1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên

83 4,1K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 840,87 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP 1 CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK.60.73.05 Người hướng dẫn : GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện đề tài : Trung tâm y tế TP. Thái Nguyên Thời gian thực hiện : 01/06 đến 01/09/2013 Hà Nội - 2013 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA: 3 1.1.2. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯ ỜNG: 3 1.1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH 5 1.1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 6 1.1.5. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 8 1.1.6. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 8 1.1.7. BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 9 1.1.8. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯ ỜNG 12 1.2. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯ ỜNG 16 1.2.1. THUỐC HẠ GLUCOSE HUYẾT DẠNG TI ÊM: 16 1.2.2. THUỐC HẠ GLUCOSE HUYẾT ĐƯỜNG UỐNG: 20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHI ÊN CỨU 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN CỨU 27 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.2. Các nội dung nghiên cứu 28 2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu. 28 2.2.4. Các chỉ tiêu căn cứ đánh giá 29 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3. KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU 31 iv 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 31 3.1.1. Phân bố đối tượng theo tuổi và giới tính 31 3.1.2. Thời gian mắc bệnh 32 3.1.3. Chỉ số hóa sinh máu của bệnh nhân khi bắt đầu nghiên cứu 33 3.1.4. Thể trạng bệnh nhân khi bắt đầu nghiên cứu 34 3.1.5. Tỷ lệ các biến chứng và bệnh mắc kèm. 35 3.2. THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 37 3.2.1. Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ2 được sử dụng. 37 3.2.2. Các phác đồ điều trị. 38 3.2.3. Liều lượng các thuốc được chỉ định. 39 3.2.3. Liều lượng các thuốc được chỉ định. 40 3.2.4. Tình hình sử dụng thuốc ở các BN có chức năng gan, thận bất thườn g. 41 3.3. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 42 3.3.1. Sự tha y đổi mức độ kiểm soát glucose máu: sau mỗi tháng 42 3.3.2. Sự tha y đổi thể trạng: đánh giá dựa trên BMI, sau 3 tháng 45 3.3.3. Sự tha y đổi mức lipid máu. 46 3.3.4. Sự tha y đổi các chỉ số chức năng gan, thận: sau 3 tháng 48 3.3.5. Theo dõi các t ác dụng không mong muốn của thuốc 49 Chương 4. BÀN LUẬN 50 4.1. VỀ BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHI ÊN CỨU 50 4.2. VỀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ 53 4.2.1. Danh mục và liều lượng thuốc điều trị đái tháo đường 53 4.2.2. Bàn luận về phác đồ điều trị 53 4.3.3. Bàn luận về sử dụng t huốc đối với chức năng gan/thận bất thường 54 4.3. BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 4.3.1 về chỉ số glucose máu 54 4.3.3. Về sự thay đổi mức lipid. 57 4.3.4. Về chức năng gan, thận và tác dụng không mong m uốn 57 4.4. BÀI TOÁN KI NH TẾ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐTĐ 58 4.5. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ THEO DÕI QUÁ TRÌ NH ĐIỀU TRỊ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA: Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Association) AND: Adenosin Diphosphat Nucleotid ADR: Adverse Drug Reaction ALAT: Alanin Amino Transferase ASAT: Aspartat Amino Transferase BMI: Chỉ số khối cơ thể (Body Mas Index) BN: Bệnh nhân ĐTĐ: Đái tháo đường HbA 1 C: Hemoglobin gắn glucose vào tế bào (Glucose Transporter) HDL: Lipoprotein tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein) IDF: Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) IU: Đơn vị quốc tế (Internatinal Unit) LDL: Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) NC: Nghiên cứu RLLP: Rối loạn lipid TDKD: Tác dụng kéo dài TG: Triglycerid THA: Tăng huyết áp WHO: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) XN: Xét nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân biệt typ ĐTĐ theo IDF (2005) 4 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và rối loạn dung nạp 8 glucose máu của WHO (2006) và ADA (2007) 8 Bảng 1.3. Mục tiêu điều trị đái tháo đường 13 Bảng 1.4. Phân loại insulin theo thời gian kéo dài tác dụng 18 Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá kiểm soát glucose, HbA 1 C, lipid máu 29 Bảng 2.2. Phân loại thể trạng dựa t rên chỉ số BMI theo tiêu chuẩn của WHO (1998) áp dụng cho người châu Á 30 Bảng 2.3. Chỉ tiêu đánh giá chức năng gan thận 30 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân trong mẫu theo tuổi /giới tính 31 Bảng 3.2. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ của bệnh nhân 32 Bảng 3.3. Các chỉ số sinh hóa máu cơ bản của BN khi bắt đầu nghiên cứu 33 Bảng 3.4. Thể trạng bệnh nhân khi bắt đầu nghiên cứu 34 Bảng 3.5.Tỷ lệ bệnh nhân mắc kèm THA và RLLP máu 35 Bảng 3.6. Phân loại bệnh nhân theo chỉ số lipid khi bắt đầu nghiên cứu 36 Bảng 3.7. Các biến chứng khi bắt đầu điều trị 36 Bảng 3.8. Số BN có chỉ số xét nghiệm chức năng gan thân bất thường 37 Bảng 3.9. Danh mục thuốc sử dụng cho bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.10. Các phác đồ điều trị đã sử dụng trong ba tháng. 39 Bảng 3.11. Liều dùng hàng ngày các thuốc điều trị đái tháo đường. 40 Bảng 3.12. Sử dụng thuốc ở các BN có chức năng gan, thận bất thường 41 Bảng 3.13. Đánh giá nồng độ gl ucose sau các tháng điều trị 43 Bảng 3.15. Mức độ kiểm soát glucose máu qua từng tháng điều trị. 44 Bảng 3.16. Đánh giá thể trạng sau ba tháng điều trị. 45 Bảng 3.17. Tổng hợp đánh giá chỉ số lipi d sau ba tháng điều trị. 47 Bảng 3.18. Phân loại mức độ kiểm soát các chỉ số lipid sau ba tháng 47 Bảng 3.19. Sự thay đổi các chỉ số liên quan gan, thận giữa To- T 3 48 Bảng 3.21. Các tác dụng không m ong muốn 49 Bảng 4.1. Thể trạng bệnh nhân trong một số nghiên cứu 51 Bảng 4.2. Kinh phí m ua thuốc điều trị ĐTĐ hai năm 2011, 2012 59 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cách điều trị và phòng ngừa biến chứng trong bệnh ĐTĐ [ 37] 15 Hình 1.2. Phác đồ đồng thuận điều trị ĐTĐ typ 2 16 giữa hai tổ chức ADA và EAS D (2009) [34], [37] 16 Hình 1.3. Cấu trúc phân tử insulin 17 Hình 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới. 32 Hình 3.2. Phân loại thể trạng bệnh nhân 34 Hình 3.3. Tỷ lệ bệnh mắc kèm 35 Hình 3.4. Sự thay đổi nồng độ glucose máu trong ba tháng điều trị 43 Hình 3.5. Mức độ kiểm soát glucose máu trong ba tháng điều trị 45 Hình 3.6. Thể trạng bệnh nhân trước và sau điều trị ba tháng 46 Hình 3.7. Mức độ kiểm soát chỉ số lipid trước và sau NC 48 Hình 4.1. Tỷ lệ giảm nồng độ glucose máu qua các t háng 55 Hình 4.2. Tỷ lệ tiền thuốc điều trị ĐTĐ năm 2011, 2012 59 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý mạn tính cản trở khả năng của cơ thể chuyển hoá chất đường thành năng lượng. Bệnh đái tháo đường đã thực sự trở thành vấn đề được các quốc gia trên toàn thế giới quan tâm bởi bệnh có ảnh hưởng lớn tới kinh tế - xã hội cũng như chất lượng cuộc sống của con người. [4], [34]. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số người mắc ĐTĐ trên thế giới tăng từ 171 triệu người năm 2000, lên 194 triệu năm 2003, vọt lên 246 triệu năm 2006 và dự báo sẽ tăng lên khoảng 399 triệu người vào năm 2025.[4]. Bệnh ĐTĐ là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới, giảm tuổi thọ trung bình từ 5-10 năm và là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, lở loét. Cứ 10 giây, có 1 người chết do bệnh ĐTĐ và các biến chứng.[7], [36] Tại Việt Nam, hiện có khoảng 4,5 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và dự đoán 10 năm sau sẽ tăng gấp đôi. Tỷ lệ mắc bệnh ở thành thị là 4%, nông thôn là 2- 2,5%[21]. Độ tuổi mắc nhiều nhất là 45-65, là độ tuổi còn khả năng lao động, do vậy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất lao động của cá nhân và xã hội. “Bệnh đái tháo đường đang diễn biến phức tạp ở mọi lứa tuổi. đặc biệt bệnh xuất hiện nhiều ở người trẻ tuổi, biểu hiện ở sự thừa cân, béo phì. Có thể nói người ít vận động là đối tượng dễ mắc đái tháo đường nhất. Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tỉ lệ người mắc bệnh đái tháo đường tăng nhanh trên thế giới”, (GS.VS Phạm Song nhấn mạnh trong Tài Liệu Giáo Dục Sức Khoẻ 21/02/2009). [21], [22], [33]. Đái tháo đường là một bệnh mạn tính phải điều trị liên tục, nếu không điều trị tốt và quản lý điều trị chặt chẽ sẽ xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống của người bệnh.trên các cơ quan mắt, tim mạch, thần kinh, thận Chi phí cho điều trị đái tháo đường đang là gánh nặng của toàn xã hội và bản thân người bệnh. Hầu hết các bệnh nhân đái tháo đường sau chẩn đoán xác định đều được điều trị ngoại trú tại cộng đồng. [21] 2 Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên là một cơ sở điều trị thuộc tuyến ba có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho hơn 270 nghìn nhân dân trong thành phố và bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh Trung tâm có nhiệm vụ quản lý theo dõi, vì vậy giữa năm 2010 Giám đốc trung tâm đã có công văn đề nghị Sở Y tế Thái Nguyên thẩm định cấp phép cho trung tâm thành lập phòng khám điều trị bệnh đái tháo đường ngoại trú cho người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế, từ 15/10/2010 bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân đái tháo đường đã được quản lý và điều trị ở tuyến sau chuyển về và bệnh nhân mới phát hiện được lập bệnh án điều trị ngoại trú tại Trung tâm. Đến nay phòng khám ngoại trú của Trung tâm đã quản lý gần 500 bệnh án ngoại trú đái tháo đường chủ yếu là đái tháo đường typ 2. Để đánh giá kết quả bước đầu của chương trình này, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên” Với 3 mục tiêu: 1- Khảo sát các đặc điểm của bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu. 2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú 3- Đánh giá bước đầu hiệu quả điều trị đối với bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại phòng khám ngoại trú. 3 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1. ĐỊNH NGHĨA: Đái tháo đường (Diabetes Mellitus - DM) là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu mạn tính, do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn Insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của Insulin. Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự rối loạn, suy giảm và hủy hoại chức năng nhiều cơ quan, đặc biệt là thần kinh, mắt, thận, tim và mạch máu [4] [7] 1.1.2. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: Phân loại theo nguyên nhân gây bệnh của WHO được sử dụng rộng rãi 1.1.2.1. ĐTĐ typ1 ( ĐTĐ phụ thuộc insulin): ĐTĐ typ1 là tình trạng tế bào β bị phá hủy, thường dẫn đến thiếu insulin hoàn toàn, người bệnh phải dùng insulin ngoại sinh để duy trì chuyển hóa glucosse. ĐTĐ typ1 có xu hướng xảy ra ở người trẻ, thường dưới 30 tuổi. [34]. 1.1.2.2. ĐTĐ typ2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin): ĐTĐ typ2 là tình trạng kháng insulin kết hợp với suy giảm khả năng bài tiết insulin của tế bào β. Sau nhiều năm mắc bệnh, insulin máu giảm dần và bệnh nhân dần lệ thuộc vào insulin để duy trì chuyển hóa. Hầu hết ĐTĐ typ 2 xảy ra ở người trên 30 tuổi, và tỷ lệ tiểu đường tăng theo tuổi. [24]. 1.1.2.3. ĐTĐ thai kỳ: Là trường hợp rối loạn chuyển hóa glucose xảy ra thoáng qua trong quá trình mang thai. Sự thay đổi đáng kể về hormone trong quá trình mang thai thường làm tăng mức glucose trong máu ở một số người. Trong trường hợp này người ta gọi là ĐTĐ do thai kỳ. ĐTĐ thai kỳ sẽ khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, có khoảng 40-50% phụ nữ ĐTĐ do thai kỳ sẽ bị ĐTĐ thật sự sau này. [26] 4 1.1.2.4. Các thể ĐTĐ đặc biệt khác: Với nguyên nhân do bệnh lý của hệ thống nội tiết, các hình thái di truyền của bệnh ĐTĐ hoặc do thuốc, hóa chất hoặc nhiễm trùng [4], [21], [26] Cùng có chung triệu chứng glucose máu tăng cao, nhưng biểu hiện lâm sàng của ĐTĐ typ1 và ĐTĐ typ2 có một số điểm khác nhau (bảng 1.1). Bảng 1.1. Phân biệt typ ĐTĐ theo IDF (2005) [4],[26],[33] Đặc điểm ĐTĐ typ1 ĐTĐ typ2 Tuổi Thường < 40 tuổi Thường > 40tuooir Biểu hiên lâm sàng - Sút cân nhanh chóng - Đái nhiều - Uống nhiều - Thể trạng thường béo - Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ typ2 - Đặc tính dân tộc có tỷ lệ mắc cao - Chứng tiêu gai đen (Acathosis nigricans) - hội chứng buồng trứng đa nang Khởi Phát bệnh Rầm rộ, đủ các triệu chứng Chậm, thường không rõ các triệu chứng Nhiễm Ceton Dương tính Thường không có C-peptid Thấp/ Mất Bình thường hoặc tăng Kháng thể - Kháng thể kháng tiểu đảo (+) - Kháng thể kháng Glutamic acid decarboxylase (+) - Kháng thể kháng tiểu đảo (-) - Kháng thể kháng Glutamic acid decarboxylase (-) Kết hợp với bệnh tự miễm khác Có Không Điều trị Bắt buộc dùng insulin Thay đổi lối sống, thuốc ĐTĐ loại uống hoặc insulin [...]... pháp /thuốc điều trị căn nguyên, đó là cách chữa từ bản đồ gen người, đó là ghép tế bào t y tạng, gần đ y kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân l y từ t y xương người bệnh cho kết quả điều trị ĐTĐ rất khả quan [37] 26 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, kể từ 01/03 /20 12 đến 30/09 /20 12 2.1.1... Tuổi/giới - Thời gian mắc bệnh - Chỉ số sinh hóa liên quan của bệnh nhân khi bắt đầu vào điều trị - Thể trạng bệnh nhân trước nghiên cứu - Các biến chứng và bệnh mắc kèm 2. 2 .2. 2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ trong mẫu nghiên cứu - Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ2 được sử dụng - Các phác đồ điều trị - Liều lượng các thuốc được chỉ định - Tình hình sử dụng thuốc ở các bệnh nhân có chức năng gan,... L y toàn bộ bệnh án bệnh nhân đạt tiêu chuẩn vào nghiên cứu 27 Toàn bộ số bệnh án điều trị ĐTĐ ngoại trú tại phòng khám hiện có 456 bệnh án Theo tiêu chuẩn lựa chọn được 21 2 bệnh án đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu, trong ba tháng nghiên cứu có 12 bệnh án người bệnh vào điều trị nội trú do bệnh đái tháo đường hoặc do mắc bệnh khác hoặc bỏ điều trị 2. 2 .2 Các nội dung nghiên cứu 2. 2 .2. 1 Đặc điểm bệnh nhân. .. chuyển hóa lipid, duy trì huyết áp lý tưởng, chống rối loạn đông máu - Dùng insulin khi cần (không kiểm soát được glucose huyết bằng đường uống, biến chứng hôn mê đái tháo đường ) 15 Hình 1 .2 Phác đồ đồng thuận điều trị ĐTĐ typ 2 giữa hai tổ chức ADA và EASD (20 09) [34], [37] 1 .2 CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Trong điều trị đái tháo đường hiện nay cả typ1 và typ2 có hai nhóm thuốc cơ bản [4], [21 ]... định: Bệnh nhân gan, thận 24 1 .2. 2.6 Thuốc y học cổ truyền Y học cổ truyền quan niệm, đái tháo đường là do một số tạng phủ bị nhiệt g y ra: Tạng phế nhiệt, vị nhiệt và thận hư Nên các vị thuốc hay bài thuốc cổ truyền sẽ nhăm vào cải thiện các tạng phủ trên [20 ], [33] Hiện nay, các phác đồ khuyến cáo điều trị ĐTĐ thì thuốc đông y mới chỉ là thuốc hỗ trợ, chưa thể thay thế thuốc t y y, Có thể kết hợp thuốc. .. Bệnh nhân được chẩn đoán xác định ĐTĐ typ2 được bác sĩ chỉ định điều trị bằng thuốc - Bệnh nhân đã được điều trị ngoại trú ít nhất 3 tháng trước thời điểm l y vào nghiên cứu - Bệnh nhân điều trị liên tục ba tháng trong thời gian nghiên cứu - Bệnh nhân thuộc diện bảo hiểm y tế chi trả chi phí 2. 1 .2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có biến chứng phải vào điều trị nội trú trong thời gian nghiên cứu - Bệnh. .. nguy cơ n y tăng lên tỷ lệ thuận với mức độ RLLP máu * Bệnh lý mạch máu nhỏ Hay gặp bệnh lý vi mạch ở một số cơ quan sau: - Bệnh lý mắt do đái tháo đường Là loại bệnh lý hay gặp Bệnh mắt do ĐTĐ bao gồm: bệnh võng mạc, đục th y tinh thể và glaucom Đa số các nguyên nhân g y mù lòa là do tổn thương võng mạc Bệnh võng mạc do đái tháo đường là nguyên nhân g y mù lòa ở Mỹ [5], - Bệnh thận do đái tháo đường. .. nhiều nguyên nhân: Tổn thương đa d y thần kinh, bệnh lý mạch máu, chấn thương và nhiễm trùng Cuối cùng dẫn tới loét, biến dạng, nhiễm trùng và hoại tử Hầu hết các bệnh lý bàn chân có thể phòng ngừa được thông qua giáo dục, phát hiện sớm và điều trị tích cực [4], [21 ] 1.1.8 ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.8.1 Nguyên tắc và mục tiêu điều trị * Nguyên tắc điều trị: Để việc điều trị bệnh đái tháo đường. .. không để hạ đường huyết, cung cấp được thông tin về phản ứng của cơ thể với loại insulin đang sử dụng [2] , [4] Đối với đái tháo đường typ2 điều trị bằng thuốc theo nguyên tắc: - Thuốc phải kết hợp chặt chẽ với chế độ ăn và luyên tập Các nhóm thuốc uống hay sử dụng: Sulfonylurea, metformin, ức chế enzym α -glucosidase, thiazolidindion, meglitinid - Phối hợp với điều trị hạ glucose huyết, điều chỉnh... Bệnh nhân không tuân thủ điều trị: Bỏ điều trị giữa chừng, không dùng thuốc đ y đủ theo chỉ định của bác sĩ 2. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu và tiến cứu với mô tả không đối chứng - Hồi cứu bệnh án của bệnh nhân 3 tháng trước ng y bắt đầu nghiên cứu. (bệnh án được lập từ trước ng y 01/03 /20 12) - Theo dõi bệnh nhân 3 tháng liên tục từ ng y 01/06 /20 12 đến ng y 01/09 /20 12 2 .2. 1 . 2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú 3- Đánh giá bước đầu hiệu quả điều trị đối với bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại phòng. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN. typ 2 trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Với 3 mục tiêu: 1- Khảo sát các đặc điểm của bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu. 2- Khảo

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w