Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MA THỊ PHÚC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI 3 - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN (2010 – 2011) LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MA THỊ PHÚC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI 3 - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN (2010 – 2011) LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: TS: Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: 1. Trường Đại học Dược Hà Nội 2. Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ 30/6/2012 đến 30/10/2012 HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Liên Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội, Ban Giám Đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể khoa Dược và tập thể khoa Nội 3 - Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em thực hiện luận văn này. Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, các thầy cô giáo và các bạn học viên lớp chuyên khoa I khóa 12 những người đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 06 năm 2013 Học viên Ma Thị Phúc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 2 1.1. Một số đặc điểm về COPD 2 1.1.1. Sơ lược lịch sử 2 1.1.2. Định nghĩa 2 1.1.3. Dịch tễ học 3 1.1.4. Các yếu tố nguy cơ 3 1.1.5. Cơ chế bệnh sinh 4 1.2. Chẩn đoán và phân loại giai đoạn COPD 5 1.2.1. Chẩn đoán COPD 5 1.2.2. Phân loại giai đoạn COPD 6 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng 7 1.3. Đợt cấp COPD 9 1.3.1. Định nghĩa 9 1.3.2. Chẩn đoán xác định 9 1.3.3. Các nguyên nhân 9 1.3.4. Chẩn đoán phân biệt 10 1.3.5. Biến chứng suy hô hấp cấp tính 10 1.3.6. Cận lâm sàng 11 1.3.7. Chỉ định nhập viện 12 1.4. Nguyên tắc điều trị COPD 12 1.4.1. Điều trị COPD ở giai đoạn ổn định 12 1.4.2. Điều trị đợt cấp COPD 14 1.5. Các thuốc điều trị 17 1.5.1. Các thuốc giãn phế quản 17 1.5.2. Thuốc chống viêm glucocorticoid 19 1.5.3. Kháng sinh 20 1.6. Vai trò của oxy liệu pháp 21 1.7. Một số điều trị khác 22 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.3.1. Khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh 23 2.3.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp COPD 23 2.3.3. Kết quả điều trị 24 2.4. Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đặc điểm bệnh nhân 25 3.1.1. Đặc điểm về giới tính 25 3.1.2. Đặc điểm phân bố theo tuổi 26 3.1.3. Khảo sát thời gian khởi phát trước khi vào viện 27 3.1.4. Tỷ lệ BN được điều trị tuyến trước 28 3.1.5. Các bệnh mắc kèm 29 3.1.6. Thời gian mắc COPD 29 3.1.7. Xét nghiệm bạch cầu 30 3.2. Đặc điểm dùng thuốc 31 3.2.1.Số lượng thuốc trung bình được sử dụng trong một bệnh án trong ngày đầu tiên 31 3.2.2.Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị COPD 32 3.2.3. Khảo sát cách sử dụng nhóm thuốc giãn phế quản 33 3.2.4. Khảo sát cách sử dụng nhóm thuốc chống viêm glucocorticoid 36 3.2.5. Khảo sát cách sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị COPD 38 3.3. Oxy liệu pháp 40 3.4. Kết quả điều trị 41 3.5. Thời gian nằm viện trung bình 42 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 43 4.1. Đặc điểm bệnh nhân 43 4.1.1. Đặc điểm chung về tuổi, giới tính 43 4.1.2. Thời gian khởi phát trước khi vào viện 43 4.1.3. Tỷ lệ bệnh nhân đã được điều trị tuyến trước 43 4.1.4. Tỷ lệ bệnh mắc kèm 44 4.1.5. Thời gian mắc COPD 44 4.1.6. Thời gian nằm viện trung bình 44 4.1.7. Xét nghiệm cận lâm sàng 44 4.2. Đặc điểm dùng thuốc 45 4.2.1. Số lượng thuốc trung bình được sử dụng trong một bệnh án 45 4.2.2. Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị COPD 45 4.3. Kết quả điều trị 48 4.4. Hướng dẫn bệnh nhân khi ra viện 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BN : Bệnh nhân; BVĐKTWTN : Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) ERS : Hội hô hấp Châu Âu (European Respiratory Society) FEV 1 /FVC : Chỉ số Gaensler FEV 1 /VC : Chỉ số Tiffeneau FEV 1 : Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (Forced expiratory volume in one second). FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced vital capacity) GOLD : Sáng kiến toàn cầu về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease). NHLBI : Viện huyết học, tim mạch, hô hấp Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) RLTKTN : Rối loạn thông khí tắc nghẽn XN : Xét nghiệm WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization). DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 : Sự khác nhau giữa cơn hen phế quản và đợt cấp COPD 10 2 Bảng 1.2 : Phân loại mức độ suy hô hấp 11 3 Bảng 1.3 : Chẩn đoán mức độ và điều trị COPD theo giai đoạn bệnh 13 4 Bảng 1.4: Phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD 14 5 Bảng 3.1 : Phân bố về giới 25 6 Bảng 3.2 : Phân bố theo nhóm tuổi 26 7 Bảng 3.3 : Thời gian khởi phát trước khi vào viện 27 8 Bảng 3.4 : Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị tuyến trước 28 9 Bảng 3.5 : Tỷ lệ các bệnh mắc kèm 29 10 Bảng 3.6 : Xét nghiệm bạch cầu 30 11 Bảng 3.7 : Số lượng thuốc sử dụng trong ngày đầu tiên 31 12 Bảng 3.8 : Các nhóm thuốc chính được sử dụng trong điều trị COPD 32 13 Bảng 3.9 : Tỷ lệ đường dùng của thuốc giãn phế quản 34 14 Bảng 3.10 : Liều dùng của thuốc giãn phế quản 35 15 Bảng 3.11 : Tỷ lệ các hoạt chất glucocorticoid được sử dụng 36 16 Bảng 3.12 : Tỷ lệ đường dùng của glucocorticoid 37 17 Bảng 3.13 : Tỷ lệ liều dùng của Methylprednisolon đường tiêm 37 18 Bảng 3.14 : Các nhóm kháng sinh sử dụng trong đợt cấp COPD 38 19 Bảng 3.15 : Tỷ lệ kết hợp của nhóm β-lactam với các nhóm kháng sinh khác 40 20 Bảng 3.16 : Tỷ lệ dung liệu pháp oxy 41 21 Bảng 3.17 : Kết quả điều trị 42 22 Bảng 3.18 : Thời gian nằm viện 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1 Hình 1.1 : Cơ chế bệnh sinh của COPD 5 2 Hình 3.1 : Phân bố về giới 25 3 Hình 3.2 : Phân bố về nhóm tuổi 26 4 Hình 3.3 : Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện 27 5 Hình 3.4 : Tỷ lệ bệnh nhân đã điều trị ở tuyến trước 28 6 Hình 3.5 : Tỷ lệ các bệnh mắc kèm 29 7 Hình 3.6 : Số lượng BC và BCĐNTT trong ngày đầu nhập viện 31 8 Hình 3.7 : Số lượng thuốc trung bình sử dụng trong một bệnh án trong ngày đầu tiên nhập viện 32 9 Hình 3.8 : Tỷ lệ các nhóm thuốc chính được sử dụng cho bệnh nhân đợt cấp COPD 33 10 Hình 3.9 : Tỷ lệ hoạt chất glucocorticoid được sử dụng trong điều trị COPD 36 11 Hình 3.10 : Tỷ lệ liều dùng của Methylprednisolon 37 12 Hình 3.11 : Tỷ lệ các nhóm kháng sinh sử dụng 39 13 Hình 3.12 : Tỷ lệ kết hợp của nhóm β-lactam với các nhóm kháng sinh khác 40 14 Hình 3.13 : Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng oxy liệu pháp 41 15 Hình 3.14 : Kết quả điều trị 42 16 Hình 3.15 : Thời gian nằm viện 43 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) là một bệnh rất phổ biến và có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt ở các nước phát triển. Bệnh là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư tại Mỹ và được dự báo là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba trên thế giới vào năm 2020 [20] Trên thế giới hiện nay có khoảng 600 triệu người mắc COPD[17]. Châu Á có tỷ lệ mắc COPD gấp ba lần số ca COPD ở tất cả các nơi khác trên thế giới. Việt Nam có tỷ lệ mắc COPD cao nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương với hơn 4 triệu người mắc [11] và bệnh nhân COPD tại khoa hô hấp chiếm 25,1%[9]. COPD với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế hiện đang trở thành thách thức lớn đối với sức khỏe toàn cầu. Trong liên minh Châu Âu, chi phí trực tiếp cho bệnh đường hô hấp là 6% tổng chi phí cho chăm sóc sức khỏe thì chi phí riêng cho COPD là 56% (38,6 triệu Euro) [20]. Xen kẽ giữa giai đoạn ổn định của COPD là những đợt cấp. Trong đợt cấp COPD, bệnh nhân thường nhập viện trong tình trạng nặng, tiến triển xấu, nếu không can thiệp đúng dễ dẫn đến tử vong. Tại Khoa nội 3- Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên bệnh nhân phải nhập viện do đợt cấp COPD là một nguyên nhân thường gặp, chưa có nghiên cứu nào liên quan tới sử dụng thuốc trong điều trị COPD tại bệnh viện này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị Đợt cấp của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Nội 3 - Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2010 - 2011” với hai mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị nội trú tại Khoa nội 3 – Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. 2. Khảo sát đặc điểm dùng thuốc trên bệnh nhân COPD điều trị nội trú tại Khoa nội 3 – Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. Từ đó đưa ra những nhận xét, bàn luận, đề xuất hướng tới mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý an toàn. [...]... hình sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp COPD 2 .3. 2.1 Số lượng thuốc sử dụng trong một bệnh án Tiêu chí khảo sát: Khảo sát số lượng thuốc trung bình được sử dụng cho bệnh nhân COPD tại khoa Nội 3 - BVĐKTWTN trong ngày nhập viện đầu tiên 2 .3. 2.2 Tỷ lệ các nhóm thuốc chính được sử dụng điều trị COPD Tiêu chí khảo sát: Tỷ lệ các nhóm thuốc này được sử dụng trên lâm sàng bao gồm những nhóm sau: - Nhóm thuốc. .. sử dụng trong điều trị COPD - Tỉ lệ các đường dùng trên lâm sàng tại khoa Nội 2 .3. 2.5 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị COPD Tiêu chí khảo sát: - Tỉ lệ các bệnh án có sử dụng kháng sinh trong tổng số các bệnh án được khảo sát - Các nhóm kháng sinh được sử dụng tại khoa Nội 3 - Tỉ lệ các bệnh án có sự phối hợp kháng sinh trong tổng số các bệnh án có sử dụng kháng sinh được khảo sát 2 .3. 2.6... án của bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp COPD điều trị tại khoa Nội 3 – Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, khoảng thời gian từ 01/01/2010 đến 31 /12/2011 được lưu trữ tại kho hồ sơ với mã bệnh là J44 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh án của bệnh nhân bỏ viện, bệnh nhân chuyển viện (những bệnh nhân sau khi xử trí được chuyển viện ngay) - Tổng số bệnh án thu thập được là 119 bệnh án - Trong đó có 105 bệnh. .. Nội 3 - BVĐKTWTN trong khoảng thời gian 2 năm từ 01/01/2010 đến 31 /12/2011 chúng tôi đã rút ra được một số điểm chung của bệnh nhân điều trị đợt cấp COPD và đặc điểm sử dụng thuốc điều trị BN COPD tại khoa Nội 3 – BVĐKTWTN như sau: 3. 1 Đặc điểm bệnh nhân 3. 1.1 Đặc điểm về giới tính Theo WHO, tỷ lệ bệnh nhân nam và nữ là tương ương nhau do tình hình nghiện thuốc lá ở phụ nữ tăng cao tại các nước phát... Khảo sát việc sử dụng oxy liệu pháp 2 .3. 3 Kết quả điều trị - Khảo sát kết quả điều trị thu được sau khi bệnh nhân ra viện với các tiêu chí sau: + BN ổn định, ra viện + Chuyển tuyến điều trị + Nặng xin về + Tử vong - Thời gian nằm viện 2.4 Xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học trên phần mềm Excel 20 03 24 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông qua thu thập 105 bệnh án từ khoa Nội 3. .. 23 - Một số nhóm khác: chống đông (bằng heparin trọng lượng phân tử thấp), long đờm 2 .3. 2 .3 Khảo sát việc sử dụng các thuốc giãn phế quản trong điều trị COPD Tiêu chí khảo sát: - Tỉ lệ các nhóm thuốc giãn phế quản - Tỉ lệ các đường dùng nhóm giãn phế quản được lựa chọn trên lâm sàng 2 .3. 2.4 Khảo sát việc sử dụng glucocorticoid trong điều trị COPD Tiêu chí khảo sát: - Tỉ lệ các hoạt chất chính được sử. .. thỏa mãn điều kiện 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả trên hồ sơ bệnh án bằng cách lập phiếu khảo sát (Phụ lục) Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp COPD trong 2 năm 2010, 2011 2 .3 Các chỉ tiêu nghiên cứu: 2 .3. 1 Khảo sát các yếu tố liên quan đến bệnh: - Tuổi - Giới - Thời gian khởi phát bệnh đến lúc nhập viện - Bệnh mắc kèm - Thời gian mắc bệnh - Xét nghiệm bạch cầu 2 .3. 2 Khảo sát tình hình. .. có các đợt cấp tái phát ≥ 3 lần/ 3 năm Điều trị oxy dài hạn tại nhà nếu có suy hô hấp mạn tính nặng Xét điều trị phẫu thuật B Thuốc giãn phế quản và glucocorticoid [1][19] - Các thuốc giãn phế quản sử dụng điều trị COPD: ưu tiên các loại thuốc giãn phế quản dạng phun hít khí dung Liều lượng và đường dùng của các thuốc này tùy thuốc vào mức độ và giai đoạn của bệnh - Corticoid được chỉ định khi bệnh nhân... vào viện Trước khi vào viện bệnh nhân đã có những triệu chứng của bệnh, việc nhập viện điều trị sớm cũng giúp cho người bệnh nhanh chóng cải thiện được mức độ nặng của đợt cấp Qua nghiên cứu BN COPD ở Khoa Nội 3 BVĐKTWTN, chúng tôi thấy có kết quả như sau: Bảng 3. 3: Thời gian khởi phát trước khi vào viện Thời gian khởi phát trước khi Số BN Tỷ lệ % 24h - 48h 14 13, 3 3 ngày – 7 ngày 60 57,2 > 7 ngày 31 ... +, ran ngáy + Thường thấy gan to của tâm phế mãn Trục phải, dày thất phải Tim hình giọt nước, hình ảnh phổi bẩn” 1 .3. 5 Biến chứng suy hô hấp cấp tính: Đây là nguyên nhân thường gây tử vong cho bệnh nhân trong đợt cấp của bệnh, là cơ sở để sử dụng phương pháp thông khí nhân tạo không xâm nhập nhằm cải thiện tình trạng lâm sàng, khí máu cũng như chức năng thông khí của bệnh nhân và giảm tỷ lệ tử vong . HỌC DƯỢC HÀ NỘI MA THỊ PHÚC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI 3 - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN (2010. điều trị COPD tại bệnh viện này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị Đợt cấp của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Nội 3 - Bệnh viện. đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2010 - 2011” với hai mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị nội trú tại Khoa nội 3 – Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. 2. Khảo sát