CHƯƠNG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.2. Phương pháp nghiên cứu
3.1.5. Thời lượng giấc ngủ
Ghi nhận thời lượng giấc ngủ trên 25 bệnh nhân ngoại trú và 25 bệnh nhân nội trú trên các chỉ tiêu: thời gian đi vào giấc, thời lượng giấc ngủ, hiệu quả giấc ngủ, số lần thức giấc trong đêm, nguyên nhân thức giấc.
Thòi gian bệnh nhân đi vào giấc ngủ
Bảng 3.6: Thời gian bệnh nhân đi vào giấc ngủ Thời gian đi vào
giấc ngủ (giờ)
BN ngoại trú BN nội trú p
Sô BN Tỷ lệ (%) Sô BN Tỷ lệ (%)
<0,5 7 28 2 8
0 .5 - 1 9 36 9 36
>1 9 36 14 56
Tông 25 100 25 100
Thời gian vào
giấc trung bình 1,44 ± 1,19 1,83 ± 1,26 0,26
Nhận xét: Thời gian đi vào giấc trung bình của bệnh nhân nội trú là 1,83 giờ, kéo dài hơn bệnh nhân ngoại trú (thời gian vào giấc trung bình là 1,44 giờ), sự khác nhau không có ý nghĩa (p = 0,26 với a= 0,05).
Thời lượng giấc ngủ
Bảng 3.7: Thời lượng giấc ngủ
Thời lưọng giấc ngủ (giờ) BN ngoại trú BN nội trú p
SÔBN Tỷ lệ (%) Sô BN Tỷ lệ (%)
< 3 6 24 6 24
3 - 6 17 68 12 48
>6 2 8 7 28
Tông 25 100 25 100
Thời lượng trung bình 4,26 ± 1,52 5,02 +/- 2,23 0,17
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân ngoại trú và nội trú đều có thời lượng giấc ngủ chủ yếu từ 3 - 6 giờ (tỷ lệ lần lượt 68%, 48%). Thời lượng giấc ngủ trung bình ở bệnh nhân nội trú dài hơn ngoại trú 45 phút, sự khác nhau không có ý nghĩa (p = 0,17, a = 0,05).
Hiệu quả giấc ngủ:
Thời lượng giấc ngủ (giờ) H iệu quả giấc ngủ (%) = 100% X
Số giờ nằm trên giường (giờ)
Bảng 3.8: Hiệu quả giấc ngủ Hiệu quả giâc
ngủ (%)
BN ngoại trú BN nội trú
Sô BN Tỷ lệ Sô BN Tỷ lệ
0 - 5 4 13 52 20 80
5 5 - 6 4 6 24 1 4
6 5 - 7 4 5 20 1 4
7 5 - 8 4 1 4 3 12
8 5 -1 0 0 0 0 0 0
Tông 25 100 25 100
Nhận xét: Hiệu quả giấc ngủ của bệnh nhân ngoại trú chủ yếu dưới 54% (chiếm 52%), tương tự bệnh nhân nội trú (80%). Hiệu quả giấc ngủ trung bình ở bệnh nhân ngoại trú là 49,77 ± 17,18 (%) cao hơn ở bệnh nhân nội trú 47,60 ± 16,66, sự khác nhau không có ý nghĩa (p= 0,65 với a = 0,05).
Số lần thức giấc trong đêm
Bảng 3.9: Sô lân thức giăc trong đêm Sô lân thức giâc trong
đêm
BN ngoại trú BN nội trú
Sô BN Tỷ lệ Sô BN Tỷ lệ
1 8 32 7 28
1 - 3 10 40 13 52
>3 7 28 5 20
Tông 25 100 25 100
Nhận xét: 68% bệnh nhân ngoại trú và 72% bệnh nhân nội trú thức dậy hơn một lần trong đêm.
Bảng 3.10: Nguyên nhân bệnh nhân thức giẩc Nguyên nhân BN thức
giấc
BN ngoại trú BN nội trú
Sô BN T ỷlệ(% ) SÔBN Tỷ lệ (%)
Tự nhiên thức giâc 12 48 10 40
Đi tiêu đêm 6 24 5 20
Tiêng động 2 8 1 4
Mơ, hoảng loạn 1 4 4 16
Đau 0 0 2 8
Khác 4 16 3 12
Tông 25 100 25 100
Nhận xét: Nguyên nhân thức giấc trên 25 bệnh nhân ngoại trú, chủ yếu là tự nhiên thức giấc (48%), tiếp đến là đi tiểu đêm (24%) tương tự trên bệnh nhân nội trú là 40% và 20%.
Các loại mất ngủ thường gặp:
Khó duy trì giấc ngủ (thức giấc trên 3 lần trong đêm hoặc sau khi thức giấc không ngủ lại được trong vòng 1 giờ), khó đi vào giấc ngủ (thời gian vào giấc trên
1 giờ), thức giấc sớm (thức giấc trước 4 giờ sáng).
Bảng 3.11: Tỷ ỉệ các loại mẩt ngủ
Phân loại mât ngủ
Ngoạỉ trú Nội trú
Số BN Tỷ lệ (%) N = 25
Số BN Tỷ lệ (%) N - 2 5
Khó duy trì giâc ngủ 13 52 7 28
Khó vào giâc 9 36 5 20
Thức giâc sớm 10 40 15 60
Nhận xét: Trên nhóm bệnh nhân ngoại trú, mất ngủ chủ yếu là khó duy trì giấc ngủ (13/25), tiếp đến là thức giấc sớm. Trên nhóm bệnh nhân nội trú, mất ngủ chủ yếu là thức giấc sớm (15/25), tiếp đến là khó duy trì giấc ngủ.
3.1.6. Chất lượng giấc ngủ và chất lượng cuộc sống: Tiến hành khảo sát trên 25 bệnh nhân ngoại trú, trong đó thu thập số liệu về các triệu chứng banảnh hưỏng đến các hoạt động ban ngày và các triệu chứng giấc ngủ ban đêm trên toàn bộ 25 bệnh nhân, 16 bệnh nhân tham gia tự trả lời bộ câu hỏi ngắn 36 mục về chất lượng cuộc sống (phụ lục 5 và 6)
Kết quả như sau:
Ảnh hưởng đến các hoạt động ban ngày
Bảng 3.12: Anh hưởng đến các hoạt động ban ngày
Đỉêm Sô BN Tỷ lệ (%)
(N = 25)
Đau đâu buôi sáng 19 76
Thiêu năng lượng, mệt mỏi 20 80
Giảm trí nhớ 19 76
Giảm tập trung 21 84
Không thoải mái sau thức giâc 12 48
Tông 25 100
Nhận xét: Ảnh hưỏng chủ yếu là giảm tập trung (84%), mệt mỏi, giảm trí nhớ và đau đầu buổi sáng cũng hay gặp trên nhóm bệnh nhân ngoại trú.
Các triệu chứng ban đêm:
Bảng 3.13: Các triệu chứng ban đêm
Triệu chứng Sô BN Tỷ lệ (%)
(N = 25)
Ngáy to 13 52
Ngủ không ngon giâc, có thê đi tiêu đêm 23 92
Khô miệng 14 56
Hay trở mình ban đêm 17 68
Cơn đau ban đêm 8 32
Ngừng thở, hoặc thở nông, hoặc ngạt thở khi ngủ 7 28
Thở dốc, thở ngắn 10 40
Thường xuyên thức dậy 23 92
Phản xạ dạ dày, thực quản 9 36
Vã mô hôi 9 36
Nhận xét: Thường xuyên thức dậy, ngủ không ngon giấc, có thể đi tiểu đêm là triệu chứng hay gặp ban đêm quan sát thấy trên 92% bệnh nhân.
Các triệu chứng ngáy to, khô miệng, ngừng thở hoặc thở nông hoặc ngạt thở khi ngủ, thở dốc và thở ngắn là các triệu chứng rối loạn hô hấp liên quan đến giấc ngủ.
Thang điểm chất lượng cuộc sống
90 50 30
0 I
chức giới hạn đau sức khỏe sức sống chức giới hạn sức khỏe
năng cơ hoạt chung năng xã hoạt tinh thần
thể động thể hội động xúc
chất cảm
Biểu đồ 3.2: Điểm chất lượng cuộc sổng trước điều trị (36 — SF)
Nhận xét: Chất lượng cuộc sống giảm, điểm trung binh của các chỉ tiêu đều nhỏ hơn 65.