VẤN ĐỀ QUẢN LÝ THEO DÕI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên (Trang 66)

Đái tháo đường đã trở thành bệnh phổ biến, được nói đến rất nhiều trên báo chí, phương tiện truyền thông đâị chúng nên một mặt đã tạo ra tính tích cựu đối với một số

người, mặt khác lại gây nên tính chủ quan, coi thường, nghĩ rằng bệnh đơn giản, thông thường mà xã hội nhiều người quan niệm chưa đúng, kể cả một số bác sĩ.

Hiện nay quan điểm điều trị ĐTĐ hiện đại là điều trị để dự phòng và dự

phòng chuyên sâu để điều trị tốt. Dự phòng phải bao gồm dự phòng cấp 1 (hạn chế tỷ lệ mắc mới) và dự phòng cấp 2 (làm chậm, làm giảm biến chứng của những người đã mắc ĐTĐ) [3].

Nhiều khi thầy thuốc điều trị chỉ đơn thuần là làm giảm chỉ số glucose máu mà chưa thật sự quan tâm đến việc cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ kèm theo bệnh rất nguy hiểm. Việc giảm glucose máu sẽ không thể bền vững, ổn định nếu như trên trường hợp bệnh nhân béo phì hay cao huyết áp... bởi những yếu tố đó vừa là hậu quả của ĐTĐ nhưng cũng vừa là nguyên nhân gây mức độ ĐTĐ nặng hơn. Mặc dù cao huyết áp và ĐTĐ typ 2 là những bệnh lý không đồng nhất về

mặt di truyền và hình thái nhưng chúng có điểm chung đáng chú ý là liên quan

61

cơ. Hơn nữa trong điều trị ĐTĐ phải điều chỉnh các rối loạn đông máu, phát hiện các biến chứng để có những biện pháp dự phòng, ngăn chặn kịp thời.

Đái tháo đường là bệnh âm thầm nhưng rất nguy hiểm. Có nhiều bệnh nhân tự ý bỏ quá trình điều trị để theo thầy lang, đến thời gian sau quay lại thì biến chứng đã rất nặng nề . Vì vây, cần giáo dục, tư vấn chi người bệnh hiểu rõ thêm vấn đề này.

Cần phải có sự hợp tác, trao đổi chặt chẽ giữa thầy thuốc và bệnh nhân. Ngoài dừng thuốc, bệnh nhân cần phải biết biện pháp không dùng thuốc là rất quan trọng, đó là chế độ ăn uống, chế độ tập luyện. Vì khi luyện tập hoạt động thể lực thì độ nhạy cảm của insulin với thụ thể insulin (đặc biệt là cơ vân) sẽ

62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 200 bệnh nhân đái tháo đường typ2 đang điều trị tại phòng khám ngoại trú Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên trong ba tháng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Về đặc điểm BN: Bệnh nhân bị đái tháo đường đang được quản lý bằng bệnh án ngoại trú tại Trung tâm có tỷ lệ bệnh mắc kèm rất cao nhất là kèm bệnh tăng huyết áp và bệnh rối loạn chuyển hóa lipid.

- Về sử dụng thuốc: Có 4 loại thuốc được sử dụng: Glimepirid, metformin và Human insulin nhanh và hỗn hợp 30/70. Về liều lượng: Số bệnh nhân dùng với Gliclazid ở liều 160/ngày tương đương với 60mg/ngày dạng viên TDKD (tính chung cho cả khi dùng đơn độc và phối hợp) là chủ yếu chiếm khoảng 63% - 66.7% và ít thay đổi liều. Mức liều metformim 1000mg/ngày chiếm tỷ lệ cao nhất trong cả ba tháng. Với bệnh nhân sử dụng insulin: mức liều chủ yếu 20UI – 30UI/ngày.

- Phác đồ điều trị phổ biến nhất là phác đồ kết hợp metformin + gliclazid hoặc glimepirid, số bệnh nhân sử dụng phác đồ có insulin chiếm khoảng 10%.

