1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton tại bệnh viện quân y 120 tỉnh tiền giang tháng 72020

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN HỒNG NGỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 TỈNH TIỀN GIANG THÁNG 7/2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN HỒNG NGỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 TỈNH TIỀN GIANG THÁNG 7/2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS Hoàng Đức Thái CẦN THƠ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ hay giúp đỡ, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Đại học Tây Đô Đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Q thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS BS Hồng Đức Thái theo sát tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa sau đại học tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng mà cịn hành trang để bước vào đời cách vững tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn đến Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 120, Quý đồng nghiệp tập thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Quân y 120 tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình học tập, thực hành thu thập số liệu thực đề tài Để có kết ngày hơm nay, xin ghi nhớ công ơn Cha Mẹ, người thân gia đình, bạn bè ln đồng hành tơi suốt q trình học tập thực đề tài, kịp thời động viên, giúp đỡ mặt tơi có kết ngày hơm Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận với tất nỗ lực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận tận tình góp ý Q thầy, để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Hồng Ngọc ii TÓM TẮT KẾT QUẢ TIẾNG VIỆT Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện Quân y 120 tỉnh Tiền Giang Khảo sát tính hợp lý định, liều dùng tương tác thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện Quân y 120 tỉnh Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang, mơ tả phân tích thơng qua việc khảo sát 14098 lượt bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú khoa khám bệnh – Bệnh viện Quân y 120 tỉnh Tiền Giang thời gian từ 01/7/2020 đến 31/7/2020 Kết quả: Tỷ lệ có định dùng thuốc ức chế bơm proton chiếm 33,03% Trong đó: Tỷ lệ nam chiếm 37,65%, nữ chiếm 62,35% Tỷ lệ định thuốc ức chế bơm proton theo độ tuổi cao 20 – 60 tuổi chiếm 62,16% Thuốc ức chế bơm proton định nhiều điều trị trào ngược dày thực quản chiếm 59,80%, phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng 29,81%, 5,65% trường hợp thuốc ức chế bơm proton định điều trị bệnh viêm loét dày – tá tràng 4,74% viêm nhiễm khuẩn Helicobacter pylori Thuốc ức chế bơm proton định nhiều omeprazol với tỷ lệ 60,06%, pantoprazol với tỷ lệ 21,98%, thuốc ức chế bơm proton chiếm tỷ lệ thấp rabeprazol với tỷ lệ 0,88% Đối với bệnh trào ngược dày thực quản, phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng, thuốc ức chế bơm proton sử dụng nhiều omeprazol Tỷ lệ kê đơn thuốc ức chế bơm proton phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng với liều 40mg/ngày: Omeprazol chiếm 77,04%, esomeprazol chiếm 58,64%, pantoprazol 78,54% Tỷ lệ bệnh nhân định thuốc ức chế bơm proton chưa hợp lý, an toàn: Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 23,88% có thuốc ức chế bơm proton sử dụng lúc với clopidogel Tỷ lệ có định thuốc ức chế bơm proton chưa hợp lý là: 2,66% Có 20,79% số đơn thuốc khơng có hướng dẫn thời gian sử dụng thuốc ức chế bơm proton Kết luận: Qua kết thu so với nghiên cứu tương tự trước có thay đổi tích cực chưa phải triệt để Mong sau nghiên cứu này, việc điều trị bệnh đẩy mạnh theo cách toàn diện nhất, hiệu Từ khóa: Bệnh viện Quân y 120, PPI, VLDD iii TÓM TẮT KẾT QUẢ TIẾNG ANH Objectives: Evaluated about the use of proton pump inhibitors at 120 Military Hospital in Tien Giang province Investigated the reasonableness of indications, doses and interactions of proton pump inhibitors at 120 Military Hospital in Tien Giang province Research method: This study was done according to the method of cross-sectional research, description and analysis 14098 outpatients going to the hospital and treatment at the examination department of 120 Military Medical Hospital of Tien Giang Province from July 1, 2020 to July 31, 2020 Results: The indications for taking proton pump inhibitors was 33.03% In which: The rate of male accounts for 37.65%, female with 62.35% The highest indicated rate of proton pump inhibitors by age is 20-60 years, accounting for 62.16% Proton pump inhibitors were most indicated in the treatment of gastric reflux and esophagus accounting for 59.80%, prevention of gastroduodenal ulcers were 29.81%, 5.65% of proton pump inhibitor is indicated to treat ulcerative disease of the stomach - duodenum and 4.74% inflammation caused by Helicobacter pylori infection Proton pump inhibitors were most indicated as omeprazol with the rate of 60.06%, pantoprazol 21.98%, rabeprazol 0.88% For gastroesophageal reflux disease, gastro-duodenal ulcer prevention, omeprazol was used the most Percentage of prescriptions of proton pump inhibitors to prevent gastro duodenal ulcers at a dose of 40mg/day: Omeprazol 77.04%, esomeprazol 58.64%, pantoprazol 78.54% The proportion of patients who were prescribed proton pump inhibitors was not reasonable and safe: The proportion of prescriptions with drug interactions was 23.88% with clopidogel The proportion of proton pump inhibitors indicated unreasonable was: 2.66% There were 20.79% of prescriptions without proton pump inhibitor use instructions Conclusion: Through the results obtained in comparison with previous similar studies, there had been positive changes but not completely I hopped that after this study, the disease treatment would be promoted in the most comprehensive and effective way Keywords: 120 Military Hospital, PPI, stomach ulcers iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn thầy TS.BS Hoàng Đức Thái Số liệu kết thu hoàn toàn khách quan, trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Hồng Ngọc v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KẾT QUẢ TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT KẾT QUẢ TIẾNG ANH iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI) 1.1.1 Lịch sử thuốc ức chế bơm proton 1.1.2 Cơ chế tác dụng 1.1.3 Chỉ định liều dùng 11 1.1.4 Các tác dụng không mong muốn thuốc ức chế bơm proton vấn đề an toàn sử dụng .22 1.1.5 Các tương tác thuốc thuốc ức chế bơm proton 22 1.2 CÁC LOẠI THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON CÓ TRONG DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 26 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 27 1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 29 1.4.1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Quân y 120 29 1.4.2 Quy mô Bệnh viện Quân y 120 30 1.4.3 Hướng dẫn điều trị Bệnh viện Quân y 120 .31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.3 Phương pháp tiến hành 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 vi 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .36 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON 37 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân định thuốc ức chế bơm proton 37 3.1.2 Sự phân bố định thuốc ức chế bơm proton theo tuổi mẫu nghiên cứu 37 3.1.3 Sự phân bố định thuốc ức chế bơm proton theo giới tính 38 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm tìm Helicobacter pylori 38 3.1.5 Tỷ lệ bệnh nhân định nội soi dày – tá tràng 39 3.1.6 Tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton theo phòng khám 40 3.1.7 Các loại thuốc ức chế bơm proton định theo phòng khám ngoại trú 42 3.1.8 Các loại thuốc ức chế bơm proton định theo nhóm bệnh .43 3.1.9 Liều dùng thuốc ức chế bơm proton định 01 ngày 47 3.2 CHỈ ĐỊNH THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON HỢP LÝ VÀ AN TOÀN 51 3.2.1 Chỉ định thuốc ức chế bơm proton hợp lý 51 3.2.2 Chỉ định thuốc ức chế bơm proton an toàn 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 TÌNH HÌNH CHỈ ĐỊNH THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 58 4.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân định thuốc ức chế bơm proton phòng khám ngoại trú 58 4.1.2 Tình hình định thuốc ức chế bơm proton bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Quân y 120 60 4.1.3 Chỉ định nhóm thuốc ức chế bơm proton phòng khám 63 4.1.4 Liều dùng thuốc ức chế bơm proton 65 4.2 CHỈ ĐỊNH THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON HỢP LÝ VÀ AN TOÀN 67 4.2.1 Một số vấn đề chưa hợp lý kê đơn thuốc ức chế bơm proton 67 4.2.2 Một số vấn đề chưa an toàn kê đơn thuốc ức chế bơm proton 69 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC xii vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc thuốc ức chế bơm proton Hình 1.2 Sơ đồ chế tác dụng thuốc ức chế bơm proton Hình 1.3 Hướng dẫn điều trị loét dày [51] 16 Hình 1.4 Tương tác PPI clopidogrel 26 Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Quân y 120 29 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đơn thuốc có định thuốc ức chế bơm proton 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm tìm Helicobacter pylori 38 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân định nội soi dày – tá tràng 39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đơn thuốc có định thuốc ức chế bơm proton phân bố theo phòng khám 41 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ định loại thuốc ức chế bơm proton 42 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân định thuốc ức chế bơm proton phân bố theo nhóm bệnh .43 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ số đơn thuốc có thuốc ức chế bơm proton định cho bệnh viêm loét dày – tá tràng phòng khám 45 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ số đơn thuốc có thuốc ức chế bơm proton định cho bệnh trào ngược dày thực quản phòng khám 45 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ số đơn thuốc có thuốc ức chế bơm proton định cho phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng phòng khám 46 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ số đơn thuốc có thuốc ức chế bơm proton định cho điều trị nhiễm Helicobacter pylori phòng khám 46 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ liều dùng thuốc ức chế bơm proton định 01 ngày.48 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ định liều dùng pantoprazol phân bố theo nhóm bệnh .49 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ định liều dùng esomeprazol phân bố theo nhóm bệnh 50 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ đơn thuốc định chưa hợp lý 51 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ đơn thuốc định chưa hợp lý theo loại thuốc ức chế bơm proton 52 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ đơn thuốc chưa an toàn định thuốc ức chế bơm proton 53 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 54 Biểu đồ 3.18 Mức độ tương tác thuốc 54 Biểu đồ 3.19 Mức độ tương tác thuốc 55 Biểu đồ 3.20 Các cặp tương tác thuốc 57 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Vị trí liên kết thuốc ức chế bơm proton bơm proton [40] Bảng 1.2 Một số đặc điểm động học thuốc ức chế bơm proton phổ biến [12] Bảng 1.3 Liều thuốc ức chế bơm proton pH dày người khỏe mạnh người bị trào ngược [26], [62] Bảng 1.4 Các dạng thuốc thường dùng đường uống thuốc ức chế bơm proton [16] 10 Bảng 1.5 So sánh triệu chứng loét dày loét tá tràng .12 Bảng 1.6 Khuyến cáo hội tiêu hóa Mỹ sử dụng NSAID dựa nguy tiêu hóa (GI) nguy tim mạch (CV) [6], [69] 14 Bảng 1.7 Phác đồ điều trị Helicobacter pylori 15 Bảng 1.8 Liều khuyến cáo PPI điều trị lt dày – tá tràng, khó tiêu, dự phịng loét sử dụng thuốc kháng viêm non-steroid, GERD 18 Bảng 1.9 Liều khuyến cáo điều trị GERD trường hợp viêm thực quản nặng 18 Bảng 1.10 Nguồn tài liệu cách phân chia mức độ tương tác thuốc 22 Bảng 1.11 Phân chia mức độ tương tác thuốc theo ORCA (OpeRational ClassificAtion of drug interactions) [38] .23 Bảng 1.12 Một số tương tác nghiêm trọng thuốc ức chế bơm proton 25 Bảng 1.13 Các thuốc ức chế bơm proton có danh mục Bệnh viện 26 Bảng 3.1 Phân bố định thuốc ức chế bơm proton theo độ tuổi 37 Bảng 3.2 Sự phân bố định thuốc ức chế bơm proton theo giới tính 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm tìm Helicobacter pylori 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân định nội soi dày – tá tràng 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ số đơn thuốc có định thuốc ức chế bơm proton phân bố theo phòng khám 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ định loại thuốc ức chế bơm proton phòng khám ngoại trú 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân định thuốc ức chế bơm proton phân bố theo nhóm bệnh 43 Bảng 3.8 Các loại thuốc ức chế bơm proton định phân bố theo nhóm bệnh 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ liều dùng thuốc ức chế bơm proton định 01 ngày .47 Bảng 3.10 Tỷ lệ định liều dùng omeprazol phân bố theo nhóm bệnh 48 Bảng 3.11 Tỷ lệ đơn thuốc có định thuốc ức chế bơm proton chưa hợp lý 51 68 Một nghiên cứu tiến hành công ty bảo hiểm Đức, liệu gồm chẩn đoán thuốc kê nội ngoại trú 73679 bệnh nhân tuổi từ 75 chưa mắc bệnh giảm trí nhớ Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan bệnh nhân sử dụng PPI sa sút trí nhớ so với bệnh nhân không sử dụng [35] Dùng PPI kéo dài liên quan đến tăng nhẹ nguy gãy xương Ủy ban phản ứng có hại thuốc New Zealand (MARC) lưu ý mối liên quan PPI nguy gãy xương phần lớn nghiên cứu nhỏ chưa có biện pháp can thiệp quản lý liên quan đến nguy Mật độ xương người cao tuổi giảm tổng lượng canxi khoảng 6% năm [73], giai đoạn hủy xương chiếm ưu thế, sử dụng PPI cần phải bổ sung canxi citrate cho bệnh nhân dùng PPI hấp thu mơi trường acid yếu Một nghiên cứu xác nhận mối liên quan chất ức chế bơm proton (PPI) điều trị triệu chứng ợ chua, loét dày rối loạn liên quan tiết acid dày – ruột với tăng nguy sa sút trí tuệ người cao tuổi Trước đó, tác giả tìm mối liên quan tương tự việc sử dụng PPI nguy sa sút trí tuệ, nhiên nghiên cứu có cỡ mẫu lớn dựa thông tin từ sở liệu dược phẩm không dựa bệnh án y khoa nghiên cứu trước Nghiên cứu TS Willy Gomm đồng nghiệp, Trung tâm nghiên cứu bệnh lý thối hóa thân kinh, Bonn, Đức, đăng tải tạp chí thần kinh học JAMA ngày 15/02/2016 Nghiên cứu đóng vai trị quan trọng PPI thuốc kê đơn nhiều với tần suất sử dụng ngày tăng đặc biệt người cao tuổi Thậm chí, theo TS Britta Haenisch – đồng tác giả nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu bệnh lý thối hóa thần kinh, PPI ngày kê liều lượng mức cần thiết Theo số nghiên cứu, khoảng 70% đơn thuốc có PPI khơng hợp lý bác sỹ lâm sàng nên tuân thủ hướng dẫn kê đơn để tránh lạm dụng PPI [29] Người cao tuổi mắc nhiều bệnh kèm, sử dụng nhiều thuốc lúc làm tăng thêm tình trạng sa sút trí tuệ, sa sút trí tuệ ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, gánh nặng xã hội 69 Mặt khác sử dụng PPI lâu ngày làm giảm vitamin B12 nguyên tố vi lượng khác điều liên quan đến giảm trí nhớ bệnh nhân [59] 4.2.2 Một số vấn đề chưa an toàn kê đơn thuốc ức chế bơm proton Đơn thuốc khơng có hướng dẫn sử dụng thuốc hay có hướng dẫn khơng phù hợp Đa số đơn thuốc có hướng dẫn sử dụng, số khơng có hướng dẫn sử dụng đầy đủ (20,79%) 436 đơn thuốc có hướng dẫn khơng phù hợp (79,21%) Tương tác thuốc Trong tổng số đơn thuốc khảo sát, có 1003 đơn thuốc (22,14%) có tương tác với 1003 cặp tương tác, khơng có đơn thuốc có cặp tương tác trở lên Kết cao so với nghiên cứu Rajendra cộng (2015) có tỷ lệ tương tác thuốc 20% Khảo sát 1003 cặp tương tác thuốc, có 36,49% tương tác thuốc mức độ (mức độ nghiêm trọng) chiếm tỷ lệ cao nhất, 31,01% tương tác thuốc mức độ (mức độ trung bình) 9,57% tương tác mức độ (mức độ nhẹ) Nghiên cứu khác với nghiên cứu Ngô Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khôi (2015) Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp [20], tỷ lệ tương tác thuốc mức 28,1% mức 29,5%, tương tác chiếm tỷ lệ cao thuốc aspirin, clopidogrel, digoxin Trong 1003 cặp tương tác thuốc khảo sát, clopidogrel thuốc tương tác sử dụng chung với PPI nhiều (36,49%), clarithromycin (22,93%), aspirin (17,95%), diazepam (8,28%), vitamin B12 (5,08%), digoxin (4,79%) sắt acid folic chiếm tỷ lệ thấp với 4,49% Nghiên cứu khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Năm (2017) Bệnh viện Đa khoa huyện Cao Lãnh, tỷ lệ tương tác thuốc mức độ bao gồm aspirin 43,5%, clopidogrel 30,3%, diazepam 18% [54] Nghiên cứu khác với nghiên cứu Phan Thị Đường (2013) Bệnh viện Đa khoa huyện Võ Nhai [23], tỷ lệ tương tác thuốc ức chế bơm proton với diazepam 69,92% Clopidogrel thuốc có tương tác với omeprazol mức độ nghiêm trọng, tương tác thường gặp sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu yếu tố nguy gây loét dày nên thường dự phòng thuốc ức chế bơm proton FDA cảnh báo tránh kết hợp omeprazol với clopidogrel omeprazol làm giảm tác dụng clopidogrel, giảm hấp thu giảm hiệu điều trị clopidogrel [68], [1], [15], nhiên không nhiều bác sĩ sử dụng nhóm thuốc 70 ức chế bơm proton biết thông tin nên tương tác clopidogrel omeprazol cặp tương tác xảy với tỷ lệ cao cần có biện pháp can thiệp để làm giảm tỷ lệ Tương tác thuốc ức chế bơm proton với clopidogrel bắt đầu y tế giới quan tâm kể từ năm 2008 với việc công bố kết nghiên cứu OCLA (Omeprazol Clopidogrel Aspirin) Kết OCLA cho thấy mức độ ức chế tiểu cầu nhóm dùng omeprazol thấp có ý nghĩa so với nhóm dùng placebo Sự khác biệt giải thích omeprazol ức chế enzym CYP2C19 gan gây cản trở chuyển clopidogrel thành dạng có hoạt tính [28] Tiếp theo OCLA có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng thuốc ức chế bơm proton mức độ ức chế tiểu cầu clopidogrel Nghiên cứu Gibbing cộng cho thấy omeprazol giản hiệu ức chế tiểu cầu clopidogrel esomeprazol pantoprazol khơng có tác dụng [65] Nghiên cứu Siller-Matula cộng cho kết tương tự [65] Theo giải thích nhóm tác giả này, khác với omeprazol, esomeprazol pantoprazol không ức chế enzym CYP2C19 nên không giảm hiệu lực clopidogrel [66] Cho đến có thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên đánh giá ảnh hưởng tương tác thuốc ức chế bơm proton – clopidogrel biến cố lâm sàng COGENT (Clopidogrel and the Optimization of Gastrointestinal Events Trial) Kết COGENT cho thấy omeprazol giảm có ý nghĩa nguy biến cố dày – tá tràng (xuất huyết rõ ẩn, loét xướt có triệu chứng, tắc nghẽn thủng) không tăng nguy biến cố tim mạch nặng (tử vong nguyên nhân tim mạch, nhồi máu tim không chết, tái tưới máu mạch vành đột qụy dạng thiếu máu cục bộ) Kết phần xua tan mối lo ngại tương tác bất lợi thuốc ức chế bơm proton với clopidogrel, nhiên chứng từ COGENT không thực mạnh nghiên cứu phải dừng trước thời hạn dự kiến nguồn tài trợ từ Cogentus Pharmaceuticals công ty sản xuất viên thuốc phối hợp (nghiên cứu thực 3873 bệnh nhân so với số dự kiến ban đầu khoảng 5000 người) [6] Sự tương tác clopidogrel PPI PPI ức chế cytochrom P450 CYP2C19, làm giảm ngưng chức chống kết tập tiểu cầu clopidogrel, phối 71 hợp tránh thuốc dùng chung hay uống cách xa thời gian định Cần cân nhắc lợi ích rủi ro sử dụng đồng thời PPI clopidogrel Tương tác aspirin PPI làm giảm hoạt tính hiệu aspirin PPI làm tăng pH dịch vị làm cho aspirin dễ tan dày Phối hợp tránh thuốc dùng chung uống cách xa thời gian định Tương tác diazepam PPI làm giảm hoạt tính thuốc, giảm liều diazepam tăng khoảng cách liều cần thiết Sự khác biệt Bệnh viện Quân y 120 Bệnh viện tuyến tỉnh nên thuốc có nhiều chủng loại khác esomeprazol, pantoprazol, omeprazol, rabeprazol cho bác sĩ chọn lựa Vì lý nên việc sử dụng lúc nhiều loại thuốc khác cần phải thận trọng Khảo sát 1003 cặp tương tác thuốc ghi nhận kết sau: Chiếm tỷ lệ cao cặp tương tác clopidogrel – esomeprazol (22,24%), clopidogrel – pantoprazol (15,25%), clarithromycin – esomeprazol (12,46%) clarithromycin – omeprazol với tỷ lệ 10,47% Các cặp tương tác chiếm tỷ lệ thấp aspirin – esomeprazol (9,77%), aspirin – pantoprazol (8,18%), diazepam – pantoprazol (5,38%), vitamin b12 – omeprazol (5,08%), digoxin – pantoprazol (4,79%), sắt acid folic – omeprazol chiếm tỷ lệ 4,49% Cặp tương tác chiếm tỷ lệ thấp diazepam – omeprazol với 2,89% Cặp tương tác clarithromycin – esomeprazol: Là tương tác mức độ 2, mức độ nghiêm trọng trung bình Tương tác làm tăng nồng độ thuốc chế bơm proton huyết tương làm tăng tác dụng dược lý tăng theo tác dụng không mong muốn Cơ chế tương tác esomeprazol chuyển hóa CYP2C19 CYP3A4 Khi dùng đồng thời esomeprazol dạng uống với clarithromycin chất ức chế CYP3A4 làm tăng gấp đơi diện tích đường cong (AUC) esomeprazol [57] Nghiên cứu Ushima H [72] 12 bệnh nhân điều trị diệt HP clarithromycin với liều 400 mg 800 mg/ngày với lansoprazol cho thấy nồng độ lansoprazol tăng phụ thuộc liều clarithromycin Tác dụng clarithromycin chuyển hóa lansoprazol thông qua CYP2C19 CYP3A4 Saito M nghiên cứu 18 người Nhật Bản tình nguyện khỏe mạnh [63] Các đối tượng nghiên cứu chia thành nhóm: Một 72 nhóm uống clarithromycin 400 mg x lần/ngày, nhóm cịn lại sử dụng giả dược ngày Vào ngày thứ 6, nhóm cho uống liều 60 mg lansoprazol Kết cho thấy so với nhóm sử dụng giả nhóm sử dụng clarithromycin Cmax AUC lansoprazol tăng lên gần 1,6 lần Khi dùng đồng thời esomeprazol với clarithromycin AUC esomeprazol tăng lên 1,7 2,3 lần tùy thuộc vào người có chuyển hóa qua CYP2C19 yếu hay mạnh [33] Clarithromycin khơng ảnh hưởng đến dược động học rabeprazol Không cần điều chỉnh liều esomeprazol thường xuyên trường hợp Tuy nhiên, việc điều chỉnh liều cần xem xét bệnh nhân bị suy gan nặng có định điều trị dài hạn Cặp tương tác clarithromycin – omeprazol: Là tương tác mức độ 3, mức độ nghiêm trọng Đây tương tác có lợi, nồng độ omeprazol clarithromycin huyết tương tăng, đặc biệt nồng độ clarithromycin lớp chất nhầy dày tăng Cơ chế tương tác clarithromycin ức chế chuyển hóa omeprazol qua hệ thống cytochrome P450 3A4 2C19 nên làm tăng nồng độ omeprazol Bên cạnh đó, omeprazol làm gia tăng hấp thu clarithromycin Điều Havson LE nghiên cứu lâm sàng với 23 người nam khỏe mạnh sử dụng omeprazol liều 40 mg/ngày clarithromycin 500 mg Clarithromycin làm tăng AUC omeprazol lên 91%, tăng T1/2 lên 33% (từ 1,2 lên 1,6 giờ) tăng nồng độ thuốc máu lên 27% ( từ 1,1 lên 1,4 µg/ml) Tuy nhiên clarithromycin không làm thay đổi tác dụng omeprazol lên pH dày, omeprazol làm tăng AUC clarithromycin lên 15% tăng nồng độ máu lên 22% (từ 1,8 lên 2,2µg/ml) Bên cạnh nghiên cứu khác Furuta T [24] 21 người tình nguyện khỏe mạnh có kết gia tăng AUC omeprazol clarithromycin Cặp tương tác diazepam – omeprazol: Là tương tác mức độ 3, nghiêm trọng Tương tác làm giảm độ thải kéo dài T1/2 diazepam dẫn đến tăng tác dụng thần kinh diazepam, đặc biệt tác dụng an thần giảm q trình oxy hóa nhóm diazepin làm tăng nồng độ diazepam mức bình thường Theo nghiên cứu Gugler R – [30] người khỏe mạnh uống omeprazol 40 mg/ngày ngày, vào ngày thứ truyền diazepam 0,1 mg/kg phút, kết người tham gia thử nghiệm 73 có nồng độ diazepam máu cao so với người sử dụng diazepam liều uống đơn Nồng độ desmethyldiazepam, chất chuyển hóa diazepam tăng chậm đạt đỉnh sau ngày thấp Omeprazol làm giảm độ thải diazepam 55% tăng T1/2 khoảng 130% Theo nghiên cứu khác Anderson T 12 người khỏe mạnh sử dụng omeprazol 20 mg/ngày ngày cho thấy độ thải diazepam giảm 27%, T1/2 tăng 36% xuất chất chuyển hóa desmethyldiazepam chậm Qua nghiên cứu cho thấy mức độ ức chế enzym omeprazol liên quan đến liều dùng Tóm lại sử dụng chung loại thuốc cần theo dõi dấu hiệu tổn thương nhận thức, giảm liều diazepam tăng khoảng cách thời gian sử dụng chung thay thuốc an thần nhóm benzodiazepin khác khơng chuyển hóa phản ứng oxy hóa như: Lorazepam, oxazepam, terrazepam Cặp tương tác clopidogrel – esomeprazol: Là tương tác mức độ 1, mức độ nghiêm trọng cao Tương tác với esomeprazol làm giảm tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu clopidogrel Cơ chế tương tác esomeprazol ức chế CYP2C19 mà clopiogrel lại chuyển hóa qua CYP2C19 thành chất có hoạt tính nên làm giảm tác dụng clopidogrel Ảnh hưởng omeprazol hiệu clopidogrel Gilard M nghiên cứu 124 bệnh nhân có đặt stent động mạch vành [27] Tất bệnh nhân dùng liên tục clopidogrel liều cao 300 mg sau trì liều 75 mg/ngày Bệnh nhân chia thành nhóm: Một nhóm sử dụng omeprazol 20 mg/ngày ngày nhóm cịn lại sử dụng giả Hiệu clopidogrel đánh giá số phản ứng tiểu cầu (PRI) với clopidogrel thứ PRI trung bình tương tự nhóm: 83,2% với giả 83,9% omeprazol Nhưng vào ngày thứ 7, PR trung bình giá dược 39,8% so với 51,5% omeprazol Kết cho thấy omeprazol làm giảm tác dụng ức chế clopidogrel tiểu cầu Việc dùng omeprazol clopidogrel cách gợi ý giúp hạn chế tương tác lựa chọn PPI khác thay omeprazol cho bệnh nhân điều trị clopidogrel giải pháp phù hợp 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện Quân y 120 Tỉnh Tiền Giang” rút số kết luận sau: Tình hình sử dụng thuốc ức chế cơm proton Bệnh viện Quân y 120 Tỷ lệ có định dùng thuốc ức chế bơm proton chiếm 33,03% Trong đó:  Tỷ lệ định thuốc ức chế bơm proton theo độ tuổi cao 20 – 60 tuổi chiếm 62,16%  Tỷ lệ nam chiếm 37,65%, nữ chiếm 62,35%  Theo kết nghiên cứu có 3210 bệnh nhân khơng định làm xét nghiệm tìm HP chiếm tỷ lệ 70,84% có 1322 bệnh nhân tương ứng với 29,16% làm xét nghiệm tìm HP  Trong 4532 bệnh nhân nghiên cứu, có 505 bệnh nhân định nội soi dày – tá tràng chiếm 11,15%  Thuốc ức chế bơm proton định nhiều điều trị trào ngược dày thực quản (59,80%), phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng 29,81, có 5,65% trường hợp thuốc ức chế bơm proton định điều trị bệnh viêm loét dày – tá tràng 4,74% điều trị viêm loét dày – tá tràng nhiễm khuẩn Helicobacter pylori  Thuốc ức chế bơm proton định nhiều omeprazol với tỷ lệ 60,06%, pantoprazol (21,98%), thuốc ức chế bơm proton chiếm tỷ lệ thấp rabeprazol (0,88%) Đối với bệnh trào ngược dày thực quản, phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng, thuốc ức chế bơm proton sử dụng nhiều omeprazol  Tỷ lệ kê đơn thuốc ức chế bơm proton với liều dùng 40 mg/ngày: Omeprazol chiếm 77,04%, esomeprazol (58,64%) pantoprazol với tỷ lệ 78,54% Chỉ định thuốc ức chế bơm proton hợp lý, an toàn tương tác thuốc  Tỷ lệ định thuốc ức chế bơm proton chưa hợp lý 2,66%, chưa an toàn chiếm 20,79% Có 12,13% đơn thuốc khơng có hướng dẫn thời gian sử dụng thuốc ức chế bơm proton  Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 22,14% Trong clopidogrel sử dụng với thuốc ức chế bơm proton nhiều (36,49%) Chiếm tỷ lệ cao cặp tương tác clopidogrel – esomeprazol (22,24%) 75 KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát, xin đưa số kiến nghị sau: Đối với định kê đơn thuốc ức chế bơm proton tồn số định không hợp lý, nên xem xét trường hợp cụ thể để việc kê đơn thuốc ức chế bơm proton đảm bảo an toàn, hợp lý đầy đủ chẩn đoán Trong điều trị viêm loét dày-tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, kê đơn thuốc thuốc ức chế bơm proton liều khuyến cáo: Omeprazol 40 mg/ngày, rabeprazol 40 mg/ngày để đảm bảo hiệu điều trị giảm nguy tái phát Trong phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng, kê đơn thuốc thuốc ức chế bơm proton với liều 20 mg/ngày để giảm chi phí cho bệnh nhân Thời gian uống thuốc ức chế bơm proton tốt 30 phút trước bữa ăn, cần có hướng dẫn cụ thể đơn thuốc để thuận lợi cho bệnh nhân việc sử dụng thuốc hiệu Nên triển khai đưa phần mềm tra cứu tương tác thuốc vào quy trình kê đơn thuốc xét duyệt để giúp cho việc kê thuốc xác hợp lý hơn, giúp giảm thiểu tương tác có hại xảy mức thấp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arakih, Kato T Onogi F et al (2014), "Combination of proton pump inhibitor and rebamipide, a free radical scaveng promotes artificial ulcer healing after endoscopic submucor dissection with dissection size > 40 mm J Clin Biochem", pp 51, 185-8 American Society of Health-System Prmacists (2008), AHFS Drug information Ahmed Yacoob Mayet (2007), "Improper use of antisecretory drugs in a tertiary care teaching hospital: An observational study", The Saudi Journal of Gastroenterology, 13(3), pp.124-128 Mai Nguyệt Ánh (2011), "So sánh hiệu điều trị viêm loét DD-TT nhiễm HP hai phác đồ PAL PAC Bệnh viện ĐK Đồng Nai” Mai Nguyệt Ánh (2013), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton kê đơn thuốc Bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2013" Bhatt DL, Cryer BL, Contant CF, Cohen M, Lanas A, Schnitzer TJ, Shook TL, Lapuerta P, Goldsmith MA, Laine L, Scirica BM, Murphy SA, Cannon CP; COGENT Investigators (2010), "Clopidogrel with or without omeprazol in Coronary arter disease", N Engl J Med, 363(20), pp 1909-17 Benjamin Lazarus Y.C (2016), Proton Pump Inhibitor Use and the Risk of Chronic Kidne Disease, JAMA Intern Med, pp 238 – 246 BhattDL, Scheiman J Abraham N5 et al (2008), "ACCF/ACG/AHA 2008 expert consensus document on reducing the gastrointestinal risks of antiplatelet therapy anh NSAID use.Am J Gastroenterol", pp 103, 2890-2907 Bộ môn Nội – Đại học Y Dược Huế (2009), Loét dày tá tràng, Giáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật, tr 122-152 10 Bộ môn Nội – Đại học Y Dược Huế (2009), Viêm dày, Giáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật, tr 153- 169 11 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học 12 Bộ Y Tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học 13 Trần Mai Quỳnh Chi, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Hữu Đức (2011), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Y học TP.Hồ Chí Minh, Số 15, tr 229 – 235 77 14 Chẩn đoán điều trị y học đại (2008), Bệnh loét dày, Nhà xuất Y học 15 Daniel D.K, Strand S (2017), 25 Years of Proton Pump Inhibitors: A Comprehensive Review, Gut and Liver, pp 27 – 37 16 David E.J, Golan E (2017), Principle of pharmacology the pathophysiologic basic of drug therapy, Wolters kluwer 17 Nguyễn Khánh Dư (2011), Phòng trị bệnh viêm loét dày tá tràng, NXB Tổng hợp TP.HCM 18 Lê Diên Đức (2016), "Đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton dự phòng loét stress bệnh viện tuyến trung ương", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Ngô Minh Đức (2014), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc ức chế bơm proton người cao tuổi Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp" 20 Ngô Minh Đức, Nguyễn Ngọc Khơi (2015), "Phân tích thực trạng sử dụng thuốc ức chế bơm proton người cao tuổi Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp", Tạp chí Dược học, 465, tr 18-23 21 Quách Trọng Đức Trần Thị Kiều Miên (2012), Helicobacter pylori bệnh lý dày tá tràng, nhà xuất Y học 22 Quách Trọng Đức Trần Thị Kiều Miên (2012), Điều trị loét dày – tá tràng, Nhà xuất Y học 23 Phan Thị Đường (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng khoa nội Bệnh viện đa khoa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 24 Furuta T, et al (1999), Clin Pharmacol Ther, 66:265 25 Forgacs I, Loganayagam A (2008), "Overpreacribing proton pump inhibitor", BMJ 336 (7634), pp 2-3 26 Gabriel Garcia (2005), "Gastrointestinal disorders Melmon anh Morrellis Clinical Pharmacology, fourth edition, Mc Graw Hill", tr.309-312 27 Gilard M, et al (2008), J Am Coll Cardiol, 51(3):256 28 Gilard M, Arnaud B, Cornily JC, et al (2008), Influence of omeprazol on the antiplatelet action of clopidogrel associated with aspirin The randomized, doubleblind OCLA (Omeprazol Clopidogrel Aspirin), study.J Am Coll Cardiol, 51:256-260 78 29 Gomm W, von Holt K, Thomé F et al (2016), Association of proton pump inhibitors with risk of dementia: A pharmacoepidemiological Claims Data Analysis, JAMA Neurol.Apr, 73(4):410-6 30 Gugler R, et al (1985), Gastroenterology, 89:1235 31 Gustavson LE, et al (1995), Antimicrob Agents Chemother, 39:2078 PubMed 32 Gupta R, Marshall J, Munoz J.C, Kottoor R, Mazen Jamal M, Kenneth Vega (2013), Decreased acid suppression therapy overuse after education and medication reconciliation, Int J Clin Pract, Number 67, pp 60 – 65 33 Hassan-Alin M, et al (2006), Int J Clin Pharmacol Ther, 44(3):119.PubMed 34 Hamzat H, Sun H, Ford JC, Macleod J, Soiza RL, Mangoni AA (2012), “Inappropriate Prescribing of Proton Pump Inhibitors in Older Patients”, Drugs Aging, 29(8), pp 681-690 35 Higham J, Kang J-Y (2002), "Recent trends in admissions and mortality due to peptic ulcer in Engand: Increasing frequency of haemorrhage among older subjects", Gut, 30-460 36 Holingworth S, Duncan E Martin JH (2010), "Mark II irre an in ston pump inhibitors use in Australia" Pharmacoepidemiol Drug Saf 37 Bùi Hữu Hoàng (2011), "Hiệu phác đồ nối tiếp điều trị tiệt trừ Helicobacter pilori bệnh nhân viêm loét dày tá tràng", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh 15, tr 303-307 38 Hồng Thị Kim Huyền (2014), "Dược lâm sàng: Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị tập 1", Nhà xuất Y học, tr 137-160 39 Ian J.M.D, Gralnek M (2015), Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage, European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guideline, pp – 46 40 Jai Moo Shin N.K (2013), Pharmacokinetics and pharmacodynamics of the proton pump inhibitors, Neurogastroenterology and Motility, pp 25 – 35 41 Jai Moo Shin Y.M (2004), Chemistry of Covalent Inhibition of the Gastric (H+, K+)-ATPase by Proton Pump Inhibitors, American Chemical Society, pp 7800 – 7811 42 Joseph R.L, DiPiro T (2014), Pharmacotherapy a pathophysialogic approach 79 43 John Del Valle (2009) "Zollinger-Ellison syndrome Texbook of Gastroenterology, fifth edition Wiley Blackwell, 1" pp.982-988 44 Koda M.A – Kimble, Young, L Y., Alldredge, B K., Corelli, R L., Guglielmo, B J., Kradjan, W A., Williams, B R (2009), Applied Therapeutics: The Clinical Use Of Drugs (9th ed.), Lippincott Williams & Wilkins 45 Lam JR, Schneider JL, Zhao W et al (2016), "Proton pump inhibitor and histamine receptor antagonist use and vitamin B12 deficiency", JAMA, 310:24352442 46 Đào Văn Long (2014), Bài tiết acid dịch vị bệnh lý liên quan, NXB Y học, tr.22-89 47 Tạ Long (2003), Bệnh lí dày tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori, NXB Y học, tr.61-90 48 Mandel KG, Dadgy BP Brodie DA (2000) "Review article alginateraft formoulations in the treatment of heartbum ang acid reflux, Aliment Pharmacol Ther", tr 14(6):669-690 49 MinerP Jr, Katz PO Chen Y et al (2003) "Gastric acid control with esomeprazol, lansoprazol, omeprazol, pantoprazol and Rabeprazol: a-five-waycrossover study Am J Gastroenterol, 98(12) 2616-20" 50 Mat Saad AZ cộng (2005), "Proton pump inhibitors: A survey of prescribing in an Irish general hospital" 51 National Institute for Health and Care Excellence (2014), Gastro-aesophageal reflux disease and dyspepsia in adults: Investigation and management 52 Phan Trung Nam Trần Văn Huy (2009), "Tình hình bệnh lý dày – tá tràng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế hai năm 2007 – 2008”, Tạp Chí Y Học Thực Hành, 658 +659, tr.441- 446 53 Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), "Khảo sát tính kháng thuốc chủng Helicobacter pylori phân lập từ bệnh nhân viêm dày mạn tính, loét dày ung thư dày", Tạp chí Y học thực hành 4, tr.20-24 54 Nguyễn Thị Năm (2017), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton Bệnh viện Đa khoa huyện Cao Lãnh", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa 1, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 80 55 Ogawa R, Echizen H (2010), Drug-drug interaction profiles of proton pump inhibitors, Clin Pharmacokinet, 49(8), pp 509-33 56 Orlaith C.D, Kelly B (2015), The Inappropriate Prescription of Oral Proton Pump Inhibitors in the Hospital Setting: A Prospective Cross-Sectional Study, Digestive Diseases and Sciences 57 Pankaj Jay Pasricha Willemlintje A Hoogerwerf (2005) "Pharmacotheraphy of gastric acidity, peptid ulcers and gastroesophageal reflux disease Goodman & Gilmans The Pharmacological basis of therapeutics.eleventh edition, Mr Graw Hill", pp.967-982 58 Pasina L, Nobili A, Tettamanti M (2011), "Prevalence and appropriateness of drug prescriptions for peptic ulcer and gastro esophageal reflux disease in a cohort of hospitalized elderly", Eur J Intern Med, 22(2), pp 205-10 59 Bùi Hồng Qn (2012), " Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa 1, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr 28-73 60 Rajendra Simgh Airee (2015), "Đánh giá sử dụng thuốc PPI tạ Bệnh viện tư nhân" 61 Royal Pharmaceutical Society British Medical Association (2016), British National Formulary 62 Sachs G and Shin JM (2004), "The basis of differentiation of PPls Drug To day (Barc), 40 Suppl A" pp – 14 63 Saito M, et al (2005), Br J Clin Pharmacol, 59(3):302 64 Shin JM Kim N (2013), "Pharmacokinetics anh Pharmacodynamics of the Proton Pump Inhibitors, J Neurogastroenterol Motil", 19(1) pp 25-35” 65 Sibbing D, Morath T, Stegherr J, et al (2009), "Impact of proton pump inhibitors on the antiplatelet effects of clopidogrel", Thromb Haemost, 101:714-719 66 Siller-Matula JM, Spiel A0, Lang IM, et al (2009), "Effects of pantoprazol and esomeprazol on platelet inhibition by clopidogrel", Am Heart J, 157:147.e1-148.e5 67 The Henry J Kaiser Family Foundation (2012), Follow the pill: Understanding the U.S Commercial supply chain 68 Hồng Trọng Thảng (2014), Giáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật, NXB đại học Huế 81 69 Hoàng Trọng Thảng, Trần Văn Huy Nguyễn Thị Xuân Tịnh (2008), Viêm dày, Giáo trình bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội 160-165 70 Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dày – tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất Y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh 71 Lê Thị Diễm Thúy, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Khôi (2010), Khảo sát định sử dụng pantoprazol điều trị lâm sàng, Tạp chí Y học TP.HCM 72 Ushiama H, et al (2002), Clin Pharmacol Ther, 72(1):33 73 Bùi Văn Uy, Bùi Xuân Long (2016), Thuốc sức khỏe người cao tuổi 74 Vakily M, Metz D.C, Dixit T, Mulford D (2009), Review article: Dual delayed release formulation of dexlansoprazol MR, a novel approach to overcome the limitations of conventional single release proton pump inhibitor therapy, Alimentary Pharmacology & Therapeutics, pp 928 – 937 75 www.drugs.com 76 www.medscape.com/druginfo/druginterchecker xii PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 TỈNH TIỀN GIANG THÁNG 7/2020” Số thứ tự nghiên cứu……… Họ tên: Năm sinh: (tuổi:…) Nam/Nữ Mã BN: Địa chỉ: Số ĐT: Nghề nghiệp:  Kinh doanh  Nội trợ  CB-CC  Nghỉ hưu  Khác Khám phịng khám số:…… 4.Có định thuốc PPI:  Có  Khơng 5.Có chẩn đốn phù hợp:  Có  Không Chỉ định điều trị:  Viêm loét dày tá tràng  Trào ngược dày thực quản  Kết hợp điều trị Hp  Phòng ngừa loét dày tá tràng Liều dùng / ngày:  10 mg  20 mg  40 mg  80 mg Có định nội soi dày – tá tràng:  Có  Khơng Có định xét nghiệm tìm vi khuẩn Helicobacter pylori:  Có  Khơng 10 Có hướng dẫn sử dụng thuốc:  Có  Khơng 11 Tương tác thuốc:  Có  Không Với Omeprazol:………………………………………………………… Với Pantoprazol………………………………………………………… Với Rabeprazol………………………………………………………… Với Esomeprazol………………………………………………………… 12 Mức độ tương tác thuốc:  Độ  Độ  Độ  Độ  Độ NGƯỜI THU THẬP

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN