Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HỒ MINH HỒNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GÒ DẦU TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HỒ MINH HỒNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GÒ DẦU TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN CÔNG LUẬN CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Lòng biết ơn tảng thành công chìa khóa cho trưởng thành với ý nghĩa đó, kết nghiên cứu em xin dành dòng để gởi lời tri ân chân thành đến ân nhân thân nhân Trong khoảng thời gian làm luận văn này, em nhận giúp đỡ tận tình mặt quan, đơn vị, trung tâm y tế huyện Gị Dầu, thầy giảng viên, nhà khoa học, gia đình bạn bè Em xin trân trọng cám ơn ban giám hiệu trường Đại Học Tây Đô, đặc biệt PGS.TS Trần Công Luận, thầy hiệu trưởng, quan tâm cách đặc biệt tới tất sinh viên làm luận văn, buổi nói chuyện thầy cho chúng em nhìn tổng quan việc làm nghiên cứu, điều có ý nghĩa lớn lao học viên làm đề tài chúng em suốt quảng thời gian dài dạy dỗ thời gian làm luận văn thầy tạo điều kiện tốt quan tâm, hướng dẫn, động viên cách đặc biệt thầy dành cho chúng em không dừng lại cương vị người giáo viên mà người cha thân thiện Cùng với thầy, thầy cô khoa sau đại học, giúp chúng em hoàn thành thủ tục cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để em có liệu q báu, thầy Đỗ Văn Mãi tận tình hướng dẫn chuyên mơn hình thức trình bày báo cáo nghiên cứu Tấm lòng tận tụy thầy cô không khoảng thời gian làm luận văn mà năm học qua, điều kiện thuận lợi mà thầy cô dành cho chúng em hội để chúng em học tập tốt nhất, khó khăn suốt khóa học thử thách để chúng em vững vàng luận văn này,…tất quà vô giá chúng em, người lớn chưa đủ trưởng thành, em xin gói trọn làm hành trang vào đời với lịng tri ân em Con xin cám ơn Ba, Mẹ, thành viên khác đại gia đình người bạn thân Nếu khơng có quan tâm đặc biệt người dành cho con, chắn khơng thể hồn thành tốt nghiên cứu Sau em xin kính chúc q thầy cơ, cha mẹ, người thân em có thật nhiều sức khỏe, thành cơng lĩnh vực Đặc biệt thầy cô đam mê, yêu nghề để mang tới nhiều điều tốt đẹp cho xã hội !!! Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Học viên thực đề tài Hồ Minh Hồng ii TĨM TẮT Mở đầu: Đái tháo đường type rối loạn chuyển hóa phổ biến ảnh hưởng tỷ người giới Tăng huyết áp thường xảy đối tượng Tăng huyết áp kèm đái tháo đường tăng nguy bệnh tim mạch bệnh thận Nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp đánh giá tính hợp lý bệnh nhân đái tháo đường type khoa khám bệnh trung tâm y tế Gò Dầu Tây Ninh năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 284 bệnh án ngoại trú có chẩn đốn tăng huyết áp đái tháo đường type khoa Khám bệnh trung tâm y tế huyện Gị Dầu năm 2020 Các thơng tin khảo sát bao gồm đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm sử dụng tính hợp lý liệu pháp điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường type Kết quả: Khảo sát tình tình sử dụng thuốc tăng huyết áp 284 bệnh nhân có bệnh lý đái tháo đường Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp có tần suất kê đơn cao nhóm chẹn kênh canxi 37,4%; nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II 31,7%; nhóm BB 20,12%; nhóm ACEI 7,57%, nhóm lợi tiểu chiếm tỉ lệ 14,49% Phác đồ sử dụng nhiều phác đồ đơn độc sử dụng thuốc điều trị THA Trong thuốc điều trị đái tháo đường, Metformin kê đơn nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 56,58%; Gliclazid, chiếm tỷ lệ 29,68%; Glimepirid sử dụng với tỷ lệ 25,73%, Insulin sử dụng với tỷ lệ 9,33%.; glipizide sử dụng nhất, chiếm tỷ lệ 4,4% Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu kê đơn nhiều là: Atorvastatin với tỉ lệ 27,5%, Simvastatin 40%, Rosuvastatin chiếm tỷ lệ 10,83% Hiệu điều trị nghiên cứu: bệnh nhân đạt số huyết áp sau tháng điều trị huyết áp tâm thu 60,56%, huyết áp tâm trương 86,61%, đường huyết lúc đói 56,33%; HbA1c 56,33%; Cholesterol tồn phần 47,88% Từ khóa: Tăng huyết áp, đái tháo đường typ iii ABSTRACT Introduction: Type diabetes is a common metabolic disorder affecting more than one billion people worldwide Hypertension often occurs in this subject High blood pressure with diabetes increases the risk of cardiovascular disease and kidney disease The study aimed to investigate the status of using antihypertensive drugs and assess the rationality in patients with type diabetes at the medical center of Go Dau Tay Ninh in 2020 Methods: A retrospective cross-sectional descriptive study on 284 outpatients diagnosed with hypertension and type diabetes at the Outpatient Department of Go Dau District Medical Center in 2020 Survey information including patient background, use characteristics, and rationality of antihypertensive therapy in patients with type diabetes Results: Survey on the love of using antihypertensive drugs on 284 patients with underlying diabetes The group of antihypertensive drugs with the highest frequency of prescription are calcium channel blockers group 37,4%; Angiotensin II receptor inhibitors 31,7%; BB group 20,12%; The ACEI group was 7,57%, the diuretic group accounted for 14,49% The regimen used most often is a single regimen using one antihypertensive drug Among the antidiabetic drugs, Metformin was prescribed the most, accounting for 56,58%; followed by Gliclazid, accounting for 29.68%; Glimepirid was used at the rate of 25,73%, Insulin was used at the rate of 9.33%; glipizide was used the least, accounting for 4,4% The most prescribed blood lipid disorders are: Atorvastatin with the rate of 27,5%, Simvastatin 40%, and Rosuvastatin at the rate of 10,83% Treatment effects in the study: patients achieved blood pressure index after months of treatment with systolic blood pressure was 60,56%, diastolic blood pressure was 86,61%, fasting blood sugar was 56,33%; HbA1c is 56,33%; Total cholesterol is 47,88% Key words: Hypertension, type diabetes iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Nếu có sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Học viên thực đề tài Hồ Minh Hoàng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM KẾT .iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2 DỊCH TỄ HỌC TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1.Tình hình bệnh tăng huyết áp giới: 1.2.2 Tình hình bệnh tăng huyết áp Việt Nam: 1.2.3 Tình hình bệnh THA có kèm ĐTĐ: 1.3 PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3.1 Theo số huyết áp .4 1.3.2 Theo nguy tim mạch 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 1.6 CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10 1.6.1 Chẩn đoán THA 10 1.6.2 Chẩn đoán đái tháo đường 12 1.6.3 Chẩn đoán tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường 13 1.7 ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 14 1.7.1 Mốc bắt đầu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường thuốc 15 1.7.2 Mục tiêu điều trị 15 vi 1.7.3 Điều trị cụ thể 17 1.8 THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP 32 1.8.1 Nguyên tắc điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống) [19] 32 1.8.2 Nguyên tắc sử dụng thuốc chống tăng huyết áp 33 1.8.3 Chỉ định bắt buộc ưu tiên số thuốc hạ áp 34 1.8.4 Các nhóm thuốc chống tăng huyết áp điều trị THA 35 1.9 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 43 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .43 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .43 2.2.2 Cỡ mẫu 43 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 44 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 44 2.2.5 Thời gian nghiên cứu 44 2.2.6 Xử lý số liệu 44 2.2.7 Dự trù kinh phí 45 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 46 2.4.1 Cơ sở phân tích tính phù hợp phác đồ điều trị sử dụng .46 2.4.2 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị THA bệnh nhân ĐTĐ 46 2.4.3 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ hiệu kiểm soát lipid máu 46 2.4.5 Cơ sở đánh giá thể trạng 46 2.4.6 Cơ sở đánh giá tương tác thuốc điều trị .46 2.5 NĂNG LỰC BỆNH VIỆN .47 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU .48 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 48 vii 3.1.2.Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp 48 3.1.3 Phân loại mức độ kiểm soát huyết áp bệnh nhân 49 3.1.4.Các yếu tố nguy .50 3.1.5.Tổn thương quan đích/biến chứng 50 3.1.6.Các số huyết áp sinh hóa thời điểm ban đầu (To) 51 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN THA MẮC KÈM ĐTĐ 52 3.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA 52 3.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ 61 3.2.3.Thực trạng sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu 62 3.2.4.Tương tác thuốc gặp mẫu nghiên cứu 63 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BN SAU THÁNG VÀ SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ 64 3.3.1.Hiệu kiểm soát huyết áp 64 3.3.2.Hiệu kiểm soát đường huyết lúc đói HbA1 64 3.3.3.Tỉ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 3, tháng điều trị 65 3.4 KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC THA CỦA BỆNH NHÂN 65 3.4.1 Đặc điểm tuân thủ dùng thuốc điều trị THA bệnh nhân 65 3.4.2 Phân tích ảnh hưởng việc tuân thủ tới kiểm soát huyết áp mục tiêu bệnh nhân .67 3.4.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp 67 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU .68 4.1.1 Tuổi, giới 68 4.1.2.Yếu tố nguy tim mạch .68 4.2 ĐẶC ĐIỂM LỰA CHỌN THUỐC 70 4.2.1 Lựa chọn thuốc phác đồ điều trị tăng huyết áp 70 4.2.2.Lựa chọn thuốc điều trị đái tháo đường .71 4.2.3.Lựa chọn thuốc điều trị rối loạn lipid máu 72 4.2.4 Tương tác thuốc 72 viii 4.3 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP, ĐƯỜNG HUYẾT, HbA1c, LIPID MÁU 73 4.4 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC xii 71 muốn nhóm ACEI/CTTA Nguyên nhân khác nhóm CCB thuốc điều trị THA phổ biến, hiệu quả, an toàn, giá thành rẻ, nguồn cung cấp tương đối ổn định nên bác sĩ ưa sử dụng Trong thuốc điều trị THA, perindopril thuốc ức chế men chuyển cần chỉnh liều bệnh nhân suy thận Điều lần khẳng định bác sĩ nên ý nhiều đến chức thận kê đơn hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân Về phác đồ điều trị THA, chủ yếu bệnh nhân sử dụng phác đồ đơn trị liệu 64,52%, tiếp đến phác đồ phối hợp thuốc 23,37%, phác đồ phối hợp thuốc 12,11% Bởi lẽ bệnh nhân mẫu nghiên cứu đa phần tăng huyết áp độ Tuy nhiên theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam hầu hết bệnh nhân cần thuốc để kiểm soát huyết áp Do liệu pháp điều trị kết hợp thuốc nên trọng điều trị THA bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ phối hợp nhiều loại thuốc biện pháp tốt để đạt kết tốt, lâu dài hạn chế tác dụng phụ Có 213 phác đồ điều chỉnh bác sĩ sử dụng để điều trị: đó, lý điều chỉnh thuốc thường gặp để kiểm soát huyết áp tốt chiếm tỷ lệ 67,78%, điều chỉnh thuốc tác dụng phụ, chiếm tỷ lệ 9,86%, điều chỉnh thuốc lý khác, chiếm tỷ lệ 25,35% Về liều dùng: Trong nghiên cứu chúng tôi, khơng có bệnh nhân dùng thuốc q liều tối đa so với khuyến cáo 4.2.2.Lựa chọn thuốc điều trị đái tháo đường Theo khuyến cáo Bộ Y tế 2017 có nhóm thuốc điều trị ĐTĐ.[2] Tại khoa khám bệnh trung tâm Y tế huyện Gò Dầu có nhóm thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ biguanid (metformin), sulfunylure (gliclazid, glipizide), insulin kết hợp nhóm Sulfonylurea + Biguanid(Glimepirid + metformin) Metformin sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 30,85%; Gliclazid, chiếm tỷ lệ 29,95%; Glimepirid kết hợp metformin sử dụng với tỷ lệ 25,73%; Insulin sử dụng với tỷ lệ 9,33%.; glipizide sử dụng nhất, chiếm tỷ lệ 4,40% Kết khẳng định metformin lựa chọn hàng đầu điều trị ĐTĐ typ Metformin thuốc điều trị ĐTĐ có nhiều ưu điểm làm giảm số glucose huyết hiệu quả, không gây tăng cân, không gây hạ glucose huyết, tác động tốt đến siis lipid huyết, giá chấp nhận được… 72 Trong nghiên cứu metformin thuốc có tỷ lệ bệnh nhân sử dụng cao chiếm tỷ lệ 56,58% kể dạng kết hợp tỷ lệ cao Nhưng so sánh chiến lược điều trị ĐTĐ typ II theo đồng thuận hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) tỷ lệ chưa phải cao theo tài liệu này, tất bệnh nhân ĐTĐ dùng metformin trừ trường hợp bị chống định Insulin thuốc điều trị ĐTĐ có hiệu rộng rãi, giảm nguy mắc bệnh lí mạch máu nhỏ Khác với người bệnh ĐTĐ typ1, người ĐTĐ typ khơng hồn tồn insulin nội sinh Tuy nhiên đặc điểm ĐTĐ typ có đề kháng insulin, mà BN ĐTĐ bị suy giảm chức giảm tiết insulin tụy việc bổ sung insulin ngoại sinh để kiểm sốt glucose máu điều cần thiết Người mắc bệnh ĐTĐ typ trước sau phải sử dụng đến insulin đặc biệt người mắc bệnh lâu năm Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnh nhân sử dụng insulin thấp 9,33% Nguyên nhân lượng bệnh nhân có mức đường huyết cao chưa đến mức cần sử dụng insulin, bệnh nhân ngại dùng dạng tiêm, thuốc uống kiểm sốt mức đường huyết, insulin dạng thuốc tiêm nên bệnh nhân có tâm lý ngại phải tự tiêm chưa biết cách tiêm Qua cần khuyến cáo, Viện nên xem xét sử dụng Insulin Hướng dẫn bệnh nhân cách dùng để nâng cao hiệu điều trị 4.2.3.Lựa chọn thuốc điều trị rối loạn lipid máu Có 174 bệnh nhân định điều trị thuốc điều trị thuốc rối loạn lipid máu; 110 bệnh nhân tổng số 284 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 38,73% bệnh nhân chưa sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Điều cho thấy sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu chưa thực trọng để điều trị bệnh cách toàn diện 4.2.4 Tương tác thuốc Thuốc điều trị tăng huyết áp kèm đái tháo đường tương đối nhiều nên dễ xảy tương tác phối hợp điều trị Song hạn chế đề tài: Bệnh nhân điều trị ngoại trú, nên thuốc dùng Vì vậy, chúng tơi ghi nhân có 58 tương tác có ý nghĩa lâm sàng phối hợp Amlodipin Simvastatin Đối với trường hợp xảy tương tác thuốc amlodipin simvastatin bệnh nhân đáp ứng với amlodipin ta khơng nên đổi nhóm huyết áp mà ta đổi thuốc simvastatin sang thuốc khác nhóm độc hại pravastatin 73 4.3 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP, ĐƯỜNG HUYẾT, HbA1c, LIPID MÁU Tại thời điểm bắt đầu lập sổ điều trị theo dõi bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ hầu hết bệnh nhân không đạt số huyết áp, đường huyết lúc đói, HbA1c, cholesterol… Tỷ lệ bệnh nhân đạt yêu cầu số huyết áp tâm thu 41,90%, huyết áp tâm trương 79,92% đường huyết lúc đói 30,98%; HbA1c 40,49%; Cholesterol 30,63% Sau tháng điều trị tháng điều trị, ta thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt số huyết áp, đường huyết lúc đói, HbA1c, Cholesterol toàn phần lớn tỷ lệ ban đầu Trong nghiên cứu chúng tôi, kết bệnh nhân đạt số huyết áp sau tháng điều trị huyết áp tâm thu 60,56%, huyết áp tâm trương 86,61%, đường huyết lúc đói 56,33%; HbA1c 56,33%; Cholesterol toàn phần 47,88% 4.4 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN Tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc nghiên cứu cao chút so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Vân [46] Tỷ lệ bệnh bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu nhóm tuân thủ tốt cao so với nhóm tn thủ khơng tốt (38,38% so với 25%) Bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt có khả đạt huyết áp mục tiêu cao gấp 2,85 lần so với bệnh nhân tuân thủ điều trị không tố (OR=2,85; 95% CI: 0,59 – 1,70) Trong nghiên cứu nhận thấy có yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân là: số lần dùng thuốc THA/ngày Những bệnh nhân dùng lần thuốc THA/ngày tuân thủ 0,25 lần so với bệnh nhân dùng lần thuốc THA/ngày 74 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 284 bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường điều trị ngoại trú khoa khám bệnh trung tâm Y tế huyện Gị Dầu chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân thời điểm bắt đầu nghiên cứu Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân không đạt yêu cầu theo Khuyến cáo Bộ Y tế huyết áp tâm thu 41,90%, huyết áp tâm trương đạt 79,92%, đường huyết lúc đói 30,98%, HbA1c là: 40,49%, Cholesterol tồn phần 30,63%; triglycerid 26,40%; HDL-c 90,14%, LDL-c 17,60% Thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA, ĐTĐ, RLLP bệnh nhân mẫu nghiên cứu: Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp có tần suất kê đơn cao nhóm chẹn kênh canxi 37,4%; nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II 31,7%; nhóm BB 20,12%; nhóm ACEI 7,57%, nhóm lợi tiểu chiếm tỉ lệ 14,49% Phác đồ sử dụng nhiều phác đồ đơn độc sử dụng thuốc điều trị THA Trong thuốc điều trị đái tháo đường, Metformin kê đơn nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 56,58%; Gliclazid, chiếm tỷ lệ 29,68%; Glimepirid sử dụng với tỷ lệ 25,73%, Insulin sử dụng với tỷ lệ 9,33%.; glipizide sử dụng nhất, chiếm tỷ lệ 4,4% Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu kê đơn nhiều là: Atorvastatin với tỉ lệ 27,5%, Simvastatin 40%, Rosuvastatin chiếm tỷ lệ 10,83% Hiệu điều trị nghiên cứu: bệnh nhân đạt số huyết áp sau tháng điều trị huyết áp tâm thu 60,56%, huyết áp tâm trương 86,61%, đường huyết lúc đói 56,33%; HbA1c 56,33%; Cholesterol toàn phần 47,88% Sự tuân thủ điều trị bệnh nhân: Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị THA tốt 63%, tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ không tốt 37% Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy: có mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với số lần dùng thuốc THA/ngày Nghiên cứu nghiên cứu tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường tiến hành trung tâm Mặc dù cố gắng triển khai nghiên cứu cách khoa học, học hỏi nghiên cứu khác bám sát vào mục tiêu đề nghiên cứu tránh khỏi số hạn chế định: 75 - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu hồi cứu, không can thiệp nên thiếu chủ động việc tiếp cận bệnh nhân thu thập thông tin - Khai thác thông tin từ bệnh án nên có nhiều thơng tin khai thác chưa rõ ràng không khai thác - Vì nghiên cứu bệnh án BN ngoại trú nên việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân việc đáp ứng phác đồ cịn gặp số khó khăn - Theo thời gian, tỷ lệ bệnh nhân không theo dõi cao - Căn đánh giá hiệu điều trị chưa cập nhật - Một số xét nghiệm cần thơng tin chưa có đầy đủ bệnh án nên ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá hiệu việc sử dụng thuốc trung tâm 76 KIẾN NGHỊ Cán y tế cần tăng cường việc giáo dục bệnh nhân tuân thủ điều trị THA, cách sử dụng thuốc điều trị THA theo dõi HA Thường xuyên cập nhật khuyến cáo điều trị mới, tập huấn bác bác sĩ, dược sĩ để giúp cán y tế có nhìn tổng thể bệnh nhân,và cá thể hóa trình điều trị bệnh nhân để giám sát chặt chẽ mục tiêu điều trị bệnh nhân, từ đưa lựa chọn kê đơn hợp lý Tăng cường công tác dược lâm sàng bệnh viện để tư vấn cho bác sĩ góp phần vào việc kê đơn hợp lý cho bệnh nhân tránh tương tác nguy hiểm Sau q trình điều trị thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị khơng cao cần tăng cường cơng tác quản lý bệnh nhân điều trị ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền, giáo dục bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt có tinh thần hợp tác bác sĩ để việc điều trị hiệu Các bác sĩ thường xuyên cập nhật kiến thức tăng cường cho thuốc cận lâm sàng theo phát đồ điều trị để cải thiện tình trạng bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị Không để giá thành thuốc ảnh hưởng đến việc toa phù hợp với phát đồ điều trị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2019), Dược thư Quốc Gia Việt Nam (NXB Y học) Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ 2, Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Tạ Văn Bình (2006), Bệnh Đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh Đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học, tr.16-25, 117,134,135, 289-301, 431-437 Tạ Văn Bình (2004), “Theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường”, Nhà xuất Y học Borisenko, Oleg, Beige, Joachi, Lovett, Eric G Hoppe, Uta C Bjessmo, Staffan Journal of Hypertension (2014), “Costeffectiveness of Barostim therapy for the treatment of resistant hypertension in European settings”, Journal of Hypertension, Volume 32, p.681-692 Bryan Williams, Giuseppe Mancia, Wilko Spiering, Enrico Agabiti Rosei, Michel Azizi, Michel Burnier, Denis L Clement, Antonio Coca, Giovanni De Simone, Anna Dominiczak 2018 Esc/Esh guidelines for the management of arterial hypertension 10 Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y Tế (2012), Viện Tim mạch Quốc gia: Khảo sát tỷ lệ tăng huyết áp người trưởng thành 11 Centers for Disease Control and Prevention National Diabetes Statistics Report, 2017 Atlanta, GA: Centers for Disease Control and Prevention, U.S Dept of Health and Human Services; 2017 12 control in five European countries, Canada, and the United States Hypertension 2004;43:10–7 [PubMed] [Google Scholar] 13 Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương Nguyễn Văn Hiến (2013), “Thực trạng mắc THA số yếu tố nguy người trưởng thành hai xã huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam”, Tạp chí nghiên cứu Y học, số 88(3), tr 143-150 78 14 Nguyễn Tá Đông, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thủy, Hoàng Anh Tiến (2010),” Tỷ lệ tử vong biến cố tim mạch bệnh nhân ĐTĐ týp sau 05 năm”, Tạp chí Nội khoa, Ky yếu toàn văn đề tài khoa hoc Hội nghị Nội tiết - Đái thái đường - Rối loạn chuyển hóa Miền Trung Tây Nguyên mơ rộng lân thứ VII Đà lạt, 23-24/12/2010, (4), tr 1136-1142 15 Feng.J.He, Jiafu Li and Graham A MacGregor (2013), "Effect of longer term modest salt reduction on blood pressure: Cochrane systematic review and metaanalysis of randomised trials", BMJ Journals, Volume 346, pp.1325 16 Giuseppe M, Robert F, Krzysztof N, Josep R, Alberto Z, Michael B, Thierry C, Renata C, Guy D.B, Anna D, Maurizio G, Diederick E.G, Tiny J, Paulus K, Sverre E.K, Ste´phane L, Athanasios J.M, Peter M.N, Luis M.R, Roland E.S, Per A.S, Peter S, Margus V, Bernard W, Faiez Z (2013) ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension European heart journal Vol 34 p 2159 – 2219 17 Gaede P, Vedel P, Larsen N, N Engl J Med Multifactorial intervention and cardiovascular disease in patients with type diabetes N Engl J Med 2003; 348:383 18 Trần Thị Thu Hằng (2019), Dược lực học (NXB Phương Đông), tr 505 – 524 19 Hội Tim mạch học Việt Nam, Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015 20 PGS TS Phạm Mạnh Hùng (2008), Tìm hiểu kiểm soát tăng huyết áp (Hội tim mạch Việt Nam) 21 Hoàng Thị Kim Huyền, GS.TS J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị; Tập II Sử dụng thuốc điều trị (NXB Y học) 22 Hồng Mùng Hai (2014), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên kết can thiệp huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 2014", Tạp chí y học Dự phòng, Tập XXV, số (168), tr.333 23 Trần Thị Thu Hằng (2019) Dược Lực Học Tr.538 – 573 24 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2012), “Dược lâm sàng Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị”, NXB Y học, tr 202-236 25 Đồn Thị Thu Hường (2015) Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm đái tháo đường phòng khám ngoại trú Bệnh viện Y học 79 Cổ truyền Bộ Công an Luận văn thạc sĩ dược học Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 26 International Diabetes Federation, 2012: Global Guideline for Type Diabetes 27 JNC, 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) 28 Khuyến cáo chẩn đốn xử trí tăng huyết áp Hội THA Canada (CHEP) 2017 29 Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J(2005) Global burden of hypertension: analysis of worldwide data Lancet 2005;365:217-223 30 Phan Thị Kim Lan (2005), “Liên quan đái tháo đường tăng huyết áp”, Tạp chí Y học thực hành, số 507 – 508, tr 885 – 888 31 Lars Rydén, Peter J Grant, Stefan D Anker, Christian Berne, Francesco Cosentino, Nicolas Danchin, Christi Deaton, Javier Escaned, Hans-Peter Hammes (2013), ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD, European Heart Journal, 34, pp 30353087 32 Martin K The twin killers: Diabetes + obesity AJP 2001;82:522–3 [Google Scholar] 33 N N Choma “Article: Epidemiology Blood pressure control among patients with hypertension and newly diagnosed diabetes”, DIABETICMedicine, pp.1126-1133 34 Oparil S, Zaman MA, Calhoun DA Pathogenesis of hypertension Ann Intern Med 2003; 139(9):761-776 35 Nguyễn Trung Phước (2013), 175 câu hỏi-đáp phòng chữa bệnh cao huyết áp (NXB Phụ Nữ) 36 Peter S.S, Franz H.M (2011) Hypertension management 2011: Optimal combination therapy European heart journal Vol 32 p 2499 – 2506 37 Đỗ Trung Quân (2011), Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường (Benh.vn.Thông tin Y học) 38 Rahman, Md Mizanur and et al (2011), "Prevalence and control of hypertension in Bangladesh: a multilevel analysis of a nationwide population-based survey", Journal of Hypertension, Volume 33(3), pp 465-472 80 39 Rückert IM, Schunk M, Holle R, Schipf S, Völzke H, Kluttig A, Greiser KH, Berger K, Müller G, Ellert U Blood pressure and lipid management fall far short in persons with type diabetes: Results from the DIAB-CORE Consortium including six German population-based studies Cardiovasc Diabetol 2012;11:50 doi: 10.1186/1475-2840-11-50 Samy I.McFarlane, Amal F Farag, James R.Sowers (2005) Diabetes and Hypertension Diabetes and cardiovascular disease Second edition Humana Press 2005: 307-329 40 Samy I.McFarlane, Amal F Farag, James R.Sowers (2005) Diabetes and Hypertension Diabetes and cardiovascular disease Second edition Humana Press 2005: 307-329 41 Sengul, Sule, Akpolat, Tekin, Erdem, Yunus; Derici, Ulver; Arici, Mustafa, Sindel, Sukru, Karatan, Oktay; Turgan, Cetin; Hasanoglu, Enver; Caglar, Sali, Erturk, Sehsuvar (2012), "Changes in hypertension prevalence, awareness, treatment, and control rates in Turkey from 2003 to 2012", Journal of Hypertension, Volume 34, pp.1208-1217 42 Doanh Thiêm Thuần (2006), Bệnh học nội khoa Tập (NXB Y Hà Nội), tr 43 Trường Đại học Y tế công cộng (2011), Thống kê II - Phân tích số liệu định lượng, Hà Nội 44 The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long-term complications in insulin-dependent diabetes mellitus The Diabetes Control and Complications Trial Research Group N Engl J Med 1993;329:977-86 45 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nxb Y học Hà Nội.tr.122-146 46 Trần Thị Thanh Vân (2014), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp khoa nội tim mạch, bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội xii PHỤ LỤC MÃ BỆNH ÁN: MÃ NGHIÊN CỨU: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GỊ DẦU NĂM 2020 HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ: Huyết áp đến khám: Ngày khám: Tiền sử bệnh: Lý khám: CHẨN ĐOÁN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CÁC XÉT NGHIỆM Xét nghiệm Độ lọc cầu thận Protein niệu Creatinin FPG HbA1c Cholesterol-TP LDL-C HDL-C AST ALT Khác Kết Ghi xiii BỆNH KÈM THEO ……………………………………………………………………………………… THUỐC SỬ DỤNG Tên – hàm lượng Biệt dược Đường dùng Liều dùng Nhóm xiv DANH SÁCH BỆNH NHÂN SỮ DỤNG CHO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC Tên đề tài: phân tích tình hình sử dụng Thuốc tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường ngoại trú Tại trung tâm y tế huyện Gò Dầu Tỉnh Tây Ninh Học viên nghiên cứu: Hồ Minh Hoàng BÙI THỊ G LÊ THỊ R NGUYỄN THỊ V HUỲNH PHƯƠNG D BÙI THỊ K LÊ THỊ S NGUYỄN THỊ Y HUỲNH THỊ A BÙI THỊ KIM L LÊ THỊ THU E NGUYỄN THỊ Y NGUYỄN THỊ H BÙI THỊ KIM L LÊ THỊ T NGUYỄN VĂN B NGUYỄN THỊ H BÙI THỊ KIM L LÊ THỊ T NGUYỄN VĂN C NGUYỄN THỊ THU T BÙI VĂN A LÊ THỊ V NGUYỄN VĂN C NGUYỄN THỊ T BÙI VĂN N LÊ THÚY H NGUYỄN VĂN C NGUYỄN THỊ T CÁI THỊ H LÊ TRUNG T NGUYỄN VĂN C NGUYỄN THỊ T CAO NGỌC T LÊ VĂN B NGUYỄN VĂN Đ NGUYỄN THỊ T CAO THỊ L LÊ VĂN Đ NGUYỄN VĂN Đ NGUYỄN THỊ V CAO THỊ T LÊ VĂN G NGUYỄN VĂN D NGUYỄN THỊ V CAO VĂN L LÊ VĂN G NGUYỄN VĂN D NGUYỄN THỊ H CHÂU BÌ T LÊ VĂN H NGUYỄN VĂN Đ NGUYỄN THỊ H CHẾ VĂN N LÊ VĂN H NGUYỄN VĂN G NGUYỄN THỊ H CHUNG THÙY L LÊ VĂN H NGUYỄN VĂN H NGUYỄN THỊ H ĐÀM THỊ Đ LÊ VĂN L NGUYỄN VĂN H NGUYỄN THỊ HỒNG H ĐÀM THỊ T LÊ VĂN L NGUYỄN VĂN H NGUYỄN THỊ HỒNG T ĐẶNG THỊ B LÊ VĂN L NGUYỄN VĂN H NGUYỄN THỊ HUỆ C ĐẶNG THỊ B LÊ VĂN T NGUYỄN VĂN K NGUYỄN THỊ H ĐẶNG THỊ KIM P LÊ VŨ H NGUYỄN VĂN K NGUYỄN THỊ K ĐẶNG THỊ L LÝ THỊ P NGUYỄN VĂN L NGUYỄN THỊ K ĐẶNG THỊ P MAI THỊ N NGUYỄN VĂN N NGUYỄN THỊ K ĐẶNG VĂN C MAI VĂN T NGUYỄN VĂN N NGUYỄN THỊ K ĐẶNG VĂN C MANG TẤN N NGUYỄN VĂN P NGUYỄN THỊ KIM D ĐẶNG VĂN K NGÔ HỒNG H NGUYỄN VĂN P NGUYỄN THỊ KIM L ĐẶNG VĂN P NGÔ MẠNH D NGUYỄN VĂN R NGUYỄN THỊ KIM T ĐINH THỊ KIM P NGÔ THÀNH S NGUYỄN VĂN T NGUYỄN THỊ KIM T xv NGUYỄN THỊ L NGÔ THỊ G NGUYỄN VĂN T ĐINH THỊ NGỌC M ĐINH THỊ R NGUYỄN THỊ L NGUYỄN VĂN T NGÔ THỊ HỒNG L ĐINH VĂN T NGÔ THỊ N HUỲNH THỊ B NGUYỄN THỊ L ĐỖ HỒNG M NGƠ THỊ R HUỲNH THỊ C NGUYỄN THỊ M ĐỖ THỊ A NGÔ VĂN B HUỲNH THỊ Đ NGUYỄN THỊ M ĐỔ THỊ H NGÔ VĂN Đ HUỲNH THỊ G NGUYỄN THỊ M ĐỖ THỊ M NGÔ VĂN H HUỲNH THỊ H NGUYỄN THỊ M ĐỖ THỊ N NGÔ VĂN L HUỲNH THỊ N HUỲNH THỊ NGỌC S NGUYỄN THỊ M NGUYỄN ĐỨC M NGUYỄN THỊ M ĐỖ THỊ NGỌC L ĐỖ THỊ P NGUYỄN HÀ P HUỲNH THỊ P NGUYỄN THỊ N ĐỖ THỊ Q NGUYỄN THỊ N HUỲNH THỊ P NGUYỄN HOÀNG V ĐỔ THỊ X NGUYỄN HỮU P NGUYỄN THỊ P HUỲNH THỊ THU C ĐỖ VĂN C NGUYỄN KIM C HUỲNH VĂN C NGUYỄN THỊ R ĐỖ VĂN C NGUYỄN KIM L HUỲNH VĂN H NGUYỄN THỊ R ĐỖ VĂN Đ NGUYỄN KIM L HUỲNH VĂN P LÂM THỊ HỒNG T ĐỖ VĂN Đ NGUYỄN KIM T HUỲNH VĂN T NGUYỄN NGỌC H ĐỖ VĂN D NGUYỄN THỊ S HUỲNH VĂN T NGUYỄN MINH S ĐỖ VĂN H NGUYỄN THỊ S HUỲNH VĂN T NGUYỄN MINH T ĐỖ VĂN T NGUYỄN THỊ T KHƯU THỊ Đ NGUYỄN NGỌC D ĐOÀN THỊ H NGUYỄN THỊ T LÂM THỊ Đ NGUYỄN NGỌC L ĐOÀN THỊ P NGUYỄN THỊ R NGUYỄN THỊ R NGUYỄN THỊ THANH T ĐOÀN THỊ S NGUYỄN THỊ T LÂM VĂN S NGUYỄN NGỌC L ĐOÀN VĂN N NGUYỄN THỊ T LÊ CẨM T NGUYỄN QUỐC C ĐỔNG THỊ L NGUYỄN TẤN D LÊ HOÀNG Â NGUYỄN THỊ T DƯ VĂN S NGUYỄN TẤN H LÊ HOÀNG Đ NGUYỄN THỊ THU T DƯƠNG LỢI S NGUYỄN TẤN T LÊ HOÀNG M NGUYỄN THANH B DƯƠNG THỊ G LÊ THỊ MỸ H LÊ HỒNG H NGUYỄN THANH H DƯƠNG THỊ H LÊ THỊ N LÊ MINH M NGUYỄN THANH X DƯƠNG THỊ N LÊ THỊ Q LÊ NGỌC A NGUYỄN THÀNH X DƯƠNG THỊ T LÊ THỊ R LÊ NGỌC T NGUYỄN THỊ BẠCH T HÀ THỊ C NGUYỄN THỊ ẤN LÊ TẤN L NGUYỄN THỊ D HÀ THỊ R LÊ THỊ R LÊ THANH S NGUYỄN THỊ GI HỒ KIM Y NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ B NGUYỄN THỊ G xvi HỒ MINH T NGUYỄN THỊ H LÊ THỊ C NGUYỄN THỊ CẨM N HỒ THỊ B NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ C HỒNG C HỒ THỊ G NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ Đ HUỲNH HỒNG K HỒ THỊ H NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ G HUỲNH HỮU HỒ THỊ H NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ G HÙYNH NGỌC P HỒ THỊ L NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ H HOÀNG THỊ Đ HỒ THỊ P NGUYỄN THỊ C LÊ THỊ H NGUYỄN THỊ D HỒ THOẠI K NGUYỄN THỊ D LÊ THỊ H HOÀNG THỊ B HỒ VĂN B NGUYỄN THỊ Đ LÊ THỊ HỒNG A NGUYỄN THỊ Đ HỒ VĂN S NGUYỄN THỊ Đ LÊ THỊ K LÊ THỊ M HỒ VĂN T NGUYỄN THỊ Đ LÊ THỊ L Xác nhận quan Trưởng phòng KHNV