1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ tiêu chí và bước đầu áp dụng để đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim tại bệnh viện trung ương quân đội 108

88 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 709,76 KB

Nội dung

LÊ THỊ CẢNH HIỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG LÊ THỊ CẢNH HIỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ CẢNH HIỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60.73.05 Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Nguyễn Sơn Nam TS.DS Nguyễn Thị Liên Hương HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới Thầy giáo, TS Nguyễn Sơn Nam – chủ nhiệm khoa Dược bệnh viện TƯQĐ 108 Cô giáo, TS Nguyễn Thị Liên Hương – trưởng môn Dược lâm sàng Đại học Dược Hà Nội, người Thầy với kiến thức, kinh nghiệm giàu có nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi học hỏi nhiều Thầy cô phong cách làm việc, phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức giải vấn đề Tơi xin thể lòng biết ơn kính trọng tới: - PGS.TS Vũ Điện Biên - Viện trưởng viện tim mạch bệnh viện TƯQĐ 108 - PGS.TS Phạm Nguyên Sơn – Chủ nhiệm khoa Nội tim mạch bệnh viện TƯQĐ 108 - ThS Nguyễn Đức Trung - Phó chủ nhiệm khoa Dược bệnh viện TƯQĐ 108 đóng góp ý kiến, ủng hộ giúp đỡ tơi nhiều trình nghiên cứu, tập thể cán phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện TƯQĐ 108 tạo điều kiện cho tiến hành thu thập bệnh án lấy số liệu phục vụ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lâm sàng, người trang bị cho kiến thức chuyên ngành bảo, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ người thân gia đình, bạn bè tơi giúp đỡ động viên nhiều sống học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Học viên: Lê Thị Cảnh Hiền MỤC LỤC PHẦN MỘT TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Nguyên nhân: 1.1.3 Sinh lý bệnh: 1.1.4 Triệu chứng 1.1.5 Chẩn đoán: 1.1.6 Phân loại mức độ: 1.2 Tổng quan điều trị suy tim: 1.2.1 Điều trị không dùng thuốc .8 1.2.2 Điều trị thuốc: .9 1.2.3 Điều trị suy tim thiết bị: 18 1.2.4 Phẫu thuật: 19 1.3 Đánh giá sử dụng thuốc (Drug use evaluation – DUE): 20 1.3.1 Định nghĩa: 20 1.3.2 Qui trình thực : 21 1.3.3 Tình hình nghiên cứu, thực DUE giới Việt Nam: .23 PHẦN HAI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Khảo sát đặc điểm bệnh lý đặc điểm sử dụng thuốc điều trị suy tim: 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.1.3 Nội dung nghiên cứu: 25 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim bước đầu áp dụng để đánh giá: 26 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim: .26 2.2.2 Đánh giá sử dụng thuốc dựa tiêu chí xây dựng: 26 2.3 Phương pháp xử lý số liệu : 27 PHẦN BA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm bệnh lý suy tim sử dụng thuốc điều trị: .28 3.1.1 Đặc điểm chung: 28 3.1.2 Đặc điểm bệnh lí bệnh nhân nghiên cứu: 31 3.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân nghiên cứu: 35 3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim bước đầu áp dụng để đánh giá sử dụng: 37 3.2.1 Xây dựng tiêu chí chung: .37 3.2.2 Xây dựng nội dung chi tiết cho tiêu chí: .38 3.2.3 Phê duyệt tiêu chí: 40 3.3 Đánh giá tính phù hợp thuốc định, liều dùng: 41 3.3.1 Đánh giá tính phù hợp thuốc định: 41 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp liều: .42 3.4 Đánh giá tính phù hợp giám sát tương tác TDKMM: 45 3.4.1 Đánh giá tính phù hợp giám sát TDKMM: 45 3.4.2 Đánh giá giám sát tương tác: 47 3.5 Đánh giá hiệu điều trị: 49 PHẦN BỐN BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm bệnh lý sử dụng thuốc: .50 4.1.1 Đặc điểm nhân học đặc điểm bệnh lý: 50 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc: .51 4.2 Xây dựng tiêu chí áp dụng đánh giá sử dụng thuốc: .52 4.2.1 Xây dựng tiêu chí: 52 4.2.2 Đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim: 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên/kí hiệu Tên đầy đủ Tên tiếng Việt viết tắt ACEI Angiotensin-converting-enzyme Ức chế men chuyển inhibitor ACC/AHA American College of Cardiology and Hội tim mạch Mỹ the American Heart Association ADR Adverse drug reactions Phản ứng có hại thuốc ARB Angiotensin II receptor blocker Chẹn thụ thể angiotensin BN BNP Bệnh nhân Brain natriuretic peptide Peptid lợi niệu có nguồn gốc từ não Clcr Creatinine clearance DUE Drug Use Evaluation Độ thải creatinin HATT Huyết áp tâm thu HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị K kali LVEF Left ventricular ejection fraction Phân suất tống máu thất trái MUE Medication use evaluation Đánh giá sử dụng thuốc NMCT NYHA Nhồi máu tim New York Heart Association Hội tim mạch New York TDKMM Tác dụng không mong muốn TƯQĐ Trung ương quân đội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.1 Phân loại suy tim theo NYHA Bảng 1.2 Mức độ suy tim theo ACC/AHA Bảng 1.3 Liều thuốc lợi tiểu Bảng 1.4 Liều thuốc ACEI Bảng 1.5 Liều thuốc ARB Bảng 1.6 Liều thuốc kháng aldosteron Bảng 1.7 Liều thuốc chẹn beta Bảng 1.8 Các cặp tương tác thuốc xảy ra, hậu cách giám sát Bảng 2.1 Các giai đoạn suy thận Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố BN theo creatinin kali máu trước điều trị Bảng 3.3 Phân bố BN theo creatinin kali máu sau điều trị tuần Bảng 3.4 Phân bố BN theo creatinin kali máu sau điều trị tuần Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ suy tim Bảng 3.6 Phân bố BN theo phân suất tống máu thất trái LVEF Bảng 3.7 Phân bố BN theo số triệu chứng suy tim Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo bệnh lí mắc kèm Bảng 3.9 Các bệnh lý mắc kèm Bảng 3.10 Phân bố BN theo số thuốc kết hợp phác đồ Bảng 3.11 Phân bố BN theo tỷ lệ dùng loại thuốc Bảng 3.12 Tỷ lệ kê hoạt chất nhóm thuốc Bảng 3.13 Phân bố BN theo tỷ lệ chỉnh liều thuốc trình điều trị Bảng 3.14 Tỷ lệ số đơn thuốc có nguy xảy tương tác Bảng 3.15 Các tiêu chí chung theo tài liệu Bảng 3.16 Bộ khung tiêu chí chung đánh giá sử dụng thuốc Bảng 3.17 Các hoạt chất cần đánh giá sử dụng thuốc Bảng 3.18 Tiêu chí sở xây dựng tiêu chuẩn DUE Bảng 3.19 Đánh giá tính phù hợp định loại thuốc Bảng 3.20 Các trường hợp dùng liều ban đầu khơng phù hợp Bảng 3.21 Tính phù hợp chỉnh liều thuốc theo Clcr sau tuần điều trị Bảng 3.22 Tính phù hợp chỉnh liều thuốc theo K sau tuần điều trị Bảng 3.23 Đánh giá chỉnh liều tối đa Bảng 3.24 Tỷ lệ giám sát TDKMM thuốc Bảng 3.25 Tỷ lệ phù hợp giám sát TDKMM thuốc Bảng 3.26 Tỷ lệ có ghi nhận xảy hậu tương tác thuốc Bảng 3.27 Đánh giá hiệu điều trị DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo tỷ lệ mắc triệu chứng Biểu đồ 3.2 Đánh giá tính phù hợp liều ban đầu Biểu đồ 3.3 Đánh giá giám sát cặp tương tác ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim diễn biến cuối nhiều bệnh lí tim mạch bệnh van tim, bệnh mạch vành, bệnh tăng huyết áp…và có hội chứng lâm sàng phức tạp, làm giảm chất lượng sống bệnh nhân, bệnh tiến triển từ nhẹ đến nặng tử vong sau thời gian Tại Mỹ, năm có 500000 người mắc suy tim Trong vòng 10 năm, số bệnh nhân chẩn đoán suy tim năm tăng từ khoảng 1,7 triệu đến 2,6 triệu Mỗi năm có gần 300000 người tử vong suy tim, số tăng qua năm có tiến y học Cũng Mỹ, thống kê cho thấy suy tim phần lớn xảy bệnh nhân cao tuổi với tỷ lệ 6-10% số người mắc bệnh 65 tuổi, khoảng 80% số bệnh nhân suy tim nằm điều trị bệnh viện 65 tuổi Ngồi ra, chi phí cho điều trị suy tim tốn kém, năm Mỹ chi khoảng 500 triệu la, chiếm 5,4% tổng chi phí chi cho chăm sóc bảo vệ sức khỏe [10], [11], [28], [32] Tại Việt Nam, đời sống nhân dân thấp, điều kiện y tế chưa cho phép nên việc phát bệnh, điều trị quản lí bệnh nhân suy tim nhiều hạn chế, bệnh nhân đến viện triệu chứng suy tim trở nên nặng nề, bệnh giai đoạn muộn nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn Hiện nay, q trình điều trị, nhiều nước tiên tiến giới áp dụng qui trình đánh giá sử dụng thuốc (Drug Use Evaluation - DUE) nhằm mục đích tối ưu hóa hiệu điều trị bệnh nhân giảm thiểu chi phí điều trị, việc đảm nhận hội đồng thuốc điều trị Ở nước ta, điều kiện chưa cho phép nhân lực thiết bị nên qui trình đánh giá sử dụng thuốc chưa áp dụng thực cách rộng rãi bệnh viện Nhất bệnh suy tim, với tỷ lệ mắc bệnh ngày cao việc điều trị phức tạp, cần phối hợp nhiều loại thuốc theo dõi chặt chẽ qui trình DUE cần thực thường xuyên [51], [52] PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ I LIỀU, CHỈ ĐỊNH (ACC/AHA 2009, ESC 2008, Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2008): Thuốc, Chỉ định Liều Liều ban đầu Liều tối đa Captopril 6,25 mg tid 50 mg tid ACEI: - Suy tim có triệu chứng Enalapril 2,5 mg bid 10-20 mg bid - LVEF ≤ 40% Lisinopril 2,5-5 mg od 20-40 mg od Ramipril 1,25-2,5 mg od 10 mg od Perindopril mg bd 8-16 mg od ARB:- LVEF ≤ 40% Losartan 25-50 mg od 50-100 mg od - NYHA II-IV có: Valsartan 20-40 mg bid 160 mg bid +Không dung nạp ACEI +Đã dùng ACEI chẹn beta không đỡ Carvedilol 3,125 mg bid 25 mg bid (50 mg bid với BN > Chẹn beta: - LVEF ≤ 40% 85kg) - Suy tim NYHA II-IV Metoprolol 12,5-25 mg od 200mg od succinat/CR/XL Bisoprolol 1,25 mg od 10 mg od Furosemid 20-40 mg od bid 600mg Lợi tiểu: Suy tim, có triệu chứng sung huyết Hydrochlorothiazid 25 mg od bid 200mg Indapamid 2,5 mg od 5mg Kháng aldosteron: Suy tim trung bình nặng Spironolacton 12,5-25 mg od 50 mg (NYHA độ III IV) Digoxin: 0,125mg-0,25mg od Suy tim có: - Rung nhĩ (với nhịp thất lúc nghỉ >80 b.p.m, lúc làm việc (lao động) >110–120 b.p.m) - Đã dùng lợi tiểu, ACEI, chẹn beta mà không đỡ - LVEF ≤ 40% Ghi chú: LVEF (Left ventricular ejection fraction): phân suất tống máu thất trái, NYHA (New York Heart Association): Hiệp hội tim mạch New York, ACEI (angiotensinconverting-enzyme inhibitor): ức chế men chuyển, ARB (angiotensin receptor blockers): chẹn receptor angiotensin, od: lần/ngày, bid: lần/ngày, tid: lần/ngày Chỉnh liều theo chức thận K máu (ESC 2008, Martindale 2011): Thuốc ACEI Chức thận Liều Clcr: 21- 40 ml/phút 25 -100 mg/ngày Clcr: 10 -20 ml/phút 12,5 - 75 mg/ngày Clcr < 10 ml/phút 6,25- 37,5 mg/ngày Enalapril Creatinin >141,44 µmol/l 2,5 – 40 mg/ngày Lisinopril Clcr: 31 – 80 ml/phút – 10 mg/ngày Clcr: 10 - 30 ml/phút 2,5 – mg/ngày Clcr < 10 ml/phút 2,5 mg/ngày Clcr ≤ 30 ml/phút 1,5 - mg/ngày Clcr ≤ 10 ml/phút Liều trì < 2,5 mg/ngày Clcr 30-60 ml/phút mg/ngày Clcr 15-30 ml/phút mg/2 ngày Clcr < 15 ml/phút mg vào ngày lọc máu Creatinin > 220 µmol/l Giảm ½ liều > 5,5 Giảm ½ liều Creatinin > 310 µmol/l Ngừng dùng > 6,0 Ngừng dùng Captopril Ramipril Perindopril Kháng aldosteron Kali máu (mmol/l) Liều > 5,5 Giảm ½ liều > 6,0 Ngừng dùng II TƯƠNG TÁC, TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN: 2.1 Tương tác xảy với thuốc phác đồ1, 2: Tương tác ACEI - ARB ACEI – Kháng aldosteron Hậu - Hạ huyết áp - Giảm chức thận - Tăng K máu Hạ huyết áp - Hạ huyết áp (chóng mặt, hoa mắt, ngất xỉu) - Giảm chức thận - Tăng K máu, đặc biệt có giảm chức thận, người già ARB - Lợi tiểu quai, thiazid Hạ huyết áp, K máu tăng, giảm khơng thay đổi ARB - Kháng aldosteron Lợi tiểu quai, thiazid - Digoxin Tăng K máu Lợi tiểu làm giảm K, Mg máu -> tăng loạn nhịp tim digoxin ACEI - Chẹn beta ACEI - Lợi tiểu quai, thiazid Ghi chú: SC Sweetman (2011), Martindale 37th edition, RPS Publishing Karen Baxter (2010), Stockley’s Drug Interactions 9th edition, RPS Publishing Giám sát - Huyết áp - Chức thận - K máu Huyết áp - Huyết áp - Chức thận - K máu - Chức thận - Huyết áp - K máu K máu K máu 2.2 TDKMM xảy thuốc điều trị suy tim giám sát TDKMM (ESC 2008): Thời điểm Sau dùng liều Sau dùng liều trì ACEI - Hạ huyết áp - Huyết áp, 1-2 tuần - tuần, ARB - Tăng K máu - Chức thận, - 1, 3, tháng -Suy thận cấp - Điện giải - Mỗi tháng sau Lợi tiểu quai, - Mất nước - Cân nặng tuần - 1-2 tuần với BN có nguy thấp thiazid - Giảm chức ngày - 5-7 ngày với BN có nguy cao (BN dùng kết hợp thuốc khác (ACEI, lợi tiểu khác, bổ sung K, thận - K máu, - Hạ K máu - Chức thận kháng aldosteron), có rối loạn chức - Hạ huyết áp - Huyết áp thận, ≥ 60 tuổi, bị bệnh mắc kèm khác) - Mỗi 3-6 tháng sau Kháng aldosteron - Tăng K máu - K máu 1-4 tuần - tuần, - Giảm chức - Chức thận - 1, 2, tháng, thận - Mỗi tháng sau Digoxin Rối loạn nhịp tim: giảm nhịp tim, block xoang nhĩ, block nhĩ thất, xoắn đỉnh, rung thất, ngừng tim ACEI Ho Thuốc TDKMM Giám sát Ghi chú: Smellie W.S.A, Best practice in primary care pathology: review 6, Jounal of clinical pathology, 2007, 60, 225-234 BN: bệnh nhân, K: kali PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN MÃ SỐ BỆNH ÁN: I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN: Họ tên:…………………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………… Giới tính: nam/ nữ Chiều cao:………………………… (cm) Cân nặng:………… ……………………… (kg) Thời gian điều trị: Ngày vào viện:……………………….Ngày viện:…………………… Thời gian nằm viện……………………………(ngày) Chẩn đoán bệnh:………………………………………………………………………………………………………………… Bệnh lý khác:……………………………………………………………… Bệnh tim mạch Suy gan Bệnh tiết niệu Đái tháo đường Bệnh hơ hấp (COPD, viêm phổi….) Bệnh chuyển hóa Bệnh tuyến giáp Bệnh thần kinh Bệnh huyết học Suy thận Bệnh tiêu hóa Bệnh khác (bệnh nội tiết, bệnh ung bướu…) Hiệu điều trị: Hiệu điều trị Đỡ Có Khơng II ĐẶC ĐIỂM BỆNH VÀ SỬ DỤNG THUỐC: Đặc điểm bệnh suy tim: Đặc điểm suy tim Độ: Triệu chứng Tức ngực Mệt Khó thở Khi gắng sức Khi nằm Về đêm Hồi hộp đánh trống ngực Phù Tĩnh mạch cổ Khác Có Khơng Ghi Các xét nghiệm: Thời gian LVEF (%) Huyết áp (mmHg) Nhịp tim (lần/phút) K máu (mmol/l) ECG (nhịp xoang) Creatinin (µmol/l) Clcr (ml/phút) Liều: Thuốc Thời gian, số XN Liều (mg) Thời Clcr Kali gian (ml/phút) (mmol/l) Thời gian, số XN Thời Clcr Kali gian (ml/phút) (mmol/l) Liều Thời gian, số XN Liều (mg) Thời (mg) Clcr Kali gian (ml/phút) (mmol/l) Đánh giá: Thuốc Chỉ định Liều ban đầu Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Liều Chỉnh liều theo đáp ứng điều trị Phù Không hợp phù hợp Chỉnh liều Liều tối đa Phù hợp Không phù hợp Theo chức thận Phù Không hợp phù hợp Theo K máu Phù Không hợp phù hợp Ghi nhận tương tác xảy ra: Thời gian Cặp tương tác Chưa xảy Hậu Đã xảy Ghi Giám sát Hậu Có Khơng Ghi nhận TDKMM xảy ra: Thời gian Thuốc Giám sát TDKMM Không Phù hợp Ghi Có Khơng phù hợp PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Mã bệnh án 9593 27468 27614 18480 25199 5115 10582 11717 30434 13786 25727 24946 24169 6478 5938 11956 875 5607 12757 25769 7528 27274 23819 14370 13054 5921 15391 26311 1928 16894 30338 27936 7757 11996 12058 17683 7800 10968 17717 30604 Họ tên Ngô Cao A Đỗ Văn B Vũ Thị B Nguyễn Văn B Nguyễn Xuân B Lưu Văn B Nguyễn Tiến C Lê Thị C Nguyễn Thị C Trần Thị C Nguyễn Thế C Nghiêm Đức C Trương Văn C Nguyễn Thị D Dương Tiến D Nguyễn Hải Đ Nguyễn Mạnh Đ Nguyễn Tiến D Nguyễn Văn Đ Vũ Duy K Liêu Văn K Nguyễn Huy K Nguyễn Đình H Trần Minh H Chu Đức H Phạm Văn H Tạ Thị H Nguyễn Thị H Đỗ Văn H Đỗ Đức H Đặng Thị H Trần H Vũ Văn H Đinh Văn H Lê Thị H Nguyễn Thị H Bùi Xuân H Nguyễn Duy L Trương Văn L Phạm Duy L Ngày vào viện 16/09/2011 14/11/2011 16/11/2011 09/08/2011 20/10/2011 30/05/2011 19/05/2011 31/05/2011 16/12/2011 22/06/2011 26/10/2011 18/10/2011 10/10/2011 04/04/2011 29/03/2011 15/11/2011 16/01/2011 24/03/2011 11/06/2011 26/10/2011 16/04/2011 13/11/2011 06/10/2011 28/06/2011 14/06/2011 29/03/2011 14/07/2011 01/11/2011 10/02/2011 25/07/2011 15/12/2011 19/11/2011 02/08/2011 03/06/2011 05/06/2011 02/08/2011 18/04/2011 24/05/2011 02/08/2011 19/12/2011 Ngày viện 27/09/2011 02/12/2011 06/12/2011 16/08/2011 09/11/2011 15/06/2011 31/05/2011 17/06/2011 27/12/2011 04/07/2011 11/11/2011 02/11/2011 20/10/2011 08/04/2011 14/04/2011 06/12/2011 27/01/2011 08/04/2011 01/07/2011 11/11/2011 29/04/2011 02/12/2011 21/10/2011 20/07/2011 05/07/2011 09/04/2011 16/08/2011 10/11/2011 25/02/2011 16/08/2011 28/12/2011 07/12/2011 12/08/2011 16/06/2011 13/06/2011 16/08/2011 29/04/2011 31/05/2011 17/08/2011 27/12/2011 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 7674DV 12150 598 7521 9367 5846 8177 22040 25466 6962 21891 26252 25809 26559 23961 9982 10719 25489 22148 7721 10687 30619 26180 24267 11646 25299 2397 432 2450 9861 5223DV 25240 24853 6944 11786 19959 10418 22407 17772 5740DV 9389 13612 Lê Khắc L Nguyễn Văn L Đàm Thân L Đào Thị L Nguyễn Phong L Nguyễn Ngọc L Trần Thị L Ngô Văn M Ngô Thị N Nguyễn Thị N Nguyễn Thị N Phạm Thị N Hồ Thị N Lương Bá N Hồ Thị N Phạm Thị N Lê Phương N Đặng Hồng N Nguyễn Thị N Hoàng Thị Q Nguyễn Văn P Trần Văn P Nguyễn Thị P Đỗ Thị P Mai Thị R Khuất Thị S Phạm Mai S Lê Dũng S Nguyễn Thị T Ngô Đức T Lê Thị T Đỗ Duy T Trần Đình T Lê Văn T Phùng Thị T Phùng Thị T Lê Văn T Nguyễn Quang T Nguyễn Quang T Nguyễn Đức T Nguyễn Hữu T Phạm Quang T 01/08/2011 06/06/2011 11/01/2011 16/04/2011 12/09/2011 28/03/2011 21/04/2011 19/09/2011 24/10/2011 09/04/2011 15/09/2011 27/12/2011 26/10/2011 30/12/2010 08/10/2011 26/09/2011 21/05/2011 24/10/2011 19/09/2011 02/08/2011 14/10/2011 19/12/2011 01/11/2011 11/10/2011 31/05/2011 21/10/2011 15/02/2011 09/01/2011 16/02/2011 11/05/2011 01/06/2011 20/10/2011 18/10/2011 08/04/2011 01/06/2011 25/08/2011 18/05/2011 21/09/2011 02/08/2011 14/06/2011 09/05/2011 20/06/2011 15/08/2011 17/06/2011 25/01/2011 28/04/2011 29/09/2011 13/04/2011 29/04/2011 03/10/2011 04/11/2011 26/04/2011 27/09/2011 13/01/2011 11/11/2011 18/01/2011 01/11/2011 30/09/2011 10/06/2011 04/11/2011 30/09/2011 16/08/2011 31/10/2011 27/12/2011 14/11/2011 20/10/2011 09/06/2011 01/11/2011 25/02/2011 24/01/2011 23/02/2011 27/05/2011 14/06/2011 11/11/2011 03/11/2011 26/04/2011 16/06/2011 05/09/2011 27/05/2011 06/10/2011 16/08/2011 04/07/2011 27/05/2011 01/07/2011 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 52 25209 19415 26044 13331 20228 22440 701 19570 697 3786 25620 15744 2153 23952 473 10734 19910 Phạm Ngọc T Thái Khắc T Vũ Thị T Phạm Văn T Phạm Quý T Đinh Thị T Nguyễn Văn T Phạm Văn T Trịnh Thị T Trịnh Thị T Hà Thị T Trần Văn T Vũ Văn T Nông Sơn T Vương Văn V Lương Thị V Vũ Thị V Nguyễn Thị U 04/01/2011 20/10/2011 19/08/2011 23/12/2010 24/12/2011 29/08/2011 21/09/2011 12/01/2011 22/08/2011 12/01/2011 26/04/2011 25/10/2011 12/07/2011 14/02/2011 08/10/2011 10/01/2011 16/10/2011 24/08/2011 14/01/2011 14/11/2011 06/09/2011 14/01/2011 28/12/2011 06/09/2011 03/10/2011 27/01/2011 31/08/2011 26/01/2011 29/04/2011 03/11/2011 25/07/2011 25/02/2011 18/10/2011 25/01/2011 20/10/2011 07/09/2011 Xác nhận phòng Kế hoạch tổng hợp: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BẢN TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Cảnh Hiền Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Khóa CH15 Mã số: 60.73.05 Tên đề tài: “Xây dựng tiêu chí bước đầu áp dụng để đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim bệnh viện TƯQĐ 108” Tên sở đào tạo: Trường Đại học Dược Hà Nội Mục đích đối tượng nghiên cứu 1.1 Mục đích: - Khảo sát đặc điểm bệnh lý sử dụng thuốc điều trị suy tim bệnh viện TƯQĐ 108 - Bước đầu xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim áp dụng đánh giá bệnh viện TƯQĐ 108 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh án bệnh nhân suy tim điều trị nội trú khoa nội tim mạch (A2-A) – Viện tim mạch - bệnh viện TƯQĐ 108 Phương pháp nghiên cứu sử dụng: Số liệu thu thập theo phương pháp hồi cứu dựa thông tin liệu ghi chép bệnh án bệnh nhân đạt tiêu chuẩn 3.Kết kết luận 3.1 Kết chính: 3.1.1 Đặc điểm bệnh lý sử dụng thuốc điều trị suy tim: Mẫu bệnh nhân (BN) nghiên cứu có độ tuổi trung bình cao (65,5 ± 15,2 năm) Có 84% bệnh nhân suy thận Đa số BN mắc suy tim độ II III (97%) có 47% số BN có phân suất tống máu thất trái 40% Số BN mắc 2, 3, triệu chứng điển hình suy tim chiếm phần lớn (81%) với triệu chứng thường mắc khó thở (81%), mệt mỏi (66%) đau tức ngực (56%) Có 97% số BN mắc bệnh mắc kèm bệnh làm nặng nề thêm tình trạng suy tim Có 93% số BN dùng phác đồ kết hợp thuốc với tỷ lệ kết hợp thuốc lớn (37%) Trong đó, lợi tiểu thuốc kê nhiều (96%), sau kháng aldosteron (85%), ức chế men chuyển (ACEI) (53%), chẹn beta 34%, digoxin 26%, chẹn thụ thể angiotensin (ARB) 20% 3.1.2 Xây dựng tiêu chí áp dụng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc: - Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim bệnh viện trung ương quân đội 108 - Đánh giá sử dụng thuốc: + Trừ lợi tiểu thuốc định với tỷ lệ 66,7% phù hợp, thuốc lại định 100% phù hợp + Tỷ lệ phù hợp liều dùng ban đầu: ACEI 32,3%, ARB 66,7%, lợi tiểu 100%, kháng aldosteron 88,9%, chẹn beta 11,8% + Khơng có BN tăng q mức liều tối đa cho phép + Tỷ lệ có giám sát tác dụng không mong muốn: trừ kháng aldosteron giám sát với tỷ lệ 75,3%, lại thuốc khác giám sát 100% + Tỷ lệ giám sát tác dụng không mong muốn phù hợp: ACEI 30,2%, ARB 75%, lợi tiểu 66,7%, kháng aldosteron 62,5% + Tỷ lệ có giám sát cặp tương tác: ACEI-chẹn beta 100%, ACEI-lợi tiểu 60%, ACEI-kháng aldosteron 55,6%, ARB-lợi tiểu 66,7%, ARB- kháng aldosteron 70,6%, lợi tiểu-digoxin 86,4% 3.2 Kết luận: - Đã hoàn thành đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu - Giúp bệnh viện có sở đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim, từ góp phần nâng cao hiệu điều trị CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỨ 1: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỨ 2: HỌC VIÊN: ... 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim bước đầu áp dụng để đánh giá: 26 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim: .26 2.2.2 Đánh giá sử. .. bước đầu áp dụng để đánh giá sử dụng thuốc điều trị suy tim bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh lý sử dụng thuốc điều trị suy tim bệnh viện TƯQĐ 108 Bước đầu xây. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ CẢNH HIỀN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI

Ngày đăng: 10/04/2019, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN