1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng người hiến máu tình nguyện tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2013 2014

70 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG THÂN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ HBV-DNA, HBEAG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANBỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS.TRẦN QUANG CẢNH HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực, xác chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hải Dương, tháng năm 2015 Sinh viên Thân Thị Yến LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, khoa Xét nghiệm, phòng ban liên quan, thầy cô giáo khoa tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.BS.Trần Quang Cảnh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực tập vừa qua hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến BS.Vũ Công Danh tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu góp phần quan trọng để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương, Ban lãnh đạo khoa Xét nghiệm toàn thể nhân viên khoa nhiệt tình giúp đỡ thực hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè thân thiết tạo điều kiện, động viên, khích lệ tận tình giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, tháng năm 2015 Sinh viên Thân Thị Yến CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALP : Alkaline – phosphatase ALT : Alanine aminoTransaminase AST : Aspartate aminoTransaminase GGT : Gamma – glutamyl transferase HAV : Hepatitis A virus HBeAb : Hepatitis B e Antibody HBeAg : Hepatitis B e antigen HBsAb : Hepatitis B surface Antibody HBsAg : Hepatitis B surface antigen HBV : Hepatitis B Virus HBV-DNA : Hepatitis B Virus HCV : Hepatitis C virus HIV : Human immunodeficiency virus PCR : Polymerase Chain Reaction WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm virus viêm gan B giới 1.2 Tình hình nhiễm HBV Việt Nam 1.3 Một số hiểu biết virus viêm gan B 1.3.1 Hình thể cấu trúc HBV 1.3.2 Các thể đột biến HBV 1.3.3 Marker HBV ý nghĩa lâm sàng 10 1.3.4 Đường lây truyền HBV 18 1.3.5 Các bệnh hậu HBV gây 19 1.3.6 Các thể lâm sàng viêm gan virus B mạn tính 20 1.3.7 Điều trị: 24 1.4 Kỹ thuật phát định lượng HBV 25 1.4.1 Phương pháp PCR 25 1.4.2 Phương pháp Realtime PCR 29 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 35 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 36 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 36 2.2.4 Biện pháp hạn chế sai số 41 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 41 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng ngiên cứu 42 3.2 Các dấu hiệu điểm nhân lên virus viêm gan B bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính 43 3.3 Mối liên quan HBeAg, HBV-DNA với số đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính 47 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 49 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 50 4.2 Các dấu hiệu điểm nhân lên virus viêm gan B bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính 51 4.2.1 Tỷ lệ HBeAg (+) HBeAg (-) theo giới 51 4.2.2 Tỷ lệ HBeAg (+) HBeAg (-) theo nhóm tuổi 52 4.2.3 Tỷ lệ HBV-DNA dựa theo nồng độ 52 4.2.4 Nồng độ HBV-DNA theo giới 52 4.2.5 Nồng độ HBV-DNA theo nhóm tuổi 53 4.2.6 Hoạt độ Transaminase trung bình đối tượng nghiên cứu 53 4.3 Mối liên quan HBeAg, HBV-DNA với số đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính 54 4.3.1 Mối liên quan HBeAg với hoạt độ Transaminase