Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tây Ninh năm 2020

100 5 0
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy ở bệnh nhi nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tây Ninh năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu trên 78 bệnh nhân với tỉ lệ nam 61,5%, nữ 38,5%. Tỉ lệ sử dụng kháng sinh trong đặc điểm đối tượng nghiên cứu là 37,2%. Chỉ định kháng sinh trong điều trị tiêu chảy có phân lỏng nhày và phân lỏng nhày máu là 100%, chỉ định kháng sinh trong điều trị tiêu chảy có và phân lỏng nước là 15,5%. Chỉ định kháng sinh ở tiêu chảy cấp phân máu và tiêu chảy kéo dài là 100%, còn ở tiêu chảy cấp là 33,8%. Kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu là cefixim 34,6%. Trong điều trị tiêu chảy trong đặc điểm đối tượng nghiên cứu trung bình là 3,66±1,61 ngày, trung vị là 3 ngày với thời gian điều trị ít nhất là 2 ngày và dài nhất là 8 ngày. Tỷ lệ phác đồ chỉ định kháng sinh với chế độ liều phù hợp khuyến cáo chiếm 35,9%, chế độ liều thấp hơn khuyến cáo 1,3%. Chỉ định oresol: Để điều trị tiêu chảy trong đặc điểm đối tượng nghiên cứu là 25,6%. Chỉ định lactat ringer: Trong điều trị tiêu chảy không mất nước chiếm 25,4%. Liều dùng oresol: Theo khuyến cáo của WHO và Bộ Y tế độ phù hợp khuyến cáo trong nghiên cứu là 21,8% và thấp hơn khuyến cáo 3,8% còn lại là không có chỉ định oresol. Tỷ lệ chỉ định bổ sung kẽm trong tiêu chảy chỉ chiếm 9% trong tổng đặc điểm đối tượng nghiên cứu, trong đó kẽm được chỉ định với tỷ lệ cao nhất trong tiêu chảy phân lỏng nhày với 11,8%. Độ phù hợp khuyến cáo liều bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy chiếm tỷ lệ 85,7%. Tỷ lệ có chỉ định probiotic trong tiêu chảy chiếm tỷ lệ 83,3% trong tổng đặc điểm đối tượng nghiên cứu, tiêu chảy phân lỏng nhày máu được chỉ định bổ sung probiotic chiếm tỷ lệ cao nhất 100%.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN VĂN THIỆN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHI NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TÂY NINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN VĂN THIỆN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHI NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TÂY NINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN CÔNG LUẬN CẦN THƠ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược lý-Dược lâm sàng, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tây Đô Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Trần Công Luận trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho tác giả kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giảng viên Bộ môn Dược lý-Dược lâm sàng, trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc tác giả trình làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh cho phép, tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Trường Đại học Tây Đô Tác giả xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thiện ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc yếu tố ảnh hưởng đến việc định kháng sinh điều trị tiêu chảy trẻ em Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tây Ninh năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu, dựa thông tin thu thập theo dõi bệnh nhân từ bệnh án Kết nghiên cứu: Nghiên cứu 78 bệnh nhân với tỉ lệ nam 61,5%, nữ 38,5% Tỉ lệ sử dụng kháng sinh đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37,2% Chỉ định kháng sinh điều trị tiêu chảy có phân lỏng nhày phân lỏng nhày máu 100%, định kháng sinh điều trị tiêu chảy có phân lỏng nước 15,5% Chỉ định kháng sinh tiêu chảy cấp phân máu tiêu chảy kéo dài 100%, tiêu chảy cấp 33,8% Kháng sinh sử dụng nhiều nghiên cứu cefixim 34,6% Trong điều trị tiêu chảy đặc điểm đối tượng nghiên cứu trung bình 3,66±1,61 ngày, trung vị ngày với thời gian điều trị ngày dài ngày Tỷ lệ phác đồ định kháng sinh với chế độ liều phù hợp khuyến cáo chiếm 35,9%, chế độ liều thấp khuyến cáo 1,3% Chỉ định oresol: Để điều trị tiêu chảy đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25,6% Chỉ định lactat ringer: Trong điều trị tiêu chảy không nước chiếm 25,4% Liều dùng oresol: Theo khuyến cáo WHO Bộ Y tế độ phù hợp khuyến cáo nghiên cứu 21,8% thấp khuyến cáo 3,8% cịn lại khơng có định oresol Tỷ lệ định bổ sung kẽm tiêu chảy chiếm 9% tổng đặc điểm đối tượng nghiên cứu, kẽm định với tỷ lệ cao tiêu chảy phân lỏng nhày với 11,8% Độ phù hợp khuyến cáo liều bổ sung kẽm điều trị tiêu chảy chiếm tỷ lệ 85,7% Tỷ lệ có định probiotic tiêu chảy chiếm tỷ lệ 83,3% tổng đặc điểm đối tượng nghiên cứu, tiêu chảy phân lỏng nhày máu định bổ sung probiotic chiếm tỷ lệ cao 100% Các yếu tố liên quan ghi nhận có ý nghĩa thống bạch cầu máu với p=0,003

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan