Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại trung tâm y tế huyện yên bình tỉnh yên bái

88 680 7
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại trung tâm y tế huyện yên bình tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG HỒNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG HỒNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN BÌNH TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ - DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hƣơng Thời gian thực hiện: Từ 15/05/2017 đến 20/09/2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Trung tâm y tế huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Liên Hƣơng ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, Bộ mơn Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn BS Lê Đức Hoan anh chị đồng nghiệp làm việc Khoa khám bệnh Trung tâm y tế huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái giúp đỡ, hỗ trợ bảo tơi nhiều q trình thực đề tài Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp chuyên khoa 19 động viên, ủng hộ nhiều q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Học viên PHẠM THỊ PHƢƠNG HỒNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng đái tháo đƣờng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đƣờng 1.1.3 Phân loại bệnh đái tháo đƣờng 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ typ 1.1.5 Biến chứng bệnh đái tháo đƣờng 1.1.6 Điều trị đái tháo đƣờng typ 1.2 Các thuốc điều trị đái tháo đƣờng 12 1.2.1 Sulfonylurea 12 1.2.2 Các Biguanide ( metformin) 14 1.2.3 Các chất ức chế alpha- glucosidase 16 1.2.4 Thuốc có tác dụng Incretin 17 1.2.5 Thuốc ức chế đồng vận chuyển glucose- natri 19 1.2.6 Glinides 20 1.2.7 Insulin 20 1.2.8 Lựa chọn phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ typ 22 PHẦN 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Các bƣớc tiến hành thu thập số liệu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 28 2.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đƣờng 28 2.3.3 Đánh giá hiệu điều trị sau tháng tháng 29 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá 29 2.4.1 Cơ sở lựa chọn thuốc điều trị ĐTD bệnh nhân chẩn đoán 29 2.4.2 Cơ sở để phân tích sử dụng Insulin bệnh nhân ĐTĐ chẩn đoán 30 2.4.3 Đánh giá hiệu điều trị glucose máu, HbA1c, huyết áp 30 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể ( BMI) 31 2.4.5 Chỉ tiêu đánh giá mức độ THA 32 2.4.6 Chỉ tiêu đánh giá mức lọc cầu thận 32 2.5 Xử lý số liệu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân T0 35 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đƣờng 38 3.2.1 Danh mục thuốc sử dụng bệnh nhân 38 3.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân T0 40 3.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân T3 T6 44 3.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đƣờng 48 3.3.1 Đánh giá hiệu điều trị HbA1c sau tháng tháng 48 3.3.2 Đánh giá hiệu điều trị FPG sau tháng tháng 49 3.3.3 Đánh giá kiểm soát huyết áp sau tháng tháng 51 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm củabệnh nhân mẫu nghiên cứu 53 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm ban đầu (T0) 55 4.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đƣờng 57 4.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp Trung tâm Y tế Yên Bình 57 4.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân T0 58 4.2.3 Khảo sát liều metformin theo chức thận bệnh nhân 60 4.2.4 Phân tích sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ BN có BMI ≥ 23 62 4.2.5 Sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu 63 4.3 Thực trạng sử dụng thuốc T3 T6 63 4.3.1 Phác đồ điều trị T3 T6 63 4.3.2 Thay đổi phác đồ T0-T3 T3-T6 64 4.4 Đánh giá hiệu điều trị đái tháo đƣờng 65 4.4.1 Kiểm soát glucose huyết 65 4.4.2 Kiểm soát huyết áp 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA BMI BN CCĐ ĐTĐ EASD FDA FPG HA HbA1c Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Bệnh nhân Chống định Đái tháo đƣờng Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đƣờng châu Âu Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ Glucose lúc đói Huyết áp Hemoglobin gắn glucose Lipoprotein tỷ trọng cao Liên đoàn đái tháo đƣờng quốc tế IDF Lipoprotein tỷ trọng thấp LDL-C Rối loạn tiêu hóa RLTH Độ lệch chuẩn SD Sulforylurea SU Thời điểm bắt đầu nghiên cứu T0 Thời điểm sau tháng điều trị T3 Thời điểm sau tháng điều trị T6 Giá trị trung bình TB TDKMM Tác dụng khơng mong muốn Tăng huyết áp THA Tổ chức y tế giới WHO HDL-C American Diabetes Association Body Mass Index European Association for the Study of Diabetes Food and Drug Administration Fasting plasma glucose High Density lipoprotein cholesterol International Diabetes Federation International Diabetes Federation Standard Deviation World Health Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đƣờng typ Liên quan glucose huyết tƣơng trung bình HbA1c Mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng ngƣời già Mục tiêu điều trị ADA 2016 10 Chỉ tiêu đánh giá glucose máu, HbA1c, lipid máu, huyết áp theo Hƣớng dẫn điều trị BYT 2014 30 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị theo Hƣớng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017 31 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể 31 Phân độ THA theo Hội Tim mạch Việt Nam năm 2015 32 Các giai đoan BTMT theo MLCT 32 Đặc điểm chung bệnh nhân 34 Đặc điểm đƣờng huyết bệnh nhân T0 35 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 36 Phân độ tăng huyết áp bệnh nhân T0 37 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ đƣờng uống 38 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ đƣờng tiêm 39 Phác đồ điều trị đái tháo đƣờng T0 40 Mức đƣờng huyết bệnh nhân sử dụng phác đồ hai thuốc đƣờng uống insulin 41 Khảo sát mức liều metformin theo chức thận bệnh nhân 42 Lựa chọn thuốc bệnh nhân có BMI ≥ 23 43 Thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đƣờng 43 Các phác đồ điều trị đái tháo đƣờng T3 T6 44 Các dạng thay đổi phác đồ T0 – T3 45 Các dạng thay đổi phác đồ T3 – T6 46 Mối liên quan thay đổi phác đồ hiệu điều trị T3, T6 47 Hiệu điều trị HbA1c sau tháng tháng 48 Tỷ lệ kiểm soát HbA1c mục tiêu bệnh nhân 48 Hiệu điều trị FPG sau tháng tháng 50 Tỷ lệ kiểm soát FPG mục tiêu bệnh nhân 50 Hiệu điều trị HA sau tháng tháng 51 Tỷ lệ kiểm soát huyết áp mục tiêu bệnh nhân 51 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Lựa chọn phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ typ 22 Hình 1.2: Sơ đồ điều trị với insulin………………………………………….31 Hình 3.1 Hiệu điều trị HbA1c sau tháng 49 Hình 3.2 Hiệu điều trị FPG sau tháng 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) bệnh lý rối loạn chuyển hóa thƣờng gặp tăng glucose máu mạn tính Hiện ĐTĐ vấn đề xã hội mang tính tồn cầu, bệnh khơng lây, bệnh có tỷ lệ mắc cao cộng đồng, phát triển nhanh giới, đặc biệt nƣớc phát triển Bệnh có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế, xã hội vấn đề đƣợc tất quốc gia giới quan tâm Trong loại ĐTĐ ĐTĐ týp chiếm tỷ lệ khoảng 85% -95% tổng số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ týp có tốc độ phát triển nhanh, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ týp vòng 15 năm lại tăng lên gấp đơi Theo thống kê Liên đồn đái tháo đƣờng quốc tế (IDF) năm 2014 tỷ lệ ngƣời bị ĐTĐ toàn cầu 8,3% (387 triệu ngƣời) Việt Nam có 5,71% dân số mắc ĐTĐ Trong 46,3% số bệnh nhân khơng đƣợc chẩn đoán ĐTĐ Dự đoán đến năm 2035 số ngƣời bị mắc bệnh tăng thêm 205 triệu ngƣời Năm 2014 có khoảng 4,9 triệu ngƣời chết nguyên nhân trực tiếp ĐTĐ 77% bệnh nhân ĐTĐ nƣớc có thu nhập thấp trung bình Ở Việt Nam, ĐTĐ có chiều hƣớng gia tăng theo thời gian theo mức độ phát triển kinh tế nhƣ thị hóa Theo nghiên cứu bệnh viện nội tiết Trung Ƣơng, năm 2002 nƣớc có 2,7% dân số mắc bệnh ĐTĐ, nhƣng đến năm 2012 số tăng lên gần 5,7% Hiện giới chƣa có loại thuốc điều trị khỏi hẳn bệnh mà làm giảm triệu chứng, biến chứng tăng glucose máu Vì bệnh nhân ĐTĐ phải dùng thuốc suốt đời Ngày nay, theo phát triển ngành Y Dƣợc, có nhiều loại thuốc ĐTĐ đƣợc đƣa sử dụng, phong phú đa dạng dƣợc chất, dạng bào chế, giá mang lại nhiều thuận lợi cho việc điều trị nhiên đặt nhiều vấn đề việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý kinh tế metformin gây rối loạn tiêu hóa, sulfonylurea gây hạ đƣờng huyết, hay thuốc gây dị ứng chức thận BN suy giảm gây tình trạng tích lũy thuốc BN đƣợc thay đổi giảm liều để tránh TDKMM Tùy theo tình trạng BN mà bác sĩ có cách giải phù hợp Một lý khác mà xuất lần với 18 BN (15,5%) sử dụng thuốc khơng phù hợp Cụ thể sử dụng gliclazid, glibenclamid BN có BMI> 23 Có thể bác sĩ sử dụng phác đồ theo thói quen mà chƣa quan tâm đến nhiều khía cạnh khác Sang tháng thứ ba, bác sĩ khắc phục điều cho BN dùng thuốc phù hợp hơn, cách thêm thuốc metformin Tuy nhiên lần thay đổi này, có trƣờng hợp đổi từ sulfornylurea thành acarbose Điều đƣợc ghi nhận việc cung ứng thuốc khoa Dƣợc bị gián đoạn, nên bác sĩ định BN dùng tạm acarbose sau đƣợc đổi lại thành sulfornylurea Tại tháng thứ 6, nhận thấy có trƣờng hợp đáng lƣu ý BN đổi thuốc từ metformin thành metformin + acarbose Việc thêm thuốc không hợp lý theo khuyến cáo việc phối hợp thuốc ADA 2016 Do cần có khuyến cáo điều chỉnh thuốc hợp lý đối tƣợng BN 4.4 Đánh giá hiệu điều trị đái tháo đƣờng 4.4.1 Kiểm soát glucose huyết  Chỉ số FPG ( mmol/L) Sau tháng điều trị số FPG giảm từ mức 10,4 ± 2,4mmol/L tháng thứ xuống mức 7,6 ± 1,2 mmol/L tháng thứ 6,6 ± 0,7 mmol/L tháng thứ So sánh mức giảm với nghiên cứu khác, nhƣ nghiên cứu Đào Mai Hƣơng bệnh viện Bạch Mai, sau tháng số FPG giảm từ 8,21 ± 2,07 mmol/Lxuống 7,09 ± 1,92 mmol/L [11], thấy nghiên cứu giảm đƣợc số FPG nhiều Nguyên 65 nhân nghiên cứu Đào Mai Hƣơng sử dụng thuốc ĐTĐ dạng uống, nghiên cứu dùng nhiều loại thuốc có insulin Khi so sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Đặng bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, sau tháng số FPG giảm từ 9,56 ± 2,79 mmol/L xuống 6,8 ± 1,8 mmol/L [6], thấy nghiên cứu giảm đƣợc số FPG thấp Nguyên nhân nghiên cứu Nguyễn Văn Đặng có can thiệp, cịn nghiên cứu chúng tơi không can thiệp Một điều dễ nhận thấy số FPG giảm cao tháng thứ ba, sau giảm dần tháng thứ (mức giảm sau ba tháng lần lƣợt : 2,8 mmol/L, mmol/L) Đặc điểm phù hợp với nghiên cứu Đào Mai Hƣơng Nguyễn Văn Đặng Nhƣ hiệu giảm glucose máu rõ rệt tháng thứ Điều là tháng thứ bắt đầu có can thiệp thuốc, đáp ứng BN mạnh mẽ Hiệu giảm glucose máu tháng thứ hơn, có lẽ phác đồ phát huy tối đa hiệu điều trị làm giảm số glucose máu thêm đƣợc Ngồi việc đánh giá số FPG trung bình, việc đánh giá mức độ kiểm soát glucose máu cho ta góc nhìn chi tiết hiệu điều trị Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp Bộ Y tế đƣa mức đánh giá tốt, chấp nhận cho số glucose huyết Căn vào đó, qua tháng điều trị ta nhận thấy số lƣợng BN kiểm soát số FPG tốt tăng lên, đồng thời số lƣợng BN kiểm soát giảm Điều thể rõ qua đồ thị 3.2 Cụ thể thời điểm ban đầu hầu nhƣ khơng có BN KSĐH tốt BN đƣợc chẩn đoán định thuốc điều trị ĐTĐ typ 2, nhiên sau tháng tỷ lệ BN kiểm soát FPG tốt – chấp nhận – thay đổi rõ rệt lần lƣợt sau tháng: 5,1%; 23,3% 71,6%, sau tháng tỷ lệ lần lƣợt 23,3%; 41,7 % 25% Áp dụng Hƣớng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017, tỷ lệ bệnh nhân đạt FPG mục tiêu T3 T5 51,7% 89,7% 66 Chúng không ghi nhận trƣờng hợp BN đƣợc ghi nhận hạ đƣờng huyết Điều thể việc sử dụng thuốc phối hợp thuốc chƣa nhận thấy trƣờng hợp việc phối hợp tăng liều lại gây TDKMM hạ đƣờng huyết BN Đây vấn đề cần quan tâm, bên cạnh việc đƣa glucose máu mức mục tiêu cần phải cảnh giác với nguy hạ đƣờng huyết  Chỉ số HbA1c Chỉ số HbA1c phản ánh glucose huyết thời gian dài không ảnh hƣởng yếu tố nhƣ thức ăn Do đánh giá hiệu điều trị qua số HbA1c xác so với số FPG Nghiên cứu UKPDS (nghiên cứu lớn dài thực bệnh nhân ĐTĐ týp 2) 1% HbA1C giảm làm giảm 21% nguy bệnh nhân tử vong liên quan đến ĐTĐ, 14% nguy tử vong nguyên nhân nhồi máu tim, 43% phẫu thuật cắt bỏ tử vong bệnh mạch máu ngoại biên, 37% giảm nguy biến chứng vi mạch [29] Do việc giảm số HbA1c mục tiêu hàng đầu điều trị ĐTĐ týp Sau tháng điều trị, số HbA1c giảm từ 8,90 ± 1,45% tháng xuống 6,97 ± 0,92% tháng thứ ba, tiếp tục giảm 6,07 ± 0,72% tháng thứ sáu So sánh với nghiên cứu Nguyễn Văn Đặng sau tháng số HbA1c giảm từ 8,17 ± 1,73% xuống cịn 7,53 ± 1,21% [6], mức giảm HbA1c nghiên cứu cao Tại T3 T6, tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c mục tiêu 41,4% 57,8% Nhƣ thấy nồng độ glucose máu BN có chuyển biến tốt qua tháng điều trị thông qua số FPG HbA1c 4.4.2 Kiểm soát huyết áp Sau tháng điều trị, huyết áp trung bình BN giảm từ 140,5 ± 15,2/89,2 ± 11,0mmHg tháng xuống 130,5 ± 9,1/84,9 ± 7,9 mmHg tháng thứ 3, 128,0 ± 9,3/82,5 ± 7,7mmHg tháng thứ 6, 67 giảm có ý nghĩa thống kê với p 25 chiếm tỷ lệ 20,7%, có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân gầy (0,9%) Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu số bệnh nhân đƣợc định xét nghiệm HbA1c 94 bệnh nhân số bệnh nhân có HbA1c < chiếm tỉ lệ 2,13%, số bệnh nhân có HbA1c từ đến chiếm tỉ lệ cao 60,64% Số bệnh nhân có HbA1c > 37,23%, số bệnh nhân có FPG > 15 mmol/L chiếm 7,45% Có 115 bệnh nhân đƣợc làm xét nghiệm chức thận thời điểm ban đầu, có 42.3% số bệnh nhân có mức lọc cầu thận ≤ 60 ml/phút có tới 13.9% số bệnh nhân có mức lọc cầu thận từ 30 – 45 ml/phút Trong số 116 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 77.6% bệnh nhân có tăng huyết áp, tỷ lệ THA độ 5,2% 69 Về thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp Có nhóm thuốc đƣợc sử dụng : Biguanid, sulfonylure, chất ức chế α-glucosidase Insulin Các thuốc đƣợc sử dụng đa dạng với dƣợc chất metformin, gliclazid, glimepirid, glibenclamid, acarbose, insulin Các phác đồ đƣợc sử dụng đa dạng, số bệnh nhân dùng phác đồ đơn giảm dần qua tháng lần lƣợt 48,3%; 43,97% 42,24%, tỷ lệ phác đồ đa trị liệu 51.7% Khảo sát mức đƣờng huyết phác đồ trị phối hợp có Insulin cho thấy số bệnh nhân có HbA1C≤ chiếm 5.17% số bệnh nhân có HbA1C >9 chiếm 11.2% Số bệnh nhân đƣợc điều trị phác đồ đơi thuốc uống có HbA1C≤9 22.4% số bệnh nhân có HbA1C>9 có 12.07% Khảo sát mức liều theo chức thận bệnh nhân cho thấy khơng có bệnh nhân sử dụng Metformin ClCr < 30 mL/phút/1,73m2 Khảo sát việc lựa chọn thuốc bệnh nhân có BMI≥23 cho thấy có 20 bệnh nhân đƣợc sử dụng sulfornylurea có bệnh nhân đƣợc sử dụng glimepirid Bên cạnh có 13 bệnh nhân đƣợc sử dụng gliclazid, bệnh nhân sử dụng glibenclamid bệnh nhân sử dụng insulin Có 35.3% số bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thời điểm T3 T6 cho thấy: phác đồ điều trị đơn độc lần lƣợt 43.97% 42.24%, phác đồ điều trị phối hợp 56.03% 57.76% Khảo sát thay đổi phác đồ điều trị từ T0-T3 T3-T6 thay đổi 59.5% 35.3% Đánh giá hiệu việc sử dụng thuốc Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh nhân chẩn đoán theo hƣớng dẫn Bộ Y tế 2014: Tỷ lệ phác đồ có metformin 96 BN (82,8%) Tuy nhiên phác đồ đơn trị liệu metformin 37 BN (31,9 %), Kết phù hợp với BN đƣợc chẩn đốn ĐTĐ týp lựa chọn số metformin 70 Cịn lại phác đồ đơi thuốc uống (metformin + sulfonylurea) đƣợc sử dụng nhiều BN (53 BN) với tỷ lệ gần 45,7%, Theo nhƣ khuyến cáo Bộ Y tế đƣa việc sử dụng khơng hợp lý.và phác đồ (Metformin +Insulin) 6BN (5,2%) Số bệnh nhân đƣợc định phác đồ đơn insulin insulin phối hợp nhiều với tỷ lệ phác đồ đơn insulin 13 bệnh nhân (11,2%) phác đồ đôi insulin bệnh nhân (6,1%) Chỉ có số BN sử dụng insulin mà không rõ lý Sau tháng tháng điều trị, FPG bệnh nhân giảm từ 10,4 ± 2,4 mmol/L T0 xuống 7,6 ± 1,2 mmol/L T3 6,6 ± 0,7 mmol/L T6 Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt tăng từ 5,1% lên 23,3%, tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát giảm từ 71,6% xuống 25,0% Áp dụng Hƣớng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017, tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c mục tiêu T3 T6 lần lƣợt 39,7% 81,0% Sau tháng tháng điều trị, số HbA1c bệnh nhân giảm từ 8,90 ± 1,45% T0 xuống 6,97 ± 0,92% T3 6,07 ± 0,72% T6 Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát tốt tăng từ 55,1% lên 94,0%, tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát giảm từ 23,3% xuống 1,7% Áp dụng Hƣớng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017, tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c mục tiêu T3 T6 lần lƣợt 51,1% 89,7% Quá trình điều trị làm tăng tỷ lệ BN đạt mục tiêu điều trị số HA lipid máu KIẾN NGHỊ Bác sĩ cần sử dụng thuốc bệnh nhân đƣợc chẩn đoán theo hƣớng dẫn Bộ Y tế; sử dụng insulin đối tƣợng bệnh nhân thích hợp; sử dụng phác đồ đôi theo khuyến cáo Bộ Y tế, tăng tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ 40 tuổi đƣợc sử dụng statin Bổ sung thêm danh mục thuốc điều trị ĐTĐ nhƣ thuốc ức chế DPP-4, thuốc GLP-1 receptor agonist, loại insulin khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội Bộ mơn hóa dƣợc trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2007), Hóa dược, tập 2, NXB Y Học, Hà Nội, tr 70-79 Bộ Y Tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường typ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT Bộ Y Tế (2015), Dược thư quốc gia, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), "Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiếtchuyển hóa (ban hành kèm theo định số 3879/QĐ- BYT ngày 30/9/2014", tr 174-188 Nguyễn Văn Đặng (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc hiệu điều trị đái tháo đƣờng týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Luận án dƣợc sĩ chuyên khoa cấp 2, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Nghiên cứu chất lƣợng sống bệnh nhân đái tháo đƣờng", Tạp chí Y học thực hành, 616 + 617 Hồng Thái Hịa (2008), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đƣờng týp bệnh viện đa khoa Đức Giang, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Hội tim mạch Việt Nam (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid 2015" 10 Hội Tim mạch Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị & dự phịng tăng huyết áp 2015 11 Đào Mai Hƣơng (2012), Nhận xét việc sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đƣờng dạng uống khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 12 Hoàng Thị Kim Huyền Lê Thị Luyến (2003), Các bệnh nội tiết - Bài giảng bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 155 13 Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đƣờng týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Hà Phƣơng (2012), "Sử dụng hợp lý Insulin điều trị đái tháo đƣờng", Cảnh giác dược, 4, tr 1-6 15 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 16 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, NXB Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Viết Thắng (2013), "Dƣợc động học điều trị đái tháo đƣờng bệnh nhân có bệnh thận mạn", Tạp chí Tim Mạch Học, Hội tim mạch thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 18 Abaterusso C., Lupo A., et al (2008), "Treating elderly people with diabetes and stages and chronic kidney disease", Clin J Am Soc Nephrol, 3(4), pp 1185-94 19 Association Diabetes of American (2016), "Standart of medical care in diabetes" 20 Codario Ronald A (2011), Type Diabetes, Pre-Diabetes, and the Metabolic Syndrome, Hummana Press, pp 99-122 21 Dipiro Joseph T (2008), "Mellitus”, Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach, McGraw- Hill Medical NewYork, pp 1205-1237." 