trung bình 54 4.3.2 Mối liên quan HBV-DNA với hoạt độ Transaminase trung bình 55 4.3.3 Mối liên quan HBeAg HBV-DNA 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2: Hình minh họa kỹ thuật PCR 26 Hình 1.3: Cơ chế hoạt động tác nhân liên kết với mạch đôi DNA 30 Hình 1.4: Cơ chế hoạt động Taqman probe 31 Hình 1.5 Cơ chế hoạt động Beacon probe 32 Hình 1.6 Cơ chế hoạy động Probe lai 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ lưu hành HBsAg số nước Châu Á Việt Nam Bảng 1.2: Tần suất HBsAg (+) nhóm đối tượng xét nghiệm Bảng 1.3: Tỷ lệ HBsAg Anti-HBs số đối tượng nguy cao Bảng 1.4: Ý nghĩa marker HBV lâm sàng 17 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 42 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ HBeAg (+) HBeAg (-) theo giới 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ HBeAg (+) HBeAg (-) theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ HBV-DNA phân bố theo nồng độ 45 Bảng 3.7 Nồng độ HBV-DNA theo giới 45 Bảng 3.8 Nồng độ HBV-DNA theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.9 Hoạt độ Transaminase (AST, ALT) trung bình đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.10 Mối liên quan HBeAg với hoạt độ Transaminase trung bình 47 Bảng 3.11 Mối liên quan HBV-DNA với hoạt độ Transaminase trung bình 48 Bảng 3.12 Mối liên quan HBeAg HBV-DNA 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm virus viêm gan B (HBV) gặp hầu hết nước giới, mối quan tâm chung cộng đồng, bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe, kinh tế đời sống xã hội Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), có khoảng tỷ người nhiễm viêm gan virus B giới [12] Trong đó, 300-400 triệu người mang virus viêm gan B mạn tính [12] Khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng khu vực có tần suất mắc bệnh cao Tại hội nghị chuyên ngành gan mật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương họp Tokyo (Nhật Bản) ngày 27/3/2007 đến đồng thuận nêu khuyến nghị phòng chữa bệnh Theo đồ dịch tễ WHO, Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B mạn tính cao, nước có tỷ lệ bệnh lưu hành cao giới, tỷ lệ người mang HBV mạn tính trung bình 10-15% [23] Người mang HBV mạn tính có thời gian tiềm tàng lâu, từ 20 đến 30 năm, chí dài Giai đoạn thường triệu chứng lâm sàng nên người bệnh biết mắc virus xét nghiệm Sau giai đoạn giai đoạn biến chứng đợt viêm gan tiến triển, xơ gan, ung thư gan Những năm trước đây, để chẩn đoán tiên lượng theo dõi điều trị bệnh viêm gan B chủ yếu dựa vào xét nghiệm HBeAg tác giả quan niệm bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg dương tính trường hợp tiến triển phức tạp mục tiêu điều trị nhằm để tạo trạng thái chuyển đổi huyết từ HBeAg dương tính sang âm tính Những năm gần chuyên gia nhận thấy thực tế bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg âm tính tiến triển tốt Tỷ lệ bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg âm tính ngày cao Trong đó, kỹ thuật định lượng HBV-DNA lại cho phép phát HBV nồng độ cực thấp với độ nhạy độ đặc hiệu cao Vì vậy, xét nghiệm HBV-DNA marker có giá trị quan trọng với HBeAg để chẩn đoán, tiên lượng bệnh viêm gan B mạn tính Tuy nhiên, công trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều chưa sâu phân tích vai trò ảnh hưởng hai dấu ấn HBeAg HBV-DNA chẩn đoán, tiên lượng theo dõi kết điều trị bệnh nhân viêm gan B mạn tính Xuất phát từ lý trên, tiến hành: “Nghiên cứu số HBVDNA, HBeAg số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bệnh