Hướng dẫn bệnh nhân khi ra viện

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại khoa nội 3 bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 57)

Khi ra viện bệnh nhân được hướng dẫn tập thể dục đều đặn, tránh tiếp xúc với khói bụi, vỗ dung lồng ngực vào buổi sáng, tránh lạnh. Không hút thuốc lá, sử dụng thuốc giãn phế quản và định kỳ kiểm tra.

49

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 105 bệnh án điều trị COPD tại khoa Nội 3 Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, chúng tôi thu được kết quả như sau:

1. Đặc điểm bệnh nhân

- Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ cao trong các ca nhập viện (78,1%). Theo tuổi thì hay gặp ở nhóm tuổi 70 - 80 (45,7%).

- Hầu hết các bệnh nhân đã mắc COPD trong nhiều năm.

- Tỷ lệ bệnh nhân vào nhập viện từ khi khởi phát đến khi vào viện trong vòng khoảng thời gian từ 3 – 7 ngày chiếm 57,1%. Đối với những bệnh nhân đã có tiền sử mắc COPD nhiều năm nên nhập viện sớm khi có các triệu chứng của đợt cấp xuất hiện.

- Tỷ lệ bệnh nhân đã được điều trị tuyến trước chiếm 3,8% đây là những bệnh nhân ở mức độ nặng.

- Thời gian nằm viện trung bình là 9,70 ± 3,36 ngày.

2. Đặc điểm dùng thuốc

- Trong một bệnh án sử dụng thuốc ngày đầu tiên trung bình từ 3 - 5 thuốc chiếm tỷ lệ cao (67,6%).

- Nhóm giãn phế quản: 91,4% bệnh nhân được sử dụng nhóm thuốc này, đa số là nhóm cường β2 và đường dùng phổ biến của nhóm thuốc này là đường khí dung với đường uống (51,6%).

- Nhóm glucocorticoid: 53,3% bệnh án có sử dụng glucocorticoid với 2 hoạt chất chính là Methylprednisolon (89,3%), Prednisolon (10,7%). Đường tiêm tĩnh mạch chiếm ưu thế lớn 78,6%.

- Kháng sinh là nhóm được sử dụng trong 93,3% các ca nhập viện, trong đó nhóm kháng sinh được lựa chọn nhiều nhất là cephalosporin thế hệ 3 và hoạt chất được sử dụng là cefotaxim. Các phối hợp kháng sinh hay được dùng là Nhóm β lactam và aminoglycozid (50%).

50

KIẾN NGHỊ

1. Đối với Khoa Nội 3:

Bổ sung thêm một số nhóm thuốc khác (những hoạt chất trong danh mục được Bộ Y tế quy định sử dụng) nhằm đáp kịp thời ứng nhu cầu điều trị COPD tại Khoa: nhóm cường beta 2 tác dụng kéo dài (Salmeterol), nhóm kháng cholinnergic dạng khí dung (ipratropium), nhóm glucocorticoid dạng hít (Budesonid, Fluticason); kết hợp cường beta 2 tác dụng kéo dài và glucocorticoid (Salmeterol/Fluticason).

2. Đối với Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên (Khoa Dược)

Mở rộng nghiên cứu thêm về sử dụng thuốc đối với bệnh nhân COPD tại các khoa khác trong bệnh viện (VD: Khoa Hồi sức cấp cứu).

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bệnh viện Bạch Mai, Bộ Y tế, 2011. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Bệnh nội khoa. Nhà xuất bản y học.

2. Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2006. Dược lâm sàng. Nhà xuất bản y học.

3. Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2006. Dược lý học, tập 1 và 2. Nhà xuất bản y học.

4. Bộ Y tế, 2002. Dược thư quốc gia Việt Nam.

5. Bộ Y tế, 2005. Hướng dẫn điều trị, tập 1. Nhà xuất bản y học.

6. Bùi Xuân Tám, 1999. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản y học. Hà Nội.

7. Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự, 2010. Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ở Việt Nam. Http://www.hoihohaptphcm.org, truy cập ngày 3/10/2012.

8. Lê Thị Tuyết Lan, 2011. “Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Việt Nam” Khoa bệnh hô hấp, Đại học Y Dược TP HCM. Http://afvp.info/vietnamien/galleryUpload/1217_Editorial1-VN.pdf, truy cập ngày 3/10/2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Ngô Quý Châu và CS, 2002. Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai. Thông tin Y học lâm sàng. Nhà xuất bản y học. Hà Nội.

10. Phạm Văn Ngư, 2000. Đánh giá thông khí nhân thạo BiPAP qua mặt nạ mũi trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.

11.Nhật Minh, 2011. Việt Nam có tỷ lệ người mắc bệnh COPD cao nhất thế giới. Http://tamnhin.net, truy cập ngày 3/10/2012.

12. Trần Hoàng Thành, 2006. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Nhà xuất bản y học. 203 trang.

13. Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền, 2006. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp của 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại của Anthonisen. Tạp chí nghiên cứu khoa học.

14. Vũ Duy Thướng, 2007. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. Hà Nội.

TIẾNG ANH

15. American Thoracic Society (ATS/ERS), 2005. Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease. Am. J. Respir. Crit Care Med.

16. Bertram G. Kratzung, Basic and Clinical Phamacology 9th, McGraw.Hill

17. COPD Foundation, 2008. Chronic obstructive pulmonary disease: are you at risk. COPD Foundation.org.

18. European Respiratory Society, 2003. European Lung White Book. Huddersfield, European Respiratory Society Journals, Ltd.

19. GOLD, 2010. Global strategy for the diagnosis management and prevention of COPD, Update 2010.

20. GOLD, 2011. Global Strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, revised 2011.

21. Groenewegen K.H, Wouters E.F, 2003. “Bacterial infections in patients requiring admission for an acute exacerbation of COPD; a 1-year prospective study”.

22. Hirschmann J.V, 1986. “Acute respiratory infection laboratory manual of bacteriological procedures”. World Health Organization – Manila.

23. Mannino D.M, 2002. Epidemilogy, Prevalence, Morbidity and Mortality and Disease Heterogeneity. Chest.

24. NHS, 2004. Management of chronic obstructive pulmonary disease in adults in primary and secondary care. National Institute for Clinical Excellence.

25. Petty T.L, 2002. COPD in Prospective. Chest, s. 121, 116 - 20.

26.Rev Pharmacoeconomics, 2012. Delivering cost effective care for COPD in the USA. Http://www.medscape.com/viewarticle/776796_1, truy cập ngày 9/10/2012.

27. Robert A, Stockley, MD, DSc; Christine O’Brien, MRCP; Anita Pye, PhD and Susan L. Hill, PhD, 2000. Relationship of sputum color to nature and outpatient management of Acute Exacerbations of COPD. Chest, s. 117(6), pp. 1638 - 45. http://www.journal.publications.chestnet.org/data/journal/chest/21948/1638.pdf, truy cập ngày 9/10/2012

28. WHO, 2006. Diseases of the respiratory system. International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems- 10th Revision.

MẪU THU THẬP BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Người khảo sát ... Ngày khảo sát ... Nơi khảo sát ... ... Mã bệnh nhân ... Sổ lưu bệnh án ... 1. Năm sinh:

2. Tiền sử:

- Hút thuốc lá/thuốc lào: Có □ Không □

(đã từng hút hoặc đang hút)

- Tiếp xúc độc hại: Có □ Không □

- Thời gian mắc bệnh:

3. Thời gian khởi phát bệnh:……ngày

4. Điều trị tuyến trước: Có □ Không □ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bệnh mắc kèm:

- Bệnh tim mạch: Có □ Không □

(Cao Huyết áp, suy tim, tai biến mạch máu não) - Bệnh tiểu đường: Có □ Không □

- Bệnh hen phế quản Có □ Không □

- Ung thư phổi: Có □ Không □

- Bệnh khác: Có □ Không □

6. Tình trạng khi vào viện:

- Khám lâm sàng: - Mạch: 60 – 100 □ 100 – 120 □ > 120 □ Chậm, rối loạn □ - Nhiệt độ: - Huyết áp: - Nhịp thở: Bình thường □ 20 – 25 lần/phút □ 25 – 30 lần/phút □ >30 lần/phút hoặc nhịp chậm, ngừng thở □ - SpO2: > 90% □ 88 – 90% □ 85 – 88% □ < 85% □

7. Các xét nghiệm khi vào viện:

- Xét nghiệm huyết học

+ Bạch cầu (WBC): 4 – 10 G/L □ > 10 G/L □

+ Bạch cầu đa nhân trung tính:

≤ 75% □ > 75% □

- Xét nghiệm sinh hóa: Có □ Không □

- Điện tâm đồ: Có □ Không □

- X Quang phổi: Có □ Không □

8. Phác đồ điều trị

8.1. Số thuốc điều trị ngày đầu: 8.2. Phác đồ điều trị trong 48h đầu * Liệu pháp oxy:

- Thở oxy gọng kính: Có □ Không □

- Thở máy không xâm nhập: Có □ Không □

- Thở máy xâm nhập: Có □ Không □

* Thuốc giãn phế quản: (Tên thuốc, liều dùng) - Các thuốc kích thích β2 giao cảm:

+ Đường tĩnh mạch: + Đường uống: + Khí dung:

- Nhóm kháng cholinergic:

- Dạng phối hợp kích thích β2 giao cảm & kháng cholinergic: - Nhóm methylxanthin:

* Glucocorticoid (Tên thuốc, liều dùng) - Đường tĩnh mạch:

- Đường uống: - Khí dung:

* Kháng sinh: (Ghi tên thuốc) - Penicillin + β-lactam: + Cephalosporin Thế hệ 1: Thế hệ 2: Thế hệ 3: - Aminoglycosid: - Macrolid: - Quinolon: - Thuốc khác: 8.3. Phác đồ điều trị sau 48h: 8.4. Các nhóm thuốc khác: - Long đờm: Có □ Không □ - Chống đông: Có □ Không □ 9. Kết quả điều trị: - Số ngày điều trị: - Tình trạng khi ra viện:

+ Ổn định, ra viện: □ + Chuyển tuyến trên điều trị: □

+ Đỡ chuyển tuyến dưới: □ + Nặng, xin về: □ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại khoa nội 3 bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên (Trang 57)