1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THỰC TRẠNG NGƯỜI HIẾN máu TÌNH NGUYỆN tại BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 năm 2013 2014

61 440 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN MƠ NGUYỄN THỊTHỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HIẾN MÁU TẠI TRUNG THỰC TRẠNG NGƯỜIMÁU HIẾN MÁU TÌNHNĂM NGUYỆN TÂM HUYẾT HỌC – TRUYỀN HẢI PHÒNG 2012 – 2013 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2013-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Cử nhân xét nghiệm y học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS HOÀNG VĂN PHÓNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2014 HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ VÂN ANH THỰC TRẠNG NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2013-2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGÔ THỊ THẢO HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 HẢI DƯƠNG, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực Đề tài không trùng với công trình nghiên cứu khoa học Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hải Dương, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, Khoa Xét nghiệm y học, phòng Đào tạo phòng ban chức trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương - Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện trung ương Quân đội 108 Đã tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Th.S Ngô Thị Thảo - Trưởng khoa Xét nghiệm y học – Trường đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương - người thầy tận tâm hướng dẫn em bước suốt trình nghiên cứu khoa học, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, tận tâm bảo giúp em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp - BSCKII Phạm Thị Thu Hương – Chủ nhiệm khoa Truyền máu – Bệnh viện TWQĐ 108 – đồng ý cho em phép thu thập số liệu khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Tập thể cán nhân viên khoa Truyền máu - bệnh viện trung ương Quân đội 108 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thu thập số liệu khoa - Xin chân thành gửi đến thành viên gia đình, người thân yêu bạn bè bên, động viên, hỗ trợ mặt tinh thần, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu giúp em đạt thành ngày hôm Hải Dương, tháng năm 2015 Sinh viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay GM Giang mai HBsAg Hepatitis B surface Antigen HBV Hepatitis B virus (viêm gan B) HCV Hepatitis C virus (viêm gan C) HIV Human Immunodeficiency Virus HMNĐ Hiến máu nhân đạo HMTN Hiến máu tình nguyện HSSV Học sinh sinh viên HST Huyết sắc tố (Hemoglobin) LLVT Lực lượng vũ trang NAT Nucleic Acid Testing NCMCN Người cho máu chuyên nghiệp NHMDB Người hiến máu dự bị NHMTN Người hiến máu tình nguyện NNHM Người nhà hiến máu SLBC Số lượng bạch cầu SLTC Số lượng tiểu cầu TPHA Treponema Pallidum Haemagglutination Assay TWQĐ Trung ương Quân đội WHO World Healh Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các hình thức hiến máu 1.1.1 Cơ sở cho máu hại 1.1.2 Các hình thức hiến máu tiêu chuẩn hiến máu 1.2 Các đối tượng tham gia hiến máu 11 1.2.1 Người hiến máu tình nguyện 11 1.2.2 Người cho máu chuyên nghiệp 13 1.2.3 Người nhà hiến máu 14 1.3 Lịch sử truyền máu 14 1.4 Lịch sử phong trào hiến máu nhân đạo 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam 19 1.5 Các nghiên cứu nước có liên quan 21 1.5.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 21 1.5.2 Các nghiên cứu nước: 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 26 2.5 Phân tích xử lý số liệu 27 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Số đơn vị máu thu gom từ người hiến máu tình nguyện năm 2013-2014 28 3.2 Cơ cấu độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tỷ lệ nhóm máu ABO, Rh người hiến máu tình nguyện 30 3.2.1 Đặc điểm nhóm tuổi người hiến máu tình nguyện 30 3.2.2 Đặc điểm giới tính người hiến máu tình nguyện 31 3.2.3 Đặc điểm người hiến máu tình nguyện phân bố theo nghề nghiệp 31 3.2.4 Đặc điểm người hiến máu tình nguyện hiến máu nhắc lại 32 3.2.5 Đặc điểm người hiến máu tình nguyện phân bố theo nhóm máu 32 3.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số đơn vị máu thu gom năm 2013-2014 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ số đơn vị máu hiến theo thể tích 29 Bảng 3.3 Số đơn vị máu toàn phần tiếp nhận qua đối tượng hiến máu 29 Bảng 3.4 Số đơn vị tiểu cầu máy tiếp nhận qua đối tượng hiến máu 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện phân bố theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.6 Đặc điểm nghề nghiệp người hiến máu tình nguyện 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện hiến máu nhắc lại 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhóm máu hệ Rh(D) người hiến máu tình nguyện 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu 33 Bảng 3.10 Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện bị trì hoãn 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đố 3.1 Số đơn vị máu tiếp nhận qua tháng 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính người hiến máu tình nguyện 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhóm máu hệ ABO người hiến máu tình nguyện 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu chế phẩm máu loại thuốc vô quý giá, có vai trò quan trọng đặc biệt sống sức khỏe người, sử dụng cấp cứu điều trị bệnh Cho đến nay, dù lĩnh vực y học phát triển chưa điều chế chất thay cho máu Nhu cầu máu cho cấp cứu điều trị lớn ngày tăng chấn thương gây máu, tai nạn giao thông, phụ nữ băng huyết sau đẻ, cho kỹ thuật cao mổ tim, ghép thận, Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm cần 2% dân số nước hiến máu lần/năm để đáp ứng nhu cầu máu quốc gia [8], [15], [23] Truyền máu có hiệu có định hợp lý Vì vậy, Bộ Y Tế Việt Nam thông tư 26-3013-TT-BYT với quan điểm truyền máu đại: “Lấy tối thiểu, truyền tối đa Cần truyền nấy, không cần không truyền.” [1], [26] Mục đích vừa nâng cao chất lượng vừa giảm thiểu tai biến truyền máu đồng thời đảm bảo sức khỏe cho người hiến máu Để thực an toàn truyền máu, quan trọng an toàn truyền máu người nhận, phải đảm bảo hai mặt: an toàn miễn dịch (phản ứng hòa hợp,…) an toàn bệnh lây truyền qua đường máu (HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét,…) Để làm điều việc tuyển chọn NHM an toàn vô cần thiết Để tuyển chọn có hiệu cần đảm bảo tiêu chuẩn người hiến máu mặt lâm sàng (tuổi, cân nặng, nồng độ HST, ) bệnh lây truyền qua đường máu (HIV, HBV, HCV, ) mà Bộ Y Tế đề Ở Việt Nam, khoảng 5-10 năm trở lại đây, vấn đề hiến máu tình nguyện phát triển, hạn chế tối đa người bán máu chuyên nghiệp Đặc biệt nhờ áp dụng kỹ thuật đại, nhiều bệnh viện vừa tập trung lấy máu toàn phần vừa tiến hành tách tế bào máu từ người cho máy tách tế bào (khối tiểu cầu máy, khối bạch cầu hạt, tế bào gốc máu ngoại vi) Hiện 4.2 Cơ cấu người hiến máu tình nguyện theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tỷ lệ nhóm máu hệ ABO, Rh(D) Từ kết bảng 3.5 bảng 3.6 cho thấy đối tượng NHMTN bệnh viện TWQĐ 108 chủ yếu độ tuổi 18-24 tuổi (91,7%) Năm 2014, nhóm 1824 tuổi chiếm 92,9% tăng 2,7% so với năm 2013 Đối tượng tham gia HMNĐ chủ yếu học sinh, sinh viên (HSSV chiếm 89,4%) Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu tác giả Phạn Văn Nghĩa [13]: nhóm 18-24 tuổi chiếm 43,8%; HSSV chiếm 52,7% (Cần Thơ) Tuổi cao, tỷ lệ hiến máu giảm dần Sở dĩ có kết bệnh viện TWQĐ 108 bệnh viện đầu ngành quân đội Khoa Truyền máu thường xuyên tổ chức buổi HMNĐ định kỳ hàng tháng trường đào tạo quân đội: Trường Quân quân khu III, Trường văn hóa kỹ thuật quân sự, Học viện hậu cần,… Những năm gần phong trào hiến máu có tác động đến hiểu biết an toàn truyền máu đối tượng niên Ở tuổi trẻ có nhận thức tốt hơn, họ thường hiến máu cách, theo hướng dẫn, không nhiều lần năm NCMCN Phong trào hiến máu nhân đạo phát huy rộng rãi, trở thành phong trào thi đua quân đội, thành lập hội niên quân đội tình nguyện hiến máu cứu chữa đồng đội người hiến máu tuổi niên số đông, đồng thời bệnh viện quân đội có đủ máu máu chất lượng tốt để cứu chữa thương binh, bệnh binh dự phòng thảm họa chiến tranh Qua kết biểu đồ 3.2, ta thấy tỷ lệ giới tính đối tượng NHMTN có chênh lệch rõ ràng Nam giới chiếm 93,8% Do đặc điểm ngành quân đội chủ yếu nam giới, đồng thời địa điểm tổ chức hiến máu nhân đạo chủ yếu trường đại học, cao đẳng ngành quân đội nên chênh lệch giới tính hợp lý So sánh với kết nghiên cứu tác giả Phạm Thu Hương, tỷ lệ giới tính NHMTN bệnh viện TWQĐ 108 năm 1999-2002, nam giới chiếm 40%, nữ giới chiếm 60% [11] Điều 38 chứng tỏ công tác vận động hiến máu tình nguyện thay cấu NHMTN năm 2013-2014 NHMTN bệnh viện TWQĐ 108 chủ yếu nam niên trẻ, khỏe mạnh, có nhận thức đắn tham gia hiến máu nhân đạo, góp phần vào công tác hiến máu cứu người Kết bảng 3.7 cho thấy: Số NHMTN lần đầu chiếm 67,6% NHMTN nhắc lại 2-3 lần/năm chiếm 25,5% Số NHMTN nhắc lại thường xuyên ≥4 lần/năm chiếm 6,9% NHMTN lần đầu chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ NHMTN lần đầu chiếm tỷ lệ cao khoa Truyền máu bệnh viện TWQĐ 108 mở rộng thu gom máu nhiều tỉnh, địa phương (Phú Thọ, Bắc Giang, Hưng Yên, Ninh Bình, Hòa Bình ) nên việc tổ chức HMNĐ trường lần/năm NHMTN điều kiện để hiến máu nhắc lại Chính cần triển khai vận động hiến máu nhân đạo điểm hiến máu cố định, góp phần tăng tỷ lệ hiến máu nhắc lại, tăng tỷ lệ thu gom máu an toàn Qua kết biểu đồ 3.3 bảng 3.8, cho thấy tỷ lệ nhóm máu hệ ABO NHMTN là: 46,1%; 27,6%; 20,8%; 5,5% Tỷ lệ nhóm máu hệ ABO đối tượng NHMTN năm 2013-2014 bệnh viện TWQĐ 108 tương đối ổn định, tuân theo quy luật O > B > A > AB người Việt Nam [19] Kết giống với kết tác giả Phạn Văn Nghĩa: O: 41,6%, A: 20,4%, B: 32,8% AB: 5,2% [13] Bên cạnh đó, tỷ lệ nhóm Rh(D) âm chiếm 0,09% Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Việt (Cần Thơ): Rh(D) âm: 0,115% [30] Điều lý giải đo đặc điểm dân cư vùng khác nên tỷ lệ Rh(D) âm có thay đổi Rh(D) âm nhóm máu Chính vậy, cần thành lập lực lượng hiến máu dự bị người có nhóm máu Rh âm câu lạc người nhóm máu Rh âm tham gia hiến máu cứu bệnh nhân có nhóm máu hiếm, góp phần đảm bảo an toàn truyền máu 39 4.3 Tỷ lệ bệnh lây truyền qua đường máu sàng lọc người hiến máu tình nguyện 4.3.1 Tình hình nhiễm HIV người hiến máu tình nguyện Từ kết bảng 3.9 ta thấy tỷ lệ nhiễm HIV NHMTN giảm dần Năm 2013, tỷ lệ NHMTN nhiễm HIV chiếm 0,09% Không có trường hợp NCMCN NNHM bị nhiễm HIV Năm 2014, ghi nhận có ca nhiễm HIV đối tượng NHMTN, tỷ lệ giảm xuống 0,03% Đặc biệt năm 2014 không phát ca nhiễm HIV thuộc đối tượng NCMCN NNHM Nguyên nhân tỷ lệ nhiễm HIV NHMTN lại cao NCMCN NCMCN bán máu nhiều nơi, sàng lọc nhiều lần NHMTN chủ yếu NHMTN lần đầu (67,6%), họ chưa tự ý thức hành vi nguy lây nhiễm dẫn đến tỷ lệ nhiễm HIV cao Mặc dù tỷ lệ nhiễm HIV NCMCN không cao họ đối tượng cho máu nguy khả lây nhiễm cho nhiều người so với NHMTN Bởi trước phát NCMCN có anti HIV (+) bán máu nhiều nơi khác mà xét nghiệm có chưa thể phát “giai đoạn cửa sổ” Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả Phạm Tuấn Dương: Tỷ lệ nhiễm HIV NHMTN 0,12% [10] Tác giả Phạn Văn Nghĩa: 0,07% [13] Nguyên nhân có khác biệt đối tượng NHMTN chủ yếu HSSV, nam niên trẻ khỏe mạnh trường Quân đội, họ kiểm tra sức khỏe trước vào trường Họ vận động tham gia hiến máu cứu người Do họ có hành vi nguy gây lây nhiễm HIV so với đối tượng khác 4.3.2 Tình hình nhiễm HBV người hiến máu tình nguyện Qua kết bảng 3.9, thấy tỷ lệ HBsAg (+) khác đối tượng hiến máu Năm 2013, NHMTN chiếm 1,46%, NCMCN chiếm 0,72%, NNHM chiếm 0,67% Năm 2014, NHMTN có kết HBsAg (+) chiếm 1,18%, NCMCN chiếm 2,86%, NNHM chiếm 1,74% Tỷ lệ HBsAg (+) đối 40 tượng NHMTN năm 2014 có xu hướng giảm thấp nghiên cứu khác Nghiên cứu tác giả Phạm Anh Bính (Bệnh viện 103) [7]: HBsAg (+) NHMTN chiếm tỷ lệ cao 9,25%, NNHM 6,21%, NCMCN 1,2%; tác giả Phạm Tuấn Dương [10]: NHMTN chiếm 1,43%, NCMCN chiếm 0,57%, NNHM chiếm 0,66% Sở dĩ kết nghiên cứu thấp nghiên cứu khác bệnh viện TWQĐ 108 bệnh viện phục vụ ngành quân đội, đối tượng NHMTN chủ yếu HSSV trường quân đội Các đối tượng thường xuyên trải qua đợt khám sức khỏe nên biết kết trước hiến máu Đối tượng NCMCN có tỷ lệ nhiễm HBsAg 2,86% số báo động, NCMCN bán máu nhiều nơi lúc nên gây lây nhiễm HBsAg đường truyền máu chế phẩm máu mà xét nghiệm áp dụng chưa phát “giai đoạn cửa sổ” Chính vậy, cần tăng cường vận động NHMTN hiến máu cách, tư vấn, tuyên truyền cho họ hiểu biết hành vi nguy cơ, góp phần giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, tăng tỷ lệ thu gom máu an toàn 4.3.3 Tình hình nhiễm HCV người hiến máu tình nguyện Qua kết bảng 3.9, tỷ lệ NHMTN nhiễm HCV thay đổi có xu hướng tăng Năm 2013, tỷ lệ mắc HCV cao NCMCN (0,72%), NHMTN (0,59%), thấp NNHM (0,13%) Năm 2014, cao NCMCN (1,23%), NNHM (0,94%), NHMTN thấp (0,67%) NCMCN có tỷ lệ HCV cao (1,23%) Điều chứng tỏ họ đối tượng cho máu nguy Họ bán máu nhiều nơi thời điểm, gây lây nhiễm bệnh cho chế phẩm máu mà xét nghiệm áp dụng chưa sàng lọc “giai đoạn cửa sổ” Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả Phạn Văn Nghĩa [13]: 0,89% (NHMTN) Có khác biệt NHMTN bệnh viện TWQĐ 108 chủ yếu HSSV trường Quân đội họ kiểm tra sức khỏe nhiều lần trước hiến máu nên phần ý thức hành vi nguy cơ, hiến máu cách, góp phần giảm tỷ lệ 41 nhiễm HCV sau truyền máu Nhiều tác giả nước nghiên cứu vấn đề thông báo tỷ lệ nhiễm HCV sau truyền máu cao nhiễm HBV: Nhật viêm gan sau truyền máu HBV chiếm 3,7% HCV chiếm 45,8% theo Kusuya (1991) [34] Theo thống kê quan y tế Pháp 8090% trường hợp viêm gan sau truyền máu HCV Theo Thaler (1991) trường hợp viêm gan 50% sau truyền máu [39] Để thực tốt an toàn truyền máu người cho người nhận, cần tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn cho đối tượng NHMTN để họ có hiểu biết nguy mắc bệnh truyền qua đường máu Tăng cường xây dựng điểm hiến máu cố định, an toàn Góp phần giảm tỷ lệ nhiễm bệnh sau truyền máu người bệnh, tăng tỷ lệ thu gom máu an toàn 4.3.4 Tình hình nhiễm giang mai người hiến máu tình nguyện Giang mai bệnh nhiễm trùng kinh điển, xâm nhập vào phủ tạng xoắn khuẩn Treponema Pallidum Bệnh giang mai lây nhiễm qua nhiều đường chủ yếu qua xây xát da niêm mạc Thông thường qua giao hợp song lây bệnh qua đường truyền máu không sàng lọc trước truyền máu Từ kết bảng 3.9, ta thấy: tỷ lệ NHM nhiễm giang mai năm 2013 xét nghiệm TPHA: NHMTN chiếm 0,12%, NCMCN chiếm 0,36%, NNHM chiếm 0,08% Năm 2014, NHMTN chiếm 0,09%, NCMCN chiếm 1,23%, NNHM chiếm 0,18% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Phạm Tuấn Dương [10]: tỷ lệ nhiễm giang mai NHMTN 0,11%, NCMCN 0,13%, NNHM 0,13% Tác giả Phạn Văn Nghĩa: tỷ lệ nhiễm giang mai chiếm 0,19% [13] Do đặc điểm đối tượng HMTN phần lớn HSSV trường quân đội nên khả lây nhiễm bệnh qua đường tình dục Tuy nhiên chủ quan việc sàng lọc đối tượng hiến máu Việc thường xuyên tìm kháng thể Treponema Pallidum người hiến máu túi máu việc làm cần thiết bắt buộc hoàn cảnh tệ nạn xã hội nước ta 42 gia tăng, người bị nhiễm giang mai có nguy đồng nhiễm nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục 4.3.5 Tình hình nhiễm ký sinh trùng sốt rét người hiến máu tình nguyện bệnh viện TWQĐ 108 năm 2013-2014 Hiện nay, nước ta đặc biệt ý đến vấn đề nhiễm ký sinh trùng sốt rét truyền máu dịch bệnh lưu hành số địa phương, tỷ lệ người mang ký sinh trùng lạnh diện nên dễ có nguy lây nhiễm sốt rét qua đường truyền máu Bệnh nhân bị lên sốt khoảng từ - ngày sau truyền máu có ký sinh trùng sốt rét Do ký sinh trùng sốt rét truyền trực tiếp vào máu mà chu kỳ sinh sản gan bị muỗi truyền bệnh đốt máu truyền mầm bệnh nên việc điều trị tương đối dễ dàng Trên thực tế, để phòng ngừa sốt rét truyền máu cần thực cách sàng lọc kỹ người cho máu cách phát ký sinh trùng sốt rét lam máu xét nghiệm Đặc biệt xét nghiệm thêm trường hợp người hiến máu sống, làm việc vùng có lưu hành dịch sốt rét theo công bố Bộ Y tế người trở từ vùng dịch sốt rét thời gian 06 tháng người có tiền sử mắc bệnh sốt rét thời gian 12 tháng kể từ điều trị khỏi bệnh sốt rét Theo thông tư 26-2013-TT-BYT [23], việc thực kỹ thuật sàng lọc sốt rét không bắt buộc Khoa Truyền máu bệnh viện TWQĐ 108 thường xuyên tổ chức buổi vận động hiến máu nhân đạo quan cao cấp quân đội, trường học ngành nên việc sàng lọc ký sinh trùng sốt rét không cần thiết Từ kết bảng 3.10, thấy tỷ lệ NHMTN đủ tiêu chuẩn để tham gia hiến máu chiếm tỷ lệ cao (94,3%) có xu hướng tăng dần Tỷ lệ NHMTN bị trì hoãn test nhanh HBsAg (+) có xu hướng giảm dần Năm 2013, 4% bị trì hoãn HBsAg nhanh dương tính Năm 2014, tỷ lệ 3,6% Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu tác giả Hà Hữu Nguyện [12]: HBsAg nhanh (+): 6,7%, lý khác: 22,3% (2013) 43 Điều lý giải đối tượng NHMTN chủ yếu nam niên trẻ, khỏe mạnh, HSSV trường quân đội tham gia hiến máu Việc thực sàng lọc kiểm tra sức khỏe NHM test HBsAg nhanh trước hiến máu góp phần giảm đáng kể tỷ lệ HBsAg dương tính sau tiếp nhận máu Do vậy, việc kiểm tra, sàng lọc HBsAg trước hiến máu việc thường xuyên cần thiết, không chủ quan với đối tượng hiến máu hoàn cảnh hiến máu Đồng thời nên có biện pháp quản lý NHM theo khu vực, tạo điểm lấy máu cố định, thường xuyên tích cực vận động người có kết âm tính hiến máu nhắc lại góp phần giảm tỷ lệ nhiễm bệnh sau truyền máu, tăng tỷ lệ thu gom máu an toàn Nhìn chung, khoa Truyền máu bệnh viện TWQĐ 108 năm 2013-2014 đạt thành định công tác tuyển chọn NHMTN Tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu người hiến máu nhìn chung có xu hướng giảm Đến nay, bệnh viện TWQĐ 108 áp dụng kỹ thuật ELISA sinh học phân tử NAT (phát kháng nguyên nhân) vào sàng lọc bệnh lây truyền qua đường máu đối tượng người cho máu Kỹ thuật rút ngắn thời gian “giai đoạn cửa sổ”, góp phần giảm thiểu tỷ lệ nhiễm bệnh sau truyền máu, đảm bảo an toàn truyền máu người bệnh 44 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực xin đưa số kết luận: Số đơn vị máu thu gom từ người hiến máu tình nguyện năm 2013-2014: Trong năm 2013-2014, tổng tiếp nhận 18090 đơn vị máu (17430 đơn vị máu toàn phần, 660 đơn vị tiểu cầu máy) Trong số đơn vị máu toàn phần có 71,4% máu từ NHMTN (12429 đơn vị), 2,9% máu từ NCMCN Lượng máu tiếp nhận không đồng năm, thấp vào tháng Thể tích máu hiến 250ml, 350ml là: 38,5%; 61,5% Không có NHMTN hiến tiểu cầu máy, chủ yếu NCMCN Cơ cấu độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tỷ lệ nhóm máu ABO, Rh người hiến máu tình nguyện: Nhóm tuổi NHMTN: 18-24 tuổi chiếm phần lớn (91,7%), 45-60 tuổi: 0,6%, tỷ lệ hiến máu giảm dần theo tuổi Nam giới chiếm chủ yếu: 92,5% NHMTN đa số HSSV 89,4%, CBCNV: 1,6%, LLVT: 5,8%, khác: 3,2% NHMTN lần đầu cao: 67,6%, NHMTN nhắc lại thường xuyên (6,9%) Tỷ lệ nhóm máu O, B, A, AB là: 46,1%; 27,6%; 20,8%; 5,5% Tỷ lệ nhóm máu Rh(D) dương: 99,91% Tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu sàng lọc người hiến máu tình nguyện: Tỷ lệ nhiễm chung bệnh lây truyền qua đường máu NHMTN là: - Năm 2013: 2,2% - Năm 2014: 1,95% Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện bị trì hoãn 5,7% (HBsAg nhanh (+): 3,8%) 45 KIẾN NGHỊ Cần phát động phong trào hiến máu nhân đạo, tuyên truyền, vận động toàn quân, xây dựng điểm hiến máu nhắc lại, đảm bảo cung cấp máu an toàn chất lượng số lượng cho quân đội quốc gia, tiến tới xóa bỏ việc thu gom máu từ người cho máu chuyên nghiệp Hiện đại hóa trang thiết bị, sử dụng kỹ thuật có độ nhạy độ đặc hiệu cao nhằm hạn chế tối đa lây nhiễm bệnh qua đường máu, đảm bảo an toàn truyền máu Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên ngành Truyền máu quân đội đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi Y tế Việt Nam ngày phát triển để theo kịp trình độ chung truyền máu khu vực Thế giới 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Minh An (1995), “Chỉ định truyền máu chế phẩm máu” Tài liệu tập huấn chuyên ngành Huyết học Truyền máu Hà Thị Anh (2009), “Kỹ thuật xét nghiệm huyết học – truyền máu”, Nhà xuất Y học Lều Trung Anh (2014), “Quá trình hình thành phát triển Hội niên vận động hiến máu Hà Nội”, Tài liệu Hội niên vận động hiến máu Hà Nội Trần Văn Bảo (2012), “Tình hình thu nhận sử dụng máu Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy năm 2009-2011”, tạp chí Y học thực hành (2012), tr.530-534 Trần Văn Bé (2003), “An toàn truyền máu Việt Nam”, Thực hành huyết học truyền máu, Nhà xuất Y học, tr 304 Trần Văn Bé (1998), “Miễn dịch huyết học truyền máu”, Lâm sàng huyết học, tr.312-350 Phạm Anh Bính (2004), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV đối tượng sinh viên, học sinh hiến máu nhân đạo bệnh viện 103”, Hội nghị khoa học chuyên ngành Huyết học Truyền máu Toàn quân, tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt 9/2004, tr.125-133 Bộ Y tế - Ban đạo quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (2009), “Đánh giá công tác tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện 2008”, Tài liệu hội nghị triển khai công tác vận động hiến máu tình nguyện năm 2009, tr.2-5 Đỗ Mai Dung, “Khảo sát bệnh lây truyền qua đường truyền máu người hiến máu nhân đạo bệnh viện Việt Đức từ 1/2002-6/2004”, Hội nghị khoa học chuyên ngành Huyết học Truyền máu Toàn quân, tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt 9/2004, tr.84-87 47 10 Phạm Tuấn Dương cộng sự, “Kết xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV, giang mai người hiến máu viện Huyết học - Truyền máu trung ương năm 2012-2013”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, tạp chí y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10/2014, tr.45-49 11 Phạm Thị Thu Hương, “Tình hình người cho máu bệnh viện TWQĐ 108 năm từ 1999 - 2002”, Hội nghị khoa học chuyên ngành Huyết học Truyền máu Toàn quân, tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt 9/2004, tr.109115 12 Hà Hữu Nguyện cộng (2014), “Tình hình tiếp nhận máu viện Huyết học - Truyền máu trung ương từ năm 2009-2013”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, tạp chí y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10/2014 , tr.15-20 13 Phạn Văn Nghĩa cộng (2014), “Khảo sát tình hình hiến máu tình nguyện bệnh viện Huyết học truyền máu Cần Thơ năm 2013”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, tạp chí y học Việt Nam tháng 10/2014, tr.7-14 14 Phạm Thị Thùy Nhung (2008), “Nghiên cứu số đặc điểm người hiến máu viện Huyết học Truyền máu TW giai đoạn 2006-2008” Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội, tr.3-19 15 Lê Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Thành, “Nghiên cứu biến đổi số huyết học người cho khối tiểu cầu hiệu sản xuất khối tiểu cầu máu tách tế bào tự động Haemonetics”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10/2014, tr.21-26 16 Đỗ Trung Phấn (2001), “Nhu cầu máu công tác vận động HMNĐ”, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án trung tâm truyền máu khu vực, tài liệu Viện Huyết học - Truyền máu 48 17 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đức Thuận Cộng (2001), “Nghiên cứu kết xây dựng mô hình điểm HMNĐ cố định, thường xuyên an toàn cộng đồng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Huyết học - Truyền máu 1999 – 2001 18 GS.TSKH Đỗ Trung Phấn (2006),“Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học”, NXB y học 19 GS TSKH NGND Đỗ Trung Phấn (2012), “Truyền máu đại cập nhật ứng dụng điều trị bệnh”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.385-481 20 Hoàng Văn Phóng (2009), “Tình hình hiến máu tình nguyện Hải Phòng năm từ 2004 đến 2008”, Y học thực hành (357), tr.259-264 21 Lê Đình Sáng (2010), “Giải phẫu sinh lý tạo máu”, Huyết học truyền máu, Bách khoa Y học, tr 14-25 22 Phạm Thi, Vũ Đình Bằng (2004), “Kết sàng lọc bệnh truyền nhiễm qua đường máu khám tuyển chọn người hiến máu qua 14 năm (1/1990-8/2004) đội Tiếp huyết bệnh viện TWQĐ 108”, tạp chí thông tin Y dược số chuyên đề 12/2004, tr.77-79 23 Thông tư 26-2013-TT-BYT 24 Lê Thị Hồng Thúy (2002), “Nghiên cứu kết vận động hiến máu nhân đạo Thái Bình 1997-2002”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Anh Trí (2006), “Cẩm nang thực hành hiến máu nhân đạo”, Viện Huyết học - Truyền máu TW, tr.10-30 26 PGS TS Nguyễn Anh Trí (2011), “Mô hình cung cấp máu tập trung từ ngân hàng máu đến bệnh viện”, Tài liệu tập huấn Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 27 PGS TS Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Chí Tuyển (2004), “Thực chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS công tác an toàn truyền máu 49 nước ta đến năm 2010 tầm nhìn 2020”, Tài liệu tập huấn Viện Huyết học Truyền máu Trung ương 28 Nguyễn Chí Tuyển (1995), “Các dung dịch chống đông nuôi dưỡng máu phương pháp bảo quản máu” Tài liệu tập huấn chuyên ngành huyết học truyền máu 29 Vũ Bích Vân, Phạm Thu Khuyên cộng (2008), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HBV, HCV, HIV, giang mai người hiến máu tình nguyện Thái Nguyên năm 2003 - 6/2007”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, tạp chí Y học Việt Nam tháng – số 2/2008, tập 344, tr.592 - 598 30 Nguyễn Xuân Việt (2014), “ Khảo sát tỷ lệ nhóm máu hệ ABO, Rh(D) người hiến máu tình nguyện thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến 2012”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, tạp chí Y học Việt Nam tháng 10/2014, tr 521-527 31 Phạm Quang Vinh (2010), “ Người cho máu nguy thấp”, Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu tập 3, Nhà xuất Y học, tr 95 - 101 32 Phạm Quang Vinh (2005), “Hệ nhóm máu ABO, Rh, hệ khác an toàn truyền máu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất Y học, 257 - 274 33 Phạm Quang Vinh (2006), “Hệ nhóm máu ABO”, Bài giảng Huyết họcTruyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học Tài liệu Tiếng Anh 34 Kusuya, Nishioka (1991), “Hepatitis C virus with hepato cellular carcinoma in Japan and US” Cancer 67, pp 429-433 35 Lawrence D petz, Scott N Swisher (1981), “The history of blood transfusion”, Clinical practice of blood transfusion, Churchill Livingstone, pp - 20 50 36 Mbendi N-C-, Longo-Mbenza B., Mbendi N-S- (2001), “Prevalence of HIV, HBS antigen in blood donor”, Med Trop, Article in French 61(2), pp 139-142 37 Muller-Breitkreutz K (2000), “Result of viral marker screening of unpaid blood donation and probability of window period donation in 1997”, Vox Sang, Amsterdam, The Netherlands 78(3), pp 149-157 38 Takata Y., Takahashi T., Fukuda J (2002), “Prevalence of hepatitis virus infection with oral diseases requiring sugery”, Oral Dies, Japan 8(2), pp 95-99 39 Thaler M.N (1991), “Vertical transmission of hepatitis C virus” Lancet: 338, pp 17-18 51 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI HIẾN MÁU STT Thủ tục hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ - Nghề nghiệp: HSSV CBCNV Khác LLVT Đối tượng hiến máu: NHMTN: Lần đầu ≥4 lần/năm 2-3 lần/năm NCMCN NNHM Hình thức hiến máu: Máu toàn phần 3.1 Thể tích máu hiến: Tiểu cầu máy 250ml 350ml 3.2 Thời gian hiến máu: 3.3 Đặc điểm xét nghiệm: + HST: + SLTC: 3.4 Nhóm máu: A B AB Rh(+) O Rh (-) 3.5 Kết sàng lọc bệnh nhiễm trùng: HIV HBV HCV Giang mai ... tình nguyện bệnh viện xây dựng tiêu công tác tổ chức hiến máu tình nguyện cho năm sau, tiến hành đề tài: Thực trạng người hiến máu tình nguyện bệnh viện trung ương Quân đội 108 năm 2013- 2014 ... tả thực trạng người hiến máu tình nguyện bệnh viện trung ương Quân đội 108 năm 2013- 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các hình thức hiến máu 1.1.1 Cơ sở cho máu hại 1.1.1.1 Các thành phần máu. .. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ VÂN ANH THỰC TRẠNG NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2013- 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM

Ngày đăng: 17/08/2017, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN