1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến sinh trưởng và năng suất măng tây (Asparagus officcinalis L.) trồng trên nền đất xám tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Phân Hữu Cơ Trùn Quế Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Măng Tây (Asparagus officcinalis L.) Trồng Trên Nền Đất Xám Tại Huyện Gò Dầu, Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Lê Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 18,22 MB

Nội dung

Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân hữu cơ trùn quế ở các lượng khác nhau tácđộng có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây, đường kính thân cây, số cành trên cây, sốchỗi trên bụi, đường kí

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA LUONG PHAN HỮU CO TRUN QUE DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT MANG TAY (Asparagus

officcinalis L.) TRONG TREN NEN DAT XAM

TAI HUYỆN GO DAU TINH TÂY NINH

SINH VIEN THUC HIEN: LE TH] HONG NHUNGNGANH : NONG HOC

KHOA : 2020 - 2024

Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN HỮU CƠ TRÙN QUE DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT MANG TAY (Asparagus

officcinalis L.) TRONG TREN NEN DAT XAM

TAI HUYEN GO DAU TINH TAY NINH

Tac gia

LE THI HONG NHUNG

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học ct a oe

TS TRAN VAN THINH

Thanh phố Hồ Chi MinhTháng 05/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận này, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám HiệuTrường Đại học Nông Lam Thành Phó Hồ Chí Minh và quý Thay, Cô Khoa Nông học

đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báo trong

suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Trần Văn Thịnh đã tận tình hướng dẫn, truyềnđạt kiến thức và kinh nghiệm đã giúp em có thê hoàn thành đề tài Đặc biệt thầy đã luôndõi theo và chi dan kịp thời trong suốt quá trình em thực hiện đề tai

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớpDH20NHB đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên, trong suốt quá trình học tập và thực hiệnkhóa luận dé em có thêm tự tin và hoàn thành tốt khóa luận

Trong quá trình thực hiện, về trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễncủa em còn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp quý báu của thay, cô dé trao đồi thêm kiến thức cũng như học hỏi thêm nhiềukinh nghiệm dé chuẩn bị bước tiếp trên con đường mà mình đã chọn

Em xin chân thành cảm on!

Thành pho Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hồng Nhung

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến sinh trưởng

va năng suất măng tây (Asparagus officcinalis L.) trồng trên nền đất xám tại huyện GòDầu tỉnh Tây Ninh” đã được tiến hành tại xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024 Mục tiêu của dé tài là xác định lượngphân bón hữu cơ trùn quế thích hợp cho cây măng tây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao

và mang lại hiệu quả kinh tế

Thí nghiệm đơn yếu tô được bồ trí theo kiêu khối day đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design - RCBD), năm nghiệm thức và ba lần lặp lại Năm nghiệm thứctương ứng với năm lượng phân trùn qué gồm 0, 3, 6, 9 và 12 tan/ha Các chỉ tiêu sinhtrưởng, năng suất được thu thập và xử lý thống kê đảm bảo độ tin cậy

Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân hữu cơ trùn quế ở các lượng khác nhau tácđộng có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây, đường kính thân cây, số cành trên cây, sốchỗi trên bụi, đường kính măng, số măng trên bụi, trọng lượng trung bình 1 măng, trọng

lượng măng trung bình trên bụi, tổng lượng măng thu hoạch, năng suất và tỷ lệ măng

thương phẩm, nhưng tác động không có ý nghĩa thống kê đến chiều dai măng, tỷ lệ sâukhoang và bệnh nứt thân măng Cây măng tây được bón phân hữu cơ trùn quế ở liềulượng 9 tan/ha cho năng suất thực thu cao nhất (6,18 tan/ha) vượt 154,3% so với đốichứng (không bón phân hữu cơ trùn quê), lợi nhuận 191,975 triệu đồng/ha và tỷ suất lợinhuận là 0,92 lần

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TOM 0U 1 iiiMỤC LUC 2c ccc cccceeccccecsesseessessesssessessesssessessseesesssesiessesanessssnsssetsstiessessseticssesssesseeneeess ivDANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT 2 22222222EE2E222122E2221221222122122222212222 2e viiDANH SÁCH CÁC BẢNG - 22222122125212212112122121121112112111121121212121 2 xe viiiDANH SÁCH CAC HÌNH 2 2 S1 S1229212212212121211211211212121212121 21 xe 1X

Đặt vấn đề s21 121121211211211 110112111 22111212111 01 21121111121211 21111 errrey 1MUC tiOU na 2

Ce ƠI sa 2Giới hạn đề tài - 5 25225 212521221211212112112111211212112112121121121112121212111111 22 re 5Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 222¿©2S22E22EE22EE22EE222E2221222122212221222e2 3

Ll Nguồn gốc, đặc điểm thực vật và điều kiện ngoại cảnh của mang tây 3

1.1.2 Đặc điểm thực vật -2- s22 S22 2122121121 112112111211211121121112112 21201 cre 4

Or i rnnrif cũ DredruireogrtoointionticngostosgtrataunGipgrirgiosronseosgagiosksuegesdi 41.2 Một số sâu bệnh hại thường GAN trên MANS TAY ivvscssossnsovessssenenseenememmmenearensesmencswes 51.2.1 Sau xanh 0///272722//2014./22 220 — 5 1.2.2 Bo ttl (TH TH SD DI) sscnsseacennmnssnsan eee 51.2.3 Bệnh thối gốc rễ vA cli trăng ‹ ca 4.00160130151616 02000 61.2.4 Bénh ái na 6 JL3.5 Hệnh khð Tiến AML en nconnennaneocrmpnnnenossnnonscnsarnesnspannmninsonomnsennannesnnesarncessuoenaempannancion 7

I3 5 Bồnh Tiên Nga eeesesesgiotoebndoiptirtidiEENSESI0S0n098EG900.0/300002-800580083E980130090 8u s00 7

ce | eae 81.3 Giá trị dinh đưỡng và giá trị kinh tế của cây măng tây -2-©22- 55225522 81.3.1 Giá trị kinh tẾ -2- cec eee ceeeeceeceesseesssssseenseseesusensseeseesiesssessesiesessesssnseeeseeees 81.3.2 Gia tri dim QuG11g 8n 91.4 Tình hình sản xuất măng tây trong nước và trên thé giới -2- 2-5222: 91.4.1 Tình hình sản xuất măng tây trên thé giới -. -©5+©22+22++22xszrverrrerrrsrrree 91.4.2 Tình hình sản xuất măng tây ở Việt Nam -2-22©2222222222E22E2Exrrrrrrrrrer 111.5 Tinh hình nghiên cứu măng tây trên thé giới và Việt Nam 2-5252 12

Trang 6

1.5.1 Tình hình nghiên cứu măng tây trên thế giới -2-2¿222+22xz+ce+zze 12

1.5.2 Tình hình nghiên cứu măng tây ở Việt Nam - 5c ScS+sscerrrrrerrrrree 13

1.6 Vai trò của phân bón hữu cơ và tong quan phân hữu cơ trùn quề - 131.6.1 Vai trò của phân bón hữu CO - 5 221 112 HH TH HH HH rệt 131.6.2 Tổng quan về phân trùn quỀ 2-22 2+22+2E+2EE+EE2EE2EE22E22EE22E+2EE222z2zcrxez 14

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 16

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 2SS+SE+EE+EE£EE£EEEEE22E2E22527522222222Xe2 l62.2 Điều kiện khu thí nghiệm - 2 22s 2SSS£2E£2E£EEEE2E22512121121121121121122222 2x2 1633,1 Điều kiện Khi ấu kim Thị nghÏềN ers 162.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm 2.0.00 ccc ccceeceecseessesseessesseessesseestesseesteenees 172.3 ¡8i oi thi mghiém 01 I7

ee sresonnnotecnbietoioEECLGHCEEHGSIESG00000305G00400022-G.2GGHECIDSGHSBSES-DERSEĐ2GIGIH.S0012H200G0000E.5EE 17

75 1277, 0ð 0 SỐ Nyvàạyag g7 ` 18 2.3.3 Dung cu thi mghi6r 0n 18

2.4 Phuong: phic tht HrghilỆTắoscssz:sczisssS660E2083046189535003014H8:4)3B3g0J401B5SHSEDESSSS SESD0A00808gE 18

2.4.1 Phương pháp bồ trí thí nghiệm 0.0 eee cceesseseeesseesessesseesesseestesseestessess 182.5 Quy m6 Khu thi mghi6m 1 19 PACH OTN gee as oy 100! (a en ee 20 2.1 Chi Hiếu và phương phap theo đổi ss-.ccsssssscesneesneem enemas 20

2.7.1 Chỉ tiêu sinh trưởng của cây mang tây mẹ - eee eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeees 20

7.3.2 Chỉ tiền VỆ -HỮNG, can 10 0g Lơ LH ụHH HE 20941 470711001061232/.02270710 20Defoe Latin, HH gu BỆHh THĨ seaeseoenrensntoingiioieottiaGitegik8SBISS41S40204890/8103880080000400100/800 zl2.7.4 Chỉ tiêu về năng Suat 2 cece cece cccssessessseseseesecessecseccseccsecssecssecsueesseesieeseesseestees 212.7.5 Hidu qua 0.0 18 22

2.8 Phương pháp xử lý số 1i@U eecceecseecssecssessseesseeseeseesscesecesscesecssecesecesecssecsseesneessees 1Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2222222222222E2222221222221 2222 23

3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn qué đến sinh trưởng của măng tây 233.1.1 Chidu áo 8n 23

3.1.2 Đường kính thân của cây măng tây mẹ - + 5+ S*S+ sen rrret 24

3.1.3 Số cành trên cây của cây măng tây mẹ, - 2-2 22+22+2++2E++EE+2E++zxrrrrzrxrer 253.124 Số chối trên bụi của cấy năng ấy THể «e2 Ha HH 90010021020000040200.810060.301/07 26

Trang 7

3.2 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất măng tây - - 283.2.1 Các chỉ tiêu liên quan đến sự phát triển và chất lượng của măng 283.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đến ty lệ sâu bệnh hại - 303.2.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất măng thu hoạch 3 Ì3.2.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến tỷ lệ măng loại 1 và măng loại 2 33

TT HH A eeeseeeeeneardbiotidbiotrdttgstreebisgisoroyfvgsnunsegisaeescEiKẾT LUẬN VÀ DE NGHỊ, 2-55222222222212212221221271221211 21211 erre 36

IV 080/3009:790,/8.4:7 cX ÔỎ 37

ý 100/21/200106âWgẹ657

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ

NSLT Năng suất lí thuyết

NSTT Năng suất thực thu

TLUTBIM Trọng lượng trung bình 1 măng

TLTBMIB Trọng lượng trung bình 1 bụi măng

TSB Tổng số bụi

TLMLI Ty lệ măng loại 1

TLML2 Tỷ lệ măng loại 2

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

TrangBảng 1.1 Tình hình sản xuất măng tây các khu vực trên thế giới năm 2021 10Bảng 1.2 Tình hình sản xuất măng tây của các quốc gia trên thế giới năm 2021 11Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm 2-2-2 S+SE2SE+2E+2E22E22E2E222222z2ze2 16

Bang 2.2 Đặc điểm ly hóa tính của khu đất làm thi nghiệm - 2 52 522522522 17

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến chiều cao cây của bụi măng(m) ở các thời điểm theo dõi + 2 S2+S2SE+EE£E2E£EE2EEEE2123121212112121211211121 212.20, 23Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến đường kính thân của câytấn: tây NS GON) spa siapcebnblEt?isip3to3:S6giE.df5nSE8-SiSS60E.30108801L-0IGS01GSSÀESUSU2ERSSE.EEIGRQ8U340-38084 24Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn qué đến số cành trên cây của cây măngtay me (Camb) 20 eee 26Bang 3.4 Anh hưởng của lượng phân hữu co trùn qué đến số chdi trên bụi của cây măngtây mẹ BI ngerarevearxscetasoienetaoostesextotsoesgtootestdsitsatidesiirlingiiesnsdinki 27Bảng 3.5 Anh hưởng của lượng phân hữu co trùn qué đến các chỉ tiêu cau thành năngSUSE MAM onccconescenenmevcusreememe ans earmeneneeneecrn ome 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây măng tay trong thời gian thí nghiém 31Bang 3.7 Anh hưởng của phân hữu cơ đến năng suất măng tây - -.Ÿ2Bang 3.8 Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến tỷ lệ măng loại 1 và loại 2 - 33Bang 3.9 Bảng lượng tính hiệu quả kinh t6 sscccocnicsoscsasareusssasssncsnnssenccavernncennceanasnnensts 34

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trinh.XT Brữi bí ứỉ TƯ eet gaaedntaisiiostiiodbsoBidobtiidsabiu3ietoagbidg4pib)ag3040 0080550 19Hình 2.2 Khu vực bố trí thí YS SO ggtx6:22226251656939251621566603603490S009ESEUOHSBEREESSSSSE2SL2D5ES0048Đ3 19Hinh PL 1 Rạch hàng và bón phân hữu cơ ¿6 - 5+ 2+ St ssexsererrerrrrrrres 39 Hình PL 2 Do chỉ tiêu cây mẹ va chỉ tiêu măng - 5-2-5252 5525252<+<+<>s 39 Hình PL 3 Sâu khoang hai măng và bệnh nút thân trên cây mẹ - 40Hình PL 4 Số măng thu được từ các nghiệm thức tại thời điểm 40 NSB 40Hình PL 5 Chiều cao cây -2 2 2222222221222122121122122112112211211221 211211212 41Hinh PL 6 Đường kính than cây - ees eec cee eeeceeeeeeeesseeseeseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeees 4]Hình PL 7 Tổng lượng măng thu hoạch - 2-22 22222EE22E2EE+EEEE+zEEzzzz+zzzr+z 42Hình PL 8 Năng suất thực thu và năng suất lý thuyẾt -2-©5+52++cc+scxxze 42

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Mang tây có tên khoa học là Asparagus officinalis L có nguồn gốc từ vùng đông

Địa Trung Hải và Tiểu Á trong dãy núi Kavkaz, đã được trồng cách đây hơn 2000 năm(Fuentes Alventosa và Moreno Rojas, 2015) Măng tây là loại thực phẩm có giá trị đinh

dưỡng cao vì trong thành phần của nó có chứa nhiều vitamin, các loại khoáng chất, axit

amin, sắt giúp bồ máu, canxi giúp chắc xương, chất sơ, kẽm, đạm, Không chỉ mang

lại giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu dung mà còn mang lại giá trị kinh tế cao

Mặc khác, khi sử dụng phân hóa học dài hạn làm giảm hàm lượng chất hữu cơ,gia tăng quá trình chua hóa đất và ô nhiễm môi trường Ngoài ra, đất xám bạc màu làloại đất có hàm lượng chất hữu cơ ít, đinh đưỡng trong đất thấp, vì thế cần phải cân bằnggiữa các chất dinh dưỡng và bổ sung hàm lượng phân hữu cơ cho dat Phân hữu cơ khi

bón vào đất sẽ có tác dụng tông hợp đối với đất Ngoài khía cạnh dinh dưỡng nó còn có

tác dụng làm tăng khả năng hấp phụ, tăng tính đệm của đất, làm cho đất dự trữ đinhdưỡng, nước được tốt hơn và phản ứng môi trường đất ít biến đôi hơn Về mặt lý học,phân hữu cơ làm tăng kết cấu đất nhất là số lượng kết cấu viên, làm cải thiện thành phan

cơ giới đất và cải thiện tính chất vật lý nước của đất Về mặt sinh tính, phân hữu cơ làmtăng số lượng sinh vật đất, nhất là vi sinh vật Khi bón đầy đủ phân hữu cơ, hệ sinh vật

đất sẽ phát triển mạnh và theo đúng quy luật tự nhiên, góp phần làm cho đất có sức sống

tốt (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 2012)

Sử dụng phân hữu cơ trong canh tác trên đất xám không chỉ có mục đích cân đốidinh dưỡng mà chất hữu cơ còn có vai trò quan trọng trong việc làm tăng hàm lượngmùn trong đất, cải thiện độ phì nhiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng nước và phân vô cơ,giảm nguy cơ sâu bệnh, tăng năng suất và chất lượng nông sản, tăng hiệu quả sản xuất.Chính vì vậy, ngoài việc sử dụng đầy đủ và cân đối phân bón vô cơ việc sử dụng phânbón hữu cơ là một nhu cầu tất yếu cho đất xám Do đó đề tài: “Anh hưởng của lượngphân hữu cơ trùn quế đến sinh trưởng và năng suất măng tây (Asparagusofficcinalis L.) trồng trên nền đất xám tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh” đã đượcthực hiện.

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được lượng phân bón hữu cơ trùn quê thích hợp cho cây măng tây sinh

trưởng tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm, theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các

yếu tố cầu thành năng suất của cây măng tây ở các nghiệm thức

Lượng toán hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức

Giới hạn đề tài

Đề tài được tiến hành từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024 tại xã Thạnh

Đức, huyện Gò Dau, tinh Tây Ninh trên vườn măng tây đang ở giai đoạn kinh doanh vàđược trồng trên nền đất xám Đề tài không phân tích các chỉ tiêu độ phì sau khi kết thúcthí nghiệm.

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật và điều kiện ngoại cảnh của măng tây

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại:

Măng Tây là một loại cây đa niên, có nguồn gốc ở Châu Âu, Bắc Phi và Tây Á,

sau đó được nhập vào Hoa Kỳ, ngày nay măng tây được trồng khắp nơi trên thế giới với

ba loại chính là măng tây xanh, măng tây trắng và măng tây tím Đầu tiên măng tây chỉđược biết với tính năng như một loại thảo dược dùng làm thuốc để chữa các bệnh vềtim, phù thũng, đau răng (Medicinalherbs, 2020) Sau đó cũng chính người Hy Lạp đã

sử dụng măng tây như một loại rau cao cấp vào những năm 200 Trước Công Nguyên

Ở thời Trung Cổ măng tây không được quan tâm nhiều cho đến thé kỷ XVI cây măngtây là một trong những cây mà vua Louis ưa thích thì cây măng tây bắt đầu được trồngtại Pháp với diện tích ngày càng tăng (Cultures, 2020).

Măng tây được du nhập vào nước ta từ thời Pháp thuộc theo chân những gia đình

quan chức người Pháp Đến thập niên 1970, nhiều vùng ở nước ta đã trồng được câymăng tây dé lay rau măng tây tươi như Đông Anh (Hà Nội), Kiến An (Hải Phòng), ĐàLạt, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc (Lâm Đồng), Bà Điểm (Hốc Môn), nhưng ngày

đó diện tích trồng rất ít và do không tìm được thị trường tiêu thụ nên cây không có điềukiện dé phát triển (Lê Hồng Triều, 2009) Đến nay diện tích trồng măng tây ở nước ta

đã được mở rộng, trồng trên diện tích lớn đáp ứng nhu cầu sử dụng măng tây trong nước

Trang 14

1.1.2 Đặc điểm thực vật

Rễ: rễ chính ngắn và chết sau khi hạt nảy mâm, chỉ có rễ trụ đứng thăng, các rễ khácmọc ngang tạo thành một chùm (Mai Thị Phương Anh, 2001).

Thân: Măng tây thuộc dạng cây thân thảo từ một cụm hóa thân gỗ với những rễ nạc dài,

thân phẳng, phân cành nhiều về phía trên, có chiều cao khoảng 1,3 - 3,8 m Khi cây mọccao thường nga mau xanh và sinh nhiều cành (Mai Thị Phương Anh, 2001)

Lá: Lá măng tây thuộc loại lá kim, trên bề mặt lá có lông, mọc thành cụm giúp hạn chếthoát hơi nước ít nên có khả năng chịu hạn (Mai Thị Phương Anh, 2001).

Hoa: Hoa đơn tính hình chuông, màu lục nhạc, có hoa đực và hoa cái trên cây riêng bệt

nhưng đôi khi cũng có hoa lưỡng tính Hoa măng tây được sinh ra trên các cành mới và

đạt được độ thành thục trước khi cảnh mang hoa thành thục (Mai Thị Phương Anh, 2001).

Quả và hạt: Quả măng tây là quả mọng, có đuờng kính trung bình 9,0 mm, có ba ngăn,khi chín có màu đỏ, mỗi ngăn cho 2 hạt màu đen, vỏ hạt rất cứng có đường kính trungbình 4,0 mm (Mai Thị Phương Anh, 2001).

1.1.3 Điều kiện ngoại cảnh

Mang tây có thé trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, dé măng tây cho năngsuất cao nên trồng trên đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng như: đất phù sa, đất đỏ bazan, đấtcát, đất xám, đất cát pha hoặc những loại đất có khả năng cải tạo Măng tây có khả năngchịu hạn nhưng chịu ung kém, nên trồng nững nơi có khả năng thoát nước tốt Có tangđất canh tác sâu khoảng 50 - 100 cm Độ pH thích hợp từ 6,5 - 7,5

Măng tây thích hợp với điều kiện thời tiết ôn hòa với nhiệt đô từ 25°C - 30°C phùhợp cho măng tây nay mam và sinh trưởng phát triển Nếu nhiệt độ dưới 12,8°C và trên29,5 °C sẽ ức chế sự sinh trưởng Tuy nhiên ngày nay qua quá trình chọn giống đã cónhững giống măng tây chịu nhiệt cao hơn

Trang 15

Mang tây là cây ưa sáng, cần nhận được ánh sáng từ 6 - 8 giờ mỗi ngày dé câyquang hợp Nếu trồng măng tây ở nơi che bóng, hiệu suất quang hợp thấp, cây sẽ sinhtrưởng kém và năng suất thấp.

Âm độ không khí thích hợp từ 60 - 70 %, độ âm đất 80 - 85 % Măng tây có khảnăng chịu hạn, tuy nhiên cần phải có hệ thống tưới đảm bảo cung cấp đủ độ âm cho câyvào mùa khô Yêu cầu lượng mưa thấp (>1000 mm/năm)

Tùy theo điều kiện đất đai, điều kiện trồng và giai đoạn của cây có những nhucầu dinh dưỡng khác nhau Mức phân bón khuyến cáo tùy điều kiện đất đai và điều kiệntrồng, mức khuyến cáo chung ở một số vùng trồng Măng tây theo công thức như sau:Dam nguyên chất khoảng 150 kg (N), 50 kg lân nguyên chat (P) và 50 kg kali nguyênchất (K) cho 1 ha/năm (Theo Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và phát triển nông thôn).1.2 Một số sâu bệnh hại thường gap trên măng tây

1.2.1 Sâu xanh (Plathypena scabra)

Hay còn có tên gọi là Spodoptera exigua, day là một loại sâu thuộc ho Noctuidae.

Với kích thước dài khoảng từ 2 - 3 cm, sâu xanh có màu xanh ở thân và một vai sọc

trắng nhạt ở hai bên cạnh Sâu non ăn lá va gam vỏ măng Khi mật độ lên cao có thể ăn

hệt lá làm cây xơ xác, làm giảm năng suât và phâm chât măng.

Biện pháp phòng trừ: Có thể dùng thiên địch như: bọ đuôi kìm (Giai đoạn 1 - 2),nhện, bệnh ký sinh hoặc dùng ong và ruồi (Ở giai đoạn tuôi 2 - 4) Ngoài ra, nên trồngcác loại hoa xung quanh dé thu hút thiên địch có lợi cho cây và hạn chế sâu bệnh Bêncạnh đó, cũng nên hạn chế phun quá nhiều thuốc trừ sâu dé bảo vệ thiên địch Sử dụngcác loại thuốc có hoạt chất Emamectin dé phun diệt sâu

1.2.2 Bọ trĩ (Thrips spp.)

Bọ tri (Thrips) rất nhỏ bé, gây hại trên các dot măng tây dang phát triển, gây méo

mo Bọ trĩ hành (Thrips tabaci) là phô biến nhất Bo trĩ xuất hiện trên măng tây khi cây

ký chủ chúng cư trú già cỗi hoặc khô Một số lớn cỏ dại và cây kiểng lâu năm là cây ký

chủ của bọ trĩ.

Biện pháp phòng trừ: Biện pháp hữu cơ sinh học là sử dụng lá hing qué tạo chatphun xua đuổi bọ trĩ Sử dụng côn trùng ăn thịt giảm SỐ lượng bọ trĩ Các loại thiên địch

Trang 16

hiệu quả như nhện ăn thịt (Amblyseius) hay bọ cảnh mỏng xanh (Mallada signata) Nên

phóng thích thiên địch sớm trong mùa trồng và phóng thích nhiều lần

Một số loại chế phâm hữu cơ có thé áp dụng phòng trừ bọ trĩ hiệu quả bao gồmdung dịch xà phòng, hoa cúc tự nhiên (natural pyrethrum; nhưng nó cũng hại thiên địch)

và dâu khoáng sử dụng cho vườn.

1.2.3 Bệnh thối gốc rễ và chồi măng

Bệnh thối gốc rễ do các nấm Fusarium, nam Phytopthora, nam Pythium hoặc do

vi khuẩn gây ra

Bệnh gây hại chủ yếu là các bộ phận dưới mặt đất như gốc, rễ Khi cây bị thối

gốc, rễ, cây có biểu hiện vàng lá, héo úa, đào lên quan sát bộ rễ thấy phần lớn rễ bị hỏng

Rễ có màu vàng nâu hoặc nâu đen; Rễ cũ bị thối mục, rễ mới không phát triển được.Đối với măng: khi còn nằm trong đất nếu bị hại, khi vươn lên khỏi mặt đất có hình dạng

bất thường: kích thước nhỏ, cong vẹo Măng đã mọc lên khỏi mặt đất nếu phần gốc bịhại măng bị teo móp méo, khô héo, vỏ chuyên sang màu xanh vàng, măng bị chêt.

Biện pháp phòng trừ: Lựa chọn nơi thoát nước dé trồng Nếu trồng măng tây nơiđất thấp cần lên luống cao dé tránh cho bộ rễ ngập nước Vệ sinh đồng ruộng, tia bỏ cây

bị bệnh, thu don cây bị chết đem tiêu hủy B6 sung nam đối khang Trichoderma vào đất

dé hạn chế nắm bệnh Hoặc sử dụng thuốc BVTV có các hoạt chất như: sử dụng kết hợp

2 loại thuốc có thành phần của Oxychloride + Streptomycin hoặc Fthalide +Kasugamycin.

Trang 17

Biện pháp phòng trừ: Trồng cây trên đất có khả năng thoát nước tốt, b6 sung phân

hữu cơ, đảm bảo độ pH ở mức trung tính Sử dụng phân bón gốc và phân bón lá phùhợp, cân đối, hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học độc hại, sử dụng thuốc theo nguyên

tắc 4 đúng dé tránh khả năng mầm bệnh kháng thuốc, cây bị ngộ độc Phun các loại phân

bón lá, kích thích rễ phát triển hoặc sử dụng thuốc có thành phan của Azoxystrobin,Propiconazole, Tebuconazole.

1.2.6 Bệnh than thư

Bệnh than thư hại măng tây do nắm Colletotrichum gloeosporioides gây ra.Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh thán thư trên măng tây: Mưa nhiều, độ âm đất

bão hòa sẽ là điều kiện thuận lợi để nắm thán thư phát sinh phát triển mạnh, tốc độ lây

lan nhanh, khó kiểm soát Thường sau những trận mưa kéo dai từ 3 - 5 ngày nam thanthư phát sinh mạnh Sau khi tanh mưa | - 2 ngày nếu có nắng bệnh phát triển mạnh và

bat đầu lây lan rất nhanh (trong 1 - 2 ngày) Ngoài ra mưa nhiều, đất trồng thoát nướcchậm sẽ dẫn đến hàm lượng oxy trong đất giảm mạnh, bộ rễ bị nghẹt, gây thối rễ, cây

phát triển kém, dinh dưỡng cung cấp từ bộ rễ bị giảm sút nghiêm trọng, lá vàng héo tia

và chết lụi dần (Nguyễn Thị Tú Trinh, 2021)

Triệu chứng bệnh than thư trên măng tây: Bệnh than thư biểu hiện chủ yếu trênthân từ phía gốc (cách khoảng 20 cm) trở lên phía trên Bệnh than thư có thé gây hại

trên măng tây sau 1,5 - 2,5 tháng trồng (trong điều kiện mưa nang xen kẽ) Trên thân vét

bệnh nằm rải rác dọc thân, vét bệnh có hình dạng bau dục dài nằm dọc thân, vết bệnh có

Trang 18

kích thước to nhỏ khác nhau dao động từ 0,5 - 1,5 cm Bệnh nặng các vết bệnh có thé

liên kết với nhau Vết bệnh thường có màu nâu nhạt đến nâu sam, các vết bệnh trên thân

có xu hướng lõm xuống Tại chỗ bị nhiễm bệnh cắt ngang thân cây bên trong các bó

mạch dẫn vẫn bình thường (phân biệt với bệnh do vi khuẩn, gây thối đen bó mạch dẫn)

Trong khi thân bị nhiễm bệnh thán thư thì tán lá phía trên vẫn có màu xanh bình thường

(do mạch dẫn vẫn hoạt động).

Biện pháp phòng trừ: Trồng cây trên đất cao, dé thoát nước, giàu mung, giàu hữu

co Bon phân cân đối, hợp lý, đúng cách, đúng nhu cau cây, bổ sung phân hữu co phânchuồng cho cây Bồ sung vi sinh vật có lợi cho đất Chọn giống có khả năng kháng bệnh.1.2.7 Bệnh gi sắt

Do nam Puccinia asparagi gây ra Bệnh tan công các ngọn xanh ram rạp của câymăng tây Nếu đề bệnh tiếp tục kéo đài, rễ và ngọn cây bị ảnh hưởng và cây bị suy yếu

nghiêm trọng Do đó, các ngọn măng tây nhỏ hơn và số lượng ít hơn Tên măng và thân,

cành lớn vết bệnh có hình ovan, kích thước 6 - 19 mm Ban đầu có màu xanh sáng, sau

1 - 2 tuần chuyền sang mau nâu vàng Sau đó vết bệnh có màu nâu đậm, nồi gờ lên, có

thé sờ thấy rõ Trên vết bệnh hình thành một lớp bột min màu nâu vàng Đây la dau hiệuđặc trưng điển hình của bệnh gi sắt măng tây Lớp bột mau nâu vàng là bào tử nam (PhanThị Thu Mai, 2020).

Biện pháp phòng trừ: Cắt tỉa bỏ những cây bị bệnh, gom cây đem đi tiêu hủy.Chọn những giống sạch bệnh, kháng bệnh Sau khi thu hoạch, phun các thân và tán lácòn lại bằng bình xịt thuốc trừ nam hoặc bụi có chứa các thành phần hoạt tính nhưmancozeb, myclobutanil, chlorothalonil hoặc tebuconazole, lặp lại sau mỗi bảy đếnmười ngày, hoặc theo hướng dẫn trên nhãn

1.3 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây măng tây

1.3.1 Giá trị kinh tế

Mang tây là một loại rau có giá trị đinh dưỡng cao và mang lại lợi ích kinh tế lớn.Mang tây trên thị trường với 3 dạng: Măng tây tươi, măng tây đông lạnh, măng tây chếbiến đóng hộp Măng tây không chỉ là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà còn cógiá trị xuất khẩu rất lớn và được trồng nhiều nơi trên thế giới

Trang 19

Thị trường thé giới tiêu thụ hàng triệu tan măng tây mỗi năm Có giá trị xuất nhập

khẩu cao đem lại nguồn thu nhập kinh tế lớn Số lượng măng tây xuất khẩu năm 2021

là 480,756,11 tan thu về 1,46 tỷ USD (FAOSTAT, 2021)

1.3.2 Giá trị dinh dưỡng

Măng tây là một loại rau thuộc họ Asparagaceae Có hơn 200 loài trong họ thựcvật này Một số loài được trồng làm cây cảnh, và người bán hoa sử dụng những loàikhác trong corsages và sắp xếp Măng tây có lượng calo thấp và là nguồn đinh dưỡngtuyệt vời, bao gồm folate, vitamin A, C và K và chất xơ

Chéi non của cây măng tây được dùng làm rau ăn lá Măng tây non rất giàu

khoáng chất như sắt, phốt pho, kali, đồng, mangan, selen, canxi, magie và kẽm Nó cũng

rất giàu vitamin va vitamin chính có trong măng tây là vitamin B6, vitamin A, vitamin

C, vitamin E, vitamin K, thiamin, riboflavin, rutin, niacin và axit folic Mang tây có

lượng calo thấp, ít natri, giàu protein và giàu chất xơ Rễ măng tây khô được sử dung

làm thuốc vì có đặc tính lợi tiểu và kích thích tình dục (Roby Jose Ciju, 2019)

Ngoài ra, măng tây cung cấp nhiều lợi ích sức khỏe tiềm năng, bao gồm cải thiệntiêu hóa, giảm cân, giảm huyết áp và kết quả mang thai khỏe mạnh Măng tây mang lạinhiều lợi ích cho sức khỏe, chủ yếu là vì nó chứa một số vi chất dinh dưỡng Măng tâychứa glutathione và Rutin, giúp chống ung thư và tăng cường mạch máu, tương ứng

Măng tây chứa crom, giúp insulin mang glucose vào tế bao và có nhiều folacinnhất so với bat kỳ loại rau nào Ăn nó có thé giúp ngăn ngừa khuyết tật bam sinh đáng

kế của não em bé (anencephaly) và cột sống (tật nứt đốt sống) Nó cũng giàu chất xơ,

có liên quan đến trọng lượng cơ thé thấp hon và giảm cân Hơn nữa, măng tây có théđược sử dụng trong một số món ăn như xào, salad, trứng ốp la măng tây frittatas vamăng tây Nó có thé được nấu theo cách măng tây, bao gồm luộc, nướng, hap, rang vaxào.

1.4 Tình hình sản xuất măng tây trong nước và trên thế giới

1.4.1 Tình hình sản xuất măng tây trên thế giới

Mang tây là một loại thực phẩm giàu đinh đưỡng được người tiêu dùng trên thégiới sử dụng phổ biến như rau xanh trong bữa ăn hàng ngày Sản phẩm măng tây trên

Trang 20

thế giới có 3 hình thức là: Măng tây tươi, sản phâm đông lạnh, sản phẩm qua chế biến

đóng hợp, đảm bảo cung cấp măng tây cho các tháng mùa đông ở Châu Âu

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất măng tây các khu vực trên thế giới năm 2021

Khu vực Diện tích Sản lượng Năng suất

(ha) (tan) (tan/ha)Chau A 1.448.184,00 7.413.834,47 5,12

là khu vực trồng măng tây lớn nhất thế giới với điện tích 1.448.184 ha, có sản lượng cao7.413.834,47 tan Năng suất măng tây cao nhất trên thé giới là Châu Mỹ với năng suất9,38 tan/ha và thấp nhất là Châu Đại Dương (4,74 tan/ha)

Các thị trường măng tây đang bị chi phối bởi Bắc Mỹ và Châu Au, với nhu cầunhập khẩu măng tây tăng đáng kế trong những năm gan đây Do hai khu vực nay nằmtrong vùng khí hậu ôn đới, chỉ có thể sản xuất và thu hoạch măng tây vào 3 tháng mùaxuân (3 tháng mùa hè phải dưỡng cây mẹ lấy lá quang hợp với nắng cung cấp dinhdưỡng cho bộ rễ tích trữ, 6 tháng mùa thu và mùa đông cây ta vàng sinh lý, ngủ đôngkhông phát triển và không cho măng) nên nhu cầu nhập khẩu chồi măng rất lớn (PhanTrung Thông, 2020).

Châu A là khu vực sản xuât và sản lượng măng tây lớn nhật thê giới là khu vực

có diện tích dat nông nghiệp rộng lớn va có một sô quôc gia có diện tích, năng suat vàsản lượng măng tây lớn trên thế giới như Trung Quốc, Iran, Thái Lan

Trang 21

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất măng tây của các quốc gia trên thế giới năm 2021

Quốc gia Diện tích Sản lượng Năng suất

(ha) (tấn) (tắn/ha)Trung Quốc 1.440.425,00 7.341.342,59 5,10

Ngoài ra còn một số nước trồng măng tây với diện tích lớn như Peru, Mexico,Hoa Kỳ, Đức, Trong đó Mexico là nước có diện tích sản xuất lớn thứ hai sau TrungQuốc với diện tích 34.889 ha, đến Peru (khoảng 31.285 ha) và Đức (khoảng 22.280 ha),thấp nhất là Ma - rốc với diện tích khoảng 4 ha Iran là nước có năng suất măng tây lớnnhất thế giới khoảng 25,93 tân/ha, quốc gia có năng suất thấp nhất là Phần Lan (0,75tan/ha) (FAOSTAT, 2021) Ở các nước có năng suất cao do điều kiện tự nhiên thuận lợicho sự sinh trưởng và phát triển của cây măng tây và trình độ thâm canh áp dụng kỹthuật tiên tiến như tưới nhỏ giọt kết hợp với bón phân tự động, thiết bị tự động kiểm soátnhiệt độ, trồng măng tây trong nhà có mái che (Phan Trung Thông, 2020)

1.4.2 Tình hình sản xuất măng tây ở Việt Nam

Măng tây du nhập vào nước ta từ đầu thập niên 1980, do công ty Rau quả ThànhPhó Hồ Chí Minh (TPHCM) nhập khẩu và trồng thành công tại Di Linh, Bảo Lộc, Đức

Trọng Đến năm 1988, một Việt kiều đã mang giống măng tây “Mary Washington” về

trồng ở Đà Lat, nhưng chi dé làm cây kiểng và bán hoa cắt cành

Trang 22

Đến năm 2005, cây măng tây lại được Trung tâm Khuyến nông TPHCM đưa về

trồng thí điểm 4 ha tại các xã Phước Vĩnh An, Trung Lập Hạ và Nhuận Đức, kết quả

cho thấy cây vẫn sinh trưởng được trên vùng đất xám nghèo dinh dưỡng ở Củ Chi, bước

đầu chuyền đổi cây trồng đã mang lại hiệu quả kinh tế khả quan, có triển vọng mở ra thị

trường tiêu thụ ở cả trong và ngoài nước Sau đó diện tích trồng măng tây dần được mởrộng Nhiều vùng trong nước đã trồng măng tây dé chế biến xuất khâu như: Đông Anh(Hà Nội), Củ Chi (TPHCM), Kiến An (Hải Phòng), Đức Trọng (Lâm Đồng), NinhThuận là tỉnh có diện tích trồng măng tây lớn nhất cả nước

Hiện nay măng tây đã có mặt ở các nhà hàng, các cửa hàng rau hữu cơ, trong các

siêu thị, người tiêu dùng biết đến giá trị dinh dưỡng và tác dụng phòng trị bệnh củamăng tây do đó nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tăng cao, tạo thị trường tiêu thụ cho măngtây Ngoài ra măng tây ở Việt Nam còn được trồng dé xuất khẩu, thị trường xuất khẩumăng tây chủ yêu của Việt Nam là các nước Tây Âu và ngày càng được mở rộng ra các

khu vực khác.

1.5 Tình hình nghiên cứu măng tây trên thế giới và Việt Nam

1.5.1 Tình hình nghiên cứu măng tây trên thế giới

Kết quả nghiên cứu của Krug và Kailuweit (1999), về ảnh hưởng của phân đạm

ở các liều lượng 50, 75, 100 và 200 kg N/ha đến năng suất của măng tây Kết quả chothấy 3 trong 4 trường hợp theo dõi, năng suất đạt tối đa với liều lượng đạm thấp nhất

Tuy nhiên, Sander và Benson (1999) đã thử nghiệm bón 0, 50, 100, 150, và 200 kg N/ha

+0, 50, 150, 250 và 300 KzO kg/ha cho giống măng tây lai Jersey Gem Năng suất tíchlũy gia tăng đến liều lượng 150 kg N/ha và 150 kg KaO/ha

Thí nghiệm cua Asghar Hussain và cộng sự (2006), về ảnh hưởng của đạm đếnsinh trưởng và năng suất của 6 giống măng tây chỉ ra rằng với mức đạm 90 kg Nha.Chiều cao cây tối đa (2,3 m), số nhánh trên cây (12,2 nhánh), trọng lượng trung bìnhcây (178,8 g) và trọng lượng trung bình rễ (288,3 g), số lượng búp măng chồi (34,1),chiều dài măng (25,1 cm), trọng lượng măng (32,2 g) và năng suất cao nhất 37,9 tan/ha

Theo nghiên cứu của Inner Mongolia University for Nationalities (2007) về ảnh

hưởng của phân đạm ở các liều lượng 0, 120, 240 và 360 kg N/ha đến thành phần dinh

Trang 23

dưỡng và năng suất măng tây Kết quả là khi bón đạm ở mức 240 kg N/ha, măng tâyxanh không chỉ cho chất lượng dinh dưỡng tốt hơn mà năng suất cũng cao hơn (ChenGuangyu, 2009).

1.5.2 Tình hình nghiên cứu mang tây ở Việt Nam

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn và cộng sự (2021) Kết quả cho thấy, khảnăng sinh trưởng và năng suất giữa hai giống măng tây Atlas va Amadeus không có sựkhác nhau Ở mức bón dam 200 kg N/ha, trọng lượng măng (19,4 g), đường kính măng(9,2 mm), năng suất măng (12,39 tan/ha) và tỷ lệ măng loại 1 (27,7 %) đạt cao nhất

Theo Trần Thị Ba và cộng sự (2012) cho thấy kết quả trồng tây xanh có sử dụng

màng phủ và tưới bổ sung Superhucme dat cao nhất về năng suất (17,45 tan/ha, cao hơn

105 % so với đối chứng 8,56 tan/ha), gia tăng đường kính, trọng lượng chéi mang va sỐ chéi mang, đồng thời cho tỉ suất lợi nhuận cao nhất (2,57).

Theo Nguyễn Văn Thành (2017), công thức bón phân tối ưu cho cây măng tây làbón phân có tỷ lệ N:P:K là 2:2:1 Lượng phân bón cụ thé cho 1 ha cây măng tây xanh

là Bón lót trước khi trồng 15 tấn phân chuồng hoai mục/ha + 20 tấn phân xanh (rơm,

ra, thân lá cây họ đậu)/ha + 300 kg NPK 16 - 16 - 8 (hoặc 105 kg Uré + 300 kg Super

lân + 45 kg Kali)/ha; bón thúc định kỳ (03 tháng/lần) 05 tan phân chuồng hoai mục/ha

+ 01 tan phân hữu cơ vi sinh/ha; bón thúc định kỳ 15 ngày/lần 150 kg NPK 16 - 16 - 8

(hoặc 55 kg Urê + 150 kg Super lân + 22 kg Kali).

Theo Tran Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (1994) cho rằng lượng phân bón cho

1 ha măng tây như sau: 30 - 40 tan phân chuồng, 200 kg Urê, 150 kg Kali sunfat Có thékéo dài thời gian thu hoạch và tăng sản lượng.

1.6 Vai trò của phân bón hữu cơ và tổng quan phân hữu cơ trùn quế

1.6.1 Vai trò của phần bón hữu cơ

Canh tác trong thời gian dài chỉ sử dụng phân vô cơ, tính chat vật lý đất có théchuyền biến theo chiều hướng bắt lợi cho cây trồng Trong khi đó, đặc tính giữ nước củađất và độ bền cấu trúc đất luôn được các nhà khoa học quan tâm khi đánh giá độ phì vật

lý đất Ứng dụng phân hữu cơ đóng vai trò then chốt đáp ứng xu hướng này vì nhiều lợi

ích mà phân hữu cơ mang lại như chứa hàm lượng chất dinh dưỡng đa lượng, trung

Trang 24

lượng và vi lượng cao, giúp duy trì và cân bằng sức khỏe đất, cung cấp năng lượng cho

vi sinh vật đất phát triển, giảm thiểu việc lạm dụng phân bón hóa học và chi phí sanxuất Phân hữu cơ có thé được sản xuất từ phụ phế phẩm nông nghiệp, phân động vật va

rác thải hữu cơ nông hộ Phân hữu cơ cung cấp dinh dưỡng trung vi lượng cho cây trồng,

là nguồn thức ăn cho vi sinh vật phân giải trong đất Chứa một số chất có hoạt tính sinhhọc (chat sinh trưởng tự nhiên, men, vitamin) kích thích sự phát rién của bộ rễ chất hữu

cơ trong đất góp phần duy trì và bảo vệ đất Trong chất hữu cơ còn chứa một số loạikháng sinh, enzym phân giải các chất, góp phần phân giải các chất dinh dưỡng, giúp câyhấp thụ và tăng sức chống chịu của cây

Sự phân huỷ phân hữu cơ đề tạo chất dinh dưỡng cho cây cũng như đề hình thành

mùn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường, trong đó trước tiên là nhiệt độ và am

độ của dat va sau đó là hệ vi sinh vật dat Với sự phụ thuộc nhiều yếu tô như vậy, phânhữu cơ sẽ được phân giải từ từ Đây chính là ưu thế của phân hữu cơ và vì vậy nó được

sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ như là một giải pháp đinh dưỡng quyết định (Nguyễn

Thế Đặng và ctv, 2012)

1.6.2 Tổng quan về phân trùn quế

Phân trùn quế là một loại phân hữu co Nó được tạo ra từ quá trình cho con trùn

quế (một loại giun đất) ăn hỗn hợp như rác thực vật, thực phẩm đang phân hủy, phângia súc, phân gia cầm, Các chất thải này đi qua hệ thống tiêu hóa của chúng, sau đóđược chuyên hóa và thải ra được gọi là phân trùn qué

Phân trùn qué là loại phân hữu cơ giàu đinh dưỡng, giàu NPK (nito, kali và phốtpho), vi chất dinh dưỡng, vi sinh vat dat hữu ich như vi khuan có định đạm va nam rễcộng sinh Nó cũng chứa một lượng hữu ích magie (Mg), kẽm (Zn), canxi (Ca) vamangan (Mn) (Yasir và cộng sự 2009) Ngoài ra, phân trùn quế có chứa các enzym nhưamylase, lipase, cellulase và chitinase, tiếp tục phân hủy các chất hữu cơ trong đất ngaysau khi được bón vào đất (Munnoli va cộng sự 2010)

Việc bón phân trùn quế đủ hàng năm sẽ làm tăng đáng kể hoạt động của cácenzym trong đất như "phosphomonoesterase" và "phosphodiesterase", đồng thời đất có

Trang 25

độ dẫn điện cao hơn đáng ké và tiến gần đến độ pH trung tính (Amouei và cộng sự2017).

Phân trùn qué chứa chat kháng sinh va xạ khuẩn giúp nâng cao “sức đề kháng

sinh học” chống lại sâu bọ thực vật và các bệnh truyền qua đất Axit humic có trong

phân trùn qué giúp cải thiện sự phát triển của rễ, hình thành rễ bên va lượng thức ăn hấpthụ bằng cách tăng tính thắm của màng tế bào rễ

Việc bồ sung phân trùn qué vào dat giúp cải thiện khả năng giữ nước, giảm thiêu

thất thoát do bốc hơi và đóng vai trò là chất hap thụ tốt độ âm trong khí quyền nhờ các

vật liệu keo (chất nhay của giun) trong thành phan của đất (Sinha 2011 và 2012; Singh2012) Phân trùn quế có độ xóp, độ thông thoáng, thoát nước và khả năng giữ nước rấtcao Phân trùn qué không chứa hat cỏ dai, hoàn toàn tự nhiên, không gây tác dung độc

hại cho cây trồng Vì lý do này, nó có thé được áp dụng một cách an toàn cho tất cả các

loại cây trồng

Trang 26

Chương 2

VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024 Tại

xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh

2.2 Điều kiện khu thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện khí hậu khu thí nghiệm

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm

Tháng NhiệđộiB Tổnglượng mđộkhông Tổng số gid nang

(°C) mura (mm) khi TB (%) (g10/thang)11/2023 27.4 284,6 81,0 219,4

có lượng mưa thấp, khu vực đã lắp đặt hệ thống tưới cấp nước cho cây Số giờ nắng dao

động từ 219,4 - 280,7 giờ/tháng đảm bảo đủ ánh sáng cho cây măng tây sinh trưởng va

phát triển

Trang 27

2.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm

Kết quả phân tích mẫu đất được lây tại khu vực xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu,tỉnh Tây Ninh được thê hiện trong Bảng 2.2

Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất làm thí nghiệm

Chỉ tiêu Don vi Kêt quaThanh phan co gidi %

Cat 55,3 Thit 26,5

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Hạt giống măng tây chịu nhiệt UC 157 F1, do công ty TNHH Hạt giống F1508nhập khẩu và phân phối Vườn măng tây được trồng 36 tháng tuôi tại xã Thạnh Đức,huyện Gò Dầu, Tỉnh tây Ninh

Trang 28

2.3.2 Phan bón

Phân trùn qué SFARM từ công ty Dang Gia Trang

Thanh phan có trong phân trùn qué: CHC 48,4%, N 1,57%, PzOs 1,24%, KzO0,67% CaO 2,14%, MgO 0,52% Ngoài ra còn có hệ vi sinh vật d6i dồi dào như:

- VSV cô định đạm với hàm lượng 4,2x107 CFU/g

- VSV phân giải lân hàm lượng 2,6*10° CFU/g.

- VSV phân giải cellulose hàm lượng 2,0x10” CFU/g.

Phân bón NPK 20 - 20 - 15 được bón bổ sung 15 ngày 1 lần Bon lượng phânđồng đều giữa các nghiệm thức

Nghiệm thức 1 (NT1): 0 tan phân hữu cơ trùn qué/ha (DC 1)

Nghiệm thức 2 (NT2): 3 tan phân hữu cơ trùn qué/ha

Nghiệm thức 3 (NT3): 6 tan phân hữu cơ trùn qué/ha (DC 2)

Nghiệm thức 4 (NT4): 9 tan phân hữu cơ trùn qué/ha

Nghiệm thức 5 (NT5): 12 tấn phân hữu cơ trun qué/ha

Trang 30

2.6 Quy cách bón phan

Phân trùn quế được bón theo mức thí nghiệm 1 lần trước khi thu hoạch măng tâybằng cách đào rãnh cách gốc 30 cm, chiều sâu rãnh từ 7 - 10 cm rãi đều phân lên rãnhsau đó lấp lại, tién hành vun gốc cho cây dé bảo vệ cô rễ và tưới nước

Phân NPK 20 - 20 - 15 được bón định kì 15 ngày/lần với lượng phân 200kg/ha/lần (lượng phân bón đồng đều trên mỗi nghiệm thức) Bằng cách đào rãnh cáchgốc 30 cm, chiều sâu rãnh từ 7 - 10 em rãi đều phân lên rãnh sau đó lấp lai

Phân bón được bón vào buổi sáng sớm hoạc chiều mát và bón theo rãnh

2.7 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Trên mỗi 6 thí nghiệm, chọn 5 điểm có định trên hai đường chéo gốc, mỗi điểmchọn 3 bụi, đánh dấu và điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng của cây măng tây

2.7.1 Chỉ tiêu sinh trưởng của cây măng tây mẹ

Chiều cao cây (m): được đo bằng thước dây, từ gốc đến đỉnh sinh trưởng

Đường kính thân (mm): đo bằng thước kẹp tai vi trí mắt lá thứ 3 từ sốc đếm lên

Số cành trên cây (cành): đếm số cành mọc ra từ thân chính (cành cấp 1)

Số chồi trên cây (chồi): đếm số chồi non mọc ra từ sốc.

(Các chỉ tiêu trên được theo dõi định kì 15 ngày 1 lần trong vòng 3 tháng)

2.7.2 Chỉ tiêu về măng

Chiều dải trung bình của măng (cm): đo chiều dai của tổng số măng thu được từ

5 điểm theo dõi, đo bằng thước kẽ hoặc thước dây, sau đó tính chiều dai trung bình

Đường kính măng (cm): đo bằng thước kẹp cách vị trí cắt thu hoạch 2,5 cm

Số măng trung bình một bụi măng (măng): đếm tổng số măng thu được từ 15 bụimăng theo dõi, tính số măng trung bình trên một bụi

Trọng lượng trung bình một măng (TUTBIM): được tính toán dựa trên công thức

TLTB1M = Tổng trọng lượng mang/Téng số mang (thu được từ 15 bụi)

Trang 31

Trọng lượng trung bình một bụi măng (g) (TLTB1B): cân tổng lượng măng thuhoạch được từ 15 bụi măng theo dõi, tính trung bình cho một bụi.

2.7.3 Tình hình sâu bệnh hại

Tỷ lệ sâu hại (%): Theo dõi 15 bụi măng đã đánh dấu trên ô cơ sở, đếm số cây bịsâu hại, sau đó tính theo công thức:

Tỷ lệ sâu hại (%): (Tổng số cây bị sâu hại/Tổng số cây theo d61) x 100

Ty lệ bệnh hại (%): Theo doi 15 bụi măng đã đánh dấu trên 1 6 cơ sở, đếm số cây

bị bệnh, sau đó tinh ty lệ bệnh hại theo công thức:

Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Tổng SỐ cây bị bénh/téng sỐ cây theo đối) x 100

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại, tên sâu, bệnh, giai đoạn xuất hiện và mức độgây hại, theo đối 10 ngày 1 lần

2.7.4 Chỉ tiêu về năng suất

Năng suất lý thuyết (kg/ha): được tính toán dựa trên công thức

NSLT = (TLTBMIB x TSB x 10!) /(10 x DTO)

Trong do:

TLTBIB: trọng lượng trung bình măng một bụi (g)

TSB: tổng số bụi

DTO: diện tích 6 cơ sở (m?)

Năng suất thực thu trên ô cơ sở (NSTTTO) (g/ô cơ sở): tổng trọng lượng măng

thu được trong từng ô cơ sở.

Năng suất thực thu (kg/ha) NSTT = (NSTTO x 10% / (10° x DTO)

Trong do:

DTO: diện tích 1 6 cơ sở (m7)

Măng tây loại 1: Đường kính gốc măng từ 10 - 12 mm, chiều dài tối đa là 27 em,

phải có màu xanh chiếm 80 % chiều dai búp, có thể hơi bị cong, không bị sâu bệnh,ngọn phải chắc, vết cắt vuông góc với thân (Theo TCVN 11410:2016)

Trang 32

Công thức tính tỷ lệ măng loại 1 (%)

TLMLI (%) = (tổng khối lượng măng loại 1/tông khối lượng măng thu được) x

100

Măng tây loại 2: Đường kính gốc măng tối thiêu 8 mm, không quy định độ đồngđều, chiều dai tối đa là 27 cm, phải có màu xanh chiếm 60 % chiều dài búp, không bịsâu bệnh, ngọn có thể mở nhẹ, vết cắt ở phần gốc có thể hơi xiên (Theo TCVN11410:2016).

Công thức tính tỷ lệ măng loại 2 (%):

TLML2 = (tổng khối lượng măng loại 2/tông khối lượng măng thu được) x 1002.7.5 Hiệu quả kinh tế

Chi phí (đồng) = Chi phí vật liệu + Chi phí điện

Tổng thu nhập (đồng) = Tổng khối lượng măng đạt giá trị thương phẩm của từngnghiệm thức x giá bán

Tổng lợi nhuận (đồng)= Tổng thu nhập - Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận (lần)= Lợi nhuận/ Tổng chi phí

2.8 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được ghi nhận bằng phần mềm Microsoft Excel 2016 Sử dung phanmềm Rstudio 4.2.2 dé xử lý phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hang Duncan ởmức ý nghĩa a = 0,01 hoặc a = 0,05.

Trang 33

Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Anh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến sinh trướng của măng tây3.1.1 Chiều cao bụi măng

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinhtrưởng của cây và phản ánh tình trạng dinh dưỡng có đáp ứng đủ nhu cầu sinh trưởngcủa cây trồng hay không

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến chiều cao cây của bụi măng(m) ở các thời điểm theo dõi

Lượng phân trùn Chiều cao cây măng tây (m) tại thời điểm

quê (tân/ha) I5NSB 30NSB 45NSB 60NSB 75NSB 90NSB

0 (ĐC 1) 0,97 1,08 Lllb 122c 1,28b 133b

3 1,02 1,11 119b 132be 136b 139b

6 (DC 2) 1,04 el 130ab 1,42abe 1,50ab 1,53 ab

9 1,08 137 144a 1,60a 16la 167a

12 1,06 1,24 14la 145ab 152ab 1,55 ab

CV (%) 17,82 8.92 8.53 8.48 8.47 7,43

F tinh 0,53" 181% 17,48** 11/72** 1039** 4,53%

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức

a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05, **: khác biệt có ý

nghĩa ở mức a= 0,01.

Anh hưởng của các mức phân hữu cơ đên chiêu cao bụi măng được ghi nhận tại

các thời điểm ngày sau bón (NSB) được trình bay trong Bảng 3.1 cho thay:

Trang 34

Tại thời điểm 15 - 30 NSB, chiều cao cây giữa các nghiệm thức không có sự khácbiệt ý nghĩa thống kê giữa các mức phân hữu cơ Tuy nhiên, tại thời điểm 45 - 75 NSBchiều cao cây bắt đầu có sự khác khác biệt rất có ý nghĩa ở mức 0,01 giữa các nghiệmthức Trong đó, NT 4 cho chiều cao cây cao nhất và có sự khá biệt với các nghiệm thứccòn lại.

Tại thời điểm 90 NSB, chiều cao cây có sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05.Trong đó chiều cao ghi nhận là cao nhất trong thời gian này là (1,64 m) ở NT 4, và thấpnhất là (1,36 m) ở NT 1 (nghiệm thức không bón) Giữa các nghiêm thức NT 2, NT 3,

NT 5 sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê

Qua kết quả thí nghiệm và Bảng 3.1 cho thấy rằng chiều cao bụi măng có xu

hướng tăng nhanh trong giai đoạn 45 - 75 NSB, giữa các nghiệm thức có sự khác biệt

rất ý nghĩa trong thống kê Giai đoạn này cũng là lúc phát triển mạnh của cây đồng thời

cũng là giai đoạn cây hấp thụ mạnh lượng phân hữu cơ trùn quế, tạo điều kiện cho cây

tăng mạnh về chiều cao

3.1.2 Đường kính thần của cây măng tây mẹ

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến đường kính thân của câymăng tây mẹ (mm)

Lượng phân trùn quế Đường kính thân cây măng tây (mm) tại thời điểm

(tan/ha) 15NSB 30NSB 45NSB 60NSB 75NSB 90NSB

0 (ĐC 1) 6,4 8,0 7,9b 8,0b 8,3b 92c

3 6,5 8,1 8,5ab 8.8 ab 94ab 9&bc

6 (DC 2) 6,7 8,5 93a 95a 10,0a 11,3 abc

9 Tel 9,0 96a 98a 103a 12,4a

12 6,8 8,7 93a 96a 10,la 11,8 ab

CV (%) 9,0 6,4 7,0 7,0 7.4 10,7 Ftính 0,53" 1,6% 3,8* 3,9* 3,9% 4,0%

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức

a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.

Trang 35

Đường kính thân cây me là một yếu tố quan trọng thé hiện khả năng sinh trưởng

và phát triển của bụi măng, có ảnh hưởng đến đường kính măng và năng suất măng thuhoạch.

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy đường kính thân cây măng tây mẹ tăng dần qua từngthời điểm theo dõi

Thời điểm 15 - 30 NSB: Đường kính thân cây mẹ không có sự khác biệt ý nghĩathống kê giữa các mức phân bón trong khu thí nghiệm Trong giai đoạn này đường kínhthân cây mẹ tăng nhưng chênh lệch không đáng ké giữa các nghiệm thức

Thời điểm 45 - 90 NSB: Giai đoạn này cây trong quá trình phát triển mạnh vàchịu tác động của phân hữu cơ Đường kính thân cây mẹ có sự khác biệt có ý nghĩathống kê Trong đó, đường kính thân cây mẹ lớn nhất được ghi nhận ở nghiệm thức sửdụng 9 tắn/ha phân trùn quế (12,4 mm) và nghiệm thức có đường kính thân cây mẹ nhỏnhất ở nghiệm thức không sử dụng phân trùn qué (9,2 mm) vào thời điểm 90 NSB

Tóm lại, đường kính thân có sự gia tăng kích thước trong suốt thời gian sinhtrưởng của cây Khi tăng lượng phân hữu cơ ở các nghiệm thức cho thấy đường kínhthân cây mẹ tăng dan từ lượng phân 0 tan/ha - 9 tan/ha, lượng phân 12 tan/ha cho thấyđường kính thân măng có chiều hướng giảm Cụ thé, đường kính thân đạt mức cao nhất

ở NT 4 với lượng phân 9 tan/ha (12,4 mm), tiếp theo là NT 5 với lượng phân 12 tan/haphân trùn quế (11,8 mm)

3.1.3 Số cành trên cây của cây măng tây mẹ

Cùng với sự phát triển chiều cao của thân mẹ, số lượng cành cấp 1 cũng đượctheo déi và đánh giá Kết quả được theo dõi và ghi nhận qua các thời điểm được trình

bày trong Bảng 3.3.

Kết quả theo dõi và ghi nhận từ Bảng 3.3 cho thấy:

Thời điểm 15 - 30 NSB: Số cành cấp 1 không có sự khác biệt ý nghĩa thống kêgiữa các nghiệm thức Số cảnh cấp 1 có sự chênh lệch giữa các nghiệm thức nhưngkhông đáng kể

Trang 36

Thời điểm 45 - 90 NSB: Tại thời điểm 45 NSB cây bắt đầu có sự khác biệt có ýnghĩa thống kê Số cành cấp 1 có sự chênh lệch rõ rệt và tăng đều qua các thời điểm Tạithời điểm 90 NSB số cành cấp 1 nhiều nhất ở nghiệm thức sử dụng 9 tan/ha phân trùnqué (41,1 cành) và số cành cấp 1 ít nhất ở nghiệm thức không sử dụng phân trùn quế(33,3 cành) Giữa nghiệm thức sử dụng 6 tan/ha phân trùn qué và nghiệm thức sử dung

12 tan/ha phân trùn qué sự chênh lệch không có ý nghĩa trong thống kê

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến số cành trên cây của cây măngtây mẹ (cành)

Lượng phân trùn quế Số cành trên cây (cành) tại thời điểm

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức

a= 0,05; ns: khác biệt không có y nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05.

Tóm lai, số cành cấp 1 tăng theo chiều cao của thân cây me Tại thời điểm 45NSB cây bat đầu có sự chênh lệch rõ ràng và số cành cấp 1 có ý nghĩa trong thống kê.Qua các thời điểm theo dõi, nghiệm thức sử dụng 9 tan/ha phân trùn qué luôn cho sốcành cấp 1 ở mức cao nhất, tiếp theo là nghiệm thức sử dụng 12 tan/ha phân trùn qué vàthấp nhất là nghiệm thức không sử dụng phân hữu cơ

3.1.4 Số chồi trên bụi của cây măng tây mẹ

Sô chôi trên bụi được theo dõi là sô chôi mọc ra từ gôc của cây măng tây mẹ, đây

là một trong những chỉ tiêu đánh giá vé su sinh trưởng của cây mẹ và liên quan dén nangsuất thu hoạch của bụi măng

Kết quả ghi nhận từ Bang 3.4 cho thấy:

Trang 37

Thời điểm 15 - 30 NSB: Số chéi mọc ra từ gốc không có sự khác biệt trong ýnghĩa thống kê Số chồi mọc ra từ gốc qua các thời điểm theo dõi đều tăng, có sự chênhlệch giữa các nghiệm thức nhưng không cao.

Bang 3.4 Anh hưởng của lượng phân hữu cơ trùn quế đến số chéi trên bụi của câymang tây mẹ (chồi)

Lượng phân trùn quế Số chồi trên bụi (chéi) tại thời điểm

(tan/ha) 15NSB 30NSB 45NSB 60NSB 75NSB 90NSB

0 (ĐC 1) 3,0 82 36c 39c 45d 48c

3 3,2 3,6 3,8be 43be Sled 5,8be

6 (DC 2) 3,3 3,7 40abe 48abe 5,5be 6,5 ab

9 3,4 3,9 45a 55a 66a 73a

12 3,5 ay 42ab 5,lab 6,2ab 6,9ab

CV (%) 8,9 10,4 7,3 a5 8,7 10,4

F tinh Lae 1B" 4,2* 43* 93** 6,8*

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức

a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ = 0,01.

Thời điểm 45 - 60 NSB: Số chéi mọc ra từ gốc có sự khác biệt có ý nghĩa thong

kê Qua các thời điểm theo đối và ghi nhận ở nghiệm thức sử dụng 9 tấn/ha phan trùnqué là nghiệm thức cho số chồi măng nhiều nhất (5,5 chi) tại thời điểm theo dõi 60NSB khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức không sửdung phân hữu cơ cho số chồi măng ít nhất (3,9 chồi)

Thời điểm 75 NSB: Số chéi mọc ra từ góc sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa cácnghiệm thức Trong đó, nghiệm thức sử dụng 9 tan/ha phân trùn qué có số chéi nhiềunhất (6,6 chồi) ít nhất ở nghiệm thức không sử dụng phân hữu cơ (4,5 chồi) Các nghiệmthức sử dung 6 tan/ha và nghiệm thức sử dụng 12 tan/ha phân trùn qué số chồi mọc ra

từ gốc khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê

Thời điểm 90 NSB: Số chéi mọc ra từ sốc giữa các nghiệm thức có sự khác biệt

có ý nghĩa trong thống kê Nghiệm thức có số chéi nhiều nhất là nghiệm thức sử dụng 9

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN