KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ tại bệnh viện lão khoa TW (Trang 51 - 55)

Qua nghiên cứu trên toàn bộ 50 bệnh nhân mất ngủ điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương, chúng tôi rút ta một số kết quả quan trọng sau;

v ề đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mất ngủ

+ Độ tuổi của bệnh nhân mất ngủ tập trung chủ yếu từ 51 - 60 tuổi, nữ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nam (1,5/1).

+ Bệnh nhân đã nghỉ việc chiếm tỷ lệ cao hofĩi, tỷ số giữa bệnh nhân nghỉ việc và đang làm việc là 1,5/1.

+ 21/25 bệnh nhân có ít nhất một bệnh lý mắc kèm, trong đó chủ yếu là các rối loạn thần kinh (12/25) bao gồm lo lắng, trầm cảm.

+ Thời gian mắc bệnh chủ yếu trên 6 tháng.

v ề các triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân mất ngủ

+ Thời gian vào giấc trung bình trên cả hai nhóm bệnh nhân ngoại trú và nội trú chủ yếu lớn hơn 0,5 giờ.

+ Thời lượng giấc ngủ trên 2 nhóm bệnh nhân chủ yếu từ 3 - 6 giờ, hiệu qủa giấc ngủ trên hai nhóm chủ yếu từ 40 - 60%.

+ Nguyên nhân bệnh nhân hay thức giấc về đêm trên hai nhóm bệnh nhân là tự nhiên thức giấc (lần lượt 48% và 40%), đi tiểu đêm (24% và 20%).

+ Chất lưọng cuộc sổng bị ảnh hưởng, sử dụng bộ câu hỏi SF - 36 cho thấy điểm trung bình trên 8 chỉ tiêu đều dưới 65. Ảnh hưỏng lên hoạt động ban ngày chủ yểu là mệt mỏi, giảm tập trung, giảm trí nhớ.

v ề tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ

+ Bệnh viện lão khoa trung ương sử dụng các nhóm thuốc điều trị mất ngủ cho bệnh nhân nội trú bao gồm: benzodiazepine (diazepam), thuốc chống trầm cảm ba vòng (amitriptylin) và gabapentin.

+ Diazepam được sử dụng chủ yếu, dùng đơn độc hay phối hợp, liều 5 - lOmg, đa số dùng đường uống.

+ Phối hợp hai thuốc hoặc ba thuốc.

+ Chỉ định dùng diphenhydramin (1 bệnh nhân), olanzapin (2 bệnh nhân).

+ Liều dùng các thuốc nằm trong khoảng liều khuyến cáo điều trị mất ngủ.

về kết quả điều trị và thay đổi điều trị

+ Sau thời gian điều trị (1 tháng với bệnh nhân ngoại trú, 1 tuần với bệnh nhân nội trú) cho thấy thời gian đi vào giấc trung bình giảm 42 phút ở hai nhóm, thời lượng giấc ngủ trung bình tăng lần lượt 96 phút và 73 phút, hiệu quả giấc ngủ được cải thiện.

+ Điều trị trên nhóm bệnh nhân nội trú chỉ có 1 trường hợp tăng liều (tăng liều amitriptylin (12.5mg uống lên 25mg uống/ngày), 2 trường họp giảm liều diazepam (lOmg xuống 5mg uống/ngày), 2 trường hợp thêm thuốc.

+ Các tác dụng không mong muốn được ghi nhận ít.

5.2. Đề xuất:

Sau khi thực hiện đề tài chúng tôi có một số đề xuất:

+ Tiếp tục khảo sát về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân bao gồm tình trạng hôn nhân, tình trạng thu nhập, trình độ học vấn, nơi sinh sống.

+ Nghiên cứu về mối quan hệ giữa ngừng thở khi ngủ với mất ngủ.

+ Đánh giá hiệu quả của các nhóm thuốc điều trị cho bệnh nhân mất ngủ mạn tính, sự tuân thủ điều trị,sự tái idiám, tác dụng không mong muốn thường gặp đặc biệt là sự thay đổi trong điều trị và mất ngủ tái phát sau khi ngừng điều trị trên nhóm bệnh nhân này.

+ Áp dụng biện pháp kết họp điều trị dùng thuốc với điều trị không dùng thuốc (vệ sinh giấc ngủ, nhật ký giấc ngủ), giáo dục cho bệnh nhân nhằm nâng cao hiệu quả điều trị

Thuôc Biệt dược Dạng bào

chế Hàm lượng Liều dùng

(mg/ngày)

Diazepam Seduxen Viên nén

Viên nang

2mg 5mg lOmg

5 - 1 5 m g Có thể tăng lên

30mg (hạn chế)

Clonazepam Rivoltril Viên nén

0,5mg Img 2mg

Zolpidem Stilnox Viên nén lOmg

lOmg lúc bắt đầu.

Có thể giảm xuống 5 mg với người già.

Tianeptine Stabion Viên nén

bọc 12,5 mg 25 mg ở người già

Gabapentine Neurontin Viên nén 300mg

Amitriptylin Laroxyl Viên nén

lOmg 25mg 50mg 75mg lOOmg 150mg

Liều khởi đầu 25mg

Mirtazapin Remeron Viên nén 30mg 1 5m g-45 mg

Thuốc Chỉ định Liều dùng Thời gian bán thải ở người già

Eszopiclon

Điều trị mất ngủ trên những BN khó vào giấc hay

khó duy trì giấc ngủ

-BN khó vào giấc: Img trước khi ngủ.

-BN khó duy trì giấc: 2mg trước khi ngủ

Khoảng 9 giờ

Ramelteon

Mất ngủ trên những BN khó

vào giấc

8mg 1 - 2.6 giờ

Zaleplon Điều trị ngắn cho

mất ngủ 5mg 1

Zolpidem

Điều trị mất ngủ trên những BN khó vào giấc hay

khó duy trì giấc ngủ

6.25 mg ngay

trước khi đi ngủ 2.9

1 .Họ và tên bệnh nhân:...

2.Giới tính:

3.Tuổi :...

Nam Nữ

4.Nghề nghiệp:...

5.Địa chỉ liện lạc:...

6.Ngày vào viện:...

7.Lý do vào viện:...

8.Thời điểm bị bệnh:...

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị mất ngủ tại bệnh viện lão khoa TW (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)