Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ tại bệnh viện lão khoa TW

76 1.2K 6
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ tại bệnh viện lão khoa TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN MAI PHƯOfNG THẢO KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC ĐIÈU TRỊ MẤT NGỦ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn: 1. Ths Nguyễn Thị Hương Giang 2. Ths Nguyễn Thanh Bình Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược Lâm Sàng 2. Bệnh viện Lão Khoa Trung ương t r u ờ n g đ h D u b c h ằ n ộ i TFR/VìÊIM Ngày ,-tộíhổng 2 ũ é t HÀ NỘI-2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới hai giảng viên,những người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này: Ths Nguyễn Thị Hương Giang Ths Nguyễn Thanh Bình Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả thầy cô trong bộ môn dược lâm sàng đã cho tôi những buổi học có ý nghĩa và thật sự bổ ích, giúp tôi tự tin trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Tôi cũng xin cám ơn các cán bộ và giảng viên của bộ môn y học cơ sở. Tôi mong muốn gửi lời cám ơn đến các thầy, các cô trưòng đại học Dược Hà Nội, những người đã đem tâm huyết của mình truyền đạt kiến thức và cho tôi lòng yêu nghề trong suốt năm năm học tại trưòmg. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và tình yêu thương đến gia đình, người thân yêu và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Trần Mai Phương Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÈ 1 CHƯCÍNG I: TỔNG QUAN 2 1.1. Vài ghi nhận về giấc ngủ 2 1.2. Rối loạn giấc ngủ 2 1.3. Mất ngủ 3 1.3.1. Định nghĩa 3 1.3.2. Nguyên nhân mất ngủ 3 1.3.2.1. Nguyên nhân chung 3 1.3.2.2. Nguyên nhân mất ngủ trên người cao tuổi 4 1.3.3. Phân loại mất ngủ 6 1.3.4. Các triệu chứng lâm sàng 6 1.3.4.1. Thay đổi về thời lượng giấc ngủ 6 1.3.4.2. Thay đổi về chất lượng giấc ngủ 7 1.3.4.3. Biểu hiện liên quan đến chức năng hoạt động ban ngày 7 1.3.4.4. Các rối loạn tâm thần kèm theo 7 1.3.5. Nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao 7 1.3.6. Hậu quả 8 1.3.7. Chẩn đoán và đánh giá 9 1.4. Điều trị: 10 1.4.1. Mục tiêu điều trị 10 1.4.2. Biện pháp điều trị hành vi tâm lý 10 1.4.3. Biện pháp điều trị dùng thuốc 11 1.4.3.1. Nhóm benzodiazepine (BZDs) 11 1.4.3.2. Nhóm thuốc z (Z - drugs) 13 1.4.3.3. Nhóm thuốc chống trầm cảm 13 1.4.3.3. Các thuốc điều trị động kinh và chống loạn thần 15 1.4.3.4. Các thuốc kháng histamin và các thuốc OTC 15 1.4.4. Nguyên tắc lựa chọn thuốc điều trị mất ngủ 15 1.6. Một sổ nghiên cứu về mất ngủ trên thế giới 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Thiết kể nghiên cứu 19 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 19 2.2.2.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân 20 2.22.2. Tình hình sử dụng thuốc 20 2.223. Kết quả điều trị 20 2.2.3. Xử lý kết quả 20 CHƯƠNG III: KÉT QUẢ 21 3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân mất ngủ 21 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp 21 3.1.2. Bệnh mắc kèm 22 3.1.3. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 23 3.1.4. Đặc điểm về thói quen cá nhân 24 3.1.5. Thời lượng giấc ngủ 25 3.1.6. Chất lượng giấc ngủ và chất lượng cuộc sống 29 3.2. Tình hình sử dụng thuốc 32 3.2.1. Các thuốc điều trị mất ngủ cho bệnh nhân nội trú 32 3.2.2. Phác đồ điều trị 32 3.2.3. Nhận xét về liều khởi đầu 33 3.3. Kết quả điều tr ị 33 3.3.1. Cải thiện thời lưọng giấc n gủ 33 3.3.1.1. Thời gian đi vào giấc ngủ 33 3.3.1.2. Thời lượng giấc ngủ 34 3.3.2. Đánh giá về thay đổi điều trị 35 3.3.3. Đánh giá về tác dụng không mong muốn 36 CHƯƠNG IV; BÀN LUẬN 37 4.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mất ngủ 37 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp 37 4.1.2. Đặc điểm về bệnh mắc kèm 38 4.1.3. Thời lượng giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và chất lưọng cuộc sống 39 4.1.3.1. Thời lượng giấc ngủ 40 4.1.3.2. Chất lượng giấc ngủ 40 4.2. Tình hình sử dụng thuốc 41 4.3. Kết quả điều trị 44 4.3.1. Cải thiện thời lượng giấc ngủ và chất lượng giấc ngủ 46 4.3.2. Tác dụng không mong muốn 46 4.4. Hạn chế của đề tài 46 CHƯƠNG V: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Đề xuất 50 DANH M ỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới của bệnh nhân Bảng 3.2: Số lượng bệnh mắc kèm Bảng 3.3: Các bệnh mắc kèm hay gặp Bảng 3.4: Thời gian mắc bệnh ở bệnh nhân mất ngủ Bảng 3.5: Thói quen cá nhân của bệnh nhân Bảng 3.6: Thời gian bệnh nhân đi vào giấc ngủ Bảng 3.7: Thời lượng giấc ngủ Bảng 3.8: Hiệu quả giấc ngủ Bảng 3.9: số lần thức giấc trong đêm Bảng 3.10: Nguyên nhân bệnh nhân thức giấc Bảng 3.11: Tỷ lệ các loại mất ngủ Bảng 3.12: Ảnh hưcmg đến các hoạt động ban ngày Bảng 3.13: Các triệu chứng ban đêm Bảng 3.14: Thuốc điều trị mất ngủ cho BN nội trú tại BV Lão khoa Trung ương Bảng 3.15: Phác đồ điều trị mất ngủ trên BN nội trú Bảng 3.16: Liều khởi đầu của các thuốc dùng đơn độc hay phối hơp. DANH MỤC CÁC BIỂU Đ ồ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân Biểu đồ 3.2: Điểm chất lượng cuộc sống trước điều trị (36 - SF) Biểu đồ 3.3: Thời gian bệnh nhân đi vào giấc ngủ sau điều trị Biểu đồ 3.4: So sánh thời lượng giấc ngủ (sau/trước điều trị) Biểu đồ 3.5: Hiệu quả giấc ngủ sau điều trị Biểu đồ 3.6: Thay đổi điều trị sau một tuần. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viêt tăt Giải thích BN Bệnh nhân BV Bệnh nhân BZD Benzodiazepine EMA Early morning awakening DIS Difficulty initiating sleep DMS Difficulty maintaining sleep MR Mineralcorticoid receptor GR Glucocorticoid receptor SE Sleep efficiency SOL Sleep onset latency ĐẶT VẤN ĐÈ Dân sổ trên thế giới ngày càng già đi, biểu hiện bằng tỷ lệ người già ngày một tăng, đặc biệt là ở các nước phát triển và một số nước đang phát triển; 214 triệu người năm 1950, 345 triệu người năm 1975, và dự đoán đến năm 2025 là 1121 triệu người. Mất ngủ là một triệu chứng hay gặp ở người cao tuổi. Do người cao tuổi thường có những thay đổi lớn về mặt sinh lý, trí nhớ giảm sút, khả năng tập trung tư tưỏTig giảm, tình trạng bệnh tật không điển hình nên gây khó khăn rất nhiều trong công tác chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh và điều trị [6]. Theo các nghiên cứu dịch tễ, tỷ lệ mất ngủ ở người cao tuổi dao động từ 2% đến 4 %. Mất ngủ có liên quan với các trạng thái thể chất và tâm thần, ở người già, mất ngủ tăng theo độ tuổi, giới tính nữ, đơn thân và thu nhập thấp. Mất ngủ có thể làm tăng nguy cơ rối loạn tâm thần, có thể dẫn đến bệnh tật, đem lại các khoản phí trực tiếp (đi khám bác sỹ, thuốc men) hay gián tiếp (giảm hiệu quả công việc ) đặt ra một bài toán kinh tể cho xã hội [33]. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về mất ngủ nói chung cũng như mất ngủ trên người cao tuổi nói riêng, song ở Việt Nam số đề tài nghiên cứu về mất ngủ còn rất ít. Chính vì vậy tôi thực hiện đề tài “ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương” với mục tiêu sau; 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng bệnh mất ngủ. 2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh mất ngủ tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương trong thời gian từ tháng 10/2010 đến 04/2011. CHƯOnVG I: TỎNG QUAN 1.1. Vài ghi nhận về giấc ngủ [5]: Giấc ngủ không phải là sự ngưng nghỉ hoạt động hoàn toàn mà là một dạng đặc biệt của hoạt động cơ thể giúp cơ thể phục hồi năng lưọng đã tiêu hao khi thức. Thời lượng trung bình của giấc ngủ là 8 tiếng nhưng không nhất thiết phải luôn luôn như vậy. Dấu hiệu cho biết ngủ đủ là có sự sảng khoái, tươi tỉnh, thoải mái khi thức giấc vào ban ngày. ở người lớn giấc ngủ kéo dài trung bình khoảng 8 giờ, trải qua hai trạng thái khác nhau: giấc ngủ chậm hay giấc ngủ thường chiếm khoảng 75% thời gian ngủ, đi đôi với các sóng chậm trên não chia thành 4 giai đoạn I, II, III, IV với độ sâu tăng dần. Giấc ngủ nhanh hay giấc ngủ nghịch thưòng tiếp nối giấc ngủ chậm, chiếm khoảng 25% thời gian ngủ. Hoạt động điện não gần giống như lúc thức với sự hình thành của các giấc mơ. Giấc ngủ nhanh thưòng kết hợp với các cơn máy mắt và rung cơ ở mắt, ngón tay hay ngón chân, có liên quan với hoạt động mê, mộng mị. Hai loại giấc ngủ này nối tiếp nhau trong đêm tạo thành nhiều chu kỳ, có khoảng 4 - 6 chu kỳ mỗi đêm, mỗi chu kỳ dài độ 9 0 - 120 phút, với sự khởi đầu bằng giấc ngủ chậm[5]. 1.2. Rối loạn giấc ngủ [6] Rối loạn giấc ngủ là tình trạng thay đổi cả về thời lượng và chất lượng giấc ngủ. Người bệnh có thể ngủ ít, mất ngủ hoặc ngủ nhiều quá. Tuy nhiên đa số rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi là ngủ ít, mất ngủ. Người bệnh có thể lâm vào tình trạng khó vào giấc, hay tỉnh giấc, ngủ không sâu, hay ngủ mê và do đó thường có cảm giác mệt mỏi, uể oải, ngủ gà vào ban ngày. Cách xếp loại giấc ngủ còn đang diễn tiến. Gần đây một ban của Liên hiệp các trung tâm nghiên cứu rối loạn ngủ đề nghị một xếp loại dựa chính vào bệnh cảnh lâm sàng, trong đó có mất ngủ (phụ lục 7). 1.3. Mất ngủ 1.3.1. Định nghĩa [6]: [...]... điều trị (36 —SF) Nhận xét: Chất lượng cuộc sống giảm, điểm trung binh của các chỉ tiêu đều nhỏ hơn 65 3.2 TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC: Qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ cho những BN nội trú điều trị tại khoa tâm thần kinh BV lão khoa trung ương 3.2.1 Các thuốc sử dụng điều trị mất ngủ tại BV lão khoa trung ương 28 Hiện nay tại bệnh viện lão khoa trung ương sử dụng các nhóm thuốc điều. .. lựa chọn thuốc điều trị mất ngủ [45] Khi áp dụng liệu pháp điều trị bằng thuốc, việc lựa chọn thuốc điều trị cần cân nhắc các yếu tố: (1) triệu chứng, (2) mục tiêu điều trị, (3) đáp ứng điều trị trước đó, (4) thói quen dùng thuốc của bệnh nhân, (5) giá thành, (6) điều kiện sẵn có của các 14 liệu pháp điều trị khác, (7) nguyên nhân thứ phát, (8) tương tác với các thuốc dùng kèm theo và (9) tác dụng không... Định nghĩa 3: Mất ngủ là một biểu hiện rối loạn về thời lượng và chất lượng giấc ngủ kéo dài từ ít nhất 6 tháng trở lên Định nghĩa 4 (Dựa vào tình trạng mất ngủ) : Mất ngủ phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện và tình trạng khác nhau của mỗi cá thể Có hai loại, mất ngủ tiên phát và mất ngủ thứ phát 1.3.2 Nguyên nhân mất ngủ: I.3.2.I Nguyên nhân chung [8] - Mất ngủ tâm sinh lý; Những mất ngủ do “ tình huống”... giữa giấc ngủ và giưòng ngủ, ảnh hưởng của các stress tâm lý đến giấc ngủ - Duy trì nhật ký giấc ngủ theo dõi trước và trong quá trình điều trị 1.4.2 Biện pháp điều trị hành vi tâm lý (CBT): CBT là một biện pháp điều trị không dùng thuốc nhằm cải thiện giấc ngủ, giáo dục cho bệnh nhân về giấc ngủ, bệnh lý mất ngủ và làm sáng tỏ quá trình điều trị, giáo dục nhận thức trong đó vệ sinh giấc ngủ được khuyến... 01/10/2010 đến 30/04/2010 thu thập được 25 bệnh nhân ngoại trú, 25 bệnh nhân nội trú 2.1.1.Tiêu chuẩn lưa chon • • Bệnh nhân đến khám do mất ngủ, được kê đơn điều trị ngoại trú bao gồm 25 bệnh nhân ngoại trú Bệnh nhân nằm điều trị tại khoa tâm thần kinh do các bệnh lý khác, được chỉ định thuốc điều trị mất ngủ trên 1 tuần 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân không phỏng vấn được 2.2.Phương pháp nghiên cứu:... lệ sử dụng các nhóm thuốc - Phác đồ điều trị sử dụng tại bệnh viện - Nhận xét về liều dùng 2.I.3.3 Kết quả điều trị (nhóm BN ngoại trú và nội trú) - Kết quả điều trị - Sự thay đổi điều trị - Tác dụng không mong muốn 2.2.3 Xử lý số liệu Xử lý bằng phần mềm Exel và SPSS 15.0 19 CHƯƠNG III: KÉT QUẢ 3.1 Đặc điểm của nhóm BN mất ngủ Các đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, bệnh mắc kèm, thuốc dùng kèm, thói... và chỉ định của một số thuốc được đưa ra trong phụ lục 1 Đối với bệnh nhân mất ngủ thứ phát [30]: Khi quyết định sử dụng thuốc điều trị mất ngủ cho BN mất ngủ thứ phát cần cân nhắc đến ảnh hưởng của thuốc đối với sức khỏe và tương tác với các thuốc khác, đặc biệt trên các đối tượng người cao tuổi Những thuốc được chỉ định điều trị mất ngủ thứ phát cho người cao tuổi gồm; + Nhóm BZD cổ điển: Estazolam,... khoa trung ương sử dụng các nhóm thuốc điều trị mất ngủ: dẫn xuất benzodiazepine, các z - drug thuốc chống trầm cảm 3 vòng thuốc điều trị động kinh Trên những bệnh nhân thu thập được thấy sử dụng diazepam, amitriptylin và gabapentin Ngoài ra còn có olanzapin, diphenhydramin Bảng 3.14: Thuốc điều trị mất ngủ cho BN nội trú tại BVLão khoa Trung ương Tỷ lệ Nhóm Thuốc Biệt dược Tông (%) tỷ lệ SỐBN N = 25... cảm - Mất ngủ kết hợp với những rối loạn tâm thần cảm xúc: Những bất thường về ngủ trong các rối loạn tình cảm là mất mạn tính khả năng duy trì giấc ngủ trong thời gian dự kiến - Mất ngủ kết hợp với thuốc và rượu: Có nhiều tư liệu về việc sử dụng rộng rãi và lạm dụng những loại thuốc làm suy yếu hệ thần kinh trung ương (thuốc ngủ và an thần, uống rược lúc đi ngủ) , từ đó có thể gây hội chứng mất ngủ Dùng... tháng - Có tài liệu phân loại thành [6]: + Mất ngủ cấp tính: thời gian mất ngủ trong vòng 4 tuần + Mất ngủ bán cấp: thời gian mất ngủ từ 4 tuần trở lên đến 6 tháng + Mất ngủ mạn tính: thời gian mất ngủ trên 6 tháng 1.3.4 Các triệu chứng lâm sàng [33], [2], [11] 1.3.4.1.Thay đổi về thời lượng giấc ngủ: - Thời lượng giấc ngủ giảm, người bệnh ngủ ít, mỗi ngày chỉ ngủ ba đến bốn giờ thậm chí có thể thức trắng . nghiên cứu về mất ngủ còn rất ít. Chính vì vậy tôi thực hiện đề tài “ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương” với mục tiêu sau; 1. Khảo sát một số. mục tiêu sau; 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng bệnh mất ngủ. 2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh mất ngủ tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương trong thời gian từ tháng 10/2010 đến. Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN MAI PHƯOfNG THẢO KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC ĐIÈU TRỊ MẤT NGỦ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn: 1.

Ngày đăng: 27/07/2015, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan