1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang năm 2019

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - TRẦN VĂN NHƠN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHI NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRẦN VĂN NHƠN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHI NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hà Minh Hiển CẦN THƠ, 2020 i GIẤY XÁC NHẬN CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy bệnh nhi nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2019” học viên Trần Văn Nhơn thực theo hướng dẫn TS Hà Minh Hiển, Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày …………… Sau bổ sung sửa chữa điểm sau: Ủy viên Ủy viên – Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) - Phản biện Phản biện (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) - Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Tây Đô Ban chủ nhiệm Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang Ban chủ nhiệm, Quý thầy cô Bộ môn Dược lý Dược Lâm Sàng, Bộ mơn có liên quan, Trường Đại học Tây Đơ Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Hà Minh Hiển – Người trực tiếp hướng dẫn đề tài tận tình quan tâm động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người nhà bệnh nhi đồng ý tham gia vào nghiên cứu, giúp tơi có số liệu cho luận văn Qua xin cảm ơn bố mẹ tồn thể gia đình, anh em, bạn bè thân yêu giúp đỡ nguồn động viên khích lệ lớn lao tơi q trình học tập hồn thành luận văn Ngày ….tháng……năm 2020 Ký tên ghi rõ họ tên Trần Văn Nhơn iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHI NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2019 Trần Văn Nhơn Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Minh Hiển Mục tiêu Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc định kháng sinh điều trị tiêu chảy bệnh nhi nội trú ≤ 15 tuổi khoa nhi, bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang Đối tượng phương pháp nghiên cứu 251 bệnh án trẻ em ≤ 15 tuổi điều trị nội trú tiêu chảy thuốc từ 01/2019 đến tháng 12/2019 Tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang Cơ sở để đánh giá tài liệu khuyến cáo Bộ Y Tế WHO Kết bàn luận Tỷ lệ định kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị tiêu chảy phù hợp khuyến cáo 88,3%, không phù hợp 11,7% Tỷ lệ phác đồ điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ 77,8%, chưa phù hợp 22,2% Liều dùng kháng sinh phù hợp khuyến cáo 86,4%, không phù hợp 2,4% Kháng sinh dùng nhiều ceftriaxon (53,4%) Tình hình định oresol phù hợp khuyến cáo chiếm 68,9% điều trị tiêu chảy không nước, không phù hợp chiếm 58,3% điều trị tiêu chảy có nước Tỷ lệ định lactat ringer điều trị tiêu chảy không nước chiếm 50,8% Tỷ lệ định bổ sung kẽm tiêu chảy chiếm 39,8%, liều phù hợp khuyến cáo chiếm 97% thấp khuyến cáo 3% Tỷ lệ có định probiotic tiêu chảy chiếm 35,1% Kết phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy số ngày nằm viện neutrophil máu có ảnh hưởng đến sử dụng kháng sinh điều trị (p < 0,05) Kết luận Tình hình sử dụng kháng sinh, oresol, kẽm điều trị tiêu chảy bệnh nhi nội trú ≤ 15 tuổi khoa nhi, bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới danh mục thuốc liều dùng Tuy nhiên, cần tăng cường tuân thủ việc định kháng sinh điều trị tiêu chảy theo khuyến cáo cần tiến hành nghiên cứu sâu yếu tố dự đoán dẫn đến định kháng sinh điều trị tiêu chảy nhằm hạn chế việc lạm dụng kháng sinh điều trị Từ khóa: tiêu chảy, bệnh nhi nội trú, kháng sinh, bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang iv ABSTRACT ASSESSMENT OF THE MEDICINE USE FOR DIARRHEA TREATMENT ON PEDIATRIC INPATIENT AT KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2019 By Tran Van Nhon, Supervisor: Ha Minh Hien OBJECTIVES To assess the medicine use for diarrhea treatment on pediatric inpatient and to determine factors which affect antibiotic indications on pediatric inpatient under 15 years SUBJECTS AND METHODS 251 medical records of pediatric inpatient suffered from diarrhea and treated by at least medicine from 1/2019 to 12/2019 at Kien Giang general hospital were studied by descriptive cross-sectional study Criteria for assessment are based on MOH and WHO guidelines RESULTS The rate of antibiotic prescription that met MOH and WHO guidelines was 88.3% in comparison with 11.7% of non-conformance The compliance prescriptions based on antibiogram were 77.8%, non-compliance were 22.2% The compliance dosage refered to guideline was 86.4%, non-conpliance was 2.4% The most prevalent antibiotic was ceftriaxone (53.4%) The rate of reasonable dosage for ORS was 68.9% for diarrhea without dehydration whereas 58.3% for diarrhea with dehydration was unreasonable The use of lactated ringer’s for diarrhea without dehydration made up 50.8% The use of zinc as supplement made up only 39.8%, where the reasonabe dosage made up 97% whereas the unreasonable dosage was 3% The percentage of probiotic use was 35.1% Results of multivariate logistic regression analysis show that the number of hospitalization days and neutrophil index in the blood may effect on antibiotic use in diarrhea treatment (p < 0.05) CONCLUSIONS The medicine use including antibiotic, oresol and zinc for diarrhea treatment on pediatric inpatients under 15 years was rather in compliance with MOH and WHO guidelines in term of drug list and dosage at Kien Giang general hospital However, it is necessary to strengthen this comformance on antibiotic use and further investigation on predictive factors before antibiotic prescribing should be considered to avoid overusing of antibiotic Key words: Diarrhea, pediatric inpatient, antibiotic, Kien Giang general hospital v CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học khác Ngày ….tháng……năm 2020 Ký tên ghi rõ họ tên Trần Văn Nhơn vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Sinh lý ruột bệnh tiêu chảy 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh tiêu chảy 1.1.5 Phân loại tiêu chảy 1.1.6 Đánh giá mức độ nước 1.1.7 Tác nhân gây bệnh 1.2 CHẨN ĐOÁN 11 1.2.1 ỏi bệnh sử 11 1.2.2 Thăm Khám 12 1.2.3 Cận lâm sàng .12 1.3 ĐIỀU TRỊ 13 1.3.1 Tiêu chảy cấp 13 1.3.2 Tiêu chảy kéo dài 15 1.3.3 Tiêu chảy lỵ 16 1.4 PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY 17 1.4.1 Nuôi sữa mẹ .17 1.4.2 Cải thiện nuôi dưỡng thức ăn bổ sung .17 1.4.3 Sử dụng nước 17 1.4.4 Rửa tay thường quy 18 1.4.5 Thực phẩm an toàn 18 1.4.6 Sử dụng hố xí xử lý phân an tồn 18 1.4.7 Phòng bệnh vắc xin 18 1.5 THUỐC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY .19 1.5.1 Oresol (ORS) có độ thẩm thấu thấp 19 1.5.2 Kẽm .20 1.5.3 Probiotic 20 1.5.4 Diosmestit 21 1.5.5 Racecadotril 21 1.5.6 Lactat Ringer .21 1.5.7 Kháng sinh 21 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 26 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 vii 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu 34 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .34 2.2.4 Cách tiến hành 35 2.2.5 Cơ sở đánh giá 36 2.2.6 Cách thức đánh giá: 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU 38 2.3.1 Công cụ thu thập 38 2.3.2 Kỹ thuật thu thập .38 2.3.3 Người thu thập 38 2.3.4 Phương pháp kiểm soát sai số .38 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 39 2.4.1 Xử lý số liệu 39 2.4.2 Định nghĩa biến số 39 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Tần suất mắc bệnh theo giới tính nhóm tuổi 40 3.1.2 Đặc điểm nơi sinh sống 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 41 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 41 3.2.2 Đặc điển cận lâm sàng 43 3.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 46 3.3.1 Tình hình sử dụng kháng sinh tiêu chảy 46 3.3.2 Bệnh mắc kèm thường gặp 49 3.3.3 Tình hình định oresol lactat ringer điều trị tiêu chảy .52 3.3.4 Tình hình định bổ sung kẽm điều trị tiêu chảy 53 3.3.5 Tình hình định probiotic .54 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 54 Chương BÀN LUẬN .56 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Tần suất mắc bệnh theo giới tính nhóm tuổi 56 4.1.2 Đặc điểm nơi sinh sống 56 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 57 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 57 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .58 4.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ .60 4.3.1 Tình hình sử dụng kháng sinh tiêu chảy 60 4.3.2 Đặc điểm định kháng sinh điều trị tiêu chảy .61 viii 4.3.3 Các kháng sinh sử dụng điều trị tiêu chảy .62 4.4 BỆNH MẮC KÈM THƯỜNG GẶP .63 4.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 63 4.5.1 Số ngày sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy 63 4.5.2 Đánh giá phù hợp định kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị tiêu chảy 64 4.5.3 Đánh giá phù hợp việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm với kháng sinh đồ 64 4.6 TÌNH HÌNH CHỈ ĐỊNH ORESOL VÀ LACTAT RINGER TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 65 4.6.1 Tần suất định Oresol .65 4.6.2 Tần suất định lactat ringer điều trị tiêu chảy .65 4.6.3 Đánh giá liều dùng Oresol dự phòng điều trị nước tiêu chảy .66 4.7 KẼM 66 4.7.1 Tình hình định bổ sung kẽm điều trị tiêu chảy 66 4.7.2 Đánh giá chế độ liều bổ sung kẽm điều trị tiêu chảy 67 4.8 TÌNH HÌNH CHỈ ĐỊNH PROBIOTIC 67 4.9 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 KẾT LUẬN .69 5.2 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC xii PHỤ LỤC xv PHỤ LỤC xvi PHỤ LỤC xvi PHỤ LỤC xvii PHỤ LỤC xviii PHỤ LỤC xviii PHỤ LỤC xviii PHỤ LỤC xix 77 44 Liu Xinghui, Xueke Tong, Liyin Jin, Minghao Ha, Feng Cao, Fengxia Xu, Yongbin Chi, Denghai Zhang , Limin Xu (2017), "Prospective study on the overuse of blood test-guided antibiotics on patients with acute diarrhea in primary hospitals of China", Patient preference and adherence 11, pp 537 45 Livio Sofie, Nancy A Strockbine, Sandra Panchalingam, Sharon M Tennant, Eileen M Barry, Mark E Marohn, Martin Antonio, Anowar Hossain, Inacio Mandomando , John B Ochieng (2014), "Shigella isolates from the global enteric multicenter study inform vaccine development", Clinical Infectious Diseases 59 (7), pp 933-941 46 My Phan Vu Tra, Corinne Thompson, Hoang Le Phuc, Pham Thi Ngoc Tuyet, Ha Vinh, Nguyen Van Minh Hoang, Pham Van Minh, Nguyen Thanh Vinh, Cao Thu Thuy , Tran Thi Thu Nga (2013), "Endemic norovirus infections in children, Ho Chi Minh city, Vietnam, 2009–2010", Emerging infectious diseases 19 (6), pp 977 47 Lê Thị Song Nhi (2016), Đánh giá tình hình s dụng kháng sinh điều trị bệnh tiêu chảy khoa Nhi Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Dược - Đại học uế, tr 38-59 48 Patel Manish M, Marc-Alain Widdowson, Roger I Glass, Kenichiro Akazawa, Jan Vinjé , Umesh D Parashar (2008), "Systematic literature review of role of noroviruses in sporadic gastroenteritis", Emerging infectious diseases 14 (8), pp 1224 49 Pathak Deepali, Ashish Pathak, Gaetano Marrone, Vishal Diwan , Cecilia Stålsby Lundborg (2011), "Adherence to treatment guidelines for acute diarrhoea in children up to 12 years in Ujjain, India-a cross-sectional prescription analysis", BMC infectious diseases 11:32, pp 1-9 50 Pieścik-Lech Małgorzata, Magdalena Urbańska , ania Szajewska (2013), "Lactobacillus GG (LGG) and smectite versus LGG alone for acute gastroenteritis: a double-blind, randomized controlled trial", European Journal of Pediatrics 172 (2), pp 247-253 78 51 Platts-Mills J A., S Babji, L Bodhidatta, J Gratz, R Haque, A Havt, B J McCormick, M McGrath, M P Olortegui, A Samie, S Shakoor, D Mondal, I F Lima, D Hariraju, B B Rayamajhi, S Qureshi, F Kabir, P P Yori, B Mufamadi, C Amour, J D Carreon, S A Richard, D Lang, P Bessong, E Mduma, T Ahmed, A A Lima, C J Mason, A K Zaidi, Z A Bhutta, M Kosek, R L Guerrant, M Gottlieb, M Miller, G Kang , E R Houpt (2015), "Pathogen-specific burdens of community diarrhoea in developing countries: a multisite birth cohort study (MAL-ED)", Lancet Glob Health (9), pp 564-575 52 Ravelomanana L., R L Tsifiregna, L H Rakotomalala, C Razafimahatombo , N Ravelomanana (2018), "Prescription of medications for acute diarrhea in infants in Antananarivo, Madagascar", Med Sante Trop 28 (2), pp 182-185 53 Sabrina J Moyo, Njolstad Gro, Mecky I Matee, Jesse Kitundu, Helge Myrmel, Haima Mylvaganam, Samuel Y Maselle , Nina Langeland (2011), "Age specific aetiological agents of diarrhoea in hospitalized children aged less than five years in Dar es Salaam, Tanzania", BMC pediatrics 11:19, pp 54 Sanaz Mahdavi Broujerdi, M Roayaei Ardakani , S E Rezatofighi (2018), "Characterization of diarrheagenic Escherichia coli strains associated with diarrhea in children, Khouzestan, Iran", J Infect Dev Ctries 12 (8), pp 649-656 55 Sandra Benavides , Milap C Nahata (2013), Pediatric Pharmacotherapy, American College of Clinical Pharmacy, pp 260-278, 569579 56 Schultz Michael , R Balfour Sartor (2000), "Probiotics and inflammatory bowel diseases", The American Journal of Gastroenterology 95 (1, Supplement 1), pp 19-21 57 Shrivastava Arpit Kumar, Subrat Kumar, Nirmal Kumar Mohakud, Mrutyunjay Suar , Priyadarshi Soumyaranjan Sahu (2017), "Multiple etiologies 79 of infectious diarrhea and concurrent infections in a pediatric outpatient-based screening study in Odisha, India", Gut Pathogens (1), pp 16 58 Squire S A , U Ryan (2017), "Cryptosporidium and Giardia in Africa: current and future challenges", Parasit Vectors 10 (1), pp 195 59 Tapobrata De, Santosh Kondekar , Surbhi Rathi (2016), "Hospital Based Prospective Observational Study to Audit the Prescription Practices and Outcomes of Paediatric Patients (6 months to years age group) Presenting with Acute Diarrhea", Journal of Clinical and Diagnostic Research: JCDR 10 (5), pp 1-5 60 Tarr G A M., L Chui, B E Lee, X L Pang, S Ali, A NettelAguirre, O G Vanderkooi, B M Berenger, J Dickinson, P I Tarr, S Drews, J MacDonald, K Kim , S B Freedman (2019), "Performance of Stool-testing Recommendations for Acute Gastroenteritis When Used to Identify Children With Potential Bacterial Enteropathogens", Clin Infect Dis 69 (7), pp 11731182 61 Ternhag Anders, Tommi Asikainen, Johan Giesecke , Karl Ekdahl (2007), "A meta-analysis on the effects of antibiotic treatment on duration of symptoms caused by infection with Campylobacter species", Clinical Infectious Diseases 44 (5), pp 696-700 62 Thompson Corinne N, My VT Phan, Nguyen Van Minh Hoang, Pham Van Minh, Nguyen Thanh Vinh, Cao Thu Thuy, Tran Thi Thu Nga, Maia A Rabaa, Pham Thanh Duy , Tran Thi Ngoc Dung (2015), "A prospective multicenter observational study of children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam", The American journal of tropical medicine and hygiene 92 (5), pp 1045-1052 63 Nguyễn Thành Trung (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số tác nhân gây bệnh tiêu chảy cấp trẻ em, luận văn thạc sĩ bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y dược uế - Đại học uế, tr 38-54 80 64 Udoh Ekong E, Martin M Meremikwu , U Ee (2017), "Antibiotic prescriptions in the case management of acute watery diarrhea in under-fives", Int J Contemp Pediatr (3), pp 691-695 65 de Jesús Uribe-Beltrán Magdalena, Yesmi Patricia Ahumada-Santos, Sylvia Páz Díaz-Camacho, Carlos Alberto Eslava-Campos, Jesús Ernesto Reyes-Valenzuela, María Elena Báez-Flores, Ignacio Osuna-Ramírez , Francisco Delgado-Vargas (2017), "High prevalence of multidrug-resistant Escherichia coli isolates from children with and without diarrhoea and their susceptibility to the antibacterial activity of extracts/fractions of fruits native to Mexico", Journal of Medical Microbiology 66 (7), pp 972-980 66 Lo Vecchio A., I Liguoro, D Bruzzese, R Scotto, L Parola, G Gargantini , A Guarino (2014), "Adherence to guidelines for management of children hospitalized for acute diarrhea", Pediatr Infect Dis J 33 (11), pp 11031108 67 Vos Theo, Christine Allen, Megha Arora, Ryan M Barber, Zulfiqar A Bhutta, Alexandria Brown, Austin Carter, Daniel C Casey, Fiona J Charlson , Alan Z Chen (2016), "Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 310 diseases and injuries, 1990–2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", The Lancet 388 (10053), pp 1545-1602 68 Christa L Fisher Walker , J Perin, M J Aryee, C Boschi-Pinto , R E Black (2012), "Diarrhea incidence in low- and middle-income countries in 1990 and 2010: a systematic review", BMC Public Health 12, pp 220 69 Wang Haidong, Mohsen Naghavi, Christine Allen, Ryan M Barber, Zulfiqar A Bhutta, Austin Carter, Daniel C Casey, Fiona J Charlson, Alan Zian Chen , Matthew M Coates (2016), "Global, regional, and national life expectancy, all-cause mortality, and cause-specific mortality for 249 causes of death, 1980–2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", The Lancet 388 (10053), pp 1459-1544 81 70 Wang Xin, Jing Wang, Hao Sun, Shengli Xia, Ran Duan, Junrong Liang, Yuchun Xiao, Haiyan Qiu, Guangliang Shan , Huaiqi Jing (2015), "Etiology of childhood infectious diarrhea in a developed region of China: compared to childhood diarrhea in a developing region and adult diarrhea in a developed region", PLOS ONE 10 (11), pp 1-14 71 World Health Organization (2005), The treatment of diarrhoea: a manual for physicians and other senior health workers, World Health Organization, pp 4-43 72 World Health Organization (2017), Diarrhoeal https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/diarrhoeal-disease, disease, ngày truy cập 23/07/2020 73 Zhang S X., Y M Zhou, L G Tian, J X Chen, R Tinoco-Torres, E Serrano, S Z Li, S H Chen, L Ai, J H Chen, S Xia, Y Lu, S Lv, X J Teng, W Xu, W P Gu, S T Gong, X N Zhou, L L Geng , W Hu (2018), "Antibiotic resistance and molecular characterization of diarrheagenic Escherichia coli and non-typhoidal Salmonella strains isolated from infections in Southwest China", Infectious diseases of poverty (1), pp 53 74 Zhang Shun-Xian, Yong-Ming Zhou, Wen Xu, Li-Guang Tian, Jia-Xu Chen, Shao-Hong Chen, Zhi-Sheng Dang, Wen-Peng Gu, Jian-Wen Yin, Emmanuel Serrano , Xiao-Nong Zhou (2016), "Impact of co-infections with enteric pathogens on children suffering from acute diarrhea in southwest China", Infectious diseases of poverty (1), pp 64-64 75 Zhang Yan, Lixiang Li, Chuanguo Guo, Dan Mu, Bingcheng Feng, Xiuli Zuo , Yanqing Li (2016), "Effects of probiotic type, dose and treatment duration on irritable bowel syndrome diagnosed by Rome III criteria: a metaanalysis", BMC gastroenterology 16 (1), pp 62 76 Zollner-Schwetz I , R Krause (2015), "Therapy of acute gastroenteritis: role of antibiotics", Clin Microbiol Infect 21 (8), pp 744-749 xii PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số nghiên cứu: Mã số bệnh nhân: Khoa điều trị: THÔNG TIN BỆNH NHÂN ọ tên: Giới tính  Nam  Nữ Tuổi: Cân nặng/chiều cao: Ngày nhập viện: Ngày viện: Chẩn đoán: Bệnh kèm theo: Tổng số ngày điều trị: TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG Lý vào viện: Thời gian từ lúc khởi bệnh lúc vào viện: Số lần tiêu chảy /ngày : Số ngày tiêu chảy: 10.Tính chất phân: ☐ Phân lỏng tóe nước ☐ Phân lỏng nhầy máu ☐ Phân lỏng nhầy 11.Dấu hiệu nước: ☐ Không nước ☐ Có nước ☐ Mất nước nặng 12.Trẻ có sốt khơng: ☐ Có ☐ Khơng Nếu có: nhiệt độ 13.Đau bụng: ☐ Có ☐ Khơng 14.Nơn: ☐ Có ☐ Khơng Nếu có số lần nơn: 15.Mót rặn: ☐ Có ☐ Khơng 13 Các triệu chứng khác ( có): 14 Bệnh kèm theo: 15 Trẻ có điều trị trước vào viện khơng:☐ Có ☐ Khơng Nếu có : ☐ ORS ☐ Hạ sốt ☐ Kháng sinh Tên kháng sinh XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Ngày Sinh hóa 16 WBC (k/l) 17 NEU (%) 18 Na+ (mEq/L) 19 K+ (mEq/L) 20 Cl- (mEq/L) 21 CRP 22 Kết soi phân: xiii  ồng cầu:  Không  Bạch cầu:  Không  Amip:  Không  Ký sinh trùng đường ruột: 23 Kết cấy phân: 24 Kháng sinh đồ  (+)  (++)  (+++)  (+)  (++)  (+++)  (+)  (++)  (+++)  Không  (+)  (++)  (+++)  Không mọc  Tên vi khuẩn: Kháng sinh Kết Azithromycin Acid nalidixic Cefuroxim Ceftriaxon Cefixim Cefotaxim Ciprofloxacin Doxycyclin Imipenem Gentamicin Sulfamethoxazol + Trimethoprim Metronidazol Nitazoxanid ĐIỀU TRI BẰNG ORESOL VÀ RINGER LACTAT Tên thuốc Thời điểm bắt đầu sử dụng Cân nặng/tuổi Liều dùng Thời gian sử dụng Oresol Ringer Lactat 25 Đánh giá tính phù hợp việc sử dụng Oresol/ringer lactat tình trạng nước  Phù hợp khuyến cáo  Thấp khuyến cáo  Cao khuyến cáo ĐIỀU TRI BẰNG CÁC THUỐC KHÁC 26 Chỉ định bổ sung kẽm thuốc khác Tên thuốc Thời điểm bắt đầu sử dụng Tuổi/ cân nặng Liều dùng Thời gian sử dụng Kẽm Probiotics Diosmectit Racecadotril Thuốc khác ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH 27 Thời điểm bắt đầu dùng kháng sinh: ngày thứ 28 Kháng sinh sử dụng xiv Kháng sinh Liều dùng Đường dùng Cách dùng Thời gian 29 Liệu pháp kháng sinh ban đầu:  Đơn trị  Phối hợp 30 Lựa chọn kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ  Giảm bật kháng sinh  Giữ nguyên kháng sinh  Nâng bật kháng sinh  Đổi kháng sinh 31 Đánh giá tính phù hợp kháng sinh ban đầu với kết kháng sinh đồ  Phù hợp  Không phù hợp  Khơng xác định 32.Đánh giá tính phù hợp kháng sinh so với khuyến cáo WHO BYT  Phù hợp  Không phù hợp 33 Tổng số ngày dùng kháng sinh Bệnh viện: ngày 34 Tình trạng bệnh nhân xuất viện  Khỏi bệnh  Đỡ/giảm  Không cải thiện  Nặng xin 35 Tác dụng phụ kháng sinh: xv PHỤ LỤC Bảng tiêu chí đánh giá kháng sinh sử dụng để điều trị nguyên nhân đặc biệt gây tiêu chảy [11, tr 8-43], [71, tr 4-43] Hợp lý Stt Nguyên nhân Tả (b, c) Kháng sinh nên lựa chọn (a) Azithromycin 6-20 mg/kg/lần x lần/ngày x 1-5 ngày (uống lần nhất) Lỵ trực khuẩn (b) Kháng sinh thay Erythromycin g (trẻ em 40 mg/kg cân nặng), uống ngày Ciprofloxacin Doxycyclin 100 mg x viên uống liều (dùng trường hợp vi khuẩn nhạy cảm) Pivecillinam 15 mg/kg/lần x lần/ngày x ngày 20 mg/kg/lần x lần/ngày x ngày (uống) (uống) Ceftriaxon 50-100 mg/kg x lần/ngày x 2-5 ngày (tiêm tĩnh mạch bắp) Campylobacter Azithromycin 6-20 mg/kg/ lần x lần/ngày x 1-5 ngày (uống) Lỵ Amip Metronidazol 10 mg/kg/lần x lần/ngày x ngày (uống) (Nếu bệnh nặng dùng 10 ngày) Giardia (đơn bào) Metronidazol (d) mg/kg/lần x lần/ngày x ngày (uống) Phân có máu soi phân có hồng cầu hay bạch cầu đa nhân Ciprofloxacin15 mg/kg x lần/ngày cho ngày, TTM không uống Pefloxacin 10 – 15 mg/kg x lần/ngày cho ngày Nếu tháng tuổi: Ceftriazon 100 mg IM x lần/ngày, cho ngày Phân có G duodenalis E histolytica (dưỡng bào) Metronidazol 10 mg/kg x lần/ngày, cho ngày a: liều uống, khơng có dạng sirơ thay thuốc viên với liều tương đương b: lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị tả týp 01, týp 0139 lỵ phân lập địa phương c: kháng sinh khuyến cáo địa phương cho trẻ tuổi nghi tả có nước nặng d: Tinidazole dùng lần 50 mg/kg theo đường uống xvi PHỤ LỤC Tiêu ch đánh giá t nh phù hợp kháng sinh định  Bệnh án có định kháng sinh điều trị tiêu chảy lỵ đánh giá phù hợp định theo thang gồm hai mức:  Phù hợp: kháng sinh định theo phụ lục  Chưa phù hợp: kháng sinh định không theo phụ lục  Bệnh án c kết uả kháng sinh đồ đánh giá phù hợp định theo thang gồm hai mức:  Phù hợp: Lựa chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ kháng sinh sử dụng phù hợp với kết kháng sinh đồ  Chưa phù hợp: Lựa chọn kháng sinh không theo kết kháng sinh đồ kháng sinh sử dụng không phù hợp với kết kháng sinh đồ PHỤ LỤC Tiêu ch đánh giá phù hợp chế độ liều kháng sinh th o hướng dẫn phụ lục Dược thư quốc gia Việt Nam [14, tr 193-203, 204-208] có mức  Phù hợp khuyến cáo  Thấp khuyến cáo  Cao khuyến cáo xvii PHỤ LỤC Bảng tiêu ch đánh giá sử dụng Or sol, Lactat Ring r để dự phòng điều trị nước tiêu chảy [11, tr 8-43], [71, tr 4-43] Stt Tình trạng nước Khơng nước Phác đồ Phác đồ A - Trẻ < tuổi: 50 – 100 ml sau lần lần - Trẻ ≥ tuổi: 100 – 200 ml sau lần ngồi lần Có nước Phác đồ B  ác định liều lượng ORS đ u tiên Tuổi Cân nặng Số ml < tháng < kg 200 - 400 đến

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w