- Về hiệu quả điều trị: Nồng độ trung bình glucose máu sau ba tháng điều trị

vẫn còn ở mức trên giới hạn chẩn đoán đái tháo đường (7.52 mmol/L). Sau một tháng điều trị, kiểm soát glucose máu ở mức chấp nhận đã tăng gần gấp đôi nhưng ở mức tốt lại giảm. Từ tháng thứ hai, tháng thứ ba điều trị, mức độ kiểm soát glucose máu tốt lên rất nhiều, mức tốt có số bệnh nhân tăng lên gần bốn lần, mức kém giảm từ 125 bệnh nhân (chiếm 62.5%) xuống đến còn khoản 80 bệnh nhân (chiếm 40%). Các tác dụng không mong muốn thường gặp là đau đầu, chóng mặt, đau bụng - đi ngoài, buồn nôn, và một số rất ít có nổi ngứa nhưng

đều ở thể nhẹ, có thể tự khỏi hoặc hết khi thay đổi phác đồ thuốc.

- Mặc dù các bệnh nhân được điều trị ngoại trú nhưng đa số bệnh nhân tuân thủ chếđộđiều trị.

63

KIẾN NGHỊ:

- Cần tăng cường nhân lực cho phòng khám ngoại trú bệnh nội tiết, để đảm bảo duy trì và phát huy những kết quả bước đầu đã đạt được trong việc điều trị

có kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp tại phòng khám ngoại trú của Trung tâm.

- Triển khai kỹ thuật xét nghiệm HbA1C để thuận tiện cho việc theo dõi đánh giá hiệu quảđiều trị.

- cần kiểm soát chặt chẽ hơn các chỉ số glucose và các chỉ số lipid của bệnh nhân đái tháo đường thông qua hợp tác hiệu quả giữa bác sĩ – dược sĩ lâm sàng – người bệnh;

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Nguyệt Ánh (2008), Đánh giá hiệu quả của Metformin (Glucofine) trong

điều trịđái tháo đường typ 2, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ khóa 2003-2008.

2. Đàm Trung Bảo (2008), “Rosiglitazone và nguy cơ bệnh tim mạch”, Thông tin Dược lâm sàng (số 3), Đại Học Dược Hà Nội; Tr23 - 24

3. Tạ Văn Bình (2005), Bệnh lý thận ở bệnh nhân đái tháo đường, Viện nội tiết - chuyên đề cập nhật cùng giáo sư Carl Erk Mogensen.

4. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, NXB Y học.

5. Tạ Văn Bình (2008), Hội thảo khoa học: Kết quả nghiên cứu Advance - nhánh glucose máu,Viện nghiên cứu dược phẩm Servier.

6. Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường (2008), Phòng và điều trị đái tháo

đường, NXB Y học.

7. Bộ môn Dược lâm sàng Trường đại học Dược Hà Nội (2010), Dược lâm sàng và điều trị, NXB Y học; Tr 150-170.

8. Bộ môn Dược lý trường Đai học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học; Tr 516-524.

9. Bộ môn Hóa sinh trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Hóa sinh lâm sàng trong biện giải các ca lâm sàng (Tài liệu sau đại học); TTTT Thư viện đại học Dược Hà Nội; Tr 110-130.

10. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam - Tái bản trọn bộ 600 chuyên luận, NXB Y học.

11. Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị (Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục bác sĩ, dược sĩ bệnh viện), Bộ Y tế - Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển; Tr107-115.

12. Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc người bệnh (Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục bác sĩ, dược sĩ bệnh viện), Bộ Y tế - Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển; Tr 94-103.

13. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng - sách dùng đào tạo dược sĩ đại học, NXB Y học; Tr 47-65.

14. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường - Những quan điểm hiện

đại, NXB Y học.

15. Trần Hữu Dàng và CS (2007), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở

người trên 30 tuổi trở lên tại thành phố Qui Nhơn năm 2005, Báo cáo toàn văn

đề tài khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và Chuyển hóa lần thứ ba, NXB Y học; Tr 648-660.

16. Nguyễn Văn Đặng (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ2 trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Dược Hà Nội.

17. Hoàng Thái Hòa (2008), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trịđái tháo

đường typ 2 tại Bệnh viên Đa khoa Đức Giang, Luận Văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội.

18. Trần Thị Thanh Hóa (2008), Những tiến bộ mới trong điều trị kiểm soát

đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Đại họa Y Hà Nội.

19. Trần Văn Huy (2007), “Hiệu quả của các Thiazolidinedione trong điều trị đái tháo đường typ 2 - Những chứng cứ mới cho việc ứng dụng thực hành”, Thời sự Tim mạch học (số 112); Tr 26-29.

20. Phạm Xuân Sinh (2007), Thuốc cổ truyền phòng và trị bệnh tiểu đường, NXB Y học.

21. Đỗ Trung Quân (2006), Đái tháo đường và điều trị, NXB Y học.

22. Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa, NXB Y học; Tr 401-411.

Tài liệu tiếng Anh

23. American Diabetes Association (2007), “Diagnosis and clascification of diabetes mellitus”, Diabetes Care, vol.30,no,1,p. 42-47.

24. American Diabetes Association (2008), “Standard ò Medical Care in Diabetes-2008”, Diabetes Care, Vol.31,sup,1, S31-S54.

25. Brian M. Frier, Miles Fisher (2007), Hypoglycaemia in Clinical Diabetes, John Wiley & Sons; pp239-257.

26. Center for Disease Control and Prevention (2003), National Diabetes Fact Sheet, United States; p.1-8.

27. Codario R.A. (2005), Typ 2 Diabetes, Pre-Diabetes and the metabolic syndrom, Humana Press, p.75,79,83,86-87,93.

28. Delorme S., Chiasson J.L. (2005), “Acarbose in prevention of cardiovascular disease in subjects with impaired glucose tolerance and typ 2 diabetes mellitus”, Current Opinion in Pharmacology,5,p.184-489.

29. Granberry M.C., Hawkins J.B., Franks A.M. (2007), “Thiazolidinedione in pattient with typ 2 diabetes mellitus and heart failure”, Am J Health-Syst Phảm,64,p. 932-933.

30. Feiglos M.N., Thacker C.R., Lobaugh B., DeAtkine D.D/, McNeil D.B., English J.S., Bursey D.L. (1998), “Combianation insulin and sulfonylurea therapy in inslin-requiring typ 2 diabetes mellitus”, Diabetes Research and Clinical Practice,39,p. 193-199.

31. Standl E., Schnell O. (2008),Insulin as a First-Line Therapy in Typ 2 Diabetes Should the us of Sulfonylureas be halted?”, Diabetes Care, vol. 31, no.2, p. 137.

32. WHO (2006), Definition and Diagnosis of Diabetes Mellitus and Intermediate Hyperglycaemia - Report of a WHO/IDF Consultation, WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland; pp 1-40.

TÀI LIÊU THAM KHẢO TRÊN MẠNG INTERNET

33. 24h.com.vn (2006).Hơn 3 triệu người Việt Nam mắc bệnh đái tháo đường.

http://www17.24h.com.vn/news.php/242/127157

34. AFP (2005). Tiểu đường - cơn sóng thần của thế giới.

http://www2.thanhnien.com.vn/Suckhoe/2005/10/28/127089.tno 35. 24h.com hatcat79.com/Yhoc/Benhtieuduong.htm

36.

37. Bác sỹ Đông y Dương Thu Hà(07/06/2012). Điều trị bệnh đái tháo đường, cần cách tiếp cận mới

www.anninhthudo.vn/Khoe-dep/Dieu-tri-benh-Dai-thao-duong-Can-cach-tiep- can-moi/450518.antd

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN

Số bệnh án (mã bệnh nhân) ...

Họ và tên bệnh nhân ... Tuổi...Giới...

Địa chỉ...Điện thoại ... Nghề nghiệp ... Ngày bắt đầu nghiên cứu ... Ngày kết thúc nghiên cứu ... I. TIỀN SỬ: + Bản thân ... ... + Gia đình: ... ... II. KHÁM - Chiều cao (m): - Cân nặng (kg): + Lần khám đấu (T0): + Lần khám cuối (T3): - Mắt: - Tim: - Hô hấp: - Thần kinh: - Da: - Các chi: - Các xét nghiệm:

Ln khám

Ch s T0 T1 T2 T3

Glucose máu lúc đói (mmol/L)

Cholesterol tp (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) HDL - cholesterol (mmol/L) LDL - cholesterol (mmol/L) Ure (mmol/L) Creatinin (μmol/L) ASAT (U/L) ALAT (U/L) Các thăm dò đặc biệt khác: ... II. THUỐC SỬ DỤNG:

Tên, hàm lượng, cách dùng thuc ĐTĐ

Lần

khám Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3

Thuc khác T0 T1 T2 T3 Ghi chú:

Phụ lục 2

PHIU THEO DÕI TÁC DNG KHÔNG MONG MUN

Họ tên bệnh nhân: ...

Địa chỉ ...Tuổi ...Giới ...

Thuốc sử dụng ...

Các tác dụng không mong muốn gặp phải trong quá trình điều trị + Buồn nôn, nôn

+ Đau bụng

+ Đi ngoài

+ Đau đầu, chóng mặt

+ Nổi ban, mề đay

+ Hôn mê hạ đường huyết

Các tác dụng không mong muốn khác (nếu có) ... Cách xử trí các tác dụng không mong muốn gặp phải: ... ... Tình trạng bệnh nhân sau xử trí: ... ... Ngày xảy ra phản ứng: ...

Phụ lục 3 Tuổi, giới tính STT Họ tên Nam Nữ Số năm mắc bệnh Địa chỉ

1 Hoàng Thị A. 56 3 Phòng LĐ Thương Binh Và Xã Hội 2 Nguyễn Hồng A. 58 2 Tổ 8, P Tân Lập, TPTN

3 Dương Công A. 55 3 Tổ 32, P.Phan Đình Phùng, TPTN 4 Nguyễn Văn A. 61 2 Tổ 11, P.Phú Xá, TPTN

5 Vũ Thị B. 59 7 P, Quan Triều, TPTN

6 Hà Thị B. 45 1 Tổ 19, P.Túc Duyên, TPTN 7 Nguyễn Văn B. 48 2 P Tân Long , TPTN

8 Bùi Thị B. 61 2 P.Gia Sàng, TPTN

9 Nguyễn Xuân B. 57 5 Tổ 20, P.Gia Sàng, TPTN 10 Nguyễn B. 70 1 Tổ 2, P.Gia Sàng, TPTN 11 Hà Thị C. 72 3 Xã Quyết Thắng, TPTN 12 Vũ Văn C. 78 6 Tổ 12, P.Trưng Vương, TPTN 13 Nguyễn Đình C. 60 2 Đồng Hỷ, TPTN

14 Nguyễn Trung C. 55 5 Tổ 4, P. Túc Duyên, TPTN 15 Lương Văn C. 70 8 Tổ 34, P.Phan Đình Phùng, TPTN 16 Nguyễn Thị C. 64 6 P.Quang Trung, TPTN

17 Nguyễn Thị C. 64 3 P.Quang Trung, TPTN 18 Hoàng Thị C. 76 3 Phú Lương, TPTN 19 Lê Mạnh C. 52 8 Tổ 20, P. Gia Sàng, TPTN 20 Nguyễn Mạnh C. 54 7 Tổ 18, P.Tân Long, TPTN

21 Nông Minh C. 55 12 Tổ Mỏ Bạch 1,P.Quang Vinh, TPTN 22 Phùng Tiến Đ. 43 2 Tổ 29, P.Quang Trung, TPTN

23 Vũ Thị Đ. 62 4 P.Trung Thành, TPTN

24 Đỗ Hồng Đ. 59 2 Cao Ngạn , TPTN

25 Bùi Xuân Đ. 64 5 Tổ 16, P, Túc Duyên, TPTN

26 Bùi Đ. 68 1 Tổ 14, P.Gia Sàng, TPTN

27 Nguyễn Danh D. 82 3 Tổ 11, P. Trung Thành, TPTN 28 Dương Thị D. 68 1 Tổ 16, P.Hương Sơn, TPTN 29 Dương Thị Thu D. 57 1 Phú Lộc, Cao Ngạn, TPTN

Tuổi, giới tính STT Họ Tên Nam Nữ Số năm mắc bệnh Địa chỉ 30 Đào Thị D. 53 5 P.Túc Duyên, TPTN 31 Nguyễn Chí D. 52 2 P.Túc Duyên, TPTN

32 Nguyễn Văn D. 46 6 Công Ty Điện Lực Thái Nguyên 33 Nguyễn Ngọc D. 55 1 Tổ 16, P.Gia Sàng, TPTN 34 Khiếu Văn Đ. 58 2 Tổ 24A, P.Trung Thành, TPTN 35 Bùi Thị Đ. 61 5 Tổ 3 , P Gia Sàng , TPTN 36 Lã Thị D. 54 1 Tổ 2, P.Tân lập, TPTN 37 Phùng Thị D. 80 7 Tổ 5, P.Tân Long, TPTN 38 Trần Văn D. 52 1 P.Gia Sàng, TPTN 39 Nguyễn Văn G. 54 1 Tổ 19, P.Gia Sàng, TPTN 40 Nguyễn Thị H. 40 2 Tổ 3, P.Trung Thành, TPTN 41 Đặng Thị Bích H. 52 8 P Tân Thịnh , TPTN 42 Trịnh Ngọc H. 60 1 Xóm Vải, xã Cao Ngạn, TPTN 43 Nguyễn Lương H. 47 10 Cty Thép Việt Nhật

44 Vũ Văn H. 55 10 Công Ty Vật Phẩm VHTH 45 Lại Thị H. 63 2 Tổ 17, P.Cam Giá, TPTN 46 Bùi Thị H. 59 1 Tổ 2, P.Cam Giá, TPTN 47 Trần Thị H. 73 3 Tổ 23, P.Phú Xá, TPTN 48 Nguyễn Thị H. 63 1 Tổ 6, P.Gia Sàng, TPTN 49 Trần Thị H. 76 2 Xã Lương Sơn, TPTN 50 Vũ Thị H. 70 3 Tổ 12, P.Tân Lập, TPTN

51 Vương Thị H. 43 1 Trường CĐ Thương Mai và Du Lịch 52 Nguyến Thị H. 51 2 Tổ 6, P.Gia Sàng, TPTN 53 Nguyễn Thị H. 51 1 Tổ 16, P.Gia Sàng, TPTN 54 Hoàng Thị H. 73 10 Tổ 11, P. Phú Xá, TPTN 55 Phạm Thị Mai H 56 1 Tổ 1, Đồng Bẩm, TPTN 56 Nguyễn Thị H. 67 2 Tổ 10, P.Túc Duyên, TPTN 57 Trần Thị H. 62 3 Tổ 15, P.Tân Long, TPTN 58 Phùng Văn H. 54 10 Tổ 18, P.Túc Duyên, TPTN 59 Vũ Khánh H. 52 3 Tổ 9, P.Trung Thành, TPTN 60 Vũ Duy H. 51 5 CT CP Luyện Cán Thép Gia Sàng 61 Lê Văn H. 49 1 Tổ 26, P.Phan Đình Phùng, TPTN

Tuổi, giới tính STT Họ Tên Nam Nữ Số năm mắc bệnh Địa chỉ 62 Nguyễn Văn H. 55 2 P.Hoàng Văn Thụ, TPTN 63 Phạm Văn H. 64 4 Tổ 7, P.Tân Lập, TPTN 64 Đàm Quang H. 64 2 P.Tân Lập, TPTN

65 Nguyễn Quốc H. 36 1 Công Ty Nước Sạch Thái Nguyên 66 Vũ Long H. 59 2 Tích Lương, TPTN

67 Nguyễn Minh H. 40 2 Thanh Tra Tỉnh TN 68 Đồng Văn H. 72 1 P.Tân Long, TPTN

69 Nguyễn Thị H. 52 1 Tổ 19, P.Trung Thành, TPTN 70 Nguyễn Văn H. 49 2 CTCP Lâm Khánh Bình 71 Mai Thanh K. 55 3 P. Gia Sàng , TPTN

72 Nguyễn Văn K. 43 6 Tổ 19, P.Trung Thành, TPTN 73 Hoàng Xuân K. 70 11 P.Cam Giá, TPTN

74 Đào Thị K 68 1 Tổ 7, P.Quan Triều, TPTN 75 Vũ Thị Hương L. 41 5 Tổ 8, P. Tân Lập, TPTN 76 Phạm Thị L. 70 1 Tổ 7, P.Tân Long, TPTN 77 Vũ Thị L. 67 1 P Quan Triều , TPTN

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)