viện Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương” với mục tiêu sau: Khảo sát dấu hiệu điểm nhân lên virus viêm gan B (HBeAg, HBV-DNA) bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị bệnh viện Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Đánh giá mối liên quan HBeAg, HBV-DNA với số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính - Hoạt độ ALT trung bình nhóm có HBeAg (+) 47,6 ± 42,1 U/L cao nhóm có HBeAg (-) 39,3 ± 18,6 U/L - Sự khác biệt hoạt độ Transaminase trung bình với HBeAg ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3.11 Mối liên quan HBV-DNA với hoạt độ Transaminase trung bình Nồng độ HBV-DNA độ Hoạt 105 trung bình (U/L) copies/mL copies/mL copies/mL AST 27,2 ± 7,0 43,4 ± 8,1 37,4 ± 24,0 > 0,05 ALT 33,9 ± 15,6 70,0 ± 39,4 38,9 ± 31,9 > 0,05 Transaminase p Nhận xét: Hoạt độ Transaminase trung bình thấp nhóm có nồng độ HBV-DNA 0,05 Bảng 3.12 Mối liên quan HBeAg HBV-DNA HBeAg HBeAg (+) HBeAg (-) Nồng độ HBV-DNA N % n % 105 copies/mL 16 84,2 31,6 Tổng 19 100 19 100 p < 0,05 Nhận xét: Đa số nhóm HBeAg (+) có nồng độ HBV-DNA >105 copies/mL chiếm 84,2%, không gặp bệnh nhân có nồng độ HBV-DNA 0,05 Nghiên cứu Phan Từ Khánh Phương Trần Xuân Chương [20]: nhóm có nồng độ HBV-DNA từ 102 - 105 copies/mL có tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi Ở nhóm có nồng độ HBV-DNA >105 copies/mL: tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi (2,3%) So với nghiên cứu kết nghiên cứu nhiều điểm tương đồng 4.2.6 Hoạt độ Transaminase trung bình đối tượng nghiên cứu Hoạt độ Transaminase trung bình đối tượng nghiên cứu đa số bình thường tăng nhẹ so với giá trị bình thường: hoạt độ AST trung bình 36,1 ± 19,4U/L hoạt độ ALT trung bình 43,5 ± 32,4U/L Hoạt độ Transaminase trung bình nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu Đinh Đức Thắng [24] hay nghiên cứu Trịnh Thị Xuân Hòa [11] Kết nghiên cứu thấy rẳng hầu hết bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính thể viêm gan mạn tính tồn Ở 53 thể hoạt độ Transaminase thường bình thường tăng nhẹ lần Ở nhóm có HbeAg (+), mức tăng enzym ALT từ 2-5 lần bình thường chiếm 22,5% tăng 5-10 lần chiếm 35% Nhưng nhóm có HbeAg (-) 28,75% 22,5% [24] Phan Từ Khánh Phương Vũ Xuân Chương [18], kết nghiên cứu có khác biệt với tác giả Do tác giả chủ yếu nghiên cứu bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính thể viêm gan mạn hoạt động Viêm gan mạn hoạt động thể viêm gan virus B mạn tính tiến triển liên tục bùng phát rầm rộ xen kẽ thời kỳ lắng dịu lâm sàng Tuy vậy, tổn thương mô học gan liên tục gần thành quy luật dẫn tới xơ gan ung thư gan không điều trị tích cực Ở thể này, enzym Transaminase tăng 100% chủ yếu tăng nhẹ vừa, tăng cao [11] [15] Còn chủ yếu tiến hành nghiên cứu bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính thể tồn Tuy nhiên khác biệt HBeAg với hoạt độ enzym Transaminase trung bình ý nghĩa thống kê với p>0,05 54 4.3.2 Mối liên quan HBV-DNA với hoạt độ Transaminase trung bình Chúng cho Enzym Trasaminase AST, ALT tăng chủ yếu nồng độ HBV-DNA từ 102 - 105 copies/mL, hoạt độ enzym AST ALT trung bình tăng nhẹ: hoạt độ AST trung bình 43,4 ± 8,1U/L ALT 70,0 ± 39,4U/L Hoạt độ Transaminase trung bình nhóm có nồng độ HBV-DNA 105 copies/mL không tăng mà mức độ bình thường Điều có lên quan đến việc điều trị bệnh nhân, bệnh nhân trình điều trị có hiệu quả, hoạt độ Transaminase giảm mức bình thường Kết nghiên cứu so với nghiên cứu Phan Từ Khánh Phương Trần Xuân Chương [18] có nhiều khác biệt Điều tiến hành nghiên cứu bệnh nhân điều trị viêm gan virus B mạn tính Tuy nhiên khác biệt nồng độ HBV-DNA với hoạt độ Transaminase trung bình ý nghĩa thống kê với p>0,05 4.3.3 Mối liên quan HBeAg HBV-DNA Kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ HBV-DNA mức >10 copies/mL có HBeAg (+) chiếm tỷ lệ cao gồm 16/19 bệnh chiếm 84,2% nhóm HBeAg (-) 6/19 bệnh nhân chiếm 31,6% Nhận xét phù hợp với nghiên cứu Phan Từ Khánh Phương Trần Xuân Chương [18], Đinh Đức Thắng [24] Điều gợi ý cho khả bệnh nhân có đột biến tiền nhân (Pre – Core) Đó tình trạng nucleotid vùng trước nhân bị thay nucleotid khác, ngăn cản trình tổng hợp HBeAg làm cho bệnh nhân có HbeAg (-) HBV-DNA lại nồng độ cao Theo Hess – G, 55 Renschling – M (1993) nhận thấy đột biến tiền nhân xảy với tần suất từ 20-90% bệnh nhân có nguồn gốc Địa Trung Hải Châu Âu 10-30% bệnh nhân Châu Á Nam Thái Bình Dương, khoảng 10% Mỹ Chủng đột biến tiền nhân xảy bệnh nhân nhiễm HBV genotyp D gặp bệnh nhân genotyp A [32] 56 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 38 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm 60,5% nhiều nữ (39,5%) - Độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35,6 ±11,7 - Hầu hết bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính có triệu chứng không điển mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn nôn, đau tức hạ sườn phải chiếm tỷ lệ cao 94,7%; 97,4%; 65,8% 60,5% Các dấu hiệu điểm nhân lên virus viêm gan B bệnh nhân viêm gan B mạn tính - Tỷ lệ HBeAg (+) HBeAg (-) chiếm 50% - Tỷ lệ nam có HBeAg (+) 42,1%, thấp nữ 57,9% - Tỷ lệ nam có HBeAg (-) 78,9%, cao nữ 21,1% - Nhóm có HBeAg (-) có độ tuổi trung bình 41,5 ± 11,7, cao nhóm có HBeAg (+) 29,7 ± 8,1 - Số bệnh nhân có nồng độ HBV-DNA 105 copies/mL 18,4% 57,9% - Ở nhóm có nồng độ HBV-DNA 105 copies/mL: tỷ lệ nam nữ chiếm 50% - Độ tuổi trung bình nhóm có nồng độ HBV-DNA từ 102-105 copies/mL cao 43,7 ± 10,5, nhóm có nồng độ HBV-DNA 105 copies/mL có độ tuổi trung bình 38,9 ± 11,2 31,7 ± 11,0 Mối liên quan HBeAg, HBV-DNA với số yếu tố cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính - Sự khác biệt HBeAg, HBV-DNA với hoạt độ Transaminase trung bình ý nghĩa thống kê với p>0,05 - Những bệnh nhân có HBeAg (+) có nồng độ HBV-DNA >102 copies/mL Tất bệnh nhân có nồng độ HBV-DNA 105 copies/mL HBeAg (-), gợi ý cho tình trạng đột biến tiền nhân 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Hồng Bàng (2002), Điều trị viêm gan B mạn zeffix – kết năm điều trị, Tạp chí thông tin Y-Dược học số đặc biệt chuyên ngành gan mật, tr.77-82 Trần Kim Chi (1998), Đặc điểm lâm sàng biến đổi sinh hóa dấu ấn virus bệnh nhân viêm gan B mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học Bùi Đại (2002), Viêm gan virus B, D, NXB Y học, tr 20-28 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học, tr 106-107 Bùi Đại cộng (2002), Viêm gan virus B D, NXB Y học, tr 57-96 Vũ Bằng Đình (1985), Viêm gan virus, NXB Y học, tr 56-137 Vũ Bằng Đình Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan virus hậu quả, NXB Y học, tr 87-215 Lê Thu Hà (2002), Áp dụng kỹ thuật PCR phát HBV-DNA huyết bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính hoạt động người mang HBsAg không triệu chứng, Luận văn thạc sĩ y học Hoàng Ngọc Hiển (1997), Một số nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B, Chuyên đề thuyết trình virus viêm gan vaccine dự phòng, tr 14-18 10 Phạm Thị Lệ Hoa cộng (2008), Đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn tính HBeAg (-) bệnh nhân nội trú bệnh viện nhiệt đới, Nghiên cứu Y học, Trường Đại Dược Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trịnh Thị Xuân Hòa (1998), Một số đặc điểm lâm sàng, siêu cấu trúc hiệu điều trị thuốc HAINA bệnh nhân viêm gan B mạn hoạt động, Luận văn tiến sỹ Y dược 59 12 Huỳnh Minh Hoàn Hà Văn Hiệu (2010), Tỷ lệ viêm gan siêu vi B hiệu giá kháng thể anti-HBs trẻ 1-6 tuổi tiêm chủng vaccin viêm gan B, Nghiên cứu y học, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai 13 Bùi Hữu Hoàng, Đinh Dạ Lý Hương (2000), Viêm gan siêu vi B, Trường Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoàng Vũ Hùng, Nguyễn Văn Mùi, Đỗ Trung Phấn (2000), Diễn biến marker viêm gan B số yếu tố tiên lượng bệnh nhân viêm gan virus B cấp, Tạp chí YHQS, tr 19-21 15 Nguyễn Văn Mùi (2002), Bệnh viêm gan virus B, NXB Y học, tr 35-108 16 Cao Minh Nga cộng (2011), Sự phân bố kiểu gen (genotype) virus viêm gan B (HBV) trẻ em nhiễm HBV, Nghiên cứu y học, Trường Đại Dược Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hải Ngọc (2006), 30 cách phòng chữa bệnh viêm gan B, NXB Hải Phòng, tr 19-29 18 Phan Từ Khánh Phương Trần Xuân Chương (2012), Nghiên cứu điểm nhân lên HBV số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính, Nghiên cứu y học, Trường Đại học Y Dược Huế 19 Hoàng Trọng Quý cộng (2009), Nghiên cứu tình hình nhiễm viêm gan virus B sản phụ đến sinh khoa sản bệnh viện Phú Vang năm 2009, Nghiên cứu y học, Trung tâm y tế Phú Vang - Thừa Thiên Huế 20 Lê Hữu Song, Vũ Quốc Bình, Đinh Ngọc Duy Peter Kremsner, Mối liên quan đột biến gen manose BindingLectin biểu lâm sàng nhiễm virus viêm gan B, Tạp chí Y học số đặc biệt 12/2006, tr 101-109 21 Phạm Song (1991), Viêm gan virus non A non B, Bách khoa toàn thư bệnh học, tr 101-109 22 Phạm Song (1998), Những vấn đề bệnh viêm gan virus, NXB y học, tr 57-102 60 23 Phạm Song (2009), Viêm gan virus B, D, C, A, E, GB bản, đại cập nhật, Nhà xuất Y học, tr 50-143 24 Đinh Đức Thắng (2009), Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính hoạt động có HBeAg dương tính HbeAg âm tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y 108 25 Ngô Quỳnh Trang (2011), Xác định tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B (HBsAg) viêm gan C (anti HCV) huyết người xã vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học khoa học tự nhiên 26 Nguyễn Anh Tuấn (2000), Tình hình nhiễm virus viêm gan B Việt Nam khu vực Châu Á Thái Bình Dương điều tra kỹ thuật miễn dịch phóng xạ, Chuyên đề gan mật 2000 Tiếng Anh 27 Degroote-J et al (1968), Procceding of the third meeting oeuropean association for study of the liver, Modena Italy and Lancet.2; pp.626 28 Dienstag-JL, Isselbacher-K (1998), Acute viral hepatitis, Harrison’s, volume2, 14th edition 1998; pp.1677-1696 29 Dienstag-JL, Isselbacher-K (1998), Chronic viral hepatitis, Harrison’s, volume2, 14th edition 1998; pp.1696-1704 30 Dienstag-JL, Isselbacher-K (1998), Chronic viral hepatitis, Harrison’s, volume2, 14th edition 1998; pp 1677-1696 31 Fattovich G, Progression of hepatitis B and C hepatocellular carcinoma in western counties hepatogastroenterology 1998 45 1206-13 Tạp chí Y học Việt Nam-số đặc biệt 12/2006 Chuyên đề gan mật-2006, tr 76-80 32 Hess-G, Yoo BC (2002), Toward routin diagnosis of hepatitissvirus desoxyribonucleic acid, Clin.Bioche.1993; pp.289-293 61 PHỤ LỤC Hành  Họ tên: ………………………………………  Tuổi: ………  Giới: ………  Địa chỉ: ………………………………………… Lâm sàng 2.1 Mệt mỏi A Có B Không 2.2 Chán ăn A Có B Không 2.3 Buồn nôn nôn A Có B Không 2.4 Vàng da, vàng mắt A Có B Không 2.5 Tiểu vàng A Có B Không 2.6 Gan to A Có B Không 2.7 Đau tức hạ sườn phải A Có B Không Xét nghiệm o HBsAg: …………… o HBeAg: …………… o HBV-DNA: …… copies/mL o AST: ………………U/L o ALT: ………………U/L ... Bộ y tế có khoảng 12-16 triệu người mang HBV tương ứng với tỷ lệ người có HBsAg dương tính cộng đồng từ 14-26%, tỷ lệ người mang Anti-HBc 60% [5] Tại Hà Nội, tỷ lệ người mang HBsAg ghi nhận vào... nhằm để tạo trạng thái chuyển đổi huyết từ HBeAg dương tính sang âm tính Những năm gần chuyên gia nhận thấy thực tế bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg âm tính tiến triển tốt Tỷ lệ bệnh nhân... trị bệnh viện Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Đánh giá mối liên quan HBeAg, HBV-DNA với số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Hồng Bàng (2002), Điều trị viêm gan B mạn bằng zeffix – kết quả 2 năm điều trị, Tạp chí thông tin Y-Dược học. số đặc biệt chuyên ngành về gan mật, tr.77-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Điều trị viêm gan B mạn bằng zeffix – kết quả 2 năm điều trị
Tác giả: Mai Hồng Bàng
Năm: 2002
2. Trần Kim Chi (1998), Đặc điểm lâm sàng biến đổi sinh hóa và dấu ấn virus ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng biến đổi sinh hóa và dấu ấn virus ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính
Tác giả: Trần Kim Chi
Năm: 1998
4. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học, tr. 106-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học truyền nhiễm
Tác giả: Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
5. Bùi Đại và cộng sự (2002), Viêm gan virus B và D, NXB Y học, tr. 57-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm gan virus B và D
Tác giả: Bùi Đại và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
7. Vũ Bằng Đình và Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan virus và những hậu quả, NXB Y học, tr. 87-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm gan virus và những hậu quả
Tác giả: Vũ Bằng Đình và Đặng Kim Thanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
8. Lê Thu Hà (2002), Áp dụng kỹ thuật PCR phát hiện HBV-DNA trong huyết thanh bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính hoạt động và người mang HBsAg không triệu chứng, Luận văn thạc sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng kỹ thuật PCR phát hiện HBV-DNA trong huyết thanh bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính hoạt động và người mang HBsAg không triệu chứng
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2002
9. Hoàng Ngọc Hiển (1997), Một số nghiên cứu về tình hình nhiễm virus viêm gan B, Chuyên đề thuyết trình các virus viêm gan và vaccine dự phòng, tr. 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số nghiên cứu về tình hình nhiễm virus viêm gan B
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiển
Năm: 1997
10. Phạm Thị Lệ Hoa và cộng sự (2008), Đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn tính HBeAg (-) trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện nhiệt đới, Nghiên cứu Y học, Trường Đại Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn tính HBeAg (-) trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện nhiệt đới
Tác giả: Phạm Thị Lệ Hoa và cộng sự
Năm: 2008
11. Trịnh Thị Xuân Hòa (1998), Một số đặc điểm lâm sàng, siêu cấu trúc và hiệu quả điều trị của thuốc HAINA ở bệnh nhân viêm gan B mạn hoạt động, Luận văn tiến sỹ Y dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm lâm sàng, siêu cấu trúc và hiệu quả điều trị của thuốc HAINA ở bệnh nhân viêm gan B mạn hoạt động
Tác giả: Trịnh Thị Xuân Hòa
Năm: 1998
12. Huỳnh Minh Hoàn và Hà Văn Hiệu (2010), Tỷ lệ viêm gan siêu vi B và hiệu giá kháng thể anti-HBs ở trẻ 1-6 tuổi đã được tiêm chủng vaccin viêm gan B, Nghiên cứu y học, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ viêm gan siêu vi B và hiệu giá kháng thể anti-HBs ở trẻ 1-6 tuổi đã được tiêm chủng vaccin viêm gan B
Tác giả: Huỳnh Minh Hoàn và Hà Văn Hiệu
Năm: 2010
13. Bùi Hữu Hoàng, Đinh Dạ Lý Hương (2000), Viêm gan siêu vi B, Trường Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm gan siêu vi B
Tác giả: Bùi Hữu Hoàng, Đinh Dạ Lý Hương
Năm: 2000
14. Hoàng Vũ Hùng, Nguyễn Văn Mùi, Đỗ Trung Phấn (2000), Diễn biến các marker viêm gan B và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân viêm gan virus B cấp, Tạp chí YHQS, tr. 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến các marker viêm gan B và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân viêm gan virus B cấp
Tác giả: Hoàng Vũ Hùng, Nguyễn Văn Mùi, Đỗ Trung Phấn
Năm: 2000
15. Nguyễn Văn Mùi (2002), Bệnh viêm gan virus B, NXB Y học, tr. 35-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm gan virus B
Tác giả: Nguyễn Văn Mùi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
16. Cao Minh Nga và cộng sự (2011), Sự phân bố kiểu gen (genotype) của virus viêm gan B (HBV) ở trẻ em nhiễm HBV, Nghiên cứu y học, Trường Đại Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân bố kiểu gen (genotype) của virus viêm gan B (HBV) ở trẻ em nhiễm HBV
Tác giả: Cao Minh Nga và cộng sự
Năm: 2011
17. Hải Ngọc (2006), 30 cách phòng và chữa bệnh viêm gan B, NXB Hải Phòng, tr. 19-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 cách phòng và chữa bệnh viêm gan B
Tác giả: Hải Ngọc
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 2006
18. Phan Từ Khánh Phương và Trần Xuân Chương (2012), Nghiên cứu các chỉ điểm sự nhân lên của HBV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính, Nghiên cứu y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ điểm sự nhân lên của HBV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính
Tác giả: Phan Từ Khánh Phương và Trần Xuân Chương
Năm: 2012
19. Hoàng Trọng Quý và cộng sự (2009), Nghiên cứu tình hình nhiễm viêm gan virus B ở sản phụ đến sinh tại khoa sản bệnh viện Phú Vang năm 2009, Nghiên cứu y học, Trung tâm y tế Phú Vang - Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu tình hình nhiễm viêm gan virus B ở sản phụ đến sinh tại khoa sản bệnh viện Phú Vang năm 2009
Tác giả: Hoàng Trọng Quý và cộng sự
Năm: 2009
20. Lê Hữu Song, Vũ Quốc Bình, Đinh Ngọc Duy và Peter. Kremsner, Mối liên quan giữa đột biến gen manose BindingLectin và biểu hiện lâm sàng nhiễm virus viêm gan B, Tạp chí Y học số đặc biệt 12/2006, tr. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa đột biến gen manose BindingLectin và biểu hiện lâm sàng nhiễm virus viêm gan B
21. Phạm Song (1991), Viêm gan virus non A và non B, Bách khoa toàn thư bệnh học, tr. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm gan virus non A và non B
Tác giả: Phạm Song
Năm: 1991
22. Phạm Song (1998), Những vấn đề cơ bản mới về bệnh viêm gan virus, NXB y học, tr. 57-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản mới về bệnh viêm gan virus
Tác giả: Phạm Song
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN