1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn

54 675 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện thanh nhàn

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ====oOo==== TRẦN THỊ NINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC ĐIỂU TRỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 1998-2003) Người hướng dẫri : 7 //1V.fÌÌIỊIItịin £7'tù MỈỀn ~/(muu/ QiifUiein ^ỉùoàiKỊ Man rỊ)luíoiHf Nơi thưc hiện : rẨiêiiỉi 0/i'll ^hítith QÍUàtt Thời gian thực hiện: 01/12/2002-20/04/2003 HÀ NỘI, 05 - 2003 < £ ờ / V s h f f Ớ ỉ ỉ y7rh’ X, fM A«â/t ụ ỉí/ /rì/ eảếễi á '/ỉ t'/ỉừ/f i m .)//// Jfấử fá/ỉ - & /u £. GỉạttựêM. Q/ụ Ẩ ỉi ê n. - (3 ậ tttắềt *£âm cSàỉ/ợ ỮMỉitinự. 'Í Ỉ Ị y / /ff)e ffiaiX e ^ 7ổừ t f í â / - (Si. Wự/r/ênr ^ỞÒMỢ. <£a *i %)Aíúứiạ - f//ft mạe/t (Bêfiú i ử ê / 1 £ 7 /t M f tA t f t ể ù ì f i Ẩ ỉ ả rt / iữ r iợ . đ a /r ỉứ ' f / ê ị i A i i t â tợ í / a n t ó i ftrỉ/if/ f/fiứ M t t / t /f/êft k/i/M / ' u ậề i ềtàự. £7d / e/ĩ/iạ aâ /1 ợ/ĩỉ /ằ f eảm fđf‘ỉ -(Ba/1 ạ/á/ti /t/êỉí, /ỉ/ỉtỳỉ/ạ (Tàri /ựrt, ấẠ mâ/ỉ ứjftrử' Ẩ.SỈ/// c£àfiỢ, eᣠf/iẨ ụeà íĩắ eáe /uỉ/t '/rỉírìỉỉỢ fỉ)ạ / 3ífíà . -(Tếĩp. f/i£ eáe eáếi Á í /• i/ ỉ rUí ///// f?tạe/t tiú ì ÂÚ 0 ếf t//f'f/p, / m *f ợ/ám tTếĩí", ự i ự i - ấêểiA- i ù ê ỉ i Q7fí//ể/ề tf&fAfi íTữ đ ĩ ề u Ẩuê/I ỉùĩ ụ/ứ/1 íTfĩ fâ / /ỉruìỉỉ f/f*}//// Â/t&á /ỉ/ụ/ỉ /ỉàỉ/. Í 7ổừ 3 ftếỉftt 2 0 03 SỤ. (Tfwt Q/t/ f/ờít/f MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỂ BỆNH SUY TIM 2 1.1.1 Định nghĩa 2 1.1.2 Sinh lý bệnh 2 1.1.3 Phân loại suy tim 3 1.1.4 Nguyên nhân suy tim 3 1.1.5 Phân độ suy tim 4 1.1.6 Điều trị suy tim 5 1.2. THUỐC ĐIỂU TRỊ SUY TIM 6 1.2.1 Thuốc lợi tiểu 6 1.2.2 Thuốc ức chế men chuyển 8 1.2.3 Glycosid tim 9 1.2.4 Nhóm Nitrat 10 1.2.5 Nhóm chẹn p 12 1.2.6 Nhóm thuốc tác dụng trên quá trình đông máu 13 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 16 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu 16 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 16 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 18 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU KHẢO SÁT 18 3.1.1 tỷ lệ các mức độ suy tim trong toàn mẫu khảo sát 18 3.1.2 Liên quan giữa bệnh và tuổi 19 3.1.3 Phân bố bệnh theo giới 20 3.1.4 Nguyên nhân suy tim trong toàn mẫu khảo sát 20 3.1.5 Một số dấu hiệu bệnh lý liên quan tới việc lựa chọn thuốc trong điều trị suy tim 21 3.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC ĐIỂU TRỊ SUY TIM 24 3.2.1. Các nhóm thuốc được dùng trong điều trị suy tim tại khoa 24 3.2.2 Tỷ lệ sử dụng một phác đồ và nhiều phác đồ thay thế trong điều trị suy tim 25 3.2.3 Tỷ lệ sử dụng phác đồ đơn trị và đa trị trong toàn mẫu 26 3.2.4 Các nhóm thuốc được dùng trong phác đồ đơn trị 27 3.2.5 Tỷ lệ sử dụng của các phác đồ đa trị 28 3.2.6 các kiểu phối hợp thuốc và tỷ lệ sử dụng 29 3.2.7 Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc trong điều trị suy tim 31 3.2.8 Tình hình sử dụng nhóm thuốc lợi tiểu . 32 3.2.9 Tình hình sử dụng nhóm thuốc nitrat 33 3.2.10 Tình hình sử dụng nhóm ƯCMC 34 3.2.11 Tình hình sử dụng nhóm glycosid tim 34 3.2.12 Tình hình sử dụng nhóm chẹn (3 35 3.2.13 Tình hình sử dụng nhóm thuốc tác dụng trên quá trình đông máu 36 3.3. BÀN LUẬN 36 3.3.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát 37 3.3.2 Đánh giá vấn đề sử dụng thuốc 39 3.3.3 Vấn đề sử dụng các nhóm thuốc 40 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 43 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 ĐỂ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CAC CHỮ VIÊT TẢT ADH : Anti Diuretic Hormon (Hormon chống bài niệu). BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục bộ Block A -V : Nghẽn nhĩ - thất ĐTĐ : Đái tháo đường. 8 : Hệ thần kinh giao cảm ECG : Điện tâm đổ HA : Huyết áp. I.M : Tiêm bắp (injection muscule). I.v : Tiêm tĩnh mạch (injection vein). N] : Nhóm bệnh nhân suy tim độ I. Nn : Nhóm bệnh nhân suy tim độ II. Nm : Nhóm bệnh nhân suy tim độ III. NIV : Nhóm bệnh nhân suy tim độ IV NNT thất : Ngoại tâm thu thất. NMCT : Nhồi máu cơ tim. NSAID : Thuốc chống viêm phi steroid. NYHA : New York Heart Association (Tổ chức tim mạch mỹ). PNCT : Phụ nữ có thai. RAA : Renin- Angiotensin- Aldosterol. ƯCMC : ức chế men chuyển. TDKMM : Tác dụng không mong muốn ĐẶT VẤN ĐÈ Suy tim là một trạng thái bệnh lý gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của bệnh nhân mà đòi hỏi phải có quá trình điều trị lâu dài (ngoại trừ bệnh van tim có thể can thiệp ngoại khoa). Theo điều tra tại Mỹ, Australia, Canada thì suy tim gặp ở tỷ lệ 2/1000 dân, ở độ tuổi 60 tỷ lệ suy tim là 3,8 đến 5/1000 dân, và có tới 2% bệnh nhân trong tổng số bệnh nhân suy tim phải điều trị tại bệnh viện [9]. Tại Việt Nam, theo thống kê y tế năm năm 2001 thì tỷ lệ suy tim mắc phải là 298,40 người/100000 dân, tỷ lệ tử vong do suy tim là 0,9 người/100000 người dân. Thập kỷ 60-70, thuốc điều trị suy tim chỉ có hai loại là lợi tiểu và Digoxin, ngày nay danh mục này đã được mở rộng thêm bởi các nhóm: ƯCMC, Nitrat và gần đây là nhóm thuốc chẹn (3. Sự xuất hiện của nhiều nhóm thuốc mới đồng thời mở ra nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn trong vấn đề lựa chọn và phối hợp thuốc. Để góp phần vào việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại khoa tim mạch - Bệnh viện Thanh Nhàn” nhằm mục tiêu: • Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến việc lựa chọn thuốc điều trị suy tim. • Phân tích việc lựa chọn các thuốc và các phác đồ được sử dụng trong điều trị suy tỉm về các phương diện hợp lý, an toàn. • Bước đầu xác định nhu cầu thuốc điều trị suy tim tại khoa. 1 Phần 1 TổNG QUAN 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỂ BỆNH SUY TIM: 1.1.1. Định nghĩa[l,12]: “Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân”. 1.1.2. Sinh lý bệnh [12,13,30]: • Các yếu tố ảnh hưởng tới cung lượng tìm : Qua nghiên cứu người ta thấy cung lượng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: - Tiền gánh (Preload): là áp lực (thể tích) cuối tâm trương của tâm thất. Tiền gánh phụ thuộc vào: áp lực đầy thất (lượng máu tĩnh mạch về thất) và độ giãn của thất. - Hậu gánh (Afterload): là sức cản của động mạch ngoại vi đối với sức co bóp của tâm thất. Hậu gánh tăng làm tâm thất phải tăng sức co bóp. Nhưng nếu sức cản quá cao thì nhu cầu oxy của cơ tim tăng do đó cung lượng tim giảm. - Sức co bóp của tint: Khi áp lực cuối tâm trương trong thất tăng làm tăng sức co bóp của cơ tim (định luật Starling). Tuy nhiên sức co bóp của tim chỉ tăng đến một mức độ nào đó, khi đó thể tích cuối tâm trương trong thất có tăng thì sức co bóp của tim không tăng được nữa. - Tần số tim: trong suy tim, lúc đầu tần số tim tăng để đảm bảo duy trì cung lượng tim, tuy nhiên tần số tăng nhiều thì nhu cầu oxy cơ tim tăng làm nặng thêm tình trạng suy tim. • Cơ chế bù trừ trong suy tim [13,29]: - Phì đại thất: cơ tim thích nghi với tình trạng tăng áp lực các buồng tim do hậu gánh tăng. - Giãn tâm thất: để tránh quá tăng áp lực cuối tâm trương do tăng tiền gánh. - Hệ thần kinh s: được kích hoạt thông qua các thụ thể nhận cảm áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. - Hệ RAA: được kích hoạt do lưu lượng máu tới thận giảm. 2 - Hệ Agrinin - Varopressin: Hậu yên bài tiết ADH làm tăng giữ H20. Hình 1.1: Cơ chế bù trừ trong suy tim Mục đích của cơ chế bù trừ: bằng cách huy động khả năng dự trữ của hệ tuần hoàn nhằm giữ cho cung lượng tim ổn định tạm thời trong một thời gian, tuy nhiên khi cơ chế trên kéo dài thì sẽ trở thành gánh nặng đối với tim: tăng tiền gánh, tăng hậu gánh, tăng giữ Na+, H20, tăng công tim, tăng tiêu thụ oxy, chức nàng bơm máu giảm, ứ trệ tuần hoàn, tạo nên vòng xoắn bệnh lý làm tim càng ngày càng suy. 1.1.3. Phân loại suy tim [1,11,17]: Có nhiều cách phân loại suy tim: - Dựa vào tiến triển của bệnh: suy tim cấp, suy tim mạn. - Dựa vào vị trí giải phẫu: suy tim phải, suy tim trái, suy tim toàn bộ. - Dựa vào cung lượng tim: suy tim cung lượng cao, suy tim cung lượng thấp. - Ngoài ra có cách phân loại khác: suy tim tâm thu, suy tim tâm trương. 1.1.4. Nguyên nhân suy tim [1,2,6]: Có hai loại nguyên nhân: Nguyên nhân cơ bản: là những nguyên nhân trực tiếp gây ra suy tim, như: 3 - Bệnh van tim - Bệnh động mạch vành - Dị tật bẩm sinh (gù vẹo cột sống, dị dạng lồng ngực, ) - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát - Bệnh cơ tim, rối loạn tuyến giáp - THA hệ thống. Nguyên nhân thúc đẩy. là những yếu tố làm nặng thêm tình trạng suy tim trên nền một suy tim có sẵn, các yếu tố này gồm có: - Rối loạn nhịp - Tắc động mạch phổi - Nhiễm khuẩn - Nhiễm độc giáp và thai nghén - Thiếu vitamin BI - Thiếu máu cơ tim cục bộ. 1.1.5. Phân độ suy tim [7,21]: Theo NYHA (New York Heart Association) phân thành 4 cấp độ dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể lực và các triệu chứng cơ năng của người bệnh: Độ 1: Hoạt động thể lực hàng ngày không bị ảnh hưởng, không có triệu chứng cơ năng nào cả. Độ 2: Hoạt động thể lực hàng ngày bị ảnh hưởng nhẹ. Triệu chứng cơ năng xuất hiện khi gắng sức nhiều. Độ 3: Hoạt động thể lực bị ảnh hưởng nhiều. Triệu chứng cơ năng xuất hiện ngay cả khi gắng sức ít. Độ 4: Hoạt động thể lực bị ảnh hưởng nặng. Triệu chứng cơ năng tồn tại thường xuyên, ngay cả lúc nghỉ ngơi. Cách phân loại của NYHA có một số yếu điểm: - Mô tả các rối loạn chức năng còn mơ hồ. - Bỏ qua các dấu hiệu thực thể và các thăm dò huyết động nên không đánh giá được những rối loạn vô triệu chứng. - Chưa tính đến đáp ứng với điều trị. Để khắc phục những yếu điểm trên, hội tim mạch việt Nam đã đưa ra khuyên cáo 02(1998) về cách xếp độ suy tim (Phụ lục 2) theo nguyên tắc: 4 - Vẫn giữ nguyên khung độ suy tim theo NYHA, nhưng để đánh giá được cụ thể và chính xác hơn có thể tham khảo độ khó thở (theo TCYTTG) và thang hoạt động Goldman. - Hỏi bệnh, nếu cần có thể phân chi tiết ra độ nặng, nhẹ gọi tắt là a và b. 1.1.6. Điều trị suy tim [1,17]: • Mục đích: - Hạn chế sự tiến triển của bệnh. - Cải thiện chất lượng cuộc sống. - Kéo dài thời gian sống của người bệnh. • Nguyên tắc điều trị suy tỉm: - Điều trị nguyên nhân cơ bản (sửa chữa nguyên nhân nền). - Loại các yếu tố làm nặng. - Kiểm soát tình trạng suy tim (bằng biện pháp dùng thuốc hoặc không dùng thuốc) nhằm: + Giảm công tải. + Cải thiện chức năng bơm máu. + Kiểm soát ứ đọng muối, H20 trong cơ thể. + Dự phòng và chống huyết khối. • Điều trị: • Các biên pháp khône dùng, thuốc: - Nghỉ ngoi: hạn chế vận động thể lực, nghỉ ngơi, tránh gắng sức, nghỉ ngơi tuyệt đối nếu suy tim nặng hoặc trong đợt cấp. - Chế độ ăn, uống: giảm Na+ tuỳ theo mức độ của bệnh, hạn chế nước và lượng dịch đưa vào nhằm giảm gánh nặng cho tim. - Loại bỏ các yếu tố nguy cơ khác: rượu, bia, thuốc lá, stress, béo phì - Thở oxy khi lên cơn khó thở kịch phát. • Điều tri bằns thuốc: 5 [...]... chủ yếu là suy thận độ I và độ II - Không gặp trường hợp nào suy thận độ III hoặc độ IV 3.2.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH s ử DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM: 3.2.1 Các nhóm thuốc được dùng điều trị suy tim tại khoa: Thập niên 60-70 thuốc điều trị suy tim chủ yếu là thuốc lợi tiểu và Glycosid tim, thập niên 70-80 có thêm các thuốc giãn mạch trực tiếp, sang đến thập niên 8090 danh mục thuốc điều trị suy tim được bổ... chỉnh phù hợp với tình trạng của bệnh 3.2.3 Tỷ lệ sử dụng phác đồ đơn trị và đa trị trong toàn mẫu khảo sát: Tiến hành khảo sát tỷ lệ sử dụng hai loại phác đồ: Phác đồ đơn trị: một thuốc Phác đồ đa trị: trên 2 thuốc Kết quả khảo sát không phân biệt phác đồ dùng từ đầu hay dùng thay thế thu được như sau: 26 Bảng 3.12: Tỷ lệ sủ dụng phác đồ đơn trị và đa trị Phác đồ % Đon trị 23 22,54 Đa trị ị ! Số ca 101... Glycosid theo rung nhĩ hoặc tim nhịp nhanh trên thất -Tim to 4 Nitrat 5 Chẹn p 6 Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu -Suy tim xung huyết nặng -Suy thất trái cấp, phù phổi cấp -Suy tim kèm theo suy vành hoăc NMCT Suy tim độ II,III (theo NYHA), suy tim do bệnh cơ tim tiên phát phì đại, suy chức năng tâm trương, hoặc sau NMCT Suy tim ứ huyết mạn ,suy tim có kèm rung nhĩ, NMCT, hoặc tiền sử thuyên tắc mạch Chống... thuốc điều trị suy tim được bổ xung nhóm ƯCMC, ngày nay với nhiều ngiên cứu về lợi ích của chẹn p trong điều trị suy tim, danh mục này đã được mở rộng Tại khoa tim mạch - Bệnh viện Thanh Nhàn các nhóm thuốc điều trị suy tim gồm có: Bảng 3.9: Các nhóm thuốc điều trị suy tim tại khoa Hàm Nhóm Biệt dược Tên thuốc Hydroclorothiazid Indapamid Dạng bào chê Viên nén Viên TDKD Natrilix Furosemid Furosemid 25 1.5... Nhóm Độ suy tim Sô ca Ni I 0 0,00 N„ II 18 17,65 Nra III 74 72,55 N,v IV 10 9,80 102 100,0 I Hình 3.1: Tỷ lê các mức suy tim trong toàn mầu Nhận xét: -Trong tổng số bệnh nhân được điều trị tại khoa tim mạch -Bệnh viện Thanh Nhàn thì suy tim độ III chiếm tỷ lệ cao nhất (72,55%) Suy tim độ II và IV chiếm tỷ lệ không cao, tương ứng là 17,65 % và 9,80% Không gặp một ca nào suy tim độ I, do đó mẫu khảo sát. .. toàn mẫu, số ca sử dụng phác đồ đa trị chiếm tỷ lệ cao (99,02%) - Trong số 23 ca sử dụng phác đồ đơn trị chỉ có 1 ca sử dụng phác đồ đơn trị thực sự (trong suốt thời gian điều trị) , số còn lại đều phải phối hợp xen kẽ với các phác đồ đa trị để kiểm soát một cách hiệu quả tình trạng suy tim, điều đó cho thấy trong điều trị suy tim việc phối hợp thuốc là thực sự cần thiết 3.2.4 Các nhóm thuốc được dùng... đồ 69 67,65 102 100,00 I Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng nhiều phác đổ điều trị chiếm đa số (67,65%), số bệnh nhân sử dụng một phác đồ trong suốt quá trình điều trị chiếm tỷ lệ thấp 32,35%- Điều này cho thấy điều trị suy tim rất phức tạp và cần có sự hiệu chỉnh phác đổ điều trị Với những trường hợp bệnh nhân phải sử dụng nhiều phác đổ thay thế trong quá trình điều trị thì tỷ lệ số lần thay được trình bày ở... bệnh nhân suy tim được điều trị tại khoa tim mạch - bệnh viện Thanh Nhàn trong thời gian từ 01/12/2002 - 20/04/2003 • Tiêu chuẩn chọn người bệnh: Người bệnh sau khi nhập viện phải được thăm khám đầy đủ, làm các xét nghiệm lâm sàng cần thiết và phải được chẩn đoán suy tim theo các tiêu chuẩn chẩn đoán của khoa • Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi mẫu nghiên cứu: Người bệnh không được điều trị liên tục tại. .. [14,16,21]: 9 - Glycosid tim làm tăng phân suất tống máu, giảm nhịp tim do đó có tác dụng cải thiện tình trạng huyết động ở bệnh nhân suy tim ứ huyết, suy tim có kèm theo rối loạn nhịp nhanh - Thuốc không có tác dụng làm giảm tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân suy tim mạn, nhưng do những lợi ích trên nên ngày nay Glycosid tim vẫn có vị trí quan trọng trong điều trị suy tim • Sử dụng [21,28,29]: - Theo một... mức suy tỉm Nhận xét: 28 Trong tổng số bệnh nhân dùng phác đồ đa trị, phác đồ phối hợp 3 thuốc được dùng nhiều nhất, sau đó là phác đồ 2 thuốc Phác đồ 4 thuốc sử dụng với tỷ lệ nhỏ, và chỉ có 1 ca chiếm 0,99% là sử dụng phác đồ phối hợp 5 thuốc - Ở các mức suy tim: + Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ 2 thuốc và 3 thuốc tập trung cao ở 2 nhóm Nn và Nm, còn phác đồ 4 thuốc chiếm tỷ lệ nhỏ + Tỷ lệ sử dụng . 32 3.2.9 Tình hình sử dụng nhóm thuốc nitrat 33 3.2.10 Tình hình sử dụng nhóm ƯCMC 34 3.2.11 Tình hình sử dụng nhóm glycosid tim 34 3.2.12 Tình hình sử dụng nhóm chẹn (3 35 3.2.13 Tình hình sử dụng. phối hợp thuốc. Để góp phần vào việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả chúng tôi tiến hành đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị suy tim tại khoa tim mạch - Bệnh viện Thanh Nhàn nhằm. hiệu bệnh lý liên quan tới việc lựa chọn thuốc trong điều trị suy tim 21 3.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC ĐIỂU TRỊ SUY TIM 24 3.2.1. Các nhóm thuốc được dùng trong điều trị suy tim tại

Ngày đăng: 17/08/2015, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w