dụng trong chọntạo giống lai
Qua, hạt: Lúc còn non có gai xù xì, khi quả lớn gai từ từ mat đi Quả từ khi hìnhthành đến khi thu hoạch có màu xanh đậm, xanh nhạt, có hay không có hoa văn (sọc,
vệt, châm), khi chin quả chuyên sang mau vàng sam, nâu hay trắng xanh Quả tang
Trang 15trưởng rất nhanh tùy theo giống, có thé thu quả từ 8 - 10 ngày sau khi hoa nở Pham chat
quả không chỉ tùy thuộc vào thanh phan các chất dinh đưỡng trong quả ma còn tùy thuộcvào độ chắc của thịt quả, độ lớn của ruột quả và hương vị quả Quả chứa hạt màu trắng
ngà, trung bình có từ 200 - 500 hat/qua.
1.1.4 Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây dưa leo
1.1.4.1 Nhiệt độ
Dưa leo có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, ưa khí hậu ấm áp nhưng có thể nãy mầm
ở nhiệt độ tối thiểu 12 - 15°C, tối đa 35 - 40°C, tối thích 25 - 30°C Nhiệt độ thích hợpcho quá trình ra lá 20°C, nhiệt độ dưới 15°C kéo dai cây sinh trưởng rất khó khăn, đốt
ngắn, hoa nhỏ, hoa đực màu nhạt.
Tổng tích ôn từ lúc gieo đến lúc thu hoạch là 900°C, thu hết 1650°C Liên hệ thay
rằng nước ta dưa leo có thé được trồng ở các vùng trong cả nước đặc biệt là trung du và
vùng núi Tuy nhiên dưa leo cũng như các cây trong họ bầu bí rất mẫn cảm với sươnggiá, đặc biệt là nhiệt độ thấp nhất về ban đêm 3 - 4°C (Lê Thị Khánh, 2009)
1.1.4.2 Ánh sáng
Dưa leo thuộc nhóm cây ưa sáng ngắn ngày Độ dài chiếu sáng thích hợp cho câysinh trưởng và phát triển là 10 - 12 giờ/ngày Nẵng nhiều có tác dụng tốt đến hiệu suấtquan hợp làm tăng năng suất và pham chat quả Cường độ ánh sáng thích hợp là 15.000
- 17.000 lux (Tran Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan, 1995)
Nắng nhiều có tác dụng tốt đến khả năng quang hợp, làm gia tăng năng suất, chấtlượng quả và rút ngắn thời gian gia tăng độ lớn của quả
Phản ứng của dưa leo với ánh sáng còn phụ thuộc vào giống và thời vụ gieo trồng.Thời gian chiếu sáng dài, nhiệt độ cao (> 30°C) sẽ thúc day sự sinh trưởng thân lá, hoacái xuất hiện muộn Ánh sáng thiếu và yếu, cây sinh trưởng, phát triển kém, ra hoa cáimuộn, mau sắc hoa cái nhạt, vàng ta, hoa cái dé bị rụng, năng suất cây thấp, chất lượng
giảm, hương vị kém.
1.1.4.3 Nước và độ 4m
Quả dưa leo chứa đên 95% nước nên yêu câu độ âm của cây rât cao Mặt khác
do phiên lá lớn, hệ sô thoát nước cao nên dưa leo là cây đứng dau về nhu câu nước trong
Trang 16họ bầu bi Độ ẩm thích hợp cho dưa leo là 85 - 90%, độ âm không khí 90 - 95% Dưaleo yêu cầu về độ âm đất rất lớn, chịu hạn rất yếu, thiếu nước cây sinh trưởng kém và
tích lũy chất cucurbitaxin làm quả trở nên đắng Thời kì cây ra hoa, tạo quả yêu cầu
lượng nước cao nhất Tuy nhiên, âm độ không khí cao lại giúp cho bệnh sương mai phát
triển mạnh (Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996)
1.1.4.4 Đất trồng
Cây dưa leo ưa thích đất đai màu mỡ, giàu chất hữu cơ, đất tơi xốp, pH từ 5,5 6,8 và tốt nhất từ 6 - 6,5 Dưa leo gieo trồng trên đất thịt nhẹ, đất cát pha thường chonăng suất cao, chất lượng quả tốt
-1.1.4.5 Dinh dưỡng
Nghiên cứu về hiệu suất sử dụng khoáng chủ yếu của dưa leo cho thấy rằng dưaleo sử dụng kali với hiệu suất cao nhất, thứ hai là đạm rồi đến lân Nếu bón 60 kg N, 60
kg KaO, 60 kg P2Os thi dưa leo sử dung 92% N, 33% P20s va 100% KaO Bon phân
chuồng với phân khoáng một cách hợp lý sẽ làm tăng hàm lượng đường trong qua
1.1.5 Các thời kỳ sinh trưởng của cây dưa leo
Theo Tạ Thu Cúc (2005), họ bầu bí chia thành 5 giai đoạn sinh trưởng - phát dụcbao gồm
1.1.5.1 Thời kỳ nảy mầm
Từ khi mọc đến 2 lá mầm: Nhìn chung hạt của họ bầu bí có khối lượng hạt lớn,hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng nên thuận lợi cho quá trình mọc Yếu tổ quan trọngtrong thời kỳ nảy mam là nhiệt độ Khi nhiệt độ trên 12°C thì hạt nảy mầm, nhiệt độthích hợp nhất là 25 - 30°C, nhiệt độ thấp dưới 10°C hạt không mọc Độ âm dat cũngquan trọng trong thời kỳ hạt nảy mam Sự sinh trưởng của hai lá mầm phụ thuộc nhiệtvào giống, nhiệt độ, chất dinh dưỡng và độ ẩm đất Ở thời kỳ này chúng sinh trưởng rấtnhanh, có ảnh hưởng lớn đến đời sống của cây, đặc biệt là thời kỳ cây con
1.1.5.2 Thoi ky cay con
Từ khi cây có 2 lá mầm đến 4 - 5 lá thật: Đặc điểm của thời ky nay là than lá sinhtrưởng rất chậm, lá nhỏ, lóng cây nhỏ và ngắn, thân ở trạng thái đứng, thân thắng, chưa
có khả năng phân cành Hầu hết các cây trong họ bầu bí đều sinh trưởng yếu, rất mẫn
Trang 17cảm với điều kiện ngoại cảnh, khả năng chống chịu với sâu bệnh hại kém Vì vậy cần
tăng cường chăm sóc, tăng cường tưới phân thúc, sử dụng những loại phân dé hòa tan
như phân đạm với nồng độ 0,2% - 0,3% đối với dưa leo Khoảng cách giữa các lần bónthúc 3 - 4 lần Vấn dé quan trọng là phun thuốc phòng bệnh hại như phan trắng
1.1.5.3 Thời kỳ ra hoa
Thời kỳ này được xác định từ sau khi trên cây có 4 - 5 lá thật đến khi có hoa cái
đầu tiên Ở thời kỳ này thân lá sinh trưởng mạnh, thể hiện qua các chỉ tiêu: số lá và điện
tích lá tăng, chiều dai và đường kính thân tăng vượt trội so với thời kỳ cây con Cácnhánh cấp 1, cấp 2 và tua cuốn được hình thành liên tục Cây nhanh chóng chiếm diệntích dinh dưỡng, nếu làm giàn không kịp thời cây bị dé ảnh hưởng đến sinh trưởng vàphát triển Sau gieo trồng từ 50 - 70 ngày trên cây xuất hiện hoa cái đầu tiên Sự khác
biệt này phụ thuộc vào loài, giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc Ở thời
kỳ nay cần đặc biệt chú ý đến sự cân bằng giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởngsinh thực Nếu đạm trong cây dư thừa, cây sinh trưởng quá mạnh, kéo dai thời gian ra
hoa, quả, giảm khả năng chong chịu với sâu bệnh hại và điêu kiện bat lợi.
1.1.5.4 Thời kỳ ra quả
Là thời kỳ từ khi có quả thứ nhất (sau khi thụ tỉnh, cánh hoa héo, úa) đến ra quảtập trung Cây sinh trưởng và phát triển mạnh, khối lượng thân, lá, quả trên mặt đất vàkhối lượng dưới mặt đất đạt tối đa Quả được hình thành một cách liên tục, quả tăngnhanh về kích thước và khối lượng quả phát triển cân đối, mẫu mã đẹp Năng suất vàchất lượng quả đạt tốt nhất, phần trăm (%) quả thương phẩm cao
1.1.5.5 Thời kỳ già cỗi
Sự sinh trưởng của thân lá, quả giảm đi nhanh chóng, số quả trên cây ít, cây trởnên già cỗi Qua phát triển không cân đối, thường là di hình Năng suất và chất lượngquả giảm đi rõ rệt Nếu tăng cường chăm sóc, bón thúc, bón lót đầy đủ có thể làm chothời kỳ già cỗi đến chậm Nhìn chung sau khi thu hoạch có thể nhanh chóng chuẩn bịcho vụ gieo trồng tiếp theo dé sử dụng dat đai có hiệu quả hơn
Trang 181.1.6 Sau bệnh hại trên cay dưa leo
Theo Phạm Văn Biên và ctv (2003), cây dưa leo thường xuất hiện một số sâu,
bệnh hại:
1.1.6.1 Sâu hại
Doi đục lá (Liriomyza trifolii): doi đục lá thành những đường vòng vèo mau trắng
có thê nhìn thấy con dòi và phân của chúng trong những đường đục Những vết đục làm
lá bị cháy khô, cây sinh trưởng kém và mau tàn lụi, quả ít và nhỏ Dùi đục lá có thể phátsinh phá hoại rất sớm từ khi cây mới mọc đến khi cây ra hoa, có quả Thiệt hại trong
mùa khô thường cao hơn mùa mưa.
Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica): Sâu non dài khoảng 8 - 10 mm, màu xanh lácây nhạt, trên lưng có 2 sọc trắng chạy doc cơ thé Sâu non thường sống 6 dot cây vàmặt dưới lá non, nhả tơ cuốn lá non lại ở bên trong đó cắn đọt và lá non, khi có quả nonsâu gặm quả làm vỏ san sùi loang lỗ Sâu xanh ăn lá phát sinh gây hại từ khi cây dưa
còn nhỏ đên khi có quả, nhiêu nhật là khi cây bat dau ra hoa va có quả non.
Bọ tri (Thrips palmi): Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, dai khoảng 1 mm Bọ trĩ sốngtập trung ở đọt hoặc mặt dưới lá non Bọ trĩ hút nhựa làm lá non xoăn lại, có nhiều đốm
nhỏ màu vàng nhạt Mật độ cao làm cây can cỗi, chin dot, không vươn long, lá vàng
khô, hoa rụng, quả ít vàng khô, quả ít và nhỏ Bọ trĩ còn là môi giới lan truyền bệnhvirus cho cây dưa Bọ trĩ phát triển nhanh trong điều kiện thời tiết nang nóng và khô, có
sức kháng thuôc va mau quen thuôc.
Rệp muội (Aphis gossyii): Rép muội rất nhỏ, dai khoảng 1 mm, hình quả lê, trantrùi và mềm, mau sắc thay đôi từ vàng nhạt đến xanh thẫm hoặc xanh đen tùy theo mùa.Rệp sống tập trung thành đám ở chéi và mặt dưới lá non từ khi cây có 2 - 3 lá thật đến
khi thu hoạch Rệp chích hút nhựa làm cho dây dưa chùn đọt, sinh trưởng kém, lá vàng,
mật độ rệp cao có thé làm khô lá Rép muội còn là môi giới lan truyền bệnh khảm virus
cho cây.
1.1.6.2 Bệnh hại
Bệnh chết cây con (Rhizoctonia solani): Cổ rễ cây con bị thối nhũn, tóp lại, màu
nâu, cây ngã gục trong khi lá non vẫn còn xanh, sau vài ngày cây khô héo Bệnh chỉ phát
Trang 19sinh phá hại từ khi cây mới mọc đến có 1 - 2 lá thật Bệnh phát triển trong nhiều điềukiện thời tiết nóng ầm, âm độ cao, trên đất cát thường nhiều hơn đất thịt.
Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis): Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, vết
bệnh lúc đầu là những đốm nhỏ màu vàng, sau lớn dần có màu nâu hình đa giác có góccạnh rất rõ, sáng sớm quan sát kỹ dưới mặt lá có tơ nắm màu trắng hoặc vàng nhạt Vệt
bệnh lúc già rất giòn, dé vỡ Vết bệnh xuất hiện từ lá già ở gốc lan lên lá non, phát triểnmạnh vào thời điểm âm độ cao, mưa nhiều Bệnh tồn tại trong đất ở dạng bào tử trongtàn dư cây trồng nhiễm bệnh và lây lan theo nước mưa, xâm nhập vào lá xâm nhiễm vàgây bệnh Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện âm độ cao mưa nhiều, đêm có nhiềusương ở giai đoạn cây dưa đã lớn đến khi thu hoạch
Bệnh kham lá (Cucumber mosaic): Virus gây hại từ thời kỳ cây còn nhỏ, trên lá
xuất hiện những vết khảm xen kẽ với vết xanh đậm gây loang lỗ mặt lá Lá dị hình, xoăn,cong, phát triển kém, cây bệnh có màu vàng, thấp nhỏ và thường không ra quả Biện
pháp phòng trừ: phủ bạt nilon, với những cây đã bị bệnh nặng, nên nhồ bỏ rồi đưa ra
khỏi ruộng tiêu hủy để bệnh lây lan sang những cây khác thông qua môi giới là con bù
lạch.
1.2 Giới thiệu về ưu thế lai chuẩn và tiêu chuẩn của một giống tốt
1.2.1 Giới thiệu về ưu thế lai
Ưu thé lai chuẩn: ưu thé lai chuan dùng dé chỉ % con lai F1 hơn giống sản xuất
đại trà và làm đối chứng chuẩn Đặc điểm của ưu thế lai chuẩn: ưu thế lai mạnh ở đờiF1 và giảm dần qua các thế hệ sau; hau hết các tính trang có ưu thé lai dương và với ưuthé lai đương con lai có giá trị lớn hơn bố mẹ; một số tính trạng như thời gian sinh trưởng
ở một số cây xuất hiện ưu thế lai âm (Phan Thanh Kiếm, 2006)
Ưu thé lai về cây dưa leo: Hayes va Jones (1916) đầu tiên báo cáo về hiện tượng
ưu thé trên cây dưa leo đã chỉ ra rằng con lai F1 cho số quả trên cây tăng 6% - 27% làmnăng suất tăng 24% - 39% so với dòng bố mẹ Pearson (1983) đã kết luận rằng dua leoF1 có năng suất cao hơn 20% - 30% các giống thụ phan tự do Các nghiên cứu của nhiềutác giả khác cũng thu được kết quả tương tự như Anita và Ram (2009), nghiên cứu năng
suât và các yêu tô năng suât trên con lai Fl đã chọn được một sô giông nôi bật có sô quả
Trang 20trên cây tăng 22,17% - 40,00%, năng suất tăng từ 13,11% - 44,26%; theo Kaur và Dhall
(2017), năng suất thương phẩm của con lai F1 có thể tăng từ 9,24% - 40,90%
1.2.2 Tiêu chuẩn về một giống tốt
Tiêu chuẩn của một giống tốt: Theo Phan Thanh Kiếm (2006) thì tiêu chuẩn củamột giống tốt là giống có: 1) Năng suất cao: Day là mục tiêu qun trọng nhất vì mục đíchcủa người sản xuất là dé thu được năng suất cao Giống không chi cho năng suất cao macần có hệ số kinh tế cao Ngoài yếu tố năng suất cao, giống còn phải cho năng suất ônđịnh, nghĩa là ngay trong những mùa gặp các yếu tổ bat lợi (như hạn, rét) giống vẫn chothu hoạch tốt hơn những giống khác 2) Phẩm chất tốt: Tùy mục đích sử dụng và nhucầu sử dụng ma tạo ra những giống có phẩm chất khác nhau Nhu cầu và mục đích sửdụng thay đổi theo thời gian Phẩm chất nông sản phản ánh: chất lượng dinh dưỡng, chấtlượng chế biến và chất lượng mẫu mã hàng hóa 3) Chống chịu tốt: Ngoài tính chốngchịu trong những điều kiện bat lợi bat thường, phải có những giống phù hợp với điềukiện canh tác đặc thù: giống chịu hạn, giống chịu phèn, giống chịu mặn, giống chịu úng,giống chịu rét 4) Thời gian sinh trưởng phù hợp: Mỗi vùng sản xuất yêu cầu bồ trí cơcấu luân xen canh, gối vụ khác nhau nên giống phải phù hợp với cơ câu cây trồng củavùng 5) Phù hợp với trình độ và phương thức canh tác nhất định: Phải có giống phù hợpvới mức độ đầu tư khác nhau ở những điều kiện cho phép khác nhau, phương thức gieotrồng chăm sóc và thu hoạch khác nhau
Năng suất của giống mới muốn được công nhận phải cao hơn giống đang dùngtrong sản xuất là 10% - 15% Giống có tính chống chịu sâu bệnh tật, sạch sâu bệnh, lâuthoái hóa (Phạm Văn Dué, 2005).
1.3 Tình hình nghiên cứu về dưa leo trên thế giới và Việt Nam
1.3.1 Tình hình nghiên cứu về dưa leo ở nước ngoài
Ngoài nghiên cứu cải tiến giống truyền thống, việc nghiên cứu giống dưa leo cho100% hoa cái cũng đã được thực hiện Theo Zandstra (1997), kết quả thử nghiệm cácgiống dua leo F1 ở Ridge Town, đại hoc Guelgh từ thang 06/1997 - 08/1997 đã tìm rađược hai giống cho năng suất cao nhất là Continental (23,7 tan/ha) và giống FMX 5020
Trang 21(24,3 tan/ha) Đây là hai giống cho nhiều quả, quả không dang và đặc biệt không có sợ
phân biệt hoa đực hay hoa cái.
Năm 2017, Deepa va ctv đã thực hiện thí nghiệm dé đánh giá sáu giống đưa leo lai
Fl, được trồng trong nhà màng tai Dai học Nông nghiệp Assam, Jorhat Kết quả chothấy giống lai Alisha F1 cho năng suất cao nhất (5,13 kg/cây), khối lượng quả (249,75
8)-Utomo và ctv (2021) đã thực hiện nghiên cứu dé đánh giá phản ứng của các giống
dưa leo đối với nhiễm virus kham thuốc lá (TMV) tại Dai học Bengkulu Kết qua cho
thay phan ứng của các giống dua leo đối với TMV phân lập có thể được phân loại thànhgiống kháng (Bandana F1, Neptun và Pandu), giống chống chịu (Ethan F1) và giốngman cảm (Vario F1) Đó là nguồn vật liệu giống có ý nghĩa trong công tác chọn tạogiống có tính kháng và chống chịu với virus khảm thuốc lá
Bên cạnh đó việc nghiên cứu về các giống có hình dáng quả phù hợp với thị hiểutiêu dụng cũng được quan tâm nhất là khu vực Đông Nam Á: Thái Lan, Indonesia,Philipine và được lai tạo nhiều giống Các giống dưa leo được phân loại tùy theo hình
thức sử dung và hình thái quả Trong số các gióng nhập nội có hai nhóm được trồng phô
biến:
- Nhóm quả rất nhỏ (đưa leo bao tử) cho sản phẩm chế biến là 2 - 3 ngày tuôi nhưF1 Marinda, F1 Levina (Hà Lan), năng suất từ 3 - 8 tan/ha
- Nhóm qua to gồm các giống F1 của Thái Lan, Dai Loan, Nhật Bản Các giống
Đài Loan có kích thước 25 - 30 x 4,5 - 5,0 (cm), quả có hình trụ màu xanh nhạt, gai màu
trắng, các giống dưa leo của Nhật Bản quả dai hon 30 - 45 x 4,0 - 5,0 cm, quả nhăn hoặc
nhẫn, gai trắng, vỏ màu xanh đậm Các giống trên có năng suất khá cao (trung bình từ
30 - 35 tắn/ha, thâm canh tốt có thé đạt 40 tan/ha Quả sử dụng ăn tươi hoặc muối (Trần
Khắc Thi, 1995)
1.3.2 Tình hình nghiên cứu về giống dưa leo tại Việt Nam
So với nhiều cây trồng khác, cây dưa leo ở nước có nhiều ưu thế như chỉ phí sản
xuất thấp, thời gian thu hoạch ngắn nên vòng quay mùa vụ nhanh Các vùng trồng dưaleo lớn nhất của cả nước bao gồm các tỉnh phía Bắc thuộc đồng bằng sông Hồng Phía
Trang 22Nam gồm các huyện ngoại thành của Thành Phó Hồ Chí Minh, các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long như: Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng Miền Trung và Tây Nguyên gồm cácvùng trồng rau truyền thống như Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng Các tỉnh duyên hảimiền Trung tập trung ở Bình Định và Quãng Ngãi.
Các giống dưa leo trồng ở nước ta phần lớn được phân ra 3 nhóm theo quy cách
sử dụng thông qua kích thước quả:
- Nhóm quả ngắn: Có giống phổ biến là Tam Dương - Vĩnh Phúc với chiều dai quả
10 em, đường kính quả 2,5 - 3 cm, thời gian sinh trưởng từ 65 - 80 ngày, năng suất thấp
12 - 15 tan/ha
- Nhóm quả trung bình: Gồm các giống như Thủy Nguyên (Hải Phòng), Quế Võ
(Hà Bắc), Yên Mỹ, Yên Phong có chiều dài qua 15 - 20 cm, đường kính quả 3,5 - 4,5
em Thời gian sinh trưởng 75 - 85 ngày, năng suất 22 - 25 tan/ha
- Nhóm quả đài: Dạng quả dai, to là các giống F1 của Nhật Bản đem sang trồng démuối mặn, dai quả 30 - 45 cm, đường kính 4 - 6 cm, khối lượng quả từ 200 - 400 g/quả
Dạng quả nhẫn là các giống F1 của Đài Loan dùng để ăn tươi, quả có màu xanh hay
xanh đậm, gai trắng, chiều dài quả từ 25 - 30 cm, đường kính quả từ 4 - 5 em Thời giansinh trưởng 90 - 110 ngày, năng suất cao 30 - 35 tắn/ha
1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống dưa leo ưu thế lai
Dưa leo là một trong những loại rau quan trọng hàng đầu trong sản xuất nôngnghiệp nước ta Chính vì vậy, cây trồng này được quan tâm nghiên cứu nhiều Công tác
chọn tạo giống dưa leo ưu thế lai tập trung chủ yếu vào các hướng: chọn tạo giống dưa
leo theo hướng tạo dòng don tính cái; chọn giống dưa leo năng suất cao; chọn giống dua
leo kháng bệnh; chọn giống dưa leo chế biến công nghiệp; chọn tạo giống dưa leo trong
nhà kính, nhà lưới áp dụng công nghệ cao.
1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu về kỹ thuật sản suất hạt dưa leo lai F1
Giống lai F1 ngoài khả năng cho năng suất và phẩm chat cao hơn chúng còn thíchhợp với các phương pháp trồng trọt cơ giới hóa và công nghiệp hóa Vì vậy, các nghiên
cứu về quy trình công nghệ sản xuât hạt giông lai F1 nói chung và dưa leo nói riêng rat
Trang 23được các nhà nghiên quan tâm Các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạtlai F1 được quan tâm nghiên cứu đến như: Thời vụ trồng, tỷ lệ bé/me, ảnh hưởng cua
liều lượng phân bón và các biện pháp kỹ thuật sử dụng một số hóa chất đề tăng lượng
hoa của dòng bô mẹ.
Kỹ thuật sản xuất hat lai F1 ở cây họ bau bí: Hầu hết họ bau bi là cây giao phanbởi chúng ra hoa đơn tính Mặc dù vây, tự phối cũng không cản trở với cả hai loại giớitính trên cây Kết quả thí nghiệm cho thay cây họ bau bí không biéu hiên suy giảm khi
tự phối Sự tự phối ở các loài hoa đơn tính khác gốc không thé hiện được khi giới tính
đực và cái ở các cây khác nhau Mặc dù vây, thời gian nở hoa, thời gian chín, nhân phân
của nhụy và thời gian có phấn là rất khác nhau ở các loài khác nhau của họ bầu bí Bởivậy kỹ thuật sản xuất của mỗi loài yêu cầu kỹ thuật đặc thù
Các bước trong sản xuất hạt ưu thé lai F1 ở họ bau bí gồm: Sản xuất dòng tự phối
bằng tự phối 3 - 5 đời; Lựa chọn dòng tự phối thông qua thử khả năng phối hợp, và khả
năng sản xuất hạt của tô hop; San xuat hat uu thé lai; Duy tri bố mẹ tự phối.
1.3.2.3 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất dưa leo
Bên cạnh việc tạo ra giống tốt thì việc nghiên cứu về biện phát kĩ thuật thâm canhhiệu qua dé phát huy hết tiềm năng năng suất của giống cũng rất quan trọng Các biệnpháp kỹ thuật thâm canh được tập trung nghiên cứu chủ yếu là: mật độ trồng, thời vụ,phân bón, để xác định được thông số phù hợp xây dựng quy trình sản xuất cho từng
giống cụ thê là điều cần thiết và rất quan trọng
1.3.2.4 Một số thành tựu về chọn tạo giống dưa leo
Trong 4 năm 2006 - 2009, Viện nghiên cứu Rau quả Trung ương đã chọn tạo ra
được 2 giống dưa leo quốc gia đó là giống CV5 và PC4: 1) Giống CV5 là giống ưu thế
lai F1, trồng được cả hai vụ Đông va Xuân Hè Năng suất trung bình 40 - 45 tan/ha, quảmàu xanh sáng, dài quả 20 - 24 cm Chống chịu tốt với bệnh phan trắng và bệnh sươngmai Giống này thích hợp cho ăn tươi 2) Giống CP4 là giống ưu thế lai F1 được chọn
tạo từ tổ hợp DL7 x TL15, sinh trưởng tốt cho năng suất cao đạt 45 - 50 tan/ha vụ Xuân
và 40 - 45 tan/ha vụ Thu Đông Kha năng thích nghỉ rộng và chống chịu tốt với bệnh
Trang 24sương mai, bệnh phan trang Thich hợp cho ăn tươi và muối mặn xuất khâu (Trần Khắc
Thị và Tô Thị Thu Hà, 2010).
Theo Phạm Mỹ Linh và ctv (2013), đã tiến hành nghiên cứu chọn tạo giống dualeo lai F1 GL1 - 2 Giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, thời gian sinh trưởng
80 - 85 ngày, cho năng suất cao 50 - 60 tan/ha trong cả vụ Xuân Hè va vụ Đông
Từ 01/2017 - 12/2017, Dương Thị Thu và Hoàng Hắc Hiệt đã tiến hành thu thập
22 mau giống dưa leo được trồng phổ biến ở khu vực 6 tinh Đông Nam bộ bao gồm
Thành Phó Hồ Chí Minh, Tay Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Bà Rịa Vũng Tàu Đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ lai tạo giống dưa leo Các mẫu
-giống được đánh giá cao là TN 169, TN 789, NH 815, HMT 356, 702, Hunter 1.0, TN
123, TN 678, Caesar 17 và CuC 472 Sau đánh gia đã lựa chon 80 dòng dưa leo tự phối
cho kết quả tốt về các đặc tính hình thái, năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh
Công ty TNHH Hạt giống Tân Lộc Phát đã lai tạo thành công 2 giống đưa leo mớiphù hợp với vùng trồng Đông Nam Bộ là giống SLP211 và giỗng SLP212 Kết quả, cácgiống này đều cho năng suất cao, đạt trên 35 tan/ha/vu (Hunter 1.0 đạt 32,7 tan/ha/vu),
quả dai 18 - 20 cm (Hunter 1.0 là 17,8 cm), thang, cân đối, mau xanh đậm hơn mau trái
Hunter 1.0 Trái ăn giòn, ngọt tương đương voi Hunter 1.0 và không bị đắng đầu (SởKhoa học và Công nghệ Bắc Ninh, 2023)
Công ty TNHH An Phú Nông đã lai tạo ra được hai giống dưa leo F1 là Hải Yến
1465 và Dạ Yến 1469 Cây sinh trưởng khỏe, kháng bệnh tốt, ra quả cả trên thân vànhánh phụ Năng suất đạt từ 62 - 67 tan/ha đối với Hải Yến 1465 và 70 - 80 tan/ha với
Dạ Yến 1469 (Công Hào, 2008)
1.3.2.5 Một số kết quả nghiên cứu về giống dưa leo
Kết quả so sánh giống dưa leo do Ngô Trọng Tăng Hong thực hiện từ 15/01 đến10/03/2002 tại Cao Lãnh (Đồng Tháp) đã chọn được 3 giống dưa leo cho năng suất cao
là Mỹ Trắng đạt 27,91 tan/ha, Chia Tai 783 với 22,35 tan/ha và giống 702 với 21,34tan/ha
Nguyễn Thái Mạnh đã thực hiện thí nghiệm so sánh 8 giống dưa leo tại DuongMinh Châu - Tây Ninh trong vụ Đông Xuân 2004 - 2005 và đã chọn ra được 2 giống
Trang 25Mỹ xanh 3001 và giống TN 169 cho năng suất cao lần lượt là 28,3 tan/ha và 25,61tan/ha.
Theo Nguyễn Thi Bich Chi (2007) đã thực hiện so sánh 05 giống dua leo trồng
vụ Hè Thu 2007 tại Dak Po - Gia Lai Giống dưa leo Nova474 cho năng suất thương
phẩm cao với 64,85 tan/ha.
Huỳnh Thị Mỹ Loan (2009) đã thực hiện so sánh 07 giống dưa leo F1 trên vùng
đất xám Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh và đã chọn được giống dưa leo Caesar17 có
năng suất thực thu và năng suất thương phẩm cao nhất lần lượt là 55,43 tan/ha, 50,10tan/ha
Giống dưa leo 702 va TN 169 trồng tai xã Kong Yang, huyện Kong Choro, tinhGia Lai có thời gian phát duc sớm (34 NSG), giống TN 169 có năng suất thực tế va năngsuất thương phẩm cao lần lượt là 64,68 tan/ha và 61,52 tan/ha tăng 54,9% so với giống
đối chứng L - 04 (Lương Thị Mỹ Loan, 2009)
Năm 2010, Trần Thị Ly đã thực hiện so sánh 06 giống dưa leo tại huyện Tân
Hồng, tỉnh Đồng Tháp và đã chọn được hai giống dưa leo Amata 765 và F1 702 vớinăng suất cao nhất lần lượt là 39,9 tan/ha và 39,3 tan/ha
Năm 2010, Trần Trọng Thục đã thực hiện so sánh 10 giống dưa leo tại Xuân Lộc
- Đồng Nai, đã chọn ra giống Hunter 1.0 đạt năng suất (48,89 tân/ha), phù hợp với thị
hiểu người dân vùng Đồng Nai và miền Đông Nam bộ; giống 3347 đạt năng suất (49,96
tân/ha), phù hợp với thị hiéu miền Tây
Theo Nguyễn Thành Luân (2010), giống dưa leo có khả năng sinh trưởng mạnh
là TN 123 (chiều dai thân chính 418,1 cm/cây và số lá 47,2 lá/cây), giống Myrthos có
năng suất thương phẩm cao nhất là 33,55 tắn/ha
Năm 2011, Đinh Thị Lai đã thực hiện so sánh 06 giống dưa leo tại thị trấn ĐăkĐoa, tỉnh Gia Lai, đã chọn được giống dưa leo Seven 99 là giống có triển vọng nhất:phat dục sớm, cho năng suất thực thu và năng suất thương pham lần lượt là 49,25 tan/ha,45,05 tan/ha
Năm 2011, Lương Minh Tâm đã thực hiện so sánh 06 giống dua leo tai XuânLộc, Đồng Nai, đã chọn được các giống dưa leo: Cul06 ở nhóm qua dài dat năng suất
Trang 26(39,84 tan/ha), phù hợp với thị hiểu người dân vùng Đồng Nai và miền Đông Nam bộ:giống Cul03 ở nhóm quả ngắn đạt năng suất (41,26 tan/ha), phù hợp với thị hiểu miền
Tây.
Năm 2015, Lê Hồ Trúc Quỳnh đã thực hiện so sánh 07 giống dưa leo tại ThànhPhố Hồ Chí Minh cho rằng giống SL 1.2 và Hunter 1.0 cho năng suất thực thu cao lầnlượt là 31,09 tan/ha và 29,59 tan/ha
Theo Đỗ Thị Quý (2017), sáu giống dưa leo gồm HTM 365, L-059, Vino 302,
Hunter 1.0, Venus 56 và NH 815 (DC) vụ Xuân Hè tại Gia Lai Kết quả thu được giốngdưa leo HMT 365 là giống có triển vọng nhất trong 6 giống với năng suất thực tế 69,8
tan/ha, năng suất thương phẩm cao 42,33 tan/ha
Năm 2021, Võ Thị Kim Hương đã thực hiện so sánh 07 giống dưa leo tại Thành
Phó Hồ Chí Minh cho rằng giống TN12 là giống có triển vọng nhất với năng suất thựcthu đạt 27,9 tan/ha va dat tỷ suất lợi nhuận cao nhất 0,5
Đỗ Thị Thu Nga (2023) đã thực hiện so sánh sáu giống dưa leo trồng vụ Hè Thu(2022) tại huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, đã chọn được giống dưa leo TN 12 là giốngdưa leo có triển vọng nhất với năng suất thực thu 27,0 tan/ha và dat tỷ suất lợi nhuậncao nhất là 1,7
Từ những thí nghiệm trước đây cho thấy ở mỗi nơi khác nhau thì mỗi giống dưa
leo cho ra năng suất và chất lượng khác nhau Bên cạnh các giống dưa leo được lai tạo
trong nước thì còn có các giống dưa leo được nhập nội từ nước ngoài về Việt Nam Dovậy, các giống cần phải tiến hành trồng khảo nghiệm trên các vùng đất khác nhau ở cácthời vụ khác nhau trước khi đưa ra sản xuất đại trà
Trang 27Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 5 năm 2023 tại xãNinh Loan, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 tại nơi làm thí nghiệm
Tháng Tổng số giờ Nhiệt độ trung Tổng lượng
nang (gid) bình (°C) mua (mm) Hước
02 254.8 21,5 4,7 73,1
03 288,3 21,7 0,0 68,1
04 192,4 24,0 35,4 73,1
05 2112 23,3 277,7 83,6
(Nguon: Tram Khí tượng Thủy văn tỉnh Lam Dong, 2023)
Qua Bang 2.1 thời tiết khu vực Lam Đồng năm 2023 cho thấy khu vực Lâm Đồng
trong thời gian thí nghiệm phù hợp cho cây dua leo sinh trưởng, phát triển tốt, yêu tốnhiệt độ đáp ứng được nhu cầu sinh thái của cây đã được miêu tả ở Mục 1.1.4 Tuy
nhiên, lượng mưa rất thấp so với nhu cau của cây nên can phải tưới thêm nước dé cây
sinh trưởng và phát triển tốt nhất Tại thời điểm thí nghiệm, nhiệt độ trung bình từ02/2023 - 05/2023 không có sự chênh lệch quá lớn Tổng lượng mưa tại thời điểm thínghiệm có sự chênh lệch rất lớn, dao động trong khoảng 0,0 - 277,7 mm Từ 02/2023 -
04/2023 lượng mưa rất thấp nên bé sung nước nhiều dé đảm bảo sinh trưởng cho cây
Trang 282.2.2 Điều kiện đất đai
Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa tính của khu đất làm thí nghiệm
Thanh pha lới (% : : :BD (DƯ Rae Oe pH Dam tong Lântông Kalitông
Qua Bảng 2.2 cho thấy thành phần cơ giới ở khu thí nghiệm là đất thịt pha sét,
pH trung tính, có hàm lượng đạm và kali trung bình, hàm lượng lân cao Cần phải bónlót phân chuồng, phân bón cung cấp dam, lân, kali để tăng thành phần dinh dưỡng trong
đất cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
2.3 Vật liệu nghiên cứu
2.3.1 Giống
Bảng 2.3 Các giống dưa leo F1 tham gia thí nghiệm
Tên giống Nguồn gốc
NV 577 (ĐC) Công ty TNHH Hạt giống Nam Việt
TT 742 Công ty TNHH xuất nhập khẩu giống cây trồng Trí Nông
TT 750 Công ty TNHH xuất nhập khẩu giống cây trồng Tri Nông
TT 751 Công ty TNHH xuất nhập khẩu giống cây trồng Trí Nông
TT 753 Công ty TNHH xuất nhập khẩu giống cây trồng Trí Nông
TT 801 Công ty TNHH xuất nhập khẩu giống cây trồng Tri Nông
Giống dưa leo Nam Việt 577 của công ty TNHH Hạt giống Nam Việt có đặc
điểm: Cây sinh trưởng phát triển khỏe và bắt đầu thu hoạch vào khoảng 30 - 38 ngày
sau khi gieo Quả sai, có màu xanh, trọng lượng qua 160 - 180 gram, qua dài khoảng 18
cm va thịt qua day.
Trang 29Các giống dưa leo TT 742, TT 750, TT 751, TT 753, TT 801 của công ty TNHHxuất nhập khẩu giống cây trồng Trí Nông có đặc điểm: Thời gian thu hoạch 34 - 36 ngàysau gieo, cây sinh trưởng khỏe, trồng được quanh năm Quả dai 16 - 20 cm, đậu quả tốt,quả xanh có hình dạng đẹp Các giống này vừa được nhập khẩu về Việt Nam và chưa
được đưa ra sản xuât.
Trang 302.3.2 Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
Phân lân: sử dụng phân bon DAP Đầu trâu của Công ty Cổ phan phân bón Binh
Điền với thành phần là 18% N, 46% PzOs
Kali: sử dụng phân kali Phú Mỹ của Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khívới thành phan là 61% K20
* Thuốc bảo vệ thực vật
Các loại thuốc phòng trừ sâu hại: Phun Soka 25EC hoạt chất Abamectin 0,5% (5
g/L) + Petroleum oil 24,5% (245 g/L) (15 - 20 mL/binh 16 - 25 lit), Newgard 75WP
hoạt chat Cyromazine 75% W/W (15 - 23 mL/bình 8 lit) Phun khi thấy sâu hại xuấthiện và phun luân phiên các loại thuốc dé tránh hiện tượng quen thuốc
Thuốc trừ bệnh hại: phun Anvil SSC hoạt chất Hexaconazole (25 mL/binh 16 lit).Phun khi bệnh mới xuất hiện và phun định kỳ 7 ngày/lần
Hình 2.3 Thuốc trừ sâu Newgard 75WP và thuốc trừ bệnh Anvil 5SC
Trang 31Hình 2.4 Thuốc trừ sâu Soka 25EC
2.3.3 Vật liệu khác
Khay ươm hạt: Khay ươm 104 lỗ
Dụng cụ lấy chỉ tiêu: Thước dây, thước kẹp, bút, vở ghi chép
Dụng cụ canh tác: Bình phun thuốc 20 lít, bình phun phân 1,5 lít, dụng cụ làm
đất, làm cỏ
Các dụng cụ trong quá trình thu hoạch: Cân, kéo, túi nilon.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design - RCBD) 3 lần lặp lại với 6 nghiệm thức tươngứng 6 giống dưa leo F1 tham gia thí nghiệm
Nghiệm thức 1 (NT1): Giống NV 577 (BC)
Nghiệm thứ 2 (NT2): Giống TT 742
Nghiệm thứ 3 (NT3): Giống TT 750
Trang 32Huong anh sang
Hình 2.6 Khu thí nghiệm so sánh giống tại thời điểm 45 NST
Trang 332.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số 6 thí nghiệm: 6 NT x 3 LLL = 18 ô
Diện tích một 6 thí nghiệm: 5 m x 4 m = 20 m? Mỗi 6 thí nghiệm trồng 4 hàng
với khoảng cach 1 m x 0,45 m, 11 cay/hang (44 cây/ô thí nghiệm) Tương đương với mật độ là 22.222 cây/ha.
Diện tích thí nghiệm: 18 6 x 20 m2/6 = 360 m?
Khoảng cách giữa các nghiệm thức: 60 em
Khoảng cách giữa các LLL: 30 cm
Tổng diện tích thí nghiệm: 500 m? (kê cả hang rào bảo vệ và lối đi)
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Ap dụng theo quy trình kỹ thuật QCVN 01-87: 2012/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống dưa leo” có điều
chỉnh theo điều kiện thí nghiệm
2.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển
Ghi nhận ngày gieo, ngày mọc khỏi giá thé, tỉ lệ cây mọc và ngày xuất hiện láthật (ngày): ghi nhận khi 50% số cây theo dõi đạt chỉ tiêu
- Ngày ra hoa cái (NSG): Khi có trên 50% số cây trong ô thí nghiệm xuất hiện hoacái đầu tiên
- Ngày bắt đầu ra quả (NSG): Khi có trên 50% số cây trong 6 thí nghiệm ra quả
- Ngày thu quả đầu tiên (NSG): Khi 6 thí nghiệm có quả thương phẩm đủ tiêu
chuẩn thu hoạch Quả thương phẩm là quả trưởng thành nhẫn gai có màu xanh nhạt,
thuôn dai, sau khi hoa nở được 7 - 8 ngày và không bị sau, bệnh.
- Ngày kết thúc thu quả (NSG): Được tính khi có 85% cây không còn cho quả
- Số ngày thu hoạch (ngày) = Ngày kết thúc thu quả ((NSG) - Ngày bat đầu thu
quả (NSG).
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Cách chọn cây theo dõi và đánh dấu: trong một 6 thí nghiệm chọn cây theo déi ở
2 hang giữa, mỗi hàng 5 cây theo hình zig zag, trừ các cây đầu hàng và đánh dau bangcách cắm cọc tre nhỏ (10 cây/ô thí nghiệm) Bắt đầu thu thập số liệu lúc 10 NST và cứ
7 ngày thu thập chỉ tiêu 1 lần
Trang 34- Chiều đài thân chính (cm): đo bằng thước đọc theo thân chính từ vết sẹo của hai
lá mầm đến điểm cao nhất của thân chính
- Số lá (lá/cây) trên thân chính: đếm số lá thật trên thân chính từ 2 lá mầm trở lên,chỉ đếm những lá xuất hiện cuống lá và phiến lá rõ ràng
- Số cảnh cấp 1 (cành/cây): Đếm số cành cấp | trên thân cây, cành được tính khiphát triển từ 10 cm trở lên
2.5.3 Tỉ lệ sâu bệnh hại
Các chỉ tiêu theo đõi sâu bệnh hai được theo dõi theo tiêu chuẩn TCVN
13268-2:2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ Đối với cây leo giàn, số mẫu điều tra của 1 điểm
là 4 điểm
2.5.3.1 Sâu hại
Ty lệ lá/quả bị sâu hại (%) = (Số lá,quả bi sâu hai/T ống số lá,quả của các cây theo
đối) x 100.
- Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica): Đếm số lá bị hại và tính tỉ lệ % lá bị hại
- Rệp mềm (Aphis gossypi): Đếm số lá bị hại và tinh tỉ lệ % lá bi hại
- Bọ tri (Thrips palmi): Đếm số dot bị hại ở giai đoạn cây bắt đầu ra hoa và tính tỉ
lệ % đọt bị hại.
- Rudi đục quả (Bactrocera cucurbitae): Dém sé qua bi ruồi duc từ khi cây bat đầu
ra quả và tinh tỉ lệ % qua bị ruồi đục qua các đợi sau khi đã thu hoạch
2.5.3.2 Bệnh hại
Ty lệ lá/quả/cây bị bệnh hại (%) = (Số lá,quả,cây bị bệnh hai/Téng sé la,qua,cay cua
các cây theo dõi) x 100.
- Bệnh chết rap cây con (Rhizoctonia solani): Đêm số cây con chết, tính tỷ lệ câychết (%), bệnh chỉ gây hai thời điểm cây có 1, 2 lá thật, theo đõi ghi nhận số liệu đến
thời điểm 14 NST
- Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis): Đếm số lá nhiễm bệnh và tính
tỉ lệ % lá bị nhiễm bệnh trên tông số lá của cây theo dõi trong 6
Trang 35- Bệnh phan trang (Eryshiphe cichoracearum): Đêm sô lá nhiễm bệnh và tính tỉ lệ
% lá nhiễm bệnh trên tổng số lá của cây theo dõi trong ô
- Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporium): Đêm sô cây nhiễm bệnh và tính tỉ lệ %
cây nhiễm bệnh trên tổng số cây trong ô
- Bệnh kham lá (Cucumic Mosaic Virus): Đếm số cây nhiễm bệnh và tính tỉ lệ %
cây nhiễm bệnh trên tông số cây trong ô
2.5.4 Các yêu tô cầu thành năng suât và năng suât
- Tỷ lệ đậu quả (%) = [(Số quả/cây)/(Số hoa cái/cây)] x 100
- Số quả TB trên cây (quả/cây) = Tổng số quả của 10 cây theo dõi qua các lần thu
Quả loại 1 là quả có màu xanh, thuôn đài đều, quả nhẫn gai, hoa vừa rụng, hình
dạng quả đặc trưng của giống Không bị vết sâu bệnh hại, không bị tổn thương cơ giới
hoặc bị nhẹ < 5% diện tích bề mặt quả Chiều dai quả: 15 - 20 cm, đường kính quả 3 - 5
cm.
Quả loại 2 là quả có màu xanh, quả nhẫn gai, hoa vừa rụng, quả hơi bị cong, hai
đầu đầu quả nhỏ Bị vết bệnh hoặc tổn thương cơ giới > 5% diện tích bề mặt quả Chiều
đài qua: 15 - 20 cm, đường kính quả 3 - 5 cm.
2.5.5 Phẩm chất và đặc điểm quả
Mỗi cây chỉ tiêu lấy 2 quả lứa thứ 2 dé đo, đếm và lay số liệu trung bình:
Trang 36- Chiều đài qua (cm): Dùng thước kẹp điện tử khoảng cách giữa 2 đầu của quả.
- Đường kính quả (cm): Dùng thước kẹp điện tử đo ở phần đường kính to nhất của
quả.
- Bề dày thịt qua (cm): Dùng thước đo bề day ở phan thịt qua nơi có đường kínhquả lớn nhất
- Độ Brix (%): Do bằng độ Brix kế cam bằng tay, mỗi qua đo ở ba vị trí đầu quả,
giữa quả, đỉnh quả sau đó tính trung bình.
- Độ cứng quả (N): Do bằng máy Lutron FR - 5105, mỗi quả đo ở ba vị tri đầu quả,
giữa quả, đỉnh quả sau đó tính trung bình.
- Thời gian bảo quản (ngày): Lay 5 quả/nghiệm thức bảo quan ở nhiệt độ phòng
đến khi có 50% số quả bị chuyên màu, vỏ nhăn nheo thì tiến hành ghi nhận số ngày bảo
quản.
- Cảm quan về màu sắc, độ giòn, ngọt, độ ưa thích: Lần lượt đưa từng giống dưa
leo đã được mã hóa cho 10 người nông dân tại địa phương ăn thử đề đánh giá cảm quan
một cách độc lập các giống theo mẫu phiếu Bảng 2.4
Bảng 2.4 Phiếu đánh giá cảm quan chất lượng quả
Điểm Độ giòn VỊ ngọt Độ ưa thích Màu sắc
1 Rất xốp Rất đắng Không thích Xanh trắng
9 Xốp Hơi đắng Ít thích Xanh nhạt
3 Giòn Khá ngọt Khá thích Xanh trung bình
4 Khá giòn Ngọt Thích Khá xanh
5 Rất giòn Rất ngọt Rất ưa thích Xanh đậm
2.5.6 Hiệu quả kinh tế
- Tổng chỉ phi (đồng/ha/vụ) = Chi phí giống + Vật liệu tư nông nghiệp + Phân bón + Thuốc bảo vệ thực vật + Công lao động.
Trang 37- Tổng thu nhập (đồng/ha/vụ) = Năng suất thương phẩm loại 1 (kg/ha) x Giá bánquả loại 1 (đồng/kg) + Năng suất thương phẩm loại 2 (kg/ha) x Giá ban quả loại 2
(đồng/kg)
- Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận = Tổng thu nhập/Tổng chi phi
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Tính toán số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel Phân tích ANOVA và trắcnghiệm phân hạng bằng phần mềm SAS 9.1 Tiến hành trắc nghiệm phân hạng ở mức
œ=0,05 (nếu có)
2.7 Quy trình kĩ thuật áp dụng trong thí nghiệm
2.7.1 Chuẩn bị đất và lên luống
Trước khi trồng cần don đẹp sạch cỏ dai 7 - 10 ngày trước khi trồng, tan dư thực
vật, cày bừa thật kỹ, rải vôi, làm cho dat tơi xốp Lên luéng cao 25 em, mỗi nghiệm thức
có 4 luống, mỗi luống trồng 1 hàng, mặt luống rộng 0,5 m, khoảng cách giữa 2 luống là
50 cm, khoảng cách giữa các lần lặp lại là 30 cm Mặt luống phải làm bằng phẳng không
được lôi lõm, ở giữa luông hơi cao.
Trang 382.7.2 U và gieo hạt giống
Sau khi mở gói hạt, ngâm hạt vào nước ấm ở 35 - 40°C (2 sôi 3 lạnh) trong vòng
1 giờ sau đó vớt ra đem ủ vào khăn ấm, sau 24 giờ vây thêm nước rồi ủ lại cho đến khi
hat nứt nanh thì đem gieo.
Gieo hạt vào khay giá thể, đặt hạt nằm ngang, rễ hướng xuống dưới, đặt hạt sâukhoảng 1 cm rồi phủ lên trên 1 lớp giá thé mỏng 0,2 - 0,5 cm Khi hai lá mam của câycon phát triển đầy đủ (sau gieo 7 - 10 ngày) thì trồng trực tiếp lên luống Cây dua leođược trồng với khoảng cách là 1 m x 0,45 m tương ứng với mật độ trồng là 22.222cây/ha Sau khi gieo hạt xong tiến hành tưới 2 - 3 lần/ngày dé đất đủ âm Gieo dự phòngkhoảng 10% số cây vào trong khay đề trồng dam sau nay Sau khi gieo thang ngoài đồng
từ 5 - 6 ngày, bắt đầu tiến hành trồng dặm lại những cây đã chết dé dam bao mật độtrồng
Trang 392.7.3 Chăm sóc
* Bón phân
- Lượng phân bón cho 1 ha: 800 kg vôi, 10 tan phân gà, 20 kg phân vi sinhTrichoderma Điền Trang, 150 kg N, 90 kg PzOs, 140 kg K2O tương đương với lượng
phân thương phẩm cho 1 ha: 800 kg vôi, 10 tan phân gà, 20 kg phân vi sinh Trichoderma
Điền Trang, 250 kg Ure , 195 kg DAP, 230 kg KCI Lượng phân bón cho 500 m7: 40 kgvôi, 500 kg phân gà, 1 kg phân vi sinh Trichoderma Điền Trang, 12,5 kg Urea, 9,75 kg
DAP, 11,5 kg KCl.
- Thời điểm va phương pháp bón phan
+ Bón lót: Toàn bộ lượng vôi, phân DAP và 3 kg KCI Cách bón: rạch hàng sau
đó bón vào rãnh theo hai hàng trồng, đảo đều phân với dat, lắp kín rãnh trước khi trồng
1 - 2 ngày.
+ Bón thúc: Các lần bón thúc được tiến hành vào khoảng 15 - 16 giờ hàng ngày
bằng cách dùng muỗng nhỏ bón phân bón vào lỗ được đục quanh gốc cây dưa leo
Bon thúc lần 1 (15 NSG): 6 kg Urea, 3 kg KCI
Bon thúc lần 2 (30 NSG): 4 kg Urea và 4 kg KCL
Bon thúc lần 3 (45 NSG): 2,5 kg Urea và 4,5 kg KCl
Trang 40* Tưới nước: Tưới phun mưa cho cây 2 lần/ngày vào thời điểm mới gieo, nhưng khi
cây có hoa cần tiến hành tưới rãnh với tần suất 1 lần/ngày
* Làm giàn, cột ngọn: Khi cây dưa bắt đầu vươn ngọn chuẩn bị bò (thời điểm 15 NSG),tién hành cắm thang đứng cây tre dai khoảng 2,0 - 2,5 m dé làm giàn, khoảng cách giữa
2 cây tre trên một hàng là 2 m Sau đó phủ lưới có mắt lưới rộng 20 cm lên giàn dé dưaleo bò Dùng dây nylon cột tất cả các ngọn vào trong lưới tránh cho ngọn cây bò giữa 2
Hình 2.10 Làm giàn và phủ lưới
* Xới, vun và tỉa nhánh: Khi cây có 2 - 3 lá thật thì làm cỏ bằng tay, vun xới nhẹ
* Phòng trừ sâu bệnh hại, cỏ dại: Theo dõi, phát hiện và phòng trừ sâu, bệnh khi códấu hiện sâu, bệnh hại
- Bệnh hai: Sử dụng thuốc Anvil 5SC hoạt chất Hexaconazole (25 mL/binh 16lit) dé phòng trừ bệnh chết rạp cây con làm ảnh hưởng đến mật độ cây trồng và năngsuất
- Sâu hại: Sử dụng thuốc Soka 25EC có hoạt chất Abamectin 0,5% (5 g/L) +Petroleum oil 24,5% (245 g/L) (15 - 20 mL/binh 16 - 25 lit) giúp diệt trừ sâu xanh ăn lá,diét bọ tri Sử dung Newgard 75 WG hoạt chat Cyromazine 75% W/W (15 - 23 mL/binh
8 lit) dé dé phòng trừ sâu vẽ bùa tan công trên cây dưa leo