22 Harman J.G Limbird L.E (2001), Goodman and Gilman’s The pharmacological basis of therapeutics, McGraw- Hill, pp 1679-1713 23 International Diabete Federation (2012), "Global guideline for type diabetes" 24 International Diabetes Federation (2012), "Global Guideline for Type Diabetes: recommendations for standard, comprehensive, and minimal care, in Diabet Med", Diabet Med, 23(6), pp 579-93 25 Lipska K J., Bailey C J., et al (2011), "Use of metformin in the setting of mild-to-moderate renal insufficiency", Diabetes Care, 34(6), pp 1431-7 26 MD Silvio E Inzucchi (2016), "FDA Revises Recommendation for Metformin Use in Patients With Chronic Kidney Disease”, Published in Diabetes,Expert Opinion / Commentary " 27 National Kidney Foundation (2012), "KDOQI Clinical Practice Guideline for Diabetes and CKD: 2012 Update", Am J Kidney Dis, 60(5), pp 850-86 28 Pongwecharak J., Tengmeesri N., et al (2009), "Prescribing metformin in type diabetes with a contraindication: prevalence and outcome", Pharm World Sci, 31(4), pp 481-6 29 Stratton I M., Adler A I., et al (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study", Bmj, 321(7258), pp 405-12 30 Tsunekawa T., Hayashi T., et al (2003), "Plasma adiponectin plays an important role in improving insulin resistance with glimepiride in elderly type diabetic subjects", Diabetes Care, 26(2), pp 285-9 31 Wang J S., Huang C N., et al (2013), "Acarbose plus metformin fixed-dose combination outperforms acarbose monotherapy for type diabetes", Diabetes Res Clin Pract, 102(1), pp 16-24 TRANG WEB 32 Cao Trúc Linh, Trân Trần Bảo Ngọc (2016), "Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose điều trị đái tháo đƣờng type 2", Retrieved 20/9, 2017, from https://thongtinthuoc.com/tin_tuc/thuoc-ucche-kenh-dong-van-chuyen-natri-glucose-trong-dieu-tri-dai-thaoduong-type-2.html PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Số bệnh án ( Mã bệnh nhân ): Họ tên bệnh nhân : Tuổi Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ: Điện thoại: ……… Nghề nghiệp: .…………… Thời điểm bắt đầu nghiên cứu Thời điểm kết thúc nghiên cứu: …… I Tiền sử Gia đình: Bệnh mắc kèm: .… Biến chứng II - Khám lâm sàng cận lâm sàng - Chiều cao (cm): cm Cân nặng (kg):Lần đầu khám (T0) BMI (T3 ) .BMI (T6 ) .BMI - Mắt: Tim: Hô hấp: Thần Kinh: - Da: - Các chi: Các xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số Glucose máu lúc đói ( mmol/L) HbA1c (%) Huyết áp (mmHg) Cholesterol toàn phần (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Creatinin ( µmol/L) Ure ( mmol/L) ASAT ( U/L) ALAT (U/L) T0 T3 T6 III Các thuốc đƣợc sử dụng S Tên biệt dƣợc Hoạt chất, Liều dùng hàm lƣợng TT T0 T3 T6 Cách dùng -Thuốc thay đổi Lần Thời điểm Thay đổi Lý IV Các tác dụng không mong muốn Các tác dụng không mong muốn Xuất Xử trí( Tình trạng có) bệnh nhân sau xử trí Buồn nơn, nơn Đau bụng Đi ngồi Đau đầu, chóng mặt Nổi ban, mề đay Hạ đƣờng huyết Khác ... Trung tâm y tế huyện Y? ?n Bình tỉnh Y? ?n Bái. ” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân điều trị đái tháo đường Trung tâm y tế huyện Y? ?n Bình, tỉnh Y? ?n Bái Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh. ..BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG HỒNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN Y? ?N BÌNH TỈNH Y? ?N BÁI LUẬN... ngoại trú Trung tâm y tế huyện Y? ?n Bình chƣa đƣợc thực Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề đài: “ Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đƣờng týp bệnh nhân ngoại trú Trung

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan